Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BµI GI¶NG
TO¸N CAO CÊP

Giảng viên: TS. Lê Thị Huệ


1
Bộ môn Toán kinh tế và Khoa học dữ liệu-
Khoa Kinh tế phát triển
Mobile: 0975740127
3/27/2023
Email: hue100988@gmail.com, lthue@vnu.edu.vn
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
2

1 Ma trận và các phép toán tuyến tính

2 Định thức

3 Phương pháp tính định thức

4 Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo

5 Hạng của ma trận

3/27/2023
Bài 1. Ma trận và các phép toán tuyến tính
3
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
1. Khái niệm ma trận
2. Đẳng thức ma trận
3. Ma trận không và ma trận đối
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
2. Ma trận tam giác
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
2. Các tính chất
IV. Các phép biến đổi ma trận
1. Các phép biến đổi sơ cấp
3/27/2023
2. Phép chuyển vị ma trận
Bài 1. Ma trận và các phép toán tuyến tính
4
Ví dụ 1: Thông tin về lợi nhuận của 3 siêu thị (A, B, C) kinh doanh 4 mặt hàng (1, 2,
3, 4) trong 6 tháng đầu năm được cho thành một bảng như sau:
MH 1 2 3 4
Siêu thị => Ma trận
A 12 -2 13 27
 12 -2 13 27 
B 23 31 14 22 A =  23 31 14 22 
 3 12 47 29 
C 3 12 47 29  

Ví dụ 2: Bàn cờ vua

=> Ma trận

3/27/2023
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
1. Khái niệm ma trận
5
ĐN: Một bảng số gồm mxn số được sắp xếp thành m dòng và n
cột được gọi là một ma trận cấp mxn (cỡ mxn) .
Đặt tên cho ma trận bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, D…
Cho A là một ma trận cấp mxn tổng quát, ta ký hiệu:

 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 


a a 22 ... a 2n  a a 22 ... a 2n 
A= 21  hay A =  21
 m
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
a ... amn  a ... amn 
 m1 am2  m1 am2
n
trong đó aij là phần tử nằm ở dòng i, cột j của ma trận A.
Ký hiệu dạng thu gọn:
A =  aij  hay A = aij  3/27/2023
m×n m×n
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
2. Đẳng thức ma trận
6
ĐN: Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng có
cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng của chúng
đôi một bằng nhau.
VD1 :
 2 3 0  2 3 0
Cho A  và B    thì A  B
 1 4 2  1 4 2

 2 3 1
còn C    thì A  C
 1 4 2
VD2 : x  1
y  2
 x y  1 2  
     
 z t  3 4 z  3
t  4
NX: Sự bằng nhau của 2 ma trận cấp mxn tương đương với 3/27/2023

một hệ mxn phương trình.


I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
3. Ma trận không và ma trận đối
7
ĐN: Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử bằng 0
Ký hiệu Omxn hay O 0 0 ... 0
0 0 ... 0
Om n =  
 ... ... 
x
... ...
0 0 
 0 ...

ĐN: Ma trận đối của một ma trận A là ma trận cùng cấp mà mỗi
phần tử của nó là số đối của các phần tử tương ứng của
ma trận A.
Ký hiệu: Ma trận đối của A được ký hiệu là -A
Ví dụ: Ma trận đối của ma trận
 -4 0  4 0
A =  5 -2  làà - A =  -5 2 
   
7 4  -7 -4 
3/27/2023

   
I. Các khái niệm cơ bản về ma trận
4. Hệ vectơ dòng và hệ vectơ cột của ma trận:
8
KN: Cho A là một ma trận cấp mxn.
Coi mỗi dòng của A như một véc tơ (n chiều ) ta có hệ vectơ
dòng của ma trận A. Kí hiệu:
A1d , A2d ,..., Amd 
Coi mỗi cột của A như một véc tơ (m chiều ) ta có hệ vectơ
cột của ma trận A. Kí hiệu:
 1 2
A c
, A c
,..., A n
c

 1 2 -3 
VD : Cho mt A = 
 -3 0 4 
 A1d = 1, 2, -3 
 Hệ vectơ dòng của ma trận A là  d
 A 2 =  -3, 0, 4 

 Hệ vectơ cột của ma trận A là c  1  c  2  c  -3 


A =  , A 2 =  , A 3 =  
1
 -3  0 4
3/27/2023
II. Các dạng ma trận
1. Ma trận vuông
9
ĐN: Một ma trận có số dòng và số cột đều bằng n được gọi là ma
trận vuông cấp n.

Ma trận vuông cấp n có dạng tổng quát:


 a11 a12 ... a1n 
a a22 ... a2n 
A=  21 
 ... ... ... ... 
a ... ann 
 n1 an2 Các phần tử nằm trên
đường chéo chính
 3 -1 6 
VD : A =  -7 2 8 
 
 9 0 5
  là một ma trận vuông cấp 3 và 3, 2, 5 là 3/27/2023

các phần tử nằm trên đường chéo chính


II. Các dạng ma trận
2. Ma trận tam giác
10
ĐN: Ma trận tam giác là ma trận vuông có các phần tử nằm về một
phía của đường chéo chính bằng 0.
 a11 a12 ... a1n 
 0 a ... a2n 
 22  Ma trận tam
 a11 a12 ... a1n 
 ... ... ... ...  giác trên
a ... a2n 

a22
  0 ... ann 
 0
21

 ... ... ... ... 


a  a11 0 ... 0 
... ann  a
 n1 an2 a22 ... 0  Ma trận tam
 21 
 ... ... ... ...  giác dưới
a ... ann 
 n1 an2
 3 -1 6 
VD : A =  0 -2 8 
  là một ma trận tam giác trên
 0 0 0 3/27/2023
 
II. Các dạng ma trận
3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị
11
ĐN: Ma trận đường chéo là ma trận vuông có tất cả các phần tử
nằm ngoài đường chéo chính bằng 0. Ma trận đường chéo
cấp n có dạng:
 a11 0 ... 0 
 0 a  -7 0 0 
... 0 
  VD : A =  0 4 0 
22

 ... ... ... ...   


