BCTNVLS Đna

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HÀ NỘI

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ SÓNG

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Đức Dũng


Sinh viên thực hiện: Đào Nam Anh
MSSV: 20217606
Lớp: KSCLC Cơ khí hàng không K66

Hà Nội, 07/2023
BÀI THÍ NGHIỆM 1: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
ĐỊNH LÝ MALUS. PHÂN CỰC DO PHẢN XẠ. GÓC BREWSTER
Giảng viên hướng dẫn : Đặng Đức Dũng
Đào Nam Anh - MSSV:20217606

I. Mục đích thí nghiệm:

+Nắm được sự phân cực ánh sáng thể hiện ánh sáng là sóng ngang. Phân biệt ánh sáng tự
nhiên với ánh sáng phân cực (một phần, toàn phần).

+Kiểm nghiệm định luật Malus.

+Nắm được sự phân cực ánh sáng do phản xạ, khúc xạ.Xác định góc Brewster.

II. Cơ sở lí thuyết

1.ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN VÀ ÁNH SÁNG PHÂN CỰC

a)Ánh sáng tự nhiên

Nguyên tử của nguồn sáng phát ánh sáng dưới dạng những đoàn sóng nối tiếp nhau. Trong
mỗi đoàn sóng, véc tơ điện trường luôn luôn dao động theo một phương xác định vuông
góc với tia sáng. Do nguồn sáng chứa đựng vô số các nguyên tử và do tính hỗn loạn của
các vận động trong nguyên tử, véc tơ điện trường trong các đoàn sóng do nguốn sáng
phát ra dao động theo mọi phương vuông góc với tia sáng.

Ánh sáng có véc tơ điện trường dao động đều đặn theo mọi phương vuông góc với tia sáng
được gọi là ánh sáng tự nhiên.

Để biểu diễn ánh sáng tự nhiên, người ta vẽ trong mặt phẳng vuông góc với tia sáng các
véc tơ điện trường có trị số bằng nhau phân bố đều đặn xung quanh tia sáng (hình 1).
b.Ánh sáng phân cực

Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi cho một ánh sáng tự nhiên đi qua một môi trường bất đẳng
hướng về mặt quang học, ví dụ trong tinh thể tuamalin (allumini silicoborat), trong một số
trường hợp đặc biệt ánh sáng sau khi qua môi trường chỉ còn dao động theo một phương
xác định. Ánh sáng có véc tơ điện trường chỉ dao động theo một phương xác định được
gọi là ánh sáng phân cực thẳng hay ánh sáng phân cực toàn phần. Thực nghiệm chứng tỏ
rằng trong mỗi tinh thể tuamalin có mặt phẳng chứa một phương đặc biệt gọi là quang
trục, ánh sáng có véc tơ điện trường nằm trong mặt phẳng đó sẽ truyền qua bản tinh thể,
còn ánh sáng có véc tơ điện trường vuông góc với mặt phẳng này sẽ không truyền qua bản
(hình 1).

Trong một số trường hợp, tác dụng của môi trường lên ánh sáng tự nhiên vẫn để cho véc
tơ điện trường dao động theo mọi phương vuông góc với tia sáng nhưng có phương dao
động mạnh, có phương dao động yếu.

Ánh sáng có véc tơ điện trường dao động theo mọi phương vuông góc với tia sáng nhưng
có phương dao động mạnh, có phương dao động yếu gọi là ánh sáng phân cực một phần.

2. ĐỊNH LUẬT MALUS

Cho ánh sáng tự nhiên đi qua 2 bản tuamalin có quang trục hợp với nhau một góc .

Ta biết bản tinh thể tuamalin chỉ cho truyền qua những ánh sáng có dao động của véctơ
điện trường cùng phương với trục quang học của nó và giữ lại hòan toàn những sóng ánh
sáng có véctơ dao động điện trường vuông góc với trục quang học. Như vậy khi ánh sáng
qua bản tinh thể T1 véctơ cường độ điện trường theo những phương khác nhau sẽ có độ
lớn khác nhau. Gíá trị cực đại là theo phương của trục quang học 001.
3 .PHÂN CỰC TRÒN VÀ PHÂN CỰC ELIP

Như đã nói ở trên ánh sáng phân cực thẳng có véc tơ ddieeenj trường dao động theo 1
phương gọi là ánh sáng phân cực thẳng.

