Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 176

150 GI A O Di e VA ĐAO TẠO

ĐẠI H O C QUỐC GIA HA NÒI


T R Ư Ơ N G ĐAI H O C KHOA HOC XÃ HỎI VA .NHẢN V Ă N

NGUYỄN THỈ HUẾ

NHÂN VẬĨ
■ XẤU Xỉ MÀ TÀỈ 3A
'RONG TRUYỆN
• c ổ TÍCH CẤC DÂN TỘC
m VIỆT
m NAM

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC NGỮ VĂN

HA Nội - 1996
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

BỘ GIẢO DỤC VA Đ A O TẠO


ĐẠI HỌC Q l ì ố c GIA HÀ NỘI
T R ƯỜN G ĐẠI HỌC KHOA H ỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VÀN

NGUYỄN THỈ HUÊ'

NHẤN VẬT XẤU Xí MÀ TÀI BA


TRONG TRUYỆN cổ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
m m m

Chuyên ngành: Văn học dân gian


Mã số: 5.04.07

LUẬN ÁN PHÓ TIỀN Sĩ KHOA HỌC NGỮ VÀN

Người hướng dấn khoa học:


G iáo s ư - Phó tiến sĩ LẺ CHÍ QU Ẻ

HA NỘ I - 1996
MỤC LỤC
Trang
Mỏ đấu
1. Lý do chọn đé tài 1
2. Lịch sử vấn đé nghiên cứu 3
3. Phương pháp nahiên cứu 6
4. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 9
5. Nhữna đóne gốp mới của luận án 13
Chương 1: Kiểu truyện và những nhãn vậtchính củakiểu truyện nhãn 15
vật xấu xí mà tài ba
1.1. Vé tên gọi của truyện 20
1.2. Nhân vật xấu xí mà tài ba-mối quan hệ với các tuyến nhán vật
của đê tài 22
1.2.1. Nhân vật xấu xí mà tài ba 23
1.2.2. Nhân vật neười con gái đẹp - đối tượng mơ ước của nhân vật
xấu xí mà tài ba 31
1.2.3. Nhân vật ỏng bố vợ tương lai - đối tượng thử thách 36
Chương 2: Những mô tip chính trong kết cấu hình tượng nhán vật xấu
xí mà tài ba 45
2.1. Nguồn gốc nhán vật (mỏ tip sinh nơ thần kỳ) 46
2.2. Hình thức của nhản vật (mô tip người mang lốt) 52
2.3. Sự thử thách đối với nhân vật (mô tip thử thách) 67
2.4. Tài nàng của nhân vật (mỏ tip tài nãna) 82
2.5. Nhân vật kết hôn (mỏ tip kết hôn) 91
2.6. Tai họa và kẻ gây tai họa (mỏ tip tai họa) 102
2.7. Sự trợ giúp (mô tip vật phù trợ) 110
2.8. Kết quả nhân vật đạt được (mô úp đoàn viên) 114
Chương 3: Một sỏ truyện nước ngoài tương dóng với kiểu truyện nhàn
vật xấu xí mà tài ba của Việt Nam 120

3.1. Kiểu truyện nhãn vật xấu xí mà tài ba ở một số nước Đỏng Nam Á
và thế giới 120
3.2. Máy nhận xé! sơ hộ 146
Phún kết luận 152
Tài liệu tham khảo 156
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Mỏ ĐẨU

1. LÝ DO C H Ọ N ĐỂ TÀI:

1.1. Truyện cổ tích Việt Nam vốn được ghi chép, sưu tầm rất sớm
tong các tác phẩm khởi đầu của nền văn học như: Báo cực truyện, Giao
CÀ ký, Ngoại sử ký (thế kỷ XII), Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên [176],
Lnh Nam c h íc h quái của Vũ Quỳnh, Kiều Phú [159] (thê kỷ XIV - XV)
vv... Song phải đến thời kỳ gần đây, sau Cách mạng tháng Tám, việc sưu
tm, biên soạn và nghiên cứu truyện cổ tích mới được xem như là một
hiạt động mang tính khoa học, một ngành khoa học độc lập.

Trên cơ sở những thành tựu sưu tầm, công việc nghiên cứu tniyện cổ
tí:h bắt đầu từ những bài, những chương sách có tính giới thiệu chung
mất về thế loại này. Có the kê đến những bộ giáo trình vé văn học dân
gan của các trường Đại học [45], [121], [123] và hàng loạt những chuyên
kiảo mở ra các hướng tiếp cận nhằm đi cụ thể vào các vấn đề của truyện
c< tích [29], [59], [60], [77], [92]. [123].

Ngoài việc tìm hiểu những dặc tính chung của truyện cổ tích, xu
hĩớng di vào nghiên cứu các tác phẩm, các kiểu truyện, kiểu đe tài... đã
xiất hiện ngày một nhiều trong các cóng trinh nghiên cứu của các nhà cổ
tích học Việt Nam. thí du như:
- "Bước đầu tìm hiếu quá trình Việt hóa những yếu tố văn hóa từ Nam
Áqua một sở truyện co' (chúng tói nhấn mạnh) [23].
- "Dề lài dũiì2 sĩ diệt dai hàng cứu nsười đẹp trong một số truyện cổ
Đmg Nam Á" [24ị.

1
- "Sơ hộ lim hiêu nhữnti ván dề của truyện cổ tích qua truyện Tấm
Cám" ị441.

Và gán đây là Iihững hài. những cóng trinh như:

- "i)é lài hỏn nhân trong truvện cổ tích thần kỳ Mường" 1114].

- "Về mỏi quan hệ giữa mô tip và cốt truyện" [ 115].

- "Cổ tích thần kỳ người Việt - Đạc điểm cấu tạo cốt truyện [64].

Rõ ràng công việc nghiên cứu truyện cổ tích đã bước vào giai đoạn
cần phải di sâu tìm hiểu những yếu lố bên tron%của nó, và xu hướng ấy
Iigàv càng dược phát triển, thê hiện.

1.2. Trong tất cả Iihững yếu tố cần được nghiên cứu của truyện cổ
tích, vấn dê nhân vật là một vấn đé cơ bản có vai trò quan trọug trong
quá trình hình thành và phát triển một tác phẩm truyện cổ tích. Nhiểu đặc
điểm thẩm mỹ của truyện cổ tích được nảy sinh trên cơ sở lý tưởng hóa
những nhân vật trung tám là những con người bất hạnh của xã hội phân
chia giai cấp.

Trong ngành cổ tích học thếgiứi, việc nghiên cứu nhân vật truyện cổ
tích đã được nhiều học gia hàn (lếu. Tiêu biếu là nhà folklore học mác xít
xô viết E. M. Mêlêtinxki với công trình nghiên cứu nổi tiếng Nhân vật
của truyện cồ tích thần kỳ. Xiúiỉ xứ của hình tương [61]. Những kếtluận
khoa học của ông có ý nghĩa vô cùng lo lớn và dược giới folklore học thế
giới hết sức chú ý và đánh giá cao.

ở Việt Nam. vấn dé này cũng dã dược các nhà nghiên cứu vãn học
dân gian đặt ra nhưng chưa có một công trinh nào dé cập tới một cách sáu
sắc. cóng phu việc khảo sá! hình iươim nhún vật truyện cổ tích, mà mới
chi ơ mức dộ dặt vấn dề Iighiỏn cửu nhãn vạt trong việc nghiên cứu dỏng

c.
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

thời với Iihữnsi vấn dề khác của Iruvện cổ tích.

1.3. Nhận rõ vị trí. tầm quan trọne của việc nghiên cứu nhân vật dối
với việc nghiên cứu truyện cổ tích, chung tôi qua nhiểu năm đã lựa chọn
cho minh một đề tài. dó là để tài Nhátĩ vật xấu xí mà tài ba trong truyện
có tích các dán tộc Việt Nam. Đề tài Iihằm tiến sáu thém vào công việc
nghiên cứu truyện cổ tích một cách cụ thê để hướng tới việc nhận thức
sâu sắc hơn bản chất và đặc trưng cua truyện cổ tích Việt Nam.

Đề tài Nhân vật xấu xí mà tài bo trong truyện cổ tích các dân tộc
Việt Nam cũug là một kiểu đề tài phổ biến mang tíuh thế giới, riêng ở
Việt Nam và các nước Đông Nam Á sự tồn tại của đề tài thể hiện qua số
lượng dị bản truyện kê là hết sức phong phú. Từ khi công bố bài tạp chí
viết về đề tài này trên Tạp chí Văn học (số 4 - 1985) [33] chúng tôi vẫn
tiếp tục suy nghĩ và thể nghiệm. Đồng thời nhận thấy, trên cơ sở đề tài
chủng tôi có thể triển khai Iihiéu luận điểm khoa học vể truyện cổ tích
Việt Nam một cách mở rộng hơn.

Đề tài luận án của chúng tôi được chọn lựa trong bối cảnh tình hình
nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam, với những tiền đỗ như đã nêu trên
thực sự là một đé tài nghiên cứu khoa học và Ihực sự là một để tài cần
thiết nhàm góp phần vào việc phác thảo bức tranh chung về kho tàng
truyện kể dán gian Việt Nam.

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU:

Với tư cách là một ngành khoa học dộc lập. tính đến nay đội ngũ các
nhà nghiên cứu truyện cổ tích thế giới dã dạt được nhiều thành tựu đáng
kể. Với việc chú V tới những vấn đé thuộc vế hán chất, cội nguồn và tiến
irinlì phát triển trong lịch sử của thế loại sáng tác dán gian độc đáo này
và hằng vào việc áp dung các phương pháp nghiên cứu như phương pháp

9
hời với những vấn đề khác của truvện cổ tích.

1.3. Nhận rõ vị trí. tầm quan trọna của việc nghiên cứu nhân vật đối
'ới việc nghiên cứu truyện cổ tích, chúng tôi qua nhiều Iiãm đã lựa chọn
cho mình một đé tài. đó là để tài Nháìĩ vật xấu xí mà tài ba trong truyện
(ổ tích các dán tộc Việt Nam. Đề tài nhằm tiến sâu thêm vào công việc
Ìghiên cứu truyện cổ tích một cách cụ thể để hướng tới việc nhận thức
íâu sắc hơn bản chất và đặc trưns của truyện cổ tích Việt Nam.

Đề tài Nhân vật xẩu xí mà tài ba trong truyện cổ tích các dân tộc
Việt Nam cũng là một kiểu đề tài phổ biến mang tính thế giới, riêng ở
Việt Nam và các nước ĐÔI12 Nam Á sự tồn tại của đề tài thể hiện qua số
lượng dị bản truyện kể là hết sức phong phú. Từ khi công bố bài tạp chí
viết về đề tài này trên Tạp chí Văn học (số 4 - 1985) [33] chúng tôi vẫn
tiếp tục suy nghĩ và thể nghiệm. Đồng thời nhận thấy, trên cơ sở đề tài
chúng tôi có thể triển khai nhiéu luận điểm khoa học vé truyện cổ tích
Việt Nam một cách mở rộng hơn.

Đé tài luận án của chúng tói được chọn lựa trong bối cảnh tình hình
Dghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam, với những tiền để như đã nêu trên
thực sự là một để tài nghiên cứu khoa học và thực sự là một đề tài cần
thiết nhằm góp phần vào việc phác thảo bức tranh chung về kho tàng
truyện kể dân gian Việt Nam.

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU:

Với tư cách là một ngành khoa học độc lập, tính đến nay đội ngũ các
nhà nghiên cứu truyện cổ tích thế giới dã đạt được nhiẻu thành tựu đáng
kể. Với việc chú ý tới những vấn đé thuộc về bản chất, cội nguồn và tiến
trình phát triển trong lịch sử của thể loại sáng tác dán gian độc đáo này
và hằng vào việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp

Q
G
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

nghiên cứu lịch sư - dịa lv. phưctiiii pháp nghiên cứu so sánh lịch sử - loại
hình V. V... các nhà folklore học thế giới đã dưa ra dược những nhận định

có tính chất quốc tế về truyện cổ lích.

Mây Ihập kỷ qua ở Việt Nam. tên tuổi của các nhà khoa học cùng các
trường phái uahiên cứu của thê giới dã ngày càng trơ nên quen thuộc đối
với giới folklore chúng ta. Các công trình của họ đã khơi gợi lén ơ đội
112Ũ những nhà nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam những cảm hứng khoa
học, cùng sự khát khao muốn ứns dụng những lý thuyết của họ vào thực
tế nghiên cứu của Việt Nam. Thực hiện cống việc đó trước hết phải kể
đến các nhà nghiên cứu như Đinh Gia Khánh với cuốn Tìm hiểu những
vấn dê của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám [42].

Thông qua việc phân tích truyện kể Tẩm Cám và nhản vật Tấm Cám,
nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh đã đưa ra được những vấn đề đặc trưng
của truyện cổ tích Việt Nam.

Nhà nghiên cứu Cao Huv Đinh cũng là một người tiên phong thực
hiện thành cóng và rất sớm công việc ứng dụng này vào các công trình
khoa học của mình, như cuốn Tim hiểu tiến trình vân học dân gian Việt
Nam Ị291. Trong cóng trình này. cùng với nhiều vấn đề khác, Cao Huy
Đỉnh cũng đã hàn đến vấn dê nhân vật của truyện cổ tích và các hình
tượng nhân vật như Trương Chi. Hà Ồ Lỏi v.v... dược ông nhắc tới với số
phận của một loại người xấu xí, thấp hèn vá bị ngược đãi.

Tiếp theo là các nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam khác với
hàng loạt các hài háo. các chuyên để đã dưa ra việc nghiên cứu một số
các hình tượng nhún vật trung tám của truyện cổ tích Việt Nam. Đỏ là
nhà nghiên cứu Cao Huv Đính với những phân tích cụ thể vể Đề tài nhân
vật dìlnỊỉ sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp trong một số tru vện cổ Đóng Nam
Á\24).

4
mug tính phổ biến thê giới. Đổng thời dây là một đề lài mới mẻ, ơ Việt
Nm trước nay chưa dược ai di sáu nghiên cứu.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Một trong những phương pháp nghiên cứu mác xít về folklore nổi bật
nh.t và có nhiều ưu điếm là phương pháp so sánh loại hình - lịch sử.
Nhiug đại biểu như V. Ia. Prop. V. M. Girmuuxki. E. M. Mêlêtiuxki...
trcag giới folklore học xô viết, gần một thê kỷ qua do cố nhiéuquan sát
mri đối với truyện cổ tích đã cố Iihững tácphẩm khoa học có giá trị
ngiiên cứu theo phương pháp Iiày, Iihằm lý giải xác đáng và toàn diện
nhrng vấn để của truyện cổ tích.

V. Ia. Prop - một nhà folklore học xô viết, một chuyên gia vể truyện
cổ tích với những công trình nghiên cứu của mìuh [96], [97], [98] đã
đưrc coi là một trong những người đặt nền móng cho những tư tưởng và
nhỉng nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử.
Tiép theo ỏng là V. M. Girmunxki người tiếp lục đưa ra những luận điểm
cơ lảu của phương pháp nghiên cứu so sánh vãn học dân gian theo loại
him lịch sử này. Đó là phương pháp nghiên cứu với ha binh diệu:

1) hình diện so sánh lịch sử - cội Dguồn;

2) hình diện so sánh loại hình - lịch sử;

3) binh diện so sánh để xác lập những mối tác động ảnh hưởng
hoỊ' di chuyển văn hóa trên thế giới [14. 50-60].

Trên cơ sở những nguyén lác của phương pháp so sánh loại hinh lịch
sử. V. Ia. Prốp dã nghiên cứu thành cóng vé truyện cổ tích, đặc biệt là
tnnện cổ tích thần kỳ. Từ công trình Hình thái học truyện cổ tích (1928)
đèn công trinh NhữníỊ căn rễ lịch sử của truyện cổ lích thân kỳ (1946) và

6
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

tập hợp những hài nghiên cứu của V. Ia. Prôp dưới chủ đổ Folklore và
thực tại [97]. ông thực sự dã là người có nhiểu đóng góp về cả hai
phương diện lý thuyết và thực hành của phương pháp so sánh loại hình
lịch sử.

E. M. Mêlêtinxki là nhà nghiên cứu folklore học mác xít xô viết lỗi
lạc. Chính ôns là người dã đưa những lý thuyết của phương pháp so sánh
loại hình lịch sử của V. Ia. Prốp đạt hiệu quả cao trong việc áp dụng vào
còng trình nổi tiếng Nhản vật cùa iruyện cổ tích thần kỳ. Xuất xứ của
hình tượng [61]. E. M. Mêlêtinxki đã dùng phương pháp so sánh loại hình
lịch sử, đối chiếu truyện cổ tích với tài liệu folklore các dân tộc thuộc
những giai đoạn phát triển xã hội khác nhau làm sáng tỏ những quá trình
quyết định sự hình thành truyện cổ tích. Ồng soi rọi vào vấn đê nhán vật
của truyện cổ tích, đặc biệt là truyện cổ tích thần kỳ. Các kiểu nhân vật
được ông nghiên cứu là nhân vật đứa trẻ mồ côi, nhân vật người em, nhân
vật người con riêng, nhân vật "thấp hèn". Ồng chứng minh có sự giống
nhau của một số kiểu nhân vật (và cốt truyện), ở những dân tộc có chung
nguồn gốc hoặc có mối quan hệ lịch sử chặt chẽ với nhau [61, 25].

Áp dụng phương pháp so sánh loại hinh lịch sử, E. M. Mêlêtinxki


nhằm mục đích phát hiện ra nội dung xã hội và lý tưởng dân chủ của
truyện cổ tích. Ông đã chứng minh những kiểu nhân vật chính của truyện
cổ tích thần kỳ nói trên là do thực tế sản sinh ra. Nhân vật đứa trẻ mồ côi,
nhớn vật người em, trở thành trung lâm của việc hình thành và phát triển
của để tài cốt truyện cổ tích thần kỳ tại các dân tộc đã trải qua quá trình
tan rã của công xã gia đình và sở hữu công xã. Nhân vật người con trai
riêng và người con gái riêng là do két quả của việc chuyển từ chế độ thị
tộc sang chế độ gia đinh. Những nhân vật này do không còn được là mối
quan tâm chung của xã hội như trong thài kỳ cóng xã nguyên thủy nữa,
m; thường bị những người anh ca (người cùng huyêt thống) hoặc bị
nhmg người dì ghẻ, hố dượng (người khác huyết thống) bỏ rơi, hoặc đầy
đợi nên dã rơi vào địa vị của những kẻ đầy tớ, I1Ô lệ. Còn vể kiểu nhân
vật "thấp hèn", E. M. Mêlêtinxki một mặt tìm nguồn gốc sự hình thành
nhiíng đặc diêm của nhân vật này ở những sự kiện dân tộc học, mặt khác
cho rằng cơ sở thẩm mỹ của 11Ó chính là việc để cao con người bị xã hội
làn cho khốn khổ. Ông nhấn mạnh khuynh hướng lý tưởng hóa những
nhằn vật đứa trẻ mồ côi, nhân vật người em, người con riêng, nhân vật
'thíp hèn" trong truyện cổ tích là cố nguổu gốc từ sự phản ứng của nhân
dâr đôi với việc từ bỏ sự công bàng vể vật chất và tinh thần của xã hội
côig xã thị tộc và chế độ sở hữu công xã thị tộc.

Công trình Nhân vật cùa truyện cổ tích thân kỳ. Xiiất xứ của hình
tượng của E. M. Mêlêtinxki đã đạt được những mục đích chính do ông đề
ra cho công việc nghiên cứu của mình là: ..."phân tích được những cội rễ
xã hội của truyện cổ tích, phân tích những quá trình xã hội lịch sử chung
mà trên cái nển đó hình thành thể loại truyện cổ tích; Đứng ở trung tâm
của sự chú ý là vấn đề nghiên cứu nhân vật với tư cách là người đại diện
cl»o những lý tưởng của nhân dán". Và ông khảng định: "Muốn giải quyết
đirợc vấn để đó phải đi bằng C011 dưừng nghiêu cứu so sánh lịch sử, với sự
vin động văn học dân gian của các dãn tộc đứng ơ những giai đoạn khác
nầau trên tiến trình phát triển xã hội" [61, 24-25].
* *

Từ những kinh nghiệm phương pháp luận của ngành folklore mác xít
xé viêt qua các tác phẩm của V. Ia. Prop, V. M. Girmunxki, B. N. Putilốp
vv.„; lừ kinh nghiệm ứng dụng một cách cỏ kết quả và tích cực các

8
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

nguyên tác của phương pháp so sanh loại hình lịch sử qua tác phẩm Nhản
vật cùa Irnvện cô tích thắn kỳ - XIKÍI xứ cùa hình tượng của V. M.
Mêlêtinxki, nhiéu đổng nghiệp di trước cũng như chúng tôi từ nhiều năm
nay đã quan tâm suy nghĩ tới việc nghiên cứu và đã cỏ những bước
nghiên cứu vé hệ thống nhân vật truyện cổ tích Việt Nam.

Với việc áp dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử,
chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát trong phạm vi nhiều cốt truyện để tìm
hiểu những nét đặc trưng của loại hình nhân vật xấu xí mà tài ba với tư
cách là một kiểu nhân vật phổ biến của truyện cổ tích các dân tộc Việt
Nam; So sánh để tìm sự tương đổng của hình tượng nhân vật trong các cốt
truyện. Đồng thời tiến hành khao sát cơ sở lịch sử xã hội, cơ sở đời sống,
những cứ liệu văn hóa xã hội và dân lộc học của văn học dân gian các dân
tộc để cố gắng tìm hiểu nguồn gốc của hìuh tượng, sự hình thành của hình
tượng nhân vật xấu xí mà tài ba. Để từ đó nhầm rút ra những kết luận
khoa học của đề tài: Đó là ý nghĩa xã hội, tính tư tưởng và đặc điểm thẩm
mỹ của hình tượng nhân vật xấu xí 1)1(1 lài ba trong hệ thống hình tượng
nhân vật truyện cổ tích Việt Nam.

4. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

4.1. Như E. M. Mêlêtinxki dã lừng khảng định: "Cốt truyện là một


phạm trù mỹ học quan trọng nhái của truyện cổ tích và hình tượng nhân
vật không thể tách rời khỏi những yếu tố nhất định của cốt truyện" [61,
23]. Cho nên việc nghiên cứu nhún vật xấu xí mà tài ba của chúng tôi
trong một chừng mực nhất định sẽ dồng thời là việc nghiên cứu các cốt
truyện mang nội dung kể vé các nhím vật này. Bởi vì "sự nghiên cứu hình
tượng nhân vật ngoài cốt truyện sc dan đốn sự xuyên lạc đặc trưng và thể
loại của truyện cổ tích và dan den sir hình thức hóa truyện cổ tích" [12,
Qua một thời gian tìm tòi chúng tôi dã tập hợp được một số lượng
đáng kể các cốt truyện vé đé tài nhân vật xấu xí mà tài ba trong kho tàng
truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam. các nước Đông Nam Á và thế giới.

Theo sự quan sát của chúng tôi thì các cốt truyện kể vể dạng nhân vật
xấu xí mà tài ba này nằm trọn trong tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ.

Truyện cổ tích thần kỳ đó là tiểu loại truyện cổ tích có những đặc


trưng riêng vể nhiều mặt, trong đỏ dấu hiệu dễ nhận biết hơn cả ỉà vai trò
quan trọng của yếu tố thần kỳ trong việc chi phối quá trình phát triển của
hệ thống tình tiết và nhân vật của truyện. Đây là loại truyện có nhiểu yếu
tố cổ xưa liên quan đến những quan niệm thần thoại và tín ngưỡng của
con người thời thị tộc, bộ lạc nguyên thủy (như hôn nhân, huyết thống,
vấn đề kế thừa tài sản, những tục cấm kỵ, v.v...). Song nội dung chính của
truyện cổ tích thần kỳ là đời sống xã hội của con người và số phận của
con người trong xã hội có giai cấp. Lý tưởng xã hội làm cơ sở cho lý
tưởug thẩm mỹ của truyện cổ tích thần kỳ là sự hướng về những tư tưởng
đạo đức chất phác, sự công bằng trong sáng của xã hội thị tộc. Vậy nên
hầu hết những vấn để xã hội trcmg truyện cổ tích thần kỳ đéu được giải
quyết trong sự chi phối và tác độug trực tiếp hoặc gián tiếp của các lực
lượng thần kỳ. Nhân vật của truyện cổ tích thần kỳ là những con người có
địa vị thấp hèn, có số phận không may mán trong xã hội cố giai cấp (nhu
đứa trẻ mồ côi, người em út, người con riêng...) và truyện cổ tích thần kỳ
đã miêu tả những nhân vật ấy theo khuynh hướng lý tưởng hóa và giải
quyết số phận của họ theo một kết thúc có hậu mang tính chất ước mơ
(Xin xem thêm Hà Cháu [4], Cao Huy Đĩnh [29], Chu Xuân Diên [11], Lê
Chí Quế [106], Hoàng Tiến Tựu [121], Đồ Bình Trị [125], Tăng Kim
Ngân [64]).

Xác định được thể loại của cốt truyện, chúng tôi tiến hành khảo sát,

10
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

phàuích. so sánh, đối chiếu ti mi các tình tiêt của các côì truyện ké vé
nhârxậí xâu xí mà lài ba, xác định hộ thông tên truyện, xác định hệ
thốn nhân vật của truyện trong đó hình tượng nhún vật xấu xí mà tài ba
nổi 1» vói tư cách là nhâu vật truns tâm... Trên cơ sở đó, mới có thể
bướcsang giai đoạn hai - giai đoạn chính yếu của công việc nghiên cứu
đề tà đó là việc đi sâu tim hiểu kết cấu của hình tượng nhân vật xấu xí
mà n ba.

42. Cũng theo ý kiêu của E. M. Mêlêtinxki thi việc "nghiên cứu vấn
đẻ nhn vật truyện cổ tích là cái chìa khóa để hiểu mỹ học của truyện cổ
tích" 61, 23].

Nhiên cứu nhân vật - cụ thể là nhân vật xấu xí mà tài ba - đó là mục
tiêu ehiên cứu chính của để tài luận án của chúng tôi. Với việc áp dụng
các nuyên tắc của phương pháp so sánh loại hình lịch sử, chúng tôi tiến
hành Ìghiên cứu kết cấu của hình tưcmg nhân vật xấu xí mà tài ba. Quá
trình ihát triển của hình tượng nhân vật được chúng tôi khảo sát trong
các ct truyện kể, thông qua các mô tip: mô tip sinh 11Ở thần kỳ (thể hiện
nguồi gốc của nhân vật), mô tip tài năng thần kỳ (thể hiện tài năng của
nhản ật), mô tip vé sự thử thách (là tai họa và thử thách đối với nhân
vật), aô tip vể nhân vật phù trợ (thể hiện sự trợ giúp thần kỳ với nhân
vật), lô tip vẻ sự giải thoát (là sự đạt được ước mơ, kết quả tốt đẹp đối
với nân vật) V. V...

Đsâu nghiên cứu nhân vật xấu xí mà tài ba, chúng tôi cố gắng chứng
minh láy là một trong những nhân vật trung tâm của hệ thống nhân vật
đa dạg và phong phú của truyện cổ tích Việt Nam. Nhân vật là một trong
nhũn* loại người chịu sự hắt hủi của tầng lớp những người có địa vị, có
của ci của xã hội đã phán chia giai cấp. không được họ tiếp Iihận và do
đó phi chịu một số phận tương tự như số phận của các nhân vật bất hạnh

11
khác của truyện cổ tích như nhân vật đứa trẻ mồ côi, nhân vật người con
réng. nhán vật người em út v.v... Hình tượiig nhân vật xấu xí mà tài ba là
nột trong những hình tượng coil người tiêu biểu mang tính lý tưởng, và
S3 phận có kết thúc tốt đẹp của nhân vật đã trở thành sự hiện thực hóa mơ
uớc dân chủ, công bằng của những người dân lao động.

Chúng tôi cũng cố gắng chứng minh sự xuất hiện, sự nảy sinh hình
tĩợng nhân vật xấu xí mà tài bơ trong truyện cổ tích là do thực tế xã hội.
Trên cơ sở khoa học là dựa vào các nguồn tài liệu lịch sử, dân tộc học,
mân chủng học, các tài liệu folklore v.v... ở những giai đoạn xã hội khác
mau để làm rõ nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển của hình
ticmg nhân vật.

Tương ứng với phạm vi đề tài và đối tượng nghiên cứu của để tài như
đi nêu trên, luận án của chúng tôi sẽ có nội dung chính với những nhiệm
VI chủ yếu sau:

Mở đầu: Đặt vấn đề cho đề tài và phương pháp nghiên cứu.

Chương 1: Kiêu truyện và nhân vật của kiểu truyện nhân vật xấu xí
nà tài ba.
Mục đích nhàm xác định hệ thống dị bản cốt truyện và hệ thống nhân
vi của đề tài.

'Chương 2: Những mô tip chính trong kết cấu hình tượng nhân vật xấu
xírmà tài ba.

Tim hiểu kết cấu của hình tượng nhân vật xấu xí mà tài bơ qua các
m> ttíp chính với việc áp dụng những nguyên lắc của phương pháp nghiên
CUI so sánh loại hình lịch sử. Trên cơ sở đó lý giải những vấn đề nguồn
gc xã hội. những căn rễ lịch sử vãn hóa ... của hình tượng.

12
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Chương 3: Một số truyện nước ngoài tương đồng với kiểu truyện
nhãn vật xấu xí mà tài ba của Việt Nam

Bước đầu giới thiệu dị bản truyện ve để tài nhân vật xấu xí mà tài ba
của một sô dân lộc các nước Đông Nam Á và thế giới, để qua đó thấy
được sự gặp gỡ giữa các dân tộc do có những mối liên hệ qua lại về văn
hóa. xã hội hoặc có sự tương đồng về lịch sử v.v...

Kết luận: Nêu những kết quả khoa học rút ra được qua việc nghiên
cứu đề tài nhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện cổ tích các dân tộc Việt
Nam.

5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN:

5.1. Đóng góp mới về mặt khoa học của bản luận án của chúng tôi
trước hết là ở tính chất mới mẻ của đề tài được chọn lựa: Nghiên cứu một
dạng nhân vật của truyện cổ tích Việt Nam - Nhân vật xấu xí mà tài ba.
Đây là một đề tài trước nay chưa được ai chú ý nghiên cứu.

5.2. Thông qua việc khảo sát, phân tích kết cấu của hình tượng nhân
vật xấu xí mà tài ba, luận án sẽ không chỉ khuôn vào cách đánh giá quen
thuộc trước đây đối với vấn đề nhân vật truyện cổ tích khi chia nhân vật
thành hai phe chính diện - phản diện, thiện và ác, giàu và nghèo, bóc lột
và lao động v.v... Với việc áp dụng những nguyên tắc của phương pháp
nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử, luận án sẽ hướng tới một cách nhìn
nhận mới mang xu thế thời đại là đánh giá nhân vật ở góc độ chức năng
và cấu trúc loại hình, trên cơ sở đối chiếu so sánh với những điều kiộn
lịch sử xã hội và lịch sử vãn hóa dân tộc.

5.3. Những kết quả hước đầu rút ra qua việc nghiên cứu để tài Nhân
rật xấu xí mà tài ba của luận án sẽ là sự đóng góp cụ thể của chúng tôi

13
trong việc lý giải vấn dổ nhản vật truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam với
những quy luật riêng của nó. Đế từ dỏ góp phần vào việc tìm hiểu những
vấn đề chung của truyện cổ tích như: vấn đề về nguồn gốc, về đặc điếm
thẩm mỹ, đặc điểm nội dung phan ánh xã hội cùng những đặc điểm đặc
trưng khác của thể loại này trong kho tàng văn học dân gian vô cùng
phong phú của Việt Nam.

14
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Chương 1: KIÊU TRUYỆN VẢ NHỮNG NHÂN VẬT CHÍNH

CỦA KIỂU TRUYỆN NHÂN VẬT XẤU x í MẢ TÀI BA

Trong thực tế truyện cổ tích có những cốt truyện hết sức đặc trưng
cia nó. như cốt truyện vể chàng dũng sĩ chiến đấu vói rắn thần, chim thần
(ỉoặc một loài yêu quái) để cứu người đẹp, cốt truyện về người era út,
n;ười con riêng bị ngược đãi, cốt truyện về chàng mồ côi, cốt truyện về
aih ngốc gặp may v.v... Có nhiều nhà cổ tích học đã sưu tập được hàng
tám dị bản ở nhiểu nước khác nhau, nhiều dân tộc khác nhau như
Eĩianuyen Côxcanh (Emanuel Cosquin) về một để tài "Cớ gái bị bắt được
cm thoát và những nhân vật cỏ tài lạ"; Như nữ sĩ Roanphơ Cốcxơ (M. R.
Gx) một nhà suu tầm truyện dân gian người Anh cuối thế kỷ XIX đã giới
thêu và tập hợp 345 truyện kiểu Tấm Cám trên thế giới trong quyển sách
man đề "Truyện cô Tro Bếp, ba trăm bôn lăm dị bản" [42, 10]. Và nhà
b;c học Nga E. M. Mêlêtinxki đã tập hợp nghiên cứu và so sánh được
nìững dị bản vô cùng phong phú ở các châu lục khác nhau vể các nhân
Vít đứa trẻ mồ côi, nhân vật người em, nhân vật người con riêng, nhân
v;t "thấp hèn" trong cống trình nổi tiếng của mình "Nhán vật truyện cổ
tíh thần kỳ. Xuất xứ của hình tượng' [61]. ở Việt Nam, giáo sư Đinh Gia
Kiánh đã là người đầu tiên giới thiệu sự tồn tại ở diện rộng lớn của để tài
Tím Cám trên thế giới và góp phần bổ sung thêm vào kiểu truyện Tấm
Cim đó những cốt truyện, và mô tip của Việt Nam trong công trình
n<hiên cứu công phu của ông: "Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện
cc tích qua truyện Tấm Cám" [42].
Truyện cổ tích về để tài Nhân vật xấu xí mà tài ba không thuộc số

15
tíiững cốt truyện được nhiều người biết đếu và lưu tâm đặc hiệt nhu
mững cốt truyện đã kể trên. Trong danh mục sưu tập vể truyện kể dân
gan trước Cách mạng truvện vê đé tài ngày chỉ mới vẻn vẹn được ghi
ciép vài lần. Ví như trong Tạp chí Tao đàn số 1 năm 1939, nhà văn Lan
thai có kể một bản kể vể chuyệu Lấy vợ Cóc, năm 1942 nhà in Quảng Tế
cíng đã cho in truyện Người lẩy Cóc nhưng không nói rõ tên tác giả sưu
tm... Ngoại trừ bản kể Lấy chồng Dê trong Thánh tông di thảo [177]
tiơng truyền là của Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) dựa theo truyện dân gian
nà phóng tác, năm 1928 và năm 1934 Nhà in Xưa nay (Sài Gòn) cũng có
hũ lần in truyện thơ Nôm về đề tài này là "Chàng Nhái Kiến Tiên thơ"
cia Đặng Lễ Nghi và "Chàng Nhái Kiến Tiên" của Khấu Võ Nghi v.v...
On về việc nghiên cứu thì hầu như chưa có tiển để.
Song chính để tài này lại gợi ra ở chúng tôi một sự yêu thích và quan
tản sâu sắc. Và bài viết của chúng tôi trên Tạp chí vãn học: "Nhân vật
xiu xí mà có tài trong truyện cổ tích các dán tộc Việt Nam " [33, 105 -
1 3] đã là một thể nghiệm bước đầu trong việc giới thiệu cốt truyộn với
tucách là một đề tài riêng biệt.
Đó là cốt truyện kể vé một nhân vật hoăc là con của một cô gái trẻ,
híy con của bà góa nghèo, hoặc của hai ông bà già nghèo khổ hiếm con
dc uống phải một thứ nước lạ ăn thức ăn lạ mà sinh ra; Người con đó
mmg một vẻ ngoài xấu xí khác thường như cục thịt, gù, ghẻ lở... hoặc
ming hình hài của những loài sinh vật thấp hèn như Cóc, Rắn, Rùa, Dê,
Clổn, Lang, Khỉ V. V... Nhân vật đã biết nói tiếng người, biết làm những
vi e như người, nhưng đã bị cộng đồng xã hội xua đuổi không chấp nhận.
Trii qua những chịu đựng đau khổ, cùng những thử thách khó khăn, nhờ
th*n linh hoặc các vật thiêng phù trợ, nhân vật đã thể hiện tài năng thần
k)\'à lấy được người vợ đẹp là con gái nhà giàu hoặc công chúa con vua.

16
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Nhân vật ngày ngày lao động chăm chi và sông vế*i-v€F-tbật là hạnh phúc,’
đêm iêm thường trút bỏ lốt xấu xí của mình hóa thành chàng trai xinh
đẹp, lhỏe mạnh. Người vợ của nhân vật đã đốt hoặc làm rách cái lốt xấu
xí đóđi. Và kết quả nhân vật vĩnh viễn vứt bỏ vẻ ngoài xấu xí trở thành
ngườiđẹp đẽ.

ởmột số cốt truyện có thêm tình tiết: Sự ghen tỵ của những người chị
gái đia đến những tai họa cho người vợ mới cưới. Để cứu được người vợ
đẹp cia mình, nhân vật xấu xí bộc lộ thêm một tài năng kép (ở một số
trayệi không có thêm tình tiết này). Câu chuyện kết thúc bao giờ cũng có
hậu: 'Ợ chồng được đoàn tụ hạnh phúc, nhân vật lên làm người đứng đầu
một tản, một vùng hoặc hơn nữa là làm vua và giàu cố. Dường như đến
đây C1ỘC đời của nhân vật mới thật sự được bắt đầu! (Ngoại lệ có trừờng
hợp thh yêu tan vỡ, nhân vật bị chết).
TÊn đây là lược đồ kết cấu chung của loại truyện kể vể Nhân vật xấu
xí màĩài ba.
Gúng tôi nhận thấy dạng truyện này có nhiều bản kể xuất hiện một
cách (ộc lập phổ biến, truyện này không phụ thuộc vào truyện kia ở hầu
hết các dân tộc thuộc nhiểu địa phương khác nhau trong cả nước. Qua
thống kê sơ bộ cho thấy dạng truyện này có ở hầu hết các dân tộc Viột
Nam, ừ các dân tộc vùng Việt Bắc, Tây Bắc đến các dân tộc Trường Sơn
- TâyVguyên, Nam Bộ v.v... Có dân tộc cố một dị bản truyện và cũng có
dân ực có từ hai ba dị bản trở lên. Đặc biệt ở các dân tộc Tây Nguyên,
truyệi có khá nhiều và phổ biến. Còn trong số các dân tộc ở miển Bắc thì
dân tệ Tày, dân tộc H'Mông (Mèo) có một số lượng dị bản truyện đáng
kể. C( thể kể như ở dân tộc Kinh (Việt) chúng tôi nhận thấy có những cốt
truyệi độc đáo và đáng chú ý là: Truyện Sọ Dừa, Lấy chồng Dê, Người
lẩy Ếch, Lấy vợ Cóc v.v... ở các dân tộc Việt Bắc, Tây Bắc như: Dán tộc

17
Thái ;ó những truyện: Chàng Chồn, Nóng Bua (Bàn Sen), Lúa Chàng
Nai, Chàng Rùa, Lấy chổng Lang, Chàng Cadác V . V... Dân tộc Mường có
truyệi Chàng Báu v.v... Dân tộc H'Mông (Mèo) có Iihữug truyện Vua
Ếch, 'hàng Rùa, Người chi độc ác, Vợ chồng Bí, Chàng Êch, Chàng Ếch
làm Via, Ếch lấy con vua v.v... ở các dân tộc Tày Nùng có những truyện:
Lệnh rrìr (Săm Sừ), Vợ chàng Rắn, Hoàng tử với cô vợ xấu xí, Nàng Khớy,
Con ìùa vàng v.v... Dân tộc Lô Lô có những truyện: Vua Ếch, Chàng Cóc
lấy \f tiên v.v... ở vùng đồng bào dân tộc Chàm cũng có những truyện
tiêu Hầi như: Phò mã Sọ Dừa, ông tướng Gầy, Chàng Gù, Chàng Ghẻ
V.V...CỐC dân tộc ít người ở Trường Sơn - Tây Nguyên nhu dân tộc Bana
có nhĩng truyện: Nàng Hơ Lúi, Cóc và Bia Phu, Bót Rớ kén rể, Chàng Rết
v.v... Din tộc Gia rai có truyện: Chàng Lợn, Cô gái đẻ ra Cóc, Truyện
Chồn ve nàng H'lui, H'Bia Rác lấy chồng Chồn v.v... Dân tộc Êđê cũng
cố nhữDg truyện: Chàng Cóc, Chàng rể Khỉ, Em bé Nhọ Nồi v.v... Dân
tộc Ki Dong có những truyện: Chàng Cóc, Nàng Pỉa rơ Chôm, Tiểu A lé,
Hai chị em và chàng trè tuổi v.v... Dân tộc Kơ ho có những truyện:
ChànỊ ích và nàng công chúa út, Chàng Sóc Kpro-, Chàng heo K’Sur và
ChànỊ Vđríl v.v... Dân tộc Xê đãng có những truyện: Cố gái lấy chồng
Trăn, Ciàng Rùa, v.v... Dân tộc Vân Kiều cố những truyện: Chàng Cóc,
ChàriỊ lể Cóc, v.v... Dân tộc Hơ rê có truyện: Chàng Rá... Còn các dân
tộc khá( trên cao nguyên Lâm Đồng cũng có những truyện: Chàng hủi
KLúi, N?ười lấy Rắn, Cóc trời, Con dê vàng, v.v...
Sự cuất hiện nhiểu bản kể ở nhiểu dân tộc như vậy nhằm chứng tỏ
một điểi: Truyện kể về Nhân vật xấu xí mà tài ba trong kho tàng truyện
cổ tích :ác dân tộc Việt Nam tồn tại rất phong phú và có tính phổ biến
rộng rãi Mồi truyện của từng dân tộc đéu chứa đựng nội dung phong phú
và đều ó dáng vẻ riêng đáng chú ý, son® chúng cùng có những nét tương

18
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

đồng trong cách kết cấu. trong sự lặp đi lặp lại hoặc sự phái sinh của các
mó tip, sự phát triển của hình tượiig Iihân vật, v.v...
Những truyện trên, tiêu biểu Iihư truyện Sọ Dừa, Lấy chổng Dẻ của
dân tộc Kinh, Phò mã Sọ Dừa của dân tộc Chàm v.v... là những cốt truyện
phong phú bao gồm nhiéu tình tiết éo le, phức tạp như lược đồ kết cấu đã
, tị

giới thiệu. Nhưng những truyện như Chàng Ech, Ech lấy con vua cua dân
tòc H'Mong, Người lấy Rắn của dân tộc Lâm Đồng, H'bia Rác lấy chồng
Chồn của dân tộc Gia Rai, v.v... và v.v... là những cốt truyện đơn giản,
ngắn gọn, các chi tiết, các nhân vật có ít nhiều thay đổi, giảm bớt, đã
được dân tộc hóa phù hợp với trình độ xã hội, phong tục tập quán.
Song điều cốt yếu để nhận ra dạng truyện này vẫn là sự giữ được
những mô tip chính ở mỗi cốt truyện. Đó là:
- Mô tip nhân vật tài năng mang lốt xấu xí kết hôn với người.
- Mô tip nhân vật tài năng với hai giai đoạn biến hóa: Người mang lốt
vật (hoặc con vật) và Vật trở thành người.
Do vậy, chúng tôi thực sự có thể tiến hành nghiên cứu những truyện
kè’ này với tư cách là một tập hợp những dị bản của một đề tài độc lập -
đẻ tài Nhân vật xấu xí mà tài ba.
Nhân vật là sự phản ánh nhiéu măt con người xấu xí bất hạnh có số
phận hẩm hiu trong đời sống cụ thể. "Nhân vật có vẻ ngoài tầm thường" -
nằư có nhà nghiên cứu đã gọi như vậy, đó là hình ảnh về một loại người
bá hạnh, chịu đau khổ mọi bể sâu sắc nhất cả vể tinh thần lẫn vật chất
ntưng đã được nhân dân các dân tộc ngàn đời nay hư cấu rất đẹp đẽ, lành
mạnh. Cơ sở của việc hư cấu đó là mượn cái dạng thần kỳ để sáng tạo ra
hiah tượng nhân vật nhằm thể hiện khái vọng sống lạc quan và chủ nghĩa
nhân đạo cao cả của người dân lao động, thể hiện ước mơ của họ vể một

19
CLỘC Sống dán chủ cón g bằng, ước m ơ về sự giành lại chân lý.

Quả thật nhân dân đã gửi gắm rất nhiều điểu ở nhân vật thầii kì xấu xí
mà tài ba này - và những điểm gửi gắm "bí ẩn" đó ngày nay cần phải
được nghe lại, đọc lại, nghiền ngẫm lại với sự trân trọng của các thế hộ
C0I1 cháu chúng ta.

1.1. Về tên gọi của truyện:

Những câu chuyện về đề tài Nhân vật xấu xí mà tài ba được kể trên
điy thực sự đã mang tính khái quát vì nó không phải chỉ phản ánh cho
một sự kiện tình cờ của lịch sử xã hội, chỉ xảy ra một lần tại một địa điểm
CI thể mà là phản ánh một loại sự kiện lặp đi lặp lại, một truyện điến

hỉnh cho hàng loạt truyện đã xảy ra đã được nhân dân các dân tộc ghi
Iiiận lại bằng những cách riêng của mình. Sự ghi nhận đó được thể hiện
điu tiên bằng việc các dân tộc đã đặt tên cho truyện của mình.
Để bước đầu nhận dạng và có thể xếp vào một tiểu loại đề tà/ Nhân
vạ xấu xí mà tài bơ những cốt truyện dân gian vốn tồn tại phong phú
trỉn, chúng tôi coi việc xem xét tên truyện là quan trọng và không thể bỏ
qia. Bởi thực sự tên truyện sẽ là sự mách bảo, sự bộc lộ một phần của chủ
đí cốt truyện; tên truyện tuân theo một quy luật nhất định của phương
piáp sáng tác dân gian truyển miệng và bắt đầu từ đấy ta cố thể đi vào
klai thác nội dung của truyện. Các tác giả dân gian các dân tộc đã đặt tên
đo truyện bằng nhiều tên gọi khác nhau mang đặc trưng dân tộc của
mnh, song một điều đáng chú ý là các tên gọi ấy vẫn tập trung ý nghĩa
nlằm biểu hiện được chủ để chính của để tài.
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các truyện kể Nhản vật xấu xí mà
tà ba luôn luôn có những cái tên cỏ quan hệ chăt chẽ tới những vật hoặc
nlừng con vật xấu xí tượng trưng cho Iihân vật, cho chủ đề chính của
triyện.

20
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Có thế hệ thống những cách gọi tên truyện đỏ như sau:


1.1.1. Tên truyện phổ biến nhất lù lấy tên của hình hài xấu xí mà
nhân vật chính phải mang làm tên gọi cùa truyện:
Nhầm làm nổi rõ chủ đề của truyện, tên truyện thường được gọi bằng
chính tên của cái "lốt" mà uhán vật đó phải mang. Đó là tcu của các
truyện như: Sọ Dừa (dân tộc Kinh), Chàng Bầu (dân tộc Mường), Lệnh
Trừ, Con Rùa vàng (dân tộc Tày), Chàng Rùa, Chàng Chôn, Chàng Ech,
Chàng Cadang (dân tộc Tày, Thái, H'Mỏng), Chàng Lợn (dân tộc Gia
rai), Chàng Cóc (dân tộc Vân Kiểu, Êđê), Em bé Nhọ Nồi, Chàng rể Khỉ
(dân tộc Êđê), Chàng Rết (dân tộc Bana), Cóc Trời, Con dê vàng, Chàng
hủi Klút (các dân tộc Lâm Đồng), Chàng Gù, Chàng Ghè, Ông tướng Gầ\
(dân tộc Chàm), Chàng Rùa (dân tộc Xê đăng), Chàng Rá (dân tộc Hơrê),
Chàng Sóc Kprọ, Chàng Heo K'Sur (dân tộc Kơho), v.v... Tên truyện ở
đây là sự gọi tên hàng loạt những con người mang lốt vật hoặc những con
vật xấu xí - một lớp người cụ thể bị xã hội làm cho khốn khổ.
7.7.2. Tên truyện là tên sự việc chù yếu mà nhản vật chính thực hiện:

Đó là tên các truyện: Lấy chồng Dê, Người lấy Cóc (dân tộc KinhJ,
Lấy chổng Lang (dán tộc Thái), Ếch lấy con Vua (dân lộc H’Mong),
Chàng Cóc lấy vợ tiên (dân tộc Lô Lô), Vợ chàng Rắn (dân tộc Tày
Nùng), Cô gái lẩy chồng Trân (dân tộc Xê đăng), H'Bia Rác lấy chồng
Chồn (dân tộc Gia rai), Người lấy Rắn (dân tộc Lâm Đồng)... Những tên
truvện này nhàm nêu tên sự việc chính mà nhân vật xấu xí thực hiện để
đạt tới một cuộc sống hạnh phúc lứa đối. Đó là việc kết hỏn giữa con vật
xấu xí với người đẹp!

J .1.3. Tên truyện là tên gọi quan hệ cùa nhân vật chính với các nhân
vật khác trong truyện như: BỚ! Rớ kén rể (dán tộc Bana), Người chi độc
ác (dán tộc H'Moiig), Hoàng lử với cô vợ xấu xí (dân tộc Tày Nùng),

21
Chàng Chồn và nàng H'lúi (dán lộc Bana), Hai chị em và chàng trẻ tuổi
(dân tộc Kar)... Cách đặl tên này ià sự gọi tên quan hệ giữa nhân vật xấu
xí với các nhân vật chính hoặc phụ của truyện (những ông bố vợ, những
người chị em gái độc ác đầy lòng ghen tỵ, những người đẹp là đối tượng
mơ ước của nhân vật...).
1.1.4. Tên truyện là tên chức vị cao nhất mang tính lý tường mà nhớn
vật chính đạt được:

Đó là tên các truyện: Phò mã Sọ Dừa (dân tộc Chàm), Vua Ếch (dân
tộc H'Mong, Lô Lô), Chàng Ếch làm rua (dân tộc H'Mông), Ếch lẩy con
vua (dân tộc H'Mông), Chàng Cóc lấy vợ tiên (dân tộc Lô Lô), v.v... Tên
truyện là sự nêu tên địa vị lý tưởng mà nhân vật chính đã đạt tới, thể hiện
kết quả cao nhất của khát vọng dán chủ, công bằng.
1.2. Nhân vật xấu xí mà tài ba - mối quan hệ với các tuyến nhân
vật của đề tài:

Tính chất độc đáo của để tài Nhân vật xấu xí mà có tài còn thể hiện ở
cơ cấu thành phần nhân vật của nó. Cùng chịu sự chi phối của cốt truyện,
của chủ để chính là những nhân vật có quan hệ ở những phạm vi mức độ
khác nhau.
Như chúng ta đã biết, trong truyện cổ tích nhân vật nhìn chung là đơn
giản, phát triến một chiều theo tuyến tính, chứ chưa được đi sâu mô tả vể
tám lý cá nhân. Nhưng qua hành động truyện là chủ yếu, những lớp người
những loại người tiêu biếu khác nhau trong xã hội đã được khắc họa như:
Những phú ông, những địa chủ keo bẩn, những ông vua độc ác, hoặc
những người nông dân nhanh trí, những người thợ nghèo khó mà thông
minh, những người anh tham lam, những người em bị hắt hủi... Qua hàng
loạt những truyện cổ tích, hình tượng những loại nhân vật kể trên dã
không ngừng được nhào nặn, sáng tạo khiến cho chúng có sức khái quát,

22
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

trở thành những hình tượng tiêu hiểu và phán ánh được nội dung kết cấu
của đe tài cùng tính chủ đích nghệ thuật của cốt truyện. Đồng thời góp
phần tạo nên thái độ đánh giá của tác giả dán gian về những vấn đề của
xã hội.

