Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 103

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

MÔN HỌC
KHOA HỌC QUẢN LÝ

GS.TS NGUYỄN KIM TRUY

www.thmemgallery.com 1 Company Logo


KẾT CẤU BÀI GIẢNG

Quản lý và sơ sở khoa học của quản lý

Chức năng của quản lý

Phương pháp quản lý

Một số mô hình và công cụ quản lý

www.thmemgallery.com 2 Company Logo


CHƯƠNG I

QUẢN LÝ

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ.

www.thmemgallery.com 3 Company Logo


1.1 Quản lý
1.1.1 Sơ đồ của một hệ thống quản lý

Chủ thể
Quản lý
MÔI TRƯỜNG
(KHÁCH THỂ
QuẢN LÝ) Mục tiêu
Đối tượng
(sản phẩm, dịch vụ,..)
Bị quản lý

1.1.2 Khái niệm


Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản
lý lên đối tượng bị quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm
năng, các cơ hội, các mối quan hệ của hệ thống nhằm đạt được các
mục tiêu đặt ra trong điều kiện ràng buộc của môi trường.
www.thmemgallery.com 4 Company Logo
1.2 Khoa học quản lý
Khái niệm – bản chất – đặc điểm
1.2.1 Khái niệm
Là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự hình thành và biến
đổi của một hệ thống tổ chức (hệ thống có con người tham gia)
trong một môi trường nhất định và các phương pháp, các nghệ
thuật nhằm thực hiện có hiệu quả nhất mục tiêu đặt ra.
1.2.2 Bản chất
Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu,
lợi ích của hệ thống bảo đảm cho hệ thống đó tồn tại và phát triển
lâu dài. Bản chất của quản lý tùy thuộc vào ý tưởng, thủ đoạn,
nhân cách của thủ lĩnh hệ thống.
1.2.3 Đặc điểm
1. Quản lý sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng bị quản lý.
2. Quản lý là quá trình thu thập, xử lý, trao đổi thông tin trong đó
thông tin phản hồi đóng vai trò mối liên hệ ngược giữa đối
tượng và chủ thể.
3. Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.
www.thmemgallery.com 5 Company Logo
1.3 Quản lý dưới quan điểm hệ thống

1.3.1 Một số thuật ngữ cơ bản của lý thuyết hệ thống


Lý thuyết hệ thống bao gồm một loạt những các khái niệm, phạm trù
1. Vấn đề
Là hệ thống giữa điều mà người ta mong muốn và có thể thực
hiện được với cái thực tế mà con người chưa đạt tới.
2. Phần tử
Là tế bào tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập tương đối .

3. Quan hệ
Là sự tương tác qua lại giữa các phần tử của hệ thống.
4. Hệ thống
Là sự tập hợp các phần tử, các quan hệ ràng buộc, chi phối
lẫn nhau theo các quy tắc nào đó để trở thành một chỉnh thể,
nhờ đó sẽ xuất hiện những thuộc tính mới gọi là “tính trồi”
của hệ thống.
www.thmemgallery.com 6 Company Logo
5. Môi trường của hệ thống
Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm trong hệ thống
nhưng có quan hệ với hệ thống.

6. Đầu vào của hệ thống


Là các tác động từ môi trường đến hệ thống hoặc tác động từ hệ
thống lên hệ thống.

7. Đầu ra của hệ thống


Là tập hợp các phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường.

8. Hành vi của hệ thống


Là tập hợp đầu ra của hệ thống trong một khoảng thời gian nào đó.

9. Trạng thái của hệ thống


Là khả năng kết hợp giữa các đầu vào, đầu ra của hệ thống xét ở

một thời điểm nhất định nào đó.


www.thmemgallery.com 7 Company Logo
10 Sự thay đổi của hệ thống
Là sự thay đổi trạng thái của hệ thống ở mốc phát triển này
sang mốc phát triển khác.

11 Mục tiêu của hệ thống


Là trạng thái mong đợi, cần có của hệ thống sau một thời gian
nào đó.

12 Quỹ đạo của hệ thống


Là chuỗi các trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu về trạng
thái cuối
( tức là mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định)

13 Nhiễu của hệ thống


Là các tác động bất lợi của môi trường hoặc sự rối loạn trong
hệ thống
Làm lệch quỹ đạo hoặc chậm sự biến đổi của hệ thống đến
mục tiêu đặt ra.

www.thmemgallery.com 8 Company Logo


14 Phép biến đổi của hệ thống
Là khả năng thực tế của hệ thống trong việc biến đổi “đầu vào”
thành “đầu ra”.

15 Cơ cấu (cấu trúc) của hệ thống


Là tổ chức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp
trật tự các bộ phận, các phần tử và các quan hệ giữa các bộ
phận, các phần tử đó trong không gian và theo thời gian.
(chú ý: đây là khái niệm có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của lý
thuyết hệ thống).

16 Động học của hệ thống


Là những kích thích đủ lớn để làm biến đổi hành vi của các phần
tử hoặc của cả hệ thống.
Động hoc có 2 loại : + Động học bên trong
+ Động học bên ngoài

www.thmemgallery.com 9 Company Logo


17 Phân chia hệ thống
Một hệ thống lớn có thể tác thành các hệ thống con. Việc phân
chia (hoặc phép gộp) sao cho vừa quản lý hệ thống được toàn
diện, vừa đảm bảo tính năng động, nhưng không phải xử lý quá
nhiều mối quan hệ.

18 Kết hợp mục tiêu của hệ thống với mục tiêu của các phân hệ
thành phần.
- Toàn bộ hệ thống có mục tiêu chung
- Mỗi đơn vị thành vị thành phần có mục tiêu chung
Vấn đề kết hợp hài hòa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, không
đối lập giữa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, lấy mục tiêu chung
làm trọng.

19 Hệ thống vận động và phát triển không theo quy luật số học
đơn thuần mà phát triển theo quy luật.
Tổng thể > tổng số các thành phần (với điều kiện hệ thống đó có
một cấu trúc tốt)

www.thmemgallery.com 10 Company Logo


1.3.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý

Là quan điểm nghiên cứu, giải quyết một vấn đề nào


đó phải có căn cứ khoa học và thực tiễn; giải pháp phải
đồng bộ, khả thi và hiệu quả.
Quan điểm đòi hỏi:
1. Khi xem xét nghiên cứu sự vật phải biện chứng, logic
2. Sự vật luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ qua lại với
nhau, tác động chi phối lẫn nhau

3. Sự phát triển của sự vật phải do sự vận động của bản


thân là chính (có sự tận dụng lợi thế của môi trường)

4. Sự tác động của sự vật bao giờ cũng mang tính đối
ngẫu, nhân quả

www.thmemgallery.com 11 Company Logo


1.4 Quản lý theo quan điểm điều khiển

1.4.1 Điều khiển là gì?


1 Điều khiển là sự tác động của chủ thể quán lý (chủ thể điều
khiển) tới đối tượng bị quản lý (đối tượng bị điều khiển) để sao
cho hành vi của đối tượng bị điền khiển trở thành hướng đích.

2. Hành vi hướng đích là vấn đề quan trọng nhất của việc điều
khiển, nó vừa là mục tiêu vừa là kết quả thực hiện.

Quá trình điều khiển là quá trình thông tin.


3. Từ sự phân tích các khía cạnh trên rút ra khái niệm điều khiển
như sau
Điều khiển là một quá trình thông tin đảm bảo cho hành vi
của đối tượng hướng vào mục tiêu khi điều kiện bên ngoài
thay đổi.

www.thmemgallery.com 12 Company Logo


1.4.2 Cơ chế điều khiển

1 Là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển lên
hệ thống bao gồm các quy tắc ràng buộc về hành vi đối với mọi
đối tượng , mọi cấp trong hệ thống nhằm phát hiện, duy trì tính
trồi hợp lý của hệ thống để đưa hệ thống đạt được mục tiêu đặt
ra.
2
Nội dung của cơ chế điều khiển.
a
Xác định mục tiêu, hoàn thiện tính thích nghi, tính chọn lọc của
b
hệ thống nhằm duy trì trạng thái nội cân bằng.
c Thu thập thông tin về môi trường, về các hệ thống xung quanh,
về các phần tử, phân hệ của hệ thống.
d
Tổ chức mối liên hệ ngược.
Tiến hành điều chỉnh khi cần thiết.
www.thmemgallery.com 13 Company Logo
1.4.3 Các loại điều khiển

1 Điều khiển theo chương trình.

2 Điều khiển thích nghi.

3 Điều khiển săn đuổi.

