Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC LĨNH VỰC THỎA

STT NỘI DUNG CÂU HỎI


I PHẦN ĐƯỜNG DÂY

Dự án xây dựng đường dây điện cần thỏa thuận các nội dung gì?

Khi cải tạo dự án đường dây điện 110kV cần các thỏa thuận gì?

I.1 Thỏa thuận đất đai xây dựng


Công việc thực hiện thỏa thuận với địa phương để được thống nhất
vị trí đặt TBA 110kV và hướng tuyến đường dây 110kV đấu nối là
nhiệm vụ của Chủ đầu tư hay Đơn vị tư vấn, và việc này được quy
định ở Văn bản pháp lý nào của dự án
Trình tự các bước thỏa thuận với địa phương

I.2 Thỏa thuận giao thông đường bộ

Thỏa thuận giao chéo đường giao thông được áp dụng theo những
quy định nào?

Khi nào giao chéo thì cần thực hiện thỏa thuận?

Các đơn vị cần thỏa thuận là đơn vị nào?

Quy cách lắp đặt biển báo vượt đường giao thông? Theo quy định
nào?

Phạm vi bảo vệ trên không của công trình đường bộ

Khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với công trình
thiết yếu

Văn bản chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu có thời hạn bao
lâu?
Khi ĐDK giao chéo hoặc đi gần đường sắt, khoảng cách từ chân cột
ĐDK đến biên hành lang của đường sắt không điện khí hóa hoặc tâm
cột của mạng điện tiếp xúc của đường sắt điện khí hoá không được
nhỏ hơn bao nhiêu m?
Góc giao chéo ĐDK với đường ôtô là bao nhiêu.

Hồ sơ thỏa thuận khi xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi
bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ bao gồm những tài liệu
gì?

Khi nào cần thỏa thuận đường Sông, đơn vị cần thỏa thuận?

I.3 Thỏa thuận chiều cao cột

Các căn cứ pháp lý để thỏa thuận chiều cao cột

Những cột điện 110kV như thế nào thì phải thỏa thuận chiều cao?

Hồ sơ thỏa thuận chiều cao cột gồm những gì ?

Cơ quan thỏa thuận độ cao cột

Độ cao của cột điện cần để thỏa thuận được tính so với cái gì ?
Nội dung quan trọng nhất trong thỏa thuận chiều cao cột là gì ?

Về mặt cảnh báo hành không theo quy định nào ?


Thỏa thuận chiều cao cột được thực hiện trong giai đoạn nào của dự
án ?
Sau khi được chấp thuận chiều cao cột, trong quá trình thi công vị trí
cột di chuyển hoặc thay đổi chiều cao thì có phải thỏa thuận lại
không ?

Sau khi được chấp thuận chiều cao cột, trong quá trình thi công, vị trí
cột có thay đổi chiều cao thấp đi thì có phải thỏa thuận lại không ?

Trường hợp nào phải sơn màu báo hiệu (trắng, đỏ) và treo đèn tín
hiệu cảm ứng ở dây dẫn trên cùng?
I.4 Thỏa thuận SCADA - thông tin

Vai trò của hệ thống viễn thông

Kênh truyền cho hệ thống SCADA gồm các kênh nào?

Nêu các thỏa thuận SCADA cần phải có khi thực hiện đầu tư dự án
TBA 110kV của NPC
Nêu các thỏa thuận thông tin cần phải có khi thực hiện đầu tư dự án
TBA 110kV của NPC

II PHẦN TRẠM BIẾN ÁP

Thỏa thuận đấu nối hạ tầng trong dự án xây dựng trạm biến áp
110kV bao gồm những thỏa thuận nào?

Khi khai triển dự án liên quan đến trạm biến áp 110kV cần những
thỏa thuận pháp lý và chuyên môn gì:

II.1 Thỏa thuận PCCC

Vì sao trong các pháp lý cần thực hiện cần có Ý kiến hoặc Văn bản
thẩm duyệt PCCC khi thực hiện lập hồ sơ thiết kế đối với các dự án
liên quan đến quy định của pháp luật về PCCC (Đường dây và TBA
110kV, lắp MBA, nâng công suất…)
IẾN THỨC LĨNH VỰC THỎA THUẬN