ở đề tài Nhản vật xấu xí mà tài ba, qua cách kêt cấu của các cốt
truyện dù cốt truyện là của dân tộc nào, dù đơn giản hay phức tạp Nhân
vật xấu xí mà tài ba bao giờ cũng có quan hệ với các nhân vật ở các tuyến
chính phổ biến nhu sau:
1. Nhân vật chính: Nhân vật xấu xí mà tài ba
2. Nhân vật cô gái đẹp - đối tượng mơ ước (người mà nhân vật
chính luôn mơ ước được lấy làm vợ).
3. Nhân vật ông bố vợ tương lai - đối tượng thử thách (người đưa
ra những thử thách, gây khó khản cho nhân vật chính).
Với ba tính cách chủ yếu, nội dung của cốt truyện bao giờ cũng xoay
quanh các mối quan hệ của ba tuyến nhân vật đó. Ngoài ra cũng có thể kể
tới các nhân vật ở các tuyến phụ với những mối quan hệ mở rộng khác:
- Nhân vật người mẹ: Người sinh ra nhân vật xấu xí

- Nhân vật những người anh em, chị em: người gây tai họa.

Ị.2.1. Nhánvậtxấuxímàtàiba:
Thông thường nhân vật xấu xí mà tài ba là kết quả của sự hôn phối
bất ngờ, kỳ lạ giữa người và thần linh.
Nhân vật có thể là con hiếm của hai vợ chồng già do cầu khấn làm
việc phúc hoặc là con của một bà già góa, sống cô đơn. Thí dụ: Truyện Sọ
Dừa (dán tộc Kinh) nhân vật là con của bà già do "uống nước trong một
cái sọ người ở hốc cây" nên có chửa mà sinh ra. Truyện Chàng Cóc (dán
tộc Vân Kiểu) vợ chổng Ca đeng (tên riêng nhưng còn có nghĩa là Người

23
không con) đã cúng Dàng (trời) mất nhiều lợn, nhiéu trâu mà lấy nhau đã
lâu vẫn không có con. "Một hóm thấy một bàn chán Iihỏ iu vết trước ngõ,
người vợ liền ướm thử chân mình vào đó" ít lâu sau bà có thai và sinh ra
một coil Cóc...
Hoặc nhân vật là con của các cỏ gái chưa chổng do ngẫu nhiên uống
hoặc ăn phải thứ nước hay hoa quả lạ mà mang thai... Thí dụ: Truyện Phò
mã Sọ Dừa (dân tộc Chàm) nhân vật là con của "một cô gái sống với cha
già", cô đã có mang do "uống nước từ một dòng suối chảy giữa các hốc
đá phun lên ở giữa rừng" khi cô đi lấy củi. Truyện Cụ vách ốc Sên (dân
tộc Mường) nhân vật là con của "hai chị em cô gái ra suối tắm, ăn phải
quả sung chín"; Truyện Chàng Cóc (dân tộc Ka Dong) lại là do "Di Dật,
cô gái thứ ba uống nước trong tản ° đá" nên đã có chửa sinh ra con Cóc...
Truyện Nàng Hơ Lúi (dân tộc Bana) nhân vật chính của truyện là con của
"Nàng Hơ lúi chưa chồng, đi hái bồng với bạn"; nàng khát quá chạy vào
rừng tìm nước uống thì thấy một dòng suối tự nhiên hiện ra "bèn xuống
tắm và uống cho thỏa thích", từ đấy cố mang, đủ ngày tháng nàng Hơ lúi
đẻ ra "con cóc da vàng, mắt tía"...
Nhân vật thường cũng xuất hiện một cách thần kỳ, dưới hình thức
được nứt ra từ một chỗ nào đó trên cơ thể người mẹ hoặc từ một loại cây
trổng, quả giống. Truyện Vua Ếch (dân tộc Mèo) nhân vật là con của đòi
vợ chồng nghèo, hiếm con đã già "Bà vợ đau ngón chân cái, ba năm nứt
ra một con ếch..."; Truyện Chàng Rùa (dán tộc Mèo) nhân vật cũng là con
của đôi vợ chồng hiếm con do "đầu gối vợ tự nhiên sưng to, không chữa
khỏi, sau cơn đau nhức nhối, điên dại, da rạn nứt, một chú Rùa bò ra"...
Truyện Vua Ếch (dân tộc Lò Lô) Iihân vật xuất hiện từ trong "quả bí to
lớn khác thường" do hai vợ chổng già hiếm con trồng được với hình dạng
của con Êch hoặc C011 Cốc...

24
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Hoặc nhân vật có nguồn gốc thần linh. Truyện Chàng Chốn (dân tộc
Thái) nhân vật là "chàng trai khôi ngô tuấn tú ngồi tựa gốc cây thổi sáo".
"Nàng La. con gái út Chẩu Mường đi thăm rừng luồng của cha bỗng nghe
tiếng sáo kỳ lạ, hai người làm quen trò chuyện, hồi lâu chàng trai biến
mất, bên cạnh nàng Lả chỉ cỏn lại là mộl con Chồn - Chàng trai là thánh
Chốn... Truyện Chàng Cóc lấy vợ tiên, Cóc là thần ở trên trời xuống làm
con của hai ông bà già. Truyện Chàng Ếch và nàng Công chúa út (dân tộc
Cơho) nhân vật "là con trai thứ hai của thần Mặt trời đầu thai vào nhà đôi
vợ chồng già không con, sống rất nghèo khổ. Bà già cố mang sinh ra một
con ếch nhỏ...". Truyện Cóc trời (truyện cổ Lâm Đồng) lại kể nhân vật là
"Con Cóc từ trên trời rơi xuống. .. khỏe đẹp như thần Núi, cưỡi ngựa đeo
cung Cha là Mặt trời" v.v...
Bất kể sự xuất hiện của nhân vật là từ nguồn gốc nào: Từ những cuộc
hôn phối kỳ lạ, hay từ những nguồn gốc thần kỳ, thần linh - Nhân vật bao
giờ cũng vẫn phải mang một vẻ ngoài xấu xí, thấp hèn, bị mọi người lánh
xa, hắt hủi. Và tên gọi của những nhân vật chính đó thường đi đôi với
hình dạng xấu xí của mình. Trong các cốt truyện, khi nhân vật phải mang
lốt con vật gì hoặc mang lốt của con người có khuyết tật gì thì sẽ được
gọi bằng chính tên của con vật đó hoặc loại người dị tật đó. Có những
truyện nhân vật xấu xí mang lốt vật dị hình như trong truyện Sọ Dừa là
"cục thịt có mắt, mũi, mồm, nhưng không có chân tay" nên được gọi tên
là Sọ Dừa; như trong truyện Chàng Bầu (dân tộc Mường) nhân vật là "cục
thịt tròn như quả bầu" v.v... Cố truyện nhân vật mang lốt con vật "có đủ
chân tay mặt mũi nhưng toàn thân mọc đầy lông lá, nó không phải là
người mà là Khỉ" nên được gọi là chàng Khỉ (truyện Chàng rể Khỉ của
dân tộc Êđê). Có truyện nhân vật mang lốt và tên của loài bò sát như
truyện Chàng Rùa, Con Rủa vàng nhân vật đểu tên là Rùa với hình dạng

25
của con rùa; hoặc như truyện Chàng Rắn, Vợ Chồng Rắn, nhân vật mang
lốt rán và tôn gọi là Rắn. Truyện Chàng Cóc, Cô gái đẻ ra Cóc, Cóc và
Hơ Bia Phu, Chồng Cóc... nhân vật cũng đểu mang lốt cóc và tên là Cóc
hoặc chàng Cóc. Nhân vật còn mang hình dạng của các súc vật khác và
tên gọi chúng như truyện Chàng heo K'sur... Chàng Lợn nhân vật là một
con lợn đội lốt và được gọi tên là chàng Heo, chàng Lợn; truyện Lấy
chồng Dè, Chàng Dê, Con Dê vàng nhân vật mang hình dạng của con dê
và tên gọi là Dê hoặc chàng Dê. Hay nhân vật còn là những con người dị
hình, dị tật với tên gọi đủng với khuyết tật mà họ phải mang như truyện
Chàng Gù, nhân vật bị gù và mang tên gọi là Gù; truyện Chàng Ghẻ, nhân
vật bị ghẻ lở đầy người nên gọi là chàng Ghẻ. Tương tự như vậy còn cố
những nhân vật bị hủi, hom hem ốm yếu, hủi từ đầu đến chân và được gọi
tên là chàng Hủi như trong truyện Chàng Hủi Kỉút, có những nhân vật
đen đúa, xấu xí vô cùng được gọi tên Nhọ Nồi như trong truyện Em bé
Nhọ Nồi v.v...
Nhân vật tuy phải mang những hình hài xấu xí dị dạng nhu vậy,
nhưng bao giờ cũng mơ ước là được lấy các cô gái đẹp làm vợ. Ở truyện
Sọ Dừa, nhân vật Sọ Dừa muốn được kết hôn với cô út, xinh đẹp nhất
trong ba cô gái của Phú ông. Ở các truyện khác cũng vậy, nhân vật
thường mơ ước lấy được cô gái út hoặc là thứ ba, thớ năm hay thứ bảy,
thứ chín xinh đẹp nhất nhà của các phú ông giàu có, hay của Tạo mường,
Chẩu mường, Chúa làng, Quan lang, Quan Thừa tướng v.v... Cao hơn nữa,
có nhân vật còn mong ước lấy cô công chúa út con vua như trong truyện
Lệnh Trừ (có nghĩa là Con Cóc vàng) của dân tộc Tày, hay truyện Ếch lấy
con vua của dân tộc Mèo. Trong các truyện này, các chàng Cóc, chàng
Êch đéu mong lấy được các cô công chúa út COI1 vua.

Mơ ước của nhân vật sẽ được thực hiện, nhân vật sẽ lấy được các cô

26
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

gái dẹp nếu như nhân vật vượt qua được những thử thách vô cùng khó
khãn của các ông bố vợ tương lai. Đó chính là những nhà giàu, những phú
ông, tù trưởng, chẩu mường, Tạo mường, Chúa làng, Quan tướng hay nhà
vua có những cô con gái đẹp. Họ là những người không đồng tình, không
chấp nhận những COI1 người dị dạng xấu xí này đã dám ao ước lấy con gái
họ nên họ đã trở thành đối tượng thử thách, đưa ra những thách thức nặng
nể hòng mưu hại hoặc gây thất bại nặng nề cho nhân vật xấu xí dị dạng.

Những thử thách do đối tượng thử thách đưa ra mà nhân vật chính
thường phải vượt qua như truyện Sọ Dừa: Chàng Sọ Dừa phải chăn trâu
thuê cho Phú ông đàn trau ba trăm con. Khi chăn trâu đã tốt phú ông đồng
ý gả con gái cho Sọ Dừa, nhưng lại đưa ra thử thách mới đó là lễ thách
cưới cao với vàng bạc, châu báu... Tương tự như vậy, ở các truyện khác,
nhân vật đã phải trải qua các thử thách: chăn trâu thuê hoặc cày ruộng ba
rauơi trâu như trong truyện Chàng Chồn, phải làm nhà cao rộng như
trong truyện Chàng Rùa, phải đắp đường lớn có nhiểu voi lớn để đón dâu
như trong truyện Cóc và Hơ bia phu, hai phải đi bắt voi, nai làm thịt
(truyện Chàng Chồn) phải làm nương rãy lớn, phải đi ở, phát nương
(truyện Chàng Rá) phải làm thức ăn ngon cho bố vợ (truyện Chàng Rùa)
hoặc phải đi đánh giặc (truyện Lệnh Trừ, truyện Chàng Chồn) v.v... và
v.v... Cùng với những thử thách trên, các nhân vật còn phải vượt qua
những lễ thách cưới oái oảm phiền toái như lễ cưới phải đủ bạc vàng châu
báu tiệc dọn phải toàn của ngon vật lạ đế đãi họ hàng v.v... Như trong
truyện Lấy chồng Dê của người Kinh, phú ông đòi "mẹ Dê phải đủ sinh lễ
một trăm trâu bò, một trăm con lợn, một mâm vàng, một mâm bạc mới
được đón dâu về"; Trong truyện Con Rùa vàng của đồng bào Tày, .Chúa
làng đã thách cưới Rùa "Một ngựa chín hồng mao, một gà trống chín cựa
và mười hai ống mỡ cháu chấu"; Hay trong truyện của người Mèo Chúa

27
đất thách cưới Rùa "rải nhiễu trên đường đi, một nghìn ngựa quý, tám
trăm lợn béo"; Hay trong truyện Chàng Bầu của người Mường, Lang cũng
thách cưới Bầu "trâm COI1 trâu khoang, Irãm hươu chín gạc, trăm vạc tám
tai" với "một đàn hổ xám, một đàn háo hoa" v.v...

Để vượt qua được những thử thách trên của các đối tượng thử thách
đưa ra, Nhân vật xấu xí dị dạng đã phải có những tài năng tự thân hoặc
vật phù phép. Tài năng của nhân vật xấu xí, dị dạng thường là: hóa phép
thành chàng trải, có sức khỏe, trẻ, đẹp hoàn mỹ, nên đã lo đủ sính lễ cưới
cũng như làm được những công việc thử thách khó khăn. Sọ Dừa đã hóa
thành chàng trai đẹp, biết thổi sáo hay đế chăn được đàn trâu lớn, lại chặt
được cả củi, kiếm được nhiều dây mây, chặt tre v.v... Lệnh Trừ - con Cóc
xấu xí - đã hóa phép lạ đánh thắng giặc lại có tiên ông giúp nên tìm đuợc
kiệu của công chúa trong số một trăm hai mươi kiệu khác (truyện Lệnh
Trừ). Chàng Ếch biết kéo nhị giỏi và đánh giặc giỏi như trong truyện Êch
lấy con vua. Chàng Gù có bàn tay đổ đầy ba vựa thốc (truyện Chàng Gù),
Chàng Chồn có áo lông khi rũ áo thì hóa phép ra rất nhiều quân lính để
đánh giặc (truyện Chàng Chồn). Bé Nhọ Nồi đã có chén cơm và con cá ăn
mãi không hết trong truyện Em bé Nhọ Nồi. Chàng Cóc đã hóa phép ra
nhà cao cửa rộng trong truyện Chàng Cóc... Các tài năng và các vật phù
phép đã giúp cho nhân vật vượt qua mọi thử thách khó khăn nhất của ông
bố vợ cũng như thử thách cao nhất là lo đủ sính lễ để cưới cho được cô
gái xinh đẹp vể làm vợ.

Kết quả là nhân vật xấu xí lấy được cô gái đẹp và vợ chồng sống hạnh
phúc, đuổi được quán giặc. Các nhân vật hàng sức lao động của mình và
tài năng của mình trong các câu chuyện đã khảng định được địa vị, đạt
được ước mơ với một kết quả tốt đẹp nhất: từ đây nhân vật vĩnh viễn trút
bỏ cái lốt xấu xí, dị dạng phải mang trên minh từ trước tới nay để trở

28
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

thành (hàng trai đẹp sống hạnh phúc với cỏ gái dẹp (cô gái ÚI hoặc công
chúa Ú!) người vợ bao lâu mong ước. Có khi nhân vật còn được trở thành
những ^uan lang, những Chúa làng, nhữug Tù trưởng giàu mạnh hoặc trở
thành Iihững ông vua hiển tài trị vi cả thiên hạ.

Đa phần các nhân vật xấu xí bộc lộ tài năng của mình dừng lại ở
những sự việc như trên. Song cũng có một số nhân vật còn tiếp tục bộc lộ
thêm nkững tài năng khác ở một số sự việc khác do cuộc đời vốn khắt khe
với nhái vật vẫn còn tiếp tục để cho những lực lượng hiềm thù ghen ghét
gây ra ihững tai họa đe dọa hạnh phúc của nhân vật cùng người vợ trẻ.
Chi tiết này cũng có giá trị như một cuộc thử thách mới buộc nhân vật thể
hiện rõ khả năng phi thường và tài năng hơn người của mình. Đó là việc
những người chị em gái của vợ - những người đã từng dè bỉu nhạo báng,
xúc phạm nhân vật xấu xí, dị dạng - nay vì ghen tức, thèm muốn địa vị
của người em gái út mà lập mưu giết em để hòng chiếm lấy chàng rể,
tranh giành chồng của em. ở truyện Sọ Dừa, hai người chị gái rủ em đi
chơi bién rồi lập mưu đẩy em xuống biển chết; ở truyện Lấy chồng Dê,
hai cỏ chị cũng đẩy em xuống biển chết; ở truyện Chàng Rắn, hai chị rủ
em chơi đu để cắt đứt đu cho em chết. Có truyện họ đẩy cho em ngã
xuống hang, xuống suối chết (truyện Người chị độc ác)', ở truyện Nàng
Piaro Chôm, chín cô chị giành nhau đòi lấy Turơ chồng của em gái là
Piarơ Chôm và xui Turơ giết chết nàng rồi bắt Turơ làm việc quần quật
để nuòi chín chị v.v...
Đè’ vượt qua tai họa này, nhân vật phải bộc lộ một tài nãng nữa của
mình (tài năng kép). Thường thì họ đã lường trước được tai họa, trước khi
đi xa hoặc đi vắng, họ đã đưa ra cho vợ những vật tùy thân mà ở đa số
truyệi thường là: con dao, hòn đá đánh lửa, quả trứng v.v... Thí dụ như ở
truyệL Sọ Dừa của dân tộc Kinh, Phò mã Sọ Dừa của dân tộc Chàm,

29
Chàng Rùa của dân tộc Xô đãng... Nhờ tài năng và vật phù phép, người
vợ được cứu sống, lực lượng gáy tai họa bị trừng phạt, chết vì xấu hổ
(truyện Sọ Dừa, Lấy chóng Dê, Chàng Trăn, Láy chồng Rắn), biến thành
con mọt đục thóc (truyện Chàng Rết) hay con bọ chuyên rúc dưới bùn
(truyện Bót Rớ kén rể) V. V...

Xuất thân từ nghèo hèn, mang hình hài xấu xí nhân vật đã trải qua
bao thử thách cùng những tai họa để cuối cùng đạt đến một ước mơ công
bằng dân chủ, có địa vị xứng đáng và cuộc sống hạnh phúc. Thông qua
việc kết hôn với người con gái đẹp, ở địa vị khác so với nhân vật, con
người xấu xí dị dạng đã bộc lộ những đức tính tốt đẹp cùng những tài
năng ngày càng phát triển của mình để không một đối tượng nào dám
khinh thường dù họ mang vẻ ngoài xấu xí đen đủi, mang lốt của loài vật,
hoặc mang dị tật di dạng v.v... Tài năng của nhân vật đuợc thể hiện ở mỗi
cốt truyện của mỗi dân tộc có những nét độc đáo khác nhau, nhưng không
phải là tài gì khác lạ ngoài khả nâng lao động giỏi, cần cù, để có kết quả
vượt xa cả những người bình thường. Đó là tài chăn trâu, kiếm củi, tài
cày ruộng, làm nhà, tài đi săn bắt thú, tài đáp đường, đào sông, tài đánh
đuổi giặc đông, mạnh hơn mình...
Với những cách thể hiện nhân vật xấu xí mà tài bơ rất cụ thể kể trên,
tác giả dâu gian đã bộc lộ phong phú, sinh động quan điểm thẩm mỹ,
quan điểm nhân đạo dân gian mang tính lịch sử xã hội- cụ thể: Ca ngợi
lao động, ca ngợi con người lao động. Những lực lượng thần linh, những
lực lượng siêu nhiên phù trợ cho nhân vật (một thủ pháp không thể thiếu
được của truyện cổ dân gian) ở đây được sử dụng cũng là nhằm để cho tài
năng lao động của nhân vật được phát huy rực rỡ thêm lên.
Kể vê những nhản vật xấu xí mà tài ba này, tác giả dân gian xưa thật
sự muốn đưa đến cho ta thấy số phận của một loại người vốn bị xã hộixưa

30
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

hắt hủi. sống cô đơn. Song, với cách nhìn nhân đạo, nhâu dân đã cho họ

đổi đời. đã bộc lộ ở họ những dức tính quý báu cũng như những tài năng
vỏ hạn. Rồi cũng hằng chính tấm lòng nhân đạo ấy, nhân dân đã đưa đấu
một kết thúc tốt đẹp cho cuộc đời nhân vật: Vĩnh viễn sống sung sướng,
hạnh phúc, vợ chổng xum họp. Chất lạc quan tràn đầy ở các hình tượng
nhân vật xấu xí mà tài ba trong các cốt truyện vể đề tài này.
1.2.2. Nhânvậtngười congáiđẹp- đỏitượngmơướccủanhânvật
xấuxímàtàiba:
Nhân vật người con gái đẹp - dù là con gái của Phú ông, con gái của
Tạo mường, hay Quan lang, Tù trưởng hoặc là Công chúa con Vua... qua
các cốt truyện bao giờ cũng là những người con gái mang một vẻ đẹp cả
vể hình thức lẫn nội dung - vẻ đẹp đúng với quan niệm của nhân dân. Đó
là những người con gái vừa đẹp người vừa đẹp nết, vừa đẹp người vừa có
cả đức tốt và lòng thiện. Họ là niềm mơ ước, nỗi khát vọng và là nguồn
tình cảm quí giá đối với nhân vật xấu xí, là chất trữ tình tạo cho câu
chuyện về cuộc đời của nhân vật xẩu xí thêm chất lãng mạn, bay bổng và
thi vị.
Nhân vật người con gái đẹp luôn luôn có quan hệ gắn bó với nhân vật
xấu xí, cùng với nhân vật xấu xí chiếm vị trí trung tâm của cốt truyện về
dề tài Nhân vật xấu xí mà tài ba này.
Theo một số cách kể cho thấy, người con gái đẹp thường là con út của
một người cha có ba người con gái (hoặc cũng có thế là hai cô hay năm
cô. bảy cô, chín hoặc mười cô). Thường lệ là: "Vua có ba cô con gái, ba
nàng công chúa xinh đẹp" (truyện Phò mã Sọ Dừa), "Vua cố hai nàng
công chúa xinh đẹp" "nàng công chúa út được nhiều người yêu mến hơn
vì nết na hiền lành, luôn giúp người Iighèo khổ. Biết hao chàng trai ngỏ
lời. nhưng nàng chưa nhận lời ai cả" (truyện Chàng Ếch và nàng công

31
chúa Út). "Vua cố có công chúa mặt đẹp như Iranh, da trắng như ngà"
(truyện ông tướng Gầy); "Bà già có mười cô con gái là mười nàng hoa.
Nàng Piarơ Chôm là người đẹp nhất" (truyện Nàng Pia rơ Chôm). "Cô gái
thứ hai của ỏng chủ làng hên xinh đẹp, da tráng như bông, tóc dài như
suối" (truyện Cóc trời)', "Hơ Bia con gái Tù trưởng đứng đầu bến nước,
xinh đẹp nết na nhất làng, có tài thêu dệt" (truyện Chàng Cóc); "Trong số
các cô gái có Bia Phu đẹp nhất vùng" (truyện Cóc và Bia Phu)\ "Bà già có
hai cô con gái, cả cô chị lẫn cô em đều xinh đẹp, tươi tắn như mặt trảng
những ngày sáng tỏ" (truyện Cô gái lẩy chồng Trăn) v.v... Những cô gái
đẹp này, sinh ra trong gia đình thuộc tầng lớp xã hội giàu có, chắc chắn
sẽ là mục tiêu đối tượng của bao chàng trai tài giỏi, chắc chắn được
hưởng hạnh phúc. Nhưng trong những tình huống kỳ lạ, độc đáo, sự xuất
hiện của nhân vật xấu xí đã làm thay đổi cả số phận của cô gái.

Trong nhiẻu câu chuyện, nhân vật xấu xí đã xuất hiện bằng cách giúp
ông già cha của cô gái (hoặc bà mẹ của cô gái) một việc khó khăn và
muốn ông gả con gái cho mình. Cô gái xinh đẹp nhất nhà - thường là cô
gái út đã nhận lấy trách nhiệm lấy nhân vật xấu xí vì thương cha hoăc để
giúp cha mẹ thoát khỏi hoàn cảnh khó khãn đó. Thí dụ như truyện Chàng
Rùa của dân tộc Xê đăng kể: "Ổng bố có mười cô con gái, bà mẹ mất
sớm, ông hàng ngày đi bát cá nuôi con. Một lần đi đăt lờ, thấy cá qua kẽ
hở đi mất. Rùa giúp ông đắp lại và đòi ông trả công bằng cách gả con gái
cho mình. Rùa theo ông vể nhà, các cô chị đều khinh bỉ Rùa và từ chối.
Cô út vì thương cha nên ưng thuận lấy Rùa". Hay trong truyện Vợ chàng
Rắn của dân tộc Tày, chàng trai đội lốt rắn đã đòi lấy con gái của ông già
khi giúp ông bịt lỗ nước rò ở ruộng, nếu không sẽ ăn thịt ông. Ồng già trở
vể nhà hỏi ý kiến các cô con gái, các cô chị đều từ chối hết. Riêng cô út
vì thương bô nên đã nhận lời. Hoặc truyện Lấy chồng Lang của dân tộc

32
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Thái kể: mộl chủ dát sinh dược ha cô gái. Một hôm ông đi gánh mạ, nặng
quá ông không nhấc nổi, có con Lang - cũng chính là chàng trai đội lốt -
tới gánh hộ ông, ông hứa gả COI1 gái cho. Về nhà hai cô chị từ chối chỉ có
cô Út ưng lấy Lang. Hay trong truyện Chàng Rắn của dân tộc Gia rai kể:
Có chàug trai đội lốt Rắn đã giúp bố của các cô gái là Mơ tao đi qua suối
nước lũ và đòi lấy con gái Mơ tao "Mơ tao rất buồn phiền vì không muốn
gả COI1 gái cho Rắn". Hỏi con gái lớn là Hơ Bia Ngo từ chối ngay. Hỏi
con gái út, Hơ Bia Lúi thương cha nhận lời lấy Rắn. Hoặc như truyện Cô
gái lẩy chồng Trăn của dân tộc Xê Đăng kể: Bà già có hai cô con gái... Bà
già đi xúc cá, bị con Trăn lớn quấn chăt vào chân. Trăn đòi bà già gả con
gái. Cô chị không chịu. Cô em đành phải nhận lời "làm vợ ác thú để cứu
mẹ".

ở đây nhân vật cô út - cô gái đẹp tự phải lựa chọn cho mình việc lấy
người mang lốt xấu xí làm chồng, theo quan điểm của các cô chị tính
toán và ích kỷ thì đó là một việc làm hết sức ngu ngốc, bất hạnh. Các chị
đã coi cô Út là người dại dột và ngốc nghếch.

Song đa phần các câu truyện phát triển theo hướng đồng tình với
người con gái út xinh đẹp, nết na. Trong các cốt truyện, hình tượng nhân
vật cô Út đã được để cao một cách độc đáo trong sự so sánh với các cô
chị.
Trong nhiểu câu chuyện, nhân vật xấu xí xuất hiộn bằng cách nhận
đến làm thuê cho nhà các cô gái, nhân vật cũng đã giúp cha của các cô
gái làm được nhiểu việc khó khăn. Trong các cốt truyện này, cô út với
lòng thương người được thể hiện là hơn hẳn các người chị ích kỷ của cô.
Như truyện Sọ Dừa của dân tộc Kinh kể: ”Ba người con gái Phú ông thay
nhau mang cơm cho Sọ Dừa. Hai người chị đứng thật xa gọi, rồi để cơm
đó cho Sọ Dừa tự lăn đến ăn. Cô út đem đến tận nơi. Do vậy cô biết được

33
điểu kỷ lạ: Sọ Dừa không phái là người trần mà là người trời. Chàng
thường hiến thành chàng trai khôi ngô tuấn tú mắc võng thổi sáo để chân
trâu". Truyện Phò mã Sọ Dừa cua dân lộc Chàm kể: "Sọ Dừa đi chăn trâu
thuê cho nhà Vua. Vua sai công chúa cả. công chúa Hai mang cơm cho
Sọ Dừa... Sọ Dừa đi chân trâu về bị mưa ướt lăn vào bếp lửa sưởi. Đang
lúc nấu cơm, công chúa cả và công chúa Hai thây thế liền kêu rầm rĩ và
ra sức xua đuổi. Sọ Dừa vì lăn chạm phải chân, bị các cô mắng thậm tệ.
Công chúa Ba đã trách các chị đối xử không tốt với Sọ Dừa". Truyện
Chàng Ếch và nàng công chúa út của dân tộc Cơ ho kể: "Nàng út thương
K'ươr (chàng ếch) đi chăn trâu vất vả, chiẻu nào cũng đón K’Ươr, giúp
K'ươr từ trên lưng trâu xuống đất, đem K'Ươr vể nhà cho ãn uống...
K'ươr quên gùi cơm. Các cô chị chỉ nhìn gùi cơm chảng nói chảng rằng.
Cô út lo lắng K’ươr bị đói nên vội vàng mang gùi cơm ra đồng cho
K'ươr" v.v...

Sự tương phản về mạt đạo đức giữa cô út và các chị em gái thật là rõ
rệt, các cô chị đã hành động theo luật tục thông thường: lánh xa hoặc từ
chối dứt khoát việc phải tiếp xúc gần gũi với nhân vật xâu xí, giành mọi
sự may mắn cho mình. Chỉ có người cou gái út có thể là bắt buộc hay tự
giác nhận lấy việc hết sức khó khăn đó để giải thoát cho cha hoặc mẹ
thoát khỏi sự nguy hiểm hoặc gánh cho các chị gái của cô một việc làm
mà họ không muốn nhận, như ở các cốt truyện đã kể ở trên. Tính cách
đạo đức của cô út là của con người tốt bụng, quan tâm đên người khác,
đối lập lại với các người chị độc ác và thô lỗ. Chính vì vậy, cô út - cô gái
xinh đẹp với bản chất trong sáng, ngây ihơ và có lòng thương người đã
sớm nhận biết được con người "phi thường" ẩn chứa trong cái lốt coil vật
bị coi thường, hán thỉu, kỳ dị và bị mọi người xua đuổi đó.
Cùng với sự xuất hiện của các nhản vật xấu xí, sự thiện cảm của cố

34
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

gái xinh đẹp đối với họ ngày càng rõ rệt. Vậy nên khi nhân vật xấu xí ngô
lời cầu hôn, khi cha mẹ hỏi ai trong số các cô ưng lấy những con người
xấu xí đố thì trong khi: "Người chị cả chối đây đẩy. Cô thứ hai ngầu
ngại" thì "cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa" (Truyện Sọ Dừa). Hay "Hỏi cô gái
đầu lòng, cô nguýt một cái rõ dài rồi vội vàng đi vào nhà, nói vọng ra:
"Úi dào! Chồng người chả lấy, ỉại lấy chông dê!". Hỏi cô thứ hai, cô nói:
"Là người không thể lấy dê!" chi có cô gái út là trả lời: "Cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy" (Lấy chồng Dê). Hay: "Vua cha gọi cả ba công chúa tới.
Hai công chúa chị tỏ vẻ khinh bỉ. Công chúa Ba bằng lòng lấy Sọ Dừa"
(Phò mã Sọ Dừa) v.v. ..

Sự thiện cảm đó của cô út còn thê’ hiện thành tình cảm say mê, mang
tính chủ động như ở truyện Chàng Cóc của dân tộc Êđê: "Hơ Bia đến
nghe Cóc kể chuyện, nàng rất thích. Cóc hóa thành chàng trai thổi sáo,
tiếng sáo làm nàng Hơ Bia đang mệt mỏi hóa thành khỏe khoắn, tỉnh
táo... Hơ Bia say mê Cóc. Nàng nhớ Cóc phát ốm, bố mẹ chữa chạy mãi
không hỏi. Sau Hơ Bia phải nói thật với bố mẹ". Truyện Cóc và Bia Phu
(dân tộc Bana): "Trong số các cô gái có Bia Phu đẹp nhất làng mến Cóc.
Cóc hóa thành chàng trai tuấn tú ở nhà "rông" gảy đàn, Bia Phu tìm đến.
Bia Phu yêu Cóc, sinh ốm tương tư. Bố nàng cho gọi các chàng trai đến,
nhưng bệnh Bia Phu ngày càng năng hơn. Cóc đến Bia Phu lành bệnh"
v.v... Các cô sẵn sàng vể sống với nhân vật xấu xí, nhu truyện Vua Ếch
của dân tộc Lô Lô kể: "Ếch đòi lấy con Vua - Vua là cậu em của mẹ Ếch.
Nhưng Vua lại muốn hãm hại Ếch. Ngày cưới Vua bắt Ếch đi bộ dắt ngựa
cho con gái mình, dặn con gái đi đường phải ném chết Ếch. Nhưng cỏ gái
biết Êch tuy có dáng hèn mọn song có tài nên đã vứt cả quả cân, cây gậy,
cái ấm và hòn đá Vua dưa cho mà không làm hại Ếch", ở truyện Chàng
Cóc lấy vợ tiên của dán tộc Lô Lô cũng vậy: Ngọc Hoàng giao cho con

35
gái thanh gươm cây gậy dặn kín là phái giết chết Cỏc rồi trở về, nhưng cô
gái - nàng tiên đã không làm theo lời cha" v.v...

Sự thiện cảm, lòng ưng thuận của cô út đối với nhân vật xấu xí trong
cách Iihìn của cha mẹ và các cố chị là kỳ quặc và bất thường, làm cho họ
không till tưởng và chế nhạo cho dó là "một sự ngu ngốc". Song thực chất
cô Út lại là người khôn ngoan, tinh tế nhìn thấu vẻ ngoài xấu xí của nhân

vật và sớm nhận biết tài năng cùng bản chất tốt đẹp của anh ta. Và cuối
cùng thì kết quả của sự khôn ngoan đó là đã đem lại cho cô út - người
con gái đẹp cuộc sống hạnh phúc với người chồng đẹp đẽ, thông minh
giàu sang; mọi việc đối với cô may mắn tốt đẹp hơn hẳn các cô chị. Theo
mức độ phát triển của hành động của cô gái, đã dần dần sáng tỏ ra rằng
cô thông minh, sáng suốt và khôn ngoan hem các chị em của mình.
Việc người con gái đẹp trở thành vợ của nhân vật xấu xí đã đạt đến
một kết quả thật tốt đẹp mỹ mãn: Anh ta được giải thoát khỏi cái vỏ kỳ
quái xấu xí và vĩnh viễn trở thành chàng trai tuấn tứ tài giỏi.
Hình tượng nhân vật cô gái đẹp mang đậm màu sắc luân lý đạo đức
trong đề tài Nhân vật xấu xí mà tài ba này. Đây là sự xen kẽ về đề tài
Người em út trong quan hệ Người con cả - em út trong giai đoạn phân
chia gia đình, phân chia tài sản của lịch sử xã hội rất phổ biến trong
truyện cổ tích, đặc biệt là truyện cổ tích thần kỳ.

1.2.3. Nhánvậtôngbốvợtươnglai-đốitượngthửthách.
Trong quan hệ với nhân vật chính xấu xí mà tài ba còn có nhân vật
ông bố vợ tương lai - là cha đẻ của những người con gái đẹp. Họ là những
nhân vật phú ông, những ông quan giàu có, những tạo mường, chẩu
mường, những Mtao, tù trưởng hùng mạnh, những ông vua... Họ đưa ra
những nhiệm vụ, những thách thức khỏ khăn để bắt nhân vật chính phái

36
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

hoàn thành nhằm gây trở ngại cho việc đi đến kếl hôn với người COI1 gái
đẹp của nhân vật chính.

Trước nay những nhân vật thuộc loại uày thường được gọi với khái
niệm "nhân vật phản diện" trong công thức "chính diện - phản diện", "phe
thiện - phe ác", "địa chủ - nông dân" v.v... - một khái niệm được các nhà
nghiên cứu văn học dân gian trước đây đã thường hay dùng rất nhiểu
trong hình giảng, phân tích truyện cổ tích và cả truyện cười nữa [59],
[60]. [92].
Về khái niệm "nhân vật phản diện" này, chúng tôi đồng ý với nhận
xét của nhà nghiên cứu văn học dân gian Hoàng Tiến Tựu "là có không ít
người đã dùng nó một cách công thức, và thiếu phân tích cụ thể" [122,
103]. ở để tài nhân vật xẩu xí mà tài ba này, xem xét cách suy nghĩ và sự
phát triển hành động của các nhân vật phú ông, tạo mường, tù trưởng, nhà
vua ... từ thái độ phản đối "độc tài" đến từng bước chấp nhận và chấp
nhận hoàn toàn nhân vật xẩu xí ta thấy họ không phải là những "nhân vật
phảũ diện" mà họ chính là những nhân vật đóng vai trò là "đối tượng thử
thách" trong quan hệ với nhân vật chính xấu xí.

Khái niệm "đối tượng thử thách” chỉ vào việc họ đã đưa ra những
cuộc thử tài để kén rể, để đồng ý hoặc nhằm phá bỏ việc kết hôn với con
gái của họ của đối tuợng đến cẩu hôn mà cụ thể ở đáy là những nhân vật
xấu xí dị dạng.
Trước hết, những ông bố vợ tương lai - "đối tượng thử thách" thường
là người giàu có, của cải tập trung trong tay họ: "Vua nước Chàm rất giàu
có. Nhà vua có đàn trâu ba mươi vạn con..." (Phò mã Sọ Dừa), "Vua
Chàm có đàn trâu đông như lá rừng... nhiều đến không thể nào đếm xiết"
(Chàng Ếch và nàng công chúa út), "Chúa làng có đàn trâu một trăm
con" {Chàng Cóc), "Chủ làng cò đàn tráu một trăm năm mươi con" ( Cóc

37
trời), "Trâu Iihà Mtao có hàng trăm con..." (Chàng Lợn), "Lão nhà giàu
giàu đến mức ché rượu giăng từng hàng la liệt trong nhà, trâu bò kéo từng
đàn ngoài đồi không đếm xuể..." (Chàng rể Cóc) v.v... Họ cũng là những
người cai quán dân chúng: cao nhất là làm Vua, hoặc không cũng là
những ỏng chủ cỏ sức mạnh, những ông quan, tạo mường, chẩu mường,
mtao, tù trưởng có quyền lực đối với dân làng. Trong các cốt truyện
thường kể "vua xây cung điện, vua dựng đển to, tất cả quân lính, phường
thợ trong triều phải tham gia làm thợ..." (ông tướng Gầy), "Vua làm nhà,
bắt các gia đình đi phu vác đất đá, xẻ gỗ, ai không đi làm sẽ bị tội nặng"
v.v... Vi có con gái lớn, nên họ cũng đểu có ý muốn kén chồng cho con,
truyện Chùng rể Cóc kể "Lão nhà giàu vì nhiều của quá nên cần một anh
rể thật khỏe mạnh để làm rẫy", truyện Bót Rơ kén rể kể: "Bót Rớ có bốn
cô con gái đẹp, cả bốn đều đã đến tuổi lấy chồng. Bót Rớ có ý tìm cho
các con những người chồng tài giỏi. Các con rế phải vừa ý mình..." v.v...
Nhưng trong thực tế, việc hôn nhân của con gái đã không theo ý họ
khi có sự xuất hiện của nhản vật xấu xí. Trong nhiều cốt truyện đã mô tả
thái độ coi khinh, không chấp nhận của những ông bố cô gái khi nhân vật
xấu xí muốn hỏi con gái ông làm vợ. Truyện Sọ Dừa kể: "Sọ Dừa đòi mẹ
hỏi một trong ba cô gái con phú ông làm vợ, lão phú ông bĩu môi cười
khẩy...”; truyện Lấv chồng Dê cũng kể: "Phú ông đùng đùng nổi giận,
quát mắng om sòm..."; truyện Chàng Bầu kể: "Bầu bảo mẹ đi hỏi nàng
Hai con quan Lang cho mình, Lang xui người ra đái vào người mẹ Bầu";
truyện Chàng Cóc kể: "A nha tức lắm liền quát: - Bà này lạ thật, bà dám
xin con tôi vể làm vợ Cóc à. Nói rồi Anha vớ lấy cây rìu phang một cái
thật mạnh vào người bà Cadeng...". ở những truyện khác cũng kể về một
thái độ phán ứng như vậy của các ông hố: "Cóc muốn hỏi con gái út
Ngọc Hoàng làm vợ, Ngọc Hoàng không muốn gả con gái Iigà ngọc của

38
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

mình cho con Cóc xâu xí" (Chàng Cóc láy vợ tiên), "con gái ông chủ làng
hên xinh đẹp... Cốc ha lần sang hỏi đéu bị chủ làng lừ chối" (Cóc trời)
"Rùa chì đòi lấy COI1 gái Vua... Rùa nhờ mẹ tới hỏi vợ. Vua không thèm
trả lời người đàn hà nghèo khó" (Chàng Rùa), "Ếch đòi lấy con gái Quan
trời, Quan bắt Ếch lấy đá làm nhà để đá lãn Ếch chết" {Chàng Ếch), "Ếch
muốn lấy cô Chởn, con gái đẹp của Vua là cậu em mẹ. Vua khinh Êch là
con vật bẩn thỉu, thách cưới nặng để thoái thác" (Chàng Ếch làm Vua),
"Cóc đến xin làm rể, cả nhà lão nhà giàu đuổi Cóc, gọi Cóc là "Con Cóc
bẩn thỉu..." (Chàng rể Cóc) v.v... Thái độ khinh rẻ của các ôug bố vợ
tương lai có khi trở nên hết sức quyết liệt, độc tài đối với nhản vậí xấu xí.
"Bí muốn lấy con gái út của cậu. Cậu bắt Bí muốn lấy vợ phải địu được
nước, vì tưởng rằng nói vậy Bí đành phải chịu... Cậu đặt đá trong thùng
để đá va thùng vỡ cho Bí cũng bị vỡ theo. Nhưng Bí lại liển lại, vẫn
sống... Thấy vậy, cậu không vui lòng. Cậu bát Bí đi lấy gỗ, vì tin rằng Bí
không làm nổi. Cậu cho người chặt gỗ trên cao, bảo Bí đón dưới thấp, cây
đổ lao xuống người Bí, Bí bị bẹp vỡ, cậu không cho người cứu. Nhưng Bí
tự lành lại và lãn về... Cậu càng hãm hại, mọi người càng thấy Bí tài..."
(Vợ chồng Bí). "Khỉ đến làng Mtao đòi Mtao gả con gái cho mình. Mtao
sai nô lệ bắt khỉ, chật khỉ ra làm ba khúc ném vào rừng. Khỉ không chết,
tự chập thân hình sống lại; sáng hôm sau lại đến nhà Mtao. Mtao lại bắt
khỉ chạt đầu, xả thân khỉ thành bốn mảnh, vứt mỗi mảnh một nơi, rồi
chôn đầu khỉ xuống hố thật sâu. Khỉ lại sống lại, lại đến nhà Mtao đòi.
Mtao cho băm nhừ khỉ như cơm nhão, ủ rượu đem vãi khắp nơi... ném
vào lửa. Khỉ vẫn sống" (Chàng rể Khỉ) v.v...

Đến đây đã diễn ra những cuộc thử tài, đọ trí giữa những ông hố vợ và
nhân vật xấu xí và trước những cuộc thử tài đó, tài năng của nhân vật xấu
xí dược bộc lộ. Có thể là các óng bố đưa ra việc thách cưới cao: "Phú ổng

39
thách: một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười
vò rượu tăm... dựng một căn nhà ngói năm gian, câu đầu bàng bạc, xà
ngang bằng đồng. Lão đắc ý cho là mình thách như thế thì không đời uào
Sọ Dừa lo được" {Sọ Dừa). "Phú ông suy tính không cần từ chối, cứ thách
cưới rõ nặng, nhất định các vàng cũng không dám "chơi trèo" và đòi sính
lễ; một trâm trâu bò, một trăm lợn béo, một mâm vàng, một mâm bạc"
{Lấy chồng Dẻy, "Lang cũng thách cưới: trăm con trâu khoang, trâm hươu
chín gạc, trăm vạc tám tai, với một đàn hổ xám, một đàn báo hoa"
{Chàng Bấu). "Anha chỉ hẹn cho một tuần trăng sau phải cưới. Anha
không cho quá hẹn. Bà mẹ Chàng Cóc chỉ còn biết thở dài lo lắng vì nhà
bà nghèo xác thế tiền đâu lo cưới? Rượu thịt đâu cúng con ma nhà
người?” (Chàng Cóc) v.v... Nhưng nhân vật xấu xí đã lo được tất cả.
Chàng Sọ Dừa chỉ qua một đêm đã có đủ vàng bạc, lụa đào, lợn béo, rượu
tăm, lại cả nhà cửa, giường nằm, chăn đệm... mọi thứ đều sang trọng, đẹp
đẽ hơn cả lời thách cưới của phú ông. Chàng Dê cũng chỉ cần hô lên một
tiếng "Lấy cho ta mọi thứ để làm sính lễ" là lập tức các gia nô xuất hiện
trước mặt chàng rất đông, họ đội đến đỏ số vàng bạc và dắt đến đủ số trâu
bò, lợn... để làm lễ vật ngày mai đưa sang cho phú ông. Chàng Bầu cũng
hóa phép gọi cầu vồng xuống, trèo lên, lấy đủ mọi thứ vể. Chàng Cóc
cũng chờ đêm đến mọi người ngủ hết liền hóa phép mang vể rất nhiéu
vàng bạc, nồi đồng, ché rượu, xấp áo, vàng cườm để lo lễ cưới v.v...
Bằng nhiểu cách, các ông bố vợ đưa ra nhiểu thử thách oái oãra:
"Ngọc Hoàng đòi Cóc phải san phảng ba quả núi trong một nửa buổi
sáng... rồi lại đòi đắp cao như trước. Ngọc Hoàng lấy ba mươi ống hạt rau
dển, đòi Cóc đem gieo trên ba đám nương ruộng trong một buổi sáng, rồi
lại đòi nhặt lại các hạt giống rau không sót hạt nào..." ( Chàng Cóc lấy vợ
tiên). "Vua đưa ra thử thách: gọi người lấy ba cân gạo nếp, ba cân tam

40
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

giác mạch trộn lẫn Iihau, nếu ếch nhặt xong trong nửa buổi thì cho vào
gặp... Vua lại thách phai tháng dược ha vạn quân của Vua... Vua lại đòi
phải làm cho ha vạn quán sông lại..." (Vua Ếch), "Tù trưởng đòi hỏi nhiều
thứ khó khăn kỳ quặc, con Sóc đã chết gác trên sàn bếp biết nhảy múa, cá
đã nướng chín bơi lội trong nồi bung, ản bắp cây mọc giữa bếp lửa, ăn
nấm mọc trên xà nhà... (Chàng Cóc) v.v...

Có thể các ông bố đưa ra thử thác bằng cách giao cho nhân vật xấu xí
những công việc lao động vất vả: "Tạo Mường thách: muốn ở nhà ngọc
nhà vàng phải biến núi Pha phay (lèn đá) thành ruộng, biến hang sâu
thành mương nước chảy về... Đó là việc khố lớn, mười đời người không
ai làm được, nhưng vì yêu nàng Bua - con gái Tạo mường, chàng trai Rắn
đã dồn hết sức, đưa hết tài san núi đá thành đồng ruộng nước, bờ đắp
thành đá cao, đục hòn lèn hàng trăm sải làm nương đưa nước vể cho dân
bản cày ruộng..." (Nóng Bua) "Vua bắt Ếch phải lên rừng già tha cho
được cây gỗ to về, lên núi cao lấy cho được tảng đá to xây thành..." (Vua
Ếch) "Tạo mường đòi uống nước "nhọt nhoi"... Tạo mường muốn ăn thịt
hươu nai tái... Tạo muốn ăn cả gỏi... Tạo muốn làm nhà sàn to cao
rộng..." (Chàng Rùa) v.v...

