Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

UBND QUẬN THỦ ĐỨC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÓA: 21/9/2019


MÔN: HÓA NGÀY HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề có 02 trang

Câu 1: (7,5 điểm)


1.1. (1,5 điểm)
Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl, H 2SO4, NaOH, BaCl2, NaNO3. Chỉ dùng
dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các hóa chất trong mỗi lọ.
1.2. (3,5 điểm)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra:
a. Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3.
b. Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2.
c. Kim loại bạc tiếp xúc với không khí có H2S.
d. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3.

1.3. (2,5 điểm)

Từ hình vẽ trên, hãy cho biết:


a. Tên các dụng cụ thí nghiệm đã đánh số
trong hình vẽ.
b. Chỉ ra hai chất có thể là X trong sơ đồ
trên, viết phương trình phản ứng minh họa.
c. Giải thích tại sao trong thí nghiệm trên?
- Khí O2 lại được thu bằng phương pháp đẩy nước.
- Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn.

Câu 2: (5,5 điểm)


2.1. (2,5 điểm) Viết 10 loại phương trình phản ứng điều chế trực tiếp KCl.
2.2. (1,5 điểm) Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy sắp xếp
các chất trên thành một dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện
nếu có).
2.3.(1,5 điểm)

1
a) Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy
ngân, làm chất độc thủy ngân rơi vãi xuống nền nhà. Với hóa chất sẵn có
trong phòng thí nghiệm, em hãy trình bày cách xử lí để tránh gây ô nhiễm
môi trường.
b) Nước tự nhiên thường chứa một lượng nhỏ các muối clorua và hiđrocacbonat của các kim loại
canxi (Ca), magiê (Mg). Hãy dùng một hoá chất thông dụng là một muối của natri (Na) để loại bỏ
đồng thời canxi và magie trong các muối trên ra khỏi nước. Viết các phương trình hoá học .
c) Để phát hiện xăng có bị lẫn nước hay không người ta cho muối CuSO 4 khan vào mẫu xăng đó.
Hãy giải thích việc làm trên.

Câu 3: (7,0 điểm)


3.1. (1,5điểm)
Sục từ từ V lít CO2(đkc) vào dung dịch có chứa 0,4 mol Ca(OH)2. Hãy tính khối lượng kết tủa thu
được biết 10,08 13,44.

3.2. (1,5điểm)
Cho 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24 gam bột Fe kim loại
vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B.
a. Tính số gam chất rắn A.
b. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch B. (Biết thể tích dung dịch không thay đổi).

3.3. (2,0 điểm)Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với
dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác
dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc)
và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa
sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.Tính m và
tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

3.4. (2,0 điểm)


Hoà tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al vào nước được dung dịch A. Thêm từ từ đến
dư 100 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thì trong dung dịch A bắt đầu xuất hiện kết tủa. Tính
phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.

------------------HẾT -------------------

Cho nguyên tử khối: H = 1 ; C = 12 ; O = 16; Na = 23 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; P = 31 ;


K= 39; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Ba = 137; Zn = 65

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan.

2
3
4
5
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9 MÔN HOÁ
KHÓA NGÀY 21/09/2019 - NĂM HỌC: 2019 – 2020

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


1.1 - Dung dịch NaOH làm phenolphtalein hoá hồng. 0,25
(1,5 điểm) - Lấy dung dịch màu hồng cho vào 4 mẩu còn lại nhận ra 2 nhóm:
+ Nhóm làm mất màu hồng là HCl và H2SO4
HCl + NaOH NaCl + H2O
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,5
+ Nhóm không làm mất màu hồng là BaCl2 và NaNO3 0,25
- Lấy mẩu hóa chất trong nhóm mất màu cho vào nhóm không
mất màu nếu có kết tủa nhận ra H2SO4 và BaCl2; từ đó nhận ra
HCl và NaNO3
0,5
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
1.2 a. Mẩu natri tan dần, có khí không màu không mùi thoát ra, xuất 0,5
(3,5 điểm) hiện kết tủa màu nâu đỏ
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3  + 3NaCl 0,5
b. Xuất hiện kết tủa trắng 0,25
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3  + BaCO3  + H2O 0,25
c. Bạc hoá đen 0,25
4Ag + 2H2S + O2→ 2Ag2S + 2H2O 0,25

e. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí không màu thoát ra 0,25

2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
1.3 a) (1) Đèn cồn; (2) Ống nghiệm; (3) Giá đỡ. 0,25x6
(2,5 điểm) (4) Nút cao su ; (5) Ống dẫn khí; (6) Chậu thủy tinh. =1,5
b) X có thể là: KClO3, KMnO4.

