Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Relative risks of fatal accidents in the work place of


Chương 1 selected occupations

Fishers (as an occupation) 35.1


GIỚI THIỆU VỀ AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ Timber cutters (as an occupation) 29.7
QUẢN LÝ RỦI RO Airplane pilots (as an occupation) 14.9
Garbage collectors 12.9
- Các khía cạnh liên quan đến an L.O.1.1 – Diễn giải về an toàn Roofers 8.4
toàn công nghiệp và quản lý rủi công nghiệp, cam kết quản lý Taxi drivers 8.2
ro. an toàn quá trình và trách Farm occupations 6.5
- Trách nhiệm của nhà quản lý. nhiệm chuyên môn Protective services (fire fighters, police guards, etc.) 2.7
- Ảnh hưởng của kiểu lãnh đạo, “Average job” 1.0
hành vi của nhà lãnh đạo lên việc Grocery store employees 0.91
quản lý an toàn và vai trò của L.O.1.2 – Diễn giải về quản lý
Chemical and allied products 0.81
lãnh đạo cấp cao. rủi ro
Finance, insurance and real estate 0.23
1
Sanders, R.E, J. Hazardous Materials 115 (2004) p143, citing Toscano (1997)
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

1 4

Chemistry Industry
1. CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN Association of Canada
Member Performance
ĐẾN AN TOÀN CÔNG NGHIỆP
VÀ QUẢN LÝ RỦI RO CIAC website
www.canadianchemistry.ca
Staff contact: Stephanie
Butler
613-237-6215 x 245

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 5

2 5

Chúng ta nghĩ là chúng ta đang vận hành an toàn?


Safety Performance by Industry Sector
Injuries & illnesses per 200,000 hours worked (2002)
• Doanh nghiệp thường bị “ru ngủ”
trong một cảm giác an toàn sai lầm
bởi kết quả thực hiện an toàn và
sức khỏe tại doanh nghiệp

• Có thể doanh nghiệp chưa nhận ra


đầy đủ sự tổn hại nếu có tai nạn
lớn xảy ra cho đến khi nó xảy ra.

• Kết quả điều tra: nhiều nguyên


nhân đã được biết đến từ lâu trước BP Deepwater Horizon

Source: US Bureau of Labor Statistics (www.bls.gov/iif) khi sự cố diễn ra

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 3 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 6

3 6

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 1


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Tháp phân loại sự cố

Nghiêm trọng, tử vong

Cần trợ giúp y khoa 2. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ


Tổn thất tài sản

Hầu như bị bỏ sót

Hành vi/điều kiện chưa an toàn

A “proactive” approach focuses on these


categories, but be careful – you may miss the
reallyCÁCH
serious TIẾP
ones! CẬN “PROACTIVE”!
10

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 7 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

7 10

Terminology
Health and Safety
Workers are at highest risk of injury since they are at the “front line.” The public
while not on-site is at risk when a serious major disaster occurs.
• Process hazard
• A physical situation with potential to cause harm Worker • Death
• Severe injury
to people, property or the environment • Long term health problems
• Affects personal monetary success if injuries and health problems
interfere with future work
• Risk (acute)
Public • Death
• probability x consequences of an undesired event • Severe injury
occurring x ? • Long term health problems
• Economic problems
• Community longevity
• Environmental health will also affect the public’s health and safety

http://kpilibrary.com/topics/lagging-and-leading-indicators

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 8 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 11

8 11

Definition Trách nhiệm nhà quản lý

Nhà quản lý/tất cả các kỹ sư cần phải cam


kết tăng cường việc thực hiện an toàn trong
tổ chức/ doanh nghiệp thông qua quản lý an
toàn quá trình dựa trên rủi ro.

Source: Wilson, l. & McCutcheon, D. (2003). Industrial safety and risk management. Canada: The University of Alberta Press.
9

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 12

9 12

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 2


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Hỏi và đáp

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 13

13

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 3


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Chương 1 (tt) Process Safety Culture

GIỚI THIỆU VỀ AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ Mục tiêu của văn hóa an toàn quy trình:
QUẢN LÝ RỦI RO • Giám sát và duy trì văn hóa an toàn

- Các khía cạnh liên quan đến an L.O.1.1 – Diễn giải về an toàn • Hỗ trợ vận hành các quá trình một cách nhất quán
toàn công nghiệp và quản lý rủi công nghiệp, cam kết quản lý
an toàn quá trình và trách
⇒cung cấp sự lãnh đạo và chỉ đạo mạnh mẽ,
ro.
- Trách nhiệm của nhà quản lý. nhiệm chuyên môn ⇒ưu tiên an toàn cho quá trình,
- Ảnh hưởng của kiểu lãnh đạo,
hành vi của nhà lãnh đạo lên việc ⇒cung cấp đủ nguồn lực
quản lý an toàn và vai trò của L.O.1.2 – Diễn giải về quản lý
⇒thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện và
lãnh đạo cấp cao. rủi ro
⇒thực thi.
1

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 4

1 4

What does a strong safety culture look like?


