11DHTP2 - Toan Cao Cap A2 - 04

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Phần

trăm
hoàn
Phần
thành
ST trăm Điểm Ghi
Họ và tên MSSV Lớp Mô tả công việc đã làm chính
T đóng (GV) chú
xác
góp
công
việc
(GV)
Trần Làm câu 5, phụ nhóm trưởng phân
200520
1 Trung 11DHTP2 chia công việc, kiểm tra bài của Trâm 8,36%
8463
Đức với Thanh Tân.
Đỗ
Huỳnh 200520 Làm câu 7, kiểm tra bài của Tuấn, edit
2 11DHTP2 9,36%
Gia 2056 word phụ Triết, phụ Tuấn làm bài.
Khang
Làm câu 6, kiểm tra Trâm, Vinh, hỗ
Huỳnh 200520 trợ các thành viên trong nhóm, tìm tài
3 11DHTP2 9,38%
Tấn Lộc 8212 liệu.

Làm câu 9, kiểm tra bài làm của Đức


Nguyễn 200520
4 11DHTP2 và Thành, chỉnh sửa lại word của 8,36%
Đình Tân 8587
nhóm.
Nguyễn
Ngọc 200520 Làm câu 3, kiểm tra bài của Vinh,
5 11DHTP2 9,36%
Thanh 3013 Tiến, Tìm tài liệu.
Tân
Đào
200520 Làm câu 2, kiểm tra bài của Tiến, phụ
6 Quang 11DHTP2 9,86%
8242 tiến làm trắc nghiệm
Thành
Làm câu 15,16,17, kiểm tra bài của
Trương 200520
7 11DHTP2 Lộc, Khang, làm trắc nghiệm với 7,86%
Đình Tiến 2160
Thành
Nguyễn Phân công,làm câu 4,12,13,14, kiểm
202220 Nhóm
8 Phương 11DHTP2 tra bài của Thành với Triết, nhắc nhở 10,38%
0070 trưởng
Trâm cả nhóm
Liêu Làm câu 1, kiểm tra bài của Thành
200520
9 Minh 11DHTP2 với Đình Tân,chỉnh sửa word và tổng 10,36%
8420
Triết hợp word các thành viên trong nhóm
Nguyễn
200520 Làm câu 10,11, kiểm tra bài của Trâm,
10 Hoàng 11DHTP2 8,36%
8181 nhắc các bạn làm bài
Tuấn
11 Thạch 200520 11DHTP2 Làm câu 8, kiểm tra bài của Đình Tân 100% 8,36%
Khải và Triết, phụ Trâm làm trắc nghiệm,
8248
Vinh điểm danh bài tập của nhóm
Môn toán cao cấp A2
Đề tài số: 04
Phần 1: Lý thuyết
Câu 1. (1 điểm) (CLO1.1, CLO2.1, CLO3.1) Trình bày định nghĩa của ma trận bậc thang.
Hãy sử dụng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận.

( )
1 2 3
2 −1 3
A= về ma trận bậc thang
3 2 4
−2 2 3

Định nghĩa ma trận bậc thang:


- Ma trận A ∈ Mm× n (R) (m , n≥ 2) được gọi là ma trận bậc thang dòng nếu:
+ Dòng bằng 0 (nếu có) nằm phía dưới so với dòng khác 0;
+ Trên hai dòng khác 0, phần tử khác 0 đầu tiên (tính từ bên trái sang) của dòng nằm
dưới vào bên phải so với phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên.
Hãy sử dụng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận.

( )
1 2 3
2 −1 3
A= về ma trận bậc thang
3 2 4
−2 2 3

Giải:
d2→ d2 - 2d1

( ) ( )
1 2 3 1 2 3 d3→ -5d3 + 4d2
2 −1 3 d3→ d3 - 3d1 0 −5 −3
A= d4→ -5d4 - 6d2
3 2 4 d4→ d4 + 2d1 0 −4 −5
−2 2 3 0 6 9

