ĐỀ HÓA SINH LÂM SÀNG Y2014

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Đề cô Hà cho trên lớ p:

1/ Nồ ng độ glucose trong mẫu má u toà n phầ n nếu để lâ u trên 1 giờ khô ng phâ n tích có thể thay đổ i
theo hướ ng nà o?
A. Khô ng thay đổ i
B. Chỉ giả m trong 2 giờ đầ u
C. Giảm theo thờ i gian
D. Tă ng theo thờ i gian
C
Trang 30: “Từ 1 giờ đến khoả ng 2 giờ sau ă n, nồ ng độ glucose/má u bắ t đầ u giảm dầ n do quá trình
chuyển hó a vẫ n tiếp diễn mà luọ ng glucose ngoạ i sinh đã giớ i hạ n.” => tụ y tiết glucagon, gan phâ n
giả i glycogen, khoả ng 12h sau => Cạ n glycogen dự trữ => tă ng tâ n tạ o glucose, cà ng nhịn tâ n tạ o
cà ng ưu thế.
2/ Theo Hộ i Đá i thá o đườ ng Hoa Kỳ (2014), trị số HbA1c bao nhiêu đượ c xem là mắc bệnh đá i thá o
đườ ng?
A. <= 1,5%
B. >= 7,0 mmol/L
C. >= 6,5%
D. > 11%
C
Trang 31: Tiền ĐTĐ: HbA1C từ 5.7-6.4%
ĐTĐ thai kì: thườ ng khỏ i sau sinh, 50% sẽ thà nh type 2, chẩ n bằ ng dung nạ p glucose.
Trang 44: HbA1 = chuỗ i beta Hb glycosyl hó a vớ i carbohydrate, gồ m a, b, c, vớ i c là gắ n vớ i glucose.
%HbA1c là chỉ điểm cho [glucose] má u trung bình 2 thá ng trướ c đó .
3/ Rố i loạ n chính củ a bệnh ĐTĐ type 2 là :
A. Suy giả m chứ c nă ng tế bà o beta tuyến tụ y
B. Đề khá ng insulin củ a tế bà o ngoạ i biên
C. Tă ng cung cấ p glucose bở i gan
D. Tấ t cả cá c câ u trên đều đú ng
B
Trang 33: “Cơ chế bệnh chủ yếu là tình trạ ng khá ng insulin kết hợ p vớ i rố i loạ n tiết insulin.”
4/ Ngưỡ ng thậ n củ a glucose có đặ c điểm nà o sau đâ y?
A. Cố định là 180 mg/dl ở mọ i đố i tượ ng
B. Có thể cao hơn bình thườ ng ở ngườ i bị ĐTĐ
C. Có thể cao hơn bình thườ ng ở phụ nữ có thai
D. Nồ ng độ glucose má u vượ t quá ngưỡ ng thậ n sẽ đượ c thải hoà n toà n ra nướ c tiểu
B
Trang 41: Tă ng ở ng` ĐTĐ lâ u nă m, giảm vớ i thai phụ , trẻ em và ngườ i ĐTĐ do thậ n.
Kq k tương quan [glucose] má u (tă ng giảm k tương xứ ng).
5/ Tình trạ ng nà o sau đâ y là biến chứ ng cấ p củ a bệnh ĐTĐ?
A. Suy thậ n mạ n
B. Bệnh mạ ch máu võ ng mạc
C. Hô n mê do nhiễm ceton acid
D. Loét gố c chi
C
(Biến chứ ng cấ p đều là hô n mê, mạ n k có hô n mê)
Trang 39-40: Thườ ng gặ p ở type 1. Cơ chế: Tâ n tạ o đườ ng (do k có đườ ng phâ n) => li giả i mỡ tạ o
ketone dù ng thay => [ketone] máu tă ng => giả m pH (toan), kéo dà i gâ y RL tri giác, hô n mê do toan
chuyển hó a.
Hô n mê do tă ng ALTT máu: thườ ng gặ p type 2. Cơ chế: [Glucose] má u tă ng => lợ i niệu thẩm thấ u, cơ
thể mấ t nướ c. Cả glucose tă ng và mấ t nướ c đều làm tă ng ALTT má u => RL tri giác, hô n mê.
Hô n mê do tă ng acid lactic má u: thiếu oxy mô , k đủ insulin, tă ng tiết catecholamine và cortisol =>
chuyển hó a yếm khí glucose => tă ng acid lactic => toan chuyển hó a.
Hô n mê do hạ glucose: biến chứ ng do đtrị > cơ chế bệnh. Cơ chế: Overdose (thuố c hạ đườ ng hoặ c
insulin quá liều), hay mấ t câ n đố i liều đtrị và chế độ ă n => [glucose] máu giả m rấ t thấ p.
Mạ n:
Mạch máu lớ n: Thú c XVĐM, tă ng tạ o huyết khố i => tắ c mạch. Đích tổ n thương: ĐM và nh, nã o, ngoạ i
vi.
Mạch máu nhỏ : Đích tổ n là mao mạch, vi mạ ch:
+ Võ ng mạc: phù hoà ng thể, tă ng nhã n á p, đụ c thủ y tinh thể, giảm thị lự c k hồ i phụ c (nghĩ tớ i tă ng
ALTT đi…)
+ Thậ n do ĐTĐ: tổ n thương mà ng lọ c và mạch má u => tiểu đạm và suy thậ n tiến triển (coi thêm
trang 45: AGEs làm dà y mà ng đá y => phá heparan sulfate là m nớ i rộ ng lỗ lọ c…).
+ RL tuầ n hoà n: gâ y loét, nhiễm trù ng khó hồ i phụ c. VD: bà n châ n tiểu đườ ng… => đoạ n chi!
+ XVMM toà n thâ n.
6/ Anti GAD, anti ICA, anti IAA phù hợ p cho nhậ n định nà o sau đâ y?
A. Là cá c thô ng số cầ n phâ n tích ở bệnh nhâ n thiếu enzyme G6PD
B. Cá c yếu tố xuấ t hiện trong viêm giá p thể Hashimoto
C. Triple test liên quan đến sà ng lọ c trướ c sinh
D. Các tự khá ng thể có liên quan đến ĐTĐ type 1
D
Trang 32: Type 1a: đặ c trưng bở i sự hiện diện tự khá ng thể: khá ng đả o tụ y (ICA), khá ng insulin
(IAA), khá ng glutamic acid decarboxylase (GAD),...
Type 1b (vô că n): chưa rõ nguyên nhâ n, hiếm gặ p, di truyền mạ nh, thườ ng hợ p bệnh nộ i tiết tự
miễn khác…
Cơ chế type 1: Tế bà o beta đả o tụ y bị phá => Thiếu insulin hoà n toà n => phụ thuộ c insulin ngoạ i
sinh, bệnh sinh lquan tự miễn.
Type 2: Khá ng kết hợ p RL tiết insulin, nhưng k phụ thuộ c insulin. [Insulin] bth, cũ ng có thể giảm hay
tă ng, kết hợ p giả m hoạ t tính insulin. BN thườ ng lớ n tuổ i và đa phầ n thừ a câ n, béo phì.
7/ Kết quả xét nghiệm máu cho thấ y: giảm glucose, tă ng insulin, tă ng C-peptid là biểu hiện củ a
A. Đá i thá o đườ ng type 2
B. Hạ glucose má u cấ p
C. Tiêm quá liều insulin
D. Khố i u tế bà o beta gâ y tă ng tiết insulin
D
Trang 43: “[Peptide C] <=> Insulin tụ y bà i tiết (=> BN điều trị insulin, [peptide C] má u cho biết
insulin là nộ i hay ngoạ i sinh).
Trang 47: “Tă ng bà i tiết insulin (do u hoặ c tă ng sinh tế bà o beta tụ y,...).”
Thậ t lò ng mà nó i: Coi YHN/40: “Nếu glucose má u giảm mà insulin và peptide C lớ n hơn (...) thì gợ i ý
khố i u tiểu đả o (insulinoma) => Bài nà y lấ y nguồ n bà i từ sách YHN á, vậ y thô i coi bà i YHN đi =))
8/ Có thể theo dõ i bệnh lý ĐTĐ bằ ng %HbA1c trên đố i tượ ng bệnh nhâ n ĐTĐ nà o?
A. Có bệnh Hb
B. Thiếu máu cấ p hoặ c mạ n tính
C. Suy thậ n mạ n
D. Tă ng cholesterol máu
D
Trang 44-45: “Cá c bệnh lí về Hb và bệnh lí a/h số lượ ng HC... “ Hb bệnh lí => thay đổ i tp slí cũ ng như
[Hb] bth và số lượ ng HC, ngoà i ra cò n giả m sinh HC hay tá n huyết => khó ptích kq => dù ng XN
fructosamine thay thế.