[1]
Weak Culture Strong Culture
• Gắn ít quan tâm đến xử lý an toàn, an • Tích hợp an toàn quá trình vào các giá trị cốt
toàn quá trình lõi của tổ chức
3. ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂU LÃNH ĐẠO, • Có ý thức kém về các lỗ hổng an toàn • Tập trung vào những thất bại có thể xảy ra và

HÀNH VI CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO LÊN VIỆC quá trình cố gắng hiểu nguyên nhân rủi ro và tìm
phương cách kiểm soát nó
QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ • Dành nguồn lực tối thiểu để xử lý an • Tìm cách cung cấp nguồn lực theo nhu cầu
VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CAO toàn cảm nhận
• Bỏ qua các dấu hiệu nhỏ về các vấn đề • Nhấn mạnh vào việc học hỏi từ những sai lầm
an toàn trong quá trình để ngăn ngừa các vấn đề trong tương lai
• Chấp nhận hoặc bình thường hóa hiệu • Tìm cách liên tục cải thiện kết quả thực hiện
quả an toàn khi kết quả ngày càng kém an toàn quá trình
• Chỉ dựa vào một vài cá nhân hoặc cấp • Nhân viên ở tất cả các cấp cùng nhau nhận
quản lý để xác định các mối nguy an định nguy cơ, các mối nguy và giải quyết các
toàn trong quá trình và các hoạt động rủi ro. Nhân viên hành động để giải quyết các
2
quản lý rủi ro mối nguy hiểm ở tất cả các cấp vận hành.
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 5

2 5

Commitment to industrial process safety Providing strong leadership


• Văn hoá tổ chức
• Cần có sự lãnh đạo mạnh mẽ để thiết lập an toàn quá
trình như một giá trị cốt lõi của tổ chức.
Đối đầu/Thực thi
• Một đặc tính thiết yếu của nhà lãnh đạo an toàn tốt là
↓ CREDIBILITY (đáng tin cậy):
Hợp tác/Cộng tác • Những gì họ nói phải phù hợp/đi đôi với những gì
họ làm.
• Phát triển văn hóa an toàn phù hợp, thống nhất tuân theo các tiêu • Quản lý cấp cao & cấp trung phải ở cùng một
chuẩn hiện có, liên tục nâng cao kiến thức về quản lý an
hướng/quan điểm.
toàn,toàn bộ lực lượng lao động cùng thực hiện và cung cấp một
phương thức giao tiếp phù hợp với bất kỳ mối quan tâm nào của • Giám đốc điều hành và CEO phải có ý chí mạnh
các bên liên quan. mẽ để đưa ra quyết định đúng đắn trước các yêu
Cách thức quản lý và nhận thức cầu từ các cổ đông và các bên liên quan.
về an toàn tại nơi làm việc
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 3 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 6

3 6

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 1


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Providing direction Leadership in process safety

Lãnh đạo là yếu tố quan trọng nhất trong việc thay


• Cân bằng về phương hướng sản xuất, cơ sở vật đổi hành vi hướng đến an toàn/an toàn quá trình.
Một nhà lãnh đạo an toàn tốt:
chất, trang thiết bị, nhân sự
• Ưu tiên an toàn
• Vấn đề an toàn phải được đưa ra để ngăn ngừa, • Đặt mục tiêu an toàn
• Tạo tầm nhìn an toàn
thiết lập, sắp xếp lại các ưu tiên, thống nhất giữa • Cung cấp hướng dẫn/ chỉ dẫn
các cấp quản lý và giám sát • Cung cấp đủ nguồn lực (như con người, thời gian, tiền
bạc hoặc thông tin)
• Tác động đến cổ đông dưới các hình thức khác nhau-> đầu
tư vào việc cải thiện an toàn và chất lượng cho đến khi đạt
được mức an toàn.
What gets rewarded gets done

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 7 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 10

