Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

.4.

Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện


4.4.1. Cân bằng nhiệt lượng của hỗn thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu:
QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qxq1 [2 – 196 – IX.149]
Trong đó:
+) QD1 là nhiệt lượng hơi đốt mang vào (J/h)
+) Qf là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h)
+) QF là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra (J/h)
+) Qng1 là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h)
+) Qxq1 là nhiệt lượng do môi trường xung quanh lấy (J/h)
4.4.1.1. Nhiệt lượng hơi đốt mang vào
QD1 = D1.1 = D1(r1 +1C1 ) 2 –196 – IX.150
Trong đó:
+) QD1 là nhiệt lượng hơi đốt mang vào (J/h)
+) D1 là lượng hơi đốt (kg/h)
+) r1 là ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg)
+) λ1 là hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/kg)
+) θ1 là nhiệt độ nước ngưng
+) C1 là nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ)
❖ Do không cần đun nóng quá 180C ở đây ta sử dụng loại hơi đốt phổ biến trong
công nghiệp là hơi nước bão hòa.
❖ Vì nhiệt độ của hỗn hợp đầu là tF =75.3 oC nên nhiệt độ của hơi đốt phải cao,
chọn 119,6oC tương ứng với áp suất 2 at [1 – 314 – Bảng I.251]. Tính chất hóa lý
của hơi nước bão hòa phụ thuộc vào áp suất]
❖ Tra bảng tính chất hóa lý của hơi nước bão hòa phụ thuộc áp suất [1 – 314] có
nhiệt hóa hơi r1 = 527,0 (kcal/kg) = 2208.103 (J/kg); nhiệt lượng riêng (hàm
nhiệt) λ1 = 646,9 (kcal/kg) = 2710.103 (J/kg)
4.4.1.2. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào

Qf.=F. Cf. tf 2 –196 – IX.151


Trong đó:
+) Qf là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h)
+) F là lượng hỗn hợp đầu (kg/h)
+) Cf là nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)
+) tf là nhiệt độ đầu của hỗn hợp (oC)
❖ Bảng nhiệt dung riêng phụ thuộc nhiệt độ của metanol và nước
Nhiệt dung riêng Cp, J/kg ở nhiệt độ
Chất
-20 0 20 40 60 80 100 120
Metanol 2380 2465 2570 2670 2760 2860 2965 3065
Nước - 4230 4180 4175 4190 4190 4230 4275
Bảng 4.4.1. Nhiệt dung riêng phụ thuộc nhiệt độ của metanol và nước
ở trạng thái lỏng [1 – 171]
❖ Giả sử gia nhiệt cho hỗn hợp đầu từ tf = 20 oC. Từ bảng số liệu 4.4.1 có nhiệt
dung riêng của metanol và nước ở tf 2570 ; 4180 (J/kg)
❖ Sử dụng công thức [1 – 152 – I.42] tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu:
Cf = af x CM + (1- af )x CH2O= 0,542x2570+ (1- 0,542)x4180= 3307.38 (J/kg)
Qf.=F. Cf. tf = 5000 x 3307,38 x 20= 330738000 (J/Kg)= 330738( kJ/kg)
4.4.1.3. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra
QF.=F. CF. tF 2 –196 – IX.152
Trong đó:
+) QF là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra (J/h)
+) F là lượng hỗn hợp đầu (kg/h)
+) CF là nhiệt dung riêng của hỗn hợp đi ra (J/kg.độ)
+) tF là nhiệt độ hỗn hợp sau khỉa khỏi thiết bị đun nóng (oC)
Từ số liệu bảng 4.4.1 sử dụng công thức nội suy tìm giá trị nhiệt dung riêng của
Metanol và nước ở nhiệt độ cuối tF=75.3 oClà CM = 2836.5; Ch2o = 4195.72(J/kg)
Của H20 tra bảng 1.147 trang 165 sổ tay tập 1
CF = af x CM + (1- af )x CH2O= 0,542x2836.5+ (1- 0,542)x4195.72= 3459.02 (J/kg)
QF.=F. CF. tF = 5000 x 3459.02 x 75.3= 1302321030 (J/Kg)= 1302321( kJ/kg)
4.4.1.4. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

Qng1= G ng11C1 = D11C1 2 –197 – IX.153


Trong đó:
+) Qng1 là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h)
+) Gng1 là lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt (kg/h)

4.4.1.5. Nhiệt lượng do môi trường xung quanh lấy


Qxq1= 0.05D1r1 2 –197 – I 154 X. 
Trong đó:
+) Qxq1 là nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh, lấy bằng 5%
nhiệt lượng tiêu tốn (J/h)
❖ Vậy, lượng hơi đốt (lượng hơi nước) cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến
nhiệt độ sôi tF
D1= (Qf + Qng1 + Qxq1 - Qf)/ .1 =(QF - Qf )/ (0,95r1)
= (1302321030 - 335318000)/(0,95x2208.103) =463,19(kg/h)
* Nhiệt lượng hơi đốt mang vào
QD1 = D1.1 = 463,19 x 2710.103 = 1255244900 (J/h) = 1255244.9 (kJ/h)
* Nhiệt lượng nước ngưng mang ra:
Qng1 = D11C1 = D1.(1 – r1) = 463,19x( 2710-2208) x 103 = 232521380 (J/h)
= 232521,38 (kJ/h)
* Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh:
Qxq1= 0,05D1r1 = 0,05 x 463,19 x 2208 x 103 = 51136176 (J/h)= 51136,176 (kJ/h)
4.4.2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện
Tổng nhiệt lượng mang vào tháp = Tổng nhiệt lượng mang ra khỏi tháp
QF+ QD2 + QR = Qy + Qw + Qxq2 + Qng2 [2 – 197 – IX.156]
Trong đó:
+) QF là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp
+) QD2 là nhiệt lượng hơi đốt mang vào tháp
+) QR là nhiệt lượng do chất lỏng hồi lưu mang vào
+) Qy là nhiệt lượng do hơi nước mang ra ở đỉnh tháp
+) QW là nhiệt lượng do sản phẩm mang ra
+) Qxq2 là nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh
+) Qng2 là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra
4.4.2.1. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào
QF.=F. CF. tF 2 –196 – IX.152
Trong đó:
+) QF là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h)
+) CF là nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)
+) tF là nhiệt độ hỗn hợp sau khỉa khỏi thiết bị đun nóng (oC)
Từ số liệu bảng 4.4.1 sử dụng công thức nội suy tìm giá trị nhiệt dung riêng của
Metanol và nước ở nhiệt độ cuối tF=75.3 oClà CM = 2836.5; CH20 = 4195.72(J/kg)
Của H20 tra bảng 1.147 trang 165 sổ tay tập 1
Cf = af x CM + (1- af )x CH2O= 0,542x2836.5+ (1- 0,542)x4195.72= 3459.02 (J/kg)
QF.=F. CF. tF = 5000 x 3459.02 x 75.3= 1302321030 (J/Kg)= 1302321( kJ/kg)
4.4.2.2. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào đáy tháp
QD2 =D2.2 = D2 (r2 + 2C2 )2 – 197 – IX.157
Trong đó:
+) QD2 là nhiệt lượng hơi đốt mang vào đáy tháp (J/h)
+) D2 là lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy
tháp (kg/h)
+) r2 là ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg)
+) λ2 là hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/kg)
+) θ2 là nhiệt độ nước ngưng
+) C2 là nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ)
❖ Sử dụng hơi đốt là hơi nước bão hòa, ở nhiệt độ 99,1 oC tương ứng với áp suất
1 at [1 – 314 – Bảng I.251] ] có nhiệt hóa hơi r2 = 527 (kcal/kg) = 2208.103 (J/kg);
nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) λ2 = 646,9(kcal/kg) = 2710.103 (J/kg)
4.4.2.3 Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào
QR =GR.CR.tR 2 – 197 – IX.158

Trong đó:
+) QR là nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu (J/h)
+) GR = P. Rx là lượng lỏng hồi lưu (kg/h)
+) CR là nhiệt dung riêng của chất lỏng hồi lưu (J/kg.độ)
+) tR = tP = 65.7 oC là nhiệt độ chất lỏng hồi lưu (0C)
+) P = 2167,44 (kg/h) là lượng sản phẩm đỉnh
+) Rx = 0,87 là chỉ số hồi lưu
❖ Lượng lỏng hồi lưu: GR = P. Rx = 2761,44 x 0,87 = 2402,45 (kg/h)
❖ Từ số liệu bảng 4.4.1 sử dụng công thức nội suy tìm giá trị nhiệt dung riêng của
metanol và nước ở nhiệt độ 65.7 oC là CM = 2788.5, CH2O = 4189,83( J/kg)
CR = aP x CM + (1- aP )x CH2O= 0,953x2788,5+ (1- 0,953)x4189,83= 2854,36(J/kg)
QR.=GR. CR. tR = 2402,45 x 2854,36 x 65.7 = 450534936.9(J/Kg)
= 450534.94( kJ/kg)
4.4.2.4. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp
Qy = P.(1 + Rx ) d 2 – 197 – IX.159
Trong đó:
+) Qy là nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp (J/h)
+) λd là hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi ở đỉnh tháp (J/kg)
+) d = aP x M+ (1- aP )xH2O 2 – 197
Ở t = 65.7 oC là
rM = 261,7(kcal/kg) = 1095685,56(J/kg);
rH2O= 573,3 (kcal/kg) = 2400292,44 (J/kg).
❖ Từ số liệu bảng 4.4.1 sử dụng công thức nội suy tìm giá trị nhiệt dung riêng của
metanol và nước ở nhiệt độ 65.7 oC là CM = 2788,5, CH2O = 4189,83( J/kg)
❖ Nhiệt lượng riêng của metanol và nước trong hỗn hợp hơi là:
M = rM + tp x CM = 1095685,56 + 65,7  2788,5 = 1278890,01(J/kg)
H2O= rH2O + tp x CH20 = 2400292,44 + 65,7 x 4189,83 = 2675564,271 (J/kg)
❖ Nhiệt lượng riêng của hỗn hợp hơi ở đỉnh tháp:
d = aP x M+ (1- aP )xH2O = 0,953 x 1278890,01 + (1- 0,953) x 2675564,271
= 1344533,7 (J/kg)
Qy = P.(1 + Rx ) d = 2761,44 x ( 1+ 0,87) x 1344533,7 = 6943027894( J/h)
= 6943027,9 (kJ/h)
4.4.2.5. Nhhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra
Qw =W. Cw .tW 2 – 197 – IX.160
Trong đó:
+) Qw là nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra (J/h)
+) W là lượng sản phẩm đáy tháp (kg/h)
+) Cw là nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy (J/kg.độ)
+) tw = 96,92 oC là nhiệt độ của sản phẩm đáy (oC)
❖ W = 2238,56 (kg/h)
❖ Từ số liệu bảng 4.4.1 sử dụng công thức nội suy tìm giá trị nhiệt dung riêng của
metanol và nước ở nhiệt độ 96,92 oC là CM = 2948,83 CH2O = 4215,33( J/kg)
❖ Sử dụng công thức [2 – 152 – I.42] có nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm
đáy:
CW = aW x CM + (1- aw )x CH2O = 0,035 x 2948,83 + (1- 0,035) x 4215,33 =
4171(J/kg)
Qw = W. Cw .tW = 2238,56 x 4171 x 96,92 = 904945312 (J/h)=904945,312 (kJ/h)

4.4.2.6. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra


Qng2= G ng22C2 = D22C2 2 –198 – IX.161
Trong đó:
+) Qng2 là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h)
+) Gng2 là lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt (kg/h)
+) C2 là nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ)
+) θ2 là nhiệt độ của nước ngưng (0C)

4.4.2.7. Nhiệt lượng do môi trường xung quanh lấy


Qxq2= 0.05D2r2 2 –198 – IX.162 
Trong đó:
+) Qxq2 là nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh, lấy bằng 5%
nhiệt lượng tiêu tốn (J/h)
❖ Vậy QF+ QD2 + QR = Qy + Qw + Qxq2 + Qng2
QF+ D2 (r2 + 2C2 ) + QR = Qy + Qw + 0.05D2r2 + D22C2
Nếu lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là:
D2 = (Qy + Qw + Qxq2 + Qng2 - QF - QR )/ 

=> D2 = (Qy + Qw - QF - QR )/ (0,095r2 )

= ( 6943027894+ 904945312-1302321030 – 4505349346.9)/(0,095 x 2208 x 103)


= 2905,76 (kg/h)
* Nhiệt lượng hơi đốt mang vào tháp
QD2 = D2.2 = 2905,76 x 2710.103 = 7874609600 (J/h) = 7874609,6(kJ/h)
* Nhiệt lượng nước ngưng mang ra:
Qng2 = D22C2 = D2.(2 – r1) = 2905,76( 2710-2208) x 103 = 1458691520 (J/h)
= 1458691.52 (kJ/h)
* Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh:
Qxq2= 0,05D2r2 = 0,05 x 2905,76 x 2208 x 103
= 320795904(J/h)= 320795.904(kJ/h)
4.4.2.8. Kiểm tra đường kính thiết kế của tháp
Để kiểm tra gần đúng đường kính thiết kế của tháp chưng luyện có thể sử dụng
quan hệ giữa đường kính của tháp D (m) và tải nhiệt Q (MBTU/h) của thiết bị đun
bay hơi đáy tháp. Do tháp chưng làm việc ở áp suất khí quyển nên
Q = 0,3.D2 [6 – 29].
Tải nhiệt của thiết bị đun bay hơi đáy tháp: Q = 7874609600 (J/h) , đổi đơn vị
Q = 7,4637 (MBTU/h) → Đường kính của tháp:
𝑄 7,4637
D =√0,3 = √ 0,3 = 4,98 ft = 1,52 m hợp lý với đường kính 1,3 đã tính

Hợp lí với giá trị đường kính D = 1,8 (m) đã tính.