Ngoài ra ánh sáng có thể phân cực tròn hoặc elip. Hiện tượng xảy ra ví dụ khi cho ánh
sáng tự nhiên đi qua 1 kính phân cực lưỡng chiết. Tinh thể lưỡng chiết này có 2 quang trục
vuông góc với nhau, ánh sáng sau khi đi qua kính này sẽ phân cực theo 2 phương quang
trục gọi là tia thường và tia bất thường, tuy nhiên pha của 2 ta này là khác nhau một lượng
là Φ. Véc tơ cường độ điện trường sau kính được biểu diễn như :

với Ax và Ay là các biên độ dao động theo trục x và y; Φ là độ lệch pha giữa dao
động theo trục y với dao động theo trục x
Xét trên một mặt phẳng bất kỳ vuông góc với phương lan truyền z (tức là song
song với mặt phẳng Oxy), véctơ E biến đổi theo thời gian và vạch ra một đường
cong trên mặt phẳng này, với hình dáng đường cong tùy thuộc vào độ lệch pha Φ
(một trường hợp của đường cong Lissajous) và thể hiện các trạng thái phân cực
khác nhau.
j = 0 hay p: Phân cực thẳng dọc theo 1 đường thẳng .

j =  p/2 vaỡ E0x  E0y: Phân cực elip có các trục là Ox và Oy, về phía phải hay về phía
trái tùy theo dấu của j

j =  p/2 vaỡ E0x = E0y: Phân cực tròn có các trục là Ox và Oy, về phía phải hay về phía
trái tùy theo dấu của j .

j  (0,  p/2): Phân cực elip có các trục bất kỳ.

Phân cực phẳng Phân cực tròn Phân cực elip

4. PHÂN CỰC DO PHẢN XẠ. GÓC BREWSTER

Ánh sáng phân cực có thể được tạo ra từ những quá trình vật lí phổ biến làm lệch hướng
chùm tia sáng, như sự hấp thụ, khúc xạ, phản xạ, nhiễu xạ (hoặc tán xạ) và quá trình gọi là
lưỡng chiết (đặc điểm của sự khúc xạ kép). Ánh sáng phản xạ từ bề mặt phẳng của một
chất lưỡng cực điện (hoặc cách điện) thường bị phân cực một phần. Một tính chất quan
trọng của ánh sáng phân cực phản xạ là độ phân cực phụ thuộc vào góc tới của ánh sáng,
với lượng phân cực tăng được quan sát thấy khi góc tới giảm.

Chiếu một chùm ánh sáng tự nhiên vào mặt phân giới của hai chất điện môi (chẳng hạn
không khí và thủy tinh), một phần ánh sáng sẽ bị phản xạ phần còn lại khúc xạ vào môi
trường thứ hai. Ðể khảo sát sự phân cực của tia phản xạ và khúc xạ, ta đặt dụng cụ phân
tích T (bản tuamalin) trên đường truyền của chúng và quay bản quanh tia sáng, ta thấy:

Cường độ của tia phản xạ và cả tia khúc xạ tăng giảm một cách tuần hoàn, tuy nhiên gía trị
cực tiểu của cường độ sáng khác không. Như vậy, ta kết luận rằng tia phản xạ và tia khúc
xạ là những tia phân cực một phần, còn véctơ điện trường dao động ưu tiên theo một
phương trong mặt phẳng vuông góc với tia sáng.

III. Xử lí kết quả thí nghiệm

1. Bảng số liệu kết quả thí nghiệm

+Chiều dương khi quay bản Tuamalin được quy ước là chiều ngược chiều kim đồng hồ

+Sai số máy đo cường độ sáng : ±1 μA;

+Thước chia góc : 1o


Góc I (μA) I(μA) I(μA) I(μA)

0 64 76 76 80

5 67 75 72 80

10 64 74 68 79

15 65 69 64 76

20 62 67 61 74

25 60 65 60 69

30 55 62 55 64

35 53 58 52 60

40 49 51 46 54

45 47 47 43 50

50 42 42 38 46

55 36 40 37 38

60 34 36 31 34

65 31 31 29 31

70 26 27 25 27

75 24 24 24 25

80 21 21 23 23

85 19 19 21 22

90 18 18 22 22

Góc quay 0->90 (+) 90->0 (-) 0->90(-) 90->0(+)

