Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

X` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ

BÀI TẬP LỚN


CHI TIẾT MÁY

Hồ Chí Minh, ngày 9, tháng 1, năm 2023

1
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
Bộ môn CSTKM
Khoa: Cơ Khí BÀI TẬP LỚN
-----oOo-------- MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thực hiện MSSV:
Ngày nộp: 7/1/2023
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN:
Tên đề tài: Thiết kế động học và kiểm nghiệm hệ thống truyền động

I. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÁC TRỤC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG:


 Số liệu thiết kế:
- Công suất của thùng trộn: P3=12,5 kW
- Số vòng quay của thùng trộn:
- Thời gian phục vụ: a=8 năm
- Quay 1 chiều, làm việc 2 ca, tải trọng tĩnh (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
- Động cơ có số vòng quay: n dc=1420 vg/ p h
- Hiệu suất truyền động: η=ηd . ηbr . ηx . η3ol =0,95.0,96 .0,95 .0,9 93=0,840
Trong đó:
 η: Hiệu suất truyền động của hệ thống.
 ηd = 0,95: Hiệu suất truyền động của bộ truyền đai thang.
 ηbr = 0,96: Hiệu suất truyền động của bộ truyền bánh răng thẳng.
 ηx = 0,95: Hiệu suất truyền động của bộ truyền xích.

2
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
 ηol = 0,99: Hiệu suất truyền động của cặp ổ lăn.

P3 14
- Công suất cần thiết trên trục động cơ: Pdc = = =16,67 kW
η 0,840
- Tỉ số truyền sơ bộ bộ truyền bánh răng thẳng: ubr =2
- Tỉ số truyền sơ bộ bộ truyền đai: ud =2
- Tỉ số truyền sơ bộ bộ truyền xích: u x =4
- Tổng số giờ làm việc: T = 8.300.2.8 = 38400 giờ
- Công suất trên các trục:
Trục III: P3=P ct=14 kW
P3 14
Trục II: P2= = =kW
ηol . ηx 0,9 9.0,95

P2 11,16
Trục I: P1= = =11,74 kW
ηbr ηol 0,96.0,99

P1 11,74
Pđ c = = =12,48 kW
ηd . nol 0,95.0,99
- Số vòng quay các trục:
n dc 1420
Trục I: n1 = = =710 vg / p h
u1 2

1n 710
Trục II: n2 = = =177,5 vg / p h
u2 4

2n 177,5
Trục III: n3 = = =44,375 vg/ p h
u3 4

- Momen xoắn trên các trục:


6 Pdc 12,5
Trục Đc: T dc =9,55.1 0 =9,55.10 6 . =84066,9 Nmm
n dc 1420

6 P1 11,74
Trục I: T 1=9,55.1 0 =9,55.1 06 . =157911,27 Nmm
n1 710

6 P2 6 11,16
Trục II: T 2=9,55.1 0 =9,55.1 0 . =600439,44 Nmm
n2 177,5

6 P3 6 10,5
Trục III: T 3=9,55.1 0 =9,55.1 0 . =2259718,31 Nmm
n3 44,375

Bảng đặc tính:

3
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
Trục
Trục Đc Trục I Trục II Trục III
Thông số

Công suất (kW) 12,5 11,74 11,16 10,5


Tỉ số truyền  2 4 4
Số vòng quay (vg/ph) 1420 710 177,5 44,375
Momen xoắn (Nmm) 84066,9 157911,27 600439,44 2259718,31
II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG:
1. Thông số đầu
vào: công
suất trục dẫn P
= Pđc =
12,5kW; số
vòng quay
bánh dẫn
nđc =

1420vg/ph.

Hình 1: Thông số đai thang

4
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
-Theo hình với công suất 12,5kW và số vòng quay 1420vg/ph, chọn đai thang loại B.
2. Đường kính bánh đai nhỏ: Theo bảng 4.3c (Giao trinh co so thiet ke may – Nguyen Huu
Loc):
2
y 0=4,0 mm ; A=138 mm ; d 1=140 ÷ 280 mm .
d 1=1.2 . d min =1,2.140=168 mm

Theo tiêu chuẩn, chọn d1 = 180mm.