9/ Xét nghiệm nà o sau đâ y trong bệnh ĐTĐ khô ng cầ n quan tâ m đến thờ i điểm lấ y máu?
A. Glucose máu
B. %HbA1c
C. Insulin máu
D. Nghiệm phá p tă ng glucose má u
D
Glucose máu: biến đổ i vô chừ ng có khi tưở ng nhầ m (hình 1 trang 28); %HbA1c: “thờ i gian” k bệnh
lí… (trang 44-45 ở câ u 8); Insulin máu: có chu kì sinh lí theo bữ a ă n (trang 43)
10/ Xét nghiệm nà o là tố i ưu để theo dõ i biến chứ ng thậ n củ a bệnh ĐTĐ
A. Định lượ ng microalbumin niệu
B. Định lượ ng albumin má u
C. Định lượ ng creatinine má u
D. Định lượ ng ure máu
A
Coi lạ i câ u 5, đoạ n lấ y từ trang 45 á.
Albumin máu sao có ở đâ y tìm hă m thấ y.
Trang 111: “Chuyển hó a creatinine gầ n như hằ ng định, k thuộ c ă n, thoá i protein, chỉ thuộ c khố i
lượ ng cơ.” => Hăm lquan.
Trang 110-111: Urea máu giả m trong xơ gan, ă n thiếu protein kéo dà i, truyền dịch kéo dài, tă ng
ADH k thích hợ p,...; tă ng do giảm lọ c urea, hoặc nguyên nhâ n ngoà i thậ n… => Hăm lquan.
11/ X0pid) gồ m nhữ ng xét nghiệm nà o sau đâ y
A. Cholesterol toà n phầ n, HDL-c, LDL-c
B. Cholesterol toà n phầ n, LDL-c
C. Cholesterol toà n phầ n, HDL-c, LDL-c, Triglycerid
D. Cholesterol toà n phầ n, Triglycerid
C
Nằm ở đâu trong sách vạ i???
Trang 17: LDL-c = Toà n phầ n - HDL-c - TG/5 (mg/dL), TG/5 là ướ c tính VLDL-c. Khô ng chính xá c
nếu:
+ Nh` chylomicron
+ Tă ng LP type 3
+ TG >= 400 mg/dL
12/ Loạ i lipid nà o sau đâ y đượ c xem là yếu tố nguy cơ củ a bệnh mạ ch và nh?
A. LDL-c, HDL-c
B. LDL-c, HDL-c, Triglycerid
C. LDL-c nhỏ và đậm đặ c
D. LDL-c nhỏ -đậm đặ c, HDL-c, Triglycerid
D (hay B???)
Trang 16: “... XN định lượ ng… LDL… có giá trị định hướ ng trong điều trị XVĐM, đb là bệnh ĐM
và nh.” => Loạ i A, B.
Trang 18: “TG/máu tă ng cao thườ ng xuyên gâ y tă ng [LDL] và [HDL] nhỏ và đậ m đặc, từ đó thú c đẩ y
tiến triển XVĐM, tă ng nguy cơ mắ c cá c bệnh tim mạ ch.”
Insulin tă ng tổ ng hợ p và hoạ t tính LPL, apo-CII, thyoxine làm tă ng cũ ng 2 cá i đó => tă ng TG-má u
thườ ng trự c trong ĐTĐ và nhượ c giá p.
13/ Thà nh phầ n nà o trong xét nghiệm bilan lipid má u cầ n đượ c điều chỉnh theo yếu tố nguy cơ củ a
ngườ i bệnh?
A. Cholesterol toà n phầ n
B. HDL-c
C. LDL-c
D. Triglycerid
C
Trang 16: “Tuy nhiên, nồ ng độ tiêu chuẩ n cua LDL-c… thay đổ i theo các yếu tố nguy cơ.””
14/ Cô ng thứ c Friedewald dù ng để ướ c tính nồ ng độ chấ t nà o sau đâ y trong má u?
A. Triglycerid
B. Cholesterol toà n phầ n
C. HDL-c
D. LDL-c
D
Coi lạ i câ u 11.
15/ Lượ ng LDL-c trong má u đượ c ướ c tính bằ ng cô ng thứ c Friedewald có đặ c điểm nà o sau đâ y?
A. Khô ng phụ thuộ c và o tình trạ ng nhịn đó i củ a ngườ i đượ c xét nghiệm
B. Phụ thuộ c và o nồ ng độ triglycerid trong máu
C. Độ c lậ p vớ i nồ ng độ HDL-c trong má u
D. Tấ t cả sai
B
Trang 10: “CM có và i trò vậ n chuyển lipid ngoạ i sinh từ ruộ t đến gan và mộ t số mô ngoạ i biên.” =>
Hăm nhịn đó i mà ă n no thì nhiều CM => Nhìn lên câ u 10 đi, XN đâ u cò n cxá c đâu ._.
Trang 18: “BN k nhịn đó i từ 8-12h trướ c khi lấ y máu XN cũ ng sẽ có tă ng TG/máu”, thgian nà y là
thgian CM và VLDL đươc chuyển hó a trong tuầ n hoà n => Tă ng cả TG và CM thì k ổ n cmnr…
Coi lạ i trang 17, thấ y rõ rà ng có liên hệ HDL-c mà , sao bỏ đượ c =)))), và cũ ng từ đó thấ y thuộ c TG.
16/ Huyết thanh / Huyết tương trong mẫ u máu đượ c lấ y sau ă n sẽ đụ c là do nguyên nhâ n nà o sau
đâ y?
A. Nồ ng độ glucose cao
B. Nồ ng độ cholesterol cao
C. Mẫu máu bị tá n huyết
D. Nồ ng độ chylomicron và VLDL cao
D
Trang 19: “Khi TG/má u tă ng cao, tương ứ ng vớ i hàm luọ ng CM và /hoặ c VLDL trong huyết tương
củ a bệnh phâ m cao, sẽ là m đụ c huyết tương.”
17/ Loạ i lipoprotein nà o có thà nh phầ n cholesterol cao nhấ t?
A. LDL
B. HDL
C. VLDL
D. Chylomicron
A
Bả ng trang 7: LDL 45% (cá i nà y họ c cá i gì nhấ t thô i, giố ng HS năm 2 á, tạ i bả ng nà y nă m 2 cũ ng ra,
mà hỏ i độ cô đặ c, so theo tỉ trọ ng á : HDL > LP(a) > LDL > IDL > VLDL > CM)
18/ Phương phá p nà o là chính xác nhấ t trong định lượ ng LDL-cholesterol trong má u?
A. Định lượ ng trự c tiếp bằ ng phương phá p enzyme
B. Ướ c tính bằ ng cô ng thứ c Friedewald
C. Ướ c tính bằ ng cô ng thứ c de Cordova
D. Tấ t cả sai
A
Câ u B đã có phố t từ câu 11.
Trang 17: Tiêu chuẩ n và ng là siêu li tâm, đo quang theo nguyên lí enzyme, nhưng siêu li tâm k xà i
trên LS do phứ c tạ p => A.
De Cordova là qq gì méo biết -_-
19/ Xét nghiệm lipid máu cầ n nhịn đó i ít nhấ t 10 giờ vì đâ y là thờ i gian cầ n để:
A. Thanh thả i hầu hết chylomicron và VLDL trong tuầ n hoà n
B. Trưở ng thà nh hó a cá c loại lipoprotein chính
C. Gan tổ ng hợ p VLDL, LDL và HDL
D. Có thể sử dụ ng tố i đa lượ ng lipid ngoạ i sinh
A
Nhìn lại câu 15.
20/ Kết quả xét nghiệm lipid củ a mộ t bệnh nhâ n như sau: Cholesterol toà n phầ n 6,85 mmol/L,
Triglycerid 7,42 mmol/L, HDL-c 0,96 mmol/L. Phò ng xét nghiệm (PXN) khô ng định lượ ng trự c tiếp
LDL-c. Hỏ i kết quả LDL-c củ a ngườ i bệnh nà y là bao nhiêu?
A. 2,52 mmol/L
B. 4,28 mmol/L
C. 4,40 mmol/L
D. 4,42 mmol/L
D
LDL-c = Toà n phầ n - HDL-c - TG/5 (mg/dL) = 6.85 - 0.96 - 7.42/5 = 6.85 - 0.96 - 1.484 = 6.85 - 2.444
= 4.414 => Làm trò n ra D (má , đi thi mà tính kiểu nà y chắc bố chết…)
21/ * Mộ t bệnh nhâ n nam, 62 tuổ i, có tiền că n hú t thuố c lá, đang dù ng thuố c điều trị Cao huyết á p và
Đá i thá o đườ ng, nhậ p viện vì triệu chứ ng nặ ng đè toà n vù ng ngự c bên trá i từ hơn 12 giờ qua, tinh
thầ n lo lắ ng, bồ n chồ n. Hiện tại sinh hiệu BN ổ n, ECG khô ng thấ y có thay đổ i ST-T, khô ng có só ng Q,
Siêu â m tim bình thườ ng.

