Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 114

100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

Bài 1:
Cho ABC có các đường cao BD và CE. Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác tại hai điểm M và N.
1. Chứng minh:BEDC nội tiếp.
  ACB
2. Chứng minh: DEA .

3. Chứng minh: DE song song với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp tam
giác.
4. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh: OA là phân
y
.
giác của góc MAN A
x
5. Chứng tỏ: AM2=AE. AB. N
D
E
M
O
Gợi ý:
B
C

1.C/m BEDC nội tiếp:


  BDE
C/m: BEC  = 1v. Hai điểm D và E Hình 1

cùng nhìn đoạn thẳng BC một góc vuông.

  ACB
2.C/m: DEA .

  DCB
Do BECD nội tiếp  DMB  = 2v.Mà DEB
  AED
 = 2v  AED
  ACB

3. Gọi tiếp tuyến tại A của (O) là đường thẳng xy (Hình 1)


Ta phải c/m xy//DE.
  1 s® AB
Do xy là tiếp tuyến,AB là dây cung nên sđ xAB .
2
  1 s® AB
Mà s® ACB  .  xAB
  ACB
 mà ACB
  AED
 (cmt)
2
  AED
 xAB  hay xy // DE.

.
4. C/m OA là phân giác của MAN
Do xy//DE hay xy//MN mà OAxyOAMN. OA là đường trung trực của MN.
(Đường kính vuông góc với một dây)  AMN cân ở A  AO là phân giác của
.
MAN

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 1


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
5. C/m :AM2=AE. AB.
  AN
Do AMN cân ở A AM=AN  AM  .  MBA
  AMN
 (Góc nội tiếp

 chung
chắn hai cung bằng nhau); MAB
MA AE
 MAE   BAM    MA2 = AE. AB.
AB MA

Bài 2:
Cho(O) đường kính AC. trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O’,
đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Từ M vẽ dây cung DE vuông góc
với AB;DC cắt đường tròn tâm O’ tại I.
1. Tứ giác ADBE là hình gì?
2. C/m DMBI nội tiếp.
3. C/m B;I;E thẳng hàng và MI=MD.
4. C/m MC. DB=MI. DC
5. C/m MI là tiếp tuyến của (O’)
D

Gợi ý:
1. Do MA=MB và ABDE tại M nên ta có I

DM=ME  ADBE là hình bình hành.


A C
M O B O'
Mà BD=BE(AB là đường trung trực của DE)
Vậy ADBE là hình thoi.

2. C/m DMBI nội tiếp. E


H×nh 2
 =1v.
BC là đường kính,I(O’) nên BID
 =1v (gt)  BID
Mà DMB   DMB
 =2v  đpcm

3. C/m B;I;E thẳng hàng.


Do AEBD là hình thoi  BE//AD mà AD  DC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 = 1v  BI  DC. Qua 1 điểm B có hai đường
 BE  DC; CM  DE (gt). Do BIC
thẳng BI và BE cùng vuông góc với DC nªn BI  BE hay B;I;E thẳng hàng.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 2


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
* Chứng minh: MI = MD: Do M là trung điểm DE; EID vuông ở I  MI là đường
trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông DEI  MI=MD.
4. C/m MC. DB=MI. DC.
Hãy chứng minh MCI  DCB ( C chung; BDI
  IMB
 cùng chắn cung MI do

DMBI nội tiếp)


5. C/m MI là tiếp tuyến của (O’)

-Ta có  O’IC cân ở O'  O’ CI .
IC  O’
  MDI
 BDI cân ở M  MID .

  O’
Từ đó suy ra: MID    O’
IC  MDI CI = 1v
Vậy MI O’I tại I nằm trên đường tròn (O’)  MI là tiếp tuyến của (O’).

Bài 3:
 =1v. Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC. Vẽ đường
Cho ABC có A
tròn tâm O đường kính CM cắt BC tại E;đường thẳng BM cắt (O) tại D;AD kéo dài
cắt (O) tại S.
1. C/m BADC nội tiếp.
.
2. BC cắt (O) ở E. Cmr:MD là phân giác của AED
3. C/m CA là phân giác của góc BCS.
Gợi ý:

1.C/m ABCD nội tiếp: A D


S

CM: A và D cùng nhìn đoạn thẳng BC một góc vuông.. M

.
2.C/m ME là phân giác của góc AED O

- Hãy c/m: AMEB nội tiếp. B E C

 = AEM
ABM  (cùng chắn cung AM)

 = ACD
 (cùng chắn cung MD) Hình 3
ABM
 = DEM
ACD  (cùng chắn cung MD)

 = DEM
 AEM   đpcm.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 3


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4. C/m CA là phân giác của góc BCS.
 = ADB
ACB  (cùng chắn cung AB)

 = ACS
ADB  (cùng bù với MDS
)

 = ACS
Vậy ACB   đpcm.

Bài 4:
 = 1v. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM > MC. Dựng
Cho ABC có A
đường tròn tâm O đường kính MC; đường tròn này cắt BC tại E. Đường thẳng BM
cắt (O) tại D và đường thẳng AD cắt (O) tại S.
1. C/m ADCB nội tiếp.
2. C/m ME là phân giác của góc AED.
 = ACD
3. C/m: ASM .

4. Chứng tỏ ME là phân giác của góc AED.


5. C/m ba đường thẳng BA;EM;CD đồng quy.

K
Gợi ý:

1.C/m ADCB nội tiếp: A

 = BDC
Hãy chứng minh: MDC  = 1v

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)


D
 = 1V (gt). Từ đó suy ra A và D
BAC M

cùng nhìn đoạn thẳng BC S

một góc vuông) O

B
Nên hai điểm A và D E
C

H×nh 4
cùng nằm trên đường
tròn đường kính BC hay ABCD nội tiếp)

2.C/m EM là phân giác của góc AED.


  MEB
BAM   90 0  BAM
  MEB
  180 0

  ABM
Nên tứ giác AMEB nội tiếp nên AEM  (1) (cùng chắn cung AM)

  ABM
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên ACD  (2) (cùng chắn cung AD)

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 4


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  MED
Do tứ giác MECD nội tiếp nên ACD  (3) (cùng chắn cung MD)

  DEM
Từ (1); (2); (3) ta có AEM  . Nên EM là phân giác của góc AED

 = ACD
3. C/m: ASM  . (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MD

4. C/m ME là phân giác của góc AED (Chứng minh như câu 2 bài 3)

5. Chứng minh AB;ME;CD đồng quy.


Gọi giao điểm AB;CD là K. Ta cần chứng minh 3 điểm K;M;E thẳng hàng.
Do CA  AB (gt)
BD  DC (cm trên) và AC cắt BD ở M  M là trực tâm của  KBC nên KM
là đường cao thứ 3  KM  BC.
Mà ME  BC (cmt)  ME  MK nên K;M;E thẳng hàng  đpcm.

Bài 5:
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC nội tiếp trong đường tròn tâm O.
Kẻ đường cao AD và đường kính AA’. Gọi E:F theo thứ tự là chân đường vuông góc
kẻ từ B và C xuống đường kính AA’.
1. C/m AEDB nội tiếp.
2. C/m DB. A’A=AD. A’C
3. C/m:DE  AC.
4. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh MD = ME = MF.
A

Gợi ý:
P
N
E
1. C/m AEDB nội tiếp. O I
(Sử dụng hai điểm D;E cùng nhìn đoạn AB…)
B M C
D

F
2. C/m: DB. A’A = AD.A’C .
A'
Chứng minh được  DBA   A’CA . H×nh 5

3. C/m: DE  AC.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 5
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Ta cần chứng minh DE // CA'
 = BAE
Do ABDE nội tiếp nên góc EDC  (Cùng bù với góc BDE).

 = BCA’
Mà BAE  (cùng chắn cung BA’) suy ra EDC
 = BCA’
 . Suy ra DE//A’C. Mà

A'C  AC nên DE  AC.

4. C/m: MD = ME = MF.
- Gọi N là trung điểm AB. Nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE. Do
M;N là trung điểm BC và AB  MN // AC (Tính chất đường trung bình)
Do DE  AC  MN  DE (Đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm)
 MN là đường trung trực của DE  ME = MD.
- Gọi I là trung điểm EC nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EPCF
 MI // EB (Tính chất đường trung bình) Mà BE  AA'  MI  EF
 MI là đường trung trực của EF  ME = MF.
Vậy MD = ME = MF.

Bài 6:
Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M là một điểm
bất kỳ trên cung nhỏ AC. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M
đến BC và AC. P là trung điểm AB;Q là trung điểm FE.
1 . C/m MFEC nội tiếp.
M
2 . C/m BM. EF=BA. EM
A
3. C/M AMP  FMQ.
 = 90o.
4 . C/m PQM
P F
O
Gợi ý Q

B E C
1. C/m MFEC nội tiếp:
(Sử dụng hai điểm E;F cung nhìn đoạn thẳng CM…)
H×nh 6

2. C/m BM.EF = BA.EM


C/m:EFM  ABM:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 6


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 = ACM
Ta có góc ABM  (Vì cùng chắn cung AM)

 = FEM
Do MFEC nội tiếp nên ACM  (Cùng chắn cung FM).

 = FEM
 ABM  (1)

 = ACB
Ta lại có góc AMB  (Cùng chắn cung AB).

  FCM
Do MFEC nội tiếp nên góc FME  (Cùng chắn cung FE)  AMB
  FME
 (2)

Từ (1) và (2) suy ra :EFM  ABM (g - g)  đpcm.

3. C/m AMP  FMQ.


AB AM
Ta có EFM  ABM (theo c/m trên)   mà AM=2AP;FE=2FQ (gt)
FE MF
2 AP AM AP AM   MFQ
 (suy ra từ EFM  ABM)
    và PAM
2 FQ MF FQ FM

Vậy: AMP  FMQ (c - g - c)

 = 90o.
4. C/m PQM
  FMQ
Do AMP   PMQ
  AMF
  PQM  AFM  MQP
 = AFM

 = 1v  MQP
Mà góc AFM  =1v (đpcm).

Bài 7:
Cho (O) đường kính BC,điểm A nằm trên cung BC. Trên tia AC lấy điểm D sao
cho AB=AD. Dựng hình vuông ABED;AE cắt (O) tại điểm thứ hai F;Tiếp tuyến tại B
cắt đường thẳng DE tại G.
1. C/m BGDC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn này.
2. C/m BFC vuông cân và F là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD.
3. C/m GEFB nội tiếp.
4. Chứng tỏ:C;F;G thẳng hàng và G cùng nằm trên đường tròn ngoại tiếp
BCD. Có nhận xét gì về I và F

Gợi ý

1. C/m BGDC nội tiếp: A

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 7


B C
O
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Sử dụng tổng hai góc đối bằng 1800
I là trung điểm GC.

2. C/m: BFC vuông cân:


  FBA
BCF  (Cùng chắn cung BF)

 = 45o (T/C đường chéo hình vuông)


mà FBA
 = 45o. BFC
 BCF  = 1v

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  đpcm.

* C/m: F là tâm đường tròn ngoại tiếp BDC.


Ta C/m F cách đều các đỉnh B;C;D
Do BFC vuông cân nên BC = FC.
Xét hai tam giác FEB và FED có:E F chung;

Góc BE  = 45o; BE=ED (hai cạnh của hình vuông ABED)
F = FED
 BFE = E FD (c - g - c)  BF = FD  BF = FC = FD  đpcm.

3. C/m: GEFB nội tiếp:


 = sđ FC
Do BFC vuông cân ở F  s®BF  = 1 sđ BF
 = 90o  sđ GBF  = 1 .90o = 450
2 2
(Góc giữa tiếp tuyến BG và dây BF)
 = 45o (tính chất hình vuông)  FED
Mà FED   GBF
 = 45o. Ta lại có FED
  FEG
 = 2v

  FEG
 GBF  = 2v  GEFB nội tiếp.

4 . C/m: C;F;G thẳng hàng:


  BEG
Do GEFB nội tiếp  BFG  mà BEG
 = 1v  BFG
 = 1v.

 = 1v  BFG
Do BFG vuông cân ở  BFC   CFB
 = 2v  G;F;C thẳng hàng.

  GDC
C/m: G cùng nằm trên đường tròn tròn ngoại tiếp BCD. Do GBC  = 1v

 tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BGDC là F  G nằm trên đường tròn ngoại tiếp
BCD.
* Dễ dàng c/m được I  F.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 8


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 8:
Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường
tròn cắt nhau tại D. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường này cắt đường
tròn ở E và F,cắt AC ở I(E nằm trên cung nhỏ BC).
1. C/m: BDCO nội tiếp. A

2. C/m: DC2 = DE. DF. F


3. C/m: DOIC nội tiếp.
4. Chứng tỏ I là trung điểm FE. O

Gợi ý B
C

E
1. C/m: BDCO nội tiếp (Dùng tổng hai góc đối)

2. C/m: DC2 = DE.DF. H×nh 8


D
 chung.
Xét hai tam giác:DEC và DCF có CDE

ECD   1 s ® EC
  CFD  (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến
2
và dây cung cùng chắn một cung)  DCE  DFC  đpcm.

3. C/m: DOIC nội tiếp:


  1 COB
COD  (T\C hai tiếp tuyến cắt nhau)
2
  1 BOC
BAC  (Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung).Nên COD
  BAC
.
2
  CID
BAC  (So le trong vì DF//AB). Do đó COD
  CID

 Hai điểm O và I cùng nhìn đoạn thẳng DC những góc bằng nhau  đpcm

4. Chứng tỏ I là trung điểm EF:


  OCD
Do DOIC nội tiếp  OID  (cùng chắn cung OD)

 = 1v (tính chất tiếp tuyến) OID


Mà Góc OCD  = 1v hay OI  ID  OI  FE. Bán

kính OI vuông góc với dây cung EF  I là trung điểm EF.

Bài 9:
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 9
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho (O),dây cung AB. Từ điểm M bất kỳ trên cung AB(MA và MB),kẻ dây
cung MN vuông góc với AB tại H. Gọi MQ là đường cao của tam giác MAN.
1. C/m 4 điểm A;M;H;Q cùng nằm trên một đường tròn.
2. C/m:NQ. NA=NH. NM
3. C/m MN là phân giác của góc BMQ.
4. Hạ đoạn thẳng MP vuông góc với BN;xác định vị trí của M trên cung AB
để MQ. AN+MP. BN có giác trị lớn nhấ

Gợi ý
Có 2 hình vẽ,cách c/m tương tự. Sau đây chỉ C/m trên hình 9-a.

M N
Q
P
A B
A B I H
I H

Q P

O
O

M
N
H×nh 9 b
H×nh 9 a

1. C/m: A,Q,H,M cùng nằm trên một đường tròn.


(Tuỳ vào hình vẽ để sử dụng một trong các phương pháp sau:
-Cùng nhìn đoạn thẳng một góc vuông.
-Tổng hai góc đối.

2. C/m: NQ. NA = NH. NM.


Chứng minh: NQM  NAH.

3. C/m MN là phân giác của góc BMQ.


Có hai cách:
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 10
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 Cách 1:Gọi giao điểm MQ và AB là I. C/m tam giác MIB cân ở M
  NAH
 Cách 2: QMN  (Cùng phụ với góc ANH
)

  NMB
NAH  (Cùng chắn cung NB)  đpcm

4. xác định vị trí của M trên cung AB để MQ. AN+MP. BN có giác trị lớn nhất.
Ta có 2SMAN=MQ. AN
2SMBN=MP. BN.
2SMAN + 2SMBN = MQ. AN+MP. BN
AB  MN
Ta lại có: 2SMAN + 2SMBN =2(SMAN + SMBN)=2SAMBN=2. =AB. MN
2
Vậy: MQ. AN+MP. BN=AB. MN
Mà AB không đổi nên tích AB. MN lớn nhất  MN lớn nhất  MN là đường kính
 M là điểm chính giữa cung AB.

Bài 10:
Cho (O;R) và (I;r) tiếp xúc ngoài tại A (R> r) . Dựng tiếp tuyến chung ngoài
BC (B nằm trên đường tròn tâm O và C nằm trên trên đường tròn tâm (I). Tiếp tuyến
BC cắt tiếp tuyến tại A của hai đường tròn ở E.
1 . Chứng minh tam giác ABC vuông ở A.
2 . O E cắt AB ở N ; IE cắt AC tại F . Chứng minh N;E;F;A cùng nằm trên
một đường tròn .
3. Chứng tỏ : BC2= 4 Rr
4 . Tính tích tích tứ giác BCIO theo R;r

Gợi ý
B
E

1. C/m ABC vuông: Do BE và AE C

là hai tiếp tuyến cắt nhau nên AE=BE; N


F
1
Tương tự AE=ECAE=EB=EC= BC. O A I
2
 ABC vuông ở A.

H×nh 10
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 11
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
2. CM: N;E;F;A cùng nằm trên một đường tròn .
Chứng minh tứ giác ANEF là hình chữ nhật  đpcm

3. C/m: BC2 = 4R.r


Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:
AH2 = OA. AI (Bình phương đường cao bằng tích hai hình chiêu)
BC BC 2
Mà AH= và OA = R; AI = r   Rr  BC2= 4R.r
2 4

4. SBCIO = ?
OB  IC OB  IC
Ta có BCIO là hình thang vuông  SBCIO =  BC   4R .r
2 2
 S = (r  R ) rR

Bài 11:
Trên hai cạnh góc vuông xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB. Một
đường thẳng qua A cắt OB tại M (M nằm trên đoạn OB). Từ B hạ đường vuông góc
với AM tại H,cắt AO kéo dài tại I.
1. C/m OMHI nội tiếp.
2. Tính góc OMI.
3. Từ O vẽ đường vuông góc với BI tại K. C/m OK=KH
4. Tìm tập hợp các điểm K khi M thay đổi trên OB.

Gợi ý

1. C/m OMHI nội tiếp:


(Sử dụng tổng hai góc đối)

y
2. Tính góc OMI A

Do OB  AI; AH  AB (gt) và OB  AH = M
Nên M là trực tâm của tam giác ABI IM là đường
cao thứ 3  IM  AB nên tam giác MEB vuông tại E

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc E 12


M
O
x
B
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Mà OAB vuông cân t ại O nên B = 450 EMB
 = 450;

 = OMI
EMB  (Đối đỉnh) OMI
 = 450

3. C/m: OK = KH
 = OHI
OMI  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OI)

 = 450 (Chứng minh câu 2)


Mà OMI
nên  OKH vuông cân tại K  KO = KH

4. Tìm tập hợp các điểm K khi M thay đổi trên OB.

Do OK  KB  OKB = 1v; OB không đổi khi M di động  K nằm trên đường tròn
đường kính OB.
Khi M ≡ O thì K ≡ O Khi M ≡ B thì K là điểm chính giữa cung AB. Vậy quỹ tích
1
điểm K là đường tròn đường kính OB.
4
Bài 12:
Cho (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F. Trên cung BC
lấy điểm M. Nối A với M cắt CD tại E.
1. C/m: MA là phân giác của góc CMD.
2. C/m: EFBM nội tiếp.
3. Chứng tỏ: AC2 = AE. AM
4. Gọi giao điểm CB với AM là N;MD với AB là I. C/m NI//CD
5. Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp CIM
Gợi ý

1. C/m AM là phân giác của góc CMD


Do AB  CD  BA là phân giác của tam giác CBD
  DBA
Cân tại B  CBA   AC
  AD
. C

M
  DMA
Do đó CMA .
N

V ậy MA là phân giác của góc CMD


E

A B
F O I
2 . C/m EFBM nội tiếp.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 13
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
(Sử dụng tổng hai góc đối bằng 1800)

3. C/m: AC2=AE. AM
(Ch ứng minh: ACE  AMC (g - g))

4. C/m: NI // CD.
  AD
AC   AMD
  ABC
  NMI
  NBI
  MNIB nội tiếp  NMB
  NIM
 = 2v. Mà

 =1v (cmt) NIB


NMB  =1v hay NI  AB. Mà CD  AB (gt)  NI // CD.

5. Chứng tỏ N là tâm đường tròn nội tiếp ICM.


Ta phải C/m N là giao điểm 3 đường phân giác của CIM.

Bài 13:
Cho (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AB;AC và cát
tuyến ADE. Gọi H là trung điểm DE.
1. C/m A;B;H;O;C cùng nằm trên 1 đường tròn.
2. C/m HA là phân giác của góc BHC.
3. Gọi I là giao điểm của BC và DE. C/m AB2=AI. AH.
4. BH cắt (O) ở P. C/m AE//CP. B

E
H
I
Gợi ý D

O A
K
1 . C/m:A;B;O;C;H cùng nằm trên
một đường tròn: P

Gọi K là trung điểm của AO.


Dẽ dàng chứng minh được C

H×nh 13
KO = KH = KB = KA = KC
 A;B;O;H;C cùng nằm trên đường tròn
tâm K đường kính OA.
2. C/m: HA là phân giác của góc BHC.
Do AB;AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau  AB = AC mà A;B;O;C;H cùng nằm trên
  CHA
một đường tròn tâm K (chứng minh trên) nên BHA   đpcm.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 14
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

3.C/m AB2=AI. AH
Ta cần chứng minh: ABH  AIB  đpcm.

4. C/m: AE // CP.

BPC   1 s ® BDC
  BCA ;
2

BHA   1 s ® BA
  BCA   BHA
  BPC
  CP//AE
2

Bài 14:
Cho (O) đường kính AB = 2R; xy là tiếp tuyến với (O) tại B. CD là 1 đường
kính bất kỳ. Gọi giao điểm của AC; AD với xy theo thứ tự là M;N.
1. CMR: MCDN nội tiếp.
2. Chứng tỏ: AC. AM = AD. AN
3. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm MN.
CMR: AOIH là hình bình hành.
4. Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di động trên đường nào?

Gợi ý

1 . C/m MCDN nội tiếp:


Cần chứng minh:
y
 = DCA
DNM  hoÆc CMN
 = ADC

M
 Tổng hai góc đối bằng 1800
C

 DCMB nội tiếp.

O
A B
2. C/m: AC.AM=AD.AN
K
Hãy c/m ACD  ANM (g - g) I
D H
 đpcm

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 15


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

3. C/m AOIH là hình bình hành.


* Xác định I: I là tâm đường tròn ngoại tiếp
tứ giác MCDN  I là giao điểm đường trung
trực của CD và MN  IH  MN là IO  CD.
Do AB  MN; IH  MN  AO // IH. Vậy cách dựng I: Từ O dựng đường vuông
góc với CD. Từ trung điểm H của MN dựng đường vuông góc với MN. Hai đường
này cách nhau ở I.
Do H là trung điểm MN  AH là trung tuyến của  vuông AMN 
  NAH
ANM .

  ADC
vì tứ giác CDNM nội tiếp (I) nên M   ANM
 mà M   DAH
 + ADC
 = 90 0 = 900

 AH  CD mà OI  CD  OI //AH Vậy AHIO là hình bình hành.