4.4.3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ
4.4.3.1. Nếu chỉ ngưng tụ hồi lưu
P. Rx .r = Gnl . Cn .(t2 – t1 ) 2 – 198
Trong đó:
+) r là ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (J/kg)
+) Gnl là lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết (kg/h)
+) Cn là nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình (t1+t2)/2
(J/kg.độ)
+) t1, t2 là nhiệt độ vào, ra của nước làm lạnh (C)
❖ Sử dụng công thức nội suy tìm giá trị ẩn nhiệt hóa hơi của metanol và nước ở
nhiệt độ tp=65,7 oC là
rM = 261,7(kcal/kg) = 1095685,56(J/kg);
rH2O= 573,3 (kcal/kg) = 2400292,44 (J/kg).
❖ Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp sản phẩm đỉnh là:
rhh = aP x rM+ (1- aP )xrH2O = 0,953 x 1095685,56 +(1-0,953) x 2400292,44
= 2257002,083 (J/kg)
❖ Ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp sản phẩm đỉnh là rnt = rhh = 2257002,083 (J/kg)
❖ Chọn nhiệt độ vào của nước làm lạnh t1=20 oC, nhiệt độ ra là t2=45 oC để tránh
đóng cặn và kết tủa các muối trên bề mặt trao đổi nhiệt.
❖ Nội suy dựa vào bảng I.149. Nhiệt dung riêng của nước và hơi nước ở 0-500 oC
[1 – 168] xác định giá trị nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình
t=(t1+t2)/2=(20+45)/2=32,5 oC là Cn = 0,998375 (cal/kg.độ) = 4180 (J/kg.độ)
❖ Vậy, lượng nước lạnh cần tiêu tốn là:
𝑃𝑅𝑥 𝑟
𝐺𝑛𝑙 = 𝐶 , kg/h [ 2-198-IX. 164]
2 (𝑡2 −𝑡1 )

2761,44. 0,87. 2257002,083 𝑘𝑔


𝐺𝑛𝑙 = = 51888,43( )
4180. (45 − 20) ℎ

4.4.3.2. Nếu ngưng tụ hoàn toàn


P. (Rx +1).r = Gn . Cn2 .(t2 – t1 ) 2 – 198
Trong đó: +) Cn là nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/kg.độ)
❖ Giả thiết tương tự với trường hợp chỉ ngưng tụ hồi lưu, tính được lượng nước
lạnh cần tiêu tốn là: 𝐺𝑛2 = 𝑃(𝑅𝑥 +1)𝑟
𝐶 (𝑡 −𝑡 )
, kg/h [2-198- IX.165]
2 2 1

2761,44. (1 + 0,87). 2257002,083


𝐺𝑛2 = = 111530,3
4180. (45 − 20)

4.4.4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh


4.4.4.1 Nếu trong thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tự lượng hồi lưu
P.[ r + Cp (t1’ – t2’ )]= Gn3 .Cn.(t2 – t1) [ 2- 198 – IX.166
Trong đó:
+) Cp là nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (J/kg.độ)
+) t’1, t’2 là nhiệt độ đầu, cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (0C)
❖ Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ chính bằng nhiệt dung riêng
của lỏng hồi lưu vào tháp: Cp = CR =2854,36 (J/kg.độ)
❖ Ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp sản phẩm đỉnh rnt = rhh = 2257002,083 (J/kg)
❖ Hỗn hợp sản phẩm đỉnh từ t’1 = tp= 65,7 giả sử được làm lạnh đến t’2=20 oC
❖ Chọn nhiệt độ vào của nước làm lạnh t1=20 oC, nhiệt độ ra là t2=45 oC để tránh
đóng cặn và kết tủa các muối trên bề mặt trao đổi nhiệt.
❖ Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình t=(t1+t2)/2=(20+45)/2=32,5 oC
là Cn= 0,998375 (cal/kg.độ) = 4180 (J/kg.độ)
❖ Vậy, lượng nước làm lạnh cần tiêu tốn là:
𝑃[𝑟+𝐶𝑝 (t1’ – t2’ )] 2761,44.[2257002,083+2854,36( 65,7−20)]
𝐺𝑛3 = 𝐶𝑛 (𝑡2 −𝑡1 )
= 4180.(45−20)
= 63088,9 (kg/h)

4.4.4.2. Nếu đã ngưng tụ hoàn toàn trong thiết bị ngưng tụ


P. Cp (t1’ – t2’ )= Gn4 .Cn.(t2 – t1) [ 2- 198 – IX.167
Trong đó:
+) CP là nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (J/kg.độ)
+) t’1, t’2 là nhiệt độ đầu , cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (0C)
❖ Giả thiết tương tự với trường hợp thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ hồi lưu, tính
được lượng nước lạnh cần tiêu tốn là
𝑃𝐶𝑝 (t1’ – t2’ ) 2761,44.2854,36( 65,7−20)
𝐺𝑛4 = 𝐶𝑛 (𝑡2 −𝑡1 )
= 4180.(45−20)
= 3447,02 (kg/h)

4.5 Tính cơ khí


Tính toán cơ khí là nhằm thiết kế được tháp chưng luyện phù hợp với các thông số công nghệ của quá trình.
Do yêu cầu thiết kế tháp chưng luyện làm việc ở áp suất khí quyển p=760 mmHg=1,01.105 N/m2,
nhiệt độ làm việc trong khoảng từ 20-1000C, nên ta chọn vật liệu chế tạo được cho toàn bộ
tháp chưng là thép X18H10T.
Thép X18H10T là thép không gỉ trong đó thành phần C<0,1%; crom khoảng 18%,
niken khoảng 10% và titan không quá 1-1,5%. Dựa vào số liệu các Bảng XII.4. Tính chất
cơ học của thép tấm [2 – 310], Bảng XII.7. Tính chất vật lý của kim loại đen và hợp kim
của chúng [2 – 313], ta có bảng số liệu một số tính chất của thép X18H10T
Với tấm thép dày 4-25mm Độ nhớt Hệ số giãn Khối Hệ số dẫn
Giới hạn Giới hạn va đập, khi kéo ở lượng nhiệt ở
Vật liệu
bền kéo, bền chảy, 20-1000C, riêng, 20-1000C,
ζk, N/m2 ζc, N/m2 ak, J/m2 at, 1/0C ρ, kg/m3 λ, W/m.độ
Thép
550.106 220.106 2,0.10-6 16,6.10-6 7,9.103 16,3
X18H10T
Bảng 4.5.1. Bảng các thông số tính chất của thép X18H10T.
4.5.1Tính và chọn đường kính của các ống nối
Đường kính ống dẫn và các cửa vào ra của thiết bị phụ thuộc vào lưu lượng dòng
hơi đi trong tháp xác định theo công thức:

[1− 369 − II.36]


𝑉
d=√0,785𝜔

Trong đó: +) V là lưu lượng thể tích của dòng lỏng, m3/s
+) ω là tốc độ trung bình, m/s
4.5.1.1Ống dẫn nhập liệu đầu
- Nhiệt độ của hỗn hợp nguyên liệu lỏng vào tháp: t0F = 75.30C
F

- Sử dụng công thức nội suy xác định được khối lượng riêng của 2 chất tại
nhiệt độ tF=75.30C: ρM= 740,7 (kg/m3); ρh20= 974,6 (kg/m3)
- Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng:

Do đó ρF= 832,17 (kg/m3)


Lưu lượng thể tích chất lỏng chảy trong ống
V= F/ ρF = 5000/832,17=6 m3 /h
Dựa vào Bảng II.2 [1 – 370], với chất lỏng tự chảy ω = 0,1- 0,(m/s). Chọn vận tốc chấtlỏng
chảy trong ống là: ω = 0,25 (m/s)
6
- Đường kính trong của ống là: dt(F) = √ 0,785.0,25
3600
= 0,092 (𝑚)

Đường kính ống nhập liệu đầu là 100mm


Vận tốc thực tế:

= = 0,21 m/s
4.5.1.2 Ống tháo sản phẩm đáy
- Nhiệt độ của hỗn hợp nguyên liệu lỏng vào tháp: t0 w = 96,920C
F

- Sử dụng công thức nội suy xác định được khối lượng riêng của 2 chất tại
nhiệt độ tF=96,920C: ρM= 717,4 (kg/m3); ρh20= 960,2 (kg/m3)
- Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng:

Do đó ρW= 948,96 (kg/m3)


Lưu lượng thể tích chất lỏng chảy trong ống
V= W/ρW = 2238,56/948,96=2.36 m3 /h
Dựa vào Bảng II.2 [1 – 370], với chất lỏng tự chảy ω = 0,1- 0,(m/s). Chọn vận tốc chấtlỏng
chảy trong ống là: ω = 0,25 (m/s)
2,36
- Đường kính trong của ống là: dt(F) = √ 0,785.0,2
3600
= 0,065 (𝑚)
Đường kính ống nhập liệu đầu là 70mm
Vận tốc thực tế:

= = 0,17 m/s
4.5.1.3. Ống dẫn lấy sản phẩm đỉnh
- Nhiệt độ của hỗn hợp hơi đi ra trên đỉnh tháp: tP = 65,7 oC = 338,7 K
- Nồng độ phần mol của cấu tử phân bố trong pha hơi tại đỉnh tháp: yP = 0,92
- Khối lượng riêng của hơi đi ra khỏi tháp
[𝒚 𝑴 +(1−𝒚𝑷 )𝑴𝑯2𝑶 ].273
𝝆𝑷 = 𝑷 𝑴 22,4⋅𝑻𝒑 (kg/m3)
Do đó 𝝆𝑷 = 1,11 kg/m3
- Lượng hơi đi ra khỏi tháp là: gd = P x (Rx +1)= 2761,44. (0,87+1)= 5163,89 (kg/h)
- Lưu lượng thể tích hơi di chuyển trong ống
V= gd/ρP = 5163,89/1,11= 4652,13 m3 /h
- Dựa vào Bảng II.2 [1 – 370], với hơi bão hòa đi trong ống dẫn khí ở áp suất
p=1-0,5 at thì ω = 20-40 (m/s). Chọn vận tốc chất khí di chuyển trong ống dẫn
là: ω = 24 (m/s)
4652,13

Đường kính trong của ống là: dt(p) = √ 0,785.24


3600
= 0,262(𝑚)

Đường kính ống nhập liệu đầu là 270mm


Vận tốc thực tế:

= = 22,58 m/s
4.5.1.4 Ống dẫn hồi lưu lỏng từ thiết bị ngưng tụ về tháp
- Nhiệt độ của hỗn hợp lỏng hồi lưu vào tháp: tR = t0p = 65,70C
- Sử dụng công thức nội suy xác định được khối lượng riêng của 2 chất tại
nhiệt độ tp=65,70C: ρM= 750,3 (kg/m3); ρh20= 979,87 (kg/m3)
- Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng:

Do đó ρR= 758,65 (kg/m3)


Lưu lượng thể tích chất lỏng chảy trong ống
V= GR/ρR = PxRx / ρR = 2761,44.0,87/758,65= 3,16 m3 /h , GR là lượng lỏng hồi lưu (kg/m3)
Dựa vào Bảng II.2 [1 – 370], với chất lỏng tự chảy ω = 0,1- 0,(m/s). Chọn vận tốc chấtlỏng
chảy trong ống là: ω = 0,2 (m/s)
3,16
- Đường kính trong của ống là: dt(F) = √ 0,785.0,2
3600
= 0,075 (𝑚)

Đường kính ống nhập liệu đầu là 80mm


Vận tốc thực tế:

= = 0,175 m/s

4.5.1.5. Ống dẫn hồi lưu ở đáy tháp


- Nhiệt độ của hỗn hợp hồi lưu về tháp: tw = 96,92 oC = 369,92 K
- Nồng độ phần mol của cấu tử phân bố trong pha hơi tại đỉnh tháp: yw= 0,035
- Khối lượng riêng của hơi đi ra khỏi tháp
[𝒚 𝑴 +(1−𝒚𝑷 )𝑴𝑯2𝑶 ].273
𝝆𝑷 = 𝑷 𝑴 22,4⋅𝑻𝒑 (kg/m3)
Do đó 𝝆𝑷 = 0,61 kg/m3
- Lượng hơi hồi lưu vào đáy tháp là: g1’= 2902,69 (kg/h)
- Lưu lượng thể tích hơi di chuyển trong ống
V= g1/ρP = 2902,69/0,61= 4758,51 m3 /h
- Dựa vào Bảng II.2 [1 – 370], với hơi bão hòa đi trong ống dẫn khí ở áp suất
p=1-0,5 at thì ω = 20-40 (m/s). Chọn vận tốc chất khí di chuyển trong ống dẫn
là: ω = 24 (m/s)
4758,51

Đường kính trong của ống là: dt(p) = √ 0,785.24


3600
= 0,265(𝑚)

Đường kính ống nhập liệu đầu là 270mm


Vận tốc thực tế:

= = 23,1 m/s

4.6. Tính trở lực của tháp chưng luyện


Trở lực của đĩa tăng sẽ làm tăng nhiệt độ ở đáy tháp và kết quả sẽ làm tăng khả
năng phân hủy nhiệt, tăng khả năng polyme hóa các chất, tăng khả năng cốc hóa và
tăng khả năng tắc nghẽn tháp. Ngoài ta tăng trở lực của tháp cũng đòi hỏi phải tăng
công suất thiết bị đun bay hơi đáy tháp cũng như tăng tải trọng cần thiết ở đáy tháp. Vì
các lí do trên nên trọng lượng thực tế luôn cần các giải pháp để giảm trở lực của đĩa
đến mức thấp nhất.
Trở lực của tháp chóp được xác định theo công thức:
 P = NTT x  Pd, N/m2 [2- 192 IX.135]
Với: NTT là số đĩa thực tế của tháp; ΔPd là tổng trở lực của một đĩa, N/m2
Trở lực tổng cộng của đĩa bao gồm các hợp phần:
Pd = Pk + PL + PR [4- 75- 7.27b]
Trong đó:
+) ΔPk: trở lực của đĩa khô, N/m2
+) ΔPL: trở lực do lớp chất lỏng không chứa khí có chiều cao hL trên
đĩa tạo ra, N/m2
+) ΔPR: trở lực bởi ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện tạo bọt, khuấy
trộn lỏng và gia tốc theo phương thẳng đứng của lỏng. Đại lượng
này thường rất nhỏ so với 2 trở lực trên nên thường coi ΔPR = 0.
4.6.1. Trở lực của đĩa khô ΔPk:
ΔPk = ξ x ρy.ωo
2 2
2 , N/m , [2-192-IX.137]
Trong đó:
+) ξ: hệ số trở lực, thường ξ = 4,5 - 5, chọn ξ = 5
+) ρy: khối lượng riêng của pha hơi, kg/m3
+) ωo: tốc độ của khí khi qua rãnh chóp, m/s
Tốc độ của khí khi qua rãnh chóp:

Trong đó:
+) Vy: lưu lượng hơi đi trong tháp, m3/h
+) dh: đường kính ống hơi, dh = mm = m
+) n: số chóp phân bố trên một đĩa, n = (chóp)
❖ Lưu lượng hơi đi trong tháp

Trong đó:
+) gy: lượng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h
+) ρy: khối lượng riêng trung bình pha hơi trong tháp, kg/m3

4.6.1.1. Trở lực của đĩa khô trên đoạn luyện


❖ Khối lượng riêng trung bình pha hơi trong đoạn luyện:
ytb(dl) = 1,04 kg/m3
❖ Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện
gtb = 4818,48 kg/h
❖ Lưu lượng hơi đi trong đoạn luyện là:
= 4818,48
1,04
= 4633,15
4. TÍNH TRỞ LỰC CỦA THÁP
Trở lực của đĩa tăng sẽ làm tăng nhiệt độ ở đáy tháp và kết quả sẽ làm tăng khả
năng phân hủy nhiệt, tăng khả năng polyme hóa các chất, tăng khả năng cốc hóa và
tăng khả năng tắc nghẽn tháp. Ngoài ta tăng trở lực của tháp cũng đòi hỏi phải tăng
công suất thiết bị đun bay hơi đáy tháp cũng nhƣ tăng tải trọng cần thiết ở đáy tháp. Vì
các lí do trên nên trọng lƣợng thực tế luôn cần các giải pháp để giảm trở lực của đĩa
đến mức thấp nhất.
Trở lực của tháp làm việc được xác định theo công thức sau:
P = N tt .Pđ
, (N/m2) (IX.135/192-2)
Pđ
Trong đó: : tổng trở lực của 1 đĩa
Pđ
= Pk + Ps + Pt
Pk :
trở lực đĩa khô
Ps :
trở lực đĩa do sức căng bề mặt gây ra
Pt :
trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa

4.6.1. Trở lực của đĩa khô ΔPk:


ΔPk = ξ x ρy.ωo
2 2
2 , N/m , [2-192-IX.137]
Trong đó:
+) ξ: hệ số trở lực, thường ξ = 4,5 - 5, chọn ξ = 5
+) ρy: khối lượng riêng của pha hơi, kg/m3
+) ωo: tốc độ của khí khi qua rãnh chóp, m/s
Tốc độ của khí khi qua rãnh chóp:

Trong đó:
+) Vy: lưu lượng hơi đi trong tháp, m3/h
+) dh: đường kính ống hơi, dh = 125mm = 0,125 m
+) n: số chóp phân bố trên một đĩa, n = 13 (chóp)
❖ Lưu lượng hơi đi trong tháp
Trong đó:
+) gy: lượng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h
+) ρy: khối lượng riêng trung bình pha hơi trong tháp, kg/m3

4.6.1.1. Trở lực của đĩa khô trên đoạn luyện


❖ Khối lượng riêng trung bình pha hơi trong đoạn luyện:
ytb(dl) = 1,04 kg/m3
❖ Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện
gtb = 4818,48 kg/h
❖ Lưu lượng hơi đi trong đoạn luyện là:
= 4818,48
1,04
= 4633,15

Tốc độ của khí khi qua rãnh chóp:

4. 4 633,15
𝝎0 =
3600𝝅0,1252 . 13
𝒎
= 8,067 ( )
𝒔
*Trở lực của đĩa khô trong đoạn luyện:

1,04.8,0672 𝑵
𝜟𝒑𝒌 = 5. = 169,2 ( )
2 𝒎2
4.6.1.2. Trở lực của đĩa khô trên đoạn chưng
❖ Khối lượng riêng trung bình pha hơi trong đoạn chưng:
ytb(dc) = 0,78 kg/m3
❖ Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng
gtb = 3687,96 kg/h
❖ Lưu lượng hơi đi trong đoạn chưng là:
= 3687,96
0,78
= 4728,15

Tốc độ của khí khi qua rãnh chóp:


4. 4 728,15
𝝎0 =
3600𝝅0,1252 . 13
𝒎
= 8,233 ( )
𝒔
*Trở lực của đĩa khô trong đoạn chưng:

0,78.8,233^2 𝑵
𝜟𝒑𝒌 = 5. = 132,18 ( 2 )
2 𝒎
Trong phần tính toán chóp có: hW = 0,08 (m); LW = 1,09 (m)
4.6.2.1. Trở lực do lớp chất lỏng không chứa khí trên đĩa đoạn luyện
Đoạn luyện UG =𝝎0𝒚𝒕𝒃(𝒅𝒍) = 0,835 (m/s)

1,04
diện tích tự do tƣơng đối ϕ = 0,107.
Tải trọng của dòng khí: F U . 0,8249. 3,4955 1,5423 GG
Tải trọng cực đại của dòng khí:
1
234
F 2,5 0,107 12,69.10 (1304,24 3,4955).9,81 2,9 max 172
Lƣợng lỏng tƣơng đối:
0,28 0,28
L
max
F 1,5423
1 1 0,1634
F 2,9172

Lƣợng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện: G 18297,4 (kg/h) tb


Tải trọng của lỏng:
xtb(d
t333
l)
b
L
1304,2
G 18297,4
V 14,03 (m /h) 3,9.10 (m /s)
4

Chiều cao lớp bọt:


2
3
1
3
2
3
1
3
L2
WG
fW
LLGL
3
3,9. 2
V
1,45 12,5 L F 0.2.
hh
g ( ).g 1
1,45 12,5 1,5423 0.2. 3,4955 1,419
0,08
9,81 0,1634 (1304,24 3,4955).9,81 1 0,1634
10
h 0,126 (m) f
Trở lực do lớp chất lỏng ở 1 đĩa của đoạn luyện:
LfL
2
P h g 0,126 0,1634 1304,24 9,81 263,4 L 2 (N/m )

PHẦN III : TÍNH THIẾT BỊ PHỤ

I.Thiết bị gia nhiêt hỗn hợp đầu


Để đun nóng hỗn hợp đầu gồm 0,31 Nước và 0,69 Axit Axetic theo
phần khối lượng với năng suất 13500 Kg/h. Ta giả thiết dung dịch đầu có nhiệt độ
ban đầu là 250C, cần đun nóng tới nhiệt độ sôi của hỗn hợp là tF = 103,30C ( nhiệt
độ sôi tra theo bảng đường cân bằng x,y-t tương ứng với xF = 0,5996 phần mol).
Để đun nóng hỗn hợp đầu ta dùng thiết bị gia nhiệt loại ống chùm loại đứng, dùng
hơi nước bão hòa để đun sôi hợp đầu
Thiết bị trao đổ nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số:
Chiều cao ống
Đường kính ống
Chiều dày thành ống
Đường kính trong của ống
Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống
Chọn vật liệu chế tạo ống là thép không gỉ
Theo bảng I-148, hệ số dẫn nhiệt của vật liệu
Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 2at, có ts =119,60C

1.Hiệu số nhiệt độ trung bình


Nhiệt độ vào cảu dung dịch là tf = 250C
Nhiệt độ ra của dung dịch là tF = 103,30C
Hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và nhiệt độ ở áp
suất đã chọn (2at) : tbh = 119,60C
t d = tbh − t f
= 119,6 – 25 = 94,6
t c = t bh − t F
= 119,6 – 103,3 = 16,30C
t d 94,6
= 2
Do t c 16,3 do đó áp dụng sau để tính nhiệt độ trung bình

t d − t c 94,6 − 16,3
t tb =
t 94,6
ln d ln
t c = 16,3 = 44,52670C

Nhiệt độ trung bình của hơi đốt tbh1 = 119,60C


Nhiệt độ trung bình của dunbg dịch là

tbh2 = ttb1 - t tb =119,6-44,5267 = 75,07330C


2.Lượng nhiệt trao đổi
Q = m.CP (t F − t f )
Trong đó:
m – lượng dung dịch cần đun nóng (Kg/s)
m =F = 13500 (Kg/h) =3,75(Kg/s)
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ). theo bảng số liệu này
nhiệt dung riêng được tra theo bảng (I.153). kết hợp với nội suy tại tbh2=
75,0733oC được
C A = 4180,14

C B = 2290,176 J/Kg.độ
Nồng độ hỗn hợp đẫu là: aF = 0,31 phần khối lượng
 Vậy CP = aF.CA + (1-aF).CB = 0,31.4180,14+ (1 – 0,31).2290,176

= 2876,06 (J/Kg.độ)
Q = m.CP (t F − t f )
Vậy : = 2876,06.3,75.(103,3 – 25)
=8,4448.105 (J/s)
3. Diện tích trao đổi nhiệt
Ký hiệu:
Th – nhiệt đôh hơi đốt – hơi nước bão hòa ở 2at: th = ttb1 = 119,60C
TT1 – nhiệt độ mặt ngoài ống
TT2 – nhiệt độ mặt trong ống
Tdd – nhiệt độ dung dịch: tdd = ttb2 = 75,07330C
t1 :hiệu số giữa hơi đốt và mặt ngoài ống t1 = t – t
h T1

t 2 :hiệu nhiệt độ giữa mặt trong ống và dung dịch t 2 = tT 2 − t dd

t T : hiệu nhiệt độ giữa mặt ngoài ống và mặt trong ống(0C)

t T = t – t
T1 T2

 : chiều dày thành ống (m)

Tm: nhiệt độ màng nước ngưng: tm = 0,5(th + tT1)


Q1: nhiệt tải riêng phía hơi ngưng tụ
Q2;nhiệt tải riêng phía dung dịch
 1 : hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ

 2 : hệ số cấp nhiệt phía dung dịch

3.1.Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ


r
 1 = 2,04. A.4
t.H (W/m2.độ)
Trong đó:
A – phụ thuộc màng nước ngưng tm
r - ẩn nhiệt hóa hơi lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa th (J/Kg)
Theo bảng số liệu nhiệt hóa hơi (I-254) nội suy ở th = 119,60C dùng phương
pháp nội suy ta được
r = 526,28 Kcal/Kg = 2203,431.103 (J/Kg)
t : hệ số hiệu chỉnh giữa hơi đốt và mặt ngoài ống t = t1
H- chiều cao ống (m) : H = 2m

3.2.Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch


Để xác định hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch thì cần phải dựa vào chế đọ
chảy của dung dịch và cấu tạo thiết bị
Chọn chế độ chảy xoáy Re = 104
Phương trình cấp nhiệt đối lưu cững bức STQTTB (14-2)
0 , 25
 Pr 
Nu = 0,021. 1 . Re 0 ,8
. Pr 0 , 43
 
 Prt 
Trong đó:
 1 - hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và

đường kính ống ta có tỉ lệ


L 2
= = 80  50
Ta có tỉ lệ giữa đường kính và chiều dài của ống là: d 0,025
Tra bảng V.2 STQTTB (145-2)
Re = 10000 
L = 80    1 = 1
Ứng với: d 

3.2.1 Nu : chuẩn số Nuyxen :


 .l
Nu =

 =  2 - hệ số cấp nhiệt phía dung dịch (W/m2.độ)

L – kích thước hình học chủ yếu l = d0 = 0,025 (m)


 - hệ số dẫn nhiệt của dung dịch (W/m.độ)


 = A.C P ..3
Theo CT I-32 STQTVTB ( 123-1) M

Trong đó:
A – hệ số phụ thuộc mức độ kiên kết của dung dịch
A = 3,58.10-8
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch (J/Kg.độ) : CP = 2876,06
 - khối lượng riêng của dung dịch

Khối lượng riêng của Nước và Axit Axetic được nội suy theo STQTVTB(I-9)
Theo nhiệt độ
➔ Tại ttb2 = 75,07330C tra bảng khối lượng riêng của hỗn hợp STQTVTB.I
bảng (I.2)
  A = 974,7520

Nội suy   B = 986,7357 Kg/m3
aF = 0,31 phần khối lượng
Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là:

1 aF 1 − aF 0,31 1 − 0,31
= + = +
 A B 974,7520 986,7357   = 982,9893 (Kg/h)

M - khối lượng mol phân tử của dung dịch ( Kg/Kmol)

Nồng độ phần mol của dung dịch xF = 0,5996 (kmol/Kmol)


 M = xF.MA + (1-xF).MB = 18.0,5996 + (1-0,5996).60 = 34,8168

(Kg/Kmol)
 982,9893
 = A.C P . .3 = 3

➔ M 3,58.10-8.2876,06.982,9893. 34,8168
=0,3082(W/m.độ)
3.2.2 Re: chuẩn số Reynolt
Để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phaii ở chế độ chảy xoáy
chọn Re = 10000
C P .
3.2.3 Pr: chuẩn số Pran của dòng tính theo nhiệt độ dòng Pr = 
 - độ nhớt của dung dịch (N.s/m2)

Theo bảng (I-101) STQTVTB (91-1), với nhiệt độ dung dịch ttb2 =
75,07330C
 A = 0,384510 −3

 B = 0,5944.10 −3
Nội suy ta được : (N.s/m2)
Với xF = 0,5996 (Kmol/Kmol)
Vậy độ nhớt trung bình của hỗn hợp là:
lg  = x F . lg  A + (1 − x F ). lg  B

= 0,4577.10-3 N.s/m2
C P . 2876,06.0,4577.10 −3
= = 4,2711
Thay số vào ta được: Pr =  0,3082

3.2.4 Prt : chuẩn số Pran tính theo nhiệt độ tường


C Pt . t t  t .M 1 / 3 
Prt = = =
t t t 4 / 3 
A. t .3 A. .3
M với CP = M

 t .M 1 / 3  t .34,81681 / 3 t
Prt = =
A. t 3,58.10 . t = 91,2108.106.  t
4/3 −8 4/3 4/3