BS cầ n làm gì tiếp theo?


A. Cho BN thở oxy, lậ p đườ ng truyền tĩnh mạ ch
B. Cho BN xét nghiệm nồ ng độ CKMB và hs-cTN trong máu
C. Cho BN chụ p MSCT mạ ch và nh
D. Cho BN nằ m lưu theo dõ i sinh hiệu và triệu chứ ng nặ ng ngự c
B

* Mộ t bệnh nhâ n nam, 62 tuổ i, có tiền că n hú t thuố c lá, đang dù ng thuố c điều trị Cao huyết á p và Đái
thá o đườ ng, nhậ p viện vì triệu chứ ng nặ ng đè toà n vù ng ngự c bên trá i từ hơn 12 giờ qua, tinh thầ n
lo lắ ng, bồ n chồ n. Hiện tại sinh hiệu BN ổ n, ECG khô ng thấ y có thay đổ i ST-T, khô ng có só ng Q, Siêu
â m tim bình thườ ng.

Xét nghiệm hs-cTnT củ a BN là 10 mg/L, BS là m gì tiếp theo?


A. Có thể cho BN xuấ t viện
B. Cho BN nhậ p viện tư vấ n ngườ i nhà chuẩ n bị nong mạ ch vò ng
C. Cho BN nằm theo dõ i 1 giờ sau lấ y má u là m lại hs-cTnT
D. Cho BN nằ m lưu theo doi sinh hiệu và triệu chứ ng nặ ng ngự c
C

* Mộ t bệnh nhâ n nam, 62 tuổ i, có tiền că n hú t thuố c lá, đang dù ng thuố c điều trị Cao huyết á p và Đái
thá o đườ ng, nhậ p viện vì triệu chứ ng nặ ng đè toà n vù ng ngự c bên trá i từ hơn 12 giờ qua, tinh thầ n
lo lắ ng, bồ n chồ n. Hiện tại sinh hiệu BN ổ n, ECG khô ng thấ y có thay đổ i ST-T, khô ng có só ng Q, Siêu
â m tim bình thườ ng.

Xét nghiệm hs-cTnT củ a BN là 50 mg/L, BS là m gì tiếp theo?


A. Có thể cho BN xuấ t viện
B. Cho BN nhậ p viện tư vấ n ngườ i nhà chuẩ n bị nong mạ ch vò ng
C. Cho BN nằm theo dõ i 1 giờ sau lấ y má u là m lại hs-cTnT
D. Cho BN nằ m lưu theo doi sinh hiệu và triệu chứ ng nặ ng ngự c
C

Câ u nà o sau đâ y đú ng về Troponin siêu nhạ y?


A. Nó có thể phá t hiện gấ p 3 lầ n số ngườ i bị NMCT cấ p so vớ i troponin thườ ng
B. Nó có thể loại trừ NMCT cấp nhanh chỉ trong 1 giờ
C. Ngưỡ ng cut-off củ a hs-cTnT từ phương Tâ y khô ng thể dù ng cho bệnh nhâ n Việt Nam
D. Nó đặ c hiệu 100% cho NMCT cấ p
B

Suy thậ n ả nh hưở ng đến Troponin siêu nhạ y như thế nà o?


A. hs-cTnI khô ng bị ả nh hưở ng bở i suy thậ n
B. hs-cTNT khô ng bị ả nh hưở ng bở i suy thậ n
C. Tă ng hs-cTnT trong suy thậ n là "dương giả "
D. Khô ng có sự khá c biệt về độ chính xá c trong chẩ n đoá n củ a hs-cTnI và hs-cTnT ở bệnh nhâ n suy
thậ n.
D

Hiện tượ ng tá n huyết khi lấ y mẫu má u làm xét nghiệm sẽ gâ y ả nh hưở ng chính lên nồ ng độ chấ t
nà o?
A. Glucose
B. AST và ALT
C. Ure
D. Ion K+
E. Ion Na+
D

Loạ i dịch nà o sau đâ y khô ng thể hiện sự phâ n bố củ a các khu vự c nướ c trong cơ thể?
A. Dịch nộ i bà o
B. Dịch ngoạ i bà o
C. Dịch lọ c cầ u thậ n
D. Dịch kẽ
E. Huyết tương
C

Trong điều kiện bình thườ ng, điện giải trong cơ thể đượ c thả i ra ngoà i chủ yếu qua đườ ng nà o?
A. Nướ c tiểu
B. Mồ hô i
C. Phâ n
D. Hô hấ p
E. Nướ c bọ t
A

Tình trạ ng nà o sau đâ y khô ng phả i là nguyên nhâ n gâ y giả m thể tích tuầ n hoà n?
A. Đổ mồ hô i quá mứ c
B. Hô n mê
C. Suy tim sung huyết
D. Tiêu chả y cấ p
E. Nô n ó i nghiêm trọ ng
B

Khoả ng trố ng anion đượ c tính toá n dự a và o các ion sau, ngoạ i trừ
A. Na+
B. Ca++
C. Cl-
D. HCO3-
B

Để phâ n biệt mộ t tình trạ ng toan chuyển hó a và toan hô hấ p, cầ n dự a và o thô ng số nà o sau đâ y?


A. pH
B. PaCO2
C. PaO2
D. K+
B

Thă ng bằ ng acid-base trong cơ thể đượ c điều hò a nhờ cá c cơ chế sau, ngoạ i trừ
A. Vai trò củ a tim trong việc thay đổ i nhịp tim và huyết á p
B. Vai trò củ a phổ i trong việc thay đổ i tầ n số thở , nhịp thở
C. Vai trò củ a thậ n trong việc thay đổ i tá i hấ p thu hoặc bà i tiết các chấ t
D. Vai trò củ a hệ thố ng nộ i tiết trong việc điều hò a hoạ t độ ng củ a thậ n và trao đổ i ion nộ i - ngoạ i bà o
A

Mộ t sinh viên cảm thấ y rấ t că ng thẳ ng trướ c mộ t kỳ thi quan trọ ng và thở nhanh hơn bình thườ ng.
Tình trạ ng nà o sau đâ y có khả nă ng xả y ra cao nhấ t?
A. Toan chuyển hó a
B. Kiềm chuyển hó a
C. Toan hô hấ p
D. Kiềm hô hấ p
D

Các câ u sau về thă ng bằ ng K+ trong cơ thể đều đú ng, ngoạ i trừ


A. Hầ u hết K+ tậ p trung ở khu vự c nộ i bà o
B. K+ nộ i bà o đượ c phó ng thích và o khoang ngoạ i bà o trong đá p ứ ng vớ i tình trạ ng viêm
C. Tình trạ ng toan hó a má u sẽ làm cho K+ di chuyển từ khoang ngoạ i bà o và o khoang nộ i bà o
D. Aldosterone kích thích quá trình bà i tiết K+ và tái hấ p thu Na+
C

Thô ng số nà o sau đâ y đượ c đo trự c tiếp bằ ng thiết bị phâ n tích khí má u?


