Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 24

PHẦN 1

Câu 1. Tên thay thế của amino axit có công thức CH3-CH(NH2)-COOH là.
A. axit 2-aminopropionic B. axit -aminopropanoic
C. axit 2-aminopropanoic D. axit -aminopropionic.
Câu 2. Cho dãy các chất: 1,3-propan-điol; glyxerol; axit axetic; phenol; axit aminoetanoic; triolein; glucozơ,
xenlulozơ, saccarozơ, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH)2 là.
A.7 B.5 C.4 D.6
Câu 3. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là:
A. Al3+, Cu2+, K+. B. K+, Al3+, Cu2+. C. Cu2+, Al3+, K+. D. K+, Cu2+, Al3+.
Câu 4. Cho bột Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì thứ tự
các ion kim loại bị khử lần lượt là:
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+, Mg2+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.
Câu 5: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 6: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 7. Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước.
Chất X thuộc loại:
A. ancol no, đa chức. B. axit no, đa chức. C. este no, đơn chức. D. axit no, đơn chức.
Câu 8. Thí nghiệm nào sau đây thu được axetanđehit?
A. Lên men glucozơ với enzim làm xúc tác.
B. Dẫn hơi ancol propan-2-ol qua ống sứ chứa CuO, đun nóng.
C. Đun nóng vinyl axetat với dung dịch NaOH dư.
D. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700 .
Câu 9. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(2) Cho bột Al tiếp xúc với khí Cl2.
(3) Cho CrO3 vào lượng nước dư.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Cho CaO vào nước dư.
(6) Cho Al(OH)3 vào dung dịch NaOH loãng dư. Số thí
nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là.
A.6 B.4 C.5 D.3
Câu 10. Kim loại crom không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3. B. HNO3 loãng, nguội .
C. NaOH loãng. D. CuSO4.
Câu 11. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2O vào nước dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
(c) Cho cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1 :1 Các thí
nghiệm tạo ra natri hiđroxit là
A. (a),(b),(c). B. (b),(c),(d). C. (a),(c),(d). D. (a),(b),(d).
Câu 12. Điều chế kim loại K bằng phương pháp
A. Cho CO phản ứng với K2O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C.
(e) Điện phân KCl nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 13. Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa?
A. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
B. Cho nước brom vào dung dịch phenol.
C. Cho nước brom vào dung dịch glucozơ.
D.
(f) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
Câu 14. Cho dãy các chất: etylen glicol; glucozơ; glixerol; saccarozơ; xenlulozơ; ancol etylic; fructozơ. Số
chất trong dãy tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.
- - 2-
C. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Cl , HCO3 và SO4 .
D. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong tất cả các kim loại.
Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm từ Li đến Cs có tính khử tăng dần.
B. Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
C. Kim loại liti (Li) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong các kim loại kiềm.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.
Câu 17. Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho anilin vào dung dịch Br2.
(2) Sục metylamin vào dung dịch FeCl3.
(3) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4.
(4) Cho anđehit oxalic vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
(5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(6) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(7) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(8) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là.
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 19. Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, Gly-Val, etylen
glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên.
(b) Đốt cháy hoàn toàn isoamyl axetat thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(c) Khi đun nóng dung dịch protein thì chúng đông tụ lại và tách ra khỏi dung dịch.
(d) Anilin còn có tên gọi khác là benzenamin.
Các phát biểu đúng là
A. (a),(b),(c). B. (b),(c),(d). C. (a),(c),(d). D. (a),(b),(d).
Câu 21. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ nào sau đây?
A. Tơ thiên nhiên. B. Tơ polieste. C. Tơ vinylic. D. Tơ poliamit.
Câu 22. Cho các nhận định sau:
(a) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(b) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(c) Thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các muối của các -
amino axit.
(d) Ở điều kiện thường, tripanmitin và tristearin đều là chất rắn.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo poliancol.
(g) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Các nhận định đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 23. Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là
A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Cu.
Câu 24. Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt vào các dung dịch: HCl loãng, Na2CO3, Na2S, AgNO3, NaOH. Số
trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25. Cho các nhận định sau:
(a) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(b) Cho dung dịch saccarozơ vào Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(c) Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột;
(d) Nhỏ axit H2SO4 98% vào saccarozơ.
(e) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 26. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 8.
Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Nhiệt phân FeCO3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(g) Đốt cháy HgS trong oxi dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A.2. B.3. C.4. D.5
Câu 28. Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe3+, Zn2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe3+. D. Zn2+.
Câu 29. Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng?
A. giấm ăn B. nước vôi C. muối ăn D. phèn chua.
Câu 30. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
B. Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
C. Tính chất chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và ánh kim.
D. Ở điều kiện thường, các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
Câu 31. Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa
tác dụng với dung dịch NaOH là.
Câu 32. Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là.
A.5 B.3 C.6 D.4
Câu 33. Phèn chua có công thức là
A. KAl(SO4)2.12H2O. B. NaAl(SO4)2.12H2O.
C. LiAl(SO4)2.12H2O. D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O.
3
Câu 34. Cho phản ứng: Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là
2
A. NaOH. B. H2. C. Al. D. H2O.
Câu 35: Nhận xét nào đúng khi nói về sắt tráng thiếc (sắt tây) và sắt tráng kẽm (tôn) trong môi trường điện
li:
A. Đối với tôn ở cực (+) sắt bị oxi hoá. B. Sắt tây bền hơn tôn.
C. Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị oxi hoá. D. Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị khử.
Câu 36: Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho vào cốc 1 một thanh Zn, cho vào cốc
hai một thanh Fe, cho vào cốc ba hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau, Cho vào cốc bốn hai thanh Zn và Cu
đặt tiếp xúc nhau, Tốc độ giải phóng khí ở bốn cốc
A.1>2>3>4. B.3>4>1>2. C.4>3>1>2. D.4>3>2>1.
Câu 36. Cho các nhận định sau:
(1) Cho kim loại Na2O vào nước dư.
(2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 39. Cho dãy các chất: HCl, Na2CO3, AgNO3, NaOH, NaCl, Cu(NO3)2. Số chất trong dãy có khả năng
tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 40. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun nóng.
B. Các kim loại loại kiềm từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
C. Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chủ yếu tồn tại dưới dạng đơn chất.
Câu 41. Cho dãy các polime gồm: tơ tằm; tơ capron; nilon-7; tơ nitron; poli(metyl metacrylat); tơ visco;
poli(vinyl clorua); poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 42. Cho các chất sau: CrO3, Fe, Al(OH)3, Zn. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 43. Cho các phát biểu sau:
(a) Phenyl axetat và metyl benzoat là đồng phân của nhau.
(b) Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
(c) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat không thể thủy phân được.
(d) Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái lỏng.
Các phát biểu đúng là
A. (a),(b),(c). B. (a),(b),(d). C. (b),(c),(d). D. (a),(c),(d). Câu 44. Nhận xét nào
sau đây là sai?
A. Xenlulozơ là polisaccarit có cấu tạo mạch phân nhánh.
B. Vinyl axetat và metyl acrylat là đồng phân của nhau.
C. Anilin để lâu trong không khí sẽ chuyển sang màu đen.
D. Các amino axit thiên nhiên đều có tính lưỡng tính.
Câu 45. Nhận đinh nào sau đây là sai?
A. Phản ứng thủy phân etyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Đốt cháy hoàn toàn metyl propionat thu được số mol CO2 bằng số mol của H2O.
C. Nhiệt độ sôi của các este luôn thấp hơn các axit cacboxylic có cùng số cacbon.
D. Ở điều kiện thường, triolein là chất rẳn.
Câu 46. Thủy phân hoàn toàn este X mạch hở có công thức C6H10O2 trong môi trường axit, thu được axit
cacboxylic Y và ancol Z có cùng số cacbon. Số đồng phân của X là
A.2. B.4. C.3 D.5.
Câu 47. Este mạch hở, không no chứa một liên kết đôi C=C có công thức tổng quát dạng CnHmO2. Biểu
thức liên hệ n và m là
A. m = 2n. B. m + 4 = 2n. C. m + 2 = 2n. D. m = 2n + 2.
Câu 48. Tristearin có phân tử khối là
A. 886. B. 890. C. 884. D. 888.
Câu 49. Cho dãy các kim loại: Na, Li, K, Cs. Kim loại trong dãy có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Na. B. Cs. C. Li. D. K.
Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là?
A. NaNO2. B. NaOH. C. Na2O. D. Na.
Câu 51: Cho các hỗn hợp rắn dạng bột có tỉ lệ số mol trong ngoặc theo thứ tự chất như sau:
(1) Na vàAl2O3 (2 : 1) (2) Cu vàFeCl3 (1:3)
(3) Na, Ba vàAl2O3 (1 : 1 : 2) (4) Fe vàFeCl3 (2:1)
(5) Al vàNa (1 : 2) (6) K vàSr (1 : 1)
Có bao nhiêu hỗn hợp có thể tan hết trong nước dư?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 52: Cho các mệnh đề sau:
(1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(3) Trimetylamin là một amin bậc ba.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số nhận định đúng là.
A.5 B.3 C.6 D.4
Câu 53. Cho các nhận định sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(2) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A.5 B.3 C.6 D.4