 0 0 9
 0 ... ann   
 0
ĐN: Ma trận đơn vị là ma trận đường chéo có tất cả các phần tử
trên đường chéo chính bằng 1.
Ma trận đơn vị được ký hiệu là I (E)
1 0 ... 0
Mt đơn vị  1 0 0 Mt đơn vị 0 1 ... 0 
cấp 3 là: I =  0 1 0  cấp n là: I = 
 ... ... ... ... 
 0 0 1  
  0 0 ... 1
3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
12
Ví dụ: Thông tin về lợi nhuận của 3 siêu thị (A, B, C) kinh doanh 4 mặt
hàng (1, 2, 3, 4) trong 6 tháng đầu năm được cho thành một bảng
như sau:
MH 1 2 3 4
Siêu thị
A 12 -2 13 27
B 23 31 14 22
C 3 12 47 29

Lợi nhuận trong 6 tháng cuối năm có sự thay đổi, cụ thể như sau:

MH 1 2 3 4
Siêu thị
A 30 17 -1 11
B 20 23 16 5
3/27/2023

C 13 -9 37 19
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
13 Hãy đưa ra bảng kê về lợi nhuận trong cả năm:
MH 1 2 3 4
Siêu thị
 12 -2 13 27 
A =  23 31 14 22 
A 12 -2 13 27
 
B 23 31 14 22  3 12 47 29 
 
C 3 12 47 29
MH 1 2 3 4
Siêu thị
 30 17 -1 11
B =  20 23 16 5 
A 30 17 -1 11
 
B 20 23 16 5  13 -9 37 19 
 
C 13 -9 37 19
MH 1 2 3 4
Siêu thị
 42 15 12 38 
42 15 12 38
A +B =  43 54 30 27 
A
 
B 43 54 30 27  16 3 84 48 
  3/27/2023

C 16 3 84 48
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
14
Ví dụ: Thông tin về doanh thu của 2 doanh nghiệp (A, B) kinh doanh 3
mặt hàng (1, 2, 3) trong được cho thành một bảng như sau:

MH 1 2 3
Siêu thị  12 32 13 
A 12 32 13 A= 
 23 31 14 
B 23 31 14

Nếu đánh thuế 10% số doanh thu thu được thì doanh thu
sau thuế của các doanh nghiệp sẽ là:

MH 1 2 3
Siêu thị
 10,8 28,8 11,7 
A 10,8 28,8 11,7 0,9xA =  
 20,7 27,9 12,6 
B 20,7 27,9 12,6

3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
1. Định nghĩa phép toán
15
Cho hai ma trận cùng cấp mxn :
A =  aij m n ;
x
B = bij m n
x

Tổng của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mxn, ký hiệu là


A + B và được xác định như sau:
A +B =  aij +bij m n x

Tích của ma trận A với một số α là một ma trận cấp mxn, ký hiệu
là α A và được xác định như sau:

α A =  α .aij m n
x

Chú ý:

 Phép cộng ma trận chỉ áp dụng cho các ma trận cùng cấp;
 Việc thực hiện phép cộng hai ma trận cùng cấp và nhân ma 3/27/2023

trận với số được thực hiện như đối với vectơ.


III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
16 1. Định nghĩa phép toán

Ví dụ: Cho các ma trận

 3 -2 5   -6 2 -4 
A=  ; B= 
 -4 1 7   3 7 9 

Khi đó:
 -3 0 1 
A +B =  
 -1 8 16 

 6 -4 10   18 -6 12 
(-3)B = 
2A =   
 -8 2 14   -9 -21 -27 

 24 -10 22 
2A +(-3B) =  
 -17 -19 -13  3/27/2023
III. Các phép toán tuyến tính trên các ma trận
2. Các tính chất cơ bản
17 Với A, B, C là các ma trận cùng cấp và α, β là các số bất kỳ:
TC1: A+B=B+A
TC2: (A + B) + C = A + (B + C)
TC3: A+O=A
TC4: A + (-A) = O
TC5: 1A = A Như vectơ
TC6: α(A + B) = αA + αB
TC7: (α + β)A = αA + βA
TC8: (αβ)A = α(βA) = β(αA)
Chú ý :
- Phép trừ ma trận là A – B = A +(–B)
- Ta có thể biến đổi trên đẳng thức ma trận như trên đẳng thức số
3 5
VD : 3(A  X)  5B  X  O  X   A  B 3/27/2023

2 2
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
1. Các phép biến đổi sơ cấp
18
Các phép biến đổi trên hàng (cột)
1- Đổi chỗ hai hàng (cột)
2- Nhân một hàng (cột) với một số khác không,
3- Biến đổi một hàng (cột) bằng cách cộng vào nó bội của hàng
(cột) khác

3/27/2023
IV. Các phép biến đổi trên ma trận
2. Phép chuyển vị ma trận
19
Cho ma trận A cấp mxn
 a11 a12 ... a1n 
a a22 ... a2n 
A=  21 
 ... ... ... ... 
a ... amn 
 m1 am2 m n
 a11 a 21 am1 
 
a a22 am2
Ta có mt A T =  12 
 ... ... ... 
 
a1n a 2n amn n  m

ĐN: Ma trận AT nhận được bằng cách đổi các dòng ( cột ) của A
thành các cột (dòng) tương ứng được gọi ma trận chuyển
vị của ma trận A. Phép biến đổi ma trận A thành ma trận AT 3/27/2023

được gọi phép chuyển vị ma trận.


IV. Các phép biến đổi trên ma trận
20 2. Phép chuyển vị ma trận

Ví dụ: Với ma trận


 -3 1 5
3 5 -2 
A= 
1 5 -5 
7 9 1  4x3

-3 3 1 7 
Ta có A T =  1 5 5 9 
 
5 -2 -5 1 3x4

Chú ý: Ma trận chuyển vị còn có kí hiệu khác là A’ 3/27/2023


Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
21

1 Ma trận và các phép toán tuyến tính

2 Định thức

3 Phương pháp tính định thức

4 Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo

5 Hạng của ma trận

3/27/2023
Bài 2. ĐỊNH THỨC
22

I. Định nghĩa định thức cấp n

II. Các tính chất cơ bản của định thức

3/27/2023
I. Định nghĩa định thức cấp n
 a11 a12 ... a1n 
Xét ma trận vuông cấp n: a a22 ... a2n 
23
A=  21 
 ... ... ... ... 
a ... ann n n
 n1 an2 x

ĐN: Định thức của ma trận vuông A là một số, Ký hiệu là |A| hoặc det(A)
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
det(A) = và được xác định như sau:
... ... ... ...
an1 an2 ... ann

1. Định thức cấp 1 ( A là ma trận vuông cấp 1)

A =  a11 1×1 ; n =1 det  A  = a11


3/27/2023
2. Định thức cấp 2 ( A là ma trận vuông cấp 2)
24
 a11 a12  a11 a12
det  A  = det   hay A = =a11a 22 - a12a 21
 a21 a22  a21 a22