ĐÁP ÁN

Trong dự án cây dựng đường đây điện các nội dung cần thỏa thuận:
- Thỏa thuận hướng tuyến với địa phương (xem xét sự phù hợp quy hoạch, thỏa
thuận mặt bằng, tọa độ, cao độ…): Thỏa thuận với các đơn vị hành chính địa phương
(UBND xã, phường, huyện, thành phố); Các sở ban ngành liên quan(Sở công
thương, sở xây dựng,...); UBND tỉnh, Thành phố.
- Thỏa thuận tác động môi trường: Thỏa thuận với Sở tài nguyên và môi trường.
- Thỏa thuận rà soát bom mìn, chất độc còn tồn đọng sau chiến tranh: Thỏa
thuận với Ban chỉ huy quân sự khu vực tỉnh, thành phố lấy ý kiến về tình hình bom
mìn, VLN ….
.
- Thỏa thuận đấu nối: Thỏa thuận với đơn vị quản lý vận hành ĐZ, TBA cần đấu
nối.
- Thỏa thuận tĩnh không giao chéo, đi gần đường sông: Thỏa thuận với Cục
đường thủy nội địa Việt Nam.
- Thỏa thuận khi xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp:
+ Thỏa thuận hạ tầng giao thông: Phải thỏa thuận với một trong các đơn vị sau: Bộ
giao thông vận tải, Tổng cục đường bộ Việt Nam, Cục quản lý đường bộ, sở giao
thông vận tải. Chi tiết phải thỏa thuận với đơn vị nào được quy định trong điều 13,
thông tư 13/2020/TT-BGTVT ngày 29/6/2020.
+ Thủy lợi: Thỏa thuận với Chi cục thủy lợi - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh.
+ Khu công nghiệp: Thỏa thuận với đơn vị quản lý khu công nghiệp.

Trong cải tạo dự án đường dây điện 110kV cần những thỏa thuận sau:
+ Thỏa thuận diện tích chiếm đất bổ sung trong trường hợp mở rộng diện tích
móng cột hoặc dịch chuyển vị trí móng, phát sinh vị trí mới.
+ Thỏa thuận với các cơ quan tổ chức có liên quan khi công trình điện lực có khả
năng ảnh hưởng đến công trình công cộng.
+ Thỏa thuận kế hoạch cắt điện khi thi công đường dây.
+ Thỏa thuận khi xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp…
+ Thống nhất với đơn vị quản lý vận hành về phương án cải tạo.

Là nhiệm vụ của Chủ đầu tư đề nghị UBND các tỉnh chấp thuận và ủy quyền cho
ĐVTV đại diện thực hiện. Công việc này được thống nhất trong Hợp đồng tư vấn ký
kết giữa Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn
Trình tự các bước thỏa thuận với địa phương:
- Thỏa thuận với các xã, huyện.
- Khảo sát sơ bộ tuyến ĐZ và vị trí TBA.
- Thỏa thuận với các sở, ban ngành của địa phương.
- Thỏa thuận với UBND tỉnh.

- Căn cứ nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 về quy định quản lý và bảo
vệ kết cấu hạ tầng giao thông.
- Theo thông tư số 50/2015/TT-BGTVT và Nghị định 11/2010/NĐ-CP, khoảng cách
ngang từ chân cột đến chân mái đường đắp hoặc mép mái đường đào là 1,3 lần chiều
cao cột.
- Theo điều II.5.148 Quy phạm trang bị điện 2006 và nghị định 14/2014/NĐ-CP
ngày 26 tháng 02 năm 2014 của chính phủ, khoảng cách an toàn của tuyến đường
dây cao áp cấp 110kV khi đi gần hoặc giao chéo đường quốc lộ phải đảm bảo:
Khoảng cách ngang từ bộ phận bất kỳ của cột tới lề đường ô tô cấp I, II là 5m

Thực hiện thỏa thuận khi công trình điện nằm trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ của đường quốc lộ, đường bộ cao tốc đang khai thác thuộc
quản lý của bộ giao thông đường bộ quy định tại Điều 13, thông tư 13/2020/TT-
BGTVT ngày 29/6/2020.
- Phải thỏa thuận với một trong các đơn vị sau: Bộ giao thông vận tải, Tổng cục
đường bộ Việt Nam, Cục quản lý đường bộ, sở giao thông vận tải. Chi tiết phải thỏa
thuận với đơn vị nào được quy định trong điều 13, thông tư 13/2020/TT-BGTVT
ngày 29/6/2020
- Biển báo được thiết kế theo điều lệ báo hiệu đường bộ Việt Nam, QCVN
41/2012/BGTVT, nghị định 14/2014/NĐ-CP
- Mỗi khoảng vượt quốc lộ, tỉnh lộ được lắp bên phải cho cả 2 chiều đường xe chạy
cách vị trí giao chéo khoảng 20-30m