Câu 54. Cho các nhận định sau:
(1) Các protein đều cho phản ứng màu biurê.
(2) Các este của axit fomic cho được phản ứng tráng gương.
(3) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(4) Tơ nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp.
(5) Trong mỗi mắc xích của phân tử xenlulozơ có 3 nhóm hiđroxyl (-OH) tự do.
(6) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen.
(7) Số nhận định đúng là.
A.5 B.3 C.6 D.4
Câu 55. Cho các nhận định sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A.7 B.5 C.8 D.6
Câu 56: Cho các nhận xét sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu luôn đúng là A.3 B.5 C.4 D.2
Câu 57: Cho các nhận xét sau:
(1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(2) Đốt cháy HgS trong oxi dùng dư;
(3) Nung nóng Cr(OH)3 ở nhiệt độ cao;
(4) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp;
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dùng dư;
Số phát biểu luôn đúng là
A.3 B.5 C.4 D.2
Câu 58: Cho các nhận xét sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinyl fomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.
Số phát biểu luôn đúng là A.3 B.5 C.4 D.2
Câu 59: Có 4 dung dịch: X (Na2SO4 0,1M và H2SO4 0,1M); Y (Na2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,1M); Z
(Na2SO4 0,1M và AlCl3 0,1M); T (H2SO4 0,1M và AlCl3 0,1M) được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch (a), thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch (b), thu được n2 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch (c), thu được n3 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 4: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch (d), thu được n4 mol kết
tủa. Biết rằng n1 < n2 < n3 < n4. Dung dịch (b) ứng với dung dịch nào sau đây?
A.T B.Y C.X D.Z
PHẦN 2
Câu 1. Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 2. Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là
A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Au.
2+
Câu 3: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được
nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 4. Cho dãy các chất: (1) phenylamin, (2) etylamin, (3) điphenylamin, (4) đimetylamin, (5) amoniac.
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần là:
A. (3),(2),(5),(1),(4). B. (4),(2),(5),(1),(3).
C. (5),(1),(3),(2),(4). D. (3),(1),(5),(2),(4).
Câu 5. Valin có tên thay thế là.
A. axit 2-aminopropanoic B. axit aminoetanoic
C. axit 2-amino-3-metylbutanoic D. axit 3-amino-2metylbutanoic
Câu 6. Cho các dung dịch của các hợp chất sau: glyxin, alanin; lysin; axit glutamic; axit -aminocaproic;
axit -aminoenantoic; phenylamoni clorua; mononatri glutalat. Số dung dịch làm quì tím hóa đỏ là.
A.3 B.5 C.4 D.2
Câu 7: Cho các nhận xét sau:
1.Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khíH2.
2.Dùng nước để dập tắt các đám cháymagiê.
3.Cho CrO3vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu dacam.
4.Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
5.Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối
crom(VI).
Số nhận định đúng là.
A.3 B.5 C.4 D.2
Câu 7: Cho các nhận xét sau:
- 2-
1.Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO4 .
2+
2.Cr phản ứng với axit HCl loãng, đun nóng tạo thành Cr .
3.CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch có màu vàng.
4.Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tan tốt trong dung dịch NaOH loãng.
Số nhận định đúng là.
A.3 B.5 C.4 D.2
Câu 9. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 2,25. Biết X tác dụng được với dung dịch
NaOH khi nung nóng. Số chất của X thỏa mãn là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 10. Este nào sau đây khi thủy phân, sản phẩm có khả năng cho được phản ứng tráng gương?
A. Propyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat D. Metyl acrylat.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
B. Saccarozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng thủy phân.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và xenlulozơ đều là cacbohiđrat.
Câu 12. Thủy phân chất X thu được sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ. Vậy X là:
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Glixerol. D. Xenlulozơ.
Câu 13: Vật làm bằng thép tráng kẽm (tôn) bị sây sát nhỏ tới lớp thép bên trong để trong không khí ẩm thì bị
ăn mòn điện hóa, phản ứng xảy ra ở anot là
2+
A. Zn → Zn + 2e B. 2H2O + O2 + 4e → 4 OH 
2+ +
C. Fe → Fe + 2e D. 2H + 2e → H2
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
1.Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
2.Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
3.Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
4.Cho dung dịch chứa a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.
5.Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
6.Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số thí nghiệm dùng đề điều chế natri hiđroxit là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 15. Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất nước
gia-ven, nấu xà phòng,… Công thức của X là
A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH.
Câu 16. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường axit, muối đó là.
A. Na2CO3 B. NaHSO4 C. NaCl D. NaHCO3
Câu 17. Một mẫu nước cứng khi đun nóng thì mất tính cứng của nước. Mẫu nước cứng này chứa các ion nào
sau đây?
2+ 2+ - - 2+ + 2- -
A. Ca , Mg , Cl , HCO3 . B. Ca , Na , CO3 , HCO3 .
2+ 2+ 2+ 2+
C. Ca , Mg , HCO3 -. D. Ca , Mg , CO3 2-.
Câu 18. Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.
2a
C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được mol kết tủa.
3
D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 19. Cho các chất sau: Al, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
1.Axit fomic có khả năng tác dụng với NaHCO3 và dung dịch AgNO3 trong NH3.
2.Cho nước brom vào dung dịch anilin, xuất hiện kết tủa màu vàng.
3.Trong công nghiệp, axit axetic được sản xuất từ metanol và khí cacbon oxit.
4.Ở điều kiện thường, axit glutamic là chất rắn, tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
5.Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách khỏi dung dịch.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 21. Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
B. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -amino axit.
C. Protein có phản ứng màu biurê.
D. Tất cả protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo nhớt.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn loại tơ nào sau đây bằng lượng oxi vừa đủ, chỉ thu được CO 2 và H2O?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ olon. C. Tơ enang. D. Tơ lapsan.
Câu 23. Polime nào sau đây thuộc polime nhân tạo?
A. Tơ tằm. B. Poliacrilonitrin.
C. Tơ visco. D. Poli(hexametylen-ađpamit).
Câu 24. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
B.Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
C.Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HNO3.
D.Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
Câu 25. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương
trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 23x - 9y. D. 13x - 9y.
Câu 26. Amin CH3-NH-CH3 có tên gọi là
A. Etanamin. B. Đimetanamin. C. Metylamin. D. N-metylmetanamin.
Câu 28. Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron trong kim loại gây ra?
A. Tính dẻo. B. Tính cứng. C. Tính ánh kim. D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
3+ 2+
Câu 29. Cho phương trình phản ứng sau: 3Mg + 2Fe  3Mg + 2Fe. Nhận xét nào sau đây về phản ứng
trên là đúng?
A. Fe3+ là chất khử, Mg2+ là chất oxi hóa. B. Mg là chất oxi hóa, Fe3+ là chất khử.
C. Mg là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa. D. Mg2+ là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa.
Câu 30: Cho phản ứng AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 và Cu + 2AgNO3  2Ag + Cu(NO3)2 Nhận
xét nào sau đây đúng ?
2+
A. Tính khử Ag > Cu B. Tính khử Ag > Fe
2+ + + 3+
C. Tính oxi hóa Cu > Ag D. Tính oxi hóa Ag > Fe
Câu 31: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?