7 10

Establishing process safety as a core value Safety leadership best practices

SAFETY LEADERSHIP
• Không khoan dung một cách mạnh mẽ đối với hành vi TRANSFORMATIONAL
BEST PRACTICES
LEADERSHIP STYLE
phạm trong việc thực hiện an toàn trong tổ chức - Tầm nhìn
-> xây dựng/củng cố/thúc đẩy việc thực hiện quản lý an toàn - Truyền CẢM HỨNG
- Tin cậy
& rủi ro như là một giá trị cốt lõi trong tổ chức. - Định hướng hành động - Tạo THÁCH THỨC
- Truyền thông về an toàn
- Tạo ẢNH HƯỞNG
- Cộng tác/Hợp tác
- Cùng THAM GIA
• Người kỹ sư phải luôn củng cố những cam kết của - Phản hồi/ghi nhận
- Trách nhiệm - ‰
tổ chức trong thực hiện quản lý an toàn và quản lý
- ‰
rủi ro thông qua các hoạt động chuyên môn.
Improving Workplace Culture Through Safety Leadership - Don Groover. 2016 NGFA/Grain Journal Safety/Grain Quality Conference,
Aug. 4, 2016, in Omaha, NE. 11

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 8 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

8 11

Nhận diện kiểu văn hoá an toàn


S.A.F.E approach

• Liên tục học hỏi và cập nhật các nguyên


Generative Proactive Calculative Reactive Pathological tắc và thực hành cách quản lý an toàn
tại nơi làm việc,
• Nhất quán và đáp ứng trong việc thực
hiện các chính sách và quy trình về sức
khỏe và an toàn,
• Chứng minh các hành động an toàn
nhắm nhấn mạnh rằng con người là tài
sản quan trọng nhất của tổ chức,
• Tích cực lắng nghe người lao động và
“Safety is how “Safety is “Safety is “Safety is only “Who cares as trao quyền cho họ lên tiếng về sự an
the business managed by managed by an issue if long as you
toàn,
is run” workforce procedures & something don’t get
involvement” documentation” happens” caught” • Phản ánh văn hóa trung thực, cởi mở,
SafeWork South Australia (2014) Leading a
an toàn và công bằng
positive safety culture 12

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 9 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

9 12

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 2


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Hỏi và đáp

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 13

13

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 3


Nguyễn Thị Đức Nguyên

Yếu tố thúc đẩy và và liên kết các mối quan tâm


Chương 2 của các bên liên quan

• • Hoạch định chiến lược để tối đa hóa giá trị.


QUẢN LÝ AN TOÀN QUÁ TRÌNH
• • Tối đa hóa lợi nhuận.
- Các kích tác kinh doanh, giá trị cốt lõi, L.O.2.1 – Tổng • • Không gây hại cho tất cả người lao động.
niềm tin trong tổ chức, thách thức của kết và nhận
việc thực hiện tầm nhìn về sức khỏe và diện quản lý an • • Bảo vệ môi trường.
an toàn.
toàn quá trình • • Bảo vệ tài sản.
- Điều tra các sự cố.
- Cải thiện hệ thống quản lý an toàn quá • • Tuân thủ các yêu cầu pháp lý và quy định.
trình.
- Các dạng thang đo và mức độ cập nhật • • Độ tin cậy cao.
thang đo.
- Nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả.
• • Phát triển con người để đạt được hiệu quả và duy
trì tăng trưởng.
- Đánh giá hệ thống quản lý an toàn.
4

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

1 4

Các giá trị cốt lõi và niềm tin của tổ chức

• Các giá trị và niềm tin hỗ trợ việc thực hiện an


1. CÁC KÍCH TÁC KINH DOANH, GIÁ TRỊ CỐT LÕI, toàn mạnh bao gồm:
NIỀM TIN TRONG TỔ CHỨC, THÁCH THỨC CỦA VIỆC • Cam kết mạnh mẽ với hệ thống quản lý an
THỰC HIỆN TẦM NHÌN VỀ SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN
toàn.

• Tất cả các sự cố đều có thể phòng ngừa và


tránh được.

• Làm việc an toàn là trách nhiệm của mọi người.


