Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Năm học 2022-2023.

Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng


CHUYÊN ĐỀ : HIĐROCACBON
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung
dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.

Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 3 : Cho Butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối
của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol.

Câu 4 : Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và
anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%.

Câu 5 : Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen (C4H4) có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và
khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96
gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.

Câu 8: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá
trị của V là

1
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2
(đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a

A. 0,15. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,06.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2
(đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị
của a là
A. 0,070. B. 0,105. C. 0,030. D. 0,045.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín
có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10.
Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp
Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448
lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.

Câu 14: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng
bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m

A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.

Câu 15 : Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung
nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng
bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc)
cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 26,88 lít.

2
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
Câu 16 : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời
gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.

Câu 17: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp
Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.

Câu 18 : Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.

Câu 19 : Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y
(chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.

Câu 20 : Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp
Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15.

Câu 21 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung
dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.

Câu 22 : Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời
gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với
bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.

Câu 23 : Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và
một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí
X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp
khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1.

3
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
Câu 24 : Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị
của V là
A. 6,408. B. 5,376. C. 6,272. D. 5,824.

Câu 25 : Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản
ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y
phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,1.

Câu 26 : Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết
0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.

Câu 27 : Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2. Giá trị
của m là
A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.

Câu 28: Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra
phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3
mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,30.

Câu 29. Cho 6,03 gam hỗn hợp gồm etanal và axetilen tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 41,4 gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 41,400. B. 46,335. C. 16,200. D. 30,135.

4
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
Câu 30: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) làm mất màu
tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x gam brom trong dung dịch.
Giá trị của x là
A. 30. B. 24. C. 48. D. 60.

Đáp án:
1A 2D 3B 4C 5A 6B 7B 8C 9B 10B
11D 12B 13B 14D 15A 16B 17D 18D 19D 20D
21A 22D 23A 24D 25C 26B 27A 28A 29B 30A
II. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn A
 Ba(OH)2
. C x H y + O 2  CO 2 + H 2 O   0,15 mol BaCO 3
Ba(OH)2 d­  n CO2 = n BaCO3 = 0,15; mdd = mBaCO3 - m(CO2 + H2O)  m H2O = 3,6  n H2O = 0,2.
Do n H2O > nCO2  X: C n H2n+2  n = nCO2 /n Ankan = 0,15/(0,2 - 0,15) = 3, X: C3H8 .
Tham khảo:
H 2 : H 2O:0,2 mol H 2 :0,05 
 
   H 2 +3CH 2  C3H8
CH 2 : CO2 :0,15 CH 2 :0,15
Câu 2: Chọn D.
1 mol X (C n H2n 2 )  3 mol Y; d Y/H2 = 12  MY = 24  mY = 72 = mX .
M X = m X /n X = 72 = 14n + 2  n = 5, X l¯: C 5H12 .
Tham khảo:
1.MX = 3.MY = 3.12.2  MX = 72  C5H12

Câu 3: Chọn B.
C 4 H10 
t0
 0,6 mol X; d X/C 4 H10 = 0,4  M X = 23,2  m X = 13,92 = mC 4H10 .
 nC4 H10 = 0,24. VËy n H2 (X) = n X - nC4 H10 (b®) = 0,36 = n (X) = n Br2 (pø X) .
Tham khảo:
- Số mol tăng lên chính là mol H2 tách ra = số mol Br2 cộng vào
nđ. MC4H10 = 0,6.MX  nđ = 0,24  số mol H2 tách ra = 0,6-0,24= 0,36 = molBr2
Câu 4: Chọn C.
C 4 H10 t0
 C a H 2a+2 + C b H 2b ; Chän n butan = 1  m X = m butan = 58  n X = 4/3.
Tõ PT: nC4 H10 (pø) = n X - nC 4H10 (b®) = 1/3  nC 4H10 (d­ X) = 2/3  %C 4 H10 (X) = 50%.
Câu 5: Chọn A.
X: C x H 4  M X = 12x + 4 = 17*2  x = 2,5.
 O2
C 2,5H 4   CO2 + H 2 O 
Ca(OH)2 d­
m  = m H2O + m CO2
BT C, H: nCO2 = 2,5*0,05 = 0,125; n H2O = 0,1  m = 7,3 gam.
Câu 6: Chọn B.
 O2
X   CO2 (x mol) + H 2 O (y mol) 
Ba(OH)2
 m dd
mdd = mBaCO3 - (mH2O + mCO2 )  39,4 - (44x + 18y) = 19,912 (1)
BTKL: m X = m C + m H  12x + 2y = 4,64 (2)
Gi°i hÖ (1); (2): x = 0,348; y = 0,232. Do nCO2 > n H2O  X: C 3H4 .
Tham khảo:

5
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
H 2O:0,232mol H 2 :- 0,116 
   C3H 4 : 0,116mol
CO2 :0,348 mol CH 2 :0,348
Câu 7: Chọn B.
X: C x H6  M X = 12x + 6 = 24*2  x = 3,5  n X = 0,02.
 O2
C 3,5H 4   CO 2 + H 2 O 
Ba(OH)2
 BaCO3 .
BT C: n CO2 = 3,5*0,02 = 0,07; n Ba(OH)2 = 0,05  nBaCO3  0,05  0,02  0,03
 mBaCO3  0,03.197  5,91g
(Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan).

Câu 8: Chọn C.
C + O2  CO2
Quy X th¯nh C v¯ H 2 , BTKL m X = 3,2 gam. X + O2 
H 2 + 1/2O2  H 2 O
BT C: nC(X) = nCO2 = 0,2; BTKL: m X = mC + m H2  m H2 = 0,8  nH2 = 0,4.
Tõ PT: nO 2 = nC + 1/2n H2 = 0,2 + 0,2 = 0,4  VO2 = 8,96 LÝt.
Câu 9: Chọn B.
X: C x Hy  x = nC /n X = 1,75; y = 2*n H2O /n X = 4,25; X: C1,75H4,25  k = 0,625.
n X(10,1) = 10,1/(12*1,75 + 4,25) = 0,4; n(X) = k*nX = 0,25. X + a mol Br2 ; nBr2 = n (X) = 0,25 mol.
Câu 10: Chọn B.
X: C x Hy  x = nC /n X = 1,8; y = 2*nH2O /nX = 4,2; X: C1,8H4,2  k = 0,7.
n X(3,87) = 3,87/(12*1,8 + 4,2) = 0,15; n (X) = k*n X = 0,105. X + a mol Br2 ; nBr2 = n (X) = 0,105.
Câu 11: Chọn D.
C H ; C H
X  2 4 3 6  t 0 , Ni
Y
H 2
d X /H2 M m /n d X /H2 n
= X = X X ; BTKL m X = m Y  = Y  n Y = 0,925.
d Y /H2 MY m Y /n Y d Y /H2 nX
n H2 (pø) = n X - n Y = 0,075.
Câu 12: Chọn B.
X(C 2 H 4 ; H 2 ) 
t 0 , Ni
Y
d X /H2 MX m /n d X /H2 n n = 3
= = X X ; BTKL m X = m Y  = Y = 3/5  chän  Y
d Y /H2 MY m Y /n Y d Y /H2 nX n X = 5
n H2 (pø) = n X - n Y = 2. PP ®­êng chÐo cho X: n C2H4 = nH2 = 2,5  HS = 80%.
Câu 13: Chọn B.
C 2 H 2   m X = m C 2 H2 + m H2 = 1,64 gam
 T 
C 2 H 2 C 2 H 4  C 2 H 6  m Z = n Z * M Z = 0,02*0,5*32 = 0,32
X  Y  Br2  Z   
H 2 C 2 H 6  Z H 2  BTKL: m X = m Z + m T
H  
 2    m dd = m T = 1,64 - 0,32 = 1,32
Câu 14: Chọn D.
C 2 H 2   m X = m C 2 H2 + m H2 = 0,58 gam
 T 
C 2 H 2 C 2 H 4  C 2 H 6  m Z = n Z * M Z = 0,0125*2*10,08 = 0,252
X  Y  Br2  Z   
H 2 C 2 H 6  Z H 2  BTKL: m X = m Z + m T
H  
 2    m dd = m T = 0,58 - 0,252 = 0,328

6
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
Câu 15: Chọn A.

C 2 H 2   m Z = n Z * M Z = 0,2*2*8 = 3,2.
 T 
C 2 H 2 (x) C 2 H 4  C 2 H 6  m dd = m T = 10,8
X  Y  Br2  Z   
H 2 (x) C 2 H 6  Z H 2  BTKL: m X = m Z + m T = 14
H   m =m
 2   X C 2 H 2 + m H 2 = 28x  x = 0,5.