3. Tính vận tốc:
π d 1 n đc π .180 .1420 m
v1 = = =13,38( )
60000 60000 s
4. Chọn hệ số trược tương đối: ξ = 0,01 →Đường kính bánh lớn:
d2 = d1.(1- ξ)uđ = 180.(1-0.01).2 = 356mm
Theo tiêu chuẩn, chọn d2 = 360mm
d2 360
Tính lại tỉ số truyền: u= = =2 không sai lệch so với giá trị chọn
d1 (1−ξ) 180(1−0,01)

5. Tính khoảng cách trục nhỏ nhất:


2( d 1 +d 2 )≥ a ≥ 0,55( d 1 +d 2 ) + h
2(180 + 360) ≥ a ≥ 0,55(180 + 360) + 10,5
1080 ≥ a ≥ 307,5
Chọn có thể chọn sơ bộ a = d2 = 360mm
6. Tính chiều dài dây đai:
2
π ( d 2+ d 1 ) ( d 2−d 1)
L=2 a+ +
2 4a
2
π (360+180) (360−180)
¿ 2.360+ + =1590,7 (mm)
2 4.360
Theo bảng 4.3 (Giao trinh co so thiet ke may – Nguyen Huu Loc):
ta có thế chọn chiều dài L = 1600mm = 1,6m
7. Kiểm tra lại số vòng chạy của đai trong 1 giây: theo (4.10)[1] (Giao trinh co so thiet ke may
– Nguyen Huu Loc):
v 6,69 −1 −1
i= = =4,181 s ; [ i ] =10 s →Thỏa điều kiện .
L 1,6

k + √ k 2−8 Δ2
8. Tính toán lại khoảng cách trục a: a =
4
5
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
( d1 +d 2 ) ( 180+360 )
Trong đó: k=L-π =1600−¿ π = 751,7mm
2 2

( d 2−d 1 ) 360−180
Δ❑ = = = 90
2 2

751,7+ √ 751,7 −8 . 90
2 2
a= = 364,7mm
4

Gía trị a vẫn thỏa mãn trong khoảng cho phép.


9. Tính góc ôm đai bánh nhỏ:
(d 2−d 1) (360−180)
α 1=180−57. =180−57. =151,8 độ = 2,65 rad
a 364,7
10. Các hệ số sử dụng:
Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm đai:
Cα = 1,24(1 - e−α /110 ) = 0,92
1

Hệ số xét ảnh hưởng vận tốc:


Cv = 1- 0,05(0,01 v 2 – 1) = 1 – 0,05(0,01.13,382 – 1) = 0,96
Hệ số xét ảnh hưởng đến tỷ số truyền u:
Ta xét bảng 4.9 (Giao trinh co so thiet ke may – Nguyen Huu Loc)
hệ số truyền u:
Cu = 1,12 vì u = 2 > 1,8
Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai Cz , ta chọn sơ bộ bằng 1.
Hệ số xét đến ảnh hưởng chế độ tải trọng: Cr = 0,85 ( bảng 4.8)
Hệ số xét đến ảnh hưởng chiểu dài đai: CL =
co so thiet ke may – Nguyen Huu Loc):

6 L
L0
==

6 1600

2240
= 0,945 ( tra 4.21b) (Giao trinh

11. Theo đồ thị hình 4.21b(Giao trinh co so thiet ke may – Nguyen Huu Loc):
ta chọn [P0 ] = 3,8kW khi d = 180mm và đai loại B.
12. Số dây đai được xác định theo công thức:
Pđc 12,5
z≥ = ≥ 4,01
[ P 0 ] C α C uC LC z C r C v 3,8.0,92.1,12 .0,945.1 .0,85 .0,96
Ta chọn z = 4 đai.
13. Lực căng đai ban đầu: F0 = Aσ0 = z A1 σ0 = 4.138.1,5 = 828 N
F0
Lực căng mỗi dây đai: = 207 N
4
1000 P 1 1000.12,5
Lực vòng có ích: Ft = = = 934,2 N
v1 13,38
Lực vòng trên mỗi dây đai 233,6 N.
F t ef α+ 1
14. Ta có công thức F0 =
2 e f α −1