0 , 25
 Pr 
Nu = 0,021. 1 . Re 0 ,8
. Pr 0 , 43
 
➔  Prt 
0 , 25 0 , 25
 Pr   Pr 
Nu = 0,021.1.10000 .4,2711 0 ,8 0, 43
.  = 62,1371. 
➔  Prt   Prt 
0 , 25
 Pr 
  =1
Coi  Prt 

 Nu = 62,1371

3.3.5 Tính tải nhiệt trung bình

Gọi t1 - nhiệt độ trênh lệch giữa thành ống và nhiệt độ trung bình của hơi
nước bão hòa

Giả thuyết t1 = tbh − tT 1 = 2,0 C


0

Thì tT1 = tbh - t1 = 119,6 – 2 = 117,60C


1 1
.(tT 1 + tbh ) = .(119,6 + 117,6) = 118,60 C
➔ tm = 2 2

theo bảng số liệu A – tm STQTVTB (II-129)nội suy ta có:


188 − 179
.(118,6 − 100) + 179 = 187,37
A = 120 − 100
vậy hệ số cấp nhiệt phía hơi nước bão hòa:

r 2203,431.10 3
 1 = 2,04. A.4 = 2,04.187,37 4 = 10413,341
t.H 2.2 (W/m2.độ)
➔ nhiệt tải riêng bên hơi nước bão hòa

q1 = 1.t1 = 10413,341.2 = 20826,682


Khi đó hiệu số nhiệt đọ giữa 2 bề mặt thành ống được xác định theo công
thức sau
tT = tT 1 − tT 2 = q1. r

Tổng nhiệt trở thành ống .


r = r + r1 2 +
t
➔ (m2.độ/W)
Tra bảng V.I STQTVTB (4-2)
R1 – nhiệt trở lớp cặn bẩn bám bên ngoài thành ống: r1 = 0,232.10-3
(m2.độ/W)
R2 – nhiệt trở lớp cặn bám bên trong thành ống: r2 = 0,387.10-3 (m2.độ/W)
 - chiều dày thành ống:  = 2,5 (mm) = 2,5.10-3 (m)

T - hệ số dẫn nhiệt của thành ống: T = 16,3 (W/m.độ)


  2,5  −3
r = r + r
1 2 + =  0,232 + 0,387 +
t 
.10
16,3 
➔ = 0,7724.10-3 (m2.độ/W)
−3 −3
Do đó tT = tT 1 − tT 2 = q1 .0,7724.10 = 20826,682.0,7724.10 = 16,0866 C
0

➔ t T 2 = t T 1 − tT = 117,6 − 16,0866 = 101,5134 C


0


t 2 = tT 2 − t dd = 101,5134 − 75,0733 = 26,44010 C

Theo bảng (I-101) STQTTB (91-1), với nhiệt đọ dung dịch tT2 = 101,51340C

Nội suy ta được:  A = 0,280.10 ( N .s / m )


−3 2

 B = 0,4524.10 −3 ( N .s / m 2 )

Thay vào công thức ta có;


lg  t = x F . lg  A + (1 − x F ). lg  B

= 0,5996.lg(0,280.10-3) + (1 –
0,5996).lg(0,4524.10-3)
 t
= 0,3393.10-3 (N.s/m2)
Khối lượng riêng của Nước và Axit Axetic nội suy theo
STQTVTB (9-1)
tT2 = 101,51340C
 A = 957,10( Kg / m 3 )

 B = 956,228( Kg / m 3 )

Thay vào công thức ta có:


1 aF 1 − aF 0,31 1 − 0,31
= + = +
t A B 957,10 956,228   t = 956,498(kg / m 3 )

t 0,3393.10 −3
= 3,2838
Pr  4 / 3 = 91,2108.106. 956,488 4 / 3
➔ Thay vào t = 91,2108.106. t

 = A.C P . .3
* Tính M với nhiệt độ dung dịch tT2 = 101,51340C

CP – nhiệt dung riêng của dung dịch ( J/Kg.độ) theo bảng số liệu nhiệt dung
riêng bảng(I.153) STQTVTB (171-1) nội suy ta có:

CA = 4233,405 (J/Kg.độ)
C B = 2444,054(J/Kg.độ)

Nồng độ hỗn hợp đầu: aF = 0,31

➔ C P = a F .C A + (1 − a F ).C B =0,31.4233,405+(1-0,31).2444,054=2998,7528

(J/Kg.độ)
Vậy hệ số dẫn nhiệt là:
956,498
 = 3,58.10 −8.2998,7528.956,498..3 = 0,3098
34,8168 (W/m.độ)
Nu. 62,1371.0,3098
2 = = = 770,0029
➔ l 0,025 (W/m2.độ)

➔ q 2 =  2 .t 2 = 770,0029.26,4401 = 20358,95 (W/m2)


q1 − q 2 20826,682 − 20358,95
= = 2,24%5%
q1 20826,682
➔ chấp nhận được
3.2.6 Diện tích trao đổi nhiệt được xác định theo công thức sau:
Q
F=
qtb

Trong đó: qtb = K .t dd


K- hệ số truyền nhiệt

1 1
= 461,44
1 1 1 1
+ + r + + 0,7724.10 −3

K=  1  2 = 10413 ,341 770,0029


Nhiệt lượng trung bình: qtb = K .t dd = 461,44.75,0733 = 34641,854(W / m )
2

Q 8,4448.10 5
F= = = 24,37
 qtb 34641,854 (m2)
Số ống truyền nhiệt cần dùng là:
F
n0 =
 .d 0 .H

d + (d + 2. ) 0,025 + (0,025 + 0,0025.2)


d0 = = = 0,0275
Trong đó 2 2 (m)
F 24,37
 n0 = = = 141,04
 .d 0 .H  .0,0275.2 (ống)
Dựa vào bảng V.11. số ống truyền nhiệt loại ống chùm STQTVTB (48-2)
Ta quy chuẩn số ống và tính đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt
Số hình sáu cạnh: 7
Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh : 15
Tổng số ống không kể các ống trong hình viên phân : 169 ống
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt:
D = t.(b-1) + 4.d
Trong đó:
Đường kính ngoài của ống là d = 0,03(m)
Bước ống thường chọn là : t = 1,4.d = 1,4.0,03 = 0,042 (m)
 D = 0,042.(15 − 1) + 4.0,03 = 0,708(m)

Ta quy chuẩn là D = 0,7 (m)


Vận tốc dung dịch trong ống
Theo giả thiết ( chế độ chảy xoáy với Re = 104)
Re . 10 4.0,4577.10 −3
 wgt = = = 0,1862
 .d 982,9893.0,025 (m/s)
Tốc độ chảy thực tế của thiết bị gia nhiệt được xác định theo công thức sau
G
wt =
 .d 2
 .n. .3600
4

Trong đó : G – khối lượng hỗn hợp đầu Kg/h G = 13500 (Kg/h)


 - khối lượng riêng của hỗn hợp đầu

d – đường kính trong của ống


thay số ta có:
G
wt =
 .d 2
 .n. .3600
4 =
13500
= 0,0459
 .0,025 2
982,9893.169. .3600
4
wgt − wt
= 75,35%  5%
wgt
Ta thấy :
Vì vậy ta phải tiến hành chia ngăn ngoài thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu, số
ngăn được xác định theo công thức sau
wgt 0,1862
= = 4,05
wt 0,0459 (ngăn)
Ta quy chuẩn thành 4 ngăn
Khi chia lai ngăn ta tính lại chuẩn số Re
4.F 4.16500
Re = = = 15433,34  10 4
 .d .nt .  .0,025.
169
.0,4577.10 −3
4
Điều kiện thỏa mãn vậy số ngăn chia là hợp lý
II. Tính bơm và thùng cao vị
Bơm làm việc liên tục trong quá trình chưng luyện, đưa dung dịch từ bể
chứa lên thùng cao vị , mức chất lỏng trong thùng cao vị được giữ ở mức không
đổi nhờ ống chảy tràn để duy trì áp suất ổn định cho quá trình cấp liệu
1.Các trở lực của quá trình cấp liệu
1.1 Xác định trở lực đường ống từ thùng chứa dung dịch đầu đến thùng cao
vị
Xác định tốc độ chảy từ thùng cao chứa đến thùng cao vị:
4.F
w = 3600. .d .
2

Trong đó F: năng suất hỗn hợp đầu F = 13500 (Kg/h)


 : khối lượng riêng của dung dịch trước khi gia nhiệt

(Kg/m3)

Nhiệt độ dung dịch lúc đầu t0 = 250C


Khối lượng riêng của nước và axit axetic bảng I.2 STQTVTB (9-1) theo t=250C
  A = 996,5

   B = 1042,83 , Kg/m3
khối lượng riênh trung bình là :
1 aF 1 − aF
= +
 hh A B   hh =
 1028,0135 (Kg/m3)
d : đường kính ống dẫn d = 0,1 m
4.F 4.13500
= 0,4644
thay số ta có : w = 3600. .d . = 3600.1028,0135.0,1 .
2 2
(m/s)
trở lực tiêu tốn để thắng toàn bộ trở lực trên ống đẩy và hút:
P
Hm =  . g
Trong đó P : áp suất toàn phần để thắng tất cả sức cản thúy lực trên dường ống

khi dòng chảy đẳng nhiệt : P = Pđ + Pm + Pcb + Pt + Pk
(376-1)
Pđ
• : áp suất đẩy cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy ra khỏi ống dẫn
Pm
• : áp suất để khắc phục trở lực ma sát sát khi dòng chảy ổn định trong ống
thẳng
Pcb
• : áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ
Pt
• : áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong thiết bị Pt = 0
Pk
• : áp suất bổ xung đường ống Pk = 0
 .w 2 1028,0135.0,4644 2
Pđ = = = 110,85
 Áp suất động học: 2 2 (N/m2)
L  .w2 L
Pm = . . = . .Pđ
 Áp suất để thắng trở lực ma sát : d td 2 d td

• L- chiều dài ống từ thùng chứa đến thùng cao vị chọn L = 12 m


• dtd- đường kính tương đương dtd = 0,1 m
•  - hệ số trở lực ma sát xác định theo công thức khi Re >104

1  6,81  0,9  
= −2. lg   + 
1/ 2  Re  3,7 
(380-2)

Chọn chiều dài ống là 12m, chất liệu làm bằng thép không gỉ có  = 0,1.10
−3

 0,1.10 −3
= = = 1.10 −3
Trong đó  là độ nhám tương đối: d td 0,1
 A = 0,9004.10 −3

Tại t = 25 C ta có  B = 1,125.10
−3
0 0
(N.s/m2)
Vậy độ nhớt trung bình của hỗn hợp là :
lg  = x F . lg  A + (1 − x F ). lg  B

  = 0,9843.10-3 (N.s/m2)

w.d . 0,4644.0,1,1028,0135
= = 48502,43  10 4
Ta có chuẩn số reynol là : Re =  0,9843.10 −3

vâyl lưu thể chảy ở chế độ chảy xoáy, hệ số trở lực được xác định theo công thức
trên:
1  6,81  0,9   1  6,81  0,9 1.10 −3 
= −2. lg   +  = −2. lg   + 
1/ 2  Re  3,7  1 / 2 
 48502 , 43  3,7 
=
 = 0,0242
12
 Pm = 0,0242. .110,85 = 321,9084
0,1 (N/m2)
 Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ
 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
▪ 2
 - hệ số trở lực cục bộ toàn bộ đường ống được xác định

  = 2. 1 + 2. 2

 1 - hệ số trở lực của khuỷu 900 do 3 khuỷu 300 tạo thành chọn hệ số a/b = 1 tra

bảng ta có  1 = 0,3 ở đây có 2 khuỷu 900


 2 - hệ số trở lực do van tiêu chuẩn mở hoàn toàn theo STQTVTB (394-2 ) ta có

 2 = 4,7

Vậy tổng trở của đường ống này là :   = 2. 1 + 2. 2 =2.0,3 + 2.4,7 = 10
Áp suất cần thiết để khăc phục trở lực cục bộ là:
 .w 2
Pcb =   . =   .Pd = 10.110,85 = 1108,5
2 N/m2
P 1108,5
H' = = = 0,11
Vậy :  .g 1028,0135.9,8 (m)
1.2.Trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
 .w 2
Pđ =
 Áp suất động học là: 2

Tại 250C ta có theo STQTVTB (9-1) ta có khối lượng riêng của nước và axit ax-
etic.
  A = 996,5

Dùng phương pháp nội suy   B = 1042,83 (Kg/m3)
1 aF 1 − aF
= +
 khối lượng trung bình:  A B   =1028,0135 (Kg/m3)
Vận tốc dòng chảy trong ống là:
4.V 4.13500
= = 0,4644
W=  .d .  .0,1 .1028,0135.3600
2 2
, m/s
 .w 2
Pđ = = 110,85
Áp suất động học là: 2 N/m2
Trở lực ma sát
L  .w2 L
Pm = . . = . .Pđ
Áp suất để thắng trở lực ma sát : d td 2 d td

• L- chiều dài ống từ thùng chứa đến thùng cao vị chọn L = 20 m


• dtd- đường kính tương đương dtd = 0,1 m
•  - hệ số trở lực ma sát xác định theo công thức khi Re >104
1  6,81  0,9  
= −2. lg   + 
1/ 2  Re  3,7 
(380-1)

Chọn chiều dài ống là 20m, chất liệu làm bằng thép không gỉ có  = 0,1.10
−3

 0,1.10 −3
= = = 1.10 −3
Trong đó  là độ nhám tương đối: d td 0,1

 A = 0,9004.10 −3

Tại t = 25 C ta có  B = 1,125.10
−3
0 0
(N.s/m2)
Vậy độ nhớt trung bình của hỗn hợp là :
lg  = x F . lg  A + (1 − x F ). lg  B

