Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Bài giảng Toán cao cấp A2-C2

HUFI

Giảng viên: ĐOÀN THỊ NHƯ QUỲNH


Email: doanthinhuquynh02@gmail.com

2020

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 1 / 53
GIÁO TRÌNH CHÍNH
Nguyễn Văn Kính (chủ biên), Giáo trình Toán cao cấp A2-C2, Đại
học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM, 2020.

KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ


1. Điểm quá trình: 30% được tính như sau: (chuyên cần + bài tập
nhóm + bài kiểm tra)/3.
2. Thi cuối kỳ: 70% (thi trắc nghiệm online).

NỘI DUNG
Chương 1. Ma trận - Định thức
Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
Chương 3. Không gian vectơ
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 2 / 53
Chương 1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
1.1. Ma trận
1.1.1. Các định nghĩa
Định nghĩa 1.1.1. Ma trận A cấp m n trên tập số thực R là một
bảng số hình chữ nhật gồm m hàng và n cột được biểu diễn như sau

0 1
a11 a12 a1n
B a21 a22 a2n C
B C
A=B .. .. .. C = (aij )m n, 8i = 1, m, 8j = 1, n
@ . . . A
am1 am2 amn

trong đó aij 2 R là phần tử của ma trận A nằm ở giao điểm dòng i


và cột j.
Để ký hiệu ma trận người ta thường viết trong hai dấu ngoặc vuông
hay hai dấu ngoặc tròn.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 3 / 53
Định nghĩa 1.1.1.
Khi m = n, ta nói A là ma trận vuông cấp n,hay A có dạng
0 1
a11 a12 a1n
B a21 a22 a2n C
B C
A = B .. .. .. .. C = (aij )n .
@ . . . . A
an1 an2 ann

Khi m = 1, ta gọi ma trận A = a11 a12 a1n là ma trận


dòng. 0 1
a11
B a21 C
B C
Khi n = 1, ta gọi ma trận A = B .. C là ma trận cột.
@ . A
an1
Khi m = n = 1, ta gọi ma trận A = a11 là ma trận gồm một
phần tử.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 4 / 53
1.1.1. Các định nghĩa

Ma trận không cấp m n là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng


0, và được ký hiệu là O khi cần chỉ rõ cấp của ma trận ta kí hiệu
Om n .
Tập hợp các ma trận cấp m n trên R được kí hiệu là Mm n (R).
Tập hợp các ma trận vuông cấp n trên R được kí hiệu là Mn (R).
1 0 2
Ví dụ 1.1.1. Ma trận B = có cấp là 2 3.
0 11 2 0
0 0
@ 0 0
Ví dụ 1.1.2. O3 2 = 0 0 A , O2 2 = lần lượt là ma
0 0
0 0
trận không cấp 3 2 và ma trận không vuông cấp 2.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 5 / 53
Định nghĩa 1.1.2 Cho ma trận vuông A = (aij )n . Đường thẳng đi
qua các phần tử a11 , a22 , ..., ann được gọi là đường chéo chính của
ma trận A. Đường thẳng đi qua các phần tử a1n , a2(n 1) , a3(n 2) , ...,
an1 được gọi là đường chéo phụ của A.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 6 / 53
1.1.1. Các định nghĩa
Ví dụ 1.1.3. Ma trận
0 1
1 1 7
A= @ 6 2 0 A
4 0 3

là ma trận vuông cấp 3. Đường thẳng đi qua các phần tử 1, 2, 3 là


đường chéo chính . Đường thẳng đi qua các phần tử 4, 2, 7 là
đường chéo phụ của A.
Định nghĩa 1.1.3. Ma trận tam giác trên (dưới) là ma trận vuông
có các phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều bằng
0.Ma trận tam giác trên và ma trận tam giác dưới được gọi chung là
ma trận tam giác.
Một ma trận vừa là tam giác trên vừa là tam giác dưới được gọi là
ma trận chéo. Nói cách khác, ma trận chéo là ma trận vuông có các
phần tử không nằm trên đường chéo chính bằng 0.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 7 / 53
1.1.1. Các định nghĩa

Ma trận chéo có các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 1
được gọi là ma trận0đơn vị. Ma trận
1 đơn vị cấp n được ký hiệu là In .
1 2 3
Ví dụ 1.1.4. A = @ 0 2 4 A là ma trận tam giác trên và
0 10 0 1
1 0 0
B = @ 0 2 0 A là ma trận tam giác dưới.
5 4 10 1
1 0 0
Ví dụ 1.1.5. A = @ 0 2 0 A là ma trận chéo.
0 0 3

