Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

GV Phạm Đình Thành Ôn thi THPTQG 2024

ĐÁP ÁN BÀI TẬP


BÀI 02. CON LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Tần số của con lắc lò xo không phụ thuộc vào


A. biên độ dao động. B. khối lượng vật nặng. C. độ cứng của lò xo. D. kích thước của lò xo.
G

Tần số dao động của con lắc lò xo


1 k
f = √ ∉ A.
2π m
V

2. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo 100 N /m, dao động điều hòa với tần số 3,18 Hz. Khối lượng vật nặng là
A. 0,2 kg. B. 250 g. C. 0,3 kg. D. 100 g.
.P

1 k k 100
Tần số f = √ ⇒ m = = ≃ 0, 25 kg = 250 gam.
2π m 2 2
(2πf ) (2π. 3, 18)

3. Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng 2 lần thì tần số dao động của vật
hạ

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng √2 lần. D. giảm √2 lần.


1 k
Tần số f = √
2π m

f
m

1 2k 1 k 1
⇒ f

= √ = √ . = .
2π 4m 2π m √ √2
2

4. Cho một con lắc lò xo có độ cứng k đặt theo phương ngang không ma sát. Khi vật nhỏ có khối lượng m thì con lắc dao động 1

điều hòa với chu kỳ 12 s. Khi vật nhỏ có khối lượng m thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 20 s. Nếu vật nhỏ có khối
2

lượng |m − m | thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ
Đ

1 2

A. 3 s. B. 6 s. C. 8 s. D. 16 s.
Chu kì dao động của con lắc lò xo
ìn

m
T = 2π √ .
k
h

m1 m2
⇒ T1 = 2π √ ; T2 = 2π √
k k

|m1 − m2 | |m2 − m1 |
T3 = 2π √ = 2π √
Th

k k

⇒ T
2
3
= T
2
2
− T
2
1
⇒ T 3 = √T
2
2
− T
2
1
= √20 2
− 12
2
= 16 s.

5. Cho một con lắc lò xo có độ cứng k đặt theo phương ngang không ma sát. Khi vật nhỏ có khối lượng
m1 thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 6 s. Khi vật nhỏ có khối lượng m thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 8 s.
àn

Nếu vật nhỏ có khối lượng |m + m | thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ
1 2

A. 3 s. B. 10 s. C. 9 s. D. 1 s.
Chu kì dao động của con lắc lò xo
h

m
T = 2π √ .
k

m1 m2
⇒ T1 = 2π √ ; T2 = 2π √
k k

m1 + m2
T3 = 2π √
k

⇒ T
2
3
= T
2
2
+ T
2
1
⇒ T 3 = √T
2
2
+ T
2
1
= √82
+ 6
2
= 10 s.

6. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m
1 1

bằng vật có khối lượng m thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m bằng
2 2

A. 150 g. B. 25 g. C. 100 g. D. 75 g.

Trang 1/5
GV Phạm Đình Thành Ôn thi THPTQG 2024

Chu kì dao động của con lắc lò xo


m
T = 2π √ .
k

m1 m2
⇒ T1 = 2π √ ; T2 = 2π √
k k

T1 m1
⇒ = √
T2 m2
2 2
T2 0, 5
⇒ m2 = ( ) . m1 = ( ) . 300 = 75g.
T1 1

7. Chiều dài của con lắc lò xo dao động điều hoà biến đổi từ 20 cm đến 40 cm, khi lò xo có chiều dài 30 cm thì
G

A. pha dao động của vật bằng 0. B. gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.
C. lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị cực đại. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại.

Con lắc lò xo nằm ngang nên l


V

= 40 cm = l + A, l = 20 cm = l − A ⇒ A = 10 cm.
max min

Khi lò xo có chiều dài 30 cm thì vật đang ở vị trí cân bằng nên vận tốc của nó có độ lớn cực đại.
8. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng 10 N /m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều với chiều dài quỹ đạo
.P

bằng 12 cm thì thấy gia tốc cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động bằng 24 m/s . Khối lượng vật nhỏ bằng 2

A. 0,5 kg. B. 50 g. C. 100 g. D. 25 g.

Chiều dài quỹ đạo là 12 cm


hạ

⇒ 2A = 12 ⇒ A = 6 cm = 0, 06 m.

