Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CÁC BÀI TOÁN TROGN ĐỀ THI CŨ:

1/ Một mẫu đá có hình dáng bất kì, được cân trong không khí nặng 80g. Sau đó đem bọc mẫu đá bằng
paraffine và cân mẫu bọc trong nước được 37g. Cho biết khối lượng paraffine bộc mẫu đá là mp=0,75g. Xác
định khối lượng thể tích của mẫu đá, biết khối lượng riêng của paraffine là 0.9g/cm3 và khối lượng riêng
của nước là 1g/cm3
GVL = 80 g VL + paraffine G n_bi chiem cho GVL+ paraffine − G paraffine (80 + 0.75) − 37
V = = = = 43.75(cm3 )
G = 37 g
can o
γ o
n
γ o
n
1
G paraffine = 0.75 g G paraffine 0.75
= = = 0.83(cm3 )
paraffine
Vo
γ 0 = 1.00( g / cm )
n 3
γo paraffine
0.9
γ a paraffine = 0.90( g / cm3 ) VL GVL GVL 80 80
γ o = VL = VL + paraffine = = = 1.86( g / cm3 )
− Vo 43.75 − 0.83 42.92
paraffine
Tính γ oVL Vo Vo

2/ Một mẫu vật liệu khô có khối lượng là 1500g được đun nóng từ 30oC lên 90oC đã tiêu tốn một nhiệt
lượng 207kcal. Hãy xác định tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng) của vật liệu này ở độ ẩm 30%, biết tỉ nhiệt của nước
là 1kcal/kg.oC
G k = 1500 g Q 207
C= = = 2.3(kcal / kg .o C )
Q = 207 (kcal ),30 C − > 90 C
o o G (t2 − t1 )τ 1.5(90 − 30)*1
w = 30%
Cn = 1(kcal / kg .o C ) C + wCn 2.3 + 0.3*1
C w=30% = = = 2(kcal / kg .o C )
Tính C w=30% 1+ w 1 + 0.3

3/ Đem cân một mẫu TN hoàn toàn khô nặng 600g. Sau khi ngâm trong nước 01 ngày đêm ở áp suất khí
quyển, mẫu cân nặng 620g. Hãy xác định độ rỗng (%) của mẫu thí nghiệm biết Cbh=0,8, khối lượng thể tích
mẫu tn là 2400kg/m3, tỉ trọng của nước là 1g/cm3
G k = 600 g - Muốn tính d ta tính trung gian qua r với loạt công thức:
G = 620 g
w Gk
V γ γ V V −V γ
Cbh = 0.8 d = a = k a = 0 ; r = r = 0 a = 1− d = 1− 0
V0 G γa V0 V0 γa
γ 0 = 2400(kg / m3 ) γ0
= 2.4( g / cm3 ) Gn G w − Gk Vn 1 G n G w − G k
Hp = k = = w ; H = = . n = (thuong γ 0n = 1( g / cm3 ))
Vo Vo γ 0 Vo .γ 0
k V n
G G
γ 0 n = 1.00( g / cm3 )
bh
Tính d Vn
HV γ 0 Vnbh V0 HV bh H P bh γ 0
= n;C = bh
= = = .
HP γ 0 Vr Vr r r γ 0n
V0
Vậy bài này ta có:
H bh H bh γ γ 1 G w_bh − G k 2.4*(620 − 600)
r = Vbh = Pbh . 0n = 0n . bh . = = 10%
C C γ0 γ0 C Gk 1*0.8*600
d = 1 − r = 100% − 10% = 90%
4/ mẫu thí nghiệm có khối lượng riêng 2,6 g/cm3; độ rỗng 20%. Tính khối lượng thể tích của mẫu ở độ ẩm
20%. Biết rằng khi độ ẩm tăng 1% thì thể tích tăng 0.2%
γ a = 2.6 ( g / cm3 ) γ
r = 1 − 0 ⇒ γ 0 = (1 − r )γ a = (1 − 0.2)* 2.6 = 2.08( g / cm3 )
r = 20% γa
w = 20% ∆V w= 20% = w%.∆V0 = 20*0.2% = 0.04 ; V0 w= 20% = V0 (1 + ∆V w= 20% )
Tính γ 0
G w G k (1 + w) (1 + w) (1 + 0.2)
γo = w =
w
= γo = 2.08 = 2.4( g / cm3 )
Vo V0 (1 + ∆V ) (1 + ∆V ) (1 + 0.04)
5/ mẫu thí nghiệm có khối lượng riêng 2,7 g/cm3; độ rỗng 15%. Tính khối lượng thể tích của mẫu ở độ ẩm
25%. Biết rằng khi độ ẩm tăng 1% thì thể tích tăng 0.25%
γ a = 2.7 ( g / cm3 ) γ
r = 1 − 0 ⇒ γ 0 = (1 − r )γ a = (1 − 0.15)* 2.7 = 2.3( g / cm3 )
r = 15% γa
w = 25% ∆V w = 25%
= w%.∆V0 = 25* 0.25% = 0.0625 ; V0 w= 20% = V0 (1 + ∆V w= 20% )
Tính γ 0
G w G k (1 + w) (1 + w) (1 + 0.25)
γ ow = w = = γo = 2.3 = 2.7( g / cm3 )
Vo V0 (1 + ∆V ) (1 + ∆V ) (1 + 0.0625)