2 • Sự tham gia và đồng lòng của người lao động. 5

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

2 5

Business drivers and stakeholder interests alignment


Các giá trị cốt lõi và niềm tin của tổ chức
• Các giá trị và niềm tin hỗ trợ việc thực hiện an
toàn mạnh bao gồm (tt):
• Tập trung vào phát triển bền vững, phát huy
thực hành xuất sắc các công việc và gặt hái kết
quả cao từ tất cả các công nhân.
• Lãnh đạo có đạo đức và có trách nhiệm.
• Phương pháp chủ động trong quản lý an toàn
Understanding and
Internalizing
Fig. Business drivers and stakeholder interests alignment
Lutchman, C., Maharaj, R., & Ghanem, W. (2012). Safety Management: A comprehensive approach to developing a sustainable system (chapter 14).
Boca Raton: CRC Press 3 6

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

3 6

2020Feb 1
Nguyễn Thị Đức Nguyên

Challenges to Realizing Health and Safety Vision Điều tra sự cố

• Many challenges and obstacles that will prevent


businesses from achieving its safety vision: • Sự cố: Bất kỳ sự kiện ngoài ý muốn đã xảy
• Leadership Commitment ra, hoặc dễ dàng có thể có, dẫn đến hậu quả
• Management skills and Capabilities không mong muốn.
• Communication of the safety vision
• Work tools management, processes, and Maintenance
• Training and competency of all workers
• MOC • => cần điều tra bất kỳ sự cố hoặc những việc
gần như bị bỏ lỡ để xác định nguyên nhân
• With strong leadership commitment and a working
SMS, organizations have the ability to eliminate gốc (nếu có thể) và áp dụng thông tin này để
many of these obstacles or minimize their impact cải thiện việc quản lý hệ thống an toàn quá
to safety performance .Key to our success, trình.
however, is recognizing them as potential hurdles
and proactively working to eliminate them. 7

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 10

7 10

Thách thức Process


• Thách thức/trở ngại ảnh hưởng đến tầm
• Formal accident reporting, tracking, and investigation
nhìn an toàn quá trình: system [1]
• Cam kết lãnh đạo • Analyzing incident trending
• Kỹ năng và năng lực quản lý • Learn from experience – apply newly acquired
• Truyền thông tầm nhìn an toàn trong tổ chức information if appropriate
• Công cụ thực hiện, bảo trì
• Huấn luyện và nâng cao năng lực công nhân
• Quản lý sự thay đổi

• => cam kết mạnh mẽ lãnh đạo cấp cao


• => hệ thống quản lý an toàn quá trình 8

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 11

8 11

Quá trình điều tra

• Có hệ thống báo cáo, theo dõi và điều


tra tai nạn một cách chính thức.
2. ĐIỀU TRA CÁC SỰ CỐ • Phân tích xu hướng sự cố.
• Học hỏi kinh nghiệm - áp dụng thông tin
mới thu được, nếu thích hợp.

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 12

9 12

2020Feb 2
Nguyễn Thị Đức Nguyên

Incident investigation Thực hiện điều tra sự cố

Yêu cầu tối thiểu để điều tra sự cố lớn bao gồm:


• THIẾT YẾU
1 Sự
 Một định nghĩa rõ ràng về “sự cố lớn” và cơ sở được sử dụng để phân
cố
loại;
• (a) Chương trình/ hệ thống ghi nhận để báo cáo và
lớn điều tra tất cả các sự cố quan trọng.
 Điều tra mọi sự cố liên quan đến quá trình thực tế hoặc tiềm ẩn;
 Điều tra được thực hiện kịp thời bởi một nhóm có ít nhất một người am
hiểu về quy trình.
• (b) Các nguyên nhân cơ bản và hành động khắc
 Một báo cáo cho quản lý sau khi điều tra nêu rõ: phục.
o Ngày xảy ra sự cố; o Mô tả sự cố; o Các yếu tố góp phần gây ra vụ việc; và
o Khuyến nghị để ngăn ngừa tái phát.
• (c) Các hành động thực hiện được ghi nhận một
Ngoài các yêu cầu tối thiểu này, một hệ thống tốt phải bao gồm: cách có hệ thống, có trách nhiệm và có theo dõi.
 Thủ tục điều tra;

 Đào tạo những người tham gia điều tra, tập trung vào phân tích nguyên • (d) Danh mục các phương pháp điều tra sự cố tin
nhân gốc rễ. 13
cậy 16

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

13 16

Thực hiện điều tra sự cố Thực hiện điều tra sự cố

2 Third party Sự hiện diện của các thành viên trong • NÂNG CAO
participation
nhóm bên ngoài khuyến khích tính khách
• (a) Ghi nhận các lỗi gần như bị bỏ qua trong
quan, quan điểm mới mẻ, kỹ năng chuyên
chương trình/ hệ thống ghi nhận để báo cáo và
môn và giảm sai lệch, và thêm vào độ tin
điều tra tất cả các sự cố quan trọng.
cậy.

