1 - Định hệ nhóm máu ABO, Rh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO

Huyết thanh mẫu, hồng cầu mẫu là gì? - Huyết thanh mẫu: huyết thanh chứa KT đã biết trước

- Hồng cầu mẫu: HC chứa KN đã biết trước

Phân biệt phương pháp: 1. hồng cầu mẫu: sử dụng KN trên HC mẫu để làm ngưng
- hồng cầu mẫu (định nhóm máu ngược) kết với KT có sẵn trong máu thử, rồi suy ngược từ KT ra KN
trên HC thử (vì suy trung gian qua KT thử, rồi từ KT thử suy
- huyết thanh mẫu (định nhóm máu xuôi)
ngược ra nhóm máu nên gọi là định nhóm máu ngược)

2. huyết thanh mẫu: sử dụng KT mẫu để làm ngưng kết HC


thử, mẫu thử của KT nào có ngưng kết thì suy ra ngay nhóm
máu thử đó là gì (vì suy trực tiếp nhóm máu từ KT nên gọi là
định nhóm máu xuôi)

Ưu và nhược điểm của phương pháp HC mẫu và HT mẫu?


HC mẫu HT mẫu

Ưu - có thể thực hiện khi - nhanh, rẻ, dụng cụ đơn


không có HT mẫu giản, dễ tiến hành

- chỉ cần lấy lượng nhỏ


máu (3 giọt)

Nhượ - trẻ sơ sinh < 2 tháng - không có HT mẫu thì


c chưa có KT không tiến hành được

- thời gian bảo quan HC


mẫu ngắn (120 ngày)

- cần máy quay ly tâm để


tách huyết tương

Nguyên tắc định nhóm máu hệ ABO bằng huyết thanh Trộn máu người thử với huyết thanh mẫu đã biết trước
mẫu? kháng thể, quan sát hiện tượng ngưng kết hay không ngưng
kết xảy ra ở HC người thử, từ đó suy ra KN trên màng HC và
biết được nhóm máu

Phương tiện và dụng cụ tiến hành? 1. phiến kính/ phiến sứ

2. đũa thuỷ tinh

3. huyết thanh mẫu

4. dụng cụ sát trùng, chích máu

5. nước muối sinh lý 0,9%

Các lọ huyết thanh mẫu sau có màu gì? 1. xanh biển

1. anti – A 2. vàng

2. anti – B 3. không màu

3. anti – AB

Tại sao chỉ cần anti – A, B là đủ đọc kết quả nhưng lại có Để làm chứng cho việc tiến hành đúng, nếu kết quả ở ô anti
thêm anti – AB? – AB mẫu thuẫn với kết quả 2 ô anti – A, B chứng tỏ đã tiến
hành sai

Các bước tiến hành? 1. lau sạch phiến sứ, đũa thuỷ tinh

2. đánh dấu phiến kính hoặc phiến sứ bằng bút màu: một
đầu 2 vạch, một đầu 3 vạch, nên dùng phiến sứ có 3 ô lõm
là tốt nhất
3. nhỏ huyết thanh mẫu theo đúng vị trí quy định, đường
kính mỗi giọt khoảng 5 mm

4. sát trùng, chích máu, không cần bỏ giọt máu đầu

5. dùng đầu đũa thuỷ tinh gạt máu ở đầu ngón tay đặt vào
cạnh ba giọt huyết thanh

6. trộn đều máu với huyết thanh mẫu, đợi 2 phút và đọc kết
quả

Các ô sau trên phiến sứ nhỏ KT gì? 1. anti – A

2. anti – B

3. anti – AB

Đường kính mỗi giọt huyết thanh mẫu khoảng bao nhiêu? 5 mm

Khi lấy máu có cần bỏ giọt máu đầu? không

Đường kính mỗi giọt máu bằng khoảng bao nhiêu lần 1/3
đường kính giọt huyết thanh mẫu?

Sau khi trộn đều máu với huyết thanh mẫu, đợi bao lâu rồi 2 phút
mới đọc kết quả?

Lưu ý khi sử dụng đũa thuỷ tinh? Khi trộn, dùng đầu đũa thuỷ tinh khác nhau cho các giọt
huyết thanh mẫu khác nhau

Mô tả kết quả trên phiến sứ nếu có và không có hiện tượng 1. có: HC tụ lại thành đám, còn lại là huyết tương trong
ngưng kết?
2. không: HC hoà lẫn với huyết thanh mẫu như hiện tượng
pha loãng máu

Nếu hiện tượng ngưng kết không rõ thì nên làm gì tiếp Cho thêm một giọt nước muối sinh lý 0,9% và quấy đều
theo?

Tự suy luận:

1. hiện tượng ngưng kết thấy không rõ là thấy có hiện


tượng ngưng kết chút chút mà không biết có phải không

1. nếu không có hiện tượng ngưng kết, ngưng kết fake này
có thể do HC tồn tại thành đám, khi lắc nhẹ thì HC vẫn
không tách nhau ra, khi nhỏ nước muối vào thì sẽ làm loãng
hơn hỗn hợp máu, huyết thanh mẫu nên HC dễ dàng tách
hơn

2. nếu có hiện tượng ngưng kết, ngưng kết chút chút này có
thể vẫn do HC tồn tại thành đám làm KT không xen vào giữa
để ngưng kết HC được

Điền vào (+) nếu ngưng kết và (-) nếu không ngưng kết:
Anti – A Anti – B Anti – AB
Anti – A Anti – B Anti – AB
A + - +
A
B - + +
B

A
B A + + +
B
O
O - - -

ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ Rh

Nguyên tắc định nhóm máu hệ Rh bằng huyết thanh mẫu? Trộn máu người thử với huyết thanh mẫu chứa kháng thể
Rh (anti – D), quan sát hiện tượng ngưng kết hay không
ngưng kết ở HC người thử, từ đó suy ra có kháng nguyên D
trên màng hồng cầu hay không và biết được nhóm máu

Tại sao định Rh chỉ dùng huyết thanh mẫu? Vì người có Rh (-) nhưng chưa sản xuất KT anti - D và người
có Rh (+) đều không có KT anti – D trong máu nên dùng HC
mẫu không thể xác định được nhóm máu Rh

GHI KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

Mô tả, ghi nhận kết quả, kết luận, biện luận 1. mô tả, ghi nhận kết quả:
- ô anti – A: ngưng kết

- ô anti – B: không ngưng kết

- ô anti – AB: ngưng kết

- ô anti – D: ngưng kết

2. biện luận:

- thấy ô anti – A có hiện tượng ngưng kết giữa KN – KT suy


ra trên màng HC có KN A

- thấy ô anti – B không có hiện tượng ngưng kết giữa KN –


KT suy ra trên màng HC không có KN B

- thấy ô anti – AB có hiện tượng ngưng kết giữa KN – KT vì


trên màng HC có KN A

- thấy ô anti – D có hiện tượng ngưng kết giữa KN – KT suy


ra trên màng HC có KN D

3. kết luận:

màng HC có KN A mà không có KN B nên nhóm máu A

màng HC có KN D nên nhóm máu Rh+

You might also like