2. Xử lí kết quả thu được


+Định luật Malust : I2=I1cos2α
+Ta có d (cos ¿¿ 2 α )=¿ ¿ 2.cos(α)dcos(α) = -sin(2α) dα => ∆(cos ¿¿ 2 α )¿ = sin(2α) ∆α
1. π
trong đó ∆(α) = 180 ≈ 0,02 ( rad )

+Ta có bảng sau :


Lần 1 Lần 2 I (μA)∆ I (μA)Góc Lần 1 Lần 2 I (μA)∆ I (μA)
Gó 2
cos α ∆ (cos¿ ¿2 α) ¿
c I (μA) I(μA) I (μA) I(μA)

0 64 76 70 6 0 76 80 78 2 1.00 0.00

-5 67 75 71 4 5 72 80 76 4 0.99 0.00

-10 64 74 69 5 10 68 79 73.5 5.5 0.97 0.01

-15 65 69 67 2 15 64 76 70 6 0.93 0.01

-20 62 67 64.5 2.5 20 61 74 67.5 6.5 0.88 0.01

-25 60 65 62.5 2.5 25 60 69 64.5 4.5 0.82 0.02

-30 55 62 58.5 3.5 30 55 64 59.5 4.5 0.75 0.02

-35 53 58 55.5 2.5 35 52 60 56 4 0.67 0.02

-40 49 51 50 1 40 46 54 50 4 0.59 0.02

-45 47 47 47 0 45 43 50 46.5 3.5 0.50 0.02

-50 42 42 42 0 50 38 46 42 4 0.41 0.02

-55 36 40 38 2 55 37 38 37.5 0.5 0.33 0.02

-60 34 36 35 1 60 31 34 32.5 1.5 0.25 0.02

-65 31 31 31 0 65 29 31 30 1 0.18 0.02

-70 26 27 26.5 0.5 70 25 27 26 1 0.12 0.01

-75 24 24 24 0 75 24 25 24.5 0.5 0.07 0.01

-80 21 21 21 0 80 23 23 23 0 0.03 0.01


-85 19 19 19 0 85 21 22 21.5 0.5 0.01 0.00

-90 18 18 18 0 90 22 22 22 0 0.00 0.00

Góc quay
0->-90 (+)
-90->0 (-) 0->90(-)
90->0(+)

Ta thu được một đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa I2 và cos2( α )

Từ đồ thị trên, ta có bảng thông số sau : (đường tuyến tính :Y=AX + B)

Value Error

Intercept 19.5319 0.3538

slope 54.3984 1.2089


Nhận xét : Đồ thị của đường hiệu chỉnh ( fit linear) có dạng tuyến tính mà cường độ
sáng I tỉ lệ với cos2(a) , phù hợp với định lí malus. Theo công thức malus
hệ số góc của đường fit linear phải bằng 78±2 và đường tuyến tính phải qua gốc tọa
độ, nhưng thực tế chỉ gần đúng, nguyên nhân là do những sai số trong quá trình làm
thí nghiệm và ảnh hưởng của ánh sáng từ bên ngoài,

BÀI THÍ NGHIỆM 2 – 3:


QUANG PHỔ KẾ LĂNG KÍNH
Giảng viên hướng dẫn : Đặng Đức Dũng
Đào Nam Anh - MSSV:20217606

I. Mục đích thí nghiệm

+Kiểm nghiệm bằng thực nghiệm định luật Cauchy- Rayleigh.


+Vẽ đường cong định chuẩn G(λ) của lăng kính.
+Biết cách đo bước sóng ánh sáng.
II. Cơ sở lý thuyết
1. Định luật Cauchy- Rayleigh:
+Chiết suất của một lăng kính phụ thuộc vào độ dài sóng ánh sáng được sử dụng:
a
n(λ) = n0+ 2
λ

2. Đo góc A của lăng kính bằng phản xạ kép:


|Gp−¿|=2A

Các thông số của thủy ngân và cadmium:


* Thủyngân:
CĐ a/s Yếu Yếu Mạnh Mạnh Rấtmạnh Yếu Mạnh Mạnh

Màu Đỏ Đỏ Xanhlục Xanhlục


Xanhlục-vàng
Xanhlục-xanhlơ
Xanh lơ-tím Tím
λ(nm) 690.7 623.4 579.1 577.0 546.1 491.6 435.8 404.7

* Cadmium:
CĐ a/s Mạnh Mạnh Mạnh Yếu

Màu Đỏ Xanh lục Xanh lơ Xanh lơ

λ(nm) 643.8 508.6 480.0 467.8

Mối liên hệ giữa n, Dm, A:

sin ( Dm + A
2 )
=n sin
A
2( )
Đo Dm bằng phương pháp độ lệch tối thiểu:
|Gp−¿|=2 D m