A. PaCO2
B. HCO3-
C. FiO2
D. P(A-a)O2
A

Kết quả khí má u độ ng mạch và khí má u tĩnh mạch khác nhau chủ yếu ở thô ng số nà o?
A. pH
B. PaO2
C. PaCO2
D. HCO3-
B

Đề Y14:
1.             Ý nghĩa các men : alt ast got gpt ldh amylase lipase
2.             Gen cdut : ca125 ca153 ca199 cea cfp (cea có ung thư phổ i nữ a)
3.             Gen nà o ko đặc trưng cho nmct cấ p : myoglobin ctn T Ckmb vớ i thêm chấ t nưza, đá p á n là
chấ t cuố i cù ng á 😂😂😂
4.             Trong các chấ t sau chấ t nà o chỉ rõ hơn nguy cơ bị nmct : có hdl giả m, ldl tă ng hoặ c hdl
giảm, vldl tă ng => hdl giả m và ldl tă ng
5.             Tă ng lipid huyết IIA và IIB là gì ? IIA là tă ng LDL, IIB là tă ng LDL và VLDL
6.             Tiêu chuẩ n và ng độ lọ c cầ u thậ n :inulin ( tuy nhiên trong thls ngta dù ng creatinin)
7.             Đặ c điểm củ a hdl : lấ y cholesterol từ mô ngoạ i biên về gan
8.             Thuộ c receptor củ a từ ng loạ i vldl hdl ldl
9.             Bence jonces là gì ? Chuỗ i globin khá ng thể j j đó :)))
10.   Amoniac máu cao nghĩa là gan đã mấ t khả nă ng khử độ c rồ i :))). Ko cò n tạ o đc chu trình ure
nên protein sau khi thoá i hoá thà nh nh3 ko đc chuyển đổ i thà nh urer ra nướ c tiểu

 
11.   (Coi bả ng trên tham khả o)
12.      Biến chứ ng về thậ n trong đtđ là : protein niệu dương tính
13.      Nghiệm phá p galactose là nghiệm phá p thử khả nă ng giả i độ c củ a gan
14.   Các nn nà o sau đâ y làm tă ng protein má u , suy dinh dưỡ ng, hcth, suy gan, đtđ ( chọ n đtđ, vì
đtđ sẽ làm tă ng tổ ng hợ p protein thay cho glucose, nên là , tă ng protein máu)
15.      Thấ y thể cetone trong nc tiểu củ a Bn bị đtđ nghĩa là bn đang bị toan chuyển hoá
16.      Bệnh thậ n gâ y nên thiếu oxy là do đâ u-> giả m sả n xuấ t erythropoietin gâ y giảm sx Hc
17.      Gan có chứ c nă ng khử độ c rượ u thà nh acid acetic
18.      Chứ ng nă ng nộ i tiết củ a thậ n phụ thuộ c và o gì ? Oxy má u? Chuyển hó a
19.      Chỉ số nà o sau đâ y ở nướ c tiểu là bình thườ ng?  Điện giả i
20.   Nướ c tiểu và dịch lọ c qua bao bowman khác nhau ở chỗ nà o ? Thà nh phầ n điện giải,
đườ ng, ....
21.      Điều hoà biểu hiện gene gồ m nhg gđ nà o , dịch mã sau dịch mã phiên mã sau phiên mã
22.      Nguyên lí củ a định trình tự chuỗ i
23.   Tă ng lipoprotein máu : nhó m tă ng chol đơn thuầ n IIA, nhó m tă ng TG đơn thuầ n : I, IV, V,
nhó m tă ng hỗ n hợ p, IIB, III
24.      Triệu chứ ng củ a bệnh ứ sắ t , dideoxynucleotide
25.   Nhữ ng thà nh phầ n cầ n cho phả n ứ ng PCR : primer, Taq . dNTP,… phâ n biệt khi nà o dNTP khi
nà o ddNTP
26.      Nhiệt độ bắ t cặ p củ a primer trong PCR -> 72
27.      Sắ p xếp độ đặc hiệu củ a cá c chấ t phá t quang trong realtime
28.      Mấ y câu hỏ i cuố i bà i shpt

Các câ u hỏ i trắ c nghiệm lượ ng giá


Câ u 1: Vai trò củ a RNA:
a. Trung gian khuếch đại thô ng tin di truyền từ DNA đến protein
b. Kiểm soá t sự biểu hiện gen
c. Cấ u trú c hay xú c tá c sự biểu hiện gen
d. a và c đú ng
e. a, b và c đú ng
D
ADN → ARN ---> Protein ---> Tính trạ ng
Kiểu Gen -----------------------------> Kiểu hình
B sai vì kiểm soá t sự biểu hiện củ a gen là protein

Câ u 2: Ngoà i hoạ t tính polymer hó a cá c DNA polymerase cò n có hoạ t tính:


a. Exonuclease
b. Ligase
c. Endonuclease
d. Topoisomease
e. Helicase.
A (tra sách)
Câ u 3: Chọ n câ u đú ng nhấ t. Sự phiên mã khá c sự sao chép.
a. Có vị trí khở i đầ u biến thiên, điểm kết thú c đượ c xá c định trướ c.
b. Khô ng cầ n mồ i để polymerase hoạ t độ ng
c. Chỉ có 1 sợ i DNA đượ c dù ng là m khuô n mẫu.
d. a và b đú ng.
e. a, b và c đú ng.
C
A sai, sự phiên mã và sự sao chép đều khô ng biết đượ c vị trí khở i đầ u hay kết thú c
B sai, đều cầ n mồ i

Câ u 4: Codon mở đầ u quá trình dịch mã


a. UAA.
b. AUG.
c. CUG
d. b hoặ c c đú ng
e. b đú ng.
>>> câu B vớ i câu E là sao ?
Câ u 5: Chuỗ i peptid đang hình thà nh gắ n và o
a. Vị trí E
b. Vị trí A
c. Vị trí P
d. a và b đú ng
e. b và c đú ng.
C
29.   Định trình tự chuỗ i gồ m mấ y phương phá p ? mấ y cái tên Sanger j j đó . Nó nêu đặ c điểm rồ i
nó hỏ i đâ y là phương phá p gì nữ a.  2 câ u
Sanger, Maxam và Gilbert?
30.      Chỉ số nà o phả n á nh sự xơ vữ a độ ng mạch : chol/ hdl hay ldl/hdl
31.      Thậ n khô ng có khả nă ng tá i hấ p thu chấ t nà o ? bilirubin
32.      Nguyên lí củ a RFLP- PCR
33.      Độ t biến mấ t chứ c nă ng cartinin ả nh hưở ng ntn đến acid béo má u (acid béo ko đến dc nơi sả n
xuấ t nă ng lượ ng, cơ thể thiếu nă ng lượ ng cò n chấ t béo tích tụ )
34.      Chứ c nă ng lipid củ a gan giả m thì tỉ số CE/C toà n phầ n thay đổ i ntn
35.   Độ t biến Tyroxin thà nh Cystein là loạ i đb gì ? vô nghĩa , sai nghĩa, đồ ng nghĩa, nhầ m nghĩa ?
36.   Ở thậ n khô ng có chu trình nà o ? Kreb TCA Ure vớ i gì nữ a quên rồ i
37.      Tă ng lipid má u do tang lipoprotein thì chế độ ă n cầ n giả m ntn ? ldl hdl vldl chol
38.      Tạ i sao suy thậ n lạ i thiếu máu ? giảm erythropoietin

