Buoi 4 Cong Thuc Luong Giac p2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRUNG TÂM HOCMAI M011SMF04C.

Họ và tên: ……………………………………………… Ngày học: …………………………

PHIẾU HỌC TẬP NỀN TẢNG HÈ LỚP 11

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (PHẦN 2)

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Dạng 1. Tính giá trị lượng giác

Phương pháp

- Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản.

- Dựa vào dấu của giá trị lượng giác.

- Sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ.

Ví dụ 1: Biểu thức A  cos 20  cos 40  cos 60  ...  cos160  cos180 có giá trị bằng

Lời giải
Ta có cos    cos 180     0    180  nên suy ra cos   cos 180     0 .

Do đó: A   cos 20  cos160    cos 40  cos140    cos 60  cos120 

  cos 80  cos100   cos180  cos180  1 .

a) TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho tan   cot   3. Tính giá trị của biểu thức sau: A  tan 2   cot 2  .

A. A  12 . B. A  11 . C. A  13 . D. A  5 .

Câu 2. Biết sin a  cos a  2 . Hỏi giá trị của sin 4 a  cos 4 a bằng bao nhiêu?

3 1
A. . B. . C. 1 . D. 0 .
2 2

Câu 3. Giá trị của A  tan 5.tan10.tan15...tan 80.tan 85 là

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 1 .

Câu 4. Biểu thức f  x   3  sin 4 x  cos 4 x   2  sin 6 x  cos 6 x  có giá trị bằng:

Học chủ động – Sống tích cực


TRUNG TÂM HOCMAI M011SMF04C.N

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 5. Cho sin x  cos x  m . Tính theo m giá trị của M  sin x.cos x .

m2  1 m2  1
A. m2  1 . B. . C. . D. m2  1 .
2 2

b) TỰ LUẬN

Câu 6. Không sử dụng máy tính cầm tay hãy tính các giá trị của biểu thức sau:

a) A  2sin 45o  cos135o .

b) B  5 tan 60o  7 cot120o .

c) C  3cos 0o  sin 30o  2 tan135o  4 cot 90o .

4 tan 180o     cot 


Câu 7. Cho 90    180 thỏa mãn sin   . Tính giá trị của biểu thức P 
o o

5 tan   cot 180o   

Dạng 2. Nhận dạng tam giác

Phương pháp

- Biến đổi, dẫn đến sin A  1 hoặc cos A  0 sẽ có 


A  90 .

  90 .
- Nếu a 2  b 2  c 2 thì C

- Nếu sin( A  B )  0 hoặc cos( A  B )  1 thì A  B , suy ra tam giác cân.

- Tam giác cân mà có một góc bằng 60o là tam giác đều.

Một số lưu ý khi giả thiết cho A, B, C là ba góc của một tam giác

   C
A B   180  ( A  B ) và C bù nhau, tương tự với ( B  C ) và A,...

A B C  A B C A C B
    90     và phụ nhau, tương tự với    và ,...
2 2 2 2 2 2 2 2 2

 Các góc A, B, C đều có số đo góc khoảng (0;180)

A B C
 Các góc ; ; đều là góc nhọn nên có giá trị lượng giác đều dương.
2 2 2

Học chủ động – Sống tích cực


TRUNG TÂM HOCMAI M011SMF04C.N

a) TRẮC NGHIỆM

Câu 8. Nếu tam giác ABC có a 2  b 2  c 2 thì:

A. A là góc nhọn. B. A là góc tù.

C. A là góc vuông. D. A là góc nhỏ nhất.

Câu 9. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c, a 2  b 2  c 2  0 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. ABC là tam giác vuông. B. ABC là tam giác đều.

C. ABC là tam giác tù. D. ABC là tam giác nhọn.

 
Câu 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O; 2 2 cm . Biết BC  4 2 cm , khẳng định nào sau

đây là đúng?

A. Tam giác ABC là tam giác cân. B. Tam giác ABC là tam giác nhọn.

C. Tam giác ABC là tam giác. D. Tam giác ABC là tam giác vuông.

Câu 11. Tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức
 bằng bao nhiêu độ ?
b(b 2  a 2 )  c( a 2  c 2 ) . Khi đó góc BAC

A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .

Câu 12. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện sin B  2 sin C .cos A . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Tam giác ABC vuông tại B . B. Tam giác ABC cân tại A .

C. Tam giác ABC cân tại B . D. Tam giác ABC vuông tại A .

b) TỰ LUẬN

Câu 13. Cho tam giác ABC có a sin A  c sin C và b  ac  Rb   R  c 2  a 2  với R là bán kính đường

tròn ngoại tiếp. Tam giác ABC có gì đặc biệt?

Câu 14. Chứng minh rằng ABC vuông khi sin A.sin C  cos A.cos C

Dạng 3. Dạng khác


a) TRẮC NGHIỆM

Học chủ động – Sống tích cực


TRUNG TÂM HOCMAI M011SMF04C.N

Câu 15. Tam giác ABC có các cạnh a, b, c và các góc tương ứng là A, B, C , bán kính đường tròn ngoại
tiếp, nội tiếp lần lượt là R, r và S là diện tích tam giác. Hỏi hệ thức nào sau đây sai?

sin A
A. a  . B. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .
2R

1
C. S  ab.sin C . D. S  p.r .
2

Câu 16. Cho tam giác ABC có ha , hb , hc lần lượt là đường cao ứng với các cạnh

BC  a, CA  b, AB  c. Khi đó, công thức tính diện tích của ABC nào dưới đây sai?

1 1 1 1
A. S  bhb . B. S  bha . C. S  chc . D. S  aha .
2 2 2 2

Câu 17. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5 , 12 , 13 .

A. 60 . B. 30 . C. 34 . D. 7 5 .

Câu 18. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 5;12;13 . Bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác
bằng

A. r  3 . B. r  2 2 . C. r  2 3 . D. r  2 .

Câu 19. Cho tam giác ABC có các cạnh AB  3; AC  5; A  35 . Độ dài cạnh BC gần nhất với giá trị
nào sau đây?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

  60 có diện tích là


Câu 20. Tam giác ABC với cạnh AB  6 , AC  12 , góc BAC

A. 18 3 . B. 36 3 . C. 12 3 . D. 18 .

b) TỰ LUẬN

Câu 21. Cho tam giác ABC có AB  3a, A  75, C


  45 . Tính độ lớn cạnh AC .

Câu 22. Cho ABC có AB  5, BC  7, AC  8 . Tính các góc trong tam giác ABC .

C. BÀI TẬP THAM KHẢO

Học chủ động – Sống tích cực


TRUNG TÂM HOCMAI M011SMF04C.N

Câu 23. Giá trị của cos 60  sin 30 bằng bao nhiêu?

3 3
A. . B. 3. C. . D. 1
2 3

1
Câu 24. Cho cos x  . Tính biểu thức P  3sin 2 x  4 cos2 x
2

13 7 11 15
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

4 sin   cos 
Câu 25. Cho sin   , với 90    180 . Tính giá trị của M 
5 cos3 

25 175 35 25
A. M  B. M  . C. M  . D. M   .
27 27 27 27

Câu 26. Cho ABC có BC  a  10, CA  b  6, AB  c  8 . Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp R
của ABC bằng bao nhiêu?

A. R  3 . B. R  5 . C. R  20 . D. R  4 .

Câu 27. Cho DEF có DE  3cm, DF  4 cm, EF  6 cm . Khi đó, diện tích của DEF là

123 2 455 2 21 2
A. cm . B. 6 cm 2 . C. cm . D. cm .
2 4 4

Học chủ động – Sống tích cực

You might also like