6
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
2 F 0+ F t
Suy ra: 2F0e f α = Fte f α + 2F0 ; e f α(2 F0 - Ft ) = 2F0 + Ft ; e f α = (1)
2 F 0−F t
Từ (1) suy ra :
1 2 F 0+ F t
'
f =¿ ln = 0,41 (4.1)
σ 2 F 0−F t
Hệ số ma sát nhỏ nhất để bộ truyền không bị trượt trơn:
f =¿ f . sin 20 = 0,14
' ' 0

15. Lực tác dụng lên trục:


α1
Fr = 2F0. sin = 2.828.sin(151/2) = 1603,3 N
2
16. Bề rộng bánh đai thang B: B = (z -1).t + 2s = (4 – 1).19 + 2.12,5 = 82mm.
Bảng 12.6 ( Chi tiet may tap 2 Vu Trong Hiep)
Trong đó z là số đai
17. Ứng suất lớn nhất trong dây đai: (4.28/138) (Giao trinh co so thiet ke may – Nguyen Huu
Loc):

σmax = σ1 + σv + σu1 = σ0 + 0,5σt + σv + σu1


207 230,9 2.4
σmax = + +1200.13,38 2 . 10−6 + .100=7 M P a
138 2.138 180

18. Tuổi thọ đai được xác định theo công thức (4.37) (Giao trinh co so thiet ke may – Nguyen
Huu Loc):

( )
m 8
σr 9
. 107 . 10
7

Lh = σ max ❑
m
7
8
=¿ =2480,5 giờ .
2.3600 . i 2.3600.4,181
19. Kết quả tính toán bộ truyền đai:
STT Thông số Bánh đai dẫn Bánh đai bị dẫn

1 Loại đai Loại B


2 Số dây đai Z=4
3 Chiều dài dây đai L = 1600mm
4 Khoảng cách trục a = 364,7mm
5 Bề rộng bánh đai B = 82mm
6 Lực căng đai ban đầu F0 = 828N
7 Tuổi thọ đai Lh = 248,5 giờ
8 Đường kính bánh đai d1 = 180mm d2 = 360mm

7
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
Bảng 2: Thông số bộ truyền đai thang
III. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH TRỤ RĂNG THẲNG:
1. Momen xoắn trục của bánh dẫn T1 = 157911,27Nmm, tỉ số truyền u = 4, số vòng quay n =
710vg/ph.
2. Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn. Chọn thép C45 được tôi cải thiện. Theo phụ lục
5.2 [44] đối với bánh dẫn ta chọn độ rắn trung bình H B1 250; đối với bánh bị dẫn ta chọn
độ rắn trung bình HB2 228. Vật liệu này có khả năng chạy rất tốt.
3. Số chu kì làm việc cơ sở:
N HO 1 = 30 HB 12,4 = 30.2502,4 = 1,71.107 chu kì
N HO 2 = 30 HB 22,4 = 30.2282,4 = 1,37.107 chu kì
N FO 1 = N FO 2 = 5.106 chu kì
4. Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng:
+ Làm việc ở tải trọng tĩnh và số vòng quay không đổi
8
N H E =60 c n1 t Σ=60.1 .710 .38400=16,3.1 0 > N Ho 1 ⇒ K HL1=1
1

8
N H E =60 c n2 t Σ=60.1.177,5 .38400=4,1.10 > N Ho 2 ⇒ K HL 2=1
2

+ Khi bộ truyền làm việc tải trọng tĩnh:


N F E =N H E =¿ 16,3.1 08 > N Ho1 ⇒ K HL1=1
1 1

8
N F E =N H E =4,1.1 0 > N Ho 2 ⇒ K HL2=1
2 2

5. Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau:
o
σ Hlim =2. HB +70, suy ra
o
σ Hlim1=2.250+ 70=570 MPa và σ oHlim2=2.228+70=526 MPa
o o
σ Flim =1,8. HB , suy ra σ Flim1=1,8 . 250=450 MPa

và σ oFlim2=1,8 . 228=410,4 MPa


6. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
σ oHlim. Z .Z V . K L . K XH
o
σ Hlim .0,9
[σH] = R
. K HL= . K HL
sH sH