39.   Sự khác nhau giữ a sao mã vớ i nhâ n đô i


40.      Khi viêm ố ng thậ n cấ p, ure và creatinine thay đổ i ntn
41.      Họ c kĩ SL gan, thậ n, họ c hiểu
42.      Marker mạch và nh. Dễ lắ m, quá nh tấ t cả đú ng
43. Ca135, ca 199 ,…
44.  Tính độ lọ c cầu thậ n
ĐLCT = N x ĐLCT củ a 1 nephron
ĐLCT = N x K x S x (PGC-PBC)-(GC- BC)
Vớ i:
- N là số nephron trong cả hai thậ n
- K: hệ số siêu lọ c
- S: diện tích lọ c
- PGC: Á p lự c thuỷ tĩnh củ a mao mạ ch cầu thậ n
- PBC: Á p lự c thuỷ tĩnh củ a khoang Bownman
- GC: Á p lự c keo củ a mao mạ ch cầu thậ n
- BC: Á p lự c keo củ a khoang Bownman
45.  Marker phả n á nh ứ mậ t : alp
46.  Marker phả n á nh hoạ i tử : có ldh
47.  Xét nghiệm ứ mậ t: GGT, ALP, 5’ Nucleotid
48.  PP Sanger có bao nhiêu pứ ?
49.  Chấ t nà o là tiêu chuẩ n và ng trong đo GFR: Inulin, cystatin, creatinin,.. ?Inulin
50.  Chứ c nă ng nộ i tiết củ a thậ n đượ c thể hiện: Nồ ng độ O2 máu giảm
51.  Suy thậ n dẫ n tớ i thiếu máu do: thậ n giả m tiết erythropoetin, giả m kích thích tạ o hồ ng cầu ở tuỷ
xương.
52.  Xét nghiệm hoại tử tế bà o gan: ALT, AST, LDH
53.  Tỷ số đá nh giá xơ vữ a Đm: LDL-c/HDL-c
54.  BN đang điều trị ĐTĐ tố t, nhưng ă n thiếu carbohydrat quá mứ c, điều có thể xả y ra : Cá c cơn hạ
đườ ng huyết
56.  Chứ c nă ng gan suy giả m nồ ng độ cá c chấ t thay đổ i như thế nà o: NH3 tă ng, Albumin … giảm
57.  BN bị tă ng Nh3 máu nên trá nh ă n thự c phẩ m: Protein
58.  Viêm cầ u thậ n cấ p giai đoạ n sớ m: ure, creatinin má u, nướ c tiểu
59.  RL lipid máu type IIa và IIb
60.  Marker ung thư gan: AFP
61.  Marker ung thư tuỵ mậ t: CA 19-9
62.  Marker ung thư vú : CA 15-3
63.  Marker K tuyến tiền liệt: PSA
64.  Tiêu chuẩ n củ a marker ung thư: độ nhạ y, độ đặc hiệu cao, chỉ đượ c cơ quan L,…
65.  BN 45t, nữ , suy thậ n giai đoạ n cuố i, bỏ lỡ 1 lầ n lọ c máu (tự tìm đá p á n)
A) Toan chuyển hoá
B) Kiềm chuyển hoá
C) Toan hô hấ p
D) Kiềm hô hấ p
66.  Định  HCV chính xác nhấ t
A) multiplex PCR
B)    PCR real time
C)
D) giả i trình tự (đá p á n)
67.  Marker ung thư phổ i: CYFRA 21-1

Anaplastic lymphoma kinase (ALK) also known as ALK tyrosine kinase receptor or CD246 (cluster
of differentiation 246) is an enzyme that in humans is encoded by the ALK gene.
ALK plays an important role in the development of the brain and exerts its effects on specific
neurons in the nervous system.

The deduced amino acid sequences reveal that ALK is a novel receptor tyrosine kinase having a
putative transmembrane domain and an extracellular domain. These sequences are absent in the
product of the transforming NPM-ALK gene.[7] ALK shows the greatest sequence similarity to LTK
(leukocyte tyrosine kinase).

ALK may be detected by using a variety of methods.


Fluorescence in situ hybridization (FISH)
Uses fluorescently labeled DNA probes that bind to and localize specific regions in the tumor nuclei
to detect ALK rearrangements and amplification
Immunohistochemistry (IHC)
Uses specific monoclonal antibodies to detect overexpression of the ALK fusion protein
Currently, FISH and IHC are the only testing methods FDA-approved for clinical application in
detecting ALK+ NSCLC