4 Điều khiển tối ưu.

www.thmemgallery.com 14 Company Logo


Các nguyên lý điều khiển

C: Chủ thể điều khiển


Đ: Đối tượng bị điều khiển
c R*: Mục tiêu điều khiển

Đ R*

1. Nguyên lý bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa)


1. Nguyên lý đa dạng cần thiết
2. Nguyên lý phân cấp
1. Nguyên lý lan truyền ( cộng hưởng)
1. Nguyên lý khâu suy yếu

www.thmemgallery.com 15 Company Logo


1.4.5. Điều chỉnh và các phương pháp điều chỉnh
1 Điều chỉnh là gì?
Điều chỉnh là quá trình phát hiện sai lệch giữa mục tiêu đặt ra
với kết quả thực hiện, đề ra các giải phóng xóa bỏ sai lệch, tổ
chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện.

2 Các phương pháp điều chỉnh


a. Phương pháp khử nhiễu

Đ R

Vỏ Ѯ
www.thmemgallery.com 16 Company Logo
b. Phương pháp bồi nhiễu
Là phương pháp điều chỉnh bằng cách tổ chức một bộ bồi nhiễu ở

ngay trong lòng hệ thống.


C

Đ
R

Bộ bồi nhiễu
Ѯ

c. Phương pháp xóa bỏ sai lệch.


www.thmemgallery.com 17 Company Logo
1.5 Các quy luật của quản lý
1.5.1. Khái niệm
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và
hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
1.5.2 Đặc điểm
- Các quy luật hoạt động khách quan không lệ thuộc vào con người có

nhận biết được nó hay không, có chấp nhận nó hay không.


- Các quy luật tồn tại và đan xen nhau tạo thành một hệ thống thống
nhất, nhưng khi xử lý các thường do một hay một số quy luật chi phối.
- Con người chỉ có quy luật chưa biết, chứ không có quy luật không
biết.
1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý
1. Các quy luật biện chứng:
2. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực
lượng sản xuất.
3. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau.
4. Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành chất.
5. Các quy luật về hệ thống.
www.thmemgallery.com
6. Các quy luật về tâm lý: cá18
nhân, tập thể, tổ chức, xã hội.Company Logo
1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý

1. Các quy luật biện chứng:


• Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của
lực lượng sản xuất.
• Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau.
• Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành
chất.
2. Các quy luật về hệ thống.

3. Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội.
4. Các quy luật về tự nhiên - khoa học - công nghệ.

5. Các quy luật kinh tế.

6. Các quy luật cạnh tranh.

www.thmemgallery.com 19 Company Logo


1.6 Các nguyên tắc quản lý

1.6.1 Khái niệm


Là các ràng buộc mang tính khách quan, khoa học mà các chủ thể
quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý.

1.6.2 các nguyên tắc quản lý cơ bản


1. Phải có chính danh được biểu hiện thông qua các mục tiêu đúng đắn
mà xã hội chấp nhận.
2. Phải phân cấp quản lý : tập trung và dân chủ.
Biểu hiện của tập trung:
+ Các bộ phận làm nhiệm vụ lãnh đạo (chủ thể quản lý).
+ Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp.
Biểu hiện dân chủ:
+ Xác định rõ phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp.
+ Tự chịu trách nhiệm.

www.thmemgallery.com 20 Company Logo


3. Kết hợp hài hòa các lợi ích.

4. Hiệu quả.

5. Phân hóa tối ưu.

6. Nắm chắc khâu xung yếu.

7 Kiên trì mục tiêu.

8. Chuyên môn hóa, hợp tác hóa.

9. Khôn khéo che dấu ý đồ.

10. Xử lý tất cả các mối quan hệ (đối nội, đối


ngoại)

www.thmemgallery.com 21 Company Logo


CHƯƠNG II

CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ.


www.thmemgallery.com 22 Company Logo


2.1 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

2.1.1. Khái niệm


Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản
lý phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra.

2.1.2. phân loại


Có nhiều cách phân loại
1. Theo quá trình thông tin
Đó là chức năng thu thập, xử lý thông tin và ra quyết định.
2. Theo giai đoạn tác động
Có 6 chức năng: a, Hoạch định
b, Tổ chức
c, Điều khiển
d, Kiểm tra
e, Điều chỉnh
f, Đổi mới

www.thmemgallery.com 23 Company Logo


3. Theo nội dung tác động
Quản lý có nhiều chức năng bộ phận như: quản lý
nhân sự, quản lý bộ phận, quản lý tài chính, quản lý
khoa học công nghệ...

4. Theo phương hướng tác động


Quản lý có 2 chức năng

a. Chức năng đối nội


Là chức năng quản lý nội bộ hệ thống.
b. Chức năng đối ngoại
Là chức năng vận hành hệ thống trong môi trường
bên ngoài.

www.thmemgallery.com 24 Company Logo


Sơ đồ phân loại chức năng quản lý

Chức năng quản lý

Thu tập, xử lý thông tin,


ra quyết định.

Theo phương hướng Theo giai đoạn tác động Theo nội dung tác động
Tác động

Hoạch định Quản lý nhân sự

Đối nội Tổ chức Quản lý tài chính

Điều khiển Quản lý


khoa học công nghệ
Đối ngoại
Kiểm tra Quản lý
quan hệ đối ngoại

Đổi mới v v ...

www.thmemgallery.com 25 Company Logo


2.2 CHỨC NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
2.2.1 Thông tin trong quản lý
1. Thông tin – khái niệm, tính chất, phân loại
a. Khái niệm
- Từ khía cạnh triết học: thông tin là cái đa dạng được phản ánh.
- Từ khía cạnh số lượng: thông tin là sự đo giảm tính bất lợi của sự
kiện.
- Từ khía cạnh lợi ích: lợi ích của thông tin phụ thuộc vào đối tượng
nhận tin. Cùng một thông tin, lợi ích của thông tin sẽ khác nhau với
các đối tượng nhận tin khác nhau.
Từ các khía cạnh phân tích trên, chúng ta đưa ra khái niệm thông
tin như sau:
- Thông tin là thông báo, tin tức, dữ liệu phản ánh hiện thực khách
quan, là thuộc tính đặc biệt của vật chất.
- Thông tin được truyền đạt, bảo quản và xử lý phục vụ cho các hoạt
động lý luận và thực tiễn của con người.
- Thông tin là bộ phận tri thức nhất địn, được con người tiếp nhận,
lựa chọn và sử dụng trong hoạt động có mục đích của mình.
www.thmemgallery.com 26 Company Logo
b. Tính chất của thông tin
- Tính chính xác
- Tính đầy đủ.
- Tính kịp thời.
- Tính liên tục.
c. Phân loại: phân loại thông tin rất đa dạng
- Căn cứ vào hình thức thể hiện các hiện tượng: + thông tin định lượng.
+ thông tin định tính.
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động : + thông tin kinh tế.
+ thông tin xã hội.
+ thông tin KH-CN
....
- Căn cứ vào cấp quản lý : + thông tin cấp quản lý vĩ mô.
+ thông tin cấp quản lý vi mô.
- Căn cứ vào phương pháp thực hiện: + thông tin thống kê.
+ thông tin kế hoạch.
+ thông tin kế toán.
+ thông tin nghiệp vụ kĩ thuật.
www.thmemgallery.com 27 Company Logo
Xác
Xác nhận
nhận nhu
nhu cầu
cầu
thông
thông tin
tin

2. Quá trình truyền tin Thu


Thu thập
thập thông
thông tin
tin
Là quá trình sắp xếp, liên hệ,
phối hợp các hoạt động nhằm Lọc và phân loại
tạo ra và cung cấp những Thông tin
thông tin cần thiết cho người
sử dụng tin.
Xử
Xử lý
lý thông
thông tin
tin
Quá trình thông tin gồm các
khâu.
Truyền tin

Lưu
Lưu giữ
giữ thông
thông tin
tin

Bảo
Bảo mật
mật thông
thông tin
tin

www.thmemgallery.com 28 Company Logo


3. Truyền tin
Truyền tin bao gồm các khối

Nguồn
Nguồn Mã
Mã hóa
hóa Kênh
Kênh Nơi
Nơi
Giải
Giải mã

tin
tin Thông
Thông tin
tin Truyền
Truyền tin
tin nhận
nhận tin
tin

Sơ đồ nguyên tắc truyền thông tin


Chú ý:ý - Trong quá trình truyền tin thông tin có thể bị sai lệch,
gọi là bị nhiễu.
- Các nguyên nhân gây nên nhiễu: + nhiễu “vật lý”.
+ nhiễu “ngữ nghĩa”.
+ nhiễu “thực dụng”.
4. Thông tin kinh tế
Thông tin kinh tế phản ánh các lĩnh vực hoạt động kinh tế của xã
hội. Nó là những đại lượng được đo lường, miêu tả các hiện
tượng kinh tế phát sinh các chọn lọc, được xử lý phục vụ cho các
mục tiêu và nhiệm vụ nhất định của công tác quản lý trong quá
trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân hoặc quá trình
sản xuất kinh doanh.
www.thmemgallery.com 29 Company Logo
2.2.2 RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
1 . Quyết định – khái niệm
- Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của người quản lý
nhằm đưa hệ thống từ trạng thái hiện thời tới trạng thái mục tiêu.
- quyết định quản lý là phương án được lựa chọn sau khi chủ
thể quản lý đã suy xét, cân nhắc, tính toán, lập luận có cơ sở
khoa học và thực tiễn trước khi giải quyết một vấn đề nào đó.
2 . chức năng của quyết định
a. chức năng định hướng.
b. chức năng đảm bảo.
c. chức năng phối hợp.
d. chức năng tạo động lực.
e. chức năng bảo mật.
3 . Phân loại quyết định
a. Các quyết định dựa vào trực giác.
b. Các quyết định lý giải.

www.thmemgallery.com 30 Company Logo


4 . Căn cứ đưa ra quyết định
a. Quyết định phải bám sát mục tiêu chung, mục tiêu dài hạn
của hệ thống.
b. Tuân thủ luật pháp trong nước và thông lệ quốc tế.
c. Quyết định phải căn cứ vào phân tích thực trạng và thực lực
của hệ thống.
d. Quyết định quản lý đưa ra phải xuất phát từ thực tế cuộc sống.