Gia tốc cực đại a max


2 2
= ω . A = ω . 0, 06 = 24 ⇒ ω = 20 rad/s.

k 10
⇒ m = = = 0, 025 kg = 25 g.
2 2
ω 20
m

9. Một lò xo có độ cứng 40 N /mgắn với vật nhỏ có khối lượng 0,1 kg. Khi thay đổi khối lượng vật nhỏ thành 0,16 kg thì chu kỳ
của con lắc tăng thêm
A. 0,0038 s. B. 0,083 s. C. 0,0083 s. D. 0,038 s.
Đ

Chu kì dao động của con lắc lò xo


m
T = 2π √ .
k
ìn

m1 m2
⇒ T1 = 2π √ = 0, 314 s; T2 = 2π √ = 0, 397s.
k k

⇒Δ
   T = T2 − T1 = 0, 083 s.
h

10. Cho một lò xo có độ cứng k. Khi gắn lò xo với vật nhỏ có khối lượng (m   +  m )thì tần số dao động điều hòa của con lắc bằng 1 2

3 Hz. Nếu gắn lò xo với vật nhỏ có khối lượng (m − m ) thì tần số dao động điều hòa của con lắc bằng 4 Hz. Chu kỳ dao động
1 2

của con lắc trong hai trường hợp, khi gắn lò xo với vật có khối lượng m và khi gắn lò xo với vật có khối lượng m tương ứng
Th

1 2

bằng
A. 0,2945 s; 0,3062 s. B. 0,3593 s; 0,1559 s. C. 0,3953 s; 0,2945 s. D. 0,2946 s; 0,1559 s.

1 k 1 k
Ta có f = √ (1) ;f = √ (2) ;
àn

1 2
2π m1 + m2 2π m1 − m2

1 k 1 k
f3 = √ (3) ;f 4
= √ (4)
2π m1 2π m2
h

1 1 1 1 1 1 1 25
Từ (1) , (2) và (3) ⇒
2
= . ( 2
+
2
)= . ( 2
+
2
)=
f 2 f f 2 3 4 288
3 1 2

1
⇒ T3 = = 0, 2946 s.
f3

1 1 1 1 1 1 1 7
Từ (1) , (2) và (4) ⇒ 2
= . ( 2

2
)= . ( 2

2
)=
f 2 f f 2 3 4 288
4 1 2

1
⇒ T4 = = 0, 1559 s.
f4

11. Một con lắc lò xo gắn với vật nặng khối lượng 100 g đang dao động điều hòa. Độ lớn vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là
31, 4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s . Lấy gần đúng π   = 10, độ cứng của lò xo bằng
2 2

A. 16 N /m. B. 6, 25 N /m. C. 160 N /m. D. 625 N /m.

Ta có v max = ωA; amax = ω A


2

Trang 2/5
GV Phạm Đình Thành Ôn thi THPTQG 2024

amax
⇒ ω = = 4√10 rad/s.
vmax

k
Mà ω = √ 2
⇒ k = ω m = 16 N /m.
m

12. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng 10 N /mgắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 5
cm thì thấy rằng cứ sau mỗi khoảng thời gian 4 s, vật nhỏ lại đi thêm được tổng quãng đường bằng 80 cm. Lấy gần đúng
π   = 10. Khối lượng của vật nhỏ bằng
2

A. 0,5 kg. B. 50 g. C. 100 g. D. 250 g.

Trong 1 chu kì, con lắc đi được quãng đường 4A = 4.5 = 20 cm.
Mà s = 80 cm = 4. 20 cm ⇒Tổng quãng đường bằng 80 cm vật đi trong thời gian 4T.
G


⇒ t = 4 s = 4T ⇒ T = 1 s ⇒ ω = = 2πrad/s.
T

k k 10
Mà ω = √ ⇒ m = = = 0, 25 kg = 250 gam.
V

m 2 2
ω 4π

13. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng 250 N /mgắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với
chiều dài quỹ đạo bằng 16 cm thì thấy vận tốc cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động bằng 4 m/s. Khối lượng vật nhỏ
.P

bằng
A. 0,5 kg. B. 100 g. C. 300 g. D. 450 g.

