Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 264

L Ư Ơ N G ĐỨC C Ư Ờ N G

(Sưu tầm ổi tuyển chọn)

B Ả O H I Ể M X Ã H Ộ I

V À

CÁC VĂN B Ả N HƯỚNG D Ẩ N THI HÀNH

N H À X U Ấ T B Ả N TÀI CHÍNH
B Ả O H I Ể M X Ã H Ộ I
V À

CÁC VẪN BẢN HƯỚNG DẨN THI HÀNH


L Ư Ơ N G ĐỨC C Ư Ờ N G
(Sưu tầm & tuyển chọn)

B A O H I E M X A H O I

V À

C Á C VĂN B Ả N HƯỚNG D Ầ N THI HÀNH

THƯ VIỆN KHOA HỌC KỶ THUẬ


BƯU ĐIỆN

PHU BẢN:

N H À XUÂT B Ả N TÀI CHÍNH


LỜI GIỚI THIỆU

Các loại hình bảo hiặm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện
được áp dụng đối vối từng loại đối tượng và từng loại doanh
nghiệp đê bảo đảm cho người lao động được hưởng các chế độ
bảo hiặm xã hội thích hợp.

Đặ cụ thặ hóa việc quy định về bảo hiặm xã hội trong Bộ


luật lao động, đồng thời bảo đảm quyặn và lợi ích hợp pháp
của người lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức, Chính
phủ và các Bộ, ngành đã ban hành hàng loạt các văn bản
hướng dẫn nhằm chỉ dẫn việc áp dụng các quy định này và
bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

Vôi mục đích cung cấp cho bạn đọc có được những quy
định pháp luật trong lĩnh vực này, chung tôi xuất bản cuốn
sách Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi
hành.

Xin trân trọng giới thiệu cuồn sách vối bạn đọc.

Tháng 4 năm 2006


N H À XUẤT B Ả N TÀI C H Í N H

5
MỤC LỤC

1. Nghị định số 12/CP ngày 26-01-1995 của Chính


phủ về việc ban hành Điều l ệ Bảo hiặm xã hội 17

2. Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09-01-2003 của


Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Điặu l ệ Bảo hiặm xã hội ban hành kèm theo
Nghị định số 12/CP ngày 26-01-1995 của Chính
phủ 40

3. Thông tư số 06/BLĐTBXH-TT ngày 04-4-1995 của


Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
thi h à n h một số điều đặ thực hiện Điều l ệ Bảo
hiặm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số
12/CP ngày 26-01-1995 của Chính phủ (Trích) 48

4. Thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12-3-


2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn thi h à n h một số điều của Nghị định số
01/2003/NĐ-CP ngày 09-01-2003 về việc sửa đổi,
bổ sung một số điêu của Điêu lệ Bảo hiặm xã hội
ban h à n h kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26-
01-1995 của Chính phủ 77

5. Thông tư số 08/2003/TT-BLĐTBXH ngày 08-4-


2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về

7
việc hướng dẫn thực hiện chế độ nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoe quy định t ạ i Nghị định số
01/2003/NĐ-CP ngày 09-01-2003 của Chính phủ 98

6. Thông tư số 09/LĐTBXH-TT ngày 26-4-1996 của


Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
cấp và ghi sổ Bảo hiặm xã hội (Trích) 105

7. Quyết định số 2352/1999/QĐ-BHXH ngày 28-9-


1999 của Tổng Giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt
Nam về việc ban hành Quy định cấp, quản lý và
sử dụng Sổ Bảo hiặm xã hội 115

8. Công văn số 853/BHXH-QLT ngày 24-5-2001 của


Bảo hiếm xã hội Việt Nam về việc xử lý hồ sơ bị
thiêu, mất đặ cấp Sổ Bảo hiặm xã hội 130

9. Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06-12-2002


của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyên hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiặm xã hội
Việt Nam 133

10. Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02-01-2003


của Thủ tướng Chính phủ về việc ban h à n h Quy
chê quản lý tài chính đối với Bảo hiặm xã hội Việt
Nam (Trích) 143

l i . Quyết định số 144/2005/QĐ-TTg ngày 14-6-2005


của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điặu của Quy chế quản lý tài chính đối với
Bảo hiặm xã hội Việt Nam ban h à n h kèm theo
Quyết định số 02/2003/QĐ-Tg ngày 02-01-2003
của Thủ tướng Chính phủ 157

8
12. Thông tư số 49/2003/TT-BTC ngày 16-5-2003 của
Bộ Tài chính hưống dẫn quy chế quản lý tài chính
đối với Bảo hiặm xã hội Việt Nam 162

13. Thông tư số 06/2003/TT-BLĐTBXH ngày 19-02-


2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức lương hưu
và trợ cấp bảo hiặm xã hội theo Nghị định số
03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 của Chính phủ 181

14. Quyết định số 722/QĐ-BHXH-BT ngày 26-5-2003


của Tổng Giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam về
việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiặm xã
hội, bảo hiặm y t ế bắt buộc 190

15. Quyết định số 18/2004/QĐ-BTC ngày 16-02-2004


của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ
sung Chế độ k ế toán Bảo hiặm xã hội 207

16. Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của Chính


phủ về việc ban hành Điều l ệ bảo hiếm xã hội đối
với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ
quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân
dân 211

17. Nghị định số 89/2003/NĐ-CP ngày 05-8-2003 của


Chính phủ vế việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Điêu l ệ bảo hiặm xã hội đối với sĩ quan, quân
n h â n chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội
nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm
theo Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của
Chính phủ 232
18. Thông tư liên bộ số 29/LB-TT ngày 02-11-1995
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ
Quốc phòng và Bộ Nội vụ hưóng dẫn một số điều
đặ thực hiện Điều l ệ bảo hiặm xã hội đối với quân
nhân. công an n h â n dân ban h à n h kèm theo Nghị
định SỐ45/CP ngày 15-7-1995 của Chính phủ 242

19. Thông tư liên tịch số 270/2003/TTLT-BQP-BNV-


BLĐTBXH ngây 07-11-2003 của Bộ Quốc phòng -
Bộ Công an - Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội hướng dẫn thực hiện một số điặm của Nghị
định số 89/2003/NĐ-CP ngày 05-8-2003 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Điêu l ệ bảo hiếm xã hội đối với sĩ quan, quân
n h â n chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội
nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm
theo Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của
Chính phủ • 264

20. Công văn số 562/TC4 ngày 23-12-1995 của Cục


Tài chính - Bộ Quốc phòng hướng dẫn tạm thòi về
quản lý thu chi Bảo hiặm xã hội t ạ i các đơn vị
trong quân đội . 289

21. Thông tư số 34/2004/TT-BQP ngày 24-3-2004 của


Bộ Quốc Phòng hướng dẫn thực hiện chế độ Bảo
hiếm xã hội đối với công nhân viên chức quốc
phòng và lao động hợp đồng trong quân đội 305

22. Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002 của


Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi dư
do sắp xếp l ạ i doanh nghiệp nhà nước 313

10
23. Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10-8-2004 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002
của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi
dư do sắp xếp l ạ i doanh nghiệp nhà nước

24. Thông tư số 65/2003/TT-BQP ngày 05-6-2003 của


Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002
của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi
dư do sắp xếp l ạ i doanh nghiệp nhà nước đối với
các doanh nghiệp trong quân đội

25. Thông tư số 19/2004/TT-BLĐTBXH ngày 22-11-


2004 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn t h i hành một số điều của Nghị định số
. 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002 của Chính phủ về
chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp l ạ i
doanh nghiệp n h à nước đã được sửa đổi, bổ sung
t ạ i Nghị định 155/2004/NĐ-CP ngày 10-8-2004
của Chính phủ

26. Thông tư số 18/2005/TT-BLĐTBXH ngày 11-5-


2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vê
việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2004/TT-
BLĐTBXH ngày 22-11-2004 hướng dẫn thi hành
một số điặu Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày
11-4-2002 của Chính phủ đã được sửa đổi, bổ sung
t ạ i Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10-8-2004
của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi
dư do sắp xếp l ạ i doanh nghiệp Nhà nước
27. Thông tư số 118/2005/TT-BNV ĩịgkyl 09-11-2005
của Bộ Nội vụ vê hướng dẫn tính trợ cấp thôi việc
đối vối người thôi việc do tinh giản biên chế theo
Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP ngày 18-10-2000 và
Nghị quyết sô'09/2003/NQ-CP ngày 28-7-2003 của
Chính phủ 392

28. Nghị định số 61/2001/NĐ-CP ngày 07-9-2001 của


Chính phủ về việc quy định tuổi nghỉ hưu của
người lao động khai thác than trong hầm lò 398

29. Thông tư số 12/2001/TT-BLĐTBXH ngày 19-12-


2001 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn về tuổi nghỉ hưu của người lao động
khai thác t h á p trong hầm lò 401

30. Thông tư số 11/LĐTBXH-TT ngày 07-4-1997 của


Bộ Lao động - Thướng binh và Xã hội hưống dẫn
áp dụng chế độ bảo hiặm xã hội đối với người làm
nghê hoặc công việc thuộc danh mục ngành nghề,
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm
và nặng nhọc, độc hại nguy hiặm 411

31. Công văn số 1039/BHXH-QLT ngày 17-7-1999 của


Bảo hiặm xã hội Việt Nam hướng dẫn thu và thực
hiện chế độ bảo hiặm xã hội đối với doanh nghiệp
có vòn đầu tư nước ngoài 417

32. Thông tư liên bộ số 26/2000/TTLT-BLĐTBXH-


BTC ngày 20-10-2000 của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện chế độ bảo hiặm xã hội đối với lao động làm

12
việc trong các cơ sở ngoài công lập thuộc các
ngành giáo dục, y t ế và thặ thao 419

33. Quyết định số 182/2004/QĐ-TTg ngày 15-10-2004


của Thủ tướng Chính phủ về việc tính thời gian
công tác đê hưởng chế độ bảo hiặm xã hội đối với
cán bộ y t ế xã, phường, thị trấn 425

34. Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BYT-


BLĐTBXH-BTC ngày 18-01-2005 của Bộ Y t ế - Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Quyết định số 182/2004/QĐ-
TTg ngày 15-10-2004 của Thủ tưống Chính phủ
về việc tính thời gian công tác đặ hưởng chế độ
bảo hiặm xã hội đối với cán bộ y t ế xã, phường, thị
trấn 428

35. Thông tư số 18/LĐTBXH-TT ngày 31-5-1994 của


Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội huống dẫn
việc cấp, quản lý và sử dụng Sô lao động 437

36. Thông tư số 10/LĐTBXH-TT ngày 22-5-1996 của


Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
bô sung việc cấp, quản lý và sử dụng sổ lao động
(Trích) 453

37. Thông tư số 26/2003/TT-BLĐTBXH ngày 09-12-


2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn cấp sô bảo hiếm xã hội cho người lao
động nghỉ chò việc trưốc ngày 01-01-1995 theo
quy định t ạ i Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày
09-01-2003 của Chính phủ 459

13
38. Thông tư số 08/2004/TT-BLĐTBXH ngày 04-6-
2004 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn bổ sung Thông tư số 09/LĐ-TBXH-TT
ngày 26-4-1996 của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội về việc hướng dẫn cấp và ghi sổ bảo hiặm
xã hội 467

39. Nghị định số 208/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004


của Chính phủ về việc điều chỉnh lương hưu và
trợ cấp bảo hiặm xã hội 470

40. Thông tư số 11/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05-01-


2005 của Bộ Lao động - Thưởng binh và Xã hội
hướng dẫn việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp
bảo hiặm xã hội theo Nghị định số 208/2004/NĐ-
CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ 476

41. Thông tư số 21/2005/TT-BLĐTBXH ngày 09-8-


2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
huống dẫn bổ sung Thông tư số 11/2005/TT-
BLĐTBXH ngày 05-01-2005 về việc điều chỉnh
lương hưu và trợ cấp bảo hiặm xã hội 495

42. Nghị định số 117/2005/NĐ-CP ngày 15-9-2005 của


Chính phủ về việc điều chỉnh lương hưu và trợ
cấp bảo hiặm xã hội 506

43. Thông tư số 26/2005/TT-BLĐTBXH ngày 04-10-


2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hướng dẫn việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp
bảo hiặm xã hội theo Nghị định số 117/2005/NĐ-
CP ngày 15-9-2005 của Chính phủ 514

14
44. Thông tư số 27/2005/TT-BLĐTBXH ngày 04-10-
2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
hưóng dẫn tăng lương hưu và trợ cấp bảo hiặm xã
hội theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày 15-9-
2005 của Chính phủ

45. Nghị định số 119/2005/NĐ-CP ngày 27-9-2005 của


Chính phủ về việc điều chỉnh trợ cấp xã hội đối
với cán bộ xã đã nghỉ việc theo Quyết định số
130/CP ngày 20-6-1975 của Hội đồng Chính phủ,
Quyết định số 111/HĐBT ngày 13-10-1981 của
Hội đồng Bộ trưởng

46. Thông tư liên tịch số 115/2005/TTLT-BNV-BTC


ngày 02-11-2005 của Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 119/2005/NĐ-
CP ngày 27-9-2005 của Chính phủ về việc điều
chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo
Quyết định số 130/CP ngày 20-6-1975 của Hội
đồng Chính phủ, Quyết định 111/HBT ngày 13-
10-1981 của Hội đồng Bộ trưởng
1. N G H Ị Đ Ị N H s ố 12/CP
N G À Y 26-01 1995 C Ủ A C H Í N H P H Ủ

v ề việc ban h à n h Điều l ệ bảo hiặm xã hội

CHÍNH P H Ú

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30-9-1992;


Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 23-6-1994;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội, THƯ VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT
Blíu ĐIỆN
NGHỊ ĐỊNH: SÔ':.V.V^4ỹẬ.
PHU BẢN:

Đ i ề u 1. Nay ban h à n h k è m theo Nghị định này Điều l ệ


Bảo hiặm xã h ộ i áp dụng đối vối công chức, công n h â n viên
chức N h à nước và mọi người lao động theo loại hình Bảo
hiặm xã h ộ i bắt buộc đặ thực hiện thống nhất trong cả
nước.
Đ i ề u 2. Nghị định này có hiệu lực t h i h à n h từ ngày OI
t h á n g OI n ă m 1995. Những quy định trước đây trái với Nghị
định này đều bãi bỏ.
Đ i ề u 3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài
chính, Bộ Y t ế hướng dẫn chi tiết t h i h à n h Nghị định này.
Đ i ề u 4. Bộ trưởng, Thủ trưỏng cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uy ban Nhân dân tỉnh,
t h à n h phố trực thuộc Trung ương, Tổng Giám đốc Bảo hiặm
xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm thi h à n h Nghị định.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

VÕ VÁN K I Ệ T

18
ĐIỂU LỆ

BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

(Ban hành kèm theo Nghị định SỐ12ICP ngày 26-01-1995


của Chính phủ)

Chương ì
NGUYÊN TẮC CHUNG

Điặu 1. Điều lệ này cụ thặ hoa những nội dung về bảo


hiặm xã hội đã được quy định trong Bộ luật Lao động nhằm
bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đòi sống cho những
người tham gia bảo hiặm xã hội bị ốm đau, thai sản, suy
giảm khả năng lao động, hết tuổi lao động hoặc chết.
Đ i ề u 2. Điều l ệ này quy định các chế độ bảo hiặm xã hội
sau đây:
- Chế độ trợ cấp ốm đau;
- Chế độ trợ cấp thai sản;
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Chế độ hưu trí;
- Chế độ tử tuất.
Đ i ề u 3. Các đối tượng sau đây phải áp dụng các chế độ
bảo hiặm xã hội quy định t ạ i Điặu l ệ này:
- Ngưòi lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà
nước;
- Ngươi lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc
các t h à n h phần kinh t ế ngoài quốc doanh có sử dụng từ l o

19
lao động trở lên;
- Ngưòi lao động Việt Nam làm việc trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công
nghiệp; trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức
quốc t ế t ạ i Việt Nam, trừ truồng hợp Điều ước quốc t ế mà
Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký k ế t hoặc tham gia có
quy định khác;
- Ngưòi lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh
dịch vụ thuộc cơ quan h à n h chínẸ, sự nghiệp, cơ quan Đảng,
đoàn thặ;
- Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ
chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang;
- Nguôi giữ chức vụ d â n cử, bầu cử làm việc trong các cơ
quan quản lý n h à nước, Đảng, đoàn t h ặ từ Trung ương đến
cấp huyện;
- Công chức, viên chức Nhà nước làm việc trong các cơ
quan h à n h chính sự nghiệp; ngưòi làm việc trong các cơ quan
Đảng, đoàn t h ặ t ừ Trung ương đến cấp huyện;
Các đối tượng trên đi học, thực tập, công tác điều dưõng
trong và ngoài nựác mà vẫn hưởng tiền lưỡng hoặc tiền công
thì cũng thuộc đối tượng thực hiện bảo hiặm xã hội bắt buộc.
Các đối tượng quy định trên gọi chung là nguôi lao động.
Đ i ặ u 4. Người sử dụng lao động và ngưòi lao động phải
đóng bảo hiặm xã hội đặ thực hiện các chế độ bảo hiặm xã hội
đối với nguôi lao động. Người lao động có đóng bảo hiặm xã
hội được cơ quan bảo hiặm xã hội cấp sổ bảo hiặm xã hội, có
quyặn được hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội quy định t ạ i
Điặu l ệ này. Quyặn hưởng bảo hiặm xã hội của người lao
động có t h ặ bị đình chỉ, cất giảm hoặc huỷ bỏ k h i ngưồi lao

20\
động v i phạm pháp luật.
Đ i ề u 5. Quỹ bảo hiặm xã hội được hình thành từ các
nguồn thu bảo hiặm xã hội và sự hỗ trợ của Nhà nước. Quỹ
bảo hiặm xã hội được quản lý thống nhất và sử dụng đặ chi
các chế độ bảo hiặm xã hội quy định t ạ i Điặu l ệ này và các
hoạt động sự nghiệp bảo hiặm xã hội.

Chương li
CÁC C H Ê Đ Ộ BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

ì. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤPỐM ĐAU

Điều 6. Người lao động nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi
ro mà có xác nhận của tổ chức y t ế do Bộ Y t ế quy định được
hưởng chế độ trợ cấp ốm đau.
Người lao động nghỉ việc do tự huy hoại sức khoe, do say
rượu hoặc chất ma tuy thì không được hưởng trợ cấp ốm đau.
Đ i ề u 7. Quy định về thời gian t ố i đa người lao động được
hưởng trợ cấp ốm đau như sau:
1. Đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình
thường:
- 30 ngày trong Ì năm, nếu đã đóng bảo hiặm xã hội dưới
15 năm;
- 40 ngày trong Ì năm, nếu đã đóng bảo hiặm từ 15 năm
đến dưới 30 năm;
- 50 ngày trong Ì năm, nếu đã đóng bảo hiặm từ 30 năm
trở lên;
2. Đối với người lao động làm các nghề hoặc công việc
nặng nhọt, độc hại; làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số

rãi" Ì
từ 0,7 trở lên:
- 40 ngày trong Ì năm, nếu đã đóng bảo hiặm xã hội đuối
15 năm;
- 50 ngày trong Ì năm, nếu đã đóng bảo hiặm xã hội từ
15 n ă m đến dưới 30 năm;
- 60 ngày trong Ì năm, nếu đã đóng bảo hiặm xã hội từ
30 n ă m trở lên.
Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại do Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y t ế ban hành.
3. Người lao động bị mắc các bệnh cần điều trị dài ngày
theo danh mục do Bộ Y t ế ban hành thì thời gian được hưỏng
trợ cấp ốm đau t ố i đa là 180 ngày trong Ì năm, không phân
biệt thòi gian đóng bảo hiặm xã hội nhiều hay ít.
Trong trường hợp nếu hết thòi hạn 180 ngày mà còn phải
tiếp tục điều trị, thì thòi gian này vẫn được hưởng trợ cấp ốm
đau theo quy định t ạ i khoản 2 Điều 9 Điều l ệ này.
Đ i ề u 8.
1. Người lao động có con thứ nhất, thứ hai (kặ cả con
nuôi theo quy định t ạ i Luật Hôn n h â n và gia đình) dưới 7
tuổi bị ốm đau, có yêu cầu của tổ chức y t ế phải nghỉ việc đặ
chăm sóc con ốm đau, được hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội.
2. Những trưòng hợp con bị ốm đau mà cả b ố và mẹ đều
tham gia bảo hiặm xã hội thì chỉ một người được hưởng trợ
cấp bảo hiặm xã hội trong thòi gian nghỉ việc đặ chăm sóc
con ốm đau.
3. Thòi gian tối đa được hưởng trợ cấp đặ chăm sóc con
J£Z đau như sau:
- 20 ngày trong Ì năm, đối vối con dưới 3 tuổi;
- 15 ngèy trong Ì năm, đối vối con từ 3 tuổi đến dưối 7 tuổi.

22
4. Người lao động thực hiện các biện pháp k ế hoạch hoa
dân số như đặt vòng, nạo hút thai, thắt ống dẫn tinh... thì
thời gian nghỉ việc do Bộ Y t ế quy định được hưỏng trợ cấp
t ạ i khoản Ì Điều 9 Điều l ệ này.
Đ i ặ u 9.
1. Mức trợ cấp ốm đau, nghỉ việc đặ chăm sóc con ốm đau
hoặc thực hiện các biện pháp k ế hoạch hoa dân số bằng 75%
mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trước khi
nghỉ việc.
2. Trong trường hợp người lao động bị mắc bệnh cần điều
trị dài ngày theo quy định t ạ i khoản 3 Điều 7 Điặu l ệ này,
nhưng sau thời hạn 180 ngày còn phải tiếp tục điều trị thêm
thì thời gian điều trị thêm được hưởng trợ cấp bằng 70% mức
tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trước khi nghỉ
việc nếu đã đóng bảo hiặm xã hội từ 30 năm trở lên; bằng
65% mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trưốc
khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiặm xã hội dưới 30 năm.

li. CHÊ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN:

Điặu 10. Lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai
khi nghỉ việc theo quy định t ạ i các Điều l i , 12 Điều l ệ này
được hưởng trợ cấp thai sản.
Đ i ặ u l i . Trong thòi gian có thai được nghỉ việc đặ đi
k h á m thai 3 lần, mỗi l ầ n Ì ngày.
Trong trường hợp người lao động có thai làm việc ỏ xa tổ
chức y tế, hoặc người mang thai có bệnh lý, thai không bình
thường thì được nghỉ việc 2 ngày cho mỗi lần khám thai.
Trong trường hợp sảy thai thì được nghỉ việc 20 ngày nếu

23
thai dưâi 3 tháng; 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trô lên.
Đ i ề u 12.
1. Thòi gian nghỉ việc trưâc và sau khi sinh con quy định
như sau:
- 4 t h á n g đối vói người làm việc trong điều kiện bình
thường;
- 5 t h á n g đối với người làm các nghề hoặc công việc nặng
nhọc, độc hại; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc ở nơi có phụ
cấp khu vực hệ số 0,5 và 0,7;
- 6 t h á n g đối vối người làm việc ỏ nơi có phụ cấp khu vực
hệ số 1; ngươi làm nghề hoặc công việc đặc biệt theo danh
mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban h à n h .
2. Nếu sinh đôi trỏ lên, thì tính từ eon thứ hai trỏ đi, cứ
mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày.
Trong trường hợp k h i sinh con, nếu con đuối 60 ngày tuổi
bị chết (kặ cả truồng hợp đẻ thai chết lưu) thì ngưòi mè được
nghỉ việc 75 ngày tính từ ngày sinh; nếu con từ 60 ngày tuổi
trỏ lên bị chết thì được nghỉ việc 15 ngày tính từ k h i con
chết, nhưng không vượt quá thời gian quy định t ạ i khoản Ì
Điêu này.
3. H ế t thòi hạn nghỉ việc sinh con theo quy định t ạ i các
khoản Ì, 2 Điặu này, nếu có nhu cầu thì sản phụ có t h ặ nghỉ
t h ê m vối điặu kiện được ngươi sử dụng lao động chấp thuận
nhưng không được hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội.
4. Lao động nữ có thặ đi làm việc trước k h i hết thời gian
nghỉ thai sản theo quy định t ạ i khoản Ì Điặu này, nếu đã
nghỉ 60 ngày trở lên tính t ừ k h i sinh con và phải có chứng
nhận của thầy thuốc về việc trỏ l ạ i làm việc sớm không có h ạ i
cho sức khoe và phải báo cho người" sử dụng lao động biết

24 1
trước ì tuần l ễ . Trong trưòng hợp này, ngoài tiền lương, lao
động nữ vẫn được hưởng trợ cấp thai sản đến hết thòi gian
nghỉ theo quy định.
Đ i ề u 13. Nguôi lao động (không phân biệt nam hay nữ)
nếu nuôi con nuôi sơ sinh theo quy định t ạ i Luật Hôn n h â n
và gia đình nghỉ việc thì được hưởng trợ cấp cho đến k h i nuôi
con đủ 4 tháng tuổi.
Đ i ề u 14. Mức trợ cấp thai sản trong thòi gian nghỉ theo
quy định t ạ i các Điều l i , 12, 13 Điều l ệ này, bằng 100% mức
tiền lương đóng bảo hiặm xã hội trước k h i nghỉ. Ngoài ra k h i
sinh con được trợ cấp Ì lần bằng Ì tháng tiền lương đóng bảo
hiặm xã hội.

IU. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG,


BỆNH NGHỀ NGHIỆP:

Điặu 15. Người lao động bị tai nạn trong các truồng hợp
sau đây được hưởng trợ cấp tai nạn lao động:
- BỊ tai nạn trong giò làm việc, t ạ i nơi làm việc kặ cả làm
việc ngoài giò do yêu cầu của ngưòi sử dụng lao động;
- BỊ tai n ạ n ngoài nơi làm việc k h i thực hiện công việc
theo yêu cầu của ngưòi sử dụng lao động;
- Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơiỏ đến nơi
làm việc.
Đ i ề u X6. Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm
t r ả các khoản chi phí y t ế và tiến lương từ k h i sơ cứu, cấp cứu
đến k h i điều trị ổn định thương t ậ t cho người bị tai nạn lao
động.
Sau k h i điặu trị ôn định thương tật, ngưòi sử dụng lao
động có trách nhiệm sắp xếp công việc phù hợp cho người bị
tai nạn lao động và được tổ chức bảo hiặm xã hội giới thiệu đi
giám định k h ả năng lao động t ạ i Hội đồng giám định y khoa
theo quy định của Bộ Y tế.
Đ i ặ u 17. Nguôi tai nạn lao động được hưỗng trợ cấp tuy
thuộc vào mức độ suy giảm k h ả năng lao động và được tính
theo mức tiền lương t ố i thiặu chung do Chính phủ công b ố
(dưối đây gọi là mức tiền lương t ố i thiặu). Mức trợ cấp được
quy định n h ư sau:
1. Bị suy giảm từ 5% đến 30% k h ả năng lao động được
trợ cấp Ì l ầ n theo quy định dưới đây:

M ứ c suy g i ả m k h ả n ă n g
Mức t r ợ cấp 1 l ầ n 3 3 5 3

lao đ ộ n g
Từ 5% đến 10 % 4 t h á n g tiền lương tối thiặu 3

Từ 11% đến 20% 8 tháng tiền lương tối thiặu 3

Từ 21% đến 30% 12 tháng tiền lương tối thiặu 3

2. Bị suy giảm từ 31% k h ả năng lao động trở lên, được


hưởng trợ cấp hàng tháng kặ từ ngày ra viện theo quy định
dưới đây:

M ứ c suy g i ả m k h ả n ă n g
M ứ c t r ợ cấp h à n g t h á n g s 3

lao đ ộ n g
Từ 31% đến 40% 0,4 tháng tiền lương tối t h i ặ u 3

Từ 41% đến 50% 0,6 tháng tiền lương tối thiặu 3

Từ 51% đến 60% 0,8 tháng tiền lương tối thiặu 3

Từ 61% đến 70% 1,0 tháng tiền lương tối thiặu 3

Từ 71% đến 80% 1,2 tháng tiền lương tối thiặu 3

Từ 81% đến 90% 1,4 tháng tiền lương tối thiặu 3

Từ 91% đến 100% 1,6 tháng tiền lường tối thiặu 3

26
Đ i ề u 18. Người được hưởng trợ cấp tai nạn lao động
hàng tháng, nếu nghỉ việc thì được bảo hiặm y t ế do Quỹ bảo
hiặm xã hội trả.
Đ i ề u 19. Người lao động bị tai nạn lao động suy giảm
khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù hai
mắt, cụt hai chi, t â m thần nặng, hàng tháng được phụ cấp
phục vụ bằng 80% mức tiền lương tối thiặu.
Đ i ề u 20. Người lao động bị tai nạn lao động làm tổn
thương các chức năng lao động của chân, tay, tai, mắt, răng,
cột sống... được trang cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt
phù hợp vối các tổn thất chức năng theo niên hạn.
Đ i ặ u 21. Người bị tai nạn lao động được hưỏng trợ cấp Ì
lần hoặc h à n g tháng, khi vết thương tái phát được cơ quan
bảo hiặm xã hội giới thiệu đi giám định l ạ i mức độ suy giảm
k h ả năng lao động do thương tật.
Đ i ề u 22. Người lao động chết khi bị tai nạn lao động (kặ
cả chết trong thời gian điều trị lần đầu) thì gia đình được trợ
cấp Ì lần bằng 24 tháng tiền lương t ố i thiặu và được hưởng
chế độ tử tuất quy định t ạ i mục V Điều l ệ này.
Đ i ề u 23. Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động Ì lần
hoặc h à n g tháng, nếu đủ điều kiện, được hưởng chế độ hưu
trí theo quy định t ạ i mục r v Điều lệ này.
Đ i ề u 24. Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp
theo danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y t ế và Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội ban h à n h được hưởng chế độ
trợ cấp bệnh nghề nghiệp n h ư đối với người bị tai nạn lao
động quy định t ạ i các Điặu 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 và 23
Điều l ệ này.

27
r v . CHẾ ĐỘ H ư u TRÍ:

Đ i ề u 25. Người lao động được hưởng chế độ h ư u trí hàng


tháng k h i nghỉ việc mà có một trong các điều kiện sau đây:
1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thòi gian đóng bảo
hiặm xã hội đủ 20 n ă m trỏ lên.
2. Nam đủ 55 tuổi, nữ đ ủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng
bảo hiặm xã hội trở lên mà trong 20 năm đó có thòi gian làm
việc thuộc một trong các trưòng hợp sau:
- Đ ủ 15 n ă m làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại;
- Đ ủ 15 n ă m làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ
0,7 trở lên;
- Đ ủ 10 n ă m công tác ỏ miền Nam, ỏ Lào trước ngày 30
t h á n g 4 n ă m 1975 hoặc ở Campuchia trước ngày 31 tháng 8
n ă m 1989.
Đ i ề u 26. Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng
t h á n g với mức lương hưu thấp hơn chế độ hưu t r í quy định
t ạ i Điều 25 Điều l ệ này k h i có một trong các điều kiện sau
đây:
1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng bảo
hiặm xã hội đủ 15 n ă m đến dưới 20 năm.
2. Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có thòi gian đóng bảo
hiặm xã hội đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao
động từ 61% trở lên.
3. Người lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đác
biệt nặng nhọc, đặc biệt độc h ạ i đã đóng bảo hiặm xã hội đủ
20 n ă m trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trỏ
lên (không phụ thuộc vào tuổi đòi).
Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, đặc

28
biệt nặng nhọc, đặc biệt độc h ạ i do Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội và Bộ Y t ế ban hành.
Đ i ề u 27. Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng
t h á n g được hưởng quyặn lợi sau đây:
1. Lương hưu hàng tháng tính theo số n ă m đóng bảo
hiặm xã hội và mức bình quân của tiền lương tháng làm căn
cứ đóng bảo hiặm xã hội như sau:
a) Người lao động có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đủ
15 n ă m tính bằng 45% mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm
đóng bảo hiặm xã hội tính thêm 2% Mức lương hưu hàng
t h á n g t ố i đa bằng 75% mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
b) Đ ố i với ngươi lao động hưỏng chế độ hưu trí hàng
t h á n g với mức lương hưu thấp hơn theo quy định t ạ i Điều 26
thì cách tính lương hưu như quy định t ạ i điặm a Điều này,
n h ư n g cứ mỗi n ă m nghỉ việc hưỏng lương hưu trưóc tuổi so
với quy định t ạ i khoản Ì, 2 Điặu 25 Điặu l ệ này thì giảm đi
2% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội.
Mức lương h ư u thấp nhất cũng bằng mức tiền lương t ố i
thiặu.
2. Ngoài lương h ư u h à n g tháng, đối với ngưòi lao động có
thòi gian đóng bảo hiặm xã hội trên 30 n ă m k h i nghỉ hưu
được trợ cấp một l ầ n theo cách tính như sau: t ừ n ă m t h ứ 31
trở lên mỗi n ă m (12 tháng) đóng bảo hiặm xã hội được nhận
bằng một nửa t h á n g mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, nhưng t ố i đa không quá 5
tháng..