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 8 / 53
1.1.1. Các định nghĩa
0 1
1 0 0
1 0
Ví dụ 1.1.6. I2 = , I3 = @ 0 1 0 A , ...,
0 1
0 1 0 0 1
1 0 0
B 0 1 0 C
B C
In = B .. .. .. .. C lần lượt là các ma trận đơn vị cấp 2, 3, ...,
@ . . . . A
0 0 1
n.
Định nghĩa 1.1.4. Ma trận vuông A = (aij )n được gọi là ma trận
đối xứng nếu

aij = aji , 8i, j = 1, n.


Như vậy, ma trận đối xứng có các phần tử đối xứng qua đường chéo
chính thì bằng nhau.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 9 / 53
1.1.1. Các định nghĩa

0 1
1 1 4
Ví dụ 1.1.7. Ma trận A = @ 1 2 0 A là một ma trận đối
4 0 3
xứng.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 10 / 53
1.1.2. Các phép toán trên ma trận

1) Hai ma trận bằng nhau


Định nghĩa 1.1.5. Hai ma trận cùng cấp A = (aij )m n và
B = (bij )m n được gọi là bằng nhau nếu các phần tử cùng vị trí
bằng nhau và kí hiệu A = B.
VậyA = B , aij = bij , 8i = 1, m, 8j = 1, n
1 2 1 2
Ví dụ 1.1.8. Cho A = ,B= .
a a+b 2 1
Khi đó

a=2 a=2
A=B, , .
a+b = 1 b= 1

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 11 / 53
2) Phép nhân một số với ma trận
Định nghĩa 1.1.6. Cho λ 2 R và ma trận A = (aij )m n . Tích của
số λ với ma trận A là một ma trận, kí hiệu λA, được xác định bởi

λA = (λaij )m n.

ma trận 1A được viết gọn là A và được gọi là ma trận đối của A.


1 2 3
Ví dụ 1.1.9. Cho A = .
2 1 0
Khi đó, ta có

2.1 2.2 2.3 2 4 6


2A = = và
2.2 2.1 2.0 4 2 0
3 6 9 1 2 3
=3 = 3A.
6 3 0 2 1 0

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 12 / 53
3) Phép cộng, trừ hai ma trận
Định nghĩa 1.1.7. Cho hai ma trận cùng cấp A = (aij )m n và
B = (bij )m n .
Tổng của A và B là một ma trận C = (cij )m n , kí hiệu A + B, được
xác định bởi
cij = aij + bij , 8i = 1, m, 8j = 1, n.

Hiệu của A và B là một ma trận D = (dij )m n, kí hiệu A B, được


xác định bởi
dij = aij bij , 8i = 1, m, 8j = 1, n.

1 2 3
Ví dụ 1.1.10. Cho các ma trận A = ,
2 3 1
1 1 1 1 3 1
B= và C = .
0 1 0 0 4 0
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 13 / 53
1.1.2. Các phép toán trên ma trận
Khi đó, ta có

0 3 4 2 3 2
A+B = , (A + B ) 2C = .
2 4 1 2 4 1

4) Phép nhân hai ma trận


Định nghĩa 1.1.8. Cho A = (aij )m n và B = (bjk )n p . Tích của
hai ma trận A và B là một ma trận C = (cik )m p , kí hiệu AB, được
xác định bởi

cik = ai1 b1k + ai2 b2k + ... + ain bnk


n
= ∑ aij bjk , 8i = 1, m, 8k = 1, p.
j =1

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 14 / 53
4) Phép nhân hai ma trận

Để dễ hình dung, ta viết cik = dòng i của A ‘nhân’ với cột k của B
như sau
0 1
b1k
B b C
B 2k C
cik = ai1 ai2 ain B .. C
@ . A
bnk

thực hiện việc nhân từng cặp các phần tử tương ứng (theo thứ tự)
và rồi cộng lại.
Điều kiện để phép nhân AB tồn tại là số cột của A bằng số dòng
của B.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 15 / 53
Lũy thừa ma trận vuông