3. Trình tự tiến hành thí nghiệm


+ Khi chưa chiếu sáng đèn. Điều chỉnh ống chuẩn trực và kính ngắm tự chuẩn.
+Bật đèn chiếu sáng Hg-Cd:Điều chỉnh vệt sáng của đèn: thẳng đứng, thanh mảnh và sáng
nét.
+ Tiến hành đo:
* Đo góc A của lăng kính bằng phản xạ kép:
+Cho ánh sáng đi qua 2 mặt bên của lăng kính sao cho có tia phản xạ ở cả hai mặt.
+Điều chỉnh kính ngắm tự chuẩn đến ngắm các tia phản xạ. ghi lại giá trị góc hướng Gp và
Gt.
* Đo chiết suất lăng kính ứng với các vạch màu khác nhau bằng phương pháp độ lệch tối
thiểu:
+Điều chỉnh để nhìn rõ 9 vạch màu mạnh của đèn Hg-Cd là những vạch màu tương
ứng với các bước sóng sau đây:
CĐa/s Mạnh Mạnh Mạnh Rấtmạnh Mạnh Mạnh Yếu Mạnh Mạnh

Màu Đỏ Vàng Vàng Xanhlục Xanhlục Xanhlơ Xanhlơ Xanhlơtím Tím


λ(nm) 643.8 579.1 577.0 546.1 508.6 480.0 467.8 435.8 404.7

Vạch 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Của Cd Hg Hg Hg Cd Cd Cd Hg Hg

Đo chiết suất tương ứng của mỗi vạch bằng phương pháp độ lệch tối thiểu:
>>Quay lăng kính sao cho mặt lăng kính hướng lêch ít so với tia nguồn, đáy
lăng kính cạnh nguồn.
>>Tìm vị trí ở đó góc lệch là tối thiểu. thực hiện một trái, mộtphải. ghi lại giá
trị Gp, Gt.
*Vẽ đường cong định chuẩn của lăng kính: G(λ)
+Vẫn đang ở vị trí quan sát các vạch màu ở vị trí độ lệch tối thiểu.
+Bật thêm đèn của ống chuẩn trực thứ cấp.
+Điều chỉnh sao cho tấtcả 8 vạch màu của đèn Hg-Cd trên nằm trên thước dọc của
ống vi lượng.
+Đọc vị trí các vạch màu này trên thước =>G.
+Thayđèn Hg-Cd bằngđèn Na.
+Đọc vị trí vạch màu vàng của đèn Na trên thước của ống vi lượng =>G
III. Số liệu và xử lý số liệu

1. Đo góc A của lăng kính bằng phản xạ kép:


Bảngsốliệu:

  Lần 1 Lần 2 Lần 3


G p  201°29 201°25 201°10
 Gt 81°17 81°19 81°18
2.Xử lí số liệu:

Với góc phải


G1+G 2+G3 201° 29 ' +201 ° 25 ' +201 ° 10 '
G  = = ≈ 201o 21’
3 3
∆ G = (|G1-G |+|G2-G |+|G3-G |)/3
= [(201°29’-201o 21’)+(201°25’-201o 21’)+(201°10’-201o 21’)]/3
≈ 0o 23’
∆ G  dc=0o 01’
∆ G  = ∆ G + ∆ G  dc=0o 23’+0o 01’=0o 24’

∆G 0 °24 ´
ε= = ≈ 0.0019=0.19 %
G 201 ° 21´
Tương tự cho góc trái, ta có bảng sau:

  Lần 1(o ) Lần 2(o) Lần 3(o) G  (o ) ∆ G  (o ) ∆ G  (o ) ε (%) G(o )
G p  201°29 201°25 201°10 201o 21’ 0o23’ 0o 24’ 0.19 201o 21’±0o 24’
Gt 81°17 81°19 81°18 81o18’ 0o02’ 0o 03’ 0.06 81o18’±0o02’

A = (G p−G t )/2 = (201o 21’-81o18’)/2 ≈ 60°01’

∆A = (∆G p+∆ G t)/2= (0o 24’+0o 03’)/2¿ 0o14’


∆ A 0 o 14 ’
ε A= = ≈ 0.0039=0.39 %
A 60 ° 01’