6
Hai phản ứng:

0,5

c) Giải thích:
+ Khí oxygen ít tan trong nước, thu khí oxi bằng phương pháp
đẩy nước.
0,25
+ Phải tháo ống dẫn khí trước vì nếu tắt đèn cồn trước, nhiệt độ
đột ngột giảm làm chênh lệch áp suất, nước tràn vào ống nghiệm,
gây vỡ ống nghiệm.
0,25
2.1 K+ ½ Cl2 KCl 0,25x10 =
(2,5 điểm) K + HCl  KCl + ½ H2 2,5
K2O+2HCl  2KCl + H2O
K2SO4 + BaCl2 2KCl + BaSO4
K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O + CO2
2KOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2KCl
Cl2 + 2KOH  KCl+ KClO + H2O
KClO3 KCl + 3/2 O2
HCl + KOH  KCl + H2O
Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2
2.2 Al Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2(SO4)3 0,25 x 6 =
(1,5 điểm) AlCl3 Al(NO3)3 1,5
4Al + 3O2 2 Al2O3
Al2O3 + 2NaOH NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + 2H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 2 AlCl3 + 3BaSO4
AlCl3 + 3 Ag NO3 Al(NO3)3 + 3AgCl
2.3 a. Dùng bột lưu huỳnh rắc lên các hạt thủy ngân rơi vãi, lưu 0,25
(1,5 điểm) huỳnh sẽ phản ứng với Hg (độc) ở nhiệt độ thường tạo muối
sunfua không độc và dễ thu gom.
0,25
Hg + S HgS

7
b. Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4:
MCl2 + Na2CO3 MCO3 + 2NaCl
0,5
M(HCO3)2 + Na2CO3 MCO3 + NaHCO3
M: Ca, Mg
c. CuSO4 khan có màu trắng, nếu xăng lẫn nước, CuSO4 chuyển 0,5
sang màu xanh do tạo muối ngậm nước: CuSO4.5H2O
3.1 n CO2= 0,45 mol, n CO2 = 0,6 mol
(1,5 điểm) Ca(OH)2+ CO2 → CaCO3 + H2O
x (mol) x x
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
y (mol) 2y y
0,45 0,6 0,5

1,125 1,5 0,25

→ tạo ra 2 muối
n Ca(OH)2: x + y = 0,4→ y = 0,4 – x

n CO2: 0,45 0,6 0,5


0,45 0,6
0,25
↔ 0,2 0,35

Số mol CaCO3 = x mol


m CaCO3: 20g 35g
3.2 nAgNO3 = 0,02 mol , nCu(NO3)2 = 0,1 mol, nFe = 0,04 mol
(1,5 điểm) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag
0,01 0,02 0,01 0,02
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
(0,04 – 0,01) 0,03 0,03 0,03 0,5
a. mA = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08g
0,5
b. CM Fe(NO3)2 = (0,01 + 0,03)/0,2 = 0,2M
CM Cu(NO3)2 dư = (0,1 – 0,03)/0,2= 0,35M
0,5
3.3 nH2 = 0,15 mol nH2 = 0,45 mol
(2,0 điểm) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

8
0,1 ← 0,15
nAl = 0,1 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,1→ 0,15
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y y 0,5
x + y = 0,45-0,15
24x + 56y = 14,7 – 27.0,1
↔ x = 0,15, y = 0,15 0,5
% mAl = (0,1.27).100/14,7 = 18,37%
% mMg = (0,15.24).100/14,7 = 24,49%
% m Fe =100% - 18,37% - 24,49% = 57,14% 0,5
Chất rắn thu được gồm MgO và Fe2O3
MgCl2→ Mg(OH)2→ MgO
FeCl2→ Fe(OH)2→ Fe(OH)3→ Fe2O3
Khối lượng chất rắn = 0,15.40 + (0,15:2).160 = 18 gam 0,5
3.4 Gọi a,b là số mol K và Al trong hỗn hợp X ta có
(2,0 điểm) 39a+27b=10,5 (1)
K+H2O  KOH + ½ H2
a a
Al+KOH+H2O  KAlO2 + 3/2 H2
b b b 0,5
Do X tan hết nên KOH dư (a-b mol). Khi thêm HCl vào A:
HCl + KOH  KCl + H2O
a-b a-b
Khi vừa hết KOH thì kết tủa xuất hiện theo phản ứng:
KAlO2 + HCl +H2O KCl + Al(OH)3 0,5
 nHCl = a-b = 0,1 (2); Giải (1) và (2)  a= 0,2 mol, b= 0,1 mol 0,5
%K = 0,2.39.100%/10,5 = 74,286%; %Al = 25,714% 0,5

- HẾT -
9

You might also like