Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

CHƢƠNG 6: CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN

I. Cực trị không có điều kiện ràng buộc ( Cực trị tự


do)
1. Định nghĩa điểm cực trị địa phƣơng.
Cho hàm hai biến z = f( x, y ) xác định trong miền D,
M( x0, y0) là một điểm trong của D.
Hàm z = f( x, y ) gọi là đạt cực đại (CĐ) tại M0 nếu tồn
tại một lân cận U của M0 sao cho f( x, y ) ≤ f( x0, y0) với
 ( x, y )U.
Điểm M0 gọi là điểm cực đại của hàm z = f( x, y ).
Hàm z = f( x, y ) gọi là đạt cực tiểu tại M0 nếu tồn tại
một lân cận U của M0 sao cho f( x, y )  f( x0, y0) với
 ( x, y ) U.
Điểm M0 gọi là điểm cực tiểu của hàm z = f( x, y ).
Hàm z = f( x, y ) đạt cực đại hay cực tiểu tại M0 gọi là
hàm đạt cực trị địa phương tại M0.
Điểm cực đại hay cực tiểu gọi chung là điểm cực trị.
2. Điều kiện cần của cực trị
Nếu hàm số z = f(x, y) đạt cực trị tại M0 và tại M0
tồn tại các đạo hàm riêng hữu hạn thì các đạo
hàm riêng ấy bị triệt tiêu, tức là:

f x(M 0 )  f y(M 0 )  0
Nhận xét: Từ định lý này ta thấy để xét cực trị
chỉ cần xét tại những điểm đạo hàm riêng bị triệt
tiêu và những điểm không tồn tại đạo hàm riêng.
Những điểm đó gọi chung là điểm tới hạn hay
điểm dừng của hàm số.
3. Quy tắc tìm cực trị của hàm z= f(x;y)
Bước 1: Tính fx’ ; fy’, Tính fxx’’= a11, fxy’’= a12 , f’’yx = a21 , fyy’’= a22,
Bước 2:Tìm điểm tới hạn hay điểm dừng :
f x'  0  x  xi
Giải hệ  ' . Được các nghiệm  . Khi đó Mi( xi, yi) là

 y
f 0
 y  yi điểm dừng
Bước 3 : Tại mỗi điểm Mi tính các giá trị : a11(Mi ) ; D(Mi ) với
a11 a12
D  a11a22  a12 a21  a11a22  a12 2
a21 a22
và kết luận về điểm Mi
Điểm M D(Mi ) a11(Mi ) Kết luận
M1 (x1 ;y1 ) D(M1) < 0 M1 không là cực trị.
M1 (x1 ;y1 ) D(M1) = 0 M1 là điểm nghi ngờ.
M1 (x1 ;y1 ) D(M1) > 0 a11(M1 ) >0 M1 là điểm cực tiểu ZCT = f(M1)
M1 (x1 ;y1 ) D(M1) > 0 a11(M1 ) <0 M1 là điểm cực đại ZCĐ = f(M1)
Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số sau: z  f ( x, y )  x 3  y 3  3xy
Giải: Tính ĐHR cấp 1, cấp 2.

z x'  3x 2  3 y; z 'y  3 y 2  3x
''
z xx  6 x  a11 ; z xy
''
 3  a12 ; z ''yy  6 y  a22 , D  36 xy  9

-Giải hệ: 
 x
z '
 3 x 2
 3y  0
 '
 z
 y  3 y 2
 3x  0

 y  x 2
 y  x2
 4 
3 x  3 x  0
  x  0; x  1
Hệ có hai nghiệm, nên hàm số có hai điểm dừng M1(0, 0); M2(1, 1).
Xét tại M1(0,0) Ta có D = -9 < 0. Điểm M1 không là điểm cực trị.
Xét tại M2(1,1) Ta có a11 = 6 , D = 27. Điểm M2 là điểm cực tiểu và
Zct =f(1;1)= -1
4. Tìm cực trị của hàm số
Z  f ( x, y)  x  3x  y  12 y  1
3 2 3
Giải:
f x'  3x 2  6 x; f y'  3 y 2  12
f xx''  6 x  6  a11 ; f xy''  0  a12 ; f yy''  6 y  a22
D  36 y ( x  1)
Giải hệ:

 x
z '
 3 x 2
 6 x  0 
  2x  0
x 2
 x  0; x  2
 '  2 

 z y  3 y 2
 12  0 
 y  4  y   2
Hệ có 4 nghiệm, nên hàm số có 4 điểm dừng
M1(0, 2); M2(0, -2); M3(2, 2); M4(2, -2);.
Điểm a11 = 6x-6 D =36y(x-1) Kết luận
M1(0, 2) - M1 không là điểm cực
trị của hàm số
M2(0, -2) - + M2 là điểm cực đại và
zCĐ= f(0;-2)= 15
M3(2, 2) + + M3 là điểm cực tiểu Zct
= f(2,2) = -21
M4(2, -2) - M4 Không là điểm cực
trị của hàm số