5 . Các yêu cầu đối với quyết định quản lý


a. Tính khách quan và tính khoa học.
b. Tính có hướng đích.
c. Tính hệ thống.
d. Tính tối ưu.
e. Tính cô đọng và dễ hiểu.
f. Tính pháp lệnh.
g. Tính đa dạng hợp lý.
h. Tính cụ thể (về thời gian và không gian).

www.thmemgallery.com 31 Company Logo


6 . Các bước ra quyết định
Xác định
mục tiêu

Thông
tin Thu thập Cụ thể hóa Xây dựng
Tiêu chuẩn Lựa chọn Quyết
Thông mục tiêu Các
Lựa chọn Phương án Định
môi tin thành nhiệm vụ Phương án
Trường

Truyền đạt
Mô hình Tìm

hóa các thuật Giải
phương án toán
Tổ chức,
thực hiện QĐ
Thông tin phản hồi
Kiểm tra

V1
V2
V3
Đối tượng
Quản lý R Điều chỉnh

vn
Tổng
kết
www.thmemgallery.com 32 Company Logo
7 . Các yếu tố ảnh hưởng của người
lãnh đạo khi ra quyết định
a. Quyết định đúng đắn phụ thuộc rất nhiều vào động cơ của người

ra quyết định.
b. Động cơ có ảnh hưởng trực tiếp tới người lãnh đạo là vấn đề lợi
ích (lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình, lợi ích tổ chức, lợi ích xã hội).
c. Quyết định còn phụ thuộc vào tri thức, trình độ, kinh nghiệm, bản
lĩnh và phong cách của người lãnh đạo.
8
. Các phương pháp ra quyết định.
a. Ra quyết định khi có đủ thông tin.
trong trường hợp này có thể sử dụng mô hình thống kê toán và
thống kê kinh tế, mô hình tối ưu.
b. Ra quyết định trong trường hợp có ít thông tin.
trong trường hợp này sử dụng các mô hình điều tra chọn mẫu và
các phương pháp chuyên gia.
c. Trường hợp có rất ít thông tin.
ra quyết định chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên gia.
www.thmemgallery.com 33 Company Logo
2.3. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

2.3.1. Hoạch định

Hoạch định là một quá trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu và
phương pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó.
2.3.2. Tầm quan trọng của hoạch định
Hoạch định giúp cho hệ thống tổ chức có thể đối phó với tình
1 huống không ổn định và thay đổi trong nội bộ hệ thống hoặc
của môi trường bên ngoài.

2 Hoạch định được xem xét một cách toàn diện nên sẽ thống
nhất được những hoạt động tương tác giữa các bộ
phậnntrong hệ thống
Hoạch định làm cho việc kiểm tra dễ dàng vì mục tiêu
3 được xem xét như là mức chuẩn, từ đó để đo lường, đánh
giá hoạt động của các bộ phận.
www.thmemgallery.com 34 Company Logo
2.3.3. Nội dung hoạch định
1 Hoạch định quan điểm, đường lối hoạt động của hệ thống
a.Quan điểm: Là tầm nhìn, là sự hiểu biết, là tham vọng, là mong
muốn của người lãnh đạo trong việc tổ chức, vận hành và phát
triển tổ chức
b. Đường lối: Là phương thức, biện pháp, trình tự, nguyên tắc
mà hệ thống tổ chức sẽ thực hiện để đạt được mục tiêu của
hệ thống. Đường lối chính là kết tinh trí tuệ và kinh nghiệm
của tổ chức. Cốt lõi của đường lối là phải tìm ra sự khác biệt,
độc đáo và ưu việt nhất của hệ thống.
2 Hoạch định chiến lược
a. Khái niệm: Chiến lược là hệ thống các quan điểm,các mục
đích và mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm
sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội, các
mối quan hệ của tổ chức để đạt được các mục tiêu đặt ra trong
thời hạn nhất định (10-20 năm).
www.thmemgallery.com 35 Company Logo
b. Nội dung chiến lược bao hàm :

 Các quan điểm về sự tồn tại và phát triển của


hệ thống

 Các giải pháp, chính sách, phương tiện mà tổ


chức phải sử dụng đê biến các quan điểm thành
hiện thực và đạt được các mục tiêu đã đề ra

www.thmemgallery.com 36 Company Logo


Hoạch
Hoạchđinh
đinh
chiến
chiếnlược
lược

Quan
Quanđiểm
điểm

Mục
Mụcđích
đích--Mục
Mụctiêu
tiêu Chiến
Chiếnlược
lượcmới
mới

Chương
Chươngtrình
trình
Kế
Kếhoạch
hoạch
Ngân
Ngânsách
sách

NỘI DUNG CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

www.thmemgallery.com 37 Company Logo


 Mục đích:

- Mọi hoạt động có tổ chức hoặc hoạt động của cá nhân


bao giờ cũng phải có mục đích nhất định

- Các nguyên tắc xác định mục đích:


+ Nguyên tắc hiện tại giới hạn tương lai

+ Nguyên tắc hành động tích cực

+ Nguyên tắc các cố gắng có tính toán

+ Nguyên tắc về sự ổn định

+ Nguyên tắc về sự biến đổi


www.thmemgallery.com 38 Company Logo
 Mục tiêu:
Mục tiêu là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định trong
một khoảng thời gian không dài.

 Chính sách:
Chính sách là tổng thể các quan điểm, chuẩn mực, biện pháp,
các thủ thuật mà tổ chức có thể và phải sử dụng để tác động
lên mọi con người có liên quan (cả trực tiếp và gián tiếp) đến tổ
chức trong việc thực hiện có hiệu quả các mục đích và mục
tiêu cụ thể nhất định đặt ra của tổ chức.

 Chương trình:
Chương trình là tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các bước
phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố cùng
các phương tiện cần phải có để thực hiện một ý đồ, một mục
đích nhất định nào đấy của tổ chức.

www.thmemgallery.com 39 Company Logo


 Việc thành lập chương trình được thực tiến hành một cách
có hệ thống theo các bước sau :

- Bước 1 : Rà soát các mục tiêu của tổ chức

- Bước 2 : Chia thành các giai đoạn chính

- Bước 3 : Lựa chọn trình tự thực hiện ưu tiên

- Bước 4 : Ấn định thời gian thực hiện

- Bước 5 : Xem xét và phối hợp các chương trình bộ phận

www.thmemgallery.com 40 Company Logo


 Ngân sách:

Ngân sách là một bản tường trình về kết quả mong muốn
và các bảo đảm nguồn lực cần có, được biểu thị bằng các
con số, đó là một chương trình đã được mã số hoá, các
ngân sách chính là các đảm bảo vật chất cho các chương
trình đã vạch ra được thực hiện có kết quả và là một trong
những mục tiêu quan trọng của tổ chức ở mỗi giai đoạn
phát triển của mình; là cách chi tiêu khôn ngoan nhất của
người lãnh đạo trong việc dẫn dắt tổ chức đạt đến các
mục tiêu.

www.thmemgallery.com 41 Company Logo


 Kế hoạch:

Kế hoạch là bảng thống kê chi tiết các công việc dự tính


phải làm trên cơ sở tính toán lựa chọn cách thức phải tiến
hành, các nguồn lực phải sử dụng (ngân sách), các giải
pháp thực hiện để đạt tới các mục đích, các mục tiêu nhất
định trong một thời hạn nhất định

www.thmemgallery.com 42 Company Logo


3 Chiến thuật :
a. Khái niệm: Là phương pháp mang tính mưu lược cụ thể
để thực hiện từng mặt, từng phần của các mục tiêu chiến
lược, là sự cụ thể hoá chiến lược.

b. Nội dung
+ Các giải pháp, thủ đoạn được sử dụng
+ Các mục tiêu cụ thể cần đạt tới

c. Vai trò:
 Chiến thuật là sự cụ thể hoá việc thực hiện chiến
lược cho từng mặt, từng lĩnh vực của chiến lược, nó
có thời hạn thực hiện ngắn hơn chiến lược ( 1 – 3
năm)
 Chiến lược vạch ra đúng mà không có chiến thuật
thực thi hợp lý thì chiến lược cũng chỉ là mong
muốn hão huyền
www.thmemgallery.com 43 Company Logo
2.4. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
2.4.1. Lý do hình thành chức năng tổ chức

• Nhiều người cùng làm việc với nhau trong một tổ chức hoặc một
người tự làm việc có suy nghĩ để đạt tới một mục đích nào đó đều
phải đóng những vai trò nhất định

• Vai trò là công việc mà mỗi người làm đều nhằm tới một mục đích
hoặc một mục tiêu; sự hoạt động của họ ăn khớp với nhau trong một
phạm vi nhất định.