( ) ( )
1 2 3 1 2 3
d4→ 13d4 - 27d3
0 −5 −3 0 −5 −3
0 0 13 0 0 13
0 0 −27 0 0 0

Câu 2. (1 điểm) (CLO1.2, CLO2.2, CLO3.2) Trình bày phương pháp Cramer để giải hệ
phương trình tuyến tính. Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính

{
x− y+2 z=4
2 x + y−5 z=−7
3 x− y −z=0

Phương pháp Cramer: Hệ phương trình tuyến tính được gọi là hệ Cramer nếu m=n và detA
≠0
Như vậy, hệ Cramer là hệ phương trình tuyến tính có dạng
a11x1 + a12x2 + … + a1nxn = b1
a21x1 + a22x2 + … + a2nx2 = b2 (3)

an1x1 + an2x2 + … + annxn = bn


Với ∆ = detA ≠ 0
Cho hệ Cramer (3). Đặt∆ j là định thức có được bằng cách thay cột j của A bởi cột hệ số tự do.
Khi đó hệ phương trình Cramer có nghiệm duy nhất được xác định theo công thức:

x1

x2
∆1 ∆ ∆
… = A-1B hay x1= ; x2 = 2 ; …; xn = n
∆ ∆ ∆
xn

{
x− y+2 z=4
Áp dụng giải hệ phương trình tuyến tính 2 x + y−5 z=−7
3 x− y −z=0

Giải:
Hệ phương trình tuyến tính đã cho có dạng là AX=B với

( ) ( ) ()
1 −1 2 4 x
A= 2 1 −5 ; B = −7 ; X = y
3 −1 −1 0 z

Ta có detA= -3 và mà trận nghịch đảo của A là

( )
2 1 −1
13 7
A-1 = 3 3 −3 do đó hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
5 2 −1
3 3

( )( ) ( )
2 1 −1

{
13 7 4 1 x=1
X = A B 3 3 −3 −7 = 1
-1
Hay y=1
5 2 −1 0 2 z=2
3 3
Câu 3. (1 điểm) (CLO1.4, CLO2.4, CLO3.4) Trình bày định nghĩa ma trận của ánh xạ
tuyến tính. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi f ( x, y, z ) = (x - y - z, 2x + y + z)
Hãy tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc của R3 và R2.

Định nghĩa ma trận ánh xạ tuyến tính:


Cho U và V là 2 không gian vecto trên R, B = {u1,…,un} là cơ sở của U, B′ = {v1,…,vm} là
cơ sở của V và f : U → V là ánh xạ tuyến tính. Khi đó, ma trận
A = ([ f (u1)]B′ [ f (u2)]B′ … [ f (un)]B′)
được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở B và B′
Ký hiệu là [ f ]B,B′.
Đặc biệt: Nếu f : U → V là phép biến đổi tuyến tính và B là cơ sở của U thì [ f ]B,B′ ≡[ f ]B.
Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi f ( x, y, z ) = (x - y - z, 2x + y + z) Hãy tìm
ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc của R3 và R2.
Giải:
Ta có E3 = {e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)} là cơ sở chính tắc của R3
Và E2 = {(1,0),(0,1)} là cơ sở chính tắc của R2

Do đó [f ] E , E = ¿ [f ( e 2 ) ]E ¿
3 2 2

Mà f (e1) = f (1,0,0) = (1,2)

=> ¿ = ¿ = [ f (e1)] = (12)


f (e2) = f (0,1,0) = (-1,1)

=> ¿= (−11)
và f (e3) = f (0,0,1) = (-1,1)

=> ¿= (−11)
Vậy [f ]E , E =
3 2 (12 −1 −1
1 1 )
PHẦN 2. BÀI TẬP (7 điểm)
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 4. (0,5 điểm) (CLO3.1) Cho hai ma trận A = (21 −1m ) và B = (21 32) Tìm ma trận C
thỏa 3A - ABT +2C = 0
Giải:
3A - ABT +2C = 0

3(21 −1m ) - (21 −1m )( 23 12 ) +2C =0

<=> (63 −3
3m
-
1
)( 0
2+3 m 1+2 m
+2C =0 )

