Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh

ÔN TẬP GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2022-2023
Môn Hóa học – Lớp 10
NỘI DUNG KIẾN THỨC

CHƯƠNG I. NGUYÊN TỬ
I. Thành phần nguyên tử
- Thành phần cấu tạo nên nguyên tử, đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử.
- Ý nghĩa của kí hiệu nguyên tử. Tại sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho nguyên tố hóa
học?
- Tại sao các đồng vị của một NTHH thì tính chất hóa học giống nhau?
II. Các khái niệm cơ bản
- Điện tích hạt nhân.
- Số khối hạt nhân. Cách tính số khối của hạt nhân .
- Số hiệu nguyên tử. Số điện tích hạt nhân.
- Kí hiệu nguyên tử.
- Đồng vị. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, cách tính nguyên tử khối trung bình.
III. Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
- Orbital nguyên tử.
- Khái niệm về lớp và phân lớp electron ?
- Cấu hình electron nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli, quy tắc Hund.
- Mối quan hệ giữa lớp - phân lớp - số electron tối đa. Số electron lớp ngoài cùng, số electron
hóa trị.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
IV. Cấu hình electron nguyên tử.
- Trật tự mức năng lượng.
- Cách viết cấu hình electron nguyên tử.
CHƯƠNG II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Thuộc 20 nguyên tố đầu tiên trong BTH; biết 36 nguyên tố đầu tiên trong BTH
- Từ cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố suy ra vị trí của nguyên tố trong tuần hoàn
và ngược lại
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Proton (+)
(p)
Hạt nhân nằm ở tâm
Thành phần nguyên tử nguyên tử Nơtron (ko mang điện)
(n)
Vỏ nguyên tử : gồm e (-)

Điện tích hạt nhân (Z+): Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số p = số e
Hạt nhân nguyên tử
Số khối (A): A = Z + N

Định nghĩa: Là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

Nguyên tố hóa học Số hiệu nguyên tử (Z): Số Z = số p = số e

Ký hiệu nguyên tử :

NGUYÊN TỬ Đồng vị: cùng p, khác n

Các electron trên cùng 1 lớp có mức NL gần bằng nhau


Nguyên tử khối trung bình:
Thứ tự và kí hiệu các lớp :
n 1 2 3 4 5 6 7
Lớp electron Tên lớp K L M N O P Q

Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2

Lớp và phân lớp electron Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau

Phân lớp electron Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường : s, p, d, f.
Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp
đó.
Số electron tối đa trong một phânlớp: s2 p6 d10 f14
Thứ tự các mức NL:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...
Cấu hình electron nguyên tử Cách viết cấu hình electron nguyên tử
Cấu hình e nguyên tử Các xđ nguyên tố s, p, d, f
Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu
Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
LƯƠNG VĂN CHÁNH
Môn: Hóa - Lớp 10
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 2 trang)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………………………….Lớp:……………...... 001

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu): 7 điểm


Câu 1. Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron. B. nơtron, electron. C. electron, proton. D. electron, nơtron, proton.
Câu 2. Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Hạt nhân nguyên tử này có điện tích là
A. 16-. B. 16+. C. 8-. D. 8+.
Câu 3. Đồng vị là những nguyên tử có cùng
A. Số nơtron. B. Số proton.
C. Số khối. D. Số nơtron hoặc số electron.
Câu 4. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm một loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Đó là:

A. Thí nghiệm tìm ra electron.


B. Thí nghiệm tìm ra neutron.
C. Thí nghiệm tìm ra proton.
D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử
Câu 5. Ion X3- có số electron là 10, số nơtron là 8. Số khối của nguyên tử X là
A. 18. B. 21. C. 16. D. 15.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố R có 29 electron và 34 nơtron. Kí hiệu của nguyên tố R là
65
A. 29 R. B. 29
63 R.
33
C. 29 R. 63
D. 29 R.
35 37
Câu 6. Trong tự nhiên, clo tồn tại ở 2 đồng vị 17
Cl, 17
Cl, số kiểu phân tử Cl2 có thể tạo thành từ các đồng
vị trên là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 7. Số electron tối đa trong lớp thứ n là
A. n2. B. 2n2. C. n+1. D. 2n.
Câu 8. Các phân lớp có trong lớp L là
A. 2s; 2p. B. 1s; 2s. C. 3s; 3p; 3d. D. 1s.
Câu 9. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba 6 có electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
Câu 10.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là
A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. P (Z=15). D. Si (Z=14).
Câu 11. Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai?
A. 3d < 4s. B. 3p < 3d. C. 1s < 2s. D. 4s > 3s.
2 2 6
Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p . Vậy X là nguyên tố
A. khí hiếm. B. phi kim. C. kim loại. D. á kim.
2−
Câu 13. Anion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Số electron lớp ngoài cùng của X là
2 2 6

A. 6. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 14. Cấu hình electron của nguyên tố Cr (Z = 24) là
A. B. D.
2 2 6 2 6 2 4 2 2 6 2 6 4 2 C. 1s22s22p63s23p63d6.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p . 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 15. Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 16. Nguyên tử Gold có 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử Gold là
A. + 79 C B. - 79 C C. -1,26.10-17 C D. +1,26.10-17 C
Câu 17.Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p.
Câu 18. Một nguyên tử X có tổng số electron là 16. Nguyên tố X là
A. nguyên tố d. B. nguyên tố s. C. nguyên tố f. D. nguyên tố p.
Câu 19. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 13, nguyên tố X thuộc chu kỳ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20. Nguyên tố M ở chu kì 2, nhóm IIA. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. 1s22s2. B. 1s22s22p2. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
Câu 21. Orbital với xác suất gặp electron cao nhất ở trục y.
A. s B. px C. py D. pz
Câu 22. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng
A. số e của 2 phân lớp (n –1)d ns. B. số e thuộc lớp ngoài cùng.
C. số e độc thân. D. số e ghép đôi.
Câu 23. Hiđro có ba đồng vị là 11 H , 21 H và 31 H . Oxi có ba đồng vị là 16 17
8O , 8O và 18
8O . Trong nước tự
nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A.20 amu B. 18 amu C.17 amu D.19 amu
Câu 24. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao
là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d7 4s2 . Số hiệu nguyên tử
của cobalt là:
A. 24. B. 25 C. 27 D. 29
Câu 25. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp M B. Lớp L C. Lớp K D. Lớp N

Câu 26. Số electron tối đa trong lớp K (n=1) là


A. 2. B. 10. C. 8. D. 6.
Câu 27. Nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là 1.
A. Silicon. B. oxygen. C. Helium. D. Fluorine.
Câu 28. Cho các nguyên tố sau: Na , Ca , Fe , S. Nguyên tố thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học là:
A. Fe. B. Na. C. S. D. Ca.
II/ TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29. Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và
b. Xác định vị trí X và X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 30: Tổng số hạt cơ bản trong M+ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 31. Xác định số p, e và n của nguyên tử M
Câu 31. Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị:79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính số
nguyên tử 81Br trong 39,968 gam CaBr2. (Cho Ca=40, số Avogađro có giá trị 6,023.1023và xem nguyêntử
khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối).
Câu 32. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 25,25% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số
nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron hơn số proton là 3. Tổng số proton trong
MX2 là 46. Xác định công thức phân tử của MX2.

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT


ĐỀ SỐ 01

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D D B A D C B A D A A A A D A
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

C D D C A B B B D D A D B

Tự luận:
Câu 29.
(Z=17) : 1s22s22p63s23p5
V trí: ô 17, Chu kì 3, nhóm VIIA
Là phi kim vì có 7e hóa trị hoặc 7e lớp ngoài cùng, nguyên tố p.