Theo mục d, khoản 2, điều 6 của thông tư số 35/2017/TT-BGTVT ngày 09/10/2017


của Bộ GTVT quy định Chiều cao đường dây tải điện đi phía trên đường bộ phải
đảm bảo khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng tính từ điểm cao nhất của
mặt đường đến điểm thấp nhất của đường dây tải điện không nhỏ hơn 4,75m cộng
với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp theo quy định của pháp luật về
điện lực.
Theo mục a, khoản 2, điều 7 của thông tư số 35/2017/TT-BGTVT ngày 09/10/2017
của Bộ GTVT quy định Khoảng cách từ chân cột ăng ten viễn thông, đường dây tải
điện đến chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào theo quy định tại điều
23 nghị định số 11/2010/NĐ-CP, trừ các trường hợp quy định tại điểm b khoản 2
Điều này.
18 tháng kể từ ngày có văn bản chấp thuận xây dựng công trình, nếu công trình chưa
triển khai thi công hoặc chưa hoàn thành thủ tục cấp phép thi công thi phải thực hiện
gia hạn văn bản chấp thuận.
chiều cao cột cộng thêm 3m

không quy định

Hồ sơ thỏa thuận khi xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ bao gồm:
+ Đơn xin chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ. (Kính gửi sở giao thông địa phương có dự án cần xây dựng)
+ Thuyết minh diễn giải các vị trí nằm trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng của
đường giao thông.
+ Các bản vẽ liên quan.
+ Các tài liệu có liên quan do từng sở giao thông đường bộ địa phương yêu cầu.

- Phải thỏa thuận đường sông khi đường dây giao chéo với đường sông.
- Đơn vị thỏa thuận: Cục đường thủy nội địa Việt Nam - Cục đường thủy nội địa –
Đ.vị được phân QL đoạn sông, kênh để Cung cấp chiều cao tĩnh không thông
thuyền, biện pháp cảnh bảo tàu thuyền ...

- Điều II.5.175 trong QPTBĐ: Xây dựng ĐDK đi gần sân bay phải có sự thỏa thuận
với cơ quan hàng không khi:..
- Điều 7 trong Nghị định 32/2016NĐ-CP: Chướng ngại vật phải được cảnh báo hành
không
- Điều 9 trong Nghị định 32/2016NĐ-CP: Những công trình dự án phải được chấp
thuận về quản lý độ cao công trình

Theo điều 9 Nghị định 32/2016NĐ-CP:


- Các cột điện nằm trong phạm vi ảnh hưởng và tiếp giáp với các khu vực bố trí trận
địa quản lý, bảo vệ vùng trời và các đài, trạm vô tuyến điện hàng không.
- Các cột điện có độ cao vượt lên khỏi quy hoạch các bề mặt giới hạn chướng ngại
vật của sân bay và các cột điện nằm trong vùng phụ cận sân bay có độ cao từ 45m
trở lên so với mức cao sân bay.
- Các vị trí cột có độ cao 45m trở lên so với mặt đất tự nhiên, nằm ngoài phạm vi
vùng trời lân cận

Hồ sơ đề nghị chấp thuận theo điều 10 NĐ 32/2016NĐ-CP bao gồm:


- Văn bản đề nghị chấp thuận độ cao theo mẫu trong Nghị định
- Bản sao bản đồ, vị trí xây dựng công trình (Bản đồ thỏa thuận)
- Bản sao các giấy tờ pháp lý dự án
- Cục Tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
- Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
So với cốt đất tự nhiên hoặc so với mực nước biển trung bình (độ cao bao gồm cả trụ
móng)
- Tọa độ các vị trí cột theo hệ tọa độ WGS-84 và VN2000
- Độ cao tối đa của cột so với cốt đất tự nhiên hoặc so với mực nước biển trung bình