Ị 29 ì
3. Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng, được bảo
hiặm y t ế do quy bảo hiặm xã hội trả.
4. Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng k h i chết,
gia đình được hưởng chế độ tử tuất quy định t ạ i mục V Điều
lệ này.
Đ i ặ u 28. Người lao động nghỉ việc nhưng chưa đủ tuổi
đời đặ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng quy định t ạ i các điều
25, 26 Điêu l ệ này thì được hưởng trợ cấp Ì lần cứ mỗi n ă m
đóng bảo hiặm xã hội được tính bằng Ì tháng mức bình quân
của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội hoặc
có thặ chờ đến khi đủ tuổi đời thì được hưởng chế độ hưu trí
h à n g tháng.
Đ i ề u 29. Cách tính mức bình quân của tiền lương t h á n g
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội đặ làm cơ sở tính lương hưu
hàng tháng, trợ cấp Ì lần khi nghỉ hưu quy định t ạ i Điều 27
và trợ cấp Ì lần quy định t ạ i Điặu 28 Điều l ệ này như sau:
1. Người lao động đồng bảo hiặm xã hội theo các mức tiền
lương t h á n g trong các hệ thống thang lương, bảng lương do
Nhà nưốc quy định thì tính bình quân gia quyền các mức
t i ề n lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5
n ă m cuối trước k h i nghỉ hưu.
2. Người vừa có thời gian đóng bảo hiặm xã hội theo tiền
lương trong các hệ thống thang lương, bảng lương do N h à
nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiặm xã hội không
theo các mức lương trong các hệ thống thang lương, bảng
lương do N h à nước quy định thì tính bình quân gia quyền các
mức tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội chung
của các thời gian.
Đ i ề u 30. Người lao động đang hưởng lương hưu mà ồ

30
l ạ i nước ngoài hợp pháp thì ủy nhiệm cho thân n h â n ở
trong nước nhận lương hưu hàng tháng, (giấy ủy nhiệm có
giá trị trong 6 t h á n g và phải có xác nhận của Sứ quán nước
Cộng hoa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam t ạ i nước mà người đó
cư trú).

V. CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT:

Điặu 31. Người lao động đang làm việc; người lao động
nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí: người lao động đang
hưởng lương hưu hoặc trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp hàng tháng khi chết thì người lo mai táng được nhận
tiền mai táng bằng 8 tháng tiền lương tối thiặu.
Đ i ề u 32. Người lao động đã có thòi gian đóng bảo hiặm
xã hội đủ 15 năm trở lên; người lao động nghỉ việc chờ giải
quyết chê độ hưu trí hàng tháng; người đang hưởng lương
hưu hoặc trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng
t h á n g và người lao động đang làm việc bị tai nạn lao động
hoặc bệnh nghề nghiệp bị chết thì nhũng thân nhân do họ
trực tiếp nuôi dưỡng sau đây được hưởng tiền tuất hàng
tháng:
1. Con chứa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp
pháp, con ngoài giá t h ú được pháp luật công nhận, con đẻ mà
khi người chồng chết người vợ đang mang thai). Nếu con còn
đi học thì được hưởng tiền tuất hàng tháng đến khi đủ 18
tuổi.
2. Bố, mẹ (cả bên vợ và bên chồng); vợ hoặc chồng; người
nuôi dưỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi
trở lên, nữ đủ 55 tuổi trở lên).

31
Đ i ề u 33.
1. Mức tiền tuất hàng tháng đối với mỗi t h â n n h â n quy
định t ạ i khoản Ì, 2 Điặu 32 Điều l ệ này bằng 40% mức tiền
lương t ố i thiặu. Trong trường hợp t h â n n h â n không có nguồn
thu nhập nào khác và không còn người t h â n trực tiếp nuôi
dưỡng thì mức tiền tuất hàng tháng bằng 70% mức tiến
lương t ố i thiặu.
2. Số t h â n n h â n được hưỏng tiền tuất hàng t h á n g không
quá 4 người và được hưởng kặ từ ngày người lao động chết.
Trường hợp đặc biệt do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
xem xét giải quyết.
Đ i ề u 34. Người lao động đang làm việc; ngưòi lao động
nghỉ việc chò giải quyết chế độ hưu trí; ngưòi lao động đang
hưởng lương hưu hoặc trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp hàng t h á n g và người lao động đang làm việc bị tai
nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp chết mà không có t h â n
n h â n thuộc diện hưởng tiền tuất h à n g tháng thì gia đình
được nhận tiền t u ấ t Ì lần.
. Đ i ặ u 35.
1. Mức t i ề n t u ấ t Ì l ầ n đ ố i với gia đình người lao động
đ a n g làm việc hoặc người lao động nghỉ việc chò giải quyết
chế độ h ư u t r í chết, tính theo thòi gian đã đóng bảo hiặm xã
hội, cứ mỗi n ă m tính bằng 1/2 t h á n g mức bình q u â n của
t i ề n lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội theo quy
định t ạ i Điặu 29 Điặu l ệ này n h ư n g t ố i đa không quá 12
tháng.
2. Mức tiền tuất Ì lần đối với gia đình người lao động
đang hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp h à n g t h á n g chết thì tính . theo thòi gian đã hưởng
lương hưu hoặc trợ cấp, nếu chết trong năm thứ nhất thì tính
bằng 12 tháng lương hưu hoặc trợ cấp đang hưởng, nếu chết
từ n ă m thứ 2 trở đi thì mỗi năm giảm đi Ì tháng, nhưng tối
thiặu bằng 3 tháng lương hưu hoặc trợ cấp.

Chương ni
QUỸ BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I , MỨC ĐÓNG VÀ TRÁCH
N H I Ệ M Đ Ó N G BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

Điêu 36. Quỹ bảo hiặm xã hội được hình thành từ các
nguồn sau đây:
1. Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so vôi tổng
quỹ tiền lương của những người tham gia bảo hiặm xã hội
trong đơn vị; trong đó 10% đặ chi các chế độ hưu trí, tử tuất
và 5% đê chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
2. Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng đặ chi
các chế độ hưu trí và tử tuất.
3. Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm đặ bảo đảm thực hiện
các chế độ bảo hiặm xã hội đối với người lao động.
4. Các nguồn các.
Đ i ề u 37. Hàng tháng, người sử dụng lao động có trách
nhiệm đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i khoản Ì Điặu
36 và trích từ tiền lương của từng người lao động theo quy
định t ạ i khoản 2 Điều 36 Điều l ệ này đặ đóng cùng một lúc
vào quỹ bảo hiặm xã hội. Tiền lương tháng làm căn cứ đóng
bảo hiặm xã hội gồm lương theo ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng
và các khoản phụ cấp khu vực đắt đỏ, chức vụ, t h â m niên, hệ
số chênh lệch bảo lưu (nếu có).

33
Đ i ề u 38. Hàng tháng, Bộ Tài chính trích từ ngân sách
Nhà nưốc số tiền chuyặn vào quỹ bảo hiặm xã hội đủ chi các
chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiặm y t ế của những người
đang hưởng bảo hiặm xã hội trước ngày thi h à n h Điều l ệ này
và hỗ trợ đê chi lương hưu cho người lao động thuộc khu vực
N h à nước về hưu kặ từ ngày thi h à n h Điêu l ệ này.
Đ i ặ u 39. Việc tổ chức thu bảo hiặm xã hội do tổ chức bảo
hiặm xã hội Việt Nam thực hiện.
Đ i ề u 40. Quỹ bảo hiặm xã hội được quản lý thống nhất
theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và
được Nhà nước bảo hộ.
Quỹ bảo hiặm xã hội được thực hiện các biện pháp đặ bảo
tồn giá trị và tăng trưởng theo quy định của Chính phủ.

Chương IV
T ổ CHỨC QUẢN LÝ THỰC H I Ệ N BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

Điều 41. Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về


bảo hiặm xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan của
Chính phủ thực hiện việc quản lý Nhà nước về bảo hiặm xã
hội: xây dựng và trình ban h à n h pháp luật về bảo hiặm xã
hội; ban h à n h các văn bản pháp quy về bảo hiặm xã hội
thuộc thẩm quyền; huống dẫn, kiặm tra, thanh tra việc thực
hiện bảo hiặm xã hội.
Đ i ề u 42. Chính phủ t h à n h lập hệ thống tổ chức bảo
hiặm xã hội thống nhất đặ quản lý quỹ và thực hiện các chế
độ chính sách về bảo hiặm xã hội theo quy định của pháp

34
luật đối vối người lao động.

Chương V
Q U Y Ể N H Ạ N VÀ T R Á C H N H I Ệ M
CÁC B Ê N T H A M GIA BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

Điều 43.
1. Người lao động có quyền:
- Được nhận sổ bảo hiặm xã hội;
- Được nhận lương hưu hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ,
thuận t i ệ n khi có đủ điều kiện hưởng bảo hiặm xã hội theo
quy định t ạ i Điều l ệ này;
- Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi
người sử dụng lao động hoặc tổ chức bảo hiặm xã hội có hành
vi vi phạm Điặu l ệ bảo hiặm xã hội.
2. Người lao động có trách nhiệm:
- Đóng bảo hiặm xã hội theo quy định;
- Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ đặ hưởng
chế độ bảo hiặm xã hội;
- Bảo hiếm, sử dụng sổ bảo hiặm xã hội và hồ sơ về bảo
hiặm xã hội đúng quy định.
Đ i ề u 44.
1. Người sử dụng lao động có quyền:
- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng vối quy
định của Điều lệ bảo hiặm xã hội.
- Khiếu n ạ i với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền k h i
cơ quan bảo hiặm xã hội có h à n h vi vi phạm Điều l ệ bảo hiặm
xã hội.
2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm:

35
- Đóng bảo hiặm xã hội đúng quy định;
- Trích tiền lương của ngưòi lao động đặ bảo hiặm xã hội
đúng quy định;
- Xuất trình các tài liệu, hồ sớ và cung cấp thông tin liên
quan k h i có kiặm tra, thanh tra về bảo hiặm xã hội của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền.
Đ i ặ u 45.
1. Cơ quan Bảo hiặm xã hội có quyền:
- Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hoặc ban h à n h
theo thẩm quyền các quy định đặ quản lý việc thu, chi bảo
hiặm xã hội và đặ xác nhận đối tượng hưởng các chế độ bảo
hiặm xã hội quy định t ạ i Điều l ệ này;
- Tổ chức phương thức quản lý quỹ bảo hiặm xã hội đặ
bảo đ ả m thực hiện các chế độ bảo hiặm xã hội có hiệu quả;
- Tuyên truyền, vận động đặ mọi người tham gia thực
hiện bảo hiặm xã hội;
- Từ chối việc chi trả chế độ bảo hiặm xã hội cho các đôi
tượng được hưỏng chế độ bảo hiặm xã hội khi có kết luận của
cơ quan N h à nước có thẩm quyền về h à n h vi man trá làm giả
hồ so tài liệu.
2. Cơ quan Bảo hiặm xã hội có trách nhiệm:
- Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ bảo hiặm xã hội
đúng quy định;
- Thực hiện các chế độ bảo hiặm xã hội đúng quy định t ạ i
Điều l ệ này;
• Tổ chức việc trả lương hưu và trợ cấp bảo hiặm xã hội
kịp thòi, đầy đủ, thuận tiện;
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu n ạ i về bảo hiặm xã
hội;

36
- Thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện
bảo hiặm xã hội đối với người sử dụng lao động và người lao
động.

Chương VI
G I Ả I QUYẾT T R A N H CHẤP
VÀ XỬ LÝ V I P H Ạ M V Ề BẢO H I Ể M X Ã H Ộ I

Điều 46.
1. Khi xẩy ra tranh chấp giữa người lao động hoặc người
sử dụng lao động vối cỡ quan bảo hiặm xã hội thì giải quyết
theo Điều l ệ Bảo hiặm xã hội.
2. Khi xẩy ra tranh chấp giữa người lao động vối ngưòi
sử dụng lao động về bảo hiặm xã hội thì giải quyết theo các
quy định t ạ i Chướng x r v của Bộ luật Lao động.
Đ i ặ u 47. Quyên hưởng bảo hiặm xã hội của người lao
động bị đình chỉ trong thời gian bị tù giam. Sau thời gian bị
t ù giam ngưòi lao động được tiếp tục hưởng bảo hiặm xã hội.
Trong trường hợp toà án có k ế t luận bị oan thì người lao động
được truy lĩnh tiền bảo hiặm xã hội trong thời gian bị đình
chỉ.
Đ i ặ u 48. Quyền hưởng bảo hiặm xã hội có t h ặ bị cắt
giảm hoặc bị huy bỏ khi giả mạo hồ sơ đặ hưởng bảo hiặm xã
hội; ra nước ngoài hoặc ở l ạ i nước ngoài không hợp pháp.
Ngoài việc bị cắt giảm hoặc huy bỏ quyền hưởng bảo
hiặm xã hội thì ngưòi giả mạo hồ sơ còn phải bồi hoàn toàn
bộ số tiền bảo hiặm xã hội đã hưởng và tuy theo mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự.

37
Đ i ế u 49. Người sử dụng Lao động vi phạm các quy định
về bảo hiặm xã hội thì tùy theo mức độ v i phạm mà bị cảnh
cáo, phạt tiền hoặc các hình thức xử phạt khác được quy định
t ạ i Điều 192 của Bộ luật Lao động.
Đ i ề u 50. Công chức, viên chức thuộc cơ quan bảo hiặm
xã hội vi phạm về bảo hiặm xã hội thì tùy theo mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt h à n h chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự.

Chương VI
Đ I Ể U K H O Ả N C U Ố I CÙNG

Điều 51. Điều lệ này có hiệu lực từ ngày OI tháng OI


n ă m 1995. Những quy định trước đây về bảo hiặm xã hội trái
với Điều l ệ này đặu bãi bỏ.
Đ i ề u 52. Những người đang hưởng lương hưu, trợ cấp
mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc
t i ề n tuất hàng t h á n g trước ngày thi h à n h Điều l ệ này thì vẫn
hưởng các chế độ theo quy định trước đây và được điều chỉnh
mức hưởng theo quy định của Chính phủ. M ọ i chi phí về bảo
hiặm xã hội cho những người nay do ngân sách nhà nưốc bảo
đảm.
Đ i ặ u 53. Những người đang hưởng lương hưu, trợ cấp
mất sức lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp bị
suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên trước ngày thi
h à n h Diều l ệ này k h i chết được áp dụng chế độ tử tuất quy
định t ạ i mục V Điều l ệ này.
Cóixg r.hân cao su đang hưởng trợ cấp theo Quyết định số
206/CP ngà;' 30-5-1979 của Chính phủ, k h i chết gia đình

•ỏổ
dược nhận tiên mai táng theo quy định t ạ i Điều 31 Điều l ệ
này.
Đ i ề u 54.
1. Người lao động đã có thời gian làm việc thuộc khu vực
Nhà nước trước ngày thi hành Điều l ệ này, nếu chưa nhận
trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp Ì lần về bảo hiặm xã hội, thì
được tính là thòi gian đặ hưởng bảo hiặm xã hội.
2. Người lao động làm việc ngoài khu vực Nhà nưốc đã có
thòi gian đóng bảo hiặm xã hội theo quy định của Nhà nước
trước ngày thi h à n h Điều l ệ này nêu chưa hưởng trợ cấp Ì
lần về bảo hiếm xã hội thì được tính là thời gian đế hưởng
bảo hiặm xã hội.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

VÕ VĂN K I Ệ T

39
2. N G H Ị Đ Ị N H S Ố 0 1 / 2 0 0 3 / N Đ - C P
N G À Y 09-01-2003 C Ủ A C H Í N H P H Ủ

v ề việc sửa đổi, b ổ sung m ộ t số điều của


Đ i ề u l ệ B ả o h i ặ m x ã h ộ i ban h à n h k è m theo
N g h ị đ ị n h s ố 1 2 / C P ngày 26-01-1995 c ủ a
Chỉnh phủ

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25-12-2001;


Căn cứ Bộ luật Lao động năm 1994; Luật sửa đổi, bổ
sung một sô điều của Bộ luật Lao động ngày 02-4-2002;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,

NGHỊ ĐỊNH:

Điặu 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Điặu lệ Bảo


hiặm xã hội ban h à n h kèm theo Nghị định số 12/CP ngày
26-01-1995 của Chính phủ căn cứ theo Luật sửa đổi, bổ sung
một số điặu của Bộ luật Lao động như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 3 như sau:

40
" Đ i ề u 3. Đối tượng áp dụng bảo hiặm xã hội bắt buộc
gồm:
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thài
hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác
định thòi hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
a) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp nhà nước;
b) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp;
c) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo Luật Đầu tư
nước ngoài t ạ i Việt Nam;
d) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội;
đ) Hộ sản xuất, kinh doanh cá thặ, tổ hợp tác.
e) Các cơ quan h à n h chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề
nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tô chức xã hội khác, lực
lượng vũ trang;
g) Cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn
hóa, y tê, giáo dục, đào tạo, khoa học, thặ dục thặ thao và các
ngành sự nghiệp khác;
h) Trạm y t ế xã, phường, trị trấn;
i) CƠ quan, tổ chức nưóc ngoài hoặc tổ chức quốc t ế t ạ i
Việt Nam, trừ trưòng hợp Điều ước quốc t ế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
k) Các tổ chức khác có sử dụng lao động.
2. Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ,
công chức.
3. Người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công

41
theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp
tác xã t h à n h lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
4. Người lao động làm việc t ạ i các doanh nghiệp, cơ quan,
tổ chức quy định t ạ i khoản Ì, khoản 3 và khoản 6 Điều này,
làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đuối 3 tháng, khi
hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm
việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mối đối với doanh
nghiệp, tổ chức, cá n h â n đó thì phải tham gia bảo hiặm xã
hội bắt buộc.
5. Người lao động quy định t ạ i các khoản Ì, 2, 3, 4 và
khoản 6 Điều này đi học, thực tập, công tác, điều dưỡng trong
và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công thì
cũng thuộc đối tượng thực hiện bảo hiặm xã hội bắt buộc.
6. Người lao động làm việc và hưởng tiền lương, tiền công
theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các doanh
nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp.
Đối vối người lao động làm việc t ạ i các doanh nghiệp
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp đã thực
hiện giao khoán đất có quy định riêng".
2. Sửa dổi, bô sung Điêu lo như sau:
" Đ i ề u 10. Lao động nữ có thai, sinh con khi nghỉ việc theo
Điêu l i và Điêu 12 Điêu lệ này được hưởng trợ cấp thai sản".
3. Bô sung Điêu 24a như sau:
" Đ i ặ u 24a.
1. Ngươi lao động tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc
được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe trong
các trường hợp sau đây:
a) Có đủ 3 n ă m đóng bảo hiặm xã hội trồ lên t ạ i doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức mà bị suy giảm sức khỏe.

42
ù) Sau khi điặu trị do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp" mà chưa phục hồi sức khỏe.
c) Lao động nữ yếu sức khoe sau khi nghỉ thai sản.
2. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe từ 05 đến
10 ngày trong một năm tùy thuộc vào mức độ suy giảm sức
khoe của người lao động.
Thòi gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe của người
lao động không bị trừ vào thời gian nghỉ hàng năm và không
được hưởng tiền lương, trừ trường hợp doanh nghiệp và ngươi
lao động có thỏa thuận.
3. Mức chi phí nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội quy định sau khi trao đổi
thống nhất với Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam.
Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý, cấp và quyết
toán kinh phí nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho từng
doanh nghiệp, cơ quan, tô chức.
4. Kinh phí đặ thực hiện nghỉ dưỡng sức, phục hổi sức
khỏe do quỹ bảo hiặm xã hội bảo đảm bằng 0,6% tổng quỹ
tiền lương thực đóng bảo hiặm xã hội được trích trong nguồn
5% tính trên tổng quỹ tiền lương thực đóng bảo hiặm xã hội
của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cho 3 chế độ ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Trường hợp
nguồn kinh phí được trích không đủ chi một định suất nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo quy định thì doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức bổ sung từ quỹ phúc lợi hoặc chuyặn
sang n ă m sau thực hiện."
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 27 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Ì Điều 27 như sau:

43
"a) Ngưồi lao động có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đủ
15 n ă m thì được tính bằng 45% mức bình quân của tiền
lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, sau đó cứ
thêm mỗi n ă m đóng bảo hiặm xã hội được tính thêm 3% đối
vói lao động nữ và 2% đối vối lao động nam. Mức lương hưu
hàng t h á n g t ố i đa bằng 75% mjJíc bình quân của tiền lương
t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội."
b) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Ì Điều 27 như sau:
"b) Đối với người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng
t h á n g với mức lương hưu thấp hớn theo quy định t ạ i khoản 2
và khoản 3 Điặu 26 thì cách tính lường hưu như quy định t ạ i
điặm a khoản Ì Điều 27, nhưng cứ mỗi n ă m nghỉ việc hưỏng
lương hưu trước tuổi so với quy định t ạ i khoản Ì và khoản 2
Điặu 25 thì giảm đi 1% mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
Riêng đối với người lao động nam đủ 55 tuổi đến dưới 60
tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến dưới 55 tuổi và có thời gian đóng bảo
hiặm xã hội đủ 30 n ă m trở lên, có nguyện vọng về hưu thì
được hưởng lương hưu như cách tính quy định t ạ i điặm a
khoản Ì Điều 27, nhưng mỗi n ă m nghỉ việc hưởng lương h ư u
trước tuổi không phải giảm 1% mức bình quân của tiền lường
t h á n g làm cân cứ đóng bảo hiặm xã hội."
c) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 27 như sau:
"2. Ngoài lương h ư u hàng tháng, lao động nữ có thời
gian đóng bảo hiặm xã hội trên 25 năm, lao động nam có
thòi gian đóng bảo hiặm xã hội trên 30 n ă m , k h i nghỉ h ư u
được trợ cấp một l ầ n theo cách tính n h ư sau: từ n ă m t h ứ 26
trở lên đối với lao động nữ, từ n ă m t h ứ 31 trở lên đối với lao
động nam, mỗi n ă m đóng bảo hiặm xã hội đước nhận bằng
một nửa (1/2) tháng mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, nhưng tối đa không qua 5
tháng."
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 28 như sau:
" Đ i ề u 28.
1. Những trường hợp sau đây được hưởng trợ cấp bảo
hiặm xã hội Ì lần, cứ mỗi năm đóng bảo hiặm xã hội được
tính bằng Ì tháng mức bình quân của tiền lương tháng làm
căn cứ đóng bảo hiặm xã hội:
a) Người lao động nghỉ việc đã đủ tuổi nghỉ hưu hoặc suy
giảm khả năng lao động từ 61% trỏ lên do ốm đau, tai nạn,
bệnh nghề nghiệp, nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiặm
xã hội đặ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định t ạ i
Điặu 25 và Điều 26 Điều l ệ này.
b) Nguôi đi định cư hợp pháp ở nước ngoài.
2. Người lao động nghỉ việc nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu
mà đã có đủ thòi gian đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
Điặu 25, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 Điều l ệ này thì có thặ
chờ đến khi đủ tuổi nghỉ hưu đặ hưởng chế độ hưu trí hàng
tháng hoặc bảo lưu thời gian đóng bảo hiặm xã hội đặ đến
khi có điều kiện thì tiếp tục đóng bảo hiặm xã hội.
3. Người lao động nghỉ việc nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu
và chưa đủ thời gian đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
Điặu 25 và Điều 26 Điều l ệ này thì được cấp sổ bảo hiặm xã
hội và bảo lưu thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đặ đến k h i có
điều kiện thì tiếp tục đóng bảo hiặm xã hội, kặ cả những
người có tên trong danh sách của doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức mà nghỉ chờ việc trước ngày 01-01-1995 nhưng chưa
nhận trợ cấp một lần."

45
6. Bô sung vào cuỉi khoản Ì Điều 29 một đoạn như
sau:
"Riêng đôi vối người lao động đã có thòi gian đóng bảo
hiặm xã hội đủ 15 năm trở lên theo các mức tiền lương thuộc
công việc nặng nhọc, độc hại hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
trong thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định mà
chuyặn sang làm công việc khác đóng bảo hiặm xã hội có mức
lương thấp hơn thì khi nghỉ hưu được lấy các mức lương cấp
bậc của 5 năm liền kặ làm công việc nặng nhọc, độc hại đặ tính
mức bình quân tiền lương làm cơ sở tính hưỏng lương hưu."
7. Bô sung Điêu 35a như sau:
"Điều 35a. Cách tính thời gian đóng bảo hiặm xã hội đặ
giải quyết chế độ được quy định như sau: có thòi gian đóng
bảo hiặm xã hội từ đủ 3 t h á n g đến 6 tháng thì được tính nửa
(1/2) năm; từ trên 6 t h á n g được tính tròn là Ì năm."
8. Bổ sung khoản 5 vào Điều 36 như sau:
"5. Tiền sinh lòi của quỹ."
9. Bổ sung Điều 36a như sau:
"Điêu 36a. Thời gian người lao động nữ nghỉ việc trước
và sau k h i sinh con theo quy định t ạ i khoản Ì và khoản 2
Điặu 12 và thời gian người lao động nghỉ việc đặ nuôi con
nuôi sơ sinh theo quy định t ạ i Điều 13 Điều l ệ này được tính
là thời gian đặ hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội. Trong thời
gian nghỉ này, người lao động và ngưòi sử dụng lao động
không phải đóng bảo hiặm xã hội mà do quỹ bảo hiặm xã hội
bảo đảm."
Đ i ề u 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành kặ từ ngày
01-01-2003.
Bãi bỏ Nghị định SỐ93/1998/NĐ-CP ngày 12-11-1998 của

46
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều l ệ
Bảo hiặm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP
ngày 26-01-1995 của Chính phủ và Quyết định sô'37/QĐ-TTg
ngày 21-3-2001 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ dưỡng
sức, phục hồi sức khỏe của người lao động.
Không tính l ạ i chế độ bảo hiặm xã hội cho các đối tượng
hưông bảo hiặm xã hội trước ngày Nghị định này có hiệu lực
thi hành.
Đ i ề u 3. Bộ trưỏng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Nghị định này sau khi
trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam.
Đ i ề u 4. Bộ trưởng Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm hướng
dẫn thực hiện chế độ bảo hiặm xã hội đối với cán bộ chuyên
trách ở xã, phường, thị trấn và người lao động thuộc trạm y
t ế xã, phường, thị trấn quy định t ạ i khoản Ì Điều Ì Nghị
định này, sau k h i trao đổi ý kiến với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội và Bộ Tài chính.
Đ i ặ u 5. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủ y ban n h â n
dân tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm
thi h à n h Nghị định này.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

P H A N VĂN K H Ả I

47
3. T H Ô N G T ư S Ố 06/LĐTBXH-TT
N G À Y 04-4-1995 C Ủ A B Ộ L A O Đ Ộ N G .
THƯƠNG BINH VÀ XẢ H Ộ I

Hướng dẫn thi h à n h một số điều đ ặ thực hiện


Đ i ề u l ệ Bảo h i ặ m xã hội ban h à n h k è m theo
N g h ị đ ị n h s ố 12/CP A g à y 26-01-1995 c ủ a
Chính phủ

{Trích)

Căn cứ Nghị định sỉ 12ICP ngày 26-01-1995 của Chính


phủ ban hành Điêu lệ Bảo hiểm xã hội; sau khỉ thỉng nhất ý
kiến với Bộ Y tế, Bộ Tài chính và Tổng liên đoàn Lao động
Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
một sỉ của Điều lệ Bảo hiểm xã hội như sau:

A. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Các đối tượng quy định tại Điều 3 của Điều lệ Bảo hiặm
xã hội nếu làm hợp đồng theo mùa vụ hoặc một công việc
nhất định mà thời hạn dưới 3 tháng thì không thuộc diện bắt
buộc áp dụng Điều l ệ Bảo hiặm xã hội.

48
B. CÁC C H Ế Đ Ộ BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

ì. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP Ố M ĐAU

1. Người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau hoặc trợ
cấp chăm sóc con ốm đau quy định t ạ i Điều 6 và Điặu 8 là
người đang làm việc t ạ i cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (kặ cả
trường hợp ngừng việc, chò việc có hưởng lương) và có đóng
bảo hiặm xã hội.
2. Thời gian đặ tính hưởng trợ cấp ốm đau theo quy định
t ạ i Điều 7 là tổng số thời gian làm việc có đóng góp bảo hiặm
xã hội trưóc khi nghỉ ốm. Trong trường hớp thời gian đóng
bảo hiặm xã hội đứt quãng thì được cộng dồn.
3. Người lao động được tính thời gian hưởng trợ cấp ốm
đau theo khoản 2 Điều 7 quy định như sau:
- Đối với người làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc,
độc hại phải thường xuyên làm việc và đóng bảo hiếm xã hội
theo mức tiền lương của các nghề hoặc công việc đó;
Đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ
0,7 trở lên phải làm việc thường xuyên và đóng bảo hiặm xã
hội phải tính cả phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
4. Thòi gian nghỉ ốm theo các mức 30 ngày, 40 ngày, 50
ngày, 60 ngày quy định t ạ i Điều 7 tính theo ngày làm việc
(không kặ ngày chủ nhật, ngày nghỉ theo quy định t ạ i Nghị
định số 195/CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ).
Ví dụ:
Một người nghỉ ốm 7 ngày, trong đó Ì ngày chủ nhật, Ì
ngày nghỉ lễ thì thời gian nghỉ ốm hưởng trợ cấp tính 5 ngày.
5. Về chế độ chăm sóc con ốm đau quy định t ạ i Điặu 8,

49
nếu chỉ có người bố tham gia bảo hiặm xã hội, mà trực tiếp
nuôi con thì cũng được nghỉ việc hưỗng trợ cấp đặ chăm sóc
con ốm.
6. Thòi gian nghỉ việc đặ thực hiện các biện pháp về k ế
hoạch hoa dân số theo khoản 4 Điều 8 quy định như sau:
- Lao động nữ nạo thai được nghỉ việc hưởng trợ cấp 20
ngày nếu thai dưới 3 tháng; 30 ngày nếu thai từ 3 t h á n g trở
lên;
- Nam thắt ống dẫn tinh, nữ thắt ống dẫn trứng được
nghỉ việc hưởng trợ cấp 15 ngày;
- Lao động nữ đặt vòng hoặc hút điều hoa kinh nguyệt
được nghỉ việc hưởng trợ cấp 7 ngày.
7. Mức trợ cấp ốm đau nghỉ việc đặ chăm sóc con ốm đau
hoặc thực hiện các biện pháp k ế hoạch hoa dân số quy định
t ạ i Điều 9 được tính như sau:

, t Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH


\, ' _ của tháng trước khi nghỉ ốm
cấp Ì = s ẽ
X 75%
\ 26 ngày
ngày
8. Tiền lương đặ làm căn cứ đóng và hưởng bảo hiặm xã
hội của t h á n g trước k h i nghỉ ốm bao gồm: lương theo cấp bậc,
chức vụ, hợp đồng, t h â m niên chức vụ dân cử, hệ số chênh
lệch bảo lưu, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt
đỏ (nếu có).

li. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẨN

1. Đối tượng được hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con lần
thứ nhất, thứ hai, quy định t ạ i Điều 10 bao gồm:

50
- Lao động nữ sinh lần thứ nhất Ì con, sinh lần thứ hai Ì
con;
- Lao động nữ sinh lần thứ nhất Ì con, sinh lần thứ hai
từ 2 con trỏ lên;
- Lao động nữ sinh lần thứ nhất từ 2 con trỏ lên;
- Lao độnế nữ đã có con riêng, sau đó lấy chồng thì được
hưởng trợ cấp khi sinh con lần thứ nhất vối người chồng đó;
- Lao động nữ chưa có con riêng, nếu lấy chồng đã có con
riêng thì được trợ cấp khi sinh con lần thứ nhất;
- Lao động nữ không có chồng mà có con thì được hưởng
trợ cấp k h i sinh con lần thứ nhất;
Trường hợp sinh con lần thứ nhất, thứ hai thuộc các đối
tượng trên mà con chết thì l ầ n sinh sau được tính hưởng trợ
cấp thai sản theo quy định trên.
2. Đối tượng được áp dụng thời gian nghỉ đẻ 4 tháng, 5
t h á n g hoặc 6 tháng quy định t ạ i khoản Ì Điều 12,'cụ thặ như
sau:
- 4 tháng tính theo lịch đối với người làm việc trong điều
kiện bình thường;
- 5 t h á n g tính theo lịch đối với người làm việc thướng
xuyên trong các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại theo
chế độ 3 ca, ỏ nơi cố phụ cấp khu vực hệ số 0,5 và 0,7 và đóng
bảo hiặm xã hội theo các mức tiền lương ứng với các công việc
hoặc điều kiện khu vực đó;
- 6 t h á n g tính theo lịch đối với người làm việc thường
xuyên trong các nghề hoặc công việc đặc biệt hoặc thường
xuyên làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số Ì và đóng bảo
hiặm xã hội theo các mức tiền lương ứng vối các nghề hoặc
điều kiện khu vực đó.