3 Follow-up and Điều tra các sự cố cần đi kèm với sự theo • (b) Truyền đạt các báo cáo điều tra một cách
resolution thích hợp tới tất cả các nhân viên trong toàn tổ
dõi.

4 Communication Các kết quả chính của cuộc điều tra nên chức.

được chia sẻ 14 17

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

14 17

Thực hiện điều tra sự cố Thực hiện điều tra sự cố


• TOÀN DIỆN
• (a) Phản hồi có bao gồm các bài học kinh
5 Incident Ghi lại các sự cố cho phép một nghiệm và
recording, hệ thống phân tích các báo cáo đưa vào các tiêu chuẩn của công ty một cách
chính thức.
reporting and sự cố.
• (b) Sử dụng dữ liệu phân tích cho các xu hướng
analysis bất lợi và các hành động khắc phục sự cố được
6 Near-miss Bài học từ những lần “suýt” bỏ lỡ thực hiện để giải quyết các xu hướng bất lợi.

reporting thường quan trọng như những • (c) Chia sẻ với các đồng nghiệp trong ngành và
các tổ chức khác các bài học rút ra từ các cuộc
bài học từ những sự cố thực tế. 15 điều tra sự cố. 18

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

15 18

2020Feb 3
Nguyễn Thị Đức Nguyên

Văn hoá tổ chức

• Hệ thống không đổ lỗi cho nhân viên và


kết quả xảy ra không nên được xử lý theo
cách như vậy.

• Cần được tiếp cận theo cơ chế để giải


quyết các vấn đề hệ thống cơ bản hoặc
nguyên nhân quá trình.

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 19 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

19 22

3. CẢI THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ


AN TOÀN QUÁ TRÌNH

20

20

Cải thiện hệ thống quản lý an toàn quá trình

• Tăng cường quản lý an toàn quá trình dựa trên việc học
hỏi kinh nghiệm:

• Điều tra các sự cố hoặc gần bỏ lỡ xảy ra và giải quyết


các nguyên nhân gốc rễ của chúng

• Áp dụng bài học kinh nghiệm từ các cơ sở tương tự khác


• Đo lường hiệu suất
• Đánh giá hệ thống quản lý an toàn quá trình.
• Thực hiện đánh giá lại việc quản lý
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 21

21

2020Feb 4
An toàn công nghiệp và quản lý rủi ro

Chương 2 (tt)

QUẢN LÝ AN TOÀN QUÁ TRÌNH


- Các kích tác kinh doanh, giá trị cốt lõi, L.O.2.1 – Tổng
niềm tin trong tổ chức, thách thức của
việc thực hiện tầm nhìn về sức khỏe và
kết và nhận
diện quản lý an
4. CÁC DẠNG THANG ĐO VÀ MỨC ĐỘ
an toàn. CẬP NHẬT THANG ĐO
toàn quá trình
- Điều tra các sự cố.
- Cải thiện hệ thống quản lý an toàn quá
trình.
- Các dạng thang đo và mức độ cập nhật
thang đo.
- Nền tảng cho việc đánh giá hiệu quả.
- Đánh giá hệ thống quản lý an toàn.
2

1 2

CÁCH ĐO VÀ THƯỚC ĐO Thang đo

• Thước đo/ thang đo là các chỉ số về kết quả hệ


thống:
 Tập trung vào việc đo lường và đánh
giá kết quả thực tế của một quá trình, • Chỉ số đo tần suất sự cố: không phải là thước đo
hiệu quả được sử dụng cho việc cải tiến quá trình
không phải đánh giá kết quả dự kiến. một cách chủ động.

• Các loại thang đo lường và mức độ cập nhật các


 Kết quả dự kiến có thể trở nên sai chỉ số đo lường là cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp
lệch theo thời gian. và các thông số đặc biệt của quá trình.