C 2 H 2 + 5/2O2  2CO2 + H 2 O
Th¯nh phÇn X gièng Y, ®èt Y gièng ®èt X: 
H 2 + 1/2O2  H 2 O
Tõ PT: nO2 = 2,5nC2 H2 + 0,5n H2 = 1,5 mol  VO2 = 33,6 LÝt.
Câu 16: Chọn B.
CH 2  CH  C  CH
X 
t 0 , Ni
 Y; m Y = m X = m C 4 H4 + m H2 = 9.
H 2
d Y/H2 = 10  MY = 20  n Y = 0,45; n H2 (pø) = n X - n Y = 0,75 - 0,45 = 0,3 = n (pø) .
BT sè mol : 3*n C4 H4 = n (pø) + n (d­ Y)  n (d­ Y) = 0,15 = n Br2 (pø)  mBr2 = 24 gam.
Câu 17: Chọn D.
C n H 2n 2
 
t 0 , Ni
 Y (kh«ng cã H 2 ); Y + Br2 : n (Y) = n Br2 = 0,1 mol.
H 2
BT sè mol : 2*n X = n (pø H2 ) + n (d­ Y)  n X = (0,7 + 0,1)/2 = 0,4 mol.
 M X = 68 = 14n - 2  n = 5  X: C 5H 8
Câu 18: Chọn D.
C 2 H 2 ; C 2 H 4
X 
t 0 , Ni
 Y; m Y = m X = m C 2 H2 + m C 2 H4 + m H2 = 8,8.
H 2
d Y/H2 = 11  MY = 22  n Y = 0,4; n H2 (pø) = n X - n Y = 0,6 - 0,4 = 0,2 = n (pø) .
BT sè mol : 2*nC2 H2 + nC2 H4 = n (pø) + n (d­ Y)  n (d­ Y) = 0,2 = nBr2 (pø)
Câu 19: Chọn D.
Y: C 2 H y  M Y = 12*2 + y = 14,5*2  y = 5. Y: C 2 H5  k = 0,5.
X + H2 : C 2 H2 + 3/2H2  C 2 H5. Tõ PT: n C2 H2 = x; n H2 = 1,5x; n X = 2,5x = 0,5  x = 0,2.
Tõ PT  nC2 H5 (Y) = 0,2  n (Y) = k.n Y = 0,2*0,5 = 0,1 = nBr2
Câu 20: D
Y: C 2 Hy  M Y = 12*2 + y = 14,4*2  y = 4,8. Y: C 2 H4,8  k = 0,6.
X + H2 : C 2 H2 + 1,4H2  C 2 H4,8 . Tõ PT: nC2H2 = x; n H2 = 1,4x; nX = 2,4x = 0,6  x = 0,25.
Tõ PT  nC2 H4,8 (Y) = 0,25  n (Y) = k.n Y = 0,25*0,6 = 0,15 = nBr2
Câu 21: Chọn A.
C 2 H 2
 C 2 H 4
C 2 H 2 C 2 H 4  C H (x)
X  Y  AgNO3 /NH 3   C 2 Ag 2 + C 2 H 6 + Br2  Z  2 6
H 2 C 2 H 6 H H 2 (y)
H  2
 2
BT C: nC2 H2 (Y) = nC2Ag2 = 0,05; nC2H4 (Y) = nBr2 = 0,1.
2x = 0,1 (BT C) x = 0,05
Z + O2  CO2 + H2 O;   
3x + y = 0,25 (BT H) y = 0,1
Y: C 2 H 2 (0,05); C 2 H 4 (0,1); C 2 H6 (0,05); H 2 (0,1).

7
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
BT C; H: n C2 H2 (X) = 0,2; n H2 (X) = 0,3  V = 11,2.
Câu 22: Chọn D.
C 2 H 2
 C 2 H 4
C 2 H 2 C 2 H 4  C H
  X  AgNO3 /NH 3   C 2 Ag 2 + Y C 2 H 6 + Br2  Z  2 6
H 2 C 2 H 6 H H 2
H  2
 2
BTKL: mX = mC2H2 (b®) + mH2 = 10,4. dX /H2 = 8  MX = 16  n X = 0,65.
 n H2 (pø) = n hh ®Çu - n Y = 1 - 0,65 = 0,35 = n (pø) . BT C: nC2H2 (X) = nC 2Ag2 = 0,1.
BT sè mol : 2*nC2 H2 (b®) = n (pø) + 2n (C2H2 X) + nC2H4 (X)  nC 2H4 (X) = 0,15 = nC 2H4 (Y) = nBr2 (pø)
Câu 23: Chọn A.
C 2 H 2 ; C 2 H 4