4. Quỹ tích điểm I:


Do AOIH là hình bình hành  IH = AO = R không đổi  CD quay xung quanh O
thì I nằm trên đường thẳng song song với xy và cách xy một khoảng bằng R

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 16


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 15:
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi D là 1 điểm trên cung
nhỏ BC. Kẻ DE;DF;DG lần lượt vuông góc với các cạnh AB;BC;AC. Gọi H là hình
chiêu của D lên tiếp tuyến Ax của (O).
1. C/m AHED nội tiếp
2. Gọi giao điểm của AB với HD và với (O) là P và Q; ED cắt (O) tại M
C/m: HA. DP=PA. DE
3. C/m: QM = AB
4. C/m: DE. DG = DF. DH
5. C/m: E;F;G thẳng hàng. (đường thẳng Sim Sơn)
Gợi ý

1. C/m AHED nội tiếp


(Sử dụng hai điểm H;E cùng nhìn đoạn thẳng AD dưới một góc vuông

A
2. HA.DP=PA.DE
H
Xét hai tam giác vuông đồng dạng: Q

  EPD
HAP và EPD (Có HPA  đối đỉnh)
P

O
3. C/m: QM = AB B F
G

  HDE
Vì tứ giác AHED nội tiếp nên HAE  E
C

  1 s ® AB
mà HAE  (góc tạo bởi ….) M
2
  1 s ® QM
HDE  (góc nội tiếp ….) D
H×nh 15
2
 = AB
Nên QM   QM = AB

4. C/m: DE. DG = DF. DH


Xét hai tam giác DEH và DFG có:
  EHD
Dễ dàng chứng minh được ngũ giác AHEDG nội tiếp nên FGD  (Vì …)

  FCG
Chứng minh được tứ giác DFGC nội tiếp nên FDG  (Vì …)

  FCG
Mà EDH  (Vì AB
  MQ
 ) Nên FCG
  EDH

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 17


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
ED DH
 EDH  FDG    đpcm.
DF DG

5. C/m: E;F;G thẳng hàng:


  BDE
Ta có BFE  (cmt) và GFC
  CDG
 (cmt)

  BMC
Do ABCD nội tiếp  BAC  = 2v; do GDEA nội tiếp  EDG
  EAG
 = 2v.

  BDC
 EDG  mà EDG
  EDB
  BDG   BDG
 và BCD   CDG
  EDB
  CDG

  BEF
 GFC   E;F;G thẳng hàng.

Bài 16:
 =1v; AB < AC. Gọi I là trung điểm BC;qua I kẻ
Cho tam giác ABC có A
IKBC (K nằm trên AC). Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho MA = AK.
1. Chứng minh:ABIK nội tiếp được trong đường tròn tâm O.
  2 ACB
2. C/m: BMC 

3. Chứng tỏ: BC2= 2. AC. KC


4. AI kéo dài cắt đường thẳng BM tại N. Chứng minh AC = BN
5. C/m: NMIC nội tiếp.
Gợi ý

1. C/m ABIK nội tiếp N

(Quá dễ)
M

A
  2. ACB
2. C/m BMC 

Do AB  MK và MA = AK (gt)  BMK cân ở B K

  AKB
 BMA  Mà AKB
  KBC
  KCB

(Góc ngoài tam giac KBC). B


I C

Do I là trung điểm BC và KI  BC (gt)  KBC cân ở K


Hình 16
  KCB
 KBC  Vậy BMC
  2. ACB

3. C/m: BC2 = 2AC . KC


Xét 2  vuông ACB và ICK có góc C chung  ACB  ICK

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 18


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
AC CB BC AC BC
   IC=    đpcm
IC CK 2 BC CK
2
4. C/m: AC = BN
  IAC
Do AIB   ICA
 (góc ngoài IAC) và IAC Cân ở I

  ICA
 IAC   AIB
  2. IAC
 (1).

  BMK
Ta lại có BKM  và BKM
  AIB
 (cùng chắn cung AB - tứ giác AKIB nội tiếp)

  BMK
 AIB  (2) mà BMK
  MNA
  MAN
 (góc ngoài tam giác MNA)

  MNA
Do MNA cân ở M (gt)  MAN   BMK
  2 MNA
 (3)

  MNA
Từ (1);(2);(3) IAC  và MAN
  IAC
 (đối đỉnh)  …

5. C/m NMIC nội tiếp:


  ACI
Do MNA  hay MNI
  MCI
  hai điểm N;C cùng nhìn đoạn MI…)

Bài 17:
Cho (O) đường kính AB cố định, điểm C di động trên nửa đường tròn. Tia
phân giác của góc ACB cắt (O) tai M. Gọi H;K là hình chiêu của M lên AC và CB.
1. C/m: MOBK nội tiếp.
2. Tứ giác CKMH là hình vuông.
3. C/m: H;O;K thẳng hàng.
4. Gọi giao điểm HK và CM là I. Khi C di động trên nửa đường tròn thì I chạy
trên đường nào? C

H
Gợi ý O B
A

1. C/m: BOMK nội tiếp F


E K

(Sử dụng tổng hai góc đối bằng 180 ) 0

M
H×nh 17
2. C/m CHMK là hình vuông:
(Hình chữ nhật c ó một đường chéo
là phân giác nên là hình vuông)

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 19


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. C/m: H,O,K thẳng hàng:
Gọi I là giao điểm HK và MC;do MHCK là hình vuông
 HK  MC tại trung điểm I của MC.
Do I là trung điểm MC  OI  MC (đường kính đi qua trung điểm một dây…)
Vậy HI  MC;OI  MC và KI  MC  H;O;I thẳng hàng.

 = 1v; OM cố định  I nằm trên đường tròn đường kính OM.


4 . Do góc OIM
- Giới hạn:Khi C  B thì I  F;Khi C  A thì I  E.
Vậy khi C di động trên nửa đường tròn (O) thì I chạy trên cung tròn
P
EOF của đường
tròn đường kính OM. C

E' F'

CHÚ Ý: H

O B
Khi C chạy trên cả đường tròn thì quỹ tích A

I
điểm I là hai cung tròn đối xứng nhau
F K
qua AB như hình vẽ E

M
H×nh 17*

Bài 18:
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 2a, chiều roäng BC = a. Kẻ tia phân
giác của góc ACD, từ A hạ AH vuông góc với đường phân giác nói trên.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 20


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
1. Chứng minh: AHDC nội tiếp trong đường tròn tâm O mà ta phải định rõ
tâm và bán kính theo a.
2 . HB cắt AD tại I và cắt AC tại M;HC cắt DB tại N. Chứng tỏ HB = HC
Và AB. AC = BH. BI
3. Chứng tỏ MN song song với tiếp tuyến tại H của (O)
4 . Từ D kẻ đường thẳng song song với BH;đường này cắt HC ở K và cắt (O)
ở J. Chứng minh HOKD nội tiếp.

Gợi ý
y

1. Chứng minh:
A 2a B
* AHDC nội tiếp trong đường tròn tâm O
M
và phải định rõ tâm và bán kính theo a. I O
a

H
Sử dụng hai điểm H và D cùng nhìn J

N
đoạn AC dưới một góc không đổi 900 K
C
D
nên tứ giác AHDC nội tiếp đường tròn
đường kính AC  O là trung điểm của AC,
x H×nh 18
AC
bán kính R = .
2
a 5
Áp dụng định lí Py - ta - go ta tính được AC = a 5  R = .
2

2 . HB cắt AD tại I và cắt AC tại M;HC cắt DB tại N.


+ Chứng tỏ HB = HC.
+ Và AB. AC = BH. BI
  HA
* Vì CH là phân giác của BCA nên HD  Nên OH  AD  OH là đường trung

trực của AD  OH cùng là đường trung trực của BC  HB = HC

  H
* Xét hai HCA và ABI có A  = 1v và ABH
  ACH
 (cùng chắn cung AH)

HC AC
 HCA  ABI   mà HB = HC  đpcm
AB BI

3. Gọi tiếp tuyến tại H của (O) là Hx.


GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 21
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  NCB
Ta chứng minh tứ giác MNBC nội tiếp (Vì …) mà MBC   BMN
  CNM

n ên MNBC là hình thang cân  MN // BC mà BC // Hx (cùng vuông góc với OH)


 MN // Hx

4 . C/m: HOKD nội tiếp



  BDJ
Do DJ // BH  HBD   HD
 (so le)  BJ   AD
  AH
2
  BC
mà AD   BJ
  JC
  H;O;J thẳng hàng tức HJ là đường kính  HDJ
 = 1v .

  ACH
Góc HJD  (cùng chắn 2 cung bằng nhau) OJK
  OCK
  C; J cùng nhìn

  KJC
đoạn OK những góc bằng nhau  OKCJ nội tiếp  KOC  (cùng chắn cung

  DAC
KC); KJC  (cùng chắn cung DC)  KOC
  DAC
  OK // AD

mà AD  HJ  OK  HO  HDKC nội tiếp.


Bài 19:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB,bán kính OC  AB. Gọi M là 1 điểm
trên cung BC. Kẻ đường cao CH của tam giác ACM.
1. Chứng minh AOHC nội tiếp.
2. Chứng tỏ CHM vuông cân và OH là phân giác của góc COM.
3. Gọi giao điểm của OH với BC là I. MI cắt (O) tại D.
Cmr: CDBM là hình thang cân.
4. BM cắt OH tại N. Chứng minh BNI và AMC đồng dạng,từ đó suy ra:
BN. MC=IN. MA.
Gợi ý

1 . C/m AOHC nội tiếp:


(Tự chứng minh)
2 . C/m: CHM vuông cân:
  s® BC
 = 450) N
(Gợi ý: s®AC C

M
3. Cmr: CDBM là hình thang cân. D
I

Dễ dàng chứng minh được OH là đường H

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS


A
Quảng Phúc 22
B
O

H×nh 19
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
trung trực của đoạn MC và BD
nên CM // BD  đpcm

4 . C/m BNI và AMC đồng dạng:


(Tự chứng minh)
 INB  CMA (g -g)  đpcm

Bài 20:
Cho  đều ABC nội tiếp trong (O;R). Trên cạnh AB và AC lấy hai điểm M;N
sao cho BM=AN.
1. Chứng tỏ OMN cân.
2. C/m :OMAN nội tiếp.
3. BO kéo dài cắt AC tại D và cắt (O) ở E. C/m BC2+DC2=3R2.
4. Đường thẳng CE và AB cắt nhau ở F. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt FC tại
I;AO kéo dài cắt BC tại J. C/m BI đi qua trung điểm của AJ.

Gợi ý

1. C/m OMN cân:


Do ABC là tam giác đều nội tiếp trong (O)
 AO và BO là phân giác của ABC
  OBM
 OAN  = 30o; OA = OB = R và BM = AN (gt)

OMB = ONA  OM=ON OMN cân ở O.

2. C/m OMAN nội tiếp:


  ANO
do OBM=ONA (cmt)  BMO 
F
  AMO
mà BMO  = 2v  ANO
  AMO
 = 2v  AMON nội tiếp.

3. C/m BC2 + DC2 = 3.R2.


Do BO là phân giác của  đều  BO  AC
hay BOD vuông ở D. Áp dụng định lý Pitago ta có: A I

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 23


M E
D
K
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
BC2 = DB2 + CD2 = (BO+OD)2 + CD2
= BO2 + 2.OB.OD + OD2 + CD2. (1)
 = 30o.
Mà OB =R. AOC cân ở O có OAC
 = 120o  AOE
 AOC  = 60o  AOE là tam giác

R
đều có AD  OE  OD = ED =
2
Áp dụng Đ L Pitago ta có: OD2 = OC2 - CD2 = R2 - CD2. (2)
R
Từ (1)và (2)  BC2 = R2 + 2. R. + CD2 - CD2 = 3R2.
2

4 . Gọi K là giao điểm của BI với AJ.


 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)có B
Ta có BCE  =60o  BFC
 =30o.

1
 BC = BF mà AB = BC = AB = AF. Do AO  AI (t/c tia tiếp tuyến) và AJ  BC
2
 AI // BC có A là trung điểm BF  I là trung điểm CF. Hay FI = IC.
AK BK
Do AK // FI. Áp dụng hệ quả Talét trong BFI có: 
EI BI
KJ BK
Do KJ//CI. Áp dụng hệ quả Talét trong BIC có: 
CJ BI
AK KJ
  Mà FI = CI  AK = KJ (đpcm)
FI CI

Bài 21:
 =1v) nội tiếp trong đường tròn tâm (O). Gọi M là trung điểm
Cho ABC ( A
cạnh AC. Đường tròn tâm I đường kính MC cắt cạnh BC ở N và cắt (O) tại D.
1. C/m ABNM nội tiếp và CN. AB=AC. MN.
2. Chứng tỏ B,M,D thẳng hàng và OM là tiếp tuyến của (I).
3. Tia IO cắt đường thẳng AB tại E. C/m BMOE là hình bình hành.
4. C/m NM là phân giác của góc AND.
A

Gợi ý M

B C
1. * C/m ABNM nội tiếp: O N

(Dùng tổng hai góc đối) E


GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 24

H×nh 21
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
* C/m CN.AB=AC.MN
C/M hai tam giác vuông ABC và NMC đồng dạng.

2 . C/m B;M;D thẳng hàng.


 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm I)
Ta có MDC
hay MD  DC;
 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)
BDC
Hay BD  DC. Qua điểm D có hai đường thẳng BD và DM cùng vuông góc với DC
 B ; M; D thẳng hàng.

* C/m OM là tiếp tuyến của (I):


Ta có MO là đường trung bình của ABC (vì M;O là trung điểm của AC;BC (gt)
 MO//AB mà AB  AC (gt)  MO  AC hay MO  IC; M (I)
 MO là tiếp tuyến của đường tròn tâm I.

3. C/m BMOE là hình bình hành:


MO // AB hay MO // EB. Mà I là trung điểm MC; O là trung điểm BC  OI là
đường trung bình của MBC  OI // BM hay OE //BM  BMOE là hình bình hành.

4. C/m MN là phân giác của góc AND:


  MNA
Do ABNM nội tiếp  MBA  (cùng chắn cung AM)

  ACD
MBA  (cùng chắn cung AD)

  MND
Do MNCD nội tiếp  ACD  (cùng chắn cung MD)

  MND
 ANM   đpcm.

Bài 22:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi I là điểm bất kỳ trên đường chéo AC.
Qua I kẻ các đường thẳng song song với AB;BC,các đường này cắt AB;BC;CD;DA
lần lượt ở P;Q;N;M.
1. C/m INCQ là hình vuông.
2. Chứng tỏ NQ//DB.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 25


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. BI kéo dài cắt MN tại E;MP cắt AC tại F. C/m MFIN nội tiếp được trong
đường tròn. Xác định tâm.
4. Chứng tỏ MPQN nội tiếp. Tính tích tích của noù theo a.
5. C/m MFIE nội tiếp.

Gợi ý

1 . C/m INCQ là hình vuông:


MI//AP//BN(gt)  MI = AP = BN  NC = IQ = PD;
 = 45o (Tính chất đường chéo hình vuông)
NIC vuông ở N có ICN
A P
B
 NIC vuông cân ở NINCQ là hình vuông.

F
2 . C/m:NQ//DB:
Do ABCD là hình vuông  DB  AC
Do IQCN là hình vuông  NQ  IC M
I
Q

Hay NQ  AC  NQ // DB.
E
D N C
3. C/m MFIN nội tiếp H×nh 22
 = 1v; MIN
Do MP  AI (tính chất hình vuông)  MFI  =1v (gt)

 hai điểm F;I cùng nhìn đoạn MN…MFIN nội tiếp.


Tâm của đường tròn này là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật MFIN.

4 . C/m MPQN nội tiếp:


Do NQ//PMMNQP là hình thang có PN=MQMNQP là thang cân. Dễ dàng C/m
thang cân nội tiếp.
1 1 1 1 1 1
TÍnh SMNQP=SMIP+SMNI+SNIQ+SPIQ= SAMIP+ SMDNI+ SNIQC+ SPIQB = SABCD= a2.
2 2 2 2 2 2

5 . C/m MFIE nội tiếp


Ta có các tam giác vuông BPI = IMN (do PI=IM;PB=IN;P=I=1v.
  IMN
 PIB  mà PBI
  EIN
 (đối đỉnh)  IMN
  EIN

  ENI
Ta lại có IMN  = 1v  EIN
  ENI
 = 1v  IEN
 = 1v mà MFI
 = 1v
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 26
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  MFI
 IEM  = 2v  FMEI nội tiếp

Bài 23:
Cho hình vuông ABCD,N là trung điểm DC;BN cắt AC tại F,Vẽ đường tròn tâm O
đường kính BN. (O) cắt AC tại E. BE kéo dài cắt AD ở M;MN cắt (O) tại I.
1. C/m MDNE nội tiếp.
2. Chứng tỏ BEN vuông cân.
3. C/m MF đi qua trực tâm H của BMN.
4. C/m BI=BC và IE F vuông.
5 . C/m: BM là đường trung trực của QH (H là giao điểm của BE và AB) và
MQBN là thang cân

Gợi ý

1 . C/m MDNE nội tiếp.


 = 1v (góc nt chắn nửa đường tròn)
Ta có NEB
 = 1v; MDN
 MEN  =1v (t/c hình vuông)
A Q
B
  MDN
 MEN  = 2v  đpcm
E
M
2 . C/m BEN vuông cân: H
O
 = 1v (cmt); Do CBNE nội tiếp
NEB I

F
 = BCE
 ENB  (cùng chắn cung BE)

 = 45o (t/c hv)  ENB


mà BCE  = 45o  đpcm.
D C
N

H×nh 23
3. C/m MF đi qua trực tâm H của BMN.
 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta có BIN
 BI  MN. Mà EN  BM (cmt)  BI và EN là hai đường cao của BMN  Giao
điểm của EN và BI là trực tâm H. Ta phải C/m M;H;F thẳng hàng.
Do H là trực tâm BMN  MH  BN (1)
 =45o (t/c hv); MBF
MAF  = 45o (cmt)  MAF
  MBF
 = 45o  MABF nội tiếp.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 27


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 + MFB
 MAB  = 2v mà MAB
 = 1v (gt)  MFB
 = 1v hay MF  BM (2)

Từ (1)và (2)  M;H;F thẳng hàng.

4 .* C/m BI = BC:
 Chứng minh BCN = BIN (Cạnh huyền - g óc nhon)  BC = BI

*C/m IEF vuông:


  ECB
Ta có EIB  (cùng chắn cung EB) và ECB
 = 45o  EIB
 = 45o (1)

  HFN
Do HIN  = 2v  IHFN nội tiếp HIF
  HNF
 (cùng chắn cung HF);

 = 45o (do EBN vuông cân) HIF


mà HNF  = 45o (2).

 = 1v  đpcm
Từ (1) và (2)  EIF

5 . * C/m: BM là đường trung trực của QH:


Do AI = BC = AB (gt và cmt)  ABI cân ở B. Hai vuông ABM và BIM có cạnh
  MBI
huyền BM chung; AB = BI  ABM = BIM  ABM  ; ABI cân ở B có

BM là phân giác  BM là đường trung trực của QH.

*C/m: MQBN là thang cân:


 + QEN
Tứ giác AMEQ có A  = 2v (do EN  BM theo cmt)  AMEQ nội tiếp

  MQE
 MAE  (cùng chắn cung ME)

 = 45o và ENB
mà MAE  = BNQ
 = 45o (cmt)  MQN  = 45o  MQ//BN.

 = ENI
Ta lại có MBI  (cùng chắn cung EN) và MBI
  ABM
 và IBN
  NBC
 (cmt)

  ABM
 QBN   MBN
  ABM
 + 45o (vì MBN
 = 45o)

  MNE
 MNB   ENB
  MBI
 + 45o  MNB
  QBN
  MQBN là thang cân.

Bài 24:
Cho ABC có 3 góc nhọn (AB < AC). Vẽ đường cao AH. Từ H kẻ HK;HM lần
lượt vuông góc với AB;AC. Gọi J là giao điểm của AH và MK.
1. C/m AMHK nội tiếp.
2. C/m JA. JH=JK. JM

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 28


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. Từ C kẻ tia Cx với AC và Cx cắt AH kéo dài ở D. Vẽ HI;HN lần lượt vuông
  HCN
góc với DB và DC. Cmr : HKM 
A
4. C/m M;N;I;K cùng nằm trên một đường tròn.

Gợi ý

M
J
K

1 . C/m AMHK nội tiếp: B


H C
Tự chứng minh (g ợi ý: Dùng tổng hai góc đối)
I
N
2 . C/m: JA.JH=JK.JM
D H×nh 24
  KJH
Xét: JAM và JHK có: AJM  (đối đỉnh).

  HKM
Do AKHM nt  HAM  (cùng chắn cung HM)

JAM  JKH đpcm

3. C/m HKM = HCN


  HAM
vì AKHM nội tiếp  HKM  (cùng chắn cung HM)

  MHC
Mà HAM  (cùng phụ với góc ACH).

  MCN
Do HMC   CNH
 = 1v (gt)  MCNH là hình chữ nhật  MH//CN hay

  HCN
MHC=HCN  HKM .

4 . C/m: M;N;I;K cùng nằm trên một đường tròn.


  BHI
+ Do BKHI nội tiếp  BKI  (cùng chắn cung BI); BHI
  IDH
 (cùng phụ với

góc IBH)
  INH
+ Do IHND nội tiếp  IDH  (cùng chắn cung IH)  BKI
  HNI

  AHM
+ Do AKHM nội tiếp  AKM  (cùng chắn cung AM);

  MCH
AHM  (cùng phụ với HAM)

  MNH
+ Do HMCN nội tiếp  MCH  (cùng chắn cung MH)  AKM
  MNH

  AKM
mà BKI   MKI
 = 2v  HNI
  MNH
  MKI
 = 2v hay IKM
  MNI
 = 2v

 M;N;I;K cùng nằm trên một đường tròn.

Bài 25:
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 29
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 =1v),đường cao AH. Đường tròn tâm H, bán kính HA cắt đường
Cho ABC ( A
thẳng AB tại D và cắt AC tại E;Trung tuyến AM của ABC cắt DE tại I.
1. Chứng minh D;H;E thẳng hàng.
2. C/m BDCE nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn này.
3. C/m: AMDE.
A
4. C/m AHOM là hình bình hành.
E
I

Gợi ý B H M C

1 . C/m D;H;E thẳng hàng: D

 = 1v (gt). Mà DAE
Do DAE  là góc nội tiếp O

chắn nửa đường tròn tâm H)


 DE là đường kính  D;E;H thẳng hàng.

H×nh 25
2 . C/m BDCE nội tiếp:
HAD cân ở H vì HD = HA (= bán kính của đường tòn tâm H)
 HAD = HAD
  HCA
mà HAD  (cùng phụ với HAB
)

  BCE
 BDE   Hai điểm D;C cùng nhìn đoạn thẳng BE…

* Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDCE
O là giao điểm hai đường trung trực của hai đường chéo DE và BC.

3. C/m: AMDE:
BC   MCA
;
Do M là trung điểm BC  AM = MC = MB=  MAC
2
  ACB
mà ABE  (cmt)  MAC
  ADE
.

  AED
Ta lại có: ADE  = 1v (vì A
 = 1v)

  AED
 CAM  = 1v  AIE
 = 1v vậy AM  ED.