51
3. Thòi gian nghỉ sau khi sinh con mà con bị chết quy
định t ạ i khoản 2 Điặu 12 là thòi gian tính theo lịch, cụ thặ là:
- 30 ngày tính Ì tháng,
- 75 ngày tính 2,5 tháng,
- 15 ngày tính nửa tháng.
4. Trường hợp lao động nữ có nhu cầu đi làm việc trước
k h i hết thời hạn nghỉ đẻ quy định t ạ i khoản 4 Điều 12 nhưng
người sử dụng lao động chưa bố trí được công việc thì tiếp tục
nghỉ đến k h i hết thòi hạn quy định.
5. Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp nuôi con nuôi quy
định t ạ i Điều 13 áp dụng đối vối người lao động nhận nuôi
một con nuôi.
6. Mức trợ cấp thai sản quy định t ạ i Điều 14 tính như
sau:
a)
Trợ cấp Tiền lương làm căn cứ
khi nghỉ đóng bảo hiặm xã hội của
việc sinh t h á n g trước k h i nghỉ Số ngày
X 100% X
con hoặc nghỉ
nuôi con 26 ngày
nuôi

b)

Trợ cấp khi Tiền lương làm căn Số tháng


nghỉ việc cứ đóng bảo hiặm nghỉ sinh
sinh con xã hội của t h á n g con hoặc
hoặc nuôi trước khi nghỉ sinh nuôi con
con nuôi con, nuôi con nuôi nuôi

Cơ cấu tiền lương đặ tính trợ cấp thai sản tính như

52
hướng dẫn t ạ i điặm 8 mục ì Thông tư này.

HI. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG,


BỆNH NGHỀ NGHIỆP

1. Các khoản chi phí y tế và tiền lường do người sử dụng


lao đông phải trả cho người bị tai nạn lao động t ạ i Điều 16
quy định như sau:
- Chi phí y t ế bao gồm tiền khám, chữa trị, tiền viện phí,
bồi dưỡng theo bệnh lý (nếu có);
- Tiền lương trả trong thời gian chữa trị được tính theo
mức tiền lương đóng bảo hiặm xã hội của tháng trứốc khi bị
tai nạn lao động.
2. Trợ cấp t ạ i nạn lao động theo quy định t ạ i Điều 17 và
Điều 22 được tính theo mức lương tối thiặu hiện nay là
120.000 đ quy định t ạ i Nghị định số 25/CP ngày 23-5-1993
của Chính phủ.
3. Trưòng hợp người bị t ạ i nạn lao động nghỉ việc được
hưỏng bảo hiặm y t ế quy định t ạ i Điều 18 là người nghỉ việc
ra khỏi biên chế hoặc chấm dứt hợp đồng lao động (không còn
làm việc ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp).
4. Chế độ trang cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt
của người bị tai nạn lao động theo Điều 20 quy định như sau:
a) Tiêu chuẩn trang cấp:
- Người bị cụt chân t h ì được cấp chân giả, niên hạn sử
dụng là 3 năm và hàng năm được cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt
bằng sợi, Ì đôi giày, Ì đôi bít tất chân. Trong trường hợp
không sử dụng được chân giả thì được cấp Ì đôi nạng gỗ, niên
hạn sử dụng là 2 năm.

53
- Người bị cụt tay được cấp tay giả, niên hạn sử dụng là 5
n ă m và hàng n ă m được cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, Ì
đôi t ấ t tay.
- Người bị hỏng mắt được cấp mắt giả, niên hạn sử dụng
là 3 năm;
- Người bị mất răng được cấp răng giả, niên hạn sử dụng
là 3 năm.
- Người bị liệt toàn thân, hoặc liệt nửa người, hoặc liệt 2
chân thì được cấp Ì lần Ì chiếc xe lăn hoặc xe lắc và hàng
năm được cấp Ì bộ săm, lốp, Ì đệm ngồi; được thay t h ế các
phụ tùng khi bị hỏng.
- Người bị điếc cả 2 tai được cấp Ì lần máy trợ thính.
Trường hợp phương tiện trang cấp bị hư, hỏng trước thòi
gian do lỗi của người sử dụng phương tiện thì họ phải tự chi
phí sửa chữa; nếu do cơ quan bảo hiặm xã hội cấp không đảm
bảo chất lượng thì cơ quan bảo hiặm xã hội phải sửa chữa
hoặc thay t h ế phương t i ệ n khác cho người được cấp.
b) Trách nhiệm của cơ quan bảo hiặm xã hội về việc
trang cấp:
+ Cấp giấy giới thiệu cho người bị t ạ i nạn lao động thuộc
diện được trang cấp đi làm các phương t i ệ n phù hợp với chức
năng bị tổn thương;
+ Trả tiền mua các phương t i ệ n được trang cấp; t i ề n tàu
xe đi l ạ i đặ làm hoặc nhận phương tiện trang cấp.
5. Chế độ đối với nguôi bị tai nạn lao động, k h i đủ điều
k i ệ n hưởng chế độ hưu trí t ạ i Điều 23 quy định cụ thặ như
fc\:
- Người đến tuổi nghỉ hưu nhưng không đủ thòi gian
hưởng chế c ộ lương hưu thì được trợ cấp một l ầ n theo quy

54
định t ạ i Điặu 28;
- Ngươi đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng thì
vừa được hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng, vừa
được hưởng lương hưu hàng tháng.
6. Đối tượng hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp t ạ i Điều 24
là người mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục kèm theo
Thông tư này.

IV. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

1. Thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đặ nghỉ hưu theo quy
định t ạ i các Điều 25 và 26 là thời gian làm việc và đóng bảo
hiặm xã hội liên tục ứng với thời gian đó, nếu làm việc và
đóng bảo hiặm xã hội dứt quãng thì được cộng dồn l ạ i .
2. Thời gian làm việc trong các trường hợp quy định t ạ i
khoản 2 Điều 25 tính đê giảm tuổi nghỉ hưu như sau:
a) Thường xuyên làm việc đủ 15 năm trong các nghề
hoặc công việc nặng nhọc, độc hại và đóng bảo hiặm xã hội
theo các mức tiên lương của nghê hoặc công việc đó nêu đứt
quãng thì được cộng dồn;
b) Thường xuyên làm việc đủ 15 năm ở nơi có phụ cấp
khu vực hệ số 0,7 trở lên và đóng bảo hiặm xã hội theo các
mức tiền lương có tính cả phụ cấp khu vực, nếu đứt quãng
thì được cộng dồn;
c) Thời gian công tác đủ l o năm ở miên Nam, ở Lào trưốc
ngày 30-4-1975, ở Campuchia trưốc ngày 31-8-1989 áp dụng
đối công nhân, viên chức nhà nước, quân nhân trong lực
lượng vũ trang chuyên ngành được quy định cụ thặ như sau:
+ Có thời gian đủ 10 năm công tác ở một chiến trường;

55
+ Có thời gian công tác ở 2 chiến truồng mà cộng l ạ i đủ
10 năm;
+ Có thòi gian công tác ỏ 3 chiến trường mà cộng l ạ i đủ
10 năm.
Người có đủ 2 hoặc 3 trường hợp nêu trong các điặm a, b,
c thì chỉ tính Ì trường hợp có lợi nhất đặ thực hiện giảm tuổi
đời nghỉ hưu theo khoản 2 Điều 25.
3. Mức lương hưu hàng tháng t ạ i khoản Ì Điặu 27 quy
định như sau:
a) Người có đủ 15 năm đóng bảo hiặm xã hội được tính
bằng 45% mức bình quân của tiền lương tháng đóng bảo
hiặm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm (12 tháng) đóng bảo
hiặm xã hội được tính thêm 2%, tối đa bằng 75% mức bình
quân của tiền lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 1:
+ Người về hưu có 20 năm đóng bảo' hiặm xã hội:
15 năm đầu tính bằng 45%
Từ n ă m thứ 16 đến năm thứ 20: 5 năm, tính thêm 10%.
Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng tháng là 45% + 10% = 55%.
Ví dụ 2:
+ Người vê hưu có 30 năm đóng bảo hiặm xã hội:
15 năm đầu tính bằng 45%
Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30: 15 năm, tính thêm 30%.
Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng t h á n g là 45% + 30% = 75%.
Ví dụ 3:
+ Người về hưu có 35 năm đóng bảo hiặm xã hội:
15 năm đầu tính bằng 45%
Từ năm thứ 16 đến năm thứ 35: 20 năm, tính thêm 40%.
Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng tháng là 45% + 40% = 85%.

56
Trường hợp này lương hưu hàng tháng chỉ tính bằng 75%.
b) Người hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương
hưu thấp hơn theo quy định t ạ i điặm b khoản Ì Điều 27 được
tính n h ư sau:
- Đối với người nghỉ hưu theo khoản Ì Điều 26 quy định
nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thòi gian đóng bảo hiặm
xã hội t ừ 15 n ă m đến dưới 20 năm thì cách tính như điặm a
trên, cụ thặ: Đ ủ 15 n ă m tính bằng 45% mức bình quân tiền
lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội, từ n ă m thứ 16 đến n ă m
thứ 19 mỗi n ă m tính thêm 2%, tối đa không quá 53% mức
bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiặm xã hội;
- Đối với người nghỉ hưu theo khoản 2 Điặu 26 quy định
nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có thòi gian đóng bảo hiặm
xã hội đủ 20 n ă m trở lên mà bị suy giảm k h ả năng lao động
từ 61% trở lên thì thực hiện cách tính như điặm a trên.
Nhưng do nghỉ hưu trưốc tuổi theo quy định n á m đủ 60 tuổi,
nữ đủ 55 tuổi nên mỗi n ă m nghỉ hưu trước tuổi giảm đi 2%.
Tính số tỷ l ệ lương hưu phải giảm bằng số n ă m nghỉ hưu
trước tuổi n h â n với 2%. Sau đó lấy tỷ lệ phần t r ă m đã tính
như điặm a trên t r ừ đi tỷ l ệ % phải giảm do nghỉ hưu trước
tuổi sẽ được tỷ l ệ lương hưu hàng tháng.
Ví du: Ông A là công n h â n có 30 n ă m đóng bảo hiặm xã
hội, bị suy giảm k h ả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng
lương h ư u k h i đủ 50 tuổi.
Tỷ l ệ lương hưu hàng t h á n g tính như sau:
+ Tính tỷ l ệ theo hướng dẫn t ạ i điặm a trên:
15 n ă m tính bằng 45%
Từ n ă m t h ứ 16 đến n ă m t h ứ 30 tính thêm 30%.
Tổng cộng: 75%.

57
+ Tính sô tỷ l ệ phải giảm do nghỉ hưu trưãc tuổi quy định:
Số năm nghỉ hưu trước tuổi quy định: 60 tuổi - 50 tuổi =
10 tuổi.
Tỷ l ệ giảm là 10 X 2% = 20%.
+ Lương hưu hàng tháng của ông A được hưởng:
75% - 20% = 50%
+ Đối với những nguôi nghỉ h ư u trưốc tuổi theo khoản 3
Điều 26 và những người nghỉ h ư u theo khoản 2 Điều 26 mà
trong quá trình làm việc và đóng bảo hiặm xã hội có Ì trong
các trường hợp giảm tuổi quy định t ạ i khoản 2 Điều 25 là
nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi thì tính lương hưu như hưống
dẫn ở điếm a trên, nhưng lấy mốc tuổi đòi của nam là 55, của
nữ là 50 đặ tính tỷ lệ lương h ư u như hướng dẫn ở điặm a
trên, nhưng lấy mốc tuổi đời của nam là 55, của nữ là 50 đặ
tính tỷ l ệ lương hưu phải giảm do nghỉ trước độ tuổi đó.
Ví du 1: Ong Nguyễn Văn A có 22 năm đóng bảo hiặm
xã hội, trong đó có 15 n ă m làm nghề đặc biệt nặng nhọc, bị
suy giảm k h ả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu
khi đủ 40 tuổi.
Tỷ l ệ hưởng lương hưu hàng tháng của ông A như sau:
+ Tính tỷ l ệ lương hưu hàng tháng nếu đủ 55 tuổi:
15 n ă m được tính bằng 45%.
Thêm 7 n ă m đóng bảo hiặm xã hội được tính thêm:
7% X 2% = 14%
Tổng cộng: 59%.
Do ông A nghỉ hưu trước độ tuổi 55 nên tỷ l ệ lương hưu
của ông A phải giảm là:
Số năm nghỉ hưu trước tuổi: 55 - 40 = 15 n ă m
Tỷ l ệ giảm: 15 X 2% = 30%.

58
+ Vì vậy lương hưu hàng tháng của ông A là:
59% - 30% = 29%
Ví dụ 2:
Ông B có 28 năm đóng bảo hiặm xã hội, trong đó có 10
năm làm việc ở miền Nam trưóc 30-4-1975 bị suy giảm khả
năng lao động 61%, nghỉ việc hưỏng lương hưu khi đủ 50 tuổi.
Tỷ l ệ hưởng lương hưu hàng tháng tính như sau:
+ Tính tỷ l ệ theo cách tính đủ tuổi nghỉ hưu là:
28 năm đóng bảo hiặm xã hội tính bằng 71%
+ Tính tỷ l ệ phải giảm đi do nghỉ hưu trước tuổi quy
định là:
Số n ă m nghỉ hưu trước tuổi: 55-50 = 5 năm
Tỷ l ệ giảm: 5 X 2% = 10%
+ Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu hàng tháng: 71% - 10% = 61%
Những người nghỉ hưu trước tuổi theo khoản 2 hoặc
khoản 3 Điều 26 (theo các trường hợp hướng dẫn trên) nếu
thuộc diện đi làm công ăn lương có đóng bảo hiặm xã hội
hoặc tham gia công tác coi như đã đóng bảo hiặm xã hội trưóc
16 tuổi thì tuy theo số năm trước 16 tuổi được tính mỗi năm
bằng 2% mức bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiặm
xã hội đặ khấu trừ vào tổng số tỷ l ệ phần t r ả m mức bình
quân của tiền lương phải giảm do nghỉ hưu trưốc tuổi.
Nhưng số khấu trừ nhiều nhất cũng chỉ bằng tỷ l ệ phần t r ă m
tiền lương phải giảm.
Ví dụ: Ông A tham gia hoạt động cách mạng năm 14
tuổi, do mất sức lao động 61% nên nghỉ hưu ở độ tuổi 54. ô n g
A có 40 năm làm việc đóng bảo hiặm xã hội. Cách tính lương
h ư u h à n g tháng của ông A như sau:
15 năm đầu = 45%; 15 n ă m sau mỗi năm 2% = 30%;

59
Cộng = 75%
Do ông A nghỉ hưu trước tuổi quy định (60) là 6 năm nên
tỷ l ệ phần t r ă m mức bình quân tiền lương phải giảm do nghỉ
hưu trước tuổi là: 6 X 2% = 12%
Nhưng ông A có 2 năm công tác trước 16 tuổi, ông A được
tính 4% mức bình quân tiền lương đặ khấu trừ vào tổng số tỷ
lệ phần t r ă m phải giảm do nghỉ hưu trước tuổi là 12%. Như
vậy còn l ạ i 8% phải giảm do nghỉ hưu trưốc tuổi.
Lưỡng h ư u hàng t h á n g của ông A là 75% - 8% = 67%.
c) T ấ t cả những người đủ điều kiện hưỏng lương hưu
h à n g t h á n g theo quy định t ạ i Điặu 25, 26, sau khi tính cụ thặ
mức lương hưu h à n g t h á n g nếu thấp hơn mức tiền lương tối
thiặu thì được điều chỉnh bằng mức tiền lương tối thiặu (nay
là 120.000 đồng).
4. Trợ cấp Ì lần khi nghỉ hưu t ạ i khoản 2 Điều 28 áp
dụng đối với t ấ t cả những người nghỉ hưu theo quy định tái
Điặu 25 và 26 (nghỉ hưu với mức lương thấp hờn) nếu có thòi
gian đóng bảo hiặm xã hội trên 30 năm. Cách tính trợ cấp Ì
l ầ n khi nghỉ hưu là từ năm thứ 31 trở lên, mỗi n ă m (đủ 12
tháng) đóng bảo hiặm xã hội được nhận bằng một nửa tháng
mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội n h ư n g tối đa không quá 5 tháng.
Ví dụ ĩ: Ông X nghỉ hưu khi đủ 60 tuổi và có 42 năm
đóng bảo hiặm xã hội. Tính trợ cấp Ì lần khi nghỉ hưu của
ông X như sau: Từ năm thứ 31 trỏ lên ông X có 12 năm đóng
bảo hiặm xã hội. Vì mỗi năm đóng bảo hiặm xã hội bằng một
nửa mức bình q u â n của tiền lương đóng bảo hiặm xã hội nên
bằng 6 t h á n g mức bình quân của tiến lương đóng bảo hiặm
xã hội nhưng quy định t ố i đa không quá 5 tháng. Do đó ông

60
X được nhận trợ cấp Ì lần khi nghỉ hưu bằng 5 tháng mức
bình quân của tiền lương đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 2: Ông Y nghỉ hưu ở độ tuổi 53 (thiếu 7 tuổi) và có
thời gian công tác là 33 năm 8 tháng.
Tính trợ cấp Ì lần khi nghỉ hưu của ông Y như sau: Từ
năm thứ 31 trở lên ông Y có 3 năm 8 tháng đóng bảo hiặm xã
hội. Vì mỗi năm tính đủ 12 tháng nên ông Y được tính trợ
cấp Ì lần k h i nghỉ hưu bằng 3 năm, mỗi năm bằng 1/2 tháng
mức bình quân của tiên lương đóng bảo hiặm xã hội bằng 1,5
tháng mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng
bảo hiặm xã hội.
5. Tiền trợ cấp Ì lần theo Điặu 28 được tính bằng cách
lấy số n ă m đóng bảo hiặm xã hội nhân vối mức bình quân
của t i ề n lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội (mức bình quân
của tiền lương theo tiết a và b điặm 6 của mục này).
Trường hợp người chưa đủ tuổi đời đặ hưởng chế độ hưu
trí h à n g tháng, mà không hưởng chế độ trợ cấp Ì lần đặ chờ
hưởng chế độ hưu hàng tháng thì phải đủ các điều kiện sau:
a) Người có đủ 15 năm làm việc trong điều kiện bình thường
thì nam chờ đến khi đủ 60 tuổi, nữ chờ đến khi đủ 55 tuổi.
b) Người có 20 năm đóng bảo hiặm xã hội trong đó có đủ
15 n ă m làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, đặc biệt
nặng nhọc, đặc biệt độc hại; hoặc đủ 15 năm làm việc ở nơi có
phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; hoặc đủ 10 năm công tác ỏ
miền Nam, ở Lào trưóc 30-4-1995, ỏ Campuchia trước 31-8-
1989 thì nam chờ đến khi đủ 55 tuổi, nữ chờ đến đủ 50 tuổi.
c) Người nghỉ việc chò đủ tuổi đặ giải quyết chế độ lương
hưu h à n g t h á n g phải có đơn tự nguyện chò giải quyết chế độ
hưu trí, có xác nhận của công đoàn và t h ủ trưởng đơn vị. Sau

61
đó thủ trưởng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phải lập đủ hồ
sờ như người về hưu gửi đến cơ quan bảo hiặm xã hội quản
lý, theo dõi và giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng k h i đủ
điều kiện về tuổi đời.
Trong thòi gian người lao động nghỉ việc chờ giải quyết chế
độ hưu trí hàng tháng nếu l ạ i được tuyặn dụng vào làm việc
thuộc đối tượng áp dụng quy định t ạ i Điều 3 thì thời gian làm
việc sau khi chờ giải quyết chế độ hưu trí được cộng với thòi
gian làm việc trước đó đặ tính hưởng lường hưu hàng tháng.
Trường hợp nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên
thì được giải quyết chế độ hưu trí theo quy định t ạ i khoản 2
hoặc khoản 3 Điều 26 hoặc nếu chết thì gia đình được hưởng
chế độ tử tuất quy định t ạ i Mục V Điều l ệ Bảo hiặm xã hội.
6. Mức bình quân của tiên lương tháng đóng bảo hiặm xã
hội đặ làm cơ sở tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp Ì lần khi
nghỉ hưu quy định t ạ i Điều 27 và trợ cấp Ì lần quy định t ạ i
Điều 28; cụ thặ tính như sau:
a) Đối với người đóng bảo hiặm xã hội theo các mức tiền
lưỡng t h á n g trong các hệ thống thang lương, bảng lương do
N h à nước quy định thì thực hiện cách tính dưới đây:
Mức bình T ổ n g sô - t i | n l ư ơ n g l à m c ă n c ứ đ ó n g B H X H

quân của tiên c ủ a 6 Q t h á n g (5 n ă m c u tfỳ t r ư ớ c k h i nghỉ h ư u

lương t h á n g =
đóng bảo 60 tháng
hiặm xã hội
- Tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội bao gồm mức lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, phụ cấp
chức vụ t h â m niên chức vụ bầu cử, hệ sộ chênh lệch bảo lưu
(nếu có).

62
Ví dụ: Một Vụ phó có 35 năm đóng bảo hiặm xã hội, nghỉ
hưu tháng 12/1998, có diễn biến tiền lường đóng bảo hiặm xã
hội trong 5 n ă m cuối trước khi nghỉ hưu là:
+ Từ 01-12-1993 đến 31-11-1995 và hưởng lương hệ số:
4,19
và phụ cấp chức vụ: 0,6
+ Từ 01-12-1995 đến 30-11-1998 và hưởng lương hệ số:
4,47 và phụ cấp chức vụ: 0,6
Cách tính mức bình quân của tiền lương đặ tính lương
hưu như sau:
- Từ 01-12-1993 đến 30-11-1995: 24 tháng
Lương tính theo hệ số 4,19 X 120.000đ - 502.800 đồng
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 0,6 X 120.000đ = 72.000 đồng
Cộng: 574.800 đồng
574.800 đồng X 24 tháng = 13.795.200 đồng
- Từ 01-12-1995 đến 30-11-1998: 36 tháng
Lương tính theo hệ số 4,47 X 120.000đ = 536.400 đồng
Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: 0,6 X 120.000đ = 72.000 đồng
Cộng: 608.400 đồng
608.400 đồng X 36 tháng = 21.902.400 đồng
Tổng số tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội của
60 t h á n g là:
13.795.200 đồng + 21.902.400 đồng = 35.697.600 đồng
Mức bình quân của tiền lương tháng đặ tính lường hưu là:
35.697.600 đồng: 60 t h á n g = 594.960 đồng
- Đối với người nghỉ hưu mà trong 5 năm cuối trước khi
nghỉ hưu có đóng bảo hiặm xã hội theo cả chế độ lương cũ và
lương mới thì chuyặn đổi lương cũ sang mới đặ tính bình
quân n h ư sau:

63
+ Trước ngày 01-4-1993: Lấy các mức tiền lương đã
hưởng theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18-9-1985 và
Quyết định số 58/QĐ-TW đặ chuyặn đổi tương ứng theo bảng
chuyặn xếp lương cũ sang lương mới ban h à n h k è m theo
Thông tư số 10/LB-TT, Thông tư số 12/LB-TT ngày 02-6-1993
và các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ tiền lương mới
của Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Ban Tổ chức
cán bộ Chính phủ - Tài chính;
+ Từ 01-4-1993 trỏ đi tính theo mức tiền lương mới (mức
tiền lương tính đủ) quy định t ạ i Quyết định số 35/NQ-
UBTVQHK9 ngày 17-5-1993 của Uy ban thường vụ Quốc hội,
các Nghị định số 25/CP ngày 23-5-1993, 26/CP ngày 23-5-
1993, 05/CP ngày 26-01-1994 của Chính phủ.
Ví dụ: M ộ t vụ trưỏng có 35 n ă m đóng bảo hiặm xã hội,
nghỉ h ư u tháng 10/1995 k h i đủ 60 tuổi, có diễn biến tiền
lương đóng bảo hiặm xã h ộ i trong 5 n ă m cuối trước k h i nghỉ
h ư u là:
+ Từ 01-10-1990 đến 31-3-1993 hưởng lương 621đ
+ Từ 01-4-1993 đến 31-12-1993 tính theo lương mới hệ số
5,23
+ Từ 01-01-1994 đến 30-9-1995 nâng bậc lương hệ số
5,54.
Cách tính mức bình quân của tiền lương đặ tính lương
h ư u n h ư sau:
- T ừ 01-10-1990 đến 31-3-1993: 30 tháng.
Lương 621 đ chuyặn đổi hệ số 5,23 X 120.000đ + p h ụ
cấp chức vụ 0,8 X 120.000 đ = 723.600 đ X 30 t h á n g =
21.708.000 đ.
- Từ 01-4-1993 đến 31-12-1993: 9 t h á n g

64
(5,23 + 0,8) X 120.000 đ X 9 tháng = 6.512.400 đ
- Từ 01-01-1994 đến 30-9-1995: 21 tháng
(5,54 + 0,8) X 120.000 đ X 21 tháng = 15.976.800 đ
Tổng số tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội của 5 n ă m cuối là:
21.708.000đ + 6.512.400đ + 15.976.800đ = 44.197.200đ
Mức bình quân của tiền lương tháng đặ tính lương hưu là:

44.197.200 đ
- = 736.620 đ
60 tháng
- Đối vối người mà 5 năm cuối trưốc khi nghỉ hưu chỉ
đóng bảo hiặm xã hội theo một mức tiền lương thì mức lương
đó chính là mức bình quân.
b) Đối với ngươi vừa có thời gian đóng bảo hiặm xã hội
theo các mức tiền lương tháng trong các hệ thống thang
lương, bảng lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian
đóng bảo hiặm xã hội theo các mức tiền lương tháng không
theo thang lương bảng lương do Nhà nước quy định thì thực
hiện cách tính mức bình quân tiền lương tháng đặ tính lương
hưu như sau:

Tổng số TL làm Tổng số TL làm căn


M ứ c b ì n h c ă n c ứ đ ó n g B H X H c ứ đ ó n g B H X H

quân tiên theo thang lương, + không theo thang


lương ^ b £ n g l ư ơ n g d o N h à lương, bảng lương do
t h á n g đê nước quy định Nhà nước quy định
tính lương
k ư Tổng số t h á n g đóng bảo hiặm xã hội

Cụ thặ là trước hết, tính tổng số tiền lương làm căn cứ


đóng bảo hiặm xã hội theo t h á n g lương, bảng lương do Nhà

65
nước quy định bằng cách lấy mức bình quân của tiền lương
tháng đóng bảo hiặm xã hội của 5 năm cuối (như huống dẫn
t ạ i điặm a trên) n h â n vối tổng số tháng đóng bảo hiặm xã hội
theo t h á n g lương, bảng lương do Nhà nước quy định.
Sau đó, tính tổng số tiền lương t h á n g đóng bảo hiặm xã
hội không theo t h á n g lương, bảng lương do Nhà nước quy
định bằng cách cộng tổng giá trị tiền lương đóng bảo hiặm xã
hội của từng t h á n g trong khu vực liên doanh, tư nhân, v.v...
rồi cộng tổng giá trị tiền lương đóng bảo hiặm xã hội của cả 2
giai đoạn rồi đem chia cho tổng số tháng đóng bảo hiặm xã
hội của cả 2 giai đoạn.
Trường hợp người lao động hưởng t i ề n lương bằng ngoại
tệ thì được chuyặn đổi sang tiền Việt Nam ở thời điặm nghỉ
hưu, tính theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố.
Ví dụ: Một công chức N h à nưốc tham gia công tác từ
t h á n g 01/1962 đến 30-11-1990, có mức bình quân mức tiền
lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội của 5 năm cuối trong khu
vực Nhà nước là 300.000 đồng. Từ 01-12-1990 chuyặn sang
làm việc tại Xí nghiệp liên doanh với nưốc ngoài, đến 01-6-1998
đủ 60 tuổi được nghỉ hưu. Diễn biến tiền lương đóng bảo
hiặm xã hội trong Xí nghiệp liên doanh là:
- Từ 01-12-1990 đến 30-11-1992: 50 đôla/tháng
- Từ 01-12-1992 đến 30-11-1995: 65 đôla/tháng
- Từ 01-12-1995 đến 30-11-1998: 80 đôla/tháng
Mức bình quân của tiền lương t h á n g đóng bảo hiặm xã
hội được tính như sau:
+ Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiặm xã hội theo
thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định:
300.000 đồng X 347 tháng = 104.100.000 đồng

66
+ Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiặm xã hội trong
Xí nghiệp liên doanh:
- Từ 01-12-1990 đến 30-11-1992: 24 tháng X 50 đôla =
1.200 đôla.
- Từ 01-12-1992 đến 30-11-1995: 36 tháng X 65 đôla =
2.340 đôla
- Từ 01-12-1995 đến 30-5-1998: 30 tháng X 80 đôla =
2.400 đôla
Cộng: 90 t h á n g = 5.940 đôla
Tính theo tỷ giá Ì đôla = 11.000 đồng tiền Việt Nam
5.940 đôla X 11.000 đồng = 200.536.500 đồng
+ Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiặm xã hội của 2
giai đoạn:
104.100.000đ + 200.536.500đ = 304.636.500đ
+ Mức bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiặm xã
hội:
304.636.500đ : 437 tháng = 697.108,69đ

V. CHÊ ĐỘ TỬ TUẤT

1. Tiền lương tối thiặu đặ tính tiền mai táng quy định tại
Điặu 31 thực hiện n h ư hướng dẫn t ạ i điặm 2 mục i n Thông
tư này.
2. Thân n h â n do ngưòi lao động trực tiếp nuôi dưỡng quy
định t ạ i Điặu 32 là người ở chung Ì hộ. Trong trường hợp
không ỏ chung Ì hộ nhưng người lao động k h i còn sống phải
chịu trách nhiệm nuôi dưỡng chính thì thân n h â n đó cũng
được hưỏng trợ cấp t i ề n tuất hàng tháng.
3. Tiền tuất h à n g t h á n g đối vối con còn đi học được

67
hưởng đến k h i 18 tuổi quy định t ạ i khoản Ì Điều 32 là con
học t ạ i các trường phổ thông; các trường, lớp đào tạo hoặc
dạy nghề quốc lập, dân lập, tư thục.
4. Số lượng t h â n n h â n được hưởng tiền tuất hàng tháng
t ạ i khoản 2 Điều 33 quy định như sau:
Ngoài 4 t h â n nhân, nếu gia đình còn có t h â n n h â n đủ
điều k i ệ n hưởng tiền tuất h à n g tháng mà bị t ầ n tật, ốm đau
bệnh t ậ t kinh niên hoặc kinh t ế quá khó k h ă n dưới mức sống
chung của n h â n dân địa phương thì Giám đốc số Lao động -
Thưởng binh và Xã hội các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung
ương lập hồ sơ báo cáo về Bộ Lao động - Thướng binh và Xã
hội xem xét, giải quyết.
5. Những t h â n n h â n của ngươi lao động thuộc diện
hưởng t i ề n tuất h à n g t h á n g nhưng có thu nhập ổn định bảo
đảm mức sống t ố i thiặu (mức lương t ố i thiặu) thì không áp
dụng hưởng tiền tuất hàng tháng.
6. Tiền t u ấ t Ì lần quy định t ạ i Điều 34 được áp dụng cho
gia đình của nguôi lao động chết mà không có t h â n n h â n
hưởng tiền tuất hàng tháng.
7. Tiền lương đặ l à m cơ sỏ tính mức trở cấp tiền tuất Ì
l ầ n quy định t ạ i Điặu 35 thực hiện theo cách tính t ạ i điặm 6
Mục I V Thông tư này.

c. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, MỨC ĐÓNG


VÀ T R Á C H N H I Ệ M Đ Ó N G BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

1. Quỹ bảo hiặm xã hội được hình thành từ các nguồn


quy định t ạ i Điều 36 bao gồm:
a) Người sử dụng lao động đóng 15% so vối tổng quỹ tiền

68
lương. Quỹ tiền lương này là tổng số tiền lương tháng của
những người tham gia bảo hiặm xã hội trong đơn vị vối cơ
cấu như sau: Tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số
chênh lệch bảo lưu và khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm
niên chức vụ bầu cử, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu
có).
b) Ngưòi lao động trích 5% tiền lương đặ đóng bảo hiặm
xã hội. Tiền lương đóng bảo hiặm xã hội bao gồm: Tiền lương
cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu, và các
khoản phụ cấp thâm niên chức vụ bầu cử, phụ cấp chức vụ,
phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có).
2. Việc đóng bảo hiặm xã hội quy định t ạ i Điều 37 do
người sử dụng lao động có trách nhiệm trích từ tiền lương
của từng người lao động đặ đóng cùng một lúc với phần đóng
bảo hiặm xã hội thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao
động vào quỹ bảo hiặm xã hội.

D. Tổ CHỨC THỰC HIỆN

1. Việc thu, chi bảo hiặm xã hội:


a) Việc thu bảo hiặm xã hội của.3 chế độ: ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp vẫn do Tống
Liên đoàn lao động Việt Nam đảm nhiệm, theo quy định t ạ i
Thông tư số 05/LB-TT ngày 12-01-1994 của Liên Bộ Tài
chính - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Việc thu bảo hiặm
xã hội của 2 chế độ hưu trí, tử tuất theo quy định t ạ i các
Thông tư số 19/LB-TT ngày 07-3-1994 và số 33/LB-TT ngày
14-4-1994 của Liên Bộ Tài chính - Lao đ ộ n g . Thương binh và
Xã hội cho đến k h i tổ chức bảo hiặm xã hội mới hoạt động.