• Chính các điều đó nảy sinh chức năng tổ chức, chức năng tổ chức chịu
sự tác động trực tiếp của các quy luật phân công chuyên môn hoá lao động
và các quy luật công nghệ.

www.thmemgallery.com 44 Company Logo


2.4.2. Nhiệm vụ của chức năng tổ chức:

- Hình thành cơ cấu bộ máy của tổ chức.

- Phân định trách nhiệm, quyền hạn của các phân hệ, các cá
nhân trong tổ chức và cơ chế vận hành tổ chức

www.thmemgallery.com 45 Company Logo


Chức
Chứcnăng
năngtổ
tổchức
chức

Thiết
Thiếtchế
chếtổ
tổchức
chức


Cơcấu
cấutổ
tổchức
chức Thiết
Thiếtchế
chếtổ
tổchức
chức

Phân
Phânđịnh
địnhgiới
giớihạn
hạn Cơ
Cơchế
chếvận
vậnhành
hành
trách
tráchnhiệm
nhiệm cơ
cơcấu
cấutổ
tổchức
chức

Chức năng tổ chức


www.thmemgallery.com 46 Company Logo
2.4.3. Thiết chế hệ thống tổ chức
1 Khái niệm
Thiết chế hệ thống là phương pháp tổ chức hệ thống cho bởi một tập
hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực, vai trò của mỗi cá nhân, mỗi
phân hệ trong hệ thống và các mối quan hệ của các cá nhân, các
phân hệ trong thực hiện định hướng, mục tiêu của hệ thống.

2 Thiết chế hệ thống (tổ chức)

Là các quy phạm phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các phân
hệ trong cơ cấu hệ thống và cơ chế vận hành của hệ thống
Thể chế hệ thống bao gồm 2 nội dung lớn :
-Phân định quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cho từng phân hệ củ cơ cấu tổ
chức

- Hình thành cơ chế vận hành tổ chức

www.thmemgallery.com 47 Company Logo


2.4.4. Tổ chức hệ thống

Là sự liên kết các cá nhân, những quá trình, những hoạt động
trong tổ chức nhằm thực hiện mục đích đề ra của tổ chức, dựa trên
cơ sở định hướng và các nguyên tắc quản trị của tổ chức

2.4.5. Cơ cấu hệ thống


Là tổng hợp các bộ phận khách nhau được chuyên môn hoá hành
động trong hệ thống để cùng nhau hoàn thành mục đích, mục tiêu
của hệ thống đặt ra
2.4.6. Cơ cấu tổ chức quản trị
Là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khách nhau, có mối liên hệ
và quan hệ phụ lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những trách
nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu
khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ
mục đích chung xác định của hệ thống
www.thmemgallery.com 48 Company Logo
2.4.7. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị

Việc xây dựng, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm
bảo những yêu cầu sau đây :

-Tính tối ưu

-Tính linh hoạt

-Tính tin cậy

-Tính kinh tế

- Tính bảo mật

www.thmemgallery.com 49 Company Logo


2.4.8. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị

1 Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị :

- Tình trạng và trình độ phát triển của tổ chức


- Tính chất và đặc điểm của các mục tiêu của tổ chức

2 Nhóm những nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị :


- Quan hệ lợi ích tồn tại giữa các cá nhân, tổ chức.
- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá của các hoạt động
quản trị
- Trình độ cơ giới và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình
độ kiến thức, tay nghề của cán bộ quản trị, hiệu suất lao động,
uy tín của họ, …
- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo
- Chính sách sử dụng của tổ chức với đội ngũ cán bộ quản trị, v.v….

www.thmemgallery.com 50 Company Logo


2.4.9. Các nguyên tắc tổ chức quản trị

1 Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản trị phải luôn thống nhất với
định hướng, mục đích, mục tiêu của hệ thống tổ chức

2 Nguyên tắc chuyên môn hoá và cân đối


Cơ cấu tổ chức được phân phối dựa theo nhiệm vụ được giao
chứ không phải theo phạm vi công việc phải thực hiện. Nói một
cách khác cơ cấu tổ chức phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ
rõ ràng, giữa nhiệm vụ (NV, trách nhiệm (TN), quyền hạn (QH),
lợi ích (LI) phải cân xứng và cụ thể.

NV
TN
qh
LI

www.thmemgallery.com 51 Company Logo


3 Nguyên tắc linh hoạt và thích nghi với môi trường

4 Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả:

Nguyên tắc này được thực hiện, cần tuân thủ các yêu cầu sau :
- Cơ cấu tổ chức và quản trị phải là cơ cấu hợp lý nhất
- Cơ cấu tổ chức và quản trị phải tạo được môi trường văn hoá của
các phân hệ
- Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm cho thủ lĩnh các phân hệ có
quy mô hợp lý; tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành

www.thmemgallery.com 52 Company Logo


2.4.10. Một số kiểu cơ cấu tổ chức quan trọng thường gặp

1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng) :


Đây là cơ cấu của tổ chức đơn giản nhất, trong đó có một cấp trên
và một cấp dưới

Một biến dạng của cơ cấu trực tuyến là cơ cấu trực tuyến
tham mưu
Người
Ngườilãnh
lãnhđạo
đạotổ
tổchức
chức

Người
Ngườilãnh
lãnhđạo
đạotuyến
tuyếnAA Người
Ngườilãnh
lãnhđạo
đạotuyến
tuyếnBB

A1 A1
A2 A1 B1 B2 Bn
www.thmemgallery.com 53 Company Logo
2 Cơ cấu chức năng :
Với cơ cấu chức năng nhiệm vụ quản trị được phân chia
cho các đơn vị riêng biệt theo các chức năng quản trị, hình
thành nên những người thủ lĩnh các phân hệ được chuyên
môn hoá chỉ đảm nhân thực hiện một chức năng nhất định

Lãnh
Lãnhđạo
đạotổ
tổchức
chức
Tham
Thammưu
mưu

Tuyến
TuyếnAA Tuyến
TuyếnBB

A1 A1
A2 A1 B1 B2 Bn

Cơ cấu trực tuyến – tham mưu


www.thmemgallery.com 54 Company Logo
Lãnh
Lãnhđạo
đạotổ
tổchức
chức

CN
CNAA CN
CNBB Chức
Chứcnăng
năngXX

A1
1 2 n
Các cấp dưới

Cơ cấu chức năng

www.thmemgallery.com 55 Company Logo


c. Cơ cấu trực tuyến - chức năng :
Để khắc phục các nhược điểm của cơ cấu trực tuyến và
chức năng, hiện nay kiểu cơ cấu liên hiệp trực tuyến - chức
năng được sử dụng rộng rãi và phổ biến cho mọi tổ chức

Người
Ngườilãnh
lãnhđạo
đạotổ
tổchức
chức

CN
CNAA CN
CNBB CN
CN XX

Các
Cáccấp
cấpdưới
dưới

Quan hệ trực tuyến, trên dưới


Quan hệ chức năng
www.thmemgallery.com 56 Company Logo
TỔNG
TỔNGGIÁM
GIÁMĐỐC
ĐỐC

Phó
PhóTGĐ
TGĐ Phó
PhóTGĐ
TGĐ Phó
PhóTGĐ
TGĐ

Giám
Giámđốc
đốc Giám
Giámđốc
đốc Giám
Giámđốc
đốc
khu
khuvực
vựcmiền
miềnNam
Nam khu
khuvực
vựcmiền
miềnTrung
Trung khu
khuvực
vựcmiền
miềnBắc
Bắc

Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lí

www.thmemgallery.com 57 Company Logo


TỔNG
TỔNGGIÁM
GIÁMĐỐC
ĐỐC

Phó
PhóTGĐ
TGĐ Phó
PhóTGĐ
TGĐ Phó
PhóTGĐ
TGĐ

Giám
Giámđốc
đốc Giám
Giámđốc
đốc Giám
Giámđốc
đốc
sản
sảnphẩm
phẩmP1
P1 sản
sảnphẩm
phẩmP2
P2 sản
sảnphẩm
phẩmPm
Pm

Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm (khách hàng)

www.thmemgallery.com 58 Company Logo


HĐQT
HĐQT

TỔNG
TỔNGGIÁM
GIÁMĐỐC
ĐỐC

Phó
PhóTGĐ
TGĐ Phó
PhóTGĐ
TGĐ Phó
PhóTGĐ
TGĐ

Giám
Giámđốc
đốc Giám
Giámđốc
đốc Giám
Giámđốc
đốc
11 22 mm

www.thmemgallery.com 59 Company Logo


CÔNG
CÔNG TY
TY MẸ
MẸ

Công
Công ty
ty con
con Công
Công ty
ty con
con Công
Công ty
ty con
con
CC CC CC

cấu tổ chức công ty mẹ - công ty con

www.thmemgallery.com 60 Company Logo


d. Cơ cấu chính thức và không chính thức:

- Cơ cấu chính thức : Gắn liền với cơ cấu, vai trò, nhiệm vụ
trong một tổ chức được tổ chức một cách chính thức
- Cơ cấu không chính thức : Là toàn bộ những cuộc tiếp xúc
cá nhân, chịu sự tác động qua lại cá nhân cũng như sự tác
động theo nhóm ngoài phạm vi cơ cấu đã được phê chuẩn
của tổ chức

e. Cơ cấu tạm thời: Là cơ cấu tổ chức được hình thành và


hoạt động trong một thời gian ngắn sau đó bị giải thể.

www.thmemgallery.com 61 Company Logo


2.4.11. Quan điểm về hình thành cơ cấu tổ chức quản trị

1 Các quan điểm hình thành cơ cấu tổ chức quản trị:

- Quan niệm thứ nhất là việc hình thành cơ cấu tổ chức quản
trị bao giờ cũng bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và
phương hướng phát triển.

- Quan điểm thứ hai về việc hình thành cơ cấu tổ chức quản
trị trước hết phải bắt đầu từ việc mô tả chi tiết hoạt động của
các đối tượng quản trị và xác lập tất cả các mối liên hệ
thông tin, rồi sau đó, mới hình thành cơ cấu tổ chức quản trị

- Quan điểm thứ ba về việc hình thành cơ cấu tổ chức quản trị
theo phương pháp hỗn hợp, nghĩa là có sự kết hợp một cách
hợp lý cả quan điểm thứ nhất và thứ hai

www.thmemgallery.com 62 Company Logo


2 Một số phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản trị:

- Phương pháp mô phỏng (tương tự)


- Phương pháp phân tích theo yếu tố : Phương pháp này phân
chia thành ba giai đoạn

Sẽ xảy ra hai trường hợp sau :

1.Trường hợp thứ nhất:

Điều chỉnh và tổ chức dựa vào việc hoàn thiện các cơ cấu tổ
chức quản trị đang hoạt động có sẵn. Việc hoàn thiện cơ cấu tổ
chức quan trị đã có được bắt đầu bằng cách nghiên cứu kỹ
lưỡng cơ cấu hiện hành và tiến hành. Phân tích đối với cơ cấu
tổ chức đang hoạt động:

www.thmemgallery.com 63 Company Logo


- Phân tích tình hình thựuc hiện các chức năng đã quy định cho
từng bộ phận, từng nhân viên của bộ máy quản trị
- Phân tích khối lượng công tác thực tế của mỗi bộ phận, mỗi
người, phát hiện khâu yếu trong việc phân bổ khối lượng công
việc quản trị.
- Phân tích việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho các bộ
phân, các cấp quản trị
- Phân tích việc thực hiện, những quy định rằng buộc của các cơ
quan quản lý vĩ mô và trong phạm vi nội bộ cơ cấu của tổ chức
- Phân tích tình hình tăng giảm dân số lượng và tỉ lệ nhân sự các
loại
- Phân tích sự phù hợp giữa trình độ nhân sự hiện có (cơ cấu trình
độ ngành nghề) với yêu cầu công việc
- Phân tích điều kiện hoạt động, hợp lý hoá và cơ khí hoá quản trị
tổ chức
- Phân tích những nhân tố khách quan có tác động tích cực và tiêu
cực đến việc duy trì ổn định của quản trị tổ chức
www.thmemgallery.com 64 Company Logo
2 Trường hợp thứ hai hình thành cơ cấu tổ chức quản trị mới

- Bước 1: Dựa vào phương hướng, mục đích của tổ chức để


xây dựng sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị tổng quát và xác
định các đặc trung cơ bản nhất của cơ cấu tổ chức này.

- Bước 2 : Xác định các thành phần, các bộ phận của cơ cấu
tổ chức quản trị và xác lập các mối quan hệ giữa các bộ
phận ấy.

- Bước 3 : Phân phối và cụ thể hoá các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mỗi bộ phận quyết định số lượng nhân sự
cho từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản tr

www.thmemgallery.com 65 Company Logo


Xây dựng sơ đồ
cơ cấu tổng quát
Giai đoạn
1
Xác định những kết luận
có tính chất nguyên tắc của cơ cấu

Phương
pháp Xác định các thành phần
cho các bộ phận cơ cấu
phân
tích Giai đoạn
theo 2
Xác định mối quan hệ
yếu giữa các bộ phận
tố
Xác định những đặc trưng của các
yếu tố cơ cấu
(chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn)
Giai đoạn
3 Quy định hoạt động của cơ cấu
tổ chức quản lý
Logic của việc hình thành cơ cấu theo (điều lệ, nội quy, quy chế)
phương pháp phân tích theo yếu tố
www.thmemgallery.com 66 Company Logo
2.5. CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
•Điều khiển cơ cấu tổ chức quản trị để thực hiện mục đích, mục tiêu,
hiệu quả của tổ chức trở thành một vấn đề hết sức bức thiết. Người
thực hiện việc điều khiển tổ chức là người phải thực sự nắm được
quyền lực quản trị và phải có tri thức, kỹ năng, uy tín lãnh đạo nhất
định
2.5.1. Quyền lực tổ chức
1 Khái niệm : Quyền lực tổ chức là mực độ, phạm vi chi phối và
khống chế cho phép của các thủ lĩnh đối với con người, các phạm vi
nhất định trong tổ chức

2 Vai trò của quyền lực quản trị : Quyền lực quản trị là phưong
tiện hữu hiện giúp người lãnh đạo và các thủ lĩnh trong tổ chức tập
hợp, tổ chức, rèn luyện và lôi kéo mọi người trong tổ chức liên kết
tạo ra sức mạnh và thực hiện thành công mục đích, mục tiêu chung
của tổ chức
www.thmemgallery.com 67 Company Logo
3 Nguồn gốc của quyền lực quản trị:
Là sự cần thiết để tập hợp các con người trong cùng tổ chức. Nó
được hình thanh từ :
a. Thuộc tính tổ chức của tố chức
b. Khả năng chi phối tài sản vật chất
c. Khả năng chi phối đức tin
4 Cấu trúc quyền lực tổ chức:
Quyền lực tổ chức bao gồm:
a. Quyền lập ý (chi phối đức tin và triết lý, định hướng hoạt động của
tổ chức)
b. Quyền lập pháp (quyền hình thành thiết chế và thể chế tổ chức)
c. Quyền hành pháp
d. Quyền tư pháp (gồm việc bảo vệ nội bộ và quy chế hoạt động của
tổ chức)
e. Quyền sử dụng và khai thác tài sản của tổ chức
5 Sức ảnh hưởng:
Là khả năng tác động, lãnh đạo của người đứng đầu tổ chức ngoài vai
trò của quyền lực tổ chức tạo ra
www.thmemgallery.com 68 Company Logo
Quyền lực tổ chức

Quyền
Quyền
Quyền
Quyền Quyền
Quyền Quyền
Quyền Quyền
Quyền bảo
bảovệ,vệ,
lập
lậpýý Lập
Lậppháp
pháp Hành
Hànhpháp
pháp Tư
Tưpháp
pháp khai
khaithác
thác
tài
tàisản
sản

Cơ cấu quyền lực tổ chức

www.thmemgallery.com 69 Company Logo


2.5.2. Điều khiển tổ chức
1 Khái niệm: điều khiển tổ chức là quá trình chủ thể điều khiển sử
dụng quyền lực quản trị và sự ảnh hưởng của mình ra các quyết
định để tác động lên hành vi của các con người trong tổ chức (phân
hệ) một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu
thực hiện thành công các quyết định, đạt được các mục tiêu đề ra
của mỗi phân hệ và của cả tổ chức
2 Nội dung điều khiển
a. Ra các quyết định
b. Tổ chức thực hiện các quyết định

- Lựa chọn phương thức thực hiện


- Huy động và sử dụng các nguồn lực
- Chọn phương pháp thực hiện

www.thmemgallery.com 70 Company Logo


Điều khiển tổ chức

Quyền lực tổ chức

Điều khiển

Ra
Racác
các Tổ
Tổchức
chứcthực
thựchiện
hiện
quyết
quyếtđịnh
định quyết
quyếtđịnh
định

Huy
Huy
Các
Cácloại
loạiQĐ
QĐ Phương
Phương động
động Phương
Phương
--Định
Địnhhướng
hướng
--Cơ thức
thức sử
sử pháp
pháp
Cơcấu
cấu
thực dụng thực …

--Các
CácQĐQĐchiến
chiếnlược
lược thực dụng thực
--Các
CácQĐQĐtác
tácnghiệp
nghiệp…… hiện
hiện nguồn
nguồn hiện
hiện
lực
lực
www.thmemgallery.com 71 Company Logo
2.5.3. Phương thức điều khiển tổ chức
1 Khái niệm: Là cách thức sử dụng quyền lực tổ chức trong việc vận
hành tổ chức hoạt động đạt đến mục đích, mục tiêu đã định của tổ chức.