Theo điều 16 NĐ14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 quy định chi tiết thi hành luật
điện lực về an toàn điện
Thực hiện trong giai đoạn BCNCKT của dự án

Các vị trí cột thay đổi phải thỏa thuận lại

Độ cao cột thay đổi thấp đi so với thỏa thuận thì không phải thỏa thuận lại mà điều
chỉnh trong lúc cấp phép xây dựng công trình

Cột cao trên 50m hoặc khu vực gần sân bay

Cung cấp kênh truyền quang cho các dịch vụ sau:


- Kênh truyền thông tin cho rơle bảo vệ so lệch đường dây.
- Kênh truyền thông tin cho điều khiển - điều độ
- Kênh thu thập và điều khiển hệ thống camera giám sát tại trạm
- Kênh truyền số liệu đo đếm điện năng.
- Kênh thông tin phục vụ quản lý, vận hành (tổng đài,...)

Từ TBA 110kV cần thiết lập:


- 02 kênh truyền SCADA độc lập về mặt vật lý về TTĐKX
- 01 kênh truyền SCADA về A1 (có thể đi chung với kênh truyền SCADA về
TTĐKX nhưng yêu cầu cổng kết nối IEC60870-5-104 trên gateway riêng biệt).

Các thỏa thuận SCADA cần phải thực hiện bao gồm:
- Thỏa thuận SCADA với Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc A1,
- Thỏa thuận với Trung tâm giám sát và thu thập số liệu NPC,
- Thỏa thuận với TTĐKX PC tỉnh
Các thỏa thuận cần hoàn thiện để chủ đầu tư có cơ sở phê duyệt BCNCKT-ĐTXD
hoặc BCKTKT.
Các dự án có bổ sung hoặc thay thế thiết bị nhất thứ, MBA, rơle bảo vệ, hệ thống
cấp nguồn AC, DC, accu, hệ thống PCCC đều phải thực hiện thỏa thuận SCADA.
Các dự án chỉ thay đổi liên quan đến hạng mục xây dựng thì không cần thực hiện
thỏa thuận SCADA.

Các tín hiệu cần gửi về TTĐKX, A1, TTGS&TTDL-NPC bao gồm: AI (đo lường),
SI (tín hiệu 1 trạng thái), DO (tín hiệu 2 trạng thái), SO (điều khiển 1 trạng thái),
DO(điều khiển 2 trạng thái).
Các dự án khi thực hiện có sử dụng sợi quang hiện có thì cần phải thực hiện các
bước thỏa thuận sau:
- Lập biên bản làm việc với đơn vị quản lý vận hành (PC) thống nhất sử dụng sợi
quang hiện có
- Sau khi có biên làm làm việc với PC cần thực hiện thỏa thuận với ban CNTT-NPC.

Dự án có kết nối hạ tầng kỹ thuật với hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngoài khu vực dự án
cần có những thỏa thuận sau:
+ Thỏa thuận đấu nối hệ thống cấp nước.
+ Thỏa thuận đấu nối hệ thống thoát nước.
+ Thỏa thuận đấu nối điện.
+ Thỏa thuận đấu nối giao thông….

+ Xem xét sự phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực.
+ Thỏa thuận vị trí đặt TBA.
+ Thỏa thuận ranh giới đầu tư
+ Thỏa thuận đấu nối điện.
+ Thỏa thuận đo đếm điện năng.
+ Thỏa thuận viễn thông.
+ Thỏa thuận kỹ thuật với đơn vị quản lý vận hành.
+ Thỏa thuận hạ tầng kỹ thuật.
+ Rà soát bom mìn….

Căn cứ nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý dự án đầu tư xây dựng:
Tại điều 12: hồ sơ trình Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tư xây dựng, cần phải có Văn bản thẩm duyệt hoặc ý kiến về giải pháp
phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy;
Tại điều 37: Hồ sơ trình thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở tại
cơ quan chuyên môn về xây dựng cần phải có văn bản thẩm duyệt thiết kế phòng
cháy.
Ý KIẾN GÓP Ý

Cần ghi rõ thỏa thuận với đơn vị


nào

Có cần xin ý kiến của đơn vị qlvh


không
Trình tự các bước thỏa thuận với
địa phương
Khi nào cần Thỏa thuận đường
sông ? Đơn vị thỏa thuận
Khi nào cần phải thỏa thuận Scada

Tín hiệu scada về A1 gồm các tín


hiệu gì

Tín hiệu về TTĐKX

Tín hiệu về TT thu thập số liệu


Vai trò của hệ thống viễn thông

Kênh truyền cho TBA cần mấy


kênh
Khi thiết lập hệ thống viễn thông
cho TBA cần phải xin ý kiến, thỏa
thuận với các đơn vị nào
BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC LĨNH VỰC TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, D

STT NỘI DUNG CÂU HỎI

I Câu hỏi về tổng mức đầu tư xây dựng công trình:

Câu 1. Tổng mức đầu tư xây dựng là gì?

