Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG TP.

HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY
Mã đề thi: Thời gian làm bài: 60 phút;

Lưu ý: - Thí sinh chỉ được sử dụng tài liệu giấy.


- Đánh chéo đáp án vào phần Phiếu trả lời trắc nghiệm và nộp lại đề.
- Bỏ đáp án đã chọn thì khoanh tròn, chọn lại đáp án cũ thì tô đậm.

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số sinh viên: .............................

Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


01 A B C D 11 A B C D 21 A B C D 31 A B C D
02 A B C D 12 A B C D 22 A B C D 32 A B C D
03 A B C D 13 A B C D 23 A B C D 33 A B C D
04 A B C D 14 A B C D 24 A B C D 34 A B C D
05 A B C D 15 A B C D 25 A B C D 35 A B C D
06 A B C D 16 A B C D 26 A B C D 36 A B C D
07 A B C D 17 A B C D 27 A B C D 37 A B C D
08 A B C D 18 A B C D 28 A B C D 38 A B C D
09 A B C D 19 A B C D 29 A B C D 39 A B C D
10 A B C D 20 A B C D 30 A B C D 40 A B C D

Câu 1: Sau Hiệp định Giơnevơ tháng 7 - 1954, cách mạng nước ta có những thuận lợi cơ bản nào?
A. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phượng cho cả nước
B. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến
C. Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại hội nghị Giơ – ne – vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương
diễn ra gay gắt và phức tạp?
A. Do quân viễn chinh Pháp chưa chịu thất bại hoàn toàn ở chiến trường miền Nam
B. Chịu sự chống phái của các thế lực thù địch
C. Xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự 2 cực Ian- ta
D. Do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Phap - Mỹ
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: “Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lấp nhà nước
riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai,
củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố
miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam”. Nhận định trên được
Đảng ta nêu ra tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11 - 1954)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (3 - 1955) và Hội nghị Trung ương lần thứ tám (8 - 1955)
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (9 - 1956)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12 - 1957)
Câu 4: Đảng ta chủ trương chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với nhận thức: sự kết thúc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa như các cương lĩnh của Đảng đã
xác định vào thời gian nào?
A. Tháng 9 - 1954 B. Tháng 3 - 1955 C. Tháng 8 - 1955 D. Tháng 9 - 1956
Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta, tên lính Pháp cuối
cùng đã rút khỏi Hà Nội vào:
A. Ngày 10 - 10 - 1954
B. Ngày 10 - 11 - 1954
C. Ngày 16 - 5 - 1955
D. Ngày 16 - 5 - 1956
Câu 6: Để xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế miền Bắc giai đoạn 1954 - 1960, Đảng chủ trương
nhiệm vụ nào là trọng tâm?
A. Công nghiệp B. Cơ khí C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp
Câu 7: Mục đích của cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1956 của Đảng ta là:
A. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến
B. Thực hiện công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa
C. Tạo cơ sở vững chắc để làm hậu phương cho miền Nam
D. Chia ruộng đất cho nông dân
Câu 8: Công tác kiểm điểm những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức ở miền Bắc được
Đảng ta triển khai trong Hội nghị Trung ương nào?
A. Hội nghị lần thứ tám ( 8 - 1955)
B. Hội nghị lần thứ 10 (9 - 1966)
C. Hội nghị lần thứ 13 (12 - 1957)
D. Hội nghị lần thứ 14 (11 - 1958)
Câu 9: Tư duy về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của Đảng ta giai đoạn 1958 - 1960 bao gồm mấy thành
phần?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Tại sao trong quá trình thực hiện cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1956, Đảng
