Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Philippine social media users face barrage of Người dùng Philippines bắt gặp ‘thần dược’ tràn

bogus medical posts lan trên mạng xã hội

Philippine vlogger Rosanel Demasudlay holds a


heart-shaped "virginity soap" bar in front of the
camera and assures her hundreds of YouTube Philippines, một trong những quốc gia có tỉ lệ
followers it can be safely used to "tighten" their người dùng mạng xã hội đông nhất thế giới, đang
vaginas.
phải đối mặt với hiểm họa đến từ các bài viết tư
vấn y học sai lệch, trong bối cảnh những bài đăng
The video is part of a barrage of bogus and
harmful medical posts on social media platforms này đang xuất hiện rộng rãi trên các nền tảng
where Filipinos rank among the world's heaviest mạng xã hội.
users.

Even before Covid-19 confined people to their


homes and left them fearful of seeing a doctor,
many in the Philippines sought remedies online Theo hãng tin AFP, kể từ trước khi bùng phát dịch
because they were cheaper and easier to access. COVID-19, đã có không ít người đân Philippines
tìm kiếm các bài thuốc trực tuyến thay vì chi tiền
During the pandemic, AFP's Fact Check team saw và đến gặp bác sĩ tư vấn. Đến giai đoạn giãn cách
an explosion of misinformation about untested xã hội, thông tin sai lệch đã tấn công người dùng
cosmetic products and quick-fix treatments for qua các sản phẩm bắt mắt cũng như các liệu pháp
chronic illnesses. tức thời chưa được kiểm chứng.

The majority appear as free posts or paid


advertisements on Facebook, the most popular
social media site among the 76 million internet
users in the Philippines. Trong bối cảnh thông tin sai lệch tràn ngập các
mạng xã hội, thì trên Facebook, nền tảng thu hút
They can circulate for weeks or even months
76 triệu người dùng Philippines, các bài đăng này
without detection as Facebook struggles to keep
lại được phát tán rông rãi trong vài tuần, thậm chí
up with the torrent of misinformation flooding its
platform. nhiều tháng, mà không hề bị phát hiện.

While there is no vetting of posts before they go


live, Facebook has a multi-stage, largely Thay vì được trực tiếp kiểm duyệt, các bài đăng
automated, review system to check ads before được đưa qua bộ lọc quảng cáo tự động của
they are published. Facebook trước khi xuất bản.

Many of the products are promoted in videos that Và để tăng tính thuyết phục cho sản phẩm, nhiều
have been doctored to make it look like real video đã bị chỉnh sửa để trông như nhận được sự
medical professionals are endorsing them. ủng hộ từ các chuyên gia y tế. Ngoài ra, một số
sản phẩm còn bị đưa vào nhằm xuyên tạc các bản
Others appear in falsified news reports, while tin, trong khi số khác lại được các vlogger chào
some are touted by vloggers such as Demasudlay. hàng. Đã có trường hợp một nhãn hàng lợi dụng
bản tin để quảng cáo một loại thực phẩm bổ sung
AFP fact checkers have debunked dozens of
có khả năng thay thế insulin dành cho bệnh nhân
claims, including a manipulated Philippine news
tiểu đường.
report that appeared to promote a herbal
supplement for diabetics as an alternative to
insulin.
A single post of the false video was viewed more Một bài đăng chứa thông tin sai lệch có thể thu
than three million times, shared more than seven hút tới hàng triệu lượt xem, hàng nghìn lượt chia
thousand times and attracted almost ten thousand sẻ và bình luận nhằm dụ dỗ khách hàng cả tin
comments from people, many wanting to buy it. mua sắm.

Demasudlay's 15-minute video was posted in Rosanel Demasudlay, một vlogger người
August 2022 and viewed more than ten thousand Philippines, đã đăng tải một đoạn video quảng
times.
cáo một loại xà phòng vệ sinh phụ nữ thu hút
trên 10.000 lượt xem. Demasudlay khẳng định xà
She falsely claimed the "Bar Bilat Virginity Soap"
had been approved by the Philippine Food and phòng “Bar Bilat” đã được Cục quản lý Thực
Drug Administration as a treatment for skin phẩm và Dược phẩm (FDA) Philippines kiểm định
conditions and a way to tighten the vagina. nhằm điều trị các bệnh da liễu và giúp co thắt âm
đạo.
"Bilat" means "vagina" in a local Philippine
language.