-Kết quả góc lăng kính:

A= 600 01’± 0o14’ , ε A=0.39%

2. Đo chiết suất lăng kính ứng với các vạch màu khác nhau bằng phương

pháp độ lệch tối thiểu:

Bảng số liệu

Tia sáng Góc phải L1 Góc phải L2 Góc phải L3 Góc trái L1 Góc trái L2 Góc trái L3

Đỏ mạnh 206°28' 207°24' 206°23' 82°26' 82°28' 82°04'

Vàng mạnh 207°23' 207°19' 207°25' 81°72' 81°30' 81°30'

Xanh lục rất mạnh 208°02' 208°03' 208°05' 80°54' 80°56' 80°53'

Xanh lục mạnh 209°55' 209°56' 209°58' 79°05' 79°04' 79°08'

Xanh lơ tím 210°21' 210°19' 210°25' 77°10' 77°13' 77°10'

* Xử lí số liệu:
+ Với góc đỏ mạnh, ta có:

Góc phải:
G p 1+G p 2+G p 3 206 ° 28 '+207 ° 24 ' + 206° 23 ' '
G p= = = 206o45’
3 3

∆ G p =(|G1-G |+|G2-G |+|G3-G |)/3

=[(206o45’−206 ° 28' ¿+(207 ° 24 '−206 o 45’ )+(206 o 45 ’−206 ° 23 ' ') ¿/3
≈ 1° 18'

∆ G  dc=0 o01’

∆ G p  =∆ G p + ∆ G  dc= 1° 18' +¿ 0° 01' = 1° 19'

∆ Gp 1 ° 19 '
εG = = ≈ 0.0064=0.64%
p
G p 206 o 45 ’

Tương tự với góc trái của góc đỏ mạnh ta có:


Gt =82° 19' ; ∆ Gt = 0° 31' ; ∆ G  dc=0° 01’ ∆ Gt  = 0° 32'

ε
Gt =¿
∆ G t 0 ° 32'
Gt
=
82° 19 ´
≈¿ 0.0065 = 0.65%

Tương tự cho các góc và màu còn lại ta có bảng sau:

Tia sáng Gp Gt ∆ Gp ∆ Gt ΔGp ΔGt Gp Gt


Đỏ mạnh 206o45’ 82° 19 '
1 ° 18 0 ° 31' 1 ° 19 ' 0° 32' 206 45’± 1° 19'
o
82° 19' ± 0 ° 32'
Vàng mạnh 207° 22' 81° 44 ' 0 ° 2' 0 ° 19' 0 ° 3' 0 ° 2' 207° 22' ± 0 ° 3 ' 81° 44 ' ± 0 ° 3 '
Xanh lục rất mạnh208° 3' 80° 54 ' 0 ° 1' 0 ° 1' 0 ° 2' 0 ° 2' 208° 6 ' ±0 ° 2' 80° 54 ' ± 0° 2 '
Xanh lục mạnh 209° 56' 79° 06 ' 0 ° 01' 0 ° 02' 0 ° 02' 0 ° 03' 209° 56' ±0 ° 02' 79° 06 ' ± 0° 03 '
Xanh lơ tím 210° 22' 77° 11' 0 ° 02' 0 ° 01' 0 ° 03' 0 ° 02' 210° 22' ± 0 ° 03' 77o 11 ' ± 0 ° 02 '

Áp dụng công thức tính Dm cho các màu, ta có :


D m = |G p −Gt|/2

∆ Dm
D m = ¿- Gt )/2 , ∆ Dm =¿ )/2 , ε D = m
Dm
Dm =Dm ± ∆ D m

Với màu đỏ,


D m = ¿- Gt )/2= (206o45’-82° 19¿ /2≈ 62 o13’

∆ Dm =¿ )/2= (1 ° 19 ' +0 ° 32' )/2= 0° 55'

D m =62 o13 ’ ±0° 55'

∆ Dm 0 ° 55'
εD = = ≈0.015 =1.5%
m
Dm 62⁰13 ’

Tương tự ta có bảng số liệu:

Tia sáng Dm ∆ Dm ε D = (%)


m
D m(⁰)

Đỏ mạnh 62 o13’ 0 ° 55' 1.5% 62 o13’± 0 ° 55 '

Vàng mạnh 62o 49’ 0o 03’ 0.079 % 62o 49’±0o 03’

Xanh lục rất mạnh 63o 35’ 0o 02’ 0.05% 63o 35’±0o 02’