  = 0,9843.10-3 (N.s/m2)

w.d .
= 48502,43  10 4
Ta có chuẩn số reynol là : Re = 

vâyl lưu thể chảy ở chế độ chảy xoáy, hệ số trở lực được xác định theo công thức
trên:
1  6,81  0,9   1  6,81  0,9 1.10 −3 
= −2. lg   +  = −2. lg   + 
1/ 2  Re  3,7   1 / 2  48502,43  3,7 

 = 0,0242
20
 Pm = 0,0242. .110,85 =
0,1 536,514 (N/m2)
Trở lực cục bộ
 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
2

Trong đó:   = tổng hệ số trở lực cục bộ


+ trở lực đột thu từ thùng cao vị vào ống: với cạnh nhẵn thì  1 = 0,5
+ trở lực do đột mở từ ống vào thiết bị gia nhiệt với D = 0,7 m
2
 f 
 2 = 1 − 0 
Trở lực đột mở :  f1 

Tiết diện đầu thiết bị chia làm 4 ngăn


0,785.d 2 0,785.0,7 2
f1 = = = 0,0962
4 4 (m2)
Tiết diện ống là:
f 0 = 0,785.d 0 = 0,785.0,2 2 = 0,0314 (m2)
2

2
 f 
2
 0,0314 
 2 = 1 − 0  = 1 −  = 0,4537
  f1   0,0962 

+ trở lực do van: trên đường ống chọn 1 van tiêu chuẩn mở hoàn toàn
 3 = 4,7 STQTVTB (I-394 )

+ trở lực do 2 khuỷu 900 do 3 khuỷu 300 tạo thành: chọn a/b = 1 thì
 4 = 0,3
Vậy tổng tổn thất cục bộ là:

  = 1 +  2 +  3 + 2. 4
=0,5+0,4537+4,7+2.0,3=6,2537
 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
2 = 6,2537.110,85 = 693,222
P 110,85 + 536,514 + 693,222
H1 = = = 0,133
'

Vậy:  .g 1028,0135.9,8 (m)


1.3.Trở lực từ thiết bị gia nhiệt đến tháp
 .w 2
Pđ =
Áp suất động học là : 2

Trong đó:  - khối lượng riêng của dung dịch sau khi ra nhiệt (Kg/m3)
Trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp được đưa đến nhiệt độ sôi của hỗn hợp tức

tF = 103,30C
khối lượng riêng của nước và axit axetic được tra theo bảng I.2 STQTVTB
(9-1)
  A = 953,01

dùng phương pháp nội su ta có :  B = 955,76 (Kg/m3)
vậy khối lượng riênh trung bình của hỗn hợp là:
1 aF 1 − aF
= +   = 954,905
 A B (Kg/m3)
Vận tốc dung dịch trong ống là:
4.V 4.13500
= = 0,5
W=  .d 2
.   . 0,12
.954,905 .3600 (m/s)
 .w 2 954,905.0,5 2
Pđ = = = 119,363
 Áp suất động học là : 2 2 (N/m2)

Trở lực ma sát


L  .w2 L
Pm = . . = . .Pđ
Áp suất để thắng trở lực ma sát là: d td 2 d td (N/m2)
Trong đó các hệ số được xác định tại tf= 103,30C
Ta có : chọn khoảng cách từ thiết bị gia nhiệt đến tháp là L = 2m
dtd – đường kính ống dẫn dung dịch vào trong tháp dtd = 0,1 m
 - độ nhớt của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi tra theo STQTVTB (91-1)

 A = 0,2754.10 −3

Nội suy ra ta có :  B = 0,4435.10
−3
N.s/m2
Nồng độ dung dịch đầu vào là: xF = 0,5996
 độ nhớt của hỗn hợp là:

lg  = x F . lg  A + (1 − x F ). lg  B

  = 0,3332.10-3 (N.s/m2)
w.d . 0,5.0,1.954,905
= = 143293,06  10 4
 Re =  0,3332.10 −3

 Chế độ chảy xoáy


Xác định  theo công thức II-464 Chọn chiều dài ống là 2m, chất liệu làm bằng

thép không gỉ có  = 0,1.10


−3

 0,1.10 −3
= = = 1.10 −3
Trong đó  là độ nhám tương đối: d td 0,1

1  6,81  0,9   1  6,81  0,9 1.10 −3 


= −2. lg   +  = −2. lg   + 
1/ 2  Re  3,7   1 / 2  143293,06  3,7 

  = 0,0216

L  .w2 L 2
Pm = . . = . .Pđ .119,363 = 51,5648

d td 2 d td = 0,0216. 0,1 (N/m2)
Trở lực cục bộ

Áp suất để thắng trở lực cục bộ Pcb

 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
2
Chiều dài tương đương cho trở lực cục bộ gồm 1 van tiêu chuẩn mở hoàn toàn +
1 khuỷu 900 do 3 khuỷu 300 tạo thành + 1 đột mở

Trong đó:  1 = 4,7 theo STQTVTB (394-1)


 2 = 0,3 nếu chọn a/b = 1 theo STQTVTB (394-1)

 3 = 0,5 trở lực ống đột thu, với cạnh nhẵn thì  3 = 0,5
  =  1 +  2 +  3 = 4,7 + 0,3 + 0,5 = 5,5

Vậy trở lực cục bộ :


 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
2 = 5,5.119,363=656,4965(N/m2)
P 119,363 + 51,5648 + 656,4965
H2 = = = 0,0884
'

Vậy:  .g 954,905.9,8 (m)

1.4. Trở lực trong thiết bị gia nhiệt


 .w 2
Pđ =
Áp suất động học là: 2

V
Trong đó: w= f
+ w: vận tộc lưu thể đi trong thiết bị gia nhiệt
+V : thể tích hỗn hợp
+ n :số ống trong thiết bị m = 169 ống
+m : số ngăn m = 4
+  : khối lượng riêng của hỗn hợp ở tF = 103,3 0C
 Theo phần trên ta có :  = 954,905 (Kg/m3)
 .d 2 n  .0,025 2 169
f = . = . = 20,739.10 −3
4 m 4 4 (m2)
V 13500
= = 0,1893
 w=  . f . 3600 954,905 .20,739 .10 −3
.3600 (m/s)
 .w 2 954,905.0,1893 2
Pđ = = = 17,1093
 2 2 (N/m2)

Trở lực ma sát


L  .w2 L
Pm = . . = . .Pđ
Áp suất để thắng trở lực ma sát là: d td 2 d td

Trong đó các hệ số được xác định tại tf= 103,30C


Ta có : chiều dài tương đương trong thiết bị gia nhiệt L = 3.2m= 6m
dtd – đường kính trong của ống truyền nhiệt d0 = 0,025 m
 - độ nhớt của hỗn hợp tại nhiệt độ sôi tra theo STQTVTB (91-1)

 A = 0,2754.10 −3

Nội suy ra ta có :  B = 0,4435.10
−3
N.s/m2
Nồng độ dung dịch đầu vào là: xF = 0,5996
 độ nhớt của hỗn hợp là:

lg  = xF . lg  A + (1 − xF ). lg  B

 = 0,3332.10-3 (N.s/m2)

w.d . 0,1893.0,025.954,905
= = 13562,68  10 4
 Re =  0,3332.10 −3

 Chế độ chảy xoáy


Xác định  theo công thức II-464 chiều dài ống là 6m, chất liệu làm bằng thép

không gỉ có  = 0,1.10
−3

 0,1.10 −3
= = = 1.10 −3
Trong đó  là độ nhám tương đối: d td 0,1

1  6,81  0,9   1  6,81  0,9 1.10 −3 


= −2. lg   +  = −2. lg   + 
1/ 2  Re  3,7   1 / 2  13562,68  3,7 

  = 0,0303

L  .w2 L 6
Pm = . . = . .Pđ .17,1093

d td 2 d td =0,0303. 0,025 =124,418 (N/m2)
Trở lực cục bộ

Áp suất để thắng trở lực cục bộ Pcb


 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
2
Vì dung dịch chảy trong thiết bị gia nhiệt ống chùm nên hướng dòng chảy khi
vào và ra ống truyền nhiệt đa dạng và có đột mở đột thu
Tiết diện ống dẫn dung dịch ra và vào thiết bị
 .d 2  .0,12
f1 = = = 7,853.10 −3
4 4
Tiết diện ở khoảng trống 2 đầu thiết bị
 .D 2 1  .0,7 2 1
f2 = . = . = 96,211.10 −3
4 m 4 4
Tiết diện ống truyền nhiệt trong mỗi ngăn là:
 .d 2 n  .0,025 2 169
f3 = . = . = 20,7394.10 −3
4 m 4 4
Khi chất lỏng chảy vào khoảng trống mỗi ngăn ( đột mở)
2
 f 
 1 = 1 − 1  = 0,8434
 f 2

Khi chất lỏng chảy từ khoảng trống vào ngăn (đột thu)
f3
= 0,2155
f2

Nội suy theo bảng N013 (388-1)   2 = 0,4391


Khi chất lỏng chảy từ ngăn ra khoảng trống (đột mở)
2
 f 
 3 = 1 − 3  = 0,6076
 f2 

Khi chất lỏng trảy ra khỏi thiết bị (đột thu)


f1
= 0,0816
f2

Tra bảng N013 nội suy ta được   2 = 0,4761

Vậy ta có  =  1 + 3. 2 + 3. 3 + 4


= 4,483

 .w 2
Pcb =   . =   .Pd
 2 =4,483.17,1093=76,701 (N/m2)

Áp suất trở lực thủy tĩnh : PH


PH =  .g.H = 954,905.9,8.2 = 18716,138 (N/m2)

Vậy P = Pd + Pc + Pm + PH = 18934,3663 (N/m2)


P 18934,3663
H3 = = = 2,0233
'

  .g 954,905.9,8 (m)
1.5.Chiều cao thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu
Theo phương trình Becnuli với mặt cắt 1-1 và 2-2so với mặt cắt chuẩ 0-0. ta coi
chất lỏng chảy hết tùng cao vị thì chất lỏng chảy được ở trong ống từ mặt cắt 1-1
Ta có phương trình becnuli
w12 P w2 P
H1 + + 1 = H 2 + 2 + 2 +  hm
2.g  .g 2.g 2.g

Do đường kính của thùng răt lớn so với đường kính của ống dẫn liệu lên coi vận
tốc trên mặt thoáng của thùng là w1 = 0
P2 P1 w2
 H1 − H 2 = − + +  hm
 .g  .g 2.g

Trong đó: 1 - khối lượng riêng của hỗn hợp đầu ở 250C

Khối lượng riêng của Nước và Axit Axetic bảng I.2 STQTVTB (9-1) theo t=250C
 khối lượng riêng trung bình là :
  hh =
1028,0135 (Kg/m3)
 2 − khối lượng riêng của hỗn hợp ở t = 103,30C
F

vậy khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp là:
 2 = 954,905 (Kg/m3)

P1- áp suất tại mặt cắt 1-1 P1 = Pa= 105 (N/m2)


P2 – áp suất tại mặt cắt 2-2 P2 = Pa + PL = 105 + 983,0514 =
100983,0514 (N/m2)

h = H1 + H 2 + H 3 =
' ' '
m
0,133+0,0884+2,0233= 2,2447 (m)
100983,0514 10000 0,5 2
 H1 − H 2 = − + + 2,2447
954,905.9,8 954,905.9,8 2.9,8 = 2,3625 (m)

Vậy thùng cao vị đặt cao hơn ống tiếp liệu ≥2,3625 m thì chất lỏng tự chảy
2 .Tính bơm
Ta thiết kế bơm đặt sát mặt đất tức là hh = 0  chất lỏng tự chảy vào bơm
Chiều cao đẩy của bơm là Hđ (m)

Hđ = HC + (H1 – H2) + Hb + H đ
Trong đó: HC - chiều cao đoạn chưng
Hb – chiều cao bệ đặt tháp ta chọn Hb = 1m
H đ
- chiều cao đáy chọn H đ = 0,5 m

Vậy Hđ = HC + (H1 – H2) + Hb + H đ


= 5,3+ 2,3625 +1 +0,5
= 9,1625 (m)

Áp suất toàn phần là: H TP = H đ + H


'

H ' − tổn thất áp suất trên đường ống hút từ thùng chứa đến thùng cao vị

Theo tính toán ở phần trước thì H’ = 0,11 m

Vậy áp suất toàn phần là : H TP = H đ + H = 9,1625 + 0,11 = 9,2725 (m)


'

Công suất yêu cầu trên bơm là:


H .Q.g .
Nb =
1000.