2 Các phương thức thường dùng :


a. Phương thức tập quyền tuyệt đối: là phương thức điều khiển mà quyền
lực tổ chức tập trung toàn bộ vào một người lãnh đạo cao nhất của tổ
chức.

b. Phương thức tập quyền, có phân công: Là phương thức điều khiển mà
quyền lực tổ chức tập trung vào hai cấp lãnh đạo. Cấp trên chi phối cấp
dưới nhưng không trực tiếp vận hành tổ chức, với tên gọi là lãnh đạo tổ
chức. Cấp dưới bị cấp trên chi phối nhưng lại trực tiếp vận hành tổ chức
gọi là quản trị tổ chức

c. Phương thức phân quyền: Là phương thức điều khiển tổ chức mà


quyền lực tổ chức được phân chia theo cấp của cơ cấu tổ chức quản trị
tổ chức.

www.thmemgallery.com 72 Company Logo


2.6. CHỨC NĂNG KIỂM TRA
2.6.1. Khái niệm
•Là một chức năng quản trị nhằm phát hiện sai sót, các ách tắc của tổ
chức trong quá trình hoạt động để có giải pháp xử lý, đồng thời tìm kiếm
các cơ hội, các nguồn lực có thể khai thác để tận dụng, thúc đẩy tổ chức
sớm đạt tới các mục đích, các mục tiêu dự định
2.6.2. Tính tất yếu khách quan của kiểm tra
Kiểm tra là nhu cầu tối cần thiết của công tác quản trị
-Kiểm tra là nhằm chủ động ngăn chặn các nhầm lẫn sai phạm có thể
xảy ra trong quá trình quản trị tổ chức
- Kiểm tra còn là nhu cầu của mọi thành viên đúng mức trong tổ chức
-Kiểm tra là nhu cầu để đảm bảo gắn tổ chức với môi trường bên ngoài
thông qua quan hệ đối ngoại với các tổ chức khác
-Kiểm tra còn là một nhu cầu nhằm hoàn thiện các quyết định về nhiều
mặt, nhiều lĩnh vực của tổ chức
- Kiểm tra còn là nhu cấu bảo đảm thực thi quyền lực quản lý của người
lãnh đạo tổ chức

www.thmemgallery.com 73 Company Logo


2.6.3. Quá trình kiểm tra
Quá trình kiểm tra là quá trình thực hiện chức năng kiểm tra bao gồm các
nội dung sau :
1 Nguyên tắc kiểm tra
- Chính xác, khách quan
- Có chuẩn mực
- Công khai và tôn trọng người bị kiểm tra
- Có độ đa dạng hợp lý
- Kinh tế
- Có trọng tâm trọng điểm
- Không trùng chéo
2 Các tiêu chuẩn kiểm tra
Các tiêu chuẩn kiểm tra là các chuẩn mực về số lượng, chất lượng, thời
gian của nhiệm vụ mà cá nhân, tập thể và cả tổ chức phải thực hiện để
đảm bảo cho toàn bộ tổ chức hoạt động có kết quả
3 Nội dung kiểm tra
Nội dung kiểm tra là toàn bộ các yếu tố cần thiết và không thể bỏ qua
trong hoạt động của tổ chức, bao gồm :
- Quy chế hoạt động củat tổ chức
- Nghĩa vụ được phân giao của các tập thể, các phân hệ
- Đường lối, mục đích tổ chức
www.thmemgallery.com 74 Company Logo
4 Quá trình kiểm tra

Quá
Quátrình
trình Mục
Mụctiêu
tiêu Điều
Điềuchỉnh
chỉnh
kiểm
kiểmtra
tra kiểm
kiểmtra
tra quản
quảntrị
trị

Các
Các Nguyên
Nguyêntắctắc
tiêu
tiêu kiểm
kiểmtra
tra
chuẩn
chuẩn
kiểm
kiểm
tra
tra Phương
Phươngtiệntiện
Nội
Nộidung
dung công
côngcụ
cụ
kiểm
kiểmtra
tra kiểm
kiểmtra
tra

Hình
Hìnhthức
thức Hệ
Hệthống
thống
kiểm
kiểmtra
tra kiểm
kiểmtra
tra

Chi
Chiphí
phí
kiểm
kiểmtra
tra
www.thmemgallery.com 75 Company Logo
5 Hình thức kiểm tra
-Tự kiểm tra
-Kiểm tra nghiệp vụ
-Tự kiểm tra của người lãnh đạo
-Kiểm tra qua ý kiến đánh giá của các tổ chức khác
-Kiểm tra tự động

6 Phương tiện, công cụ kiểm tra

-Sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới


-Sử dụng các ma trận xã hội học
-Sử dụng các trang thiết bị hiện đại
-Sử dụng đội ngũ các chuyên gia kiểm tra
- Sử dụng nhân viên tình báo để thu lượm thông tin từ các tổ chức
bên ngoài
www.thmemgallery.com 76 Company Logo
7 Hệ thống kiểm tra:

Phải bao gồm các cán bộ chuyên trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
người lãnh đoạ tổ chức đồng thời phải có các cộng tác viên nghiệp
dư hoạt động lẫn nhau trong toàn tổ chức và trong các mối quan hệ
đối ngoại

8 Điều chỉnh quản trị:

Đó là các xử lý sau khi kiểm tra nhằm khắc phục các ách tắc, trì trệ
của tổ chức, khơi thông môi truờng hoạt động trong nội bộ và đối
ngoại.
Việc điều chỉnh phải tuân thủ các yêu cầu sau:

1. Chỉ điều chỉnh nếu thực sự thấy cần thiết


2. Điều chỉnh đúng mức độ, tránh vội vã, nôn nóng, tránh tuỳ tiện,
thiếu tổ chức

www.thmemgallery.com 77 Company Logo


2.7. CHỨC NĂNG ĐỔI MỚI
Quá trình tồn tại và hoạt động của tổ chức luôn luôn diễn ra sự thay
đổi, thay đổi chính là hình thức tồn tại của tổ chức.
2.7.1. Các khái niệm cơ bản
- Trạng thái của tổ chức Là tình hình, là hình thái của tổ chức ở một thời
điểm cụ thể

-Sự khác biệt của trạng thái: Tổ chức trong quá trình tồn tại, ở mỗi thời
điểm khác nhau, chúng có những trạng thái nhất định có thể giống nhau và
khác nhau

- Thay đổi : Là sự chuyển đổi trạng thái của tổ chức từ một trạng thái này
sang trạng thái khác với sự khác biệt lớn đến mức có thể nhận thấy được.