Con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chiều dài quỹ đạo bằng 16 cm ⇒ 2A = 16 cm ⇒ A = 8 cm = 0, 08 m.
hạ

Ta có v = ω. A = ω. 0, 08 = 4 ⇒ ω = 50 rad/s.
max

k 250
⇒ m = = = 0, 1 kg = 100g.
2 2
ω 50

14. Con lắc đơn có chiều dài l dao động với chu kì 1,2 s, con lắc đơn có độ dài l dao động với chu kì 1,6 s. Chu kì của con lắc đơn
m

1 2

có độ dài (l   +  l  ) là
1 2

A. 4 s. B. 0,4 s. C. 2,8 s. D. 2 s.

l
Chu kì dao động của con lắc đơn T √
Đ

= 2π
g

l1 l2
⇒ T1 = 2π √ ; T2 = 2π √
ìn

g g

2 2 2 2 2 2 2
⇒ T = T + T ⇒ T = √T + T = √1, 2 + 1, 6 = 2 s.
1 2 1 2

15. Lần lượt gắn với 2 quả cầu có khối lượng m và m vào cùng một lò xo, khi treo m hệ dao động với chu kì bằng 0,6 s. Khi treo
h

1 2 1

m thì hệ dao động với chu kì bằng 0,8 s. Nếu gắn đồng thời cả hai vật m và m vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ bằng
2 1 2

A. 0,2 s. B. 1 s. C. 1,4 s. D. 0,7 s.


Th

Chu kì dao động của con lắc lò xo


m
T = 2π √ .
k

m1 m2
√ √
àn

⇒ T1 = 2π ; T2 = 2π
k k

m1 + m2
T3 = 2π √
k

2 2 2 2 2 2 2
h

⇒ T = T + T ⇒ T3 = √T + T = √0, 6 + 0, 8 = 1 s.
3 1 2 1 2

16. Cho con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm, biết chu kỳ dao động của con lắc là 0,3 s. Nếu kích thích cho con
lắc dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động của con lắc bằng
A. 0,3 s. B. 0,15 s. C. 0,6 s. D. 0,42 s.
Chu kì dao động của con lắc lò xo
m
T = 2π √ ∉ A , không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ nên khi biên độ bằng 6
k

cm thì chu kì vẫn là 0,3 s.


17. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T 1  = 2T2 , khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công
thức
A. m 1  = √2m2 . B. m 1  = 4m2 . C. m 2  = 4m1 . D. m 1  = 2m2 .

Chu kì dao động của con lắc lò xo


Trang 3/5
GV Phạm Đình Thành Ôn thi THPTQG 2024

m
T = 2π √ .
k

⇒ T ∼ √m ⇒ T1   = 2T2 th ì m1   = 4m2 .

18. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 10% thì chiều dài dây treo phải
A. tăng 21%. B. giảm 11%. C. giảm 10%. D. tăng 20%.

l
Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π √ .
g

⇒ T ∼ √l

nên để T tăng 10% thành


G

′ ′ 2
T = 1, 1T th ì l = 1, 1 . l = 1, 21.l

Vậy chiều dài dây treo đã tăng 21%.