Câu 30.
2p + n M −1= 155 (1) p M = 47 = eM
 M 
2p M − n M −1 = 31 (2) n X = 62

Câu 31.
Xác định % số nguyên tử 81Br bằng 46%
39,968
Tính đúng nCaBr2 = = 0, 2mol
40 + 2.79,92
Số nguyên tử 81Br = 0,2.2.0,46.6,023.1023 = 1,108.1023

Câu 32.
Hệ phương trình:
 AM 25, 25  ZM + N M 25, 25
 2A = 100 − 25, 25  2(Z + N ) = 74, 75 (1)
 X  ZM + ZM + 1 25, 25
 =
X X
 (1)
 ZM + 2ZX = 46   ZM + 2ZX = 46 (2)   2(Z X + Z X + 3) 74, 75
N − Z = 1 N = Z + 1  Z + 2Z = 46 (2)
 M M
 M M  M X

 N X − ZX = 3  N X = ZX + 3
 2ZM + 1 25, 25
 = (1)  ZM = 12  M : Mg
  2(2ZX + 3) 74, 75 
 Z + 2Z = 46 (2)  ZX = 17  X : Cl
 M X
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
LƯƠNG VĂN CHÁNH
Môn: Hóa - Lớp 10
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 2 trang, 30 câu)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………………………….Lớp:……………...... 002

Câu 1. Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là


A. electron B. proton và nơtron C. nơtron D. proton
Câu 2. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với khối lượng nguyên tử?
A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.
Câu 3. Một nguyên tử có 9 proton, 10 nơtron. Số electron của nguyên tử này là
A. 9. B. 10. C. 19. D. 1.
2-
Câu 4. Ion X có
A.số p – số e = 2. B.số e – số p = 2. C.số e – số n = 2. D.số e – (số p + số n) = 2.
Câu 5. Hạt nhân nguyên tử R có 17 proton, 18 nơtron. Số khối của hạt nhân nguyên tử R là
A.35. B. 18. C. 34. D. 17.
Câu 6. Cách biểu diễn phân lớp electron nào sau đây không đúng?
A. 2p8. B. 3p3. C. 4p6. D. 5p1.
Câu 7. Số electron tối đa trong lớp N (n=4) là
A. 32. B. 16. C. 8. D. 18.
Câu 8. Trong các phân lớp của lớp electron thứ 4 (n=4), phân lớp electron nào có mức năng lượng thấp
nhất?
A. 4s. B. 4f. C. 4p. D. 4d.
Câu 9. Nguyên tử nguyên tố R có 7e ở lớp ngoài cùng. Vậy nguyên tố R là
A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. á kim.
Câu 10. Các nguyên tố ở trong cùng 1 hàng (1 chu kì) thì nguyên tử có cùng
A. số lớp electron. B. điện tích hạt nhân. C. số electron. D. số nơtron.
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố A có 3 electron ở phân lớp s, vậy A thuộc chu kì mấy
A. 4. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 12. Nhóm A bao gồm các nguyên tố
A. s và d. B. d và f. C. p và d. D. s và p.
Câu 13. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA là
A. ns1. B. ns2np1. C. ns2np6. D. ns2np5.
Câu 14. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố khí hiếm?
A. Ne. B. He. C. F. D. Ar.
Câu 15. Giá trị điện tích -1 và khối lượng 0,0055 amu là của hạt nào dưới đây trong nguyên tử?
A. Electron. B. Neutron. C. Proton. D. Ion.
Câu 16. Obitan s có dạng là :

