Bao - Cao - Thi - Nghiem 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Bài 1: XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT HẤP THỤ CO2 BẰNG NaHCO3 CỦA THÁP ĐỆM
I. Mục đích thí nghiệm
- Thực hiện vận hành thiết bị hấp thụ quy mô pilot
- Tìm quan hệ giữa hiệu suất xử lý và lưu lượng lỏng
- Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vận hành hệ thống.
II. Sơ đồ thí nghiệm
KhÝra

Xylanh lÊy mÉu

Th¸ p ®Öm

F1
B×nh Hempl
¸ p kÕch÷ U
F3 F2
Cv
C1
C3 C2 C4
S5 S4

Tõ b×nh CO2

Thï ng chøa
M¸ y nÐn khÝ B¬m ly t©m
dd hÊp thô

Nguyên lí làm việc :


Dung dịch NaHCO3 có nồng độ ban đầu là 2,5% được sử dụng. Dung dịch này được tái
sử dụng trong toàn bộ đợt thí nghiệm. Dung dịch được bơm ly tâm hút từ thùng chứa qua
lưu lượng kế F1 vào đỉnh tháp, sau đó theo ống dẫn về thùng chứa. Không khí được máy
thổi khí đẩy qua lưu lượng kế F2 và được trộn với CO 2 từ bình chứa qua lưu lượng kế F3
rồi vào tháp hấp thụ đi từ dưới lên. Trong tháp dung môi và hỗn hợp khí chuyển động
ngược chiều. Hai pha tiếp xúc nhau và quá trình hấp thụ được tiến hành.
III. Trình tự thí nghiệm
- Trước khi chạy máy phải kiểm tra tất cả các bộ phận trên thiết bị. Các van trước
khi mở đều ở vị trí đóng kín. Áp kế chữ U, lưu lượng kế ở vị trí 0.
- Thực hiện
 Đóng điện cung cấp cho thiết bị
 Mở van C1 và bật công tắc bơm, dùng van C1 để điều chỉnh lưu lượng cần
thiết trên lưu lượng kế F1.
 Chạy máy thổi khí. Mở van C2 điều chỉnh lưu lượng khí qua F2 khoảng 20
L/phút. Phải duy trì mức nước làm kín đáy tháp, nếu cần thiết điều chỉnh
van C4.
 Từ từ mở van giảm áp trên bình CO 2 và điều chỉnh van C3 giữ lưu lượng
khí qua F3 bằng 2 L/phút. Đợi khi chế độ làm việc trong tháp ổn định thì bắt
đầu lấy mẫu khí S1 và mẫu khí S2 để phân tích.
 Làm 3 – 5 thí nghiệm với vận tốc khí không đổi và lưu lượng dung môi đổi
từ nhỏ đến lớn
IV. Bảng kết quả
F2 = 25 l/phút
F3 = 2 l/phút
1. Mẫu đầu vào S1

Lưu lượng lỏng VHCl(1) VHCl(2) VHCl(TB) Y1


CO2 (l/phút) (mL) (mL) (mL) (mol/l)

2 21.4 22 21.7 0.0055

Lượng CO2 trong khí được tính theo công thức sau:

CO2 (mol/l)=
Trong đó:
Vbình (ml) : Thể tích chai hấp thụ = 560 (mL)
VOHCl (ml) : Thể tích dung dịch HCl tiêu tốn trong chuẩn mẫu trắng = 24.2 (mL)
Vdd (ml) : Thể tích hỗn hợp KOH và BaCl2 cho vào bình hấp thụ = 45 (mL)
Vm (ml) : Thể tích hỗn hợp KOH và BaCl2 đưa đi chuẩn độ = 4 (mL)
2. Mẫu đầu ra S2

VHCl (mL) Hiệu suất


lưu lượng lỏng Y2 Mật độ tưới
thiết bị
F1 (l/phút) (mol/l) (l/m2.s)
1 2 TB (%)

1 5.2 5.8 5.5 0.0063 3.77 14.54

2 4.8 4.2 4.5 0.0073 7.55 32.72

2.5 4 3.6 3.8 0.0080 9.44 45.45

3 3.2 2.7 2.95 0.0088 11.32 60

3.5 2.4 2 2.2 0.0095 13.21 72.72

Lượng CO2 trong khí được tính theo công thức sau:

CO2 (mol/l)=
Trong đó:
Vbình (ml) : Thể tích chai hấp thụ = 560 (mL)
VOHCl (ml) : Thể tích dung dịch HCl tiêu tốn trong chuẩn mẫu trắng = 12 (mL)
Vdd (ml) : Thể tích hỗn hợp KOH và BaCl2 cho vào bình hấp thụ = 21 (mL)
Vm (ml) : Thể tích hỗn hợp KOH và BaCl2 đưa đi chuẩn độ = 4 (mL)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa mật độ tưới và hiệu suất hấp thụ

12

10

8
Hiệu suất xử lý %

0
2 4 6 8 10 12 14

Mật độ tưới (l/m2.s)