2 -4 11 0
VD : = 2 + 20 = 22; = 22 - 0 = 22
5 1 3 2

Xác định tính đúng sai của các hệ thức sau:

2 -4 11 0  2 -4 11 0
 Đ  5 1    3 2 S
5 1 3 2    

2 -4 11 0  2 -4 11 0
det = det S det   = det   Đ
5 1 3 2  5 1   3 2  3/27/2023
3. Định thức cấp 3
25
Cho A là một ma trận
vuông cấp 3:
 a11 a12 a13 
A =  a 21 a 22 a 23  Gán dấu + Gán dấu -
 
a a33 3×3
 31 a32

a11 a12 a13


A = a21 a22 a23
a31 a32 a33
 (a11a22 a33  a12 a23 a31  a13a21a32 ) (a13 a22 a31  a11a23 a32  a12 a21a33 )
3/27/2023
26 3. Định thức cấp 3

Ví dụ: Tính định thức

-2 6 1
3 2 -4   (-12)  (-24)  (6)  -  (2)  (54)  (16) 
1 2 3

 -30 - 72
 -102
3/27/2023
27
3. Định thức cấp 3
Chú ý:
Cho A là một ma trận vuông cấp 3:
 a11 a12 a13 
A =  a21 a22 a23 
a a33 
 31 a32
Ta có thể tính định thức của A theo cách sau:
cột 1 cột 2
a11 a12 a13 a11 a12
det(A) hay A = a21 a22 a23 a21 a 22
a31 a32 a33 a31 a32

 (a11a22 a33  a12 a23a31  a13a21a32 )  (a13a22 a31  a11a23a32  a12 a21a33 )
3/27/2023
4. Định thức cấp n > 3
28
Giả sử ta đã định nghĩa được định thức cấp (n - 1). Khi đó,
định thức cấp n của ma trận A = (ai j)n x n là:

det(A) = ai1A i1 + ai2 A i2 +...+ aij A ij +...+ ain A in (1)


(Công thức khai triển định thức theo dòng i)

det(A) = a1j A1j + a2j A 2j +...+ aij A ij +...+ anj A nj (2)


(Công thức khai triển định thức theo cột j)

trong đó Aij = (-1)i+j Mij được gọi là phần bù đại số của phần tử
aij trong định thức của ma trận A, định thức Mij là định thức xóa
đi dòng i, cột j của det(A).
Giá trị của định thức sau là:
29

4 -1 5
3 9 -7
3 4 1

50:50

A: 43 B: - 72

C: 58 D: 97 3/27/2023
4 -1 5
30 3 9 -7 = 36 + 21+ 60 - (135 -112 - 3) = 97
3 4 1

4 3 3
-1 9 4 = 36 + 60 + 21- (135 -112 - 3) = 97
5 -7 1

50:50

A: 43 B: - 72

C: 58 D: 97 3/27/2023
Giá trị của định thức
31 9 4 5
-1 3 6
-1 3 6
3 6 -2
9 4 5 = 389
3 6 -2

50:50

A: - 389 B: 206

C: 715 D: - 122 3/27/2023


Giá trị của định thức sau là
32

2 0 -4
1 4 6
3 -5 k

50:50

A: 8k+128 B: - 8k+128

C: - 8k - 128 D: 8k - 128 3/27/2023


2 0 -4
33 1 4 6 = 8k + 0 + 20 - (- 48 - 60 + 0) = 8k +128
3 -5 k

2 0 -4
3 12 18 = 24k +0 + 60 - (-144 -180 +0) = 24k +384
3 -5 k

50:50

A: 8k+128 B: - 8k+128

C: - 8k - 128 D: 8k - 128 3/27/2023


Nhận xét:
34
0 0 0
a b c =0
d e f

-3 4 5
a b c =0
a b c

d e f
ka kb kc = 0
a b c 3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
35 Tính chất 1:
Định thức của một ma trận vuông bằng định thức của ma
trận chuyển vị của nó.
det  A  = det  A T 
Từ tính chất 1 cho thấy tất cả các tính chất của định thức
đúng với dòng đều đúng với cột.

Ví dụ:
2 1 4
2 -1
= 13 -4 5 1 = -175
3 5
3 5 -2
2 3 2 -4 3
= 13
-1 5 1 5 5 = -175
4 1 -2 3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
36
Tính chất 2:
Nếu tất cả các phần tử nào đó của một dòng của định thức
bằng 0 thì định thức bằng 0.
Tính chất 3:
Nếu trong định thức ta đổi chỗ hai dòng và giữ nguyên vị trí
của các dòng còn lại thì định thức đổi dấu.
Ví dụ: 1 -2 3
4 3 1 = 44

đổi dấu
-2 1 1
1 -2 3
-2 1 1 = -44
4 3 1

Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng giống nhau. 3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
37
Tính chất 4:
Nếu nhân một dòng nào đó của định thức d với một số α
(nghĩa là nhân mỗi phần tử của dòng đó với số α) thì định thức
mới nhận được bằng định thức cũ nhân với α.

a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n


... ... ... ... ... ... ... ...
α ai1 α ai2 ... α ain = α ai1 ai2 ... ain
... ... ... ... ... ... ... ...
an1 an2 ... ann an1 an2 ... ann

NX : Ta có thể đưa bội của một dòng ra ngoài dấu định thức.
Hệ quả: Định thức bằng 0 nếu có hai dòng tỷ lệ.
3/27/2023
Giả sử A là ma trận vuông cấp n, khi đó giá trị của
38
det kA  = kA tính theo A là:

50:50

A: k.|A| B: nk.|A|

C: kn.|A| D: Đ.A khác 3/27/2023


II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 5: Nếu định thức d có dạng:
39 a11 a12 ... a1n
... ... ... ...
d = bi1 + ci1 bi2 + ci2 ... bin + c in
... ... ... ...
an1 an2 ... ann
Dòng thứ i được viết dưới dạng tổng của hai dòng:
 ai1,ai2 ,...,ain  = bi1,bi2 ,...,bin  + ci1,ci2 ,...,cin 
Thì ta có thể tách định thức d thành tổng của hai định thức:
d = d1 + d2
Trong đó
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
... ... ... ... ... ... ... ...
d1 = bi1 bi2 ... bin d2 = c i1 c i2 ... cin
... ... ... ... ... ... ... ...
3/27/2023

an1 an2 ... ann an1 an2 ... ann


II. Các tính chất cơ bản của định thức

40
Tính chất 6:
Nếu ta cộng vào một dòng của định thức tích của một dòng
khác với một số k tùy ý thì định thức không thay đổi.