Khi A là ma trận vuông, luỹ thừa n của A là tích của n lần ma trận A
và kí hiệu là An . Ta quy ước A0 = In .
Tính chất
i) AIn = A = Im A, với A 2 Mm n (R).
ii) (In )k = In , 8k 2 N.
iii) Ak +m = Ak .Am , 8A 2 Mn (R), 8k, m 2 N.
m
iv) Akm = Ak , 8A 2 Mn (R), 8k, m 2 N.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 16 / 53
4) Phép nhân hai ma trận

1 0
1 2
1 2 3 4
Ví dụ 1.1.11. Cho A = @ 3 0 A , B = .Khi
2 1 0 3
2 4
đó, ta có

A3 2 B2 4 = C = (cik )3 4

với các phần tử cik được xác định như sau

1
c11 = 1 2 = 1.1 + 2.( 2) = 3.
2

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 17 / 53
Ví dụ 1.1.11.
Thực hiện tương tự như trên, ta có

c12 = 4, c13 = 3, c14 = 10


c21 = 3, c22 = 6, c23 = 9, c24 = 12,
c31 = 6, c32 = 8, c33 = 6, c34 = 20.

Vậy

0 1 0 1
1 2 3 4 3 10
1 2 3 4
AB = @ 3 0 A =@ 3 6 9 12 A .
2 1 0 3
2 4 6 8 6 20

BA không tồn tại.


Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 18 / 53
4) Phép nhân hai ma trận
Nói chung, AB 6= BA. Nếu AB = BA thì ta nói A và B là hai ma
trận giao hoán với nhau.
Ví dụ01.1.13. Tìm 1 C thỏa 02A 3B + C1= 0 với
1 2 3 2
A=@ 2 1 A, B = @ 0 1 A.
0 2 1 1
1 1
Ví dụ bổ sung. a) Cho A = . Tính A2021 .
0 1
1 0
b) Cho A = . Tính A2021 .
1 1
Bài tập về nhà:
cos α sin α
Cho A = . Tìm An , 8n 2 N.
sin α cos α
Chú ý: Chứng minh kết quả bằng quy nạp toán học.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 19 / 53
5) Ma trận chuyển vị

Định nghĩa 1.1.9. Chuyển vị của ma trận A là ma trận có được từ


A bằng cách viết các dòng của ma trận A theo thứ tự thành cột. Ký
hiệu chuyển vị của ma trận t AT .
0 A là A hoặc 1
1 1 4
Ví dụ 1.1.14. Cho A = @ 1 2 1 A . Khi đó, ta có
5 2 3
0 1
1 1 5
At = @ 1 2 2 A .
4 1 3

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 20 / 53
1.1.3. Một số tính chất của các phép toán trên ma
trận

Định lí 1.1.1. Cho A, B, C 2 Mm n (R) và λ, µ 2 R. Khi đó, ta có


1. A + B = B + A
2. (A + B ) + C = A + (B + C )
3. Om n + A = A + Om n = A
4. A + ( A) = Om n
5. (λµ)A = λ(µA)
6. λ(A + B ) = λA + λB
7. (λ + µ)A = λA + µA
8. 1A = A, 0.A = Om n

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 21 / 53
1.1.3. Một số tính chất của các phép toán trên ma
trận

Định lí 1.1.2. Giả sử các phép nhân và phép cộng hai ma trận thực
hiện được. Khi đó, ta có
1. A(B + C ) = AB + AC
2. A(BC ) = (AB )C
3. α(AB ) = (αA)B = A(αB ), α 2 R.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 22 / 53
1.1.3. Một số tính chất của các phép toán trên ma
trận

Định lí 1.1.3. Giả sử các phép toán có nghĩa. Khi đó, ta có


T
1. AT =A
2. (A + B )T = AT + B T
3. (AB )T = B T AT
4. (λA)T = λAT , λ 2 R.
Nhận xét: A đối xứng, AT = A

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 23 / 53
1.1.4. Phép biến đổi sơ cấp ma trận

1) Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng


Các phép biến đổi chuyển ma trận A thành ma trận sau đây được gọi
là các phép biến đổi sơ cấp trên dòng.
di $dj
Loại 1 : Đổi chỗ hai dòng cho nhau, ký hiệu: A ! A0 .
Loại 2: Thay dòng i bằng c lần dòng i (c 6= 0),ký hiệu:
di !cdi
A ! A00 .
Loại 3 : Thay dòng i bằng dòng i cộng c lần dòng j (c 6= 0, i 6= j ), ký
di !di +cdj 000
hiệu: A !A .

