Chương 6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Chương 6: DẪN CHẤT HYDROCARBON

Mức độ: Nhớ


Câu 1 Tác nhân nào sau đây khi phản ứng với 2-bromopropan sinh ra
sản phẩm thế:

A) NaOH/ ether

B) C2H5OH

C) CH3COOH

D) NaCN

Câu 2 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ thủy phân nhất là:

A) CH3CH2Cl

B) CH2=CHCH2Br

C) C6H5CH2CH2Br

D) CH2=CHCH2CH2Br

Câu 3 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ thủy phân nhất là:

A) CH3Cl

B) CH2=CHBr

C) C6H5CH2Br

D)

Câu 4 Khả năng tham gia phản ứng thủy phân của các dẫn chất halogen
sau đây được sắp xếp đúng là:

A) RCH=CH-X > H2C=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > Ar-X > R-X

B) Ar-CH2-X > Ar-X > RCH=CH-X > H2C=CH-CH2-X > R-X

C) H2C=CH-CH2-X > R-X > Ar-CH2-X > Ar-X > RCH=CH-X

D) H2C=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > R-X > Ar-X > RCH=CH-X

Câu 5 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ tham gia phản ứng theo cơ chế
SN1 nhất là:

A)
B)

C)

D)

Câu 6 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ tham gia phản ứng theo cơ chế
SN1 nhất là:

A)

B)

C)

D)

Câu 7 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia
phản ứng SN1

A) II > III > IV > I

B) IV > III > II > I

C) II > IV > III > I

D) IV > II > III > I

Câu 8 Tên gọi của sản phẩm chính X trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Acid m-bromobenzensulfonic

B) Benzensulfo bromid

C) 4-Bromobenzensulfonic aicd

D) 2-Bromobenzensulfonic aicd
Câu 9 Cấu trúc của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 10 Cấu trúc của sản phẩm chính Z trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 11 Khi cho 2-bromopropan phản ứng lần lượt với hai tác nhân là
dung dịch NaOH và Na thì tên gọi của sản phẩm theo thứ tự là:

A) Propan-2-ol và propan

B) Propanol và n-hexan
C) Propen và propan

D) Propan-2-ol và 2,3-dimethylbutan

Câu 12 Tác nhân X và Y trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) Acid clohydrid và natri hydroxyd

B) Photpho triclorid và natri

C) Photpho pentaclorid và natri hydroxyd

D) Clo và natri

Câu 13 Tác nhân X và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) HCl và HBr

B) PCl5 và PBr3

C) PCl3 và Br2/ ánh sáng

D) Cl2/ ánh sáng và Br2/ ánh sáng

Câu 14 Tác nhân X, Y và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) Cl2, MgCl2/Et2O khan, CH3CH2CHO

B) PCl3, MgCl2/Et2O khan, CH3CHO

C) PCl5, Mg/Et2O khan, CH3CHO

D) PCl3, Mg/Et2O khan, CH3CH2CHO

Câu 15 Aryl clorid nào sau đây dễ phản ứng với KOH nhất

A)

B)
C)

D)

Câu 16 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) n-Propylbenzen

B) sec-Butylbenzen

C) Isopropylbenzen

D) sec-Propylbenzen

Câu 17 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng giữa tert-butyl
clorid với KOH/ ether khan là:

A) Isobuten

B) Alcol tert-butylic

C) 2-Methylbut-2-en

D) Alcol sec-butylic

Câu 18 Tên gọi của sản phẩm chính Z trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Butyl magne bromid

B) Butan

C) Isobutan

D) Alcol sec-butylic

Câu 19 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)
B)

C)

D)

Câu 20 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 3-(1-bromoethyl)-1-ethylbenzen

B) 1-(1-bromoethyl)-3-ethylbenzen

C) 3-(2-bromoethyl)-1-ethylbenzen

D) 1-(2-bromoethyl)-3-ethylbenzen

Câu 21 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) (5Z)-5-Cloro-2-methyl-4-((1Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien

B) (3Z)-3-Cloro-6-methyl-4-((1Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien

C) (5E)-5-Cloro-2-methyl-4-((1Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien

D) (2E, 5Z)-3-Cloro-4-(2-methylprop-1-enyl)hepta-2,5-dien

Câu 22 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 1-(2-bromobutyl)-3-methylbenzen

B) 3-(3-bromobut-1-yl)-1-methylbenzen

C) 1-(3-bromobutyl)-3-methylbenzen

D) 3-(2-bromobut-4-yl)-1-methylbenzen

Câu 23 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:
A) 4-(1-bromocyclopent-3-yl)-1,3-dimetylbenzen

B) 4-(3-bromocyclopentyl)-1,3-dimetylbenzen

C) 1-(1-bromocyclopent-3-yl)-2,4-dimetylbenzen

D) 1-(3-bromocyclopentyl)-2,4-dimetylbenzen

Câu 24 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 5-(Bromomethyl)-1-cloro-2-methoxy-3-nitrobenzen

B) 1-Cloro-3-nitro-5-(bromomethyl)-2-methoxybenzen

C) 1-(Bromomethyl)-3-cloro-4-methoxy-5-nitrobenzen

D) 5-Cloro-1-(bromomethyl)-4-methoxy-3-nitrobenzen

Câu 25 Cấu trúc của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)
Câu 26 Chất X và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

Câu 27 Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự khả năng tham gia phản
ứng SN giảm dần

A) I > IV > II > III

B) III > II > I > IV

C) III > II > IV > I

D) IV > I > II > III

Câu 28 Saccharin là đường hóa học có độ ngọt gấp 550 lần độ ngọt của
đường saccharose. Chất X và T trong chuỗi phản ứng tổng hợp
saccharin sau có cấu trúc lần lượt là:
A)

B)

C)

D)

Câu 29 Sản phẩm chính Y và T trong chuỗi phản ứng sau đây là:

A)

B)

C)

D)

Câu 30 Sản phẩm chính Y và T trong chuỗi phản ứng sau đây là:
A)

B)

C)

D)

Câu 31 Dẫn chất halogen nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng
tách E1 chậm nhất là:

A)

B)

C)

D)

Câu 32 Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần khả năng tham gia phản
ứng thế ái nhân SN1 của các chất sau đây:

A) IV < II < III < I

B) I < III < II < IV

C) II < IV < III < I

D) I < III < IV < II


Câu 33 Cơ chế của phản ứng sau đây là:

A) SN1

B) SN2

C) E1

D) E2

Câu 34 Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 35 Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

A)

B)
C)

D)

Câu 36 Hãy lựa chọn phương pháp tốt nhất để điều chế m-bromotoluen
từ bezen là:

A)

B)

C)

D)

Câu 37 Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

A)

B)

C)

D)

Câu 38 Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

A)
B)

C)

D)

Câu 35 Phản ứng giữa trans-1-Iodo-3-methylcyclopentan với NaF trong


dung môi DMSO xảy ra theo cơ chế SN2 thu được sản phẩm là:

A)

B)

C)

D)
Chương 6: DẪN CHẤT HYDROCARBON
Mức độ: Hiểu
Câu 1 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Acid 4-clorobenzensulfonic

B) m-Clorobenzensulfoacid

C) 4-Cloro-1-sulfonicbenzen

D) 1-Cloro-4-sulfonicbenzen

Câu 2 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Acid 1-methylbenzensulfonic

B) m-Toluensulfonic acid

C) Acid 3-sulfotoluen

D) Acid p-methylbenzensulfonic

Câu 3 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Acid m-methy-o-nitrobenzensulfonic

B) Acid 2-methyl-1-nitrobenzensulfonic

C) Acid 5-methyl-4-nitrobenzensulfonic

D) Acid 3-methyl-4-nitrobenzensulfonic

Câu 4 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:
A) 9-Bromo-5-floro-3-iodonaphtalen

B) 7-Bromo-3-floro-1-iodonaphtalen

C) 3-Bromo-5-floro-7-iodonaphtalen

D) 5-Bromo-1-floro-3-iodonaphtalen

Câu 5 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 1-Iodo-3-(cloromethyl)benzen