In fact, the FDA has warned consumers against Trên thực tế, FDA đã cảnh báo tình trạng người
using the "unauthorised" soap due to possible tiêu dùng sử dụng các loại xà phòng chưa được
health risks that range from skin irritation to organ phép lưu hành sẽ dẫn tới một loạt các rủi ro sức
failure. khỏe từ mẩn ngứa tới suy đa tạng.

A few months later, Demasudlay admitted in Sau đó vài tháng, Demasudlay thừa nhận sử dụng
another video that the soap had left her "itchy to xà phòng Bar Bilat khiến cô cảm thấy “ngứa ngáy
the point of bleeding" -- but she kept promoting it. tới mức gãi chảy máu”. Mặc dù vậy, vlogger này
vẫn tiếp tục quảng cáo cho sản phẩm.
Demasudlay declined to be interviewed by AFP.
Demasudlay đã từ chối AFP phỏng vấn.
- Global problem -
Giới y khoa Philippines lo ngại về sự bùng nổ các
Philippine doctors worried about the explosion of
thông tin y tế sai lệch trong thời kỳ dịch COVID-
medical misinformation during the pandemic
19. Để khắc phục tình trạng này, các chuyên gia y
began posting videos providing free information
tế đã tự đăng video nhằm cung cấp thông tin chính
about common health conditions.
thống về các tình trạng bệnh lý thông thường. Tuy
nhiên, lợi dụng danh tiếng của các y bác sĩ, các
But the move backfired as promoters of spurious
nhà quảng cáo đã chèn hình ảnh các đoạn video
treatments used clips from those videos and
này vào bài đăng nhằm tăng độ tin cậy cho các
inserted them into their own posts for credibility.
sản phẩm kém chất lượng.
Geraldine Zamora, a rheumatologist in the capital
Bác sĩ xương khớp Geraldine Zamora là một trong
Manila, was among those targeted.
những đối tượng của hành vi này. Trên TikTok, tài
khoản của nữ bác sĩ này có hơn 60.000 người theo
In 2020, she began recording videos and posting
dõi và hàng trăm nghìn lượt xem. “Thật tốt khi
them on TikTok, where she has more than 60,000
chúng tôi có thể giúp mở mang kiến thức y khoa
followers.
cho những người gặp khó khăn trong việc tiếp cận
"It was a good thing for us because we were able
sự trợ giúp từ các y bác sĩ”, Zamora chia sẻ.
to extend our medical knowledge to people who
Nhưng hình ảnh của cô đã bị lạm dụng cho một
otherwise wouldn't be able to consult with
quảng cáo thuốc viêm khớp nằm trong danh mục
doctors," Zamora said.
cảnh báo của FDA.
Her videos were watched hundreds of thousands
of times.

But then the footage was used to promote an


unregistered brand of supplement for arthritis,
which the FDA had warned consumers about.

The manipulated posts were viewed tens of


thousands of times before being taken down by Những bài đăng này đã thu hút hàng chục nghìn
Facebook. lượt xem trước khi bị Facebook dỡ bỏ. Một số
bệnh nhân của bác sĩ Zamora đã bị mắc lừa khi
Zamora said some of her patients considered thấy hình ảnh của cô được dùng để quảng bá các
purchasing the product in the belief she was sản phẩm.
endorsing it.

The World Health Organization told AFP that


"inappropriate promotion and advertisements" for Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng các hoạt
unregistered medical products had long been a động quảng cáo những sản phẩm dược liệu chưa
global problem and the pandemic may have made được cấp phép đang là một vấn nạn toàn cầu và
it worse. đại dịch đang làm vấn đề này thêm trầm trọng.

