Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ RÈN LUYỆN NGÀY 21 - 05

x 1 x
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức A  và biểu thức B   với x  0
x x x x 1
Rút gọn biểu thức P  B : A
3) Tìm m để P  m có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 3 : 2) Cho Prabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   m  4  x  4m

a) Chứng minh (d) và (P) luôn có ít nhất 1 điểm chung với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn điều
kiện x12   m  4  x2  16 .

Bài 4. (3,0 điểm)

Cho đường tròn  O  . Từ điểm P nằm ngoài  O  kẻ các tiếp tuyến PA, PB đến
O  ( A , B là các tiếp điểm). Đường thẳng PO cắt AB tại H và cắt cung lớn AB
của đường tròn  O  tại C . Kẻ BE  AC tại E . Gọi M là trung điểm của BE . Tia
CM cắt  O  tại điểm thứ hai là N .

a) Chứng minh: HM  AC

NBH  
b) Chứng minh  NMH và HN  NB
c) Gọi giao điểm của BN và PC tại K . Chứng minh K là trung điểm của PH .
HẾT

Trang: 1.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

x 1 x
Bài 1. (2đ) Cho biểu thức A  và biểu thức B   với x  0
x x x x 1
Rút gọn biểu thức P  B : A
3) Tìm m để P  m có 2 nghiệm phân biệt.
Lời giải

 1
P  B:A  
x  
:
x 

x 1 x
.
x.  x 1 x x 1
 x
 x  1   x  x 
 x  
x 1 x x

x  x 1
Vậy với x  0 thì P 
x

x  x 1
3) P  m  m
x
 x  x 1 m x
 x  x 1 m x  0
 x  1  m  x  1  0
2
  x  1  m  x  1  0 (*)
Để phương trình P  m có 2 nghiệm phân biệt.thì phương trình (*) có hai nghiệm
dương phân biệt:
 1 m 2  4  0
  0
 
   2
S  0  m  1  0   m  2m  3  0
 P  0 1  0 m  1


 m  3 . m  1  0   m  3
    m  1  m  3
 m  1 m  1
Vậy m  3 thì phương trình P  m có 2 nghiệm phân biệt .

Bài 3 : 2) Cho Prabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   m  4  x  4m

a) Chứng minh (d) và (P) luôn có ít nhất 1 điểm chung với mọi giá trị của m.

Trang: 2.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn điều
kiện x12   m  4  x2  16

Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm có dạng:

x 2   m  4  x  4m (*)

 x 2   m  4  x  4m  0 (1)

2 2
     m  4    4.1.4 m  m2  8m  16  16m  m 2  8m  16   m  4 

2
a) Ta có    m  4   0 m

 Phương trình (*) luôn có nghiệm


 (d) và (P) luôn có ít nhất một điểm chung với mọi giá trị của m. (đpcm)
b) Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt    0
2
  m  4  0  m  4  0  m  4

x  x  m  4
Áp dụng hệ thức Viet ta có:  1 2
 x1x2  4m

Ta có: x12   m  4  x2  16  x12  16   m  4  x2

(*)  x 2   m  4  x  4m  x12   m  4  x1  4m

16   m  4  x2   m  4  x1  4m
 16   m  4  x2   m  4  x1  4m  0
 16   m  4  x1  x2   4m  0

 16   m  4  m  4   4m  0
 16  m2  8m  16  4m  0
  m 2  4m  0
 m  m  4   0

 m  0  TM 

 m  4  TM 

Vậy m  4;0 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Trang: 3.
Bài 4. Cho đường tròn  O  . Từ điểm P nằm ngoài  O  kẻ các tiếp tuyến PA, PB đến
O  ( A , B là các tiếp điểm). Đường thẳng PO cắt AB tại H và cắt cung lớn AB
của đường tròn  O  tại C . Kẻ BE  AC tại E . Gọi M là trung điểm của BE . Tia
CM cắt  O  tại điểm thứ hai là N .

a) Chứng minh: HM  AC

NBH  
b) Chứng minh  NMH và HN  NB
c) Gọi giao điểm của BN và PC tại K . Chứng minh K là trung điểm của PH .
Lời giải

a) Chứng minh: HM / / AC
Xét (O ) có: PA, PB là hai tiếp tuyến cắt nhau
 PA  PB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 P  đường trung trực của AB (1)
Ta có: OA  OB (bán kính)
 O  đường trung trực của AB (2)
Từ (1), (2)  PO là đường trung trực của AB
 PO  AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét  ABE có: H là trung điểm của AB (cmt)
M là trung điểm của BE (gt)
Trang: 4.
 HM là đường trung bình của  ABE
 HM / / AE
 HM / / AC

NBH  
b) Chứng minh NMH và HN  NB
+ Ta có: HM  AC (cm a)


NMH  
ACN (hai góc đồng vị)

ACN  
Mà  NBH ( hai góc nội tiếp chắn cung 
AN )


NMH  
NBH
Xét tứ giác BNMH có:

NMH  
NBH (cmt)
M , B là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh NH
 BNHM là tứ giác nội tiếp


HMB  
HNB  180
Ta có: HM  AC (cm a)
BE  AC (gt)
 HM  BE (quan hệ vuông góc và song song)


HMB  90

 90  
HNB  180


HNB  180
 HN  NB
c) Chứng minh K là trung điểm của PH .
Xét KHB vuông tại H có HN  KB (cm b)

 KH 2  KN .KB ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

PAN  
Xét (O) :  ABN (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn 
AN )

ABN  
Mà  NHP (cùng phụ với 
NHB )

PAN  
 PHN

Trang: 5.
Xét tứ giác PAHN có:

PAN  
 PHN (cmt)
A, H là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh PN
 PAHN là tứ giác nội tiếp

NPK  
 NAH ( hai góc nội tiếp chắn cung 
NH )

Mà NAH  
PBK (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn

NB )  
 NPK  
PBK
Xét KPN và KBP có:

PKB chung

NPK  
PBK (cmt)
 KPN ∽ KBP (g.g)
KP KN
 
KB KP

 KP 2  KN .KB (3)

Từ (3), (4)  KP 2  KH 2
 KP  KH
 K là trung điểm của PH .

Trang: 6.

You might also like