X1 X1 X1 X1
... ... ... ...
Xi Xi + kX j Xi kX j
tách dòng i
... = ... ... + ...
+
Xj x k Xj Xj Xj
... ... ... ...
Xn Xn Xn Xn

0
3/27/2023
II. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 7:
41
Định thức bằng 0 nếu hệ vectơ dòng của nó phụ thuộc tuyến tính.
Do hệ vectơ dòng {X1, X2,…, Xn} phụ thuộc tuyến tính, nên có ít
nhất 1 dòng bdtt qua các dòng còn lại. Không mất tính tổng quát
có thể giả sử:
Xn = α1X1 + α2 X 2 +...+ αn-1X n-1

X1 (-α 1) X1
X2 (-α 2 ) X2
... = ... =0
X n-1 (-α n-1) Xn-1
Xn 0

Chú ý: Tính chất 7 có thể phát biểu tương đương:


3/27/2023

“Nếu định thức khác 0 thì hệ vtơ dòng của nó độc lập tuyến tính"
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
42

1 Ma trận và các phép toán tuyến tính

2 Định thức

3 Phương pháp tính định thức

4 Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo

5 Hạng của ma trận

3/27/2023
Bài 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH THỨC
43

I. Phương pháp khai triển

1. Khái niệm phần bù đại số

2. Quy tắc khai triển định thức

II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác

3/27/2023
I. Phương pháp khai triển
1. Khái niệm phần bù đại số
44
Xét định thức cấp n: a11 ... a1j ... a1n
... ... ... ... ...
d = ai1 ... aij ... ain
... ... ... ... ...
an1 ... anj ... ann
Xóa đi dòng thứ i và cột thứ j (dòng và cột chứa phần tử aij) của
định thức d, ta được định thức cấp n – 1, ký hiệu là Mij.
ĐN: Định thức Mij được gọi là phần bù và Aij = (-1)i+j Mij được gọi
là phần bù đại số của phần tử aij trong định thức d.
Chú ý:
+Mij , nếu i + j là số chẵn
A ij =  -1
i+j
.Mij = 
 -Mij , nếu i + j là số lẻ
3/27/2023
I. Phương pháp khai triển

45 1. Khái niệm phần bù đại số


Ví dụ 1: Xét định thức
-4 1 3
d = 2 -5 3
2 4 -1
Các phần bù đại số lần lượt là:
-5 3
A11 = + = -7
4 -1
2 3
A12 = - =8
2 -1
2 -5
A13= + = 18
2 4 3/27/2023
I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
46 Quy tắc khai triển định thức cấp n:
a11 ... a1j ... a1n
... ... ... ... ... = ai1Ai1 + ai2 Ai2 +...+ aij Aij +...+ ain Ain
ai1 ... aij ... ain (Công thức khai triển định thức theo dòng i)
... ... ... ... ... = a1j A1j + a2j A 2j +...+ aij Aij +...+ anj Anj
an1 ... anj ... ann (Công thức khai triển định thức theo cột j)

NX: Định thức cấp n bằng tổng các tích số của mỗi phần tử của
một dòng (hoặc cột) bất kỳ với phần bù đại số của phần tử đó.

Quy tắc trên cho phép ta thay vì tính một định thức cấp n bởi tính
cùng lắm là n định thức cấp n – 1 (không phải lúc nào cũng tính
3/27/2023

nhiều đến thế).


I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
47
2 1 0 -3
Ví dụ 3: Tính định thức cấp 4
3 -2 1 2
d=
6 4 0 5
1 2 0 -1
Chú ý: Theo QUY TẮC KHAI TRIỂN, ta có thể chọn dòng hay cột
bất kỳ để khai triển, nhưng nên chọn dòng hay cột nào mà
số lượng tính toán là ít nhất
(Một gợi ý là chọn dòng hoặc cột có nhiều số 0)
Khai triển định thức theo cột 3:
d = 0.A13 +1.A 23 + 0.A 33 + 0.A 43
Trong đó
2 1 -3
A 23 = - 6 4 5 = 41
1 2 -1 3/27/2023
Suy ra d = 41
I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
48
Ví dụ 4: Tính định thức cấp 4 2 1 -2 3
3 -2 1 5
d=
-2 3 1 4
4 -2 3 2
NX: Trong trường hợp này, chọn dòng hay cột nào khai triển thì
cũng phải tính 4 định thức cấp 3 (các phần bù đại số).
Để giảm khối lượng tính toán ta sẽ biến đổi định thức trước.

Chú ý tác động của phép biến đổi sơ cấp lên giá trị của định thức:

 Đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức; Định thức đổi dấu
 Nhân một dòng (cột) của d với số k; Định thức bằng k.d

 Cộng vào một dòng (cột) bội của


Định thức không đổi 3/27/2023

dòng (cột) khác trong định thức.


I. Phương pháp khai triển
2. Quy tắc khai triển định thức
49
Ví dụ 4: Tính định thức cấp 4

2 1 -2 3 2 (-3) 2 2 1 -2 3
3 -2 1 5 7 0 -3 11
d= =
-2 3 1 4 -8 0 7 -5
4 -2 3 2 8 0 -1 8

Khai triển định thức theo cột thứ 2 ta được:

7 -3 11
d = 1.A12 = - -8 7 -5 = 243
8 -1 8

3/27/2023
Giá trị của định thức sau là:
50
-2 1 3 4 -2 1 3 4
-1 7 13
3 -2 1 5 -1 0 7 13
= = 1A12 = - 12 -11 -17
2 5 4 3 12 0 -11 -17
5 -3 -4
1 2 3 4 5 0 -3 -4
=5

50:50

A: - 5 B: 5

C: 15 D: - 15 3/27/2023
Giá trị của định thức sau là:
51
6 -1 3 -2 -4 -5 -3 0
2 m+ 2 1 0 -4 -5 -3
-3 m -2 1
= = (-1)A 44 = - 2 m + 2 1
3 6 -4 -3 -12 0 -13 0
-12 0 -13
5 2 3 -1 5 2 3 -1

= -16m + 38

50:50

A: 16m -38 B: 384m - 912

C: -16m +38 D: -384m + 912 3/27/2023


II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác

52 Xét định thức của ma trận dạng tam giác trên:


a11 a12 ... a1n
0 a22 ... a2n
d= = a11a22 ...ann
... ... ... ...
0 0 ... ann
Định thức của ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử trên
đường chéo chính.
Phương pháp thực hành:
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng (tương tự khử
Gauss),đưa định thức về định thức dạng tam giác trên (lưu ý các
biến đổi kèm theo sẽ biến đổi về dấu và giá trị của định thức).