1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
3.Cho Na vào dung dịch CuSO4.
4.Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
A.3 B.2 C.4 D.5

Câu 32. Điều khẳng định nào sau đây là sai?


A. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch alanin, thấy dung dịch phân lớp.
B. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào saccarozơ sẽ hóa đen.
C. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.
D. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, xuất hiện kết tủa trắng bạc.
Câu 33. pH của dung dịch có cùng nồng độ mol của các chất: H 2N-CH2-COOH (1); H2N-[CH2]4-CH(NH2)-
COOH (2); HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (3) tăng dần theo trật tự nào sau đây?
A. (3) < (2) < (1) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (1) < (2) D. (2) < (1) < (3)

(h) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(i) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng;
(j) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3;
(k) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3;
(l) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là.
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 35. Chất hay dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch Cr2(SO4)3?
A. NaOH. B. Zn. C. BaCl2. D. Fe2(SO4)3.
Câu 36. Phản ứng nào sau đây là sai?
0
Ni,t
A. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5.

0

B. CH3COOCH2-CH=CH2 + NaOH   CH3COONa + CH3-O-CH3.


t

C. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr.


0
Ni,t
D. OHC-CHO + 2H2  C2H4(OH)2.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở chỉ chứa các liên kết đơn.
B. Điều chế etyl axetat bằng cách đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic, axit axetic và axit sunfuric đặc
trong cốc thủy tinh chịu nhiệt.
0
C. Các anđehit no, mạch hở không có khả năng phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t ).
D. Chất béo là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 38. Điều nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ và fructozơ?
A. Đều làm mất màu nước brom. B. Đều có công thức phân tử C6H12O6.
C. Đều có nhóm OH trong phân tử. D. Đều thuộc loại monosaccarit.
Câu 39. Phát biểu nào về cacbohiđrat là không đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit.
B. Glucozơ kém ngọt hơn so với saccarozơ.
C. Amilopectin và xenlulozơ đều là polisaccarit.
D. Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
Câu 40. Kim loại kiềm nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Li. B. Na. C. Cs. D. K.
Câu 41. Cho các phát biểu sau:
1.Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4, xảy ra ăn mòn điện hóa.
2.Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.
3.Các kim loại kiềm tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
4.NaHCO3 có tính lưỡng tính.
Số nhận định đúng :
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 42. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau:
(a) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh.
(b) do hoạt động của núi lửa.
(c)do khí thải công nghiệp.
2+ 3+ 2+
(d)do nồng độ cao của các ion như Hg , As , Pb trong các nguồn nước
Các nhận định đúng là.
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (c) và (d). D. (a) và (d).
Câu 43. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. Li B. Cs C. Be D. Al
Câu 44. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1)Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(2)Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục metylamin tới dư vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4.
(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (6) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
(7) Sục NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3. (8) Cho dd HCl đến dư vào dd NaAlO2.
Sau khi các phản ứng trên kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A.8 B.6 C.5 D.7
Câu 45. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ ngọt hơn so với saccarozơ.
B.Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O
C.Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư.
D.Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 46. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đồng phân
cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 47. Cho các chất sau: axit glutamic, metylamoni clorua, saccarozơ, glixerol, triolein, lòng trắng trứng.
Số chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 48. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic bằng phản ứng
A. xà phòng hóa. B. trùng ngưng. C. trao đổi. D. trùng hợp.
Câu 49. Cho các phát biểu sau:
1.Axit axetic và axit propionic tan vô hạn trong nước.
2.Dung dịch axit -aminoisovaleric làm quì tím hóa đỏ.
3.Đồng phân cấu tạo là các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học
khác nhau.
4.Các ancol đều có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
5.Axit -aminocaproic và axit -aminoenantoic đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng
tạo polime.
6.Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử
rất lớn (polime).
Số phát biểu đúng là
A.3 B.4 C.5 D.2
Câu 50. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO
(sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được dung dịch X chứa 2 chất tan và còn lại phần rắn không tan.
Chất tan có trong dung dịch X là.
A. HNO3 và Fe(NO3)3 . B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 51: Cho các phát biểu sau:
1.Mg cháy trong khiC ́ O2 ở nhiệt độ cao.
2.Thổi khíNH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏsang màu đen .
3.Ở nhiệt độ cao, tất cảcác kim loaịkiềm thổđều phản ứng đươc ̣ với nước.
4.Hơp ̣ kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa.
5.Hỗn hơp ̣ KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dicḥ NaHSO4 dư.
6.Cho NH3 dư vào dung dicḥ AlCl3 thu đươc ̣ kết tủa trắng keo, sau đókết tủa tan dần.
Sốphát biểu đúng là
A.3 B.4 C.5 D.2
Câu 52: Cho các phát biểu sau:
1.Peptit mạch hở phân tử chứa 2 liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit.
2.Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và dạng β).
3.Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
+
4.Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H , nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5.Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa phenol và axit axetic.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 53: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất:
KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là
A.4 B.6 C.5 D.7
Câu 52: Cho các phát biểu sau:
1.Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
2.Các amin đều thể hiện tính bazơ.
3.Ở điều kiện thường, đimetylamin ở thể khí, tan tốt trong nước.
4.Cho phenolphtalein vào dung dịch metylamin, xuất hiện màu hồng.
5.Cho dung dịch NaOH vào phenylamoni clorua, đun nóng, thấy dung dịch vẩn đục.
6.Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.
Số phát biểu đúng là
A.4 B.6 C.5 D.7
Câu 52: Cho các phát biểu sau:
1.Natri hiđrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.
2.Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.
3.Các kim loại kiềm dùng để chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy.
4.Phèn chua được dùng làm trong nước đục.
5.Natri hay kali được dùng làm chất trong trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
6Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết màu mỡ bám trên chi tiết máy.
Số phát biểu đúng là
A.4 B.6 C.5 D.7
Câu 53: Cho các phát biểu sau:
(1) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(2) Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
(3) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(4) Hàm lượng cacbon trong fructozơ nhiều hơn trong glucozơ.
(5) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(6) Đun nóng anbumin của lòng trắng trứng trong môi trường kiềm, thu được các -amino axit.
Số phát biểu đúng là A.4 B.6 C.5 D.3
Câu 53: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.