Xanh lục mạnh 65o 25’ 0o 03’ 0.08% 65o 25’±0o 03’

Xanh lơ tím 66o35’ 0o03’ 0.08% 66o35’±0o08’

Ta có:
Dm + A A
sin( ) = n × sin( 2 )
2

Dm + A
sin( )
2
 n=
A
sin ⁡
2
D +A
sin( m )
2
 n=
A
sin ⁡
2
∆ n ∆ Dm Dm + A ∆A A D +A
 n = ×cotan( ) + 2 ×(cotan( 2 ) -cotan( m ))
2 2 2
(∆ Dm và ∆ A tính theo radian)

Tia sáng ∆ A (o) ∆ A (radian) A( ⁰) ∆ Dm (o) ∆ Dm (radian) D m(o)

π
Đỏ mạnh 0 ° 55'
120
62 o13’

π
Vàng mạnh 0o 03’ 1080
62o 49’
257 π
0 24’ 60 1’
0 0
10800 7π
Xanh lục rấtmạnh 0o 02’ 10800
63o 35’

π
Xanh lục mạnh 0o 03’ 2160
65o 25’

13 π
Xanh lơ tím 0o03’ 10800
66o35’

D m+ A 60 ° 57 '+60 ° 1'
sin( ) sin( )
2 2
Với màu đỏ mạnh ta có: n= = 60 ° 1'
A sin ⁡
sin ⁡
2 2

n ≈ 1,740

∆ n ∆ Dm Dm + A ∆A A D +A
= ×cotan( ) + × (cotan( ) -cotan( m ))
n 2 2 2 2 2

π ' ' 257 π ' '


60 ° 57 +60 °1 60 °1 ' 60° 57 +60 °1
= 120 × cotan( ) + 10800 (cotan( ⁡
× 2
) -cotan( ))≈ 0,051
2 2
2 2

Tương tự áp dụng để tính lần lượt n v à ∆ n dựa vào


∆n
D m,∆ Dm , A , ∆ A , và tính của từng màu ta có được bảng:
n

n ∆n ∆n ε (% ¿ λ( μm) Δ λ(μ m) 1/ λ2( μm-2)


∆ n= ×n
Tia sang n n
Đỏ mạnh 1.740 0.051 0.089 5.1 0,6438 0.0001 2,4127

Vàng mạnh 1.757 0.045 0.079 4.5 0,5791 0.0001 2,9819

Xanh lục rấtmạnh 1.763 0.045 0.079 4.5 0,5461 0.0001 3,3532

Xanh lục mạnh 1.770 0.045 0.080 4.5 0,5086 0.0001 3,8657

Xanh lơ tím 1.779 0.047 0.084 4.7 0,4358 0.0001 5,2653


2Δλ
Đặt x=1/ λ2 suy ra Δx = 3
λ

1 2Δλ
Với màu đỏ mạnh ta có: Δx = Δ = 3 = 2.0,0001/(0,6438)3≈ 0.0007( μm-2)
λ2 λ

Tương tự cho các màu còn lại ta cóbảng

Tia sang n ∆n 1/ λ2( μm-2) Δx ( μm-2)

Đỏ mạnh 1.740 0.089 2,4127 0,0007

Vàng mạnh 1.757 0.079 2,9819 0,0010

Xanh lục rấtmạnh 1.763 0.079 3,3532 0,0012

Xanh lục mạnh 1.770 0.080 3,8657 0,0015

Xanh lơ tím 1.779 0.084 5,2653 0.0024


A
1,90 Linear Fit of Data1_A

1,85

1,80
n

1,75

1,70

1,65

2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5


2
1/lamda

Đồ thị

Y=A+B*X

Parameter Value Error

------------------------------------------------------------

A1,71783 0,01047

B0,01241 0,00282

Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của chiết suất lăng kính n vào 1/λ2 là một dạng hàm bậc
nhất.Đối chiếu với công thức Cauchy-Rayleigh: n(λ)=n0 + a/λ2 ,ta thu được :
0,010
n0 = 1,718 ± 0,010ε = 1,718 = 0.0058 = 0.58 %
3. Vẽ đường cong định chuẩn của lăng kính:
Bảng số liệu:

* Đèn hơi Hg-Cd:

Tia sáng Lần 1 Lần 2 Lần 3 G(λ) ∆ G( λ) ∆ G( λ ) ε (%) G( λ )