69
b) Việc chi các chế độ bảo hiặm xã hội, ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp do Tổng Liên đoàn
lao động Việt Nam đảm nhiệm.
- Việc chi các chế độ hưu trí, tử t u ấ t và mất sức lao động
(trước đây) do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý,
thực hiện theo các Thông tư số 22/LB-TT ngày 16-6-1989 và
số 29/LB-TT ngày 25-7-1990 của Liên Bộ Tài chính - Lao
động - Thương binh và Xã hội.
c) Việc giám định k h ả năng lao động đặ hưởng các chế độ
hưu trước tuổi, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy
định của Điều l ệ bảo hiặm xã hội thực hiện theo Thông tư sô
32/BYT-TT ngày 23-8-1976 của Bộ Y tế.
2. Vê t h ủ tục hồ sơ đặ hưởng các chế độ hưu trí và tử tuất
quy định theo các nguyên tắc sau đây:
a) Thủ trưởng cỡ quan, đơn vị, doanh nghiệp (gọi chung
là người sử dụng lao động) phải lập đầy đủ hồ sơ của người
lao động k h i giải quyết chế độ hưu trí hoặc tử tuất, theo quy
định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội
dung ghi trong hồ sơ.
Đặ kịp thời giải quyết chế độ hưu trí, các cơ quan, đơn vị
doanh nghiệp có người về hưu đã lập đầy đủ hồ sơ của người
được nghỉ h ư u theo đúng quy định, bảo đảm các căn cứ pháp
lý, trong trường hợp người được nghỉ hưu không có ý kiến và
không ký vào hồ sơ đã được lập thì hồ sơ đó được coi là đã đủ
t h ủ túc h à n h chính Nhà nước.
Ngoài hồ sơ hưu trí, tử t u ấ t của người lao động yêu cầu
người sù dụng lao động phải gửi kèm theo lý lịch gốc và
những văn bản gốc của người lao động liên quan đến tuổi đòi,
thò; gian làm việc, địa bàn làm việc, tính chất công việc, tiền

70Ị!
lương đóng bảo hiặm xã hội, thân nhân của người lao động đặ
Sở Lao động - Thương bình và Xã hội làm căn cứ đối chiếu
vối các quy định của Điều lệ bảo hiặm xã hội.
Trường hợp không còn lý lịch gốc do thiên tai, hỏa hoạn
hoặc bị mất thì phải có xác nhận của cơ quan Nhà nước có
liên quan bằng văn bản và phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về những xác nhận đó. Đồng thòi gửi kèm các giấy tò có
liên quan như: Giấy khai sinh, lý lịch Đảng, lý lịch Đoàn, sổ
Công đoàn, sổ Lao động, lý lịch Quân nhân... đặ làm căn cứ
xét hưởng bảo hiặm xã hội.
b) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tiếp nhận hồ sơ,
đối chiếu vối lý lịch gốc và những văn bản gốc của người lao
động liên quan đến tuổi đòi, thời gian làm việc, tính chất
công việc, địa bàn làm việc, tiền lương làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội và t h â n nhân của người lao động đặ xem xét giải
quyết cấp sổ và trả lương hưu, trợ cấp cho người lao động.
Nếu xét thấy hồ sơ của người lao động chưa bảo đảm
đúng quy định thì sỏ Lao động - Thương binh và Xã hội chưa
tiếp nhận và hưóng dẫn cho cơ quan, đdn vị có người vê hưu
bô sung hoàn chỉnh hồ sơ đúng theo quy định.
3. Hồ sơ đặ giải quyết chế độ:
a) Hồ sơ hưu trí:
- Hai bản quyết định của người sử dụng lao động cho
người lao động về hưu.
- Hai bản kê khai quá trình làm việc, thời gian và mức
đóng bảo hiặm xã hội của người lao động (kèm theo quyết
định).
M ẫ u quyết định và kê khai quá trình làm việc do .Bộ Lao
động - Thường binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định

71
SỐ215/LĐTBXH ngày 31-3-1994.
- Hai biên bản giám định suy giảm k h ả n ă n g lao động
của Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh, t h à n h phố trực
thuộc Trung ương trở lên, nếu người lao động nghỉ hưu theo
khoản 2, 3 Điều 26.
Đối vối người nghỉ việc chò đủ điều kiện về tuổi đời đặ
hưởng lương hưu thì nội dung quy định và kê khai quá trình
công tác như quy định trên, nhưng chưa ghi ngày t h á n g
hưởng lương hưu.
b) Hồ sơ trợ cấp Ì lần
Hai bản quyết định của người sử dụng lao động kèm theo
2 bản khai quá trình làm việc đóng bảo hiặm xã hội (như
người về nghỉ hưởng lương hưu h à n g tháng).
c) Hồ sơ tử tuất:
- Giấy báo tử, hoặc chứng nhận từ trần;
- Hài bản khai quá trình làm việc đóng bảo Kiặm xã hội
của ngươi lao động chết (nếu người đang hưởng trợ cấp bảo
hiặm xã hội h à n g t h á n g chết thì thay bản kê khai bằng hồ sơ
do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đang quản lý);
- Tờ khai của gia đình về các t h â n n h â n được hưởng trợ
cấp h à n g tháng.
- Ì biên bản bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp (nếu chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp).
- Ì công văn của người sử dụng lao động đặ nghị giải
quyết chế độ tử tuất.
- Ì đơn của gia đình có xác nhận của chính quyền cơ sở
kèm theo hồ sơ tử tuất (nếu là người đang hưởng lương hưu,
mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghe nghiệp h à n g
t h á n g chết).

72
d) Thủ tục giải quyết chế độ trợ cấp ốm đau, trờ cấp thai
sản và hồ sơ giải quyết trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp thực hiện theo các Thông tư số 12/TT-LB ngày 03-6-
1971 của Tông Liên đoàn lao động Việt Nam và Bộ Y tê và
Thông tư số 34/TT-TLĐ ngày 13-7-1994 của Tổng Liên đoàn
lao động Việt Nam.
4. Danh mục các bệnh cần chữa dài ngày trong phụ lục
kèm theo Thông tư này.
5. Danh mục hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc đặc
biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại do Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội ban hành, t ạ m thời vẫn thực hiện theo các
văn bản quy định sau đây:
- Quyết định 278/LĐ-QĐ ngày 13-11-1976;
- Nghị định 235/HĐBT ngày 18-9-1985;
- Thông tư 19/LĐTBXH-TT ngày 31-12-1990 và các văn
bản do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành'.
6. Danh mục nới có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,5 trở lên
theo quy định t ạ i Thông tư số 15/LĐTBXH-TT ngày 02-6-
1993.
7. Đối với những người đã hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội
theo Nghị định 43/CP thì giải quyết như sau:
- Người hưởng lương hưu hàng tháng nay được tính l ạ i
mức bình quân của tiền lương đóng bảo hiặm xã hội đặ tính
mức lương hưu theo Thông tư này và được hưởng từ 01-01-
1995.
- Người hưỏng hưu trí Ì lần nhưng khi về nghỉ đã có đủ
15 n ă m đóng bảo hiặm xã hội trở lên và đã hết tuổi lao động
(nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi trở lên) nay được tính hưởng
lương hưu hàng t h á n g theo quy định t ạ i Điều 26 và phải

73
hoàn trả số tiền trợ cấp Ì lần đã nhận.
- Người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm suy
giảm k h ả năng lao động từ 31% đến 60% đã giải quyết trợ
cấp Ì lần từ 01-7-1994 trỏ đi, được trợ cấp hàng tháng theo
Điều 17 và phải hoàn trả số tiền trợ cấp Ì lần.
- Lao động nữ sinh con từ ngày 01-01-1995 đến nay được
áp dụng thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản theo
Thông tư này.
- Người lao động chết từ 01-01-1995, gia đình được trợ
cấp mai táng theo mức quy định t ạ i Thông tư này,
- Người đang hưởng tiền tuất hàng tháng trước ngày thi
h à n h Điều l ệ bảo hiặm xã hội được điặu chỉnh mức lương
bằng 40% mức tiền lương tối thiặu từ 01/1995.
Thông tư này có hiệu lực thi h à n h từ ngày 01-01-1995.
Các quy định trước đây về bảo hiặm xã hội trái với Thông tư
này đều bãi bỏ.
Quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản
ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, giải
quyết.

74
ì. D A N H M Ụ C CÁC B Ệ N H CAN N G H Ỉ V I Ệ C
Đ Ể CHỬA B Ệ N H DÀI NGÀY

(Theo quy định tại Thông tư SỐ33/TT-LB ngày 25-6-1987


của Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn láo động Việt Nam)

1. Bệnh lao các loại;


2. Bệnh t â m thẫn;
3. Bệnh sang chấn hệ thần kinh, động kinh;
4. Suy tim mãn, tâm phế mạn;
5. Bệnh phong (cùi);
6. Thấp khớp mãn có biến chứng phần xương cơ khớp;
7. Ung thư các loại ỏ t ấ t cả các phủ tạng;
8. Các bệnh về nội tiết;
9. Di chứng do tai biến mạch máu não;
10. Di chứng do vết thương chiến tranh;
l i . D i chứng do phẫu thuật và tai biến điều trị;
12. Suy nhược cơ thặ do bị tra tấn tù đày trong hoạt động
cách mạng;

75
l i . DANH MỤC BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC HƯỞNG
C H Ế Đ Ộ BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V Ề B Ệ N H N G H Ề N G H I Ệ P

(Theo quy định tại Thông tưsô'08/TT-LB ngày 19-5-1976 và


SỐ29ITT-LB ngày 25-12-1991 của Liên Bộ Y tế- Lao động -
Thương binh và Xã hội - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam)

1. Nhiễm độc chì và các hợp chất chì;


2. Nhiễm độc benzen và các đồng đẳng;
3. Nhiễm độc thúy ngân và các hợp chất thúy ngân;
4. B ụ i phổi do Silic;
5. B ụ i phổi do Amiăng;
6. Nhiễm độc Manggan và các hớp chất của Manggan;
7. Nhiễm các tia phóng xạ và tia X;
8. Bệnh điếc,nghề nghiệp do tiếng ồn;
9. Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, t r à n tiếp xúc;
10. Bệnh xạm da;
l i . Bệnh rung chuyặn nghề nghiệp;
12. Bệnh bụi phổi bông;
13. Bệnh lao nghề nghiệp;
14. Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp;
15. Bệnh do leptospira nghề nghiệp;
16. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitolucne).

76
4. T H Ô N G T ư S Ố 0 7 / 2 0 0 3 / T T - B L Đ T B X H

N G À Y 12-3-2003 C Ủ A B Ộ L A O Đ Ộ N G -
THƯƠNG BINH VÀ XÃH Ộ I

Hướng d ẫ n t h i h à n h m ộ t số điều của Nghị


đ ị n h s ô ' O l / 2 0 0 3 / N Đ - C P n g à y 09-01-2003 v ế
việc sửa đ ổ i , b ổ sung m ộ t số điều của Đ i ề u l ệ
Bảo h i ặ m x ã h ộ i ban h à n h k è m theo Nghị
đ ị n h s ố 1 2 / C P n g à y 26-01-1995 c ủ a C h í n h p h ủ

Thi hành Nghị định sỉ OI 120031NĐ-CP ngày 09-01-2003


về việc sửa đôi, bổ sung một sỉ điều của Điều lệ Bảo hiểm xã
hội ban hành kèm theo Nghị định sô12/CP ngày 26-01-1995
của Chính phủ và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
tại văn bản sỉ10721'VPCP-VX ngày 11-3-2003; sau khi có ý
kiến tham gia của Bộ Tài Chính, Bộ Nội vụ, Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
hướng dẫn thực hiện như sau:

ì. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Đối tượng áp dụng bảo hiặm xã hội bắt buộc theo quy
định t ạ i khoản Ì, Điặu Ì Nghị định SỐ01/2003/NĐ-CP gồm:

Ị 7 7
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thòi
hạn từ đủ 3 t h á n g trỏ lên và hợp đồng lao động không xác
định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
a) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo L u ậ t Doanh
nghiệp N h à nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản
xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích; doanh
nghiệp thuộc lực lượng vũ trang;
b) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân;
c) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo Luật Đầu tư
nước ngoài t ạ i Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh
và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài;
d) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội;
đ) Hộ sản xuất, kinh doanh cá thặ, tổ hợp tác';
e) Các cở quan h à n h chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề
nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lượng vũ trang; kặ cả các tổ
chức, đơn vị được phép hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ thuộc cơ quan h à n h chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thặ, các
hội quần chúng tự trang t r ả i về tài chính;
g) Cơ sở bán công, dân lập, tư n h â n thuộc các n g à n h văn
hoa, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, t h ặ dục thặ thao và các
ngành sự nghiệp khác;
h) T r ạ m y t ế xã, phường, thị trấn;
i) CƠ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc t ế t ạ i Việt
Nam trừ trường hợp Điều ưóc quốc t ế mà Cộng hoa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký k ế t hoặc tham gia có quy định khác.

78
k) Các tổ chức khác có sử dụng lao động là những tổ chức
chưa quy định t ạ i điặm Ì này.
2. Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ,
công chức.
3. Người lao động, xã viên làm việc và hưồng tiền công
theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp
tác xã t h à n h lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
4. Người lao động làm việc t ạ i các doanh nghiệp, cơ quan,
tô chức quy định t ạ i các điặm Ì và điặm 3 mục này, làm việc
theo Lụp ùồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn
hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc hoặc
giao kết hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổ chức,
cá n h â n đó thì phải tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc.
5. Người lao động quy định t ạ i điặm Ì, điặm 2, điặm 3 và
điặm 4 Mục này, đi học, thực tập, công tác, điều dưỡng trong
và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công do
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động trả thì cũng
thuộc đối tượng thực hiện bảo hiặm xã hội bắt buộc.

li. CÁC CHẾ ĐỘ ĐƯỢC HƯỞNG

1. Chế độ trợ cấp thai sản theo quy định tại khoản 2,
Điều Ì, Nghị định sốOl/2003/NĐ-CP như sau:
Lao động nữ có thai, sinh con (không phân biệt số lần
sinh con) khi nghỉ việc theo Điều l i và Điặu 12 Điều l ệ Bảo
hiặm xã hội được hưởng trợ cấp thai sản.
2. Cách tính mức lương hưu theo quy định t ạ i điặm a,
khoản 4, Điặu Ì Nghị định sô'Ol/2003/NĐ-CP như sau:
a) Lao động nam có thời gian đóng bảo hiặm xã hội đủ 15

79
năm thì được tính bằng 45% mức bình quân của tiền lương
tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, sau đó từ n ă m thứ
16 trở đi, cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiặm xã hội được tính
thêm 2%. Mức lương hưu hàng t h á n g tối đa bằng 75% mức
bình quân của tiền lường tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội.
Ví du 1: Ông Nguyễn Văn A có 35 n ă m đóng bảo hiặm
xã hội, lương hưu được tính như sau:
- 15 n ă m đầu được tính 45%
- Từ năm thứ 16 đến năm thứ 35 là 20 năm, được tính:
20 n ă m X 2%/năm = 40%
- Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng tháng là: 45% + 40% = 85%.
Trường hợp này lương hưu h à n g t h á n g chỉ tính bằng
75% mức bình quân của tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng
bảo hiặm xã hội.
b) Lao động nữ có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đủ 15
n ă m thì được tính bằng 45% mức bình quân của t i ề n lương
t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, sau đó từ n ă m thứ
16 trở đi, cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiặm xã hội được tính
thêm 3%. Mức lương h ư u hàng t h á n g t ố i đa bằng 75% mức
bình quân của t i ề n lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội.
Ví dụ 2: Bà Nguyễn Thị B có 26 n ă m đóng bảo hiặm xã
hội, lương hưu được tính như sau:
: 15 n ă m đầu được tính 45%
- Từ n ă m thứ 16 đến năm thứ 26 là l i năm, được tính:
l i n ă m X 3%/năm = 33%
- Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng t h á n g là: 45% + 33% =
78% mức bình quân của tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng

80
bảo hiặm xã hội.
Trường hợp này lương hưu hàng tháng chỉ tính bằng
75% mức bình quân của tiên lương tháng làm căn cứ đóng
bảo hiặm xã hội.
3. Cách tính mức lương hưu thấp hơn theo quy định t ạ i
điặm b, khoản 4, Điều Ì Nghị định SỐ01/2003/NĐ-CP như sau:
a) Người lao động làm nghề bình thường.
Nam đủ 50 tuổi đến dưới 60 tuổi, nữ đủ 45 tuổi đến dưới
55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiặm xã hội trở lên mà bị
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì cách tính
lương hưu thực hiện theo quy định t ạ i điặm 2 mục l i nêu
trên, nhưng cứ mỗi năm nghỉ việc trước 60 tuổi đối vối nam,
55 tuổi đối với nữ thì giảm 1% mức bình quân của tiền lương
t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 3: ô n g Nguyễn Văn c nghỉ hưu từ 01-4-2003, khi
nghỉ "hưu 58 tuổi, có 28 năm đóng'bảo hiặm xã hội, bị suy
giảm k h ả năng lao động 61%. Tỷ l ệ hưởng lương hưu hàng
t h á n g của ông c được tính như sau:
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu theo quy định t ạ i điặm 2 Mục
li:
+ 15 năm đầu được tính 45%
+ Từ năm thứ 16 đến năm thứ 28 là 13 năm được tính
thêm 26%
- Tổng cộng: 45% + 26% = 71%.
- Tỷ l ệ % tính giảm do nghỉ hưu trước tuổi 60:
(60 tuổi - 58 tuổi) X 1% = 2%
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu là: 71% - 2% = 69%
Ví dụ 4: Bà T r ầ n Thị D nghỉ hưu từ 01-02-2003, khi
nghỉ hưu 52 tuổi, có 22 n ă m đóng bảo hiặm xã hội, bị suy

81
giảm k h ả năng lao động 61%. Tỷ l ệ hưởng lương hưu hàng
tháng của bà D được tính như sau:
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu theo quy định t ạ i điặm 2 mục
li:
+ 15 n ă m đầu được tính 45%
+ Từ năm thứ 16 đến năm thứ 22 là 7 n ă m được tính
thêm 21%
Tổng cộng: 45% + 21% = 66%.
- Tỷ l ệ % tính giảm do nghỉ hưu trước tuổi 55:
(55 tuổi - 52 tuổi) X 1% = 3%
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu là: 66% - 3% = 63%
b) Người lao động có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm; 15 năm làm việc ỏ nơi có phụ
cấp khu vực từ 0,7 trỏ lên hoặc có 10 năm công tác ở Miền
Nam, ỏ Lào trước ngày 30 t h á n g 4 n ă m 1975 hoặc ỏ
Campuchia trước ngày 31 tháng 8 n ă m 1989.
Nam đủ 50 tuổi đến dưới 55 tuổi, nữ đủ 45 tuổi đến dưới
50 tuổi, có đủ 20 n ă m đóng bảo hiặm xã hội trỏ lên mà bị suy
giảm k h ả năng lao động từ 61% trở lên thì cách tính lương
hưu thực hiện theo quy định t ạ i điặm 2 mục l i nêu trên,
nhưng cứ mỗi năm nghỉ việc trước 55 tuổi đối vối nam, 50
tuổi đối với nữ thì giảm 1% mức bình quân của tiền lương
t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 5: ô n g T r ầ n Văn Đ là công n h â n nghỉ hưu từ 01-
4-2003, k h i nghỉ hưu 50 tuổi, có 29 năm đóng bảo hiặm xã
hội (trong đó có 15 n ă m làm việc nặng nhọc, độc hại), bị suy
giảm k h ả n ă n g lao động 61%.
Tỷ l ệ lương hưu hàng tháng của ông Đ được tính như
sau:

82
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu theo quy định t ạ i điặm 2 mục
li:
+ 15 n ă m đ ầ u được tính 45%
+ Từ n ă m t h ứ 16 đến n ă m thứ 29 là 14 n ă m được tính
thêm 28%
Tổng cộng: 45% + 28% = 73%
- Tỷ l ệ % tính giảm do nghỉ hưu trước tuổi 55:
(55 tuổi - 50 tuổi) X 1% = 5%
- Tỷ l ệ °/o đặ tính lương hưu là: 73% - 5% = 68%.
Ví dụ 6: Bà Nguyễn Thị E là công nhân nghỉ hưu từ 01-
02-2003, k h i nghỉ hưu 49 tuổi, có 22 năm đóng bảo hiặm xã
hội (trong đó có 15 n ă m làm việc nặng nhọc, độc hại), bị suy
giảm k h ả năng lao động 61%.
Tỷ l ệ lương hưu hàng tháng của bà E được tính như sau:
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu theo quy định t ạ i điặm 2 mục
li:
+ 15 n ă m đ ầ u được tính 45%
+ Từ n ă m t h ứ 16 đến năm thứ 22 là 7 n ă m được tính
thêm 21%
Tổng cộng: 45% + 21% = 66%
- Tỷ l ệ % tính giảm do nghỉ hưu trước tuổi 50:
(50 tuổi - 49 tuổi) X 1% = 1%
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu là: 66% - 1% = 65%.
c) Người lao động có ít nhất 15 năm làm nghề đặc biệt
nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm, đã đóng bảo hiặm xã hội đủ
20 n ă m trỏ lên m à bị suy giảm k h ả năng lao động t ừ 61% trỏ
lên (không phụ thuộc vào tuổi đời) thì cách tính lương hưu
thực hiện theo quy định t ạ i điặm 2 mục l i nêu trên, nhưng cứ
mỗi n ă m nghỉ việc hưởng lương hưu trưóc 55 tuổi đối với

83
nam, 50 tuổi đối với nữ thì giảm 1% mức bình quân của tiền
lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 7: ô n g Nguyễn Văn H , có 25 năm đóng bảo hiặm
xã hội, trong đó có 15 n ă m làm nghe đặc biệt nặng nhọc. Do
sức khoe yếu, ông H được Hội đồng Giám định Y khoa k h á m
và kết luận suy giảm k h ả năng lao động 61% và được nghỉ
hưu t h á n g 2/2003, k h i nghỉ hưu ông H đủ 48 tuổi.
Tỷ l ệ hưởng lương hưu hàng tháng của ông H được tính
như sau:
- Tỷ l ệ % đặ tính hưỏng lương hưu theo quy định t ạ i
điặm 2 mục l i :
+ 15 n ă m đầu được tính 45%
+ Từ n ă m thứ 16 đến năm thứ 25 là l o n ă m được tính
t h ê m 20%
Tổng cộng: 45% + 20% = 65%
- Tỷ l ệ % tính giảm do nghỉ hưu trước tuổi 55:
(55 tuổi - 48 tuổi) X 1% = 7%
- Tỷ l ệ % đặ tính lương hưu là: 65% - 7% = 58%
d) Những người nghỉ hưu theo khoản Ì Điặu 26 Điều l ệ
Bảo hiặm xã hội thì cách tính lương hưu theo quy định t ạ i
điặm 2 Mục l i nêu trên.
đ) Những ngưòi nghỉ hưu trước tuổi theo khoản 2 hoặc
khoản 3 Điều 26 Điặu l ệ Bảo hiặm xã hội nếu thuộc diện đi
làm công ăn lương có đóng bảo hiặm xã hội hoặc tham gia
công tác coi như đã đóng bảo hiặm xã hội trước 16 tuổi thì
tuy theo số n ă m trước 16 tuổi được tính mỗi n ă m bằng 2% đối
với nam, 3% đối vôi nữ mức bình quân của tiền lương t h á n g
đóng bảo hiặm xã hội đặ khấu trừ vào tổng số tỷ l ệ phần
t r ă m mức bình quân của tiền lương phải giảm do nghỉ hưu

84
trước tuổi. Nhưng số khấu trừ nhiều nhất cũng chỉ bằng tỷ l ệ
phần t r ă m tiền lương phải giảm.
Ví du 8: Ồng Nguyễn Văn Y tham gia hoạt động Cách
mạng năm 14 tuổi, do mất sức lao động 61% nên nghỉ hưu ở
độ tuổi 54. ông Y có 40 năm làm việc đóng bảo hiặm xã hội.
Cách tính lương hưu hàng tháng của ông Y như sau:
+ 15 n ă m đầu được tính bằng 45%
+ Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30 là 15 năm được tính
thêm 30%
+ Tổng cộng: 45% +'30% = 75%
Do ông Y nghỉ hưu trước tuổi 60 là 6 năm nên tỷ l ệ phần
t r ă m mức bình quân tiền lương phải giảm do nghỉ hưu trước
tuổi là:
(60 tuổi - 54 tuổi) X 1% = 6%
Nhưng ông Y có 2 năm công tác trưốc 16 tuổi, ông Y được
tính 4% mức bình quân tiền lương đặ khấu trừ vào tổng số tỷ
l ệ phần t r ă m phải giảm do nghỉ hưu trước tuổi là 6%. Như
vậy còn l ạ i 2% phải giảm do nghỉ hưu trước tuổi.
Lương hưu hàng t h á n g của ông Y là: 75% - 2% = 73%
e) Người lao động khi nghỉ việc có đủ 3 điều kiện dưới
đây thì được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng, tỷ l ệ hưỏng
lương hưu tính theo quy định t ạ i điặm 2 mục l i nêu trên,
không phải giảm tỷ l ệ % lương hưu do về hưu trước tuổi.
- Nam đủ 55 tuổi đến dưới 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến
dưối 55 tuổi không phải qua giám định khả năng lao động.
- Có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đủ 30 năm trả lên;
- Có đơn tự nguyện nghỉ việc hưởng chế độ hưu t r í .
Ví dụ 9: Ông Nguyễn Văn K có đớn tự nguyện nghỉ hưu
t h á n g 3/2003, khi nghỉ hưu đủ 55 tuổi, có đủ 30 năm làm việc

85
và đóng bảo hiặm xã hội. Tỷ l ệ tính hưởng lường hưu của ông
K được tính đủ bằng 75%.
4. Cách tính trợ cấp một l ầ n k h i nghỉ hưu theo quy định
t ạ i điặm c, khoản 4, Điều Ì Nghị định sô'Ol/2003/NĐ-CP như
sau:
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu được thực hiện như sau:
a) Lao động nữ có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội trên 25
năm, thì từ năm thứ 26 trở đi, cứ mỗi n ă m đóng bảo hiặm xã
hội được nhận một nửa (1/2) tháng mức bình quân của tiền
lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, nhưng tối đa
không quá 5 tháng.
Ví du 10: Bà Trần Thị L nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi và có
30 n ă m đóng bảo hiặm xã hội. Tính trợ cấp một lần k h i nghỉ
hưu của bà L như sau: Từ n ă m thứ 26 trở lên, bà L có 5 năm
đóng bảo hiặm xã hội, trợ cấp một lần bằng: 5 năm X 0,5
thárig/năm = 2,5 t h á n g mức bình quân của tiền lường tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
b) Lao động nam có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội trên
30 năm, thì từ n ă m thứ 31 trở đi, cứ mỗi năm đóng bảo hiặm
xã hội được nhận một nửa (1/2) tháng mức bình quân của
tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, nhưng tối
đa không quá 5 tháng.
Ví dụ li: Ông Vũ Văn M nghỉ hưu khi đủ 60 tuổi và có
42 n ă m đóng bảo hiặm xã hội, tính trợ cấp một lần khi nghỉ
hưu của ông M như sau: Từ n ă m thứ 31 trở lên, ông M có 12
n ă m đóng bảo hiặm xã hội, trợ cấp Ì l ầ n bằng: 12 n ă m X 0,5
thà*- / n ă n = 6 tháng. Nhưng quy định tối đa không quá 5
tháng. Do đó, ông M được nhận trợ cấp Ì lần khi nghỉ h ư u
bV-ig õ 1-hár.g mức bình quân của tiền lương t h á n g làm căn

86
cứ đóng bảo hiặm xã hội.
5. Người hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội một lần theo
khoản Ì Điều 28 đã sửa đổi, bổ sung theo khoản 5, Điều Ì,
Nghị định SỐ01/2003/NĐ-CP gồm:
a) Người lao động đủ 60 tuổi đối vối nam, 55 tuổi đối vối
nữ, nhưng chưa đủ 15 năm đóng bảo hiặm xã hội;
b) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo khoản 2 Điều 25
Điều l ệ Bảo hiặm xã hội nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo
hiặm xã hội.
c) Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61%
trồ lên do ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp nhưng chưa đủ
20 n ă m đóng bảo hiặm xã hội.
d) Người đi định cư hợp pháp ồ nưốc ngoài là người được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép xuất cảnh đặ đi
sinh sống ở nước ngoài (Không áp dụng đối với những đối
tượng xuất cảnh vì mục đích khác, sau đó ở l ạ i và sinh' sống ở
nưốc ngoài).
e) Người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn đã
giao k ế t đúng quy định của pháp luật lao động trước ngày 01-
01-2003 mà chấm dứt hợp đồng lao động sau ngày 01-01-
2003, nếu có đơn tự nguyện thì được trợ cấp bảo hiặm xã hội
Ì lần.
Mức trợ cấp bảo hiặm xã hội Ì l ầ n được tính như sau: cứ
mỗi năm đóng bảo hiặm xã hội được tính bằng Ì tháng mức
bình quân của tiên lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội.
6. Khoản 2, Điều 28 đã sửa đổi, bổ sung theo khoản 5,
Điặu Ì, Nghị định sô'Ol/2003/NĐ-CP như sau:
Người lao động nghỉ việc nhưng chưa đủ tuổi đặ hưởng

87
chế độ hưu trí theo Điều 25, khoản 2 và khoản 3 Điều 26
Điêu l ệ Bảo hiặm xã hội mà có đủ 20 năm đóng bảo hiặm xã
hội thì được lựa chọn Ì trong 2 phương thức sau:
a) Nghỉ chò đến khi đủ tuổi hưởng chế độ hưu trí hàng
tháng như sau:
- Người có đủ 20 năm làm việc trong điều kiện bình
thường thì nam chò đến khi đủ 60 tuổi, nữ chò đến khi đủ 55
tuổi;
- Người có đủ 20 năm đóng bảo hiặm xã hội trong đó có
đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, đặc
biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại; hoặc đủ 15 n ă m làm việc ỏ
nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; hoặc đủ 10 năm
công tác ở miền Nam, ỏ Lào trước 30/4/1975, ở Campuchia
trưốc 31/8/1989 thì nam chờ đến khi đủ 55 tuổi, nữ chờ đến
khi đủ 50 tuổi.
Người nghỉ việc chò đủ tuổi đặ giải quyết chế độ hưu trí
hàng t h á n g phải có đơn tự nguyện chò giải quyết chê độ hưu
trí, có xác nhận của công đoàn và t h ủ trưởng đơn vị. Sau đó
thủ trưởng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phải lập đủ hồ sơ
như người nghỉ hưu gửi đến cơ quan Bảo hiặm xã hội quản
lý, theo dõi và giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng khi đủ
điều kiện về tuổi đòi.
Trong thời gian nghỉ chò, nếu người lao động làm việc
thuộc đôi tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc thì tiếp
tục đóng bảo hiặm xã hội. Thòi gian đóng bảo hiặm xã hội
sau này được cộng với thời gian đóng bảo hiặm xã hội trước
đó đặ tính hưởng chế độ bảo hiặm xã hội. Trường hợp nếu bị
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được giải
quyết chế độ hưu trí theo quy định t ạ i khoản 2 hoặc khoản 3

88
Điều 26 Điều l ệ Bảo hiặm xã hội hoặc nếu chết thì gia đình
được hưỏng chế độ tử tuất quy định t ạ i mục V Điêu lệ Bảo
hiặm xã hội.
b) Người lao động không có nguyện vọng nghỉ chò đặ giải
quyết chế độ hưu trí hàng tháng, thì cơ quan bảo hiặm xã hội
xác nhận trong sổ bảo hiặm xã hội thòi gian đã đóng bảo
hiặm xã hội, mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội. Sổ bảo hiặm xã hội được giao cho người lao động quản lý.
Sau k h i nhận sổ bảo hiặm xã hội, nếu người lao động làm
việc thuộc đối tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc thì
tiếp tục đóng. Trường hợp người lao động gặp r ủ i ro bị chết
thì gia đình được hưởng chế độ tử tuất, nếu ốm đau (có xác
nhận của bệnh viện) hoặc sau 6 tháng không tiếp tục làm
việc thuộc đối tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc mà
ngươi lao động có đớn tự nguyện, thì cd quan bảo hiặm xã hội
hơi người lao động cư t r ú giải quyết trở cấp bảo hiặm xã hội Ì
lần.
7. Khoản 3 Điều 28 đã sửa đổi, bổ sung theo khoản 5,
Điều Ì, Nghị định sô'Ol/2003/NĐ-CP như sau:
a) Người lao động nghỉ việc nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu
và chưa đủ thời gian đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
Điều 25, Điều 26 Điều l ệ Bảo hiặm xã hội thì cơ quan bảo
hiặm xã hội xác nhận trong sổ bảo hiặm xã hội thời gian đóng
bảo hiặm xã hội, mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội. Sổ bảo hiặm xã hội được giao cho người lao động quản lý.
Sau k h i nhận sổ bảo hiặm xã hội, nếu người lao động làm
việc thuộc đối tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc thì
tiếp tục đóng. Trường hợp người lao động gặp r ủ i ro bị chết
thì gia đình được hưỏng chế độ tử tuất, nếu ốm đau (có xác