Câu 2. Tổng mức đầu tư xây dựng bao gồm những hạng mục chi phí nào
sau đây.

Câu 3. Theo quy định hiện hành sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng là một
nội dung của

Câu 4. Chi phí dự phòng bao gồm những chi phí nào?

Câu 5. Trong tổng mức đầu tư xây dựng; chi phí dự phòng cho khối
lượng phát sinh được tính tối đa là bao nhiêu?
Câu 6. Chi phí lập HSMT xây lắp và thiết bị thuộc khoản mục chi phí
nào trong TMĐT?
Câu 7. Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc khoản mục
chi phí nào trong TMĐT dự án:
Câu 8. Chi phí giám sát thi công xây dựng trong TMĐT xây dựng nằm
trong hạng mục chi phí nào:
Câu 9. Theo quy định hiện hành có bao nhiêu khoản mục chi phí trong
tổng mức đầu tư xây dựng:
Câu 10. Chi phí lập BCKTKT, BCNCKT được áp dụng theo Thông tư
nào sau đây?
II Câu hỏi về dự toán xây dựng công trình:
Câu 11. Trong dự toán xây dựng công trình; chi phí dự phòng cho khối
lượng phát sinh được tính tối đa là bao nhiêu?
Câu 12. Theo quy định hiện hành có bao nhiêu khoản mục chi phí trong
dự toán xây dựng công trình:
Câu 13. Dự toán xây dựng bao gồm những hạng mục chi phí nào sau
đây.
Câu 14. Khi chi phí thiết bị chiếm tỷ trọng >= 50% tổng gía trị chi phí
xây dựng và chi phí thiết bị trong tổng mức đầu tư thì định mức chi phí
quản lý dự án được điều chỉnh theo hệ số nào?
Câu 15. Theo TT12/2021/TT-BXD thì chi phí lập báo cáo nghiên cứu
khả thi của dự án cải tạo, sửa chữa, mở rộng có tính toán kết nối với
công trình hiện có, được điều chỉnh vói hệ số k bằng bao nhiêu?
Câu 16 Phí thẩm định thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng công
trình được thực hiện theo quy định của cơ quan nào?

Câu 17 .Chi phí gián tiếp trong dự toán xây dựng gồm những chi phí
nào?

Câu 18 .Chi phí trực tiếp trong dự toán xây dựng gồm những chi phí
nào?
Câu 19. Chi phí đo vẽ địa chính, lập hồ sơ cấp đất thuộc hạng mục chi
phí nào trong TMĐT xây dựng
Câu 20 .Chi phí giám sát thi công xây dựng thuộc hạng mục chi phí nào
sau đây?

Câu 21: Những lưu ý khi lập dự toán cho công tác kéo rải căng dây là
gì?

Câu 22: Khi lập dự toán cho công tác kéo rải và căng dây cáp quang kết
hợp dây chống sét, mã định mức của công tác này cần lưu ý điều gì?

Câu 23: Những lưu ý khi lập dự toán cho công tác lắp đặt sứ và phụ
kiện?

Câu 24: Những lưu ý khi lập dự toán cho công tác lắp đặt cột?

Câu 25: Khi thực hiện kéo rải căng dây lấy độ võng nếu gặp chướng
ngại vật thì cần lưu ý điều gì?

Câu 26: Cơ sở để người lập dự toán xác định được cấp đất, đá khi thực
hiện lập dự toán hạng mục móng cột đường dây?

Câu 27: Những dữ liệu cần thiết để thực hiện lập dự toán xác định chi
phí khi thi công móng cột đường dây là gì?