Tương tự như vậy các ông bố còn đưa ra nhiểu đề nghị, nhiểu cuộc
thử thách đòi hỏi nhân vật xấu xí không những cố khả năng lao động giỏi
mà còn phải có cả tài săn bắn cùng tài chiến đấu, đánh giặc. Truyện
Chàng Chồn kể rằng "... Chẩu mường giao cho các con rể mỗi người ba
chục con trâu để đi giảm ruộng. Ai cho trâu giẫm xong một mẫu ruộng
trong một buổi chẩu sẽ cho toàn bộ gia sản. Tám chàng rể đập trâu ra
ruộng trâu chạy lung tung, được con này con kia trốn đi ăn cỏ. Châu
mường gọi đến Chồn, Chồn chạy trước miệng cắn vào dây thừng buộc
mũi trâu đầu đàn, cứ th ế hai chín COI1 khác chạy theo, đến trưa phần

41
ruộng đã giảm xoim..."
..."Cháu mường lại dòi muôn Ũ11 Ihịt nai. tám anh rể mang lưới sàn hốt
khu rừng nọ đến khu rừng kia. máy Iigày chang dược con nai nào Chau
nường gọi dến Chổn, Chồn xách lưới vào rừng, chàng hiện thành mộl iực
9 cầm áo giũ lông ra, mỏi lóng biến thành một người lính. Chon căng
lưởi cho lính di lùa. hết một buổi sáng Chổn đã bắt dược hàns chuc con
• II
cai...
..."Quân giặc đến cướp phá... Chóu mườn° vỏ cùng lo sợ. Gọi đến
Chốn, đém đến Chốn hóa thành người. Quán giặc tới, Chồn cởi áo rũ !óng
ra, mỗi chiếc lôns biến thành một người linh cầm giáo sắt. CÒD Chổu
cưỡi ngựa chi huy đánh tan quân giặc..."
Tất cá mọi sự thách thức của ỏng bô vợ. nhân vật xấu xí đều hoàn
tiành được hết bởi sự nỗ lục và tài năng Ihần kỳ. Sau những chiến công
mà nhân vật xấu xí lập được, thái độ các óng bố vợ đã chuyển từ khinh
hỉ, coi thường đến chấp nhận và hoàn toàn khâm phục. Nhân vật xấu xí
mà cỏ tài được đóc nhận hạnh phúc cùng người con gái đẹp: "Ngọc
Hoàng không lừ chối được phải gả công chúa ú> cho Cóc" (Chàng Cóc
lấy vợ tiên), "Vua cho cô út làm vợ K'ươr (Chàng Ếch và nàng công chúa
Ut), "Gáy cố công lớn được vua gả cỏns chúa, phong cho làm tướng”
(Óng tướng Gày), "Vua cậu nhặn lời gả con gái út cho Bí" (Vợ chồng Bí).
'Tù trưởng chịu chàng rể của ông ta ỉà tài giỏi khác người. Vợ chổns tù
trưởng hết khinh rẻ Cóc" (Chàng Cóc). "Nhà vua ra chiếu chỉ truyển ngôi
cho hoàng tử út, nàng Khỉ vợ hoàng tử ỉàm hoàng hậu" (Hoàng tủ với có
\Ợ xấu xí) v.v... và v.v... ớ một sô cốt truyện còn cho thấy kết thúc cuối
cùng là sự thất hại của các ông hố vơ và nhân vật xấu xí (hay thế óng ta
lèn nám quvồn trị vì: "Vua đành phải cho Ếch lấy cô Chởn COI1 gái đẹp
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

cua Vua... Vua vừa trông thay rê đã lóa mắt, choáng váng ngã lãn ra chết.
Ech lên làm vua" (Châng Ech lủm vua), "Vợ chồng Rùa mời vua tới dự
tiệc. Vua muốn chui vào mai rùa, mai rùa khép chật vua không chui ra
được nữa... phải hò lên rừng kiếm ăn" (Chàng Rùa) "Vua không giết dược
Êch rất lo: "Nó có tài, có ngày nó đòi làm vua thay mình mất. Vua sai
lính dập chết Ech... Vua thân trinh đi dánh Êch. Êch hô cho những tảng
đá rơi trúng đầu vua, đè chết bọn lính. Êch hóa thành người, lêu làm vua
trông coi bản mường" (Vua Êch) v.v...

Sự thất bại của ông bỏ vợ, sự trừng phạt có mức độ đối với nhâu vật
này là sự cảnh cáo hạng người cao sang, nhằm phản đối lại việc chế riễu,
coi thường nhân vật xấu xí mà có tài và đồng thời nhằm khẩng định nhân
vật xấu xí có đủ khả năng để trở thành người chiến thắng, hạnh phúc.

Tóm lại, việc ông bố vợ với những thử thách và việc nhân vật xấu xí
phải hoàn thành những nhiệm vụ đó là sự phản ánh một cách khái quát và
nghệ thuật tập tục có từ xa xưa công việc đi hỏi vợ khó khăn của các
chàng rể. Đây là sự xen kẽ của đé tài thử tài để kết hôn truyển thống vốn
có lất nhiều trong truyện kể dân gian và truyện kể thế giới.
Cũng như nhân vật cô gái đẹp - đối tượng mơ ước, nhân vật ông bố vợ
- đối tượng thử thách - dóng vai írò quan trọng trong mối quan hệ với

nhón vật xâu xí mà tài ba. Các quan hệ này mang những dấu ấn của thời
đại. lịch sử. Và việc tìm hiểu ý nghĩa xã hội của các quail hệ đó sẽ là
nhiem vụ của các chương sau...
* *
*

rỏm lại. hướng trọns tâm vào việc nghiên cứu nhân vật xấu xí mà tài
ba 'ới tư cách là một dé tài, qua thực tế khảo sát chúng tôi rút ra một vài

43
kết luận hước đáu như sau:
- Trong kho tàng truyện cổ dân gian các dân tộc Việt Nam, có một số
lượng dị bán truyện là phong phú ở các dán lộc tổn tại với tính cách là
một tiểu loại mà trong dó nhân vật xấu xí mà lài ba là nhân vật trung
tâm.
- Hàng loạt lêu gọi của truyện và sự tương đổng vể kết cấu nội dung
truyện kể vể người mang lốt vật xấu xí và vật trở thành người đã là những
biểu hiện đặc trưng của dạng truyện kể về để tài nhân vật xấu xí mà tài
ba.
- Nhân vật xâu xí mà tài ba có mối quan hệ chặt chẽ với các nhân vật
của để tài: Nhân vật cô gái đẹp - đối tượng mơ ước, nhân vật ông bố vợ
tương lai - đối tượng thử thách. Trong mối quan hệ đó, nhân vật xấu xí
mà tài ba đóng vai trò chính yếu, là nhân vật có tính dân chủ cao, thể
hiện lý tưởng thẩm mỹ của đề tài.

44
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Chương 2: NHỮNG Mỗ TÍP CHÍNH TRONG KẾT CÂU HỈNH ĩUỢNG

NHÂN VẬT XÂU Xí MÀ TÀI BA

Sau khi đã khảo sát vé mật tư liệu các cốt truyện, các nhân vật của đề
tài nhân vật xấu xí mà tài ba. chúng tôi thây nhản vật xấu xí mò tài ba
cùng với uhân vật ông hố vợ và Iihán vật CG gái đẹp đã là một bộ ba tạo
thành thê "kiểng ha chân" vừng chác cho việc xây dựng và phát triển cót
truvện vể mọi chiều. Trên cơ sở dỏ chúna tôi sẽ xem xét tới kết cấu của
hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba với tư cách là nhân vật chính, nhân
vật trung tâm trong bộ ba nhân vật nói trên và có quan hệ với tất cả các
tuyến, các loại nhân vật khác của dề tài, làm nên sự thống nhất và hoàn
chỉnh cho toàn hộ tác phẩm.

Nhìn chung, trong sự tương quan giữa cốt truyện và nhân vật của
truyện kể dân gian thì cốt truyện và nhân vật tuy là hai yếu tố khác nhau
nhưng bao giờ cũng gắn hố với nhau một cách mật thiết. Nhân vật nói
chung không tách rời, không nằm ngoài cốt truyện và ngược lại cốt
truyện bao giờ cũns là cốt truyện của nhân vật và chủ yếu là nhân vật
chính: Và theo quan niệm chung lương đối thống nhất coi mó tip là hạt
nhân của cốt truyện, là yêu tố hợp thành cốt truyện mà trong đó hình
tượng nhân vật luôn song song phái triển cùng với diễn hiến của cốt
truyện. Do vậy, với khả năng của lý thuyết so sánh loại hình cho phép,
chúng tòi sẽ vận dụng để nghiên cứu một loạt các mỏ tip chủ yêu cấu tạo
nên các cốt truyện của đồ tài để xcm xét tới kết cấu của hình tượng nhân
vật xấu xí mà tài ba.

45
Trong các cốt truyện đã dược khao sát. chúng tôi nhận thấy song song
với sự diễn biến của truyện là sự phát triển của hình tượng nhân vật xâu
xí mủ tài ba với một kết cấu chung qua các giai đoạn như sau:

Nsuổn sốc nhân vật —> Hình thức nhân vật —> Sự thử thách đối với
c- c • • •

nhân vật —» Tài năng của nhân vật —>Nhân vật kết hỏn —» Tai họa và kẻ
gây tai họa —> Sự trợ giúp —> Kết quá nhân vật đạl được.

Qua tất cả các giai đoạn như những kháu liên kết với nhau một cách
hữu cơ đó. nhân vật hoạt động, phát triển tính cách và đời sống của mình
tuân theo một quv luật tâm lý không thay đổi. Và ứng với các giai đoạn
đó là xâu chuỗi các mô tip đóng vai trò đậm nhạt khác nhau, tạo sự phát
triển của hình tượng nhán vật xấu xí mà tài ba. Đó là các mô tip sau:

- Mô tip sinh nở thần kỳ - Mô tip người mang lốt - Mô tip vể sự thử


thách - Mô tip tài năng thần kỳ - Mô tip kết hôn - Mô tip tai họa và tài
năng kép - Mô tip vật phù trợ - Mô tip đoàn viên,

Trong chuỗi các mô tip đố, có những mô tip có ở hình tượng nhân vật
xấu xí mà tài ba và cũng xuất hiện khá phổ biến ở những hìuh tượng nhân
vật khác của truyện cổ tích hoặc của các thể loại khác của văn học dân
gian. Những mô tip này trong khi phân tích, chúng tôi sẽ có sự so sánh,
đối chiếu ở những hình tượng nhân vật khác nhau để nhầm thấy rõ được
tính chất chức năng của mỏ líp và tính chất loại hình của nhân vật.

2.1. Nguồn gốc nhân vật:

Kết cấu nên nguồn gốc nhân vật xấu xí mà tài ba là mô tip sinh nở
thần kỳ.

Xét hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật chúng ta thấy: Sự ra đời của
nhân vật là sự ra đời từ những cuộc mang thai kỳ lạ và từ những sự sinh

46
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

11 Ơ thần kỳ:

- Bà aià hiếm coil "do uốn Sỉ nước trong một chiếc sọ người" (Sọ Dừa),
"do ướm chân mình vào vết chân nhỏ ill trước Iigõ" (Chùng Cóc).

- Các cò gái chưa chồng "do uống nước từ dòng suối lạ chảy giữa các
hốc đá trong rừng" (Phò mã Sọ Dừa), "do uống nước từ trong tảng đá"
(Chàng Cóc), "đo hai chị em cô gái ra suôi tắm, ãn phải quả sung chín"
(Cụ vách ốc Sên), "do uốns nước và tắm ở một dòng suối lạ" (Nàng Hơ
lúi).

- Đôi vợ chồng già hiếm con "do đầu gối bà vợ sưng to nút ra một chú
Rùa" (Chàng Ríu7), "do hà vợ đau ngón chân cái ha năm nứt ra một con
ếch" (Vua Ếch), "do đôi vợ chồng già hiếm con trồng được quả bí to, bổ

ra trong ruột là một chú Ếch" v.v...

Sự mang thai và sự sinh nở ra nhâu vật thật là đặc biệt, khác thuờnạ.
Đây là một mô tip đã trở thành quen thuộc, tạo ra một kiêu ra đời của
nhiều nhân vật của truyện kê dân gian từ trước tới nay. Theo ý kiến của
một số nhà nghiên cứu thi đêu cho rằng mỏ tip này có nguồn góc từ thần
thoại - một thể loại truyện dân gian xuất hiện sớrn nhất trong thời kỳ
nguyên thủy. Trong truyện thần thoại - việc các bà mẹ sinh con một cách
khác thường được kể là một việc đáng được để cao. Đỏ là một việc làm
mang tính chất thần thánh, kỳ lạ do quan niệm cho rằng các bà mẹ đã
giao tiếp được với thần linh để sinh ra những người con mang tính cách
thần kỳ, cỏ tài năng và sức khỏe hơn người, lập đươc nhiều chiến công
hiển hách để háo vệ cộng đổng. Nhữna con người ấy là nhân vật chính
của những thiên anh hùng ca thời cổ, những nhân vật đáng được để cao.
Thí dụ ta có thể tìm thấy tính chất thần thoại, anh hùng ca, làm cho người
anh hùng có Iìguổn gốc siêu nhiên, khác thường trong những chi tiết kế

47
’ề sự thụ thai của hà mẹ Dóng trong truvện Thánh Dóng như: Bà mẹ có
ihai Dỏng là do đã ướm thử chân mình vào vết chân người khổng lổ in
trên "vườn cà", hà mang thai Dóng mười hai tháng mới sinh V. V...

Trong truyện cổ tích, mô tip vể sự sinh nở thần kỳ cố ý nghĩa giống


Lhư ờ thần thoại hay khỏns? cỏ bị thay đổi và chuyên hóa di hay không?
Muốn hiểu được điểu đó có lẽ chúng ta sẽ phai xem xốt tới hoàn cảnh ra
cời của mô tip này troug thần thoại và trong thể loại truyện cổ tích.

Bởi uhư chúng ta đã rõ, thần thoại và tbế giới quan thần thoại xuất
hiện trong thời ký công xã nguyèn thủy, khi hình thức hôn nhân cổ điển
là hinh thức quần hôn của chế độ thị tộc mẫu hệ còn đang tồn tại; Người
phụ nữ sinh con không cần tính đến nguồn gốc xuất thân của đứa bé và
dứa trẻ ra đời' sẽ nhận được sự chăm lo chung (của các bà mẹ là các vợ
của cha, hoặc của các ông bố là chổng của mẹ) - tức là đứa trẻ nhận được
sự quan tâm chung của cả cộng đồng huyết thống - cũng tức là của toàn
xã hội.

Về sau việc đó được quan niệm theo cách khác, khi chế độ thị tộc
mẫu hệ với hinh thức hôn nhân quẫn hôn tan rã thì cũng phát sinh sự tan
rã của họ hàng huyết thống nguyên thủy. Việc các bà mẹ sinh COI1 không
rõ nguổn gốc xuất xứ sẽ dẫn đến việc đứa trẻ sẽ không còn nhận được sự
quan tâm chung của cả cộng đổng nữa. Đó là vào thời kỳ xã hội chuyển
từ sản xuất và phân phối theo lối công xã thị tộc sang gia đình phụ hệ hay
gia đình nhỏ manh nha giai cấp. Điều này đã gạt bỏ hẳn những đứa trẻ nối
trên ra ngoài lể xã hội, đứa trẻ bị coi là kết quả của những quan hộ hôn
nhân không chính đáng, việc làm của bà mẹ hị cả cộng đồng quan niệm là
một điểu "thấp hèn". Và những COI1 người, những đứa trẻ sinh ra chỉ cỏ
mẹ mà không biết đến cha sẽ bị xua đuổi và hát hủi. Đây cũng là điểu
kiện ra đời của truyện cổ tích. Nhân vật chính của truyện cổ tích thường

48
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

là những nhân vật có hoàn canh éo le, là những nhân vật "thấp hèn" chịu
sự thiệt thòi, là nạn nhân của sự phát triển của xã hội manh nha có giai
cấp và hình thành gia dinh phụ quvền.

Ra đời vào giai đoạn sau của thể loại thần thoại, truyện cổ tích có đối
tượng trung tám là những con người hình thường, với nhiệm vụ phản ánh
chủ yếu là hướng vào những vấn đề xã hội. Nguồn gốc quan trọng của
truyện cổ tích là đời sống hiện thực, đặc biệt là đời sống của nhân dán
trong quá trình tan rã xã hội Iiguvén thủy. Trong truyện cổ tích, nhất là
truyện cổ tích thần kỳ, những yếu tố thần kỳ tuy không còn đậm đặc như
trong thần thoại nữa song vẫn thấm sâu vào từng chi tiết của tác phẩm.
Những yếu tô thần kỳ đóng vai trò là phương tiện nghệ thuật và là
phương pháp giải quyết những mâu thuẫn, những xung đột xã hội; những
yếu tố thần kỳ giúp cho hành động của truyện được diễn biến và phụ trợ
cho nhân vật chính của truyện thoát khỏi những tình trạng bế tắc gay cấn
của cuộc đời v.v... Vai trò của yếu tố thần kỳ thật đặc biệt, nó tạo nên
một thế giới trong truyện cổ tích không còn giống với thế giới của các
thần linh kỳ vĩ trong thần thoại Iiữa. Iihưng cũng không hản giống với thế
giới thực tại của COI1 người. Trên cơ sở thực tại và bằng những yếu tố thần
kỳ, các tác giả dán gian đã dùng trí tưởng tượng để tạo dựng nên một thế
giới của những nhân vật truyện cổ tích theo một phương pháp lãng man,
lý tưởng hỏa để nhàm giải quyết những vấn để xã hội, hướng tới việc thay
đổi số phận cho nhâu vật với những kết thúc luôn luôn tốt đẹp, có hậu và
mang đầy tính ước mơ.

Truyện kể về nhân vật xấu xí mà tài ba cũng chính là sự phản ánh


một cách sâu xa quy luật sáng tác và quy luật xây dựng nhân vật truyện
cổ tích nói trên. Những COI1 người xấu xí Ihấp hèn chính là Iihững con
người của một hiện thực xã hội lịch sử. Họ là thành viên của cóng xã

49
nguyên thủy đã trở nên khốn khổ do không dược cộng đồng huyết thống
quan tâm. do bị xã hội đọa đày, ruồng bỏ. Và họ đã trở thành một trong
những nhân vật chính của truyện cổ tích thán kỳ, cũng giống như những
nhân vật dứa trẻ mồ cói (xuất hiện ở giai đoạn xã hội thị tộc tan rã), nhân
vật người em út (xuất hiện ở giai đoạn xã hội tư hữu tư nhân), nhân vật
người con riêng (xuất hiện ở xã hội thị tộc chuyển sang xã hội gia đinh),
V. V... làm thành hệ thống những nhân vật trung tám của thể loại truyện
kê dân gian phong phú và hấp dẫu này.
Để đề cao, lý tưởng hóa nhân vật xấu xí mờ tài ba, ngay từ sự xuất
hiện đầu tiên của nhân vật tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố thần kỳ - cụ
thê ở đáy là mô tip sinh nở thần kỳ - đem đến cho Iihán vật một nguồn
gốc thần linh, biến số phận bế tắc của nhân vật thành một sự báo hiệu
khác thường thần thánh, tàng ẩn những tính chất hơn người kỳ lạ mà ở
nhân vật sẽ có sau này.
Mô tip về sự sinh nở thần kỳ vì vậy có thể nói lă có nguồn gốc từ thần
thoại, nhưng bản thân I1Ókhi chuvển sang truyện cổ tích đã phản ánh một
hiện thực cũng như đã chứa dựng một ý nghĩa cụ thể hoàn toàn khác
trước.
Mô tip sinh nở thần kỳ ở kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba
đã được cấu tạo nên bởi hai phần:
Một phần là những yếu tố hiện thực được thể hiện ở các tình tiêt mở
đầu của mô tip khi tác giả dâu gian giới thiệu hoàn cảnh ra đời của Iihân
vật;
- Ồng bà già nghèo hiếm con.
- Những hà già nghèo góa chồng.
- Những cô gái nghèo chưa chổng sống với bà góa, mẹ góa.
- Những cô gái nghèo chưa chồng sống với cha già v.v...

50
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

CÒ11 phán thứ hai của mô tip chính là sự kết hợp những yếu tô' hiện
thực với yếu tố thần kỳ lãng mạn - một sự lý tưởng hóa rất cao nhân vật
xấu xí mà tài ba khi cho nhân vật có một nguồn gốc thần linh, kể rõ nhân
vật là kết qua của sự cám ứng, giao hòa kỳ lạ giữa những người mẹ hình
thường trần thế với những lực lương thiên nhiên siêu hình.

Thực tế hoàn cảnh ra đời của nhân vật xấu xí là những hoàn cảnh éo
le, khó khăn và đáng thương: Cha mẹ già yếu, hoặc mẹ già cô đơn, không
có của cải do không còn sức lao động, hoặc những cô gái không nhận
được sự giúp đỡ cũng như sự công nhận của cộng đồng, không có họ hàng
thân thích v.v... Họ là những kẻ yếu hèn, là những người đầu tiên trở
thành vật hy sinh của xã hội khi mà chế độ nguyên thủy tan rã và khi
nguyên tắc phân chia sản phẩm kiếm được trong chế độ công xã nguyên
thủy bị hủy bỏ. Thực tế đó chỉ báo hiệu một tương lai không hứa hẹn gì,
không tốt đẹp gì cho nhân vật. Nhân vật rồi sẽ bị rơi vào địa vị xã hội
thấp kém - địa vị của những kẻ I1Ôlệ tôi tớ trong chế độ mà sự công bằng
đã hị phá vỡ, chế độ cố giai cấp, chịu mọi sự thiệt thòi cả vể vật chất lẫn
tinh thần.

Nhưng với chủ nghĩa nhân đạo cao cả, với tâm lý nuối tiếc muốn đem
lại sự công bằng cho nhân vật, một sự công bằng thời nguyên thủy mọi
người đểu được dân chủ như nhau, tác giả dân gian đã lại dùng tư duy
thần thoại truyển thống để "thần thánh hóa" nguồn gốc nhân vật, để hé
mở một tương lai có hy vọng, nhàm hướng tới một số phận tốt đẹp cho
nhân vật...

Mó tip sinh 11Ở thần kỳ trong kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà
tài ba đã thể hiện sự kế thừa loại hình từ thể loại truyện thần thoại đến
thể loại truyện cổ tích thần kỳ. vấn đé này có liên quan đến thi pháp của
thế loại truyện cổ tích nói chung và truyện cổ tích thần kỳ nói riêng. Là

51
hình thức sáng tác nghệ Ihuậl ra dời sau thê loại thản thoại, truyện cổ tích
đã có sự xuất hiện, sự đan xen dần dần những nhân vật, những sự kiện và
hàng loạt những yếu tô khác nhau mang đặc trưng thể loại. Nó phan ánh
sự thay đổi lâu dài trong quá trình nhận thức của con người về thê giới
xung quanh, phản ánh sự thay đổi của thế giới quan thần thoại bằng thê
giới quan của truyện cổ tích. Điểu dỗ nhận ra nhất là sự thay thế những
nhân vật thần thoại mang tầm vóc 1ỚI1 lao của vũ trụ bằng những nhân vật
là những COI1 người cụ thể mang tính xã hội, nội dung chinh phục thiên
nhiên cũng đã được thay thế bang nội dung xã hội V. V . . . Chính vì sự thay
đổi diễn ra dần dần, chậm chạp nên trong nhiều cốt truyện và trong nhicu
hình tượng nhân vật truyện cổ tích vẫn còn lưu giữ lại những yếu tố của
thể loại thần thoại xa xưa. Điểu này giải thích những tính chất thần thoại
trong mô tip sinh nở thần kỳ của kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà
tài ba.

Nguồn gốc nhâu vật xấu xí mà tài ba - được thể hiện thông qua mô tip
sinh nở thần kỳ - là một sự mơ đầu mang tính tranh luận của hình tượng.
Nguồn gốc nhân vật vừa là một sự hồi tưởng về quá khứ xa xôi vừa là mơ
ước cho một tương lai phía trước; nguồn gốc nhân vật một mặt là âm
vang, là tiếng vọng của một lý tưởng dán chủ cóng bằng thời nguyên
Ihủy, mặt khác lại cũng là thực tế luôn luón muốn phá bỏ sự công hằng
đỏ. Chính tính chất tranh luận này sẽ tạo tiền đề, tạo điêu kiện cho sự
phát triển tiếp theo của cả hình tượng nhân vật lẫn cốt truyện của đé tài.

2.2. Hình thức của nhân vật.

Hình thức của nhân vật xấu xí mà lài ba được thể hiện bởi mó tip
người mang lốt - một mô tip đóng vai trò quan trọng tạo nên ý nghĩa
xuyên suốt của đề tài.

Do nhận rõ vị trí của mó líp người mung lót này trong két cấu hinh

52
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

tượng nhân vật xấu xí mà lài ba nén lừ chỗ nhận thức rái lốt xấu xí chi là
nột đặc tính của nhân vật chính, thậm chí chỉ là một đạc tính tạm thời,
chúng tôi dã chọn dùng nó dể gọi thành tên riêng của nhân vật, tên riêng
của kiểu truyện và là tên của để tài nghiên cứu.

Trong truyện kế dân gian nói chung và đặc biệt trong truyện cổ tích
t.iần kỳ nói riêng, mô tip người mang lốt là một trong những mô tip mà
sự xuất hiện của nó khá phổ biến và mang tính đậc trưng thể loại. Chính
\ì sự phổ biến và đậc trưng ấy mà nhà nghiêu cứu Chu Xuân Diên đã từug
có gợi ý về một cách gọi tên kiểu truyện khi viết về truyện Sọ Dừa: "Có
thể gọi truyện này là kiểu truyện Người đội lốt vật. Trong truyện Sọ Dừa,
nhân vật Sọ Dừa (cũng như các nhân vật Dê, Cóc, Ếch, Nhái... của các
truyện khác) thuộc loại nhân vật "hèn kém" của truyện cổ tích thần kỳ vì
có hìn dạng xấu xí [10, 303]. Mô tip người mang lốt cũng giống như
những mô tip "người chết đi sống lại trong kiếp loài vật cỏ cây (như
trong truyện Tấm Cám) hay mô tip "nộp mạng người định kỳ cho một con
vật đã thành tinh" (như trong truyện Thạch Sanh)... [10, 453] đã được một
số nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam nhắc tới trong những
chuyên luận của mình. Nguyễn Đổng Chi trong Kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam [7], Chu Xuân Diên trong Từ điển văn học (mục từ Truyện cổ
tích, Sọ Dừa) [10], [11], Lê Chí Quế trong giáo trình Văn học dán gian
Việt Nam [ 106], Phan Đăng Nhật trong Vãn học các dân tộc thiểu số Việt
Nam [72]... dã đặt vấn để nghiên cứu mô tip người mang lốt này ở nhiều
mức độ khác nhau hoặc ít hoặc nhiêu, hởi tính hấp dản và phức tạp của
nó. bởi những yếu tố thần thoại có liên quan đến quan niệm và tín ngưỡng
cổ xưa cùng những ý nghĩa biến đổi của I1Ótrong truyện cổ tích.

Trong kết cấu của hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba, mô tip người
mang lốt thường "có mặt" ngay ở phần đầu câu chuyện, sau mô tip sinh

53
I1Ởthần kỳ. Mỏ tip người mang lốt vật thường thể hiện ơ các hĩnh thức:

- Người mang lot là cục thịt, học thịt "một cục thịt tròn như hình quá
hầu" (Chàng Bàu), "một cục thịt tròn lông lốc như hình cái sọ, có mặt
mũi mổm nhưng không cỏ chán tay" (Sọ Dừa), "một đứa bé không chân
không tay. nó tròn như một quả dừa (Phò mã Sọ Dừa) v.v...

- Người mang lốt là các con vật - đâv là hình thức phổ biến nhất,
phong phú nhất ở các cốt truyện - Đó là hình thức của các con vật như
Lợn (Chàng Lợn), Dê (Lấy chồng Dê, Con dê vàng), Chồn (Chàng Chồn),
Trăn (LáV chồng Trăn), Rán (Chàng Rắn), Cóc (Người lấy Cóc, Chàng
Cóc), Ếch (Vua Ếch), Rùa (Chàng Rùa) v.v...

- Người mang lốt xấu xí: ghẻ lở (Chàng Hủi KLút), gầy còm (Ông
tường Gầy), lông lá (Chàng rể Khỉ) v.v...

Tất cả những cái lốt này đều thể hiện cho trạng thái xấu xí ban đầu
của nhân vật, làm nên đặc điểm nổi bật của nhân vật. Nhân vật sinh ra từ
những hoàn cảnh éo le, bất hạnh (cha mẹ hoặc do già yếu hoặc do bị xã
hội hắt hủi, không nơi nương tựa, không còn nhận được sự giúp đỡ của
cộng đồng), hoàn cảnh đó tạo cho nhân vật một tương lai không có hứa
hẹn gì. Cộng thêm vào đáy là hình thức xấu xí quái lạ của nhân vật càng
làm cho cộng đồng xa lánh, tăng thêm mối ác cảm của mọi người.

Trong các cốt truyện, việc xuất hiện với hình thức không bình thường
của nhân vật được kể tỉ mỉ hằng những chi tiết sinh động, hiện thực đã
nói rõ sự ghẻ lạnh của xã hội đối với nhân vật.

Trước tiên cách đánh giá nhân vật như thế lúc đảu bộc lộ qua nỗi thất
vọng, tủi khổ của chính hố mẹ của nhân vật. Hai vợ chồng già tóc đã hoa
râm, hiếm con trong truyện Lấy chổng Dé (dân tộc Kinh) đã cầu khấn
kháp nơi để mong có COI1. nhưng khi bà vợ cỏ mang dẻ ra một bọc, mở ra

54
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

không phái là người mà là con dê (Jựt thi ông già đã buồn phiền mà chết.
Đôi vợ chồng trong truyện Chàng rể Khỉ (dán tộc Ẽ đê) cũng rất thất
vọng khi dứa bé mới dẻ không phái là người. Nỏ có đủ chân tay, mát mũi
nhưng toàn thán mọc đầy lông lá. Nỏ là một con khỉ. Người vợ đã ôm con
mà khóc, khóc khô nước mát, rồi mang nó vào xó bếp. Người chổng tính
chuyện nó chết để đem chôn cho xong chuvện v.v...

Tiếp đến là đống thời cả xã hội cũng hết sức coi thường và xua đuổi
nhân vật. Bà mẹ góa trong truyện Sọ Dừa (dân tộc Kinh) khi sinh ra một
cục thịt tròn lông lốc - một quái thai bà rất buốn phiền... Lão phú ông
nghe tin bà cụ đẻ ra cái quái thai đã bắt bà đem đi chôn sống, bà không
nghe, lão đuổi bà ra ở tủp lểu tranh cuối vườn. Cô gái Di Dật trong truyện
Chàng Cóc (dân tộc Ka Dong) có mang sinh ra một con cóc, trông nó xấu
xí không thành người ai cũng ghét bỏ. Di Dật khổ sở vô cùng, những lời
nhiếc móc, đay nghiến của dân làng làm cho cô càng thêm khổ não. Có
người thương nhưng cũng có người dè bỉu, bảo đem vứt cái quái vật ấy
đi. Các cô chị em gái của Di Dật định quật chết con Cóc, sợ nó gây họa
vé sau. Di Dật phải ỏm con vào rừng để ở. Chàng trai là con của thần Mặt
trời trong truyện Chàng ếch và nàng công chúa út (dân tộc Cơ ho) đầu
thai vào nhà đôi vợ chồng già nghèo khó dưới hình dạng con ếch đã làm
cho hai ông hà rất hổ thẹn, buổn rầu, bị dân làng tha hồ chê trách dè bĩu.
Chàng trai ếch K'Ươr bị những đứa trẻ trong làng hành hạ làm cho khổ
nhục bàng cách lấy tro bếp ném vào người, đứa khác thì vùi K'Ươr vào
đống trấu... Có lần, hai ông hà đi làm về tìm không thấy K'ươr đâu cả,
nên lo lắng lắm. Thi ra, ếch k'ươr đã hị bọn trẻ vùi xuống vũng hùn cạnh
chuồng trâu, vùng vẫy mãi không ra...

Đội trong lốt Dê, Chồn. Rắn. Rùa, Trăn, Cóc, Ếch... nhân vật xấu xí
trong nhiều cốt truyện xuất hiện hằng việc giúp các ông hố hoặc hà mẹ

55
của những cô gái làm những việc tốt đẹp. hữu ích. Nhưng rồi nhân vật
cũng chỉ nhận được sự ghé sợ, khinh rẻ của số đông những người xung
quanh và xã hội.

Cách nhìn nhận ấy của xã hội được cụ thể hóa một cách tập trung và
điển hình trong cách nhìn, cách đánh giá của các ông bố vợ tương lai và
các người chị em gái của những có gái đẹp. Họ là những Phú ông, những
Chủ làng, Tạo mường, Quan lang, Mtao, Tù trưởng... là những ông Vua.
Họ đại diện cho những người thuộc tầng lớp trên, tầng lớp có của cải,
đồng thời có quyển hành vì họ cũng là những người đứng đầu xã hội, cai
quản dân chúng. Những con người này đểu đổng nhất ở thái độ không tôn
trọng, đánh giá thấp nhân vật xấu xí, bởi đểu nhìn nhận nhân vật đơn
thuần là những COD vật thấp hèn, bẩn thỉu, vô tích sự. Chính họ là người
đầu tiên đại diện cho xã hội định đoạt số phận, vị trí cho nhăn vật xấu xí -
một số phận nô lệ, tôi tớ, một vị trí của những kẻ đi ở đợ, đi làm mướn
không công.

Đổng tình với thái độ trên đây là thái độ lánh xa, khinh bỉ nhân vật
xấu xí của các người chị em gái của những cô gái đẹp. Việc các người chị
em gái này từ chối hết mọi sự tiếp xúc với nhân vật xẩu xí như: không
chịu đưa cơm, hoặc nếu có nhậu đưa cơm thi cũng không chịu đem đến
tận nơi, hoặc không chịu vi bố mẹ mà xem xét tới lời cầu hôn của nhân
vật. Cũng như việc họ đã đẩy em gái của mình vào tình thế khó khăn như
phải thay minh nhận lời lấy nhán vật xấu xí để cứu cha hoặc mẹ già, hoặc
phải thay mình nhận lấy công việc tiếp xúc với nhân vật mà theo họ đó là
một công việc bẩn thỉu, ghê tởm... Những hành động này của các người
chị em gái vừa nói lên thái độ xua đuổi, không tôn trọng đối với nhãn vật
xẩu xí, vừa nói lén thói ích kỷ, nhỏ nhen đáng lên án của họ.

Xuất hiện và tổn tại dưới những cái lốt xấu xí, nhân vật luôn luôn là

56
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

đối tượng của sự ghẻ lạnh của toàn xã hội: Bố mẹ thất vọng, tủi hổ, những
người xung quanh xa lánh, những kẻ cỏ địa vị có của cải thì khinh bỉ, các
cô gái thi ghê sợ... Chỉ duy nhất có một người - người con gái út là cỏ
cách đánh giá không giống những cách đánh giá trên. Cô đã nhìn thấy tư
cách con người trong hình thức vật, hình thức các con vật xấu xí của nhân
vật, và là người đầu tiên đón nhận nhân vật với thái độ kliác hản với tất
cả mọi người. Dần dần cùng với sự diễn tiến của câu chuyện, bản chất
con người thực của nhân vật đã được hộc lộ và cuối cùng nhân vật hiện ra
một cách toàn vẹn dưới ánh sáng của cách đánh giá đúng đắn ấy của
những người con gái út xinh đẹp và nết na. Đó cũng chính là cách đánh
giá của nhân dân đối với nhân vật xấu xí mà tài ba.

Có thể nói mô tip người mang lốt trong kết cấu hình tượng của nhân
vật xấu xí mà tài ba là một sáng tạo nghệ thuật hết sức độc đáo của tác
giả dân gian trong đề tài truyện kể có tính chất bi kịch lạc quan này. Mô
tip người mang lốt vừa là sự biểu thị có tính chất khác thường của nhân
vật, vừa bị coi là sự thể hiện cho những gì xấu xí, hèn kém, bẩn thỉu. Mô
tip người mang lốt là sự thể hiện tập trung khái quát hóa và hình tượng
hóa cho những mâu thuẫn, cho những cách nhìn ngộ nhận sai lầm, những
cách đánh giá trái ngược đối lập nhau của xã hội vể một tầng lớp người bị
vùi dập, thấp hèn.

Trong cấu tạo các cốt truyện của đề tài như đã phân tích ở các phán
trên, tuyến nhân vật của truyện cố ba tuyến chính: Nhân vật xấu xí mà tài
ba - Ong hố vợ - Cô gái đẹp, trong đó nhân vật xấu xí mà tài ba là tthân
vật trung tâm. Nhưng chủng ta có thể phái xem xét thành bốn tuyến nhân
vật vì có vai trò của cái lốt trong mô tip người mang lốt với những ý
nghĩa tượng trưng phức tạp của nó.

Cái lốt trong mô tip người mang lốt là hình thức tạm thời để nhân vật

51
ẩn mình trong đó. Cái lốt cỏ thể là sự ẩn mình chủ động và tự nguyện khi
nhân vật được kế là hậu thân của các thần muốn đầu thai trong lốt vật vào
các gia dinh hiếm COI1. Cái lốt cũng có thể là sự ẩn mình do bắt buộc khi:
nhân vật được kể là sinh ra đã phải mang lốt. Cái lốt là vỏ bọc ngoài, là
tạm thời nhưng nó đổng thời cũng thực sự là nhân vật khi nó không tồn
tại độc lập, không tách rời khỏi nhán vật.

Cái lốt trong mô tip người mang lốt có ý nghĩa thử thách để khảng
định tư cách con người trong hình thức vật - những con vật xấu xí. Cái lốt
là sự thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của giai cấp đối kháng. Trong
cuộc sống cái lốt của nhân vật xấu xí mà tài ba mang ý nghĩa đấu tranh
cho sự tồn tại của một loại người. Trong hôn nhân cái lốt của nhân vật
xấu xí mà tài ba là sự thách thức ghê gớm khi con người đó muốn được
sống như đồng loại và muốn bảo vệ tình yêu chính đáng của mình. Cái lốt
sẽ được cởi bỏ khi nhán vật xấu xí mà tài ba chiến thắng, đạt được mục
đích hạnh phúc.

Chính tính phức tạp và nhiều nghĩa đó của hình tượng cái lốt đã tạo ra
vai trò quan trọng đặc biệt của mô tip người mang lốt trong kết cấu hình
tượng nhân vật xấu xí mà tài ba.

Mô tip người mang lốt là một mô tip mà ý nghĩa nội dung của nó
trong kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mờ tài ba là rất phong phú, có
quan hệ mật thiết với chủ đề, với nội dung nghệ thuật của cốt truyện. Rất
có thể sự xuất hiện thường xuyên của hình ảnh các con vật với vai trò cái
lốt, vai trò là nhân vật chính trong mô tip người mang lốt ở các cốt truyện
về đề tài này đã phản ánh một cách gián tiếp và khá phức tạp sự du nhập
vào truyện cổ tích thần kỳ một phong tục, tín ngưỡng xa xưa của nhiéu
dân tộc. Đó là quan niệm sùng hái loài vậl bắt nguổn từ tín ngưỡng tô tem
vật tổ thời nguyên thủy mà nay đã không còn giữ nguyên ý nghĩa dân tộc

58
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

học của nó Iiữa. Mặc dù đã phai nhạt dấu vết nguyên thủy nhưng nếu suy
nguyên cặn kẽ và thận trọng, ta cũng có thể tìm ra các lớp nghĩa tối cổ
của I1Ó để từ dó chúng ta thêm hiểu được vai trò và tác dụng của mô tip
người mang lốt một cách sáng rõ và chắc chắn hơn Irong kết cấu hình
tượng Nhân vật xấu xí mà tài ba.

Trong tín ngưỡng cổ xưa, việc COI1 người sùng hái một số loài vật vì
cho đỏ là nguồn gốc linh thiêng của loài người là có thật. Thực tế ở mỗi
dân tộc, chúng ta có thể tìm thấy hoặc ít hoặc nhiều sự tổn tại thái độ tôn
trọng, hoặc để cao đối với các loài vật đã từng được coi là thiêng liêng
đó. Xuất phát và trung thành với những quan niệm tô tem vật tổ này, thần
thoại đã thần thánh hóa các cou vật, đã cho nhiểu nhân vật của mình biến
thành vật hay đội lốt vật, được coi ũhư là thần linh hay có phép màu của
thần linh. Qua lăng kính của thần thoại có rất nhiểu hình ảnh của tín
ngưỡng đã trở thành hình tượng của thần thoại. Chúng tôi có thể đơn cử
ra đáy một vài hình tượng đó:

Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con, ở dân tộc Kinh (Việt), trong
tâm linh của toàn dân đã được coi là một vật thiêng liêng sinh ra tổ tiên
xa xưa của người Việt. Cùng với hình ảnh "cái bọc" là hình ảnh của giống
Rồng, Tiên được toàn dân phụng thờ cũng nói lên giống dòng tôn quý của
dân tộc này... Vể hiện tượng thờ vật tổ của người Việt, nhà nghiên cứu
Đinh Gia Khánh đã viết: "ở nước ta ngày nay, khi nói "con Tiên, cháu
Rồng" người ta chỉ còn cho đó là một cách nói văn vẻ. Nhưng ngày xưa,
tổ tiên ta đã tin rằng mình là con cháu của giao long, của chim lạc v.v..."
và ông giải thích thêm "Người Việt tộc nói chung thờ giao long làm vật
tổ. Nhưng bén cạnh vật tổ chung cho cả bộ lạc lại có vật tổ riêng cho từng
thị tộc. Có lẽ chim lạc là vật tổ riêng cho một thị tộc. Vì vậy có tên Lạc
Long Quán. Chữ Lạc Long Quán lại không có nghĩa là chim, mà là một

59
thứ Chồn, Cáo. Chữ đó ở Hoa Nam lại có nghĩa là một loài rắn, một loài
hò sát" [42, 37, 38]... Hình tượng "cái học", Rồng, Rắn này ta có thể tim
thấy ơ thần thoại Lạc Long Quán - Án Cơ, thần thoại về Họ Hồng Bàng
v.v...

Hình tượng quá Bầu (quả Bí) ơ các dán tộc Mường, Thái, Khơ mú,
H'Mong, Lô Ló, Dao, Tày... (cũng như ở nhiều dân tộc của phía Nam
Trung Quốc, của Đài Loan và Đóng Nam Á, đặc biệt là các dân tộc lân
cận của Lào cùng sống trên dãy Trường Sơn) là rất sáu đậm và phổ biến.
Quả Bầu có vai trò to lớn trong đời sống nguyên thủy của các dân tộc
này, nó được quan niệm là quả Bầu - mẹ, tượng trưng cho nguồn gốc ban
đầu sinh ra con người, nó là sức mạnh thần thiêng trong nông nghiệp,
nuôi sống và làm nên sự thịnh vượng cho con người. Quả Bầu này cũng
chính là quả bầu đã làm nên huyền thoại Quá Bầu nổi tiếng, được phổ
biến khắp vùng Đông Nam Á. Trong đó, DÓ còn có vai trò là quả Bầu -
thuyễn cứu con người thoát khỏi sự hủy diệt của nạn hồng thủy, tái tạo lại
con người sau trận lụt và để trở thành nguồn gốc của các dân tộc ngày
nay [17, 65 - 113].

Đối với hình tượng con Cóc (con Ếch) - một con vật có sức sống "kỳ
diệu", thích nghi được với mọi môi trường sống khắc nghiệt cả hạn hán
lẫn ngập lụt, cả trên cạn lẫn dưới nước - ở dân tộc Việt, ai cũng biết
người ta phải kính cẩn đối với nó, đạt nó ngang hàng với vị trí của ồng
Trời - vị thần lớn nhất trong các vị thần - qua câu:

Con Cóc là cậu ông Trời

Ai mà đánh nỏ thì Trời đánh cho.

Vì người ta cho rằng Cóc có công lao gọi mưa, chống hạn hán để cứu cả
loài người và hết thảy các sinh vật khác thoát khỏi bị tuyệt diệt. Chúng ta

60
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

cũng tim thấy nó trong thán thoại Cóc kiện trời của người Việt v.v...

Phổ hiến ở toàn Tây Nguyên, mà cụ thê ở các dân tộc người Xơ Đăng.
Gia Rai. Ba na, Catu... COI1 Cóc còn có một tên chung là Giàng Xri hay
Hrí tượng trưng cho thần Lúa - vị thần rất được quý trọng: "Giàng Xri coi
sóc mùa màng chủ yếu là lúa. Giàng là một bà già không đẹp, người lở
ghẻ (vỏ thóc cũng xù xì, lở lói, xấu xí Iihưng hạt gạo lại như ngọc như
ngà, nuôi sống con người). Giàng thường hay biến thành con cóc, da cóc
xù xì chính là vết lở trên người bà. Nên vì vậy, người Xơ đăng rất quý
cóc (có nơi cho cóc là bạn, anh em của thần Sét, không phải hóa thân của
thần lúa. Quan niệm Cóc là người thân của thần Sét gần với quan niệm
Con cóc là cậu ông Trời của người Việt). Cóc nghiến răng, trời mưa là do
Giàng muốn như người bạn của mình là thần Sét tưới nước xuống cho cây
cỏ tốt tươi. Lúc giông tố, mưa lũ thần hung hăng gây rối, cóc ngổi thu
mình giận dỗi, mong thần sấm sét phải dịu bớt cơn giận, làm lành với
mình" [132, 224].

Đối với con Rùa, một COI1 vật mà từ xa xưa nó đã được loài người coi
là "... hình ảnh của thế giới: cái mai của nó bên trên thì tròn như trời, bên
dưới thì vuông như đất... do đó, trong thời cổ đại, (con rùa) đã có đủ tư
cách để giúp người hiểu biết truyện trời đất" (Vandier Nicolas trong Lo
Chine - dẫn theo Đậng Vãn Lung [58, 101]).

Theo quan niệm của Iihiểu dân tộc như Mường, Thái, Bana, Giơrai...
thi Rùa đã dạy cho loài người biết làm nhà để trú thân. "Những trường
hợp đã dẫn đến cách làm nhà theo hình Rùa có khác nhau. Hoặc là bắt
được Rùa, hoặc là nhờ thần hày cho. Nhưng đéu thống nhất ờ chỗ, các
dân tộc làm nhà sàn theo hình dáng Rùa, chân là cột, mai là mái, bụng là
sàn. Do đó các dân tộc biết ơn Rùa, không ăn thịt Rùa (Mường) và treo
mai Rùa ở cột chính trước nơi thờ với ý nghĩa là để Rùa được ăn hương

61
thói như tổ tiên (Thái)...” Ị72. 153].

Nếu coil Rùa của các dán tộc dạy cho 11'4ười cách làm nhà thì COI1 Rùa
của người Việt cũng dã được coi là vị thần Kim Quy có công giúp người
xây thành làm ra lẫy nỏ hàng móng rùa. bắn ra trăm mũi tên giết giặt
(thời Âu Lạc của All Dương Vương chống giặc Triệu Đà). Hình tượng ấy
có thể tìm thấy trong thần thoại Thán Kim Quy v.v...

Có thể nói, ở các dân tộc Việt Nam cũng như nhiều dân tộc khác trên
thê giới, hình ảnh những con vật đươc tôn sùng đó còn có thể tìm thấy
cược rất nhiều.
*

* *

Điểm qua một vài tình tiết và hình thức sùng bái loài vật trong tín
ngưỡng và thần thoại các dân tộc Việt Nam, chúng ta có thể thấy đây là
một hiện tượng phổ biến. Nhiều con vật đã có một vị trí nhất định và đã
trở thành hình ảnh quen thuộc đặc trưng cho từng dân tộc trong từng vùng
cư trú. Đó là Rắn, Rùa ở các dân tộc làm nghề ruộng nước hoặc đánh cá
sống ở vùng đồng bằng và sông, hiển; là Bầu, Bí, Dê, Lợn ở các dán tộc
có nghề trồng trọt và chăn nuôi sông ở trên vùng núi cao... Hoặc là Cỏc,
Êch, Trăn, Chồn, Dê. Khỉ ở các dân tộc phát triển cả hai nghề chăn nuôi
và săn bắt hoặc ở dân tộc sống ở cả hai vùng cư trú đó v.v...

Đối chiếu trong các cốt truyện vé để tài nhân vật xấu xí mà tài ba,
việc tạo hình ảnh cho các Iihân vật xấu xí từ các con vật là thống nhất.
Nhưng hình ảnh các con vật ấy ở các cốt truyện của từng dán tộc là khác
nhau và tùy theo từng dân tộc mà thay đổi. cỏ thể là nhân vật với hình
dạng quả Bầu trong truyện Chàng Bàu của dán tộc Mường, là nhân vật từ
qua Bí sinh ra trong truyện Vợ chổng Hí của dân lộc H'Mong, Lô Ló; Là

62
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

nhân vật con Cóc, con Êch. coil Rán, COI1 Rùa trong truyện các dân tộc
Việt Bắc. Tây Bắc; Là nhân vật với hình dạng cục thịt, học thịt trong
truyện Sọ Dừa, Phò mã Sọ Dừa của các dán tộc Kinh, Chàm. Hay trong
truyện của nhiễu dân tộc Tây Nguyên, hình ảnh nhân vật dưới hình thức
COI1 Cóc chiếm một số lượiis khá phong phú v.v... Đây là hinh ảnh những
COI1 vật từng là quen thuộc đối với mỗi dân tộc trong từng vùng cư trú,
nhưng chắc chắn nó cũng là hình ảnh những con vật có cơ sở từ việc thờ
cúng vật tổ, tô tem giáo thời công xã thị tộc nguyên thủy. Về hiện tượng
này nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh đã từng nhận xét: "Mỗi thị tộc thờ
cúng một vật tổ; vật đó có thể là cây cỏ, nhưng thường là động vật. Vật
đó là quen thuộc ở địa vực cư trú của từng thị tộc: chim, rán, cá, sư tử,
gâu, bò tót v.v... Tục thờ cúng tổ tiên mà nhiểu dân tộc - trong đố có dân
tộc ta - còn giữ đến ngày nay có Iiguồn gốc xa xôi từ tô tem giáo nguyên
thủy. Nhưng ở nước ta, ký ức về việc thờ vật tổ ngày nay đã phai nhạt"
(42, 37].

Phổ biến trong các cốt truyện vể đề tài nhân vật xấu xí mà tài ba, các
nhân vật thường phải mang các lốt như: Bọc thịt, Cục thịt, quả Bầu, quả
Bí, Cóc, Ếch, Rắn, Trăn, Chồn, Dê, Lợn v.v... Điểu này chứng tỏ rằng nó
đã cùng phản ánh một ký ức xa xưa vể các con vật và ký ức ấy chưa hể
phai nhạt trong các dân tộc. Và các cốt truyện của đé tài có sự tiếp Iihận
và kế thừa, song sự tiếp nhận ở đây không phải là một sự tiếp nhận hoàn
toàn lặp lại và giống như trước. Truyện chỉ mượn cái "phần xác" của COI)

vật tín ngưỡng, của nhân vật thần thoại mà thôi, và đã phát triển theo
cách riêng của mình để chứa đựng cái "phần hồn" cho một ý nghĩa hoàn
toàn khác trước. Bên cạnh các nhân vật là COI1 người, nhân vật là con vật
trong cốt truyện của đề tài vẫn dóng vai trò là một trong những vêu tố
chính của sự miêu tả hiện thực xã hội. Nhưng những nhản vật - con vật

63
này đã khôna còn mang y nghĩa dược đề cao nữa. cũng như không còn
giữ được địa vị và phẩm chất tôn quý mà nó vốn có từ xa xưa. Bởi trong
xã hội có giai cấp hiện hành quan niệm của con người về tín ngưỡng, vé
thế giới đã dổi khác, những con vật trước đây được sùng bái thi nay đã trở
thành những con vật tầm thường, thậm chí bị coi là con vật "thấp hèn"...
Tình hình dó phần nào dược phản ánh trong mô tip người mang lốt của
kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba chúng ta vừa khảo sát.
Trong mô tip người mang lốt, "cái bọc" hay "cục thịt" nay là chàng Sọ
Dừa, chàng Bầu xấu xí không phải "cái bọc trãm trứng" hay "quả Bầu -
mẹ" xưa kia. Cod Cóc ở đáy là chàng Cóc xấu xí, thấp hèn chứ khống
phải con Cóc tôn quý trong thần thoại, tín ngưỡng cổ; Con Rùa cũng chỉ
là chàng Rùa khốn khổ, đáng thương mà thôi, đâu phải con Rùa chứa
đựng cả chuyện trời đất, giúp người làm nhà xây thành trong thần thoại
v.v... Điều này đã thể hiện quy luật phản ánh hiện thực mang tính đặc
trưng của hai thể loại thần thoại và truyện cổ tích, cũng như đã thể hiện
quy luật kế thừa và phát triển từ thần thoại đến cổ tích.