4 . C/m AHOM là hình bình hành:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 30


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Do O là tâm đường tròn ngoại tiếp BECD  OM là đường trung trực của BC
OM  BC  OM // AH.
Do H là trung điểm DE(DE là đường kính của đường tròn tâm H)
 OH  DE mà AM  DE  AM // OH  AHOM là hình bình hành.

Bài 26:
Cho ABC có 2 góc nhọn,đường cao AH. Gọi K là điểm đối xứng của H qua
AB;I là điểm đối xứng của H qua AC. E;F là giao điểm của KI với AB và AC.
1. Chứng minh AICH nội tiếp.
2. C/m AI = AK
3. C/m các điểm: A;E;H;C;I cùng nằm trên một đường tròn.
4. C/m CE;BF là các đường cao của ABC.
5. Chứng tỏ giao điểm 3 đường phân giác của HFE chính là trực tâm của
ABC.

Gợi ý

1 . C/m AICH nội tiếp: A I

* Do I đối xứng với H qua AC F

 AC là trung trực của HI E

M
 AI = AH và HC = IC; AC chung
K
  AIC
AHC=AIC (c-c-c)  AHC 

 =1v (gt)  AIC


mà AHC  = 1v
B
H
  AHC
 AIC  = 2v  AICH nội tiếp. C
H×nh 26

2 . C/m AI=AK:
Theo chứng minh trên ta có:AI = AH. Do K đối xứng với H qua AB nên AB là
đường trung trực của KH  AH = AK  AI = AK (=AH)

3. C/m A;E;H;C;I cùng nằm trên một đường tròn:


Do E AB và AB là trung trực của KH  EK = EH; EA chung;

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 31


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  EHA
AH = AK  AKE = AHE  AKE  mà AKI cân ở A (theo c/m trên AK

= AI)
  AIK
 AKI   EHA
  AIE
  hai điểm I và K cung nhìn đoạn AE dưới một g

óc…
 A;E;H;I cùng nằm trên một đường tròn ký hiệu là (C)
Theo chứng minh trên thì A;I;CV;H cùng nằm trên đường tròn (C’)  (C) và (C’)
trùng nhau nhau vì có chung 3 điểm A;H;I không thẳng hàng)
Vậy 5 điểm A;E;H;C;I cùng nằm trên một đường tròn đường k ính AC.

4 . C/m:CE;BF là đường cao của ABC.


 = 1v  AC là đường kính. 
Do AEHCI cùng nằm trên một đường tròn có AIC
 =1v
AEC
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay CE là đường cao của ABC. Chứng minh tương tự ta có BF là đường cao…

5 . Chứng tỏ giao điểm 3 đường phân giác của HFE chính là trực tâm của
ABC.

Gọi M là giao điểm AH và EC. Ta C/m M là giao điểm 3 đường phân giác của HFE.
Ta có: BF // HI ( Vì cùng vuông góc với AC) nên
  FHI
BFH  (So le trong) 

  (ng v �
B  FHI  
EF   BFH  EFB
 (V× FC lµ trung trùc cña HI ) 
  FHI
mµ FIH 

Nên FM là phân giác của góc EFH.


Chứng minh tương tự ta có EM là phân giác của FEH  đpcm

Bài 27:
Cho ABC (AB = AC) nội tiếp trong (O). Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ
AC. Trên tia BM lấy điểm K sao cho MK = MC và trên tia BA lấy điểm D sao cho
AD=AC.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 32
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  2. BKC
1. C/m: BAC 

2. C/m BCKD nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn này.
3. Gọi giao điểm của DC với (O) là I. C/m: B;O;I thẳng hàng.
4. C/m DI = BI. D

Gợi ý

  BMC
1 . Chứng tỏ: BAC  (cùng chắn cung BC)
A

  MKC
BMC   MCK
 (góc ngoài MKC)
I K
Mà MK = MC (gt)  MKC cân ở M
M
  MCK
 MKC  O

  2. BKC
 BMC .

  2. BKC
. B C
 BAC
H×nh 27
2 . C/mBCKD nội tiếp:
  ADC
Ta có BAC   ACD
 (góc ngoài ADC) mà

  ACD
AD = AC (gt)  ADC cân ở A  ADC 

  2. BDC
 BAC 

  2. BKC
Nhưng ta lại có: BAC  (cmt)

  BKC
 BDC   BCKD nội tiếp.

* Xác định tâm:


1
Do AB = AC = AD  A là trung điểm BD  trung tuyến CA = BD  BCD
2
vuông ở C
  DCB
. Do BCKD nội tiếp  DKB  (cùng chắn cung BD). Mà BCD
 = 1v  BKD
=

1v
1
 BKD vuông ở K có trung tuyến KA  KA = BD  AD = AB = AC = AK
2
 A là tâm đường tròn…

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 33


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. C/m B;O;I thẳng hàng:
Do góc BCI = 1v, mà B;C;I(O)  BI là đường kính  B;O;I thẳng hàng.

4 . C/m: BI = DI:
 =1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay AI  DB,có A là
* Cách 1: Ta có BAI
trung điểm  AI là đường trung trực của BD  IBD cân ở I  ID = BI
  ABI
* Cách 2: ACI  (cùng chắn cung AI) ADC cân ở  ACI
  ADI


  ACD
BDC   IDB
  IBD
  BID cân ở I  đpcm.

Bài 28:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong(O). Gọi I là điểm chính giữa cung AB (Cung AB
không chứa điểm C;D). ID và IC cắt AB ở M;N.
1. C/m D;M;N;C cùng nằm trên một đường tròn.
2. C/m NA. NB=NI. NC
3. DI kéo dài cắt đường thẳng BC ở F;đường thẳng IC cắt đường thẳng AD ở E.
C/m:EF//AB.
4. C/m :IA2=IM. ID.

Gợi ý
F
E

1 . C/m D;M;N;C cùng nằm trên một đường tròn.


  1 sđ IB
Sđ IMB
2

  AD

 I

  1 Sđ DI
Sđ NCD 
B
2 A N
M
  IA
Mà IB   IMB
  NCD

  NCD
 IMB .
O C
  DMN
Ta lại có IMN  = 2v

  DMN
 NCD  = 2v  MNCD nộitiếp. D

2 . Xét 2NBC và NAI có:


  ICB
 (cùng chắn cung BI) H×nh 28
IAB
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 34
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  BNC
INA  (đối đỉnh)  NAI  NCB  đpcm.

3. C/m EF//AB:
  ICB
Do IDA  (cùng chắn hai cung hai cung bằng nhau IA = IB) hay EDF
  ECF

 hai điểm D và C cùng nhìnđoạn EF… EDCF nội tiếp


  ECD
 EFD  (cùng chắn cung ED),

  IMN
mà ECD  (cmt)  EFD
  FMN
  EF // AB.

4 . C/m: IA2 = IM. ID.


2 AIM  DIA vì: I chung; IAM
  IDA
 (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng

nhau)  đpcm.

Bài 29:
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh BC lấy điểm E. Dựng tia Ax vuông góc với AE,
Ax cắt cạnh CD kéo dài tại F. Kẻ trung tuyến AI của AEF, AI kéo dài cắt CD tại K.
Qua E dựng đường thẳng song song với AB, cắt AI tại G.
1. C/m AECF nội tiếp.
2. C/m: AF2=KF. CF
3. C/m:EGFK là hình thoi.
4. Cmr:khi E di động trên BC thì EK=BE+DK và chu vi CKE có giá trị không
đổi.
5. Gọi giao điểm của EF với AD là J. C/m:GJ  JK.

Gợi ý
A B

1 . C/m AECF nội tiếp:


  DCE
FAE  = 1v (gt)
G
 AECF nội tiếp E

2 . C/m: AF2=KF.CF. I
J

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 35


F D K C
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Do AECF nội tiếp 
  FEA
DCA  (cung chắn cung AF).

 = 45o (Tính chất hình vuông)


Mà DCA
 = 45o  FAE vuông cân ở A
 FEA
 = 45o.
có FI = IE  AI  FE  FAK
  ACF
 FKA  = 45o. Và KFA chung

FA FK
 FKA  FCA    đpcm.
FC FA
3. C/m: EGFK là hình thoi.
- Do AK là đường trung trực của FE  GFE cân ở G
  GEF
 GFE  . Mà GE//CF (cùng vuông góc với AD) GEF
  EFK
 (so le)

  I
 GFI FK  FI là đường trung trực của GK  GI = IK,

mà I F= IE  GFKE là hình thoi.


4 . C/m EK = BE + DK:  vuông ADF và ABE có AD = AB; AF = AE. (AE F
vuông cân) ADF = ABE  BE = DF Mà FD + DK = FK Và FK = KE (t/v hình
thoi)  KE = BE + DK
* C/m chu vi tam giác CKE không đổi:Gọi chu vi là
C = KC + EC + KE = KC + EC + BE + DK =(KC+DK) + (BE+EC)= 2. BC không
đổi.
5 . C/m IJ  JK:
  JDK
Do JIK  = 1v  IJDK nội tiếp  JIK
  IDK
 (cùng chắn cung IK) IDK
 = 45o

 = 45o  JIK vuông cân ở I  JI = IK, mà IK = GI


(T/c hình vuông)  JIK
1
JI = IK = GI = GK  GJK vuông ở J hay GJ  JK.
2

Bài 30:
Cho ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác. Dựng hình bình hành BHCD. Gọi I
là giao điểm của HD và BC.
1. C/m:ABDC nội tiếp trong đường tròn tâm O;nêu cách dựng tâm O.
 và OAC
2. So sánh BAH .

3. CH cắt OD tại E. C/m AB. AE=AH. AC

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 36


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4. Gọi giao điểm của AI và OH là G. C/m G là trọng tâm của ABC.

Gợi ý
A

1 . C/m:ABDC nội tiếp:


M
Gọi các đường cao của ABC là AN;BM;CQ.
  HMA
* Do AQH  = 2v  AQHM nội tiếp
Q G
H O
  QHM
 BAC  = 2v

  BHC
mà QHM  (đối đỉnh)
B N
  CDB
 (2 góc đối của hình bình hành) I C
BHC
  CDB
 BAC  = 2V  ABDC nội tiếp.
D
* Cách xác định tâm O:do CD//BH
H×nh 30
(t/c hình bình hành)
Và BHACCDAC hay ACD=1v,mà A;D; C
nằm trên đường tròn  AD là đường kính.
Vậy O là trung điểm AD.

 và OAC
2 . So sánh BAH 

  QCB
BAN  (cùng phụ với góc ABC) mà CH // BD (do BHCD là hình bình hành)

  CBD
 QCB  (so le); CBD
  DAC
 (cùng chắn cung CD)  BAH
  OAC
.

3. C/m: AB. AE=AH. AC:


  HCB
Xét hai tam giác ABH và ACE có EAC  (cmt);

  HBA
ACE  (cùng phụ với BAC
 )  ABH  ACE  đpcm

4 . C/m G là trọng tâm của ABC.


1
Ta phải cm G là giao điểm ba đường trung tuyến hay GJ= AI.
3
Do IB = IC  O I  BC mà AH  BC  OI // AH. Theo định lý Ta Lét trong AGH

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 37


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
OI GI OI 1
  . Do I là trung điểm HDO là trung điểm AD   (T/c đường
AH AG AH 2
OI GI 1 1 1
trung bình)     GI= AG. Hay GI= AI  G là trọng tâm của
AH AG 2 2 3
ABC.

Bài 31:
 = 90o. C là một điểm tuỳ ý trên cung lớn AB. Các đường cao
Cho (O) và sđ AB
AI;BK;CJ của ABC cắt nhau ở H. BK cắt (O) ở N; AH cắt (O) tại M. BM và AN
gaëp nhau ở D.
1. C/m:B;K;C;J cùng nằm trên một đường tròn.
2. C/m: BI. KC=HI. KB
3. C/m:MN là đường kính của (O)
4. C/m ACBD là hình bình hành.
5. C/m:OC // DH.

Gợi ý

Bài này có hai hình vẽ tuỳ vào vị trí của C.


Cách c/m tương tự

N
1 . C/m B;K;C;J cùng nằm trên một đường tròn.
- Sử dụng tổng hai góc đối.
- Sử dụng hai góc cùng nhìn một đoạn
thẳng dưới một góc vuông.
O C
K
2 . C/m: BI.KC = HI.KB.
Xét hai tam giác vuông BIH và BKC có
A
  KBC
IBH  (đối đỉnh) đpcm B J

M
3. C/m MN là đường kính của (O). I
D H
 = 90o. ACB
Do sđ AB   ANB
 = 45o H×nh 31

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 38


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 KBC  AKN là những
 = 45o  IBH
Tam giác vuông cân  KBC   KBC
 = 45o  IBH cùng là tam giác

vuông cân. Ta lại có:


  MAB
AMD   ABM  = 1 sđ MB
 (góc ngoài tam giác MAB). Mà sđ MAB 
2
 = 1 sđ AM
Sđ ABM   s® AM
 và cung s® MA   s® AB
 = 90o
2
 = 45o và AMD
 AMD   BMH
 (đối đỉnh)

 = 45o BIM vuông cân  MBI


 BMI  = 45o  MBH
  MBI
  IBH
 = 90o hay

 = 1v  MN là đường kính của (O).


MBN

5 . C/m OH//DH.
Do MN là đường kính MAN=1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 = 45o
mà CAN
 MAC  =90o  MNC
 = 45o hay s® MC  = 45o. Góc ở tâm MOC
 chắn cung MC;

 = 90o  MOC
s® MC  = 90o  OC  MN.

Do DB  NH; HA  DN; AH và DB cắt nhau ở M  M là trực tâm của DNH


 MN  DH  OC // DH.

Bài 32:
Cho hình vuông ABCD. Gọi N là một điểm bất kỳ trên CD sao cho CN < ND;Vẽ
đường tròn tâm O đường kính BN. (O) cắt AC tại F;BF cắt AD tại M;BN cắt AC tại
E.
1. C/m BFN vuông cân.
2. C/m:MEBA nội tiếp
3. Gọi giao điểm của ME và NF là Q. MN cắt (O) ở P. C/m B;Q;P thẳng hàng.
4. Chứng tỏ ME//PC và BP=BC.
5. C/m FPE là tam giác vuông

A B
Gợi ý
F

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS


M Quảng Phúc 39
O
Q
E
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
1 . C/m: BFN vuông cân:
  FCB
ANB  (cùng chắn cung FB).

 = 45o (tính chất hình vuông)


Mà FCB
 = 45o
 ANB
 =1v (góc nt chắn nửa đường tròn)
Mà NFB
 BFN vuông cân ở F

2 . C/m MEBA Nội tiếp:


Do FBN vuông cân ở F
 = 45o và MAC
 FME  =45o (tính chất hình vuông)FME=MAC=45o.

 MABE nội tiếp.


3. C/m B;Q;P thẳng hàng:
  NEB
Do MABE nội tiếp  MAB  = 2v;mà MAB
 = 1v(t/c hình vuông)  MEB
 = 1v

hay ME  BN. Theo cmt NF  BM  Q là trực tâm của BMN  BQ  MN (1)


 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay BPMN(2).
Ta lại có BPN
Từ (1) và (2)  B;Q;P thẳng hàng.

4 . C/m MF//PC.
  MEN
Do MFN  = 1v  MFEN nội tiếp  FNM
  FEM
 (cùng chắn cung MF)

  FNM
Mà FNP   FCD
 (cùng chắn cung PF của (O)

  FCP
 FEM   ME//CP

* C/m:BP=BC:
Do ME // CP và ME  BN  CP  BN. Đường kính MN vuông góc với dây CP
 BN là đường trung trực của CP hay BCP cân ở B BC = BP.

5 . C/m FPE vuông:


  FNB
* Do FPNB nội tiếp  FPB  = 45o (cmt)

  QNE
* Dễ dàng cm được QENP nội tiếp  QPE  = 45o  đpcm.

Bài 33:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 40


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Trên đường tròn tâm O lần lượt lấy bốn điểm A;B;C;D sao cho AB=DB; AB và
CD cắt nhau ở E. BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn(O) ở Q;DB cắt AC tại K.
1. Cm: CB là phân giác của góc ACE.
Q
2. C/m: AQEC nội tiếp. E
3. C/m: KA. KC=KB. KD B
4. C/m: QE//AD.
C
Gợi ý K
A

1 . C/m CB là phân giác của góc ACE: D


O
  BAD
Do ABCD nội tiếp  BCD  = 2v

  BCD
Mà BCE  = 2V  BCE
  BAD
.

Do AB = AC (gt)  BAD cân ở B  BAD = BDA.


  BCA
Ta lại có BDA  (Cùng chắn cung AB) H×nh 33
  BCA
 BCE   đpcm.

2 . C/m AQEC nội tiếp:


 = 1 sđ AB
Ta có sđ QAB  (góc giữa tiếp tuyến và một dây)
2
 = 1 sđ AB
sđ ADB 
2
  ADB
 QAB   BCE
 (cmt)  QAE
 QCD  hai điểm A và C cùng nhìn đoạn

QE… đpcm

3. C/m: KA. KC=KB. KD.


C/m KAB  KDC.

4 . C/m:QE//AD:
  QCA
Do AQEC nội tiếp  QEA  (cùng chắn cung QA) mà QCA
  BAD
 (cmt)

  EAD
 QEA   QE // AD.

Bài 34:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 41


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho (O) và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB=BC. Kẻ cát
tuyến BEF với đường tròn. CE và CF cắt (O) lần lượt ở M và N. Dựng hình bình
hành AECD.
1. C/m:D nằm trên đường thẳng BF.
2. C/m ADCF nội tiếp.
3. C/m: CF. CN=CE. CM
4. C/m:MN//AC.
5. Gọi giao điểm của AF với MN là I. Cmr:DF đi qua trung điểm của NI.

Gợi ý
x

1 . C/m: D nằm trên đường thẳng BF. C

Do ADCE là hình bình hành


 DE và AC là hai đường chéo.
D
Do B là trung điểm của AC
 B cùng là trung điểm DE B

hay D; B; E thẳng hàng. Mà B;E;F thẳng hàng E N

 D nằm trên BF.


J
O
A
2 . C/m ADCF nội tiếp:
I F
  CAE
Do ADCF là hình bình hành  DCA  (so le)

 = 1 sđ AE
sđ CAE  (góc giữa tt và một dây)
2 H×nh 34 M

 = 1 sđ AE
mà EFA   CAE
  EFA

2
  DCA
 DFA 

 hai điểm F và C cùng nhìn đoạn AD… đpcm

3. C/m: CF. CN = CE. CM. Ta c/m CEF  CNM.


4 . C/m:MN//AC.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 42


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  DFC
Do ADCF nội tiếp  DAC  (cùng chắn cung CD). Mà ADCE là hình bình

  ACE
hành  DAC  (so le), ta lại có CFD = NME (cùng chắn cung EN)

 ACM = CMN  AC // MN.


5 . C/m:DF đi qua trung điểm NI:Gọi giao điểm của NI với FE là J
JE NJ
Do NI//AC (vì MN//AB) NJ//CB, theo hệ quả Talét  
FB BC
JF JI
Tương tự IJ//AB 
FB AB
IJ NJ
Mà AB = AC (gt)  JI = NJ  
AB BC

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 43


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 35:
Cho (O;R) và đường kính AB;CD vuông góc với nhau. Gọi M là một điểm trên
cung nhỏ CB.
1. C/m:ACBD là hình vuông.
2. AM cắt CD ;CB lần lượt ở P và I. Gọi J là giao điểm của DM và AB. C/m
IB. IC=IA. IM
3. Chứng tỏ IJ//PD và IJ là phân giác của góc CJM.
4. Tính tích tích AID theo R.

Gợi ý

1 . C/m: ACBD là hình vuông:


Vì O là trung điểm của AB;CD nên ACBD là hình bình hành.
Mà AC = BD (đường kính) và AC  DB (gt)  hình bình hành ACBD là hình
vuông. C

M
I
2 . C/m: IB.IC=IA.IM
P
  MIB
Xét 2 IAC và IBM có CIA  (đối đỉnh)
A B
  IBM
 (cùng chắn cung CM) O J
IAC
 IAC  IBM  đpcm.
3. * C/m IJ//PD. D
 = 45o. H×nh 35
Do ACBD là hình vuông  CBO
Và cung AC = CB = BD = DA.
  DMB
 AMD  = 45o

  IBJ
 IMJ  = 45oM và B cùng nhìn đoạn IJ…

  IMB
 MBIJ nội tiếp.  IJB  =2v

 = 1v  IJB
mà IMB  =1v hay IJAB. Mà PDAB (gt)  IJ//PD

* C/m IJ là phân giác của góc CMJ:


 =1v (t/c hình vuông)ACIJ nội tiếp
-Vi IJAB hay AJI=1v và ACI
  IAC
 IJC  (cùng chắn cung CI) mà IAC
  IBM
 (cùng chắn cung CM)

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 44


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  MJI
-Vì MBJI nội tiếp  MBI  (cùng chắn cung IM)

  IJM
 IJC   đpcm.

4 . Tính tích tích AID theo R:


Do CB//AD (tính chất hình vuông) có I CB  khoảng cách từ đến AD chính bằng
CA. Ta lại có IAD và CAD chung đáy và đường cao bằng nhau.  SIAD=SCAD.
1 1
Mà SACD= SABC  SIAD= SABCD
2 2
1
SABCD= AB. CD (tích tích có 2 đường chéo vuông góc)
2
1
SABCD= 2R. 2R=2R2 SIAD=R2.
2

Bài 36:
 =1v). Kẻ AHBC. Gọi O và O’ là tâm đường tròn nội tiếp các tam
Cho ABC ( A
giác AHB và AHC. Đường thẳng O O’ cắt cạnh AB;AC tại M;N.
1. C/m:  OHO’ là tam giác vuông.
2. C/m:HB. HO’=HA. HO
3. C/m: HOO’  HBA.
4. C/m:Các tứ giác BMHO;HO’NC nội tiếp.
5. C/m AMN vuông cân.
Gợi ý

1 . C/m: OHO’ vuông:


 = 1v và O là tâm đường tròn nội tiếp AHB O là giao điểm ba đường
Do AHB
  OHB
phân giác của tam giác  AHO  = 45o.

  O’
Tương tự AHO’ 
HC = 45o.
HO = 45o + 45o = 90o.
 O’
hay O’HO vuông ở H.

2 . C/m: HB.HO’=HA.HO
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 45
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Do ABC vuông ở A và AHBC
  CAH
 ABH  (cùng phụ với góc C)

mà OB;O’A lần lượt là A


Phân giác của hai góc trên
  O'AH
 OBH  và OHB
  O'HA
 = 45o.

 HBO  HAO’ HB 
OH
HA O ' H
(1)  đpcm. O'
N

O
M
C
3. C/m HOO’  HBA. B H

HB HO HO ' HO H×nh 36
Từ (1)    (Tính chất tỷ lệ thức). Các cặp cạnh HO và HO’ của
HA HO ' HA HB
  O'HO
HOO’ tỷ lệ với các cặp cạnh của HBA và góc xen giữa BHA  = 1v

 HOO’  HBA.
4 . C/m:BMOH nội tiếp: Do  HOO’  HBA  O'OH
  ABH

  MOH
mà O'OH  = 2v  MBH
  MOH
 = 2v  đpcm.