19. Cho con lắc đơn gồm một vật nhỏ treo vào dây treo mảnh, không giãn, khối lượng không đáng kể, treo tại vị trí có gia tốc trọng
V

trường xác định. Khi dây treo có độ dàiℓ thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ bằng 8 s. Khi dây treo có độ dàiℓ thì con lắc
1 2

dao động điều hòa với chu kỳ bằng 6 s. Khi dây treo có độ dài (ℓ   −  ℓ ) thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1 2

A. 14 s. B. 10 s. C. 7 s. D. 2√7 s.
.P

Chu kì dao động của con lắc đơn


l
T = 2π √ .
g
hạ

l1 l2 l1 − l2
⇒ T1 = 2π. √ ; T2 = 2π. √ ; T = 2π. √
g g g

2 2 2 2 2
⇒ T = T − T = 8 − 6 = 28 ⇒ T = √28 s.
1 2
m

20. Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 10 dao động. Thay đổi chiều dài dây treo con lắc một đoạn 16 cm
thì trong cùng thời gian đó, con lắc thực hiện được 30 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 12 cm. B. 16 cm. C. 18 cm. D. 22 cm.
Đ

10 30
Ta có f = ; f

= ⇒ f

= 3f .
Δt Δt
1 g
Mà f = √ ;
ìn

2π l

1 g
f

= √
2π l − 16
h

√l
⇒ √l − 16 = ⇒ l = 18 cm.
3

21. Cho con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 25 cm treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10 m/s . Kéo con lắc tới vị 2
Th

trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc bằng 6 rồi buông nhẹ để con lắc chuyển động. Bỏ qua mọi lực cản của môi
o

trường và lấy gần đúng π = 10. Tổng quãng đường vật đi được trong 4,5 giây chuyển động là
2

A. 15 cm. B. 15π cm. C. 25 cm. D. 25π cm.


Biên độ dài của con lắc là
àn

6.π 5π
S o = αo . l = . 25 = cm.
180 6

l 0, 25
Chu kì dao động T = 2π √ = 2π √ = 1 s.
g 10
h

T
⇒ t = 4, 5 s = 9
2

Tổng quãng đường vật đi được trong 4,5 giây chuyển động là

s = 9.2So = 9.2. = 15π cm.
6

22. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng 100 N /m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 8
cm thì thấy rằng cứ sau mỗi khoảng thời gian 1,2 s vật nhỏ lại đi thêm được tổng quãng đường bằng 96 cm. Lấy gần đúng
π   = 10. Khối lượng của vật nhỏ bằng
2

A. 100 g. B. 200 g. C. 300 g. D. 400 g.

Trong 1 chu kì, con lắc đi được quãng đường 4A = 4.8 = 32 cm.
Mà s = 96 cm = 3.32 cm ⇒Tổng quãng đường bằng 96 cm vật đi trong thời gian 3T.

Trang 4/5
GV Phạm Đình Thành Ôn thi THPTQG 2024


⇒ t = 1, 2 s = 3T ⇒ T = 0, 4 s ⇒ ω = = 5πrad/s.
T

k k 100
Mà ω = √ ⇒ m =
2
=
2
= 0, 4 kg = 400 gam.
m ω 25π
π
23. Một vật dao động điều hòa với phương trìnhx = 2cos (20t). Vận tốc của vật tại thời điểm t =  s là
8

A. 4 cm/s. B. −40 cm/s. C. 20 cm/s. D. 1 m/s.


π
Ta có v = x ′
= 40cos (20t + ) (cm/s)
2
π π π
Vận tốc của vật tại thời điểm t =  s là v = 40cos (20 + ) (cm/s) = −40 (cm/s).
8 8 2
G

π
24. Một vật dao động điều hoà theo phương trìnhx = 4cos (5πt − )  cm . Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 0, 5 s là
2

A. 10√3π cm/s và  − 50π 2
 cm/s .
2
B. 0 cm/s và 100π 2
 cm/s .
2
V

C. −10√3π cm/s và 50π 2
 cm/s
2
. D. 0 cm/s và  − 100π 2
 cm/s .
2

π π
Ta có v = −20πsin (5πt − ) cm/s và a = −100π 2
cos (5πt − ) cm/s .
2

2 2
.P

Tại thời điểm t = 0, 5 s, ta có


π
v = −20πsin (5π. 0, 5 − ) = 0 cm/s.
2
π
2 2 2
a = −100π cos (5π. 0, 5 − ) = −100π cm/s .
2
hạ
m

Tài liệu lưu hành nội bộ


Đ
ìn
h
Th
à nh

Trang 5/5

You might also like