- Đổi mới : Là sự thay đổi có sự khác biệt về chất


Thay đổi và đổi mới không phải là mục đích tự thân của tổ chức mà chỉ là
phương tiện để tổ chức thích nghi với các biến động để tiếp tục tồn tại và
phát triển
www.thmemgallery.com 78 Company Logo
2.7.2. Phân loại thay đổi của tổ chức

-Thay đổi từ từ
-Thay đổi tức thời
-Thay đổi triệt để
-Thay đổi bất thường
-Thay đổi bản chất
-Thay đổi chủ động
-Thay đổi chỉ đạo
-Thay đổi cá nhân
-Thay đổi ngoài ý muốn (thay đổi bị áp đặt)
-Thay đổi có kế hoạch
- Thay đổi tham dự (thay đổi tương lai)

www.thmemgallery.com 79 Company Logo


2.7.3. Các nhân tố thay đổi của tổ chức

1 Thay đổi của cá nhân mỗi người: Đây là một nhân tố


mang tính khách quan, cơ bản của việc tạo ra thay đổi tổ chức

Sự thay đổi cá nhân mỗi người về mặt nhận thức thường diễn
ra theo 4 giai đoạn từ thấp đến cao :

a. Giai đoạn tri thức

b. Giai đoạn biểu thị tháí độ (tình cảm)

c. Giai đoạn hành vi cá nhân

d. Giai đoạn hành vi nhóm

www.thmemgallery.com 80 Company Logo


2 Thay đổi về tổ chức của tổ chức

Sự thay đổi của tổ chức thường diễn ra một cách chủ động do
người đứng đầu tổ chức đặt ra và thực hiện

Sự thay đổi của tổ chức chỉ có hiệu quả tốt khi nó có một mục tiêu,
đường lối đúng đắn và được tổ chức một cách hợp lý, đồng thời nó
phải được sự đồng thuận và tự giác tham gia cùng biến đổi của mọi
thành viên trong tổ chức

3 Thay đổi môi trường:

Mỗi tổ chức lại phải tồn tại và phát triển trong một môi trường
rộng lớn hơn, đó là môi trường vĩ mô (xã hội) và môi trường
siêu vĩ mô (thế giới)

www.thmemgallery.com 81 Company Logo


2.7.4. Quản trị sự thay đổi của tổ chức
Là sự tác động có tổ chức, có chủ đích của chủ thể quản trị lên tổ
chức và lên tất cả các thành viên của tổ chức để tạo ra các sự thay
đổi có chủ đích và có hiệu quả nhất, bảo đảm cho tổ chức tồn tại, ổn
định và phát triển bền vững.
1 Vai trò của việc quản trị sự thay đổi
- Giúp tổ chức chủ động đối phí với các thay đổi của môi trường
- Bảo đảm cho tổ chức tồn tại an toàn và phát triển bền vững
- Đó là cách quản trị tổ chức gắn liền với tương lai

2 Các bước thực hiện việc quản trị sự thay đổi


a. Nhận biết sự thay đổi và nhu cầu thay đổi
b. Lập kế hoạch thay đổi
c. Thực hiện kế hoạch thay đổi
d. Tổng kết việc thực hiện kế hoạch
e. Tiếp tục sự thay đổi
www.thmemgallery.com 82 Company Logo
3 Các nguyên tắc quản trị sự thay đổi
- Bảo đảm tiến hành thay đổi nhưng không được phá vỡ hệ thống của tổ
chức
- Sự thay đổi phải được thực hiện đồng bộ
- Thay đổi phải có hiệu quả và hiệu lực
- Sự thay đổi tốt nhất là được bắt đầu từ mỗi người và theo một lộ trình
chung của cả tổ chức
- Thay đổi là quá trình không có điểm dừng
4 Một số quy luật về sự thay đổi tổ chức
 Xung đột nội bộ:

1.Xung đột là không thể tránh khỏi

2. Xung đột có thể tránh được

3. Có thể xung đột nhưng con người có thể hoà hợp được
www.thmemgallery.com 83 Company Logo
 Sự trưởng thành của tổ chức :
Một tổ chức thường diễn ra sự thay đổi mang tính tự trưởng
thành theo các giai đoạn từ thấp đến cao

- Giai đoạn 1 (tạo lập tổ chức)


- Giai đoạn 2 (ổn định tổ chức)
- Giai đoạn 3 (tổ chức phát triển)
- Giai đoạn 4 (sự rạn vỡ tổ chức)
- Giai đoạn 5 (tổ chức bị rạn vỡ)

www.thmemgallery.com 84 Company Logo


2.7.5. Đổi mới tổ chức
Đổi mới tổ chức là sự chuyển đổi tổ chức từ một trạng thái này
sang một trạng thái khác về chất. Đổi mới được diễn ra theo các
bước sau
1 Các bước thực hiện đổi mới tổ chức
Tổ chức

Sự thay đổi

Dấu hiệu
Ngưỡng chuyển đổi

Định hướng Mục tiêu

Cơ cấu tổ chức

Cơ chế điều hành


tổ chức
www.thmemgallery.com 85 Company Logo
2 Xác định ngưỡng phát triển tổ chức

Ngưỡng phát triển là trạng thái tổ chức đã đạt đến giới hạn cuối của
một chu kỳ phát triển, nó đòi hỏi phải được chuyển đổi sang một trình độ
mới về chất mới có thể hoạt động có hiệu quả, còn không nó sẽ đẩy tổ
chức rơi vào chỗ bế tắc, đổ vỡ.
Biểu hiện của ngưỡng phát triển khi hiệu quả hoạt động của tổ chức bị
chững lại.
Hiệu quả hoạt động của tổ chức là kết quả mà tổ chức đạt được so
với các chi phí, tổn thất mà tổ chức đã bỏ ra để có kết quả đó.

3 Định hướng đổi mới


Đổi mới là sự biến đổi về chất của tổ chức, là lối thoát duy nhất mà tổ
chức buộc phải thực hiện, nó chỉ diễn ra theo 3 mức sau :

- Phá bỏ tổ chức
- Nâng tổ chức lên một tầm phát triển mới
- Tổ chức phải đổi mới triệt để, trong đó mấu chốt là vấn đề định hướng và
mục tiêu phát triển khác hẳn về chất so với chu kỳ phát triển đã qua

www.thmemgallery.com 86 Company Logo


4 Đổi mới cơ cấu tổ chức

Khi định hướng, mục tiêu đã đổi thì tất yếu cơ cấu tổ chức cũng phải
thay đổi theo cho phù hợp

Việc đổi mới tổ chức có thể diễn ra 2 cách tuỳ thuộc hoàn cảnh và điều
kiện cụ thể của mỗi tổ chức
a. Giải pháp tiên tiến, việc đổi mới diễn ra từ từ
b. Giải pháp sốc, việc đổi mới diễn ra nhanh chóng tức thì trên cả 3
nội dung (định hướng, cơ chế, cơ cấu)

5 Đổi mới cơ chế điều hành

a. Trách nhiệm của mọi cấp phải rõ ràng, tách bạch và cân xứng

b. Phải thực hiện tốt chế độ một thủ trưởng ở mọi cấp

c. Mọi người lãnh đạo trong tổ chức ở mọi cấp đều phải tuân thủ
nghiêm ngặt quy chế đặt ra của tổ chức
www.thmemgallery.com 87 Company Logo
CHƯƠNG III

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ



NGHỆ THUẬT QUẢN LÍ.

www.thmemgallery.com 88 Company Logo


3.1. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

3.1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại


 Khái niệm: phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ
thể quản lý tới đối tượng quản lý và khách thể quản lýệ (môi
trường, các hệ thống khác...) để đạt được các mục tiêu quản lý
của hệ thống.
 Vai trò: phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ
thống quản lý:
a. Mục tiêu quản lý, chức năng quản lý chỉ đượ thực hiện thông qua
phương pháp quản lý.
b. Phương pháp quản lý khơi dậy những động học, kích thích tính
năng động, sáng tạo của con người, tiềm năng của hệ thống
cũng như tiềm năng và cơ hội có lợi ở bên ngoài.

 Phân loại: phương pháp quản lý rất đa dạng


- Các phương pháp quản lý nội bộ của tổ chức
- Các phương pháp quan hệ với các hệ thống khác

www.thmemgallery.com 89 Company Logo


3.1.2 Các phương pháp quản lý nội bộ của tổ chức
1 Phương pháp giáo dục
a. Khái niệm: Là phương pháp tác động vào nhận thức và tình cảm
của con người trong tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt
tình lao động của họ trong khi thực hiện nhiệm vụ.
b. Đặc điểm: Phương pháp giáo dục dựa trên vận dụng các quy luật
tâm lý, đặc trưng nhất của phương pháp này là tính tính thuyết phục
làm cho con người phân biệt được đúng-sai, lợi-hại, tôt-xấu, thiện-
ác.
c. Nội dung:
- Vận dụng tuyên truyền, giải thích cho mọi người hiểu rõ mục tiêu, ý
đồ, chủ trương chiến lược giá trị nhân văn,...mà tổ chức thực hiện.
- Vạch rõ khó khăn, trở ngại thuận lợi trong quá trình thực hiện.
- Giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, sự hòa đồng, phối hợp giữa các
con người trong tổ chức.
- Hạn chế, xóa bỏ các hành vi, thói quen xấu gây hại cho sự hoạt
động và phát triển của hệ thống (như lối sống thực dụng, ghen ghét,
đố kị, tùy tiện,...)