• Phụ thuộc vào chi phí, nhu cầu, loại quá trình, mức
độ rủi ro, tính năng động trong vận hành, mức độ
cam kết an toàn quá trình.
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 3 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 4

3 4

KPIs CHỈ BÁO NHANH VÀ CHỈ BÁO CHẬM


• Giúp dễ dàng hơn cho việc thực hiện các hành động khắc phục một Chỉ báo nhanh (Leading Indicators)
cách chủ động, do đó sử dụng các chỉ số đo lường (leading
indicators) • Các phép đo đầu vào: thường khó đo nhưng dễ tác động.
• Được gọi là Chỉ số đo lường kết quả (Key Performance Đây là cải tiến bằng hành động chủ động
Indicators) (KPIs)
• Đo lường độ mạnh của rào cản và duy trì nó để ngăn ngừa
sự cố trong Swiss Cheese Model-thất bại trong quản lý an
• Có thể có một số yêu cầu bắt buộc đối với KPI cho toàn quá trình.
một quá trình hoặc thiết bị cụ thể
Chỉ báo chậm (Lagging Indicators)
• => điều này cần được tính đến.
• Các phép đo đầu ra: dễ đo nhưng khó cải thiện. Loại cải tiến
này là cải tiến bằng hành động phản ứng

• Chỉ số đo lường kết quả (KPI) thường có thể được gắn liền với
• Đo lường các khuyết tật cản trở các cải tiến bằng hành động
các số liệu thước đo hoạt động kinh doanh khác như tính chủ động , các sự kiện và hệ quả trong Swiss Cheese Model
hiệu quả, phân tích chi phí và năng suất… Model-thất bại trong quản lý an toàn quá trình.

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 5 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 6

5 6

Nguyễn Thị Đức Nguyên 1


An toàn công nghiệp và quản lý rủi ro

TÀI LIỆU & BÁO CÁO

• Tài liệu (dài hạn) phụ thuộc vào:


• Rủi ro quá trình
• KPI
• Yêu cầu quy định
5. NỀN TẢNG CHO VIỆC
• Thông thường, chính phủ hoặc các hiệp hội (như
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
hiệp hội Responsible Care) sẽ yêu cầu báo cáo một
số KPI
• Điều này cho phép họ phát triển các thước đo hoặc
các khuyến nghị mới cho tất cả các doanh nghiệp
nhằm cải thiện sự an toàn của toàn bộ các ngành
công nghiệp.
8

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 7 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

7 8

ĐÁNH GIÁ (AUDIT) Đánh giá (audit) (tt)

• Yêu cầu nhân viên/nhóm đánh giá ngoài?


Rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu
quả của hệ thống quản lý an toàn quá
trình.
=> xác định các điểm yếu trong thiết kế
hoặc thực hiện, và sử dụng thông tin này
để chỉnh sửa những điểm không phù hợp.

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 9 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 10

9 10

ĐÁNH GIÁ NGOÀI / KIỂM TOÁN LÀ GÌ? TẦN SUẤT


Tần suất kiểm toán được thực hiện sẽ phụ thuộc vào một số yếu
• Độc lập
tố:
• Có hệ thống • Rủi ro tiềm ẩn trong quá trình.
• So sánh quá trình hiện tại với Tiêu chuẩn một cách • Giai đoạn trong vòng đời của quá trình.
cẩn trọng (Standards of Care) • Kinh nghiệm quá khứ.
• Các tiêu chuẩn, yêu cầu quy định và các quy tắc từ • Sự trưởng thành của hệ thống quản lý an toàn quá trình.
bên ngoài khác.
• Trưởng thành về văn hóa tổ chức
• Những yêu cầu tự áp đặt trong nội bộ. • Yêu cầu của doanh nghiệp hoặc quy định
• Kiểm toán thường được sử dụng trong giai đoạn  Một số cuộc kiểm toán được thực hiện theo lịch trình thường
vận hành của một doanh nghiệp xuyên như mỗi năm một lần
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 11 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 12

11 12

Nguyễn Thị Đức Nguyên 2


An toàn công nghiệp và quản lý rủi ro

PHẠM VI Implementing Audit Findings

• Hoạt động dựa trên nhóm


• Audits are not useful on their own [1]
• Cần quyền truy cập vào các nhà vận hành và chuyên gia.
• Findings must be used to improve PSM
• Nhóm nên được lãnh đạo bởi nhân sự có thẩm quyền.
• Adopt as proposed
• Thông thường, kiểm toán được đánh giá theo từng yếu • Adopt in principle (the recommendation will be
tố implemented in an equivalent manner)
• Được định hướng chủ yếu bởi các giao thức/tài liệu • Reject based on the assertion that the
được ghi lại recommendation was made in error (Because of
Phạm vi vật lý – Yếu tố hoặc đơn vị nào đang được kiểm an error in facts or in judgement)
toán? • Reject due to a change which has rendered the
Phạm vi phân tích – Các tiêu chí nào cần được kiểm toán? recommendation inapplicable.
Phạm vi thời gian– Kiểm toán trong khoảng thời gian nào?