Số phát biểu đúng là A.4 B.6 C.5 D.3


Câu 54: Cho các phát biểu sau:
- Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
- Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chế thuốc.
- Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
- Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
- Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là A.4 B.6 C.5 D.3
Câu 55: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước, thu được dung dịch Z (bỏ qua
sự thủy phân của các muối trong dung dịch).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol khí NO (sản phẩm
+5
khử duy nhất của N ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 < n2. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 B. AlCl3, Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. FeCl2, Cu(NO3)2
Câu 56: Để phân biệt bốn lọ dung dịch mất nhãn, một học sinh cho từ từ dung dịch Ba(HCO3)2 vào
từng mẫu thử. Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch Hiện tượng
X Có kết tủa trắng xuất hiện.
Y Có khí thoát ra.
Z Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa.
T Không có hiện tượng gì xảy ra.
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ca(NO3)2, HCl, H2SO4, NaOH B. H2SO4, HCl, NaOH, Ca(NO3)2
C. NaOH, HCl, H2SO4, Ca(NO3)2 D. NaOH, H2SO4, HCl, Ca(NO3)2
PHẦN 3
Câu 1. Cho dãy các kim loại: Li, Ca, Na, Mg, K. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 2. Nhận xét nào không đúng?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính khử mạnh.
B. Trong công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng cách cho axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với
Ca3(PO4)2.
C. Muối NH4NO3 là chất điện li mạnh.
D. Cacbon đioxit là oxit trung tính.
Câu 3. Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?
A. CuO + CO → Cu + CO2 B. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
B.Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 D. Al2O3  Al + O2
Câu 4. Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được
dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.
A. Mg B. Cr C. Fe D. Al
Câu 5: Cho dãy gồm các chất sau: NaOH, AgNO3, HCl, NH3, CuSO4, Na2S, Cl2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A.6 B.4 C.7 D.5
Câu 6. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. NaHSO4. B. AlCl3. C. BaCO3. D. Fe(NO3)2.
Câu 7. Hợp chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Metyl metacrylat. B. Vinyl clorua. C. Acrilonitrin. D. Axit -aminocaproic.
Câu 8. Dãy các polime đều có thể tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Tơ visco, tơ nilon-6; polibutađien; tơ lapsan.
B.Tơ nilon-6; tơ enang; tơ lapsan; tơ nilon-6,6.
C.Tơ nilon-6,6; poli(metyl metacrylat); tơ visco; tơ nitron.
D.Tơ lapsan; tơ capron; polietilen; tơ nilon-7.
Câu 10. Thuốc thử để dùng nhận nhiết Gly-Gly và Gly-Gly-Gly là
A. Nước Br2. B. quì tím. C. Cu(OH)2.
Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2FeCl3 + 2NaI  2FeCl2 + 2NaCl + I2. B. Na2SO4 + 2HCl
C. Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O. D. Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt là
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.
Câu 13. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 3. B. 8. C. 5. D. 4.
Câu 14. Cho các chất sau: etyl acrylat, etylen, glucozơ, saccarozơ, axetilen, glixerol, phenylamin, triolein.
Số chất tác dụng với nước brom dư theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 15. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: anilin, glucozơ, alanin, ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. HCl D. Br2
Câu 16. Cho dãy các chất: anlyl axetat; glucozơ; fructozơ, metyl acrylat; anilin, axit glutamic. Số chất trong
dãy tác dụng được với nước Br2 là.
A.5 B.3 C.4 D. 2
Câu 17. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amipectin. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 18. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng
tráng bạc?
A. Axit fomic. B. Fructozơ. C. Metyl acrylat. D. Glucozơ.
Câu 19. Chất nào sau đây điều chế trực tiếp bằng một phản ứng thu được axetanđehit?
A. CH3-CH(OH)-CH3. B. CH3-OCOCH=CH2.
C. CH3COOH. D. CH2=CH2.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
A.Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
B.Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường bazơ gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D.Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dùng crom để mạ các đồ vật vì lớp mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
B. Crom là kim loại nặng, có màu trắng bạc, rất cứng dùng để cắt thủy tinh.
C. Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép.
D. Trong các phản ứng hóa học, muối Cr(III) chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
1.Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.
2.Cho CaO vào lượng nước dư.
3.Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
4.Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
5.Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23: Cho dãy chất: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe, Al, ZnCl2, ZnO, BaCl2. Số chất trong dãy vừa tác dụng
với dung dịch AgNO3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 24: Ngâm một lá Zn vào cốc đựng dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài
giọt dung dịch X vào cốc thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4 B. MgSO4 C. NaOH D. H2SO4
Câu 25. Cho bột Cu lần lượt vào các dung địch sau: HNO3, FeCl3, AgNO3, FeCl2. số trường hợp có phản
ứng xảy ra là
A. 1. B.3 C.4 D. 2
Câu 26. Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối
lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?
A. Ni(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. Cu(NO3)2.
Câu 27. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Br2?
A. alanin B. triolein C. anilin D. glucozơ
Câu 28. Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat.
Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 29. Cho dãy các oxit sau: Na2O, Al2O3, Cr2O3, CaO, CrO3, MgO. Số oxit trong dãy tác dụng với nước
ở điều kiện thường là.
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 30. Cho các phản ứng sau:
0

(1) CaO + H2O  Ca(OH)2 (2) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  t 4Fe(OH)3


