LUẬT DÂN SỰ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

LUẬT DÂN SỰ

1.Khái niệm
- Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật VN
-Điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tc hàng hóa, tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên
cơ sở bình đẳng ,độc lập
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
a.Đối tượng
-QH tài sản: gắn với 1 tài sản nhất định
-QH nhân thân: phát sih từ 1 giá trị tinh thần
+QH nhân thân gắn với tài sản: quyền tác giả với tác phẩm,quyền sở hữu công nghiệp....
 Đăng kí bản quyền
+QH nhân thân không gắn với tài sản:quyền với họ tên,quyền được khai sinh, khai tử,
danh dự...
b. Phương pháp
Tôn trọng sự bình đẳng thỏa thuận của các chủ thể.
3. các nguyên tắc cơ bản
-Mọi cá nhân đều bình đẳng
-Dựa trên cơ sở tự do , tự nguyện
-Thực hiện 1 cách thiện chí trung thực
-Không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia , đân tộc và lợi ích hợp pháp của người
khác.
-Tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không dúng nghĩa vụ quân
sự.
4. Một số nội dung của bộ luật dân sự
4.1.Quyền sở hữu và quyền khác
a.Quyền sở hữu: Bao gồm:
-Quyền chiếm hữu:được chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản, thông qua các vb giấy
tờ( hóa đơn, phiếu bảo hành, hướng dẫn sử dụng, nguồn gốc, hợp đồng...)

Page 3 / 4
-Quyền sử dụng: là quyền khai thác công dụng, lợi ích, hoa lợi từ tài sản
-Quyền định đoạt: trao đổi, tặng, cho , vay, mượn, bán , thuê...
b.Quyền khác
-Quyền đối với bất động sản liền kề
-Quyền hưởng dụng
-Quyền bề mặt
4.2.Hợp đồng
a. k/n
-là sự thỏa thuận giữa các bên
-Nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực và không trái với pháp
luật, đạo đức xh.
-Hình thức giao kết giao dịch dân sự:
+ Bằng lời nói, vb hoặc hành vi cụ thể
+Thông qua phương tiện điện tử
b. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự
-Chủ thể có năng lực pháp luật , năng lực hành vi dân sự
-Chủ thể tham gia tự nguyện
-Mục đích và nd không vi phạm pháp luật và đạo đức xh
-Hình thức của giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch
c.Chủ thể hợp đồng dân sự
-Gồm cá nhân,pháp nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác và nhà nước với tư cách là chủ thể đặc
biệt
-Phải có năng lực hành vi dân sự
-Từ đủ 18 tuổi trở lên
-Dưới 18 tuổi tham gia giao dịch hợp đồng dân sự phải có sự đồng ý của bố me, nguwoif
giám hộ.
▲Pháp nhân: người đại diện pháp lí thuộc các tổ chức sản xuất kinh doanh sau:
+Doanh nghiệp nhà nước

Page 4 / 4
+Cty cổ phần
+Cty TNHH 1 thành viên
+Cty TNhh 2 thành viên
+Cty hợp danh
 Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân ( không có người đại diện pháp
lý)
d,Nội dung
-Đối tượng
-Số lượng, chất lượng
-Giá
-Thời hạn, địa điểm
-Quyền, ngbhiax vụ các bên
-Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
-Phương thức giải quyết tranh chấp
e. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
-Tài sản
-Sức khỏe
-Tính mạng
-Danh dự, nhân phẩm, uy tín
4.3 Trình tự giải quyết vụ án dân sự
-Khởi kiện, thụ lý vụ án ( cấp huyện)
-Chuẩn bị xét xử
-Xét xử: + GD1:sơ thẩm
+ GD2:phúc thẩm
-Thi hành án dân sự
▲Khi thi hành bản án mà không chấp nhận kết quả thì có quyền:
+Kháng cáo: tự làm đơn

Page 5 / 4
+Kháng nghị: nhờ cơ quan tòa án.

Page 6 / 4

You might also like