Kết luận: Vậy hàm số đạt cực tiểu tại điểm M3(2,2) và đạt cực đại
tại M2(0, -2).
4. Định lý:
Giả sử hàm số f(X) = f(x1, x2, ..., xn) xác định, liên tục
và có các đạo hàm riêng đến cấp 2 liên tục trong miền:
D = { X(x1, x2, ..., xn) : ai < xi < bi , i = 1,2..., n}
Nếu trong miền D hàm số f(X) chỉ có một điểm dừng
duy nhất: X0 = (x10, x20, ..., xn0) và điều kiện đủ để hàm
số đạt giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) được thỏa mãn tại
mọi điểm thuộc miền D thì giá trị của hàm số tại điểm
cực đại (điểm cực tiểu) địa phương X0 đồng thời là giá
trị lớn nhất ( giá trị nhỏ nhất) của hàm số f(X) trên toàn
bộ miền D.
II.CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA HÀM HAI BIẾN
1.Bài toán: Tìm cực trị của hàm w = f(x,y) thỏa mãn
điều kiện g(x,y) = b.
x, y là các biến chọn ( hay biến quyết định), w là biến
mục tiêu, f là hàm mục tiêu, g(x,y) = b là phương trình
ràng buộc.
2. Quy tắc tìm cực trị có điều kiện của hàm hai biến
theo phương pháp nhân tử Lagrange.
Bƣớc 1: Đặt L( x, y,  )  f ( x, y)   b  g ( x, y) 
Tính
L 'x ; L ' y ; L '
L ''xx ; L ''xy ; L '' yy ; g 'x ; g ' y. 0 g 'x g 'y
D  g 'x L ''xx L ''xy
D  2 L ''xy .g 'x .g ' y  L ''xx g ' y 2  L '' yy g 'x 2 . g 'y L ''xy L '' yy
Bước 2:  L 'x  0  f 'x   g 'x  0
Giải hệ:  
L 'y  0   f 'y   g 'y  0
 
 L '  0  g ( x, y )  0

giả sử  xi , yi , i  : i  1, 2,...n. là nghiệm của hệ trên.


Khi đó M i  xi , yi  được gọi là điểm dừng ứng với nhân tử i
Bước 3: Ta sẽ tính giá trị của hàm D tại các nghiệm của hệ trên:
Nếu D  xi , yi , i   0 thì M i  xi , yi  là điểm cực đại có điều kiện.
Nếu D  xi , yi , i   0 thì M i  xi , yi  là điểm cực tiểu có điều kiện.
Nếu D  xi , yi , i   0 thì chưa có kết luận về điểm M i  xi , yi 
3. Ví dụ.
Ví dụ 1 : Tìm cực trị của hàm số w  f ( x, y)  e xy thỏa
mãn điều kiện x + y = 1
Giải: Đặt L( x, y ,  )  e xy
  (1  x  y)
Tính các đạo hàm riêng:

L 'x  ye xy   ; L ' y  xe xy   ; L '  1  x  y


L ''xx  y 2e xy ; L ''xy  e xy  xye xy ; L '' yy  x 2e xy
g 'x  1; g 'y  1


D  2 e  xye
xy xy
 y e
2 xy
x e
2 xy

Giải hệ phương trình:


 L 'x  0  ye xy
   0  ye xy
 xe xy

  xy  xy
 L ' y  0   xe    0   xe    0
 x  y 1  0 x  y 1  0
 
L '  0  

x  y  x  12
 
   xe   y  1 2
xy

2 x  1  1 14
   e
 2
1 14 1 14 1 14 1 14
D( 2 , 2 , e )  2(e  e )  e  e  2e 4  0
1 1
1 1 4

2 4 4 4

Vậy M ( 1 2 , 1 2) là điểm cực đại của hàm số f(x,y) = exy


thoản mãn điều kiện x + y =1.
Ví dụ 2: Tìm cực trị của hàm w  f ( x, y)  60 x y  60 x y
1
2

thỏa mãn điều kiện: x + y = 30.