ta lại phạm phải những sai lầm nghiêm trọng?
A. Vì mạng nặng tư tưởng chủ quan, giáo điều, máy móc không coi trọng thực tiễn
B. Vì đã cường điệu hóa đấu tranh giai cấp ở nông thôn.
C. Vì nhận định sai hình thức tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 11: Hội nghị lần thứ 14 (11 - 1958) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra kế hoạch ba năm
(1958 - 1960) nhằm giải quyết vấn đề gì?
A. Xây dựng củng cố kinh tế - xã hội miền Bắc
B. Thiết lập hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa riêng ở miền Bắc
C. Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
D. Phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản
tư doanh.
Câu 12: Tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ là những nguyên tắc được đề ra trong Hội nghị Trung
ương nào của Đảng và về vấn đề gì?
A. Hội nghị lần thứ 10 (9 - 1956) bàn về văn hóa
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 14 (11 - 1958) bàn về kinh tế
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12- 1957) bàn về chính trị
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 16 (4 - 1959) bàn về hợp tác hóa nông nghiệp
Câu 13: Mỹ nhảy vào thay chân Pháp thống trị miền Nam Việt Nam từ năm 1954 nhằm mục đích gì?
A. Khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền Nam Việt Nam
B. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài Việt Nam; xây dựng
miền Nam thành một căn cứ quân sự để tiến công ra miền Bác và ngăn chặn sự ảnh hưởng của hệ
thống xã hội chủ nghĩa xuống khu vực Đông Nam Á.
C. Thay thế thực dân Pháp, thống trị miền Nam Việt Nam bằng chế độ thực dân kiểu cũ.
D. Quảng bá, tuyên truyền và đưa nền văn minh của Mỹ đến với miền Nam Việt Nam
Câu 14: Tại sao Mỹ lại nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa sau khi trắng
trợn xâm lược miền Nam Việt Nam?
A. Vì Mỹ muốn thi hành chính sách thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam
B. Vì Mỹ không muốn cai trị trực tiếp miền Nam Việt Nam
C. Vì Mỹ muốn sử dụng chính sách người Việt trị Người Việt
D. Vì Mỹ sợ dư luận thế giới phản đối cuộc chiến tranh này ở Việt Nam
Câu 15: Xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng quân sự giữa ta và địch, từ tháng 7 - 1954, Đảng ta đã
quyết định thay đổi phương thức đấu tranh như thế nào? Nhằm mục đích gì?
A. Đấu tranh quân sự chuyển sang đấu tranh chính trị nhằm đòi địch thi hành Hiệp định
Giơnevơ; tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam trong tình hình mới.
B. Đấu tranh quân sự chuyển sang đấu tranh kinh tế nhằm đòi địch thực hiện các quyền dân sinh dân
chủ hàng ngày cho nhân dân miền Nam
C. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh kinh tế nhằm bảo toàn lực lượng của nhân dân miền Nam
D. Kết hợp cả ba hình thức: đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế để nhanh chóng
kết thúc chiến tranh.
Câu 16: Đảng ta xác định rõ chế độ thống trị của Mỹ Diệm ở miền Nam là một chế độ độc tài, phát xít,
hiếu chiến. Được thể hiện trong:
A. Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước (tháng 7 - 1954)
B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 16 (tháng 4 - 1959)
C. Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam của đồng chí Lê Duẩn (tháng 8 - 1956)
D. Nghị quyết Bộ Chính trị (tháng 9 - 1954)
Câu 17: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân ta đánh dấu cách mạng miền Nam bước sang giai đoạn
tiến công?
A. Phong trào Đồng Khởi
B. Khởi nghĩa Trà Bồng
C. Khởi nghĩa Bác Ái
D. Khởi nghĩa Tà Lốc, Tà Léc
Câu 18: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được thành lập vào:
A. 20 - 12 - 1960
B. 20 - 12 - 1961
C. 20 - 12 - 1962
D. 20 - 12 - 1963
Câu 19: Để thực hiện chủ trương miền Bắc hậu phương chi viện cho tiền tuyến miền Nam trong những
năm 1959- 1961, Đảng ta đã chủ trương thành lập các tuyến đường vận tải:
A. Đường 559 và đường 759
B. Đường Thượng - Tây Trường Sơn