89
nhận của bệnh viện) hoặc sau 6 tháng không tiếp tục làm
việc thuộc đối tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc mà
người lao động có đơn tự nguyện, thì cơ quan bảo hiặm xã hội
nơi người lao động cư t r ú giải quyết trợ cấp bảo hiặm xã hội Ì
lần.
b) Người lao động có tên trong danh sách của doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức của Nhà nưóc, nghỉ chờ việc trước
ngày OI tháng OI n ă m 1995 mà chưa nhận trợ cấp Ì lần thì
được cấp sô bảo hiặm xã hội và xác nhận thòi gian làm việc
(tính đến khi bắt đầu nghỉ chờ việc), sổ bảo hiặm xã hội được
giao cho người lao động quản lý.
Sau k h i nhận sổ bảo hiặm xã hội, nêu người lao động làm
việc thuộc đối tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc thì
tiếp tục đóng. Trường hợp người lao động gặp r ủ i ro bị chết
thì gia đình được hưởng chế độ tử tuất, nếu ốm đau (có xác
nhận của bệnh viện) hoặc sau 6 tháng không tiếp tục làm
việc thuộc đối tượng tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc mà
người lao động có đơn tự nguyện, thì cơ quan bảo hiặm xã hội
nơi người lao động cư t r ú giải quyết trợ cấp bảo hiặm xã hội Ì
lần.
Cách xác định thời gian làm việc (công tác) trước ngày OI
t h á n g OI n ă m 1995 được thực hiện theo quy định t ạ i Thông
tư số 13/NV ngày 04 tháng 9 năm 1972 của Bộ Nội vụ (nay là
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và các văn bản liên
quan có hiệu lực ban h à n h trước ngày OI tháng OI năm 1995.
Quy trình, thủ tục xác nhận thời gian làm việc và cấp sổ
bảo hiặm xã hội đối với người lao động t ạ i tiết b này có quy
định riêng.
8. Cách tính mức bình quân tiền lương t h á n g làm căn cứ

90
đóng bảo hiặm xã hội đối vái người lao động có đủ 15 năm
làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm hoặc
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm mà chuyặn
sang làm công việc khác đóng bảo hiặm xã hội có mức lường
thấp hơn theo quy định t ạ i khoản 6 Điều Ì Nghị định số
01/2003/NĐ-CP như sau:
a) Đối tượng áp dụng là người lao động đã được xếp vào
các mức lương của thang lương, bảng lương do Nhà nưóc quy
định thuộc nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiặm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm và đã đóng
bảo hiặm xã hội theo các mức lương đó đủ 15 năm trở lên.
b) Trong thời gian 15 năm trỏ lên hưởng mức lương nặng
nhọc, độc h ạ i thì được tính khoảng thòi gian 5 năm liền kề
(liên tục) có các mức lương cao nhất đặ làm cơ sỏ tính lương
hưu.
Ví dụ 12: ô n g Nguyễn Văn p có đủ điều kiện nghỉ hưu
t h á n g 2/2003; đã có đủ 15 năm làm việc và đóng bảo hiặm xã
hội theo mức lương của nghề nặng nhọc, độc hại, sau đó
chuyặn sang làm việc khác hưỏng lường chuyên viên cho đến
khi nghỉ hưu. ô n g p có quá trình hưỏng mức lương và đóng
bảo hiặm xã hội theo các mức lương sau:
- Từ t h á n g 1/1970 đến tháng 12/1974 làm nghề nặng
nhọc, độc h ạ i hưởng mức lương cơ khí 331,5 đồng được
chuyặn đổi theo hệ số 2,49;
- Từ tháng 1/1975 đến t h á n g 12/1980 làm nghề nặng
nhọc, độc h ạ i hưởng mức lương cớ khí 352,5 đồng được
chuyặn sang hệ số 3,05;
- Từ t h á n g 1/1981 đến hết tháng 12/1985 làm nghề nặng
nhọc, độc h ạ i hưởng mức lương cơ khí 375 đồng được chuyặn

91
đổi theo h ệ số3,73;
- Từ tháng 1/1986 đến tháng tháng 1/2003 chuyặn sang
làm việc nhẹ hưởng mức lương thấp hơn, trước k h i nghỉ h ư u
hưỏng mức lương chuyên viên bậc 6 theo hệ số 3,06.
Mức lương đặ làm cơ sở tính lương hưu của ông p được
tính theo quy định t ạ i khoản 6 Điều Ì Nghị định số
01/2003/NĐ-CP n h ư sau: tính mức bình quân tiền lương
đóng bảo hiặm xã hội của 5 n ă m liền kề cao nhất (tháng
1/1981 đến hết t h á n g 12/1985) là 3,73.
Ví dụ 13: Ông Nguyễn Văn Q là công n h â n lái xe đủ
điều k i ệ n nghỉ hưu tháng 1/2003, có đủ 15 n ă m làm việc và
đóng bảo hiặm xã hội theo mức lương của nghề nặng nhọc,
nhưng mức lương có nhiều thòi điặm cao thấp khác nhau:
- Từ t h á n g 1/1975 đến tháng 12/1977 lái xe trọng t ả i 16,5
tấn, hưỏng mức lương bậc 2: 372 đồng được chuyặn đổi theo
hệ số 2,56;
- T ừ t h á n g 1/1978 đến t h á n g 12/1980 lái xe trọng t ả i 40
tấn, hưởng mức lương bậc 2: 438 đồng được chuyặn đổi theo
hệ số 3,27;
- Từ t h á n g 1/1981 đến t h á n g 12/1983 lái xe trọng t ả i 25
tấn, hưởng mức lương'bậc 2: 394 đồng được chuyặn đổi theo
hệ số 2,98;
- Từ t h á n g 1/1984 đến t h á n g 12/1986 lái xe trọng t ả i 14
t ấ n hưởng mức lương bậc 3: 372 đồng được chuyặn đổi theo
hệ số 3,07;
- Từ t h á n g 1/1987 đến tháng 12/1989 lái xe trọng t ả i 30
t ấ n hưởng mức lương bậc 3: 438 đồng được chuyặn đổi theo
hệ số3,73;
- Từ t h á n g 1/1990 đến k h i nghỉ hưu chuyặn sang lái xe

92
con hưởng mức lương thấp hơn theo hệ số 2,73.
Cách tính mức bình quân tiền lương tháng đặ làm cơ sở
tính lương hưu hàng tháng của ông Q thực hiện như sau:
Ông Q có hai thòi gian được hưởng các mức lương cao
nhất là 3,27 và 3,73 nhưng không liên tục nên không được
cộng các mức tiến lương của hai thòi kỳ này đặ tính mức bình
quân tiền lương cao nhất liền kề.
Truông hộp này, việc tính mức bình quân tiền lương cao
nhất của 5 năm liền kề tính từ tháng 1/1985 đến tháng
12/1989 theo các mức:
- Từ t h á n g 1/1985 đến tháng 12/1986 tính mức lường
theo hệ số 3,07.
- Từ t h á n g 1/1987 đến tháng 12/1989 tính mức lương
theo hệ số 3,73.
Việc tính lương hưu cho các đối tượng quy định t ạ i tiết a,
b nói trên không áp dụng đôi vói người láo động hưởng lương
theo các mức lương không thuộc thang lương, bảng lường do
Nhà nưốc quy định.
c) Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiặm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm do Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội ban hành, thực hiện theo các
văn bản quy định sau đây:
- Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13-10-1995 của
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30-7-1996 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26-12-1996 của
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thưởng binh và Xã hội;
- Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 03-3-1999

93
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Quyết định số 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 26-12-
2000 của Bộ trưỏng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
9. Cách tính thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đặ giải quyết
chế độ được quy định t ạ i khoản 7, Điều Ì Nghị định số
01/2003/NĐ-CP như sau:
a) Cách tính thời gian đóng bảo hiặm xã hội đặ tính mức
lương hưu và trợ cấp bảo hiặm xã hội: nếu có thòi gian đóng
bảo hiặm xã hội dưói 3 t h á n g thì không tính; từ đủ 3 tháng
đến đủ 6,tháng được tính nửa (1/2) năm (6 tháng); từ 7 tháng
đến đủ 12 t h á n g tính tròn là Ì năm.
b) K h i xác định điều kiện thòi gian đóng bảo hiặm xã hội
đặ tính hưỏng chế độ hưu trí, tuất hàng t h á n g thì Ì năm phải
tính đủ 12 tháng. Nếu còn thiếu thời gian đóng bảo hiặm xã
hội tối đa không quá 6 tháng, thì người lao động đóng tiếp
một lần cho những tháng còn thiếu với mức đóng hàng tháng
bằng 15% của mức lương tháng trước k h i nghỉ việc.
Ví dụ 14: Bà Lê Thị T, k h i nghỉ hưu đủ 55 tuổi, có thời
gian đóng bảo hiặm xã hội là 14 năm 7 tháng. Vậy bà T được
tự đóng tiếp bảo hiặm xã hội của 5 t h á n g còn thiếu vối mức
đóng h à n g t h á n g bằng 15% của mức lương t h á n g trưốc khi
nghỉ việc đặ đủ điặu kiện hưởng chế độ hưu trí theo quy định
t ạ i khoản Ì Điều 26 Điều l ệ Bảo hiặm xã hội (đủ 15 năm
đóng bảo hiặm xã hội).
c) Cách tính mức lương hưu và trợ cấp bảo hiặm xã hội
k h i thời gian đóng bảo hiặm xã hội l ẻ 6 tháng:
- K h i tính tỷ l ệ (%) lương hưu, nếu còn lẻ 6 t h á n g thì tính
bằng một nửa (1/2) mức hưởng của Ì n ă m đóng bảo hiặm xã
hội.

94
- Khi tính mức trợ cấp bảo hiặm xã hội một lần, nếu còn
lẻ 6 tháng thì tính bằng một nửa (1/2) mức hưởng của Ì năm
đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 15: Bà Nguyễn Thị Q, đủ 55 tuổi, có thòi gian
đóng bảo hiặm xã hội là 23 năm 4 tháng, thòi gian đóng bảo
hiặm xã hội của bà Q được tính tròn là 23 năm 6 tháng. Tiền
lương hưu hàng tháng của bà Q được tính như sau:
- 15 năm đầu được tính 45%
- Từ năm thứ 16 đến năm thứ 23 là 8 năm được tính
thêm Z4%.
- 6 tháng lẻ tính bằng: 1/2 X 3% = 1,5%
Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng tháng là: 45% + 24% +
1,5% = 70,5% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn
cứ đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ 16: Ổng Nguyễn Văn s, đủ 60 tuổi, có thời gian
tham gia bảo hiặm xã hội là 32 năm 4 tháng, thòi gian đóng
bảo hiặm xã hội của ông s được tính tròn là 32 năm 6 tháng.
Tiền lương hưu hàng tháng của ông s được tính như sau:
- 15 năm đầu được tính 45%
- Từ năm thứ 16 đến năm thứ 30 là 15 năm được tính
thêm 30%
Tỷ l ệ đặ tính lương hưu hàng tháng là: 45% + 30% = 75%
mức bình quần của tiên lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội
Ngoài ra ông s còn được hưởng trợ cấp Ì lần của thòi
gian 2 năm 6 t h á n g (thời gian đóng bảo hiặm xã hội trên 30
năm) là:
2 năm X 0,5 tháng lương = Ì tháng lương.
6 t h á n g được tính bằng 1/2 mức trợ cấp của Ì năm là

95
0,25 t h á n g lương (1/2 X 0,5 tháng lương). Vậy mức trợ cấp Ì
lần là:
Ì tháng lường + 0,25 tháng lương = 1,25 tháng lương
10. Trong thòi gian lao động nữ nghỉ sinh con theo quy
định t ạ i khoản 9 Điặu Ì Nghị định số 01/2003/NĐ-CP không
phải đóng 5% tiền lương tháng, người sử dụng lao động
không phải đóng 15% tiền lương cho người lao động vối thòi
gian người lao động được nghỉ theo quy định như sau:
a) Ngưòi lao động nữ nghỉ sinh con trong thời hạn 4
tháng, 5 tháng hoặc 6 tháng và thòi gian nghỉ thêm do sinh
đôi trở lên theo quy định t ạ i các khoản Ì, 2 Điều 12 Điều l ệ
Bảo hiặm xã hội.
b) Thời gian người lao động nghỉ việc nuôi con nuôi sơ sinh
hợp pháp theo quy định t ạ i Điều 13 Điều l ệ Bảo hiặm xã hội.
Quy định trên không áp dụng đối với những trường hợp
nghỉ t h ê m quy định t ạ i khoản 3 Điêu 12 Điặu l ệ Bảo hiặm xã
hội.

IU. ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kặ từ


ngày đăng công báo.
Các chế độ quy định t ạ i Thông tư này áp dụng từ ngày
OI t h á n g OI năm 2003. Không tính l ạ i chế độ cho các đối
tượng đã hưởng chế độ bảo hiặm xã hội trước ngày OI t h á n g
OI n ă m 2003.
2. Quy trình và t h ủ tục hồ sơ giải quyết chế độ bảo hiặm
xã hội được thực hiện theo quy định t ạ i Thông tư số 06/LĐ-
TBXH-TT ngày 04 t h á n g 4 năm 1995 của Bộ Lao động -

96
Thương binh và Xã hội và các văn bản hướng dẫn hiện hành.
3. Thông tư này bãi bỏ:
a) Các nội dung sau đây của Thông tư số 06/LĐ-TBXH-
TT ngày 04 tháng 4 năm 1995 của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội hưống dẫn thi hành một số điều đặ thực hiện
Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số
12/CP ngày 26 tháng OI năm 1995 của Chính phủ;
- Phần A;
- Điặm Ì, mục l i , phần B;
- Tiết a, b điặm 3, mục rv, phần B;
- Điặm 4, mục rv, phần B;
- Điặm 5, mục rv, phần B;
- Điặm 5, phần D.
b) Thông tư số 02/1999/TT-BLĐTBXH ngày 09-01-1999
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn
thi h à n h Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12-11-1998 của
Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điêu l ệ
Bảo hiặm xã hội ban h à n h kèm theo Nghị định số 12/CP
ngày 26-01-1995 của Chính phủ.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vưóng mắc, đề nghị
phản ánh về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đặ xem
xét, giải quyết.

BỘ TRƯỞNG
B Ộ L A O Đ Ộ N G - T H Ư Ơ N G B I N H VÀ XÃ H Ộ I

NGUYỄN THỊ HANG

97
5. T H Ô N G T ư S Ố 08/2003/TT-BLĐTBXH
N G À Y 08-4-2003 C Ủ A B Ộ L A O Đ Ộ N G -

THƯƠNG BINH VÀ XÃ H Ộ I

v ề việc hướng dẫn thực hiện chế độ nghỉ


d ư ỡ n g sức, p h ụ c h ồ i sức k h o e q u y đ ị n h t ạ i
N g h ị đ ị n h so O l / 2 0 0 3 / N Đ - C P n g à y 09-01-2003
của Chính phủ

Căn cứ quy định tại khoản 3, Điều Ì Nghị định sỉ


OI/2003ỈNĐ-CP ngày 09-01-2003 về việc sửa đôi, bổ sung một
sô Điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị
định sỉ 12ICP ngày 26-01-1995 của Chính phủ; Sau khi có ý
kiến của Bộ Tài chính tại Công văn sỉ2391 TC/HCSN ngày
18-3-2003, Bộ Nội vụ tại Công văn sỉ 323/BNV-TL ngày
24-02-2003, Tông Liên đoàn lao động Việt Nam tại Công văn
sỉ 411ICV-TLĐ ngày 28-3-2003 và một sỉ Bộ, ngành liên
quan, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực
hiện chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe như sau:

ĩ. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:

Đối tượng áp dụng chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức

98
khoe là người lao động đang tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc
quy định t ạ i khoản Ì, Điều Ì Nghị định số 01/2003/NĐ-CP
nêu trên, cụ t h ặ như sau:
1. Ngươi lao dộng làm việc theo hợp đồng lao động có thòi
hạn từ đủ 3 t h á n g trở lên và hợp đồng lao động không xác
định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (sau
đây gọi t ắ t là đơn vị) sau:
a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp N h à nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản
xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích; doanh
nghiệp thuộc lực lượng vũ trang;
b) Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân;
c) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư
nước ngoài t ạ i Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh
và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài;
d) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội;
đ) H ộ sản xuất, kinh doanh cá thặ, tổ hợp tác;
e) Các cơ quan h à n h chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề
nghiệp, tố chức xã hội khác, lực lượng vũ trang; kặ cả các tổ
chức, đơn vị được phép hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ thuộc cơ quan h à n h chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thặ, các
hội quần chúng tự trang t r ả i về tài chính; .
g) Cơ sở bán công, dân lập, tư n h â n thuộc các ngành văn
hoa, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thặ dục thặ thao và các
n g à n h sự nghiệp khác;

99
h) Trạm y t ế xã, phướng, thị trấn;
i) CƠ quan, tổ chức nưâc ngoài hoặc tổ chức quốc t ế t ạ i Việt
Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc t ế mà Cộng hoa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
k) Các tổ chức khác có sử dụng lao động là nhũng tổ chức
chưa quy định t ạ i điặm Ì này.
2. Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ,
công chức.
3. Người lao động, xã viên làm việc và hưỏng tiền công
theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp
tác xã t h à n h lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
4. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời
hạn dưới 3 tháng, k h i hết hạn hợp đồng lao động mà tiếp tục
làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới đối với đớn vị đó.
5. Ngưòi lao động quy định t ạ i điặm Ì, điặm 2, điặm 3 và
điặm 4 Mục này, đi hoe, thực tập, công tác trong nước mà vẫn
hưởng t i ề n lường hoặc tiền công do doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức sử dụng lao động trả.

li. ĐIỂU KIỆN, THỜI GIAN VÀ MỨC HƯỞNG

1. Điều kiện hưởng:


Nguôi lao động đã đóng đủ bảo hiặm xã hội theo quy
định thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe k h i có một
trong ba điều kiện sau đây:
a) Có đủ 3 n ă m đóng bảo hiặm xã hội trở lên t ạ i đơn vị
mà bị suy giảm sức khoe;
b) Sau k h i điều trị nội t r ú hoặc ngoại t r ú do ốm đau, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà chưa phục hồi sức khỏe;

100
c) Lao động nữ yếu sức khoe sau khi nghỉ thai sản (kặ cả
trường hợp nghỉ việc do sẩy thai)
2. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe:
a) Người lao động nếu có một trong ba điều kiện quy
định t ạ i điặm Ì nêu trên thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi
sức khoe từ 05 ngày đến l o ngày trong một năm (tính cả
ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ l ễ , ngày đi và về nếu nghỉ
t ạ i cơ sỏ tập trung) tuy thuộc vào mức độ suy giảm sức khoe
của ngưòi lao động.
b) Thòi gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe không bị
t r ừ vào thời gian nghỉ hàng năm và không hưởng tiền lương
hoặc tiền công. Trường hợp người sử dụng lao động và người
lao động thỏa thuận trong những ngày nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khoe được hưởng tiền lương hoặc tiền công thì ngưòi
sử dụng lao động bảo đảm nguồn chi trả.
3. Mức chi phí nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe:
Mức 80.Ơ00 đồng/ngày, áp dụng đối vói người nghỉ dưỡng
sức, phục hồi sức khoe t ạ i cơ sở tập trung. Mức này bao gồm:
ăn, ở, đi l ạ i và thuốc chữa bệnh thông thường.
Mức 50.000 đồng/ngày, áp dụng đối với người nghỉ dưỡng
sức, phục hồi sức khoe t ạ i gia đình, lao động nữ yếu sức khoe
sau k h i nghỉ thai sản.
Ngoài các mức quy định nêu trên, khuyến khích các đơn
vị trích t ừ quỹ phúc lợi đặ hỗ trợ thêm cho người lao động
trong thòi gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe.

HI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhiệm của đơn vị:

loi
a) Đặ thực hiện chế độ được công bằng, hợp lý, căn cứ vào
các điều k i ệ n quy định t ạ i Điặm Ì Mục l i nêu trên, Thủ
trưởng đơn vị phối hợp vối Ban chấp h à n h công đoàn cơ sở
(hoặc Ban chấp h à n h công đoàn lâm thòi) xem xét, quyết
định những ngưòi lao động đủ điều k i ệ n đi nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoe như sau:
- Trên cơ sở k h á m sức khoe định kỳ hàng n ă m t ạ i đơn vị
đặ xác định những người có đủ 3 n ă m đóng bảo hiặm xã hội
trở lên bị suy giảm sức khoe cần phải đi nghỉ dưỡng sức,
phục hồi sức khoe.
- Căn cứ vào hồ sơ bệnh án, ý kiến của cơ sở y t ế điều trị
đặ xác định những người sau khi điều trị do ốm đau, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khoe còn yếu cần nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khoe.
- Đối vối lao động nữ yêu sức khoe sau k h i nghỉ thai sản
(hoặc sẩy thai) thì t h ủ trưởng đơn vị phôi hợp vối Ban chấp
h à n h công đoàn cơ sỏ (hoặc Ban chấp h à n h công đoàn lâm
thời), Ban nữ công (nếu có) xem xét, quyết định.
Sau k h i đã xác định được những nguôi đủ điều kiện nghỉ
dương sức, phục hồi sức khoe, t h ủ trưởng đơn vị lập danh
sách và cùng Ban chấp h à n h công đoàn (hoặc Ban chấp hành
công đoàn lâm thòi) tổ chức cho người lao động nghỉ dưỡng
sức t ạ i gia đình hoặc t ạ i cơ sở (tập trung) tuy theo điều kiện
và nguyện vọng của người lao động.
b) Nguồn kinh phí đặ thực hiện nghỉ dưỡng sức, phục hồi
sức khoe không vượt quá 0,6% tông quỹ tiền lương thực đóng
bảo hiặm xã hội một năm của đơn vị và được trích trong
n^uồn 5% tính trên tổng quỹ tiền lương thực đóng bảo hiặm
xã hội chi cho 3 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và

102
bệnh nghề nghiệp. Trường hợp đơn vị chi không hết số kinh
phí được trích thì số tiền còn l ạ i được chuyặn sang năm sau,
nếu chi vượt quá thì không được' cấp bù, nếu không đủ chi
một định suất nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe theo quy
định thì đơn vị bổ sung từ quỹ phúc lợi hoặc chuyặn sang
n ă m sau thực hiện.
c) Hàng năm, các đơn vị có trách nhiệm quyết toán kinh
phí nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe vối cơ quan bảo hiặm
xã hội theo quy định hiện hành.
2. Trách nhiệm của cơ quan bảo hiặm xã hội.
a) Bảo hiặm xã hội Việt Nam hưống dẫn Bảo hiặm xã
hội tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiặm xã hội
q u â n đội, Bảo hiặm xã hội Công an và cơ yêu tạm ứng kinh
phí ngay từ quý đầu của năm k ế hoạch đê đơn vị chủ động
tổ chức cho người lao động nghỉ dưỡng sức phục hồi sức
khoe.
b) Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý, cấp và
quyết toán kinh phí nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe cho
các đơn vị.
c) H à n g năm, Bảo hiặm xã hội V i ệ t Nam có trách
nhiệm tổng hợp và báo cáo tình hình thực hiện nghỉ dưỡng
sức, phục hồi sức khoe trong báo cáo chung về thực hiện
chính sách bảo hiặm xã hội gửi Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội, Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ
Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức kiặm
tra, giám sát việc thực hiện nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
khoe.

103
IV. Đ I Ể U KHOẢN T H I HÀNH

1. Thông tư này có hiệu lực t h i h à n h sau 15 ngày, kặ từ


ngày đăng công báo.
2. Bãi bỏ Thông tư số ll/2001/BLĐTBXH-TT ngày l i
t h á n g 6 n ă m 2001 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
về thực hiện chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe đối với
người lao động tham gia bảo hiặm xã hội bắt buộc.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị
phản ánh về Bộ Lao động - Thưởng binh và Xã hội nghiên
cứu, giải quyết.

BỘ TRƯỞNG
B Ộ L A O Đ Ộ N G - T H Ư Ơ N G B I N H VÀ XÃ H Ộ I

NGUYỄN THỊ HANG

104
6. T H Ô N G T ư S Ố 09/LĐ-TBXH-TT
N G À Y 26-4-1996 C Ủ A B Ộ L A O Đ Ộ N G -
THƯƠNG BINH VÀ XÃ H Ộ I

Hướng dẫn cấp và ghi sổ bảo hiặm xã hội

(Trích)

- Căn cứ vào các Điều 182 và 183 Chương XV của Bộ luật


Lao động ban hành kèm theo Lệnh sỉ351LỊ CTN ngày 05-7-
1994 của Chủ tịch nước Cộng hoa xã hội chủ n ghĩa Việt Nam;
- Căn cứ Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo
Nghị định sỉ 12/CP ngày 26-01-1995 và Điều lệ Bảo hiểm xã
hội ban hành kèm theo Nghị định SỐ45/CP ngày 15-7-1995
của Chính phủ;
- Căn cứ Quyết định sỉ14431LĐ-TBXH ngày 09-10-1995
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc
ban hành mẫu sô bảo hiểm xã hội;
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc cấp
và ghi sổ bảo hiểm xã hội như sau:

ĩ. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Sổ bảo hiặm xã hội do cơ quan Bảo hiặm xã hội Việt

105
Nam cấp cho các đối tượng quy định t ạ i Mục l i dưói đây, đặ
ghi nhận quá trình làm việc có đóng bảo hiặm xã hội.
2. Sổ bảo hiặm xã hội là cơ sở đặ giải quyết các chế độ
bảo hiặm xã hội, theo quy định của pháp luât.
3. Người tham gia bảo hiặm xã hội phải có sổ bảo hiặm
xã hội. Trường hợp bị mất sổ hoặc sổ bảo hiặm xã hội không
còn sử dụng được vì nhưng lý do chính đáng thì được Bảo
hiặm xã hội Việt Nam xem xét cấp l ạ i .
4. Cơ quan, đơn vị, chủ sử dụng lao động (gọi chung là
người sử dụng lao động) có trách nhiệm:
- Lập danh sách đối tượng quy định ở Mục l i dưới đây do
đơn vị quản lý đặ đăng ký cấp sổ bảo hiặm xã hội theo mẫu
quy định của Bảo hiặm xã hội Việt Nam;
- Ghi và xác nhận các nội dung quy định trong sổ bảo
hiặm xã hội;
- Quản lý sổ bảo hiặm xã hội trong thời gian người lao
động làm việc t ạ i đơn vị.

li. ĐỐI TƯỢNG CẤP SỔ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1. Đối tượng cấp sổ bảo hiặm xã hội theo quy định tại
Điều 3 Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban h à n h kèm theo Nghị
định số 12/CP ngày 26-01-1995 của Chính phủ, bao gồm:
- Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà
nước;
- Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc
các t h à n h phần kinh t ế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10
lao động trở lên;
- Ngưòi lao động Việt Nam làm việc trong các doanh

106
nghiệp có vốn đầu tư nưốc ngoài, khu chế xuất, khu công
nghiệp; trong các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức
quốc t ế t ạ i Việt Nam, trừ trường hợp điều ưốc quốc t ế mà
Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có
quy định khác;
- Người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh,
dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng,
đoàn thặ;
- Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ
chức dịch vụ thuộc lực lượng vũ trang;
- Người giũ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ
quan quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thặ từ Trung ương đến
cấp huyện;
- Công chức, viên chức Nhà nước làm việc trong các cơ
quan h à n h chính sự nghiệp; người làm việc trong các cđ quan
Đảng, đoàn thặ từ Trung ương đến cấp huyện;
2. Đối tượng cấp sổ bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
Điều 3 Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban hành kèm theo Nghị
định SỐ45/CP ngày 15-7-1993 của Chính phủ, bao gồm:
- Sĩ quan, quân n h â n chuyên nghiệp thuộc quân đội
n h â n dân Việt Nam;
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật
thuộc công an n h â n dân;
- Cán bộ thuộc ngành cơ yếu hưởng lương theo hệ thống
t i ề n lương lực lường vũ trang.
3. Các đối tượng quy định t ạ i điặm Ì và 2 trên (gọi chung
là người lao động) đi học, thực tập, công tác, điều dưỡng
trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương do cơ quan, đơn
vị cũ t r ả thì cũng thuộc đối tượng cấp sổ bảo hiặm xã hội.

107
Trường hợp những người thuộc diện quy định t ạ i điặm Ì
và 2 trên nhưng làm việc theo tính chất m ù a vụ hoặc theo
t h ặ thức hợp đồng ngắn hạn đuối 3 tháng thì không cấp sổ
bảo hiặm xã hội.

HI. CÁCH GHI SỔ BẢO HIỂM XÃ HỘI

1. Căn cữ đặ ghi sổ bảo hiặm xã hội.


a) Đối với người đã có quá trình làm việc trong cđ quan,
đơn vị thuộc khu vực Nhà nước (kặ cả lực lượng vũ trang)
trưóc ngày OI t h á n g OI năm 1995 thì căn cứ vào hồ sơ gốc đặ
ghi quá trình làm việc có đóng bảo hiặm xã hội. Trường hợp
hồ sơ gốc bị mất thì dựa vào sổ lao động hoặc lý lịch Đảng
viên, hoặc các giấy tò xác nhận hợp pháp, kèm theo công văn
của ngưòi sử dụng lao động nêu rõ nguyên n h â n bị mất và
chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình làm việc có
đóng bảo hiặm xã hội của người lao động.
b) Đối vói người teo động làm việc ở khu vực ngoài quốc
doanh có quá trình đóng bảo hiặm xã hội trước ngày OI tháng
OI n ă m 1995 thì căn cứ vào sổ hoặc thẻ bảo hiặm xã hội đã
được cơ quan bảo hiặm xã hội cấp. Nếu có thời gian làm việc
thuộc khu vực Nhà nước thì thực hiện theo quy định t ạ i điặm
a trên.
c) Đối với người tham gia bảo hiặm xã hội từ ngày OI
t h á n g OI n ă m 1995 trở đi thì căn cứ đặ ghi sổ bảo hiặm xã
hội là những nội dung trong các quyết định về cấp bậc, chức
vụ chức danh nghề, mức tiền lương hoặc những nội dung
trong bản hợp động lao động.
2. Cách ghi sổ bảo hiặm xã hội.

