Cụ thể hóa nội dung nguyên lí phát triển

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Cụ thể hóa nội dung nguyên lí phát triển: quy luật cơ bản của PBCDV.

-Quy luật chuyển hóa từ những changes : chỉ ra cách thức/ phương thức của quy luật phát triển, vận
động, phát triển theo sự tiệm tiến, từ từ, còn có sự phát triển triển mang tính gián đoạn, nhảy vọt.

-Quy luật mâu thuẫn:nguồn gốc, động lực của sự phát triển

-Quy luật phủ định của phủ định :Khuynh hướng của sự phát triển, phủ định biện chứng mang tính chu

*Khái niệm chất, lượng:

> Chất: tính quy định khách quan vốn có, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt
nó với cái khác.

>Lượng: tính quy định vốn có của sự vật về: số lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu,.. thường được biểu thị
qua con số cụ thể hoặc trình độ( trừu tượng)

Vd: Sau khoảng thời gian tuyên truyền về ATGT thì ý thức người dân ngày càng được nâng cao => thay
đổi về lượng, trình độ.

>Sự phân biệt chất và lượng trong quá trình nhận thức chỉ mang tính tương đối.

- Lượng khẳng định chất

- Yếu tố về lượng không phản ánh hoàn toàn chất

* Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:

> Sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, thay đổi về lượng =>
thay đổi về chất.

> Khái niệm độ: khoảng gh mà ở đó sự change của lượng chưa đủ làm cho chất, sự vật, hiện tượng
change căn bản.

Vd: Độ của nước

Độ của sv
> Khái niệm điểm nút: là điểm gh mà ở đó sự change về lượng đủ làm thay đổi chất căn bản.

>Khái niệm bước nhảy: chỉ sự chuyển hóa về chất khi lượng đã tích lũy đạt đến điểm nút.

>Chất mới ra đời tác động trở lại lượng mới => quá trình diễn ra liên tục tạo nên phương thức của sự
vận động, phát triển.

Vd: Khi nhiều người tuân thủ chấp hành ATGT thì nhiều người khác sẽ bị tác động tâm lý và sẽ chủ động
chấp hành các quy định về ATGT.

*Ý nghĩa phương pháp luận:

>Tôn trọng cả 2 loại chỉ tiêu chất và lượng, nhận thức toàn diện.

>Cần từng bước tích lũy về lượng để có thể thay đổi chất, đồng thời phát huy tác dụng của chất mới.
> Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh, bảo thủ hữu khuynh

-Nôn nóng tả khuynh chỉ châm châm thay đổi chất, đốt cháy giai đoạn. Vd: rã đông thực phẩm, ly nước
đá( mâu thuẫn nóng-lạnh).

- Nôn nóng hữu khuynh: tích lũy lượng đủ nhưng chần chừ, do dự không dám đổi chất. Vd: Học thông
minh chứ không học chăm chỉ; Nguyễn Trường Tộ khi phương Tây canh tân đất nước.

>Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy:

-xem xét bước nhảy sắp tới có phải toàn diện không trong khoảng tg cực ngắn, biến đổi hẳn so với trước
kia => chuẩn bị từ trước, tránh thụ động.

Vd: Giai đoạn mang thai.

- cục bộ: kiên trì, nhẫn nại chờ đợi.

-Trong trương hợp quá độ:

-Đối cháy giai đoạn

-Đi tắc đón đầu: Có nhiều loại lượng, thay vì đi hết thì chỉ chọn một vài loại lượng thật sự cần thiết, loại
bỏ, rút ngắn một số lượng.

II. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG:

1.Các nguyên tắc của lý luận nhận thức DVBC:

a. Thừa nhận tgvc tồn tại khách quan.

b.Thừa nhận cng có khả năng( vô hạn) nhận thức được tgkq; nhận thức là sự phản ánh thế giới khách
quan vào đầu óc cng.

c.Khẳng định sự phản ánh đó là 1 quá trình biện chứng, tích cực, tự giác, sáng tạo.

d.Coi thực tiễn là cs, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để ktra chân lý(DV).

(DT: là hệ quả của nhận thức)

2.Nguồn gốc,bản chất của nhận thức:

- Nhận thức là quá trình ( phản ánh nhiều lần)phản ánh tích cực( liên tục, miệt mài, thường xuyên, trái
nghĩa với thụ động), tự giác, sáng tạo hiện thực khách quan trên cs thực tiễn để tạo ra tri thức về tgkq.
( khác ý thức ở chỗ tô đậm nhoa).

*Các trình độ nhận thức:

-Nhận thức kinh nghiệm: có được từ kinh nghiệm, phong phú, đa dạng

Lý luận : có tính chiều sâu

Thông thường : từ những điều chứng kiến hằng ngày

Khoa học : trải qua qt phản ánh bài bản, chặt chẽ
 Không coi thường kinh nghiệm, lý luận, khai thác có hiệu quả sẽ đạt được nhiều lợi ích.

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đv nhận thức:

a) Thực tiễn và các hình thức của thực tiễn:

- Thực tiễn là toàn bộ hđvc có mục đích, mang tính ls-xh của con người nhằm cải biến tn và xh.

>Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

-Hđ sxvc: tđ vào giới tn để đáp ứng nhu cầu sống của cng thông qua việc tạo ra của cải vcxh => sớm,
thường xuyên, liên tục, lâu dài đảm bảo sự tồn tại, phát triển của cng,xh, giữ vai trò quyết định các hình
thức còn lại, qđ hđ nhận thức cng.

-Hđ ct,xh: hđ phái sinh từ hđ sxvc=> đảm bảo, duy trì trật tự cộng đồng, tộc người để yên tâm để sx

-Hđ thực nghiệm khoa học:hoạt động phái sinh từ hđ sxvc,kiểm chứng quan điểm, tái tạo đk, hoàn cảnh
cho giống thực tế.

Hai hđ dưới suy cho cùng cũng quay lại phục vụ cho hđsxvc có hiệu quả hơn.

You might also like