6/ Cho tấm vật liệu có tiết diện vuông a=b=0,40m. có chiều dày 2cm, chịu tác dụng nhiệt độ mặt ngoài
t1=800C và nhiệt độ mặt trong t2=200C. Hãy xác định hệ số truyền nhiệt của tấm vật liệu ở nhiệt độ 00C.
Biết nhiệt độ cần tiêu tốn là 180kcal, hệ số nhiệt độ β=0.0025 và thời gian xác định là 1h.
F = axb = 0.4*0.4 = 0.16(m 2) Q.δ 180 *0.02
λ= = = 0.375(kcal / kg .0 C.h)
δ = 2cm = 0.02(m) F (t1 − t2 )τ 0.16(80 − 20) *1
t1 = 80 C ; t2 = 20 C
o o
λ = λ0 (1 + β t )
Q = 180kcal
β = 0.0025 => Hết biết
Tính

7/ mẫu thí nghiệm có khối lượng riêng 2,6 g/cm3; độ rỗng 10%. Tính khối lượng thể tích của mẫu ở độ ẩm
32%. Biết rằng khi độ ẩm tăng 1% thì thể tích tăng 0.2%
γ a = 2.6 ( g / cm3 ) γ
r = 1 − 0 ⇒ γ 0 = (1 − r )γ a = (1 − 0.1) * 2.6 = 2.34( g / cm3 )
r = 10% γa
w = 32% ∆V w =32%
= w%.∆V0 = 32*0.2% = 0.064 ; V0 w=32% = V0 (1 + ∆V w=32% )
Tính γ 0
G w G k (1 + w) (1 + w) (1 + 0.32)
γo = w =
w
= γo = 2.34 = 2.9( g / cm3 )
Vo V0 (1 + ∆V ) (1 + ∆V ) (1 + 0.064)

7/ Cho tấm vật liệu có tiết diện 0.25m2. có chiều dày 5cm, chịu tác dụng nhiệt độ mặt ngoài t1=1000C và
nhiệt độ mặt trong t2=200C. Hãy xác định hệ số truyền nhiệt của tấm vật liệu ở nhiệt độ 00C. Biết nhiệt độ
cần tiêu tốn là 172.8kcal, hệ số nhiệt độ β=0.0025 và thời gian xác định là 1h.
F = axb = 0.25(m 2) Q.δ 172.8* 0.05
λ= = = 0.432(kcal / kg .0 C.h)
δ = 5cm = 0.05(m) F (t1 − t2 )τ 0.25(100 − 20) *1
t1 = 100o C ; t2 = 20o C λ = λ0 (1 + β t )
Q = 172.8kcal
β = 0.0025
Tính

8/ Xét mô hình uốn 3 điểm. Một dầm làm từ vữa XM có tiết hiện hình chữ nhật, tiết diện dầm có h=4cm,
b=4cm. Lực uốn đặt giữa dầm P=300kgf. Khoảng cách 02 gối đỡ là 10cm. Tính cường độ chịu uốn
h = 4cm = 0, 04m 3 Pl 3*3000*0.1
Ruon = = = 7031.3( N / m3)
b = 4cm = 0, 04m 2 bh 2
2*0.04*0.042
P = 300kgf = 7.3kPa
= 300*10 = 3000 N Sao đáp án là 7.3MPa, các bạn coi giúp
l = 10cm = 0,1m
CÁC BÀI TOÁN THẦY CHO TRÊN LỚP
1/ Một mẫu VL có hình dáng bất kì, được cân trong không khí nặng 80g. Sau đó đem bọc mẫu VL bằng
0,72g paraffine và cân mẫu bọc trong nước được 37g. Xác định khối lượng thể tích của mẫu đá, biết khối
lượng riêng của paraffine là 0.9g/cm3 và khối lượng riêng của nước là 1g/cm3
GVL = 80 g VL + paraffine G n_bi chiem cho GVL + paraffine − G paraffine (80 + 0.72) − 37
V = = = = 43.72(cm3 )
G = 37 g
can o
γo n
γo n
1
G paraffine = 0.72 g G paraffine 0.72
= = = 0.8(cm3 )
paraffine
Vo
γ 0 = 1.00( g / cm )
n 3
γo paraffine
0.9
γ a paraffine = 0.90( g / cm3 ) G VL
GVL 80 80
γ oVL = = VL + paraffine paraffine = = = 1.86( g / cm3 )
Tính γ oVL VoVL
Vo − Vo 43.72 − 0.8 42.92