1. Xét nghiệm ứ mậ t: GGT, ALP, 5’ Nucleotid


2. PP Sanger có bao nhiêu pứ
3. Chấ t nà o là tiêu chuẩ n và ng trong đo GFR
Inulin, cystatin, creatinin,.. ? Inulin
4. Chứ c nă ng nộ i tiết củ a thậ n đượ c thể hiện: Nồ ng độ O2 máu giảm
5. Suy thậ n dẫ n tớ i thiếu máu do: thậ n giả m tiết erythropoetin, giả m kích thích tạ o hồ ng cầu ở
tuỷ xương.
6. Xét nghiệm hoại tử tế bà o gan: ALT, AST, LDH
7. Tỷ số đá nh giá xơ vữ a Đm: LDL-c/HDL-c
8. BN đang điều trị ĐTĐ tố t, nhưng ă n thiếu carbohydrat quá mứ c, điều có thể xả y ra :
Các cơn hạ đườ ng huyết
9. Chứ c nă ng gan suy giả m nồ ng độ cá c chấ t thay đổ i như thế nà o: NH3 tă ng, Albumin … giảm
10. BN bị tă ng Nh3 máu nên trá nh ă n thự c phẩ m: Protein
   11. Viêm cầu thậ n cấ p giai đoạ n sớ m: ure, creatinin má u, nướ c tiểu
12. RL lipid má u type IIa và IIb
13. Marker ung thư gan: AFP
14. Marker ung thư tuỵ mậ t: CA 19-9
15. Marker ung thư vú : CA 15-3
16. Marker K tuyến tiền liệt: PSA
17. Tiêu chuẩ n củ a marker ung thư: độ nhạ y, độ đặ c hiệu cao, chỉ đượ c cơ quan L,…
18. BN 45t, nữ , suy thậ n giai đoạ n cuố i, bỏ lỡ 1 lầ n lọ c má u (tự tìm đá p á n)
A) Toan chuyển hoá
B) Kiềm chuyển hoá
C) Toan hô hấ p
D) Kiềm hô hấ p
19. Định  HCV chính xá c nhấ t
A) multiplex PCR
B) PCR real time
C)
D) giả i trình tự (đá p á n)
20. Marker ung thư phổ i: CYFRA 21-1
21. Bé trai 5t, tiểu ít, nướ c tiểu mà u nâ u, xét nghiệm nướ c tiểu, blood(++), protein(++), tỷ trọ ng …
Cầ n là m pp cls nà o tiếp theo: (tự tìm đá p á n)
A) microalbumin 24h
B) protein toà n phầ n trong nướ c tiểu 24h
C) Cặ n Addis
D)… (chọ n)
22. Bả n chấ t củ a protein Bence-Jone (hệ niệu-thậ n): Globulin
23. Các chấ t bình thườ ng trong nướ c tiểu:
A) ure, creatinin, urobilin,… (đá p á n)
B) protein X
C) ceton X
D) hemoglobin X
24. 1 ng 76t, 63 kg, cao 155 cm, creatinin má u 2,9md/dL. Hỏ i bn dc xếp và o nhó m nà o:
A) suy thậ n giai đoạ n cuố i (X)
B) Giả m độ lọ c cầ u thậ n (X)
C) Ko xá c định (đá p á n)
D) bình thườ ng (X)
25. Nà o sau đâ y ko phải marker củ a tim: HFG
26. CK MB tă ng trong bệnh nà o: nhồ i máu cơ tim
27. Độ t biến gen mã hoá LDL gâ y bệnh gì: tă ng cholesterol gia đình ,độ t biến gen mã hoá LDL-
receptor -> LDL chậm đà o thải khỏ i tuầ n hoà n.
28. BN thiếu carnitine bẩ m sinh khi a ta đó i chuyện gì xả y ra? (tự tìm đá p á n)
29.Liên quan đến chứ c nă ng khử độ c củ a gan:
A) oxy hoá khưe ancol C2H5OH -> CH3COOH
B) như chấ t độ c nộ i sinh và đà o thải qa mậ t
C) khử độ c cố định và thải trừ thườ ng xuyên trong cơ thể
D) Biến C2H5OH -> ceton (X)
30. Liên quan đến chứ c nă ng gan:
A) vitamin dự trữ duy nhấ t ở gan là vit C (X)
B) Cholesterol là thà nh phầ n lipid chủ yếu ở gan
C)
D)
31. Chứ c nă ng lipid củ a gan giả m:
A. Cholesterol Este/Cholesterol toà n phầ n ↓
B. Cholesterol Este/Cholesterol toà n phầ n ↑
C. Cholesterol Este và Cholesterol toà n phầ n ↑
D. 2 thứ bình thườ ng
32. Phá t biểu nà o đú ng?
A. ALT; AST là Marker ung thư
B. ALT tă ng, tă ng nhiều hơn AST gặ p trong viêm gan cấ p (Đá p á n)
C. ALT; AST; GGT ↑ gặ p trong ứ mậ t
D. ALP tă ng cao trong viêm gan rượ u
33. XN galactose, chọ n câ u đú ng:
A. Chuyển hó a galactose → Glucose (đá p á n)
B. XN chứ c nă ng giải độ c
C. XN chứ c nă ng bài tiết
D. …
34. Biến chứ ng ĐTĐ trên thậ n xem qua chỉ số nà o
A. Cholesterone, Triglyceride
B. Soi đá y mắ t (+), creatinine.
C. Soi đá y mắ t (+),…
D. ko nhớ
35. Chu trình nà o sau đâ y khô ng xả y ra ở thậ n:
A. TCA
B. Ure (đá p á n)
C. Kreb
D. Đườ ng phâ n
36. Suy thậ n cấ p? Cô ng thứ c tính suy thậ n:
37. Cơ chế chố ng xơ vữ a củ a HDL? HDL kế hợ p vs Apo A1 lấ y cholesterol or TG??? thừ a trong mô
vậ n chuyển về gan ( con đườ ng thứ 2
38. BN BMI = 33, vò ng eo 119cm. Chế độ ă n?
39. Chứ c nă ng củ a gan? Chuyển hó a:
A. Protid, Glucid, Lipid
B. Protid, Glucid, Lipid, giảm độ c
C. Protid, Glucid, Lipid, giảm độ c, bà i tiết mậ t
D. Protid, Glucid, Lipid, giả m độ c, bà i tiết mậ t, dự trữ … ?
D. Tạ o protein, tạ o và tiết mậ t, tâ n tạ o đườ ng,... ( slide thầ y T và cô H)
40. Hỏ i về ĐTĐ cá i nà o đú ng? (kết quả chọ n chưa chắ c đú ng)
A. Fructose chỉ định trướ c sau 6 tuầ n
B C. Tà o lao
D. (Dà i nhấ t, nó chọ n :v)
41. Lipoprotein nà o gâ y xơ vữ a ĐM? LDL nhỏ đậ m đặc
42. Bệnh ứ sắ t (hemochromatosis) gâ y ra bệnh gì? Suy tim, xơ gan, bệnh thầ n kinh, thậ n mấ y. Mấ y
đá p á n cò n lạ i là thiếu sắ t
43. Có bao nhiêu phương phá p trong giải trình tự SEQ? tự tìm đá p á n
44. Hỏ i thứ tự tă ng dầ n cá c chấ t huỳnh quang? (đề sai: giảm dầ n) Scorpions > Molecular Beacon >
SYBR Green > Taqman
45. Hỏ i nhiệt độ hoạ t độ ng củ a Taqman? 72 độ C
46. Hỏ i quy trình củ a PCR? 3 bướ c: Thá o xoắ n (biến tính), Gắ n mồ i, Kéo dài
47. So vớ i PCR thì giải trình tự uu điểm hơn? Chỉ dù ng 1 đoạ n mồ i
48. Kỹ thuậ t PCR có khả nă ng? Khuếch đạ i 1 đoạ n DNA đang quan tâm
49. Ngưỡ ng thậ n củ a glucose? 180mg/dL
50. BN 50 tuổ i bị bệnh ứ sắ t, độ t biến thay thế cysteine -> tyrosin? Độ t biến sai nghĩa
51. Kỹ thuậ t real time PCR dự a trên (câ u hỏ i có thế ko đú ng). Đá nh giá lượ ng sả n phẩ m sinh ra sau
mỗ i chu kỳ.
52. Giả i trình tự kỹ thuậ t sanger gắ n và o DNA khuô n thì phả n ứ ng dừ ng lạ i?
A. Mồ i xuô i gắ n 5’, mồ i ngượ c gắ n 3’
B. Mồ i ngượ c gắ n 5’, mồ i xuô i gắ n 3’
C. 5’
D.3’ (đá p á n, sá ch ghi vì ko cò n OH ở 3’ để tạ o liên kết phosphodiesete tiếp theo)
53. PCR định lượ ng khô ng thể ứ ng dụ ng?
A. Bệnh truyền nhiễm, độ t biến điểm, mấ t đoạ n
B. Bệnh truyền nhiễm, độ t biến điểm
C. Mấ t đoạ n
D. Truyền nhiễm
54. So sá nh nướ c tiểu và dịch lọ c bao Bowman
A. Lượ ng bằ ng nhau
B. Nồ ng độ protein dịch lọ c cao hơn nướ c tiểu (Đá p á n)
C. Nướ c tiểu glucose nhiều hơn
D. Nướ c tiểu natri nhiều hơn
55. Bệnh ĐTĐ, phá t biểu đú ng?
A. ???
B. Peptid (Tă ng trong ĐTĐ type I)
C. Theo dõ i Hba1c hằ ng ngà y, ….
D. Peptid (Tă ng trong ĐTĐ type II)
56. Nồ ng độ Lipoprotein trong máu thay đổ i thế nà o trong bệnh. Chọ n HDL ↓, VLDL↑, LDL↑,
Triglycerid↑
57. Chuyển hó a protid ở gan:
A. Gan  tổ ng hợ p NH3 từ Ure
B. Chứ c nă ng gan trong suy gan dẫ n đến ure má u tă ng và NH3 giả m
C. Gan tổ ng hợ p toà n bộ globulin, 1 phầ n nhỏ albumin
D. Ko nhớ nhưng là đá p á n?

Tiêu chuẩ n nà o khô ng dù ng để xá c định NMCT cấ p


A. Xuấ t hiện só ng Q bệnh lý trên ECG
B. Triệu chứ ng thiếu máu cụ c bộ : đau ngự c
C. Cả 4 tiêu chuẩ n trên đều dù ng để xá c định NMCT cấ p
D. Biến đổ i ECG hay block nhá nh phải mớ i xuấ t hiện
E. Tă ng dấ u chỉ điểm tim mạ ch (đặ c biệt là troponin) ít nhấ t 1 lầ n đo trên giá trị bá ch phâ n vị thứ 99
trong dâ n số khỏ a mạ nh
D

 m tính giả = 1 - độ đặ c hiệu


A. Đú ng
B. Sai
A

Sau khi tiêm chủ ng HBV, ta xét nghiệm má u tìm yếu tố nà o chứ ng tỏ tiêm ngừ a đã thà nh cô ng
A. HBsAg
B. Anti-HBs
C. HBV DNA
D. Anti-HBc
E. Tấ t cả đều đú ng
B

Xét nghiệm nà o dù ng chẩ n đoá n NMCT giai đoạ n trễ


A. CKMB
B. CK total
C. Myoglobin
D. cTroponin
E. Tấ t cả
D

Câ u nà o đú ng khi nó i về tiêu chí củ a 1 marker tổ n thương cơ tim tố t


A. Giá cả phù hợ p
B. Sự gia tă ng trong má u vừ a đủ để theo dõ i bệnh
C. Xuấ t hiện sớ m trong má u sau tổ n thương cơ tim
D. A và B đú ng
E. A và C đú ng
E
Để chẩ n đoá n phâ n biệt bệnh tế bà o gan và bệnh gan ứ mậ t, thườ ng dù ng
A. Men gan
B. ALP
C. Albumin
D. A và B
E. Cả A, B, C
D

Mộ t ngườ i có diện tích da cơ thể 1,70 m2, nặ ng 68 kg, 50 tuổ i, nồ ng độ creatinin má u 1,2 mg/dL. Độ
thanh thả i creatinin ướ c tính (ml/phú t/1,73 m2)
A. 40
B. 72
C. 60
D. 100
E. 90
B

Câ u đú ng về chẩ n đoá n NMCT vớ i sự đồ ng thuậ n sử dụ ng cTnT


A. Thừ a nhậ n Troponin tim là các chấ t chỉ điểm hữ u ích để chẩ n đoá n NMCT cấ p
B. Yêu cầ u độ chính xác lí tưở ng trong giá trị bạ ch phâ n vị thứ 99
C. Sự thay đổ i giá trị Tn khô ng giú p phâ n biệt giữ a cấ p và mạ n
D. A và B
E. B và C
D

Chọ n câ u sai Viêm gan mỡ khô ng do rượ u


A. Thườ ng gặ p ở phụ nữ
B. Gan thườ ng khô ng to
C. Aminotransferase thườ ng tă ng 2-3 lầ n
D. Bilirubin, Albumin và PT bình thườ ng
E. B, D sai
...