Giải: Ta có hàm nhân tử Lagrange:
L( x, y,  )  60 x y    30  x  y  .
y
L 'x  30  ; L ' y  60 x   ; L '  30  x  y
x
15 y 30
L ''xx   ; L ''xy  ; L '' yy  0
3
x x
60 15 y
g 'x  1; g ' y  1; D 
x x3
Ta có hệ phương trình:
 1
 30. y  0
 L 'x  0 x  y  2x  x  20
   

 y
L '  0   60 x    0     60 x   y  10
  x  y  30  0 2 y  y  30  0 
 
L '  0     60 20



D 20;10;60 20 
60

15.10 67,5
20 20 20

20
0

M(20;10) là điểm cực đại của hàm số w = 60x1/2 y thỏa


mãn điều kiện x+ y = 30.
4. Ý nghĩa của nhân tử Lagrange
Nhân tử Lagrange λ chính là giá trị w cận biên của b.
Điều này có nghĩa là khi b tăng thêm 1 đơn vị thì giá trị
tối ưu của hàm mục tiêu w thay đổi một lượng xấp xỉ
bằng λ.
Ở Ví dụ 1 khi b tăng thêm 1 đơn vị tức là b = 2 thì giá
trị tối ưu của hàm mục tiêu w tăng một lượng xấp xỉ
bằng 1 1
e 4

Ở Ví dụ 2 khi b tăng thêm 1 đơn vị tức là b = 31 thì giá


trị tối ưu của hàm mục tiêu w tăng một lượng xấp xỉ
bằng
60 20.
III. Các bài toán về sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng.
Xét hàm lợi ích U = U(x,y)
x là lượng hàng hóa thứ 1,
Giá của hàng hóa 1 là p1.
y là lượng hàng hóa thứ 2
giá của hàng hóa thứ 2 là p2 .
ngân sách để mua hai mặt hàng trên là m khi đó ta có
phương trình ràng buộc là: p1x + p2y = m.
1. Bài toán tối đa hóa lợi ích.
Chọn (x,y) để hàm lợi ích U = U(x,y) đạt cực đại với điều
kiện p1x + p2y = m.
Để giải bài toán này ta cần giải bài toán tìm cực trị của
hàm U = U(x,y) thỏa mãn điều kiện p1x + p2y = m.
Hàm Lagrange: L = U(x,y) +λ(m - p1x - p2y)
2. Bài toán tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng.
Người ta đặt ra một mức lợi ích U0 nhất định và thực
hiện lợi ích đó vói chi phí nhỏ nhất.
Bài toán:
Chọn (x,y) để chi phí tiêu dùng C = p1x + p2y đạt giá trị
cực tiểu, với điều kiện U(x,y) = U0
Để giải bài toán này ta cần tìm cực trị của hàm C = p1x
+ p2y thỏa mãn điều kiện U(x,y) = U0
Hàm Lagrange: L = p1x + p2y + μ[U0 - U(x,y) ].
3. Ví dụ:
Ví dụ 1:
Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng là U = x1x2 + x1 + 2x2
trong đó, x1 là lượng hàng hóa A, x2 là lượng hàng hóa B,
Giá của hàng hóa A là $2, giá của hàng hóa B là $5, ngân
sách tiêu dùng là $51.
Hãy chọn túi hàng lợi ích tối đa.
Giải:
Điều kiện ràng buộc là: 2x1 + 5x2 = 51.
Tìm cực trị của hàm U = x1x2 + x1 + 2x2 thỏa mãn 2x1 +
5x2 = 51.
Hàm Lagrange: L = x1x2 + x1 + 2x2 + λ(51- 2x1 - 5x2 )
Tính đạo hàm riêng:
L 'x1  x2  1  2 ; L ' x2  x1  2  5 ; L '  51  2 x1  5 x2
L ''x1x1  0; L ''x1x2  1; L '' x2 x2  0
g 'x1  2; g ' x2  5;
0 2 5
D  2 0 1  20  0
5 1 0

 L 'x1  0  x2  2  1  x1  13
Giải hệ:   
 L 'x2  0   x1  5  2   x2  5
 2 x  5 x    3
 L '  0  1 2 51 
(13;5) là điểm cực đại của hàm số.
Cần chọn túi hàng có 13 đơn vị sản phẩm A và 5 đơn vị
sản phẩm B thì lợi ích tiêu dùng đạt tối đa.
( nếu tăng ngân sách lên 1 là $52 thì lợi ích tăng 3 đơn
vị).
Ví dụ 2: Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng là U = x1x2 +
3x2 trong đó, x1 là lượng hàng hóa A, x2 là lượng hàng
hóa B, Giá của hàng hóa A là $5, giá của hàng hóa B là
$20, Hãy xác định túi hàng chi phí tối thiểu đảm bảo
mức lợi ích U = 196
Giải: C = 5x1+20x2 ; x1x2 + 3x2 = 196 (x1, x2 > 0)
Tìm cực trị của hàm C = 5x1+20x2 thỏa mãn
x1x2 + 3x2 = 196
Hàm Lagrange:
L = 5x1 + 20x2 + μ(196 - x1x2 - 3x2 )