Câu 28: Khi thi công móng cột đường dây, việc mở mái taluy hố móng
được xác định dựa trên những dữ liệu nào?
Câu 29: Nêu cách xác định đối với các vị trí móng cột đường dây cần
thực hiện thi công bằng thủ công.

Câu 30: Nêu cách thức xử lý khi thực hiện thi công móng cột đường dây
có ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc hiện trạng xung quanh.
III Câu hỏi về định mức xây dựng:
Câu 31: Quyết định 4970/QĐ-BCT ngày 21/12/2016 của Bộ công
thương ban hành bộ định mức dự toán về chuyên ngành gì? .
Câu 32: Đối với công trình điện mở rộng cải tạo, khi lắp đặt thiết bị ở
những khu vực đang mang điện vận hành, có ảnh hưởng đến an toàn,
thao tác và năng suất lao động của người công nhân thì định mức dự
toán được điều chỉnh như thế nào ? .

Câu 33: Khi lập dự toán cho các công tác kéo rải và lắp đặt hệ thống cáp
dẫn điện; làm và lắp đặt đầu cáp lực; lắp đặt hộp nối cáp lực; ép đầu cốt
cáp; đóng cọc tiếp địa áp trong trạm thì áp dụng định mức như thế nào? .

Câu 34: Công văn số 1781/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng
công bố bộ định mức dự toán xây dựng về phần công việc gì ? .
Câu 35: Khi thí nghiệm điện đường dây và trạm biến áp thuộc công trình
cải tạo; mở rộng đang có lưới điện thì định mức dự toán được điều chỉnh
như thế nào? .
Câu 36: Quyết định 203/QĐ-EVN ngày 27/10/2020 của Hội đồng thành
viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành bộ định mức dự toán về nội
dung gì?

Câu 37: Chi phí chung trong bảng tổng hợp dự toán chi phí sửa chữa
lưới điện được tính như thế nào? .

Câu 38: Quyết định 32/QĐ-EVN ngày 19/02/2019 của Hội đồng thành
viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành bộ định mức dự toán về nội
dung gì? .
Câu 39: Chi phí chung trong bảng tổng hợp dự toán chi phí thí nghiệm
hiệu chỉnh tín hiệu hệ thống SCADA được tính như thế nào? .
Câu 40: Thông tư 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của bộ xây dựng
ban hành mấy bộ định mức xây dựng? .
IV Câu hỏi về tiên lượng xây dựng:
Câu 41. Khi đào đất để đắp, khối lượng đất đào bằng khối lượng đất đắp,
không cần hệ số chuyển đổi, đúng hay sai?
Câu 42. Chiều rộng đào quy định của định mức là chiều rộng trung bình
của đáy và mặt hố đào, đúng hay sai?
Câu 43. Khối lượng công tác đào, đắp được tính theo kích thước trong
bản vẽ thiết kế, không tính thêm độ nở rời, co ngót hoặc hao hụt, đúng
hay sai?
Câu 44. Khối lượng đào, đắp khi đo bóc, bao gồm cả khối lượng các
công trình ngầm chiếm chỗ (đường ống kỹ thuật, cống thoát nước…),
đúng hay sai?
Câu 45. Khi sử dụng định mức xây dựng của BXD để tính dự toán cho 1
số công tác có quy định chiều cao thì chiều cao trong định mức được
tính:
Câu 46. Khối lượng công tác xây được đo bóc, phân loại riêng theo loại
vật liệu xây dựng (gạch, đá…), đúng hay sai?
Câu 47. Diện tích được đo cho công tác sơn đường ống, phải trừ hoặc
thêm các mặt bích, van, giá treo…, đúng hay sai?
Câu 48. Khi sử dụng định mức xây dựng của BXD để tính dự toán thì
cần đào bao nhiêu m3 đất nguyên thổ để đắp được 1m3 đất đắp với hệ số
đầm nén k=1,98
Câu 49. Phần bê tông giao giữa cột và dầm (nếu có) cùng loại cấp phối,
mác bê tông và không có yêu cầu phải đúc riêng thì khi đo bóc được đo
như bộ phận của dầm, đúng hay sai?
Câu 50. Chiều cao dàn giáo là chiều cao từ cốt mặt nền, sàn hiện tại của
công trình đến độ cao lớn nhất, đúng hay sai?
V Câu hỏi suất vốn đầu tư và phân tích tài chính kinh tế:
Câu 51. Trong suất vốn đầu tư 170/EVN công bố không bao gồm các
chi phí nào sau?
Câu 52. Khi sử dụng phương pháp đánh giá dự án bằng giá trị hiện tại
thuần Net Present Value (NPV), quyết định chấp thuận dự án nếu:
Câu 53. Phân tích tài chính là việc đánh giá dự án trên góc độ của:
Câu 55. Trong suất vốn đầu tư xây dựng do EVN công bố:
Câu 56. Mua bảo hiểm trong hoạt động xây dựng là một hình thức kiểm
soát phòng ngừa rủi ro theo cách thức nào?
Câu 57. Chi phí chung trong chi phí xây dựng gồm những chi phí nào
sau đây:
Câu 58. Chi phí xây dựng công trình phụ trợ phục vụ thi công thuộc chi
phí nào trong dự toán xây dựng công trình:
Câu 59. Suất thu lời nội tại của IRR là:
Câu 60. Phân tích kinh tế - xã hội được tiến hành đứng trên góc độ lợi
ích của :
VI
Khi nào phải điều chỉnh TMĐT