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 13 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 14

13 14

THỰC HIỆN KẾT QUẢ TỪ KIỂM TOÁN/ĐÁNH GIÁ NGOÀI

• Kiểm toán tự thân nó: không hữu ích

• Những phát hiện phải được sử dụng để cải


thiện quản lý an toàn quá trình. 6. ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN
• Đề xuất.

• Nguyên tắc

• Loại bỏ hẳn.
16

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 15

15 16

MANAGEMENT REVIEW AND CONTINUOUS IMPROVEMENT


ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ VÀ CẢI TIẾN LIÊN TỤC

Tập trung vào đánh giá thường xuyên


This element focuses on the routine review of
management systems for effectiveness and ability
to produce the desired results
các hệ thống quản lý về hiệu quả và
khả năng tạo ra kết quả mong muốn

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 17 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 18

17 18

Nguyễn Thị Đức Nguyên 3


An toàn công nghiệp và quản lý rủi ro

ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (MANAGEMENT REVIEW)? VD: Nguyên nhân gốc rễ của sự nổ bồn hơi
• Các mối nguy hiểm không được đánh giá chính xác?
• Giống như kiểm toán, nhưng ít trang trọng • Các bể chứa axit sunfuric không được bảo trì đúng cách?
hơn, thường xuyên hơn và người đánh giá • Các yêu cầu bảo trì luôn bị bỏ qua hoặc hoãn lại?
thường là nhân viên nội bộ • Các yêu cầu cho công việc ở nhiệt độ cao đã bị từ chối ?_
• Sự cố xảy ra trong hệ thống quản lý khó phát • Giấy phép lao động cho các công việc ở nhiệt độ cao.
hiện hơn và chậm chú ý hơn. • …

• Ví dụ: ….

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 19 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 20

19 20

Lưu ý!

QUẢN LÝ
AN TOÀN QUÁ TRÌNH

21 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

21 22

Nguyễn Thị Đức Nguyên 4


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Chương 3

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH


AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA
SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN
- Các vấn đề về xây dựng văn hóa sức L.O.2.2 – Xây
khỏe và an toàn. dựng chương
- Kết quả mong muốn của việc quản lý rủi trình an toàn
ro và an toàn công nghiệp thông qua nổ công nghiệp và
lực nhóm. quản lý rủi ro
- Thực hiện chương trình an toàn công
nghiệp và quản lý rủi ro.

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 2
1

1 2

Mô hình mức độ trưởng thành của văn hóa an toàn


TỔNG HỢP (Generative)
An toàn là
cách mà chúng ta vận hành Cấp độ của các
Liên tục cải tiến
chỉ số hiệu suất
Tăng khả năng Cấp độ 5 nhanh
cung cấp thông tin
CHỦ ĐỘNG (Proactive)
Chúng ta làm việc trên các vấn đề mà Phát triển sự
chúng ta vẫn tìm thấy Hợp
Hợptác
tác Cấp độ 3
nhất quán và
Cấp
Cấpđộ
độ44 chống lại sự Học tập
tự mãn
PHÁN ĐOÁ N (Calculative)
Chúng ta có hệ thống để quản lý Gắn kết tất cả nhân
Có liên quan
tất cả các mối nguy hiểm viên phát triển sự hợp
Cấp độ 3
tác, cam kết cải thiện Cấp độ 2
an toàn Cải tiến
PHẢN ỨNG (Reactive)
Nhận ra sự quan trọng của
An toàn là quan trọng, chúng ta làm Quản lý
nhân viên tuyến đầu
rất nhiều thứ mỗi khi gặp tai nạn Cấp độ 2 và phát triển trách
Tăng sự tin tưởng
nhiệm cá nhân
Cấp độ 1
Mới nổi lên Tuân thủ
BỆNH LÝ (Pathological) Phát triển cam
Miễn là không bị bắt gặp Cấp độ 1 kết quản lý

Hình 1 – Mô hình văn hóa an toàn của Hudson. Hudson (2001) https://www.researchgate.net/figure/HSE-safety-culture-maturity-model_fig6_288919458

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 3 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 4

3 4

Các yếu tố của một tổ chức có độ tin cậy cao Các yếu tố của một tổ chức có độ tin cậy cao