B) 3-Iodo-1-(cloromethyl)benzen

C) 3-(Cloromethyl)-1-iodobenzen

D) 1-(Cloromethyl)-3-iodobenzen

Câu 6 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Isopentyl clorid

B) Neopentyl clorid

C) sec-Pentyl clorid

D) tert-Pentyl clorid

Câu 7 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Isopentyl clorid

B) Neopentyl clorid

C) sec-Pentyl clorid

D) tert-Pentyl clorid
Câu 8 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Isopentyl clorid

B) Neopentyl clorid

C) sec-Pentyl clorid

D) tert-Pentyl clorid

Câu 9 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) Isopentyl clorid

B) Neopentyl clorid

C) sec-Pentyl clorid

D) tert-Pentyl clorid

Câu 10 Tên gọi của hợp chất CH3CH2MgCl là:

A) Ethyl cloro magne

B) Magne ethyl clorid

C) Ethyl magne clorid

D) Magne clorid ethyl

Câu 11 Tên gọi của cấu trúc sau là:

A) (E)-3-Clorohept-2-en

B) trans-3-Clorohept-2-en

C) (Z)-3-Clorohept-2-en

D) cis-3-Clorohept-5-en

Câu 12 Tên gọi của cấu trúc sau là:


A) (Z,4R)4-Bromopent-2-en

B) (E,4S)4-Bromopent-2-en

C) (E,4R)4-Bromopent-2-en

D) (Z,4S)4-Bromopent-2-en

Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

Câu 13

A) Acid 6-ethyl-2-methylbenzensulfonic

B) Acid 2-ethyl-6-methylbenzensulfonic

C) Acid 1-ethyl-3-methylbenzensulfonic

D) Acid 3-ethyl-1-methylbenzensulfonic

Câu 14 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng thế ái nhân
trên các dẫn chất halogen

A) Chúng bị ảnh hưởng duy nhất bởi cấu tạo gốc alkyl của hợp chất
halogen tham gia phản ứng.

B) Việc chuyển vị là điều kiện quyết định trong cơ chế phản ứng.

C) Các phản ứng thế ái nhân không bị cạnh tranh bởi phản ứng tách
loại.

D) Dung môi và các tác nhân phản ứng đều có thể quyết định chiều
hướng phản ứng.

Câu 15 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng SN2 trên
alkyl halogenid

A) Sản phẩm tạo thành giữ nguyên cấu hình lập thể của alkyl
halogenid ban đầu.

B) Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn.

C) Không có sự chuyển vị xảy ra.

D) Tốc độ phản ứng chỉ được quyết định bởi alkyl halogenid.
Câu 16 Cơ chế điển hình trong phản ứng của alkyl halogenid là:

A) Thế ái điện tử

B) Thế ái nhân

C) Cộng ái điện tử

D) Cộng ái nhân

Câu 17 Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học:

A) 1-Bromo-2-clorocyclobutan

B) 1-Bromo-1-clorocyclobutan

C) 1,1-Diclorocyclobutan

D) 2-Bromo-1,1-diclorocyclobutan

Câu 18 Tác nhân X của phản ứng sau là:

A) KOH/ alcol

B) C2H5OK/ ether

C) K

D) KOH/ H2O

Câu 19 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 20 Tác nhân X và Y trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:
A) Acid clohydrid và natri hydroxyd

B) Phosphor triclorid và natri

C) Phosphor pentaclorid và natri hydroxyd

D) Clo và natri

Câu 21 Tác nhân X phù hợp để thực hiện chuyển hóa sau là:

A) SO3/ H2SO4

B) ClSO3H

C) Cl2

D) PCl5

Câu 22 Tác nhân X phù hợp để thực hiện chuyển hóa sau là:

A) SO3/ H2SO4

B) H2O, HCl/ 1500C

C) NaOH/ t0C

D) KMnO4/ H2SO4, t0C

Câu 23 Chất A là chất nào để phản ứng sau thu được sản phẩm duy nhất.