Ví dụ:
1 2 (-3) 1 2
d= = = 1x(-2) = -2 3/27/2023
3 4 1 0 -2
II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác

53
CHÚ Ý:

(?)
2 3 (-3) 1 2 3 = 5
=
3 7 2 20 5

12 3
6 - 514
2 A:

3/27/2023
II. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác
Ví dụ: Tính định thức cấp 4 sau bằng phương pháp biến đổi
54
2 -1 4 3 (-3) 2 (-5) 2 -1 4 3
3 2 1 4 2 1 1 1 0 7 -10 -1
d= = x x
-4 3 -1 2 1 2 1 2 0 1 7 8
5 4 3 2 2 1 0 13 -14 -11
4
2 -1 4 3 2 -1 4 3
10 7 -10 -1 (-1) (-13) 1 1 10 7 -10 -1
= = x x
40 1 7 8 7 7 7 40 0 59 57
0 13 -14 -11 7 0 0 32 -64

2 -1 4 3 2 -1 4 3
1 0 7 -10 -1 1 1 0 7 -10 -1
= = x = -400
196 0 0 59 57 (-32) 59 196 0 0 59 57
0 0 32 -64 59 0 0 0 -5600 3/27/2023
Phương pháp tính định thức

55
Tính định thức của ma trận A:  3 -2 3 -4 
 2 3 -1 5 
A= 
 0 -5 -4 3 
 5 -m -2 m 
 
 3 -2 3 -4   9 7 0 11 
 2 3 -1 5   2 3 -1 5 
A=     
 0 -5 -4 3   -8 -17 0 -17 
 5 -m -2 m   1 -m - 6 0 m -10 
  
9 7 0 11
2 3 -1 5
A= = ...
-8 -17 0 -17
3/27/2023

1 -m - 6 0 m -10
Phương pháp tính định thức
Tính định thức của ma trận A:
56
 3 -2 3 -4 
 2 3 -1 5 
A= 
 0 -5 -4 3 
 5 -m -2 m 
 
3 -2 3 -4 9 7 0 11
9 7 11
2 3 -1 5 2 3 -1 5
A= = = -8 -17 -17
0 -5 -4 3 -8 -17 0 -17
1 -m - 6 m -10
5 -m -2 m 1 -m - 6 0 m -10

= -153(m-10) -119+88(m+6) - [-187+153(m+6) - 56(m-10)]


= -162m + 648 3/27/2023
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
57

1 Ma trận và các phép toán tuyến tính

2 Định thức

3 Phương pháp tính định thức

4 Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo

5 Hạng của ma trận

3/27/2023
Bài 4. PHÉP NHÂN MA TRẬN – MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
58

I. Phép nhân ma trận với ma trận


1. Khái niệm phép nhân ma trận với ma trận
2. Các tính chất cơ bản của phép toán

II. Ma trận nghịch đảo

1. Khái niệm ma trận nghịch đảo


2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi ma trận
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
59
Cho hai ma trận:  a11 a12 ... a1n   b11 b12 ... b1p 
a b ... b2p 
a22 ... a2n  
b22

A=  B=
21 21

 ... ... ... ...   ... ... ... ... 


a  b ... bnp n p
 m1 am2 ... amn m n  n1 bn2
x x

trong đó ma trận A có số cột bằng số dòng của ma trận B


ĐN: Tích của ma trận A và ma trận B là một ma trận cấp mxp , ký
hiệu là AB và được xác định như sau:
 c11 c12 ... c1p 
c c 22 ... c 2p 
AB = C =  21 
 ... ... ... ... 
c ... cmp m p
trong đó:  m1 cm2 x

cij = ai1b1j + ai2b2j +...+ ainbnj= Aid xBcj i =1,2,...,m; j =1,2,...,p  3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
Chú ý:
60
(1) Tích AB có nghĩa (thực hiện được) khi và chỉ khi số cột của ma
trận đứng trước (A) bằng số dòng của ma trận đứng sau (B);

(2) Cấp của ma trận tích AB (khi có nghĩa): Ma trận AB có số dòng


bằng số dòng của ma trận đứng trước và số cột bằng số cột của
ma trận đứng sau; (Xem sơ đồ sau)

A
mnx
x B
n p x
AB
mp x

(3) Các phần tử của AB được tính theo quy tắc: Phần tử cij (nằm ở
dòng i, cột j của AB) là tích vô hướng của dòng i của ma trận A
(ma trận đứng trước) và cột j của ma trận B (ma trận đứng sau).
d c
c ij = A ×Bi j
3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
1. Định nghĩa phép toán
61  1 3
 -3 1 2 
Ví dụ 1: Cho hai ma trận A=  ; B =  -2 3 
 9 -4 2 2x3  
 5 -1
 3x2
Tính AB và BA
số cột của A = số dòng của B = 3
Giải: số cột của B = số dòng của A = 2
Giả sử AB = C = [cij]2x2 ; Ta có:
 1
c11 =  -3 1 2  x  -2  = -3 - 2+10 = 5
5
 
c12 = -9 + 3 - 2 = -8 Tương tự cho BA = D = [dij]3x3;
ta được:
c 21 = 9 + 8 +10 = 27
c 22 = 27 -12 - 2 = 13  24 -11 8 
BA =  33 -14 2 
   
AB =  5 -8   -24 9 8  3/27/2023

27 13 2x2  
Cho 2 ma trận:

62  2 -2 4 1   -2 1 4 3 2 
 4 5 -1 3   4 5 -3 1 4 
A= ; B =  
 2 4 7 3  5 -3 1 2 3 
 -6 4 1 5   3 4 -1 3 1 
   
Phần tử nằm ở dòng 2, cột 3 của ma trận tích AT .B là:

50:50

A: - 5 B: - 23

C: 15 D: - 15 3/27/2023
 2 4 2 -6   -2 1 4 3 2
 -2 5 4 4   4 5 -3 1 4 
63 AT =  ; B =   A TB = C = cij  4X5
 4 -1 7 1   5 -3 1 2 3
   
 1 3 3 5   3 4 -1 3 1
P/tử ở dòng 2 cột 3 của mtrận AT B là:  4
-3
c 23 = ( -2 5 4 4)   = -8 -15 + 4 - 4 = -23
 1
 