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 24 / 53
1.1.5. Ma trận bậc thang

Định nghĩa 1.1.10. Ma trận A 2 Mm n (R) (m, n 2) được gọi là


ma trận bậc thang dòng nếu:
i) Dòng bằng 0 (nếu có) nằm phía dưới so với dòng khác 0;
ii) Trên hai dòng khác 0, phần tử khác 0 đầu tiên (tính từ bên trái
sang) của dòng dưới nằm vào bên phải so với phần tử khác 0 đầu
tiên của dòng trên .
Mọi ma trận đều có thể được biến đổi sơ cấp dòng để đưa về ma trận
bậc thang.
Một ma trận bậc thang dòng được gọi là ma trận bậc thang dòng thu
gọn nếu phần tử khác không đầu tiên của mỗi dòng tính từ trái sang
là 1, đồng thời là phần tử khác không duy nhất trên cột chứa nó.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 25 / 53
1.1.5. Ma trận bậc thang
Ví dụ 1.1.16.
1) Các ma trận sau đây là ma trận bậc thang
0 1 0 1
0 1 1 2 3 4 1 2 3
1 2 3 B 0 1 4
@ 0 5 6 A; B 5 C
C; B
B 0 3 6 C
C.
@ 0 0 1 0 A @ 0 0 0 A
0 0 0
0 0 0 1 0 0 0

2) Các ma trận sau đây không là ma trận bậc thang


0 1 0 1
0 1 1 2 3 4 0 0 0
1 2 3 B C B
@ 0 5 6 A; B 0 1 4 5 C; B 0 3 6 C
C.
@ 0 2 1 0 A @ 0 0 4 A
1 0 0
0 0 0 1 0 0 0

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 26 / 53
1.1.5. Ma trận bậc thang

0 1
1 2 3 4
Ví dụ 1.1.17. Đưa ma trận A = @ 2 4 1 10 Avề dạng bậc
3 6 1 15
thang dòng.
Giải.Dùng phép biến đổi dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang
dòng

0 1 0 1
1 2 3 4 d3 !d3 8 1 2 3 4
d2 !d2 2d1 7 d2
A ! @ 0 0 7 2 A ! @ 0 0 7 2 A
d3 !d3 3d1
0 0 8 3 0 0 0 57

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 27 / 53
1.1.6. Hạng của ma trận
Định nghĩa 1.1.10. Cho A 2 Mm n (R) (m, n 2) và B là ma trận
bậc thang dòng nhận được từ A bằng một số hữu hạn các phép biến
đổi sơ cấp. Khi đó, hạng của ma trận A là một số dương, ký hiệu là
rank (A) hoặc r (A) , được định nghĩa là số dòng khác 0 của ma trận
B.
Thuật toán tìm hạng của ma trận
Bước 1. Đưa ma trận cần tìm hạng về dạng bậc thang bằng các
phép biến đổi sơ cấp.
Bước 2. Số dòng khác 0 của ma trận bậc thang đó chính là hạng
của ma trận đã cho.
0 1
1 3 4 2
Ví dụ 1.1.18. a) Tìm hạng của ma trận A = @ 2 5 1 4 A.
3 8 5 6
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 28 / 53
1.1.6. Hạng của ma trận
0 1
1 3 4 8
B 2 1 1 2 C
B C
Ví dụ 1.1.18. b) Tìm r (A) với A = B
B 3 2 5 10 C.
C
@ 3 5 2 4 A
1 17 18 36

Chú ý
Trong trường hợp các cột đầu có chứa tham số, ta khó đưa ma trận
về dạng bậc thang. Khi đó, ta hoán vị cột của ma trận sao cho tham
số ở các cột cuối, rồi đưa về dạng bậc thang.
0 1
2 1 1 1
Ví dụ bổ sung Cho A = @ m + 5 m2 + 1 2 2 A . Tìm m để
2 m 1 1 1
r (A) = 3.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 29 / 53
1.2. Định thức