Như chúng ta đã biết, xã hội mà thần thoại phản ánh là xã hội cộng
sản nguyên thủy, xã hội mà truyện cổ tích phản ánh là xã hội có giai cấp.
So với xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội có giai cấp là xã hội tiến bộ
hơn, nhưng nó cũng có mặt trái của nó. Đó là xã hội có giai cấp đã phá vỡ
mọi nguyên tắc binh đảng dân chủ của xã hội nguyên thủy, gây nên cảnh
bất công trong xã hội, làm nảy sinh những mối quan hệ đối kháng giữa
một số người có của cải và số dóng dân chúng. Hiện thực đỏ làm nảy sinh
trong nhân dân khát vọng muốn trở vé với cuộc sống trước đáy, với
những đạo đức cộng sản nguvên thủy, với sự bình đẳng tốt đẹp, mọi
người đều dược tôn trọng. Để tài nhãn vật xấu xí mà tài bơ là một trong
số rất Iihiéu để tài của thế loại truyện cổ tích vứi chủ nghĩa nhân đạo cao

64
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

cá đã phản ánh một cách nghệ thuật khái vọng 1Ớ11 lao dỏ của nhân dán.
gửi gấm vào hình ảnh nhân vật lý tưởng - nhân vật xấu xí mà tài ba
những ước muốn cua minh.

ở dề tài này, một mặt tác giá dân gian đã nhìn thấy một cách cụ thế.
sinh động đời sống, thán phận của một kiểu người hất hạnh trong xã hội -
những con người xấu xí - vốn là một thành viên của cộng đồng bị trở
thành kẻ khốn khổ do bị đối xử bất cóng. Mặt khác, để thể hiệu mối đồng
cám sáu sắc, sự bênh vực cho Iihững người bị thiệt thòi đau khổ, để phản
ứng chống đối lại sự bất binh đảng và vô lý đang dần dần nảy sinh trong
xã hội manh nha có giai cấp - nghĩa là chống lại sự phân biệt đối xử giữa
các loại người khác nhau trong xã hội (giữa người giàu và người nghèo,
giữa bóc lột và bị bóc lột, giữa kẻ mạnh và người yếu...), tác giả dân gian
dã lý tưởng hóa những con người khốn khổ DÓi trên theo tinh thần của các
quan niệm đạo đức cộng sản nguyên thủy.

Kế thừa từ tôn giáo cổ đại, từ thê giới quan thần thoại, nhàm để lý
tưởng hóa nhân vật trung tâm, tác gia dân gian đã bước đầu cho nhân vật
một nguồn gốc thần linh (mỏ tip sinh nở thần kỳ). Để tuân theo những
đạo đức cộng sản nguyên thủy, tác giả dân gian đã cho nhân vật đội lốt
những COI1 vật vốn được sùng bái trong tín ngưỡng nguyên thủy xa xưa.
Đổng thời theo tinh thần của các quan niệm thẩm mỹ xuất hiện trong các
thời kỳ sau coi những COI1 vật đó là con vật thấp hèn, tác giả dân gian sửa
đổi lại các đặc điểm của các yếu tó cổ đó với sự tạo thành tầng lớp nghĩa
thứ hai phái sinh cho mỏ tip người mang lốt vật. Tác giả dân gian đã xây
dựng nhân vật theo quy luật đi từ những tính chất thấp hèn đến tính chất
cao cả, di từ những hình thức con vật xấu xí đến trở thành những con
người đẹp đẽ. Cái lốt vật vốn có nguồn gốc han đầu của I1Ó là tốt đẹp, nay
dã bị coi là xấu xí. nhưng hán chất thực của COI1 người trong cái lốt xấu xí

65
dó vản đúng là cao quý, là đáng tôn trọng mà trong một điéu kiện lý
tưởng nào đó mọi vẻ đẹp của con người ấy mới có thể hộc lộ ra và được
khắng định.

Người mang lốt vật ------ > Vật * Vật trở thành người

» Xấu
(Xã hội có (Xã hội công hằng -
giai cấp) T h ế giới tru\ện c ồ tích
thân ky)

Mô tip người mang lốt đã thể hiện một cách đặc biệt hình thức của
nhân vật xấu xí mà tài ba. cả hai mô tip là mô tip sinh nở thần kỳ phản
ánh nguồn gốc của nhân vật và mỏ tip người mang lốt là hai mô tip quan
trọng trong quá trình phát triển của kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí
mà tài ba.
Qua khảo sát chúng tôi cũng có những nhận định trùng hợp và cũng
như những Iihận định của nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên vể hai mô tip
này: "... Trong truyện có hai mô tip quan trọng: mô tip "Sự ra đời thần kỳ
của nhân vật" và mô tip "Người đội lốt vật"... Hai mô tip này có quan hệ
về nguồn gốc tín ngưỡng vật tổ thời cổ và riêng mô tip "Sự ra đời thầĐ kỳ
của nhân vật" còn có liên quan về nguổn gốc với những nhận thức rất cổ
xưa của con người về hiện tượng sinh đẻ... Hai mô tip đó đã không còn
mang ý nghĩa dân tộc học cụ thể nữa mà đã trở thành những tình tiết có
nội dung thẩm mỹ được dùng để thực hiện sự phản ánh độc đáo nói trên
về cách đánh giá nhân vật "hèn kém". Vì vậy hai mẫu để này có vị trí
quan trọng trong cấu tạo để tài và cốt truyện... Chính chúng là cái nòng
cốt, cái hạt nhân tạo nên kiểu truyện "Người đội lốt vật" phổ biến trên thô
giới" [10, 303].

66
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

2.3. Sự thử thach đối với nhãn vát (mô tip thử thách)

Nói lới sự thử thách đối với nhân vật là nói tới mô tip thử thách.
Trong hat ký cốt truyện cổ tích thần kv Iiào, mô tip thử thách cũng là một
mô tip lớn. Các Iihân vật chính với tính cách là nạn nhâu, là những nhân
vật bị khôn khổ của xã hội muôn thay đổi sô phận của minh, muốn đạt
đến những ước mơ hạnh phúc tốt đẹp thường phải trải qua rất nhiểu thử
thách. Cuộc đời của các nhân vật như cô Tấm, Thạch Sanh, Chử Đồng Tử
cùng những người em út, chàng mồ cỏi khác... trong nhiều cốt truyện cổ
tích thần kỳ với cả một thời gian dài của cuộc đời họ đã qua hết thử íhách
này đến thử thách khác rồi cuối cùng mới đến được cái đích của hạnh
phúc.

Có thể nói, mô tip thử thách là một mô tip đã tạo ra những tình huống
ly kỳ, hấp dẫn vào bậc nhất cho các nhân vật cũng như các cốt truyện cổ
tích thần kỳ, vì nhân vật sẽ phải giải quyết Iihững cổng việc hết sức khó
khăn "ngoài sức tưởng tượng" mà một người bình thường khó có thể thực
hiện và hoàn thành được.

Những nhân vật chính chịu đau khổ, sau khi trải qua nhiểu thử thách
cuối cùng đã nhận được những phương tiện thần kỳ, những vật có phép
màu do Bụt, Tiên thường dưới dạng các cụ già ban tặng hoặc mách bảo
đêu nơi có vật thần kỳ... Những trường hợp này chiếm số lượng rất đáng
kể trong những truyện cổ tích thần kỳ Việt đã được tác giả Tăng Kim
Ngân khảo sát trong chuyên luận "Cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc điểm
cấu tạo cốt truyện" [64]. Thí dụ như nhân vật chàng úl trong truyện
Người con út hiếu thảo trên đường di tìm thuốc để cứu cha khỏi căn bệnh
hiểm nghèo, đã gặp rất nhiều khỏ khăn, cuối cùng dược một óng già đi
đốn củi về nhờ chàng gánh hộ gánh củi nặng qua suối sâu và cụ già đó
chính là Bụt giá dạng hiện lên để giúp chàng. Hay như nhân vật cô gái

67
nghèo đi ở dợ trong truyện Sự tích con khỉ âã gặp Bụt dưới dạng là cụ già
ghẻ lơ, (lếu xin cô cho mình ăn uống và cho cô hông hoa có phép màu
giúp cô trở liên xinh đẹp v.v... [64. 101].

Trước những khố khăn thử thách của cuộc đời. các nhân vật chính
trong đa số các truyện cổ tích thần kỳ thường tỏ ra lúng túng bất lực: Cô
Tấm khi bị mất giỏ cá, bị cướp mất con bống, hay bị cấm không cho đi
xem hội... đã chỉ biết tủi thân ngồi khốc; Chàng trai cày lên rừng tìm mãi
không được cây tre trăm đốt, cũng ngồi khóc hu hu v.v... Điều đó tạo tình
huống cho Bụt, Tiên hiện ra giúp đỡ, phù trợ, giải thoát cho nhân vật khỏi
trạng thái bế tắc không lối thoát. Bụt, Tiên bằng những phép màu thần kỳ
ban tặng cho nhân vật các phương tiện thần kỳ để khắc phục mọi tai họa.
Phương tiện thần kỳ có thể là con vật có phép lạ (con ngựa biết bay, con
cá bống kỳ lạ, con đại bàng...) đồ vật có phép thần (cây gậy mầu nhiệm,
cây đàn vởi nhiều cung bậc âm thanh, chiếc rìu thần hay thanh gươm
báu....). Sự phát triển tính cách của những nhân vật như cô Tấm, Thạch
Sanh, anh trai cày, cô gái nghèo đi ở đợ... nhờ được ban tặng các vật có
phép màu đã đi từ thế bị động sang thế chủ động và cuối cùng chiến
thắng.

Đối với nhân vật xấu xí mò tài ba, chúng tôi vừa thấy có sự trùng hợp
tương tự vừa thấy có những nét riêng biệt độc đáo ở một mức độ khác so
với những nhân vật trên. Đó là hoàn cảnh đặc biệt của nhân vật ở chỗ
nhân vật không chỉ đơn thuần lâm vào tình trạng khốn khổ về mặt kinh
tế: mất chỗ dựa vào cộng đổng, chịu cảnh thiếu thốn về vật chất, thậm chí
bị đói khát vì bị cộng đồng xua đuổi, mà tình trạng bi thảm của nhân vật
chủ yếu CÒI1 ở những cơn thử thách nặng né vể mặt tâm lý (mặc dù nói

chung trong các hình thức truyện kể dân gian tám lý nhân vật không được
mó tá) khi nhân vật phái mang những cái lốt xấu xí gớm ghiếc. Xuất hiện

68
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
và hành động dưới những cái lối. moi lính cách, mọi hán chất lốt đẹp của
nhân vật còn đang phái ẩn sâu, dấu kín. Và trong những cái lốt xấu xa dó.
nhân vật xấu xí mà tài ba luôn luôn là đối tượng của sự thử thách của
toàn xã hội. Song hơn han các nhân vật khốn khổ khác, nhân vật xấu xí
mù tài ba luôn luôn chủ động ngav từ hước đầu tiên hàng mọi cách để
khảng định mình, hộc lộ những khả năng như những người hình thường
khác, nhằm để giành lấy quvền dược sống Iihư đồng loại.

Trong mó tip thử thách, sự thử thách đối với nhân vật được biểu hiện
dưới Iihiéu hình thức, nhiều cấp độ và trong nhiều mối quau hệ khác
nhau. Ở phán đầu các cốt truyện, nhân vật khi sinh ra gây cho người thán
sự thất vọng lớn:

- Bà mẹ sinh ra một bọc lùng nhùng

- Cô gái đẻ ra một con cóc da vàng mắt tía

- Bà già góa sinh ra cục thịt có mắt. mũi, mồm, nhưng không có
châu tay, v.v...

Những sinh vật đó không được cha mẹ chấp nhộn là người và trong
những hình thù kỳ quái đó, nhân vật cũng không được xã hội tiếp nhận.

Nhân vật có tồn tại được với cuộc đời, có làm chủ được số mệnh của
mình không và làm chủ như thế nào? Hay Iihư nhân vật Tấm, khi gặp khó
khăn thử thách trong cuộc đời thi ngồi chờ đợi? Nhân vật chính xấu xí mò
tài ba ở đáy đã hành động, trước khi thể hiện được khả năng thần kỳ của
mình, nhân vật đã phái hành động, phải thực hiện những việc làm khác
nhau, nhưng tất cả mọi hành động đểu dẫn đến chỗ: khảng định sự tồn tại
của hán thân, khảng định vị trí COI1 người của mình trong cộng đồng xã
hội.

Đê vươt aua thử thách đầu tiên, để khảng dịnh tư cách COI1 người

69
trong hình thức vật và con vật, nhân rật xấu xí đã hằng cách cất lén tiêng
nói của COI1 người. Truyện Chùng cóc lẩy vợ tiên (dân tộc Lô Lô) kế về
qua Bí có tiêng nói trong lòng và khi hà mẹ bổ ra thi một con Cóc trong
đó đã nói tiếng người, cất tiếng chào mẹ. Truyện Chàng Rùa (dâu tộc
H’Mcmg) kể chú Rùa bò ra từ chồ nứt ở đầu gối bà mẹ và Rùa cũng biết
nói ngay: "Con là COI1 của bô mẹ". Trong truyệu Chàng Bầu (dân tộc
Mường) cục thịt tròn như quả bầu bị mẹ định quảng đi đã cất tiếng nói
ngay: "Mẹ đừng bỏ coil, COI1 sẽ làm việc được". Truyện Sọ Dừa (dân tộc
Kinh) kể: bà mẹ buồn phién định vứt đi nhưng cục thịt bỗng lên tiếng:
"Mẹ ơi con là người đấy, đừng vứt COI1 đi" ... Dù xuất hiện dưới hình thức
nào nhán vật cũng đều có tiếng nói của mình. Tiếng nói của Iihán vật đã
vượt qua được sự thất vọng của cha mẹ, khơi dậy tình thương và gây
niểm hy vọng ở họ.
Khắc phục được thử thách đầu tiên, nhân vật xấu xí đã giành cho
mình quyển được sống, được tổn tại. Nhưng đối với cả cộng đồng xã hội -
những con người không cùng huyết thống - nhân vật còn phải tiếp tục bị
thử thách. Trong nhiéu cốt truyện, con người tàn tật khiếm khuyết này đã
luôn luôn chủ động bộc lộ cho mọi người thấy rõ ở họ những khả năng
cũng giống như những người hình thường khác, thậm chí những khả năng
sống ấy còn mạnh mẽ hơn với những nét siêu nhiên... nhằm để được xã
hội chấp nhận. Chú hé Ếch trong truyện Vua Ếch (dân tộc H'Mong) "lên
ha tuổi biết di học, mười hai Iiãm tinh khôn, Êch đón bố đi núi lấy củi,
vác búa cho hố bàng cách ngồi lên búa để húa nhảy về nhà. Ếch biết làm
tất cả việc nhà, Ếch biết đi nương"... Chú Rùa trong truyện Con Rùa vàng
của dán tộc Tày "lớn lên biết di chăn trâu, số trâu nhiểu không dóm xuể
nhưng Rùa vẫn làm tròn phận sự chăn trâu không để mất con nào". Bé Sọ
Dừa trong truyện Phò mã Sọ Dừa (dán tộc Chàm) "dã lớn mau như thổi.

70
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Bay tháng, Sọ Dừa đã biết nói. một tuổi So Dừa đã biết lãn vào rừng chơi
một mình và ha tuổi thì Sọ Dừa đã biết di chăn dê. Thấy Sọ Dừa như vậy
dán làng ai cũng mến". Coil Khỉ trong truvện Chàng rể K h ỉ (đán tộc E đê)
cũng "lớn nhanh như thổi. Ngoảnh di ngoảnh lại nó đã biết nói, biết đi.
rồi biết thả quay thả diều... Hàng ngày Khỉ theo mẹ cha lên nương rãy
trồng lúa tra bắp hoặc vào rừng xuống khe sãn thú xúc cá. Mọi việc Khỉ
đểu thành thạo, càng lớn, càng thành thạo, mạnh giỏi hơn hẳn cha mẹ...
Khi cha mẹ già chết, Khỉ một mình làm nương, cà ớt của Khỉ đồu mọc
sum suê, cây nào cũng mập, lớn hơn hản của dân làng trồng trên nương
rẫy quanh đó. Tới mùa thu hoạch cà, ớt của Khỉ trái nào cũng lớn gấp đôi,
ba của người khác. Ai trông thấy cây quả của Khỉ đều mê thích và ngợi
khen tay người giỏi trồng" v.v... Ta có thể tìm thấy rất nhiều những mó tả
chi tiết tương tự như vậy về khả năng khác người của nhân vật xấu xí
trong các cốt truyện, bởi đấy chính là một trong những bước đề cao độc
đáo của sự lý tưởng hóa nhân vật của các tác giả dân gian, thể hiện cách
nhìn nhận, đánh giá của nhân dân mang tính nhân đạo đối với loại người
khuyết tật, bị thiệt thòi trong xã hội này. Mặc dù, bằng các yêu tố hiện
thực trong các cốt truyện của đé tải, nhân dán vẫn nhìn thấy, vẫn phản
ánh đúng địa vị hèn kém của nhân vật xấu xí trong cuộc sống. Chỉ có một
vị trí dành cho loại người đó trong xã hội đã phân chia giai cấp, đã phán
ra kẻ giàu người nghèo, kẻ sang người hèn - đấy là vị trí của những kẻ đi
ở đợ, đi làm thuê... "Chàng Bầu lớn lên đi ở chăn trâu cho nhà Lang"
(truyện Chàng Bầu - dân tộc Mường), "Rùa vàng lớn lên bị chúa làng bắt
đi chăn trâu" (truyện Con Rủa vàng - dân tộc Tày) "Ông vua Chàm hùng
mạnh nói với mọi người: Hãy đưa nó về đây để DÓ chăn đàn trâu đông
như lá rừng của ta" (truyện Chàng ếch và nàng cônq chúa út - dân tộc Cơ
Ho). "Sọ Dừa nói với mẹ: Mẹ đến Iiói với vua thuê con chăn trâu cho vua

71
di" (truvện Phò mã Sọ Dừa - dân lộc Chàm). "Cóc hao với mẹ: Con nghe
nói Chúa lànti có dàn trâu một Irãm con. mẹ di xin cho COI1 chăn đàn trâu

ấy Iihé" (truyện Chủniỉ Cóc - dân lộc E dê) Y.v...

Trong sự nỗ lực chu dộng dế sống, dê khảníi dịnh minh, nhản vật xấu
xí với tính cách là nạn Iihân - là những người chịu một thân phận hèn kém
- đã gặp một đổi tượng thư thách chính - đó là những người đại diện cho
tầng lớp trên của xã hội, những người có của cải. giàu có và có địa vị -
những ỏng hố vợ. Khác với sự thử thách của Tiên, Bụt ở các cốt truyện
thần kỳ khác là để nhàm ban cho Iihán vật phép màu. Tiên, Bụt luôn luôn
là người cho, người ban tặng, ở cúc cốt truyện của đề tài này, sự thử
thách của đối tượng thử thách - thường là những ông bố vợ - nhàm đưa ra
những khó khăn cản trở, họ khỏno phải là người cho, người ban tặng mà
là người định gây hại cho nhân vật xấu xí. Bởi mục đích của nhân vật xấu
xí là muốn lấy cô gái đẹp làm vợ, mục dích ấy đi ngược lại, mâu thuẫn
với quyên lợi, nguyện vọng của các ỏng bố vợ nên họ dứt khoát không
muốn cho nhân vật được kết hôn với có gái. Cô gái đẹp luôn luôn là điểm
mấu chốt dể cá hai hên cùng bộc lộ hán chất và sức mạnh của mình.

Với hình thức xấu xí, nhân vật đã tạo sự coi thường khi xuất hiện
trước đối tượng thử thách. Hinh thức nhân vật càng xấu xí, thấp hèu thì
tạo sự coi thường càng lớn ở đối tượng thử thách. Và sự coi thường cùng
thái độ bé trên của đối tượng thử thách càng lớn thi thử thách đưa ra càng
nặng né, khó khăn. Những thử thách mà dối lượng thử thách đưa ra cho
nhân vật xấu xí thường là:

2.3.1. Thử thách về khá năng làm việc:

"Vua giao ba mươi vạn COI1 trâu cho Sọ Dừa chăn với điều kiện không
dê mất COI1 nào. Vua lại ra lệnh cho Sọ Dừa maim tlico dao quám dể chặt

72
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

dây buộc hàng rào, sai chật nứa dể lãm hàns rào" (Truyện Phò mã Sọ Dừa
- dân tộc Chàm).

"Vua thấy ếch nhỏ bé nên thách ếch phái lên rừng vác cho được cây
gỗ to. lên núi cao lấy cho dược tảng đá to xây thành..." (Truyện Vua ếch -
dân tộc H'Mong).

2.3.2. Thử thách vé sức khỏe hơn người:

"Ngọc Hoàng đòi Cóc phai san phảng ba quả núi trong một buổi sáng,
xong lại đòi Cóc đắp lại cao nhu trước" (Truyện Chủng Cóc lấy vợ tiên).

"Vua dựng đển to, dựng cột kèo xong tất cả quân lính phường thợ
trong triều không đật được đòn dông. Gọi đến Gầy, Gầy xin ăn một vạc
canh, một C011 dê. Ẳn xong Gầy làm chưa nhai dập miếng trầu đã xong"...
(Truyện ông tướng Gầy).

"Lão nhà giàu đặt điéu kiện nếu lay chuyển được cây cau to lớn lâu
đời thì sẽ cho làm rể" (Truyện Chàng rể Cóc - dân tộc Vân Kiểu).

2.3.3. Thử thách về kha năng khéo léo:

"Nhà vua yêu cầu ba hoàng tử ai khâu dược chiếc áo bào đẹp, vừa vặn
sẽ truyền ngôi háu cho... Nhà vua yêu cầu các hoàng tử làm cỗ với một
trăm món khác nhau v.v..." (Truyện Hoàng tử và cô vợ xấu xí - dân tộc
Tày).

"Tù trưởng đòi hỏi nhiểu thứ kỳ quặc: con sóc đã khô gác trên gác
bcp biêt nhảy múa, cá đã nướng chín bơi lội trong nồi bung, ăn bắp cây
mọc giữa bôp lửa, ăn nấm mọc trên xà nhà. Chàng Cóc đều làm ngay..."
(Truyện Chàng Cóc - dán tộc Ê đê).

2.3.4. Thử thách ve tài di săn:

"Tạo mường muốn ăn thịt hươu nai tái gọi các chàng re đến đòi phải

73
di săn suốt một ngày... Tạo mường muốn ăn gỏi cá. gọi các chàng phái ra
suối đánh bát..." (Truyện Chàng RÍUI - dân tộc Thái).

"Cháu mường muốn ăn thịt nai. tám chàng rể mang lưới săn hết khu
rừng 11Ọđốn khu rừng kia..." (Truyện Chùn? Chồn - dân tộc Thái).

2.3.5. Thử thách vé tài đánh giặc:

"Các hoàng tử vua các nước tranh giành nhau cốiig chúa COI1 vua đem

quân đến đánh, đất nước đáu cũng có giặc. Gọi đến Gầy, Gầy đánh tan
giặc, có công lớn được vua gả cóng chúa" (Truyện ông tướng Gầy).

"Quân giặc đến cướp phá, các chàng rể cùng dân hản canh giữ, nhưng
Chẩu mường vản lo sợ. Chẩu mường gọi dến Chổn...” (Truyện Chàng
Chồn).

2.3.6. Thử thách vé những đổ sính lễ quý hiếm:

"Lão phú ông thách một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con
lợn béo, mười vò rượu tăm. dựng một căn nhà ngói năm gian câu đầu
bằng bạc, xà ngang hằng đồng" (Truyện Sọ Dừa - dân tộc Kinh).

"Vua đòi Rùa lo đủ ba thùng lo thịt lợn, ha chum to rượu ngon. Lấy
vải hoa các màu trải từ nhà Rùa đến nhà Vua" (Truyện Chàng Rùa - dân
tộc H'Mỏng).

"Vợ chổng BÓ! Ría hát Cóc dắp một con dường lớn có voi lớn đứng
nối đuôi nhau để vợ chổng Bót Ría di trên lưng voi đến nhà Cóc" (Truyện
Cóc và Bia Phu - dân tộc Bana).

"Lão phú ông hèn đòi mẹ dê phai dủ sính lễ một trăm trâu bò. một
trăm lợn. mộl mâm vàng, một mâm hạc mới được đón dâu vể" (Truyện
Lấy chồng Dê - dán tộc Kinh).

Những thử thách khỏ khăn mà nhân vật xấu xí phải thực hiện (trong

74
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

đó các tác gia dân gian dã mó tá với những nél đặc thù dân tộc) đã được
các đối tượng thử thách dưa ra dưới nhiều hình thức và ở nhiều mức độ
khác nhau. Các đối tượng thư thách - những ông hố vợ tương lai - với tư
cách là các ông chủ trong quan hệ ông chủ và kẻ làm thuê đã lợi dụng khả
năng lao động kỳ diệu của nhân vật để két thúc một giai đoạn của quan hệ
đó với sự mưu lợi cho minh. Nhưng nhân vật xấu xí - kẻ làm thuê với
mong muôn được Irả công xứng đáng, dược thay đổi số phận của mình đã
vượt qua mọi thử thách dể nhằm tới việc kết hôn với con gái ông chủ. ở
đây, quan hệ giữa nhân vật - những con ugười thấp hèn và ông bố vợ -
những người đại diện cho tầng lớp trên có địa vị, có của cải là quan hệ có
đối kháng, có mâu thuẫn, nhưng tính chất của mâu thuẫn chưa đến độ gay
gắt, quyết liệt mà qua thử thách đã đi đến được một thỏa hiệp là sự việc
kết hôn. Kết cục cuối cùng của mô tip thử thách bao giờ cũng là việc các
ông bố vợ phải gả con gái của mình cho nhản vật xấu xí mà tài ba.

Các ông bố vợ troug các cốt truyện của để tài này đúng với tính cách
là những đối tượng thử thách, thái độ của họ đã đi từ sự khinh thường
nhân vật đến ngạc nhiên rồi khâm phục trước những khả năng thần kỳ của
nhân vật. Thái độ khinh thường càng lớn thì sự khâm phục và kinh ngạc
càng nhiéu. Các ông bố vợ đó chưa phái là những phú ông, những lão nhà
giàu với những thủ đoạn xảo quyệt với tính cách là nhân vật phản diện
vốn có mặt rất nhiểu trong những để tài của truyện cổ tích sinh hoạt sau
này. So sánh với nhân vật lão nhà giàu - một nhân vật phản diện - trong

truyện Cây tre ỉrăm đốt ta sẽ thấy rõ điểu đố.

Lão nhà giàu trong truyện Cây tre trăm đốt hứa gả con gái cho anh
trai cày nếu anh thật ihà và chăm chỉ làm việc. Điều kiện đó anh trai cày
đã thực hiện dược và thực hiện tốt. Nhưng lão nhà giàu không thật lòng
hứa hẹn mà dó chi là một lời hứa hão dể nhàm ỉừa gạt và bóc lột sức lao

75
động của anh trai cày mà thói... Tiếp dến lão dưa ra thử thách là diổu kiện
bắt buộc cho anh trai cày phai thực hiện nếu muốn lấy con gái lão ta, dó
là việc di tim "cáy tre Irăm dốt". Thực chất, đây cũng chỉ là một trò bịp
xáo quyệt, một m ẹo lừa oái oăm của lão, nhằm nuốt lời hứa với anh trai
cày, hởi chắc chắn anh sẽ không thực hiện vì khó lòng có thể tim dâu ra
"cây tre trãm đốt". Tính chát cụ thể của điểu kiện thử thách là khóns cố.
Và trong khi auh trai cày lặn lội lên rừng để tìm kiếm "cây tre trăm đốt"
ấy thi ở nhà lão nhà giàu tổ chức đám cưới cho con gái...

Các thử thách của những ông bô vợ khác về bản chất so với hành
động thủ đoạn, mưu mô của lão uhà giàu, mọi thử thách của họ đối với
nhân vật đều mang tính vật chất cụ thể trong những điểu kiện của việc kết
hỏn. Câu chuyện bao giờ cũng kết thúc tốt đẹp, những ông bố vợ bàng
lòng gả cou gái của mình khi nhận thấy nhân vật xấu xí chăn chỉ lao động
và có tài năng khác người. Trong trường hợp họ có những thái độ điên
cuồng muốn phá vờ hạnh phúc của cô con gái và nhân vật xấu xí, họ cũng
sẽ bị cảnh cáo ở những mức độ khác nhau. Còn trong truyện "Cây tre
trâm đốt", lão nhà giàu gian giảo đã đưa ra hình thức thử thách vô lý,
nhằm nuốt lời hứa và đã bị lộ chân tướng. Do vậy, kết thúc câu chuyện
lão nhà giàu phải chịu sự trừng phạt đích đáng.

Sự so sánh này cho thấy tính chất mâu thuẫn xã hội của hai tầng lớp
đối kháng giữa những người có thế lực, giàu của cải và tầng lớp những
người thấp hèn đã ngày càng trở nên căng thảng, gay gắt hơn. Cuộc đáu
tranh giữa hai lực lượng đó diễn ra dưới nhiều hình thức phức tạp hơn,
những kẻ giàu cỏ với những thủ đoạn hóc lột ngày càng tinh vi hơn. Yéu
tô hiện thực đó tạo nên hức tranh xã hội ngày một phong phú, sinh động
và gần với cuộc sống hiện thực hơn. dược phản ánh trong các thể loại cua
truyện cổ tích với sự phát triển tính cách các nhân vật của truyện - cả

76
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Iilián vật chính diện lẫn phan diện - ngày một bớt di tính chất thần kỳ mà

gần gũi với C0I1 người thực hơn. Điéu này đã dẫn đến sự chuyển tiếp giữa
các thế loại truyện cổ tích, mà cụ thể ở đây là sự chuyển tiếp từ thể loại
truyện cổ tích thần kỳ sang thể loại truyện cổ tích sinh hoạt.

* *

Mô tip thử thách được thể hiện bằng những công việc khó khăn của
đối tượng thử thách có ý nghĩa chủ yếu là phản ánh những xung dột giữa
hai lực lượng đối kháng troug xã hội dang hình thành giai cấp. Đồng thời
về mật ý nghĩa dân tộc học, mô tip thử thách dã phản ánh một cách nghệ
thuật và khái quát phong tục thử tài đê kết hôn vốn có trong truyển thống
xa xưa của việc cưới hỏi theo lối cổ của nhiểu dân tộc có trải qua chế độ
mẫu hệ.
Sự phổ biến mang tính thế giới của mó tip thử thách này với sơ sở dân
tộc học của nó đã được E. M. Mêlêtinxki chỉ rõ trong khi ông xem xét sự
kết hợp giữa mô tip với đề tài đổ cao người em út trong tác phẩm Nhân
vật của truyện cổ tích thần kỳ.Xuái xứ của hình tượng [61 ].Theo ông thì
"Trong văn học dân gian của người Malgasa (thuộc Mađagatska) phổ
biến rộng rãi các truyện cổ tích nói về việc đi hỏi vợ "khó khăn", về các
công việc của bố vợ tương lai giao cho, những công việc này phù hợp với
các nghi lễ thử tài để cho kết hôn trong phong tục của người Malgasa
v.v...". Và cũng theo ông thi các nhà nhân chủng học thế giới đã có những
sưu tập và mô tả về việc thử tài để kết hôn này ở một số thổ dân Preria
(Châu Mỹ) và chủ dể "những công việc khó khăn của bố vợ" đã là toàn bộ
để tài trong truyện dán gian của thổ dân Mỹ người Indian bởi vì ở họ "tên
họ hàng, tài sản và các phúp lạ thường dược truycn từ hố vợ sang con rể
v.v...". E.M. Mêlêtinxki cũng đã dưa ra nhiêu dần chứng cho thấy ràng

77
mô tip thử thách cũng rất quen thuộc trong nhiéu cốt truyện cổ tích của
các dán tộc ở châu Âu (Pháp. Đức. Nga...), Châu Phi (Ả rập, Xênêgan.
Dulu...). Châu Á (Myanma. Tây tạng...), Tân Tây Lan (Maori...) [61, 107-
115].

Cũng tương tự nhu vậy. mô tip thử thách ở các cốt truyện của các dân
tộc Việt Nam dược kết hợp. sử dụng trong kết cấu đề tài nhân vật xấu xí
mà tài ba cũng đã phản ánh một cơ sở nhân chủng học rất rõ nét và sâu
đậm.

Ở nước ta, nhiều dân tộc như các dân tộc H'Mông, Lô Lô, Dao. Khơ
Mú, Thái, Nùng, Cao Lan - Sán chỉ và một số dân tộc Tây Nguyên đã
thịnh hành chế độ phụ hệ, song tàn tích của chế độ mẫu hệ vẫn còn rơi rớt
lại. Những yếu tồ có quan hệ tới phong tục hôn nhân mẫu hộ như: Tục
chàng rể phải ở rể, tục truyền tài sản và vai trò của ông cậu bên mẹ, tục
chổng mang họ vợ khi ở rể, tục con gái lấy họ mẹ, tục lại mặt v.v... còn
thấy rất nhiểu ở các dâu tộc này. Thí dụ như, nói về vai trò ông cậu: "ở
người Khơ mú, vai trò ỏng cậu dược xem là trọng. Ông cậu vừa có nhiệm
vụ, vừa có quyển lợi liên quan đến gia đình người cháu... Khi dựng vợ gả
chồng cho con, bố mẹ phải xin ý kiến ông cậu. Khi người chống còn cư
trú hên nhà vợ, quyền coi sóc con cái thuộc về ông cậu. Khi vợ chổng đã
ra ở riêng ông cậu phải dựng bếp, làm khau cút ở hai đầu hổi nhà, phải
đốt bếp lửa, cho các hạt giống và giông gia súc cho bố mẹ các cháu của
minh". "Cũng như ở người Thái, việc này có ý nghĩa tượng trưng cho
nhiệm vụ trước kia của ông cậu là xây dựng cho cháu một cơ ngơi khi ra
ở riêng. Khi sinh cháu, ông cậu dặt tên và thay mặt hà ngoại cho cháu
vòng tay và chiếc dịu. Khi gia đình em gái có xung khắc, ông cậu cỏ
quyền can thiệp, trách máng cm rể. Khi ỏng cậu chết, cháu rể là người tổ
chức tang lẻ và dược hương dùi tráu và một sô hiện vật. Một sô nơi hiện

78
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

nay. còn tồn tại việc cháu gái có qu\ền thừa kê lài sán cùa ông cậu" ị 130.
103-104]. "Trong người Dao. q11vén cữu phụ (quvén người cậu) cũng còn
tháy khá rõ rệt. Vai trò người cậu là quan trọng trong việc gả hán cháu
gái. ý kiên của người cậu gần như có lác dụng quvết định, ờ nhiều nơi,

imười cậu thường là chủ hòn và chứng kiến lẻ tơ hổng của cháu gái" ị 130,

326].

Vể tục lệ ở rể của chàng ré "ổ người Cao Lan - Sán chỉ vẫn phổ biên
hình thức ở rể. Trước đây hinh thức ơ rể trong vòng hai năm, ba năm hầu
như là điểu bắt buộc đối với hất cứ chàng trai nào. cỏ hình thức ở rể
troug một thời gian dài hơn. có thể tám năm, mười năm hoặc hơn nữa. Có
hình thức ơ rê suốt đời... người con trai tuy không cần phải dổi họ theo họ
vợ, nhưng con cái của anh la đều mang họ mẹ" [ 130, 231]. "Hôn nhân của
người Dao, đó đây chúng ta vẫn có thể hắt gập một số làn dư của những
hình thức hôn nhân nguyên thủy như tàn dư của chế độ ở rể bắt buộc, ở
rể có hai hình thức: ở rể cỏ thời hạn và ở rể vĩnh viên. Khi ở rể vĩnh viễn
thường người con trai phái đổi họ mình theo họ vợ" [130, 326]. "Có thể
vẫn thấy ở người Nùng có hai hình thức ơ rể. Nếu gia đình bố mẹ vợ chưa
có con trai lớn, thiếu lao động, thì lúc ấy hỏn nhà gái sẽ đòi hỏi người trai
rê đến ở vài năm, có khi tới hàng chục năm, cho dến lúc các em trai có vợ
đỗ có thể sống tự lập dược. Lúc đó chàng rể mới mong tách ra ở riêng
hoặc về hôn nội. Trong trường hợp đó, bô mẹ hoặc cm trai vợ sẽ chia cho
phần tài sản để gây vốn làm ăn lâu dài. Con cái vẫn theo họ bố.

Trường hạp thứ hai. gia dinh nhà vợ không có con trai. Lúc ấy nhà gái
thường chủ động trong quan hệ hôn nhân và những phí tổn cho hôn lễ đều
do nhà gái lo liệu; lúc ấy, thân phận người COI1 trai chảng khác gì cô gái

di làm dâu. hởi người COI1 gái sẽ đón chàng rể về nhà mình và chàng rể sẽ
ỏ' lại dỏ lới thuở hạc dầu. Đổng hào quan niệm những người COI1 trai ấy

79
thật thấp hèn. hơi vi tuy anh ta không phải đổi họ, nhưng C O I1 cái dểu

mang họ vợ" Ị130, 213].

Những yếu tố có quan hệ tới chế độ hỏn nhân mẫu hệ như phong tục ở
rể, vai trò ỏng cậu... nói trên, dã được sử dụng, được biến đổi lại trong
mỏ tip thử thách của những cốt truyện vé đề tài nhân vật xấu xí mà lài ba
một cách rất độc dáo. Công việc đi làm thuê mà thực chất là đi ở dợ
không công của Iihân vật xấu xí với thân phận thấp hèn, việc phải trải qua
một thời gian dài với những thử thách khó khăn, việc nhân vật phải vượt
được những điểu kiện hắt buộc mới có thể lấy cô gái đẹp làm vợ, được
chính thức làm chàng rể của các phú ỏng, các Tạo mường, Tù trưởng... là
sự phản ánh bằng nghệ thuật một cách khái quát phong tục đi ở rể. Đúng
như nhận xét của E.M. Mêlêtinxki: "Địa vị hèn kém của chàng trai (cô
gái) trong uhà bố vợ (hoặc bố chổng) về mặt nhân chủng học nó được giải

thích bằng địa vị chú rể là một kẻ làm thuê trong chế độ "hôn nhân gửi rể
để trả công" và bàng địa vị của nàng dâu trong chế độ kinh tế phụ hệ của
hố chổng..." [61, 108].

Vai trò của ông cậu cũng được nhác tới Iihiéu trong mô tip thử thách
này ở cốt truyện của một số dán tộc với vị trí ông bố vợ, với việc nhân
vật muốn kết hôn với con gái cậu em mẹ. Như trong truyện Vua ếch (dân
tộc Ló Lô) kể: "Nhà vua có cô COI1 gái xinh lắm. Hỏi ra mới biết rằng vua
chính là em cậu của mẹ nuôi ếch. Êch đòi lấy con gái vua". Hoặc trong
truyện Chàng Êch làm vua cũng kể: "Ếch lại muốn lấy cô Chởn, con gái
dẹp của Vua, Vua vốn là em cậu của mẹ ếch. Vua khinh ếch là con vật
bẩn thỉu, tim cách thoái thác...". Hay như trong truyện Vợ chồng Bí (dân
tộc H’Mong): "Bí xin bố mẹ di lây vợ. Bố mẹ thương con lại càng buồn vi
C O I1 chỉ là qua hí hèn mạt, làm sao lấy dược vợ. Nhưng Bí nói như người
lớn: Con 1ỚI1 rồi. con phải lấy vợ chứ. Con muốn lấy C O I1 gái út của

80
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

cậu". Không nghe lời khuyên nhủ của hố mẹ. Bí lự lăn đốn nhà cậu... Cậu
hắt cháu nếu muốn lấy vợ thi phái dịu dược nước, đi lấy gỗ trêu núi
cao...". Truvện Vua Ếch (dán tộc H'Mong) cũng kể: "Êch đòi với bố mẹ:
Coil gái Vua đẹp lắm, con đỗ đến tuổi lấy vợ, COI1 phải lấy được COI1 gái
vua...". Bô mẹ Éch vừa ngạc Iihiên lại vừa sợ hãi, khuyên Êch nhưng Êch
không nghe. Ếch nói: Vua là em cậu của mẹ, lo gì cậu chẳng hàng
lòng...".

Vai trò của ông cậu ở đây được đánh giá khá cao, phản ánh địa vị của
họ trong chê độ hôn nhân mẫu hệ. Còn việc ông cậu muốn phá bỏ cuộc
hôn nhân giữa con gái mình và nhân vật xấu xí chính là phản ánh việc
ông muốn chối bỏ người cháu ra khỏi họ của mình, không muốn công
nhận có sự cùng huyết thống, không muốn phân chia tài sản của mình cho
cháu như luật tục hôn nhân mẫu hệ quy định. Sự chối bỏ đó của ông cậu
nói lên sự chối bỏ chế độ hôn nhân mẫu hộ của những lực lượng xã hội
đang lên mà ỏng cậu là người đại diện, có quyén lợi đối lập lại quyển lợi
của người cháu...

Tóm lại, trong kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba, mô tip
thử thách là mô tip cố chứa đựng sự kết hợp giữa vấn đề đấu tranh x ã hội

và vấn đề phong tục. Nội dung đấu tranh xã hội là một nội dung rộng lớn
mà truyện cổ tích nào cũng có bởi phần lớn nỏ được sản sinh ra trong xã
hội có giai cấp và nội dung chủ yếu của I1Ó là phản ánh mâu thuẫn xã hội;
Còn nội dung phong tục thường là nội dụng phụ, có phạm vi hẹp hơn
mang dấu ấn của từng địa phương, từng dân tộc v.v... Quy luật kết hợp
này đã dược nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh chỉ ra là một quy luậl phổ
biến trong truyện cổ tích nói chung khi ông nghiên cứu vổ nhân vật và
kiểu truyện Tấm Cám. Ong khang định: "... Có khá nhiều truyện cổ tích
vốn dược sáng tác ra để giải thích phong tục. Trong những truyện này,

XI
phong lục là cơ sơ dầu liên của nội dung phan anh \ à chủ dể cố V nghĩa

phong tục d;~' xuất hiện trước. Nhưng vi truyện cổ tích sản sinh và phát
triển trong xã hội cố giai cấp, khi mà cuộc đấu tranh xã hội trở nên gay
gắt, cho nên Iiội dung chủ yêu mà I1Ó phản ánh là cuộc đấu tranh ấy. Cũng

vi thê mà ngày nay cả những truyện vốn có mục đích giải thích phong tục
cũng dần dần mang củ ý nghĩa đấu tranh xã hội. Và chủ để mang ý nghĩa
đấu tranh xã hội đã được ghép với chủ đề mang ý nghĩa phong tục. Trong
đa số truyện cổ tích, chủ đề mang ý nghĩa đấu tranh xã hội nổi bật lên và
chủ đê mang ý nghĩa phong tục chì là phụ mà thối... Xét cho kỹ thì chủ để
mang V nghĩa phong tục có khi chỉ là một trong những phương tiện để
biểu hiện chủ đê mang ỷ nghĩa đấu tranh xã hội" (Chúng tôi nhấn mạnh)
[42, 51-52].

Chủ đề thử tài để kết hôn trong mô tip thử thách của kết cấu hình
tượng nhân vật xấu xí mà tài ba rõ ràng là rất cổ xưa và nố có sớm hơn
chủ đề đấu tranh xã hội. Đi sáu vào phân tích ta thấy có sức dồn nén của
các quan niệm, phong tục, tập quán, những luật tục hôn nhân mẫu hệ ở
trong các cốt truyện của đé tài. Các quan niệm, phong tục, tập quán đó
tuy bị mai một, thay đổi nhưng chúns dược sử dụng để trở thành nghể
thuật biểu hiện cho những ý nghía mới một cách sinh động. Với việc mô
tả quan hệ chàng rể - bố vợ, mô tả các điéu kiện khó khăn của việc thách
cưới... trong mô tip thử thách, chủ để thử tài để kết hôn đã làm phương
tiện thể hiện cho chủ đề đấu tranh xã hội. Sự kết hợp nhuần nhụy, chạt
chẽ giữa hai chủ đề đó góp phần tạo cho hình tượng nhân vật xấu xí mà

tài ba đạt tới giá trị nghệ thuật cao.

2.4. Tài năng của nhân vật (mô tip tài năng)

Mỏ tip tài năng trong kết cấu hình tượng nhân rật xấu xí mà tài ba là
một đặc điểm nhằm dể lý tưởng hóa nhân vật của các tác gia dán gian. Về

82
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

mật ló gíc, mô tip tài năng là sự tiếp nối mô tip thử thách, bởi thứ thách
dược đặt ra phải có tài năng để giải quyếl. Cốt truyện sẽ không thể tiếp
tục phát triển được nếu không có sự tiếp nối này. Đỏ là đặc trưng cấu trúc
xâu chuỗi của tác phẩm dân gian.

Trong folklore học thê giới nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra mô hình
cấu trúc xâu chuỗi của đơn vị tác phẩm dân gian. Nhà folklore học Nga
X. G. Lazuchin đã có nhậu xét vể đặc trưng cấu trúc xâu chuỗi này trong
những đơn vị bài ca trữ tình dân gian như sau: "Các bức tranh trong bài
ca xâu chuỗi với nhau: hình ảnh cuối của bức tranh thứ nhất là hình ảnh
đầu của bức tranh thứ hai, hình ảnh cuối của bức tranh thứ hai là hình ảnh
đầu của bức tranh thứ ba... cứ thế bài ca vận động tới hình ảnh quan trọng
nhất, biểu hiện nội dung chính của tác phẩm. Các hình ảnh của bài ca có
mô hình cấu trúc này là sự nối tiếp nhau. Mỗi hình ảnh sau là sự kế tiếp
và dường như là sự cụ thể hóa, phát triển của hình ảnh trước" [Theo trích
dẫn của Bùi Mạnh Nhị - 74].

Nhận xét đó của X. G. Lazuchin đã được các nhà folklore học Nga
khác bổ sung thêm ý kiến cho rằng đơn vị tác phẩm dán gian có cáu trúc
xâu chuỗi đồng thời nó còn cố cả sự vận động của các công thức truyển
thống nữa. Các mô tip, các mẫu để vừa xâu chuỗi nhau vừa là sự vận
dộng từ công Ihức truyền thống Iiày đến cóng thức truyển thống khác.

Xuất phát từ nhận xét của X. G. Lazuchin đưa ra nhằm nối tới tính
đặc trưng của đơn vị bài ca trữ tình dán gian, những ý kiến bổ sung của
các nhà folklore học Nga cũng thật xác đáng đối với những đơn vị tác
phẩm truyện cổ tích. Và ở kết cấu hệ thống các cốt truyện, kết cấu của
hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba, chúng tôi nhận thấy quy luật xâu
chuồi và truvẻn thống đó đã dược thể hiện rất rõ nét. ở dây, mỏ tip tài
nâng đã tiếp nối mô tip thử thách vi yéu cầu của sự phát triển tinh tiết,

83
đổng thời trong lừng mỏ tip. các lác giá dân gian đã sử dụng những công

liúrc truyền thông có sẵn để xây dựng hình lượng nhân vật lý tưởng của

mình.

Với mục đích để cao, lý tưởng hóa nhân vật, đối tượng phản ánh của
tác giả dân gian cụ thể ở đây là những C011 người xấu xí thấp hèn, song họ

đã được các tác giả dán gian gán cho những tài năng, những khả năng
thần kỳ, xây dựng thành một con người đẹp đẽ, thậm chí trở nên phi
thường để vượt qua hết mọi thử thách của đối tượng thử thách, của cuộc
đời:

- "Quan đòi nhiểu vàng bạc châu báu mới gả con gái cho Dê. Sáng
dậy đã có đủ, lại có cả tiệc dọn toàn của ngon vật lạ đãi họ hàng..."
(Truyện Chàng Dê - dân tộc H'Mong)

- "Cóc đưa cho mẹ một giỏ trấu dấu đầy bạc nén. Đêm đó chờ cho
mọi người ngủ hết, Cóc liền hóa phép mang vễ rất nhiều vàng bạc, nổi
đồng, ché rượu, xấp áo vòng cườm để lo lễ cưới"
(Truyện Chàng Cóc - dân tộc Vân Kiều)

Thông thường nhân vật được kể trong các cốt truyện bỗng dưng biết
được phép thần linh, hoặc tự nhiên có một sức mạnh rất lớn, thần kỳ:

- "Sọ Dừa hóa phép cho mẹ mình "khi tỉnh dậy thì thấy đang nằm trêu
một chiếc giường có đủ chăn hoa nệm gấm. Chiếc lều tranh hiến mất,
thay vào là một tòa nhà ngói năm gian, cửa bức bàn, cột xà đều chạm trổ,
câu đầu bằng bạc, xà ngang bằng đồng, đúng như lời thách của phú ông.

... Sọ Dừa gọi một tiếng, tức thi mấy chục người hầu hạ cả nam lản nữ
quần áo lộng lẫy đủ màu sắc, từ dưới nhà chạy lên răm rắp nghe theo lời
sai hảo của Sọ Dừa".
(Truyện Sọ Dừa - dân tộc Kinh)

84
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

- "Khỉ hóa phép phúl chốc các cành cây biếu thành nhà cửa, nhà nào
cũng dài rộng khác thường. Khỉ lại hóa phép ra trâu bò, heo ngựa, gà vịt,
chỏ mèo... loài nào cũng đủ, cũng nhiếu. Rồi hóa thành cả trăm nghìn
người già trẻ gái trai, hóa thành chiêng đúc. nổi đồng, rựa sắt cho đến cây
xoài, cây mít. Tất cả mọi thứ đéu sang trọng đầy đủ đúng một buôn làng
hùng mạnh giàu có khóng đâu sánh kịp".