(3) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + H2
Số phản ứng mà trong đó, H2O đóng vai trò là chất oxi hóa là.
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 31. Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X1 trong suốt. Sục CO2 vào dung dịch X1, thấy
dung dịch vẫn đục.
Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y1 phân lớp. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y1 thu
được dung dịch trong suốt.
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Phenol và natri phenolat. B. Natri phenolat và anilin.
C. Natri phenolat và phenylamoni clorua. D. Phenylamoni clorua và anilin.
Câu 32. Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là
A. Đimetanamin. B. Metylmetanamin. C. Đimetylamin. D. N-metanmetanamin.
Câu 33. Cho phản ứng: Fe3O4 + xH2SO4 Fe2(SO4)3 + ySO2 + H2O. Khi phương trình đã cân bằng, tỉ lệ x :
y là
A.10:1. B.5:2. C.6:1. D.3:2.
Câu 34. Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt thấp nhất?
A. Manhetit. B. Pyrit. C. Xiđerit. D. Hemantit đỏ.
Câu 35. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(metyl metacrylat). B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(etylen terephtalat). D. Poli(vinyl clorua).
Câu 36. Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
(e) Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.
(f) Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.
(g)Polipropilen, tinh bột, nilon-7, poli(metyl metacrylat).
(h)Tinh bột, xenlulozơ, poli(metyl metacrylat), polibutađien.
Câu 37. Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn
A. Cho Cu vào dung dịch FeCl3. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Cho Ag vào dung dịch Fe(NO3)3. D. Cho Al vào dung dịch NaOH.
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
1.Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
2.Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
3.Nhỏ từ từ từng giọt đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Ba(HCO3)2.
4.Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
5.Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
6.Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3.
7.Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
8.Cho từ từ đến dư dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm có cùng hiện tượng “ban đầu thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần, thu được dung
dịch đồng nhất” là.
A.5 B.3 C.2 D.4
Câu 39. Cho các chất hữu cơ sau: axit fomic, glucozơ, vinyl axetilen, metyl acrylat, glixerol, saccarozơ,
fructozơ. Số chất có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa bạc trắng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 40. Cho các chất sau: etilen, axetilen, glucozơ, axit axetic, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom
ở điều kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 41. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. Propyl axetat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. Metyl propionat.
Câu 42. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức C4H8O2, phản ứng được
với dung dịch NaOH loãng, đun nóng nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 43. Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn.
A. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư. B. Cho Al(OH)3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl loãng, đun nóng
Câu 44. Thực hiện thí nghiệm sau:
1.Dẫn khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3 dư.
2.Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
3.Cho dung dịch HCl đặc vào dung dịch Na2CrO4.
4.Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
5.Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp tạo đơn chất khí là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 45: Nếu quy ước độ dẫn điện của Hg là đơn vị thì ta được độ dẫn điện của một số kim loại như bảng
sau:
Kim loại X Y Z T
Độ dẫn diễn 49 35,5 26 46
Với X, Y, Z, T là một trong những kim loại: Al, Cu, Au và Ag. Chọn nhận định đúng?
A. Z là Cu B. X là Al C. T là Ag D. Y là Au
Câu 46: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 47. Các phát biểu
1.Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen
2.Thành phần của hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố C và H
3.Các chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng nhau là các chất đồng phân với nhau
4.Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím Các chất
5.CH3NH2, C 2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với axit HBr
Trong trên, số phát biểu đúng là
A.4 B.3 C.2 D.5
Câu 48. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. AgNO3 và Zn(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. D. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Câu 49. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Axit axetic. B. Ancol etylic. C. Axit propionic. D. Metyl fomat.
Câu 50. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO-[CH2]2-OOCC2H5.
C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). D. CH3OOC-COOCH3.
Câu 51: Cho các phát biểu sau:
1.Phèn chua làm trong nước đục. 2.Amophot thuộc loại phân hỗn hợp.
3.Dung dịch kali đicromat có màu da cam. 4.Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
5.Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
6.Kim cương được dùng làm đồ trang sức, dao cắt thủy tinh.
7.Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là
A.3 B.4 C.6 D.5
Câu 52: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được hỗn hợp Z. Tiến
hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml hỗn hợp Z, thu được n1 mol khí.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml hỗn hợp Z, thu được n2 mol khí.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V ml hỗn hợp Z, thu được n3 mol khí và có kết tủa xuất hiện.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n1 = n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. BaS và (NH4)2CO3 B. Ba(HCO3)2 và (NH4)2CO3
C. BaCl2 và (NH4)2CO3 D. Mg(HCO3)2 và Na2S
Câu 53: Cho các phát biểu sau:
1.Este no đơn hở khi thủy phân đều thu được ancol.
2.Phenyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hỗn hợp hai muối.
3.Phản ứng của saccarozơ với Cu(OH)2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
4.Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
5.Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
6.Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
7.Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
Số phát biểu đúng là
A.6 B.5 C.3 D.4
Câu 54: Cho các phát biểu sau:
1.Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
2.Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
3.Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong nước.
4.Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa hai muối.
5.Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
6.Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A.6 B.5 C.3 D.4
Câu 55: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ở nhiệt độ thường được ghi lại trong
bảng sau.
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch H2SO4 loãng Sủi bọt khí
Y Qùy tím Qùy tím hóa xanh
Z, T Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng
T Sủi bọt khí
Dung dịch NaHCO3
Y Kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. NaNO3, Na2CO3, CuSO4, H2SO4 B. Fe(NO3)2, Ca(OH)2, AgNO3, KHSO4
C. FeCO3, Ca(OH)2, AgNO3, K2 SO4 D. NaOH, Fe(NO3)2, KH SO4, H2SO4
Câu 56: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(2) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH dư.
(3) Sục 3b mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2b mol Ca(OH)2.
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(6) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A.6 B.4 C.3 D.5
Câu 57: Cho các phát biểu sau:
1.Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
2.Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
3.Tinh bột khi thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm chỉ tạo glucozơ.
4.Dung dịch anbumin của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
5.Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitro phenol).
Số phát biểu đúng là
A.4 B.2 C.3 D.1
Câu 58: Tiến hành các thí nghiệm:
1.Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
2.Cho NaNO2 vào dung dịch NH4Cl đến bão hòa, đun nóng.
3.Cho FeS vào dung dịch HCl/t°.
4.Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3.
5.Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
6.Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH.
7.Cho Zn vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm sinh ra khí
A.4 B.5 C.3 D.6
PHẦN 4 :ÔN TẬP HỮU CƠ ESTE
Câu 1. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Tristearin.
Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 3 : Số đồng phân cấu tạo là este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
Y Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh
X, Z Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag
T Nước brom Kết tủa trắng
Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.
Câu 5: : Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2 =CHCOOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH=CH2.
Câu 6 :Các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ,fructozơ.
Câu 7.Tổng số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 9. C. 8. D. 5.
Câu 8. Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO 3. Tên gọi của
X làA. metyl fomat. B. axit axetic. C. axit fomic. D. ancol propylic.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: 