L 'x1  5  x2  ; L 'x2  20  x1  3 ; L '  196  x1 x2  3x2


L ''x1x1  0; L ''x1x2    ; L ''x2 x2  0
g 'x1  x2 ; g 'x2  x1  3;

 5
Giải hệ:  x2   
 L 'x1  0   x1  25
  20  3 
 L 'x2  0   x1    x2  7
   
 L '   0  5 20  3 15  
5
 .   196  7
  
0 7 28
D 7 0 5 / 7  280
28 5 / 7 0

(25;7) là cực tiểu của hàm số.


Túi hàng chi phí tối thiểu đảm bảo mức lợi ích U =
196 là 25 đơn vị hàng hóa A và 7 đơn vị hàng hóa B.
IV. Các bài toán về sự lựa chọn của nhà sản xuất.
1. Lựa chọn tối ƣu mức sử dụng các yếu tố sản
xuất.
Xét trường hợp doanh nghiệp sản xuất cạnh tranh.
p là giá thị trường của sản phẩm
wL là giá thuê lao động
wK giá thuê tư bản.
Hàm sản xuất Q = f(K,L)
Hàm lợi nhuận: π(K,L) = pf(K,L) - (wK K+ wLL + C0)
a) Bài toán tối đa hóa lợi nhuận.
Tìm (K,L) để π(K,L) = pf(K,L) - (wK K+ wLL + C0 ) đạt
tối đa.
Muốn giải bài toán trên ta giải bài toán tìm cực trị tự do
của hàm hai biến:
π(K,L) = pf(K,L) - (wK K+ wLL + C0 )
b) Tối đa hóa sản lƣợng với ngân sách cố định.
Giả sử ngân sách bằng B (không đổi)
Chọn (K,L) để hàm số Q = f(K,L) đạt cực đại với điều
kiện wKK + wLL = B.
Để giải bài toán trên ta cần tìm cực trị của hàm Q =
f(K,L) thỏa mãn điều kiện wKK + wLL = B ( Hàm
Lagrange: H(K,L,λ) = f(K,L) +λ( B - wKK - wLL )
c) Tối thiểu hóa chi phí sản xuất.
Cần sản xuất một lượng sản phẩm cố định Q0 chọn
(K,L) để chi phí sản xuất nhỏ nhất.
Chọn (K,L) để hàm số C = wKK + wLL đạt cực tiểu với
điều kiện f(K,L) = Q0 .
Để giải bài toán trên ta cần tìm cực trị của hàm C =
wKK + wLL thỏa mãn điều kiện f(K,L) = Q0 ( Hàm
Lagrange: H(K,L,μ) = wKK + wLL + μ[Q0 - f(K,L) ]
Ví dụ:
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = K0,8 L0,6 . Giả
sử giá thuê tư bản là $30, giá thuê lao động là $10 và
doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố định
$2100.
a) Hãy cho biết doanh nghiệp đó cần sử dụng bao nhiêu
đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được
sản lượng tối đa.
b) Nếu tăng ngân sách thêm $1 thì sản lượng tối đa thay
đổi như thế nào?
Giải:
a) Tìm cực trị của hàm Q = K0,8 L0,6 thỏa mãn điều kiện:
30K + 10L = 2100.
Ta có hàm Lagrange:
H(K,L,λ) = K0,8 L0,6 + λ (2100 - 30K-10L)

H 'K  0,8 K 0,2 L0,6  30 ; H 'L  0, 6 K 0,8 L0,4  10 ;


H '  2100  30 K  10 L
g 'K  30; g 'L  10
H ''KK  0,16 K 1,2 L0,6 ; H ''LL  0, 24 K 0,8 L1,4 ;
H ''KL  0, 48 K 0,2 L0,4

 H 'K  0,8K 0,2 L0,6  30  0


Giải hệ: 
 L
H '  0, 6 K L  10  0
0,8 0,4

 H '  2100  30 K  10 L  0
 
 0, 6 K 0,8 L0,4
    0, 6 K 0,8 0,4
L
 10  
0,8 0,4 0,2 0,6  10
 0, 6 K L 0,8 K L 
    L  2, 25K
 10 30 30 K  10.2, 25K  2100
30 K  10 L  2100 
 