STQTVTB (439-1)
Trong đó: Q − năng suất bơm
F 13500
Q= = = 3,6478.10 −3
 3600.1028,0135
 − khối lượng riêng của hỗn hợp đầu vào

 = 1028,0135 (Kg/m3)

H − áp suất toàn phần của bơm H = 9,2725 (m)


 − hiệu suất chung của bơm.
 =  0 . tl . ck

 0 - hiệu suất thể tích tính đến sự hao hụt chất lỏng từ P cao →P thấp và chất

lỏng rò rỉ qua khe hở


 tl − hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và tạo dòng xoáy trong bơm

 ck − hiệu suất cơ khí tính đến ma sát co khí của bơm

Yêu càu chọn bơm phải năng suất cao và liên tục ta chọn bơm li tâm
Các thông số của bơm li tâm là:
 0 = 0,85  0,96   0 = 0,9

 tl = 0,8  0,85   tl = 0,82

 ck = 0,92  0,96   ck = 0,94

  =  0 . tl . ck = 0,9.0,82.0,94 = 0,694

Vậy công suất yêu cầu trên bơm là :


H .Q.g. 9,2725.3,6478.10 −3.9,8.1028,0135
Nb = = = 0,4910
1000. 1000.0,694

Công suất động cơ là


Nb
N đc =
 tr . dk

Có  tr = 1 ;  dk = 0,8

Nb 0,4910
N đc = = = 0,6137
  tr . dk 1.0,8 (kw)

Thông thường ngườ ta chọn động cơ điện có N lớn hơn so với ta tính

Ntt =  .N dc  = 1,2 − 2

Ta chọn  = 2
Vậy công suất hoạt động thực tế của bơm là

Ntt =  .N dc =2.0,6137 = 1,2275 (kw)

.
PHẦN 4: Tính toán cơ khí
1. Tính toán thân tháp:
Chọn vật liệu làm thân tháp.
Thân hình trụ là bộ phận chủ yếu để tạo thành thiết bị hóa chất. tùy
theo điều kiện làm việc mà người ta lựa chọn vật liệu và phương pháp chế tạo. Do
điều kiện đồ án là tháp làm việc ở áp suất thường và nhiệt độ không cao lắm. dung
dịch chứa nước và metanol do đó ta chọn vật liệu là thép không gỉ với tên thép là
X18H10T làm thân tháp, đó là một vật liệu bền chịu nhiệt. nó được chế tạo bằng
cách cuốn tấm vật liệu với kịch thước đã định sau đó hàn giáp mối lại.
Chiều dày thân tháp được xác định theo công thức sau
Dt .P
s= +C
2. . − P , m (XIII.8/361_2)
Trong đó:
Dt – đường kính trong của thân hình trụ (m)
 - hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc;

  - ứng suất cho phép


C – số bổ xung do ăn mòn, bảo mòn và dung sai về chiều dày (
P – áp suất trong của thiết bị (N/m2)
Do môi trường lam việc là hỗn hợp lỏng-hơi nên:
P = Pmt + Ptt (N/m2)
Với P áp suất làm việc , N/m2
Pmt Áp suất của hơi (khí): Pmt =760 mmHg=1,01.105 N/m
Ptt áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng , N/m2

➔ Tính Ptt =  x .g.H


Với H : chiều cao max của cột chất lỏng (m)
 : khối lượng riêng của cột chất lỏng (Kg/m3)

g : gia tốc trọng trường , g = 9,8 m/s2


Ta có chiều cao cột chất lỏng HL = Htháp = 7,65 (m)
khối lượng riêng của chất lỏng trong tháp:
= 792,48+884,3
2
= 838,39 (Kg/m3)

Do đó: Ptt=  x .g.H = 838,39 .9,8. 7,65= 62854,1 (N/m2)


Do đó áp suất làm việc: P = 1,01.105 + 62854,1 = 163854.1 (N/m2)

Để tính toán sức bền của thiết bị thì trước hết phải xác định ứng suất cho phép của
vật liệu là thép X18H10T
Ứng suất cho phép của thép theo giới hạn bền khi kéo và khi chảy được xác định
theo công thưc dưới đây:

 k  =  k .
nk N/m2 [2 -355- XIII.1]

 c  =  c .
nc N/m2 [2 355 XIII.2]
Trong đó:
nk. nc: là hệ số an toàn theo giới hạn bền và khi chảy
 k ,  c : giới hạn bền khi kéo và khi chảy, N/m2

 : hệ số hiệu chỉnh, đây là thiết bị loại II không bị đốt nóng trực tiếp

 =1
Tra bảng XIII.3 STQTVTB (II-356) ta có nk = 2,6 ; nc = 1,5
ζtk = 550.106 là giới hạn bền kéo của thép X18H10T [2–310–Bảng XII.4]
ζtc = 220.106 là giới hạn bền chảy của thép X18H10T (ứng với tấm thép
dày 4-25mm) [2 – 309 – Bảng XII.4]
Do đó:

 k  =  k . = 550.10
6
.1 = 211,538.10 6
nk 2,6 , N/m2

 c  =  c . = 220.10
6
.1 = 146,67.10 6
nc 1,5 , N/m2
So sánh hai kết quả ứng suất cho phép theo giới hạn bền khi kéo và giới hạn

bền khi chảy ta chọn   theo giá trị nhỏ hơn, nên   = 146,67.10 N/m2
6

 . =146,67.106.0,95 =527,6150


Ta lập tỉ số P 264089,71 >50 do vậy ta có thể bỏ qua P ở dưới mẫu của công thức tính
chiều dày tháp

* Tính  : ta thiết kế chọn hàn theo phương pháp hàn bằng tay bằng hồ quang điện,
kiểu hàng giáp mối hai bên thành có lỗ nhưng được gia cố hoàn toàn khi đó
 =  h = 0,95 tra ở STQTVTB (362-2)

* Đại lượng bổ sung Tính C = C1 + C2 + C3 [2 – 363 – XIII.17]


C1: bổ xung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn của vật liệu của môi
trường và thời gian làm việc của thiết bị
C1 = 1 mm = 0,001m : do thép có tốc độ ăn mòn của thép là 0,05-
0,1mm/năm
C2 bổ xung do hao mòn C2 = 0 ( vì nguyên liệu đầu là lỏng hơi không phải là
rắn nên có thể bỏ qua C2
C3 bổ xung theo dung sai chiều dày
Chọn C3 = 0,8.10-3 m/năm
 C = 10-3 + 0 + 0,8.10-3 = 1,8.10-3 (m)
Khi đó chiều dày của tháp là:
= 2,62.10-3., mm

Chiều dày thân hình trụ là: S = 2,62 mm. Do đường kính trong của thân Dt = 1,4m
nên chiều dày tối thiểu để bình có thể chịu được trọng lượng của bản thân bình và
các tải trọng phụ thì: Smin = 7 mm (đã tính đến độ cho phép ăn mòn bằng 2mm)
[4 – 478]. Chọn S = 10 mm, khối lượng tấm thép 78,4 kg/m2.Chuẩn hóa chọn s =
10 mm

* Kiểm tra ứng suất cho thành thiết bị bằng nước theo áp suất thử

Theo STQTVTB (366-2) ứng suất tĩnh theo áp suất thử phải thỏa mãn điều kiện:

=
Dt + ( s − C ).P0 
c
2.(s − C ). 1,2 , N/m2

Trong đó P0 là áp suất thử tính toán


P0 = Ptt + P1, N/m2

Với Ptt- áp suất thử thủy lực , vì P =163854.1  0,07  0,5.10 N/m2 tra ở bảng
6

XIII.5 nên Ptt =.P.1.5 = 245781.15 N/m2 (358-2)


pl là áp suất thủy tĩnh của lỏng trong tháp 62854.1 (N/m ) l
Áp suất thử tính toán là: P0 = Ptt + P1 = 308635,25(N/m2 )

=
Dt + (s − C).P0 = 2,4 + (8 −1,5).10−3.560377,8861 = 109194,282
Do đó: 2.(s − C). 2.(8 −1,5).10−3.0,95 = 36842350.47
thỏa mãn điều kiện
Vây chiều dày tháp là 10 mm
Vậy thân tháp dày S = 10 mm, khối lượng tấm thép 78,4 kg/m2, đường
kínhtrong Dt = 1400 mm. Đường kính ngoài D= Dt + 2S= 1420 mm
2.Tính đường kính ống dẫn:
4.V
d=
Ta có :  .w

Trong đó:  V: lưu lượng trong ống (m3/s)


 w: vận tốc lỏng trong ống (m/s)
2.1.Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh

b
Hình biểu diễn ống dẫn sản phẩm đỉnh.

2.2.Đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đỉnh

Hình biểu diễn ống hồi lưu sản phẩm đỉnh.


2.3.Đường kính ống dẫn nguyên liệu đầu

Hình biểu diễn ống nhập liệu.


2.4.Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy.

Hình biểu diễn ống dẫn sản phẩm đáy.

2.5.Đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đáy.

3. Tính đáy và nắp thiết bị:


Nắp và đáy cũng là bộ phần quan trọng của thiết bị và thường được chế tạo
cùng loại vật liệu với thân thiết bị. Đáy, nắp có thể nối với thân bằng cách hàn,
ghép bích hoặc hàn liền với thân (thiết bị đúc bằng vật liệu vỏ giòn). Đáy, nắp có
nhiều dạng elip, bán cầu, nón, phẳng ... Chọn phụ thuộc vào hình dạng thân và áp
suất trong.Tính toán đáy và nắp hoàn toàn như nhau. Trong đồ án này, nắp và đáy
được chọn chế tạo từ thép X18H10T. Do thiết bị đặt thẳng đứng làm việc ở áp suất
khí quyển, chịu áp suất trong p = 163854,1 > 7.10^4 (N/m2) nên ta sử dụng nắp và
đáy dạng elip có gờ, chế tạo bằng phương pháp hàn từ 2 nửa tấm, lắp với thân thiết
bị bằng cách ghép bích. Ở tâm của đáy và đỉnh có đục lỗ để lấy sản phẩm đáy và
sản phẩm đỉnh.

3.1. Chiều dày của nắp


Dt .Pn D
Sn = . t +C
3,8. . h .k 2.hb ,m [2 -385- XIII.47]
Trong đó:
 h : hệ số bền mối hàn;

k: hệ số hiệu chỉnh
hb: chiều cao nắp
C: hệ số hiệu chỉnh C= 1,8.10-3 m
Và có tăng thêm một chút tùy thuộc chiều dày:
Thêm 2mm khi S-C < 10mm
Thêm 1mm khi 0< S-C<20 mm
 Hb chiều cao phần lồi của đáy, với Dt= 1,4 m  hb = 250 mm (382-2)

 h hệ số bền của mối hàn hướng tâm nếu có.

Chọn hàn theo phương pháp hàn bằng tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn giáp
mối hai bên.
Để có thể chịu đƣợc những sai sót trong hoạt động của thiết bị khi có những
trục trặc trong quá trình thực hiện, áp suất thiết kế sẽ lấy cao hơn áp suất làm
việc bình thƣờng 5-10% [4 – 474]. Ta chọn áp suất thiết kế cao hơn 10% so với
áp suất làm việc tính toán p= 1,1p = 1,1. 163854.1 = 180239.51 (N/m )

Tra (II-362) được  h = 0,95


 Hệ số hàn không thứ nguyên , được xác định:
d
k = 1- Dt (385-2)
với d đường kính lớn nhất ( hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải là hình
tròn), của lỗ không tăng cứng.
do đường kính ống có ở đáy và nắp khác nhau nên ta phải tính hệ số k của đáy
và nắp
 ở đáy: đường kính ống tháo sản phẩm đáy là d = 70 mm = 0,07m
nên k = 1 − 0,07
1,4
= 0,95

 ở nắp: đường kính ống đãn sản phẩm đỉnh là d= 300 mm = 0,3 m
nên k = 1 − 0,3
1,4
= 0,79

ta có :   = 146,67.106 (N/m2)
 k.. h =146,67.106.0,9583.0,95 =505,609130
xét: + ở đáy : P 264089,71 >30
 k.. h =146,67.106.0,916.0,95 = 483,2912 30
+ ở nắp: P 264089,71 >30
Nên ta có thể bỏ qua ở mẫu số của công thức tính chiều dày của đáy và nắp
Suy ra:
Dt .Pn D
Sn = . t +C
Chiều dày của nắp 3,8. . h .k 2.hb

= 1,2065.10-3 + C
 S-C = 1,2065.10-3 = 1,2065 mm
Ta thấy S-C <10 mm
Nên phải tăng C lên 2 mm, khi đó C = 3,8 mm
Do đó S = 3,8 + 1,2065 = 5.0065 mm
Tra bảng XIII.11 [2 – 384] chọn S=10 mm
tƣơng ứng với chiều cao gờ h=25 mm, khối lƣợng m=183.1,01=184,83 kg. Tra
bảng XIII.10 [2 – 383] đƣợc các thông số tƣơng ứng: bề mặt trong F=2,24
(m2); thể tích V = 398 . 103(m3), đƣờng kính phôi D = 1693 (mm).
Kiểm tra ứng suất ở thành tháp ở áp suất thử thủy lực theo công thức.

=
D t
2

+ 2.hb .(S − C ) .P0  c

7,6.k . h .hb .(S − C ) 1,2

Kiểm tra với nắp thay số vào ta có: (382-2)

=
D
t
2

+ 2.hb .(S − C ) .P0  c

7,6.k . h .hb .(S − C ) 1,2

Thỏa mãn diều kiện bền vậy chiều dày của nắp là 10 mm
3.2.Chiều dày của đáy
Tương tự ta có k = 0,95
S= 1.0033mm
 S – C < 10 mm nên phải tăng C thêm 2 mm
 Sđ =1,0033+ 3,8 =4,8033 mm
 Quy chuẩn S= 10 mm
Kiểm tra ứng suất ở áp suất thử thủy lực theo công thức :

=
D t + 2.hb .(S − C ) .P0  c
2


7,6.k . h .hb .(S − C ) 1,2
Thỏa mãn điều kiện bền, vậy chiều dày của đáy là 10 mm
Vậy chiều dày đáy là : 10 mm
Chiều dày nắp là : 10 mm
Tra bảng XIII.11 (384-2)
Có chiều cao gờ là 25 mm
Khối lượng của nắp là mn = 184,83 Kg
Khối lượng của đáy tháp là mđ = 184,83 Kg
Vậy nắp và đáy có thông số như sau
DL = DC = 1,4m
hb = 350 mm
h = 25 mm
Sn = Sđ = 10 mm
4 . Chọn bích ghép:
Do không thể chế tạo thân tháp đƣợc với chiều dài lớn nên ta buộc phải dùng
bích để nối các phần lại với nhau. Với tháp hình trụ làm việc ở điều kiện thƣờng
(áp suất thấp và trung bình) chọn mặt bích liền bằng thép X18H10T để nối thân với
đáy và nắp thiết bị. Cấu tạo của bích là bích liền phẳng hàn kiểu 1 theo bảng XIII.27
[2 – 417]
Ta chọn áp suất thiết kế cao hơn 10% so với áp suất làm việc tính toán p= 1,1p =
1,1. 163854.1 = 180239.51 (N/m )
Tra theo bảng XIII.27 - 421
Ta có bảng sau :