A. B. C. D.
52
Câu 17. Cho nguyên tử X có kí hiệu: 24
X. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là
A. 28. B. 18. C. 24. D. 52.
Câu 18. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi là 8. Trong nguyên tử oxi, số electron ở phân mức
năng lượng cao nhất là
A. 6. B. 4. C. 9. D. 2.
2 2 6 2 5
Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử clo là 1s 2s 2p 3s 3p . Vậy nguyên tử Cl có số electron lớp ngoài
cùng là
A. 5. B. 3. C. 7. D. 6.
Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của
nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Cả X và Y đều là kim loại. B. Cả X và Y đều là phi kim.
C. X là kim loại còn Y là phi kim. D. X là phi kim còn Y là kim loại.
Câu 21. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron là 1s22s22p4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Y ở
A. nhóm IIA. B. nhóm IVA. C. nhóm VIA. D. nhóm VIB.
Câu 22. Cho cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố như sau: X: 1s22s22p63s23p3; Y: 1s22s22p3;
M:1s22s22p63s1; T: 1s22s22p63s23p63d104s1. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là
A. X và M. B. X và Y. C. M và T. D. X và T.
Câu 23. Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào?
A.s. B.p. C.d. D.f.
Câu 24. Trong thí nghiệm Rutherfor về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. Khi bắn tia  (mang điện tích dương)
vào lá vàng hầu hết hạt  đi thẳng, vậy:
A. nguyên tử có cấu tạo rỗng.
B. hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
C. hạt nhân chiếm khối lượng lớn so với toàn nguyên tử.
D. hạt nhân nguyên tử có cấu tạo đặc khít
Câu 25. Hạt cấu tạo nên lớp vỏ của nguyên tử là
A. electron. B. proton và nơtron C. nơtron. D. proton.
Câu 26. Cho biết kẽm có số hiệu nguyên tử là 30. Cấu hình electron của nguyên tử kẽm là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d10. B. 1s22s22p63s23p63d104s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s24p5. D. 1s22s22p63s23p64s24p65s25p2.
Câu 27. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
7. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxygen (Z = 8) B. Sulfur (Z = 16)
C. Flourine (Z = 9) D. Chlorine (Z = 17)
Câu 28. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là ns2np4, cách biểu diễn
theo ô lượng tử nào sau đây là đúng

TỰ LUẬN:
Câu 29: Viết cấu hình eletron của của các nguyên tử
a. Có 3 lớp electron, với lớp cuối cùng có 3 electron độc thân (ở trạng thái cơ bản).
b. Có 2 lớp electron, với lớp cuối cùng có 2 electron độc thân (ở trạng thái cơ bản).
c. Có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất 3d5
d. Có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất 3d10
Câu 30: Trong tự nhiên, nguyên tố brôm có hai đồng vị 35 79 81
Br , 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của
brom là 79,91. Tính thành phần phần trăm (%) số nguyên tử của hai đồng vị này
Câu 31. Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên
tử A là 12. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn.
Câu 32: Copper (Cu) có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, NTK trung bình của Cu là 63,54.
a.Tìm % khối lượng của 63Cu trong phân tử CuSO4? Biết O=16,S=32; số Avogadro = 6.1023
b.Tìm khối lượng CuSO4 chứa 5,4.1022 nguyên tử 65Cu?

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ SỐ 02

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D C A B A A A A B A D D A C B
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

A A B C C C B B A A B D D D D

Câu 29: Viết cấu hình eletron của của các nguyên tử
a. Có 3 lớp electron, với lớp cuối cùng có 3 electron độc thân (ở trạng thái cơ bản).
1s22s22p63s23p3
b. Có 2 lớp electron, với lớp cuối cùng có 2 electron độc thân (ở trạng thái cơ bản).
1s22s22p4/ 1s22s22p2
c. Có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất 3d5
1s22s22p63s23p64s23d54s2
1s22s22p63s23p64s23d54s1
d. Có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất 3d10
1s22s22p63s23p64s23d104s2
1s22s22p63s23p64s23d104s1
Câu 30.
Đặt x là % của đồng vị 79Br  % 81 Br=100-x
A .x + A 2 .x 2
Dùng CT : A = 1 1
x1 + x 2
79x + 81.(100 − x)  79 Br : 54,5%
 79,91 =  x = 54,5   81
x + 100 − x  Br : 45,5%
Câu 31.
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe).
Cấu hình của Ca ( Z= 20):1s22s22p63s23p63d64s2.
Vị trí: ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Cấu hình của Fe ( Z= 26):1s22s22p63s23p63d64s2.
Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 32: Gọi x là % số nguyên tử 63Cu