  0,19

  K  40
 L  90

Ta có: 0 30 10
38072
D  30 0, 028 0, 038  0
5
10 0, 038 8, 432
Hàm số đạt cực đại tại K = 40, L= 90.
Vậy doanh nghiệp đó cần sử dụng 40 đơn vị tư bản và
90 đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa.
b) Nếu tăng ngân sách thêm $1 thì sản lượng tối đa tăng
0,19 đơn vị.
2. Lựa chọn mức sản lƣợng tối ƣu.
a) Trƣờng hợp doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất
kết hợp nhiều loại sản phẩm.
Q1 , Q2 lần lượt là số lượng sản phẩm thứ 1, thứ 2.
p1, p2 lần lượt là giá thị trường của sản phẩm thứ 1,
thứ 2.
Hàm tổng lợi nhuận có dạng:
π = p1Q1 + p2Q2 - TC(Q1 , Q2 )
Tìm một cơ cấu sản lượng (Q1 , Q2 ) để lợi nhuận
đạt giá trị lớn nhất.
Để giải bài toán trên ta cần tìm cực trị tự do của
hàm: π = p1Q1 + p2Q2 - TC(Q1 , Q2 )
Ví dụ: Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy
sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi
phí: TC  3Q1
2
 2Q Q
1 2  2Q2  10
2

Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1; Q2) để


doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa khi giá sản
phẩm 1 là $160 và giá sản phẩm 2 là $120.
Giải: Hàm lợi nhuận là:

  160Q1  120Q2  3Q12  2Q1Q2  2Q2 2  10

Ta đi tìm cực trị của hàm số trên


 'Q  160  6Q1  2Q2 ;
1
 'Q  120  2Q1  4Q2
2

 ''Q Q  6  a11 ;
1 1
 ''Q Q  4  a22 ;
2 2

6 2
 ''Q Q  2  a12 D  20
1 2
2 4

Giải hệ:  'Q1  0 6Q1  2Q2  160 Q1  20


  
 'Q2  0 2Q1  4Q2  120 Q2  20

Hàm số có một điểm dừng (20;20), Tại điểm này


D = 20 > 0, a11 = - 6< 0 nên (20, 20) là điểm cực đại của hàm
số.
Vậy Doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng là 20 đơn vị sản
phẩm loại 1 và 20 đơn vị sản phẩm loại 2 thì sẽ thu được lợi
nhuận tối đa.
b) Trƣờng hợp doanh nghiệp độc quyền sản xuất
kết hợp nhiều loại sản phẩm.
Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại
sản phẩm với hàm chi phí kết hợp TC = TC(Q1; Q2)
, cầu đối với các sản phẩm là:
Q1 = D1(p1) ↔p1 = D1-1 (Q1) (giá sản phẩm thứ 1)
Q2 = D2(p2 ) ↔p2 = D2-1 (Q2) (giá sản phẩm thứ 2)
Hàm lợi nhuận:
π = p1Q1 + p2Q2 - TC(Q1; Q2)
Ví dụ: Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2
loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp
TC  Q  2Q1Q2  Q2  20
1
2 2

Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1, Q2) và giá
bán các sản phẩm để công ty có được lợi nhuận tối
đa, khi cầu của thị trường đối với các sản phẩm 1, 2
của công ty như sau: Q1 = 25 - 0,5p1 và Q2 = 30 - p2.
Giải:
Ta có Q1 = 25 - 0,5p1 ↔ p1 = 50 - 2 Q1
Q2 = 30 - p2 ↔p2 = 30 - Q2
Hàm lợi nhuận :
  (50  2Q1 )Q1  (30  Q2 )Q2  Q12  2Q1Q2  Q2 2  20
   3Q12  2Q1Q2  2Q2 2  50Q1  30Q2  20
Ta có:
 'Q  6Q1  2Q2  50;
1
 'Q  4Q2  2Q1  30
2

 ''Q Q  6  a11 ;
1 1
 ''Q Q  4  a22 ;
2 2

6 2
 ''Q Q  2  a12 D  20
1 2
2 4
Giải hệ:
 'Q1  0 6Q1  2Q2  50 Q1  7
  
 'Q2  0 2Q1  4Q2  30 Q2  4
Hàm số có một điểm dừng (7;4), Tại điểm này
D = 20 > 0, a11 = - 6< 0 nên (7, 4) là điểm cực đại của
hàm số.
Vậy Doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng là 7
đơn vị sản phẩm loại 1 và 4 đơn vị sản phẩm loại
2 thì sẽ thu được lợi nhuận tối đa.
Giá bán để đạt được lợi nhuận tối đa là:
p1 = 50 - 2.7 = 36,
p2 = 30 - 4 = 26.

You might also like