C 2 H 2 C 2 H 6 ; H 2 C 2 Ag 2 C 2 H 4 ; C 2 H 6
   
C 4 H 4  X C 4 H 4 ; but-1-in  AgNO3 /NH 3  C 4 H 3Ag + Y H 2 ; C 4 H 8 ; C 4 H10 + Br2  Z
H buta-1,3-®ien C H Ag buta-1,3-®ien
 2   4 5 
C 4 H8 ; C 4 H10
BTKL: mX = mC2 H2 (b®) + mH2 + mC4 H4 (b®) = 35,1. d X /H2 = 19,5  MX = 39  n X = 0,9.
 n H2 (pø) = n hh ®Çu - nY = 1,55 - 0,9 = 0,65 = n (pø)  Trong Y: H2 hÕt.
KÕt tña: nC2 Ag2 = x; nC4 H3Ag = y; nC4 H5Ag = z. BT Ag: 2x + y + z = 0,7 (1).
BT C: n + n Y = nC2 H2 (b®) + nC4 H4 (b®)  x + y + z + 0,45 = 0,9 (3)
BT sè mol : 2*n C2 H2 (b®) + 3*n C4 H4 (b®) = n () + n (pø) + n (Y) ; n (Y) = n Br2 = 0,55.
 2*0,5 + 3*0,4 = 2x + 3y + 2z + 0,65 + 0,55 (3)
Gi°i hÖ (1)  (3): x = 0,25; y = 0,1; z = 0,1  m = 92.
Câu 24: Chọn D.
C 4 H10 t0
 C a H 2a+2 + C b H 2b ; X + Br2 : m b = m C b H2 b . Tõ PT: n C a H2 a2 = 0,1.
X

BTKL: mCa H2a2 = mC4H10 - mCbH2 b = 2,16  MCa H2a2 = 21,6 = 14a + 2  a = 1,4.
C1,4 H4,8 + 2,6O2  1,4CO2 + 2,4H2 O. Tõ PT: nO2 = 0,26  VO2 = 5,824.
Câu 25:C
X: C x H4 + H2  Y: C x H2x+2-2k ; d Y/H2 = 14,4  MY = 28,8 = 14x + 2 - 2k.
Y + Br2 : n (Y) = k*n Y = 0,06  k = 0,6. Thay v¯o MY  x = 2.
BT C: nCx H4 = 0,1; víi x = 2  k = 1. BT sè mol : nC2 H 4 (b®) = n (pø H2 ) + n (Y)
 n (pø H2 ) = n H2 = nC2 H 4 (b®) - n (Y) = 0,1 - 0,06 = 0,04.

Câu 26: Chọn B.


X: C x H4 + H2  Y: C x H2x+2-2k ; d Y/H2 = 14,5  MY = 29 = 14x + 2 - 2k.
Y + Br2 : n (Y) = k*n Y = 0,1  k = 0,5. Thay v¯o MY  x = 2.
BT C: nCx H4 = 0,2; víi x = 2  k = 1. BT sè mol : nC2 H 4 (b®) = n (pø H2 ) + n (Y)
 n (pø H2 ) = nH2 = nC2H 4 (b®) - n (Y) = 0,2 - 0,1 = 0,1.
Câu 27: A
C 4 H10 
t0
 C a H 2a+2 + C b H 2b ; X + Br2 : m b = m C b H2 b . Tõ PT: n C a H2 a2 = 0,1.
X