2/ Cho vật liệu vữa xây dựng có tỉ trọng XM:C=1:3. Xác định khối lượng riêng của vữa biết khối lượng
riêng của XM, cát lần lượt là 3.19g/cm3 và 2.65g/cm3
XM : C = 1: 3
γ a XM = 3.19( g / cm3 ) Gọi G là khối lượng của hỗn hợp
γ a = 2.65( g / cm )
Cat 3 x là hàm lượng XM trong hỗn hợp G XM = xG
y là hàm lượng Cát trong hỗn hợp G Cat = yG
Tính γ a hh
x+y=1
G hh G XM + G Cat ( x + y )G ( x + y )G
γ a hh = hh = XM = XM = XM
Va Va + Va Cat
Va + Va Cat
G G Cat
+
XM Cat
γa γa
( x + y )G γ .γ .( x + y )
XM Cat
= = a XMa
xG
+
yG yγ a + xγ a Cat
γa XM
γa
Cat

Với bài này x+y=1, x=0,25, y=0,75

γ a XM .γ a Cat .( x + y ) 3.19* 2.65


γ a hh = = = 2.77( g / cm3)
yγ a + xγ a
XM Cat
0.75*3.19 + 0.25* 2.65

3/ Cho vật liệu vữa xây dựng có tỉ trọng XM:C=1:3. Khối lượng riêng của XM, cát lần lượt là 3.19g/cm3 và
2.65g/cm3 . Xác định khối lượng thể tích hỗn hợp biết độ rỗng hỗn hợp là 30%
XM : C = 1: 3 Gọi G là khối lượng của hỗn hợp
γ a = 3.19( g / cm )
XM 3
x là hàm lượng XM trong hỗn hợp G XM = xG
γ a Cat = 2.65( g / cm3 ) y là hàm lượng Cát trong hỗn hợp G Cat = yG
r = 30% x+y=1, x=0,25, y=0,75
Tính γ 0 hh γ XM .γ Cat .( x + y ) 3.19* 2.65
γ a hh = a XMa = = 2.77( g / cm3)
yγ a + xγ a Cat
0.75*3.19 + 0.25* 2.65
γ 0 hh hh
r = 1− d = 1− γ
γ a hh a
⇒ γ 0 hh = (1 − r )γ a hh = (1 − 0.3)* 2.77 = 1.94( g / cm3)

4/ Cho vật liệu vữa xây dựng có tỉ trọng XM:C=1:3. Khối lượng riêng của XM, cát lần lượt là 3.19g/cm3 và
2.65g/cm3 . Xác định khối lượng riêng hỗn hợp biết lượng nước nhào trộn chiếm 25% khối lượng vật liệu
XM : C = 1: 3 Gọi G là khối lượng của hỗn hợp
Nước =25%KLVL x là hàm lượng XM trong hỗn hợp G XM = xG
γ a XM = 3.19( g / cm3 ) y là hàm lượng Cát trong hỗn hợp G Cat = yG
γ a Cat = 2.65( g / cm3 ) x+y=0.75, x=0,25*0.75=0.1875, y=0,75*0.75=0.5625
Tính γ a hh γ XM .γ Cat .( x + y ) 3.19* 2.65*0.75
γ a hh = a XMa = = 2.767( g / cm3)
yγ a + xγ a Cat
0.5625*3.19 + 0.1875* 2.65
=> Kết luận: tỉ trọng nước không ảnh hưởng khối lượng riêng hỗn hợp

5/ Một mẫu TN hoàn toàn khô nặng 77g. Sau khi hút nước cân được 79g. Tính khối lượng thể tích mẫu tn ,
độ rỗng, độ đặc biết khối lượng riêng mẫu là 2.67 g/cm3, độ hút nước theo thể tích là 2.28%
G k = 77 g G n G w − G k 79 − 77
H = = = = 2.6%
G w = 79 g
p
Gk Gk 77
HV = 4.28% HV γ 0 H 4.28 n
= n ⇒ γ 0 = V γ 0n = γ 0 = 1.65( g / cm3)
γ a = 2.67( g / cm3 ) H P γ 0 HP 2.6
Tính γ 0 ,d,r γ 1.65
r = 1− d = 1− 0 = 1− = 38%
γa 2.67
d = 1 − r = 100% − 38% = 62%