(Truyện Chàng rể khỉ - dân tộc Ê đê)

Một đặc điểm nổi bật đáng chú ý của hình tượng nhăn vật xấu xí mà
tài ba này là với những tình tiết hiện thực ở phần đầu các cốt truyện nhân
vật là nguyên mẫu sống động của một loại người thấp hèn, bị hắt hủi và
không có địa vị trong xã hội manh nha giai cấp; Nhưng ở mô tip tài năng,
với sự kết hợp những nét diệu kỳ thần thoại, nhân vật đã thể hiện rõ nét là
một con người chứa đựng ở bên trong một khả năng to lớn, một sức mạnh
của tập thể cộng đổng, một sức mạnh của muôn người:

- "Sọ Dừa hóa phép ra rất nhiêu người. Già có trẻ có, những người ấy
chăn trâu, chặt dây cho Sọ Dừa. Sai được cả voi hổ gâu hươu nai vẹt trĩ
sáo đua nhau tới múa. Sọ Dừa sai mọi người chặt đầy một trâm xe nứa để
làm hàng rào cho phú ông..."

(Truyện Phò mã Sọ Dừa - dân tộc Chàm)

- "Cóc phù phép ra "một đoàn trai lực lưỡng chừng ba trăm người.
Anh giao cho họ phát cây làm cỏ, rồi cuốc đất trồng khoai, trồng lúa. Cóc
hòa phép thành nhà vàng sàn bạc, có đủ già trẻ gái trai ra vào tấp nập...".

(Truyện Chàng Cóc - dân tộc Ê đê)

- "Anh Hủi hô cho có nhiều chiêng ché đẹp, trâu mập Iihà to lập tức
mọi thứ hiện ra trước mắt. Từ đó anh trở nên giàu có, trong nhà không
thiếu vật gì. Khách làng đông làng tây lui tới chật nhà trong nhà ngoài, bò

85
trâu ăn chật dổi, tám chật hến nước".

(Truyện Chàng Hùi KLÚI - dân tộc Lâm Đổng)

Dáng vóc. chiến cống của những tài năng mà các nhân vật xấu xí lập
nên, tạo cho họ có hình ảnh khá gần gũi với hình ảnh những chàng trai
khỏe, những chàng trai dũng sĩ diệt đại hàng cứu người đẹp, diệt giặc dữ
cứu dân, xây dựng buôn làng trong các thiên thần thoại kỳ vĩ truyền
thống xưa của các dân tộc Đó là các chàng Dóng, chàng Tbạcb Sanh của
dân tộc Kinh; chàng Pú Lương Quân của dân tộc Tày; chàng Đam Dông
của dân tộc Bana; chàng Đam Thi, Đam San của dân tộc Ê đê v.v... Có thể
nói, bằng tài năng, các nhân vật xấu xí đã mang trong mình tính chất của

những nhân vật của xã hội cộng đồng xưa. Đây chính là nét biểu hiện sự
nuối tiếc của nhân dân lao động vể sức mạnh cộng đồng và cũng là thể
hiện khát vọng dân chủ, công bàng về một cuộc sống mà nhân dân đã
từng biết - cuộc sống chưa hể có giai cấp, chưa có sự phân chia người

giàu kẻ nghèo, người cao sang và kẻ thấp hèn của xã hội thời cộng sản
nguyên thủy.

Mọi câu chuyện đã kể rằng mọi người đểu hết sức ngạc nhiên khi
thấy Iihân vật làm được những việc kỳ lạ đó, và họ còn rất ngạc nhiên khi
thây nhân vật chinh phục được trái tim cô gái xinh đẹp con các vị Chủ
làng, Mtao, Tù trưởng giàu có, hoặc các cô công chúa con các vị Vua...
và nhất là đã cầu hôn được với các cô gái đó. Trong tất cả các cốt truyện,
nhâu vật làm được các công việc khó khăn thông thường đều là nhờ sức
mạnh vốn có của mình do được các vị thần linh ban thưởng cho, hoặc do
nguồn gốc xuất thán thần kỳ của minh, ở phần kết các câu chuyện đã kể
nhân vật vượt qua các thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù. thay thế Iigười
cầm đầu một vùng một bản, có khi làm vua dứng đầu một nước.

86
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Mô tip tài năng trong kê! cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba ở
đây đã góp phần vẽ lên cái hiện thực mơ ước nối trên, và thể hiện thật rõ
nét nhãn vật từ một con người thiệt thòi, khiếm khuyôì về mật hiuh thức
dã trở thành những COI1 người có những tài nâng phi thường.

Truyền thống đã dẫn lối cho trí tương tượng của các tác giả dân gian.
Mọi tài năng của nhân vật cứ phát triển dần làm cho sức hấp dẫn của cốt
truyện ngày một tăng lêu. Và mọi tài năng của nhân vật không phải là
những gì xa lạ với truyền thốug mà chính là hình ảnh, là cảm xúc nảy
sinh từ cuộc sống truyén thống. Đó chính là tài nãng của những con người
biết lao động giỏi, biết săn bắn cừ và biết chiến đấu chống giặc giỏi,
những tài năng đó đã có trong thần thoại và cố từ thần thoại, những tài
nãng đó của nhân vật phù hợp với truyên thống thẩm mỹ, truyển thống
đạo đức của nhân dân lao động từ xa xưa.

Trong quá trình vượt qua uhững khó khăn, thử thách, bản chất lao
động là tài năng của nhân vật và cũng là bản chất lao động, là nếp sống
của mọi người dân lao động Việt Nam. ở truyện của dân tộc Kinh, dân
tộc Chàm nhân vật Sọ Dừa biết chăn trâu, chăn dê rất giỏi; ở truyện của
các dâu tộc Việt bắc nhân vật chàng Ếch, chàng Rùa biết cày ruộng giỏi,
làm mương phai dẫn nước, vác đá san núi v.v... Còn ở trong truyện của
dân tộc Táy Nguyên chàng Khí, chàng Cóc, chàng Trăn biết phát nương
lớn, làm rẫy giỏi; chàng Heo, chàng Rùa biết bắt hươu nai, lấy sữa hổ,
mật gấu, ngà voi v.v... Tài năng của nhân vật xấu xí được kể trong các cốt
truyện có thể khác nhau ở mức độ này hay mức độ kia nhưng đều giống
nhau vể kết quả đạt dược. Tài năng của mỗi nhân vật mang nội dung thần
kỳ nhưng chứa đựng sức sống của một ước mơ rất thực của người dân lao
động các dán lộc, là những hình ảnh phong phú, những nét đặt trưng gán
với dời sống sinh hoạt của mỗi miên, mỗi vùng đất nước. Tài năng của

87
các Iihân vật chàng Êch, chùng Rùa Iroiig truyện của dân lộc Tày, Dao,
H'Môna là tài năng gán bó với ruộng đồng; Sức khỏe, kỹ năng của họ tập
trung vào những lao động vổ thủy lợi. ruộng nương trong nóng nghiệp.
Tài năng của các nhân vật chàng Nai. chàng Chổn trong truyện của dân
tộc Thái thì vừa gần gũi với ruộng dồng ở thung lũng lại vừa gắn bò với
rừng nứa, rừng luồng... Những chàng Cóc, chàng Trân, chàng Heo Ksur,
chàng Sóc Klọ, chàng Khỉ, chàng K'Ươr trong truyện của các dân tộc Táy
Nguyên vừa là người có sức khỏe, có tài trồng nường ráy lại vừa là người
thông thạo công việc săn bắn thú rừng (săn gấu, bẫy voi, bắt hươu, nai...)
v.v...

Bằng những cách kể nói trên cho thấy, qua mô tip tài năng hình tượng
nhàn vật xấu xí mà tài ba được thể hiện trong các cốt truyện thường là có
tính chất không tương ứng hoàn toàn và trực tiếp giống như con người
thực, thậm chí có khi còn mâu thuẫn với con người thực mà nó phản ánh.

Đây chính là sự thể hiện quy luật đặc trưng của phương pháp sáng tác
lãng mạn của truyện cổ tích. Nội dung chủ yếu của truyện cổ tích là phản
ánh hiện thực xã hội có giai cấp, xã hội đã phân ra người giàu kẻ nghèo.
"So với xã hội cộng sản nguyên thủy thì xã hội có giai cấp là một bước
tiến vĩ đại của lịch sử loài người. Nhưng không phải vì thế mà nó hoàn
toàn tốt đẹp và dễ chịu đối với tất cả mọi người, nhất là những người bị
áp bức, chịu sự đối xử bất công của xã hội. Cái đầu tiên, đồng thời cũng
là điéu lớn nhất mà tuyệt đại đa số dân chúng bị tước mất đó là quyền
binh đẳng dán chủ - một thứ nhân quyền cơ bản tuy ràng ở trình độ thấp -
trong thời kỳ công xã nguyên thủy". Sự phát triển hợp quy luật của cuộc
sống ấy đã cố sự máu thuẫn với nguyện vọng của đại đa số nhân dân. Để
khắc phục khó khăn này, trí tưởng tượng của tác giả dân gian đã hoạt
dộng tích cực. đã kế thừa lừ thế giới quan thần thoại, từ những công thức

88
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

truyen thống đế sáng tạo ra những khá Iiăng kỳ lạ cho nhân vật trung tâm
của mình, để cho nhân vật thể hiện và thực hiện lý tưởng thẩm mỹ của
nhân dân.

Cũng như các câu truyện cổ tích nói chung, các cốt truyện về để tài
nhân vật xấu xí mà tài ba đã chí ra rằng các tác giả dân gian đã đứng
trước một hiện thực troug sự nhìn nhận về một tình trạng bi thảm của số
phận hàng loạt những con người bị coi là thấp hèn do bị xã hội hắt hủi,
coi thường, bị thiệt thòi cả vể tinh thầu lẫn vật chất.

Tác giả dân gian một mặt đã miêu tả hiện thực xã hội đúng như I1 Ó có
nhưng một mặt lại hướng sự phát triển của hiện thực đó theo nguyện
vọng chủ quan của mình. Thực tế, những con người xấu xí, dị dạng,
khiếm khuyết, kém hoàn thiện có thể có được hạnh phúc trong cuộc sống
đang chứa đựng đầy những mầm mống của sự bất công của xã hội manh
nha giai cấp hay không? Điểu đó thật khó mà xảy ra. Một con người như
thế cũng giống như những chàng COI1 côi, những cô gái nghèo khó lam lũ
như cô Tấm làm sao trở nên hạnh phúc, làm sao lấy được công chúa, hoặc
trở nên giàu có, có nhiều của cải, hoặc được làm Vua... Nhưng tác giả dân
gian đã cho họ có những khả năng thần kỳ và với những tài năng kỳ lạ đố,
nhân vật vượt qua được mọi thử thách, chiến thắng mọi khó khăn, vượt
lên trên cuộc đời thực đắng cay để đến được với một cuộc đời mộng
tưởng hạnh phúc công bằng. Những khả năng siêu nhiên, những sự kỳ
diệu xuất hiện ở nhân vật là do óc tưởng tượng phong phú, tâm hồn sáng
tạo và kê thừa truyền thống của các tác giả dân gian. Điều đó đã tạo ra sự
hấp dẫn, ly kỳ cho cáu chuyện và cũng là tạo đà cho sự phát triển tình
tiêt, giúp cho câu chuyện thoát khỏi sự bế tắc của hiện thực cuộc sống mà
nó phán ánh.

Tất cả những điểu đó là vi nhân dân muốn tạo dựng ở đáy hình ảnh

89
một con người lý tưởng, mang lính ước mơ chứa đựng những khát vọng
dân chủ của Iihân dân.

Cơ sở nuôi dưỡng cho những ước mơ, cho sự tưởng lượng của dân
gian về nhân vật xấu xi mà lài ba là truyền thống và cũng là tinh thần lạc

quan, tư tưởng công bàng vốn cỏ trước đây trong công xã nguyên thủy mà
nay đã mất đi do sự xuất hiện của xã hội cố giai cấp.

Với mô tip tài năng, tác giả dân gian đã xây dựng được hình ảnh nhâu
vật thật kỳ diệu, một con người bổ ngoài khiếm khuyết xấu xí và bị coi là
thấp hèn nhưng bên trong đã chứa đựng những khả năng phi thường. Yếu
tố hiện thực bao giờ cũng được các tác giả dán gian mô tả trong phần đầu
của cốt truyện với các tình tiết nói về thâu phận khốn khổ của nhân vật
xấu xí. Còn sang phần thứ hai của câu chuyện, bao giờ con người khốn
khổ đó cũng trở thành đối tượng để lý tưởng hóa, để gửi gắm những ý
tưởng, những ước mơ của mọi người dân. Nhân vật xấu xí mà tài ba đã
được phát triển và xây dựng trên cơ sở những công thức lý tưởng hóa về
tài năng, vể sức lực, vé sự chiến thắng... Với mô tip tài năng, hiện thực đã
trở thành hiện thực của thế giới nghệ thuật folklore, hiện thực của thế
giới nghệ thuật truyền thống. Từ tầng nén văn hóa của mỗi dân tộc, với
những truyển thống có bề dày lịch sử, xã hội, nhân dân đã sáng tạo nên
hình ảnh nhân vật xấu xí mù tài ba là những hình ảnh cụ thể của một quá
trình hiến đổi, tái tạo hợp lý và hấp dẫn. Tài năng của các nhân vật xấu xí
mà tài ba ở các cốt truyện thống nhất nhưng không trùng lặp, đơn điệu
mà là phong phú khác nhau mang tính đặc trưng dân tộc. Bởi đố chính là
sự chọn lọc, điển hình hóa, và là sự kết tinh, khái quát hóa từ những hình
mẫu lý tưởng trong quá khứ đã từng cố mặt trong thần thoại và truyên
thuyết xưa của từng dân tộc. Nhờ vậy, mó tip tài năng đã tạo nén tính
thám mỹ cao cho hình tượng nhân vật xấu xí mù lài ba.

90
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Với mô tip tài nàng, hình tượng nhún vật xâu xí mà lài ba đã biểu
thị sự thể hiện "chín mùi. không tưởng, hoang dường" (chữ dùng của E.
M. Mêlêtinxki), của mọi khái vọng và mong dợi của quần chúng Iihân
dân, mong ước đến một chiến thắng của một chế độ mà trong đó sẽ xóa
bỏ hết mọi bất cóng, mọi người đều dược hưởng nguyên lý công bàng
của xã hội, mọi tài năng đẻu dược tôn trọng và mọi quyển binh đảng
dân chủ đéu được thực hiện.

2.5. Nhân vật kết hôn (mô tip hôn nhân):

Hôn nhân là một loại mỏ tip phổ biến trong vàn học dân gian. "Các
loại hình, các thể tài vãn nghệ dân gian tuy đậm nhạt khác nhau nhưng
đều phản ánh, ghi nhận và lấy hôn nhân làm phương tiện biểu hiện
những vấn đề mĩ học đặc trưng cho thể loại" [57, 129].

Nhà sử học Trần Quốc Vượng trong bài "Từ góc độ Việt Nam, vài
suy nghĩ về cổ sử Câm Pu Chia" [135], nhà nghiên cứu văn học dân gian
Đặng Văn Lung trong công trình "Giông bão Loa thành" [57] đã có
Iihững tổng kết vể những cuộc hôn nhân mang tính chất lịch sử trong
thần thoại, truyền thuyết Đóng Nam Á và Việt Nam. Đó là những cuộc
hôn nhân huyền thoại khởi nguyên mang tính chất kết hợp, lưỡng hợp
của các vương quốc Phù Nam, Chân Lạp như cuộc hôn nhân Hỗn Điền -
Liễu Diệp (theo sử sách Trung Quốc) hay Kauslinva - Sô mã, cuộc hôn
nhân của Vương Công Preh Thong (tính mặt trời) và nàng công chúa
Rắn V. V... Hay cuộc hôn nhâu tạo nên ngọn nguồn dán tộc, phản ánh sự
giao lưu và hòa nhập giữa Sơn Tinh và Mỵ Nương, Chử Đổng Tử và
Tiên Duns. Mỵ Châu và Trọng Thủy v.v... Rất nhiều các cuộc hôn nhân
khác trong cổ tích cũng được nhiêu nhà nghiên cứu nhắc tới như ở các

cốt truyện: Sự tích sao Hóm sao Mai, Sự tích trầu cau vôi, Sự tích ba

91
ỏng đầu rau, Sự lích hòn đá Vọng phu. Ngưu Lang - Chức Nữ, Thạch
Sanh - Quỳnh Nga v.v... ý nghĩa lịch sử. vãn hóa, xã hội của các cuộc
hôn nhân này là không thể bỏ qua và I1CU cỏ diéu kiện nghién cứu. chác
chắn sẽ rút ra được những kết luận khoa học thú vị và hấp dẫn.

ơ đề tài nhân vật xấu xí mủ lài ba, mô tip hôn nhân trong kết cấu
hình tượng nhân vật về nhiéu mặt mang ỷ nghĩa là một sự tặng thưởng,

một kết quả cao của sự chiến thắng của nhân vật. Sau một thời gian dài
trải qua những thử thách, vượt qua những khó khăn, nhân vật đã đạt đến
hạuh phúc bằng việc kết hôn với cô gái đẹp. vỏi những mức độ khác
nhau, cuộc kết hôn này khôug giỏng với những cuộc kết hôn được thần
thoại hóa, được lịch sử hóa, hay được truyền thuyết hóa như đã kể trên
mà nó hoàn toàn mang ý nghĩa lý tưởng hóa, được tác giả dân gian xây
dựng theo phương pháp lãng mạn để tạo ra sự "có hậu" cho cuộc đời của
nhân vật chính diện của thể loại truyện cổ tích thần kỳ.

Trong các cốt truyện, cuộc hôn nhân được diễn ra thật khó khăn, éo
le và phức tạp. Ngay từ đầu các câu chuyện, cuộc hôn nhân đã được nói
tới, được đặt ra hàng việc nhân vật xấu xí giúp ông bố vợ tương lai làm
những công việc khố khăn, đã ngỏ lời cầu hôn và đặt điều kiện muốn
lấy con gái ông làm vợ. NhâD vật một mặt muốn được trả công và một
mặt khác muốn thay đổi địa vị, nên hằng tài nàng đã kiên trì thực hiện
mục đích của mình. Do có phép thần kỳ từ trước nhân vật đã đi từ chiến
thắng này đến chiến thắng khác thỏa mãu mọi thử thách do các ông bố
vợ đề ra. Và mồi lần chiến thắng được thử thách là mồi lần nhân vật
càng chứng minh cho tài uãng của mình.

Tính chất han thưởng của mó tip hôn nhân thể hiện ở chi tiết: Sau
hôn Iihán dịa vị thấp hèn của nhán vật xấu xí đã trở thành địa vị cao cả
khi nhân vật trở thành phò mã COI1 rê của Vua, con rể Tạo mường, con

92
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

rổ Phú óng. Mtao, Tù trưởng... hoặc nhân vật trở thành người đcm lại lợi

ích cho cộng đổng, người dứng đầu giầu có cai quản bản làng, trở thành

vị vua của một nước V. V... Đó là sự thế hiện cao độ việc đé cao của
Iihân dân đối với người tàn tật xấu xí, sự biểu hiện tư tưởng lý tưởng
hóa của họ vé khả năng to lớn ẩn náu trong một con người bất hạnh.

Tính chất han thưởng của mó tip hôn nhân CÒI1 thể hiện ở tính chất
hiến hình đẹp đẽ của nhân vật xấu xí. Trong phần đầu câu chuyện bao
giờ nhân vật cũng có hình dáng xấu xí để trong phần cuối câu chuyện,
sau hôn nhân và nhờ hôn nhân nhân vật mới được mô tả thành người
xinh đẹp. ở đây trong mô tip hôn nhân tác giả dân gian đã sử dụng mô
tip biến hình cũng là một mô tip phổ biấD trong thể loại truyện cổ tích

thần kỳ để phát triển hình tượng nhân vật của truyện.

Tình tiết nhân vật xấu xí trong đêm tân hôn đã hóa thành chàng
thanh niên tuấn tú hoặc nhân vật cùng với vợ xuống suối tắm hình dáng
thay đổi là một tình tiết đặc trưng của hàng loạt các bản truyện của
nhiểu dân tộc khác nhau ở để tài nhân vật xấu xí mà tài ba này. Có thể
tim thấy chi tiết đó ở truyện Sợ Dừa của dân tộc Kinh: Đêm hôm cưới
nhân vật Sọ Dừa biến thành chàng trai tuấn tú, khói ngô cùng với cố
dâu. Truyện Lấy chồng Dê của dân tộc Kinh kể: Đêm Dê trút lốt dê
thành chàng trai trẻ. Khi vào buồng làm lễ hợp cẩn, cô gái thấy chồng
trút lốt dê thành một chàng trai tuấn tú. Sáng dậy lại chui vào lốt dê như
cũ. Truyện Người chị độc ác của dân tộc H'Mong cũng kể: Đến khuya,
không thấy thuổng luồng đâu mà trong buổng cô út có một chàng trai
khỏe mạnh. Truyện Cô gái lấy chồng Trân của dán tộc Xê đăng kể: Đêm
cô gái theo Trăn về hang. Trời gần sáng thì thấy trước mặt là một chàng
trai khỏe mạnh, đẹp đẽ, tuấn tú. Còn bộ da trăn mốc meo thì nằm ở góc
hang. Từ đấy vợ chồng sống hạnh phúc. Vợ làm nương. Trăn ban ngày

93
khoác da trăn xuống suôi hắt cá, cua. Tối vé trút hô hộ áo da tràn đi.

Trong truyện Phò mâ Sọ Dừa của dân tộc Chàm cũng kể nhân vật Sọ
Dừa chì chui ra khỏi Sọ Dừa vào han đém. tảng sáng lại chui vào. Một
đêm lừa chồng ngủ say vợ lấy trộm chiếc vỏ dừa dấu kín một nơi. Sọ
Dừa rét quá, máy ngày sau mới quen, vợ chàng vứt bỏ cái vỏ xấu xí ấy
đi. Từ đó Sọ Dừa sống như người bình thường v.v...

Trong các bản kể của các dân tộc Tây Nguyên, cách thức biến hình,
cách thức trút bỏ lốt xấu xí của nhân vật thường được mô tả bàng việc
nhân vật xuống suối cùng vợ đi tắm. Trong truyện Nàng Pia rơ Chôm
của dân tộc Tà ôi kể khi đi ngang qua khúc suối vắng, Chàng Rắn Tua
rơ bảo Pia rơ Chôm tắm khúc dưới, chàng tắm khúc trên đầu nguồn, Tu
rơ lột lớp da rắn ở ngoài thành một chàng trai đẹp. Chàng Cóc trong
truyện Chàng Cóc của dân tộc Ê đê cũng đưa vợ đi tắm: Hơ Bia tắm
trước, Cóc tắm sau. Lên bờ Cóc hóa thành chàng trai, chàng đống khố
hoa, mạc áo cưới đeo khăn nhiễu, đeo túi da. Tất cả các chàng trai ở xứ
sở của người Ê đê to lớn không ai đẹp và sang trọng hơn. Chàng Trãn
trong truyện Hai chị em và chàng trẻ tuổi của dân tộc Kar cũng cùng vợ
di tám. Vợ thấy tấm da trăn trôi, kêu khóc. Bỏng tháy một người đàn
ông chính là Trăn đã thành người, tên là Sapan. Chàng Chồn trong
truyện H'Bio Rác lấy chồng Chồn của dân tộc Gia rai được vợ là H’Bia
Rác đưa ra suối tắm. Chồn cởi lốt ra, hiện nguyên hình là chàng trai đẹp
mã trước đây H'Bia Rác đã hai lần nhìn thấy trong rừng. Từ đó hai vợ
chổng sống hạnh phúc đến trọn đời. Nhân vật chàng Rắn trong truyện
Chàng Rắn của dân tộc Gia rai lấy nàng H'Bia Lúi xinh đẹp COI1 của
M'lao làm vợ. Rắn rủ Lúi đi ra suối tắm. Tắm xong Rắn cũng trút bỏ lốt
bén ngoài biến thành chàng trai khôi ngó tuấn tú làm cho Lúi sung

sướng vô cùng. Chàng Cóc trong truyện Châng rể Cóc của dán tộc Vân

94
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Kiều vốn là một chàng trai từ trời xuống dội lốt Cóc kết hôn cùng hai cô
gái xinh đẹp Mơ gứt. Mơ gông. Ba vợ chổng xuống suối tắm. Cóc biến
thành chàng trai dẹp. lột xác vứt xuống dòng sông. Hai vợ khóc tưởng
Cóc chết. Sau nhận ra. ba vợ chồng cùng về nhà làm lễ cưới chính thức,
mời dân làng dự cưới vui v ẻ V. V...

Trong một số bản kể khác, việc nhân vật trút bỏ cái lốt xấu xí và
việc hủy bỏ các lốt đó bàng cách đốt đi cũng được mô tả tỉ mỉ. Truyện
Con Dê vàng của dân tộc Lâm Đồng dã kể cò gái vợ của Dê ngày ngày
đi làm nương một minh, Dê vàng ở nhà cởi áo dê làm đủ thứ việc. Cô
gái đã giả vờ rình lấy được áo dê ném vào lửa cho cháy luôn. Từ buổi ây
Dê vàng khôiig mặc áo dê mà trở thành người thực sự. Truyện Vợ chổng
Bí của dân tộc H'Mông kể Bí đã cởi bỏ vỏ bí và khoác vỏ bí một cách bí
mật. Nhưng vợ Bí đã bắt được chồng đang dấu vỏ bí. Cô cướp vỏ bí
chạy về nhà, đập nát và vứt vào bếp lửa. Từ đó chàng Bí sống với vợ
một cách hạnh phúc. Truyện Chàng Cóc của dân tộc Vân Kiểu kể Cóc
biến thành anh con trai xinh đẹp. Cô gái liếc thấy lốt da cóc bên cạnh,
bèn nhanh tay vớ lấy ném vào bếp lửa đang rực hồng. Truyện Chàng Dê
của dán tộc H'Mong cũng kể Dê gửi rể, tối là người, ngày là dê. Một
hôm nhân lúc ngủ say, vợ đã mang lốt dê đốt đi. Từ đấy Dê vĩnh viễn là
người, sinh con đẻ cháu đông đúc v.v... và v.v... Có trường hợp các cốt
truyện lại kể người vợ vì nôn nóng muốn cho chồng minh trở thành
người nên đã hủy hỏ các lốt xấu xí một cách vội vã, không cẩn trọng
nên đã làm cho nhân vật xấu xí bị ốm, hoặc gặp phải một tai nạn khủng
khiếp nào đó. Tình tiết này được kể trong truyện Chàng Rùa của dân tộc
Thái: Nàng Lả vợ của Rùa đã lấy cái lốt rùa dem vể nhà đốt đi, Rùa hốt
hoảng chạy vé nhưng không kịp, xác đã bị đốt gần hết. Rùa nói cho vợ
biết chỉ còn ít ngày nữa mình sẽ hết hạn bị đày làm con rùa nhưng nay

95
xác dã bị đốt sẽ hi then (Trời) nổi giận mà trừng phạt. Rối chay nước
mắt từ biệt vợ. Do bị Then trừng phạt, chàng Rùa đẹp đẽ, khỏe mạnh cỏ
nhiều tài ha, phép lạ "chỉ còn như một cục hùn nhão nhoét, nằm thoi
thóp thơ. da xanh Iihớt. chân tay không cư động". Nàng Lả sợ hãi, hối hả
chạy vê phía Đông rồi lại chạy về phía Tây vấp ngã hất tỉnh. Sau được
ông lão cho cành lá thầii nên mới cưới sống được chàng Rùa, từ đó Rùa
trơ thành người vĩnh viễn, hai vợ chồng sống yên vui hạnh phúc...
Tương tự, trong truyện Nhảy vào lừa cứu chồng của dán tộc 11’Mông
cũug kê: Rùa hóa thành chàng trai tuấn tú hàng ngày cưỡi ngựa theo vợ
đi chợ, cùug nhau hát xướng mà không cho vợ biết. Vể sau nhờ người
mách, vợ biết được việc Rùa cởi lốt thành người và biến hòn đá trắng

trước cửa nhà thành ngựa. Một hóm vợ liên lẻn vể trước đem mai Rùa
quảng vào bếp. Chồng vể thấy mất lốt bèn than: "Trời bắt ta phải làm
kiếp rùa chín năm, nay chưa hết hạn mà lốt đã cháy". Bèn nhảy vào
đống lửa, vợ cũng uhảy theo cứu chổng. Trời thương tình bèn tha tội và
cứu sống cả hai...

Tất cả quá trình diễn biến của việc nhân vật trút bỏ lốt xấu xí với
các hình thức Iihư trên chắc chắn không phải là những tình tiết ngẫu
nhiên. Đáy rõ ràng là sự phản ánh một hình thức nghi lễ cổ xưa nào đỏ
tồn tại ở các dán tộc, song trong đó ngữ nghĩa học của các tình tiết này
không còn được sáng tỏ như các tình tiết thử tài để kết hôn ở mô tip thử
thách đã được chúng tói phán tích ở trên. Những cái lốt hay là những
tấm da mà nhân vật trút bỏ ra trong đêm tân hôn, sau khi cưới, hay bàng
cách đi tắm...; những cách thức hủy bỏ tấm da, hủy bỏ cái lốt như giấu
đi, vứt di hay làm rách, đốt cháy... cỏ thể là sự thể hiện những nghi thức

cổ, những tục lệ, những quan niệm cổ nhất vé việc thờ cúng những tấm
da động vật. thờ cúng tín ngưỡng vật tổ. Việc những tấm da bị đốt cháy
đã gáy nên sự ốm dau. hay chuyện rủi ro cho nhán vật cò thể xuất hiện

96
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

trong các cốt truyện muội) hơn, chác có 10 cũng là sự phan ánh sự vi
phạm của con người vé những điéu cấm kỵ, vi phạm những nghi thức
tôn giáo cần phái được tiến hành một cách kín đáo và hí mật... điểu đó
cũng tức là dã vi phạm nghiêm trọng đến tín ngưỡng thờ cúng tô tem
vật tổ [110. N°5].

Tất cả những yếu tố liên quan đến nghi lễ đỏ đã hoàn toàn được biến
đổi trong mô tip hôn nhân Iiày và đã được các tác giả dân gian đánh giá
lại, sử dụng lại theo đặc điểm hình thức của nhân vật xấu xí mà tài ba,
nhằm tập trung vào mục đích tạo cho nhân vật trở thành con người bất
tử.

Trong mô tip hôn nhân, đáng chú ý và có ý nghĩa là vai trò của nhân
vật người con gái đẹp. Cuộc hôn nhân sẽ không thể tiến triển được nếu

không có vai trò của những người con gái xinh đẹp này. Mặc dù không
phải là nhân vật chính nhưng cô gái đã góp phần thúc đẩy cho cuộc hôn
nhân nhanh chóng đi tới kết quả tốt đẹp của nó.

Theo một số cách kể, nhân vật xấu xí khi ngỏ lời cầu hôn không nói
rõ là muốn lấy người COI1 gái nào trong số các cô gái để làm vợ. Còn ở

một số trường hợp, nhân vật đòi lấy chính người con gái út. Thông
thường thì những ông bố hay lấy các người chị ra trước để hỏi ý kiến,
hoặc để thay thế cho cô em. Và cũng thông thường thì các cô chị với
thái độ khinh rẻ con vật xấu xí đã từ chối ngay, chỉ có cô gái đẹp (mà
thường là cô gái út) là người tự nguyện nghe lời cha hoặc để cứu cha
nhận lấy cuộc hôn nhân đó. Vi thế ông bố dã phải đổng ý. Ở đây, người
con gái út cũng giống như người con trai út trong các truyện cổ tích nói
về việc tìm thuốc chữa bệnh và thức ăn làm trẻ lại, khỏe lại cho người
cha... Ị110].

Sự "tinh khôn" đặc biệt đó của người COI1 gái đẹp có được là do cồ

97
đã sớm nhận biết dược con người "phi thường", tài Iiăng trong cái lốt
con vật xấu xí, bẩn thỉu, bị mọi người khinh thường đỏ. Người con gái
trở thành vợ của nhân vật và nhờ vậv mà nhân vật đã được giải thoái

khỏi cái lốt kỳ quái, xấu xí.

Có trường hợp cô gái là người ngám ủng hộ cho cuộc hôn nhân ấy,
chống lại ý cha không làm hại Iihân vật xấu xí. Ồng Vua trong truyện
Vua Êch của dân tộc Lô Lô tuy đồng V gá con gái mình cho chàng Êch
xấu xí nhưng đã dặn cố gái trong Iigày cưới mang theo hòn đá to, bắt
Ếch dắt ngựa rồi ném chết Ếch. cỏ gái biết Ếch giỏi qua mấy lần thử tài,
cô yêu mến Ếch nên đã không ném "con vật có tài". Đi khuất nhà, cô
dâu ném đá xuống vực, rồi dối Vua là Ếch tránh khéo... Ông Cậu trong
truyện Vợ chồng Bí của dán tộc H'Mông cũng nhận lời gả cô con gái út
cho Bí nhưng bắt Bí dát ngựa cho cô dâu và cậu dặn con gái cứ mồi
bước ngựa thì ném đá vào Bí. Nhưug cô COD gái đã cố ý ném chệch và
về làm dâu nhà Bí...

Hình lượng người con gái út ở đáy cũng là một hình ảnh mang đầy
tính chất lý tưởng và ước mơ. Sự Iigây thơ, trong sáng, tình cảm bất
chấp sự cách hiệt về hoàn cảnh, đẵng cấp, địa vị, hình thức của cô với
nhân vật xấu xí vừa thể hiện bản chất nhân hậu, lòng thương người, vừa
thể hiện khát vọng vể hạnh phúc, về tình yỏu không vị kỷ, không tính
toán ở có. Đồng thòi việc cô tự nguyện lấy những anh chàng xấu xí đó
xét vể mậl tư tưởng - xã hội thì đó là những hành vi có ý nghĩa dân chủ,

tiến bộ, 11Óchứng tỏ tư tưởng công bàng, sự hênh vực của nhân dân lao
động đối với những con người thấp hèn, mong muốn cho họ có một
cuộc sống hạnh phúc lứa đói. xứng đáng và tốt dẹp vĩnh hằng.

Ỏ dây mô tip hôn nhân dã dược xáy dựng hàng sự kết hợp của hai

98
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

chủ dề truyen thống: Chủ dc láy chổng là những coil vật thần kỳ và chủ
đề dé cao người con gái út. Trong dó chủ đé lấy chống thần kỳ cỏ tính
chất cổ xưa hơn và rõ ràng nếu xét vé mặt nguồn gốc lịch sử, nguồn gốc
dán tộc học của 11Ỏ chủ để này cỏ sớm hơn chủ để đề cao người COI1 gái

út Ị110. 9],

Mô tip kết hôn là một mô tip làm gia tâng thêm tính chất lý tưởng,
lãng mạn cho hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba. Điều đó phù hợp
với đặc trưng nhân vật của thể loại truyện cổ tích thần kỳ.

Tính chất lãng mạn, lý tưởng đó của hình tượiig nhân vật xấu xí sẽ
càng thấy được rõ hơn khi ta đem so sánh với hình tượng nhân vật
Trương Chi và Hà ÔLôi trong hai cốt truyện cổ tích của dân tộc Kinh.
Đây là hai nhân vật của hai cốt truyện mà lâu nay nhiểu nhà nghiên cứu
đã tranh luận, bàn cãi về ý nghĩa hình tượng của I1Ó, nhưng ý kiến còn
chưa cụ thể và chưa đi đến sự nhất quán. Theo chúng tôi thì cần phải đặt
hai truyện này với hệ thống truyện vé để tài nhân vật xấu xí mà tài ba
này thì mới hiểu được ý nghĩa mĩ học của hình tượng nhân vật của
truyện. Xét cụ thể kôl cấu của hai truyện, cho thấy:

Nguồn gốc của nhân vật Hà Ổ Lôi cũng là kết quả của sự kết hợp
giữa người và thần linh. Trương Chi là con của bà góa nghèo làn nghề
đánh cá hên sông. Hình dạng của hai nhân vật đểu xấu xí đen đúa. Đối
tượng mơ ước của Hà Ố Lôi là các bà, các cô trong cung vua, phủ chúa.
Đối tượng mơ ước của Trương Chi là cỏ gái con quan Thừa tướng. Sự
thử thách với Hà Ở Lỏi là Iihững điều kiện của nhà vua. Còn với Trương
Chi là việc quan Thừa tướng yéu cầu chàng sắc thuốc và hát cho cô con
gái quan đang bị ốm nghe. Tài năng của hai Iihán vật là có tiếng hát hay
quyến rũ lòng người.

Ở hai truyện trên, nhân vật chính cũng cỏ hình thức xấu xí mà mang

99
tài năng đặc hiệt, nhưng truyện không CÒI1 tràn đầy tính chất lạc quan
mà mang đậm chất hi kịch, ở đây nhân vật chính xấu xí không đạt đến
được hạnh phúc, không lây được người con gái đẹp... mà họ đã bị thất
hại và cuối cùng là đưa đến cái chết của nhân vật chính.

Chàng trai đánh cá Trương Chi xấu xí nhưng có giọng hát hay. Mị
Nươns con gái quan Thừa tướng trước nghe tiếng hát du dương của
Trương Chi thì tương tư thành bệnh, nhưng khi được nhìn tận mặt chàng
cô đã hết sầu não. Đến lượt Trương Chi phải lòng Mị Nương, trước mối
tình đơn phương và tuyệt vọng. Trương Chi đã chết.

Tác giả dân gian kết thúc bản tình ca tự sự bằng một hình ảnh gần
như trở thành truyền thống mỗi khi muốn nhấn mạnh sự u uất tuyệt
vọng - Đó là chi tiết chiếc chén đựng nước được đẽo từ khối kết tinh đỏ
như son, trong như thủy tinh của hồn chàng Trương Chi nhập vào cây
gồ quý.

Nhưng ở đây lại có giọt nước mắt của Mị Nương làm tan vỡ cái khối
đã tiện thành chén trà. Sự tan vỡ đó mang ý nghĩa tượng trưng cho sự
tan vỡ, chia lìa của tình yêu của hai người không bao giờ đến được vói
nhau.

Chất trữ tình dân gian, chất triết lý dân gian qua việc để cao tiếng
hát - tài năng của Trương Chi đến đây đã bộc lộ sâu sắc nhận thức của
tác giả dân gian vể sự phân biệt đảng cấp, phân biệt giai cấp trong xã
hội xưa.

Tiếng hát của chàng Trương Chi chỉ cố thể là của những người lao
động chân chất, bình thường, nghèo đói khi trên sông quăng lưới để
đánh cá kiếm miếng cơm ăn. Tiếng hát giúp cho người ta quôn mệt
nhọc. Tiếng hát ấy không thể nào là của riêng Mị Nương - người con gái

100
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

trong cung cấm không biết dếtt cái giá rét. cái đói của người thuyền chài
và cô dã không hòa đống tâm hổn minh với tâm hồn chàng trai xấu xí
mà cỏ giọng há! hay ấy. Tiếng há! ơ đáy không còn lý do tồn tại.

MỊ Nương ở đây đã khác xa với những cô con gái út tự nguyện Iihận


lấy các chàng trai xấu xí, tự nguyện sôìig cuộc sống rất nghèo khó cùng

họ. Mị Nương và Trương Chi đã không bao giờ đi tới được sự kết hôn.
Lối sống và tình yêu ích kỷ của Mị Nương vì vậy đã giết chết cả tình
vêu, ihâu xác và nhất là vĩnh viễn giết chết tiếng hát có một không hai
của Trương Chi.

Cái chết của Trương Chi phản ánh sự bế tắc, bất lực không lối thoát
của nhân vật - một kết thúc mang tính bi kịch. Nhung dù sao hình tượng
nhân vật vẫn đậm đà tính chất thần kỳ. Tác giả dân gian đã biến cái chết
của Trương Chi vốn là một sự bất lực bế tắc thành một giải pháp, một
hành động thực hiện ước mơ trong trí tưởng tượng, hy vọng ở một kiếp
sau tốt đẹp hơn.

Ở truyện Hà Ô Lôi, nhân vật Hà Ồ Lôi với tiếng hát tượng trưng cho
tài năng lại bước một bước dài xa rời cuộc sống lao động, cuộc sống
dân gian để tiến tới phục vụ cuộc sống xa hoa trong dinh vua, phủ chúa.

Nguồn gốc nhân vật mang một màu sắc huyén bí: Hình thức nhân
vật đen đúa, xấu xí, sau nhờ phép tiên phù trú đã trở nên đẹp đẽ và nhân
vật có được tiếng hát quyến rũ lòng người. Nhân vật đã đem tiếng hát ấy
làm trò tiêu khiển cho vua, mua vui cho các bà, các cô.

Nhân vật Hà Ồ Lỏi đã là một biến tướng xa của dạng nhân vật xấu
xí mà tài ba. Tính cách lý tưởng truyển thống, tính cách lãng mạn đáng
ca ngợi của những nhân vật cổ tích thần kỳ ở nhân vật Hà Ổ Lỏi đã
không CÒI1 nữa, thay th ế vào đó là sự xuất hiện mộl COI1 người xa rời lao

101
động, xa rời bản chất giai cấp của mình, bị tha hóa và tiêm nhiỗm phái
những tbóixấu của kẻ Iihàn rỗi, cuối cùng vẫn bị giai cấp quý tộc ngược

đãi hoặc diêu đứng hơ vơ lưu lạc, hoặc chết như COI1 phù du bị người
đời lãng mạ..." [29, 107], Bằng con mắt nhìn nghiêm khắc, tác giả dân
gian đã thể hiện một thái độ có tính chất phê phán mạnh mẽ, không
thương xót về một loại người như thế. Nhân vật Hà Ồ Lôi đã bị chết do
chính hậu quả của tài năng của mình khi anh ta đem tiếng hát đi dụ dỗ
ahữag cô gái đẹp con quan để mặc sức chơi bời theo những ý thích cá

nhân ích kỷ.

Các cốt truyện Trương Chi, Hà ô Lôi... có lẽ đấy chính là những cốt
truyện với những hình tượng nhán vật trong đó thể hiện sự tiếp nối, sự

chuyển tiếp từ thể loại truyện cổ tích thần kỳ đến truyện cổ tích sinh

hoạt mà những kết thúc của nó ngày càng gần với hiện thực cuộc sống,

hiện thực xã hội hơn.

2.6. Tai họa và kẻ gây tai họa:

Trong kết cấu hình tượợiig nhân vật xấu xí mờ tài ba có mô tip vể tai
họa v à kẻ gây tai họa.

Kẻ gây tai họa và nhân vật phản diện của cốt truyện vể đề tài này
hầu như được tập trung chủ yếu vào vai trò nhân vật những người chị

em gái của cô út. Họ là những kẻ trước đây đã chê bai, dè bỉu, ch ế riễu

và đối xử bất công với nhân vật xấu xí. Nay do ghen tức với hạnh phúc

của cô em và nhân vật xấu xí mà họ chăng kể gì đến tình chị em, rắp

tám hằng mọi cách hãm hại em gái để mưu cướp đoạt chổng.

Chảng hạn, truyện Sọ Dừa của dân tộc Kinh đã kể rằng hai người chị
gái luôn ghen tị với em lấy được chổng đẹp, giỏi giang, quyén cao chức
trọng. Một hóm hai chị rủ em đi chơi thuvền trên sông gần biển, rồi lập

102
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

mưu dẩv thuyển em ra xa, dấu hết bơi chèo, khiến cho thuyền cô em bị
dám. Khi thuyền đã mất lãm, hai chị em mới giả vờ hô hoán, kêu cứu...
Trons truyện Lấy chồng Dê, hai người chị cũng hối tiếc và ghen tỵ với

số phận may mắn của cô em. Hai chị đã vờ đến rủ em đi xem hội và khi
cả ha xuống thuyén hai chị ihừa lúc cô em vô ý bất ngờ đẩy em xuống

biển rồi bỏ về.

Truyện Phò mõ Sọ Dừa của dân tộc Chàm cũng kể khi phò mã Sọ
Dừa đóng thuyền để đi buôn, hai công chúa chị một mực dòi đi theo hai
vợ chồng em. Thuyền đang đi trên biển, hai công chúa đòi em cho xem
chiếc nhẫn cưới rồi làm rơi xuống biển, công chúa Ba vội nhảy theo và
chìm luôn... Trong khi Sọ Dừa vật mình khóc lóc vì xót thương vợ, hai
công chúa chị cũng khóc theo nhưng trong bụng ai nấy đã có phần hy
vọng rồi đây sẽ được làm vợ chàng em rể mình. Hai nàng đua nhau
chiểu chuộng chàng Sọ Dừa, ngày ngày hai nàng tự tay bưng cơm rót
nước cho chàng, đêm đém hai nàng thay nhau thức để têm trầu cuốn
thuốc cho chàng...

Truyện Người chị độc ác của dân tộc H'Mông cũng kể cô chị đã nổi
lòng ước ao ghen tị với cô em. cô định bụng giết em bằng cách rủ em
vào rừng chơi, bất ngờ đẩy em xuống vực sâu rồi chạy về nhà. Em rể
hỏi, cô chị giả vờ không biết.

Cũng đúng với tính cách độc ác và xảo quyệt như thế, cô chị H'Bia
Ngo trong truyện Chàng Rắn của dân tộc Gia rai đã hãm hại em gái
mình vì tiếc và ghen tức khi thấy em lấy được chổng đẹp. H'Bia Ngo
muốn cướp chổng em, hèn rủ H’Bia Lúi sang sông hái chanh. Hai chị em
mang dao và muối đi. Hái được chanh, hai người ngồi trên bờ suối ăn.
Lừa lúc em vô ý, Ngo đẩy Lúi xuống nước...

Trong truyện Chàng Rùa của dân tộc Xé đãng, các cô chị vẫn khinh

103
hi chons cô út là Rùa nhưng khi thấy Rùa hóa thành chàng trai đẹp, lại

thắng trong các cuộc thử tài do ỏng hố đặt ra thi tất cả các cô chị và các
anh rể đều hết sức tức tối và sinh lòng ghen ghél. Trong khi Rùa đi
vắng, các chị đã mưu giết em. Mấy chị em rủ nhau đi lấy củi, cô út trả
lời củi của cô đang còn, mấy chị rủ em đi lấy muối, cô út lại trả lời
muối của cô đang còn, mấy chị bèn rủ em đi chơi đu, cô út thích quá
nên đã nhận lời. Họ đã chặt dây đu làm cô út ngã chết tươi, rồi vứt xác
cô xuống sông.

Tương tự như vậy, troiig truyện Hai chị em và chàng trẻ tuổi của
dân tộc Kar, cô chị Răng roa đã ghen tị với cô em Đăm có chồng đẹp,
có tim mọi cách quyến rũ chồng của em. Đảm biết vậy bảo chồng đừng
chạm vào đồ đạc của chị vì theo tục lộ chạm vào tức phải lấy làm vợ. Cô
chị Răng roa treo áo giữa nhà, đặt bát ào trước mặt cốt cho chồng của
em chạm phải nhưng chàng đéu tránh. Sa pan - chồng của em đi vắng
dăn vợ không đi đâu. Răng roa âm mưu hãm hại em, rủ em đi lấy nước,
rủ đi lấy củi, Đăm đều không đi, Răng roa rủ em đi đánh đu, Đăm thích
quá nên đi. Răng roa cắt dây đu cho đứt, Đăm vãng xuống sông, Ráng
roa bèn lấy quần áo của em mặc vào giả làm em đi vể nhà...

Ảm mưu gây tai họa, muốn giết em để cướp chổng em của những
người chị gái đều được các tác giả dán gian qua các cốt truyện kể lại
thành một trường đoạn. Các trường đoạn đó phát triển, diễn biến với các
tình tiết hết sức ly kỳ và phức tạp. ở mỗi dân tộc cách kể có thể khác
nhau, song mọi chi tiết đểu phù hợp và tập trung biểu hiện tính cách ích
kỷ, tính toán và tham lam của các cô chị. Những người chị gái đã từ chỗ
đÙD đẩy cho em việc phải lấy những con vật xấu xí làm chồng đến chỗ

tính toán để đang tám giết em. Sự tham lam của họ ngày càng trở nên
ghé gớm hơn và đã biến thành tội ác.

104
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Hình tượng những người chị gái ở đây là hình tượng của loại nhân
vật phản diện trong truyện cổ tích. Nhưng tính chất phản diện ở đây
cũng có giới hạn, chưa tới mức độ của những nhân vật phản diện khác
sau này (như lão nhà giàu trong truyện Cây tre trăm đốt, Lí Thông trong
truyện Thạch Sanh, mẹ con Cám trong truyện Tấm Cám v.v...). Thô lồ
và ích kỷ là hai nét nổi bật trong tính cách của những người chị gái, đối

lập với nhân cách trong sáng, sự ngây thơ, tin người ở cô em.

ơ nhiễu dị bản, tác giả dân gian đã khắc họa một cách sinh động
tính tham lam, ích kỷ và thô lỗ của các cô chị qua tình tiết bắt chước bị
thất bại, bắt chước một cách ngu ngốc của họ. Chủ đề bắt chước bị thất
bại này cũng là một chủ đé mang tính chất truyển thống, có mặt trong
nhiểu cốt truyện cổ tích và ở đây I1Óđã góp phần vẽ nên dung mạo biếm
họa rất độc đáo vể những người chị tham lam. ở truyện Cô gái lấy
chồng Trăn của dân tộc Xê đãng, cô chị thấy em gái út lấy chồng Trăn
được hạnh phúc thì tiếc rẻ, lòng tham nổi lên, bèn luồn rừng trốn mẹ đi
tìm trăn. Gặp một con trăn già đang ngủ dưới gốc cây, cô liền cất tiếng
hỏi trăn có lấy mình làm vợ, trãn đồng ý đưa cô về hang rồi lấy đá chèn
cửa, dùng đuôi quật chết cô gái rồi nuốt chửng... ở truyện Chàng Rắn
của dân tộc Gia rai, cô chị H'Bia Ngo giết em là H'Bia Lúi và đòi lấy
chồng em là chàng Rắn không được, cô lại đòi chàng Rắn phải kiếm cho
mình một người chồng rắn. Chàng Rắn bảo H'Bia Ngo ra sông rồi cỉ cho
một con rắn lớn. H'Bia Ngo hí hửng sai người lấy dây buộc rắn kéo về
rồi sai giết trâu bò làm lễ cưới. Thấy rắn nuốt rất nhiều rượu thịt, H'Bia
Ngo luôn mồm khen. Tối, H’Bia Ngo đưa rắn vào buồng, đến nửa đêm,
rắn tỉnh rượu nuốt luôn H'Bia Ngo rồi bò xuống sông mất tích... ở
truyện Người lẩy Rắn của dân tộc Lâm Đồng cũng vậy, cô chị Ka Đé
thấy cô em Ka Nga lấy được chồng Rắn là chàng trai đẹp, cũng đi bắt

105
một con trăn đem VC nuôi rối báo cm rê làm cho mình một cái chòi để ở.