8
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
C a H 2a 2 + (3a+1)/2O2  aCO2 + (a+1)H 2 O
Tõ tØ lÖ mol: n O2 : n Ca H2a2 = 0,305 : 0,1 = (3a+1)/2 : 1  a = 1,7  mCa H2a2 = 2,58.
BTKL: mCb H2b = mC4 H10 - mCa H2a+2 = 3,22.
Câu 28: Chọn A.
Mol CO2: 0,3 mol;molH2O: 0,25mol;MY = 41
 m(Y) = mC + mH = 0,3.12+0,25.2 = 4,1 gam  mol (Y) = 0,1mol
molCHidrocacbon = molH hidrocacbon = 0,3mol
 m Y = 4,1(g)C3H5 : 0,1mol 
molH= 0,5 - 0,3 = 0,2  a = molH 2 = 0,1mol
Câu 29. Chọn B.
CH CHO:a mol ddAgNO3 /NH3 44a + 26b = 6,03 a = 0,075
6,03g  3   41,4g  
CH  CH:b mol 2a.108+240b = 41,4 b = 0,105
Ag: 2a mol Ag:2.0,075
41,4g  ddHCl
 m(g)   m = 46,335g
AgC  CAg:bmol AgCl:2.0,105
Câu 30: Chọn A.
Đặt CTTQ của Y là CnH2n+2-2k với 14n + 2 – 2k = 46
n
Khi cho Y tác dụng với Br2 thì: k Y  Br2  1,8  n  3, 4 : C3,4H5,2
nY
Phản ứng cộng H2 không làm thay đổi số cacbon  X gồm C3,4H4 (0,125) và H2 (0,6nY = 0,075).
5
Cho 0,125 mol X có 5/64 mol C3,4H4  n Br2  2, 4.  0,1875 mol  m Br2  30 (g)
64

Đáp án:
1A 2D 3B 4C 5A 6B 7B 8C 9B 10B
11D 12B 13B 14D 15A 16B 17D 18D 19D 20D
21A 22D 23A 24D 25C 26B 27A 28A 29B 30A

Câu 24 : Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2. Giá trị
của V là
A. 6,408. B. 5,376. C. 6,272. D. 5,824.
CH 4 :0,1 ankan ddBr2 (CH2 ):0,26mol CH :0,1
 
t0
  (Y)  4  
+O2
 VO2 ?
CH 2 :0,1.3 anken CH 2 :0,1.3-0,26=0,04
VO2  22, 4.(0,1.2  0, 04.1,5)  5,824lit

Câu 25 : Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản
ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết 0,1 mol Y
phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,1.
CH 4 :
C H : CH 4 :0,1mol
 2 4 
C3 H 4 :   m Y =0,1.28,8(g) CH 2 :0,1mol  
0
t BTKL

C H : H :-0,06mol
 4 4  2
H 2 :a mol

BTH
 0,1.4+2a = 0,1.4+0,1.2- 0,06.2  a = 0,04mol

9
Năm học 2022-2023. Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng
Câu 26 : Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết
0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.
CH 4 :
C H : CH 4 :0,2mol
 2 4 
C3H 4 :   m Y = 0,2.29(g) CH 2 :0,2mol  
t0 BTKL

C H : H :-0,1mol
 4 4  2
H 2 :a mol

BTH
 0,2.4+2a = 0,2.4+0,2.2- 0,1.2  a = 0,1mol

Câu 27 : Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2. Giá trị
của m là
A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.
CH 4 :0,1
CH 4 :0,1 ankan ddBr2 (CH2 ):mgam 
 
t0
   (Y)  m 
+O2 :0,305mol
m
CH 2 :0,1.3 anken CH 2 :0,1.3- 14
m
0,1.2  1,5.(0,1.3  )  0,305  m = 3,22g
14

Câu 28: Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra
phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3
mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,30.
Mol CO2: 0,3 mol;molH2O: 0,25mol;MY = 41
 m(Y) = mC + mH = 0,3.12+0,25.2 = 4,1 gam  mol (Y) = 0,1mol
molCHidrocacbon = molH hidrocacbon = 0,3mol
 m Y = 4,1(g)C3H5 : 0,1mol 
molH= 0,5 - 0,3 = 0,2  a = molH 2 = 0,1mol
Câu 30: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) làm mất màu
tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x gam brom trong dung dịch.
Giá trị của x là
A. 30. B. 24. C. 48. D. 60.
Mol Br2: 0,225 mol.
Giả sử thu được 2,8 lít (Y)
Mol (Y): 0,125 mol; MY = 46
m X = m Y = 5,75
CH 4 :0,125mol
 nH 2 = 0,075
 m Y = 0,125.46(g) CH 2 : 0,3mol 
BTKL

H :- 0,225mol mol(X)= 0,125+0,075 = 0,2
 2 
BTPi
 n +n =0,075+0,225= 0,3
H2 Br2

  0,125.4+2nH 2 =0,125.4 + 0,3.2 - 0,225.2


BTH

2,8.0,3
Vậy: molBr2 =  0,1875mol  x = 30 gam
0,2.22,4

10

You might also like