6/ Tính khối lượng thể tích của mẫu ở độ ẩm 20%. Cho biết mẫu thí nghiệm có khối lượng riêng 2,6g/cm3;
độ rỗng 20%. . Biết rằng khi độ ẩm tăng 1% thì thể tích tăng 0.2%
γ a = 2.6 ( g / cm3 ) γ
r = 1 − 0 ⇒ γ 0 = (1 − r )γ a = (1 − 0.2)* 2.6 = 2.08( g / cm3 )
r = 20% γa
w = 20% ∆V w = 20%
= w%.∆V0 = 20*0.2% = 0.04 ; V0 w= 20% = V0 (1 + ∆V w= 20% )
Tính γ 0
G w G k (1 + w) (1 + w) (1 + 0.2)
γ ow = w = = γo = 2.08 = 2.4( g / cm3 )
Vo V0 (1 + ∆V ) (1 + ∆V ) (1 + 0.04)

7/ Cho mẫu VL có khối lượng thể tích 2,4kg/m3 ở độ ẩm 0%, Sau khi ngâm trong nước 01 ngày đêm ở áp
suất khí quyển có khối lượng thể tích 2,7kg/m3. Hãy xác định độ rỗng (%) của mẫu VL biết Cbh=0.9, tỉ
trọng của nước là 1g/cm3
γ 0 = 2.4(kg / dm3 ) = 2.4( g / cm3 ) Gw Gk

γ 0bh = 2.7(kg / dm3 ) = 2.7( g / cm3 ) H = G = G − G = V0 V0 = γ 0 − γ 0
n w k w

Cbh = 0.9
p
Gk Gk Gk γ0
γ n = 1.00( g / cm3 ) V0
0
HV bh H P bh γ 0
Tính r C = bh
= . ⇒
r r γ 0n
γ 0bh − γ 0
H P bh γ 0 γ0 γ 0 γ 0bh − γ 0 1
r = bh . n = . n = .
C γ0 C bh γ0 C bh γ 0n
2.7 − 2.4 1
= . = 34%
0.9 0.98

8/ Cho mẫu VL có khối lượng thể tích 1,8kg/m3 ở độ ẩm 20%, Sau khi ngâm trong nước 01 ngày đêm ở áp
suất khí quyển có khối lượng thể tích 2,0kg/m3. Hãy xác định độ bão hòa của mẫu VL thể tích không thay
đổi khi hút nước
γ 0 = 1.8(kg / dm3 ) = 1.8( g / cm3 ) G w G k (1 + w) γ o w= 20% 1.8
γ w = 20%
= = = γ (1 + w ) => γ = = = 1.5( g / cm3)
γ 0bh = 2.0(kg / dm3 ) = 2.0( g / cm3 ) (1 + w) 1.2
o o o
Vo w V0
γ a = 3(kg / dm3 ) = 3( g / cm3 ) γ 1.5
r = 1− d = 1− 0 = 1− = 50%
Tính Cbh γ a 3
Gw Gk

Gn G w − Gk V0 V0 γ 0w − γ 0
Hp = k = = =
G Gk Gk γ0
V0
γ 0bh − γ 0
HV bh H P bh γ 0 γ0 γ 0 γ 0bh − γ 0 1 2 − 1.5
C =
bh
= . = . n = . n = =1
r r γ 0n r γ0 r γ0 0.5

8*/ Cho mẫu VL có khối lượng thể tích 1,8kg/m3 ở độ ẩm 20%, Sau khi ngâm trong nước 01 ngày đêm
ở áp suất khí quyển có khối lượng thể tích 2,0kg/m3. Hãy xác định độ bão hòa của mẫu VL biết rằng khi
độ ẩm tăng 1% thì thể tích tăng 0,2%
γ 0 = 1.8(kg / dm3 ) = 1.8( g / cm3 ) Thể tích vật liệu ở độ ẩm w=20%
w = 20%
γ bh = 2.0(kg / dm3 ) = 2.0( g / cm3 ) V0 = V0 (1 + ∆V w= 20% ) = V0 (1 + 20*0.2%) = 1.04V0
0

γ a = 3(kg / dm3 ) = 3( g / cm3 ) G w G k (1 + w) (1 + 0.2)


