Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 2

1 4 6
Bài 1. Tính định thức   2 2 3 .
1 2 3

 1 2 m 
 
Bài 2. Tìm m để ma trận A   3 4  m  1  khả nghịch.
 2 2 1 

 2 5  3 1 
Bài 3. Tìm ma trận X thỏa phương trình AX  B , biết A    và B   .
 1 3   4 2 

1 2 1
Bài 4. Tìm m để   0 , biết   2 5 7 .
3 6 m

Bài 5. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và có det( A )  4 . Tính det 5 AT .  


 
HD: sử dụng các tính chất: det  A   det AT ; det  k. An   k n det  An  .

---------------------------------- Hết -----------------------------


BÀI GIẢI CHI TIẾT

1 4 6
Bài 1. Tính định thức   2 2 3 .
1 2 3
Bài giải
1 4 6 1 4 6 1 4 6
2.d1  d 2  d 2 1
Ta có   2 2 3 0 10 15 .d 2  d 3  d3 0 10 15  0.
1.d1  d3  d3 5
1 2 3 0 2  3 0 0 0
1 4 6 1 2 2
Cách khác   2 2 3  2.3. 2 1 1  6.0  0 ( cột 2: đặt 2 ra ngoài, cột 3 đặt 3 ra
1 2 3 1 1 1
ngoài). Định thức có 2 cột giống nhau, nên định thức bằng 0.

 1 2 m 
 
Bài 2. Tìm m để ma trận A   3 4  m  1  khả nghịch.
 2 2 1 

Bài giải
1 2 m 1 2 m
3.d1  d2  d 2
Ta có det  A   3 4 1  m 0 2 1  4 m 3.d 2  d 3  d 3
2.d1  d3  d3
2 2 1 0 6 1  2m
1 2 m
 0 2 1  4 m  1.( 2)(4  10 m)  20 m  8.
0 0 4  10m
2
A khả nghịch det  A   0  20 m  8  0  m  .
5

 2 5  3 1 
Bài 3. Tìm ma trận X thỏa phương trình AX  B , biết A    và B   .
 1 3   4 2 
Bài giải
 2 5 1 1 1  3 5   3 5 
Ta có A     A  AV    
 1 3 det( A) 1  1 2   1 2 
 3 5  3 1   29 7 
Vậy AX  B  X  A 1 B     .
 1 2  4 2   11 3
1 2 1
Bài 4. Tìm m để   0 , biết   2 5 7 .
3 6 m
Bài giải
1 2 1 2.d1  d2  d2 1 2 1
Ta có   2 5 7 0 1 5  m3
3 6 m 3.d1  d3  d3 0 0 m  3
Vậy   0  m  3  0  m  3 .

Bài 5. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và có det( A )  4 . Tính det 5 AT . 


 
HD: sử dụng tính chất: det  A   det AT ; det  k. An   k n det  An  .
Bài giải
   
Ta có det 5 AT  5 3 det AT  53 det  A   53.( 4)  500 .

You might also like