Filipinos were particularly vulnerable to false or


misleading health claims due to a shortage of Theo bà Eleanor Castillo, một chuyên gia y tế
doctors in the country and their heavy internet công cộng của Đại học Philippines, việc thiếu hụt
usage, said Eleanor Castillo, a public health expert các y bác sĩ khiến cho người dân tại quốc gia này
at the University of the Philippines. dễ bị thông tin y tế sai lệch tấn công. Cho dù có
đủ trung tâm y tế tại các vùng sâu, vùng xa thì sô
"Even if we have our rural health units, or village lượng bác sĩ thấp sẽ không thể đáp ứng được nhu
health centres, many of them don't have doctors or cầu của người bệnh, bà Castillo cho biết. Việc sử
they would visit once a week or twice a month, dụng các phương pháp trị liệu chưa được kiểm
especially in far-flung areas," Castillo said. định có thể khiến người bệnh gặp hậu quả nghiêm
trọng.
The consequences of using unapproved treatments
can be dire.
Hiệu trưởng Học viện Nhãn khoa Philippines
Vicente Ocampo, president of the Philippine Vicente Ocampo chia sẻ về trường hợp một bệnh
Academy of Ophthalmology, said patients as nhân chỉ 12 tuổi đã bị mù lòa sau khi sử dụng
young as 12 had become blind after using eye thuốc nhỏ mắt mua trên mạng thay vì nhờ bác sĩ
drops bought online instead of consulting a tư vấn. “Thật buồn khi mọi người sãn sàng tin vào
doctor. những ‘thần dược’ được quảng cáo có thể nhanh
chóng chữa bách bệnh và trả một số tiền khủng
"It saddens us that people will readily believe khiếp cho những loại thuốc nhỏ mắt này”, ông
advertisements that claim to heal all eye problems Ocampo nói.
as speedily as possible and pay exorbitant prices
for these eye drops," Ocampo said.

Ocampo said Facebook posts selling an


unregistered eye drop brand that had used images Ông Ocampo cũng lên tiếng về các bài đăng
of real doctors and the academy's name. quảng cáo trên Facebook sử dụng hình ảnh của
But the academy struggled to get traction with its các bác sĩ và Học viện. Nhưng lời cảnh báo được
warnings about the misinformation. đưa ra vào hồi tháng 9 năm 2022 trên trang thông
tin của Học viện chỉ nhận được có 57 lượt tương
Its statement issued in September 2022 notifying tác. Cùng lúc đó, theo số liệu của AFP, 4 trong số
consumers about the false posts received 57 các bài quảng cáo lại nhận được gần 34.000 lượt
interactions -- likes, shares and comments. tương tác.

In the same month, four ads for the product


reviewed by AFP fact checkers received almost
34,000 interactions.

AFP has a global team of journalists who debunk


misinformation as part of the third-party fact-
checking programme of Meta, the parent company
of Facebook. Researchers from around 80
organisations, including media outlets, check
posts on Facebook, WhatsApp and Instagram.

Some of the viral medical posts AFP has


debunked on Facebook were paid advertisements. Một số bài viết y học lan truyền trên Facebook đã
bị phát hiện là quảng cáo trả tiến. Theo chính sách
Meta's ad policy prohibits any "promises or quảng cáo của Meta, công ty mẹ của Facebook,
suggestions of unrealistic outcomes" for "health, công ty nghiêm cấm các quảng cáo “hứa hẹn hoặc
weight loss or economic opportunity". gợi ý những kết quả thiếu thực tế về sức khỏe, tác
dụng giảm cân hoặc cơ hội kiếm tiền”. Đồng thời,
It says ads for over-the-counter medicines should việc quảng bá bán thuốc không kê đơn phải tuân
comply with licences and approvals required by thủ tất cả các luật hiện hành của địa phương.
local laws.
Dù vậy, hàng trăm các quảng cáo sản phẩm dược
However, keyword searches on Meta's ad library liệu giả vẫn xuất hiện trong danh mục quảng cáo
found hundreds of advertisements for products của Meta.
debunked by AFP still on the site.
Chia sẻ với AFP, Meta đang hợp tác với chính
Meta told AFP it was working with Philippine law quyền Philippines để giải quyết các bài quảng cáo
enforcement "to address" illegal commercial bất hợp pháp.
listings.

You might also like