γ o w= 20% = w
= = γo = 1.154γ o
Tính Cbh Vo 1.04V0 1.04
=> γ o = 0.87γ o w= 20% = 0.87 *1.8 = 1.56( g / cm3)
γ 1.56
r = 1− d = 1− 0 = 1− = 48%
γa 3
Thể tích vật liệu ở độ ẩm wbh
V0bh
V0bh = V0 (1 + ∆V bh ) = V0 (1 + wbh *0.2%) = k bhV0 ⇒ V0 =
k bh

G bh G k k bhG bh G k
− −
G bh G bh − G k V0 V0 V0bh V0 k bhγ 0w − γ 0
H p bh = k = = = =
G Gk Gk Gk γ0
V0 V0
k bhγ 0bh − γ 0
HV bh H P bh γ 0 γ0 γ 0 k bhγ 0bh − γ 0 1
C bh = = . = . = . n (*)
r r γ 0n r γ 0n r γ0

Bài này giải được khi biết kbh, chính xác hơn là phải tính đượcwbh
G bh G k

G bh − G k V0 V0 γ 0bh − γ 0
w =
bh
≈ = (**)
Gk Gk γ0
V0
Tuy nhiên (***) không đúng vì ta biết wbh = H P bh được tính theo (*) đã
tính tới V0 biến thiên
=> Giải không được
9/ Trong một hỗn hợp bê tông có hàm lượng xi măng, cát, đá và nước lần lượt là 300kg, 600kg, 1200kg và
150l. Tính tỉ nhiệt của hỗn hợp khi biết tỉ nhiệt các thành phần là 0.2kcal/kg.0C
G XM = 300kg Tỉ nhiệt của vật liệu
C G xm + C G cat + C G da
i i

G cat = 600kg CVL =


∑ C .G
=
xm cat da

G da = 1200kg ∑G
i
G xm + G cat + G da

G n = 150l = 150kg (300 + 600 + 1200)*0.2


= = 0.2(kcal / kg .0 C )
Cxm = Ccat = Cda = 0.2( kcal / kg. C )
0 (300 + 600 + 1200)
Độ ẩm của hỗn hợp bê tông
Cn = 1(kcal / kg .0 C )
G bh − G k G n 150
Tính Chh wbh = = k = = 7.1%
G k
G 300 + 600 + 1200
Tỉ nhiệt của bê tông
C + wC n 0.2 + 0.071*1
C hh = = = 0.25(kcal / kg .0 C )
1+ w 1 + 0.071

10/ Một mẫu vật liệu khô có khối lượng là 1500g được đun nóng từ 30oC lên 90oC đã tiêu tốn một nhiệt
lượng 207kcal. Hãy xác định tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng) của vật liệu này ở độ ẩm 30%, biết tỉ nhiệt của nước
là 1kcal/kg.oC
G k = 1500 g = 1.5kg Q 207
C= = = 2.3(kcal / kg .o C )
Q = 207 (kcal ),30 C − > 90 C
o o G (t2 − t1 )τ 1.5(90 − 30)*1
w = 30%
Cn = 1(kcal / kg .o C ) C + wCn 2.3 + 0.3*1
C w=30% = = = 2(kcal / kg .o C )
Tính C w=30% 1+ w 1 + 0.3

11/ Một mẫu gốm mang đi thí nghiệm co khi sấy và nung có các thông số: sau khi sấy chiều dài mẫu là
47mm, sau khi nung chiều dài mẫu là 45mm.
ban dau L0 = 50mm L − L 50 − 47
YS = 0 1 = = 6%
sau say L1 = 47 mm L0 50
sau nung L2 = 45mm L1 − L2 47 − 45
YN = = = 4.4%
Tính L1 45
do co khi say YS L0 − L2 50 − 45
Yth = = = 10%
do co khi nung YS L0 50
do co tong hop (toanphan) Yth L0 − L2 50 − 45
Y0 = = = 11.1%
do co tuyet doi Y0 L2 45

Ngoài ra các bạn xem các bài toán tính toán các công thức giống nhau như:
R
- Hệ số mềm: K m = bh
Rk
Q.δ
- Hệ số truyền nhiệt: λ= (kcal / m.0 C.h)
F (t1 − t2 )τ
Vn .a
- Hệ số thấm: kd = (m2 / at.h)
F ( p1 − p2 )τ
Q
- Tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng: C= (kcal / kg.0 C )
G (t1 − t2 )
CHÚC CÁC BẠN THI TỐT
Nguyễn Hữu Toàn

You might also like