 Este X (C6H10O4) + 2NaOH   X1+ X2 + X3

 X2 + X3   C3H8O + H2O 


Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.
D. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 7,576 gam hỗn hợp các este thuần chức bằng O 2 dư, sau khi kết thức phản ứng
thấy thu được 0,25 mol H2O và CO2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong
dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, khi cho 7,576 gam hỗn hợp este này tham gia phản ứng với
NaOH thì thấy có 0,1 mol NaOH phản ứng. Giá trị của m là
A. 3,23. B. 33,2. C. 23,3. D. 32,3.
Câu 12. Este Z đơn chức, mạch hở được tạo ra thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z,
thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. C2H3COOH và CH3OH. B. CH3COOH và C3H5OH.
C. HCOOH và C3H7OH. D. HCOOH và C3H5OH.
Câu 13: Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit đơn chức và một ancol đơn chức thu được este E. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol E cần 0,45 mol O2, thu được 0,4 mol CO2 và x mol H2O. Giá trị của x là
A. 0,4. B. 0,45. C. 0,3. D. 0,35.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O 2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân
hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a
mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,030. B. 0,012. C. 0,010. D. 0,020.
Câu 15.Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức
dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn
4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,25. B. 5,06. C. 6,53. D. 7,25.
Câu 16. Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH 8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch
NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q.
Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.
Câu 17. Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm
phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được lượng CO 2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam A
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn
hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2
mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 62,10%. B. 50,40%. C. 42,65%. D. 45,20%.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng
tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2.
Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,5. D. 7 và 1,0.
Câu 20. Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác H 2SO4 đặc) với
hiệu suất phản ứng đạt 80%, thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 10,60. B. 13,60. C. 18,90. D. 14,52.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Thể tích dung
dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03 mol chất béo X là
A. 120 ml. B. 240 ml. C. 360 ml. D. 160 ml.
Câu 22. Lên men m gam glucozơ thành etanol (hiệu suất 82%) hấp thụ hết CO 2 sinh ra vào dung dịch chứa
0,22 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch muối X. Để thu được kết tủa lớn nhất từ X cần ít nhất 100
ml dung dịch NaOH 0,4M và Na2CO3 0,8M. Giá trị của m gần nhất với
A. 70,24. B. 35,1. C. 28,1. D. 37,3.
Câu 23: X,Y là hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức,T là este thuần chức tạo bởi X,
Y,  Z. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp E chứa X, Y,  Z, T cần dùng 0,725 mol khí O 2 thu được lượng CO2 nhiều
hơn H2O là 16,74 gam. Mặt khác 0,15 mol E tác dụng vừa đủ với 0,17 mol NaOH thu được dung dịch G và
một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 14,32%. B. 13,58. C. 11,25%. D. 25,52%.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng
và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO 2, Mặt
khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20
ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam
muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09 B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36.
Câu 25. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức, mạch hở E, F (ME < MF) trong 700 ml dung
dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y
trong H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete
hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 53,0 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Cho các phát biểu sau:
(1) Chất F tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Khối lượng của E trong hỗn hợp là 8,6 gam.
(3) Khối lượng khí T là 2,55 gam. (4) Tổng số nguyên tử trong F là 12.
(5) Trong Z có chứa ancol propylic.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. .5 C. 3. D. 2.
Câu 26. X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là
este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52
gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H 2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch
chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên
quan tới bài toán gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của X trong E là 72,76%. (2) Số mol của Y trong E là 0,08 mol.
(3) Khối lượng của Z trong E là 1,72 gam. (4) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Y là 12.
(5) X không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 27: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H 2SO4
đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95
gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
C. Y không có phản ứng tráng bạc
D. X có đồng phân hình học
Câu 28. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác; 11,16
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E
trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 5,04 gam. B. 4,68 gam. C. 5,80 gam. D. 5,44 gam.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol
(trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và
hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun
nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 13,32 gam. B. 18,68 gam. C. 14,44 gam. D. 19,04 gam.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm: metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn
toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp
Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 58,2. B. 52,5. C. 57,9. D. 54,3.
Câu 31. Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri oleat,
natri stearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ
giữa a, b, c là
A. b – c = 4a. B. b – c = 2a. C. b – c = 3a. D. b = c – a.
Câu 32. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M X< MY), T là este tạo bởi X,
Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ khí
O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung
dịch KOH 0,2M, đun nóng. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là
A.12,5%. B.12,6%. C.23,1%. D.25,0%.
Câu 33. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối
đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp
muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong
bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40.
Câu 34. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

Cho biết: X là este có công thức phân tử C 12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146. B. 104. C. 148. D. 132.
Câu 15. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X
cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch,
thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.
Câu 37. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (Mx < MY), T là este tạo
bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ
6,048 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa
H2SO4 đặc, dư thấy có 0,71m gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa
với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).
Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T.
1.Phần trăm số mol của X trong E là 12%.
2.X không làm mất màu dung dịch Br2.
3.Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.
4. Z là ancol có công thức C3H6(OH)2.
5. Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.
Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 38. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy
nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2. C. Chất T không có đồng phân hình học.
B.Chất Z làm mất màu nước brom. D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1:3.
Câu 39. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b)Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d)Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số
phát biểu đúng là A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 40. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là :
A. 0,04 B. 0,08 C. 0,16 D. 0,2
1D 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8B 9A 10A
11D 12A 13C 14D 15D 16B 17C 18 19D 20B
21D 22C 23B 24D 25A 26A 27D 28B 29C 30C
31A 32A 33D 34A 35D 36A 37C 38A 39D 40B