Công thức K HL=


mH


Tra bảng 6.13 khi tôi cải thiện s H =1,1
N HO
N HE

570.0,9 526.0,9
[σ H 1] = =466,4 MPa ; [σ H 2] = =430,4 MPa ;
1,1 1,1
Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán [σH ] = [σ H 2] = 430,4 MPa;
σ oFlim
7. Ứng suất uốn cho phép: [σF] = . K HL
sF

8
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
Tra bảng 6.13 ta chọn s F=1,75
450 410,4
[σ F 1] = .1=¿ 257,14MPa; [σ F 2] =
.1=¿ 234,5MPa;
1,75 1,75
8. Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên Ψ ba = 0,3 ÷ 0,5 chọn Ψ ba = 0,4
theo tiêu chuẩn. Khi đó:
Ψ ba (u+1) 0,4 (1+4)
Ψ bd = = =¿ 1
2 2
Theo bảng 6.4 ta chọn K H β = 1,04; K F β= 1,04;

9. Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định theo công thức:
a w = 50(u + 1) 3
√ T 1. K H β
Ψ ba.[ σ H ] .u
2


a w = 50(4 + 1) 3 157911.1,04
2
0,4. 430,4 .4
= 205,344mm
Gía trị a w đối với hộp giảm tốc tiêu chuẩn có giá trị đạt tiêu chuẩn nằm ở hai dãy ( ưu tiên
chọn dãy 1):
Theo tiêu chuẩn ta chọn a w = 250mm.
10. Modun răng m = (0,01 ÷ 0,02).a w = 2,5 ÷ 5mm
Theo tiêu chuẩn ta chọn m = 4mm.
2 aw 2.250
11. Tổng số răng: z 1 + z2 == = 125 răng
m 4
z + z 125
Số răng bánh dẫn: z 1 = 1 2 = = 25 răng
u+1 4+1
Chọn z 1 = 25 răng, z 2 = 125 – 25 = 100 răng.
z2 100
12. Tỷ số truyền sau khi chọn số răng u = = =4
z1 25
13. Các thông số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng:
Đường kính vòng chia, vòng lăn:
d 1=d w1 = z 1.m = 25.4 = 100mm; d 2=d w 2 = z 2.m = 100.4 = 400mm;
Đường kính vòng đỉnh:
da 1 = d 1 + 2m = 100 + 2.4 = 108mm
da 2 = d 2 + 2m = 400 + 2.4 = 408mm
m. z 1(1+u) 4.25(1+ 4)
Khoảng cách trục: a w = = = 250mm
2 2
Chiều rộng vành răng:
+ Bánh bị dẫn: b 2 = Ψ ba . a = 0,4.250 = 125mm
+ Bánh dẫn: b 1 = b 2+5 = 125 + 5 = 130mm.
14. Hệ số miễn dịch chỉnh cho bánh răng:
aw
y= - 0,5( z 1+ z2 ¿ = 250/4 – 0,5.(25 + 100) = 0
m
a
y = w - 0,5( z 1+ z2 ¿ = 250/4 – 0,5.(25 + 100) = 0
m
9
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
y 0
K y 1 = 1000.
z1 = 1000. 25 = 0
y 0
K y 2 = 1000. = 1000. =0
z2 100
Dựa vào bảng 3.9[3] ta có K x = 0
K .z 0.25 K .z 0.100
∆ y1 = x 1 = =0 ∆ y2 = x 2 = =0
1000 1000 1000 1000
Tổng hệ số dịch chỉnh: x t = y + ∆ y 1 = 0 + 0 = 0
Các hệ số dịch chỉnh bánh 1 và bánh 2:
y 0
x 1 = 0,5[ x t −( z 2−z 1) . ¿ = 0,5[0−( 100−25 ) . ¿ = 0
z1 25
x 2 = z t −x1 = 0 – 0 = 0
15. Vận tốc vòng bánh răng:
n1 . π . d1 710. π .100
v= = = 3,71m/s.
60000 60000
16. Theo bảng 6.3 ta chọn cấp chính xác 8 với U g h = 6m/s.
17. Hệ số tải trọng động tra bảng 6.5 ta chọn:
K HV = 1,24; K FV = 1,46.
18. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

σH =
dw . 1 √
z M . z H . z ε 2 T 1. K HB . K HV . (u+1)
bw . u

khoảng cho phép 4%


100 .

