Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LẠNG SƠN LỚP 12 NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn thi: Vật lý lớp 12, THPT Chuyên
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 02 trang, 05 câu)

Câu 1 (5 điểm).
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động cùng pha theo phương ngang. Biên độ
dao động của con lắc thứ nhất là 2A, biên độ dao động của con lắc thứ hai là A. Trong quá
trình dao động, khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,08 J thì thế năng của con lắc thứ
hai là 0,06 J.
a) So sánh cơ năng của hai con lắc.
b) Xác định động năng của con lắc thứ hai khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,08 J.

Câu 2 (6 điểm).
Vật sáng mỏng, phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cho
ảnh A’B’ ngược chiều với vật. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 2 cm thì ảnh dịch đi
5
30 cm và ảnh sau A”B” = A’B’.
3
a) Thấu kính này là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ, vì sao?
b) Xác định tiêu cự của thấu kính.

Câu 3 (3 điểm).
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch R, L, C nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
a) Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và công
suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó bằng P. Tìm
- mối liên hệ giữa ZC và R, ZL;
0

- sự phụ thuộc của P vào U0 , ZC , R, ZL .


0

b) Khi C = 4C0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 120 W.
Xác định giá trị của P.

1
Câu 4 (3 điểm).
Một dây cứng mảnh, đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m O1
A B
được gập lại thành vòng dây gồm nửa vòng tròn, bán kính R và một
đường kính AB của vòng tròn như hình vẽ.
a) Xác định vị trí khối tâm của vòng dây.
b) Xác định mô men quán tính I1 của vòng dây đối với trục quay có phương nằm
ngang, đi qua trung điểm O1 của AB và vuông góc với mặt phẳng vòng dây.
c) Xác định mô men quán tính I2 của vòng dây đối với trục quay nằm ngang đi qua
điểm chính giữa O2 của cung AB và vuông góc với mặt phẳng vòng dây.
d) Tìm chu kì dao động của dao động với biên độ góc nhỏ của vòng dây trong
trường hợp trục quay nằm ngang, đi qua điểm chính giữa O2 của cung AB và vuông góc
với mặt phẳng vòng dây.

Câu 5 (3 điểm).
Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính bằng a, đặt thẳng E r

đứng trong một từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với
mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Một thanh kim loại có chiều dài
M
bằng a, khối lượng m, có thể quay tự do quanh một trục quay nằm
ngang đi qua một đầu O của thanh, trùng với tâm của đường tròn, ω
trục quay có phương vuông góc với đường tròn. Trong quá trình O
B
chuyển động, đầu M của thanh kim loại luôn tiếp xúc tốt với khung
dây tròn. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r,
được nối một cực với khung dây và một cực với đầu O của thanh kim loại. Tìm quy luật
biến thiên của suất điện động E để thanh kim loại quay đều với tốc độ góc không đổi ω.
---------------------Hết---------------------

Họ và tên thí sinh: ………………………………. Số báo danh: …………......................

Chữ kí giám thị số 1:………………......... Chữ kí giám thị số 2:…......................……….

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LẠNG SƠN LỚP 12 NĂM HỌC 2021 - 2022

HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN VẬT LÝ LỚP 12, THPT CHUYÊN
(Hướng dẫn chấm gồm 4 trang)
Chú ý: Những cách giải khác HDC mà đúng thì cho điểm theo thang điểm đã định.

Câu 1 Nội dung Điểm


(5 đ) a) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, nên
W1 A12 2,0 đ
 4
W2 A 22
b) Do hai con lắc dao động cùng pha nên
x1 = 2 x2 0,5 đ

Wt1  4 Wt 2 1,0 đ
W1  Wđ1  Wt1  0, 08  0, 06.4  0,32 J 0,5 đ
W1 0,32
W2   = 0.08 J 0,25 đ
4 4
W 0, 5 đ
Wt1  0, 08J  Wt2  t1  0, 02 J
4
 Wđ2  W2  Wt2  0, 08  0, 02  0, 06 J. 0, 25 đ