ở chòi COI1 trăn cuốn khắp người K a Đô. từ chân lên đầu, K a Đê lại

tưởng là con trăn yêu thương minh, sau K a Đê đã bị COD trăn Iiuốt hết...

Tương tự, ở truyện Lấy chồng Lang của dân tộc Thái, hai cô chị thấy

cô út lấy chổng Lang mà được hạnh phúc và trở nên giàu có nên rất tiếc,

một cô đòi bố tìm cho mình một con lang để về làm chồng. Người bố

nhờ dân làng đi săn được một COD đưa vể. Đêm động phòng bố nghe con

gái gọi: "Lang lấy móng chân cào con", ông bố đáp: "Nó giỡn đ ố !", sau

lại nghe con nói lang cào tay, cào bụng... rồi không thấy con gọi nữa,

người bố cho là con đã ngủ yên với chồng, sáng dậy mới biết là con gái

đã chết mà lang thì trốn biệt.

ở truyện Người chị độc ác của dân tộc H'Mông thì cô chị lười biếng

suốt ngày chỉ la cà đây đó, nghe có người khuyên cứ lên rừng tìm rắn vể

cho ngủ chung rắn sẽ hóa thành người như chồng của cô em vậy. Cô chị

đang cô đơn, hí hửng đi ngay vào rừng sâu lôi được con rắn to về, đưa

lên giường cho ngủ chung. Rắn quấn chạt người chị, mổ vào ngực hút

hết máu. Cô chị kiệt sức chết không kịp kêu...

M ọi tình tiết, mọi bước phát triển của cốt truyện như trên đến đây

đã tạo sự đối lập hoàn toàn và liên tục giữa tính cách các người chị và

cô gái út, tạo hai hình ảnh tương phản nhau rõ rệt: cô em đáng yêu, tốt

bụng bao nhiêu thì những người chị đáng ghét, độc ác và ngu ngốc bấy

nhiêu.

Đ ây là sự xen kẽ vé đề tài người em trong quan hệ người con cả -

em út trong giai đoạn phân chia gia đình, phân chia tài sản rất phổ biến

đối với truyện cổ tích, đặc hiệt là truyện cổ tích thần kỳ. Trong truyện

cổ tích thần kv việc xây dựng tính cách đối lập giữa các người anh em,

106
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

chị em đã dược các tác giá dân gian khác họa, mô tả ở rất nhiều cốt

truyện. Và diổu đó gắn liền với những tàn tích của tư tưởng phụ hệ khi

mọi người còn ở trong một hệ thống huyết thống gia đình. Nó phản ánh

việc tranh giành tài sản giữa người anh cả và người em út, người anh cả

luôn luôn muốn chiếm phần tài sản của em, muốn phá bỏ sự phân chia

tài sản công bằng theo phong tục cổ truyền; giành mọi quyển lợi vể

phần mình và đẩy em vào tinh trạng khó khăn... Khi sự đối lập phát

triển đến cao độ nó sẽ phá vỡ hệ thống huyết thống gia đình v à trở thành

uhữiig sự đối lập mang tính chấl xã hội, tính chất giai cấp. Điêu đó sau

này đã được phản ánh và ngày càng được phản ánh sâu sắc ở nhiêu cốt

truyện cổ tích sinh hoạt điển hình như ở các truyộn: Cớv khế, Hà râm hà

rạc , TấmCám V. V ...

Hình tượng người con gái út cũng như hình tượng người con út đã

được nhân dân lý tưởng hóa, xây dựng thành những hình ảnh tốt đẹp,

phản ánh cho sự giữ gìn trong sáng những nguyên tắc bình đảng, dân

chủ công xã nguyên thủy của chế độ thị tôc.

K ẻ gây ra tai họa ở đây là những người chị gái đáng lý ra theo luân

lý thông Ihường của dán gian "ác giả ác báo" họ sẽ phải bị trừng phạt,

nhưng họ lại đuợc tha thứ do lòng độ lượng, ngây thơ và vô tư của cô

Út. Song, nếu như cô ú t không ra tay trừng phạt thì lực lượng siêu nhiên

- một thế lực thiêng liêng luôn giám sát mọi hành vi của con người, đã

thay người trừng phạt những kẻ gây ra tai họa.

Những người chị gái, những kẻ gây ra tai họa trong các cốt truyện

đã chịu nhiểu hình thức trừng phạt khác nhau. Chết do xấu hổ, sợ hãi vì

tội lỗi của mình, chết biến thành con vật bẩn thỉu đáng khinh ghét, hoăc

bỏ đi biệt tích... "Công chúa c ả xấu hổ chạy ra cánh đồng bị sét đánh

chết, xác hỏa thành COI1 niêu nộug một loại bọ dừa hay rúc ở bùn"

107
(Truyện Chàng Co dác của dân tộc Thái); "Hai chị gái vừa thẹn vừa sợ,

lén trốn đi. Nhưng giữa dường bị sél đánh chết" (Truyện Lấy chồng Dê

của dân tộc K inh); "Chín chị dược Pia rơ Chôm mời kéo nhau đến, họ

nóng mặl vì uống Iihiéu rượu, tức bụug vi ãn nhiều thịt, họ đi qua cầu

bắc ngang sông bị mọt gỗ ăn, cầu gãy, chín chị ngã xuống sông chết

hết" (Truyện Nàng Pia rơ Chỏm của dân tộc Tà ôi) v.v...

Trước những tai họa do những người chị gái g ây ra, nhân vật cô gái

Út là ugười trực tiếp gánh chịu, bên cạnh đó nhân vật chính xấu xí cũng

phải nhận đủ những hậu quả nặng nề của nó. Nếu ở cô gái ú t là sự chịu

đựng một cách ngây thơ với bản chất hiền lành, thì đối với nhân vật xấu
xí vể mặt ý chí nhân vật đã có những hành động để giải thoát, để tìm
cứu vợ V. V... Đ ồng thời tác giả dân gian cũng bộc lộ thêm ở nhân vật

một khả năng thần kỳ. Đó là khả năng dự báo, đoán trước, lường trước

được các tai họa m à nhờ vào khả năng này nhân vật mới cố thế cùng cô

gái vượt qua những tai ách tưởng như không thể vượt qua nổi đi đến

thắng lợi cuối cùng để đi tới một kết thúc đoàn viên, có hậu - một kiểu

kết thúc đặc trưng của mọi cốt truyện cổ tích thần kỳ. K h ả năng đó của

nhân vật xấu xí được tác giả thể hiện bàng tình tiết vể những vật phù
trợ, về mô tip của sự trợ giúp. Những vật phù trợ này được nhân vật trao

cho vợ trước lúc đi xa, trước khi những tai họa x ả y ra.

Chúng tôi sẽ tiếp tục khảo sát vể mô tip vật phù trợ này ở phần tiếp

sau để thây được tính chất thẩm mỹ sâu sắc của nó trong kết cấu hình

tượng Iihân vật của truyện cũng như trong kết cấu mô hình cốt truyện.

* *

M ô tip tai họa về mặt kết cấu đã tạo cho cốt truyện, cho hình tượng

108
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Iihân vật của truyện tăng thêm nhiỗu chi tiết ly kỳ, phức tạp, tạo nét

khắc họa cho hình tượng nhân vật và tạo thêm sự hấp dẫn của các cốt

truyện. Những tai họa do những người chị gái gây ra cho cô ú t và cũng

là cho nhân vật xấu xí là những tai họa ghê gớm, hậu quả không lường

hết được. Vi những tai họa này vợ chồng cô ú t phải chịu sự đau xót,

phải chịu cảnh xa cách, chia lìa, cô út phải chịu bao nguy hiểm : rơi

xuống biển, ngã xuống vực sâu, ngã xuống sông, đứt dây đu chết... mẹ

con cô Út bị chui vào bụng cá, sống trên hoang đảo, trong rừng sâu

v.v...

Mô tip tai họa là một mô tip mà sau này nó đã được tiếp thu sâu sắc

và nâng cao rất nhiêu trong thể loại truyện Nôm của dân tộc. M ô tip tai

họa đã làm nên một trường đoạn cố nhiều diễn biến phức tạp nhất trong

mô hình Gặp Gỡ - Tai Biến - Đoàn Tụ quen thuộc m à ta thường thấy

trong hầu hết các truyện Nôm như Thoại Khanh - Châu Tuấn, Tống Trân

- Cúc Hoa, Phạm Tải - N gọc Hoa, Phạm Công - Cúc H oa... N hà nghiên

cứu Kiểu Thu Hoạch trong công trình "Truyện Nôm , nguồn gố c v à bản

chất thể lo ại" [40] đã có những nghiên cứu sâu sắc và những ý kiến rất

xác đáng và cũng rất tinh tế vể tình tiết tai họa này: "Như chúng ta đã

biết, trong mồ hình cấu trúc Gặp Gỡ - Tai Biến - Đoàn Tụ của truyện

Nôm thì trường đoạn Tai biến là trường đoạn có nhiều diễu biến phức

tạp nhất của cốt truyện. Tại đây, nhân vật chính nhiểu khi phải trải qua

những biến cố cực kỳ khủng khiếp, tưởng chừng như vượt qúa sức chịu

đựng của một con người bình thường". Tuy nhiên, dù tình tiết có rắc rối

đến mấy, và cốt truyện có kéo dài bao nhiêu đi nữa, rốt cuộc người kể

chuyện cũng phải dừng lại ở chỗ đẹp nhất, viên mãn nhất thì người nghe

mới thấy thỏa mãn, mới chịu chấp nhận. Thiện phải thắng Á c. Chính

phải thắng tà. Đó là triết lý ngàn đời của dán gian. Đó cũng là lý tưởng

109
thám mỹ của thể loại truyện Nôm [40, 15 1 - 15 5 ].

2.7. Sự trợ giú p hay là mô tip vê vật phù trợ:

Trước khi nói về sự trợ giúp hay là mô tip vể vật phù trợ đối với

nhân vật, chúng tôi muốn nói tới sự vắng mặt, sự ra đi của nhân vật

chính xấu xí mà tài ba.

Trong công trình nghiên cứu nổi tiếng của mình "H ình thái học

truyện cổ tích" [96], V. Ia. Prốp đã chỉ ra rằng sự ra đi, sự từ g iã g ia

đình của nhân vật chính đã làm thành một điếm nút đáng chú ý của

truyện cổ tích, sau hành động ra đi là một quá trình hành động phát

triển. Những sự ra đi của các nhân vật cũng khác nhau, v à theo khảo sát

của Tăng Kim N gân thì sự ra đi này xuất hiện 38 lần trong 3 3 truyện cổ

tích thần kỳ Việt Nam [64, 99]. Con số này cho thấy rằng đây là một

tình tiết khá phổ biến và có tính chất trayển thống không những chỉ

trong truyện cổ tích thần kỳ thế giới mà còn chiếm một số lượng đáng

kể trong truyện cổ tích thần kỳ Việt.

Sự ra đi của nhân vật chính xấu xí mà tài ba cụ thể ở đ ây là sự ra đi

với mục đích là tìm kế sinh nhai, đi buôn bán và cũng có thể là đi sứ, đi

học xa. Truyện Sọ Dừa kế sau khi cưới Sọ Dừa ra sức học hành và thi đỗ

Trạng N guyên, được nhà Vua trọng đụng... được ít lâu thì nhà Vua có

chiếu cử chàng đi sứ. Truyện Lấy chồng Dê cũng kể Dê có v iệ c phải đi

buôn xa... Truyện Chàng Rắn của dân tộc Gia rai thì nói rõ khi nàng Lúi

vợ Rắn có m ang, Rắn nói với vợ: "Tôi phải đi sang L ào buôn một

chuyến". Chuyện Chàng Rùa của dân tộc Xê đăng cũng v ậ y , khi vợ R ùa

cỏ mang, Rùa sang Lào buôn bán...

Nhân vật trong các cốt truyện thường ra đi trong một khung cảnh

hoạt động rất rộng lớn: Nhân vật từ miển núi rừng đi xuống vùng đồng

110
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

bàng, hoặc nhân vật có khi dóng thuyền dé vượt biểu (thường là hiển

Đông), hoặc vượt qua biên giới các nước láng giểng (như Lào, Trung

Quốc...) để thực hiện những chuyến buôn bán xa, những chuyến đi sứ...

Và trong lúc Iihân vật đi xa, vắng Iihà một sự kiện quan trọng đã xảy ra,

đỏ là tai họa khủng khiếp, chết người đổ xuống đầu người vợ của nhân

vật - cô gái út bị các chị gái của mình hãm hại.

Chính ở đây khả năng dự báo, đoán trước ở nhân vật xấu xí đã xuất

hiện. Thường thì trước lúc đi xa, nhân vật trao cho vợ những vật như:

Chàng Dê trao cho vợ một con dao, một hòn đá lửa và dặn không đi dâu

xa và phải mang hai vật đó luôn bên mình. Sọ Dừa trước khi đi sứ đưa

cho vợ một con dao, một hòn đá lửa và hai quả trứng gà, dặn vợ phải

giắt luôn bên mình, khi gặp khó khăn sẽ phải dùng đến. Chàng R ùa

cũng đưa cho vợ mình một quả trứng, một quả dừa v à một con dao.

Chàng Ca dác (tiếng Thái có nghĩa là con Lang) trước khi đi vắng cũng

giao cho vợ một con dao và một gói thuốc dặn khi gặp nạn thì ném gói

thuốc ra... Tất cả những vật dụng kể trên sau này đểu đã trở thành vật

phù trợ, nó đã giúp cho người vợ của nhân vật thoát khỏi tai họa, và

đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho vợ chồng gập gỡ và đoàn

viên.

Mô tip vể vật phù trợ không xa lạ gì trong cốt truyện cổ tích thần

kỳ. Thông thường những vật trợ giúp cho nhân vật của truyện cổ tích

đều mang tính chất thần kỳ, có những phép màu nhiệm giúp cho nhân

vật vượt qua những thử thách khó khăn được dễ dàng hơn, hoặc sẽ lập

được những chiến công kỳ diệu, hoác làm được những việc phi thường

mà những người bình thường không làm được. V à những vật này thường

do những lực lượng siêu nhiên hau tặng cho nhân vật. Thí dụ như ở

truyện Tấm Cám, Bụt đã hóa phép màu vào bộ xương cá bống để I1 Ó trở

111
thành nón, hài, quần áo đẹp, ngựa hồng cho Tấm đi Irảy hội; ở truyện

Cây K h ế . con chim ãn khế cũng là mộl COI1 chim thầii để có thể "Ằ n một

quả, nhả cục vàn g..." đê cố thể đưa người em bay qua biển đến đảo vàng

và trở về thành người giàu có, hay như ở truyện Thạch Sanh, Thạch

Sanh cũng đã được ban tặng một chiếc đàn mà sức mạnh thần kỳ của nó

có thể chữa khỏi bệnh cho công chúa, hơn thế đánh đuổi được cả quân

của mười tám nước Chư hầu, nồi cơm của Thạch Sanh cũng là một nồi

cơm thầu kỳ ăn mãi không hết...

Vật phù trợ ở để tài cốt truyện về nhân vật xấu xí mà tài ba này

mang một tính chất hoàn toàn khác, ở đó đa phần là những vật mang

tính chất thuần túy vật chất, là những vật dụng hết sức bình thường chứ

không mang tính chất thần kỳ, không phải là những phương tiện thần

kỳ. Nó là tín vật của người chồng trước khi đi xa và được cô gái luôn

mang bên mình theo lời chồng dặn. Nhưng bất ngờ những tín vật này đã

trở thành vật phù trợ cho cô khi cô găp nạn.

Có thể ở một vài cốt truyện, tác giả dân gian cũng có nói tới tính

chất thần kỳ của vật phù trợ mà nhờ nó nhân vật cô gái đã thoát chết.

Thí dụ như truyện Phò mã Sọ Dừa của dân tộc Chàm đã kể: Thực ra

công chúa Ba không chết, lúc nàng nhảy xuống biển mò được chiếc

nhẫn đeo vào tay thì nàng bỗng thấy người nhẹ nhõm khác thường.

Chiếc nhẫn kỳ lạ có phép làm cho nước biển không làm nàng nghẹt thở,

Nàng trôi dạt vào bờ, chui vào một chiếc vỏ sò lớn và được hai vợ

chồng ông bà già đi kiếm vỏ sò nhặt được đem vể nuôi...

Song những cách kể vể vật phù trợ thần kỳ như vậy cụ thể ở để tài

này, chúng ta bắt gặp không nhiéu... mà đa phần chỉ là những vật dụng

thông thường. Nhưng với sự dẫn dắt hợp lý và chặt chẽ, tác giả dân

gian, đã cho ta thấy vào những hoàn cảnh nhất định, những vật này đã

112
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

phát huy tác dụng và vai trò của nó. Cô út trong truyệu Sọ Dừa khi ngã

xuống biển đã hi COI1 cá kinh to lởn nuốt vào trong bụng. Sẵn có coil dao

trong tay, cô rút dao rạch bụng cá. Xác cá trôi dạt vào bờ một hòn đảo.

Cô Út thoát chết, một minh sống trên hoang đảo, lây dao đánh vào hòn

đá để cố lửa sưởi ấm, nấu ăn. Hai quả trứng nở ra hai con gà, một trống

một mái... Cô út đã sống và chừ dược dến khi chồng cô trở vể di thuyển

D gang qua. Vợ chống nhận ra nhau, mừng tủi không nói nên lời... Nàng

H’B ia Ngo trong truyện Chàng Rùa khi bị chị gái đẩy xuống sông, cô

cũng ngã vào bụng cá, ở trong bụng cá, cô trở dạ đẻ con. Đứa trẻ biết đi,

biết nói, thấy chỗ ở tối tăm, nó hỏi mẹ "Sao mẹ con ta cứ ở mãi một chỗ

mà không đi đáu cả? c ỏ bèn cho con biết là mẹ con đang ở trong bụng

cá. Sẵn có dao hai mẹ con rạch bụng cho cá chết, xác cá trôi dạt vào một

bãi cát. Hai mẹ con len bãi, vào rừng dựng một túp lều để ở. Quả trứng

cô mang theo đã nở thành gà, cây dừa phút chốc mọc thành cây lớn.

Trên ngọn cây dừa, nàng H 'Bia N go nhìn thấy bên Lào, cô bảo gà cất

tiếng gáy gọi chàng Rùa vể. Rùa trở vể qua khu rừng, trú mưa dưới gốc

dừa, nghe tiếng gà gáy, chàng ghé vào túp lểu thì gặp ngay vợ con

mình...

Những vật phù trợ ở đây chỉ đơn thuần là những vật bình thường,

chúng hoàn toàn mang nội dung và ý nghĩa hiện thực không phải là

những vật phù phép siêu nhiên kỳ ảo, nhưng chính nhờ ánh sáng của sự

thông minh đáng yêu của cô gái đẹp mà đã tạo ra những cách nhìn nhận

khác vể chúng. Thực sự chúng đã là những vật cứu tinh, con dao giúp

người vợ đã rạch được bụng cá, viên đã đánh lửa giúp người vợ sống và

sưởi ấm, quả trứng nở thành COI1 gà để giúp cô tìm lại được chồng... Sự

phát triển của những tình tiết đó đã tạo cho cáu chuyên đang đi tới sự

ảm đạm, tối tăm và b ế tắc bỗng sáng hừng lên và phát triển mau lẹ,

113
chuyển hại thành tháng.

Với mô tip vật phù trợ, tác giả dán gian ở đây đã dùng tư duy lô gíc

để đưa tác phẩm đến kết thúc một cách có hậu rất tự nhiêu, hợp lý và

chật chẽ. Hình tượng nhân vật của truyện cũng trở nên hoàn thiện trọn

vẹn trong kết cục đó.

2.8. K ế t q u ả nhân vật đạt được (mô tip đoàn viên)

Với các chủ để chính của cốt truvện. nhân vật xấu xí mà tài ba đã

đứng ở vị trí trung tâm của sự phát triển của câu chuyện. Đ iểu đáng chú

ý ở đề tài nhân vật xấu xí mà tài ba là các tác giả dân gian đã xây dựng

nhân vật chủ yếu theo hướng lãng mạn, lý tưởng hóa. vì v ậ y trong số

các chủ đề chính có những chủ để mang nhiều tính chất thần kỳ: chủ đề

nhản vật với nguồn gốc thẩn linh, chủ đề nhân vật với tài năng thần kỳ,
chủ đề nhân vật kết hôn với cô gái đẹp, chủ đề nhân vật trút bỏ lốt xấu
xí... Ngoài ra còn có những chủ đề mang tính chất ngẫu nhiên, bất ngờ
chứ không phải là hiện thực tự nhiên, song vẫn hợp lý, tạo thêm sự hấp

dẫn đặc biệt và lý thú cho hình tượng nhân vật đó là chủ để khả năng

đoán trước của nhân vật, chủ để về vật trợ giúp... Không thể thiếu được

sự hỗ trợ của những yếu tố thần kỳ cũng như những chi tiết ngẫu nhiên

hợp lý, hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba đã được phát triển như một

qui trình chặt chẽ... Tất cả những điều đó trong kết cấu hình tượng nhân

vật, trong kết cấu cốt truyện đểu nhàm để đi tới tình huống kết thúc có

hậu - một kết thúc chứa đầy tính chất ước mơ - một cách lô g íc, đúng

qui luật.

V iệc kết thúc có hậu thường là đăc điểm của truyện cổ tích thần kỳ

nói chung. Với sự kết thúc như vậy cốt truyện và các hình tượng nhân

vật của truyện đã đạt đến một sự phát triển hoàn thiện và viên mãn. ở

114
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

hình tượug nhân vật xấu xí mà lài ba, thông qua mô tip đoàn viên, sự

kết thúc tốt đẹp, có hậu là sự thế hiện chủ nghĩa lạc quail nhân đạo, thể

hiện lý tưởng hóa đến cao độ.

R õ ràng, với một kết thúc có hậu, với mô tip đoàn viên , nhân vật

xấu xí mà tài ba là một hình tượug nghệ thuật được nhân dân hết sức
yêu mến, bênh vực và gửi gắm trong đó nhiều điều mong ước. Bởi nhân

vật chính là một con người bất hạnh, thuộc tầng lớp những người nghèo

khó thấp hèn, là nạn nhân của sự bất công, vô lý của xã hội. Nhưng con

người đó đã biết nhẫn nại chịu đựng tất cả mọi sự bất hạnh của cuộc

đời, kiên trì vuợt qua hết thảy mọi thử thách khó khăn để theo đuổi mục

đích sông của mình, giành lấy một vị trí xứng đáng trong x ã hội. V à sau

khi vượt qua được tất cả những bất hạnh đó, nhân vật đã được ban

thưởng: của cải, vợ đẹp, tài năng và trở thành con người bất tỏ với

những ngôi vị cao... Ngôi vua là một trong những chức vị v à danh hiệu

lý tưởng mang ý nghía tuyên dương mà nhân dân thường gán cho nhân

vật.

Lâng mạn và lý tưởng, đồng thời bằng lối tư duy cụ thể là đặc trưng

tính cách của người dân lao động, các tác giả dân gian thường muốn có

những chiến thắng, những ban thưởng ở ngay trong câu chuyện chứ

không phải đâu xa, những kết quả tốt đẹp nhất cho nhân vật lý tưởng

của mình.

Trong hầu hết các cốt truyện của đề tài nhân vật xấu xí mà tài ba ta

thường gặp những đoạn kết cố hậu là những khuôn mẫu kết thúc đẹp đẽ

mà nhân dân giành cho nhân vật như sau:

- Nhân vật trút bỏ lốt xẩu xí kết hôn với cô gái đẹp:

"T iệc mừng xong, Lợn rủ H’Bia Ngo đi tắm. H 'Bia bảo Lợn tắm

trước. Lợn lại bảo H'Bia tắm trước. Hai hên nhường nhau cuối cùng Lợn

115
phái lắm trước. Tắm xong, Lợn lột xác trở thành người. H 'B ia N go sung

sướng cùng chổng trở vé. Mtao thấy con gái về cùng chàng trai khỏe

mạnh, đẹp thì nghĩ rằng H'Bia Ngo đã giết Lợn và đi theo người khác.

H 'Bia kể lại đầu đuôi cáu chuyện, Mtao hết sức vui mừng.

Khi đã già, Mtao giao lại quyền và tất cả của cải cho chàng Lợn".

(Truyện Chàng Lợn - dân tộc G ia rai)

- Nhân vật vạch mặt những người chị và những người chị bị trừng

phạt:
"V ê đến nhà, Sọ Dừa bảo vợ lánh vào phòng trong rồi bày tiệc mời

cả nhà bố vợ và dân làng đến dự. Hai Dgười chị thi nhau ăn m ặc lộng lẫy

để lôi cuốn sự chú ý của Sọ Dừa.

... Tiệc rượu được nửa chừng, Sọ Dừa đứng lên xin phép vào nhà rồi

đưa vợ ra chào hai chị và dân làng. Khi cô út theo chồng bước ra, mọi

người đểu sửng sốt, kinh ngạc. Hai người chị rụng rời tay chân rồi nhân

lúc mọi người hướng vể cô út, cả hai lén ra ngoài rồi trốn đi biệt tích".

(Truyện Sọ Dừa - dân tộc Kỉnh)

- Nhân vật tìm lại được vợ, sự đoàn viên trở lại:

"Phò mã Sọ Dừa theo bà lão vé nhà, tới nơi lập tức Sọ Dừa nhận ra

ngay vợ mình. Nàng Ba vừa khóc vừa kể lại sự tình. Hai vợ chồng mừng

mừng tủi tủi.

... Chuyện vợ chồng phò mã Sọ Dừa được đoàn tụ truyển đi khắp

nơi, nhân dân ai cũng vui mừng. Nhà vua cho mở hội đoàn viên. Từ đấy

vợ chổng phò mã Sọ Dừa sống với nhau hạnh phúc...".

(Truyện Phò mã Sọ Dừa - dân tộc Chàm)

- Nhản vật trở nên giàu có:

"Vợ chồng H'Lili làm ăn ngày càng giàu có, chiêng ché đầy nhà, trâu

116
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

hò thả khắp rừng. Họ sống hạnh phúc cho đến g ià ..."

(Truyện Chàng Chớn và nàng H'Lili - dân tộc Ê đê)

- Nhân vật được bố vợ cho tài sản , chức tước và trở thành người
dứng âáu:

"Chàng Cóc kéo quân ngay ra biển, cướp lại được vợ từ tay Chúa

biển. Chàng Cóc đem vợ về. Bố vợ giao toàn bộ làng buôn núi rừng cho

chàng Cóc và người con gái thứ hai vợ Cóc cai quản. Chàng Cóc lên làm

chủ buôn làng".

(Truyện Cóc trời - dân tộc Cơ ho)

"Nhà vua vui mừng và triểu đình đều vui mừng vì giải thi lại về tay

chàng út. Hoàng hậu và mẹ nàng Khỉ cũng vui mừng không cầm được

nước mắt.

R ồi ngay chiều hôm đó, trong bữa tiệc mừng, nhà vu a ra chiếu chỉ

truyên ngôi cho hoàng tử út, phong cho nàng K h ỉ - vợ hoàng tử làm

hoàng hậu".

(Truyện Hoàng tử và cô vợ xẩu xí - dân tộc T ày , Nùng)

Qua những cách kết thúc cho thấy số phận nhân vật đã được thay

đổi. Những cảnh kết thúc đoàn viên, đẹp đẽ đó đã đóng vai trò làm hoàn

thiện cốt truyện , làm hoàn thiện hình tượng nhân vật theo hướng lý

tưởng hóa. K ết thúc có hậu là một sự biểu hiện ý nghĩa nhân đạo sâu sác

của hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba.

Những cảnh kết thúc là ước mơ nhưng cũng là niềm tin của nhân

dân lao động xưa về một tương lai tốt đẹp, tương lai ấy công bằng và

dán chủ cho tất cả mọi người lao động, không có kẻ giàu người nghèo,

không còn những con người thấp hèn bất hạnh nữa. Một tương lai mà

117
trong sự tưởng tượng của nhân dân I1Ó cũng giông như một quá khứ tốt

đẹp họ đã từng biết đến, đó là xã hội cộng sản nguyên thủy.

Việc nhớn vật chính xấu xí mà tài ba đã trải qua hết thảy mọi biến

cố của cuộc đời, trải qua nhiếu thử thách, với bản chất tốt đẹp để đi đến

được kết hôn, hưởng hạnh phúc trong nhân duyên - đó chính là một

phần thưởng xứng đáng. Việc nhân vật trút bỏ lốt xấu xí, cái vỏ bọc bên

ngoài thấp hèn của con vật để trở thành những chàng trai cô gái đẹp

người đẹp nết, có hình thức cân đối với nội dung cũng đồng ý nghĩa vói

việc nhân vật đã được cả xã hội tôn trọng, cả xã hội thay đổi lại cách

nhìn nhận, cách đánh giá...

Với giá trị của một cuộc tái sinh hội ngộ, cảnh đoàn tụ đầm ấm là

kết quả của việc nhân vật đoán trước và khắc phục những tai họa, kết

quả của việc cố gắng tìm kiếm người vợ vốn là người con gái út hiển

ỉành, tốt bụng xưa kia... đó cũng là một phần thưởng xứng đáng nữa

đem đến cho nhân vật. Còn việc trỏ nên giàu có và việc lên ngôi của

nhân vật mang ý nghĩa đưa con người lao động từ địa vị khốn khổ trong

xã hội lên địa vị cao sang tột cùng...

Tất cả những điểu này chỉ cố thể giải thích bằng sự tưởng tượng bay

bổng cùng tư duy dân chủ mạnh mẽ của các tác giả dân gian. Thiếu

những yếu tố đó chắc chắn không thể nào tạo ra được hình ảnh nhân vật

mang tính nghệ thuật cao và có vẻ đẹp phong phú v à hấp dẫn đến thế.

Quả thật nhân dân đã xây dựng nên một hình tượng nhân vật trong đó

họ đã gửi gắm được thật nhiểu điểu.

* *

Tóm lại, việc khảo sát một hình tượng Iihán vật của truyện cổ tích -
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

mà cụ thể ở đây là hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba - đã giúp chúng

ta thấy dược sự hình thành những cốt truyện tiêu biếu, m à trong đó sự

phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội. phoug tục tập quán và truyền thống

vãn hóa. văn minh của dân tộc đã được thể hiện.

Trong thần thoại, nhân vật chính là những vị thần tượng trưng cho

mơ ước của con người muốn chiến thắng thiên nhiên. Trong truyện cổ

tích, nhân vật chính là những con Iigười cô đơn bất hạnh, nạn nhân của

sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy và là kết quả của sự phân chia

giai cấp trong xã hội. Cùng với nhân vật trung tâm đó, trong truyện cổ

tích xuất hiện sự đấu tranh giai cấp và nhân vật trở thành người đại diện

cho lý tưởng của xã hội và số phận tốt đẹp của nhân vật chính là phương

tiện hiện thực hóa ước mơ của nhân dân.

Việc nghiên cứu nhân vật truyện cổ tích nói chung và nhân vật xấu

xí mà tài bơ nói riêng không những giúp ta hiểu được quá trình phản
ánh các sự kiện xã hội mà còn hiểu được cả sự giải thích, cách đánh giá

các sự kiện xã hội đó bàng nghệ thuật và theo những quan điểm thẩm

mỹ của tác giả dân gian ngàn đời này. Cũng qua việc nghiên cứu nhân

vật truyện cổ tích ta thấy ràng tư tưởng bình đảng dân chủ, lòng tin vào

khả nâng vô hạn của con người bình thường đã thấm sâu vào từng cốt

truyện cổ tích, làm cho truyện cổ tích trở thành một thể loại dân chủ

nhất trong các thể loại sáng tác dân gian.

119
Chuong 3: MỘT sồ TRUYỆN NUỬC NGOÀI TUDNG ĐỐNG VỚI KIỂU TRUYỆN

NHÂN VẬT XẤU Xi MÀ TÀI BA CỦA VIỆT NAM

3 .1. K iể u tru vện nhân vật xấu xí mà tài ba ở m ột s ố dân tộc Đông

Nam Á và thê giới.

Việt Nam là một quốc g ia Dằm trong khu vực Đông Nam Á , là nơi giao

thoa, nơi chịu ảnh hưởng khá sâu rộng của hai nễn văn hóa cổ đại v ĩ đại của

phương Đông là vãn hóa Trung Hoa và vãn hóa Ấn Độ. Trên nền tảng lịch sử

của sức mạnh giao lưu đó, người dân Việt Nam ngàn đời nay đã tiếp nhận và

chuyển giao những yếu tố vãn hóa, văn minh của bên ngoài vào truyền thống

văn hóa, văn minh của dân tộc mình, đồng thời cũng phát huy ảnh hưởng của

minh ra các nước khác... Chính vì vậy, một bộ phận của vàn hóa Việt Nam là

văn hóa dân gian với những tác phẩm sử thi, thần thoại, truyển thuyết,

truyện cổ tích và thơ ca dân gian đã không tách rời khỏi nền văn hóa dân

gian Đóng Nam Á và châu Á nói chung mà luôn luôn gắn bó, chứa đựng sâu

sác những nét tương đồng và dị biệt với nễn văn hóa đó. Những thần thoại

suy nguyên kể về cội nguồn dân tộc có cái cốt lõi giống nhau như truyện

Quá Bấu , Huyền thoại vê nạn hồng thủy... với những biểu tượng Chim,
Rống, R ắn, V. V..., những truyện cổ tích kể về những chàng dũng sĩ diệt đại

bàng, những người anh hùng chống xâm lược cùng những truyện cổ tích kể

về người con riêng, người mồ côi, người em út v .v ... tồn tại hết sức phổ biến

trong kho tàng vãn họa dán gian Việt Nam cũng như của các nước khác

Irong khu vực.

V iệc khảng dịnh tính đặc thù dán tộc của nén văn hóa dán gian đa dán

120
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

tộc Việt Nam , trước hết phải dựa trên sự nghiên cứu còng phu những di sản

sáng tác dân gian độc đáo và vô cùng phong phú của hơn 50 dân tộc trong

cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tìm ra những nét riêng độc đáo của từng

dân tộc và những nét chung của cả cộng đồng. Đồng thời phải dựa trên sự so

sánh hết sức sáu rộng và cụ thể với những nển văn hóa dân gian của các

nước Đỏng Nam Á anh em. Song bước so sánh này không thể chỉ dừng lại ở

phạm vi trong khu vực mà còn phải hướng tới sự mở rộng, sự phát triển ở

phạm vi quốc tê nữa.

Dân tộc Việt Nam ta không những chỉ có những nét chung, nét giống

nhau với các dân tộc khác trong vùng Đông N am aD ân tộc Việt Nam còn có

những nét chung, nét giống nhau với các dân tộc khác trên thế giới khi cùng

trải qua những hình thái kinh tế, xã hội tương tự có số phận lịch sử hoăc nếp

tư duy tương tự. R õ ràng sự tương đồng này không phải do mối liên hệ cội

nguồn vể tộc người hay văn hóa, cũng không phải do sự tiếp xúc giao lưu

hay do cùng lãnh thổ hay quan hệ kinh tế mà là sự tương đồng loại hình của

văn hóa các dân tộc trên thế giới. Qua quan sát, nghiên cứu, chúng ta nhận

thấy rõ ràng giữa kho tàng văn học dân gian các dân tộc trên thế giòi có mối

tương đồng về mặt loại hình, giữa kho tàng truyện dân gian V iệt Nam và

truyện dân gian các nước trên thế giới cố những truyện giống nhau cả vé mô

tip, đề tài, nhân vật, hành động truyện v.v ... Điéu này đã giúp cho tác g iả tập

"Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" Nguyễn Đổng Chi soạn ra phần "Khảo
dị" rất bổ ích bước đầu áp dụng phương pháp loại hình vào việc nghiên cứu
sưu tầm truyện cổ tích Việt Nam.

V iệc khảng định tíuh đặc thù của hình tượng Nhân vật xấu xí mà tài bơ

trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam cũng phải dựa trên cơ sở so sánh

các hình tượng nhân vật trong các cốt truyện kể vể đổ tài này ở những dân

tộc khác nhau của các nước.

121
Chủ đề và kết cấu truyện kế vé nhản vật xấu xí dị dạng mà tài ha có tính

chất phổ biến ở nhiều dân tộc Việt Nam. Đồng thời có thể tìm thấy nhiểu dị

bản tương tự ở các nước Đông Nam Á và thế giới như: truyện Sọ Dừa (Căm

Pu Chia); truyện Chàng Ta bong (Lào), truyện Sọ Dừa, truyện Chàng Rùa

vàng, truyện Nàng Nhái, truyện Hoàng tử Rắn (M yanm a); truyện Ông chúa
muôn ngàn mụn lở, truyện Chàng Ko Kho (Thái Lan); truyện Hoàng tử lấy vợ
Khỉ, truyện Cô gái lấy chồng Chim, truyện Hoàng tử Cua, truyện Vua cá

Sấu, truyện Hoàng tử Lừa, truyện Chàng Rắn, truyện Vua Ếch (Ấn Độ);

Iruyện Chàng kỵ sĩ Nhái, truyện Thần Ếch (Trung Quốc); truyện Chàng

Nhái ky mã (M ông cổ); truyện Ixxumbôxi - Chú bé ngón tay (Nhật Bản);
truyện Hoàng tử trong chiếc quạt (Băng la đét); truyện Lấy chồng Dê trong

Một nghìn một đêm lẻ, truyện Chàng Ếch, truyện Nàng Rùa (Ả rập); truyện

Chàng rể Rắn (Hy Lạp); truyện Người lấy Nhái, truyện Cô vợ Cá (Á c mê

ni); truyện Nàng công chúa Ếch (Nga); truyện Con Nhái, truyện Con sói

trắng (Pháp); truyện Chàng Gấu (Thụy Điển); truyện Chàng Ngựa (Thổ Nhĩ
K ỳ ); truyện Cô gái lấy chồng Cá (Chi Lê); truyện Người lấy Nhái (Phần

Lan)...

Với sự thống kê sơ bộ trên cơ sở tư liệu cho phép, cho thể nói số lượng

cốt truyện về đề tài này hết sức phổ biến và có mặt ở nhiều dân tộc của các

nước châu Á cũng như châu Âu, phương Đông cũng như phương Tây.

5 .7 .7 . Những truyện kể giống nhau về tên gọi và nội dung:

Trong những truyện của các nước vùng Đông Nam Á , cố nhóm truyện kể

trong đó nhân vật chính xấu xí mà tài ba thường được gọi với tên gọi phổ

hiến là Sọ Dừa, với những tình tiết phát triển của cốt truyện tương đối giông

nhau.

122
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Đó là những truyện giống nhau từ tên gọi đến nội dung truyện kể. Những

truyện dó không những chi có ở trong truyện của Việt Nam (của dân tộc

Kinh với tên gọi Sọ Dừa, của dân tộc Chàm với tên gọi Phò mã Sọ Dừa) mà

còn thây ở trong truyện của Thái Lan với tên gọi truyện Chàng Ko Kho

(cũng có nghĩa là Sọ Dừa). Nội dung truyện Iihư sau:

"Chàng K o Kho là con của một bà già nghèo, sinh ra trong hình
hài một chiếc đầu không thân. Chiếc đầu đó cố một sức manh thần kỳ.
Người mẹ gọi nó là Ko Kho, có nghĩa là "Sọ Dừa". Lên bảy tuổi, K o
Kho nói vói mẹ xin đi chăn trâu thuê. Ko Kho đã chăn trâu rất giỏi cho
một nhà giàu có bằng cách bảo mẹ treo mình vào trong một túi vải
trên cành cây cao. Khi bà mẹ trở vể nhà, ở bãi chăn Ko Kho hóa phép
cho đàn trâu ăn no xong biết quây quanh gốc cây đợi đến chiều để trở
về chuồng. Muời bảy tuổi, Ko Kho nói với mẹ muốn lấy công chúa
con vua làm vợ, và bằng phép thần linh Ko Kho đáp ứng được thử
thách của nhà vua là trồng trong vườn thượng uyển một cây quý lá lụa
quả vàng chỉ trong có năm hôm. Cô công chúa út con vua đã đồng ý
lấy K o Kho vì biết chàng có phép lạ. Sau kết hôn, khi chỉ còn lại hai
vợ chổng, K o Kho biến thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú. Nhà
vua mở hội lớn Ko Kho xuất hiện trong vóc dáng của một kỵ sĩ tuyệt
trần, mọi người tưởng chàng là thần linh nên mang đồ lễ tới dâng. Chỉ
cố cô công chúa út biết đó là chồng mình. Nhà vua gặp nạn, K o Kho
đã giúp vua đi làm sứ giả gặp thần Xa-ki-a để cứu cho vua thoát khỏi
sự trừng trị của thần. Thấy Ko Kho tài giỏi và đẹp đẽ, cả sáu cô chị
của công chúa út đểu muốn thành vợ của chàng. Nhưng Ko Kho đã từ
chối và sống chung thủy, hạnh phúc mãi mãi với cô công chúa út".

Truyện của dân tộc Myanma cũng có tên Sọ Dừa, tuy tình tiết có sự thêm

bớt nhưng về cơ bản nội dung giống với truyện của Việt Nam và Thái Lan:

"M ột người đàn hà sinh dược mội COI1 trai, chỉ có đầu, không

123
tay không chán. Chổng định vứt nhưng vợ bảo để lại nuôi, cũng dặt
lèn là Sọ Dừa. Con hảo mẹ bán minh cho một 1 1 2 ƯỜÌ lái buôn lấy
một Iigàn đổng. Khi bán rồi. Sọ hảo người lái đưa minh ra chợ cho
người xem lấy tiền. Khi người lái thu dược đủ sô tiễn bỏ ra, Sọ lại
báo bán cho một thuyền buôn nước ngoài lấy một ngàn đồng. Đoàn
thuyền ra đi bị bão, họ định Iiém Sọ xuống biển. Sọ nối: "Chớ ném.
Hãy trói tôi lêu cột buồm, sẽ có sự vên lành” . Khi ở trên cột buổm,
Sọ thổi gió cho thuyền vượt sóng bình an. Họ trả tự do cho Sọ. Sọ

xin ghé ở một hòn đảo dọc đường. Đảo này có yêu tinh, ở với

chúng nó được m ấy tháng, Sọ học được của chúng mấy câu phù
chú. Khi thuyền buôn về qua, Sọ gọi họ ghé vào xin cho mình trở
về nước. Yêu tinh biếu một túi ngọc đỏ, Sọ đem phân phát cho thủy
thủ. R ồi bảo họ dẫn mình đến hoàng cung.

Gặp vua, Sọ bảo nếu không gả công chúa và nhường ngôi cho thi

sẽ san phẳng thành trì. Vua cười chế nhạo. Sọ lấy ra một cái hộp niệm

chú, tự nhiên có hàng vạn kỵ mã vây bọc hoàng cung. Vua đầu hàng,

Sọ lấy công chúa và biến thành chàng trai, cuối cùng lên làm vua".

Truyện của dân tộc Lê (Hải Nam) cũng mang tên là truyện Sọ Dừa, với

nội dung tương tự:

"N gày xưa có một người đàn bà sinh được năm đứa con, bốn
đứa con đầu để khôi ngô khỏe mạnh, duy chỉ có người con út sinh
ra có hình dạng như một trái dừa, tròn lông lốc mà không có chân
tay. Bà mẹ đặt tên cho I1 Ó là Sọ Dừa. Bà ta hết sức buổn rầu vì việc
sinh ra Sọ Dừa và đã đem vứt nó xuống sông. Có một ông lão đi

ngang qua khúc sông đó, thấy Sọ Dừa bèn vớt đem về nuôi. Sọ

Dừa lớn nhanh, biết nối, biết lăn đi chỗ này chỗ khác và rất tinh
khôn. Được vài năm Sọ Dừa nói với ỏng lão xin cho đi chăn trâu
thuê, Sọ Dừa chăn trâu rất giỏi. Sọ Dừa lại xin di chặt tre đan rổ

124
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

rá. rổ rá Sọ Dừa dan rất đẹp. rất khéo. Hàng ngày di chăn trâu,
chật tre. Sọ Dừa dược có con gái xinh đẹp của 0112 lão m ang cơm

cho ăn. Một hôm. cô nấp vào một chỗ rình xem thì thấy từ trong
trái dừa xuất hiện một chàng trai trẻ. đẹp. c ỏ gái rất ngạc Iihién và
CŨ1 1 2 rất vui mừng. Từ đấy cô đem lòng véu mên Sọ Dừa. Về sau
hai người lây Iihau và cùng sống SUI1S sướng".

Truyện của dân tộc Cao ƠI1 (Đài Loau) có nội dung hoàn toàn giống với

truyện Sọ Dừa của các dân tộc kể trên nhưng có têu là Người âẻ tr ứng:

"Xưa có hai vợ chồng hiếm con, cầu khấn mãi, sau đó vợ có


mang sinh ra một quả trứng. Bố mẹ đặt Trứng trong một chiếc rổ.
Được một uăm Trứng biết lăn ra khỏi rổ chơi đùa, lỏn bảy tuổi
Trứng đòi đi chăn trâu, bảo mẹ bỏ mình vào trong tai trâu, rồi hò
hét, sai trâu ra đồng theo ý muốn. Lần khác, Trứng bảo mẹ buộc
dao vào người để mình lên rừng đốn củi. Đến rừng, Trứng tách vỏ
chui ra thành một người con trai, đốn xong lại chui vào vỏ, rồi về
bảo bố đưa xe lên rừng chở củi. Đi làm đồng cũng vậy. Một hôm
Trứng chui ra khỏi vỏ để làm ruộng, gặp một cô gái cũng làm ở
ruộng gần đó, hai bên chuyệu trò hổi lâu. Dần dần hai bên yêu
thương nhau. Có hội thi vật. Trứng đi d'Ọ hội lăn dưới cháu mọi
người, thấy ai sắp giẫm phải thì kêu to lên làm mọi người phải
tránh. Trứno d'Ọ thi chạy. Trứng lăn được một đoạn xa rồi tránh
vào một nơi chui ra khỏi vỏ hóa thành một chàng trai khỏe mạnh
chạy nhanh trước mọi người, gần tới đích trứng lại chui vào vỏ.

Cô gái tới nhà hỏi thăm Trứng, bố mẹ Trứng nói dối là không
cỏ. Nhưng ờ trong rổ Trứng đã lén tiếng. Bố mẹ ngượng quá.
Trứng nói "Con như thế nào. bô mẹ cứ hảo thế, ai yêu thi tới,
không yéu thi thói". Hóm sau. di làm đổng Trứnơ cởi lốt. có gái
đã rình hiêt dược S'Ọ tỉrọc. hèn đến nhà mách cho hố mẹ Trứng
biét. Bố mẹ chờ khi Trứng chui ra khỏi vỏ liền lẻn đến lấy vỏ

125
trứng giấu di. Từ dó Trứng khóm: biên di dược nữa. mà vĩnh viễn
là chàns trai dẹp và đã láy có gái làm vợ".

1.1.2. Những truyện kể khác nhau tên gọi nhưng nội dung giông
nhau:

Đó là những cốt truyện về bản chất nội dung giống Iihư những cốt truyện

của Việt Nam kể về nhản vật xấu xí mà lài ba mang lốt. Với các Iihân vật

xấu xí mà tài ba là Rùa. Nhái. Êch . Rắn... các cốt truyện này đã xuất hiện

khá nhiều trong truyện của các nước vùng Đỏng Nam Á . Như truyện Nàng

Nhái của Myanma:

"Hai vợ chổng già hiếm hoi, dê dược một COI1 nhái. Họ giữ lại

nuôi, người ta gọi là "Cô bé nhái". Mẹ cô chết, người bố láy vợ kế có

hai COI1 riêng, chúng nó xấu bụng ghét Nhái. Hồi ấy hoàng tử thứ tư

làm lễ kén vợ bàng cách ném hoa. Các tiểu thư được gọi vào cung.

Nhái cũng đòi đi, chúng ch ếriễu không cho vào cửa. Nhái nói khéo,

được lính cho vào. Các có tiểu thư xõa tốc. Hoàng tử tung hoa huệ

lên trời, không ngờ hoa rơi trúng đầu Iihái. Hoàng tử đành kết hôn

với Nhái, người ta gọi là "hà chúa Nhái". Một hôm vua cha muốn

truyền ngói cho con. mỏi mở cuộc thi tìm bắt nai vàng. Các hoàng tử

khác chi tìm được những con nai thường, chỉ có chổng Nhái nhờ có

Nhái, tim dược nai vàng. Vua cha mở cuộc thi đem đến thức ăn sống

nhưng sau buổi lễ, gạo phải không mốc, thịt không ôi. Các hoàng tử

khác đem gạo thịt nấu sẵn, chỉ có Nhái đưa gạo thịt sống đến, trải

qua mấy ngày mà vẫn tươi. Lần thứ ba vua thi vợ đẹp. Nhái bảo: -

"Cứ dưa em dến là đủ!". Khi đến nơi hước lén điện, nhái vẫn là nhái.

Hoàng tử thứ lư thẹn dỏ mặl khi vua hỏi: Tiểu thư xinh đẹp của

COI1 đáu? " Nhưng Nhái dã hước ra nói: "Thưa COI1 đ áy !" Nói rổi cởi

126
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

da nhái hóa thành cô gái dẹp như tiên. Hoàng tử vội chụp lấy lấm da

Iiém vào lửa".

hay như truyện Chàng Rùa vùng của Cảm Pu Chia:

"Hai chị em lấy chồng, chị sinh một đứa con trai. Còn em thi

một COII rùa. Chị toan ném đi Iihưug em cản lại, nuôi lớn và đặt

têu là Rùa vàng. Anh em nhà rùa yêu nhau, đi đâu cũng theo nhau.

Chàng trai xin mẹ một chiếc thuyển đi ra nước ngoài buôn bán.