Cơ quan nào phê duyệt TMĐT

Cơ quan nào phê duyệt điều chỉnh TMĐT

Dự toán phát sinh là gì

Khi nào phải lập dự toán phát sinh


VỰC TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, DỰ TOÁN

ĐÁP ÁN

Đáp án: Tổng mức đầu tư xây dựng là toàn bộ chi phí đầu tư xây
dựng của dự án được xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các nội
dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng.

Đáp án: Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (nếu có); chi phí
xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu
tư xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phòng.

Đáp án: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng

Đáp án: Chi phí dự phòng gồm chi phí dự phòng cho khối lượng,
công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong
thời gian thực hiện dự án.

Đáp án: 10%

Đáp án: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Đáp án: Chi phí khác

Đáp án: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Đáp án: 7 khoản mục

Đáp án: TT12/2021/TT-BXD

Đáp án: 5%

Đáp án: 6 khoản mục


Đáp án: Chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án;
chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phòng.

Đáp án: k=0,8


Đáp án: k=1.15

Đáp án: Bộ Tài chính

Đáp án: Chi phí chung; Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công;
Chi phí một số hạng mục không xác định được từ khối lượng thiết
kế.

Đáp án: Chi phí vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí máy thi công.

Đáp án: Chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.

Đáp án: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

Đáp án: Cần xác định chính xác đặc điểm của dây (chủng loại, tiết
diện,…); biện pháp kéo rải dây (bằng thủ công, bằng thủ công kết
hợp cơ giới,..); đặc điểm địa hình tại nơi thực hiện công tác.

Đáp án: Các công việc được quy định trong định mức kéo rải và
căng dây cáp quang kết hợp chống sét đã bao gồm cả lắp đặt phụ
kiện như khóa đỡ, khóa néo, tạ chống rung,… nên khi lập dự toán
cần chú ý để tránh tính thừa công tác lắp đặt phụ kiện.
Đáp án: Cần xác định chính xác đặc điểm của sứ (chủng loại, số
lượng bát sứ,…); chiều cao lắp đặt sứ; điều kiện môi trường lắp đặt
sứ (môi trường có mang điện hay không).
Đáp án: Cần xác định đúng chủng loại cột (cột bê tông, cột thép
hình, cột thép ống,..); chiều cao cột cần lắp đặt; biện pháp thi công
lắp dựng cột (bằng thủ công, bằng cơ giới kết hợp thủ công,…);
điều kiện địa hình tại vị trí lắp dựng cột.

Đáp án: Cần thực hiện làm dàn giáo vượt chướng ngại vật.

Đáp án: Người lập dự toán dựa trên hình trụ hố khoan trong hồ sơ
thiết kế và bảng phân cấp đất đá được bộ xây dựng quy định trong
các thông tư có liên quan.
Đáp án: Cấp đất, đá tại vị trí thi công hố móng; kích thước hố
móng; khối lượng bê tông lót móng, bê tông đúc móng, khối lượng
cốt thép và ván khuôn phục vụ công tác đổ bê tông; biện pháp thi
công đào hố móng; các biện pháp thi công phụ thuộc vào đặc điểm
cụ thể của từng vị trí móng.
Đáp án: Độ mở taluy hố móng xác định dựa trên độ sâu hố đào và
cấp đất, đá tại vị trí hố đào.
Đáp án: Dựa trên báo cáo khảo sát, mặt cắt dọc tuyến đường dây,
bình đồ vị trí móng đồng thời phối hợp trao đổi với chuyên viên
khảo sát.
Đáp án: Cần thực hiện tính dự toán chi phí hoàn trả các công trình
kiến trúc hiện trạng bị ảnh hưởng trong quá trình thi công móng cột
đường dây.