108
a) Trang 3 của sổ bảo hiặm xã hội (theo mẫu đính kèm)
được ghi như sau:
* Ngươi sử dụng lao động ghi:
- Họ và tên người lao động viết bằng chữ in theo đúng họ
và tên trong lý lịch gốc. Trường hợp không có lý lịch gốc thì
ghi theo chứng minh thư, không ghi bí danh;
- Ngày tháng năm sinh ghi đúng lý lịch. Trường hợp
không có lý lịch gốc thì ghi theo chứng minh thư;
- Địa chỉ thường t r ú (ghi nơi ở hiện t ạ i đặ đăng ký cấp sổ
bảo hiặm xã hội).
* Cơ quan Bảo hiặm xã hội ghi:
- Số sổ của người lao động;
- Ký và đóng dấu (theo phân cấp của Bảo hiặm xã hội
Việt Nam).
* Người được cấp sổ ký và ghi rõ họ tên.
b) Từ trang 4 đến hết trang 43 (theo mẫu đính kèm) do
người sử dụng lao động ghi.
Cách ghi của những trang này là: ghi từ khi người lao
động làm việc có đóng bảo hiặm xã hội t ạ i trang 4 và trang 5,
sau đó ghi vào các trang tiếp, theo thứ tự các số trang trong
sổ bảo hiặm xã hội, không được đặ trang trống. Những người
đã có quá trình làm việc có đóng bảo hiặm xã hội trước ngày
01-01-1995 cũng ghi quá trình làm việc từ trang 4 và trang 5
trở đi.
- Cột Ì và cột 2 ghi khoảng thời gian làm việc có đóng bảo
hiặm xã hội không thay đổi một trong những yếu t ố như: Cấp
bậc, chức vụ, chức danh nghề, công việc, đơn vị làm việc, địa
điặm đớn vị đóng, mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội, K h i có thay đổi một trong những yếu t ố này thì

109
ghi ở dòng tiếp theo tương ứng với khoảng thời gian thay đổi
đó. Trường hợp có thòi gian nghỉ việc không đóng bảo hiặm
xã hội do thôi việc, đi học, đi công tác ở nước ngoài, đi tù v.v...
thì ghi rõ lý do gián đoạn.
- Cột 3 ghi cấp bậc, chức vụ hoặc chức danh nghề, công
việc, đơn vị làm việc, địa điặm đơn vị đóng.
- Cột 4 ghi mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiềm xã hội ghi như sau:
+ Đối với người lao động làm việc có đóng bảo hiặm xã
hội theo các mức tiền lương trong hệ thống thang bảng lương
của n h à nước trưốc ngày 01-01-1995 thì ghi các mức tiền
lương đã hưởng theo chế độ tiền lường cũ từ tháng Ì năm
1990 đến t h á n g 3 n ă m 1993 (ghi mức tiền lương cơ bản). Từ
t h á n g 4 năm 1993 trở đi ghi các mức tiền lương đã hưỏng
theo chế độ tiền lương mới (ghi theo hệ số lương).
Trường hợp người lao động làm việc có đóng bảo hiặm xã
hội trước t h á n g Ì năm 1995 theo lương hợp đồng thì ghi mức
tiền lương hợp đồng. Nếu đóng bảo hiặm xã hội theo tiền
lương bằng ngoại tệ thì ghi t i ề n lương bằng ngoại tệ.
Những người làm việc trong khu vực Nhà nước chuyặn
ra làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh trước tháng Ì năm
1995 thì ghi các mức tiến lương đã hưởng và đóng bảo hiặm
xã hội trong 5 năm cuối trước khi chuyặn ra làm việc ở khu
vực ngoài quốc doanh.
+ Đối với người lao động được tuyặn dụng hoặc ký hợp
đồng lao động từ ngày 01-01-1995 trở đi thì ghi theo mức t i ề n
lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội theo quy định của
N h à nước như lương cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề hoặc
mức tiền lương theo hợp đồng tuy thuộc vào tính chất công

no
việc và nơi làm việc.
- Cột 5 ghi các khoản phụ cấp đóng bảo hiặm xã hội từ
tháng 4 n ă m 1993 trỏ đi bao gồm: phụ cấp chức vụ lãnh đạo,
phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thâm niên chức vụ
bầu cử, phụ cấp chênh lệch bảo lưu, phụ cấp thâm niên đối
với lực lượng vũ trang (nếu có). Phụ cấp thâm niên đối vói lực
lượng vũ trang thì ghi theo tỷ lệ % còn các khoản phụ cấp
khác ghi theo hệ số. Trường hợp một người có 2 khoản phụ
cấp đóng bảo hiặm xã hội trỏ lên thì ghi tổng số hệ số theo
các khoan phụ cấp đó.
- Cột 6 ghi tỷ l ệ đóng bảo hiặm xã hội của người sử dụng
lao động:
+ Đối với người lao động làm việc trong khu vực Nhà
nước trước ngày 01-01-1994 thì chỉ ghi từ tháng Ì năm 1990
đến tháng 12 năm 1993 là 8% (trưốc tháng Ì năm 1990
không cần ghi).
+ Đối vối người lao động làm việc có đóng bảo hiặm xã
hội theo quy định t ạ i Nghị định sô'233/HĐBT trước ngày 01-
01-1994 thì ghi 10%.
+ Đối với người lao động làm việc có đóng bảo hiặm xã
hội từ ngày 01-01-1994 trở đi đều ghi là 15%.
- Cột 7 ghi tỷ l ệ đóng bảo hiặm xã hội của người lao động:
+ Đối với người lao động có thời gian đóng bảo hiặm xã
hội trước ngày 01-4-1993 theo quy định t ạ i Nghị định số
233/HĐBT thì ghi tỷ l ệ đóng bảo hiặm xã hội là 10%.
+ Đối với người lao động làm việc có đóng bảo hiặm xã
hội từ ngày 01-4-1993 trở đi ghi là 5%.
- Cột 8 ghi tổng số tiền đóng bảo hiặm xã hội của người
sử dụng lao động và người lao động trong khoảng thòi gian

IU
làm việc có đóng bảo hiặm xã hội không thay đổi (thời gian
tương ứng với cột Ì, 2) theo công thức:

m»' * Số tiền số
l ô n g sô tiên Ty lê đóng
„ lương _ tháng
đóngBHXH 8
X BHXH(cột X "
tháng (cột ' đóng
(cót 8) 6 + cót 7)
• 4 + cột 5) BHXH
Trường hợp ghi tiền lương đóng bảo hiặm xã hội (cột 4 và
cột 5) bằng hệ số thì k h i tính số tiền đóng bảo hiặm xã hội lấy
hệ số của thang, bảng lương đó n h â n với mức tiền lương tối
thiặu do Nhà nước quy định của hệ thống thang, bảng lường
tương ứng.
- Cột 9 và cột 10 là xác nhận của người sử dụng lao động
và xác nhận của cơ quan Bảo hiặm xã hội (theo phân cấp của
Bảo hiặm xã hội Việt Nam) trong mỗi lần ghi sổ, có ghi tên
và đóng dấu.
Đối với người lao động có quá trình làm việc và đóng bảo
hiặm xã hội trước ngày OI t h á n g OI năm 1995 sau khi cơ
quan Bảo hiặm xã hội đối chiếu với lý lịch gốc của người lao
động về thời gian làm việc có đóng bảo hiặm xã hội thì người
sử dụng lao động và cơ quan Bảo hiặm xã hội cũng xác nhận
và đóng dấu.
3. Nội dung ghi từ trang 44 đến hết trang 46 (theo mẫu
đính kèm).
Những nội dung này do cơ quan Bảo hiặm xã hội ghi theo
p h â n cấp của Bảo hiặm xã hội Việt Nam. Trường hợp người
lao động đã hưởng trợ cấp thai sản, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, trợ cấp bảo hiặm xã hội một l ầ n hoặc trợ cấp
thôi việc (ghi vào phần trợ cấp bảo hiặm xã hội một lần) trưâc

112
ngày OI t h á n g OI n ă m 1995 thì người sử dụng lao động ghi:
a) Thai sản:
Ghi số l ầ n hưỏng trợ cấp thai sản theo trình tự: Ngày
tháng n ă m nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản;
Số t h á n g hưởng trợ cấp thai sản.
b) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
Ghi số l ầ n bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo
trình tự:
Ngày tháng n ă m bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp;
Tỷ l ệ suy giảm k h ả năng lao động;
Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần.
c) Trợ cấp bảo hiặm xã hội một lần:
Ghi số lần nghỉ việc hưởng trợ cấp một l ầ n về bảo hiặm
xã hội theo trình tự:
Ngày tháng n ă m nghỉ việc;
Sô n ă m đã đóng bảo hiặm xã hội;
Tổng số tiền trợ cấp.
d) Chế độ h ư u trí hàng tháng:
Ghi theo quyết định của cơ quan Bảo hiặm xã hội theo
trình tự:
Ngày t h á n g n ă m nghỉ việc hưởng h ư u trí hàng tháng;
Số n ă m đóng bảo hiặm xã hội;
Mức tiền lương làm căn cứ tính lương hưu hàng tháng;
Tỷ l ệ tính hưởng lương hưu;
Mức lương h ư u hàng tháng.
e) Chế độ bảo hiặm xã hội khác: K h i Nhà nước bổ sung
chế độ bảo hiặm xã hội sẽ hưổng dẫn cách ghi ở phần này.

113
r v . Đ I Ể U K H O Ả N T H I HÀNH

Thông tư này có hiệu lực thi h à n h kặ từ ngày OI t h á n g 5


n ă m 1996.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vưống mắc phản ảnh
về Bộ Lao động - Thướng binh và Xã hội xem xét giải quyết.

114
7. Q U Y Ế T Đ Ị N H s ố 2352/1999/QĐ-BHXH

N G À Y 28-9-1999 C Ủ A T O N G G I Á M Đ ố c

BẢO HIÊV X Ã H Ộ I V I Ệ T N A M

v ề v i ệ c b a n h à n h Q u y đ ị n h cấp, q u ả n lý v à
sử d ụ n g Sổ Bảo h i ặ m xã h ộ i

T Ổ N G GIÁM Đ Ố C BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

- Căn cứ Nghị định sỉ Ì9/CP ngày 16 tháng 02 năm


1995 của Chính phủ về việc tháng lập Bảo hiểm xã hội Việt
Nam;
- Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã
hội Việt Nam òan hành kèm theo Quyết định sỉ 606/TTg
ngày 26 tháng 09 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Quyết định sỉ 1443ỉLĐ-TBXH ngày 09 tháng
10 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội ban hành mẫu sổ Bảo hiểm xã hội; Thông tư sỉ
09/LĐ-TBXH ngày 26 tháng 04 năm 1996 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn cấp và ghi sổ Bảo hiểm xã
hội;
Theo đề nghị của Trưởng Ban Quản lý thu Bảo hiểm xã
hội;

115
QUYẾT ĐỊNH:

Đ i ặ u 1.
Ban h à n h kèm theo Quyết định này "Quy định cấp, quản
lý và sử dụng sổ Bảo hiặm xã hội".
Đ i ặ u 2.
Quyết định này có hiệu lực t h i h à n h kặ từ ngày OI tháng
10 n ă m 1999; thay t h ế Quyết định số 113/BHXH-QĐ ngày 22
t h á n g 06 n ă m 1996 và những quy định, hướng dẫn về việc
cấp, quản lý sổ Bảo hiặm xã hội t ạ i các văn bản do Bảo hiặm
xã hội Việt Nam đã ban h à n h trước ngày Quyết định này có
hiệu lực.
Đ i ề u 3.
Trưởng Ban Quản lý Thu BHXH có trách nhiệm hướng
dẫn, đôn đốc, k i ặ m tra việc tổ chức thực hiện Quyết định này.
Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bảo hiặm xã hội Việt
Nam; Giám đốc Bảo hiặm xã hội các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi h à n h Quyết định
này.

T Ố N G GIÁM Đ Ố C
BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

NGUYỄN HUY BAN

7116
QUY ĐỊNH
CẤP, Q U Ả N L Ý V À SỬ D Ụ N G s ổ B Ả O H I Ể M X Ã H Ộ I
(Ban hành kèm theo Quyết định sỉ2352119991QĐ-BHXH
ngày 28-9-1999 của Tổng giám đỉc bảo hiểm xã hội Việt Nam)

ĩ. QUY Đ Ị N H CHUNG

1. Sổ Bảo hiặm xã hội (sau đây viết tắt là sổ BHXH)


dùng đặ ghi nhận quá trình làm việc và đóng BHXH, là căn
cứ đặ giải quyết các chế độ BHXH của người tham gia BHXH
theo quy định của pháp luật.
2. Sổ BHXH được quản lý và lưu h à n h thống nhất trong
phạm vi cả nước theo các quy định chung về quản lý hồ sơ,
tài liệu. Sổ BHXH bị tẩy xóa, rách nát; ghi chép, xác nhận
không rõ ràng, không đầy đủ thì không có giá trị pháp lý.
3. Sổ B H X H do Bảo hiặm xã hội Việt Nam phát hành,
thu đủ chi phí i n ấn, vận chuyặn và tổ chức cấp đến ngưòi lao
động thông qua người sử dụng lao động

li. ĐỐI TƯỢNG, ĐIỂU KIỆN CẤP sổ BẢO HIỂM


XÃ H Ộ I

1. Đối tượng được cấp Sổ BHXH bao gồm:


1.1. Cán bộ, công chức, ngưòi lao động được quy định t ạ i
Điều 3, Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban h à n h kèm theo Nghị
định số 12/CP ngày 26-01-1995 của Chính phủ.
1.2. Q u â n nhân, công an n h â n dân được quy định t ạ i

lĩ?
điặm Ì, Điều 3, Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban h à n h kèm theo
Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của Chính phủ.
1.3. Cán bộ xã, phường, thị t r ấ n hưởng sinh hoạt phí
được quy định t ạ i điặm Ì, 2, 3, 4, 5, Điều 3, Nghị định số
09/1998/NĐ-CP ngày 23-01-1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung Nghị định số 50/CP ngày 26-7-1995 của Chính phủ về
chế độ sinh hoạt phí đối vói cán bộ xã, thường, thị t r ấ n .
1.4. Người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ỏ
nước ngoài theo quy định t ạ i điặm Ì, Điều 3, Nghị định số
07/CP ngày 20-01-1995 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Bộ luật lao động về đưa người lao động Việt Nam
đi làm việc ỏ nưốc ngoài.
Tất cả đối tượng trên đây gọi chung là người lao động.
2. Đ i ề u k i ệ n c ấ p sổ B H X H :
2.1. Người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH quy
định t ạ i điặm Ì trên đang làm việc và đóng BHXH.
2.2. Người sử dụng lao động có đủ điều kiện về quản lý
sử dụng lao động và tham gia BHXH theo đúng quy định của
pháp luật.

HI. QUY ĐỊNH VE CÁP sổ BHXH

1. Trình tự cấp sổ BHXH:


1.1. Người sử dụng lao động lập 02 bản "Danh sách lao
động đề nghị cấp sổ BHXH" (mẫu 02/SBH kèm theo) gửi cơ
quan B H X H nơi trực tiếp quản lý thu bảo hiặm xã hội.
1.2. Có quan B H X H tiếp nhận "Danh sách lao động đặ
nghị cấp sổ BHXH", đối chiếu với "Danh sách lao động và quỹ
t i ề n lương trích nộp BHXH" và "Danh sách lao động điặu

118
chỉnh tăng giảm mức nộp BHXH" của người sử dụng lao động
đặ xác định danh sách lao động được cấp sổ BHXH; đồng thòi
hướng dẫn ngươi sử dụng lao động phương pháp tiến hành lập
và xét duyệt "Tò khai sổ BHXH" (mẫu Sốoi/SBH kèm theo).
1.3. Người lao động kê khai 03 bản "Tò khai cấp sổ BHXH"
1.4. Người sử dụng lao động cản cứ hồ sơ, lý lịch và quá
t r ì n h tham gia BHXH của người lao động (nếu có) đặ đối
chiếu, xác nhận, ký, ghi rõ họ tên đóng dấu lên chỗ quy định
trên "Tờ khai cấp sổ BHXH".
1.5. Cơ quan BHXH tiến h à n h thẩm định, ký duyệt "Tò
khai cấp sổ BHXH" của người lao động.
Ghi số sổ BHXH vào các "Tờ khai cấp sổ BHXH" đã
duyệt và "Danh sách lao động đề nghị cấp sổ BHXH".
Căn cứ số sổ BHXH đã duyệt ghi trên tờ khai, danh sách,
cấp cho người sử dụng lao động sổ BHXH đã được ghi (đóng
dâu) số sổ BHXH.
Số sổ BHXH là số được ghi trên sổ BHXH bao gồm 10
chữ số, trong đó 02 số đầu là mã số của BHXH tỉnh, t h à n h
phố trực thuộc Trung ương (Danh mục mã số đơn vị BHXH
tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương và cơ quan BHXH
Quốc phòng và Công an - đính kèm), 02 số tiếp theo là 02 số
cuối của n ă m duyệt cấp sổ, 06 số tiếp theo là số thứ tự của
người lao động được duyệt cấp sổ BHXH trong năm.
1.6. Người sử dụng lao động căn cứ danh sách, "Tò khai
cấp sổ BHXH" của người lao động đã được cờ quan BHXH xét
duyệt, tiến h à n h ghi sổ BHXH cho ngưòi lao động.
1.7. Người lao động sau khi kiặm tra các nội dung ghi
trên sổ BHXH ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định.
1.8. Ngươi sử dụng lao động ký xác nhận và đóng dấu

119
vào nơi quy định trên sổ BHXH.
1.9. Cơ quan BHXH sau k h i đối chiếu với tò khai của
người lao động, ký, đóng dấu vào chỗ quy định trên sổ
BHXH. Đồng thời đóng dấu giáp lai vào sổ B H X H và trả l ạ i
cho người sử dụng lao động quản lý.
2. Quy đ ị n h v ề t h ẩ m đ ị n h , x á c n h ậ n "Tờ k h a i cấp
SỔBHXH"
2.1. "Tờ khai cấp sổ BHXH"
"Tờ khai cấp sổ BHXH" kích thước 210 X 297 có 04 trang in
liền nhau trong một tờ giấy (bằng khổ A3 gập đôi) gồm 02 phần:
Phần A - Do người lao động tự kê khai những vấn đề liên
quan đến n h â n thân, quá trình làm việc có đóng dấu BHXH.
Phần B - Do người sử dụng lao động và cơ quan BHXH
ghi, xác nhận. Đối với những người đã có quá trình làm việc
và đóng BHXH trước k h i cấp sổ BHXH thì xét duyệt thời
gian tham gia BHXH trước k h i cấp sổ.
Trường hợp người lao động có thòi gian làm việc và tham
gia B H X H dài, sử dụng Ì tò khai không đủ thì phần kê khai
quá trình làm việc có đóng BHXH được dùng tò đệm. Trên tò
đệm có ghi họ, tên; ngày t h á n g n ă m sinh; số chứng minh thư,
đơn vị làm việc, và phần kê khai quá trình làm việc có đóng
B H X H ; đ á n h số thứ tự của tò đệm (đặ trong ngoặc đơn) vào
sau dòng chữ "Tờ khai cấp sổ BHXH" và đóng dấu của ngưòi
sử dụng lao động trên góc trái của trang t h ê m này.
2.2. Kê khai trên "Tờ khai cấp sổ BHXH".
Người lao động kê khai các nội dung liên quan đến n h â n
t h â n và quá trình làm việc có đóng B H X H (nếu có) vào "Tò
khai cấp sổ BHXH"; ghi đầy đủ các yếu tố, nội dung trong tờ
khai.

120
Khi kê khai quá trình làm việc có đóng BHXH phải tách
các giai đoạn theo đúng thời gian ghi trong hồ sơ gốc; ghi đầy
đủ cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề, công việc (đặc biệt là
công việc nặng nhọc độc hại), đơn vị làm việc (đối với doanh
nghiệp đã được xếp hạng cũng ghi rõ hạng doanh nghiệp),
địa điặm đơn vị đóng (nếu có phụ cấp khu vực ghi rõ xã,
huyện). Các giai đoạn bị gián đoạn cũng phải kê khai đầy đủ,
trên cột ghi thời gian tham gia BHXH bị gián đoạn được gạch
chéo (x).
Trường hợp người lao động không đảm bảo kê khai đúng
được qua trình làm việc có đóng BHXH thì người sử dụng lao
động căn cứ hồ sơ đang quản lý, có thặ kê khai hộ nhưng sau
đó phải đưa người lao động kiặm tra kỹ lại. Tờ khai được lập
làm 03 bản (có thặ lập một bản ban đầu sau đó sao chụp làm
03 bản) và người lao động ký, ghi rõ họ tên lêh chỗ quy định
trên cả 03 tò khai đó và nộp cho người sử dụng lao động.
2.3. Thẩm định, xác nhận "Tờ khai cấp sổ BHXH":
2.3.1. Căn cứ đặ thấm định, xác nhận "Tò khai cấp sổ
BHXH".
- H ồ sơ xác định nhân t h â n của người lao động như hộ
khẩu, giấy khai sinh, chứng minh thư.
- Hồ sơ gốc liên quan xác định qua trình làm việc và đóng
B H X H như: lý lịch công n h â n viên chức, lý lịch Đảng viên, lý
lịch quân nhân, các quyết định, hợp đồng lao động, thông
báo, biên bản, trích lục... đầy đủ căn cứ pháp lý liên quan đến
việc tiếp nhận, phân công ra trường, gián đoạn thòi gian công
tác; t ă n g giảm lương, phụ cấp v.v... Nếu không có các quyết
định xếp lương hoặc nâng lương kèm theo thì người sử dụng
lao động phải đưa ra được những căn cứ pháp lý đảm bảo

424
thay t h ế các quyết định trên và chịu trách nhiệm trưóc pháp
luật.
2.3.2. Người sử dụng lao động đối chiếu các nội dung của
người lao động kê khai trên tờ khai vói hồ sơ lý lịch gốc, đảm
bảo nguyên tắc t r ù n g khâp giữa tò khai vối hồ sơ lý lịch gốc
mà đơn vị đang quản lý, nếu đúng xác nhận vào tờ khai và
nộp cho cơ quan BHXH.
2.3.3. Cơ quan BHXH tiến h à n h thẩm định, đối chiếu
giữa các nội dung của người lao động kê khai trên tờ khai với
hồ sơ, lý lịch gốc và xác nhận quá trình đóng BHXH của
người lao động vào chỗ quy định trên tò khai. (Lưu ý, người
sử dụng lao động nộp BHXH đến thời điặm nào chỉ được xác
nhận trên tờ khai cho người lao động đến thòi điặm đó).
2.3.4. Tò khai sau k h i được thẩm định, xác nhận, người
lao động giữ một bản, người sử dụng lao động giữ một bản
lưu cùng hồ sơ cá n h â n của người lao động; cơ quan BHXH
giữ một bản lưu cùng hồ sơ cấp sổ BHXH.
3. Quy đ ị n h v ề g h i , x á c n h ậ n t r ê n sổ B H X H :
3.1. Ghi, xác n h â n k h i cấp sổ BHXH:
3.1.1. Người sử dụng lao động ghi sổ BHXH cho người lao
động phải đảm bảo đúng người, đúng số sổ BHXH đã duyệt.
Ghi đúng, đầy đủ nội dung; đảm bảo tính liên tục về thòi
gian, không đặ cách dòng, cách trang. Tiền lương, phụ cấp
phải ghi theo đúng quyết định, hợp đồng lao động; nếu bằng
hệ số thì ghi hệ số, bằng tiền thì ghi mức tiền cụ thặ. Các
thời gian gián đoạn không tham gia B H X H phải ghi đầy đủ
và nêu rõ nguyên nhân, lý do gián đoạn (các cột 4, 5, 6, 7, 8
được gạch chéo (x)).
Ghi sổ bằng mực không phai mầu đen hoặc xanh đậm,

122
không dùng mực mầu đỏ hoặc các mầu khác hay bút chì.
Trong từng lần ghi không được dùng hai loại mực có mầu
khác nhau. Không ghi chồng đè, viết tắt, tẩy xoa, sửa chữa.
Nếu có trường hợp ghi sai thì dùng bút mực mầu đỏ gạch
chính giữa toàn bộ dòng viết sai và ghi vào dòng tiếp theo.
Sau k h i đối chiếu, kiêm tra lần cuối người sử dụng lao
động ký, đóng dấu xác nhận trên cột 9 ỏ trang ghi quá trình
làm việc và đóng BHXH của sổ BHXH.
3.1.2. Cơ quan BHXH đối chiếu giữa "Tờ khai cấp sổ
BHXH" với sổ BHXH, đảm bảo khóp đúng, ký xác nhận vào
chỗ quy định trên trang 3 và trên cột l ũ của các trang kê
khai quá trình làm việc và đóng BHXH. Đóng dấu xác nhận
trên chữ ký và đóng dấu vào nơi tiếp giáp hai trang cùng gáy
(dấu giáp lai) của sổ BHXH.
3.2. Ghi, xác nhận trên sổ BHXH khi có yếu t ố thay đổi:
3.2.1. Trong quá trình làm việc và tham gia BHXH người
lao động có thay đổi một trong những yếu t ố như: cấp bậc,
chức vụ, chức danh nghề, công việc, đơn vị làm việc, địa điặm
đơn vị đóng, mức t i ề n lương, phụ cấp làm căn cứ đóng BHXH
thì người sử dụng lao động căn cứ hồ sơ gốc là các quyết định,
hợp đồng lao động... ghi vào sổ BHXH cho người lao động.
Trường hợp người lao động có thời gian nghỉ việc không
đóng BHXH (từ một tháng trở lên) do ốm đau dài ngày,
ngừng việc; đi tù... đều phải ghi vào sô BHXH và nêu rõ lý do
gián đoạn.
3.2.2. Trước k h i người lao động di chuyặn, ngừng việc
hoặc đặ nghị hưởng chế độ trợ cấp BHXH, người sử dụng lao
động có trách nhiệm đóng đầy đủ BHXH cho người lao động;
lập, ghi, xác nhận trên sổ BHXH của người lao động đến thời

123
điặm di chuyặn, ngừng việc, mang kèm các giấy tò liên quan
đến cơ quan BHXH đặ làm các thủ tục tiếp theo.
3.2.3. Người sử dụng lao động, cơ quan BHXH thực hiện
ký xác nhận trong mỗi một lần ghi sổ, có ghi tên và đóng dấu.
3.2.4. Khi xác nhận trên sổ BHXH cấp lại, xác nhận đặ giải
quyết chế độ BHXH; xác nhận tạm ngừng tham gia BHXH do
thôi việc chưa hưởng chế độ BHXH; di chuặn đơn vị , cơ quan
BHXH phải gạch một dòng bằng mực mầu đỏ sát dưới dòng
cuối cùng kê khai quá trình công tác và ghi dòng chữ "Thời gian
đóng BHXH tính đến tháng ... năm ... là ... tháng ... năm". Ký
đóng dấu, ghi họ tên, chức danh người xác nhận.
4. Quy đ ị n h v ề c ấ p l ạ i sổ B H X H :
4.1. Sổ B H X H đã được cấp cho ngưòi lao động bị mất,
hỏng không sử dụng được thì được xem xét cấp l ạ i .
4.2. Người lao động làm mất, hỏng sổ BHXH phải có xác
nhận của cơ quan công an nơi xảy ra vụ việc hoặc chính
quyền địa phương, nơi đang ký hộ khẩịi thưòng trú, cùng vói
tờ khai cấp sổ l ầ n đầu, có đơn đề nghị cấp l ạ i sổ BHXH,
thông qua người sử dụng lao động đặ nộp cho cơ quan BHXH.
Đối với người lao động đang ngừng việc, chưa hưởng chế
độ B H X H ; chưa có nơi làm việc mới mà bị mất, hỏng sổ, thì
người lao động nộp đớn và các giấy tò liên quan cho người sử
dụng lao động cũ. Nếu người sử dụng lao động cũ không còn
hoạt động do giải thặ, sát nhập, phá sản thì nộp trực tiếp cho cơ
quan B H X H nơi xác nhận trên sổ BHXH trưốc khi nghỉ việc.
4.3. Nguôi sử dụng lao động làm mất, hỏng sổ B H X H của
ngươi lao động thì có công văn đề nghị kèm theo biên bản xác
định nguyên nhân, số lượng, tình trạng, số sổ B H X H bị mất,
hỏng kèm theo các tờ khai của ngưòi lao động nộp cho cơ

124
quan BHXH
4.4. Cđ quan BHXH khi nhận được công văn (hoặc đơn)
đề nghị cấp l ạ i sổ BHXH, kiặm tra xem xét tính hợp pháp,
hợp l ệ , đối chiếu vối tò khai và các hồ sơ lưu có liên quan đặ
cấp l ạ i sổ BHXH cho người lao động và đóng dấu "CẤP LẦN
T H Ứ H A I " hoặc "CẤP LẦN THỨ NHẤT..." vào trang 3 của
sổ theo kích thước lOmm X 60mm.
5. T h ẩ m q u y ề n k ý x á c n h ậ n t r ê n sổ B H X H :
5.1. Ngươi lao động ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định
trên trang 3 của sổ BHXH. Trường hợp tàn tật hoặc không
biết chữ thì phải điặm chỉ vào chỗ chữ ký và người sử dụng
lao động thay ngươi lao động ghi rõ họ, tên vào chỗ quy định.
5.2. Thủ trưởng đơn vị sử dụng lao động ký xác nhận k h i
cấp sổ BHXH cho người lao động, k h i di chuyặn, thôi việc
chưa hưởng BHXH hoặc khi giải quyết chế độ BHXH. Ký xác
nhận các lần ghi sổ tiếp theo là t h ủ trưởng đơn vị hoặc ngưòi
được t h ủ truồng đơn vị uỷ quyặn bằng văn bản.
5.3. Huyện ủy hoặc UBND huyện ký xác nhận cho cán bộ xã
phường có thời gian làm việc và đóng BHXH trước 01-01-1998.
Từ 01-01-1998 trở đi do Chủ tịch UBND xã ký, xác nhận.
5.4. Giám đốc BHXH cấp tỉnh, Thủ trưởng cơ quan
B H X H thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an ký xác nhận khi
cấp sổ BHXH, khi cấp l ạ i sổ, người lao động tạm ngừng tham
gia BHXH do thôi việc, chưa hưởng BHXH, khi di chuyặn địa
b à n ngoài tỉnh, ngoài lực lượng vũ trang và khi giải quyết
chế độ B H X H cho nguôi lao động (tại phần các chế độ BHXH
đã được hưởng),
5.5. Trưởng phòng thu BHXH cấp tỉnh hoặc tương
đương, Giám đốc BHXH cấp quận, huyện, thị được ký xác

'125
nhận trên sổ BHXH cho các l ầ n ghi sổ tiếp theo, k h i giải
quyết chế độ BHXH (cột 10 phần kê khai quá trình làm việc
có đóng bảo hiặm xã hội) và k h i nguôi lao động di chuyặn đơn
vị làm việc trong địa bàn tỉnh (trong lực lượng vũ trang có
quy định riêng.

IV. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG sổ BHXH

1. Người lao động:


1.1. Người lao động trực tiếp quản lý sổ BHXH, nhận sổ
B H X H (có ký giao nhận) và các giấy tò liên quan trong các
trường hợp di chuyặn đơn vị làm việc hoặc k h i t ạ m ngừng
tham gia B H X H do thôi việc, chưa hưởng BHXH. K h i đến nơi
làm việc mới có trách nhiệm nộp ngay sổ BHXH và các giấy
tò liên quan cho người sử dụng lao động mới (có ký giao
nhận) quản lý và đăng ký với cơ quan BHXH. Trong quá
trình quản lý sổ B H X H không được tự ý sửa chữa, tẩy xoa,
ghi chép t r ê n sổ BHXH, phải bảo đảm an toàn, không đặ hư
hỏng, mất mát.
1.2. Truông hợp đặc biệt k h i thay đổi, biến động về n h â n
t h â n (họ, tên, ngày t h á n g năm sinh) ngưòi lao động phải có
đơn t r ì n h bày kèm theo các giấy tò liên quan gửi cho cơ quan
B H X H đặ lưu cùng hồ sơ cấp sổ B H X H làm căn cứ k h i giải
quyết các chế độ B H X H sau này.
1.3. Nguôi lao động có quyền được k i ặ m tra, xem xét các
nội dung ghi trong sổ BHXH. Có quyền khiêu nại, t ố cáo với
cơ quan B H X H hoặc các cơ quan có trách nhiệm về các vấn
đặ liên quan đến việc kê khai, xác nhận, ghi và cấp sổ B H X H
không đúng quy định cho bản t h â n cũng như đối với nguôi

126
lao động khác.
2. N g ư ờ i sử d ụ n g lao động:
2.1. Người sử dụng lao động quản lý sô trong quá trình
người lao động làm việc t ạ i đơn vị, đồng thòi lập, ghi, xác
nhận va làm các thủ tục giải quyết chế độ BHXH cho ngươi
lao động. Người sử dụng lao động có trách nhiệm ghi bổ sung
kịp thời k h i một trong những yếu t ố liên quan đến mức đóng
BHXH của người lao động thay đổi.
2.2. K h i người sử dụng lao động thay đổi về pháp nhân
(tên đơn VỊ, chức danh lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị) liên quan
đến việc quản lý, ghi và xác nhận trên sổ BHXH phải thông
báo bằng văn bản cho cơ quan BHXH.
2.3. Người sử dụng lao động trong phạm vi, quyền hạn
và trách nhiệm của mình quản lý sổ BHXH và các hồ sơ, giấy
tò liên quan của người lao động, không đề hư hỏng, mất mát.
Những người không có thẩm quyền không được sao chụp, ghi
chép, sửa chữa trên sổ BHXH. Trong các trường hợp thiên
tai, hoa hoạn làm mất, hỏng Sô BHXH, người sử dụng lao
động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan BHXH đặ
phối hợp xử lý. Định kỳ tổ chức kiặm tra việc quản lý, sử
dụng và bảo quản sổ BHXH.
3. Cơ q u a n B ả o h i ặ m x ã h ộ i c á c cấp:
3.1. Cơ quan BHXH có trách nhiệm kiặm tra thường
xuyên, định kỳ hoặc đột xuất tình hình quản lý, sử dựng sổ
B H X H của người sử dụng lao động; đối chiếu với tình hình và
k ế t quả thu nộp B H X H nhằm giải quyết, chấn chỉnh kịp thòi
các sai sót. Trong quá trình quản lý, kiặm tra, nếu phát hiện
những sổ B H X H đã cấp thấy có tẩy xoa hay sai sót về ghi,
xác nhận không đúng quy định hoặc sổ bị sửa chữa... thì phải

127
lập biên bản xử lý.
3.2. Đối vối các trường hợp người lao động di chuyặn, cơ
quan BHXH nơi đến kiặm tra tính hợp pháp, hợp l ệ sổ BHXH
của người di chuyặn đến. Truông hợp có vấn đề nào chưa rõ
có thặ yêu cầu ngưòi lao động xuất trình tò khai lưu hoặc các
giấy tờ liên quan. c ầ n thết có thặ yêu cầu BHXH nơi người
lao động chuyặn đi xác minh.
3.3. Cơ quan B H X H có trách nhiệm cung cấp các văn bản
của Nhà nước, của ngành và các thông t i n liên quan đến cấp,
quản lý, sử dụng sổ BHXH cho người lao động và người sử
dụng lao động. Thực hiện việc mở sổ theo dõi, thông tin, báo
cáo về tình hình cấp, quản lý, sử dụng sổ BHXH theo các quy
định của BHXH Việt Nam.
3.4. Trường hợp có tranh chấp, khiếu n ạ i hoặc k h i các cơ
quan pháp luật yêu cầu, về ghi, xác nhận, cấp, quản lý, sử
dụng sổ BHXH, cơ quan B H X H các cấp được cung cấp các hồ.
sđ, tài liệu liên quan đến cấp sô B H X H theo thẩm quyên và
phạm vi trách nhiệm được giao.
4. Q u ả n lý sổ B H X H b ị h ỏ n g , k h ô n g sử d ụ n g :
4.1. Sổ B H X H đã được cấp, người lao động k h i thôi việc,
bỏ việc không nhận l ạ i sổ BHXH; người sử dụng lao động có
trách nhiệm thông báo cho người lao động; chậm nhất trong
vòng 12 t h á n g kặ từ ngày thông báo lần đầu, người lao động
không quay l ạ i nhận sổ BHXH thì người sử dụng lao động có
trách nhiệm làm t h ủ tục nộp cho cơ quan B H X H nơi cấp p h á t
đặ quản lý, theo dõi và xử lý.
4.3. SỔ B H X H hỏng không sử dụng được đặu phải thu
hồi cớ quan BHXH tổ chức quản lý, mở sổ theo dõi riêng sổ
B H X H thu hồi, bị hỏng.