HDL lấ y cholesterol từ đạ i thự c bà o nhờ cá c tương tác


A. Apo E tương tá c vớ i SR-B1 receptor và Apo A 1 vớ i LDL receptor
B. Apo E tương tác vớ i ABCA-1 receptor và Apo A 1 vớ i ABCA-1 transporter
C. Apo E tương tác vớ i ABCA-1 receptor và Apo E vớ i ABCA-1 transporter
D. Apo E tương tá c vớ i SR-B1 receptor và Apo E vớ i LDL receptor
E. Tấ t cả sai
C

Các đặ c điểm củ a hô n mê đá i thá o đườ ng do nhiễm acid cetonic


1. Acid cetonic máu tă ng cao
2. Giảm K+ má u
3. Tă ng K+ máu
4. Tă ng sử dụ ng glucose ở tế bà o
5. Có thể mấ t nướ c toà n phầ n
A. 1, 3, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 4, 5
D. 3, 4, 5
...

Câ u đú ng về nồ ng độ enzyme CKMB trong huyết thà nh, trừ


A. Chẩ n đoá n NMCT sớ m
B. Theo dõ i trong điều trị chố ng đô ng
C. Nồ ng độ bình thườ ng > 5-8 yg/l
D. Dự bá o tình trạ ng bệnh nhâ n đau thắ t ngự c khô ng ổ n định
E. Kém đặc hiệu hơn xét nghiệm myoglobin
...

Cholesteryl este Storage disease gâ y ra do thiếu enzym nà o và do cơ quan anò sả n xuấ t


A. 7a-hydroxylase, tụ y
B. Choles 7a-hydroxylase, gan
C. Choles 7a-hydroxylase, tụ y
D. 7a-hydroxylase, gan
E. 7a-hydroxylase, ruộ t non
...

Trong các tiêu chuẩ n chẩ n đoá n ĐTĐ type 2, tiêu chuẩ n nà o có giá trị lượ ng giá nhiều tuầ n, khô ng
phụ thuộ c chế độ ă n
A. Glycohemoglobin
B. Khô ng có
C. Peptide C
D. OGTT
...

Cơ chế tă ng triglyceride má u do tạ o LDL nhỏ và đậ m đặc là


A. Nhờ CETP chuyển cholesterol este từ HDL => VLDL, chuyển TG từ VLDL => LDL
B. Nhờ CETP chuyển cholesterol este từ VLDL => HDL, chuyển TG từ HDL => LDL
C. Nhờ CETP chuyển cholesterol este từ LDL => VLDL, chuyển TG từ VLDL => LDL
D. Nhờ CETP chuyển cholesterol este từ LDL => VLDL, chuyển TG từ VLDL => HDL
E. Khô ng có câ u đú ng
...

Apolipoprotein nà o hoạ t hó a lipoprotein lipase


A. Apo B-100
B. Apo C-II
C. Apo A-I
D. Apo E
E. A và D
...

Dấ u ấ n bệnh mạch và nh nà o đặ c hiệu cho tim


A. A, B, C đú ng
B. TnT
C. TnI
D. CKMB
E. B, C
...

Chọ n câ u sai AFP và CEA


A. Nồ ng độ củ a chú ng khá cao trong máu
B. Thườ ng chỉ thấ y trong phô i thai hoặc mô u
C. Khô ng dù ng làm marker vì khô ng xuấ t hiện sớ m
D. Thườ ng xuấ t hiện trong ung thư á c tính (yếu tố tiên lượ ng xấ u)
E. A, C, D đú ng
...

HbA1C là loạ i Hemoglobin


A. Tấ t cả đú ng
B. Trong cô ng thứ c cấ u tạ o có 2 chuỗ i a, 2 chuỗ i b
C. Liên kết vớ i mộ t loạ i đườ ng đơn
D. Phả n á nh trạ ng thái câ n bằ ng đườ ng huyết trong 100 ngà y trướ c khi lấ y má u xét nghiệm
E. Thườ ng chỉ có ở ngườ i lớ n và trẻ em >7 tuổ i
...

Các ứ ng dụ ng củ a xét nghiệm acid nucleic trong chẩ n đoá n và điều trị bệnh viêm gan siêu vi B, trừ
A. Phá t hiện cá c thể khá ng thuố c
B. Phá t hiện thể độ t biến precore
C. Tiên lượ ng và theo dõ i hiệu quả điều trị khá ng virus qua test HBV DNA định lượ ng
D. Có thể định lượ ng số lượ ng virus HBV trong tế bà o gan
E. Xác định ngưỡ ng bắ t đầ u điều trị trong test HBV DNA định lượ ng
...

Câ u nà o sau đâ y là sai khi nó i về acid mậ t


A. Là chấ t tạ o ra duy nhấ t từ gan
B. Có 4 loạ i acid mậ t chính
C. Cholic acid và Lithocholic acid là nhữ ng acid mậ t nguyên phá t
D. Acid mậ t nguyên phá t chuyển thà nh acid mậ t thứ phá t nhờ enzym củ a vi khuẩ n
E. Acid mậ t di chuyển trong huyết tương nhờ gắ n chặ t chẽ vớ i protein
...

Trong cơ thể tổ n thương vù ng thiếu má u sau tá i tướ i máu khô ng có sự tham gia củ a thà nh phầ n nà o
sau đâ y
A. Nhữ ng chấ t oxy hó a từ bạ ch cầ u đa nhâ n
B. Sự đà o thoá t ATP, ADP
C. Ca 2+
D. Superoxide dismutase
E.Phospholipase
...

Glucose, cholesterol và triglicerid đượ c định lượ ng bằ ng phương phá p


A. Độ ng họ c enzym
B. Đo quang
C. So màu bằ ng enzyme
D. Miễn dịch tủ a đụ c
E. Miễn dịch gắ n enzyme
...
Xét nghiệm huyết thanh họ c ở ngườ i là nh mang virus HBV là
A. HBsAg (+), anti HBs (-), anti HBc (+) (IgM), HBeAg (+), anti HBe (-)
B. HBsAg (+), anti HBs (+), anti HBc (+) (IgM), HBeAg (+), anti HBe (+)
C. HBsAg (+), anti HBs (-), anti HBc (+) (IgG), HBeAg (+), anti HBe (-)
D. HBsAg (+), anti HBs (+), anti HBc (+) (IgG), HBeAg (+), anti HBe (+)
E. HBsAg (+), anti HBs (-), anti HBc (-), HBeAg (+), anti HBe (-)
...

Câ u nà o đú ng khi nó i về Myoglobin
A. Tă ng sớ m hơn cá c enzym khá c
B. Đặ c hiệu cho tim
C. Myoglobin xuấ t hiện trong nướ c tiểu xuấ t xứ từ cơ tim
D. A, B, C đú ng
E. A, B, C sai
...

Bệnh nhâ n nhậ p viện sau cơn đau ngự c đầ u tiên 3 ngà y, dấ u ấ n nà o khô ng có khả nă ng chẩ n đoá n
A. CKMB
B. TnT
C. TnI
D. Myoglobin
E. Dấ u ấ n nà o cũ ng chẩ n đoá n
...

Chiến lượ c sử dụ ng test marker nà o sau đâ y là đú ng


A. Sớ m: myoglobin, cTnI (xuấ t phá t => 12h sau đó ), trung bình: CKMB, cTnI, cTnT (xuấ t phá t => 24h
sau đó ), muộ n: cTnI (>24h)
B. Sớ m: myoglobin, cTnT siêu nhạ y (xuấ t phá t => 12h sau đó ), trung bình: CKMB, cTnI, cTnT (xuấ t
phá t => 24h sau đó ), muộ n: cTnI (>24h)
C. Sớ m: myoglobin, cTnT siêu nhạ y (xuấ t phá t => 12h sau đó ), trung bình: CKMB, cTnI, cTnT (xuấ t
phá t => 24h sau đó ), muộ n: cTnI, cTnT (>24h)
D. Sớ m: cTnT siêu nhạ y (xuấ t phá t => 12h sau đó ), trung bình: CKMB, cTnI (xuấ t phá t => 24h sau
đó ), muộ n: cTnI (>24h)
E. Sớ m: cTnT siêu nhạ y (xuấ t phá t => 12h sau đó ), trung bình: CKMB, cTnI, cTnT (xuấ t phá t => 24h
sau đó ), muộ n: cTnI, cTnT (>24h)
...