C/m NCHO’ nội tiếp: HOO’ HBA (cmt) và hai tam giác vuôngHBA và HAC
có góc nhọn ABH=HAC(cùng phụ với góc ABC) nênHBA  HAC
 HOO’  HAC  OO'H
  ACH  . Mà OO'H
  NO'H
 = 2v  NCH   NO'H
 = 2v

 đpcm.

5 . C/m AMN vuông cân:


  OHB
Do OMBH nội tiếp  OMB  = 2v mà AMO
  OMB
 = 2v  AMO
  OHB
 mà

 = 45o  AMO
OHB  = 45o. Do AMN vuông ở A có AMO
 = 45o.  AMN vuông

cân ở A.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 46


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 37:
Cho nửa đường tròn O,đường kính AB=2R,gọi I là trung điểm AO. Qua I dựng
đường thẳng vuông góc với AB,đường này cắt nửa đường tròn ở K. Trên IK lấy điểm
C,AC cắt (O) tại M;MB cắt đường thẳng IK tại D. Gọi giao điểm của IK với tiếp
tuyến tại M là N.
1. C/m:AIMD nội tiếp.
2. C?m CM. CA=CI. CD.
3. C/m ND=NC.
4. Cb cắt AD tại E. C/m E nằm trên đường tròn (O) và C là tâm đường tròn
nội tiếp EIM.
5. Giả sử C là trung điểm IK. Tính CD theo R.

Gợi ý

1 . C/m AIMD nội tiếp:


Sử dụng hai điểm I;M cùng làm với hai đầu đoạn AD…
D

2 . C/m: CM.CA=CI.CD.
C/m hai CMD và CAI đồng dạng.
N
M
3. C/m CD = NC: K

 = 1 sđ AM
sđ NAM  (góc giữa tt và một dây)
2 E C

= 1 
sđ MAB sđ AM
2 A B
I O
 = MAB
 NAM  H×nh 37
  ACI
Mà MBA  (cùng phụ với góc CAI); CAI
  KCM
 (đối đỉnh)  NCM
  NMC
 

  NMC
NMC cân ở N  NC = NM. Do NMD  =1v NCM
  NDM
 =1v và

  NMC
NCM   NDM
  NMD
  NMD cân ở N  ND=NM  NC=ND (đpcm)

4 . C/m C là tâm đường tròn nội tiếp EMI.


Ta phải c/m C là giao điểm 3 đường phân giác của EMI (xem câu 3 bài 35)

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 47


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

5 . Tính CD theo R:
Do KI là trung trực của AO  AKO cân ở K  KA=KO mà KO=AO (bán kính)
R 3 KI R 3
 AKO là  đều KI=  CI = KC= = .
2 2 4
Áp dụng PyTaGo trong tam giác vuông ACI có:

CA = CI  AI 
2 2 3R 2 R 2
16

4

R 7
4
CIA  BMA (hai tam giác vuông có góc
CA IA AB  AI R R 7
CAI chung)   MA= = 2R. : 
BA MA AC 2 4

4R 7 9R 7 3R 3
=  MC = AM - AC= áp dụng hệ thức câu 2  CD= .
7 28 4

Bài 38:
  PAC
Cho ABC. Gọi P là một điểm nằm trong tam giác sao cho PBA  . Gọi H và

K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ P xuống AB;AC.


1. C/m AHPK nội tiếp.
2. C/m HB. KP=HP. KC.
3. Gọi D;E;F lần lượt là trung điểm của PB;PC;BC. Cmr:HD=EF; DF=EK
4. C/m:đường trung trực của HK đi qua F.

Gợi ý

1 . C/m AHPK nội tiếp


(sử dụng tổng hai góc đối)

2 . C/m: HB.KP = HP.KC


C/m hai  vuông HPB và KPC đồng dạng.

3. * C/m: HD = FE:
A
Do FE//DO và DF//EP (FE và FD là
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 48

K
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
đường trung bình của PBC)
 DPEF là hình bình hành.
 DP = FE.Do D là trung điểm
của BPDH là trung tuyến của
 vuông HBP  HD = DP  DH = FE
*C/m tương tự có:DF=EK.

4 . C/m đường trung trực của HK đi qua F.


Ta phải C/m EF là đường trung trực của HK.
Hay cần c/m FK = FH.
  2 ABP
Do HD = DP = DB  HDP  (góc ngoài tam giác cân ABP)

  2 ACP
Tương tự KEP  Mà ABP
  ACD
 (gt)  HDP
  KEP
 (1)

  PEF
Do PEFD là hình bình hành (cmt)  PDF  (2)

  KEF
Từ (1) và (2)  HDF  mà HD = FE; KE = DF  DHF = EFK (cgc)

 FK = FH  đpcm.

Bài 39:
 > 90o). Từ C kẻ CE;CF;CG lần lượt vuông góc
Cho hình bình hành ABCD ( A
với AD;DB;AB.
1. C/m DEFC nội tiếp.
2. C/m:CF2 = EF. GF.
3. Gọi O là giao điểm AC và DB. Kẻ OICD. Cmr: OI đi qua trung điểm của
AG
4. Chứng tỏ EOFG nội tiếp.

Gợi ý

1 . C/m: DEFC nội tiếp:


(Sử dụng hai điểm E;F cùng nhìn đoạn thẳng CD).

2 . C/m: CF2=EF. GF:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS


A Quảng Phúc G 49
B
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Xét 2 ECF và CGF có:
  FDE
- Do DE FC nội tiếp  FCE 

  FBC
¦(cùng chắn cung FE); FDE  (so le).

  FGC
Do GBCF nội tiếp (tự c/m)  FBC 

  FCE
(cùng chắn cung FC)  FGC .

  GCF
-Do GBCF nội tiếp  GBF 

  FDC
(cùng chắn cung GF) mà GBF  (so le).

  FCE
DoDEFC nội tiếp  FDC 

  FEC
(cùng chắn cung CF)  FCG 

 ECF  CGF  đpcm.


3. C/m OI đi qua trung điểm AG.
Gọi giao điểm của đường tròn tâm O đường kính AC là J Do AG//CJ và CG  AG 
AGCJ là hình chữ nhật  AG=CJ Vì OI  CJ nên I là trung điểm CJ (đường kính 
với 1 dây…)  đpcm.

4 . C/m EOFG nội tiếp:


  AGC
* Do CEA  = 1v  AGCE nội tiếp trong (O)  AOG
  2. 
GCE (góc nội tiếp
  GCE
bằng nửa góc ở tâm cùng chắn 1 cung; Và EAG  = 2v (2góc đối của tứ giác nội

  ADC
tiếp). Mà ADG  = 2v (2góc đối của hbh)  EOG
  2. ADC
 (1)

  ECD
* Do DEFC nội tiếp EFD  (cùng chắn cung DE); ECD
 = 90o - EDC
 (2 góc

 = GBC
nhọn của  vuông EDC) (*);Do GBCF nội tiếp  GFB  (cùng chắn cung GB);

  90 o  GBC
BCG  (**).

  GFB
Từ (*) và (**)  EFD  = 90o - EDC
  90 o  GBC
  180 o  2.ADC
 mà

EFG 
  180 o  EFD
  GFB

  180 o  180 o  2. ADC
  2.ADC
 ( 2) Từ (1) và 2)

  EFG
 EOG   EOFG nội tiếp.

Bài 40:
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 50
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B. Các đường thẳng AO cắt (O);
(O') lần lượt ở C và E;đường thẳng AO’ cắt (O) và (O’) lần lượt ở D và F.
1. C/m:C;B;F thẳng hàng.
2. C/m CDEF nội tiếp.
3. Chứng tỏ DA. FE=DC. EA
4. C/m A là tâm đường tròn nội tiếp BDE.
5. Tìm điều kiện để DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O);(O’)
Gợi ý

1 . C/m:C;B;F thẳng hàng:


 =1v; ABC
Ta có: ABF  = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  ABC
  ABF
 = 2v

 C;B;F thẳng hàng.

2 . C/mCDEF nội tiếp: E


D
  ADC
Ta có AEF  =1v E;D
A
cùng nhìn đoạn CF… đpcm
O
O'
3. C/m: DA. FE = DC. EA. I

Hai  vuông DAC và EAF có


C B
DAC=EAF (đối đỉnh) F
  DAC   EAF đpcm. H×nh 40

4 . C/m A là tâm đường tròn ngoại tiếp BDE.


Ta phải c/m A là giao điểm 3 đường phân giác của DBE.
(Xem cách c/m bài 35 câu 3)

5 . Để DE là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn cần điều kiện là:
Nếu DE là tiếp tuyến chung thì ODDE và O’EDE. Vì OA = OD  AOD cân ở
  O'EA
O ODA = OAD. Tương tự O’AE cân ở O’ O'AE  . Mà O'AE
  OAD

  OEO'
(đối đỉnh)  ODO'  D và E cùng nhìn đoạn thẳng OO’ những góc bằng

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 51


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  EO'O
nhau  ODEO’ nội tiếp  ODE  = 2v. Vì DE là tia tiếp tuyến của (O) và (O’)

  O'ED
 ODE  = 1v  EO'O
 = 1v  ODEO’ là hình chữ nhật  DA=AO’=OA=AE

(t/c hcn) hay OA=O’A.


Vậy để DE là tia tiếp tuyến chung của hai đường tròn thì hai đường tròn có bán kính
bằng nhau. (hai đường tròn bằng nhau)

Bài 41:
Cho (O;R). Một cát tuyến xy cắt (O) ở E và F. Trên xy lấy điểm A nằm ngoài
đoạn EF,vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O). Gọi H là trung điểm EF.
1. Chứng tỏ 5 điểm:A;B;C;O;H cùng nằm trên một đường tròn.
2. Đường thẳng BC cắt OA ở I và cắt đường thẳng OH ở K. C/m: OI. OA=OH.
OK=R2.
3. Khi A di động trên xy thì I di động trên đường nào?
4. C/m KE và KF là hai tiếp tyueán của (O)

Gợi ý
1 . C/m:A;B;C;H;O cùng nằm trên một đường tròn: B

  ACO
Ta có ABO  (tính chất tiếp tuyến).
O
Vì H l;à trung điểm dây FE nên OHFE I

(đường kính đi qua trung điểm 1 dây) x y


 = 1v E H F A
hay kính AO. OHA
 5 điểm A;B;O;C;H cùng nằm trên C

đường tròn đường kính AO. K H×nh 41

2 . C/m: OI. OA = OH. OK = R2


* Do ABO vuông ở B có BI là đường cao.
Áp dung hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
OB2 = OI. OA ; mà OB=R. OI. OA = R2. (1)

* Xét hai  vuông OHA và OIK có IOH chung. AHO  KIO  OK


OA OH

OI
OI. OA = OH. OK (2).
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 52
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Từ (1) và (2)  đpcm.

4 . C/m KE và KF là hai tia tiếp tuyến của đường tròn (O).


OH OE
-Xét hai EKO và EHO. Do OH. OK = R2 = OE2   và EOH chung
OE OK

 EOK  HOE (cgc)  OEK


  OHE
 mà OHE
 = 1v  OEK
 =1v hay OEEK tại

điểm E nằm trên (O)  EK là tia tiếp tuyến của (O) đ pc/m

Bài 42:
Cho ABC (AB<AC) có hai đường phân giác CM,BN cắt nhau ở D. Qua A kẻ AE
và AF lần lượt vuông góc với BN và CM. Các đường thẳng AE và AF cắt BC ở I;K.
1. C/m AFDE nội tiếp.
2. C/m: AB. NC = AN. BC
3. C/m: FE//BC
4. Chứng tỏ ADIC nội tiếp.
Chú ý bài toán vẫn đúng khi AB > AC
A

Gợi ý
N
M
F E
1 . C/m AFDE nội tiếp. ( tự c/m) D

B
2 . C/m: AB. NC = AN. BC K I C
Do D là giao điểm các đường phân giác H×nh 42
BD AB
BN và CM của ABN   (1)
DN AN
BD BC
Do CD là phân giác của  CBN  (2)
DN CN
BC AB
Từ (1) và (2)    đpcm
CN AN

3. c/M: fe//bc:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 53


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Do BE là phân giác của ABI và BEAIBE là đường trung trực của AI. Tương tự
CF là phân giác của ACK và CFAKCF là đường trung trực của AK E là F lần
lượt là trung điểm của AI và AK FE là đường trung bình của AKI
 FE//KI hay EF//BC.

4 . C/m ADIC nội tiếp:


  DFE
Do AEDF nội tiếp  DAE  (cùng chắn cung DE)

  DCI
Do FE//BC  EFD  (so le)

  DCI
DAI   ADIC nội tiếp

Bài 43:
Cho ABC(A=1v);AB=15;AC=20(cùng ñôn vị đo đoä dài). Dựng đường tròn tâm
O đường kính AB và (O’) đường kính AC. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại
điểm thứ hai D.
1. Chứng tỏ D nằm trên BC.
2. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ DC. AM cắt DC ở E và cắt (O) ở N. C/m
DE. AC=AE. MC
3. C/m AN=NE và O;N;O’ thẳng hàng.
4. Gọi I là trung điểm MN. C/m góc OIO’=90o.
5. Tính tích tích tam giác AMC.
Gợi ý

1 . Chứng tỏ: D nằm trên đường thẳng BC:


  1v; ADC
Do ADB   1v (góc nt chắn nửa đường tròn)  ADB
  ADC
 = 2v

 D;B;C thẳng hàng.


-Tính DB: Theo PiTaGo trong  vuông ABC có: BC= AC 2  AB 2  15 2  20 2  25 .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có: AD. BC = AB. AC
 AD =20. 15:25 = 12
A

2 . C/m: DE. AC=AE. MC.


O O'
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng PhúcN 54
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Xét hai tam giác ADE và AMC.
 =1v (cmt) và AMC
Có ADE  =1v

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).


  DB
Do cung MC  (gt)

  MAC
 DAE 

(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)


 DAE  MAC
DA DE AE
   (1)Đpcm.
MA MC AC

3. C/m: AN=NE:
Do BA  AO’ (ABC Vuông ở A)  BA là tia tiếp tuyến của (O’)
 = 1 sđ AM
 sđ BAE 
2

 = 1 sđ ( MC
sđ AED   AD
 ) mà cung MC
  DM
  MC
  AD
  AM

2
  BAC
 AED   BAE cân ở B mà BMAENA=NE.

* C/m O;N;O’ thẳng hàng:


ON là đường TB của ABE  ON//BE và OO’//BE
O;N;O’ thẳng hàng.

  MD
4 . Do OO’//BC và MC  O’MBCO’MOO’ NO’M vuông ở O’ có O’I

  INO'
là trung tuyến  INO’ cân ở I  IO'M  mà INO'
  ONA
 (đối đỉnh); OAN cân

  OAN
ở O ONA   OAI
  IO'O
  OAO’I nội tiếp  OAO'
  OIO'
 =2v mà OAO'

 = 1v.
=1v  OIO'
5 . Tính diện tích AMC.
1 AB 2
Ta có SAMC= AM. MC . Ta có BD=  9 DC=16
2 BC
Ta lại có DA2=CD. BD=16. 9  AD=12;BE=AB=15
DE=15-9=6AE= AD 2  DE 2  6 5
Từ(1) tính AM;MC rồi tính S.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 55
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

Bài 44:
Trên (O;R),ta lần lượt đặt theo một chiều, kể từ điểm A một cung AB=60o, rồi
cung BC = 90o và cung CD = 120o.
1. C/m ABCD là hình thang cân.
2. Chứng tỏ ACDB.
3. Tính các cạnh và các đường chéo của ABCD.
4. Gọi M;N là trung điểm các cạnh DC và AB. Trên DA kéo dài về phía A lấy
điểm P;PN cắt DB tại Q. C/m MN là phân giác của góc PMQ.

Gợi ý

1 . C/m:ABCD là hình thang cân:


 = 90o  BAC
Do BC  =45o (góc nt bằng nửa cung bị chắn). do AB
 =60o; BC
 =90o;

 =120o  AD
CD  =90o  ACD
 = 45o  BAC
  ACD
  45 o  AB//CD.

 = 150o; sđ ABC
Vì sđ DAB  = 150o  BCD
  CDA
  ABCD là thang cân.

2 . C/m: ACDB: P

Gọi I là giao điểm của AC và BD. N B


A J
1 K
 = sđ ( AD
sđ AID   BC
 ) = 180o =90o
2 Q

 ACDB. I
 = 60o AOB
3. Do sđ AB  = 60o O

 AOB là tam giác đều  AB = R.


 = 90o  BOC
Do sđ BC  =90o
D M C E
 BOC vuông cân ở O
 BC=AD=R 2 . H×nh 44
 = 120o  DOC
Do sđ CD  =120o.

Kẻ OKCDDOK=600
DK R 3
 sin 60o =  DK=  CD = 2DK = R 3
OD 2

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 56


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
2 R 2
-Tính AC:Do AIB vuông cân ở I  2. IC2 = AB2  IA = AB =
2 2

R 6 R 2 R 6 (1  3) R 2
Tương tự IC= ; AC = DB = IA + IC =  
2 2 2 2

4 . PN cắt CD tại E;MQ cắt AB tại K;PM cắt AB tại J.


JN PN  
Do JN//ME  
ME PE  AN JN 
  
AN PN  DE ME 
Do AN//DE   
DE PE   JN NK
  (V× NB = NA)
NK NQ   ME ME
Do NK//DE  
ME QE  NK NB 
  
NB NQ  ME DE 
Do NB//ME  
DE QE  

Mà MN  AB (tính chất hình thang cân)   JMK cân t ại M


 MN là tia phân giác của góc PMQ

Bài 45:
Cho  đều ABC có cạnh bằng a. Gọi D là giao điểm hai đường phân giác góc A và
góc B của tam giác BC. Từ D dựng tia Dx vuông góc với DB. Trên Dx lấy điểm E
sao cho ED = DB (D và E nằm hai phía của đường thẳng AB). Từ E kẻ EFBC. Gọi
O là trung điểm EB.
1. C/m AEBC và EDFB nội tiếp,xác định tâm và bán kính của các đường tròn
ngoại tiếp các tứ giác trên theo a.
2. Kéo dài FE về phía F,cắt (D) tại M. EC cắt (O) ở N. C/m EBMC là thang cân.
Tính tích tích.
3. c/m EC là phân giác của góc DAC.
4. C/m FD là đường trung trực của MB.
5. Chứng tỏ A;D;N thẳng hàng.
6. Tính tích tích phần mặt trăng được tạio bởi cung nhỏ EB của hai đường tròn.

Gợi ý
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 57
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

1 . Do ABC là tam giác đều có D là giao điểm 2 đường phân giác góc A và góc B
 BD=DA=DC mà DB=DEA;B;E;C cách đều D  AEBC nội tiếp trong (D).
Tính DB. Áp dụng coâng thức tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp ña giác đều ta
AB AB a 3
có: DB=  
180 o
2 sin 60 o
3
2 Sin
n
  EFB
Do góc EDB  = 1v  EDFB nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính EB.

a 3 2
Theo Pi Ta Go trong tam giác vuông EDB có:EB2 = 2ED2 = 2. ( ).
3
a 6 a 6
 EB=  OE =
3 6

2 . C/m EBMC là thang cân:


A
 = 90o là góc ở tâm (D) chắn cung EB
Góc EDB E
 = 90o  ECN
 sđ EB  = 45o.

 = 45o
 EFC vuông cân ở F FEC N
 =45o (= MEC
 MBC  = 45o) O

  CBM
 EFC  = 45o BM//EC. D

Ta có FBM vuông cân ở F BC = EM


C
 EBMC là thang cân. F B

Do EBMC là thang cân có hai đường chéo


M
1
vuông góc  SEBMC= BC. EM
2 H×nh 45
1
(BC = EM = a)  SEBMC= a2.
2

3. C/m EC là phân giác của góc DCA:


 = 60o; ECB
Ta có ACB  = 45o  ACE
 = 15o.

  ACD
Do BD;DC là phân giác của đều ABC  DCB  = 30o và ECA
 =15o

 = 15o  ECA
 ECD   ECD
  EC là phân giác của góc ECA.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 58


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4 . C/m FD là đường trung trực của MB:
  BEF
Do BED   FED
 = 45o và FEC
  FED
  DEC
 = 45o  BEF
  DEC

  DCE
và DEC  = 15o. Mà BEF
  BDF
 (cùng chắn cung BF) và NED
  NBD
 (cùng

  BDF
chắn cung ND)  NBD   BN//DF mà BNEC (góc nội tiếp chắn nửa

ñuđường tròn (O))  DF EC. Do DC//BM (vì BMCE là hình thang cân)
 DFBM nhưng BFM vuông cân ở F FD là đường trung trực của MB.

5 . C/m:A;N;D thẳng hàng:


  BED
Ta có BND  = 45o (cùng chắn cung DB) và ENB
 = 90o (cmt);

 là góc ngoài ANC  ENA


ENA   NAC
  CAN
 = 45o

 
 ENA  = 180o  A;N;D thẳng hàng.
ENB  BND
6/Gọi tích tích mặt trăng cần tính là:S.
Ta có: S =Snửa (O)-S vieân phân EDB
a 6 2 a 2 a 2
S(O)=. OE =. (
2
)= S 1 (O)=
6 6 2 12
2
  BD 2 .90 o   a 6  a 2
S quaït EBD= =  
360 o 4  6  12
2
1 2 a
SEBD= DB =
2 6
a 2 a 2 a 2 (  2)
Svieân phân=S quạt EBD - SEDB= - =
12 6 12
a 2 a 2 (  2) a 2
S= - = .
12 12 6
Bài 46:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Gọi a là một điểm bất kỳ trên nửa đường
tròn;BA kéo dài cắt tiếp tuyến Cy ở F. Gọi D là điểm chính giữa cung AC;DB kéo dài
cắt tiếp tuyến Cy tại E.
1. C/m BD là phân giác của góc ABC và OD//AB.
2. C/m ADEF nội tiếp.
3. Gọi I là giao điểm BD và AC. Chứng tỏ CI=CE và IA. IC = ID. IB.
  AED
4. C/m góc AFD 

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 59


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Gợi ý

1 . * C/m BD là phân giác của góc ABC:


  DC
Do AD  (gt)  ABD
  DBC
 (hai góc nt chắn hai cung bằng nhau)

 .*Do AD
 BD là phân giác của ABC   DC
  AOD
  DOC

(2 cung bằng nhau thì hai góc ở tâm bằng nhau).