C. Đường 9 Nam Lào
D. Đường Đông Trường Sơn
Câu 20: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định
được giải phóng”. Lời nói này được trích dẫn trong tác phẩm nào?
A. Kháng chiến nhất định thắng lợi (Trường Chinh - 1947)
B. Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước (Hồ Chí Minh - tháng 7-1954)
C. Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam (Lê Duẩn - 1956)
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
Câu 21: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của
cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ
vai trò quyết định nhất. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai…..” là chủ trương của
Đảng được thể hiện trong Đại hội nào?
A. Đại hội lần thứ II (2 - 1951)
B. Đại hội lần thứ III (9 - 1960)
C. Đại hội lần thứ IV (12 - 1976)
D. Đại hội lần thứ V (2 - 1982)
Câu 22: Đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam vào thời gian
nào?
A. 1954 - 1960
B. 1961 - 1965
C. 1965 - 1968
D. 1968 - 1973
Câu 23: Chọn đáp án sai: Vì sao ngày 5-8-1964, Đế quốc Mỹ dựng nên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” ?
A. Vì muốn thể hiện uy lực và sức mạnh quân sự cuả đế quốc Mỹ khi tấn công ra miền Bắc Việt
Nam
B. Vì muốn đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá, pha hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc
C. Vì muốn ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam
D. Vì muốn đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết
thúc chiến tranh theo điều kiện của Mỹ
Câu 24: Vì sao trong những năm 1957 - 1959, cách mạng miền Nam lại gặp nhiều khó khăn?
A. Vì lực lượng cách mạng miền Nam chưa lớn mạnh
B. Vì Mỹ - Diệm ra luật 10/59, đẩy mạnh “tố cộng”, “diệt cộng”
C. Vì miền Bắc chưa kịp chi viện cho miền Nam
D. Vì Mỹ tăng cường quân Mỹ đưa vào miền Nam
Câu 25: Hội nghị Trung ương nào của Đảng mở đường cho sự bùng nổ của phong trào “Đồng Khởi” ở
miền Nam đầu năm 1960?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (3 - 1957)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 13 (12 - 1957)
C. Hội nghi Trung ương lần thứ 14 (11 - 1958)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1 - 1959)
Câu 26: Hội nghị lần thứ 9 của Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 12 - 1963, đã xác định những vấn
đề quan trọng về đường lối cách mạng miền Nam và đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng, trong đó Hội
nghị đã xác định:
A. Đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực tiếp thắng lợi trên chiến trường
B. Đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh chính trị có vai trò quyết định trực tiếp
C. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh quân sự có vai trò quyết định
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang có vai trò quyết định
Câu 27: Chiến thắng nào sau đây của quân và dân miền Nam thể hiện hình thức tiến công, phương châm
tác chiến độc đáo ở miền Nam: 2 chân, 3 mũi, 2 vùng?
A. Chiến thắng Bình Giã (12 - 1964)
B. Chiến thắng Ba Gia (5 - 1965)
C. Chiến thắng Đồng Xoài (7 - 1965)
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 28: Ngày 1 - 11 - 1963 là sự kiện đánh dấu:
A. Chiến thắng Âp Bắc
B. Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ bị phá sản
C. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ
D. Chiến thắng ở An Lão
Câu 29: Để tăng cường sự chỉ đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam, tháng 10 - 1961 đã
quyết định thành lập:
A. Trung ương Cục miền Nam
B. Quân giải phóng miền Nam
C. Đội du kích Ba Tơ
D. Việt Nam giải phóng quân
Câu 30: Hai kế hoạch quân sự - chính trị: Stalay - Taylo và L. Johnson - Robert S McNamara nằm trong
chiến lược chiến tranh nào của Mỹ?
A. Chiến lược chiến tranh cục bộ
B. Việt Nam hóa chiến tranh
C. Chiến lược chiến tranh đơn phương
D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt

You might also like