Nhận xét :
BÀI 2-3. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM TỪ NGUỒN THẢI
TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH BẰNG MÔ HÌNH METI-LIS
I. Mục đích thí nghiệm
- Hiểu biết cơ bản về cơ sở tính toán mô phỏng, phát tán nguồn điểm cao – mô hình
Gauss thông qua các bài tập tính toán mô phỏng
- Biết sử dụng phần mềm mô hình METI-LIS 2.03 để tính toán mô phòng nồng độ
chất ô nhiễm từ nguồn thải trong môi trường không khí xung quanh
II. Bản chất mô hình METI-LIS
- METI-LIS là mô hình được phát triển bởi Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp
Nhật Bản. Mô hình METI-LIS được phát triển dựa trên mô hình ISC của US-EPA.
Bản chất của mô hình dựa trên mô hình phát tán Gauss có tính đến ảnh hưởng của
các vật chắn dẫn đến việc giảm chiều cao của cột khói. Những ảnh hưởng này
được tính toán hoàn thiện dựa vào các thí nghiệm.
- Mô hình được xây dựng trên phương trình Gauss, tính toán trong điều kiện ổn
định. Phương trình được sử dụng để mô hình hóa sự phát thải của nguồn điểm
- Điều kiện sử dụng mô hình Gauss:
 Điều kiện ổn định, dòng chảy đồng nhất: vajann tốc gió và chế độ rối không thay
đổi theo thời gian, không gian
 Chất ô nhiễm trơ, không có phản ứng hóa học, không lắng đọng
 Phản xạ tuyệt đối với mặt đất
 Tham số phân tán
Từ mô hình meti-lis ta xác định được phân bố mức ô nhiễm theo không gian. Từ đó
đánh giá mức độ phát thải của nhà mánh, so sánh kết quả với quy chuẩn Việt Nam
III. Kết quả mô pỏng tính toán dạng đường đồng mức
Bài 1: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
Tính toán mô phỏng và biểu diễn nồng độ SO2 trong môi trường không khí xung
quanh tại độ cao 1,5m. SO2 được phát thải từ ống khối nhà máy với các thông số sau
- Đường kính ống khói : 3.2 m
- Chiều cao ống khói : 50 m
- Lưu lượng khí: 260 kg/h
- Nồng độ SO2: 520 mg/Nm3
- Nhiệt độ tại miệng ống khói : 120oC
- Nhiệt độ không khí xung quanh : 25oC
- Tốc độ gió tại độ cao 10m: 3.5 m/s
- Nồng độ SO2 nền: 0 g/m3
Tính mô phỏng với trường hợp với hướng gió Tây, độ ổn định khí quyển là A, C vào
ban ngày và F vào ban đêm
 Với độ ổn định A vào ban ngày

 Với độ ổn định C vào ban ngày


 Với độ ổn định F vào ban đêm
Nhận xét :
- Nhìn vào ba biểu đồ ta thấy khi độ ổn định khí quyển thay đổi thì biểu đồ thể hiện
nồng độ SO2 theo độ phát tán khác nhau
- Ở độ ổn định A, ta thấy nồng độ SO2 phát tán rất rộng ngay gần ống khói, nồng độ
cao tập trung chủ yếu ở gần ống khói, nồng độ thấp nhất phân tán rộng ra sau
nhưng độ ổn định của dòng thải rất kém
- Ở độ ổn định C, nồng độ SO2 phát tán xa hơn và ổn định hơn A, trải dài theo
hướng từ Tây sang Đông
- Ở độ ổn định F vào ban đêm, nồng độ SO2 phát tán đi rất xa so với ống khói với
nồng độ ở mức rất thấp
- Tại độ ổn định A thì nồng độ ô nhiễm SO2 là cao nhất trong các độ ổn định
Bài 2 : Nhà mát nhiệt điện Vĩnh Tân 1, 2, 4
Tính toán mô phỏng và biểu diễn nồng độ SO2 trong môi trường không khí xung
quanh tại độ cao 1,5m. SO2 được phát thải từ ống khối nhà máy với các thông số sau

Vĩnh tân 1 Vĩnh tân 2 Vĩnh tân 4

Đường kính ống khói 6,5 m 8m 7,5 m

Chiều cao ống khói 120 m 120 m 120 m

1.000.000 1.500.000 3.000.000


Lưu lượng khí
Nm3/h Nm3/h Nm3/h

Nồng độ SO2 450 mg/Nm3 520 mg/Nm3 580 mg/Nm3

Nhiệt độ xung quanh


110oC 100oC 120oC
(không khí)

Tốc độ gió tại độ cao 10m 35oC

Nồng độ SO2 nền 3,2 m/s

Hướng Tây
Biểu đồ chạy của nhà máy:
Vĩnh Tân 1- Công suất 100% tháng 5, 6, 7, 8. Công suất 50% tháng 3, 10. Các tháng còn
lại 70%.
Vĩnh Tân 2: Công suất 90% tháng 5, 6, 7, 8. Tháng 3,4: 20% các tháng còn lại 50%.
Vĩnh Tân 4: Công suất 100% tháng 5, 6, 7. Các tháng còn lại 70%.
Biết rằng có tòa nhà cao 100 m chắn như trong bản đồ.
Tính mô phỏng với độ ổn định là B, E.
 Với độ ổn định là B
 Với độ ổn định là E

Nhận xét :
Sự phát tán kết hợp từ 3 ống khói với đặc điểm và công suất khác nhau đã tạo thành vùng
ô nhiễm lớn được thể hiện bởi các đường đồng mức với nồng độ SO2. Ta thấy với độ ổn
định B và hướng gió Tây, vùng ô nhiễm ở ngay sát các ống khói, phát tán rộng sang
hướng đông với nồng độ ô nhiễm rất lớn, tại hai điểm k2 và k5 đều có nồng độ vượt mức
quy chuẩn là 70.591 và 84.808. Mặc dù có tòa nhà cao 100m nhưng cũng không ảnh
hưởng quá nhiều.
Còn với độ ổn định E thì mức độ phát tán thấp, nồng độ SO2 chỉ trong khoảng từ 0.1 đến
10, vùng ô nhiễm ở rất xa các ống khói, không ảnh hưởng tới đất liền hay khu vực dân
cư.

You might also like