Quá trình dị hó a là quá trình cầ n nă ng lượ ng


A. Đú ng
B. Sai
...

Chọ n câ u sai
A. Kolber test có thể phâ n biệt bệnh ứ mậ t và bệnh tế bà o gan
B. ALP tă ng khô ng đặ c hiệu cho bệnh gan ứ mậ t
C. Siêu âm có thể chẩ n đoá n ứ mậ t trong gan hay ngoà i gan
D. Tiêu chuẩ n và ng để chẩ n đoá n xơ gan là do albumin
E. Trong bệnh gan do rượ u: AST>ALT
...
Giai đoạ n nà o khô ng nằ m trong con đườ ng hoạ t hó a tế bà o beta tụ y tiết insulin
A. Sự gia tă ng chấ t chuyển hó a Acetyl CoA dâ n đến sự gia tă ng Malonyl CoA
B. Ứ c chế Carnytil Acyl Transferase 1 dẫ n đến gia tă ng BAG
C. NEFA (AB tự do) hoạ t hó a protein G-receptor GP-R-40
D. Non este-FE (AB tự do) hoạ t hó a protein kinase
E. Cả 4 câu trên đều thuộ c con đườ ng hoạ t hó a
...

Gen nà o khô ng gâ y béo phì


A. Leptin
B. POC1
C. PC1
D. PPAR-y
E. Cả 4 câu
...

Điều nà o đâ y đú ng về este hó a cholesterol


A. Trong tế bà o, enzyme là LCAT, khô ng cầ n CoASH
B. Trong huyết tương, enzyme là LCAT, cầ n CoASH
C. Trong tế bà o, enzyme là ACAT, khô ng cầ n CoASH
D. Trong huyết tương, enzyme là ACAT, cầ n CoASH
E. Tấ t cả sai
...

Câ u nà o sau đâ y là đú ng khi nà o về các chủ ng virus viêm gan


A. HAV khô ng có dạ ng ngườ i là nh mang mầm bệnh
B. Đườ ng lâ y chủ yếu củ a HAV là đườ ng má u
C. HEV có thể gâ y viêm gan mạ n
D. Phò ng ngừ a HCV bằ ng cá ch tiêm vacine
E. Chấ t liệu di truyền củ a HBV là RNA
...

Chọ n câ u sai:
A. Để chẩ n đoá n ung thư, phải dự a trên chẩ n đoá n lâ m sà ng và kết quả củ a nhiều xét nghiệm, cậ n
lâm sà ng
B. Đố i vớ i chấ t dù ng để đá nh dấ u ung thư, có thể là m 2 xét nghiệm củ a cù ng mộ t chấ t cách nhau 1
tuầ n để đá nh giá chẩ n đoá n tính tá i phá t ung thư sau phẫ u thuậ t, xạ trị
C. Các marker ung thư thườ ng xuấ t hiện trướ c khi phá t hiện biểu hiện củ a ung thư trên lâm sà ng
D. Chưa có mộ t marker ung thư nà o đượ c đá nh giá lý tưở ng trong chẩ n đoá n ung thư
E. Enzyme là marker ít đượ c sử dụ ng trong chẩ n đoá n
...

Bệnh ĐTĐ phụ thuộ c insulin có đặc điểm


1. Glucose má u cao
2. Triglicerid má u cao
3. Biến chứ ng tă ng acid cetonic má u dẫ n tớ i hô n mê do toan máu
4. Điều trị bằ ng cho thuố c hạ glucose máu
5. Tă ng lipopro lipase ở mao mạ ch, mô mỡ
A. 3, 4, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 4
E. 1, 3, 4
...

Insulin tá c độ ng lên chuyển hó a glucose thô ng qua


A. Hoạ t hó a quá trình biểu hiện gen GLUT-4
B. Đó ng kênh K+ phụ thuộ c ATP
C. Hoạ t hó a quá trình biểu hiện gen GLUT-2 và hoạ t hó a glycogen synthase
D. Hoạ t hó a quá trình biểu hiện gen GLUT-4 và hoạ t hó a glycogen synthase
E. Hoạ t hó a quá trình biểu hiện gen GLUT-2
...

Độ đặc hiệu củ a 1 xét nghiệm là 100% khi


A. 100% bệnh nhâ n có xét nghiệm (+)
B. 100% bệnh nhâ n khô ng có bệnh xét nghiệm (-)
C. Khô ng có dương tính giả
D. A, C đú ng
E. B, C đú ng
...

Chọ n câ u sai
A. Xét nghiệm creatinin có độ nhạ y và độ đặ c hiệu đố i vớ i bệnh thậ n hơn ure
B. TIểu albumin vi lượ ng (microalbumin niệu) khi nồ ng độ albumin trong nướ c tiểu và o khoả ng 30-
300 mg/24h
C. Tă ng bilirubin má u thườ ng gâ y tă ng creatinin máu
D. Trong thự c hà nh lâ m sà ng hiện nay, thườ ng sử dụ ng insulin tính GFR
E. Xét nghiệm phâ n tích nướ c tiểu trong nhiễm trù ng tiểu thườ ng ó sự hiện diện củ a bạ ch cầ u và
nitrit
...

HBV DNA đượ c phá t hiện bằ ng


A. Kỹ thuậ t PCR, giai đoạ n tiền nhiễm vớ i ngưỡ ng phá t hiện 20 IU/ml
B. Kỹ thuậ t PCR, giai đoạ n rấ t sớ m sau nhiễm vớ i ngưỡ ng phá t hiện 20 IU/ml
C. Kỹ thuậ t giải trình tự ở bấ t kỳ giai đoạ n nà o vớ i ngưỡ ng phá t hiện 19 IU/ml
D. Kỹ thuậ t giả i trình tự , giai đoạ n tiền nhiễm vớ i ngưỡ ng phá t hiện 19 IU/ml
E. Tấ t cả sai
...

AFP thuộ c marker nà o


A. Enzym
B. Hormon
C. Oncofetal antigen
D.Cytokeratin
E. Immuglobuline
...

Chọ n câ u đú ng
A. Phương phá p làm xét nghiệm để tầ m soá t có thể thự c hiện ở bấ t cứ đâ u vớ i bấ t kỳ đố i tượ ng nà o
B. Tă ng VEGF huyết thanh liên quan đến rú t ngắ n thờ i gian số ng cò n củ a ung thư đạ i trà ng
C. AFP xuấ t hiện sớ m trong giai đoạ n bệnh
D. AFP chỉ tă ng trong ung thư tế bà o mầ m sinh dụ c
E. Khô ng có marker ung thư nà o tiên lượ ng mứ c di că ng
...

Nồ ng độ creatinin máu sẽ thế nà o trong các trườ ng hợ p sau? Chọ n câ u đú ng


A. Tă ng khi bệnh nhâ n bị tă ng billirubin máu
B. Giảm khi bệnh nhâ n bị cườ ng giá p
C. Giảm khi bệnh nhâ n sử dụ ng thuố c Cimetidine
D. Tă ng khi bệnh nhâ n ă n kiêng đạm
E. Giảm khi bệnh nhâ n giả m chứ c nă ng lọ c cầ u thậ n
...

Xét nghiệm khô ng đá nh giá đượ c khả nă ng lọ c cầu thậ n


A. Độ lọ c cầu thậ n
B. Định lượ ng creatinin má u
C. Định lượ ng erthropoietin má u
D. Định lượ ng acid uric má u
E. Định lượ ng ure má u / BUN
...

Chọ n câ u đú ng
(1) Đo GFR là cầ n thiết trong điều trị bệnh thậ n giai đoạ n cuố i
(2) Tiêu chuẩ n và ng để đá nh giá GFR là Clerance Inulin nền đượ ng dù ng rộ ng rã i trong thự c hà nh
lâm sà ng
(3) Trị số acid uric má u bình thườ ng <6mg/dL (360 ymol/l) ở nữ và <6.8 mg/dL (400 ymol/l) ở
nam
(4) Chế độ ă n nhiều protid là tă ng các chỉ số ure máu, BUN, creatinin máu, acid uric má u
A. Chỉ (1) đú ng
B. (1) (3) đú ng
C. Tấ t cả đú ng
D. (2) sai
...

You might also like