275.1,76.0,96 2.157911,3 .1,04 .1,24 . ( 4 +1 )
100.4
=331,5 MPa< [σH ] = 430,4MPa nằm trong

Ta có Z ε hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài tiếp xúc:


Zε =
√ 4−ε α
3
ε α là hệ số trùng khớp ngang có giá trị từ 1,2 ÷ 1,9
Nếu ta lấy ε α = 1,2 thì Z c = 0,96 và nếu vật liệu bằng thép thì k d=75,6
19. Hệ số dạng răng Y F
13,2 13,2
+ Đối với bánh răng dẫn: Y F 1 = 3,47 + Z = 3,47 + = 3,98
1 25
13,2 13,2
+ Đối với bánh răng bị dẫn: Y F 2 = 3,47 + Z = 3,47 + = 3,60
2 100
+ Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn):
[ σ F 1 ] 257,14 [ σ F 1 ] 234,5
+ Bánh dẫn: = = 64,6 + Bánh bị dẫn: = = 65,13.
Y F1 3,98 Y F1 3,60
20. Ứng suất uốn tính toán:
2Y F 2.T . K Fβ . K FV 2.3,60.157911,3 .1,04 .1,46
σF2 = 1
= = 43,16MPa < 234,5MPa
d w1 . bu . m 100.100 .4
Do đó độ bền uốn được thỏa.

10
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
STT Thông số Bánh đai dẫn Bánh đai bị dẫn
1 Vật liệu Thép C45 Thép C45
2 Khoảng cách trục a = 250mm
3 Modun m m= 4mm
4 Số răng Z1 = 25 răng Z2 = 100 răng

5 Đường kính vòng d 1 = 100mm d 2 = 400mm


chia
6 Đường kính vòng lăn d w 1= d 1 = 100mm d w 2= d 2 = 400mm

7 Đường kính vòng d a 1 = 108mm d a 2 = 408mm


đỉnh
8 Hệ số dịch chỉnh x1 = 0 x2 = 0

9 Bề rộng vành răng b 1 = 130mm b 2 = 125mm

21. Kết quả tính toán bộ truyền bánh răng thẳng:


Bảng3: Thông số bộ truyền bánh răng thẳng
VI. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH:
1. Momen xoắn T2 = 600439,44Nmm, tỉ số truyền u = 4, số vòng quay n 2 =177,5vg/ph có công
suất P2 = 11,16Kw
Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp ta chọn loại xích con lăn.
2. Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức:
Z1 = 29 – 2u = 29 – 2.4 = 21 răng.
3. Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức:
Z2 = u. Z1 = 4.21 = 84 răng.
4. Xác định các hệ số điều kiện sử dụng xích K theo công thức:
K = Kr. Ka. K0. Kdc. Kb. Klv = 1.1.1.1.1.1,12 = 1,12
Trong đó:
Kr hệ số tải trọng động: nếu dẫn động bằng động cơ điện và tải trọng ngoài tác động lên bộ
truyền tương đối êm thì Kr = 1.
Ka hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục a = (30 ÷ 50 ¿ . p c thìKa = 1
Ko hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền, khi đường nối hai tâm đĩa xích hợp
với đường nằm năm một góc nhỏ hơn 600 thì K0 = 1
Kdc hế số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích: nếu trục điều chỉnh
được thì Kdc = 1
Kb hệ số xét đến điều kiện bôi trơn: bôi trơn nhỏ giọt Kb = 1
Klv hệ số xét đến chế độ làm việc: làm việc hai ca Klv = 1,12
n01 200
Hệ số Kn = = = 1,1267
n2 177,5
11
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
z 01 25
Hệ số Kz = = = 1,19
z1 21
5. Tính công suất tính toán Pt:
K . K Z . K n. P 2 1,12.1,19.1,1267 .11,16
Pt = = = 16,75Kw
Kx 1
Theo bảng 5.4 theo cột n 01 = 200vg/ph ta chọn bước xích pc = 31,75mm.
6. Theo bảng 5.2 số vòng quay tới hạn tương ứng bước xích 31,75mm là nth = 630vg/ph, nên
thỏa điều kiện n < nth .
7. Xác định vận tốc trung bình v của xích theo công thức:
π . d . n n . z . p c 177,5.21.31,75
v= = = = 1,97m/s
60000 60000 60000
1000. P 1000.11,16
Lực vòng có ích: F t = = = 5664,9 N
v 1,97
8. Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc theo công thức với [ po ] chọn theo bảng 5.3 là 29MPa:
pc ≥ 600 3
√ P 2.K
z 1 . n2 . [ po ] . K x
= 600