Py.106 Dt Kích thước nối Kiểu Bích


N/m2 mm D Db D1 D0 Bu lông 1
Mm db z h
0,3 1400 1540 1490 1460 1413 M20 40 30

Tra bảng IX.5[2 – 170], ứng với Dt = 1400 mm, khoảng cách giữa hai mặt nối bích
là 2000 mm, khoảng cách giữa 2 đĩa Hđ=400 mm, số đĩa giữa 2 mặt bích nđ= 5
đĩa. Mà số đĩa thực tế NTT=17 đĩa, chiều cao của tháp H=7,65 m. Nên số bƣớc
bích là:H / 2,0= 3,8 = 4 bước hoặc Ntt /5= 17/5= 3,4= 4 bước
→ Số bích cần dùng trên thân tháp là: nb = (4+1).2 = 10 bích (hay 5 cặp bích); để
nối thân với đáy và nắp ta cũng cần 4 bích = 2 cặp bích nữa. Tổng sử dụng 14 bích
(hay 7 cặp bích).
Giữa hai bích có một lớp lót bề mặt đệm bít kín để đảm bảo độ kín của tháp.
Đệm làm bằng các vật liệu mềm hơn so với vật liệu bích. Khi siết bu lông, đệm bị
biến dạng và điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên mặt bích
* Chọn bích nối giữa thân tháp với các ống dẫn
Để đảm bảo bích chịu đƣợc khi gặp điều kiện bất thƣờng ta chọn áp suất thiết
kế cao hơn 10% so với áp suất tính toán toán p= 1,1p = 1,1. 163854.1 =
180239.51 (N/m )
Ống dẫn thƣờng đƣợc nối với thiết bị bằng mối ghép tháo đƣợc hoặc không
tháo đƣợc. Nếu chọn bích liền bằng kim loại đen kiểu 1 (hình 4.5.3), ứng với py =
0,3.106 N/m2; tra bảng XIII.26 [2 – 409] để nối các bộ phận của thiết bị và ống
dẫn với các thông số nhƣ
Giữa hai bích có một lớp lót bề mặt đệm bít kín để đảm bảo độ kín của tháp.
Đệm làm bằng các vật liệu mềm hơn so với vật liệu bích. Khi siết bu lông, đệm bị
biến
dạng và điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên mặt bích.
Theo bảng XIII.26
Tên các ống Dy Dn D Ds D1 Db Z h
Mm Cái Mm
Nhập liệu 100 108 205 170 148 M16 4 14
Sản phẩm đáy 70 76 160 130 110 M12 4 14
Sản phẩm đỉnh 300 325 435 395 365 M20 12 22
Hồi lưu lỏng đỉnh 80 89 185 150 128 M16 4 14
Hồi lưu hơi đáy 300 325 435 395 365 M20 12 22

Nếu sử dụng mối ghép tháo đƣợc thì thƣờng làm đoạn ống nối, đó là đoạn ống
ngắn có mặt bích hay ren để nối với ống dẫn
- Loại có mặt bích thƣờng dùng với ống có Dy > 10 mm.
Ứng với py < 2,5.106 (N/m2), tra bảng số liệu XIII.32 [2 – 434]
có kích thƣớc chiều dài đoạn ống nối nhƣ sau:
Tên ống Dy l, mm
Nhập liệu 100 120
Sản phẩm đáy 70 110
Sản phẩm đỉnh 300 140
Hồi lƣu lỏng ở đỉnh 80 110
Hồi lƣu hơi ở đáy 300 140
Bảng 4.5.4. Bảng chọn chiều dài đoạn ống nối với các ống dẫn
Lắp kính quan sát
Để quan sát theo dõi hoạt động của tháp chƣng luyện ta sẽ lắp thêm kính quan
sát làm bằng thủy sinh silicat dày 15 mm. Dọc đƣờng sinh trên thân tháp ta khoét lỗ
đƣờng kính ϕ=300mm=0,3m xuyên từ bên này sang bên kia tháp (tạo thành 2 lỗ ở 2
bên thành và xuyên thẳng nhau). Khoét ở cả đoạn chƣng và đoạn luyện, nhƣ vậy trên
thân tháp sẽ có 4 lỗ kích thƣớc hình dáng nhƣ nhau.

Bảng 4.5.6. Bảng chọn thông số bích lắp kính quan sát
Để lắp kính quan sát chọn bích liền bằng kim loại đen kiểu 1, ứng với py =
0,18.106 N/m2; tra bảng XIII.26 [2 – 409] để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn với
các thông số nhƣ bảng .
4.5.4. Tính và chọn (tra cứu) kết cấu đĩa chóp
4.5.4.1. Tính, chọn các thông số của chóp

a) Tính toán kết cấu chóp ở đoạn luyện


Đƣờng kính ống hơi của chóp chọn dh=100 mm=0,1 m [2 – 236]
Chiều cao ống dẫn hơi: hh = 1,2.dh = 1,2.0,1 = 0,12 m = 120 mm
Số chóp phân bố trên đĩa:
[2 236 IX.212]

+ Với D là đƣờng kính trong của tháp, D = Dt = 1,4 m


+ Thay số: n= 13,6 chọn n= 14 chóp
Chiều cao chóp phía trên ống hơi:
h2 = 0,25dh =0,25.0,1= 0,025(m) [2 236 IX.213]
Chiều cao của chóp:
hch = hh + h2 = 0,12 + 0,025 = 0,145 m = 145mm
Đƣờng kính chóp:
+ δch là chiều dày của chóp, chọn δch= 3mm = 0,003m
+ Thay số: dch = 0,150 m
Khoảng cách từ mặt đĩa tới chân chóp: S =0 - 25mm, chọn S=15mm=0,015m
Khoảng cách từ chân chóp tới chân khe chóp: chọn 0,005m = 5 mm
Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp: h =15- 40mm,chọn h1=30mm=0,03m
Chiều cao khe chóp:

+ Khối lƣợng riêng trung bình của lỏng và khối lƣợng riêng trung bình của hơi
đi trong đoạn luyện lần lƣợt là pxtb= 792,48, pytb= 1,04
+ Lƣợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện: 4818,58 (kg/h)
+ Lƣu lƣợng hơi đi trong đoạn luyện

= 4633,25

= 8,07 m/s

+ Hệ số trở lực của đĩa chóp thƣờng là 1,5-2 , chọn ξ = 2

+ Chiều cao của khe chóp:


= 0,017m = 17mm

+ Chiều cao khe chóp thƣờng trong khoảng 10-50mm, chọn b= 0,03 m=30(mm)
+ Chiều rộng của khe chóp: 2- 7(mm) chọn a = 5mm.

* Chiều cao của lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa:
30= 30 mm

a) Tính toán kết cấu chóp ở đoạn chưng


Đƣờng kính ống hơi của chóp chọn dh=125 mm=0,125 m [2 – 236]
Chiều cao ống dẫn hơi: hh = 1,2.dh = 1,2.0,125 = 0,15 m = 150 mm
Số chóp phân bố trên đĩa:
[2 236 IX.212]

+ Với D là đƣờng kính trong của tháp, D = Dt = 1,4 m


+ Thay số: n= 812,544 chọn n= 13 chóp
Chiều cao chóp phía trên ống hơi:
h2 = 0,25dh =0,25.0,125= 0,03(m) [2 236 IX.213]
Chiều cao của chóp:
hch = hh + h2 = 0,15 + 0,03 = 0,18 m = 180 mm

Đƣờng kính chóp:


+ δch là chiều dày của chóp, chọn δch= 3mm = 0,003m

+ Thay số:
Khoảng cách từ mặt đĩa tới chân chóp: S =0 - 25mm, chọn S=15mm=0,015m
Khoảng cách từ chân chóp tới chân khe chóp: chọn 0,005m = 5 mm
Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp: h =15- 40mm,chọn h1=30mm=0,03m
Chiều cao khe chóp:

+ Khối lƣợng riêng trung bình của lỏng và khối lƣợng riêng trung bình của hơi
đi trong đoạn luyện lần lƣợt là pxtb= 884,3, pytb= 0,78
+ Lƣợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện: 3687,96 (kg/h)
+ Lƣu lƣợng hơi đi trong đoạn luyện

= 4728,15

= 8,24 m/s

+ Hệ số trở lực của đĩa chóp thƣờng là 1,5-2 , chọn ξ = 2


+ Chiều cao của khe chóp:

= 0,012m = 12mm

+ Chiều cao khe chóp thƣờng trong khoảng 10-50mm, chọn b=0,03m=30(mm)
+ Chiều rộng của khe chóp: 2- 7(mm) chọn a = 5mm.

Đường kính ống chảy chuyền:


Gx = 5926,53
khối lượng riêng trung bình là 884,3

Vậy dc = 0,125
* Chiều cao của lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa:
30= 30mm

c) Chọn kết cấu chung cho chóp trong toàn tháp


Để thuận lợi cho việc chế tạo, thiết kế, ta chọn kiểu chóp chung cho toàn tháp
với các thông số nhƣ sau:
+ Đƣờng kính ống hơi: dh = 125 mm
+ Chiều cao ống dẫn hơi: hh = 150 mm
+ Chiều dày của ống hơi: δoh = 3 mm
+ Số chóp trên 1 đĩa: n = 13 chóp
+ Đƣờng kính chóp: dch = 180 mm
+ Chiều cao chóp: hch = 180 mm
+ Chiều cao chóp phía trên ống hơi: h2 = 30 mm
+ Chiều dày của chóp: δch = 3 mm
+ Khoảng cách từ mặt đĩa tới chân chóp: S = 15 mm
+ Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp: h1 = 30 mm
+ Chiều cao khe chóp: b = 30 mm
+ Chiều rộng của khe chóp: a = 5 mm
+ Khoảng cách giữa các khe chóp: c = 4 mm
+ Số lƣợng khe hở của mỗi chóp: i = 39 khe
+ Khoảng cách từ chân chóp đến chân khe chóp: 5 mm
+ Chiều cao của lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa: hx = 30 mm
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp: l2 = 57,5 mm
+ Khoảng cách giữa các chóp trên đĩa: t = 250 mm
4.5.4.2. Tra cứu, tính chọn các đặc trƣng kĩ thuật của đĩa chóp
❖ Ứng với đƣờng kính tháp Dt = 1400mm, tra cứu bảng số liệu Bảng 7.32. Đặc
trƣng kĩ thuật của đĩa chóp kiểu
TCKxcf
-P [4 – 223] ta có các thông số sau:
+ Diện tích tiết diện ngang của tháp: AT = 1,54 (m2)
+ Chiều dài đƣờng sục khí: 15,4 (m)
+ Chiều dài ngƣỡng chảy tràn: Lc = 1,09 (m)
+ Diện tích chảy chuyền: AD = 0,198 (m2)
+ Diện tích tự do của đĩa: ϕ’ = 0,162 (m2)
+ Diện tích tƣơng đối của các ống hơi: 10,5%
+ Khối lƣợng đĩa: 90,3 (kg)
+ Đĩa đƣợc ghép từ 2 nửa đĩa, với các thông số của khung đỡ đĩa, trụ đỡ, tay đỡ
đƣợc thể hiện trong bản vẽ thiết bị chính
❖ Từ đó ta tính, chọn đƣợc:
+ Chiều cao của ngƣỡng chảy tràn ở phía cửa ra khỏi đĩa của lỏng thƣờng trong
khoảng 40 – 80 mm, chọn: hw = 80 mm = 0,08 (m) [4 – 35]
+ Chiều cao của ngƣỡng chảy tràn ở phía cửa vào của lỏng thƣờng cao
hc=0,75.hW. Chọn hc = hW = 80 mm
+ Khoảng hở phía dƣới kênh chảy truyền và mặt đĩa thƣờng chọn thấp hơn
ngƣỡng chảy tràn 10 mm để đảm bảo kênh chảy truyền luôn ngập trong lỏng,
nên chọn khoảng cách này 80 – 10 = 60 (mm) [4 – 17]
+ Chọn sử dụng chảy truyền loại tấm nghiêng có thể điều chỉnh chiều cao
ngƣỡng chảy tràn ở cửa ra của lỏng (có tấm di động và tấm cố định) với các
kích thƣớc cụ thể thể hiện trong bản vẽ lắp thiết bị chính
4.5.5.1. Tính tải trọng của tháp khi làm việc
a) Khối lƣợng của thân tháp

Trong đó: +) ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3) khối lƣợng riêng của vật liệu chế tạo
tháp
+) VT thể tích của tháp (m3)
+) H = 7,65 (m) là chiều cao của tháp
+) Dt = 1,4 (m) là đƣờng kính trong của tháp
+) S = 10 mm = 0,01 (m) là chiều dày thân tháp
+) Dn = Dt + 2.S = 1,42 (m) là đƣờng kính ngoài của tháp
Thay số:
mT = 2677,06 kg
b) Khối lƣợng của nắp và đáy tháp
Khối lƣợng của đáy và nắp chƣa khoét lỗ là 184,83 kg, đã tính toán trong phần
tính chiều dày đáy và nắp tháp.
Nắp nặng 184,83 kg, dày δ = 10 mm, làm bằng thép X18H10T:
ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3), khoét lỗ lắp ống sản phẩm đỉnh d = 300 mm. Coi
phần bị khoét có tiết diện tròn phẳng thì khối lƣợng còn lại là:

2
m nap= 184,83 − 3,14.0,3
4
. 0,01.7,9.103 = 179,25 𝑘𝑔

Đáy nặng 299,97 kg, dày δ = 10 mm, làm bằng thép CT3: X18H10T:
ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3), khoét lỗ lắp ống sản phẩm đáy d = 70 mm. Coi phần
bị khoét có tiết diện tròn phẳng thì khối lƣợng còn lại là:
2
m đáy =184,83 − 3,14.0,07
4
. 0,01.7,9.103 = 184,53 𝑘𝑔

c) Khối lƣợng của đĩa chóp


Khối lƣợng của đĩa có đục lỗ

Trong đó:
+) ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3) khối lƣợng riêng của X18H10T
+) δ = 0,003 (m) chiều dày của đĩa
+) Dt = 1,4 (m) là đƣờng kính trong của tháp
+) dh = 0,125 (m) là đƣờng kính ống hơi
+) n = 13 là số chóp trên một đĩa
+) NTT = 17 là số đĩa thực tế của tháp chƣng luyện
Thay số:
md = 555,66 kg
Khối lƣợng của chóp trên đĩa
Trong đó:
+) ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3) khối lƣợng riêng của của X18H10T
+) δch = 0,003 (m) chiều dày của chóp
+) dch(t) = 0,180 (m) là đƣờng kính trong của chóp
+) dch(n) = dch(t) + 2. δch = 0,186 (m) là đƣờng kính ngoài của chóp
+) hch = 0,180 (m) là chiều cao của chóp
+) a = 0,005 (m) là chiều rộng khe chóp
+) b = 0,03 (m) là chiều cao khe chóp
+) i = 39 là số khe hở mỗi chóp
+) n = 13 là số chóp trên một đĩa
+) NTT = 17 là số đĩa thực tế của tháp chƣng luyện
Thay số:
mc = 644,32kg
Khối lƣợng của ống hơi