 -1

50:50

A: - 5 B: - 23

C: 15 D: - 15 3/27/2023
I. Phép nhân ma trận với ma trận
2. Các tính chất (với điều kiện các phép toán thực hiện được)
64
TC1: Tính kết hợp (AB)C = A(BC)
TC2: Tính phân phối đối với phép cộng: A(B + C) = AB + AC
(B + C)D = BD + CD
TC3: Với A, B là ma trận sao cho tích AB tồn tại, k là một số bất
kỳ thì k(AB) = (kA)B = A(kB)
TC4: Mọi ma trận đều không thay đổi khi nhân với ma trận đơn vị
AE = A; EB = B
TC5: Nếu tích AB tồn tại thì (AB)T = BT AT
TC6: Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp. Nói chung AB ≠ BA.
Nhưng ta lại có det(AB) = det(A)det(B) = det(BA) và ký
hiệu: A.A...A  A k
k
 Ak = A . A … A = A
3/27/2023

k lần k
II. Ma trận nghịch đảo
1. Khái niệm ma trận nghịch đảo
65
ĐN: Ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông A là một ma trận
vuông X (cùng cấp với A) thỏa mãn điều kiện:
AX = XA = E
Ma trận nghịch đảo của ma trận A được ký hiệu là A-1

Chú ý:
 Khái niệm ma trận nghịch đảo chỉ áp dụng cho ma trận vuông;
 Ma trận nghịch đảo (nếu có) của một ma trận vuông là duy nhất.
Giả sử A có 2 ma trận nghịch đảo là X, Y:
AX = XA = E  Y  AX  = YE = Y

=
AY = YA = E  YA  X = EX = X
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
1. Khái niệm ma trận nghịch đảo
66
Ví dụ: Cho 2 ma trận

 2 5  3 -5 
A=  ; B= 
 1 3  -1 2 
Ta có

 1 0 
AB =   = E2
 0 1 
  AB = BA = E2
 1 0 
BA =   = E
 0 1
2


Suy ra, ma trận A có ma trận nghịch đảo – chính là ma trận B:

-1 3 -5   2 5
-1
A =  = B; và B =  =A
 -1 2   1 3  3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
Các tính chất cơ bản của ma trận nghịch đảo
67
Tính chất 1:
Nếu ma trận A có ma trận nghịch đảo thì
 A-1  = A
-1 -1
và A -1 = A
Ta có
A.A -1 = E  A.A -1 = E  A . A -1 = 1  A -1 = A
-1

Tính chất 2:
Nếu hai ma trận vuông cùng cấp A, B đều có ma nghịch đảo
thì ma trận tích AB cũng có ma trận nghịch đảo và:
 AB 
-1
= B-1A -1
Ta có
B -1
A -1   AB  = B-1  A -1A  B = B-1 E  B = B-1B = E

 AB B-1A -1  = A BB-1  A -1 = A E  A -1 = AA -1 = E


  AB  B A  = B   AB = E
3/27/2023
-1 -1 -1 -1
A
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
A =  aij nxn
68
ĐN: Cho A là ma trận vuông cấp n:
Xét ma trận vuông cấp n được ký hiệu và xác định như sau:
 A11 A 21 ... A n1 
A A ... A  Aij là phần bù đại số của aij
A =
* 12 22 n2 
trong det(A).
 ... ... ... ... 
A 
 1n A 2n ... A nn nxn

Ma trận A* được gọi là MA TRẬN PHỤ HỢP của ma trận A.


Chú ý:
 P/tử nằm ở dòng i cột j của mtrận A* là A ji (phần bù đại số của aji)
 Việc lập ma trận A* được thực hiện như sau:
 Các phần bù đại số trên dòng 1 của A được viết là cột 1 trên A*;
 Các phần bù đại số trên dòng 2 của A được viết là cột 2 trên A*;
....
3/27/2023
 Các phần bù đại số trên dòng n của A được viết là cột n trên A*;
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
69
Ví dụ 1: Lập ma trận phụ hợp của ma trận A
 2 1 -4   A11 A 21 A 31 
 
A =  3 -5 2  ; Ta có A =  A12 A 22 A 32 
*

  A 
3 6 1   13 A A 33 
  23

-5 2 1 -4 1 -4
A11 = = -17; A 21 = - = -25; A 31 = = -18
6 1 6 1 -5 2
3 2 2 -4 2 -4
A12 = - = 3; A 22 = = 14; A 32 = - = -16
3 1 3 1 3 2
3 -5 2 1 2 1
A13 = = 33; A 23 =- = -9; A 33 = = -13
3 6 3 6 3 -5

 -17 -25 -18 


 A * =  3 14 -16 
 
 33 -9 -13  3/27/2023

 
II. Ma trận nghịch đảo
2. Ma trận phụ hợp của ma trận vuông
70 Ví dụ 2: Cho ma trận A :  2 -2 4 1
 4 5 -1 3
A= 
2 1 2 0
 -3 4 1 5 

Phần tử nằm ở dòng 3 cột 2 2 -2 1
của ma trận phụ hợp A* là: A 23 = - 2 1 0 = -41
-3 4 5
Định lý: Cho A là ma trận vuông cấp n, ta có:
d 0 ... 0
0 d ... 0
AA * = A * A = d.En = 
 ... ... ...
;
... 
d = A 
0 d 
 0 ...
3/27/2023

NX: Với A là ma trận vuông cấp n thì det(A)det(A*) = [det(A)]n.


II. Ma trận nghịch đảo
71 3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
Định lý: Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông A có ma trận
nghịch đảo là: d = A  0
Khi A có ma trận nghịch đảo thì ma trận nghịch đảo được xác
định theo công thức:
1
A -1 = A *
d
Chứng minh:
 1 * 1 *
AA = A A = d.E  A  A  =  A  A = E
* *

d  d 
A -1 A -1
Định nghĩa:
Ma trận vuông có định thức khác 0 được gọi là ma trận không suy biến.
Ma trận có ma trận nghịch đảo còn được gọi là ma trận khả nghịch.
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
72
Các bước tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp
Bước 1: Tính định thức của ma trận A
Bước 2: ● Nếu d = A = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo;

● Nếu d = A  0 thì A có ma trận nghịch đảo;