1.2.1. Các định nghĩa


Định nghĩa 1.2.1. Cho A = (aij )n 2 Mn (R). Định thức của A là
một số thực, kí hiệu là jAj hay det(A), được xác định như sau
Nếu A = (a11 ) là ma trận chỉ có một dòng một cột thì jAj = a11 .
a11 a12
Nếu A = là ma trận vuông cấp 2 thì
a21 a22

a11 a12
jAj = = a11 a22 a21 a12 .
a21 a22

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 30 / 53
1.2. Định thức
0 1
a11 a12 a13
Nếu A = @ a21 a22 a23 A là ma trận vuông cấp 3 thì ta dùng
a31 a32 a33
quy tắc 6 đường chéo như sau:
a11 a12 a13 a11 a12
jAj = a21 a22 a23 a21 a22 =
a31 a32 a33 a31 a32
a11 a12 a13
a22 + a23 + a21
a33 a31 a32
a13 a11 a12
a22 a23 a21
a31 a32 a33
(Tổng của tích các phần tử nằm trên đường chéo nét liền trừ đi tổng
của tích các phần tử nằm trên đường chéo nét đứt.)
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 31 / 53
1.2. Định thức

a11 a12 a13


Hoặc jAj = a21 a22 a23 =
a31 a32 a33
a11 a12 a13
a22 + a23 + a21
a33 a31 a32

a13 a11 a12


a22 a23 a21
a31 a32 a33

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 32 / 53
1.2. Định thức

Nếu A là ma trận vuông cấp n, n 3.

a11 a12 a1n


a21 a22 a2n
jAj = .. .. ... .. = ∑nj=1 a1j A1j ,
. . .
an1 an2 ann

trong đó Aij = ( 1)i +j det A (i , j ) , với A (i , j ) là ma trận có được từ


A bằng cách bỏ đi dòng i và cột j. Giá trị Aij được gọi là phần phụ
đại số của phần tử aij .
Ta thường gọi định thức của ma trận cấp n là định thức cấp n.
Chú ý
det In = 1, det On = 0

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 33 / 53
Các ví dụ
Ví dụ 1.2.1.
1 2
1) Cho A = . Khi đó
3 1
1 2
det A = = 1.1 ( 3).2 = 7.
3 1
0 1
2 1 2
2) Cho A = @ 1 2 1 A . Khi đó
2 2 1

2 1 2
det A = 1 2 1
2 2 1
= (2.2.1 + 1.2.2 + 1.1.2) (2.2.2 + 2.1.2 + 1.1.1)
= 10 13 = 3.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 34 / 53
Ví dụ 1.2.2.
0 1
1 1 2 2
B 1 2 1 2 C
Cho A = B@ 2
C . Tính det A.
1 2 1 A
2 2 2 1
Giải.Ta có các phần phụ đại số là

2 1 2 1 1 2
1+1 1+2
A11 = ( 1) 1 2 1 = 3, A12 = ( 1) 2 2 1 = 0.
2 2 1 2 2 1

1 2 2 1 2 1
A13 = ( 1)1+3 2 1 1 = 3, A14 = ( 1)1+4 2 1 2 = 0.
2 2 1 2 2 2

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 35 / 53
Ví dụ 1.2.2.

Theo định nghĩa định thức, ta được

det A = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13 + a14 A14


= 1.( 3) + 1.0 + 2.3 + 2.0 = 3.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 36 / 53
Khai triển Laplace

Định lí 1.2.1. Cho A = (aij )n là ma trận vuông cấp n. Khi đó


a11 a12 a1n
a21 a22 a2n
det A = .. .. ... .. = ∑nj=1 aij Aij (khai triển theo dòng
. . .
an1 an2 ann
i)
hoặc
a11 a12 a1n
a21 a22 a2n
det A = .. .. ... .. = ∑ni=1 aij Aij (khai triển theo cột j)
. . .
an1 an2 ann

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 37 / 53
Khai triển Laplace
Nhận xét 1.2.1. Để tính định thức của ma trận ta có thể khai triển
theo một dòng hoặc một cột bất kì và nên chọn dòng hoặc cột có
nhiều số 0 nhất. 0 1
4 1 2 1
B 0 0 3 1 C
Ví dụ. Tính định thức của ma trận A = B @ 3 1 0 2 A.
C