Trả lời: Bộ định mức dự toán chuyên ngành công tác lắp đặt đường
dây tải điện và lắp đặt trạm biến áp.

Trả lời: Nhân hệ số điều 1,25 ở định mức nhân công

Trả lời: Áp dụng theo định mức dự toán chuyên ngành xây lắp
đường dây tải điện

Trả lời: Công bố định mức dự toán Xây dựng công trình –Phần thí
nghiệm điện đường dây và trạm biến áp.

Trả lời: Nhân hệ số điều 1,1 ở định mức nhân công.

Trả lời: Bộ định mức dự toán sửa chữa công trình lưới điện.

Trả lời: Chi phí chung được xác định bằng chi phí nhân công nhân
với tỷ lệ được quy định theo văn bản 5938/EVN-ĐT ngày
16/11/2018.

Trả lời: Bộ định mức dự toán công tác thí nghiệm hiệu chỉnh tín
hiệu hệ thống SCADA.

Trả lời: Chi phí chung được xác định bằng 35% chi phí nhân công
trực tiếp.
Trả lời: 8 bộ định mức.

Đáp án: Sai

Đáp án: Đúng


Đáp án: Đúng

Đáp án: Sai

Đáp án: Từ cốt ± 0.00

Đáp án: Đúng

Đáp án: Sai

Đáp án: 1,16m3

Đáp án: Đúng

Đáp án: Đúng

Đáp án: Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư; Lãi vay trong thời
gian xây dựng; Chi phí dự phòng; Thuế giá trị gia tăng.
Đáp án: NPV >0
Đáp án: Chủ đầu tư
Đáp án: Chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng
Đáp án: Chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng
Đáp án: Chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí điều hành sản xuất
tại công trường; Chi phí phục vụ thi công tại công trường.
Đáp án: Chi phí xây dựng
Đáp án: Khả năng cho lãi của dự án.
Đáp án: Toàn bộ nền kinh tế
Do ảnh hưởng của thiên tai, sự cố môi trường, địch họa, hỏa hoạn
và các yếu tố bất khả kháng khác;

Xuất hiện yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án khi đã được
chủ đầu tư chứng minh về hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội do
việc điều chỉnh dự án mang lại;

Khi quy hoạch xây dựng thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp tới dự án;

Khi chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
công bố trong thời gian thực hiện dự án lớn hơn chỉ số giá xây dựng
được sử dụng để tính dự phòng trượt giá trong tổng mức đầu tư dự
án được duyệt.

Khi điều chỉnh chủ trương dẫn đến phải điều chỉnh dự án.
Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, thẩm quyền quyết định đầu
tư xây dựng được thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư
công. 
Đối với dự án đầu tư xây dựng của doanh nghiệp có sử dụng vốn
đầu tư của nhà nước, thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng được
thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà
nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và quy định
khác của pháp luật có liên quan. 
Đối với dự án PPP, thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư theo phương thức
đối tác công tư. 

Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công, trừ dự án
quy định tại khoản 2 Điều này và đối với dự án sử dụng vốn khác,
chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu quyết định đầu tư xây dựng
hoặc thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.”.

Người quyết định đầu tư phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng điều
chỉnh.
Là việc tính toán trước giá trị có thể sẽ phải chi trả thêm khi thực
hiện một dự án xây dựng.
Khi có biên bản làm việc tại hiện trường được ký kết giữa các bên;
khối lượng phát sinh được thống nhất giữa các bên, quy định của
pháp luật về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và các thỏa
thuận trong hợp đồng.
Ý KIẾN GÓP Ý

Khi nào phải điều chỉnh tmđt. Cơ


quan nào phê duyệt TMĐT, điều
chỉnh TMĐT
Dự toán phát sinh là gì???
Khi nào thì lập dự toán phát sinh.

You might also like