Do pc 31,75 nên điều kiện trên được thỏa.


√3 11,16.1,12
21.177,5 .29 .1
= 29,2mm.

9. Chọn khoảng cách trục sơ bộ a = (30 ÷ 50 ¿ . pc = 40.31,75 = 1270mm.


Số mắt xích X theo công thức:
L 2 a z1 + z 2
( )
z 2−z 1 2 p c 2.1270 21+ 84
( )
2
84−21 31,75
X= p = p + + . = + + . = 135,01
c c 2 2. π a 31,75 2 2. π 1270
Chọn X = 136 mắt xích.
Chiều dài L = pc .X = 31,75.136 = 4318mm.
Tính chính xác khoảng cách trục theo công thức:

[ √( ) ( )]
2 2
z 1+ z2 z1 + z 2 z −z
a = 0,25. pc . X− + X− −8. 2 1
2 2 2. π

[ √( ) ( ) ] = 1286,2mm.
2 2
21+84 21+84 84−21
= 0,25.31,75. 136− + 136− −8.
2 2 2. π
Ta chọn a = 1280mm (giảm khoảng cách trục (0,002 ÷ 0,004 ¿ . a).
10. Số lần va đập xích trong 1 giây:
z 1 . n2 21.177,5
i= = = 1,83 ≤ [ i ] = 16
15. X 15.136
Theo bảng 5.6 với bước xích pc =31,75 mm, ta chọn [ i ] = 16.
Kiểm tra xích theo hệ số an toàn theo công thức:
Q
S = F K +F +F ≥ [s]
t. đ o v
88500
= = 12,47
1,2.5664,9+ 286,29+ 14,74
Theo bảng 5.2 (sách Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, tính toán thiết kế hệ dẫn độn cơ khí tập 1 và
2) tải trọng phá hủy Q = 88500N, khối lượng 1 mét xích q = 3,8kg;
K d = 1,2 (chế độ làm việc trung bình, với tải trọng mở máy 150)
12
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh
Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra (xích ngang K f = 6)
F 0 = 9,81.6.3,8.1,28 = 286,29N
F v = q. v 2 = 3,8.1,972 = 14,74N
Theo bảng 5.10 (sách Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, tính toán thiết kế hệ dẫn độn cơ khí tập 1
và 2) với n 01 = 200vg/ph [ s ] = 8,5. Vậy s > [ s ] : bộ truyền xích đảm bảo đủ bền.
11. Lực tác dụng lên trục theo công thức:
F r = K m . F t = 1,15. 5664,9 = 6514,64N.
12. Đường kính đĩa xích:
p c . z 1 31,75.21 p .z 31,75.84
d1 = = = 213,23mm; d2 = c 2 = = 848,9mm;
π π π π
da1 = d 1 + 0,7. pc = 213,23 + 0,7.31,75 = 235,46mm;
da2 = d 2 + 0,7. pc = 848,9 + 0,7.31,75 = 871,13mm;
13. Kết quả tính toán bộ truyền xích:
Bảng 4: thông số bộ truyền xích.

STT Thông số Bánh răng dẫn Bánh răng bị dẫn

1 Loại xích Xích con lăn


2 Bước xích pc = 31,75

3 Số dãy xích Z=1


4 Số mắt xích X = 136 mắt xích
5 Khoảng cách trục a = 1280mm
6 Số răng z 1= 21 răng z 2= 84 răng

7 Đường kính vòng chia d 1 = 213,23mm d 2 = 848,mm

13
GVHD: Nguyễn Vũ Thịnh

You might also like