F
Hay OD là phân giác của  cân AOC  ODAC.
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
Vì BAC
 BA  AC nên OD//BA

2 . C/m ADEF nội tiếp:


  ACB
Do ADB  (cùng chắn cung AB)
A
E
  BFC
Do ACB  (cùng phụ với góc ABC)
I D
  AFE
 ADB  . Mà ADB
  ADE
 = 2v

  ADE
 AFE  = 2v  ADEF nội tiếp.
B C
O
3. C/m: *CI=CE: H×nh 46
 = 1 sđ AD
Ta có:sđ DCA  (góc nội tiếp chắn cung AD)
2

 = 1 sđ DC
sđ ECD  (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây)
2

  DC
Mà cung AD   DCA
  ECD
 hay CD là phân giác của ICE. Nhưng CDDB

(góc nội tiếp chắn nửa đường tòn)CD vừa là đường cao,vừa là phân giác của
ICEICE cân ở C IC = CE.
  DBC
*C/m IAD∽IBC(có DAC  cùng chắn cung DC)

4 . Tự c/m:

Bài 47:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 60


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho nửa đường tròn (O); Đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C
sao cho cung AB < AC; AC cắt BD ở E. Kẻ EFAD tại F.
1. C/m: ABEF nội tiếp.
2. Chứng tỏ: DE. DB=DF. DA.
3. C/m:E là tâm đường tròn nội tiếp CBF.
4. Gọi I là giao điểm BD với CF. C/m BI2 = BF. BC - IF. IC

Gợi ý

1 . Sử dụng tổng hai góc đối.

2 . C/m: DE.DB=DF.DA

Xét hai tam giác vuông BDA và FDE có góc D chung.


BDA  FDE  đpcm.

C
3. C/m IE là tâm đường tròn ngoại tiếp FBC: B
Xem câu 3 bài 35. E

I M
4 . C/m: BI =BF.BC - IF.IC
2
A
F O D
H×nh 47

Gọi M là trung điểm ED.


*C/m:BCMF nội tiếp: Vì FM là trung tuyến của tam giác vuông FED
1
 FM  EM  MD = ED  Các tam giác FEM; MFD cân ở M  MFD = MDF
2
  MFD
và EMF   MDF
  2. MDF
 (góc ngoài MFD)

  BCF
Vì CA là phân giác của góc BCF 2. ACF  . Theo cmt thì MDF
  ACF

  BCF
 BMF   BCMF nội tiếp.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 61


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  CBI
*Ta có BFM∽BIC vì FBM  (BD là phân giác của góc FBC-cmt) và

 (cmt)  BF  BM BF. BC=BM. BI (1)


  BCI
BMF
BI BC
  FIM
* IFM∽IBC vì BIC  (đối đỉnh). Do BCMF nội tiếpCFM=CBM(cùng chắn

IB IC
cung CM)  I C. IF=IM. IB (2)
FI IM
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế
 BF. BC-IF. IC= BM. IB-IM. IB=IB. (BM-IM)=BI. BI=BI2.

Bài 48:
Cho (O) đường kính AB;P là một điểm di động trên cung AB sao cho PA<PB.
Dựng hình vuông APQR vào phía trong đường tròn. Tia PR cắt (O) tại C.
1. C/m ACB vuông cân.
2. Vẽ phân giác AI của góc PAB(I nằm trên(O);AI cắt PC tại J. C/m 4 điểm
J;A;Q;B cùng nằm trên một đường tròn.
3. Chứng tỏ: CI. QJ=CJ. QP.
4. CMR: Ba điểm P; Q; B thẳng hàng

Gợi ý

1 . C/m: ABC vuông cân:


 =1v ;Do APQR là hvuông có PC
Ta có ACB=1v(góc nt chắn nửa đường tòn) Và APB
  CB
là đường chéo  PC là phân giác của góc APB  AC   AC=CB

 ABC vuông cân.

2 . C/m JANQ nội tiếp:


  JPQ
Vì APJ  =45o (t/c hv); PJ chung; AP = PQ

 PAJ=QPJ I
  PQJ
 PAJ  mà JAB
  PAJ   JQB
 và PQJ  = 2v P

  JQB
 JAB  =2v  JQBA nt. Q
J

A B
O
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 62
R
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. C/m: CI. QJ=CJ. QP.
Ta cần chứng minh CIJ  QPJ
  APC
vì AIC  (cùng chắn cung AC)

  JPQ
và APC  =45o  JIC
  QPJ

  IAP
Hơn nữa PCI  (cùng chắn cung PI);

  ICJ
IAP=PQJ (cmt)  PQJ 

4. CMR: Ba điểm P; Q; B thẳng hàng


(Tự chứng minh)

Bài 49:
Cho nửa (O) đường kính AB=2R. Trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho cung
AM<MB. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại M cắt tia tiếp tuyến Ax và By lần lượt ở
D và C.
1. Chứng tỏ ADMO nội tiếp.
2. Chứng tỏ AD. BC = R2.
3. Đường thẳng DC cắt đường thẳng AB tại N;MO cắt Ax ở F;MB cắt Ax ở E.
Chứng minh: AMFN là hình thang cân.
4. Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn để DE = EF

Gợi ý

1 . C/m ADMO nội tiếp:Sử dụng tổng hai góc đối.

2 . C/m: AD. BC=R2.


C/m:DOC vuông ở O: Theo tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau ta có
  MDO
ADO   MOD
  DOA
 .

  COB
Tương tự MOC  . Mà : MOD
  DOA
  MOC
  COB
 =2v

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 63


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  COB
 AOD   DOM
  MOC
 =1v hay DOC
 =1v.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông DOC


có OM là đường cao ta có:DM. MC=OM2.
Mà DM = AD; MC = CB
(t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau) và OM=R  đpcm.
x y

3. Chứng minh:AMFN là hình thang cân


F
Do AD=MD(t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau)
  ODM
và ADO   OD là đường trung trực

của AM hay DOAM. Vì FAON;NMFO C


E
(t/c tia tiếp tuyến) và FA cắt MN tại D
M
D là trực tâm của FNO  DOFN.
D
Vậy AM//FN. Vì OAM cân ở O
  OMA
 OAM  . Do AM//FN

  MAO
 FNO  và AMO
  NFO
 A
N O B
H×nh 49
  NFO
 FNO  vậy FNAM là thang cân.

4. Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn để DE=EF


Do DE=FE nên EM là trung tuyến của  vuông FDM  ED=EM. 
  DAM
Vì DMA  và DMA
  EMD
 =1v; DAM
  DEM
 =1v  EDM
  DEM
 hay EDM cân

ở D hay DM=DE.
 =60o  AOM
Từ và   EDM là  đều  ODM  =60o. Vậy M nằm ở vị trí sao

cho cung AM=1 . 3 nửa đường tròn.


Bài 50:
Cho hình vuông ABCD,E là một điểm thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng
vuông góc với DE ,đường này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K.
1. Chứng minh:BHCD nội tiếp.
2. Tính góc CHK.
3. C/m KC. KD=KH. KB.
4. Khi E di động trên BC thì H di động trên đường nào?

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 64


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
5.
Gợi ý

1 . C/m BHCD nt
(Sử dụng H và C cùng nhìn đoạn thẳng DB…)
A
B
2 . Tính góc CHK:
  DHK
Do BDCE nt  DBC  H
E
 = 45o
(cùng chắn cung DC) mà DBC
 =45o
(tính chất hình vuông)  DHC
 =1v (gt)  CHK
mà DHK  = 45o.

D C K
H×nh 50
3. C/m KC.KD=KH.KB.
Chứng minh hai tam giác vuông
KCB và KHD đồng dạng.

 =1v không đổi E di chuyển trên BC thì H di động trên đường tròn
4 . Do BHD
đường kính DB.

Bài 51:
Cho (O), từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tia tiếp tuyến AB và AC
với đường tròn. Kẻ dây CD//AB. Nối AD cắt đường tròn (O) tại E.
1. C/m ABOC nội tiếp.
2. Chứng tỏ AB2=AE. AD.
  ACB
3. C/m góc AOC  và BDC cân.
4. CE kéo dài cắt AB ở I. C/m IA=IB.

1 . C/m: ABOC nội tiếp:(HS tự c/m)

B
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 65
I
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

Hình 51

 chung.
2 . C/m: AB2=AE. AD. Chứng minh ADB ∽ ABE , vì có E
 = 1 sđ cung BE
Sđ ABE  (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây)
2
 = 1 sđ BE
Sđ BDE  (góc nội tiếp chắn BE
)
2
  ACB
3. C/m AOC 
  ABC
* Do ABOC nội tiếp AOC  (cùng chắn cung AC); vì AC = AB (t/c 2 tia tiếp
  ACB
tuyến cắt nhau)  ABC cân ở A ABC   AOC  ACB

 = 1 sđ BEC
* sđ ACB  = 1 sđ BEC
 (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây); sđ BDC  (góc
2 2
nội tiếp)
 = ACB
 BDC  mà ABC  = BDC
 (do CD//AB)  BDC  BCD  BDC cân ở B.
4 . Ta có I chung; IBE
  ECB
 (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây; góc nội tiếp chắn
IE IB
cung BE) IBE∽ICB   IB2=IE. IC
IB IC
 = 1 sđ ( DB
Xét 2  IAE và ICA có I chung; sđ IAE   BE
 ) mà  BDC cân ở B 
2
  BC
DB  sđ IAE   = 1 s CE=
 = s(BC-BE)  s ECA

2
IA IE
 IAE  ICA   IA2 = IE. IC Từ và  IA2 = IB2  IA = IB
IC IA

Bài 52:
Cho  ABC (AB=AC); BC=6; Đường cao AH=4(cùng ñôn vị đoä dài), nội tiếp
trong (O) đường kính AA’.
1. Tính bán kính của (O).
2. Kẻ đường kính CC’. Tứ giác ACA’C’ là hình gì?
3. Kẻ AKCC’. C/m AKHC là hình thang cân.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 66


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4. Quay ABC một voøng quanh trục AH. Tính tích tích xung quanh của hình
được tạio ra.
A
Gợi ý
C'
1 . Tính OA: K

Ta có BC=6 đường cao AH=4


 AB=5; ABA’ vuông ở BBH2=AH.A’H O

BH 2 9 25
A’H= =  AA’=AH+HA’=
AH 4 4
25 H
 AO= B C
8
A'
2. ACA’C’ là hình gì?
Do O là trung điểm AA’ và CC’  ACA’C’ là Hình 52
Hình bình hành. Vì AA’=CC’ (đường kính của đường tròn)
 AC’A’C là hình chữ nhật.
3. C/m: AKHC là thang cân:
  AHC
 ta có AKC  = 1v  AKHC nội tiếp  HKC
  HAC
 (cùng chắn cung HC) mà

  OCA
OAC cân ở O  OAC   HKC
  HCA
  HK//AC  AKHC là hình thang.

  KCH
 Ta lại có: KAH  (cùng chắn cung KH)  KAO
  OAC
  KCH
  OCA

 Hình thang AKHC có hai góc ở đáy bằng nhau. Vậy AKHC là thang cân.
4 . Khi Quay  ABC quanh trục AH thì hình được sinh ra là hình nón. Trong đó BH
là bán kính đáy; AB là đường sinh; AH là đường cao hình nón.
1 1
Sxq= p. d= . 2. BH. AB=15
2 2
1 1
V= B. h= BH2. AH=12
3 3
Bài 53:
Cho(O) và hai đường kính AB; CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm OA.
Qua I vẽ dây MQOA (M cung AC ; Q AD). Đường thẳng vuông góc với MQ
tại M cắt (O) tại P.
1. C/m: a/ PMIO là thang vuông.
b/ P; Q; O thẳng hàng.
2. Gọi S là Giao điểm của AP với CQ. Tính Góc CSP.
3. Gọi H là giao điểm của AP với MQ. Cmr:
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 67
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
a/ MH. MQ= MP2.
b/ MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp QHP.
Gợi ý
1.
a. C/m MPOI là thang vuông. C
M P
Vì OIMI; COIO (gt)
 CO//MI mà MPCO  MPMI S
 MP//OI  MPOI là thang vuông.
H
b/ C/m: P; Q; O thẳng hàng:
Do MPOI là thang vuông IMP=1v A
B
I O
hay QMP=1v QP là đường kính của (O)
 Q; O; P thẳng hàng. J
2 . Tính góc CSP:
 = 1 sđ( AQ
Ta có:sđ CSP   CP
)
2 Q
(góc có đỉnh nằm trong đường tròn) D
mà cung CP = CM và CM=QD
 = 1 sđ( AQ
 CP=QD  sđ CSP   CP
)
2 Hình 53
1   QD
 = sđ ( AQ  ) = 1 sđ AD
 =45o. Vậy CSP
 = 45o.
= sđ CSP
2 2
3. a/ Xét hai tam giác vuông: MPQ và MHP có : Vì  AOM cân ở O; I là trung
điểm AO; MIAO  MAO là tam giác cân ở M  AMO là tam giác đều  sđ
 = 60o và sđ MC
AM  = sđ CP
 =30o  sđ MP
 = 60o  AM
  MP

  MQP
 MPH  (góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)  MHP  MQP

 đpcm.
b/ C/m MP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp  QHP.
 = sđ MP
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp QHP. Do sđ AQ  = 60o HQP cân ở

 =120o J nằm trên đường thẳng HO HPJ là tam giác đều mà HPM
H và QHP  =

  HPJ
30o  MPH   MPJ
 = 90o hay JP  MP tại P nằm trên đường tròn ngoại tiếp

HPQ  đpcm.

Bài 54:
Cho (O;R) và một cát tuyến d không đi qua tâm O. Từ một điểm M trên d và ở
ngoài (O) ta kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với trênôømg tròn; BO kéo dài cắt (O) tại

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 68


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
điểm thứ hai là C. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d. Đường thẳng
vuông góc với BC tại O cắt AM tại D.
1. C/m A; O; H; M; B cùng nằm trên 1 đường tròn.
2. C/m AC//MO và MD=OD.
3. Đường thẳng OM cắt (O) tại E và F. Chứng tỏ MA2=ME. MF
4. Xác định vị trí của điểm M trên d để MAB là tam giác đều. Tính tích tích
phần tạio bởi hai tia tiếp tuyến với đường tròn trong tröđường hợp này.
Gợi ý B

  OAM
1 . Chứng minh OBM   OHM =1v
d

2 .  C/m AC//OM: Do MA và MB là
  OMB
hai tt cắt nhau  BOM  và E O F

MA = MB  MO là đường trung trực


của AB  MOAB. Mà BAC  = 1v
D

(góc nt chắn nửa đường tròn) C A


H
 CA  AB. Vậy AC//MO.
  OMB
C/mMD=OD. Do OD//MB (cùng CB)  DOM  (so le) mà OMB
Hình
 54
 OMD
  DMO
(cmt)  DOM   DOM cân ở D  đpcm.

 chung.
3. C/m: MA2 = ME. MF: Xét hai tam giác AEM và MAF có M
 = 1 sđ AE
sđ EAM  (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây)
2
 = 1 sđ AE
sđ AFM  (góc nội tiếp chắn cung AE)  EAM
  AFM

2
MAE  MFA  đpcm.
 =30o  OM = 2OA = 2OB = 2R
4 . Vì AMB là tam giác đều  OMA
Gọi tích tích cần tính là S. Ta có S = S OAMB - Squạt AOB
1 1
Ta có AB=AM= OM 2  OA 2 =R 3 S AMBO= BA. OM = . 2R. R 3 = R2 3
2 2

 Squạt =
R 2 .120 R 2
= S= R 3 -
2
=

R 2 3 3   R 2 
360 3 3 3
Bài 55:
Cho nửa (O) đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax và By cùng phía với nửa đường
tròn. Gọi M là điểm chính giữa cung AB và N là một điểm bất kỳ trên đoạn AO.
Đường thẳng vuông góc với MN tại M lần lượt cắt Ax và By ở D và C.
  BMC
1. C/m: AMN .

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 69


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
2. C/m: ANM = BMC.
3. DN cắt AM tại E và CN cắt MB ở F. C/m FEAx.
4. Chứng tỏ M củng là trung điểm DC.

Gợi ý x
  BMC
1 . C/m: AMN . D

 =1v (góc nội tiếp chắn nửa


Ta có AMB
đường tròn) và do NMDCNMC=1v M
y

  AMN
Vậy AMB   NMB
  NMB
  BMC
 =1v

  BMC
 AMN 
C
2 . C/m ANM = BCM: E
F
  s®MB
Do s®AM  = 90o  AM = MB B
A
  MBA
 = 45o (AMB vuông cân ở M) N O
và MAN
  MBC
 MAN  = 45o.
Hình 55
  AMN
Theo c/m trên thì CMB   ANM = BCM( gcg)

3. C/m EFAx.
  AND
Do ADMN nội tiếp  AMN  (cùng chắn cung AN)

  CNB
Do MNBC nội tiếp  BMC  (cùng chắn cung CB)  AND
  CNB

  BMC
Mà AMN  (chứng minh câu 1)

  DNA
Ta lại có AND  = 1v  CNB
  DNA
 = 1v  ENC
 = 1v mà EMF
 = 1v

  EFN
EMFN nội tiếp  EMN  (cùng chắn cung NE)  EFN
  FNB

 EF//AB mà ABAx  EFAx.


4 . C/m M cùng là trung điểm DC:
  MBN
Ta có NCM  = 45o (cùng chắn cung MN)  NMC vuông cân ở M

 =45o.
 MN = NC và NDC vuông cân ở N  NDM
 MND vuông cân ở M MD = MN  MC= DM  đpcm.

Bài 56:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 70


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Từ một điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Trên
cung nhỏ AB lấy điểm C và kẻ CDAB; CEMA; CFMB. Gọi I và K là giao điểm
của AC với DE và của BC với DF.
1. C/m AECD nội tiếp.
2. C/m: CD2 = CE. CF
3. Cmr: Tia đối của tia CD là phân giác của góc FCE.
4. C/m: IK//AB.
Gợi ý
A
1 . C/m: AECD nội tiếp: F

(dùng phương pháp tổng hai góc đối) K


C x
M
2 . C/m: CD =CE. CF.
2
D

Xét hai tam giác CDF và CDE có: O


I
  CAD
-Do AECD nội tiếp  CED 
E
(cùng chắn cung CD)
  CBF
-Do BFCD nội tiếp  CDF  B

(cùng chắn cung CF)


Hình 56
 = 1 sđ BC
Mà sđ CAD  (góc nội tiếp chắn cung BC)
2
 = 1 sđ BC
Và sđ CBF  (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây)  FDC
  DEC
 (1)
2
  DAE
Do AECD nội tiếp và BFCD nội tiếp  DCE   DCF
  DBF
 = 2v.

  DAM
Mà MBD  (t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau)  DCF
  DCE
 (2).

Từ (1) và (2)  CDF  CED  đpcm.


 =180o - FCD
3. Gọi tia đối của tia CD là Cx,Ta có xCF  và

  180 o  ECD
xCE  . Mà theo cmt có: FCD
  ECD
  xCF
  xCE
  đpcm.

4 . C/m: IK//AB.
  FDC
Ta có CBF  DAC (cmt)
  CAE
Do ADCE nội tiếp  CDE  (cùng chắn cung CE)

  CAE
ABC  (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến… cùng chắn 1 ung)

  CDI
 CBA  . Trong CBA có BCA
  CBA
  CAD
 = 2v hay KCI
  KDI
 = 2v

 
 DKCI nội tiếp  KDC   BAC
KIC (cùng chắn cung CK)  KIC   KI//AB.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 71


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 57:
Cho (O; R) đường kính AB, Kẻ tiếp tuyến Ax và trên Ax lấy điểm P sao cho P > R.
Từ P kẻ tiếp tuyến PM với đường tròn.
1. C/m BM/ / OP.
2. Đường vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. C/m OBPN là hình bình
hành.
3. AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau ở J. C/m I; J;
K thẳng hàng.
Gợi ý
N
P J Q
1 . C/m:BM//OP:
I
Ta có MBAM (góc nội tiếp
K
M
chắn nửa đường tròn)
và OPAM
(t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau) A B
O
 MB//OP. Hình 57
2 . C/m: OBNP là hình bình hành:
Xét hai  APO và OBN có A=O=1v; OA=OB (bán kính) và do NB//AP
  NBO
 POA  (đồng vị)   APO =  ONB  PO=BN. Mà OP//NB (Cmt) 

OBNP là hình bình hành.


3. C/m:I; J; K thẳng hàng:
Ta có: PMOJ và PN//OB(do OBNP là hbhành) mà ONABONOJI là trực
tâm của OPJIJOP.
- Vì PNOA là hình chữ nhật P; N; O; A; M cùng nằm trên đường tròn tâm K, mà
  MOP
MN//OP MNOP là thang cân  NPO  , ta lại có NOM
  MPN

· ·
(cùng chắn cung NM)  IPO=IOP  IPO cân ở I.
Và KP = KO  IKPO. Vậy K; I; J thẳng hàng.

Bài 58:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt
nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 72


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
1. C/m ABI vuông cân
2. Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt. C/m AC.
AI=AD. AJ.
3. C/m JDCI nội tiếp.
4. Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ DHAB. Cmr: AK đi
qua trung điểm của DH.
Gợi ý
I
1. C/m ABI vuông cân
(Có nhiều cách - sau đây chỉ
 =1v (góc nt chắn nửa đường tròn)
-Ta có ACB
 ABC vuông ở C.Vì OCAB tại trung điểm O
  COB
 AOC  =1v  cung AC=CB=90o.
C
 =45o (góc nt bằng nửa số đo cung bị chắn)
 CAB
D J
ABC vuông cân ở C. Mà BtAB có
 = 45 o  ABI vuông cân ở B.
CAB K
N
2 . C/m: AC. AI=AD. AJ.
A B
 chung
Xét hai ACD và AIJ có A O H

 = 1 sđ AC
sđ CDA  = 45o.
2 Hình 58
 =45 o  CDA
Mà  ABI vuông cân ở B  AIB   AIB
  ADC  AIJ  đpcm

  CIJ
3. Do CDA   CDJ
 (cmt) và CDA  = 2v  CDJ
 CIJ = 2v

 CDJI nội tiếp.


4 . Gọi giao điểm của AK và DH là N Ta phải C/m: NH = ND
 = 1v và DK = KB (t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau)
-Ta có: ADB
  KBD
 KDB  . Mà KBD
  DJK
 = 1v và KDB
  KDJ
 =1v  KJD
  JDK

 KDJ cân ở K  KJ=KD KB=KJ.


-Do DH và JBAB (gt)  DH//JB. Áp dụng hệ quả Ta - lét trong các tam giác
DN AN NH AN DN NH
AKJ và AKB ta có:  ;    mà JK=KB DN = NH
JK AK KB AK JK KB
Bài 59:
Cho (O) và hai đường kính AB; CD vuông góc với nhau. Trên OC lấy điểm N;
đường thẳng AN cắt đường tròn ở M.
1. Chứng minh: NMBO nội tiếp.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 73
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
2. CD và đường thẳng MB cắt nhau ở E. Chứng minh CM và MD là phân giác
của góc trong và góc ngoài góc AMB
3. C/m hệ thức: AM. DN=AC. DM
4. Nếu ON=NM. Chứng minh MOB là tam giác đều.
Gợi ý
1 . C/m NMBO nội tiếp:Sử dụng tổng hai góc đối)
2 . C/m CM và MD là phân giác của góc trong E
và góc ngoài góc AMB
-Do ABCD tại trung điểm O của AB và CD. C
M
  s® DB
 s® AD   s® CB
  s® AC = 90 o.
 = 1 sđ AD
sđ AMD  = 45o. N
2
 = 1 sđ DB
sđ DMB  = 45o  AMD
  DMB
 = 45o.
2 A B
O
 = 45o  EMC
Tương tự CAM   CMA
 = 45o.