63x + 65.(100 − x)  63 Cu : 73%


 63,54 =  x = 73   65
100  Cu : 27%

% khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là


63.0, 73
% 63 Cu = = 28,83%
63,54 + 32 + 16.4
5, 4.1022
b. 5,4.1022 nguyên tử 65Cu tương ứng = = 0, 09 mol
6.1023
Cứ 1 mol Cu có 0,27 mol 65Cu . Vậy 1/3 mol Cu có 0,09 mol 65Cu
Mà 1/3 mol Cu thì tương ứng 1/3 mol CuSO4
Vậy khối lượng CuSO4 chứa 5,4.1022 nguyên tử 65Cu là 1/3 . ( 63,54 + 32 + 16.4) = 53,18g
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
LƯƠNG VĂN CHÁNH
Môn: Hóa - Lớp 10
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 2 trang, 30 câu)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………………………….Lớp:……………...... 003

Câu 1. Cho 3 nguyên tử: 12


6 X , 147Y , 146Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X, Y và Z. B. Y và Z. C. X và Z. D. X và Y.
2 2 6 2 6 5 2
Câu 2. Cho nguyên tố X, nguyên tử của nó có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . X thuộc nguyên
tố
A. s . B. f. C. d . D. p.
Câu 3. Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
A. 38 37
18 D ; 17 Q . B. 146 M ; 147 Z . C. 199T ; 168 J . 23
D. 12 L ; 24
12 X .

Câu 4. Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là


A. electron. B. proton . C. notron. D. electron và proton.
Câu 5. Ion M có số electron là 18, điện tích hạt nhân là
2+

A. 18. B. 20. C. 18+. D. 20+.


Câu 6. Y là nguyên tố d có 4 lớp electron và có 3 electron ở mức năng lượng cao nhất. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố Y là
A. 33. B. 21. C. 23. D.31.
Câu 7. Một ion có 18 electron và 16 protron mang điện tích là
A. 18-. B. 2+. C. 2-. D.16+.
Câu 8. Trong các cấu hình electron nào dưới đây không đúng:
A. 1s22s22p63s23p6. B. 2p63s23p63d54s2. C. 1s22s22p63s23p54s2. D. 1s22s22p63s2.
Câu 9. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố d và f. B. các nguyên tố s. C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố p.
Câu 10. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là
A. 2. B. 1. C. 3. D.4.
Câu 11. Sự phân bố electron vào AO nào sau đây là đúng theo nguyên lí Pauli và quy tắc Hund?

A. B. C. D.
Câu 12. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Nitrogen là 7. Trong nguyên tử Nitrogen, số electron
ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 2.
2 4
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng
tuần hoàn là
A. chu kỳ 3, nhóm VIA. B. chu kỳ 3, nhóm VIB. C. chu kỳ 4, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IVA.
Câu 14.Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là
A. Na (Z = 11). B.O (Z = 8). C. Cl (Z = 17) . D. N (Z = 7).
Câu 15. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc Hun :
A. 1s2 2s2 2px2 2py1 . B. 1s2 2s2 2px1 2py1.
C. 1s2 2s2 . D. 1s2 2s2 2px2 2py1 2pz1.
Câu 16. Nguyên tử khối trung bình của Vanadi (V) là 50,94. V có hai đồng vị, trong đó 50V chiếm
6%. Số khối đồng vị thứ hai là:
A. 49. B. 51. C. 52. D.50.
Câu 17.Tổng số hạt của nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33.
Số khối của nguyên tử X là
A. 155. B. 66. C. 122. D.108.
Câu 18.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 15. B. 18. C. 17. D.16.
Câu 19.Cation X+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kết luận không đúng là
A. X là nguyên tố kim loại. B. hạt nhân nguyên tử X có 11 proton.
C. lớp ngoài cùng của X có 5 electron. D. X nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
Câu 20. Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VA, cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s13p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23d5 D. 1s22s22p63s23p3
Câu 21. Nguyên tố R (Z = 19) thuộc loại nguyên tố nào?
A. s B. p C. d D. f
Câu 22.Nguyên tố R ở chu kì 4, thuộc nhóm VIB trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của R là:
A.1s22s22p63s23p64s23d4 B.1s22s22p63s23p64s24p4 C.1s22s22p63s23p63d54s1 D.1s22s22p63s23p63d44s2
Câu 23. Bảng tuần hoàn có số nhóm A và số nhóm B tương ứng là
A. 8 và 8. B. 8 và 10. C. 10 và 8. D. 9 và 9.
Câu 24. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:

    Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là


2s2 2p3
A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N
Câu 25. Cấu hình electron của nguyên tử Sulfur là 1s22s22p63s23p4 .Vậy nguyên tử Sulfur có số electron
lớp ngoài cùng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.
Câu 26. Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện
Câu 27. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
D. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
Câu 28. X là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ
vận chuyển oxi, duy trì sự sống. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là + 26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
TỰ LUẬN
Câu 29: Viết cấu hình eletron của các nguyên tử và phân bố vào obirtal các trường hợp sau:
a/Nguyên tử X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng.
b/Nguyên tử Y có 3 lớp e và 2e lớp ngoài cùng.

Câu 30: Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%,X2 chiếm 4,67% và X3.Tổng số khối của 3 đồng
vị là 87. Số neutron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a.Tìm X1, X2 và X3?
b. Nếu X1 có số n = p. Hãy tìm số neutron của mỗi đồng vị?
Câu 31. Tổng số hạt (e, p,n) trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M 2+ lớn hơn số
hạt trong X2− là 8 hạt. Tính % khối lượng và số proton của M có trong hợp chất là
10 11
Câu 32. Trong tự nhiên, nguyên tố Bo (B) có 2 đồng vị là 5B và 5B. Biết nguyên tử khối trung bình
11
của Bo là 10,81. Một hợp chất có công thức BX3 (X là nguyên tố chưa biết), trong đó đồng vị 5B chiếm
13,14% khối lượng. Xác định nguyên tố X là

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT


ĐỀ SỐ 3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C A C A D C C C A C D B B B A
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
B D D C D A C A D B B D B

Câu 29:
a/Nguyên tử X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng.
X : 1s22s22p63s23p5

b/Nguyên tử Y có 3 lớp e và 2e lớp ngoài cùng.


1s22s22p63s2

Câu 30:
Tổng số khối: A1 + A2 + A3=87 (1)
- Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt: A2 – A1=1 (2)
- NTK trung bình:
M X = (92,23. A1+ 4,67. A2 + 3,1A3): 100=28,0855 (3)
Giải hệ (1) (2) (3) được A1=28; A2 = 29; A3= 30
Theo đề bài, X1 có số n bằng số p → N1 = Z (*)
Mà Z + N1 = A1 = 28 (**)
Từ (*) và (**) ⇒ Z = N1 = 14
⇒ N2 =A2 − Z=15 ; N3 = A3−Z=16
Câu 31
Gọi tổng số hạt mang điện dương trong phân tử MX là P ( P = PM + PX)
Gọi tổng số hạt không mang điện trong MX là N ( N = NM + NX ).
Ta có 2P + N = 108 (1)
2P – N = 36 (2)
Giải ra ta có p = 36, n = 36.
PM + PX = 36
NM + NX = 36
→ AM + AX = 72
AM – AX = 8 → AM = 40 và AX = 32
Mặt khác :
(2PM + NM – 2) – ( 2PX + NM + 2) = 8
PM - PX = 4
PM + PX = 36 → PM = 20 (Ca) và PX = 16 (S)
→ % Ca = 55,56%.

Câu 32. Đầu tiên ta đi tính % của mỗi đồng vị 10B = 19% và 11B = 81%.
% 11B = ( 11 x 0,81) : ( 10,81 + 3X ) = 0,1314 → X = 19 (F).

You might also like