2 3 3 5
Giải. Khai triển định thức theo dòng 2, ta có
det A = 3.A23 + ( 1).A24

4 1 1 4 1 2
2+3 2+4
= 3.( 1) . 3 1 2 + ( 1).( 1) . 3 1 0
2 3 5 2 3 3
= 3.( 22) 17 = 49.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 38 / 53
1.2.2. Một số tính chất của định thức.
Định thức của ma trận vuông có một số tính chất sau
1. det AT = det A
di $dj
2. Nếu A ! A0 ) det A0 = det A
di !di +cdj
3. Nếu A ! A0 thì det A0 = det A.
di !cdi
4. Nếu A ! A0 thì det A0 = c det A.
5. Cho A, B 2 Mn (R). Khi đó det(AB ) = det A. det B.
6. Nếu tất cả các phần tử của một dòng (một cột) là tổng của hai số
hạng thì định thức có thể phân tích thành tổng của hai định thức
0
a11 + a11 0
a12 + a12 a11 a12 0
a11 0
a12
= + .
a21 a22 a21 a22 a21 a22

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 39 / 53
1.2.2. Một số tính chất của định thức.

Hệ quả. Cho A 2 Mn (R)


1. det(λA) = λn det A
2. det(An ) = (det A)n

Nhận xét 1.2.2.Từ các tính chất trên ta có nhận xét sau
1. Ma trận có một dòng hoặc cột bằng 0 thì định thức bằng
không.
2. Ma trận có hai dòng hoặc hai cột giống nhau (hoặc tỷ lệ
nhau) thì định thức bằng không.
3. Cho A 2 Mn (R). Khi đó, rank (A) = n , det (A) 6= 0.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 40 / 53
1.2.2. Một số tính chất của định thức.

Chú ý. Ta có các kết quả đặc biệt cần nhớ sau


Dạng tam giác
a11 a12 a1n a11 0 0
0 a22 a2n a21 a22 0
.. .. .. .. = .. .. .. .. = a11 a22 ...ann .
. . . . . . . .
0 0 ann an1 an2 ann

Nếu A là ma trận chéo thì det A = a11 a22 ...ann .


A B
Dạng chia khối = det A. det C , với A, B, C 2 Mn (R).
O C

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 41 / 53
Ví dụ 1.2.4
0 0 1 2
0 0 3 4
1. Tính định thức ∆ = .
1 1 1 2
2 1 3 5
m 1 1 1
1 m 1 1
2. Cho ∆ = . Tìm m để ∆ 6= 0.
1 1 m 1
1 1 1 m
3. Cho det A = 3, det B = 4 và A, B 2 M2 (R). Tính det 3AT B 2 .
m m m
4. Tính ∆ = a b c .
0b+c a+c a+b 1
m+1 m+2 0
5. Cho A = @ 2 m+2 0 A . Tìm m để r (A) = 3.
m 4 3 m+2
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 42 / 53
1.3. Ma trận nghịch đảo.
1.3.1. Ma trận khả nghịch
Định nghĩa 1.3.1. Cho ma trận A 2 Mn (R). Ta nói ma trận A là
khả nghịch nếu tồn tại B 2 Mn (R) thỏa mãn BA = AB = In .
Khi đó, ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu
là B = A 1 .
Chú ý. Ma trận nghịch đảo B của A nếu có là duy nhất.
1.3.2. Một số tính chất của ma trận khả nghịch

Định lí 1.3.2. Nếu A, B 2 Mn (R) là hai ma trận khả nghịch thì


1. (A 1 ) 1 = A
2. (AB ) 1 = B 1 A 1
3. (AT ) 1 = (A 1 )T
1
4. (cA) 1 = A 1 với 0 6= c 2 R.
c
Ví dụ bổ sung. Cho det A3 At A 1 = 27. Tính det A.
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 43 / 53
1.3.3. Tìm MT nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ
cấp

Định lí 1.3.3. Cho A 2 Mn (R) là ma trận khả nghịch. Khi đó,


những phép biến đổi sơ cấp trên dòng nào biến A thành In thì chúng
cũng biến In (theo thứ tự đó) thành A 1 .
Từ đó để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
0 1
a11 a12 a1n
B a21 a22 a2n C
B C
A = B .. .. . . .. C
@ . . . . A
an1 an2 ann

ta tiến hành các bước như sau:

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 44 / 53
1.3.3. Tìm MT nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ
cấp
Bước 1: Lập ma trận
0 1
a11 a12 a1n 1 0 0
B a21 a22 a2n 0 1 0 C
B C
(AjIn ) = B .. .. .. .. .. .. .. .. C.
@ . . . . . . . . A
an1 an2 ann 0 0 1
Bước 2: Dùng phép biến đổi sơ cấp dòng đối với (AjIn ) để biến A
thành In , đồng thời khi đó In biến thành A 1 .
Ví dụ01.3.1. Tìm ma 1 trận nghịch đảo của ma trận
1 1 0 1
B 0 1 1 0 C
A=B @ 0 0 1 1 A.
C

0 0 0 1
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 45 / 53
1.3.4. Tìm MT nghịch đảo bằng phương pháp định
thức

Định lí 1.3.4. Cho A là ma trận vuông cấp n. Khi đó, A khả nghịch
khi và chỉ khi det A 6= 0. 0 1
m+1 1 3
Ví dụ bổ sung. Cho A = @ 2 m + 2 0 A . Tìm m để ma
2m 1 3
trận A khả nghịch.

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 46 / 53
1.3.4. Tìm MT nghịch đảo bằng phương pháp định
thức

Để tìm A 1 ta thực hiện theo các bước sau


Bước 1: Tính det A
- Nếu det A = 0 thì ma trận A không khả nghịch.
- Nếu det A 6= 0 thì ta sang bước hai
Bước 2: Tính các giá trị Aij theo công thức

Aij = ( 1)i +j jMij j .

Bước 3: Viết ma trận nghịch đảo

1 1
A = (Aij )T .
det A

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 47 / 53
Ví dụ 1.3.2.
0 1
1 3 2
Dùng phương pháp định thức tìm A 1 biết A = @ 1 4 2 A.
1 3 3
Giải. Ta có det A = 1 và

4 2 1 2
A11 = ( 1)1+1 = 6; A12 = ( 1)1+2 = 1;
3 3 1 3

1 4 3 2
A13 = ( 1)1+3 = 1; A21 = ( 1)2+1 = 3;
1 3 3 3

1 2 1 3
A22 = ( 1)2+2 = 1; A23 = ( 1)2+3 = 0;
1 3 1 3

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 48 / 53
Ví dụ 1.3.2.

3 2 1 2
A31 = ( 1)3+1 = 2; A32 = ( 1)3+2 = 0;
4 2 1 2

1 3
A33 = ( 1)3+3 = 1.
1 4

Do đó
0 1 0 1
6 3 2 6 3 2
1 1@ A @
A 1
= T
(Aij ) = 1 1 0 = 1 1 0 A.
det A 1
1 0 1 1 0 1

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 49 / 53
Áp dụng giải phương trình ma trận

Cho A, C là các ma trận vuông không suy biến. Khi đó ta có

AX = B , X = A 1 B
XA = B , X = BA 1
AXC = B , X = A 1 BC 1

Ví dụ 1.3.3. Tìm các ma trận X thỏa mãn phương trình ma trận


1 2 4 6
a/ X =
3 4 2 1
2 3
4 0
2 1
b/ X =4 1 5 5
5 2
3 2
1 2 2 1 1 3
c/ X =
3 4 5 2 2 5

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 50 / 53
Ví dụ 1.3.3
a b
Chú ý. Nếu A = , ad bc 6= 0 thì
c d
1 1 d b
A = .
ad bc c a
Giải.a/ Ta có
1 2 4 6
X =
3 4 2 1
1
1 2 4 6
,X =
3 4 2 1
1 4 2 4 6
=
2 3 1 2 1

1 12 26 6 13
= = 19
2 10 19 5 2
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 51 / 53
Ví dụ 1.3.3
b/ Ta có 2 3
4 0
2 1 4
X = 1 5 5
5 2
3 2
2 3
4 0 1
2 1
,X =4 1 5 5
5 2
3 2
2 3
4 0
1 2 1
= 4 1 5 5
9 5 2
3 2
2 3 2 8 4
3
8 4 9 9
1
= 4 27 9 5 =4 3 1 5
9 16 1
16 1 9 9
Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 52 / 53
Ví dụ 1.3.3

c/ Ta có
1 2 2 1 1 3
X =
3 4 5 2 2 5
1 1
1 2 1 3 2 1
,X =
3 4 2 5 5 2

1 1 4 2 1 3 2 1
= .
2 9 3 1 2 5 5 2

1 5 2
10 4 9 9
= = 1
18 18 9 1 2

Đoàn Thị Như Quỳnh () Bài giảng Toán cao cấp A2-C2 2020 53 / 53

You might also like