A) Hex-3-en

B) Hex-2-en

C) Hex-1-en

D) Cyclohexan

Câu 24 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:


A) 2-Cloro-2-methylpropan

B) 1-Cloro-2-methylpropan

C) 2-Clorobutan

D) 1-Clorobutan

Câu 25 Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần khả năng tham gia phản
ứng thế ái nhân của các chất sau đây:
C2H5Cl (I); C2H5I (II); C2H5Br (III); C2H5F (IV);

A) IV < III < I < II

B) II < I < III < IV

C) II < IV < III < I

D) I < III < IV < II

Câu 26 Hợp chất nào sau đây cho sản phẩm duy nhất khi tham gia phản
ứng tách.

A)

B)

C)

D)

Đáp án C

Sản phẩm chính trong phản ứng giữa (CH3)2CHCHBrCH2CH3


Câu 14
với KOH/ alcol là:

A) (CH3)2CHCH=CHCH3

B) (CH3)2CHCH2CH(OH)CH3
C) (CH3)2C=CHCH2CH3

D) (CH3)2CHCH(OH)CH2CH3

Sản phẩm chính trong phản ứng giữa (CH3)2CHCHBrCH2CH3


Câu 27
với dung dịch KOH là:

A) (CH3)2CHCH=CHCH3

B) (CH3)2CHCH2CH(OH)CH3

C) (CH3)2C=CHCH2CH3

D) (CH3)2CHCH(OH)CH2CH3

Sản phẩm chính trong phản ứng giữa (CH3)2CHCHBrCH3 với


Câu 28
KOH/ ether là:

A) (CH3)2CHCH=CH2

B) (CH3)2CHCH2CH2OH

C) (CH3)2C=CHCH3

D) (CH3)2CHCH(OH)CH3

Câu 29 Các hợp chất cơ kim bền trong môi trường nào sau đây?

A) Nước

B) Khí nitơ

C) Không khí

D) Các dung môi hữu cơ như: cloroform, dicloromethan, methanol,


ethanol,…

Câu 30 Hợp chất nào sau đây là hợp chất cơ kim


(I) n-ButylLi; (II) CH3CH2MgBr; (III) HCOONa;
(IV) CH3C≡CNa

A) I, III

B) II

C) II, IV

D) I, II, IV

Câu 31 Hợp chất nào sau đây là hợp chất cơ kim


(I) CH3CH2ONa; (II) C2H5C≡CAg; (III) Et2Hg; (IV) CaC2

A) II, III

B) I, II, III

C) II, III, IV

D) I, VI

Câu 32 Hợp chất nào sau đây là hợp chất cơ kim


(I) (CH3)4Si; (II) Me4Pb; (III) Al4C3; (IV) Et2Zn

A) I

B) II, IV

C) I, II, IV

D) II, III, IV

Câu 33 Hợp chất nào sau đây là hợp chất cơ kim


(I) KCN; (II) BH3CO; (III) CH3AlCl3; (IV) EtHgCl

A) I, II, III, IV

B) II, III

C) II, III, IV

D) III, IV

Câu 34 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của hợp
chất cơ magne?

A) Tính khử

B) Tính oxy hóa

C) Tính ái nhân

D) Tính base

Câu 35 Hợp chất nào sau đây tác dụng với magne sinh ra tác nhân
Grignard

A) BrCH2C≡CH
B)

C)

D)

Câu 36 Chất X và Y phù hợp dùng để tổng hợp phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 37 Sắp xếp độ phân cực của liên kết giữa carbon và kim loại ở trong
các hợp chất cơ kim sau theo thứ tự tăng dần.
C2H5Na (I); (CH3)2Mg (II); (CH3)2Zn (III); C2H5Li (IV);

A) II < III < IV < I

B) II < III < I < IV

C) III < II < IV < I

D) I < IV < II < III

Câu 38 Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào đóng vai trò là một
acid khi phản ứng với hợp chất cơ liti?

A) CH3OH
B) CH3CON(C2H5)2

C) (CH3)3C-CH2CH3

D) CH3CH2COCH3

Câu 39 Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào không đóng vai trò là
một acid khi phản ứng với thuốc thử Grignard?