www.thmemgallery.com 90 Company Logo


2 Phương pháp hành chính
a. Khái niệm: Là phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ của tổ
chứ, kỷ luật của hệ thống tổ chức.
b. Đặc điểm: Phương pháp hành chính là cách tác động trực tiếp của
người lãnh đạo lên tập thể những con người dưới quyền bằng các
mệnh lệnh dứt khoát mang tính bắt buộc.
c. Nội dung: Để thực hiện phương pháp hành chính cần thực hiện:
- Nâng cao chất lượng việc ra và thực hiện quyết định.
- Thể chế hóa tổ chức (phân giao nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn,
nghĩa vụ, lợi ích...) cho từng khâu trong hệ thống.
- Tiêu chuẩn hóa nhân sự.
d. Yêu cầu: Sử dụng phương pháp hành chính các cấp quản lý phải đáp
ứng các yêu cầu:
- Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả khi các quyết định đó có căn cứ
khoa học và thực tiễn.
- Quyết định hành chính phải gắn chặt trách nhiệm, quyền hạn của
người ra quyết định.
- Quyết định hành chính đòi hỏi người lãnh đạo phải dứt khoát, quyết
định phải rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ.
www.thmemgallery.com 91 Company Logo
3 Các phương pháp kinh tế
a. Khái niệm: Là sự tác động vào đối tượng quản lý thông qua các
lợi ích kinh tế và các điều khoản ràng buộc để cho đối tượng bị
quản lý tự lựa chọn phương pháp hoạt động hiệu quả nhất trong
phạm vi hoạt động của họ.
b. Vai trò: Phương pháp kinh tế tạo ra động lực thúc đẩy con người
tích cực hoạt động, động lực đó càng lớn nếu nhận thúc đẩy đủ
trách nhiệm và kết hợp đúng đắn các lợi ích.
c. Đặc điểm:
- Với phương pháp kinh tế, sự tác động lên đối tượng quản lý không
phải bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích.
- Các phương pháp kinh tế chấp nhận có những giải pháp kinh tế
khác nhau cho cùng một vấn đề.
d. Các chú ý cần thiết khi sử dụng phương pháp kinh tế
- Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp kinh tế, chủ thể
quản lý phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế (giá cả, lợi
nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng...)
- Phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản lý.
- Các cán bộ quản lý phải có đủ trình độ, năng lực và phải có phẩm
chất, đạo đức.
www.thmemgallery.com 92 Company Logo
4 Các phương pháp liên kết con người trong hệ thống
a. Đó là phương pháp quản lý con người thông qua việc gắn kết con
người lại với nhau bằng các mối liên hệ ràng buộc.
b. Các phương pháp liên kết con người thực chất là việc vận dụng các
phương pháp giáo dục, kinh tế, hành chính,...nhưng không phải cho
một cá nhân mà cho cả cộng đồng (từng nhóm, từng phân hệ và cả
hệ thống tổ chức).

5 Các phương pháp toán kinh tế và các công cụ quản lý


Đó là việc sử dụng các mô hình toán kinh tế, các phương tiện tin
học, các kĩ thuật, công cụ quản lý hiện đại thay thế một số hoạt
đông cụ thể của con người, vừa nâng cao tốc độ, vừa loại bỏ bớt
một số sai sót chủ quan của con người.

www.thmemgallery.com 93 Company Logo


6 Các hình thức thực hiện phương pháp quản lý
Hình thức thực hiện phương pháp quản lý là hình thức thực hiện
ý đồ của phương pháp bao gồm:
a. Ra văn bản quy chế của làm việc của hệ thống tổ chức.
b. Kí kết hợp đồng làm việc.
c. Phân cấp quản lý.
d. Tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn định, văn hóa.
e. Kết hợp hài hòa khuyến khích vật chất và tinh thần.
f. Thực hiện các hình thức truyền thông, mở rộng giao lưu, tương
tác giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, giữa các cá nhân
và chủ thể trong cộng đồng.
g. Mở rộng quan hệ đối ngoại.

www.thmemgallery.com 94 Company Logo


3.1.3. Các phương pháp tác động lên khách thể quản lý

1 Khái niệm.
a. Khách thể quản lý là hệ thống ngoài (hệ thống cấp trên, hệ thống
ngang cấp, hệ thống có tác động qua lại khác) không chịu sự tác
động của chủ thể của hệ thống quản lý mà còn có thể chi phối,
khống chế tới người lãnh đạo của hệ thống.
b. Các phương pháp tác động lên khách thể quản lý là tổng thể các
cách thức có chủ đích và có thể của chủ thể hệ thống quản lý lên
các khách thể quản lý để tạo ra môi trường hoạt động có lợi nhất
nhằm thực hiện các mục tiêu đặt ra.

2 Các căn cứ hình thành các phương pháp tác động lên khách
thể quản lý.
a. Phải xuất phát từ thực hiện của hệ thống, từ các mối quan hệ giữa
hệ thống với khách thể của hệ thống.
b. Mọi hình thức, phương pháp được lựa chọn để tác động vào khách
thể đều phải từ mục tiêu quản lý và hướng vào kết quả hoạt động
cuối cùng của hệ thống.

www.thmemgallery.com 95 Company Logo


3 Các nguyên tắc lựa chọn phương pháp

a. Nguyên tắc hiệu quả.

b. Nguyên tắc thêm bạn, bớt thù.

c. Nguyên tắc uyển chuyển và linh hoạt.

d. Nguyên tắc không xa rời mục tiêu.

e. Nguyên tắc dung hòa nhưng có phân biệt đối xử.

www.thmemgallery.com 96 Company Logo


3.2. Nghệ thuật quản lý
3.2.1. khái niệm, bản chất, vai trò

1 Khái niệm
Nghệ thuật quản lý là các xem xét động tĩnh của công việc quản
lý để chế ngự nó.

2 Bản chất
a. Nghệ thuật quản lý thực chất là nghệ thuật dùng người, tức là
nghệ thuật khơi dậy tính sáng tạo, tính hợp tác của cá nhân và
tập thể trong hệ thống để cùng hướng một đích – đó là thực hiện
mục tiêu đặt ra cho hệ thống.
b. Nghệ thuật quản lý là việc tri thức, mưu lược, phương pháp và
thông tin để khai thác tốt nhất tiềm năng, cơ hội, mối quan hệ để
hệ thống đạt được mục tiêu.

www.thmemgallery.com 97 Company Logo


Các tiềm năng

Các phương pháp


Nghệ thuật
Quản lý Các mục tiêu
phải đạt
Các thủ đoạn

Các cơ hội

Sơ đồ nghệ thuật quản lý


www.thmemgallery.com 98 Company Logo
3 Cơ sở khoa học của nghệ thuật và quản lý
Nghệ thuật quản lý được tạo lập trên cơ sở
a. Thực hiện tiềm năng của hệ thống (nhân, tài, vật lực).
b. Khả năng nắm bắt thông tin và xử lý thông tin.
c. Khả năng nhận biết được quy luật diễn ra trên mọi mặt trận của hệ thống.
4 Mưu lược truyền thống
Đó là những mưu lược được con người tổng kết qua hoạt động thực tiễn.
Lựa chọn và sử dụng mưu lược phụ thuộc vào nhiều yếu tố
a. Theo đối tượng tác động:
- Mưu lược đối với con người trong hệ thống.
- Mưu lược đối với đối thủ cạnh tranh.
- Mưu lược đối với bạn đồng minh.
- Mưu lược đối với kẻ thù.
b. Theo tương quan lực lược
- Mưu lược đối với đối tượng yếu hơn mình.
- Mưu lược đối với đối tượng tương đương mình.
- Mưu lược đối với đối tượng mạnh hơn mình.
c. Theo tính cách và thiện chí của đối tượng
- Mưu lược đối với kẻ ác, kẻ xấu có chủ đích.
- Mưu lược đối với kẻ ác, kẻ xấu không có chủ đích.
- Mưu lược đối với kẻ a dua, bị kích động.
www.thmemgallery.com 99 Company Logo
CHƯƠNG IV

MỘT SỐ MÔ HÌNH

PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH.

www.thmemgallery.com 100 Company Logo


4.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH TRONG
TRƯỜNG HỢP CÓ ĐỦ THÔNG TIN.

4.1.1. Mô hình tổ chức sản xuất.


- Mô hình bài toán sắp xếp trình độ các công việc.
- Mô hình bài toán sản xuất đồng bộ.
- Mô hình bài toán dự trữ tối ưu.
4.1.2. Mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglass.
4.1.3. Mô hình lựa chọn phương án.
4.1.4. Mô hình cân đối liên ngành.
4.1.5. Mô hình lý thuyết trò chơi.
4.1.6. Mô hình lý thuyết xếp hàng.
4.1.7. Mô hình mô phỏng.
4.7.8. Mô hình Markov.

www.thmemgallery.com 101 Company Logo


4.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH TRONG
TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐỦ THÔNG TIN.

4.2.1. Mô hình dự báo bằng phương pháp trung bình trượt.

4.2.2. Mô hình kỳ vọng toán.

4.2.3. Mô hình kiểm định thông số.

4.2.4. Ma trận Kinsey.

4.2.5. Ma trận Mic Porter.

4.2.6. Ma trận SWOT.

4.2.7. Ma trận A.D.Liffle.

4.2.8. Ma trận tổng thể.


www.thmemgallery.com 102 Company Logo
www.thmemgallery.com 103 Company Logo

You might also like