.
Vậy CM và MD là phân giác trong và ngoài của AMB
3. C/m: AM. DN=AC. DM.
D
  NMD
Xét hai tam giác ACM và NMD có CMA  =45 o. (cmt)
H
  NDM
Và CAM  (cùng chắn cung CM)  AMC  DMN  đpcm.
ì
4 . Khi ON=NM ta c/m MOB là tam giác đều.
  NOM
Do MN=ON  NMO vuông cân ở N  NMO .

  OMB
Ta lại có: NMO  = 1v và NOM
  MOB
 = 1v OMB
  MOB
.

 
Mà OMB   MOB
OBM  OMB   OBM
  MOB là tam giác đều.

Bài 60:
Cho (O) đường kính AB, và d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. Gọi D; E theo thứ
tự là hình chiêu của A và B lên đường thẳng d.
1. C/m: CD=CE.
2. Cmr: AD+BE=AB.
3. Vẽ đường cao CH của ABC. Chứng minh AH=AD và BH=BE.
4. Chứng tỏ:CH2=AD. BE.
5. Chứng minh:DH//CB.
Gợi ý
1 . C/m: CD=CE: d D

Do ADd;OCd;BEd  AD//OC//BE.
C
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 74
E
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Mà OH = OB  OC là đường trung bình
của hình thang ABED  CD=CE.

2 . C/m AD + BE = AB.
Theo tính chất đường trung bình
BE  AD
của hình thang ta có:OC =
2
BE + AD = 2. OC = AB.
3. C/m BH=BE. Ta có:
 = 1 sđ CB
sđ BCE  (góc giữa tia tiếp tuyến và một dây)
2
 = 1 sđ CB
sđ CAB  (góc nội tiếp)  ECB
  CAB
 ; ACB vuông ở C  HCB
  HCA

2
  BCE
 HCB   HCB = ECB (hai tam giác vuông có 1 cạnh huyền và 1 góc nhọn

bằng nhau)  HB=BE.


- C/m tương tự có AH=AD.
4 . C/m: CH2=AD. BE.
ACB có C=1v và CH là đường cao  CH2 = AH. HB.
Mà AH = AD; BH = BE  CH2 = AD. BE.
5 . C/m DH//CB.
  CAH
Do ADCH nội tiếp  CDH  (cùng chắn cung CH) mà CAH
  ECB
 (cmt)

  ECB
 CDH   DH//CB.

Bài 61:
Cho ABC có: A=1v. D là một điểm nằm trên cạnh AB. Đường tròn đường kính
BD cắt BC tại E. các đường thẳng CD;AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ
hai F và G.
1. C/m CAFB nội tiếp.
2. C/m AB. ED = AC. EB
3. Chứng tỏ AC//FG.
4. Chứng minh raèng AC;DE;BF đồng quy.
Gợi ý K

1 . C/m CAFB nội tiếp


(Sử dụng Hai điểm A; Fcùng nhìn đoạn thẳng BC)
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc A
75
F

D
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
2 . C/m ABC và EBD đồng dạng.
3. C/m AC//FG: Do ADEC nội tiếp
  AED
 ACD  (cùng chắn cung AD).

  DEG
Mà DFG  (cùng chắn cung GD)

  CFG
 ACF   AC//FG.

4 . C/m AC; ED; FB đồng quy:


AC và FB kéo dài cắt nhau tại K. Ta phải c/m K; D; E thẳng hàng.
BACK và CFKB; AB  CF=DD là trực tâm của KBC  KDCB.
Mà DECB(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  Qua điểm D có hai đường thẳng
cùng vuông góc với BCBa điểm K;D;E thẳng hàng. đpcm.

Bài 62:
Cho (O;R) và một đường thẳng d cố định không cắt (O). M là điểm di động trên d.
Từ M kẻ tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn. . Hạ OHd tại H và dây cung PQ cắt
OH tại I;cắt OM tại K.
1. C/m: MHIK nội tiếp.
2. C/m OJ. OH=OK. OM=R2.
3. CMR khi M di động trên d thì vị trí của I luoân cố định.

Gợi ý

1 . C/m: MHIK nội tiếp.


P
(Sử dụng tổng hai góc đối) d

2 . C/m: OJ. OH=OK. OM=R2.


-Xét hai tam giác OIM và OHK có: O K

 chung.
+O
I
M

  IMK
Do HIKM nội tiếp  IHK 
H

(cùng chắn cung IK)  OHK  OMI Q

OH OK
  OH. OI=OK. OM (1) Hình 62
OM OI
OPM vuông ở P có đường cao PK. áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
có:OP2 = OK. OM (2). Từ (1) và (2)  đpcm.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 76
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
R2
3 . Theo cm câu 2 ta có OI= mà R là bán kính nên không đổi. d cố định nên OH
OH
không đổi  OI không đổi. Mà O cố định  I cố định.

Bài 63:
 = 1v) và AB < AC. Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia
Cho  vuông ABC ( A
HB lấy HD = HB rồi từ C vẽ đường thẳng CEAD tại E.
1. C/m AHEC nội tiếp.
2. Chứng tỏ CB là phân giác của góc ACE và AHE cân.
3. C/m HE2 = HD. HC.
4. Gọi I là trung điểm AC. HI cắt AE tại J. Chứng minh: DC. HJ=2IJ. BH.
5. EC kéo dài cắt AH ở K. Cmr AB//DK và tứ giác ABKD là hình thoi.
Gợi ý
1. C/m AHEC nt (sử dụng hai điểm E và H…) A

I
2 . C/m CB là phân giác của ACE
Do AH  DB và BH = HD J
C
  ABD là tam giác cân ở A B
H D
  HAD
 BAH  mà BAH   HCA 
(cùng phụ với góc B).
E
Do AHEC nt  HAD  HCE
K
  BCE
(cùng chắn cung HE)  ACB   đpcm
Hình 63
  ACH
- C/m HAE cân: Do HAD  (cmt) và AEH
  ACH
 (cùng chắn cung AH) 

  AEH
HAE   AHE cân ở H.

3. C/m: HE2 = HD. HC.


  ACH
Xét 2 HED và HEC có H chung. Do AHEC nội tiếp  DEH  (cùng chắn

  HCE
cung AH) mà ACH  (cmt)  DEH
  HCE
  HED ~ HCE  đpcm.

4 . C/m DC. HJ=2IJ. BH:


Do HI là trung tuyến của tam giác vuông AHCHI = IC  IHC cân ở I
  ICH
 IHC  . Mà ICH
  HCE
 (cmt)  IHC
  HCE
  HI//EC. Mà I là trung điểm của

1
AC  JI là đường trung bình của AEC  JI= EC.
2

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 77


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Xét hai HJD và EDC có:
  EDC
- Do HJ//EC và ECAE  HJJD  HJD = DEC = 1v và HDJ  (đ/đỉnh) 

JH HD
JDH ~ EDC  
EC DC
 JH . DC = EC. HD mà HD = HB và EC = 2.JI  đpcm
5 . Do AEKC và CHAK AE và CH cắt nhau tại D  D là trực tâm của ACK 
KD  AC mà AB  AC (gt)  KD//AB
- Do CHAK và CH là phân giác của CAK (cmt)  ACK cân ở C và AH=KH;Ta
lại có BH = HD (gt), mà H là giao điểm 2 đường chéo của tứ giác ABKD  ABKD
là hình bình hành. Nhưng DBAK ABKD là hình thoi.

Bài 64:
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trong góc B,kẻ tia Bx cắt AC tại D,kẻ CE Bx
tại E. Hai đường thẳng AB và CE cắt nhau ở F.
1. C/m FDBC,tính góc BFD
2. C/m ADEF nội tiếp.
3. Chứng tỏ EA là phân giác của góc DEF
Nếu Bx quay xung quanh điểm B thì E di động trên đường nào?
Gợi ý
 =1v; BAC
1 . C/m: FDBC: Do BEC  =1v
A
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Hay BEFC; và CAFB.
Ta lại có BE cắt CA tại D
E
 D là trực tâm của FBCFDBC. D

Tính góc BFD: Vì FDBC và BEFC B C


  ECB
nên BFD  O

(Góc có cạnh tương ứng vuông góc). Hình 64


  ACB
Mà ECB  (cùng chắn cung AB) mà ACB
 = 45o  BFD
 =45o

2 . C/m: ADEF nội tiếp: Sử dụng tổng hai góc đối.


3. C/m EA là phân giác của góc DEF.
  ACB
Ta có AEB  (cùng chắn cung AB). Mà ACB
 = 45o (ABC vuông cân ở A)

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 78


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 = 45o. Mà DEF
 AEB  = 90o  FEA
  AED
 = 45o  EA là phân giác…

4 . Nếu Bx quay xung quanh B:


 = 1v; BC cố định.
- Ta có BEC
- Khi Bx quay xung quanh B Thì E di động trên đường tròn đường kính BC.
- Giới hạn: Khi Bx  BC Thì E  C; Khi Bx  AB thì E  A.
Vậy E chạy trên cung phần tư AC của đường tròn đường kính BC.

Bài 65:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, Trên
AB lấy điểm C sao cho AC<CB. Gọi Ax; By là hai tiếp tuyến của nửa đường tròn.
Đường thẳng đi qua M và vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và
vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm
của CQ với BM.
1 . cm: ACMP nội tiếp.
2 . Chứng tỏ AB//DE
3. C/m: M; P; Q thẳng hàng.

Gợi ý
1 . Chứng minh: ACMP nội tiếp (dùng tổng hai góc đối)
2 . C/m AB//DE: x y
  CPM
Do ACMP nội tiếp  PAM  Q

(cùng chắn cung PM).


M
Chứng minh tương tự,tứ giác MDEC nội tiếp P
MCD=DEM(cùng chắn cung MD).
D E
 = 1 sđ AM
Ta lại có: sđ PAM 
2 A
B
C O
(góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây) H×nh 65
 = 1 sđ AM
sđ ABM  (góc nội tiếp)  ABM
  MED
  DE//AB
2
3. C/m M;P;Q thẳng hàng:
  MCP
Do MPC  = 1v (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông PMC)

  MCQ
và PCM  =1v  MPC
  MCQ
.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 79


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
  PQC
Ta lại có PCQ vuông ở C  MPC  = 1v  MCQ
  CQP
 =1v

 = 1v  PMC
hay CMQ   CMQ
 = 2v  P;M;Q thẳng hàng.

Bài 66:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một điểm M bất kỳ trên nửa đường
tròn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa trên đường tròn, người ta kẻ tiếp tuyến
Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I. Phân giác góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM
tại F; Tia BE cắt Ax tại H; cắt AM tại K.
1. C/m: IA2=IM. IB .
2. C/m: BAF cân.
3. C/m AKFH là hình thoi.
4. Xác định vị trí của M để AKFI nội tiếp được.

Gợi ý
1 . C/m: IA2=IM. IB: (chứng minh hai tam giác IAB và IAM đồng dạng)
2 . C/m BAF cân:
 = 1 sđ BE
Ta có sđ EAB  (góc nội tiếp chắn cung BE)
2
 = 1 sđ ( AB
sđ AFB  ) (góc có đỉnh ở ngoài đường tròn)x
  EM
2
  FAM
Do AF là phân giác của góc IAM nên IAM  I
H×nh 66
  EM
 AE  = 1 sđ( AB
  sđ AFB   AE
)
2
1 F
= sđ cung BEFAB=AFBđpcm.
2
3. C/m: AKFH là hình thoi: M
H
E
  EM
Do AE  (cmt)  MBE
  EBA

K
 BE là phân giác của cân ABF
 BHFA và AE = FA E là trung điểm A
B
O
HK là đường trung trực của FA  AK=KF và AH=HF.
Do AM  BF và BHFAK là trực tâm của FAB  FKAB mà AHAB
AH//FK Hình bình hành AKFH là hình thoi.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 80


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
5 . Do FK//AI  AKFI là hình thang. Để hình thang AKFI nội tiếp thì AKFI phải là
thang cân  I  IAM
  AMI là tam giác vuông cân  AMB vuông cân ở M 

M là điểm chính giữa cung AB.

Bài 67:
Cho (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB
lấy điểm M(Khaùc A; O; B). Đường thẳng CM cắt (O) tại N. Đường vuông góc với
AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn tại P. Chứng minh:
1. COMNP nội tiếp.
2. CMPO là hình bình hành.
3. CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của M.
4. Khi M di động trên AB thì P chạy trên đoạn thẳng cố định.
Gợi ý

1. C/m: OMNP nội tiếp:(Sử dụng hai điểm M;N cùng làm với hai đầu đoạn OP một
góc vuông.
2 . C/m:CMPO là hình bình hành:
Ta có: CDAB;MPAB  CO//MP (1)

  ONM
Do OPNM nội tiếp  OPM  (cùng chắn cung OM).

  OCM
OCN cân ở O  ONM   OCM
  OPM
.
C
Gọi giao điểm của MP với (O) là K. K
  KMC
Ta có PMN  (đối đỉnh)  OCM
  CMK
 

  OPM
CMK   CM//OP (2). Từ (1) và (2)
A B
 CMPO là hình bình hành. O M

3. Xét hai tam giác OCM và NCD có:


N
 =1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
CND
x y
 NCD là tam giác vuông
D P
H×nh 67
 Hai tam giác vuông COM và CND có góc C chung.
OCM ~ NCD  CM. CN = OC. CD (3)
Từ (3) ta có CD = 2R; OC = R. Vậy (3) trở thành: CM. CN = 2R2 không đổi. Vậy tích
CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của vị trí của M.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 81


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4 . Do COPM là hình bình hànhMP//=OC=R Khi M di động trên AB thì P di
động trên đường thẳng xy thoaû maõn xy//AB và cách AB một khoảng bằng R không
đổi.

Bài 68:
 = 1v và AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC
Cho ABC có A
chứa điểm A vẽ hai nửa đường tròn đường kính BH và nửa đường tròn đường kính
HC. Hai nửa đường tròn này cắt AB và AC tại E và F. Giao điểm của FE và AH là
O. Chứng minh:
1. AFHE là hình chữ nhật.
2. BEFC nội tiếp
3. AE.AB = AF. AC
4. FE là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn.
5. Chứng tỏ: BH. HC = 4.OE. OF.
Gợi ý

1. C/m: AFHE là hình chữ nhật.


  HCF
BEH  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); EAF
 =1v (gt)  đpcm.

2 . C/m: BEFC nội tiếp:


  OAE
Do AFHE là hình chữ nhật.  OAE cân ở O  AEO  . Mà OAE
  FCH
 (cùng
A
  ACB
phụ với góc B)  AEF  mà AEF
  BEF
 = 2v

  BCE
 BEF  = 2v  đpcm
E
3. C/m: AE. AB=AF. AC: O
F
Xét hai tam giác vuông AEF và ACB có
  ACB
AEF  (cmt)
C
B
 AEF ~ ACB  đpcm I H K
4 . Gọi I và K là tâm đường tròn đường kính BH và CH. H×nh 68
Ta phải c/m FEIE và FEKF.
-Ta có O là giao điểm hai đường chéo AC và DB của hình chữ nhật AFHE
  IEO
 EO = HO; IH = IK cùng bán kính); AO chung  IHO = IEO  IHO  mà

 =1v (gt)  IEO


IHO  =1v IEOE tại điểm E nằm trên đường tròn.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 82


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
 đpcm. Chứng minh tương tự ta có FE là tia tiếp tuyến của đường tròn đường kính
HC.
5 . Chứng tỏ: BH. HC = 4.OE. OF.
Do ABC vuông ở A có AH là đường cao. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
vuông ABC có: AH2 = BH. HC. Mà AH = EF và AH = 2. OE = 2. OF
(t/c đường chéo hình chữ nhật)  BH. HC = AH2 = (2. OE)2 = 4.OE. OF

Bài 69:
Cho ABC có A=1v AHBC. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC;d là tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A. Các tiếp tuyến tại B và C cắt d theo
thứ tự ở D và E.
1. Tính góc DOE.
2. Chứng tỏ DE = BD + CE.
3. Chứng minh: DB. CE = R2. (R là bán kính của đường tròn tâm O)
4. C/m: BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE.
Gợi ý

1  D
1 . Tính góc DOE: ta có D  2 (t/c tiếp tuyến cắt nhau); OD chung

1  O
  DOB =  DOA  O  2 . Tương tự O
3  O
4 .  O
1  O
4 = O
3  O
2
E
1  O
Ta lại có O 2  O
3  O
 4 = 2v

1  O
O 4 = O
3  O
 2 =1v hay DOC
 = 90o. I

2 . Do DA = DB; AE = CE A

(tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau)


D 2
1
và DE = DA + AE  DE = DB + CE.
3. Do DE vuông ở O (cmt) 2 3
1 4
và OADE (t/c tiếp tuyến). B C
H O
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông DOE có: H×nh 69

OA2=AD. AE. Mà AD = DB; AE = CE; OA = R(gt) R2 = AD. AE.


4 . Vì DB và EC là tiếp tuyến của (O)DBBC và DEBCBD//EC. Hay BDEC
là hình thang.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 83


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Gọi I là trung điểm DE  I là tâm đường tròn ngoại tiếp DOE. Mà O là trung điểm
BC  OI là đường trung bình của hình thang BDEC  OI//BD.
Ta lại có BDBCOIBC tại O nằm trên đường tròn tâm I BC là tiếp tuyến của
đường tròn ngoại tiếp DOE.

Bài 70:
 =1v); đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Gọi HD
Cho ABC ( A
là đường kính của đường tròn (A;AH). Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt CA tại E.
1. Chứng minh BEC cân.
2. Gọi I là hình chiêu của A trên BE. C/m: AI = AH.
3. C/m:BE là tiếp tuyến của đường tròn
4. C/m: BE = BH + DE.
5. Gọi đường tròn đường kính AH có Tâm là K. Và AH = 2R. Tính tích tích của
hình được tạo bởi đường tròn tâm A và tâm K.
Gợi ý
1 . C/m:BEC cân:. Xét hai tam giác vuông ACH và AED có:AH = AD (bán kính);
  DAE
CAH  (đối đỉnh). Do DE là tiếp tuyến của (A)  HDDE và DHCB (gt) 

  ECH
DE//CH  DEC 

 ACH = AED  CA = AE
 A là trung điểm CE có BACE
D E
 BA là đường trung trực của CE
 BCE cân ở B.
2 . C/m: AI = AH. I
Xét hai tam giác vuông AHB và AIB A

(vuông ở H và I) có AB chung và BA là
K
đường trung trực của BCE cân (cmt)
 ABI = ABH  AHB = AIB  AI = AH. C B
H
3. C/m: BE là tiếp tuyến của (A;AH). Do AH = AI  I nằm trên H×nh
đường70tròn (A;AH)
mà BI  AI tại I  BI là tiếp tuyến của (A;AH)
4 . C/m: BE = BH + ED.
Theo cmt có DE = CH và BH = BI;IE = DE (t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau).
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 84
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Mà BE = BI + IE  đpcm.
5 . Gọi S là tích tích cần tìm. Ta có:
S = S(A) - S(K) = AH2 - AK2 = 4R2 - R2 = 3R2

Bài 71:
Trên cạnh CD của hình vuông ABCD,lấy một điểm M bất kỳ. Đường tròn
đường kính AM cắt AB tại điểm thứ hai Q và cắt đường tròn đường kính CD tại điểm
thứ hai N. Tia DN cắt cạnh BC tại P.
1. C/m:Q;N;C thẳng hàng.
2. CP. CB = CN. CQ.
3. C/m AC và MP cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường tròn đường kính AM
Gợi ý
1 . C/m: Q;N;C thẳng hàng:
Gọi Tâm của đường tròn đường kính AM là O và đường tròn đường kính DC là I.
  AMQ
-Do AQMD nội tiếp nên ADM  = 2v

Mà ADM  = 1v và DAQ
 = 1v  AQM  =1v  AQMD là hình chữ nhật

 =1v (góc nt chắn nửa đường tròn


DQ là đường kính của (O)  QND

 = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm I)


Do DNC
  DNC
 QND  = 2v  đpcm.

2 . C/m: CP. CB = CN. CQ. C/m hai tam giác vuông CPN và CBQ đồng dạng (có góc
C chung)
3. Gọi H là giao điểm của AC với MP. Ta phải chứng minh H nằm trên đường tròn
tâm O,đường kính AM.
-Do QBCM là hcnhật  MQC = BQC.
  PDC
Xét hai tam giác vuông BQC và CDP có: QCB  (cùng bằng góc MQC);

DC=BC (cạnh hình vuông)  BQC = CDP  CDP = MQC


 PC = MC. Mà C = 1v PMC vuông cân ở C  MPC
 = 45o và DBC
 =45o (tính

chất hình vuông) MP//DB. Do ACDBMPAC tại HAHM=1vH nằm trên


đường tròn tâm O đường kính AM.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 85


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 72:
Cho ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. D và E theo thứ tự là điểm chính giữa
các cung AB;AC. Gọi giao điểm DE với AB;AC theo thứ tự là H và K.
1. C/m:AHK cân.
2. Gọi I là giao điểm của BE với CD. C/m:AIDE
3. C/m CEKI nội tiếp.
4. C/m:IK//AB.
5. ABC phải có thêm điều kiện gì để AI//EC.
Gợi ý

1 . C/m: AKH cân:


 = 1 sđ ( DB
sđ AHK   AE
)
2
 = 1 sđ ( AD
sđ AKD   EC
)
2
(Góc có đỉnh nằm trong đường tròn)
  DB;
Mà AD  AE  EC
 (gt)
 = AKD
 AHK  đpcm.

2. C/m: AIDE
  EC
Do AE   ABE
  EBC
 (góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)  BE là phân

giác của góc ABC. Tương tự CD là phân giác của góc ACB. Mà BE cắt CD ở I
I là giao điểm của 3 đường phân giác của AHKAI là phân giác tứ 3 mà AHK
cân ở A  AI  DE.
3. C/m CEKI nội tiếp:
  ACD
Ta có DEB  (2 góc nội tiếp chắn 2 cung b»ng nhau AD
  DB
)

  KCI
hay KEI   đpcm.

4 . C/m IK//AB
  IEC
Do KICE nội tiếp  IKC  (cùng chắn cung IC). Mà IEC
  BEC
  BAC
 (cùng

  IKC
chắn cung BC)  BAC   IK//AB.

5 . ABC phải có thêm điều kiện gì để AI//EC:


 =1v  DC là đường kính của (O) mà
Nếu AI//EC thì ECDE (vì AIDE)  DEC
 (cmt)  ABC cân ở C.
DC là phân giác của ACB
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 86
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

Bài 73:
Cho ABC(AB=AC) nội tiếp trong (O),kẻ dây cung AA’ và từ C kẻ đường vuông
góc CD với AA’,đường này cắt BA’ tại E.