 Lập ma trận phụ hợp A*


1 *
 Trả lời : -1
A = A
d
Ví dụ 1: Xét ma trận

 2 5  3 -5 
A= ; A = 1  0  A ; tacó A = 
-1 *

  -1 2 
 1 3
1 3 -5   3 -5 
 A = 
-1
=
1 -1 2   -1 2 
 3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
73 Kết quả tổng quát:
a b
Với A là một ma trận vuông cấp 2: A   
 c d 
1  d -b 
Nếu ad – bc ≠ 0 thì A có mt nghịch đảo và A =-1

ad - bc  -c a 

Ví dụ 2: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:

 4 2 -3 
A =1 4 3 
 
 5 -1 4 
 
Giải:
4 2 -3
 Ta có: A = 1 4 3 = 64 + 30 + 3 - (-60 -12 + 8) =161  0  A 1
5 -1 4 3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
74  4 2 -3 
A =1 4 3 
 Lập ma trận phụ hợp A* của A:
 
 5 -1 4 
2 -3   2 -3
4 3 = 18
A11 = = 19; A 21 = - = -5; A 31 =
-1 4 -1 4 4 3
1 3 4 -3 4 -3
A12 = - = 11; A 22 = = 31; A 32 = - = -15
5 4 5 4 1 3
1 4 4 2 4 2
A13 = = -21; A 23 =- = 14; A 33 = = 14
5 -1 5 -1 1 4

 19 -5 18 
 A * =  11 31 -15 
 -21 14 14 
 
 19 -5 18 
1 
11 31 -15 
1
 M/trận nghịch đảo của A là: -1
A = A* =
A 161 

3/27/2023

 -21 14 14 
II. Ma trận nghịch đảo
3. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo
75 Ví dụ 3: Cho ma trận vuông cấp 4 Chú ý:
 4 3 -2 5   A11 A 21 A 31 A 41 
 3 -5 1 2  A A A A 
  A *
=  12 22 32 42 
A=  A13 A 23 A 33 A 43 
 -5 4 0 -4  A 
   14 A 24 A 34 A 44 
2 2 -1 k
Với giá trị nào của k thì A có ma trận nghịch đảo? Khi đó tìm
phần tử ở dòng 1 cột 4 của ma trận nghịch đảo A-1.
Lời giải tóm tắt:
 (Tính định thức của A để có kết quả): A = ... = -5k +15
A có ma trận nghịch đảo  A ≠ 0  -5k + 15 ≠ 0  k ≠ 3
-11 *
 Ta lại có: A = A 3 -2 5
A
- -5 1 2
Phần tử nằm ở dòng 1 cột 4
A 41 4 0 -4
của ma trận nghịch đảo A-1 là: = =
8 3/27/2023

A -5k +15 -5k +15


II. Ma trận nghịch đảo
4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi Gauss-Jordan
76
Để tìm ma trận nghịch đảo của A ta làm như sau:

 Bước 1: Viết ma trận đơn vị I cùng cấp với A bên cạnh ma trận A như sau ( A | I )
 Bước 2: Áp dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa dần phần ma trận A về ma trận tam
giác trên  ma trận chéo  ma trận đơn vị. Tác động đồng thời các phép biến đổi đó vào phần
ma trận I.
 Bước 3: Khi ở phần ma trận A (ban đầu) xuất hiện dạng ma trận đơn vị I thì ở phần ma trận I
(ban đầu) xuất hiện ma trận A-1 (tức là: ( A | I )  ...  ( I | A1 )
Ví dụ: Tìm nghịch đảo của 2 5
A=
 -3 1 
 2 5 1 0 (3)  2 5 1 0  17
 A I =   
 -3 1 0 1  2 0 17 3 2 (-5)

 34 0 2 -10  34   1 0 1/ 17 -5 / 17 
1

  1  0 1 3 / 17 2 / 17 
 0 17 3 2  17   -1 1  1 -5 
A = 
17  3 2 
3/27/2023
-1
A
II. Ma trận nghịch đảo

77 4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan


Hàng thứ 1  1 2 3 1 0 0
 
Hàng thứ 2 [A | I ]   2 5 3 0 1 0  Ví dụ : Tìm ma trận nghịch đảo của A
Hàng thứ 3  1 0 8 0 0 1 
theo phương pháp Gauss –Jordan.
(-2 ) * hàng 1 + hàng 2
1 2

3 1 0 0
 1 2 3

  0 1 3 2 1 0 
( -1 ) * hàng 1 + hàng 3
 0 2 5 1 0 1  A  2 5 3
 
 1 2 3 1 0 0
1 0 8
 

  0 1 3 2 1 0 
( 2 ) * hàng 2 + hàng 3
 0 0 1 5 2 1 

1 2 3 1 0 0
 
( 1/-1 ) * hàng 3 
  0 1 3 2 1 0
 0 0 1 5 2 1

( -3 ) * hàng 3 + hàng 1  1 2 0 14 6



3
  40 16 9
A 1   13  5  3
( 3 ) * hàng 3 + hàng 2 
  0 1 0 13 5 3
 0 0 1 5 2 1 Vậy  
 1 0 0 40 16 9   5  2  1
 
( -2 ) * hàng 2 + hàng 1 
  0 1 0 13 5 3
 0 0 1 5 2 1
3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
78 4. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss-Jordan
Chú ý:
Phương pháp dùng ma trận phụ hợp phù hợp với những ma trận
cấp thấp (n =1, 2,3), phương pháp biến đổi Gauss-Jordan phù
hợp với những ma trận cấp lớn hơn và sẽ thuận lợi với những ma
trận có dạng gần như ma trận I.
Khi thực hiện phương pháp biến đổi thì việc tính toán khá dài
dòng và dễ nhầm lẫn (do phải làm việc với nhiều số thập phân).
Do đó, khi cấp thấp, ta nên dùng phương pháp MA TRẬN PHỤ
HỢP.
Đặc biệt với phương pháp ma trận phụ hợp ta có thể tìm một
cách nhanh chóng một số phần tử của ma trận nghịch đảo theo 3/27/2023
"địa chỉ"
II. Ma trận nghịch đảo

79
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
Bài toán 1: Giải phương trình ma trận
AX = B
Trong đó A là ma trận vuông không suy biến  A  0
AX = B do  A -1
 A -1  AX  = A -1B
 X = A -1B
Bài toán 2: Giải phương trình ma trận
XA = B
với A là ma trận vuông không suy biến  A  0
Thì nghiệm của nó sẽ là X = BA -1

3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo

80
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
Ví dụ 1: Giải phương trình ma trận