Đỏ mạnh 25,10 24,30 24,80 24,73 0,29 0,39 1,6 24,73±0,39
Vàng mạnh 22,40 18,90 22,00 21,10 1,47 1,57 7,4 21,10±1,57
Xanh lục rấtmạnh 20,60 19,40 20,40 20,13 0,49 0,59 2,9 20,13±0,59
Xanh lục mạnh 18,00 18,10 17,90 18,00 0,07 0,17 0,94 18,00±0,17
Xanh lơ tím 15,70 14,90 15,40 15,33 0,29 0,39 2,5 15,33±0,39

* Đèn Na:

Bảng: GiátrịG(λ)

Lần 1 Lần 2 Lần 3 G( λ) Δ G( λ) ∆G(λ) G(λ) ε (%)

G(λ)( μm) 19,70 23,40 22,50 21,87 1,44 1,54 21,87±1,54 7

Bảngvẽ :

Tia sáng G(λ) ∆ G( λ ) λ( μm) 𝜟𝜆( μm)


Đỏ mạnh 24,73 0,39 0,6438 0,0001

Vàng mạnh 21,10 1,57 0,5791 0,0001

Xanh lục rất mạnh 20,13 0,59 0,5461 0,0001

Xanh lục mạnh 18,00 0,17 0,5086 0,0001

Xanh lơ tím 15,33 0,39 0,4358 0,0001


A
26 Polynomial Fit of Data1_A

24

22

20
G

18

16

14
0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65
Lamda

Đồ thị

Y = a + b*X + c*X^2

Parameter Value Error

------------------------------------------------------------

a 11,48873 2,55333

b -16,19514 1,39101

c 57,16078 8,55413

Đặt y=Gmax v à x= λG ta có:


max

−b 16,19514 ∆ x ∆ b ∆ a 1,39101 2,55333


x= = ≈ 0,70 vàε = = + = + ≈ 0,31
2 a 2× 11,48873 x b a 16,19514 11,48873

∆ x=ε . x=0,31× 0,7 ≈ 0,22 Vậyx= x ± ∆ x=0,70± 0,22( μm)


2 2
ac−b 11,48873 ×57,16078−16,19514
y= = ≈ 8,6
4a 4 × 11,48873
2
∆ y ∆( ac−b ) ∆ a a ∆ c+ c ∆ a−2 b ∆ b ∆ a
ε= = + = +
y ac−b
2
a ac−b
2
a

Thay số: ε ≈ 0,55


∆ y =ε . y = 0,55×8,58≈ 4,7Vậyy= y ± ∆ y=8,6 ± 4,7 ( μm)

Dựa vào đường cong này chúng ta có thể tiến hành đo thực nghiệm G(λ) để ngoại suy
bước sóng của ánh sáng.

Với trường hợpcủa Na, ta được G(λ)= 21,87±1,54 (cm)ngoại suy từ đồ thị ta có kết quả
bước song của vạch vàng Na vào cỡ 0,48≤λ≤0,92( μm) hay
λ=0,70 ± 0,22 ( μm), ε =¿31%
BÀI THÍ NGHIỆM 4:
MICHELSON INTERFEROMETER (GIAO THOA MICHELSON)