1. C/m: DA 
' C  DA 'E
2. C/m: A'DC=A'DE
3. Chứng tỏ: AC = AE. Khi AA' quay xung quanh A thì E chạy trên đường nào?
  2. CEB
4. C/m: BAC 

Gợi ý

1. C/m: DA 
' C  DA 'E

Ta có DA’  B (đối đỉnh
E  AA’
 1 
Và sđ AA’
B = sđ AB
2

CA’ 
D  A’ 
AC  A’ CA (góc ngoài AA’C)
 1 
Mà sđ A’AC = sđ A’ C
2
 1 
sđ A’CA = sđ AC
2
 1   )= 1 sđ AC
.
 sđ CA’D = sđ ( A’ C  AC
2 2
  AC
Do dây AB = AC  AB   DA’
  E.
C  DA’

2 . C/m A’DC=A’DE.

Ta có CA’  
D (cmt); A’D chung; A’
D  EA’ DE = 1v  đpcm.
DC  A’
3. Khi AA’ quay xunh quanh A thì E chạy trên đường nào?
Do A’DC = A’DE  DC = DE  AD là đường trung trực của CE
 AE = AC =AB  Khi AA’ quay xung quanh A thì E chạy trên đường tròn tâm A;
bán kính AC.
 = 2. CEB
4 . C/m BAC 

CE  
Do A’CE cân ở A’  A’ 
EC . Mà BA’
A’ 
C  A’ 
EC  A’ EC (góc ngoài
CE  2. A’

A’EC).
  BA’
Ta lại có BAC    2. BEC
C (cùng chắn cung BC)  BAC .

Bài 74:
Cho ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB. O là trung điểm AB;M
là điểm chính giữa cung AC. H là giao điểm OM với AC
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 87
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
1. C/m: OM//BC.
2. Từ C kẻ tia song song và cung chiều với tia BM,tia này cắt đường thẳng OM
tại D. Cmr: MBCD là hình bình hành.
3. Tia AM cắt CD tại K. Đường thẳng KH cắt AB ở P. Cmr: KPAB.
4. C/m: AP. AB = AC. AH.
5. Gọi I là giao điểm của KB với (O). Q là giao điểm của KP với AI. C/m A;Q;I
thẳng hàng.
Gợi ý
1 . C/m: OM//BC.
  MC
AM  (gt)  COM
  MOA
 (góc ở tâm bằng sđ cung bị chắn).

Mà AOC cân ở O  OM là đường trung trực của AOC  OMAC.


Mà BCAC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  đpcm.
2 . C/m BMCD là hình bình hành:
Vì OM//BC hay MD//BC (cmt) và CD//MB (gt)  đpcm.
3. C/M: KPAB.
Do MHAC (cmt) và AMMB(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); MB//CD (gt)
 = 1v  MKCH nội tiếp  MKH
 AKCD hay MKC   MCH
 (cùng chắn cung

  MAC
MH). Mà MCA  (hai góc nội tiếp chắn hai cung MC
  AM
)

  HKA
 HAK   MKA cân ở H  M là trung điểm AK. Do AMB vuông ở M

  MBA
 KAP  = 1v. mà MBA
  MCA
 (cùng chắn cung AM)  MBA
  MKH

  AKP
hay KAP  = 1v  KPAB.

4 . Hãy xét hai tam giác vuông APH và ABC đồng dạng (Góc A chung)
5 . Sử dụng Q là trực tâm của AKB.
Bài 75:
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính EF. Từ O vẽ tia Ot  EF, noù cắt nửa
đường tròn (O) tại I. Trên tia Ot lấy điểm A sao cho IA = IO. Từ A kẻ hai tiếp tuyến
AP và AQ với nửa đường tròn; chúng cắt đường thẳng EF tại B và C (P;Q là các tiếp
điểm).
1. Cmr: ABC là tam giác đều và tứ giác BPQC nội tiếp.
2. Từ S là điểm tuỳ ý trên cung PQ. vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn;tiếp tuyến
này cắt AP tại H,cắt AC tại K. Tính sđ của góc HOK
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 88
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. Gọi M; N lần lượt là giao điểm của PQ với OH; OK. Cm OMKQ nội tiếp.
4. Chứng minh raèng ba đường thẳng HN; KM; OS đồng quy tại điểm D, và D
cùng nằm trên đường tròn ngoại tiếp HOK.

Gợi ý
1 . Cm ABC là tam giác đều: Vì AB và AC là hai tia tiếp tuyến cắt nhau
 APO; AQO là các tam giác vuông ở P và Q. Vì IA = IO (gt)
 PI là trung tuyến của tam gíac vuông AOP PI = IO. Mà IO = PO (bán kính)
 = 60o. OAB = 30o.
PO = IO = PI  PIO là tam giác đều  POI
 = 30o  BAC
Tương tự OAC  = 60o. Mà ABC cân ở A (Vì đường caoAO cùng là

phân giác) có 1 góc bằng 60o  ABC là tam giác đều.


  SOH
2 . Ta có HOP  ; SOK
  KOC
 (tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau)

  SOH
 HOK   SOK
  HOP
  KOQ
.

  POH
Ta lại có: POQ   SOH
  SOK
  KOQ
 = 180o - 60o = 120o  HOK
 = 60o.

3.

Bài 76:
Cho hình thang ABCD nội tiếp trong (O),các đường chéo AC và BD cắt nhau ở E.
Các cạnh beân AD;BC kéo dài cắt nhau ở F.
1. C/m: ABCD là thang cân.
2. Chứng tỏ FD. FA = FB. FC.
3. C/m: Góc AED = AOD.
4. C/m AOCF nội tiếp.
Gợi ý
1 . C/m ABCD là hình thang cân:
Do ABCD là hình thang AB//CD  BAC  ACD
 (so le).
  BDC
Mà BAC  (cùng chắn cung BC)  BDC
  ACD

  ACB
Ta lại có ADB  (cùng chắn cung AB)  ADC
  BCD

Vậy ABCD là hình thang cân.
2 . C/m FD.FA = FB.FC
C/m Hai tam giác FDB và
  FCA
FCA đồng dạng vì Góc F chung và FDB  (cmt)

  AOD
3. C/m: AED :

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 89


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
C/m F;O;E thẳng hàng: Vì DOC cân ở OO nằm trên đường trung trực của Dc.
Do ACD = BDC(cmt)EDC cân ở EE nằm tren đường trung trực của DC. Vì
ABCD là thang cân FDC cân ở FF nằm trên đường trung trực của DC
 F;E;O thẳng hàng.
  AOD
C/m AED .

1 1
Ta có: Sđ AED = sđ(AD + BC) = . 2sđAD = sđAD vì cung AD = BC(cmt)
2 2
Mà sđAOD = sđAD(góc ở tâm chắn cung AD)AOD = AED.
4 . Cm: AOCF nội tiếp:
1
+ Sđ AFC = sđ(DmC - AB)
2
Sđ AOC = SđAB + sđ BC
1 1
Sđ (AFC + AOC) = sđ DmC - sđAB + sđAB + sđBC.
2 2
Mà sđ DmC = 360o - AD - AB - BC. Từvà sđ AFC + sđ AOC = 180o.
đpcm
Bài 77:
Cho (O) và đường thẳng xy không cắt đường tròn. Kẻ OAxy rồi từ A dựng đường
thẳng ABC cắt (O) tại B và C. Tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt xy tại D và E.
Đường thẳng BD cắt OA;CE lần lượt ở F và M;OE cắt AC ở N.
1. C/m OBAD nội tiếp.
2. Cmr: AB. EN = AF. EC
3. So sánh góc AOD và COM.
4. Chứng tỏ A là trung điểm DE.
x

M E
C

N
O B
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 90
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
A
F
Hình 77

Gợi ý

D
1 . C/m OBAD nội tiếp:
- Do DB là tia tiếp tuyếnOBD = 1v;OAxy(gt)OAD = 1vđpcm.
2 . Xét hai tam giác: ABF và ECN có:
- ABF = NBM(đối đỉnh);Vì BM và CM là hai tia tiếp tuyến cắt nhauNBM =
ECBFBA = ECN.
- Do OCE + OAE = 2vOCEA nội tiếpCEO = CAO(cùng chắn cung OC)
ABF~ECNđpcm.
3. So sánh;AOD với COM: Ta có:
- DĐoABO nội tiếpDOA = DBA(cùng chắn cung ). DBA = CBM(đối đỉnh)
CBM = MCB(t/c hai tia tiếp tuyến cắt nhau). Do BMCO nội tiếpBCM =
BOMDOA = COM.
4 . Chứng tỏ A là trung điểm DE:
Do OCE = OAE = 1vOAEC nội tiếpACE = AOE(cùng chắn cung AE)
DOA = AOEOA là phân giác của góc DOE. Mà OADEOA là đường trung
trực của DEđpcm

Bài 78:
Cho (O;R) và A là một điểm ở ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB và AC với
đường tròn. OB kéo dài cắt AC ở D và cắt đường tròn ở E.
1 . Chứng tỏ EC // với OA.
2 . Chứng minh raèng: 2AB. R = AO. CB.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 91


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC, qua M dựng một tiếp tuyến
với đường tròn, tiếp tuyến này cắt AB vàAC lần lượt ở I,J . Chứng tỏ chu vi tam giác
AI J không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC.
4 . Xác định vị trí của M trên cung nhỏ BC để 4 điểm J,I,B,C cùng nằm trên
một đường tròn.
Gợi ý

D
Hình 78
E
C

O J

A
M

I
B
1 . C/m EC//OA: Ta có BCE = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tòn) hay CEBC. Mà
OA là phân giác của cân ABCOABCOA//EC.
2 . xét hai tam giác vuông AOB và ECB có:
- Do OCA + OBA = 2vABOC nội tiếpOBC = OAC(cùng chắn cung OC).
mà OAC = OAB (tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau)EBC =
BAOBAO~CBE
. Ta lại có BE = 2Rđpcm.
3. Chứng minh chu vi AIJ không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC.
Gọi P là chu vi  AIJ . Ta có P = JI + IA + JA = MJ + MI + IA + JA.
Theo tính chất hai tia tiếp tuyến cắt nhau ta có: MI = BI;MJ = JC;AB = AC P = (IA
+ IB) + (JC + JA) = AB + AC = 2AB không đổi.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 92


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4 . Giả sử BCJI nội tiếpBCJ + BIJ = 2v. MaäI + JBI = 2vJIA = ACB. Theo
chứng minh trên có ACB = CBACBA = JIA hay IJ//BC. Ta lại có
BCOAJIOA
Mà OMJI OM OAM là điểm chính giữa cung BC.

Bài 79:
Cho(O),từ điểm P nằm ngoài đường tròn,kẻ hai tiếp tuyến PA và PB với
đường tròn. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M,qua M dựng đường thẳng vuông
góc với OM,đường này cắt PA,PB lần lượt ở C và D.
1 . Chứng minh A,C,M,O cùng nằm trên một đường tròn.
2 . Chứng minh: COD = AOB.
3. Chứng minh: Tam giác COD cân.
4 . Vẽ đường kính BK của đường tròn,hạ AH BK. Gọi I là giao điểm
của AH với PK. Chứng minh AI = IH.
Gợi ý

C
K A
I Q
H
M
O P

Hình 79

D
B
1 . C/m ACMO nội tiếp: Ta có OAC = 1v(tc tiếp tuyến). Và OMC = 1v(vì OMCD -
gt)
2 . C/m COD = AOB. Ta có:
Do OMAC nội tiếpOCM = OAM(cùng chắn cung OM).
Chứng minh tương tự ta có OMDB nội tiếpODM = MBO(cùng chắn cung OM)

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 93


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Hai tam giác OCD và OAB có hai cặp góc tương ứng bằng nhau Cặp góc coøn lại
bằng nhauCOD = AOB.
3. C/m COD cân:
Theo chứng minh câu 2 ta lại có góc OAB = OBA(vì OAB cân ở O)
OCD = ODCOCD cân ở O.
4 . Kéo dài KA cắt PB ở Q.
Vì AHBK; QBBKAH//QB. Hay HI//PB và AI//PQ. Áp dụng hệ quả định lý
Talét trong các tam giác KBP và KQP có:


Bài 80:
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Ba đường cao
AK; BE; CD cắt nhau ở H.
1 . Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.
2 . Chứng minh : AD. AB = AE. AC.
3. Chứng tỏ AK là phân giác của góc DKE.
4 . Gọi I; J là trung điểm BC và DE. Chứng minh: OA//JI.

Gợi ý

A x

J E
D O
Hình 80
H

B K I C
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 94
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

1 . C/m: BDEC nội tiếp:


Ta có: BDC = BEC = 1v(do CD;BE là đường cao)Hai điểm D và E cùng
nhìnđoạn BC…đpcm
2 . c/m AD. AB = AE. AC.
Xét hai tam giác ADE và ABC có Góc BAC chung .
Do BDEC nội tiếp EDB + ECB = 2v. Mà ADE + EDB = 2vADE = ACB
ADE~ACBđpcm.
3. Do HKBD nội tiếpHKD = HBD(cùng chắn cung DH).
HKD = EKH
Do BDEC nội tiếpHBD = DCE (cùng chắn cung DE)
Dễ dàng c/m KHEC nội tiếpECH = EKH(cùng chắn cungHE)
4 . C/m JI//AO. Từ A dựng tiếp tuyến Ax.
1
Ta có sđ xAC = sđ cung AC (góc giữa tia tiếp tuyến và một dây)
2
1 xAC = AED
. Mà sđABC = sđ cung AC (góc nội tiếp và cung bị chắn)
2
Ta lại có góc AED = ABC(cùng bù với góc DEC)
Vậy Ax//DE. Mà AOAx(t/c tiếp tuyến)AODE. Ta lại có do BDEC nội tiếp
trong đường tròn tâm I DE là dây cung có J là trung điểm JIDE(đường kính đi
qua trung điểm của dây không đi qua tâm)Vậy IJ//AO

Bài 81:
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại B
và C của đường tròn cắt nhau tại D. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường
này cắt đường tròn ở E và F,cắt AC tại I(Enằm trên cung nhỏ BC)
1 . Chứng minh BDCO nội tiếp.
2 . Chứng minh: DC2 = DE. DF
3. Chứng minh DOCI nội tiếp được trong đường tròn.
4 . Chứng tỏ I là trung điểm EF.

Gợi ý 1 . C/m: BDCO nội tiếp


A Vì BD và DC là hai tiếp
tuyến OBD = OCD =
GV Nguyễn Bá Phú - Trường
1v THCS Quảng Phúc 95
OBD + OCD = 2v
BDCO nội tiếp.
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
F

O
I

B C
E

Hình 81

1
Sđ DFC = sđ cung EC (góc nội tiếp và cung bị chắn)EDC = DFC
2
DCE~DFC đpcm.
1
3. Cm: DCOI nội tiếp: Ta có sđ DIC = sđ(AF + EC).
2
1 1
Vì FD//AD Cung AF = BE sđ DIC = sđ(BE + EC) = sđ cung BC
2 2
1 1
Sđ BOC = sđ cung BC. Mà DOC = BOCsđ DOC = sđBCDOC = DIC
2 2
Hai điểm O và I cùng nhìn đoạn thẳng DC những góc bằng nhau đpcm.
4 . C/m I là trung điểm EF.
Do DCIO nội tiếpDIO = DCO (cùng chắn cung DO). Mà DCO = 1v(tính chất tiếp
tuyến)DIO = 1v hay OIFE. Đường kính OI vuông góc với dây cung FE nên phải
đi qua trung điểm của FEđpcm.

Bài 82:
Cho đường tròn tâm O,đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F. Trên
cung BC,lấy điểm M. AM cắt CD tại E.
1 . Chứng minh AM là phân giác của góc CMD.
2 . Chứng minh tứ giác EFBM nội tiếp được trong một đường tròn.
3. Chứng tỏ AC2 = AE. AM

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 96


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4 . Gọi giao điểm của CB với AM là N;MD với AB là I. Chứng minh
NI//CD.

Gợi ý

M
E N
Hình 82

A O I B
F

D
1 . C/m AM là phân giác của góc CMD: Ta có: Vì OACD và COD cân ở O
OA là phân giác của góc COD. Hay COA = AODcung AC = AD góc CMA =
AMD(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)đpcm.
2 . cm EFBM nội tiếp: VìCDAB(gt)EFB = 1v;và EMB = 1v(góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn) EFB + EMB = 2vđpcm.
3. Cm: AC2 = AE. AM.
Xét hai tam giác: ACM và ACE có A chung. Vì cung AD = AChai góc ACD =
AMC(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
ACE~AMCđpcm
4 . Cm NI//CD:
Vì cung AC = ADgóc AMD = CBA(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Hay NMI = NBI Hai điểm M và B cung làm với hai đầu đoạn thẳng NI những góc
bằng nhau NIBM nội tiếp Góc NIB + NMB = 2v mà NMB = 1v(cmt) NIB =
1v hay NIAB. Mà CDAB(gt)NI//CD.
Bài 83:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 97


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho ABC có A = 1v;Kẻ AHBC. Qua H dựng đường thẳng thứ nhất cắt cạnh AB
ở E và cắt đường thẳng AC tại G. Đường thẳng thứ hai vuông góc với đường thẳng
thứ nhất và cắt cạnh AC ở F,cắt đường thẳng AB tại D.
1. C/m: AEHF nội tiếp.
2. Chứng tỏ: HG. HA = HD. HC
3. Chứng minh EFDG và FHC = AFE.
4. Tìm điều kiện của hai đường thẳng HE và HF để EF ngaén nhất.
Gợi ý

G
A

E Hình 83

B H C

D
1 . Cm AEHF nội tiếp: Ta có BAC = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) FHE = 1v
 BAC + FHE = 2vđpcm.
2 . Cm: HG. HA = HD. HC. Xét hai  vuông HAC và HGD có: BAH = ACH (cùng
phụ với góc ABC). Ta lại có GAD = GHD = 1vGAHD nội tiếp DGH = DAH
( cùng chắn cung DH DGH = HAC HCA~HGDđpcm.
3. C/m: EFDG: Do GHDF và DACG và AD cắt GH ở E E là trực tâm của
CDGEF là đường cao thứ 3 của CDGFEDG.
 C/m: FHC = AFE:
Do AEHF nội tiếp AFE = AHE(cùng chắn cung AE). Mà AHE + AHF = 1v và
AHF + FHC = 1vAFE = FHC.
4 . Tìm điều kiện của hai đường thẳng HE và HF để EF ngaén nhất:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 98


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Do AEHF nội tiếp trong đường tròn có tâm là trung điểm EF . Gọi I là tâm đường
tròn ngoại tieâùp tứ giác AEHFIA = IHĐể EF ngaén nhất thì I;H;A thẳng hàng
hay AEHF là hình chữ nhật HE//AC và HF//AB.
Bài 84:
Cho ABC (AB = AC) nội tiếp trong (O). M là một điểm trên cung nhỏ AC, phân
giác góc BMC cắt BC ở N,cắt (O) ở I.
1. Chứng minh A;O;I thẳng hàng.
2. Kẻ AK với đường thẳng MC. AI cắt BC ở J. Chứng minh AKCJ nội tiếp.
3. C/m: KM. JA = KA. JB.

Gợi ý

A 1 . C/m A;O;I thẳng


hàng:
K Vì BMI = IMC(gt)
 cung IB = IC Góc
BAI = IAC(hai góc nt
chắn hai cung bằng
O  M nhau)AI là phân gíc
của  cân ABC
E AIBC.Mà BOC cân
ở O có các góc ở tâm
B J N C chắn các cung bằng
nhau
I OI là phân giác của góc
BOC
Hình 84

đpcm
2 . C/m AKCJ nội tiếp: Theo cmt ta có AI là đường kính đi qua trung điểm của dây
BC AIBC hay AJC = 1v mà AKC = 1v(gt)AJC + AKC = 2v đpcm.
3. Cm: KM. JA = KA. JB Xét hai tam giác vuông JAB và KAM có:
Góc KMA = MAC + MCA(góc ngoài tam giác AMC)
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 99
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
1 1 1
Mà sđ MAC = sđ cung MC và sđMCA = sđ cung AM sđKMA = sđ(MC +
2 2 2
1
AM) = sđAC = sđ góc ABC Vậy góc ABC = KMA
2
JBA~KMAđpcm.
Bài 85:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là một điểm trên nửa đường tròn.
Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C,kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Một đường
tròn (O’) qua A và C cắt AB và tia Ax theo thứ tự tại D và E. Đường thẳng EC cắt
By tại F.
1. Chứng minh BDCF nội tiếp.
2. Chứng tỏ: CD2 = CE. CF và FD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
3. AC cắt DE ở I;CB cắt DF ở J. Chứng minh IJ//AB
4. Xác định vị trí của D để EF là tiếp tuyến của (O)
Gợi ý

Hình 85

F
C
E

I J
 O’

A D  B
O
1 . Cm: BDCF nội tiếp:
Ta có ECD = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O’)FCD = 1v và FBD =
1v(tính chất tiếp tuyến)đpcm.
2 . C/m: CD2 = CE. CF . Ta có
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 100
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Do CDBF nội tiếpDFC = CBD(cùng chắn cung CD). Mà CED = CAD(cùng chắn
cung CD của (O’). Mà CAD + CBD = 1v (vì góc ACB = 1v - góc nội tiếp chắn nửa
đường tòn)
CED + CFD = 1v nên EDF = 1v hay EDF là tam giác vuông có DC là đường cao.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có CD2 = CE. CF.
Vì EDF vuông ở D(cmt)FDED hay FDO’D tại điểm D nằm trên đường tròn
tâm O’. đpcm.
3. C/m IJ//AB.
Ta có ACB = 1v(cmt) hay ICJ = 1v và EDF = 1v (cmt) hay IDJ = 1v ICJD nội tiếp
CJI = CDI(cùng chắn cung CI). Mà CFD = CDI (cùng phụ với góc FED).
Vì BDCF nội tiếp (cmt)CFD = CBD (cùng chắn cung CD)CJI = CBD đpcm.
4 . Xác định vị trí của D để EF là tiếp tuyến của (O).
Ta có CDEF và C nằm trên đường tròn tâm O. Nên để EF là tiếp tuyến của (O) thì
CD phải là bán kính DO.