Trong đó: +) ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3) khối lƣợng riêng của của X18H10T
+) hh = 0,15 (m) là chiều cao của ống hơi
+) δoh = 0,003 (m) chiều dày của ống hơi
+) dh(t) = 0,125 (m) là đƣờng kính trong của ống hơi
+) dh(n) = dh(t) + 2. δoh = 0,131 (m) là đƣờng kính ngoài của ống hơi
+) n = 13 là số chóp trên một đĩa
+) NTT = 17 là số đĩa thực tế của tháp chƣng luyện
Thay số:
moh= 315,77 (kg)
Vậy khối lƣợng của đĩa chóp là:
mdc = md + mc + moh = 315,77+ 644,32+555,66=1515,75(kg)
d) Khối lƣợng của bích
Khối lƣợng của bích bao gồm:
+ Khối lƣợng của bích nối thân tháp với nắp tháp và đáy tháp: mb(t)
+ Khối lƣợng của bích nối thân tháp với các ống dẫn: mb(od)
*Khối lƣợng của bích nối thân tháp với nắp tháp và đáy tháp

Trong đó: +) ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3) khối lƣợng riêng của của X18H10T
+) Trong phần tính toán và chọn bích có D=1540mm; D0=1413 mm;
db=20mm; số bu lông z=40 cái; h=30mm, tổng số bích cần dùng là x=14 bích
Thay số:
mb(t) = 935,14 kg
* Khối lƣợng của bích nối thân tháp với các ống dẫn

Trong đó:
+) ρX18H10T=7,9.103 (kg/m3) khối lƣợng riêng của của X18H10T
+) Các thông số D, Dn, z, db tƣơng ứng với từng ống đã xác định
trong phần tính toán và chọn bích. Mỗi ống nối với thân cần 2
bích đơn nên trong công thức có nhân 2.
Tên các ống Dy Dn D Ds D1 Db Z h Khoi
luong
bich
Mm Cái Mm Kg
Nhập liệu 100 108 205 170 148 M16 4 14 5,097
Sản phẩm đáy 70 76 160 130 110 M12 4 14 3,344
Sản phẩm 300 325 435 395 365 M20 12 22 21,513
đỉnh
Hồi lưu lỏng 80 89 185 150 128 M16 4 14 4,392
đỉnh
Hồi lưu hơi 300 325 435 395 365 M20 12 22 21,513
đáy

Tổng khối lƣợng các bích nối thân với các ống dẫn là:
mb(oh) = 5,097+ 3,344+ 21,513+ 4,392+ 21,513 = 55,859 kg
Vậy khối lƣợng của bích là:
mb = mb(t) + mb(oh) == 935,14 + 55,859 = 991 kg
e) Khối lƣợng của lƣợng chất lỏng điền đầy tháp
Giả sử trong điều kiện làm việc nguy hiểm nhất, bỏ qua sự chiếm chỗ của (đĩa,
chóp, ...) và lƣợng chất lỏng choán đầy tháp chƣng luyện. Khi đó khối lƣợng của
lỏng trong tháp là:

Trong đó: khối lƣợng riêng trung bình của lỏng đi trong đoạn chƣng và đoạn
luyện lần lƣợt là: ρ xtb(dl)= 792,48 ρxtb(dc)= 884,3 ; chiều cao đoạn
chƣng HC = 4,024(m) ; chiều cao đoạn luyện HC = 4,427(m)
Thay số:
mL = 10935,35 kg
f) Khối lƣợng của lớp cách nhiệt
Chọn lớp cách nhiệt làm từ bông thủy tinh δcn = 20mm bao quanh thiết bị
* Kối lƣợng của lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp, cả phần gờ ở đáy và nắp là:

+ Đƣờng kính ngoài của tháp: Dn = 1420 mm = 1,42 m


+ Khối lƣợng riêng của bông thủy tinh ρ = 200 kg/m3.
+ Chiều cao tháp: H = 7,65 m
+ Chiều cao gờ ở đáy và nắp: h = 25 mm = 0,025 (m)
+ Thay số: mcn(t) = 82,86 kg
* Khối lƣợng của lớp cách nhiệt phủ đáy và nắp là:
+ Bề mặt của đáy và đỉnh: Fday = Fdinh = 2,24 m2
+ Đƣờng kính ống dẫn sản phẩm đáy: dday = 0,07 m
+ Đƣờng kính ống dẫn sản phẩm đỉnh: ddinh = 0,3 m
+ Coi phần nắp và đáy bị ống dẫn chiếm chỗ tiết diện tròn phẳng
+ Khối lƣợng của lớp cách nhiệt phủ đáy:

mcn(d) = 8,94kg
+ Khối lƣợng của lớp cách nhiệt phủ nắp:
mcn(n) = 8,68kg
Tổng khối lƣợng của lớp cách nhiệt là:
mcn = mcn(d) + mcn(n) + mcn(t) = 8,94+ 8,68+ 82,86= 100,48 kg
g) Tải trọng của toàn tháp
* Đã xác định đƣợc:
- Khối lƣợng của thân tháp: mT = 2677,06 (kg)
- Khối lƣợng của nắp và đáy tháp: mnắp = 179,25 (kg); mđáy = 184,53 (kg)
- Khối lƣợng của đĩa, chóp và ống hơi: mdch = 1515,75 kg
- Khối lƣợng của bích: mb = 991 (kg)
- Khối lƣợng của lƣợng lỏng trong tháp: mL = 10935,35 (kg)
- Khối lƣợng của lớp cách nhiệt: mcn = 100,48 (kg)
* Khối lƣợng của tháp khi làm việc là:
mTT = 16583,42 kg
́*Tải trọng của tháp khi làm việc là:
GTT =mTT.g=16583,42. 9,8= 162517,524 (N)
* Tải trọng bé nhất của tháp (khi tháp không chứa lỏng) là:
Gmin = (mTT – mL).g = (16583,42-10935,35).9,8= 55351,086
h) Tải trọng do gió tạo ra
❖ Chọn trụ đỡ cao H = 1,8 (m) có dạng trụ θ = 900, vật liệu chế tạo từ thép CT3,
(có quét lớp sơn chống gỉ); đƣợc hàn phẳng với vỏ bình [4 – 489 – hình 8.17b]
- Chọn áp suất động do gió tạo ra P ,05. 1280 (N W = = = 0 U 0,05. 2 2 W 160 )
/m2
(tƣơng đƣơng với tốc độ gió UW=160 km/h) [4 – 503 – 8.63].
- Đƣờng kính trung bình của tháp đã có lớp cách nhiệt là:
D D 2. 1,820 2.0,02 1,86 (m)

4.5.5.2. Tính chiều dày của trụ đỡ


Phân tích ứng suất
- Tại lần tính đầu tiên chọn chiều dày của trụ đỡ ts = 18mm. Khi đó ứng suất uốn
đƣợc tính theo công thức: bs s
ssss
4.M
– 490
.(D t ).t
[4 8.46]
.D

+) Với Ds=Dt=1,8 m bs 4 485730,82 3 3 10504783,62 (N/m ) 2


3,14 (1,8 18.10 ) 1,8 18.10

- Ứng suất do trọng lƣợng tạo ra khi thử kiểm tra tháp bằng nƣớc tính theo công
thức: L
ms
sss
G
– 490
.(D t ).t
[4 8.47]

+) Với:
22
L
.D 3,14.1,8
G H g 18,4 1000 9,81 459093,87(N)
44

+) Thay số: ms 459093,87 3 3 4467920,79 (N/m ) 2


3,14.(1,8 18.10 ).18.10

- Ứng suất do trọng lƣợng tạo ra ở trạng thái làm việc tính theo công thức:
' min
ms
sss
G
– 490
.(D t )
[4 8.47]
.t

với Gmin=156072,5 (N)


'2
ms 3 3
156072,5
1518904,1 (N/m )
3,14.(1,8 18.10 ).18.10
- Điều kiện thử thủy lực chính là trạng thái khi tháp chứa đầy nƣớc. Nhƣ vậy khi
tính trọng lƣợng của tháp, trọng lƣợng của lỏng trên đĩa đã đƣợc tính 2 lần,
nhƣng sai số sẽ không đáng kể, coi nhƣ là một phần của hệ số an toàn.
- Ứng suất nén cực đại (công thức 8.45 [4 – 490]) là:
ζsmax (nén) = ζbs + ζms = 10504783,62 + 4467920,79 = 14972704,41 (N/m2)
- Ứng suất căng nhỏ nhất (công thức 8.44 [4 – 490]) là:
ζsmax (căng) = ζbs + ζ’ms = 10504783,62 – 1518904,1 = 8985879,52 (N/m2)
- Độ bền của mối hàn sẽ phụ thuộc vào kiểu ghép nối và chất lƣợng của mối hàn.
Các mối hàn phải đƣợc kiểm tra bằng siêu âm (để tránh phá hỏng vật liệu). Tuy
nhiên cần cân đối giữa kinh phí siêu âm và kinh phí chế tạo khi tăng giá thành
vật liệu. Ta chọn mối hàn ghép nối đinh hoặc tƣơng đƣơng, mức độ siêu âm là
tại một số vị trí với hệ số hàn J = 0,85
5. Tính giá đỡ và tai treo
Thông thường người ta đặt tháp trên giá đỡ gọi là chân tháp. Để xác định được
chân đỡ ta phải xác định được toàn thiết bị có tải trọng bao nhiêu đặt nên nó.
Ta có: Mtb = Mt + Mnắp + Mđáy + Mc.lỏng + Mthêm + Mđĩa (Kg)
Khối lượng nắp và đáy tra bảng XIII.11 STQTVTB (384-2)
Mnắp = Mđáy = 519 Kg
Khối lượng của đĩa:

Mđiaz = Ntt.mđĩa = Ntt.


 đĩa.Vđĩa Kg
Trong đó:
 : khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa- do đĩa làm bằng vật liệu thép
đĩa

không gỉ X18H10T tra bảng XII.7 (313-2)

Ta có
 = 7900 KG/m3
đĩa

Vđĩa =  .Ftd
Trong đó: Ftd diện tích đĩa bằng 80% diện tích mặt cắt tháp
 .D 2 .0,8  .2,4 2.0,8
= = 3,6191
Ftd = 4 4 (m2)
 : chiều dày đĩa ta chọn là 5 mm
Khối lượng đĩa toàn tháp là:
M = N .  .V = 41.7900.3,6191. 5.10-3 = 5861,13(Kg)
đĩa tt đĩa

Khối lượng của chất lỏng trên đĩa Mc.lỏng


 .D 2
. tb .H
Mc.lỏng = 4

Trong đó: giả sử chứa toàn bộ chất lỏng như hỗn hợp đầu

Mc.lỏng =  F .(V − Vđia )


 F : khối lượng riêng trung bình của chất lỏng trong tháp
xC +  x L 947,41 + 955,3
F = = = 951,355
2 2 (Kg/m3)
V: thể tích toàn tháp
Vđĩa: bằng thể tích tự do của đĩa lỗ
 .D 2  .2,4 2
.H = .17,6 = 79,6205
V= 4 4 (m3)
Vậy khối lượng của chất lỏng trên đĩa:

Mc.lỏng =  F .(V − Vđia ) = 951,355.(79,6205 – 0,005.3,6191)


= 75730,1685(Kg)
Khối lượng thân tháp
 t .Vt
Mt =ML + MC =

.( Dn − Dt )
2 2
Ht .
Trong đó :Vt = 4

Dn: đường kính ngoài cùng vỏ thiết bị


Dn = Dt + 2.  = 2,4 + 2.0,008 = 2,416 (m)

.(2,416 2 − 2.4 2 )
 Vt = 17,6. 4 = 1,0651 (m3)
 Mt = 7900.1,0651= 8414,65 (Kg)
Khối lượng thêm chi tiết phụ như bu lông, ốc vít, thanh đỡ, bích, kẹp đĩa…
Chọn Mthêm = 500, Kg
Vậy khối lượng toàn tháp là:
Mtb = Mt + Mnắp + Mđáy + Mc.lỏng + Mthêm + Mđĩa
= 8414,65+ 519 + 519 + 75730,1685+ 500 + 5861,13 = 91543,9485(Kg)
Trọng lượng tháp :
P = m.g = 91543,9485 .9,8 = 897130,6953 (N)
* Chọn tai treo và chân đỡ:
Vì trọng lượng của tháp rất lớn nên ta cần chọn cả chân đỡ và tai treo.

Chọn vật liệu CT3, giả sử tải trọng cho phép trên một chân đỡ hay tai treo là
8.104 N
Ta chọn số chân đỡ là 4, số tai treo là 4
Vậy tải trọng mỗi chân đỡ và mỗi tai treo phải chịu là : 224282,67 N
Theo ñaùy
thieát bò

Truïc thieát bò
Chân đỡ: tải trọng cho phép trên mỗi chân đỡ là 8.104 N
Ta có bảng sau:

Tải trọng Bề mặt Tải trọng Dt


cho phép đỡ F = cho phép L B B1 B2 H h L D A
trên 1 chân 104 (m2) trên đất
G.104 N
mm

8,0 840 0,96 320 265 270 400 500 275 22 120 2400
900

Tải trọng 1 tai treo cho phép là 8.104 (N)

Được tra theo bảng XIII.36 STQTVTB (II-438)


Tải trọng Bề Tải trọng L `B B1 H S l a d k.lg
cho phép mặt cho tai
đỡ

trên 1 F.104 phéplên treo


tai treo N bề mặt mm Kg
G.104 N đỡ
q.106N/
m2
8,0 639 1,25 270 240 240 420 14 120 25 34 21,5

You might also like