Câu 2 Nội dung Điểm


(6 đ)
a) Vật thật qua thấu kính cho ảnh ngược chiều vật  thấu kính hội tụ. 1,5 đ

f  1
b) k1   d  1   f 0,75 đ
f d  k1 
f d'
k1   d '  1  k1  f 0,75 đ
f

 1
d  2  1   f 0,75 đ
 k2 

d ' 30  1  k2  f
0,75 đ

1 1 1 k 
2     f  1  2  f 0,5 đ
 k2 k1  k2  k1 
 k 
30   k1  k2  f  k1 1  2  f 0,5 đ
 k1 

3
k  k 
2
60 
60  1 1  2  f 2  f  
k1  k2  
k2  k1  2

1   60
k2  k1    f   15 cm
0,5 đ

2
3 5
k2 A " B " 5  1  
  
5 3
k1 A' B ' 3 

Câu 3 Nội dung Điểm


(3 đ) a)
 R 2  ZL2
 U C  max  ZC0  1
 ZL 1,5 đ

Khi C  C0  
2
 U0 
 R  
 2
 P  2 0,25 đ
 
2
 R 2  Z L  Z C0

b)
 1 0,25 đ
Pmax  ZL  ZC  4 ZC0

Khi C  4C0    U0 
2

   0,25 đ
Pmax   2   120  W 
 R
 R
 ZL  3 0,25 đ
Thay vào (1)  
Z  4 R 0,25 đ
 C0 3
2 2
U   U0 
R 0   
Thay vào (2) được: P   2
  2 P
 max  30 W
2 0,25 đ
 R 4  4R 4
R2    R
 3 3 

4
Câu 4 Nội dung Điểm
(3 đ) a) Khung dây gồm 2 phần:
- Đường kính AB, khối lượng: m0 = λ.2R, khối tâm O1 0,25 đ
- Cung AB, khối lượng m1 = λ.πR
0,25 đ
m
Với  
2R  R
A O1 B
Xét phần tử dài dℓ - rất nhỏ, khối lượng d
dm  d  Rd , có tọa độ theo phương thẳng đứng 
0,25 đ
cách Ox: x  Rcos dℓ
x

Tọa độ khối tâm phần cung AB trên Ox, cách O1:


  
1 2
1 2
1 2 2R 0,25 đ
1   R cos .dm  m1        
2
R cos . Rd . R sin
m1 R 
 
  2
2 2

Khối tâm của khung thuộc Ox, cách O1:


m1 1 .R 2R 2R 0,25 đ
  
m1  m0 2R  R  2
0

1 1 3  2
b) I1  m1R 2  m 0 (2R)2  R.R 2  2R.4R 2  mR 2 0,25 đ
12 12 3(  2)

2R R
c) d  R  l0  R   0,25 đ
2 2
I1 = IG + ml02
0,25 đ
2
I2 = IG + md
 R 2  2R 2  2 2
 I 2  I1  m(d  l )  m 
2 2
     mR
 2     2     2
0
0,25 đ
2 3  2 2 3  2
 I 2  I1  mR2  mR2  mR 2  2mR 2
2 3(  2) 2 3(  2)
I 2  "  mgd sin   mgd. O2
 0.25 đ
G
d)
3  2 R P
 2mR 2  "  mg 
3(  2) 2 0.25 đ
3g
  " 0
2(3  2)R
2(3  2) R
Chu kì dao động T  2 0,25 đ
3 g

5
Câu 5 Nội dung Điểm
(3 đ)
d dS
eC   B. 0,5 đ
dt dt

Trong khoảng thời gian rất nhỏ dt diện tích mà thanh quét được là:
 a 2 d a 2.dt 0,5 đ
dS  
2 2

a 2 .dt Ba 2 
 eC  B  0,5 đ
2dt 2
Quy tắc bàn tay phải suy ra ec có cực dương ở tâm O và cực âm ở vành
ngoài, nên:
Ba 2 0,5 đ
 E (t )
I 2
r
Xét đoạn dây dẫn có chiều dài dx, cách O một khoảng bằng x, chịu mô
men lực 0,25 đ
dM  IBxdx
Ba 2
a  E (t ) 2
IBa Ba 2 0,25 đ
M   IBxdx   2 .
o
2 r 2
Vì thanh quay đều nên mô men từ cân bằng với mô men của trọng lực
Ba 2
 E (t ) 0,25 đ
2 Ba 2 mga sin  mga sin t
.  
r 2 2 2
a B mgr
2
 E (t )   sin t 0,25 đ
2 Ba

---------------------Hết---------------------

You might also like