A) HC≡C-CH3

B) CH3CH2CONH2

C) (CH3)3C-CH=CH2

D) (CH3CH2)2CH-NHCH3

Phản ứng sau đây điều chế propan từ hợp chất isopropyl magie
Câu 40
bromid là:

A) Phản ứng với natri

B) Phản ứng với CO2 rồi thủy phân

C) Phản ứng thủy phân

D) Phản ứng với HCHO rồi thủy phân


Chương 6: DẪN CHẤT HYDROCARBON
Mức độ: Vận dụng
Câu 1 Tác nhân nào sau đây khi phản ứng với 2-bromopropan sinh ra
sản phẩm thế:

A) NaOH/ ether

B) C2H5OH

C) CH3COOH

D) NaCN

Câu 2 Khi cho 2-bromopropan phản ứng lần lượt với hai tác nhân là
dung dịch NaOH và Na thì tên gọi của sản phẩm theo thứ tự là:

A) Propan-2-ol và propan

B) Propanol và n-hexan

C) Propen và propan

D) Propan-2-ol và 2,3-dimethylbutan

Câu 3 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng sau là:

A) n-Propylbenzen

B) sec-Butylbenzen

C) Isopropylbenzen

D) sec-Propylbenzen

Câu 4 Tên gọi của sản phẩm chính trong phản ứng giữa tert-butyl
clorid với KOH/ ether khan là:

A) Isobuten

B) Alcol tert-butylic

C) 2-Methylbut-2-en

D) Alcol sec-butylic

Câu 5 Cơ chế của phản ứng sau đây là:


A) SN1

B) SN2

C) E1

D) E2

Câu 6 Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 7 Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

A)

B)
C)

D)

Câu 8 Phản ứng giữa trans-1-Iodo-3-methylcyclopentan với NaF trong


dung môi DMSO xảy ra theo cơ chế SN2 thu được sản phẩm là:

A)

B)

C)

D)

Câu 9 Sản phẩm chính của phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 10 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ thủy phân nhất là:

A) CH3CH2Cl

B) CH2=CHCH2Br
C) C6H5CH2CH2Br

D) CH2=CHCH2CH2Br

Câu 11 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ thủy phân nhất là:

A) CH3Cl

B) CH2=CHBr

C) C6H5CH2Br

D)

Câu 12 Khả năng tham gia phản ứng thủy phân của các dẫn chất halogen
sau đây được sắp xếp đúng là:

A) RCH=CH-X > H2C=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > Ar-X > R-X

B) Ar-CH2-X > Ar-X > RCH=CH-X > H2C=CH-CH2-X > R-X

C) H2C=CH-CH2-X > R-X > Ar-CH2-X > Ar-X > RCH=CH-X

D) H2C=CH-CH2-X > Ar-CH2-X > R-X > Ar-X > RCH=CH-X

Câu 13 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ tham gia phản ứng theo cơ chế
SN1 nhất là:

A)

B)

C)

D)

Câu 14 Dẫn chất halogen nào sau đây dễ tham gia phản ứng theo cơ chế
SN1 nhất là:

A)
B)

C)

D)

Câu 15 Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia
phản ứng SN1

A) II > III > IV > I

B) IV > III > II > I

C) II > IV > III > I

D) IV > II > III > I

Câu 16 Aryl clorid nào sau đây dễ phản ứng với KOH nhất

A)

B)

C)

D)

Câu 17 Dẫn chất halogen nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng
tách E1 chậm nhất là:
A)

B)

C)

D)

Câu 18 Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần khả năng tham gia phản
ứng thế ái nhân SN1 của các chất sau đây:

A) IV < II < III < I

B) I < III < II < IV

C) II < IV < III < I

D) I < III < IV < II

Câu 19 Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự khả năng tham gia phản
ứng SN giảm dần

A) I > IV > II > III

B) III > II > I > IV

C) III > II > IV > I

D) IV > I > II > III

Câu 20 Dẫn chất halogenid sau đây dễ bị thủy phân nhất là:

A) CH3CH2Br

B) CH2=CHCH2Br
C) C6H5Br

D) CH2=CHCH2CH2Br

Câu 21 Dẫn chất halogenid sau đây khó bị thủy phân nhất là:

A) CH3CH2Br

B) CH2=CHCH2Br

C) C6H5Br

D) CH2=CHCH2CH2Br

Câu 22 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 3-(1-bromoethyl)-1-ethylbenzen

B) 1-(1-bromoethyl)-3-ethylbenzen

C) 3-(2-bromoethyl)-1-ethylbenzen

D) 1-(2-bromoethyl)-3-ethylbenzen

Đáp án D

Câu 23 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) (5Z)-5-Cloro-2-methyl-4-((1Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien

B) (3Z)-3-Cloro-6-methyl-4-((1Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien

C) (5E)-5-Cloro-2-methyl-4-((1Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien

D) (2E, 5Z)-3-Cloro-4-(2-methylprop-1-enyl)hepta-2,5-dien

Câu 24 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 1-(2-bromobutyl)-3-methylbenzen
B) 3-(3-bromobut-1-yl)-1-methylbenzen

C) 1-(3-bromobutyl)-3-methylbenzen

D) 3-(2-bromobut-4-yl)-1-methylbenzen

Câu 25 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 4-(1-bromocyclopent-3-yl)-1,3-dimetylbenzen

B) 4-(3-bromocyclopentyl)-1,3-dimetylbenzen

C) 1-(1-bromocyclopent-3-yl)-2,4-dimetylbenzen

D) 1-(3-bromocyclopentyl)-2,4-dimetylbenzen

Câu 26 Tên gọi của hợp chất có cấu trúc sau là:

A) 5-(Bromomethyl)-1-cloro-2-methoxy-3-nitrobenzen

B) 1-Cloro-3-nitro-5-(bromomethyl)-2-methoxybenzen

C) 1-(Bromomethyl)-3-cloro-4-methoxy-5-nitrobenzen

D) 5-Cloro-1-(bromomethyl)-4-methoxy-3-nitrobenzen

Câu 27 Tên gọi của sản phẩm chính X trong chuỗi phản ứng sau là:

A) Acid m-bromobenzensulfonic

B) Benzensulfo bromid

C) 4-Bromobenzensulfonic aicd

D) 2-Bromobenzensulfonic aicd
Câu 28 Cấu trúc của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 29 Cấu trúc của sản phẩm chính Z trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 30 Tên gọi của sản phẩm chính Z trong chuỗi phản ứng sau là:
A) Butyl magne bromid

B) Butan

C) Isobutan

D) Alcol sec-butylic

Câu 31 Cấu trúc của sản phẩm chính Y trong chuỗi phản ứng sau là:

A)

B)

C)

D)

Câu 32 Chất X và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A)

B)
C)

D)

Câu 33 Saccharin là đường hóa học có độ ngọt gấp 550 lần độ ngọt của
đường saccharose. Chất X và T trong chuỗi phản ứng tổng hợp
saccharin sau có cấu trúc lần lượt là:

A)

B)

C)

D)

Câu 34 Sản phẩm chính Y và T trong chuỗi phản ứng sau đây là:

A)
B)

C)

D)

Câu 35 Sản phẩm chính Y và T trong chuỗi phản ứng sau đây là:

A)

B)

C)

D)

Câu 36 Hãy lựa chọn phương pháp tốt nhất để điều chế m-bromotoluen
từ bezen là:

A)

B)
C)

D)

Câu 37 Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

A)

B)

C)

D)

Câu 38 Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

A)

B)

C)

D)

Câu 39 Tác nhân X, Y và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:
A) Cl2, MgCl2/Et2O khan, CH3CH2CHO

B) PCl3, MgCl2/Et2O khan, CH3CHO

C) PCl5, Mg/Et2O khan, CH3CHO

D) PCl3, Mg/Et2O khan, CH3CH2CHO

Câu 40 Tác nhân X và Y trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) Acid clohydrid và natri hydroxyd

B) Photpho triclorid và natri

C) Photpho pentaclorid và natri hydroxyd

D) Clo và natri

Câu 41 Tác nhân X và Z trong chuỗi phản ứng sau lần lượt là:

A) HCl và HBr

B) PCl5 và PBr3

C) PCl3 và Br2/ ánh sáng

D) Cl2/ ánh sáng và Br2/ ánh sáng

You might also like