1-28
4.4. BHXH tỉnh, thành phố định kỳ hàng năm tổ chức
hủy sổ hỏng, k h i hủy sổ phải thành lập Hội đồng. Trước khi
hủy sổ phải kiặm tra, lập bảng kê chi tiết số lượng, loại, tình
trạng của sô hỏng, không sử dụng được. Sau khi hủy xong
phải gửi biên bản kèm theo Quyết định, bảng kê chi tiết sổ
hủy về BHXH Việt Nam.

V. ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH

1. Cơ quan Bảo hiặm xã hội, người .lao động và người sử


dụng lao động tham gia BHXH có trách nhiệm thực hiện các
quy định của Nhà nước và các quy định trong văn bản này
theo đúng chức năng, thẩm quyặn, trách nhiệm và phạm vi
được pháp luật quy định.
2. Các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong quá trình quản lý,
lưu giữ sổ BHXH không được huy hoại, sửa chữa, tẩy xoa,
làm sai lệch các yếu t ố đã ghi trên sổ. Nếu cố ý sủa chữa, huy
hoại, làm hỏng, man khai thì tuy theo mức độ mà xử lý hành
chính hoặc bị truy t ố trước pháp luật.
3. Việc cấp, quản lý, sử dụng sổ BHXH trong lực lượng
vũ trang căn cứ quy định này đặ có văn bản hưóng dẫn cho
p h ù hợp.

TỔNG GIÁM ĐỐC


BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

NGUYỄN HUY BAN

129
8. C Ồ N G V Ă N S Ố 853/BHXH-QLT
N G À Y 24-5-2001 C Ủ A B Ả O H I Ể M X Ã H Ộ I

VIỆT NAM

V ề việc x ử lý h ồ sơ bị t h i ế u , mất
đê cấp Sô Bảo h i ặ m xã h ộ i

Kính gửi: - C á c B ộ , cơ q u a n ngang b ộ , cơ quan


thuộc Chính phủ
- ủ y ban n h â n d â n c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố
trực thuộc Trung ương

Thi h à n h Bộ luật lao động và Điặu l ệ Bảo hiặm xã hội


ban h à n h kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26-01-1995 và
Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của Chính phủ, từ tháng
7-1996 hệ thống bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện
cấp sổ Bảo hiặm xã hội cho những người tham gia bảo hiặm
xã hội là cán bộ, công chức, quân n h â n và người lao động (gọi
chung là người lao động). Công tác cấp sô Bảo hiặm xã hội
thời gian qua đã có nhiều tác động tích cực trong đời sống xã
hội và thuận lợi trong việc giải quyết chế độ chính sách bảo
hiặm xã hội cho người lao động. Trên 95% số người lao đôn?

130
tham gia bảo hiặm xã hội ở nhiều đơn vị đã được cấp sổ Bảo
hiặm xã hội, đảm bảo chất lượng và thuận tiện khi sử dụng.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số người lao động chưa
cấp được sổ bảo hiặm xã hội do đi công tác, lao động ở nước
ngoài; do đơn vị sử dụng lao động chưa nộp bảo hiặm xã hội
đầy đủ; đặc biệt có nhiêu trường hợp bị thiếu, mất hồ sơ, lý
lịch không đảm bảo căn cứ đặ xác định thời gian làm việc và
đóng bảo hiặm xã hội; gây khó khăn cho việc thực hiện chính
sách bảo hiặm xã hội.
Đặ việc thực hiện chế độ bảo hiặm xã hội đối với người
lao động được đầy đủ, có hiệu quả theo chính sách của Đảng
và Nhà nước đã đề ra; thực hiện tinh thần Chỉ thị số 15/CT-
TƯ ngày 26-5-1997 của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo
thực hiện các chế độ bảo hiặm xã hội. Bảo hiặm xã hội Việt
Nam đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ; Úy ban n h â n dân các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung
ương quan tâm, giúp đỡ chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị trực
thuộc (nếu có) khẩn trương giải quyết cho người lao động có
thời gian làm việc trước ngày 01-4-1993 mà hồ sơ bị thiêu
hoặc bị mất thì thực hiện như sau:
1. Trường hợp người lao động bị mất, bị thiếu hoặc bị
hỏng hồ sơ lý lịch thì đơn vị đang trực tiếp sử dụng, quản lý
người lao động phải bằng mọi cách bổ sung xác định quá
trình làm việc của người lao động (thời gian, công việc, tiền
lương, địa điặm làm việc v.v...). Đồng thời có công văn nêu rõ
nguyên n h â n bị mất, thiếu hoặc bị hỏng hồ sơ của người lao
động.
2. Cơ sở đặ bổ sung xác định quá trình làm việc của
người lao động là chứng nhận của cơ quan đơn vị cũ (nới đã

131
làm việc) và có thặ dùng các giấy tò có liên quan như giấy
khai sinh, lý lịch Đảng, lý lịch Đoàn, lý lịch quân nhân, sổ
công đoàn, sổ lao động, sổ lường, bảng thanh toán tiền lương,
giấy chứng nhận huân,' huv chương... đặ chứng minh quá
trình làm việc. Trường hợp cá biệt do đơn vị đã giải t h ặ mà
vẫn thiếu khoảng thời gian nào thì phải có hai nguôi trở lên
cùng làm việc t ạ i cơ quan hoặc đơn vị cũ, trong đó có một
người là cấp trên của ngưòi lao động xác nhận.
Tất cả những xác nhận của cá nhân, đơn vị, người cùng
làm việc, đều phải có cam k ế t chịu trách nhiệm trước pháp
luật.
Bảo hiặm xã hội Việt Nam rất mong sự hỗ trợ, giúp đỡ
của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; ủ y
ban n h â n d â n các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương về
vấn đề này đặ bảo đ ả m cho việc cấp sổ Bảo hiặm xã hội được
hoàn thành, bảo đảm quyền lợi chính đáng cho người lao
động tham gia bảo hiặm xã hội.

T Ổ N G GIÁM Đ Ố C
BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

NGUYỄN HUY BAN

132
9. N G H Ị Đ Ị N H s ố 100/2002/NĐ-CP
N G À Y 06-12-2002 C Ủ A C H Í N H PHỦ

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyặn hạn và


cơ cấu t ổ chức của Bảo h i ặ m xã hội Việt Nam

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm


2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Tổng Giám đỉc
Bảo hiểm xã hội Việt Nam,

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1. VỊ trí và chức năng của Bảo hiặm xã hội Việt Nam
Bảo hiặm xã hội Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc
Chính phủ, có chức năng thực hiện chính sách, chế độ bảo
hiặm xã hội, bảo hiặm y t ế (sau đây gọi chung là bảo hiặm xã
hội) và quản lý Quỹ bảo hiặm xã hội theo quy định của pháp
luật.
Đ i ề u 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiặm xã hội
Việt Nam

133
1. Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt:
a) Chiến lược phát triặn ngành Bảo hiặm xã hội Việt
Nam và k ế hoạch dài hạn, n ă m năm về thực hiện chính sách,
chê độ bảo hiặm xã hội;
b) Đ ề á n bảo tồn giá trị và tăng truồng Quỹ bảo hiặm xã
hội;
2. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách, chế độ bảo
hiặm xã hội; thu các khoản đóng bảo hiặm xã hội bắt buộc và
tự nguyện; chi các khoản trợ cấp về bảo hiặm xã hội cho đối
tượng tham gia bảo hiặm xã hội đầy đủ, thuận tiện, đúng
thòi hạn theo quy định của pháp luật;
3. Cấp các loại sổ, thẻ bảo hiặm xã hội;
4. Quản lý Quỹ bảo hiặm xã hội theo nguyên tắc tập
trung thống nhất theo chê độ tài chính của Nhà nưốc, hạch
toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ;
5. Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các
cơ quan n h à nước có liên quan về việc sửa đổi, bổ sung chính
sách, chế độ về bảo hiặm xã hội; cơ chế quản lý Quỹ, cơ chế
quản lý tài chính (kặ cả chi phí quản lý bộ máy của Bảo hiặm
xã hội Việt Nam) và tổ chức thực hiện sau k h i được phê
duyệt;
6. Ban h à n h các văn bản hướng dẫn thực hiện việc giải
quyết các chế độ bảo hiặm xã hội và nghiệp vụ thu, chi bảo
hiặm xã hội theo thẩm quyặn; quản lý nội bộ ngành Bảo
hiặm xã hội Việt Nam;
7. Tổ chức hợp đồng với các cơ sỏ khám, chữa bệnh hợp
pháp đặ phục vụ người có sổ, t h ẻ bảo hiặm theo quy định của
pháp luật;
8. Kiặm tra việc ký hợp đồng và việc thu, chi bảo hiặm xã

134
hội đối vối cơ quan, đơn vị, tố chức sử dụng lao động, cá
nhân, cơ sỏ khám chữa bệnh; kiên nghị vối cơ quan nhà nước
có thẩm quyền và cơ quan cấp trên của đơn vị sử dụng lao
động, cơ sở khám chữa bệnh đặ xử lý những hành vi vi phạm
pháp luật về bảo hiặm xã hội;
9. Từ chối việc chi các chê độ bảo hiặm xã hội khi đối
tượng tham gia bảo hiặm không đủ điều kiện hưởng bảo hiặm
theo quy định của pháp luật hoặc khi có căn cứ pháp lý về
các hành vi giả mạo, khai man hồ sơ đặ hưởng bảo hiặm;
10. Bồi thường mọi khoản thu, chi sai quy định của pháp
luật về chế độ bảo hiặm xã hội cho đối tượng tham gia bảo
hiặm xã hội;
l i . Giải quyết khiếu nại, t ố cáo của tổ chức và cá nhân
về việc thực hiện chính sách, chế độ bảo hiặm xã hội theo quy
định của pháp luật;
12. Lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng chế
độ bảo hiặm xã hội theo quy định của pháp luật;
13. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý, điêu hành hoạt động bảo
hiặm xã hội;
14. Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
bảo hiặm xã hội;
15. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến
chính sách, chế độ bảo hiặm xã hội;
16. Thực hiện hợp tác quốc t ế vế bảo hiặm xã hội theo
quy định của pháp luật;
17. Chủ trì, phối hợp vói các cơ quan nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ỏ Trung ương và địa
phướng, vối các bên tham gia bảo hiặm xã hội đặ giải quyết

135
các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện chính sách, chế độ
bảo hiặm xã hội theo quy định của pháp luật;
18. Quản lý tô chức, cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước; tài chính và tài sản của Bảo hiặm xã hội Việt Nam theo
quy định của pháp luật;
19. Thực hiện chế độ báo cáo vối Chính phủ, Thủ tưống
Chính phủ và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật.
Đ i ặ u 3. H ệ thống tổ chức của Bảo hiặm xã hội Việt Nam
Bảo hiặm xã hội Việt Nam được tổ chức và quản lý theo
hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa
phương, gồm có:
1. ớ Trung ương là Bảo hiặm xã hội Việt Nam;
2. Ó tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương là Bảo hiặm
xã hội tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là Bảo hiặm xã hội tỉnh) trực thuộc Bảo hiặm xã hội
Việt Nam;
3. Ớ huyện, quận, thị xã, t h à n h phố thuộc tỉnh là Bảo
hiặm xã hội huyện, quận, thị xã, t h à n h phố thuộc tỉnh (sau
đây gọi chung là Bảo hiặm xã hội huyện) trực thuộc Bảo
hiặm xã hội tỉnh.
Đ i ề u 4. Nhiệm vụ của Hội đồng quản lý Bảo hiặm xã hội
Việt Nam
Hội đồng quản lý Bảo hiặm xã hội Việt Nam (sau đây gọi
là H ộ i đồng quản lý) giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện
các nhiệm vụ sau:
1. Chỉ đạo, giám sát, kiặm tra việc thu, chi, quản lý Quỹ
bảo hiặm xã hội;
2. Thông qua dự toán và quyết toán hàng năm về thu,

136
chi Quỹ bảo hiặm xã hội;
3. Thông qua chiến lược phát triặn ngành Bảo hiặm xã
hội Việt Nam, k ế hoạch dài hạn, năm năm về thực hiện
chính sách, chê độ bảo hiặm xã hội và các đê án bảo tồn giá
trị và tăng trưỏng quỹ bảo hiặm xã hội do Tổng Giám đốc
Bảo hiặm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc)
xây dựng đặ Tổng Giám đốc trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt; giám sát, kiặm tra Tổng Giám đốc thực hiện chiến
lược, k ế hoạch, đề án sau khi được phê duyệt;
4. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm
Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc Bảo. hiặm xã hội
Việt Nam.
Đ i ề u 5. Cơ cấu của Hội đồng quản lý
1. Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo của Bộ Tài
chính, Bộ Lao động - Thường binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam và Tổng Giám đốc Bảo hiặm
xã hội Việt Nam. Thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho
cơ quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý,
thảo luận, biặu quyết về các công việc của Hội đồng quản lý.
2. H ộ i đồng quản lý có Chủ tịch, OI Phó Chủ tịch và các
t h à n h viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Đ i ề u 6. Chế độ làm việc của Hội đồng quản lý
1. Hội đồng quản lý làm việc theo nguyên tắc tập thặ;
họp thường kỳ 03 tháng một lần đặ xem xét và quyết định
những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn quy định t ạ i Điều
4 của Nghị định này.
2. H ộ i đồng quản lý có thặ họp bất thường đặ giải quyết
những vấn đề cấp bách k h i Chủ tịch Hội đồng quản lý hoặc

137
Tổng Giám đốc hoặc trên 50% tổng số t h à n h viên H ộ i đồng
quản lý đề nghị.
3. Các cuộc họp của H ộ i đồng quản lý phải có ít nhất hai
phần ba t h à n h viên Hội đồng quản lý tham dự. Nghị quyết
của H ộ i đồng quản lý phải được đa số thành viên Hội đồng
quản lý dự họp biặu quyết tán thành. Những vấn đề chưa
thống nhất ý kiến giữa các t h à n h viên H ộ i đồng quản lý thì
Chủ tịch H ộ i đồng quản lý báo cáo Thủ tưóng Chính phủ
quyết định.
4. Trong hoạt động, Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy
giúp việc, kinh phí và con dấu của Bảo hiếm xã hội Việt
Nam.
5. Chủ tịch H ộ i đồng quản lý ban h à n h quy chế làm việc
của Hội đồng quản lý và phân công nhiệm vụ đối với các
t h à n h viên H ộ i đồng quản lý.
Đ i ề u 7. Tổng Giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam
1. Tổng Giám đốc là đ ạ i diện pháp n h â n của Bảo hiặm xã
hội Việt Nam, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề
nghị của H ộ i đồng quản lý. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm
trước Thủ tưóng Chính phủ và H ộ i đồng quản lý về thực hiện
chính sách, chế độ bảo hiặm xã hội và quản lý Quỹ bảo hiặm
xã hội theo quy định của pháp luật và thực hiện nhiệm vụ
quy định t ạ i Điều 2 của Nghị định này.
2. Giúp Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc; các
Phó Tổng Giám đốc được Tổng Giám đốc phân công chỉ đạo
một số m ặ t công tác và chịu trách nhiệm trưóc Tổng Giám
đốc về nhiệm vụ được phân công. Khi Tổng Giám đốc vắng
mặt, một Phó Tổng Giám đốc được Tổng Giám đốc ủy quyền
lãnh đạo công tác của Bảo hiặm xã hội Việt Nam.

138 <:
Các Phó Tổng Giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ
nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lý và
Tổng Giám đốc.
Đ i ặ u 8. Chế độ làm việc và trách nhiệm của Tổng Giám
đốc
1. Tổng Giám đốc làm việc theo chế độ thủ trưỏng, bảo
đảm nguyên tắc tập trung dân chủ; ban hành quy chế làm
việc của Bảo hiặm xã hội Việt Nam và chỉ đạo, kiặm tra việc
thực hiện quy chế đó;
2. Tổng Giám đốc phần công hoặc ủy quyền cho Phó
Tông Giám đốc giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của
Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm về
quyết định của Phó Tông Giám đốc được phân công hoặc ủy
quyên giải quyết;
3. Tông Giám đốc có trách nhiệm:
a) Chuẩn bị các nội dung quy định t ạ i Điêu 4 của Nghị
định này đặ H ộ i đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện
các nghị quyết của H ộ i đồng quản lý;
b) Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện chương trình cải
cách h à n h chính của Bảo hiặm xã hội Việt Nam và việc thực
hiện chính sách, chế độ bảo hiặm xã hội đối vối các đối tượng
tham gia bảo hiếm xã hội; bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo
của Bảo hiặm xã hội Việt Nam và các đơn vị trực thuộc;
c) Quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý của
Bảo hiặm xã hội Việt Nam và chịu trách nhiệm về các quyết
định đó; quyết định các biện pháp cụ thặ đặ tăng cường kỷ
luật, kỷ cường h à n h chính trong cán bộ, công chức, viên chức
của Bảo hiặm xã hội Việt Nam; chống tham nhũng, lãng phí và
mọi biặu h i ệ n quan liêu, hách dịch, cửa quyặn trong ngành;

139
d) Chịu kỷ luật k h i có những khuyết điặm về quản lý đặ
xảy ra tình trạng tham nhũng, tiêu cực gây thiệt hại nghiêm
trọng trong cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bảo
hiặm xã hội Việt Nam;
đ) Tổ chức thực hiện những quy định quản lý n h à nước
về bảo hiặm xã hội. K h i trình Thủ tướng Chính phủ những
vấn đề có liên quan đến chức năng quản lý n h à nước của bộ,
cơ quan ngang bộ nào thì phải có ý kiến bằng văn bản của Bộ
trưỏng, Thủ trưởng cơ quan đó;
e) Phối hợp vối Chủ tịch ú y ban nhân dân các tỉnh,
t h à n h phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện chính
sách, chế độ bảo hiặm xã hội t ạ i địa phương theo quy định
của pháp luật;
f) Phối hợp với người đứng đầu tổ chức công đoàn và các
tổ chức xả hội khác ở Trung ương và ở tỉnh, t h à n h phố trực
thuộc Trung ương trong khi thực hiện nhiệm vụ của Bảo
hiặm xã hội Việt Nam; tạo điều kiện đặ các tổ chức nêu trên
hoạt động và tham gia quản lý.
Đ i ặ u 9. Tổ chức Bảo hiặm xã hội tỉnh và Bảo hiặm xã
hội huyện
1. Bảo hiặm xã hội tỉnh, Bảo hiặm xã hội huyện được tô
chức và hoạt động theo quy định của Tổng Giám đốc;
2. Bảo hiặm xã hội tỉnh, Bảo hiặm xã hội huyện có tư
cách pháp nhân, có dấu, tài khoản và t r ụ sở riêng;
3. Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu
tổ chức, biên chế, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật cán bộ quản lý và quy định kinh phí hoạt động của Bảo
hiặm xã hội tỉnh, Bảo hiặm xã hội huyện; quyết định t h à n h
lập giải t h ặ Bảo hiặm xã hội tỉnh, Bảo hiặm xã hội huyện

140
trong trường hợp có quyết định sáp nhập, chia tách đơn vị
h à n h chính cấp tỉnh, cấp huyện của cơ quan nhà nưốc có
thẩm quyền.
Đ i ề u 10. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiặm xã hội Việt Nam
1. Ban Chế độ, chính sách bảo hiặm xã hội;
2. Ban K ế hoạch - Tài chính;
3. Ban Thu bảo hiặm xã hội;
4. Ban Chi bảo hiặm xã hội;
5. Ban Bảo hiặm xã hội tự nguyện;
6. Ban Giám định y tế;
7. B an Tuyên truyền bảo hiặm xã hội;
8. Ban Hợp tác quốc tế;
9. B an Tổ chức cán bộ;
10. Ban Kiặm tra;
l i . Văn phòng;
12. Trung t â m nghiên cứu khoa học bảo hiặm xã hội;
13. Trung t â m Công nghệ thông tin;
14. Trung t â m Đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ bảo hiặm
xã hội;
15. Trung t â m Lưu trữ;
16. Báo Bảo hiặm xã hội;
17. Tạp chí Bảo hiặm xã hội.
Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên
hạn, cơ cấu tổ chức, biên chế; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật cán bộ quản lý của các đơn vị quy định t ạ i
Điặu này.
Tổng Giám đốc có trách nhiệm tổ chức l ạ i bảo hiặm y t ế
t ạ i một số n g à n h hiện có.
Đ i ề u l i . H i ệ u lực t h i h à n h

141
Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kặ từ ngày ký.
Bãi bỏ Nghị định số 19/CP ngày 16 tháng 02 n ă m 1995
của Chính phủ về việc t h à n h lập Bảo hiặm xã hội Việt Nam;
Điều 5, Điều 25, khoản 2 Điều 26, và các Điều 27, 28, 29 của
Điều l ệ Bảo hiặm y t ế ban h à n h kèm theo Nghị định số
58/1998/NĐ-CP ngày 13 t h á n g 8 n ă m 1998 của Chính phủ;
Quyết định số 606/TTg ngày 26 t h á n g 9 năm 1995 của Thủ
tưống Chính phủ về việc ban h à n h Quy chế tổ chức và hoạt
động của Bảo hiặm xã hội Việt Nam và các quy định trước
đây trái với Nghị định này.
Đ i ề u 12. Trách nhiệm thi h à n h
Các Bộ trưởng, Thủ trưông cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủ y ban n h â n dân
các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội
đồng quản lý và Tổng Giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam
chịu trách nhiệm thi h à n h Nghị định này.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

P H A N VÃN K H Ả I

142
10. Q U Y Ế T Đ Ị N H s ố 02/2003/QĐ-TTG
N G À Y 02-01-2003 C Ủ A T H Ủ TƯỚNG
CHÍNH PHỦ

Về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính


đối với Bảo hiặm xã hội Việt Nam

{Trích)

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25-12-2001;


Căn cứ Nghị định sỉ 12/CP ngày 26-01-1995 của Chính
phủ về ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội;
Căn cứ Nghị định sỉ45ICP ngày 15-7-1995 của Chính
phủ về ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội đỉi với sỹ quan
quân nhăn chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội
nhân dân và Công an nhân dân;
Căn cứ Nghị định sỉ 5811998ịNĐ-CP ngày 13-8-1998
của Chính phủ về ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế;
Căn cứ Nghị định sỉ 100120021NĐ-CP ngày 06-12-2002
của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm và tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội Việt Nam-
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,

' 143
QUYẾT ĐỊNH:

Đ i ề u 1.
Ban hành kèm theo Quyết định này bản Quy chế quản lý
tài chính đối vối Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
Đ i ề u 2.
Quyết định này có hiệu lực từ ngày OI tháng OI năm 2003,
nhũng quy định trước đây trái vối Quyết định này đặu bãi bỏ.
Đ i ề u 3.
Bộ trưởng Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiặm
tra việc thi hành bản Quy chế ban hành kèm theo Quyết định
này.
Đ i ề u 4.
Các Bộ trưởng, Thủ truồng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ú y ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản lý Bảo hiặm
xã hội Việt Nam, Tổng giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này.

144
QUY CHẾ
QUẢN LÝ TÀI C H Í N H Đ ố i V Ớ I BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I
VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định sỉ02ì2003ị QĐ-TTg
ngày 02 tháng OI năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ)

Chương ì
N H Ữ N G QUY Đ Ị N H CHUNG

Điặu 1. Quy chế này áp dụng cho hoạt động quản lý tài
chính đối với toàn bộ hệ thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
Đ i ề u 2. Bộ Tài chính cấp đủ kinh phí cho Bảo hiặm xã
hội Việt Nam đặ chi trả cho các đối tương hưởng các chế độ
bảo hiặm xã hội trước ngày OI tháng 10 năm 1995.
Đ i ề u 3.
1. Quỹ Bảo hiặm xã hội được hình thành từ đóng góp của
người tham gia bảo hiặm xã hội, bảo hiặm y tế; đóng góp của
người sử dụng lao động; Nhà nước đóng và hỗ trơ; tiền sinh
lời từ hoạt động bảo toàn, tăng trưởng quỹ và nguồn thu hợp
pháp khác.
2. Quỹ Bảo hiặm xã hội được quản lý tập trung, thống
nhất, dân chủ và công khai trong toàn hệ thống Bảo hiặm xã
hội Việt Nam; hạch toán theo quỹ t h à n h phần, độc lập vối
ngân sách nhà nưóc và được Nhà nước bảo hộ.
Đ i ặ u 4. Quỹ bảo hiặm xã hội dùng đặ chi trả các chế độ
bảo hiặm xã hội cho các đối tượng hưởng bảo hiặm xã hội từ
sau ngày OI t h á n g 10 n ă m 1995; chi bảo hiặm y t ế cho đối
tượng tham gia bảo hiặm y tế; chi quản lý bộ máy của hệ

145
thông Bảo hiặm xã hội Việt Nam; chi đầu tư xây dựng cơ bản
và chi khác.
Đ i ề u 5. Kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của hệ
thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam được trích từ t i ề n sinh lòi
do thực hiện các biện pháp bảo toàn, tăng trưởng quỹ.
Đ i ề u 6.
1. Hàng năm, Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm
lập dự toán thu, chi quỹ bảo hiặm xã hội (chi bảo hiặm xã
hội, bảo hiặm y tế, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sỏ vật chất,...)
trình Hội đồng quản lý thông qua, gửi Bộ Tài chính tổng hợp
trình Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bảo hiặm xã hội Việt
Nam.
2. Tổng giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam căn cứ vào
nhiệm vụ thu, chi được Chính phủ giao và dự toán đã được
Hội đồng quản lý thông qua, phân bổ và giao nhiệm vụ cho
Bảo hiặm xã hội các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương
theo nguyên tắc tổng số thu không thấp hơn, tổng chi không
được cao hơn nhiệm vụ Chính phủ giao.
3. Quyết toán thu, chi Quỹ Bảo hiặm theo quy định hiện
h à n h của Nhà nước; chế độ k ế toán bảo hiặm xã hội do Bộ
Tài chính ban h à n h và hưống dẫn thực hiện.
Đ i ề u 7. Việc chi t r ả cho các đối tượng được hưỏng các
chế độ bảo hiặm được thực hiện như sau:
1. Cơ quan Bảo hiặm xã hội các cấp có trách nhiệm tổ
chức thực hiện chi cho các đối tượng hưởng bảo hiặm, kịp
thời đầy đủ đúng chế độ, chính sách của Nhà nước.
2. Việc chi trả các chế độ bảo hiặm do cơ quan Bảo hiặm
xã hội các cấp trực tiếp thực hiện hoặc hợp đồng vối các đơn
vị sử dụng lao động, các cơ sở khám, chữa bệnh, các đ ạ i diện

146
xã, phường, thị t r ấ n và phải bảo đảm đúng quy định của Nhà
nước.
3. Bảo hiặm xã hội các cấp được ngừng chi trả với các đối
tượng đang hưởng bảo hiặm khi có kết luận của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền về hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài
liệu đặ hưởng chế độ bảo hiặm; đồng thời, thực hiện ngay các
biện pháp thu hồi số tiền đã chi trả sai; thông báo cho đối
tượng, đơn vị sử dụng lao động hoặc chính quyền nơi đối
tượng cư trú đang hưởng chế độ bảo hiặm đặ xử lý theo thẩm
quyền; phối hợp và chuyặn hồ sơ cho các cơ quan pháp luật
đặ xử lý theo pháp luật.

Chương li
N G U Ồ N H Ì N H THÀNH, s ử D Ụ N G
VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

Điều 8. Quỹ Bảo hiặm xã hội được hình thành từ các


nguồn sau:
1. Ngưòi sử dụng lao động và người lao động tham gia
bảo hiặm xã hội bắt buộc đóng.
2. Người sử dụng lao động, ngưòi lao động tham gia bảo
hiặm y t ế bắt buộc và tự nguyện đóng.
3. Nhà nước đóng và hỗ trợ đặ đảm bảo các chế độ bảo
hiặm xã hội đối vối người lao động.
4. N h à nước hỗ trợ, đóng bảo hiặm y t ế đối với người
nghèo và đối tượng chính sách.
5. Tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo toàn và
t ă n g trưởng Quỹ Bảo hiặm xã hội.
6. Nguồn thu hợp pháp khác.

147
Đ i ặ u 9. Việc thu tiền đóng góp của các đối tượng tham gia
bảo hiặm theo quy định của pháp luật được thực hiện như sau:
1. Bảo hiặm xã hội các cấp có trách nhiệm huống dẫn, tổ
chức thu tiền bảo hiặm của t ấ t cả các đối tượng tham gia bảo
hiặm đúng quy định.
2. Hàng tháng, các đơn vị sử dụng lao động (kặ cả các
đơn vị, cơ quan, tổ chức thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và
Ban Cơ yếu Chính phủ) có trách nhiệm đóng đầy đủ, kịp thời
vào Quỹ Bảo hiặm xã hội, ngay sau khi thanh toán tiền
lương hàng t h á n g cho người lao động.
3. Trường hợp các đơn vị sử dụng lao động chậm nộp bảo
hiặm từ 30 ngày trô lên so với quy định, thì ngoài việc phải
nộp số tiền chậm nộp và nộp phạt h à n h chính theo quy định
hiện hành, còn phải nộp số tiền phạt chậm nộp theo mức lãi
suất tiền vay quá hạn do Ngân h à n g Nhà nước Việt Nam quy
định t ạ i thời điặm truy nộp. Đối với nhũng đơn vị cố tình vi
phạm hoặc chây ì thì cơ quan Bảo hiặm xã hội được quyặn đề
nghị Kho bạc Nhà nước, Ngân h à n g nơi đơn vị giao dịch trích
t i ề n từ tài khoản của đơn vị đặ nộp đủ t i ề n đóng bảo hiặm xã
hội và tiền phạt chậm nộp mà không cần có sự chấp nhận
thanh toán của đơn vị sử dụng lao động (trừ các đơn vị được
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép chậm nộp).
4. Bộ Tài chính chủ trì, phôi hợp vói Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội, Bộ Y t ế và các cơ quan liên quan quy
định các mức, thời gian đóng bảo hiặm xã hội và bảo hiặm y
t ế đối với từng loại đối tượng, kặ cả các đối tượng chính sách
theo quy định hiện hành.
Đ i ặ u 10. H ệ thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam được mở
tài khoản t i ề n gửi. Quỹ Bảo hiặm xã hội t ạ i hệ thống Kho bạc

148
N h à nưốc và hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước. Số
dư trên tài khoản tiền gửi được hưởng lãi suất tiền gửi theo
quy định của các ngân hàng thương mại và Kho bạc Nhà
nước.
Đ i ề u l i . Quỹ Bảo hiặm xã hội được quản lý thống nhất
trong hệ thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam, được hạch toán
riêng và cân đối thu - chi theo từng quỹ thành phần (Quỹ Hưu
trí và Trợ cấp; Quỹ Khám, chữa bệnh bắt buộc và Quỹ Khám,
chữa bệnh tự nguyện). Hàng năm, nếu quỹ thành phần có
tông số thu lỏn hơn tổng số chi thì số dư được chuyặn sang
n ă m sau; nếu tông số thu nhỏ hơn tổng số chi thì được phép
dùng các nguồn quỹ còn dư khác đặ đảm bảo chi trả đầy đủ,
kịp thời các chế độ cho đối tượng được hưởng theo quy định.
Sau k h i báo cáo quyết toán tài chính năm của toàn
ngành được phê duyệt Hội đồng quản lý Bảo hiặm xã hội báo
cáo Thủ tướng Chính phủ phương án giải quyết số kinh phí
chênh lệch thiếu của từng quỹ thành phần.
Đ i ề u 12. Quỹ Hưu trí và Trợ cấp.
1. Quỹ Hưu trí và Trợ cấp được hình thành từ các nguồn
sau:
a) Tiền đóng bảo hiặm xã hội của người sử dụng lao động
và người lao động.
b) Nhà nước đóng và hỗ trợ đặ đảm bảo thực hiện các chế
độ bảo hiặm xã hội đối vối người lao động.
c) Tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo toàn và
t ă n g trưởng Quỹ.
d) Các khoản thu hợp pháp khác.
2. Quỹ Hưu t r í và Trợ cấp sử dụng đặ chi:
a) Chi lượng hưu (thường xuyên và một lần).