PHẦN 5 ÔN TẬP AMIN- AMINO AXIT- PEPTIT


Câu 1. Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?
A. Axitglutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)
C. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là a-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.
D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Dd lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dd alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có pư cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng làA. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
Alanin  X  Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là
A. ClH3N-(CH2)2-COOH. B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa. D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
Câu 4. Cho một lượng α–aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan . Tên gọi
của X là
A. Valin B. Axit glutamic C. Glyxin  D. Alanin 
Câu 5. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng).
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 12,0. B. 13,1. C. 16,0 D. 13,8. 
Câu 6.Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn a gam
X, thu được hỗn hợp gồm 14,24 gam alanin và 5,25 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của
ba peptit trên nhỏ hơn 13. Giá trị của a là giá trị nào sau đây?
A. 19,49 B. 16,25 C. 15,53 D. 22,73
Câu 7. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X <
MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng
phân tử của chất Y làA. 59. B. 31 C. 45. D. 73.
Câu 8: Số amin bậc 3 có công thức phân tử C 5H13N là: A. 6 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Amino axit có phân tử khối lớn nhất làA. Glyxin.B. Alanin.C. Valin. D. Lysin
Câu 10: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung
dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.
A. (NH2)2C3H5COOH B. H2NC4H7(COOH)2.
C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 11. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 12. Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5
mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol
hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 6,39. B. 4,38. C. 10,22. D. 5,11.
Câu 13. Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48
gam alanin. Giá trị của m là A. 77.6 B. 73,4 C. 83,2. D. 87,4
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 15. Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Phân tử Gly-Ala-Val-Gly có 4 nguyên tử oxi
C. Các phân tử peptit đều thủy phân trong môi trường axit.
D. Thành phần phân tử của đipeptit luôn có 2 nguyên tử nitơ.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H 2NCxHy(COOH)t, thu được amol
CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dd hh KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dd
Y. Thêm dd HCl dư vào Y, thu được dd chứa 75,25 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,54. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,30.
Câu 17. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T Nước Br2 Kết tủa trắng
Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin
Câu 18. Hexapeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo
ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được
N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 23,64. B. 17,73. C. 29,55. D. 11,82
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trimetyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
B. Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian.
D. Triolein là este no, mạnh hở.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tinh bột khi thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm chỉ tạo glucozơ.
(4) Dung dịch anbumin của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
(5) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitro phenol).
Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 21. Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozơ, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. Số
chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 22. Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit
khác nhau? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 23. Có các phát biểu sau:
(a) H2NCH2COHNCH2CH2COOH có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử;
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm;
(d) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) Thủy phân đến cùng protein đơn giản chỉ thu được các α–amino axit;
(f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 24. Cho 7,35 gam axit glutamic và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch
Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 54,575. B. 55,650. C. 31,475. D. 53,825.
Câu 25. Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit, thu được 0,2
mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là :
A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys- Glu-Ala-Val là 5.
C. Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch.
D. Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α–amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure.
Câu 28. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH3OH;
Y + HCl dư → Z + H2O.
Công thức của cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là
A.H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
B.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
C.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D.H2NCH2CH2COOC2H5 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu 29. các chất sau: CH3COOCH3, CH3COONH4, CH3NH3NO3, Gly – Val. Có bao nhiêu chất tác dụng
được với với dung dịch NaOH ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 30 : Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Etylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường kiềm.
B.Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
C.Metylamin làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
D.Tripeptit Valyl- glyxyl- alanin (mạch hở) có 3 liên kết peptit.
Câu 31. Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat),
glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 32. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo có thể có
của X là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 33. Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin ( lòng trắng
trứng) . Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2 là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 34 : Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E
(MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng
18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
0. A. 4,24 B. 3,18 C. 5,36 D. 8,04
Câu 35 Cho 26,5 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOCH3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,6. B. 26,1 C. 27,6. D. 14,7.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,1 B. 38,3 C. 41,1 D. 32,5
Câu 37. Có các phát biểu sau:
(a) Gly-Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(b)Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Phenyl amin làm xanh quỳ ẩm;
(d)Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) X là C4H9NO4. X tác dụng với NaOH tạo ta hai muối và một ancol Y có mặt trong nước uống có cồn.
(f) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 38. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol O 2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,40
mol). Cho lượng X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có m gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 2,4 B. 2,8 . C. 3,2. D. 3,6.
Câu 39. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C 2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42
gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15.
Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các
hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 10,31 gam B. 11,77 gam C. 14,53 gam D. 7,31 gam
Câu 40. E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau, phần
trăm khối lượng của cacbon trong E là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH
1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là :
A. 77,25 gam B. 47,75 gam C. 59,75 gam D. 65,25 gam
Câu 41. Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX <
MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được
khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl.
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075. B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Câu 42. Hỗn hợp X chứa hai amin no, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa alanin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn ,1 mol
hỗn hợp Z ( gồm X và Y) cần vừa đủ 0,405 mol O 2, thu được 7,02 gam H 2O; 7,616 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 và
N2. Cho 0,2 mol hỗn hợp Z tác dụng với HCl vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 21,32. B. 13,58. C. 16,50. D. 27,16.
1B 2B 3A 4A 5C 6B 7C 8C 9D 10D
11B 12D 13C 14B 15C 16C 17D 18B 19D 20A
21A 22B 23A 24B 25C 26D 27C 28C 29B 30D
31B 32C 33A 34D 35B 36B 37D 38C 39B 40C
41C 42D

You might also like