Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

PHÁT TRIỂN

CHƯƠNH TRÌNH
NHÀ TRƯỜNG
B À I T Ậ P
T U Ầ N 2

NHÓM 8 - KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM 8
Họ tên Mã SV
1. Nguyễn Thị Mai Anh 705901007

2. Đỗ Thị Ngọc Ánh 705901008

3. Quàng Thị Cương 705901013

4. Đinh Xuân An
705901001

5. Nguyễn Huy Anh 705901004

6. Đỗ Quang Anh 695901001

7. Nguyễn Minh Anh 705901005


Mục lục
1 . cách tiếp cận mục tiêu 2. cách tiếp cận hệ thống

1. Cách tiếp cận mục tiêu


Cách tiếp cận theo mục tiêu(The objective approach), hay nói
đầy đủ hơn là cách tiếp cận theo mục tiêu đào tạo, có cơ sở là
mục tiêu đào tạo được xây dựng một cách chi tiết, bao gồm
cả nội dung kiến thức, kĩ năng cần rèn luyện cho người học,
phương pháp đào tạo, nguồn học liệu, cũng như phương thức
kiểm tra đánh giá kết quả học tập (đối chiếu với mục tiêu đào
tạo).
Theo cách tiếp cận này, nội dung, kiến thức, kĩ năng vẫn
được coi trọng, song chỉ là những loại kiến thức, kĩ năng
nhằm giúp đạt tới hệ mục tiêu đào tạo đã được xác định từ
trước.
Thiết kế CTGD trên cơ sở mục tiêu đào tạo rõ ràng có một số ưu điểm nhất định:
- Việc xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, chi tiết giúp xác định mục tiêu chi tiết cụ
thể của từng nhóm môn học, thậm chí từng môn học. Qua đó người dạy, người học
biết rõ mình phải dạy học những loại kiến thức, kĩ năng gì, mức độ rộng hẹp, nông
sâu ra sao. Hơn nữa từ đây, họ sẽ tìm ra những phương sách phù hợp với từng đối
tượng đề đạt mục tiêu một cách tốt nhất.
- Do xác định mục tiêu đào tạo một cách cụ thể, chi tiết (để có thể đánh giá được)
nên việc đánh giá kết quả đào tạo là hoàn toàn có thể thực hiện được một cách
chính xác, khoa học.
2.Cách tiếp cận hệ thống
Cách tiếp cận hệ thống (The systems approach)cũng có nhiều điểm
tương đồng với cách tiếp cận quản lí, tức là tổ chức CTGD thành một hệ
thống. Các bộ phận CTGD được xem như những yếu tố liên kết với
nhau trong một chỉnh thể. Cách tiếp cận này xem xét toàn bộ quá trình
cần thiết trong việc thiết kế, thực hiện, đánh giá và phát triển CTGD,
cùng với các yếu tố nằm trong cấu trúc của CTGD như môn học, khoá
học, kế hoạch khoá học, lịch trình giảng dạy ...
Cách tiếp cận hệ thống chịu ảnh hưởng của lí thuyết hệ thống, phân tích
hệ thống và kĩ thuật hệ thống
Cảm ơn
thầy cô
và các
bạn đã
lắng
nghe!

You might also like