 2 -4   2 -1 3 
 3 5  X =  -4 3 2 
   
Đặt A B
2 -4 1  5 4
Ta có A = = 22  0  A -1 =
3 5 22  -3 2 
Phương trình trên có nghiệm là:

1  5 4  2 -1 3  1  -6 7 23 
X=A B = 
-1
  =
22  -3 2  -4 3 2  22  -14 9 -5 

3/27/2023
II. Ma trận nghịch đảo
81
5. Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận
Ví dụ 2: Giải phương trình ma trận
 3 -6 1   3 4
 4 7 2 X =  2 5 
   
 -3 1 2   -3 2 
   
A B

 12 13 -19   3 4   119 75 
1     1  
Đáp số: X= -14 9 -2 2 5 = -18 -15
    145  
145    -3 2   -30 265 
 25 15 45    
A 1
Chú ý: Khi gặp phương trình ma trận AX = B, trong đó A không
vuông hoặc A vuông nhưng lại không có ma trận nghịch đảo
thì ta phải đưa phương trình đó về hệ phương trình tuyến
tính với các ẩn là các phần tử của X để giải. 3/27/2023
Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
82

1 Ma trận và các phép toán tuyến tính

2 Định thức

3 Phương pháp tính định thức

4 Nhân ma trận - Ma trận nghịch đảo

5 Hạng của ma trận

3/27/2023
Bài 5. HẠNG CỦA MA TRẬN
83

I. Định nghĩa hạng của ma trận

II. Ma trận bậc thang

III. Phương pháp tìm hạng của ma trận

3/27/2023
I. Định nghĩa.
84

Cho ma trận A cỡ m × n:

 a11 a12 ... a1n 


 
 a 21 a 22 ... a 2 n 
A
... ... ... ... 
 
a ... a mn 
 m1 am2
Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức
con khác không có mặt trong A.
Ký hiệu hạng của A là r(A), hay  (A) .
3/27/2023
Nhận xét : Nếu A có cỡ m × n thì
85
 r ( A) ≤ min (m , n )
k k
 Sẽ có m C n định thức con cấp k
C

Ví dụ : Tìm hạng của ma trận A với

1 3 2 4 
A  2  2 0  3
3 1 2 1

r ( A) ≤ min (3 , 4 ) = 3

3/27/2023
Xét các ma trận vuông con cấp 3 của A :

86 1 3 2 1 3 4
   
A1   2 2 0  , A2   2 2 3  ,
3 1 2  3 1 
  1 
1 2 4  3 2 4
   
A3   2 0 3  , A 4 =  2 0 3  .
3 2 1   1 2 1
  
Ta có detA1 = detA2 = detA3 = detA4 = 0
Như vậy, hạng của A không thể bằng 3.
1 3
 8
Xét đến các định thức con cấp 2: 2 2
Vậy r ( A) = 2.
3/27/2023
II. Ma trận bậc thang
87
Định nghĩa: Ma trận bậc thang là ma trận thoả mãn 2 tính chất sau:
- Các hàng khác không luôn ở trên các hàng không (hàng không là
hàng có tất cả các phần tử đều bằng không)
- Phần tử khác không đầu tiên ở hàng trên luôn nằm lệch về phía bên
trái của phần tử khác không đầu tiên ở hàng dưới

Ma trận bậc thang có dạng :


 
 
 
 
 
 
  3/27/2023
 
Ví dụ
88
1 0 0 6
0 0 2 
3  - Không là ma trận bậc thang
A 
0 3 0 0
 
0 0 0 0 4 x4

0 1 0 2 3
0 0 2 1 
4
B - Không là ma trận bậc thang
0 0 3 0 1
 
0 0 0 0 0 3/27/2023
1 4 1 2
89
 
C  0 1 0 5 
- Là ma trận bậc thang
0 0 0 3

2 3 0 0
0 2 0 1 
D - Là ma trận bậc thang
0 0 1 8
 
0 0 0 0
3/27/2023
Ví dụ:
1 3 5 7
90   1 2 5 7
0 1 1 2  
A B  0 3 0 1
0 0 1 1
  , 0 0 0 0
0 0 0 0  

là các ma trận bậc thang

1 2 5 7
 
C  0 1 2 1
0 2 1 1 không là ma trận bậc thang
 

Tính chất: Hạng của ma trận bậc thang bằng số hàng


khác không của nó. 3/27/2023
3. Phương pháp tìm hạng của ma trận.
91 Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi tính bằng
không hay khác không của định thức do đó không làm
thay đổi hạng của ma trận.

Vì vậy để tìm hạng của ma trận A ta làm như sau:


Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng, đưa ma trận
A về dạng ma trận bậc thang.
Khi đó hạng của ma trận A sẽ bằng hạng ma trận bậc
thang và bằng số hàng khác không của ma trận bậc
thang.
3/27/2023
Ví dụ 1: Tìm hạng của ma trận sau:
92
 1 3 4 2 
 
A 2 1 1 4 
 1 2 1 2 
 

 1 3 4 2  1 3 4 2
  2.h1  h2  h2  
A 2 1 1 4   0 7 7 0
 1  h1  h3  h3 0
 2 1 2   5 5 0

1 3 4 2
 
5.h2  7.h3  h3  0 7 7 0
0 0
 0 0 
 r ( A)  2

3/27/2023
Ví dụ 2: Tìm hạng của ma trận sau:
93
 1 5 6 7
 
A   1 6 8 9
 1 3 4 2 
 

 1 5 6 7 1 5 6 7
  1.h1  h2  h2  
A 1 6 8 9  0 1 2 2
 1 3 h  h  h
 4 2  1 3 3 0
 8 2 9 
1 5 6 7 
 
8.h2  h3  h3  0 1 2 2   r ( A)  3
0 14 7 
 0
3/27/2023
94
Sử dụng máy tính cầm tay để tính định thức

• Bước 1: Nhập ma trận: MODE – 6 – 1 (Chọn ma trận A) – chọn cấp

(3*3 4*4) – nhập số liệu cho ma trận;

• Bước 2: SHIFT – 4 – 7 (Chức năng det) - SHIFT – 4 – 3 (gọi ma trận


A) + “ = “ để cho ra kết quả

Sử dụng máy tính cầm tay để tính ma trận nghịch đảo


Nhập ma trận: MODE – 6 – 1 (Chọn ma trận A) – chọn cấp
• Bước 1:
(3*3, 4*4) – nhập số liệu cho ma trận;

• Bước 2: SHIFT – 4 – 3 (gọi ma trậnA) – x^(-1) -- “ = “ để cho ra kết quả

3/27/2023

You might also like