<=> (1−35 m −3
1−m )
= - 2C

( )
−5 3
2 2
<=> C =
−1+3 m m−1
2 2

( )
1 3 1 −1
3 1 2 −2
Câu 5. (0,5 điểm) (CLO3.1) Tìm hạng của ma trận A=
2 6 2 −2
4 4 3 −3

Giải:

( ) ( )
1 3 1 −1 d2 →d2 – 3d1 1 3 1 −1 d4 → d 4 – d 2
3 1 2 −2 0 −8 −1 1
Ta có A = d3 →d3 – 2d1
2 6 2 −2 0 0 0 0
4 4 3 −3 d4 →d4 – 4d1 0 −8 −1 1

( )
1 3 1 −1
0 −8 −1 1
0 0 0 0
0 0 0 0

Vậy rank(A) = 2

| |
2 −x 3 3
2
2 x 3 3
Câu 6. (0,5 điểm) (CLO3.1) Giải phương trình = 60
0 1 1 1
0 5 0 5
Giải:

| | | |
2 −x 3 3 d2 → d 2 – d 1 2 −x 3 3
2 x2 3 3 0 2
x +x 0 0
Ta có d4 → d4 – 5d3
0 1 1 1 0 1 1 1
0 5 0 5 0 0 −5 0

| | | |
x2+ x 0 0 0 0 0
= [(-1) ].2. 1 1 1 + [(-1) ].(-x). 0 1 1 +
1+1 1+2

0 −5 0 0 −5 0

| | | |
2 2
0 x +x 0 0 x +x 0
[(-1)1+3].3. 0 1 1 + [(-1)1+4]3. 0 1 1
0 0 0 0 0 −5

=2.(-1)(x2+x).1.(-5)+ x.0+ 3.0- 3.0 = 10x2+10x

| |
2 −x 3 3
2
x x 3 3
<=>, = 10x2+10x=60
0 1 1 1
0 5 0 5

<=> [ x=−3
x=2

Câu 7. (0,5 điểm) (CLO3.2) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss

{
x− y−z=3
2 x−2 y −2 z=6
5 x −5 y −5 z=15

Giải:
0Ta có

( ) ( )
1 −1 −1 3 d2 → d2 – 2d1 1 −1 −1 3
(A︱B) = 2 −2 −2 6 d3 → d3 – 5d1
0 0 0 0
5 −5 −5 15 0 0 0 0

Do r(A) = r(A︱B) = 1 < 3 (số ẩn) nên hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc vào 2
tham số (n – r = 3 – 1 = 2)
Lúc này hệ phương trình trở thành: x – y – z = 3 (*)
Đặt z = α ∈ R, y = β ∈ R và thế vào (*)
Ta được x = 3 + α + β
Vậy nghiệm của hệ phươn trình có dạng:
(3 + α + β , β , α ) Với α , β ∈ R

Câu 8. (0,5 điểm) (CLO3.3) Trong không gian vectơ R3, cho hệ B = {u = (2,-3,m),
v = (3,2,-5), w = (1,-4,3)}
1/ Xác định giá trị m để B là một cơ sở của không gian R3

2/ Trong trường hợp B là cơ sở của R3 , hãy tìm toạ độ của vectơ a   -2,1,- 3 đối với cơ sở
B.
Giải:
1/ Xác định giá trị m để B là một cơ sở của không gian R3
detA = 2.2.3 + (-3).(-5).1 + m.3.(-4) – 2m -2.(-5).(-4) – (-3).3.3 = -14m +14
Hệ vector B là cơ sở của R3 khi và chỉ khi :

DetA ≠ 0 <=> -14m+14≠ 0 <=> m ≠ 1 ∀ m ∈ R

2/ Trong trường hợp B là cơ sở của R3 , hãy tìm toạ độ của vectơ a   -2,1,- 3 đối với cơ sở
B.
u = (2,-3,m)
v = (3,2,-5)
w = (1,-4,3)
a = (-2,1,-3)
Yêu cầu đề bài a = α 1u + α 2v +α 3w

{
2 α 1 +3 α 2+ α 3=−2(1)
=> −3 α 1 +2 α 2−4 α 3=1(2)
m. α 1−5 α 2 +3 α 3=−3 (3)