Yếu tố Yếu tố

Lãnh đạo Quản lý sự thay đổi


Sự bền vững
Trách nhiệm rõ ràng
Năng lực
Nhận thức
Giá trị an toàn

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 5 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 6

5 6

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 1


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Văn hóa học tập tích cực Văn hóa học tập tiêu cực

Thiết lập và định kỳ cập nhật kế Nhận biết và chấp nhận sự khác
biệt
hoạch học tập Điểm mù
Giải thích thiếu sót
Cung cấp thông tin phản hồi kịp
Kích thích ý tưởng mới
thời
Lọc

Không hành động


Cho phép những sai sót Duy trì sự tập trung bên ngoài
Thiếu chia sẻ thông tin

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 7 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 8

7 8

Mục đích của sự tham gia của lực lượng lao động

• Thu hút nhân viên từ tất cả các cấp.


2. KẾT QUẢ MONG MUỐN CỦA VIỆC QUẢN LÝ
RỦI RO VÀ AN TOÀN CÔNG NGHIỆP THÔNG QUA • Nhân viên hợp đồng, những người bị ảnh
NỔ LỰC NHÓM hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp

• Nhân viên ở các cấp khác nhau sẽ đóng góp


thông tin khác nhau

• Nhân viên tuyến đầu có thể.

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 9 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 10

9 10

Ai có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của


doanh nghiệp? Tổ chức hệ thống tiếp cận các bên liên quan

• Cách một tổ chức theo đuổi hoạt động tiếp cận các
Các cơ quan Hiệp hội phi chính bên liên quan sẽ phụ thuộc vào quy mô và các rủi ro
chính phủ phủ tiềm ẩn cho cộng đồng [1]:
• Kết hợp với các đối tác khác trong cùng ngành
trong khu vực
• Các phản ứng khẩn cấp có thể yêu cầu một hình
Dịch vụ ứng phó thức tiếp cận riêng biệt hơn
Khác
khẩn cấp

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 12

11 12

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 2


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Cách tiếp cận có hệ thống với các bên liên quan

• Phụ thuộc vào quy mô và các rủi ro tiềm ẩn cho


cộng đồng:

• Kết hợp với các đối tác khác trong cùng ngành 3. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
trong khu vực AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
• Có thể yêu cầu một hình thức tiếp cận riêng biệt
hơn đối với các trường hợp khẩn cấp

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 13 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 14

13 14

Các tính năng và đặc điểm của một hệ thống quản lý


Các chức năng của một hệ thống quản lý
an toàn quá trình

Lập kế Lập kế hoạch Tổ chức


Hướng dẫn Tổ chức
hoạch
Cấu trúc
Đo lường

Leadership
Thực hiện Kiểm soát
Tiêu chuẩn thực hiện và phương pháp
đo lường
Kiểm tra và cân bằng
Đo lường kết quả và báo cáo
Đánh giá nội bộ
Kiểm soát Kết quả Thực hiện Thủ tục điều chỉnh,thay đổi
Cơ chế kiểm toán
Cơ chế hành động khắc phục
Thủ tục đổi mới và ủy quyền

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

15 16

Khía cạnh hành vi của con người


Chiến lược Quản lý Tác nghiệp

Lập kế hoạch • Con người và hầu hết các tổ chức đều không
Lập kế hoạch
Tổ chức muốn xảy ra các tai nạn.
Lập kế hoạch
Tổ chức • => hiểu hành vi của con người, cả ở cấp độ cá
Thực hiện
Thực hiện nhân và tổ chức, và liên quan đến:
Tổ chức
Kiểm soát
• Về mặt vật lý học
Kiểm soát Kiểm soát
• Về mặt tâm lý học
Ví dụ về các mối quan tâm của hệ thống quản lý PSM ở • Quá trình suy nghĩ của con người
các cấp bậc khác nhau của tổ chức
• Tâm lý xã hội

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

17 18

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 3


An toàn công nghiệp & Quản lý rủi ro

Yếu tố có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng sai


lỗi/thất bại?
Mô hình “Swiss cheese” về tai nạn
tổ chức

• Văn hóa tổ chức

“Cheese Model” của Reason


James Reason, presentation to Eurocontrol 2004
CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM

19 20

Nơi làm việc lành mạnh Hỏi và đáp

TÂM LÝ:
Môi trường làm việc

THÓI QUEN
VẬT LÝ:
Khỏe mạnh
Môi trường làm việc

CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 21 CBGD: TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Khoa Quản lý công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa-TpHCM 22

21 22

TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên 4

You might also like