Mẹ cho, nhưng không cho đưa rùa đi theo. R ùa cũng nói mình sợ

biển không muốn đi. Nhưng khi thuyền vừa ra khơi đã thấy rùa

nằm gọn trong khoang. Bão làm thuyền giạt lên một hòn đảo đầy

yêu tinh cái. Chúng hóa thành những cô gái đẹp, cuối cùng kết

hôn với những người trên thuyển. Trong khi mọi người say xưa

trong tiệc cưới, thì rùa nghe được lũ yêu tinh bàn nhau ăn thịt

người. R ùa giấu các thứ bảo bối của chúng đi (một hộp đựng sinh

mệnh, một viên ngọc giá trị một vương quốc, một cái trống bỏi

cầu được ước thấy), rối lén đánh thức anh và mọi người dậy kể

cho biết chuyện, và đưa họ vào rừng xem xương những người mà

chúng ăn thịt. Sau đò rùa đánh cắp tất cả bảo bối xuống thuyền. Lũ

yêu sắp đuổi kịp thì bị tiêu diệt, vì rùa kịp thời đập nát hộp chứa

sinh mệnh của chúng. Thuycn cập bến một kinh thành, rùa đưa

ngọc làm sính lễ để vua gả công chúa đẹp cho anh mình. Tuy được

làm quail to nhưng rùa chỉ muốn vễ. Nhờ trống bỏi, rùa về quê

gặp mẹ, bảo mẹ tới hỏi công chúa đẹp mà có đến bảy hoàng tử

đang tranh nhau cầu hôn. Vua hứa sẽ gả nếu làm được một cầu

vàng, một cầu hạc nối liền từ nhà rùa đến cung điện. Sáng dậy vua

thấy rùa từ cầu hước vào cung, đành phải gả. Bảy hoàng tử mang

quân sanh đáng vi vua dã gả con gái cho một con vật hèn hạ

127
(tương tự truyện Thạch Sanh). Nhưng với trống hỏi, rùa dã đem

quân hùng tướng mạnh của mình phá tan quân của bảy nước.

Một đêm cóng chúa ngủ dậy thấy một chàng trai đẹp, và một

cái lốt rùa. hèn ném lốt vào lửa. Chàng tỉnh dậy kêu lên: "Ô i! Tỏi

bị c h á y !". Công chúa lật đật dội ngay một thùng nước lã. Từ đấy

hai người sống hạnh phúc".

Bên cạnh nhóm truyện kể vùng Đông Nam Á, trong kho tàng truyện dân

gian các dân iộc An Độ, truyện ké về nhân vật xẩu xí mà lài ba mang lốt vật

cũng tồn tại khá nhiểu. Tiêu biểu như cốt truyện Nàng tiên Khỉ:

"M ột ông vua mở cuộc bắn tên cho bảy hoàng tử bói vợ. Mũi

tên của người thứ nhất rơi vào nhà của một viên đại thần, năm mũi

khác đéu lọt vào lầu của các Iihà quý tộc, còn một mũi tên của

hoàng tử út thì rơi vào một cây me. Theo quyết định của vua cha,

hoàng tử út phải láy một COI1 khỉ sống ở cây me, nhưng các nhà

tiên tri đểu biết rằng vợ hoàng tử là một nàng tiên. T u y là khỉ,

nhưng vợ hoàng tử lại nói khéo, giỏi âm nhạc và có nhiểu tài

Iighệ. Các chị dâu tò mò đòi mở một cuộc lễ cho các nàng dâu tới

dự. Vợ hoàng tử thứ bẩy thấy chồng buồn, bèn an ủi chồng, nói

mình có thể đi dự được. Nói rồi cởi lốt khỉ thành một cô gái đẹp.

mặc áo quần đẹp. Đoạn bảo chổng: "H ãy giữ cẩn thận cái lốt này

nếu mất nó chúng ta sẽ gặp chuyện hất hạnh". Trong cuộc lễ, nàng

dâu út đang lúc dược mọi người trầm trồ ca ngợi thì bỗng quàn

quại kêu lén mấy tiếng: "Tôi cháy! Tôi ch áy!" rồi biến mất. Chính

lúc đó ở Iihà hoàng tử đang đốt cái lốt khỉ. T hế là hoàng tử mất

vợ, mất luôn cả láu đài do vợ hóa phỏp hiện ra, chỉ còn tìm được

có mỗi một chiếc sáo hạc. Hoàng tử cầm sáo bạc đi tim

128
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

vợ, cuối cùng gập mộl vị thần chi dường cho vào vườn nhà trời. (4

đây chồng thấy vợ đang ngồi trôn một cái ngai hằng kim cương,

bèn mang sáo ra thổi lên một bài: vợ nhận ra chồng. Nhờ vua nhà

trời say mê tiếng sáo nên chàng dược cùng vợ sum họp và sống

trên đó".

hay như truyện Hoàng tử cua:

"M ột ông già sống với vợ bêu một dòng sông. Họ phá rừng

làm rẫy để trổng lúa. Lúa vừa xanh thì bị con cua Cácram an từ

dưới sông bò lên phá. Ông làm hẫy và bắt được cua, định giết chết

thì Cua nói tiếng người "Cha ơi! Đừng giết con. Cha hãy để cho

con sống trong nhà với cha". Ổng già mang Cua vé, Cua cũng nói

với bà vợ như vậy. Thương tình, ông bà già xếp cho Cua sống ở

góc sân. Sau đó, Cua đòi đi làm lao dịch cho nhà Vua thay ông bà.

Cua đến ruộng lúa của công chúa, trút bỏ bộ áo cua m ột cách bí

mật, hóa thành chàng trai khôi ngô, xinh đẹp. Chàng làm việc rất

giỏi, đến trưa thì cả khu ruộng đã được gặt xong. Công chúa kén

chổng. Cua cũng đến cả ba lần, Công chúa không đeo tràng hoa

cho ai cả mà lại đeo cho Cua. Nhà vua phải đồng ý. Đêm hôm

cưới, chờ vợ ngủ say, chàng Cua đút tấm áo và biến thành chàng

trai xiuh dẹp. Công chúa rình, lấy được bộ đa cua dốt đi. Chàng

Cua biến thành một hoàng tử thực sự. Vua chia một nửa vương

quốc cho chàng cai quản".

Trong truyện Vua Cá sâu cũug kể:

"N gày xưa có hai vợ chổng người nông dân nghèo. Họ cỏ một

cô con gái xinh đẹp và một thửa ruộng ở gần sông, sắp đến mùa

thu hoạch, lúa bỗng bị một đàn cá sấu đến quấy phá. Ồng lão tức

minh lấy đá ném lũ cá sấu và bị đàn cá sấu vây quanh, đòi ông

129
phái gả coil gái cho Vua cá sấu. Ong lão buộc phái đổng ý sau khi

đã đưa ra những diều kiện thách cưới. Vua sấu dáp ứng được hết

và dưa coil gái ông xuống dưới thủy cung làm hoàng hậu. Vua cá

sấu hóa thành chàng trai đẹp. sống hạnh phúc với cô dâu, và đón

cả vợ chồng bố vợ xuống sống cùng, làm cho bố mẹ vợ một tòa

lâu đài lộng lẫy để ở".

Còn có thể kể tới nhân vật với các lốt Rán, lốt Khỉ ở hai dị bản truyện

của Ân Độ khác nữa:

- "Hai vợ chồng một người bà-la-môn không con. cầu cúng

mãi, cuối cùng vợ để ra một con rắn. Sau đỏ người bà-la-m ôn hỏi

COI1 gái mộl người bà-la-môn khác cho rán làm vợ. Sau khi cưới,

đêm lại rắn trút lốt thành một chàng trai xinh. Sáng dậy người bà-

la-môn vào buồng thấy lốt rắn bèn nhanh tay chụp lấy, ném vào

lửa".

- "M ột người vợ vua đẻ ra một C011 trai giống khỉ. Lớn lên khỉ

thỉnh thoảng trút lốt đi chơi. Tháy chàng trai ấy thắng trong nhiêu

cuộc thi, một nàng công chúa nước khác dò biết, bèn đòi bố mẹ

lấy hoàng tử khỉ làm chổng. Lễ cưới xong, đêm lại khỉ trút lốt

thành người đến với công chứa, và dặn vợ tuyệt đối chớ tiết lộ.

Một hôm khỉ di dự hội, trút lốt cất ở dưới gối. Công chúa nói sự

thật với mẹ chồng. Mẹ chổng khuyên Iiàng dâu đốt bỏ. Đang đốt,

công chúa thấy chổng hốt hoảng trở về trách vợ, nhưng rốt cuộc

chổng vẫn không việc gì".

* *

Những truyện kể vé Nhân vật xấu xí mà tài ba mang lốt con vật như trên

130
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

(Ech. Nhái. Rắn, Rùa, Khi...) cũng có sự phổ biến ở nhiéu nước, nhiều vùng

khác nhau của thế giới và bàng nhiều thứ tiếng khác nhau.

Theo M. Kha xa uốp, khi nghiên cứu "Truyện cổ và truyền thuyết dân gian

Dun gan" Ị 110 ] - Đun gan là một dân tộc sống ở vùng Trung Á - ông đã cho đây

là một cốt truyện rất nổi tiếng và nội dung cốt truyện đã được ông tóm tát như

sau:

"Truyện kể vể ngưrti con trai của hai bố mẹ g ià nghèo khổ

sinh ra trong hình hài của một loài sinh vật thấp hèn (ếch, rắn,

rùa, lừa, la...) biết nói tiếng người, biết làm việc như người, đòi

lấv công chúa con vua hay cô con gái nhà giầu làm vợ. Đêm đêm

anh ta lại trút bỏ bộ da của mình và hiện ra trước mắt người vợ trẻ

với vóc dáng của một Iigười thanh niên trẻ đẹp. Sau đó, người vợ

đã hủy bỏ (hay làm rách) tấm da của anh ta, thế là con ếch (hay

một loài sinh vật nào khác) biến mất, hoặc ngược lại trở thành

người.

Cũng theo M. Kha xa nốp thì w . Eberkhard đã đưa ra được 9 bản truyện

cùng mang nội dung này sưu tầm được ở người Trung Quốc thuộc miền Nam

(chính xác hơn là thuộc miển Đông Nam Trung Quốc),Và trên cơ sở đó ông

đã nêu giả định là cốt truyện này được lan truyền ở miển Nam Trung Quốc.

M. Kha xa Iiốp cũng đã sưu tầm được bản truyện này ở vùng Cam túc,

điểu đó nói lên rằng không những nổi tiêng ở Đông Nam và Nam Trung

Quốc, cốt truyện còn được lưu truyền cả ở miền Tây Bắc Trung Quốc - là

nơi sinh sống trước kia của ông cha những người Đun gan Trung Á . M. Kha

xa nốp còn cho biết ông còn tìm thấy những bản truyện tương tự mang nội

dung dó ở người Móng cổ - dân tộc láng giềng gần gũi của người Đun gan

và Trung Quốc. Với những tên gọi Iihư: "Con E C h " ở người Táy Tạng, "K ỵ
sĩ N hái" ơ người Mòng cổ cũng như "Chàng thanh niên ếch và nàng công

chúa"... Điều đỏ chứng tỏ sự lan truyén rất rộng rãi của cốt truyện này ơ

vùng đất hao gồm Mông cổ, Táy Tạng và các tình Táy Bác Trung Quốc.

N goài ra cốt truvện này còn được ghi lại ở người M ẹo ở miéu Táy tỉnh Hổ

Nam với tên gọi "Chàng thanh niên Ê ch ". tức là Irong ranh giới của miền

Trung và Nam Trung Quốc và cả ở dân tộc Ly chủ yếu sinh sống ở đảo Hải

Nam và miền cực Nam Trung Quốc.

Nội dung truvện "Chàiìg kỵ sĩ Nhái" của người Mòng cổ v à Trung Quốc

được kể như sau:

"Hai vợ chồng nghèo, hiếm hoi, cầu thần mãi mới có mang

Iihưng lại sinh ra được một con nhái. Được ba năm, một hôm nhái

bảo mẹ làm bánh cho mình để tới dạm một trong ba cô gái con

quan làm vợ. Gặp quan, nhái ngỏ lời cầu hôn nhưng thấy quan từ

chối, nhái bảo: - "Nếu quan không bằng lòn thì tôi sẽ cười". Quan

sẵn sàng cho nhái cười, không ngờ mỗi tiếng cười của nhái làm

cho đất rung chuyển, nhà cửa muốn đổ, quan buộc phải hứa gả cô

gái lớn để nhái thôi cười. Nhưng cô gái lớn không bằng lòng nên

lúc theo nhái vể, có cho ngựa nhảy vào người nhái để ngựa dẫm

cho chết, lại ném then cối vào người nhái. Nhưng nhái tránh được

và dẫn cô trả lại quan, đòi gả cỏ khác, không thì sẽ khóc. Khi nhái

khóc thì trời mù mịt, nước đổ ầm ầm tràn ngập khắp nơi, quan

buộc phải gả cô thứ hai. Cũng như chị, cô thớ hai lúc theo nhái về

cho ngựa giẫm và Iiém thớt cối vào người nhái. Nhái lại dắt cô đi

trả và đòi gả cô thứ ba, không thì sẽ nhảy. R ổi nhái nhảy làm cho

núi lở, cát bay, nhà cửa láu dài lung lay. Quan đành phải gả có thứ

ha. Cỏ này bằng lòng láy nhái.

Một hỏm trong vùng mở hội. cá nhà dcu di dự, trừ nhái. Đến

132
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

ngày cuối cùng có cuộc dua ngựa nước rút, người tay thây xuất

hiện một chàng áo xanh cưỡi ngựa xanh, có yên cương quý đến

đua với các kỵ sì thắng cuộc. Chàng đi sau. nhưng về đích trước

tiên. Không những thế, trong khi đua, chàng còn ba lần bắn chết

ha con diểu hâu và hai lần xuống naựa ngắt hoa ném tặng người

dự. Nhưng khi mật trời gác núi thì chàng đã phóng ngựa quay vể

bỏ mặc sự mời mọc đón chào của mọi người. Sau đó, cả nhà đi dự

hội mới trở về, họ không ngờ chàng nhái cũng biết mọi việc xảy

ra ở đám đua ngựa.

Năm sau đến ngày hội, mọi việc cũng xảy ra như trên làm cho

vợ nhái ugờ ngợ đố là chổng mình.

Năm sau nữa, đến ngày hội cũng thế, nhưng vợ nhái thình lình

nửa chừng về nhà thì thấy chồng vắng mặt, chỉ bỏ lại một tấm da

nhái. Nàng bèn đốt cháy tám da. Khi chàng áo xanh - chồng nàng

- cưỡi ngựa trở vể thì da đã hóa tro. Chàng nhái cho vợ biết chàng

là COI1 thần đất vì sức lực còn non, không có da sẽ không chịu nổi

giá rét, trừ ra nếu đi cầu thần được ba việc thì sẽ sống. Thần hứa

cho vợ nhái nhưng lại hắt nàng phải đem ba điểu đó thông báo

từng nhà cho mọi người biết trước khi trời sáng mới được. V iệc

háo tin nàv, vợ nhái không làm tròn vì bị hố nàng cản trở. T h ế là

chàng nhái chết, vợ nhái cũng biến thành đống đá trước m ộ".

Cốt truyện này CÒ11 được phổ hiến rộng rãi trong các dân tộc sống quanh

Trung Quốc, chảug hạn như ở Triều Tiên nhân vật đội lốt con rắn {"Con rắn

bạc ưnkuriô") và đặc hiệt là ở Nhật Bản, tại đáy đã sưu tầm được hơn 30
bản truyện (nhân vật chính là ếch, rắn, ốc, coil sên lãi hay cậu bé tí hon cao

một vốcsoc). Trong truyện của Nhật Bán, cốt truyện ỉx-xum-bỏ-xi (Chú bé

ngón tay) kể vỗ một chú bé là con hiếm của ông hà già với hình dáng bé nhỏ

133
chỉ bằng ngón tay, bị mọi người chê riễu trêu chọc, nhưng chú làm dược

nhiều việc hơn hản người thường. G iú bé dã đến kinh đó của nhà vua, phục

dịch trong lâu đài tổng trấn. Mọi việc chú đểu tỏ ra thông minh lanh lợi,

chảng bao láu tất cả mọi người đéu yêu mến chú. Trong đó, cô con gái quau

tổng trán là người vêu mến chủ hơn cả. Chú dã cứu cô gái thoát khỏi lũ quỷ.

Trêu đường trở vê, chú bắt dược chiếc mõ nhỏ có phép thần đã biến chú trở

thành chàng trai tuấn tú. Chú được nhà vua ban thưởng và được kết hỏn với

con gái quan tổng trấn...

Những truyện cổ tích có nội dung tương tự cũng nổi tiếng trong các dân

tộc châu Âu, chảng hạn so sánh với cốt truyện Nàng công chúa Ech mà nội

dung của truyện đặc biệt hấp dẫn và hết sức phổ biến ở Nga:

"M ột ông vua có ba hoàng tử. c ả ba đéu đã đến tuổi trưởng

thành. Một hôm vua cho gọi các con tới, đưa cho mỗi người một

cây cung và một mũi tên. Vua ra lệnh cho các hoàng tử kén vợ

bàng cách bắn các mũi tên đi, nếu mũi tên của hoàng tử nào rơi

vào đâu thì sẽ lấy vợ ở đó. Lần lượt hoàng tử thứ nhất bắn mũi tên

rơi vào dinh thự của một vị bá tước và được lấy con gái ông ta.

Hoàng tử thứ hai cũng bắn mũi tên trúng vào dinh của quan tể

tướng và cũng được nhận làm con rể. Riêng hoàng tử út ỉvan, mũi

tên củachàngỉại rơi vào một cái hồ, trúng vào một con ếch. Theo

lời vua cha, hoàng tử út phải lấy ếch ỉàm vợ, điều này làm chàng

hết sức đau khổ và buồn phiển.

Một hỏm vua muốn biết xem trong sô các nàng dâu của mình

ai là người khéo tay hơn cả, vua truyền lệnh mỗi người phải m ay

một chiếc áo choàng. Hoàng tử Ivan lo lắng, nhưng nàng ếch chờ

cho đến đém đã hóa phép ihành một cô gái. Nàng gọi các nàng

134
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

tiên lới giúp và họ dã dệl cho nàng một chiếc áo choàng tuyệt đẹp.

Nàng ếch dem tới đặt cạnh ha il rồi lại chui vào lốt ếch như cũ.

Sớm hôm sau. Ivan mang áo lới dự thi. và nhà vua đã ưng ý chiếc

áo của vợ chàng dệt nhất. Lần khác vua lại muốn thử các nàng dâu

xem ai làm bánh ngon. Các chị dâu cho người đến rình xem ếch

làm bánh thế nào. ếch đã giả vờ làm bánh qua loa, rồi chờ đến

đém mọi người ngủ hết, nàng lại gọi các nàng tiên tới giúp. Các

nàng tiên đã đưa bánh đến cho ếch. Hôm sau Jvan mang tới cho

vua cha, ngài khen bánh của chàng rất thơm, ngon và đẹp đẽ.

Trong khi đó, bánh của các chị dâu khét lẹt, đen sì.

Vua cha lại truyền lệnh tổ chức vũ hội, xem trong sô các nàng

dáu của mình ai sẽ là người khiêu vũ đẹp nhất, fern buồn khóc,

ếch an ủi chàng và nói chàng đi trước, rồi mình sẽ đến vũ hội sau.

Đợi chồng đi khỏi, ếch thoát bỏ bộ da xấu xí của mình biến thành

một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, nàng đi đến vũ hội trên cồ xe sang

trọng. Khi ăn tiệc, nàng ếch lấy thịt nhét vào ống tay áo phải, đổ

rượu thừa vào ống tay áo trái. Các chị dâu thấy vậy cũug bắt

chước. Đến khi khiêu vũ, nàng ếch khoác tay chàng Ivan bước ra

cùng nhau nhảy, nàng vung tay này lên thì rừng xanh: Iiúi biếc

hiện ra, nàng vung tay kia lén thi từng đàn chim bay lượn quanh

nàng. Trong khi đó các chị dâu vung tay thì các mẩu xương văng

ra, nước rượu bắn tung tóe làm nhà vua vô cùng bực bội.

Chàng Ivan trở về nhà đi tìm lốt da của vợ đốt đi. T h ế là nàng

công chúa êch bỗng biến mất. Ivan lên đường đi tìm vợ ở xứ sở

của vương quốc Bất tử. Nhờ hà lão phù thủy Iaga mách bảo, chàng

Ivan đã dến được nơi vua xứ Bất tử cất dấu chiếc hòm bí mội chứa

một hộp nhỏ mà trong dó cỏ nàng công chúa Hê len xinh đẹp

135
(nàng ếch) bị khóa kín. Chàng đã tim dược chìa khóa và mở chiếc

hộp dó cứu dược vợ ra. Hai người ngồi lêu tấm thảm biết bay thần

kỳ để trở vé Iiước Nga yêu dấu, c á hoàng cung vui mừng đón họ

và hai vợ chồng từ đỏ mãi mãi sống hạnh phúc hên nhau".

Trong truyện Nàng cống chúa ếch của Nga, thay cho nhân vật xấu xí mà

tài ba là nhân vật nam thi ở đáy lại là nhân vật nữ - vợ của hoàng tử thứ ba
(cũng giống như truyện Nàng Kim Quế, truyện Hoàng tử và cô vợ xấu xí của

dân tộc T ày, truyện Lấy vợ Cóc của dân tộc Kinh của Việt Nam).

Gần gũi với truyện Nàng công chúa ếch có truyện của người Acm êni:

"M ột ông vua có ba hoàng tử. Khi đến tuổi kết hôn, theo

phong tục, họ phải đến dự một đám hội và quảng quả táo vào đám

đông để bói vợ. Hai quả táo của hai hoàng tử anh trúng hai cô gái,

còn của hoàng tử út rơi vào một cái giếng trong có một con nhái.

Coi là định mệnh, hoàng tử đành phải đem nhái về. M ấy ngày đầu

mỗi khi hoàng tử về nhà đều thấy bàn ăn đã dọn sẵn. Đ ể ý rình

xem , hoàng tử thây một cô gái đẹp từ lốt nhái bước ra làm bếp.

Hoàng tử bèn đột ngộl xông vào ôm lấy cô gái, và mặc dù cô cho

biết rằng sẽ phải hối hận, hoàng tử cũng xé cái lốt nhái để cho cô

thành người.

Một hôm vua ra lệnh cho các con phải mang một tấm thảm lớn

có thể cả một đội quân ngồi lên mà vẫn còn thừa. Hoàng tử về

khóc với vợ. Vợ nói: "Thấy chưa! Tôi dã bảo đừng xé lốt của tôi.

Nhưng đừng cố làm ầm lên. Hãy đến cái giếng mà anh vớt tôi về,

gọi to: "Coil gái ông hảo tỏi đến thưa với ông gửi lên cho nó một

tấm thảm bé nhất của óng” . Đưa thảm vổ, vua rất vừa ý. Lần thứ

hai lại một thử thách mới, và nhờ bố vợ, hoàng tử cũng làm xong.

136
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Thử thách thứ ha là "lìm một con người cao một gang, râu dài hai

gang". Vẫn theo lời vợ dặn. hoàng tử đến giêng gọi lo: - "Coil gái

ỏng hao đưa lên cho I1 Ỏ một người lùn nhỏ của ôn g". Đưa đcn

cung vua, người lùn nhỏ mắng vua sa sả về những đòi hỏi ngu

ngốc và tặng cho vua những quả đấm. Đến quả đấm cuối cùng,

vua vỡ đầu. Hoàng tử Ú! hèn lên ngôi".

Truyện của người Thổ Thát - dát ở vùng núi An-tai:

"Một người lái buôn có ha người con, một hôm bảo họ: - "Đứa

nào mộng thấy vợ như thế Iiào thi lấy người như thế ấ y ". Người

anh cả lấy con gái một lái buôn; người thứ hai lấy con một viên

chức; còn người thứ ba mộng thấy được làm chồng nhái, đành

phải lấy một con nhái.

Một hôm bố chống sắp đi chầu vua, bảo nàng dâu thứ nhất

m ay một cái áo, nàng dâu thứ hai may một cái quần, còn nàng dâu

thứ ba khâu một đôi ủng. Nhái đưa cho chổng một đôi ủng thêu

rất đẹp. Còn công trình của hai người kia không đáng kể. Sau đó,

bố chổng bảo ba nàng dâu làm bánh. Bánh của nhái ãn rất ngon,

cỏn của hai người kia rất dở. Sau đó, hố chồng lại bát ba nàng dâu

tới hát trước mặt minh. Dâu nhái xuất hiện dưới dạng một cô gái,

hát những bài hay đến nỗi bố chổng nối với mọi người ràng chưa

bao giờ ông thấy có một người thanh sắc tuyệt vời như v ậy. Bèn

gây dựng cho con út thành một lái buôn lớn, còn hai người cou kia

trở thành kẻ chăn cừu. vợ của họ thành đầu bếp".

Trong truyện Túc ki mô của người Phần Lan, nhân vật chính xấu xí mà

tài ba cũng là Iihán vật nữ và là một con nhái:

"Túc ki mó là con trai út của mót ÔI1 2 vua. Vua truyền lệnh mở

137
một cuộc hối vợ bằng cách hán tên của ba hoàng tử. Khi Túc ki

mô di tim mũi ten ở trong rừng thi thấy ngồi lên đó là một COI1

nhái: - "Chàng hoàng tử. nhái nói, tôi hây giờ là vợ chưa cưới của

chàng". Túc ki mô mang nhái vé không vui một chút nào. Một

hôm vua hao các nàng dâu: - "M ai ta sẽ đến xem các cô nấu ăn ra

sao?". Khi trở về, nhái bảo chồng ngủ, để mình còn sửa soạn bữa

ăn. Hoàng tử giả vò ngủ thì thấy vợ đã cởi lốt, biến thành một cô

gái đẹp bước ra cửa sổ, gọi lớn: - "Hỡi giống nòi hùng mạnh, gia

đinh danh tiếng! Hãy tới giúp tôi dọn bữa tiệc cho v u a !". Tự nhiên

có tám con thiên nga đỗ xuống, treo hộ cánh ở tường và hóa thành

uhữiig cô gái đẹp. Cùug với vợ nhái, các cô dệt những ăn khăn đẹp

và nấu những món ăn tuyệt phẩm làm cho lòng kiêu căng của các

chị dâu xẹp xuống. Lần thứ hai, hoàng tử mang đến cho vua một

sơ-mi do vợ mình dệt tuyệt đẹp. Lần thứ ba trong hội khiêu vũ, vợ

Iihái đã nhảy những điệu kỳ diệu. Túc ki mô đi hỏi một bà thầy

bói làm sao để cho vợ sẽ là người mãi mãi. - "Phải trộm cái áo da

nhái và đốt đ i!" - Hoàng tử nghe theo. Trở về, vợ trách chồng hết

lời: - "Đáng lý phải đợi ba hôm nữa, tôi sẽ thành người vĩnh viễn,

còn như thế này thi đành phải chia tay". Đoạn biến thành thiên

nga bay mất.

Tương tự, có truyện của người Á rập vùng sông Nin:

"M ột óng vua có ba người COI1 . Khi cou đến tuổi lấy vợ, người

bố hảo họ trèo lên nén của một lâu đài, mỗi người bắt một phát

tên, trúng vào đâu thi lấy vợ ở đó. Mũi tên của hoàng tử cả rơi

xuống nhà một viên đại thần, được kết duyên với con gái của ông

ta. Mũi tôn của hoàng tử thứ hai rơi vào nhà một viên tướng, cũng

được lấy con ỏng này. Mũi tên của hoàng tử thứ ba rơi vào một
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

gian nhà có một con rùa lớn. Hoàng tứ đành phải lây rùa làm vợ

như lời vua cha đã giao ước. Sau dó, một hóm vua ăn không ngon,

ra lệnh cho mỗi hoàng tử phái mang đến một mâm thức ăn. Hai

mâm thức ăn của hai chị dâu dưa đến trở nên tanh tưởi hôi hám

(do rùa làm ra như thê), còn mâm của rùa được vua khen ngợi vì

ăn ngon. Vua sai dọn tiệc mời vợ chồng các hoàng tử tới dự. Rùa

háo chồng dưa mình đến. sáp tới nơi, rùa trút vỏ hóa thành mộl cô

gái áo quần rục rỡ, cử chỉ lịch sự. Còn hai chị do rùa hóa phép làm

cho áo quần trở nên lố lăng, dã thế lại hắt chước cử chỉ của rùa

nên làm trò cười cho mọi người. Trong khi đó thì hoàng tử út bí

mật ra đốt cái vỏ rùa, để cho vợ khỏi trở lại kiếp vật".

a ' 0

Giống với các truyện trên có truyện Con Ech của người Pháp:

"M ột người đàu bà muốn tìm vợ cho hai COI1 trai. Những cô

gái xung quanh đêu từ chối. Một hôm hai anh em bàn nhau bói vợ

bằng cách mỗi người bát một phát tên, gặp ai lấy nấy. Mũi tên của

người anh rơi vào một chuồng gà, gần đííy có cỏ gái xinh đẹp

mười tám tuổi. Còn mũi tên của em không m ay rơi xuống bùn,

một COI) ếch nhảy ra.

Em đàiih phải lấy ếch làm vợ, ếch đưa chống vể sống chung

trong một căn lầu, không có ai lai vãng. Một hòm hai anh em tìm

đến nhà chú là mộí vị vua cai trị nhiều nước. Người chú ra một

cuộc thi vui nhộn, hẹn mỗi người đéu đem chó đấu, chó của ai

chạy qua m ấy hàng chai lọ mà không đổ thì cho cai quản một

nước. Ẻ ch đưa cho chổng một cái hộp. mở ra có một con chó coil,

chó chạy lon xon tránh né rất gọn, không cỏ chai lọ nào đổ cả.

trong khi đó chó của người anh thì làm dổ lung lung. T h ế là chồng

139
ếch dược cai quail một nước. Lần thứ hai chú lại mở cuộc Ihi, ai

dưa đến một sợi dây nắm gọn trong tay, nhưng có thể quấn quanh

lâu dài ba vòng thì cho cai quán một nước khác. Dáy của người

anh chí quấn dược hai vòng, còn dây của chồng ếch thi quấn đến

năm vòng. Lần thứ ha, người chú lại thi vợ đẹp. Người vợ ếch

chuẩn bị một cái xe to bàng quả quýt có bốn con chuột kéo và một

COI1 mối (thạch sùng) cầm cương. Trước khi lên đường ếch nhảy

xuống bùn một lát, hước lên là một cô gái rất xinh, mặc áo đẹp, xe

của ếch hóa thành cỗ xe bốn ngựa có người xà ích àn mặc sang

trọng. T h ế là người em lại được chú cho cai quản một nước thứ

ba".

Truyện Hoàng tử Rắn cũng của người Pháp:

"M ột bà già thích ản quả vả, thấy một con rắn nằm vắt ở cành

bên bảo nó rung cây cho mình nhặt, hứa sẽ gả con gái cho. Được

ãn rối, bà già đình chối lời. Rắn đuổi theo bà vể nhà quấn lấy chân

tay bà đòi bà phải giữ lời hứa. Bất đắc dĩ bà già lần lượt gọi ba

con gái ra hỏi. Chỉ có cô Ba ưng thuận. Bà cho Rắn nằm trong bổ

treo ở đầu giường. Khi rình thấy Rắn trút bỏ lốt thành người thì bà

lén quảng vào lửa. Rắn cho biết mình là con vua Núi phạm tội hóa

rán, chỉ khi nào có người nhận lấy làm chổng thì mới trở thành

người. Từ đó người ta gọi là hoàng tử Rắn.

Hai chị hối tiếc, buộc mẹ đi tìm rắn làm chồng. B à g ià lên núi

bắt được con trân đang ngủ mê đem về bỏ bổ treo đầu giường chị

cả. Đêm lại trăn tỉnh dậy nuốt cô gái. Nghe con gái kêu "R ắn cắn

chân con". Bà già trả lời: "Nó đùa đấy..." Sau không nghe thấy

tiếng con kêu. hà già cho là C011 gái dã hết sợ chồng rắn. Khi Iihìn

vào buồng con gái, thấy con trăn đã nuốt cô gái vào bụng, nằm to

140
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

phinh, bà già vội hô hoán. Hoàng lư Rắn lấy dao chặt đầu trăn,

rạch bụng cứu chị ra.

Hoàng tư Rắn cỏ việc di vắng trao cho vợ đá lửa v à dao dặn

phai giữ luồn hên mình. Hai chị vi ghen tức với em đã bày trò

đánh du xô em và C O I1 em ngã xuống nước. Hai mẹ con lọt vào

bụng cá. phải sống ở hoaug đảo và gặp lại chồng. Cô Ba được
chổng giấu vào hòm rồi đem hòm biếu hai chị. Các chị kinh hoàug

khi thấy âm mưu của mình bị lộ, xấu hổ đâm đầu xuống nước

chết” .

3.1.3. Những truyện có nhiều thay đổi trong nội dung và tình tiết dẫn
đến sự thay đổi vê bản chất cốt truyện:

Trong số truyện của các nước có rất nhiều truyện nhân vật chính vẫn là

những con người mang lốt xấu xí mà tài ba, nhưng đã có sự tham gia của

nhiều mô tip khác loại, sự thay đổi của nhiều tình tiết. Điểu này dẫn đến sụ

hình thành một nội dung cốt truyện nhằm hướng tới những vấn đề khác của

xã hội. ở đây những cốt truyện đó được xem như là những cốt truyện mở

rộng của để tài.

Truyện Pxi-sê (Psychée) của Hy-lạp:

"M ột ỏng vua có ba uàng công chúa, trẻ và đẹp nổi tiếng là

công chúa ba Pxi-sê. Hai chị đểu đã lấy các hoàng tử. B ấy giờ có

một lời phán truyển bảo công chúa ba phải kết duyên với một COI1

quái vật hình giống rắn ở trên núi. Sau đó thần G ió Dê-phya

(Zephyre) đưa cồng chúa ba lén núi vào một lâu đài, thành vợ một

người lạ mặt, chí đém mới xuất hiện, nhưng nàng không bao giờ

dược nhìn mặt chồng. Công chúa sống sung sướng, sau đó nàng

đòi gặp chị minh. Chổng cho gặp nhưng dặn phải tuyệt đối giữ bí

141
mật, nếu không sẽ đau khổ. Dê-phya dưa cóng chúa chị đến. Em

kê cho chị biết, chị ghen với số phận của em. bảo em phai giết y,

không thì rắn sẽ ăn thịt mất. Đém. khi chồng ngủ, công chúa cầm

dao nhọn và Iigọn nến soi xem chổng thì một giọt nến bất ngờ

chảy xuống vai chồng (đó là thần ái tình. Quipiđỏng (Cupidon)).

Tỉnh dậy, chồng hiên mất không trở lại. Tim khắp nơi không thấy,

công chúa phải cầu cứu với thần Vê-nuyx (Vénus). Vê-Iiuyx vi

thấy công chúa dám lấy COỈ1 mình, bèn bắt làm m ấy việc: 1) uhạt

các thứ hạt trộn lẫn lộn (một con kiến đã giúp công chúa việc

này); 2) lây một nhúm lông vàng của những con cừu hung dừ (một

cây sậy giúp); 3) mang một cái hộp xuốiig địa ngục xin hoàng hâu

Prô-déc-pin (Prozerpine) cho một ít sắc đẹp. Nhờ có cái tháp bày

cho, lấy được, nhưng do tò mò mở ra xem nên một giấc ngủ triển

miên đột nhiên đến với công chúa, m ay nhờ Q ui-pi-đông kịp thời

thức cho tỉnh dậy. Vợ chồng lại gặp Iihau.

Truyện Lấy chồng Dê của người Ả rập:

"M ột ông vua có ba nàng công chúa kén chồng bàng cách ném

khán vào hội thanh niên, khăn rơi vào ai thì người á'y sẽ là chồng.

Riêng công chúa thứ ba lần lượt ném ba lần đều rơi trúng đầu một

COI1 dê. Nhưng khi động phòng hoa trúc thi dê biến thành một

chàng thanh niên tuấn tú. Chồng dặn vợ chớ tiết lộ bí mật, nếu

không sẽ có nguy cơ chia ly. Một hóm, nhân ngày sinh Iihật vua,

người ta tổ chức đấu võ: hai người chổng của hai công chúa chị

thắng tất cả mọi người, nhưng khôug ngờ bỗng xuất hiện một

thanh niên lạ mặt đánh cho hai người kia thua. V iệc đó làm cho

vua cha nổi giận vì cho rằng công chứa ba phải lòng chàng trai lạ

mặt. Bất đắc dĩ nàng phải thú thật.

142
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Nhưng từ đó không thấy chồng dê trở về, công chúa ha sau

những ngay than khóc, mở một Iihà tắm cho tất cả phụ I1 Ử đến tắm

không phải trả tiên nhưng buộc mỗi người phải kể một chuyện vé

nỗi khổ của mình. Một bà già đến tắm kể cho biết một hóm bà

đang cởi áo, tắm ở suối, bỗng thấy một con lừa đeo hai cái cong

không có người đi theo. Bà ta liền theo gót coil vật, thấy nó vào

một cái hang, sau khi đạ chân ba lần trên một tảng đá. Bước vào

thấp bếp ăn rất sang, mùi thơm ngào Dgạt nhung không có người.

Bà đụng đến món nào cũng có tiếng nói phát ra: -"K h ốn g được,

móu này là của bà chủ tôi", bà vào đến một phòng, bồng thấy có

bốn mươi con dê, trong đó có một cou đầu đàn biến thành người.

Họ ngồi than thở. Vì bà chúa không đến được. Sau đó họ lại biến

thành dê và đi ra. Nghe chuyện công chúa bảo bà già đưa mình

đến nơi đó, quả được gặp chồng".

Truyện của người Thụy Điển:

"Một ông vua có ha cô COI1 gái nhưng yêu cô thứ ba hơn cả.

Một đêm cô này mộng thấy một tràng hoa vàng rất đẹp. T h ấy con

gái buồn, vua sai thợ kim hoàn làm cho một tràng hoa bằng vàng

giống như trong mộng, nhưng cũng không làm cho con khây khỏa.

Một hôm công chúa di dạo rừng gặp một con gấu trắng trong tay

có một tràng hoa y như trong trong giấc mộng. Hỏi m ua gấu

không bán, chỉ muốn lấy cõng chúa. Công chúa vừa nhận lời,

hoàng tử gấu đưa cho ngay. Ba ngày sau gấu đến như lời hẹn. Vua

đã sai một đại đội vây lâu đài để cản đường gấu, nhưng nó đánh

ngã tất cả. Vua lại sai hai công chúa chị cải trang để thay, nhưng

gấu không bị lừa. Đành phải gả. Gấu mang công chúa vể ở một

láu đài, dêm hỏa thành người đến với công chúa, nhưng công chúa

143
không thây mặt. vi sáng ra người lại hóa gâu. Công chúa đòi vé

thăm bố mẹ. gấu cho di Iihưng dặn dừng có Iighc lời mẹ. ở nhà ba

ngày, khi COI1 ra di hà mẹ theo cho con máu nên để đém nhìn Irộm

mặt chổng. Cũng như truyện thần thoại Hy lạp, khi nhìn, công

chúa vô ý để giọt nến rơi xuống chán chồng, làm chàng tỉnh dậy,
1 • ' _ S* »!
bién mat .
a ị

Truvện của một địa phương ở Đức:

"M ột ôug vua bảo ba hoàug tử ai mang về một tấm thảm đẹp

nhất, sẽ cho thừa kê ngai vàng. Đoạn vua cho thổi lên trời lần lượt

ba cái lông chim, để lông chỉ cho từng con hướng đi tìm. Chiếc

lông thổi cho hoàng tử thứ ba rơi trúng một cửa hầm, hoàng tử

nhấc cửa hầm lên thấy có tam cấp đi xuống rất sâu, bèn cứ thế

trèo xuống, cuối cùng thấy có một con cóc lớn, xung quanh là một

bầy cóc con. Biết được cái mà hoàng tử cần, cóc cho hoàng tử một

tấm thảm đưa về, thảm ấy đẹp vượt xa của các anh. Lần thứ hai,

vua hảo các con đi tìm một cái nhẫn. Cũng tại đáy hầm, nhờ cóc,

hoàng tử lấy được nhẫn thần đưa vé cho vua cha. Lần thứ ba vua

bảo mỗi người đi tìm một cô vợ, ai có vợ đẹp nhất sẽ được nối

ngôi. Cũng tại đáy hầm. cóc cho hoàng tử một con cóc con, lúc về

hỏa thành cô gái đẹp".

Truyện của người Chi lê:

"Một ông vua thích ăn cá tươi, buộc một ông già câu cá phải

cung cấp cá cho mình hằng ngày Iiếu không thì chém đầu. Ỏng già

có vợ, hai người con gái yéu và một con chó cái. Một hôm ông

không câu được con gi cá. hồng có một con cá nhỏ vẩy đỏ nổi lên

mặt nước bảo: - "Tôi sẳn sàng cung cấp cho ỏng đủ số cá hàng

ngày, nhưng ông phải hứa cho tôi người hay vật di đón ông trên

144
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

dường về hóm nay". Ông già nghi chỉ cỏ COI1 chó thường đi dón

mình hàng ngày nên nhận lời. Không ngờ hõm ấy đón ông không

phải chó mà là COI1 gái út. Ông hết sức buồn khi nghe tiếng COI1 cá

nhắc ông giữ lời hứa. Thấy vậy. cô gái nguvện hy sinh. Cô phải ra

ngồi ở một hòn đá giữa biển, đợi nước triều lên cho cá đến bắt đi.

Nhưng vừa xuống nước thi bỗng xuất hiện một láu đài đẹp có đầy

đủ mọi thứ, chỉ một điểu cấm kỵ là thắp đèn ban đêm. Vì thế cồ

biết có người nằm với mình mà không thấy mặt. Sau một thời

gian, cô xin phép vé chơi nhà, nhờ mẹ giúp cho một ít nến và bao

diêm, cô được nhìn mặt người chồng là một chàng trai đẹp. ở đây

cũng có tình tiết chàng trai biến mất khi cô vô tình để giọt nến

nhỏ vào người. Buồn rầu, cô nhờ một con chó đưa về nhà bố mẹ

chồng. Lúc này cô đẻ một đứa con trai có ổ khóa ở bụng như bô

nó. Sau một thời gian nghe tin chồng trở về, cô sợ tội bỏ trốn vào

rừng, làm cá vẩy đỏ mất công tìm kiếm mãi, cuối cùng hai bên

gặp Iihau, cá từ đấy mang lốt người. Cuộc sống hai vợ chồng lại

sung sướng".
a' n
Truyện Than Ech cua người Trung Quốc:

"Tỉnh Hồ-bắc có người họ Tiết có COD là Côn Sinh, còn bé có

người tự xưng là sứ giả thần Ếch đến nhà nói rằng thần muốn kén

chàng làm rể. Người bố không nghe nhưng về sau đi hỏi dâu m ấy

đám, đều bị thần báo mộng, nên ai cũng từ chối. M ột hôm Côn

Sinh đi giữa đường bỗng có sứ giả thần Ếch gọi đi. Đến một nơi

thấy thần bệ vệ ngổi ở sảnh dường rồi có một bà lão dắt một cô

gái xinh ra. Côn Sinh tỏ ý bàng lòng. Lúc trở về chưa kịp soạn sửa

thì xe hoa đã tới. Từ đấy thành vợ chổng.

Côn Sinh hay cáu. Một hỏm vợ nói nặng lời chàng, chửi lại

145
động tới ếch nhái, vợ bỏ về. Còn Sinh vẫn không chịu xuống nước.

Tiếp đó mẹ chàng bị bệnh. Người bô phải lên miéu tạ tội, mẹ mới

khỏi bệnh và vợ trở về án ái như xưa.

Hỏm khác hai vợ chống bất hòa, vợ lại bỏ về. Bỗng có việc

nhà họ Tiết bốc cháy. Côn Sinh đến miếu trách thần Ếch rằng có

giáng tai họa thi cứ giáng vào đầu mình đừng làm tội cha mẹ.

Chàng còn toan đốt miếu nhưnơ cố người làng can mới thôi. Đêm

ấy, thần Ếch báo mộng cho xóm giềng họ Tiết bảo phải mang gỗ

lạt làm nhà cho rể mình. Chẳng bao lâu nhà làm xong, vợ lại về

thuận hòa hơn trước.

Côn Sinh bắt rắn gói lại bảo vợ mở xem. Vợ giận bỏ vể, thể

xin đoạn tuyệt. Người bố đánh Côn Sinh rồi xin lỗi với thần. ít lâu

sau có tin thần Ếch gả con gái cho nhà họ Viên. Nhà họ Tiết đến

rình thây nhà họ Viên đang sắm sửa xe hoa. Côn Sinh lâm bệnh,

lúc mở mắt lại thây vợ. Từ đố vợ về ở chung lâu đài và sinh được

hai con trai.

Trong vùng có ai có việc xúc phạm tới thần Ếch thường đến

cầu cứu Côn Sinh. Chàng bảo phải ăn mặc đẹp đẽ vào tận buồng

lạy tạ vợ. Nếu vợ cười thi sẽ yên ổn".

3.2 . M ấy nhận xét sơ bộ:

Khi để cập đến vấn để tìm hiểu những bản truyện vể đề tài nhân vật xấu

x í mà tài ba trong truyện cổ tích các dân tộc của một số nước khác, có nghĩa

là chúng tôi muốn nói tới sự lan truyển. tính đa dạng của cốt truyện Iihư là

một hiện tượng văn hóa rộng lớn.

Việc tập hợp. so sánh những bàn truyện của những địa phương cách xa

146
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

nhau như trên đã cho thấy rằng nhân vật chinh xấu xí mà tài ba là một sản

phẩm mang tính thời đại. Hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba là sự phản

ánh về số phận người bình dân trong một giai đoạn phát triển đáng ghi Iihớ

của lịch sử loài người - đố là giai đoạn xã hội nảy sinh giai cấp. Các tác giả

dân gian của các nước đã chọn từ những yếu tố văn hóa của các dân tộc để

tạo nén một hình tượng văn học vừa thống nhất, vừa phong phú, vừa gần gũi

giữa các dân tộc vừa mang tính độc đáo riêng.

Qua sự tìm hiểu trên đây, chúng tôi có những nhận xét sơ bộ vể bản chất

của cốt truyện và sự giống khác nhau của các mô tip cấu thành nên cốt

truyện về đề tài nhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện của các nước.

3.2.1. Sự giống, khác nhau của mô tip khởi đẩu chính yếu và bản chất cốt
truyện:

Điểm đáng chú ý trong các dị bản truyện này là xoay quanh một mô tip

khởi đầu chính yếu là mô tip người mang lốt xấu xí bản chất của các cốt

truyện không thay đổi. Trong quá trình phát triển của các cốt truyện, mô tip

người mang lốt luôn luôn đóng vai trò quyết định. Sự xuất hiện các dị bản ở

các dân tộc, ở các nước đã phản ánh một phần khả năng thay thế, cải biên và

sáng tạo của tác giả dân gian các nước đó. Trên cơ sở mô tip hạt nhân là mô

tip người mang lốt, các tác giả dân gian đã đặt ra những hướng, những nội

dung phù hợp với chủ đề mà phong phú với từng đặc điểm riêng của từng

dân tộc, phù hợp với cuộc sống của người dân của từng nước.

Phân tích các dị bản khác nhau của truyện vé để tai nhân vật xấu xí mà

tài ba, chúng ta thấy xung quanh một cốt truyện chung đó, mỗi dị bản đểu
mang một màu sắc khác nhau phản ánh cuộc sống, phản ánh phong tục tập

quán, trình độ tư duy. nhận thức của con người ở khoảng không gian và thời

gian của mồi đất nước cụ thể. Chẳng hạn, ta có thể thấy với mô tip người

mang lốt, nhân vật chính của các bản truyện các nước vùng Đông Nam Á và

147
châu Á thường có hình thức của một loài vật ở dưới nước thuộc loài hò sát,

là những con vật sống được cả dưới nước hay trên cạn. Nhiéu nhân vật còn

cố mối quan hệ chặt chẽ với thế giới dưới nước (cha là vua Thủy hoặc có

những chuyên viếng thăm hoặc được nhận tặng vật của Thủy cung). Điều đỏ

khác với nhân vật trong các bản truyện của châu Âu, mặc dù cũng có hình

dạng của loài bò sát nhưng mối quan hệ với thế giới dưới Thủy cung rõ ràng

mờ nhạt hơn... Sự nhấn mạnh đặc biệt tới hình thức của các con vật này và

sự liên quan tới nước có nguồn gốc sâu xa từ những tín ngưỡng tô tem ở

nhiều dán tộc vùng sông nước, biển cả Đông Nam Á và châu Á . Nhân vật

trong các truyện châu Âu như Chàng Gấu của Đức; Con Lừa, Chàng Dê đực

của N ga; Chàng Gấu trắng của Thụy Điển; Vua ngựa của S isil... những nhân

vật này phù hợp với quan niệm cổ truyển của các dân tộc châu Âu hơn và

mang ngữ nghĩa học phong phú của các biểu tượng những giống vật nuôi và

các con thú của vùng rừng núi...

M ô tip người mang lốt với tính chất đặc biệt của nó chứa đựng những

yếu tố chính tạo ra tình huống cho sự hình thành cốt truyộn và liên quan chặt

chẽ đến sự phát triển các hành động của nhân vật của truyện. Vì vậy, mô tip

người mang lốt luôn luôn đóng vai trò là mô tip khởi đầu trong các cốt

truyện về đề tài này.

3.2.2. Sự giống, khác nhau cùa mô tip dẩn dắt xáu chuỗi và bản chất cốt
truyện:

Để đưa cốt truyện phát triển theo nội dung nhất định của đề tài nhân vật
xấu xí mà tài ba, cốt truyện bao giờ cũng có những mô tip dẫn dắt xâu chuỗi
chính. Đó là những mô tip như mô tip tài năng, mô tip thử thách, mó tip hôn

nhân, mô tip đoàn tụ V.V.... với sự xuất hiện lần lượt trước sau, những mô tip

này đảm bảo tính thời gian của tác phẩm. Đổng thời những mô tip này tạo

cho việc xây dựng hình tượng nhân vật trung tám được đúng theo ý đồ nghệ

148
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Ihuậl đã được địĩih sẵn của các tác giả dân gian. Có thể mô tip tài năng cũng

xuất hiện ở cốt truyộn vổ Chàng dũng sĩ, chàng trai khỏe, hoặc mô líp thử

thách khỏ khăn cũng thường xuất hiện ử cốt truyện vổ Iihân vật người mồ

côi, người con riêng... Song ở những cốt truyện của dổ tài này tính dẫn dắt
xâu chuỗi của các mô tip đỏ nhằm tập trung phản ánh các hoạt dọng của

nhân vật xấu xí mà tài ba... Chính vì vậy sự thay đổi hoặc giảm hớl các mô
tip này sẽ làm thay dổi dán lính chất đặc trưng của các cốt íruyộn. Chang

hạn so sánh các truyộn Chàng cóc, Vua ếc h , Nàng công chúa ếch... của dể

tài này với Iiliiổu cốt truyện khác cũng có mô tip người mang lốt vật làm mô

líp chính yếu nhưng lại không có mô tip thử thách, mỏ tip tài năng... để chỉ

ra số phận hất hạnh của nhàn vật xâu xí mà tài ba (như truyện Lấy chồng Dê

trong Một nghìn một đêm lẻ hay như truyộn Nàng Ngà voi, Nàng tiên ốc,

Nủng tiên Cá... trong truyện cổ tích Việt Nam ), ở những trường hợp này,
chủ đổ chính yếu của cốt truyện có thể chỉ là chủ đổ kết hôn với nhân vật

tliíìn kỳ mà (hôi. Hoặc cỏ thể so sánh cốt Iruyộn Hoàng tử với cô vợ xấu xí,

Nủng tiên Khỉ, Sọ Dừa... với những cốt truyộn cũng mang mô tip người xấu
xí, mô tip thử thách nhưng truyện nhấn mạnh ở mờ tip kẻ g ây tai họa, mô líp

người anh cả - cm út... (như truyện Iran ngốc ngểch của N ga, truyện Nàng

Kháv (Nàng vỏ trứng), truyện Nàng Dê của dân lộc H'M ong của V iệt Nam
v .v...) thì chủ đổ của những cốt truyện này sẽ là chủ đổ về số phận nhân vật

người mồ côi, người em út...