Bài 86:
Cho (O;R và (O’;r) trong đó R>r, cắt nhau tại Avà B. Gọi I là một điểm bất kỳ trên
đường thẳng AB và nằm ngoài đoạn thẳng AB. Kẻ hai tiếp tuyến IC và ID với (O)
và (O’). Đường thẳng OC và O’D cắt nhau ở K.
1. Chứng minh ICKD nội tiếp.
2. Chứng tỏ: IC2 = IA. IB.
3. Chứng minh IK nằm trên đường trung trực của CD.
4. IK cắt (O) ở E và F; Qua I dựng cát tuyến IMN.
a/ Chứng minh: IE. IF = IM. IN.
b/ E; F; M; N nằm trên một đường tròn.
Gợi ý 1 . C/m ICKD nt:
Vì CI và DI là hai tt
của hai đường
I tònròn  ICK =
Hình 86 IDK = 1v
đpcm.
2 . C/m: IC2 =
C IA.IB.
E Xét hai tam giác
ICE và ICBcó góc I
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 101
chung và sđ ICE =
1
sđ cung CE (góc
2
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
M
A D
 O
O’

B N

K
1
Sđ CBI = sđ CE (góc nội tiếp và cung bị chắn)ICE = IBCICE~IBCđpcm.
2
3. Cm IK nằm trên đường trung trực của CD.
IC = IDI nằm trênđường
Theo chứng minh trên ta có: IC2 = IA. IB. trung trực của CD
Chứng minh tương tự ta có: ID2 = IA. IB 
- Hai tam giác vuông ICK và IDK có Cạnh huyền IK chung và cạnh góc vuông IC =
ID ICK = IDKCK = DKK nằm trên đường trung trực của CD. đpcm.
4 . a/Bằng cách chứng minh tương tự như câu 2 ta có:
IC2 = IE. IF và ID2 = IM. IN Mà IC = ID (cmt)IE. IF = IM. IN.
b/ C/m Tứ giác AMNF nội tiếp: Theo chứng minh trên có E. Ì = IM. IN. Áp dụng
IF IN
tính chất tỷ lệ thức ta có:  . Tức là hai cặp cạnh của tam giác IFN tương ứng
IM IE
tỷ lệ với hai cặp cạnh của tam giác IME. Hơn nữa góc EIM chung
IEM~INFIEM = INF. Mà IEM + MEF = 2vMEF + MNF = 2vđpcm.
Bài 87:
ChoABC có 3 góc nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC. (O) cắt AB;AC
lần lượt ở D và E. BE và CD cắt nhau ở H.
1. Chứng minh: ADHE nội tiếp.
2. C/m: AE. AC = AB. AD.
3. AH kéo dài cắt BC ở F. Cmr: H là tâm đường tròn nội tiếp DFE.
4. Gọi I là trung điểm AH. Cmr IE là tiếp tuyến của (O)

Gợi ý

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 102


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
A

I
E

Hình 87
D x
H

B F O C

1 . Cm: ADHE nội tiếp: Ta có BDC = BEC = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ADH + AEH = 2vADHE nội tiếp.
2 . C/m: AE. AC = AB. AD. Ta chứng minh AEB và ADC đồng dạng.
3. C/m H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF:
Ta phải c/m H là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác DEF.
- Tứ giác BDHF nội tiếpHED = HBD(cùng chắn cung DH). Mà EBD = ECD
(cùng chắn cung DE). Tứ gaùic HECF nội tiếpECH = EFH(cùng chắn cung HE)
EFH = HFDFH là phân giác của DEF.
- Tứ gaùic BDHF nội tiếpFDH = HBF(cùng chắn cung HF). Mà EBC =
CDE(cùng chắn cung EC)EDC = CDFDH là phân giác của góc FDEH là…
1
4 . C/m IE là tiếp tuyến của (O): Ta có IA = IHIA = IE = IH = AH (tính chất
2
trung tuyến của tam giác vuông)IAE cân ở IIEA = IAE. Mà IAE = EBC (cùng
phụ với góc ECB) và AEI = xEC(đối đỉnh)Do OEC cân ở O OEC = OCE xEC
+ CEO = EBC + ECB = 1v Hay xEO = 1v Vậy OEIE tại điểm E nằm trên đường
tròn (O)đpcm.
Bài 88:
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 103
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho(O;R) và (O’;r) cắt nhau ở Avà B. Qua B vẽ cát tuyến chung CBDAB (C(O))
và cát tuyến EBF bất kỳ(E(O)).
1. Chứng minh AOC và AO’D thẳng hàng.
2. Gọi K là giao điểm của các đường thẳng CE và DF. Cmr: AEKF nội tiếp.
3. Cm: K thuộc đường tròn ngoại tiếp ACD.
4. Chứng tỏ FA. EC = FD. EA.
Gợi ý

1 . C/m AOC và AO’D thẳng hàng:


- Vì ABCD Góc ABC = 1vAC là đường kính của (O)A;O;C thẳng hàng.
Tương tự AO’D thẳng hàng.
2 . C/m AEKF nội tiếp: Ta có AEC = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O.
Tương tự AFD = 1v hay AFK = 1v AEK + AFK = 2vđpcm
3. Cm: K thuộc đường tròn ngoại teáp ACD.
Ta có EAC = EBC(cùng chắn cung EC). Góc EBC = FBD(đối đỉnh). Góc FBD =
FAD(cùng chắn cung FD). Mà EAC + ECA = 90o ADF = ACE và ACE + ACK =
2vADF + ACK = 2vK nằm trên đường tròn ngoại tiếp …
4 . C/m FA. EC = FD. EA.
Ta chứng minh hai tam giác vuông FAD và EAC đồng dạng vì
EAC = EBC(cùng hcaén cung EC)EBC = FBD(đối đỉnh) FBD = FAD(cùng chắn
cung FD)EAC = FADđpcm.
Bài 89:
Cho ABC có A = 1v. Qua A dựng đường tròn tâm O bán kính R tiếp xúc với BC
tại B và dựng (O’;r) tiếp xúc với BC tại C. Gọi M;N là trung điểm AB;AC,OM và
ON kéo dài cắt nhau ở K.
1. Chứng minh: OAO’ thẳng hàng
2. CM: AMKN nội tiếp.
3. Cm AK là tiếp tuyến của caû hai đường tròn và K nằm trên BC.
4. Chứng tỏ 4MI2 = Rr.
Gợi ý

1 . C/m AOO’ thẳng hàng:


GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 104
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
- Vì M là trung điểm dây ABOMAB nên OM là phân giác của góc AOB hay
BOM = MOA. Xét hai tam giác BKO và AKO có OA = OB = R; OK chung và BOK
= AOK (cmt) KBO = KAO  góc OBK = OAK mà OBK = 1v OAK = 1v.
Chứng minh tương tự ta có O’AK = 1v Nên OAK + O’AK = 2v đpcm.
2 . Cm: AMKN nội tiếp: Ta có Vì AMK = 1v(do OMA = 1v) và ANK = 1v AMK
+ ANK = 2v đpcm. Cần löu ý AMKN là hình chữ nhật.
3. C/m AK là tiếp tuyến của (O) và O’)
- Theo chứng minh trên thì Góc OAK = 1v hay OAAK tại điểm A nằm trên đường
tròn (O)đpcm. Chứng minh tương tự ta có AK là tia tiếp tuyến của (O’)
- C/m K nằm trên BC:
Theo tính chất của hai tia tiếp tuyến cắt nhau ta có: BKO = OKA và AKO’ = O’KC.
Nhưng do AMKN là hình chữ nhậtMKN = 1v hay OKA + O’KA = 1v tức có
nghóa góc BKO + O’KC = 1v vậy BKO + OKA + AKO’ + O’KC = 2vK;B;C
thẳng hàng đpcm

4 . C/m: 4MI2 = Rr. Vì OKO’ vuông ở K có đường cao KA. Áp dụng hệ thue =
öùc lượng trong tam giác vuông có AK2 = OA. O’A. Vì MN = AK và MI = IN hay
1
MI = AKđpcm
2

Bài 90:
Cho tứ giác ABCD (AB>BC) nội tiếp trong (O) đường kính AC; Hai đường chéo AC
và DB vuông góc với nhau. Đường thẳng AB và CD kéo dài cắt nhau ở E; BC và
AD cắt nhau ở F.
1. Cm: BDEF nội tiếp.
2. Chứng tỏ: DA. DF = DC. DE
3. Gọi I là giao điểm DB với AC và M là giao điểm của đường thẳng AC với
đường tròn ngoại tiếp AEF. Cmr: DIMF nội tiếp.
4. Gọi H là giao điểm AC với FE. Cm: AI. AM = AC. AH.
Gợi ý
1 . Cm: DBEF nội tiếp: Do ABCD nội tiếp trong (O) đường kính ACABC = ADC
= 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) FBE = EDF = 1vđpcm.
2 . C/m DA. DF = DC. DE:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 105


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Xét hai tam giác vuông DAC và DEF có: Do BFAE và EDAF nên C là trực tâm
của AEFGóc CAD = DEF(cùng phụ với góc DFE)đpcm.
3. Cm: DIMF nội tiếp: Vì ACBD(gt) DIM = 1v và I cùng là trung điểm của
DB(đường kính vuông góc với dây DB)ADB cân ở A AEF cân ở A (Tự c/m
yeáu toá này)  Đường tròn ngoại tiếp  AEF có tâm nằm trên đường AM  góc
AFM = 1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)DIM + DFM = 2vđpcm.

Bài 91:
Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Đường thẳng OO’ cắt (O) và (O’) tại B và C
(khaùc A). Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE(D(O)); DB và CE kéo dài cắt nhau ở M.
1. Cmr: ADEM nội tiếp.
2. Cm: MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
3. ADEM là hình gì?
4. Chứng tỏ: MD. MB = ME. MC.
Gợi ý
1 . Cm: ADEM nt: Vì AEC = 1v và ADB = 1v(góc nt chắn nửa đường tònròn)
ADM + AEM = 2vđpcm.
2 . C/m MA là tiếp tuyến của hai đường tròn;
1
- Ta có sđADE = sđ cungAD = sđ DBA.Và ADE = AME(vì cùng chắn cung AE
2
do tứ giác ADME nt)ABM = AMC.
Tương tự ta có AMB = ACMHai tam giác ABM và ACM có hai cặp góc
tương ứng bằng nhauCặp góc coønlại bằng nhau. Hay BAM = MAC. Ta lại có
BAM + MAC = 2vBAM = MAC = 1v hay OAAM tại điểm A nằm trên đường
tròn….
3. ADEM là hình gì?
Vì BAM = 1vABM + AMB = 1v. Ta coøn có MA là tia tiếp tuyến của đường
trònDAM = MBA (cùng bằng nửa cung AD). Tương tự MAE = MCA. Mà theo
cmt ta có ACM = AMB Nên DAM + MAE = ABM + ACM = ABM + AMB = 1v.
Vậy DAE = 1v nên ADEM là hình chữ nhật.
4 . Cm: MD. MB = ME. MC .

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 106


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Tam giác MAC vuông ở A có đường cao AE. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
vuông ta có: MA2 = ME. MC. Tương tự trong tam giác vuông MAB có MA2 = MD.
MBđpcm.

Bài 92:
Cho hình vuông ABCD. Trên BC lấy điểm M. Từ C hạ CK với đường thẳng AM.
1. Cm: ABKC nội tiếp.
2. Đường thẳng CK cắt đường thẳng AB tại N. Từ B dựng đường vuông góc với
BD, đường này cắt đường thẳng DK ở E. Cmr: BD. KN = BE. KA
3. Cm: MN//DB.
4. Cm: BMEN là hình vuông.
Gợi ý

1 . Cm: ABKC nội tiếp: Ta có ABC = 1v (t/c hình vuông); AKC = 1v(gt)  đpcm.
2 . Cm: BD. KN = BE. KA. Xét hai tam giác vuông BDE và KAN có:
Vì ABCD là hình vuông nên nội tiếp trong đường tròn có tâm là giao điểm hai đường
chéo. Góc AKC = 1v  A;K;C nằm trên đường tròn đường kính AC. Vậy 5 điểm
A;B;C;D;K cùng nằm trên một đường tròn.  Góc BDK = KDN (cùng chắn cung
BD BE
BK)BDE~KAN  đpcm.
KA KN
3. Cm: MN//DB. Vì AKCN và CBAN ;AK cắt BC ở MM là trực tâm của tam
giác ANCNMAC. Mà DBAC(tính chất hình vuông)MN//DB.
4 . Cm: BNEM là hình vuông:
Vì MN//DBDBM = BMN(so le) mà DBM = 45o BMN = 45o BNM là tam
giác vuông cânBN = BM. Do BEDB(gt)và BDM = 45oMBE = 45oMBE là
tam giác vuông cân và BM là phân giác của tam giác MBN;Ta dễ dàng c/m được MN
là phân giác của góc BMNBMEN là hình thoi lại có goaùc B vuông nên BMEN là
hình vuông.

Bài 93:

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 107


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Cho hình chữ nhật ABCD(AB>AD)có AC cắt DB ở O. Gọi M là 1 điểm trên OB
và N là điểm đối xứng với C qua M. Kẻ NE; NF và NP lần lượt vuông góc với AB;
AD; AC; PN cắt AB ở Q.
1. Cm: QPCB nội tiếp.
2. Cm: AN//DB.
3. Chứng tỏ F; E; M thẳng hàng.
4. Cm: PEN là tam giác cân.

Gợi ý
1 . C/m QPCB nội tiếp: Ta có: NPC = 1v(gt) và QBC = 1v(tính chất hình chữ nhật).
đpcm.
2 . Cm: AN//DB vì O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhậtO là trung
điểm AC. Vì C và N đối xứng với nhau qua M  M là trung điểm NC  OM là
đường trung bình của ANCOM//AN hay AN//DB.
3. Cm: F;E;M thẳng hàng.
Gọi I là giao điểm EF và AN. Dễ dàng chứng minh được AFNE là hình chữ
nhật   AIE và OAB là những tam gíc cân  IAE = IEA và ABO = BAO. Vì
AN//DB IAE = ABO(so le)IEA = EACEF//AC hay IE//AC
Vì I là trung điểm AN;M là trung điểm NC  IM là đường trung bình của
 ANC  MI//AC  . Từ  và  Ta có I;E;M thẳng hàng. Mà F;I;E thẳng hàng
F;F;M thẳng hàng.
4 . C/mPEN cân: Dễ dàng c/m được ANEP nội tiếpPNE = EAP(cùng chắn cung
PE). Và PNE = EAN(cùng chắn cung EN). Theo chứng minh câu 3 ta có theå suy ra
NAE = EAPENP = EPNPEN cân ở E.

Bài 94:
Từ đỉnh A của hình vuông ABCD,ta kẻ hai tia tạio với nhau 1 góc bằng 45o. Một
tia cắt cạnh BC tại E và cắt đường chéo DB tại P. Tia kia cắt cạnh CD tại F và cắt
đường chéo DB tại Q.
1. Cm: E; P; Q; F; C cùng nằm trên 1 đường tròn.
2. Cm: AB. PE = EB. PF.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 108


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
3. Cm: SAEF = 2SAPQ.
4. Gọi M là trung điểm AE. Cmr: MC = MD.
Gợi ý
1 . Cm: E;P;Q;C;F cùng nằm trên một đường tròn:
Ta có QAE = 45o. (gt) và QBC = 45o(t/c hình vuông)  ABEQ nội tiếp  ABE +
AQE = 2v mà ABE = 1vAQE = 1v. Ta có AQE vuông ở Q có góc QAE =
45oAQE vuông cânAEQ = 45o. Ta lại có EAF = 45o(gt) và PDF = 45o APFD
nội tiếpAPF + ADF = 2v mà ADF = 1vAPF = 1v
và ECF = 1v  . Từ E;P;Q;F;C cùng nằm trên đường tròn đường kính EF.
2 . Chứng minh: AB. PE = EB. PF. Xét hai tam giác vuông ABE có:
- Vì ABEQ nội tiếpBAE = BQE(Cùng chắn cung BE)
BAE = PFE
- Vì QPEF nội tiếpPQE = PEF(Cùng chắn cung PE)
đpcm.
3. Cm: : SAEF = 2SAPQ.
Theo cm trên thì AQE vuông cân ở QAE = AQ 2  QE 2 = 2 AQ
Vì QPEF nội tiếp PEF = AQP(cùng phụ với góc PQF);Góc QAP chung
2

AQP~AEF
S AEF  AE 
  =
S AQP  AQ 
 22
= 2đpcm.

4 . Cm: MC = MD. Hoïc sinh chứng minh hai MAD = MBC vì có BC = AD; MBE
= MEB = DAE;AM = BM.

Bài 95:
Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo cắt nhau ở O. Kẻ AH và BK vuông
góc với BD và AC. Đường thẳng AH và BK cắt nhau ở I. Gọi E và F lần lượt là trung
điểm DH và BC. Từ E dụng đường thẳng song song với AD. Đường này cắt AH ở J.
1. C/m: OHIK nội tiếp.
2. Chứng tỏ KHOI.
3. Từ E kẻ đườngthẳng song song với AD. Đường này cắt AH ở J. Chứng tỏ: HJ.
KC = HE. KB
4. Chứng minh tứ giác ABFE nội tiếp được trong một đường tròn.
Gợi ý
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 109
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10

1 . Cm: OHIK nt (Hs tự chứng minh)


2 . Cm HKOI. Tam giác ABI có hai đường cao DH và AK cắt nhau ở O OI là
đường cao thứ ba OIAB
Ta có OKIH nội tiếpOKE = OIE(cùng chắn cung OH). Vì OI  AB và AD AB
OI//ADOIH = HAD(so le). Mà HAD = HBA(cùng phụ với góc D). Do ABCD là
hình chữ nhật nên ABH + ACE OKH = OCEHK//AB. Mà OIAB OIKH.
3. Cm: HJ. KC = HE. KB .
Chứng minh hai tam giác vuông HJE và KBC đồng dạng
4 . Chứng minh ABFE nội tiếp:
VìAH  BE;EJ//AD và AD  AB  EJ  AB  BJ là đường cao thứ ba của tam giác
ABEBJAE Vì E là trung điểm DH;EJ//ADEJ là đường trung bình của tam giác
1 1
ADH  EJ// = AB;BF = BC mà BC// = AD  JE// = BF  BJEF là hình bình
2 2
hànhJB//EF. Mà BJAEEFAE hay AEF = 1v;Ta lại có ABF = 1vABFE nội
tiếp.

Bài 96:
Cho ABC, phân giác góc trong và góc ngoài của các góc B và C gaëp nhau theo thứ
tự ở I và J. Từ J kẻ JH; JP; JK lần lượt vuông góc với các đường thẳng AB; BC; AC.
1. Chứng tỏ A; I; J thẳng hàng.
2. Chứng minh: BICJ nội tiếp.
3. BI kéo dài cắt đường thẳng CJ tại E. Cmr: AEAJ.
4. C/m: AI. AJ = AB. AC.
Gợi ý

1 . Chứng minh A;I;J thẳng hàng:



Bài 97:
Từ đỉnh A của hình vuông ABCD ta kẻ hai tia Ax và Ay sao cho: Ax cắt cạnh BC
ở P,Ay cắt cạnh CD ở Q. Kẻ BKAx;BIAy và DMAx,DNAy .
1. Chứng tỏ BKIA nội tiếp

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 110


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
2. Chứng minh AD2 = AP. MD.
3. Chứng minh MN = KI.
4. Chứng tỏ KIAN.
Gợi ý

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 111


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
Bài 98:
Cho hình bình hành ABCD có góc A>90o. Phân giác góc A cắt cạnh CD và đường
thẳng BC tại I và K. Hạ KH và KM lần lượt vuông góc với CD và AM.
1. Chứng minh KHDM nội tiếp.
2. Chứng minh: AB = CK + AM.
Gợi ý

Bài 99:
Cho(O) và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm C và gọi B là trung điểm AC. Vẽ cát
tuyến BEF. Đường thẳng CE và CF gaëp lại đường tròn ở điểm thứ hai tại M và N.
Dựng hình bình hành AECD.
1. Chứng tỏ D nằm trên đường thẳng EF.
2. Chứng minh AFCD nội tiếp.
3. Chứng minh: CN. CF = 4BE. BF
4. Chứng minh MN//AC.
Gợi ý

1 . Chứng minh D nằm trên đường thẳng EF: Do ADCE là hình bình hành nên E;B;D
thẳng hàng. Mà F;E;B thẳng hàngđpcm.
2 . Cm: AFCD nội tiếp:
- Do ADCE là hình bình hànhBC//AEgóc BCA = ACE(so le)
1 1
- sđCAE = sđcung AE(góc giữa tia tiếp tuyến và một dây) và sđ AFE = sđ cung
2 2
AE CAE = AFE. BCN = BFAAFCD nội tiếp.
2 . Cm CN. CF = 4BE. BF.
- Xét hai tam gaùic BAE và BFA có góc ABF chung và AFB = BAE(chứng minh
AB BE
trên)BAE~BFA  AB2 = BE. BF
BF AB
Tương tự hai tam giác CAN và CFA đồng dạngAC2 = CN. CF. Nhưng ta lại có
1 1
AB = AC. Do đó trở thành: AC2 = BE. BF hay AC2 = 4BE. BF.
2 4
Từ  và đpcm.
GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 112
100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
4 . cm MN//AC. Do ADCE là hbhBAC = ACE(so le). Vì ADCF nội tiếp DAC
= DFC(cùng chắn cung DC). Ta lại có EMN = EFN(cùng chắn cung EN)ACM =
CMNMN//AC.
Bài 100:
Trên (O) lấy 3 điểm A;B;C. Gọi M;N;P lần lượt theo thứ tự là điểm chính giữa
cung AB;BC;AC . AM cắt MP và BP lần lượt ở K và I. MN cắt AB ở E.
1. Chứng minh BNI cân.
2. PKEN nội tiếp.
3. Chứng minh AN. BD = AB. BN
4. Chứng minh I là trực tâm của MPN và IE//BC.
Gợi ý

1 . C/m BNI cân


Ta có
1
sđBIN = sđ(AP + BN)
2
1
sđIBN = sđ(CP + CN)
2
Mà Cung AP = CP; BN = CN(gt)
BIN = IBNBNI cân ở N.
2 . Chứng tỏ PKEN nội tiếp:
Vì cung AM = MBANM = MPB hay KPE = KNEHai điểm P;N cùng nhìn đoạn
thẳng KE…đpcm.
3. C/m AN. DB = AB. BN.
Xét hai tam giác BND và ANB có góc N chung;Góc NBD = NAB(cùng chắn cung
NC = NB)đpcm.
4 . Chứng minh I là trực tâm của MNP: Gọi giao điểm của MP với AB;AC lần
lượt ở F và D. Ta có:
1
sđ AFD = sđ cung (AP + MB)(góc có đỉnh ở trong đường tròn. )
2
1
sđ ADF = sđ cung(PC + AM) (góc có đỉnh ở trong đường tròn. )
2
Mà Cung AP = PC;MB = AMAFD = ADFAFD cân ở A có AN là phân giác
của góc BAC(Vì Cung BN = NC nên BAN = NAC)ANMP hay NA là đường cao

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 113


100 bài tập hình ôn thi vào lớp 10
của NMP. Bằng cách làm tương tự như trên ta chứng minh được I là trực tâm của
tam gaùic MNP.
C/m IE//BC. Ta có BNI cân ở N có NE là phân giác NE cùng là đường trung
trực của BIEB = EIBEI cân ở E. Ta có EBI = EIB. Do EBI = ABP = PBC (hai
góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau PA = PC). Nên PBC = EIBEI//BC.

GV Nguyễn Bá Phú - Trường THCS Quảng Phúc 114

You might also like