Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

6/9/23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM NỘI DUNG


1.Những vấn đề chung về phá sản và pháp luật phá sản
1.1. Khái niệm phá sản
1.2 Đặc điểm phá sản
1.3 Vai trò của pháp luật phá sản
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản
2.1 Đối tượng áp dụng
2.2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá sản
2.3 Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Toà án giải
TS: Trương Thị Thanh Trúc
Email: tructtt@hub.edu.vn quyết phá sản
2.4 Thủ tục giải quyết phá sản
2.5 Phá sản đối với tổ chức tín dụng

1.Những vấn đề chung về phá sản và pháp luật phá sản 1.Những vấn đề chung về phá sản và pháp luật phá sản
1.1. Khái niệm phá sản 1.2 Đặc điểm phá sản

Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã - Thủ tục đòi nợ tập thể
mất khả năng thanh toán và bị TAND ra quyết định - Áp dung khi con nợ đã mất khả năng thanh toán
tuyên bố phá sản. - Hậu quả thường là sự chấm dứt hoạt động của DN,
(K2 Đ4 LPS 2014) HTX
Mất khả năng thanh toán: DN, HTX không thực - Thủ tục có khả năng giúp con nợ thoát khỏi tình
hiện nghĩa vụ thanh toán trong thời hạn 03 tháng kể trạng phá sản
từ ngày đến hạn - Thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp
(K1 Đ4 LPS 2014)

1.Những vấn đề chung về phá sản và pháp luật phá sản 2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản
1.3 Vai trò của pháp luật phá sản 2.1 Đối tượng áp dụng

- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ nợ - Doanh nghiệp
- Bảo vệ lợi ích của con nợ - Hợp tác xã
- Bảo vệ lợi ích của người lao động
- Góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
- Góp phần làm lành mạnh nền kinh tế

1
6/9/23

2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản 2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản
2.2 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá sản 2.3 Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu TAND giải quyết phá sản

- TAND cấp huyện: DN, HXT có trụ sở chính tại huyện,


- Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu TAND giải quyết phá
quyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (trừ TH thuộc TAND cấp
sản
tỉnh)
• Chủ nợ không có đảm bảo
- TAND cấp tỉnh: DN, HXT đăng ký thành lập tại tỉnh đó và: • Chủ nợ có đảm bảo một phần
• Vụ việc phá sản có tài sản ở n ước ngoài hoặc người tham • Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần
phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất sáu tháng
gia thủ tục phá sản ở n ước ngoài;chi nhánh, VPĐD ở nhiều
• Thành viên HTX, hoặc người đại diện theo pháp luật của
• DN, HTX mất khả năng thanh toán có huyện, quyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh khác nhau HTX thành viên của liên hiệp HTX
• Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên
• DN, HTX mất khả năng thanh toán có BĐS ở nhiều huyện,
trực tiếp cơ sở (hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày thực
quyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau
• Vụ việc phức tạp hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ đến hạn)

2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản 2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản
2.3 Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu TAND giải quyết phá sản 2.4 Thủ tục giải quyết phá sản

- Mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản


- Đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu TAND giải
quyết phá sản + Hồ sơ -> thụ lý -> ra quyết định -> gửi quyết định -> chỉ định
• Đại diện theo pháp luật DN, HTX quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

• Chủ DNTN, + Hoạt động của DN, HTX sau khi có quyết định mở thủ tục
• Chủ tịch HĐQT công ty CP, phá sản
• Chủ tịch HĐTV công ty TNHH 2TV trở lên, • Hoạt động bị cấm
• Chủ sở hữu công ty T NHH 1TV • Hoạt động phải báo cáo trước khi thực hiện

• Thành viên hợp danh của công ty hợp danh

2. Những vấn đề cơ bản về luật phá sản


2.4 Thủ tục giải quyết phá sản

- Hội nghị chủ nợ


+ Thành phần:
+ Điều kiện hợp lệ
+ Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ
- Phục hồi hoạt động kinh doanh
+ Xây dựng phương án
+ Thời gian thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
- Tài sản của DN, HTX và thứ tự thanh toán
+ Tài sản của DN, HTX
+ Thứ tự ưu tiên trong việc phân chia tài sản phá sản
- Tuyên bố phá sản
2.5 Phá sản đối với tổ chức tín dụng

You might also like