Giảng viên hướng dẫn : Đặng Đức Dũng

Đào Nam Anh- MSSV:20217606

I Mục đích thí nghiệm


- Nghiên cứu ứng dụng của giao thoa Michelson
- Sử dụng giao thoa để đo bước sóng của laser HeNe và chiết suất của không khí dựa trên
áp suất
II Thiết bị
- ◦ Pasco Optical Bench◦ Vacuum cell with hand vacuum pump
◦ Pasco Interferometer ◦ Beam Expander Lens with component holder
◦ Movable mirror ◦ Pasco Component Holders
◦ Beam splitter ◦ Adjustable Fixed Mirror
◦ HeNe Laser ◦ MS Excel for Plotting
III Cơ sở lí thuyết
- Dựa trên thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Michelson, nhằm kiểm định về môi trường
truyền sóng Ete trong chân không
- Tia sáng ban đầu bị tách làm 2 tia khi chiếu tới kính tách tia ( beam-splitter) ; 50 % tia
ban đầu bị phản xạ vào gương M1, 50 % tia còn lại sẽ truyền tới gương M2
- Từ M2,M1, tia sáng lại phản xạ trở lại kính tách tia( beam-splitter). Một nửa tia sáng từ
M1 sẽ truyền tới màn chắn và một nửa tia sáng từ M2 phản xạ trở lại vào màn chắn
=> lúc này cường độ tia sáng sẽ trở về như lúc ban đầu ( lúc chiếu vào beam- splitter)
- Sự giao thoa giữa vân sáng & vân tối được thể hiện như trong hình sau :
- Tuy vậy, khi tia sáng được khuếch đại hiện lên mặt chắn, chỉ có tia trung tâm là truyền
thẳng trên mặt giao thoa. Các tia xung quanh đều bị lệch góc, và độ lệch này phụ thuộc
vào khoảng cách của chúng với tia trung tâm
- Trong thí nghiệm, ta cần đếm số vòng tròn sáng-tối, và để làm được điều này thì ta cần
chú ý tới điểm trung tâm của hình vân ( hình mắt trâu ), thay vì để ý tới các vòng tròn bên
ngoài.
- Bằng việc dịch chuyển gương M2, độ dài quãng đường tia sáng chiếu tới có thể thay đổi.
Các vân giao thoa sẽ biến đổi, các bán kính của vân sáng sẽ giảm xuống và từ đó chúng sẽ
chiếm vào vị trí của các vân tối trước đó.
- Bằng việc chậm rãi dịch chuyển M2 với một khoảng cách dm cho trước và đếm m, số lần
mà một vân trở lại trạng thái ban đầu của nó, bước sóng λ của ánh sáng có thể được tính :

IV Tiến hành thí nghiệm


- Step 1: Align the laser and interferometer so that an interference pattern of
circular fringes is clearly visible on your viewing screen.
- Step 2:. Adjust the micrometer knob so the lever arm is approximately parallel
with the edge of the interferometer base. In this position the relationship between
knob rotation and mirror movement is most nearly linear.
- Step 3: Turn the micrometer knob one full turn counter-clockwise. Continue turning
counter-clockwise until the zero on the knob is aligned with the index mark.
- Step 4: Tape a blank piece of paper on your viewing screen, make a reference
mark on the paper between two of the fringes. You will find it easier to count the
fringes if the reference mark is one or two fringes out from the center of the
pattern.
- Step 5: Rotate the micrometer knob slowly counter-clockwise. Count the fringes as they
pass your reference mark. Continue until a predetermined number of fringes has
passed your reference mark (count at least 20 fringes). As you finish your count,
the fringes should be in the same position with respect to your reference mark as
they were when you started to count.
- Step 6: Record dm, the distance that the movable mirror moved toward the beam-
splitter as you turned the micrometer knob. Record m, the number of fringes that
crossed your reference mark during the mirror.
- Step 7: Repeat the previous steps at least four more times for a total of five
measurements.
V Xử lí kết quả thí nghiệm.
Lần Độ dài đoạn quay(μm) Số Vân

1 11 36

2 10 29

3 9 27

4 7 21

5 8 25

Ta có bảng số liệu kết quả đo thí nghiệm


Ta thu được bảng số liệu sau khi xử lí :

Lần Độ dài đoạn quay (μm) ∆li (μm) Số vân ∆mi

1 11 2 36 8.4

2 10 1 29 1.4

3 9 0 27 0.6

4 7 2 21 6.6

5 8 1 25 2.6
l=9 ∆ l = 1.2 m=27.6 ∆ m = 3.9

Ta có các sai số tuyệt đối : ∆l = ∆ l + ∆ldụng cụ = 1.2 +1 = 2.2 (μm)

∆m = ∆ m + ∆mdụng cụ =3.9 +1 = 4.9 (vân)


2d 2∗9
Ta có bước sóng trung bình của laser : ¿ m = 27,6 = 0.652 (μm)

Ta có công thức tính bước sóng :

=> công thức gián tiếp tính sai số của bước sóng laser :
d ⋋ d (2 d) d m ∆⋋ ∆d ∆ m 1.2 3.9

= - m
=> ⋋
= d
+ m
= 9
+ 27.6
= 0,27
2d
=> ∆ ⋋=¿ 0,27 .⋋ = 0,27.0,652 = 0,18 (μm)

Vậy ta có bước sóng laser ⋋ = 0.65 ± 0.18 ( μm)

Kết quả có chút sai lệch so với lí thuyết là ( 632,8 nm) do sai số của dụng cụ và những
tác động bên ngoài ảnh hướng tới quá trình làm thí nghiệm.

You might also like