Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

4.

Bảo vệ người tiêu dùng


4.1. Luật TMDT

Trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng


1.Trong quá trình hoạt động kinh doanh thương mại điện tử phải tuân thủ thực
hiện việc thu thập thông tin cá nhân .
Trường hợp có ủy quyền cho bên thứ ba thực hiện việc thu thập, lưu trữ thông tin
cá nhân của người tiêu dùng
Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng:
1. Thương nhân, tổ chức, cá nhân thu thập và sử dụng thông tin cá nhân của
người tiêu dùng phải xây dựng và công bố chính sách bảo vệ thông tin cá nhân
với các nội dung như:
a) Mục đích thu thập
b) Phạm vi sử dụng
c) Thời gian lưu trữ
d) Những người hoặc tổ chức có thể được tiếp cận với thông tin đó;
đ) Địa chỉ của đơn vị thu thập và quản lý thông tin
e) Phương thức và công cụ
2. Những nội dung trên phải được hiển thị rõ ràng cho người tiêu dùng trước
hoặc tại thời điểm thu thập thông tin.
3. Nếu việc thu thập thông tin được thực hiện thông qua website phải được công
bố công khai tại một vị trí dễ thấy trên website này.

Quyền của người tiêu dùng


1. bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi
tham gia
2. cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về bên bán; nội dung giao dịch hàng hóa,
dịch vụ, xuất xứ hàng hóa
3. Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, bên bán theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình.
Quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận.
4. Góp ý kiến với bên bán về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách
phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch.
5. Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.
6. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả. Hoặc nội
dung khác mà bên bán đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ
quyền lợi của mình theo quy định.
8. Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
4.2. Luật thương mại truyền thống
a, Quyền và nghĩa vụ của bên bán
- Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng
- Bên bán phải kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi giao hàng, cho bên mua
tham dự việc kiểm tra hàng
- Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa không đảm bảo chất lượng
hoặc không đúng số lượng
thống nhất số lượng, cách thức, đơn vị đo lường.
- Giao chứng từ theo hàng hóa, đúng thời hạn
- Kiểm tra trước khi giao hàng
- Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa
- Bảo hành
b. Quyền và nghĩa vụ của bên mua
- Tiếp nhận hàng
- Thanh toán tiền hàng
- thanh toans phổ biến
Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp đối với tranh chấp kinh doanh
gồm:
+ Cung cấp chứng cứ, chứng minh;
+ Yêu cầu cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho
mình để giao nộp cho Toà án;
+ Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án, trưng cầu giám định,
định giá; khiếu nại với Viện kiểm sát về những chứng cứ do đương sự khác yêu
cầu;
+ Được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ khác
+ Đề nghị Toà án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tự thoả thuận với nhau; tham gia hoà giải;
+ Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện;
+ Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;
+ Tham gia phiên toà;
+ Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng;
+ Đề xuất với Toà án những vấn đề cần hỏi; được đối chất
+ Tranh luận tại phiên toà;
+ Được cấp trích lục bản án, quyết định, Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định
của Toà án;
+ Phát hiện và thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị căn cứ
+ Phải có mặt theo giấy triệu tập
+ Tôn trọng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh
+ Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí theo quy định của pháp luật;
+ Chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;
+ Các quyền, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định.
5. Quản lý và tuân thủ
5.1. Luật thương mại điện tử
Nội dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch,
chương trình phát triển thương mại điện tử và chuyển đổi số
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
3. Quản lý, giám sát.
4. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.
5. thực hiện hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ
6. các hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai, ứng dụng
7. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực
8. Thống kê
9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này
10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
5.2. Luật thương mại truyền thống
- Quy định về đăng ký, cấp phép kinh doanh
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc áp dụng giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Điều 5. Quyền thành lập doanh nghiệp và nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp
Điều 6. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký
hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, Giấy chứng nhận đăng ký địa
điểm kinh doanh
Điều 7. Ghi ngành, nghề kinh doanh
Điều 8. Mã số doanh nghiệp, mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, mã
số địa điểm kinh doanh
Điều 9. Số lượng hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Điều 10. Ngôn ngữ sử dụng trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Điều 11. Giấy tờ pháp lý của cá nhân trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Điều 12. Ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Điều 13. Cấp đăng ký doanh nghiệp theo quy trình dự phòng
6. THAY ĐỔI VÀ CẬP NHẬT
6.1. Luật thương mại điện tử
kết hợp sự linh hoạt và tính thích ứng
Các điểm đặc biệt của Luật Thương mại Điện tử bao gồm: Linh hoạt hơn, có
Tính đa dạng, Không giới hạn địa lý. Điều này làm cho việc kinh doanh trực
tuyến trở nên dễ dàng hơn.
6.2. Luật thương mại truyền thống
có quá trình thay đổi chậm hơn so với luật thương mại điện tử, đòi hỏi sự can
thiệp của chính phủ để Luật thương mại truyền thống được cập nhật và đáp
ứng đầy đủ các thách thức mới trong lĩnh vực kinh doanh.
7. KẾT LUẬN
7.1. Tóm tắt các điểm tương đồng và khác biệt giữa luật thương mại điện tử
và luật thương mại truyền thống
7.2. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu, tuân thủ Luật TMĐT và Luật
thương mại

You might also like