{
2 α 1+3 α 2 +α 3=−2(1)
Thay m = 2 vào (3) => Hệ phương trình trở thành: −3 α 1 +2 α 2−4 α 3=1(2)
2 α 1−5 α 2 +3 α 3 =−3(3)
{
α 1 =−4
13
α 2=
<=> 14
45
α 3=
14

13 45
Vậy tọa độ của vecto a = (-2,1,-3) đối với cơ sở B là (-4, , )
14 14

Câu 9. (0,5 điểm) (CLO3.3) Trong không gian vectơ R3 , cho hệ vector
S = {u = (1,1,2), v = (-1,0,2), w = (2,1,m). Xác định m để vecto a = (2,0,1) là tổ hợp tuyến
tính của hệ S
Giải:

{ ( )
α 1−α 2 +2 α 3=2 1 1 2
Ta có α 1+ 2 α 3=0 => A = −1 0 2 => detA ≠ 0
2 α 1 +α 2+ m α 3=1 2 0 1

<=> ∀ m ∈ R thì a là tổ hợp tuyến tính của hệ S


Câu 10. (0,5 điểm) (CLO3.4) Cho phép biến đổi tuyến tính f : R2 → R2 thỏa f (-1,1) = (3,4),
f (0,1) = (2,-2). Tìm biểu thức xác định của f.
Giải:
Ta cần tìm ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 có dạng f : R2 → R2
(x,y) → f (x,y) = (Ax +By, Cx + Dy)
Ta có f (-1,1) = (3,4)
<=> (-A+B, -C+D) = (3,4)

<=> {−C+
− A+ B=3
D=4

Tương tự f (0,1) = (2,-2)


<=> (B,D) = (2,-2)
<=> {D=−2
B=2

Do đó ta có hệ phương trình tuyến tính sau

{− A+ B=3
−C+ D=4
¿ {
B=2
D=−2

<=> {C=−6
A=−1
¿ {
B=2
D=−2

=> Ánh xạ tuyến tính cần tìm f (x,y) = (-x-6y, 2x-2y)

Vậy [ f ] = (−12 −6
−2 )
Câu 11. (0,5 điểm) (CLO3.4) Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi f ( x1, x2, x3 )
= (x1 +x2 -x3, x1 + x2 -x3, x1 + x2 +2x3) tìm cơ sở và số chiều của kerf.
Giải:
Giải hệ phương trình f ( x1, x2, x3 ) = 0R3 <=> (x1 +x2 -x3, x1 + x2 -x3, x1 + x2 +2x3) = (0,0,0)

{
x 1 + x 2−x 3=0
<=> x 1 + x 2−x 3=0 (*)
x1 + x 2 +2 x 3=0
d2 → d2 – d1 d2 ↔ d3

( ) ( ) ( )
1 1 −1 1 1 −1 1 1 −1
d3 → d 3 – d 1
Ta có A = 1 1 −1 0 0 0 0 0 3
1 1 2 0 0 3 0 0 0

Do r(A) = r (A︱0) = 2 < 3 ( số ẩn ) nên hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc vào một
tham số. Lúc này hệ phương trình trở thành

{ x1 + x 2−x 3=0
3 x 3=0
<=>
x1 =−x 2
x 3=0 {(**)

Đặt x2 = α ∈ R, thế vào hệ (**) ta được x1 = −α


Do đó hệ phương trình (*) có vô số nghiệm có dạng là (−α , α , 0), α ∈ R.
Ta có (−α , α , 0) = α .(-1,1,0) => X1 = (-1,1,0) là nghiệm cơ bản của hệ (*). Khi đó 1 cơ sở
của kerf là {(-1,1,0)} hay kerf = <(-1,1,0)> và dimkerf = 1

B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 12. (0.5 điểm) (CLO3.1): Đáp án A

Câu 13. (0.5 điểm) (CLO3.1): Đáp án C

Câu 14. (0.5 điểm) (CLO3.2): Đáp án D


Câu 15. (0.5 điểm) (CLO3.3): Đáp án C
Câu 16. (0.5 điểm) (CLO3.3): Đáp án A
Câu 17. (0.5 điểm) (CLO3.4): Đáp án D

You might also like