3.2.3. Sự giông, khác nhau của mô tip tình tiết và bản chất cốt truyện:

Trong dị bản cốt truyện vổ đổ tài nhân vật xấu xí mà tài ba có nhiổu mô
líp tình tiêt, mỗi mô tip tinh (iôt gắn liền với các hành động của nhân vật
truyện. Những mô tip này xuAt hiộn dưới các hình (hức khác nhau ơ các dị
bản vổ đổ lài này của các nước. Có Ihể kế tới các mô tip tình liôt như mô 1 íp
về sự bắt chước bị thất bại. mô tip về vặt phù trợ, mô tip vổ việc cởi bỏ lốt

149
xấu xí. mô tip về sự trớ về... Các mô tip tình tiết này góp phần vào việc tập
trung thể hiện đổ tài cót truyện đổng thời chúng tạo điểu kiện cho việc chứa
dựng nhữns yếu tố mang màu sắc địa phương, vùng. miên, đất nước... Thí
dụ, sẽ có nhiéu điểu lv thú có thể rút ra từ mô tip tình tiết về sự bắt chước bị
thất hại khi ta đem so sánh hành động bắt chước của hai nàng chị dáu trong

truyện Nàng công chúa Ech cua N ga (vung tay áo có những cục xương và

nước), của hai ugười chị gái trong truyện Hoang tử Rắn của Pháp (đòi lấy
chổng rắn), của hai người chị trong truyện Người chị độc ác, Lây chồng
Lang của Việt Nam). Hoặc so sánh vể mô tip những vật phù trợ trong truyện
Sọ Dừa của Việt Nam (là hòn đá, con dao đánh lửa, quả trứng) với vật phù

trợ trong những dị bản truyện Nàng công chúa Ếch của N ga, Chàng Ềch của

Pháp và các dị bản truyện của châu Âu nói chung (thông thường là cuộn len,
viên ngọc ước, kim cài đầu v .v ...). Hoặc so sánh vể mô tip sự trở về (ở
truyện của N ga nhân vật thường trở vể trên những chiếc thảm biết bay, ở

truyện của Việt Nam và Đông Nam Á , nhân vật thường trở về trên những
chiếc thuyền...). Và cũng trong mô tip về sự trở về này, nếu như trong các dị
bản truyện của châu Âu, việc tái kết hôn được nói đến nhiểu thì trong truyện
Việt Nam, việc kết hôn lại ít được nói đến mà đa số truyện chỉ nói đến sự
đoàn viên trở lại. Có thể đây là một lối biểu hiện mang tính cách phương
Đ ông... [64, 12 7 ].

Chủng ta có thể coi những điểu phân tích sáu sắc của M. Khaxanôp về

mỏ tip tình tiết người trút bỏ lốt vật ở đề tài này này là những mách bảo quý

giá trong việc tìm hiểu những mô tip tình tiết:

"Tình tiết con ếch trong đêm tán hôn đã hóa thành chàng thanh niên tuấn
tú là một tình tiết đặc trưng của hàng loạt các bản truyện bằng nhiêu thứ
tiếng khác nhau mang cùng một nội dung này. Trong một bản truyện Triều
Tiên nhân vật chính lên dường đi thi để lại tấm da của mình cho vợ. Cũng
giỏng như trong hán truyện Đun gan. trong các truyện cổ tích này trước khi
trở vé nhà Iisười vợ tim dược tấm da mà người chổng quảng đi rồi đem đi

150
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

dốt (íruvện truyổtt miệng Tây Tạng, M ongor) hay chi là dấu đi (truyện của

người Mẹo). Việc đốt xác rán cũng dược nói đến trong bản truyện Ấn Độ cổ

in trong tập "Panỉrơiantra" và trong một bản truyện Triều Tiên cũng như

trong văn học dân gian Khacax ("Ocxix Xoi") và trong đa số các truyện cổ

tích cháu Ả 11 (thí dụ so sánh các truyện về Nàng công chúa Ếch). Trong anh

hùng ca Altai "Kogutêy" cũng như trong một bản truyện Trung Quốc, bộ da
không bị đốt cháy hoàn toàn mà chỉ bị cháy thủng - thay hoạt động toàn thể
bằng hoại động riêug lẻ. Trong chừug mực nào đố sự phá hỏng như vậy cũng
xảy ra trong bản truyện Đun gan. Người vợ ném tấm da xuống một cái giếng
bỏ hoang, tấm da bị thối rữa dần, còn chủ nhân nó thì bị ốm nặng (trong
truvện của Kh. Iuxurov người vợ đem chôn tấm da ây đi). Tất cả quá trình
thoát ra khỏi tấm da choàng trong truyện cổ tích Triều Tiên "Con rắn bạc ưi

Kuriô" có phức tạp hơn, trong đêm tân hỏn để thoát ra khỏi xác rắn chàng
thanh niên phải lần lượt ngâm mình trong những cái chum đựng dầu, đậu,
kê, đậu tương và sau đó là chum đựng tro bếp" [ 1 1 0 , N °5].

* *

Tóm lại, sự tồn tại dị bản các cốt truyện vê nhân vật xấu xí mà tài ba
trong kho tàng truyện dân gian các nước là đa dạng, phong phú. Các cốt
truyện của đề tài tuân theo mộl kết cấu các mô tip đặc trưng của đề tài. Việc
thống kê bước đầu các cốt truyện của các nước nói trên nhằm đưa đến một
sự tìm hiểu rộng rãi, toàn diện về hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba - một

hình tượng mang tính thế giới. Việc khảo sát các dị bản, các mô tip của cốt

truvện, của hình tượng các nhân vật.., ở tầm rộng lớn này là một việc làm

cần thiết và đòi hỏi có sự công phu. Hy vọng những tư liệu, những nhận xét
bước đầu trên đáy sẽ là những yếu tố khoa học, cơ sở tạo tiền để tiếp theo
cho công việc nghién cứu vé đề tài nhân vật xấu xí mà lài ba này.

151
KẾT LUẬN

1. Đe tài Nhân vật xấu xi mà tài ba trong truyện cổ tích các dâu tộc Việt

Nam mà chúng tôi đi sâu tìm hiểu chính là sự phản ánh thực tại xã hội của

một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người. Để tài Nhán vật xấu xí mà tài

ba xuất hiện một cách tất yếu trong truyện dân gian các dân tộc, nó không
phải là kết quả của các quan niệm thần thoại hoang đường mà là một đề tài

có tính chất hiện thực sâu sắc bởi nó phản ánh cuộc sống của một loại người

bất hạnh của xã hội, là vật hy sinh của sự phá bỏ nguyên tắc bình đẩng trong

cóng xã nguyên thủy.

Đề tài này thường xuất hiện ở những nơi mà sự tan rã của c h ế độ mẫu hệ

và chế độ công xã nguyên thủy không dẫn tới việc thành lập gia đình phụ hệ

lớn như một hình thức cao nhất của xã hội thị tộc mà chỉ đưa tới sự hình

thành một xã hội manh nha có giai cấp. Nhân vật xấu xí mà tài ba là sự phản

ứng của tác giả dân gian đối với sự không công bằng của chế độ manh nha

có giai cấp, có sự tư hữu tư nhân đó.

C h ế độ tư hữu tư nhân đã chi phối, đã làm rạn nứt kết cấu xã hội công xã

công bằng của loài người. Vì vậy trên hình diện xã hội, sự phân hóa ra các

loại người khác nhau mâu thuẫn về quyển lợi đã tạo ra những con người bị

xã hội ruồng bỏ, xa lánh và không được tôn trọng.

Nhân vật xấu xí, dị dạng xuất hiện trong truvện cổ tích có nguồn gốc từ

sự phản ứng của nhân dân vé những bất công cả về mặt vật chất lẫn tinh thần

đối với địa vị của loại người bị ruồng bỏ nói trên.

152
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

X â y dụng hình tượng nhân vật xấu xí mà lài ba tác giả dán gian đã dựa

trên tư tưởng tham mỹ nhân văn đề cao loại người bị xã hội đày đọa, bị xã

hội làm cho khốn khổ dó. Vì vậy trong hàng loạt truyện phản ánh đề tài này,

nhâu vật thường phải mang lốt xấu xí, tàn tật, dị dạng. Song với tư tưởng

thẩm mỹ nhân đạo nhân văn. tác giả dân gian đã lý tưởng hóa, đã cho nhân

vật có những tài năng kỳ lạ, trở thành những người khác thường, đạt được

hạnh phúc và trở nên hoàn thiện, đẹp đẽ.

V ẻ mát sáng tạo nghệ thuật, tiểu loại nhừng cốt truyện vể đề tái này

không chì nhầm đê thỏa mãn nhu cầu nhận thức thực tại mà chính là còn để

nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm m ỹ của quần chúng dân gian. Đề tài đã toát

lén v à nhấn mạnh ở ý nghĩa nhán văn và chất tưởng tượng bay bổng được

gửi gắm vào nhân vật.

Bằng cách chọn lọc, xây dựng các mô tip, nhân vậí xấu xí mà tài ba -

một loại người bị thiệt thòi, không hoàn thiện, bị xã hội ghét bỏ, xua đuổi đã

được các tác giả dân gian nhìn nhận và khắc họa thành một hình tượng độc

đáo, tuyệt vời. Và những câu chuyện cổ tích vể nhân vật xấu xí mà tài ba ấy

chính vì v ậy đã mang một vẻ đẹp "một đi không trở lạ i", xứng đáng là những

mẫu mực nghệ thuật...

2. Đ ể mong đạt tới một sự bao quát tương đối rộng hiện tượng kiểu nhân

vật xấu xí mà tài ba trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam , chúng tôi đã

cố sự tập hợp so sánh dị bản cốt truyện của các dân tộc (chưa đầy đủ) trên

lãnh thổ Việt Nam.

Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam mặc dù kết cấu các cốt truyện,

các hình tượng nhân vật không hoàn toàn giống nhau nhưng đều mang được

những nét đặc trưng tiêu biểu iàm nên kiểu nhăn vật xấu xí mà tài ba mang

những nét chung nhất của tính cách và bản sắc dân tộc Việt Nam. Mặt khác

153
nhân vật ở mỗi cốt truyện của từng dân tộc lại có cách biểu hiện mang sắc

thái riêng độc đáo và sinh động.

3. Từ những vấn đề 1Ý luận khoa học về văn học dán gian v à dựa vào

những nguyên tắc của phương pháp uahicn cứu so sánh loại hìuh lịch sử.

chúng tôi nghiên cứu các mô tip cấu tạo nên cốt truyện đổng thời cũng là

những mó úp cấu tạo nên hình tượng nhản vật nhằm lý giải cho được những

tính chất chung và những nét riêng của kiểu nhản vật xấu xí mà tài ba.

Tìm hiểu nhân vật trên phương diện kết cấu các mó tip là một trong

những vấn đề mới và then chốt trong nghiên cứu văn học dân gian hiện nay,

nhưng để có được một sơ đổ kết cấu đầy đủ và chính xác về nhân vật là một

điểu không đơn giản. Chúng tôi đã phải tiến hành nghiên cứu nhân vật ở rất

nhiều cốt truyện khác nhau của các dân tộc do xuất phát từ tính đặc trưng dị

hản của tác phẩm dân gian. Trên cơ sở thực tế tồn tại của các dị bản, chúng

tôi tìm hiểu những mô tip chủ yếu cấu tạo nên hình tuợng nhân vật, đặt các

mô tip trong sự phát triển của lịch sử, xã hội để thấy sự thay đổi ngữ nghĩa

của nó. Tuân theo quy luật liên kết, xâu chuỗi và truyền thống, các mô tip

cấu tạo hình tượng nhăn vật xấu xí mà tài ba là: mô tip sinh nở thần kỳ, mô

tip người mang lốt, mô tip tài nàng, mô tip thử thách, mô tip kết hôn, mô tip

tai họa, mô tip vật phù trợ, mô tip đoàn viên... Từng mô tip với những tính

chất dân tộc học, nhân chủng học, lịch sử - khảo cổ học V. V... đã phản ánh

nhận thức của tác giả dán gian vể những vấn đề xã hội, về sự phân hóa giai

cấp, đồng thời cũng phản ánh tính sáng tạo nghệ thuật chất m ỹ học sâu sắc

chứa đựng trong hinh tượng nhân vật xấu xí mà tài ba.

4. Trong điểu kiện tư liệu cho phép, qua so sánh chúng tôi nhận thấy

rằng kiểu nhân vật xấu xí mà tài ba này không chỉ cố riêng trong truyện cổ

tích các dân tộc Việt Nam mà còn có ở nhiều cốt truyện cổ tích của các nước

Đóng Nam Á và thê giới với tên gọi phổ biến là Người mang lất. Kết cấu

154
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

hình lượng nhân vật tương đối ổn định với các giai đoạn phát triển và số

lượng các mô tip phong phú. Đa số hình tượng nhân vật của các nước khác

nhau đều cỏ một số phận cỏ kết thúc tót đẹp. Tác giá dân gian đã đứng về

phía Iihán vật để hênh vực. để ca ngợi. Đó là điéu nói lên tinh thần nhân đạo,

tính dân chủ và chủ nghĩa lạc quan, đó là sự gặp gỡ, là cái chung nhất của

nhân dâu các dân tộc trên thế giới qua hình tượng nhân vật xâu xí mà tài ba.

Do đời sống kinh tế, sinh hoạt vật chất và những điểu kiện tự nhiên, xã

hội cùng giống nhau nên trong kho tàng truyện cổ tích nhân loại đã cố được

một hình tượnơ nhân vật mang đầy tính mỹ học đó. Đ ây là một trường hợp

rất đáng để chúng ta nghiên cứu bởi vì trên thế giới không phải kiểu truyện

nào cũng như kiểu nhân vật nào cũng cố địa bàn lan truyển rộng rãi như vậy.

* *

V iệc nghiên cứu của chúng tối về để tài nhân vật xấu xí mà tài bơ là

bước đầu lý giải về một hình tượng nhân vật đặc thù trong truyện cổ tích

Việt Nam và cũng là phổ biến trên thế giới. Còn rất nhiéu hình tượng nhân

vật đặc thù khác trong đó tiém ẩn nhiễu vấũ đé tư tưởng và nội dung xã hội

còn chưa được khai thác của hệ thống hình tượng nhân vật truyện cổ tích

Việt Nam. Sự nghiên cứu tiếp theo về những hình tượng đó sẽ là sự góp phần

vào việc lý giải vấn để nhân vật truyện cổ tích đã và đang được các nhà

folklore học hết sức quan tám. Việc làm của chúng tôi mong sẽ góp được

một tiếng nói cụ thể vào tiếng nói chung của công cuộc nghiên cứu nền văn

học dán gian vô cùng phong phú của Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

NGHIẼN CỬU, LỸ LUẬN:

1. Ảng ghen F. Nguồn gốc của giơ đình, của chê'độ tư hữu và của Nhà nước.

Nxb Sự thật, Hà Nội, 19 6 1.

2. A phanaxiep A. N. Lời giới thiệu. Truyện dân gian Nga. Lê Chí Quế, Lê

Thanh Hương. Trí Dũng tuyển chọn và dịch. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội,

1988.

3 . H à C hâu. "Từ nhân vật truyện cổ tích thần kỳ đến nhân vật truyện cười".

Tạp chí văn học. Số 5. 19 7 1.

4. H à C hâu. "Về đặc điểm thẩm mỹ của truyện cổ tích thần kỳ ở Việt Nam".

Tạp chí văn học. Số 5, 1972.

5. Nguvễn Đổng Chi. Lược kháo về thần thoại Việt Nam. N xb Văn sử Địa. Hà

Nội, 1956.

6. Nguvễn Đổng Chi. "Nghiên cứu truyện cổ tích nói riêng và truyện cổ tích

Việt Nam". Kho làng truyện cổ tích Việt Nam. Tập I. Nguyễn Đổng Chi sưu

tầm, biên soạn. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 1993.

7. Nguvễn Đổng Chi. "Nhận định tổng quát về kho tàng truyện cổ tích Việt

Nam". Kho làng truyện cổ tích Việt Nơm. Tập V. Nguyễn Đổng Chi sưu tầm

biên soạn. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.

8. C ráp-xốp. N. I. "Những vấn để lý luận về folklore". Văn hóa dân gian, số 2,

1984. Chu Xuân Diên dịch.

9. Chu Xuân Diên. "Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian". Tạp chí

văn học. Số 5. 1981.

156
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

10. Chu Xuân Diên. "Sọ Dừa". Từ ííiển vân học. Tập II (nhiều lác giá). Đỗ Đức

Hiểu. Nguyễn Khác Phi, Nguyễn Huệ Chi... biêu tập. Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nôi. 1984.

1 1 . Chu Xuân Diên. "Truyện cổ tích". Từ điển vân học. Tập II (nhiều tác giá).

Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Khắc Phi. Nguyễn Huệ Chi... biên tập. Nxb. Khoa

học xã hội, Hà Nội. 1984.

12 . Chu Xuân Diên. "Văn học dân gian". Từ điển văn học. Tập II (nhiều tác

giả). Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễũ Huệ Chi... biên tập. Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

13 . Chu Xuân Diên, L ê Chí Quế. " Lời giới thiệu". Tuyển lập truyện cổ tích

Việt Nam. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế tuyển chọn, biên soạn. Nxb Đại học
và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987.

14 . Chu Xuân Diên. Truyện cổ tích dưới con mắt các nhà khoa học. Trường

Đại học Tổng hợp thành phố Hổ Chí Minh. Khoa Ngữ văn xuất bản. Thành

phố Hổ Chí Minh, 1989.

15 . Chu Xuân Diên. "Phương pháp so sánh trong ughiên cứu văn hóa dân

gian". Tập san khoa học (Giuyên để Đông phương học). Trường Đại học

tổng hợp thàiih phố Hồ Chí Minh xuất bản. Thành phố Hồ Chí Minh, số 1,

1994.

16 . Nguyễn Tấn Đắc. "Về các nền văn học dân tộc ở Đông Nam Á ". Tạp chí

Văn học. Số 4. 1984.

17 . Nguvễn Tấn Đắc. "Văn học Đỏng Nam Á ". Văn học các nước Đóng Nam

Á. Nguyễn Tấn Đác chủ biên. Viện Đổng Nam Á xuất bản, Hà Nội. 1983.

18. Nguvễn Tấn Đắc. "Lời giới thiệu". Truyện dân gian Căm pu chia. Vũ Tuyết

Lan. Nguyễn Sĩ Tuấn. Nguyễn Thị Hiệp sưu tẩm và tuyến dịch. Nxb Khoa

157
học xã hội. Hà Nội. 1987.

19 . Nguyền T ân Đắc. "Lời giới thiệu". Nhữ/lí! truyện kể của Vé ta la. Nguyễn

Tấn Đác địch và giới thiệu. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1987.
• c * • •

20. N guyền T ấn Đắc. "Về các bảng mục lục tra cứu tip và mó tip của truyện kế

dãn gian". Văn hỏa dân gian - những phương pháp nghiên cứu (nhiều tác

giả). Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức bản thảo. Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội, 1990.

2 1 . N guvễn T ấn Đắc. "M ối giao lưu và tương tác văn hóa giữa các dán tộc ở

Đỏng Nam Á qua kiểu truyện kể Tấm Cám". Tạp chí văn học. số 6. 1996.

22. C ao H uy Đỉnh. "Quail hệ tư tưởng của giai cấp thống trị và nhản sán trong

xã hội phong kiến qua một vài truyện cổ". Nghiên cứu văn học. Số 6, 1962.

23. C a o H uy Đỉnh. " Bước đầu tìm hiểu quá trình Việt hóa những yếu tố vãn

hóa từ Nam Á qua một vài truyện cổ". Nghiên cứu văn học. Số 5, 1963.

24. C ao H uy Đỉnh. "Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp trong một số

truyện cổ Đóng Nam A ". Nghiên cứu vãn học. Số 6, 1963.

25. C ao H uv Đỉnh. "Học giả phương tây đi tìm nguồn gốc truyện dân gian".

Tạp chí văn học. Số 6, 1965.

26. C a o Huy Đỉnh. Người anh hùng làng Dóng. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội.

1969.

27. C ao H uv Đỉnh. "Thần thoại và sử ca dân gian thời cổ". Tạp chí ván học. số

2, 19 7 1.

28. C ao H uv Đỉnh. "Phương thức sáng tác dán gian". Tạp chí văn học số 2,

1972.

29. C ao Huy Đỉnh. Tìm hiểu tiến trình văn học dán gian Việt Nam. Nxb Khoa

học xã hội. Hà Nói. 1974.

158
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

30. Nguvễn Thị Hiển. "Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo Báng

mục lục tra cứu tip và mô tip truyện cổ dán gian của Aiiti Aroe và Slith

Thompson. Vãn hóa dán gian, số 2, 1996.

3 1 . Nguvễn Thị Huế. "Về những mỏ tip tương đổng giữa truyện Họ Hồng Bàng

(người Việt) và mo Đẻ đất đẻ I1 ƯÓC (người Mường)". Tạp chí văn học. Số 2.

1982.

3 2 . Nguvễn T hị Huế. "Tìm hiểu mỏ tip cây trong truyện Ho Hồng Bàng". Tap

chí Văn học Số 1, 1993.

3 3 . Nguvễn T hị Huế. " Nhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện cổ tích các dân

tộc Việt Nam". Tạp chí văn học. Sô 4, 1985.

34. Nguvễn T hị Huế. "Những cố gắng tìm tòi trong việc đổi mới phương pháp

nghiên cứu truyện cổ tích". Tạp chí Văn học. Số 1, 1990.

35. Nguvễn Thị Huế. " Một vài mô tip trong hệ thống truyện kể về cội nguồn

dân tộc Việt Nam và Đỏng Nam Á". Tạp chí khoa học. Trường Đại học

Tổng hợp Hà Nội, 1990.

36. Nguyễn Thị Huế. "Mô tip tiếng hát trong truyện kể dân gian Việt Nam".

Tạp chí Văn học. Số 5, 19 9 1.

37. Nguyễn Thị Huế. " Những bước tiến mới của lý luậii nghiên cứu văn hóa

dân gian trong những năm qua". Tạp chí văn học. Số 2, 1994.

38. Nguyễn T hị Huế. " Năm mươi năm ngành cổ tích học Việt Nam ". Tạp chí

Văn học. Số 1 1 , 1995.

39. K iều Thu Hoạch. "Vai trò của truyện kê dân gian đối với sự hình thành các

thể loại tự sự trong văn học Việt Nam". Vân hóa dân gian - những lĩnh vực

nghiên cứu (nhiều tác giả). Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 1989.

40. Kiểu Thu Hoạch. Truyện Nôm, nguồn ịỉổc vù bản chất thể loại. Nxb Khoa

159
học xã hội. Hà Nội. 1993.

4 1. Đinh G ia Khánh. "Qua việc nghiên cứu các danh từ riêng trong một số

truyện cổ tích" Nghiên cứu văn học. Số 3. 1962.

42. Đinh G ia K hánh. Sơ bộ tìm hiển những vấn dê của truyện cổ tích qua

truyện Tấm Cúm. Nxb Văn học. Hà Nội. 1968.

43. Đinh G ia Khánh. "Nhà nho xưa tim hiểu truyện dán gian và ca dao tục

ngữ". Tạp chí Văn học. Số 1. 1972.

44. Đinh G ia K hánh. Trên đường tìm hiểu văn hóa dán gian. N xb Khoa học xã

hội, Hà N ội, 1989.

45. Đinh G ia K hánh, Chu Xuân Diên. Phần B: "Các thể loại tự sự dân gian, n ,

Truyện cổ tích". Lịch sử văn học Việt Nơm. Văn học dân gian. Tập II. Nxb

Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội, 1973.

46. Đinh G ia K hánh. Thần thoại Trung Quốc. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

19 9 1.

47. Đinh G ia K hánh. Văn hóa dân gian Việt Nơm trong bối cảnh vân hóa

Đông Nam Á. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 1973.

48. Vũ Ngọc K hánh. "Vãn hóa dán gian và việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt

Nam". Văn hóa dân qian - nhỉTng lĩnh vực nghiên cứu (nhiểu tác giả). Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989,

49. Vũ Ngọc Khánh. Dẫn luận nghiên cứii jolklore Việt Nam. sở giáo dục

Thanh Hỏa xuất bản. Thanh Hóa, 19 9 1,

50. Nguyễn Xuân K ính. "Việc nghiên cứu thi pháp văn học dán gian ở Liên Xô

và ở Việt Nam". Văn hóa dân gian - những lĩnh vực nghiên cứa (nhiều tác

2 Ìá). Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 19 9 1.

160
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

5 1 . Nguyền Xuân K ín h . "Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp vãn học

nghệ thuật dân gian". Văn hóa dán gian. Sô 3, 19 9 1.

52. Nguvễn Xuân K ín h . Thi pháp ca dao. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 1992.

53. 'Phanh Lãn g. Văn học khởi thảo - Văn chương bình dán. Phong trào văn

hóa xuất bản. Hà Nội, 1954.

54. Đỗ Nam Liên. "Vài nét về phương pháp so sánh loại hình lịch sử trong khoa

nghiên cứu folklore ở Liên Xô. Tạp chí vàn học. số 5, Ỉ982.

55. L â V àn Lô, Đ ặng Nghiêm Vạn. Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày -

Nùng - Thái ở Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968.

56. Đ ặng V ăn Lu n g. "Về một nét tâm lý của người Việt tạo một âm hưởng anh

hùng giữa cuộc sống". Dân tộc học, số 2, 1980.

57. Đặng V ăn L u n g. Giông bão Loa thành. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

1990.

58. T rần Thanh M ại. Tìm hiểu và phán tích truyện cổ tích Việt Nam. Tập I, II.

Nxb Sông Lô. Hà Nội, 1955.

59. T rần Thanh M ại. Quan điểm duy vật máy móc và duy vật biện chứng trong

cách nhận định một truyện cổ tích. Nxb Sông Lô. Hà Nội, 19 5 5 .

60. H oàng T rọng M iên. Việt Nơm văn học toàn thư. Sài Gòn, N xb Quốc Hoa,

1959.

6 1. M êlêtinxki E. M . Nhân vật truyện cổ tích thẩn kỳ. Xuất xứ của hình tượng.

Nxb Văn học Phương Đông. Maxcơva, 1958. Tài liệu đánh m áy thư viện -

Viện vãn học. Người dịch: Nguyễn Văn Dao và Phan Hồng Giang.

62. T ăn g K im N gân. "Việc biên soạn từ điển "tip" và "mô tip" trong ngành

folklore thếgiới". Văn hóa dân gian, số 3 và 4. 1983.

161
63. Tăng K im Ngân. "Khái niệm cốt truyện và sự phán biệt giữa cốt tmvện của

văn học thàiih văn với cốt truyện trong truyện kể dân gian". Văn hỏa dân

gian, sô 4. 19 9 1.

64. T ăng K im Ngân, c ổ tích thán kỳ người Việt - Đặc điểm cấu tạo CỐI truyện.

Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 1994.

65. T rần Đức Ngôn. "Một số vấLi đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn

bản vãn học dân gian". VăD hóa dân gian, số 3, 19 9 1.

66. T rần Đức Ngôn. "L ý thuyết hình thái học của V. Ia. Prốp và truyện cổ tích

thần kỳ của người Việt". Văn hóa dân gian, số 3, 19 9 1.

67. Phan Ngọc, Phan Đăng Nhật. "Thử dựng lại hệ thống huyền thoại Việt -

Mường". Văn hóa dân gian, số 1 và 2, 19 9 1.

68. Bùi Văn N guyên, Nguyễn Ngọc Côn.... Chương EQ "Truyện cổ tích". Lịch

sử văn học Việt Nam. Tập I: Văn học dân gian. Nxb Giáo dục, Hà N ội,

1970.

69. Bùi Vàn N guyên. Việt Nam - Truyện cổ triết lý và tình thương. N xb Khoa

học xã hội, Hà Nội, 19 9 1.

70. Phan Đ ăng Nhật. "Dạng cổ tích về người mồ côi với truyền thống dân chủ

trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số". Rước đầu tìm hiểu vốn văn

nghệ dán gian Việt Bấc. sở Vãn hóa thông tin Việt Bắc xuất bản. Việt Bắc,
1974.

7 1. Phan Đ ăng Nhật. "Sự gắn bó Việt - Chàm qua một số truyện dân gian". Tạp

chí Văn học, số 5, 1976.

72. Phan Đ ăng Nhật. Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (Trước Cách

mạng tháng Tám). Nxb Văn hóa, 19 8 1.

73. Phan Đ ăng Nhật. "Sử thi Táy Nguyên với hiện thực lịch sử Tây N guyên".

162
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Văn hóa dái! gian, Hà Nội. số 2. 1984.

74. Bùi M anh Nhi. "Công


C' thức truyền
J thống
c và đăc
. trưng
c cấu trúc của ca dao -

dán ca trữ tinh" (Bản thảo bài viết).

75. Nhiều tác giả. Những ý kiến vê' văn học dân gỉơn Việt Nơm. Nxb Khoa học,

Hà Nội, 1966.

76. Nhiều tác giả. Những V kiến về văn học và nghệ thuật dân gian Việt Nam.

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968

77. Nhiều tác giả. Truyền thống anh hùng dán tộc trong loại hình tự sự dân

gian Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

78. Nhiều tác giả. Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi. sở Vãn hóa

thông tin Hà Sơn Bình xuất bản. Hà Sơn Bình, 1988.

79. Nhiều tác giả. Văn hóa dán gian - Những lĩnh vực nghiên cứu. Ngô Đức

Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức bản thảo...). Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 1989.

80. Nhiều tác giả. Vân hóa dân gian - Những phương pháp nghiên cứu. Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.

8 1. Nhiều tác giả. Văn hóa dán gian Ê-đê. Ngô Đức Thịnh chủ biên, Lê Hổng

Lý, Phan Đãng Nhật, Lê Trung Vũ... Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1992.

82. Nhiều tác giả. Văn hóa dân gian M’Nông. Ngô Đức Thịnh chủ biên, Tô

Đông Hải, Đỗ Hổng Kỳ. Nxb Vãn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993.

83. Nhiều tác giả. Các tác giở nghiên cứu văn hóa dán gian. Nguyễn Xuân

Kính chủ biên, Nguyễn Thúy Loan, Lé Chí Quế, Trần Đức Ngôn, Trịnh

Đình Niên, Hồ Việt Quang. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.

84. Nikiiudôp. X . I. 'Về bản tính chức năng Iigữ nghĩa của các tín hiệu troug

truyện kể dân gian". Thông tin khoa học văn hóa nghệ thuật. Số 4. 1979.

163
85. N ôvicôva. A. M. Phán "Truyện cỏ tích” . Sánị! tác thơ ca dán gian Nga. Tập

1. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 1983. Đồ Hổns Chung

- Chu Xuân Diên dịch.

86. Võ Q uang Nhon. "Vãn học dân gian các dán tộc thiểu số dưới con mát giới

nghiên cứu thực dân". Tạp chí Văn học. Số 1. 1974.

87. Võ Q uang Nhơn. "Thần thoại và truyền thuyết các dân tộc ít người, một bộ

phận của nền văn học dâii siaii Việt Nam thống nhất đa dạng". Tạp chí Văn

bọc, số 6, 1977.

88. Võ Q uang Nhơn. "Văn học dân giaD các dân tộc dưới ánh sáng quan điếm

chủ nahĩa M ác". Tạp chí Văn học. Số 4. 1993.

89. Võ Q uang Nhơn. Văn học dán gian các dân tộc ít người ở Việt Nam. N xb

Đại học và Trung học chuyên Iighiệp, Hà Nội, 1993.

90. Võ Q uang Nhơn. "Về sử thi anh hùng của các dân tộc Tây Nguyên Việt

Nam". Tạp chí Văn học. số 4. 1987.

9 1. Võ Q uang Nhơn. "Sử thi và mối quan hệ nghệ thuật Đỏng Nam Á - Ấn

Độ". Tạp chí Văn học. Số 5, 1990.

92. Vú Ngọc Phan. "Người nông dân trong truyện cổ tích". Nghiên cứìi Văn Sừ

Địa, Hà Nội, số 4, 1995.

93. Vũ Ngọc Phan. "Vài ý kiến về tính chất nhân văn của ván học dân gian Việt

Nam". Nghiên cítu Văn Sử Địa, số 25, 1957.

94. Vũ Ngọc Phan. "Tim hiểu quá trình hoàn chỉnh của một số truyện cổ dân

gian Việt Nam". Tạp chí Vãn học. Số 5, 1964.

95. Vũ Ngọc Phan. Qua những trang văn (phê bình tiểu luận). Nxb Văn học.

Hà Nội, 1976.

]<S4
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

96. Prop. V. la. Hình thái học inixện cô tích. Xuấl bail lẩn thứ nhất. 1928. Tái

bán lán thứ hai, 1969. Nxb Khoa học Maxcơva. Bail dịch đánh máy thư viện

- Viện nghiên cứu vãn hóa dân gian.

97. Prop V. la . Folklore và thực tại (Tuyển chọn các hài báo). Nxb Khoa học,

M axcơva, 1976. Chu Xuân Diêu dịch. Bail đánh máy Thư viện - Viện

nghiên cứu văn hóa dáii gian.

98. Prop V . Ia. Những căn rễ lịch sử của truyện cổ tích thẩn kỳ. Xuấl bản lần

tbứ nhất, 1946. Tái bản lần thứ hai, Maxcơva, 1986. Bản dịch đánh máy thư

viện - Viện nghiên cứu văn hóa dân gian.

99. Prop V . Ia. " Nghiên cứu cấu trúc và nghiên cứu lịch sử về truyện cổ tích

thán kỳ". Chu Xuân Diên dịch. Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 3, 1989.

100. Pu ti lốp B. N. Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử so sánh vê jolklore.

Phan Ngọc dịch. Bản đánh m áy thư viện Viện văn học.

1 0 1 . Lê C hí Quế. Kinh nghiệm phương pháp luận cùa các nhà văn học dán

gian 'Xô Viết và Khoa nghiên cứii cổ tích học Việt Nam. Bản dịch tóm tát
luận án PTS khoa học ngữ văn, bảo vệ tại khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp

quốc gia Lômônôxốp. Maxcơva, 1982. Bản lưu tại Thư viện quốc gia Hà

Nội.

10 2. Lê C hí Quế. "Prop V. Ia. (19 8 5-19 7 0 ) và phương pháp nghiên cứu

folklore theo so sánh loại hình lịch sử". Văn hóa dân gian. Sô 3 và 4. 1985.

10 3. Lê C hí Quế. "Vấn đề xáy dựng hệ thống cốt truyện theo hướng so sánh

loại hình trong ngành folklore học Xô Viết". Văn hóa dân gian, số 1, 1986.

104. Lê Chí Quế. "Phương pháp loại hình học trong khoa văn học dán gian".

Vãn hóa dân gian. Hà Nội, số 3, 1986.

10 5. Lê Chi Quế. ''Phương pháp loại hình học trong khoa văn học dán gian".

165
Văn hóa dán gian - Nhũn ạ lĩnh rực nqhién CÍỦI (nhiều tác giá). Nxh Khoa
học xã hội, Hà Nội. 1990.

106 . L ê C hi Quế. Bài 4: "Truyện cổ tích". Vãn hục dán gian (Giáo trình cơ sơ

giai đoạn 1) Lê Chí Quế chủ hiên. Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ. Nxb

Đại học và Trunc học chuyên Iighiệp, Hà Nội, 1990.

10 7. L ê C hí Quế. "Trường phái vãn học Phần Lan - Những nguyên tắc lý luận

và khả năng ứng dụng". Tạp chí Văn học, số 5, 1994.

108. L ê C hí Quế. Chương X I: "V õ Quanơ Nhơu với văn học dân gian các dân

tộc ít người ở Việt Nam". Các tác giả nghiên cíùi văn hóa dán gian (nhiểu

tác giả). Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.

109 . R ip tin B ., X akhanốp M . "Thế giới nghệ thuật của truyện cổ tích Đun

gan". Truyện cổ và truyền thuyết dân gian Đun gan. Nguyên Hưng dịch.

Tài liệu viết tay Thư viện Viện văn học. N xb Khoa học, M axcơva, 1977.

1 1 0 . R ip tin B. X akhanốp M . " Nguồn gốc và phân tích nội dung truyện cổ tích

Đun gan". Truyện cổ và truyền thuyết dân gian Đun gan. Nguyên Hưng

dịch. Tài liệu viết tay thư viện Viện văn học. Nxh Khoa học, Maxcơva.

1977.

1 1 1 . S trau ss (C laude Levi). "Cấu trúc và hình thức (suy nghĩ vể một công trinh

của Prốp)". Văn hỏa dân gian, số 2, 1992. Võ Quang Nhơn dịch.

1 1 2 . Sw ahn (Jan -ojviw d ). "Các trường phái nghiên cứu truyện cổ dân gian trên

thế giới". Tạp chí vãn học. số 1, 1996. Trần Thị An dịch.

1 1 3 . H à V ăn Thư, L ã Văn L ô. Văn hóa Tày - Nùng. Nxh Vàn hỏa. 1984.

1 1 4 . Đ ặng Thái Thuyên. "Để tài hỏn nhân trong truyện cổ tích thần kỳ

Mường". Tạp chí văn học. Số 6. 1987.

1 1 5 . Nguyễn Ngọc Thường. "Vé mối quan hệ giữa mô tip và cốt truyện". Tạp

166
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

chí văn học. Sô 2. 1987.

1 1 6 . Nguvễn Ngọc Thường. "Mó tip Iiiiười khổng lổ và người anh hùng vãn

hỏa". Tạp chí vãn học. sỏ 2. 1988.

1 1 7 . Hoàng Tiến Tựu. "M ây vấn đề phân loại vãn học dán gian và V nghĩa

phươno pháp luận của nó". Tạp chí Văn học. Số 6. 1977.

1 1 8 . H oàng Tiến Tựu. " Vấn đề pháii vùn2 vãn học dâu gian và ý nghĩa phương

pháp luận củ a I1Ó". Dân tộc h ọc. số 2 . 1978.

1 1 9 . Hoàng Tiến Tựu. "Về đối tượng và các bộ phận hợp thành của khoa

nghiên cứu văn học dân gian". Tạp chí Văn học. số 1, 1982.

120 . H oàng Tiến Tựu. Mấy vấn đề phương pháp giáng dạy nghiên cíni văn học

dân gian. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983.

1 2 1 . H oàng Tiến Tựu. Văn học dân gian. Tập n . Nxb Giáo dục. Thành phố Hồ

Chí Minh, 1990.

12 2 . Hoàng Tiến Tựu. Bình giâng truyện dán gian. Nxb Giáo dục, Hà Nội,

1994.

12 3 . Đỗ Bình T rị. Nghiên cícii tiến trình lịch sử cùa văn học dán gian Việt

Nam. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I xuất bản, Hà Nội, 1978.

124 . Đỗ Bình T rị. "M ấy ý kiến về vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học

với văn học dán gian". Tạp chí Văn học. Số 1, 1989.

12 5 . Đỗ Bình T rị. Vân học dán gian. Tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội* 19 9 1.

126. H oàng T rin h . "Từ cái dẹp đến cái chính xác trong khoa nghiên cứu vãn

học dân gian". Tạp chí Văn học. Số 4. 19 8 1.

12 7 . H oàng T rin h . Đới thoại vân học. Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1986.

128. Hoàng T rin h . Từ ký hiệu học đến thi pháp học. Nxh Khoa học xã hội. Hà

Nói. 1992.

167
129. ỉ)ặng Nghiêm Vạn. "Vé truyện Qua bầu mẹ ờ Việt Nam". Tạp chí Vãn
học. số 3. 1972.

130. Đặng Nghiêm Vạn và tập thể. Các dán tộc ít người Việt Nam. (Các tính
phía Bác). Viện Dân tộc học - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978.

131. Đặng Nghiêm Vạn và tập thể. Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum.
ĐậD2 Nghiêm Vạn chủ biên. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 1981.

132. Đặng Nghiêm Vạn và tập thể. Tuyển tập vân học các dân tộc ít người ở
Việt Nam. Đặng Nghiêm Vạn chủ biên. Bốu tập. Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 1992.

133. Lê Trung Vũ. "Tính cách của các nhân vật dũng sĩ trong truyện cổ Mèo".
Tạp chí Văn học. Số 2, 1974.

134. Lê Trung Vũ. "Hình tượng người mổ côi ưong văn học dân gian Mèo".
Tạp chí Văn học. số 4, 1982.

135. Trần Quốc Vượng và Cao Xuân Phổ. "Từ góc độ Việt Nam, vài suy nghĩ
về cổ sử Căm pu chia". Nghiên cứu nghệ thuật. Số 2, 1980.

TÁCPHẨM(NHỮNGTUYÊNtập truyện cổ TÍCH):

136. Ngô Vĩnh Bình (Sưu tầm biên soạn): Truyện c ổ Xê Đăng. Nxb Văn hóa,
Hà Nội, 1981.

137. Nguyễn Đổng Chi (Sưu tầm, biên soạn). Kho tàng truyện c ổ tích Việt
Nam. Tập I, II, III, IV, V. Viện vãn học xuất bản, Hà Nội, 1993. Tái bản

lần thứ VII.

138. Cầm Cường (Sưu tầm. biên soạn). Truyện dán gian Thái. Nxb Khoa học
xã hội. Hà Nội. 1986.

168
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

139. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (Tuyển chọn, biên soạn). Tuyển tập truyện
cổ tích Việt Nơm. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội,

1987.

140. Ngô Văn Doanh, Tuấn Dũng (Tuyển dịch, biên soạn). Truyện c ổ dân gian

Ấn Độ (Truyện các dân tộc thiểu số Ấn Độ). Tập VI. Nxb Vãn hóa dán tộc,

Hà Nội, 1988.

141. Ngô Văn Doanh, Quế Lai, Nguyễn Kim Liên (Tuyển dịch, biên soạn)
Người đàn bà mang cánh chim (Truyện dân gian Thái Lan). Nxb Văn hóa

dân tộc, Hà Nội, 1990.

142. Nguyễn Tấn Đắc (dịch và giới thiệu). Những truyện k ể của Vê ta la

(Truyện cổ dân gian Ấn Độ). Nxb Khoa học xã hội, 1985.

143. Y Điêng, Hoàng Thao (Sưu tầm, biên soạn): Truyện c ổ Ê-đê. Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội, 1985.

144. Nguyễn Thì Hòa (sun tầm, biên soạn): Truyện cổ Tà ô i. Nxb Văn hóa dân
tộc Hà Nội, 1987.

145. Ninh Viết Giao, Phan Kiến Giang, Hoàng Tam Khọi, Lò Văn Sĩ, Bùi
Tiên (sưu tầm, biên soạn). Truyện cổ Thái. Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1980.

146. Thái Hoàng, Bùi Văn Nguvên (Tuyển chọn, dịch): Truyện Trung Quốc.
Nxb Trẻ. Thành phố Hổ Chí Minh, 1989.

147. Mã Giang Lân, Lâm Tuyền Tĩnh: Tết Tê Lé (Truyện cổ Lâm Đồng). Nxb
Hà Nội, Hà Nội, 1987.

148. Vũ Tuvết Loan, Nguyễn Sĩ Tuấn, Nguyễn Thị Hiệp (sưu tâm và tuyển
dịch): Truyện dán gian Câm pu chia. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987.

149. Nguvễn Văn Ngọc (sưu tầm, hiên soạn): Truyện c ổ nước Nam. In lần thứ

169
ha. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1990.

150. Bùi Vàn Nguvên, Đỗ Đình Trị, Nguyễn Ngọc Côn, Bùi Duy Tân, Phạm
Hòa, Nguvễn Nghĩa Tân, Phạm Sĩ tân và tập thể sinh viên Đại học
Tổng họp và Đại học Sư phạm Hà Nội (sưu tầm. hiên soạn). Ngọc Anh
(chỉnh lý, chú thích, giới thiệu): Truyện cổ Ba na. Tập I, II. Nxh Vãii học,
Hà Nội, 1965.

151. Nhiều tác giả: Truyện c ổ các dán tộc thiểu s ố Việt Nam. Nxb Văn hóa dân
tộc, Hà Nội, 1977.

152. Nhiều tác giả: Truyện c ổ Việt Bắc. Tập I, II, III. Nxb Văn hóa, Hà Nội,
1974.

153. Lò Văn Páo, Hoàng Nam (Sưu tầm, biên soạn): Truyện c ổ Lô Lô. Nxb
Văn hóa, Hà Nội, 1983.

154. Vũ Ngọc Phan: Truyện c ổ Việt Nam. Nxb Văn sử Địa, Hà Nội, 1955. In
lần thứ hai.

155. Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy: Hợp tuyển thơ văn Việt
Nam. Tập I: Ván học dân gian. Nxb Văn học, Hà Nội, 1972.

156. Vũ Ngọc Phan (biên soạn): Truyện c ổ dán gian Việt Nam. Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1975.

157. Hoàng Quyết, Hoàng Thao, Mai Sơn, Đỗ Thiện, An Ly biên soạn:
Truyện c ổ Việt Bắc. Nxb Vãn hóa, Hà Nội, 1963.

158. Hoàng Quyết (sưu tầm, biên soạn): Truyện cổ Tày - Nùng. Nxb Vãn hóa,
Hà Nội, 1974.

159. Vũ Quỳnh, Kiểu Phú: Lĩnh Nơm chích quái (Đinh Gia Khánh, Nguyễn
Ngọc San dịch). Tái bản. Nxb Văn hóa. Hà Nội. 1990.

170
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

160. Lâm Quy, Phương Bằng (sưu tầm. hiên soạn): Truyện cô Cao Lơn. Nxb
Văn hỏa. Hà N ội. 1983.

161. Lê Chí Quế, Lê Thanh Hương, Trí Dũng (Tuyển chọn và dịch): Truyện
dán gian Nga. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988.

162. Như Sơn: Truyện c ổ Việt Nam. Tập I. II. Nxb Vãn hóa dân tộc, Hà Nội,
1977.

163. Mai Vàn Tán (sưu tầm, bién soạn): Truyện c ổ Vân Kiều. Nxb Ván hóa, Hà
Nội, 1981.

164. Hùng Thắng, Phong Hà, Hổng Nguvên, Thanh Hương (sưu tầm, tuyển
chọn): Truyện c ổ Việt Nam. Tập IA, IB. Tập n, m , rv, V, VI. Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1987.

165. Hoàng Thao, Hà Văn Thư, Mạc Phi, Trần Văn Tấn (biên soạn), Nông
Quốc Trán (chủ biên, giới thiệu): Họp tuyển thơ văn Việt Nam. Tập VI.
Văn học dân tộc ít người. Nxb Văn học, Hà Nội, 1981. In lần thứ hai.

166. Hà Văn Thư, Võ Quang Nhơn, Y Điêng (biên soạn và chọn lọc): Truyện
c ổ các dân tộc thiểu s ố ở Miền Nam. Tập I (1975), II (1976). Nxb Văn
hỏa, Hà Nội.

167. Tạ Văn Thông, Võ Quang Nhơn: Truyện c ổ Cơ Ho. Nxb Văn hóa. Hà
Nội, 1984.

168. Thúy Toàn (Tuyển dịch): Truyện dân gian Nhật Bản. Nxb Hà Nội, Hà
Nội, 1987.

169. Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Liệu, Văn Đình Hv (biên soạn): Truyện cổ
Khơ Me Nam Bộ. Nxb Văn hóa. Hà Nội, 1983.

170. Tổ văn học dân gian các dân tộc Viện văn học (hiên soạn): Truyện c ổ
dán gian các dán tộc Việt Nam. Tập I (1963), Tập II (1963), Tập III

171
(1964), Tập IV (1967). Nxb Vãn hóa, Hà Nội.

171. Phùng Văn Tửu (tuyến dịch): Truyện dân gian Pháp. Nxb Văn hóa, Hà
N ội. 1988.

172. Ty Văn hóa Hà Giang: Vân học c ổ truyền Hà Giang. Ty Văn hóa xuất
bản. Hà Giang, 1971.

173. Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Vần Lung, Tăng Kim Ngân (biên soạn, tuyển
chọn, giới thiệu): Truyện c ổ các dân tộc Trường Sơn - Tày Nguyên. Tập I
(1985), II (1986). Nxb Văn học, Hà Nội.

174. Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân: Truyện c ổ các
dân tộc ít người Việt Nam. Tập m . Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1987.

175. Lê Trung Vũ: Truyện cổ dân tộc Mèo. Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1975.

176. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh. Trình Đình Ru dịch, Đinh Gia Khánh giới
thiệu. Nxb Văn học, Hà Nội, 1972. Tái bản.

177. Thánh Tông di thảo. Nguyễn Bích Ngô dịch, Nguyễn Văn Tu và Đỗ Ngọc
Toại hiệu đính. Nxb Văn hóa. Hà Nội, 1963.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỎC N G O ÀI

Tiếng Anh:

178. Anti Aame and Stith Thompson: The Types of the Folklore. A
Qassification and Bibliography. Secon. Revision. Helsinki, 1973.

179. Thompson s. Motif - Index of Folk Literature - Indiana University press,


1958.

172
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Tiếng Nga:

180. ÀJinesă A.M . : ĨIosiKKd CTMJIB BGJíiueơdfcLX CKS30K illỊHrCKidX

HapSẪOB. M. , Ha y K ã , I9ỖÔ

181. xiHtLWriH £.11. : Bojuueó'Hatĩ CKa3Ka "UapeBHa-Ji£ryLQKa". B Kfí:

$OJILKJÍOp KaK MCKyCCTBO cxoẼa. Tồm I . M .,1966

182. Hobhkob H .B . : 0ốpa3H B0CT0HH0CJiaBíĩHCK0ổ BtóiiieốHoit CKa3kM

JIeHMHTpỄUĩ,HayKa, 1974
183. ítaeTiđHCKHỈí £.M . : l e p o i í BOJHiieỚHO« CKa3KM. np0HCX0Xn;eHfie

9ốpa3a. M.,1958

184. ĩlponn B.H.. : MoệcJioriíR CKaBKtí. M ., .HayKa, 1969

173

You might also like