149
I lí ..
b) Trợ cấp cho người bị tai nạn lao động và nguôi phục vụ
người bị tai nạn lao động, trang cấp dụng cụ cho ngưòi bị tai
nạn lao động.
c) Chi trợ cấp ốm đau.
d) Chi trợ cấp thai sản.
đ) Trợ cấp bệnh nghề nghiệp.
e) Tiền tuất (định xuất cơ bản và nuôi dưỡng) và mai
t á n g phí.
g) Chi nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khoe.
h) Đóng bảo hiặm y t ế theo quy định.
i) L ệ phí chi trả.
k) Các khoản chi khác.
Đ i ề u 13. Quỹ Khám, chữa bệnh bắt buộc.
1. Quỹ Khám, chữa bệnh bắt buộc được hình thành từ
các nguồn sau:
a) Ngưòi sử dụng lao động và ngưòi lao động thuộc đối
tượng bắt buộc đóng.
b) N h à nước hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, ngưòi có
công vói cách mạng theo chế độ.
c) /Tiền sinh lòi do thực hiện các biện pháp bảo toàn và
t ă n g trưởng Quỹ.
d) Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của tố chức, cá nhân
trong và ngoài nước.
đ) Các khoản thu hợp pháp khác.
2. Quỹ Khám, chữa bệnh bắt buộc dùng đặ thanh toán
chi phí k h á m , chữa bệnh nội t r ú và ngoại t r ú cho đôi tượng
tham gia bảo hiặm y t ế bắt buộc gồm có:
a) K h á m bệnh, chẩn đoán và điều trị.
b) Xét nghiệm, chiặu chụp X - quang, t h ă m dò chức năng.
c) Thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế.
d) Máu, dịch truyền.
đ) Các t h ủ thuật, phẫu thuật.
e) Sử dụng vật tư, thiết bị y t ế và giường bệnh.
Đ i ặ u 14. Quỹ Khám, chữa bệnh tự nguyện.
1. Quỹ Khám, chữa bệnh tự nguyện được hình t h à n h từ
các nguồn sau:
a) Người tham gia bảo hiặm y t ế tự nguyện đóng.
b) Nhà nưâc hỗ trợ.
c) Tiền sinh lòi do thực hiện các biện pháp bảo toàn và
tăng trưởng Quỹ.
d) Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước.
đ) Các khoản thu hợp pháp khác.
2. Quỹ Khám, chữa bệnh tự nguyện dùng đặ thanh toán
chi phí khám, chữa bệnh cho các đôi tượng ứng với mức đóng
và phạm vi bảo hiặm mà người tham gia bảo hiặm lựa chọn.
Các mức đóng và mức hưởng, quyền lợi khám chữa bệnh ứng
với từng mức đóng được thực hiện thống nhất trong toàn quốc.

Chương in
QUẢN LÝ, SỬ D Ụ N G N G U Ồ N K I N H P H Í DO
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP ĐE C H I BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

Điều 15. Bảo hiặm xã hội Việt Nam thực hiện đầy đủ
các quy định về việc lập dự toán, sử dụng kinh phvvà quyết
toán kinh phí chi cho các đối tượng hưởng bảo niềm xã hội do
ngân sách n h à nước cấp theo đúng quy định của Luật Ngân
sách n h à nước.

151
Đ i ặ u 16. Ngân sách nhà nước cấp đủ kinh phí theo số
quyết toán chi trả cho các đối tượng đang hưởng các chế độ
bảo hiặm xã hội trước ngày OI t h á n g 10 năm 1995 bao gồm
các khoản:
1. Lương hưu.
2. Trớ cấp mất sức lao động.
3. Trợ cấp cho ngươi bị tai nạn lao động và người phục vụ
người bị tai nạn lao động, trang cấp dụng cụ cho người bị tai
nạn lao động.
4. Trớ cấp bệnh nghề nghiệp.
5. Trợ cấp công nhân cao su.
6. Tiền tuất (định xuất cơ bản và nuôi dưỡng) và mai
táng phí.
7. Đóng bảo hiặm y t ế theo chế độ.
8. L ệ phí chi trả.
9. Các khoản chi khác (nêu có).
Đ i ặ u 17. Hàng tháng, Bảo hiặm xã hội Việt Nam ứng
trước nguồn kinh phí từ Quỹ Hưu trí và Trợ cấp đặ trả lương
hưu và trợ cấp kịp thòi, đầy đủ cho các đối tượng do ngân
sách n h à nước cấp; sau đó ngân sách nhà nước sẽ thanh toán
trả Quỹ H ư u trí và Trợ cấp theo số thực chi đúng chính sách,
chế độ của N h à nước.

Chương TV
C H I P H Í Q U Ả N LÝ
-TIA H Ệ T H Ố N G BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

Điều 18.
1. Oai phí quai. , - , , .
boạt động cua hệ thông m o niêm xã
152
hội Việt Nam:
a) Chi thường xuyên của hệ thống Bảo hiặm xà hội Việt
Nam (kặ cả chi nghiên cứu khoa học, chi đào tạo, đào tạo lại)
phục vụ cho hoạt động của toàn ngành; không bao gồm các
khoản chi về sửa chữa lớn tài sản cố định, mua sắm tài sản
từ nguồn vốn đầu tư theo dự án được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
b) Nguồn kinh phí chi thường xuyên hàng năm của hệ
thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam được trích từ tiền sinh lòi
do thực hiện các biện pháp bảo toàn các Quỹ, mức trích bằng
4% trên số thực thu bảo hiặm xã hội và bảo hiặm y t ế phần
do người sử dụng lao động và các đối tượng tham gia bảo
hiặm đóng, áp dụng từ năm 2003 đến năm 2005.
c) Nếu Bảo hiặm xã hội Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ,
tiết k i ệ m chi quản lý thường xuyên thì số dôi ra được sử dụng
đặ bổ sung các khoản chi sau:
- Bổ sung tiền lương, tiền công cho ngươi lao động trong
toàn ngành theo mức độ hoàn thành công việc, nhưng mức
thu nhập t ố i đa không quá 2,5 lần so vối quỹ tiên lương theo
quy định hiện hành.
- Chi tiền lương, tiên công cho lao động hợp đồng (theo
quy định của Bộ luật Lao động) trong trường hợp cần thiết đặ
đảm bảo hoàn t h à n h công việc.
- Bổ sung hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi không
quá 3 t h á n g lường thực t ế bình quân của toàn ngành.
- Trợ cấp thêm ngoài những chính sách chung của Nhà
nước cho người lao động trong ngành tự nguyện nghỉ việc khi
thực hiện chính sách sắp xếp lao động, giảm biên chế. Mức trợ
cấp do Tổng giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam quyết định.

153
- Lập Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập cho cán bộ, viên
chức. Mức trích lập do Tổng giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt
Nam quyết định.
- Phần còn l ạ i (nếu có) sau khi chi 5 nội dung trên phải
chuyặn vào các Quỹ bảo hiặm.
2. Việc đóng và hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội, bảo
hiặm y t ế của cán bộ, viên chức ngành Bảo hiặm xã hội Việt
Nam tính theo hệ số mức lương quy định t ạ i Nghị định số
25/CP ngày 23 t h á n g 5 n ă m 1993 của Chính phủ và mức
lương t ố i thiặu do Chính phủ quy định.
3. Chi phí quản lý của hệ thống Bảo hiặm xã hội Việt
Nam do H ộ i đồng quản lý quyết định trên cơ sở định mức,
tiêu chuẩn chi hiện h à n h của Nhà nước và hoạt động đặc thù
của ngành, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm có hiệu quả.
4. Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm p h â n bổ chi
phí quản lý cho Bảo hiặm xã hội các cấp phù hợp với nhiệm
vụ được giao; bảo đảm kinh phí phân bổ cho Bảo hiặm xã hội
các cấp không được vượt so với tổng mức.
Đ i ặ u 19.
1. H à n g năm, căn cứ vào mức chi quản lý quy định t ạ i
điặm b Điều 18, Bảo hiặm xã hội Việt Nam lập dự toán chi
quản lý của hệ thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam trình Hội
đồng quản lý phê duyệt, gửi Bộ Tài chính theo dõi, giám sát
việc thực hiện.
2. Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện nhiệm vụ
thu, chi, quyết toán và báo cáo tài chính theo đúng quy định
hiện h à n h .
Đ i ề u 20.
1. Kinh phí đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất của hệ thống

154
Bảo hiặm xã hội Việt Nam được trích từ tiền sinh lòi do thực
hiện các biện pháp bảo toàn, tăng trưởng quy định t ạ i khoản
3 Điều 22 Quyết định này.
2. K h i sử dụng nguồn kinh phí đầu tư, xây dựng cơ sở
vật chất Bảo hiặm xã hội Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các
quy định hiện hành về quản lý vốn đầu tư và xây dựng cơ bản.

Chương V
HOẠT Đ Ộ N G BẢO TOÀN GIÁ T R Ị
VÀ TĂNG T R Ư Ở N G QUỸ BẢO H I Ể M X Ã H Ộ I

Điều 21.
1. Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm thực hiện
các biện pháp bảo tồn giá trị và tăng trưởng các Quỹ Bảo
hiặm. Việc dùng tiền tạm thòi nhàn rỗi của các Quỹ Bảo
hiặm đặ đầu tư phải bảo đảm an toàn, bảo toàn được giá trị
và có hiệu quả về kinh t ế - xã hội.
2. Các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng các Quỹ Bảo
hiặm gồm:
- Mua trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, công trái của Kho
bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại của Nhà nưốc.
- Cho ngân sách nhà nưốc, Quỹ Hỗ trợ đầu tư phát triặn,
các ngân hàng thướng m ạ i của Nhà nước, Ngân h à n g chính
sách vay.
- Đầu tư vào một số dự án có nhu cầu về vốn do Thủ
tướng Chính phủ quyết định.
Đ i ề u 22. Tiền sinh lòi từ đầu tư, tăng trưởng các Quỹ
Bảo hiặm h à n g n ă m được phân bổ, sử dụng như sau:
1. Trích kinh phí quản lý của hệ thống Bảo hiặm xã hội

155
Việt Nam theo quy định t ạ i điặm b khoản Ì Điều 18.
2. Trích lập 2 quỹ khen thuồng, phúc lợi bằng 3 t h á n g
lường thực t ế bình quân toàn ngành.
3. Trích vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của toàn hệ
thống theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
4. Phần còn l ạ i được bổ sung vào các Quỹ Bảo hiặm.

Chương VI
Đ I Ể U KHOẢN T H I HÀNH

Điều 23. Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng


dẫn thực hiện Quy chế này.
Đ i ề u 24. Hội đồng quản lý Bảo hiặm xã hội Việt Nam và
Tổng giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm
thực hiện Quyết định này.

156
l i . QUYẾT ĐỊNH s ố 144/2005/QĐ-TTG
N G À Y 14-6-2005 C Ủ A T H Ủ T Ư Ớ N G
CHÍNH PHỦ

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của


Quy c h ế q u ả n lý tài c h í n h đ ố iv ớ i B ả o h i ặ m
xã h ộ i Việt N a m ban h à n h k è m theo Quyết
đ ị n h s ô ' 0 2 / 2 0 0 3 / Q Đ - T T g n g à y 02-01-2003
của T h ủ tướng Chính p h ủ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25-12-2001;


Căn cứ Nghị định sỉ10012002ịNĐ-CP ngày 06-12-2002
của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm và tổ chức bộ máy của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản
lý t à i chính đối với Bảo hiặm Xã hội Việt Nam ban h à n h kèm
theo Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02-01-2003 của

157
Thủ tướng Chính phủ như sau:
1. Sửa đổi, bổ sung Điều 18:
" 1 . Nguồn kinh phí hoạt động của hệ thống Bảo hiặm xã
hội Việt Nam hàng n ă m được trích từ tiền sinh lời do thực
hiện biện pháp bảo toàn các quỹ, theo tỷ l ệ phần t r ă m trên số
thực thu bảo hiặm xã hội và bảo hiặm y t ế h à n g n ă m (phần
do người sử dụng lao động và các đối tượng tham gia bảo
hiặm đóng).
Kinh phí hoạt động của hệ thống Bảo hiặm xã hội Việt
Nam nói trên bao gồm cả kinh phí sửa chữa lớn, mua sắm tài
sản cố định và chi nghiên cứu khoa học, đào tạo l ạ i ; không kặ
chi đ ầ u tư xây dựng cơ bản và thực hiện đề án công nghệ
thông t i n được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tỷ l ệ trích hàng năm là 3,6% và ôn định trong 3 năm từ
2005 - 2007.
2. Mức chi tiền lưỡng bình quân toàn ngành Bảo hiặm Xã
hội Việt Nam là 2,0 l ầ n so với chế độ tiền lương đối vói cán
bộ, công chức, viên chức do N h à nước quy định (kặ cả chi tiền
lương, t i ề n công cho lao động hợp đồng theo quy định hiện
hành).
Việc p h â n phối tiền lường của Bảo hiặm Xã hội Việt Nam
phải theo k ế t quả, chất lượng hoàn t h à n h công việc của từng
cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm công bằng, hợp lý, gắn
tiền lương với hiệu quả công việc.
3. Khuyên khích Bảo hiặm Xã hội Việt Nam tinh giản
biên chế, t i ế t kiệm chi quản lý bộ máy trên cơ sở bảo đảm
hoàn t h à n h nhiệm vụ được giao. Bảo hiặm Xã hội Việt Nam
được sử dụng kinh phí t i ế t kiệm đặ chi các nội dung sau:
a) Trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi không quá

158
3 t h á n g lương thực t ế bình quân của toàn ngành.
b) Hội đồng quản lý Bảo hiặm xã hội Việt Nam phê duyệt
mức trợ cấp thêm ngoài chính sách chung của Nhà nước cho
người lao động trong ngành tự nguyện nghỉ việc khi thực
hiện chính sách sắp xếp lao động, tinh. giản biên chế và mức
trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập cho công chức, viên
chức đặ Tổng giám đốc Bảo hiặm Xã hội Việt Nam có cơ sở
thực hiện.
c) Phần còn l ạ i (sau khi chi các nội dung trên) được bổ
sung vào các Quỹ bảo hiặm.
4. Việc đóng và hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội, bảo
hiặm y t ế của cán bộ, viên chức ngành Bảo hiặm Xã hội Việt
Nam tính theo hệ số mức lương, phụ cấp quy định t ạ i Nghị
định sô'204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ và
mức lương t ố i thiặu do Nhà nước quy định.
5. Tổng giám đốc Bảo hiặm Xã hội Việt Nam chịu trách
nhiệm xây dựng định mức, chế độ chi tiêu phù hợp với hoạt
động của ngành, trên cơ sở vận dụng định mức, chế độ nhà
nước quy định và trong phạm vi mức kinh phí được giao
khoán quy định t ạ i khoản Ì Điều 18 Quyết định này trình
H ộ i đồng quản lý Bảo hiặm Xã hội Việt Nam thông qua đặ
thực hiện công khai trong toàn ngành.
6. Trong phạm vi nguồn kinh phí được trích hàng năm,
H ộ i đồng quản lý Bảo hiặm Xã hội Việt Nam quyết định dự
toán chi hoạt động bộ máy của hệ thống Bảo hiặm Xã hội
Việt Nam trên cơ sồ định mức, tiêu chuẩn chi và hoạt động
đặc t h ù của ngành, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm có hiệu
quả.
7. Tổng giám đốc Bảo hiặm Xã hội Việt Nam có trách

159
nhiệm phân bổ chi hoạt động bộ máy đã được Hội đồng quản
lý phê duyệt cho Bảo hiặm Xã hội các cấp phù hợp vối nhiệm
vụ được giao; bảo đ ả m kinh phí phân bổ cho Bảo hiặm xã hội
các cấp không được vượt so với tổng mức được giao".
2. Sửa đổi khoản Ì Điều 19:
" 1 . Hàng năm, căn cứ vào mức trích chi hoạt động bộ
máy quy định t ạ i khoản Ì Điều 18, Tổng giám đốc Bảo hiặm
Xã hội Việt Nam lập dự toán chi hoạt động bộ máy của hệ
thống Bảo hiặm Xã hội Việt Nam trình H ộ i đồng quản lý phê
duyệt, gửi Bộ Tài chính theo dõi, giám sát việc thực hiện."
3. Sửa đổi khoản Ì Điều 20:
" 1 . Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản của hệ thống Bảo
hiặm Xã hội Việt Nam được trích từ t i ề n sinh lời do thực hiện
các biện pháp bảo toàn, tăng trưởng quy định t ạ i khoản 2
Điều 22 Quyết định này."
4. Sửa đổi Điều 22:
"Tiền sinh lời từ đầu tư, tăng trưởng các Quỹ bảo hiặm
h à n g n ă m được phân bổ, sủ dụng như sau:
Ì. Trích kinh phí quản lý của hệ thống Bảo hiặm Xã hội
V i ệ t Nam theo quy định t ạ i khoản Ì Điều 18.
2. Trích vốn đầu tư xây dựng cơ bản của toàn hệ thống
theo dự án và đặ án công nghệ thông tin được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
3. Phần còn l ạ i được bổ sung vào các Quỹ bảo hiặm."
Đ i ặ u 2. Quyết định này có hiệu lực t h i h à n h từ ngày
01-7-2005. Những quy định trước đây t r á i với Quyết định
này đặu hết hiệu lực t h i hành. Bộ trưởng Bộ Tài chính chủ
trì t r ì n h T h ủ tướng Chính phủ mức trích chi quản lý bộ máy
của Bảo hiặm Xã hội V i ệ t Nam đặ áp dụng cho giai đoạn

160
tiếp theo.
Đ i ề u 3. Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng
dẫn thực hiện Quyết định này.
Đ i ề u 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản
lý Bảo hiặm Xã hội Việt Nam, Tổng giám đốc Bảo hiặm Xã
hội Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

T H Ủ TƯỚNG C H Í N H P H Ủ

PHAN VĂN KHẢI

161
12. T H Ô N G T ư S Ố 4 9 / 2 0 0 3 / T T - B T C
N G À Y 16-5-2003 C Ủ A B Ộ T À I C H Í N H

Hướng d ẫ n Quy c h ế q u ả n lý tài chính


đối vớiBảo hiặm xã hộiViệt Nam

Căn cứ Quyết định sỉ02120031QĐ-TTg ngày 02-01-2003


của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế quản lý tài
chính đỉi với Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
Sau khi thỉng nhất ý kiến với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Bộ Tài
chính hướng dẫn cụ thể Quy chế quản lý tài chính đỉi với
Bảo hiểm xã hội Việt Nam như sau:

Phẩn ì
Q U Ả N LÝ K I N H P H Í N G Â N S Á C H N H À NƯỚC CẤP
C H I BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

ì. Nội dung chi bảo hiặm xã hội do ngân sách Nhà


nước cấp:
Bộ Tài chính cấp đủ kinh phí đặ chi trả cho các đối tượng
hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội trưốc ngày 01-10-1995 gồm:
1. Các khoản chi thướng xuyên hàng tháng:

162
- Lương hưu.
- Trợ cấp mất sức lao động.
- Trợ cấp công nhân cao su.
- Trợ cấp tai nạn lao động và người phục vụ người bị tai
nạn lao động.
- Trợ cấp bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp tuất (định suất cơ bản và nuôi dưỡng).
2. Trợ cấp một lần: mai táng phí, tiền tuất.
3. Chi mua thẻ, phiếu khám, chữa bệnh.
4. Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho người bị tai
nạn lao động.
5. L ệ phí chi trả.
6. Chi khác (nếu có).
l i . L ậ p , x é t d u y ệ t d ự t o á n , cấp p h á t v à q u y ế t t o á n
k i n h p h í c h i bảo h i ặ m x ã h ộ i :
Việc lập, xét duyệt dự toán, cấp phát và quyết toán kinh
phí chi bảo hiặm xã hội từ ngân sách Nhà nước thực hiện
theo đúng quy định của Luật ngân sách Nhà nước, các văn
bản hướng dẫn thực hiện và các quy định cụ the sau:
1. Lập dự toán:
1.1. Dự toán chi phải phản ánh đầy đủ nội dung từng
khoản chi nêu t ạ i mục ì trên đây theo từng loại đối tượng và
mức hưởng theo quy định hiện hành, kèm theo thuyết minh
về số lượng đối tượng đang hưởng, dự kiến đối tượng tăng,
giảm và nhu cầu chi khác trong quý, năm.
1.2. Dự toán chi được lập, duyệt theo ba cấp Trung ương,
tỉnh, huyện:
- Dự toán chi của Bảo hiặm xã hội quận, huyện, thị xã,
t h à n h p h ố thuộc tỉnh (sau đầy gọi chung là BHXH huyện) do

163
Bảo hiặm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi chung là BHXH tỉnh) hưóng dẫn lập và xét duyệt. Dự
toán được lập t h à n h 2 bản, Ì bản gửi Bảo hiặm xã hội tỉnh đặ
tổng hợp và thông báo dự toán, Ì bản lưu t ạ i Bảo hiặm xã hội
huyện.
- Dự toán chi của Bảo hiặm xã hội tỉnh do Bảo hiặm xã
hội Việt Nam hướng dẫn lập và xét duyệt. Dự toán của Bảo
hiặm xã hội tỉnh phải được tổng hợp trên cơ sỏ dự toán được
duyệt của Bảo hiặm xã hội huyện. Dự toán được lập thành 2
bản, Ì bản gửi Bảo hiặm xã hội Việt Nam đặ tổng hợp và
thông báo dự toán, Ì bản lưu t ạ i Bảo hiặm xã hội tỉnh.
- Dự toán chi của Bảo hiặm xã hội Việt Nam phải được
tổng hợp trên cơ sở dự toán chi của Bảo hiặm xã hội tỉnh và
được H ộ i đồng Quản lý Bảo hiặm xã hội Việt Nam xét duyệt.
Dự toán được lập t h à n h 2 bản, Ì bản gửi Bộ Tài chính, Ì bản
lưu t ạ i đơn vị.
Sau khi nhận được dự toán chi của Bảo hiặm xã hội Việt
Nam, Bộ Tài chính xem xét, tổng hợp trình Chính phủ giao
nhiệm vụ chi cho Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
1.3. H à n g năm, căn cứ vào dự toán chi bảo hiặm xã hội
được Chính phủ duyệt, Bộ Tài chính thông báo cho Bảo hiặm
xã hội Việt Nam đặ p h â n bổ và giao nhiệm vụ chi cho Bảo
hiặm xã hội cấp tỉnh và Bảo hiặm xã hội cấp huyện theo
đúng thời hạn quy định và nội dung chi theo mục, tiặu mục
của mục lục ngân sách hiện hành.
2. Phân bổ dự toán:
Việc p h â n bổ nhiệm vụ chi phải đảm bảo nguyên tắc tổng
kinh phí p h â n bổ cho các đơn vị dự toán cấp dưới không vượt
quá mức tổng kinh phí được Chính phủ duyệt, cụ t h ặ là:
- P h â n bổ và thông báo kinh phí cho Bảo hiặm xã hội
tỉnh không được vượt so với tổng mức kinh phí Chính phủ
giao cho Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
- P h â n bổ và thông báo kinh phí cho Bảo hiặm xã hội
huyện không được vượt so với tổng mức kinh phí Bảo hiặm xã
hội Việt Nam giao cho Bảo hiặm xã hội tỉnh.
3. Cấp phát kinh phí:
3.1. Căn cứ dự toán kinh phí được Chính phủ giao trong
năm, trước ngày 25 hàng tháng Bộ Tài chính cấp ứng trưốc
cho Bảo hiặm xã hội Việt Nam một khoản kinh phí bằng 80%
kinh phí quyết toán chi của tháng trưâc đó, Bảo hiặm xã hội
Việt Nam ứng từ Quỹ bảo hiặm xã hội phần kinh phí còn l ạ i
đủ đặ chi lương hưu, trợ cấp Bảo hiặm xã hội cho đối tượng
cùng lúc vối việc chi trả cho các đối tượng Bảo hiặm xã hội do
Quỹ bảo hiặm xã hội đảm bảo.
3.2. Bảo hiặm xã hội huyện tổng hợp số thực chi theo
mẫu số Ì gửi Bảo hiặm xã hội tỉnh; Bảo hiặm xã hội tỉnh tổng
hợp theo mẫu số 2 gửi Bảo hiặm xã hội Việt Nam; Bảo hiặm
xã hội Việt Nam tổng hợp theo mẫu số 3 gửi Bộ Tài chính
trước ngày 25 h à n g t h á n g đặ làm căn cứ hoàn trả ứng trước
của Quỹ bảo hiặm xã hội.
3.3. Trong vòng 5 ngày kặ từ khi nhận được báo cáo thực
chi của Bảo hiặm xã hội Việt Nam, Bộ Tài chính thẩm tra và
thực hiện việc cấp kinh phí ứng trưốc cho tháng sau và kinh
phí còn thiếu theo số thực chi của tháng trước đó vào tài
khoản tiền gửi của Bảo hiặm xã hội Việt Nam mỏ t ạ i ngân
h à n g thương mại N h à nước.
Riêng t h á n g 12 được ứng bằng số thực chi của tháng l i
(số ứng chi n à y không vượt quá kinh phí còn l ạ i trong năm),

165
cùng thời điặm vôi số thanh toán số thực chi tháng l i .
3.4. Kinh phí từ ngân sách Trung ương cấp t r ả Quỹ bảo
hiặm xã hội phải đảm bảo đúng chế độ, chính sách và không
vượt quá dự toán được Chính phủ giao h à n g năm. Sau khi
quyết toán năm, kinh phí thiếu (hoặc thừa) sẽ được bố trí
hoặc giảm trừ vào dự toán n ă m sau.
4. Quyết toán kinh phí:
4.1. Lập và gửi báo cáo quyết toán:
- Bảo hiặm xã hội các cấp lập và gửi báo cáo quyết toán
theo đúng quy định hiện h à n h của Nhà nước.
- Báo cáo quyết toán quý, năm phải có đầy đủ biặu mẫu
và thuyết minh theo quy định.
4.2. Xét duyệt quyết toán:
- Quyết toán của Bảo hiặm xã hội cấp dưới do Bảo hiặm xã
hội cấp trên xét duyệt theo quy định hiện h à n h của Nhà hưốc.
- Riêng báo cáo quyết toán năm của Bảo hiặm xã hội cấp
tỉnh, Bảo hiặm xã hội Việt Nam chủ trì duyệt.
- Bộ Tài chính thẩm tra, thông báo quyết toán năm của
Bảo hiặm xã hội Việt Nam.

Phần li
Q U Ả N LÝ QUỸ BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

Quỹ BHXH được quản lý thống nhất trong hệ thống Bảo


hiặm xã hội Việt Nam, được thực hiện hạch toán riêng và cân
đối thu - chi theo từng Quỹ t h à n h phần: Quỹ hưu trí và trợ
cấp, Quỹ k h á m chữa bệnh bắt buộc và Quỹ k h á m chữa bệnh
tự nguyện.
ì. Nguồn t h u các Quỹ t h à n h phần:

166
1. Quỹ hưu trí và trơ cấp:
Được hình t h à n h từ các nguồn:
1.1. Tiền đóng BHXH của chủ sử dụng lao động bằng
15% tổng Quỹ tiền lương.
1.2. Tiền đóng BHXH của người lao động bằng 5% tiền
lương.
1.3. Tiền đóng BHXH và hỗ trợ từ ngân sách Nhà nưốc.
1.4. Tiên sinh lợi từ việc thực hiện các hoạt động đầu tư
bảo toàn và tăng trưởng Quỹ bảo hiặm xã hội.
1.5. Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước.
1.6. Các khoản thu khác (nếu có).
2. Quỹ khám, chữa bệnh bắt buộc:
Được hình thành từ các nguồn:
2.1. Đóng 3% tổng Quỹ tiền lương của đối tượng tham gia
bảo hiặm y t ế bắt buộc làm việc trong các đơn vị sản xuất
kinh doanh, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các cơ quan
Đảng, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, xã hội, xã hội
nghề nghiệp. Trong đó, người sử dụng lao động đóng 2%,
người lao động đóng 1%.
2.2. Đóng 3% mức lương tối thiặu hiện h à n h cho số đối
tượng là đ ạ i biặu Hội đồng n h â n dân đương nhiệm các cấp,
không thuộc biên chế Nhà nước hoặc không hưởng chế độ bảo
hiặm xã hội hàng tháng.
2.3. Đóng 3% mức trợ cấp hàng tháng của người hưởng
lường hưu, trợ cấp mất sức lao động.
2.4. Đóng 3% mức lương t ố i thiặu hiện hành cho số đối
tượng: tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, công n h â n cao
su, mất sức lao động theo Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg

167
ngày 04-5-2000 của Thủ tưống Chính phủ, đối tượng là người
có công với cách mạng, thân n h â n sĩ quan quân đội t ạ i ngũ,
người nhiễm chất độc màu da cam và con đẻ của họ, đối
tượng diện chính sách xã hội theo quy định.
2.5. NSNN cấp đặ mua thẻ k h á m chữa bệnh cho người
nghèo theo mệnh giá của Nhà nước quy định
2.6. Đóng 3% xuất học bổng lưu học sinh nước ngoài học
tập t ạ i Việt Nam.
2.7. Lãi từ hoạt động đầu tư Quỹ khám, chữa bệnh bắt buộc.
2.8. Hỗ trợ của các tổ chức, cá n h â n trong và ngoài nước.
2.9. Các khoản khác (nếu có).
Tiền lương của ngươi lao động làm căn cứ đóng BHXH,
BHYT theo tiết 2.1, 2.2 nêu trên bao gồm: tiền lương ngạch,
bậc, cấp hàm, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu và
các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp chức
vụ dần cử, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, độc hại, thu hút
(nếu có). Tổng Quỹ tiền lương đóng BHXH, BHYT là tổng số
tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT của t ấ t cả người
lao động trong đớn vị thuộc diện phải tham gia đóng BHXH,
BHYT bắt buộc.
3. Quỹ khám, chửa bênh tư nguyên:
Được hình t h à n h từ các nguồn:
3.1. Đóng góp của người tham bảo hiặm y t ế tự nguyện
(nhân dân, học sinh, sinh viên các trường phổ thông trung
học, trung học chuyên nghiệp, đ ạ i học công lập, bán công,
dân lập...)-
3.2. Đóng và hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
3.3. Lãi từ hoạt động đầu tư Quỹ khám, chữa bệnh tự
nguyện.

168
3.4. Tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nưóc.
3.5. Các khoản khác (nếu có).
n . T r ì n h t ự t h u , n ộ p Bảo h i ặ m x ã h ộ i :
1. Đối vói khoản thu của các đối tượng tham gia BHXH,
BHYT bắt buộc t ạ i tiết 1.1, 1.2 điặm Ì và tiết 2.1, 2.2 điặm 2
mục ì nêu trên:
- Hàng năm, các đơn vị sử dụng lao động lập danh sách
cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hưởng lương,
sinh hoạt phí đăng ký mức nộp vào Quỹ hưu trí và trợ cấp;
Quỹ khám, chữa bệnh bắt buộc (sau đây gọi chung là Quỹ
BHXH) với cơ quan Bảo hiặm xã hội các cấp (Bảo hiặm xã hội
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Bảo hiặm xã hội
tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiặm xã hội Việt
Nam). Trường hợp ỏ các đơn vị có sự biến động (tăng, giảm)
vê số lượng đối tưởng tham gia và mức tiền lương làm căn cứ
đóng bảo hiặm xã hội thì phải lập danh sách bổ sung đặ điều
chỉnh tăng, giảm với cơ quan Bảo hiặm xã hội các cấp.
- Cơ quan Bảo hiặm xã hội các cấp, căn cứ vào danh sách
đối tượng, Quỹ tiền lương do các đơn vị sử dụng lao động đã
đăng ký, tiến h à n h cấp thẻ, phiếu khám, chữa bệnh cho từng
người lao động.
- Hàng tháng (chậm nhất là ngày cuối tháng), các đơn vị
sử dụng lao động xác định và chuyặn cùng một lúc số tiền
phải nộp cho cơ quan Bảo hiặm xã hội các cấp trên cơ sở tỷ l ệ
phải đóng theo quy định và tổng quỹ tiền lương của đơn vị.
- Căn cứ theo số tiền đơn vị đã nộp, Bảo hiặm xã hội
thực hiện ghi sổ Bảo hiặm xã hội cho từng người lao động
khớp với số t i ề n mà đớn vị đã nộp.

169
- Cuối mỗi quý, cơ quan Bảo hiặm xã hội cùng đơn vị sử
dụng lao động đối chiếu xác nhận danh sách lao động, Quỹ
tiền lương, số lương thẻ, phiếu khám, chữa bệnh, mức nộp
Bảo hiặm xã hội, trên cơ sỏ đó xác định mức phải nộp cho quý
tiêp theo, nếu số tiền đã nộp nhỏ hơn số phải nộp, đơn vị phải
nộp bổ sung số còn thiếu; nếu số tiền đã nộp lớn hơn số phải
nộp thì chênh lệch thừa được coi như đã nộp trước cho quý sau;
2. Đối vối khoản thu BHYT bắt buộc t ạ i tiết 2.3, 2.4, 2.5,
2.6 điặm 2 mục l i nêu trên:
- Cơ quan trực tiếp quản lý đối tượng lập danh sách và
đăng ký nơi k h á m chữa bệnh cho đối tượng với cơ quan Bảo
hiặm xã hội và hợp đồng chuyặn tiền theo đối tượng và thời
gian đăng ký k h á m chữa bệnh.
- Hàng tháng, đơn vị quản lý đối tượng, chuyặn tiền đóng
Quỹ khám, chữa bệnh cho đối tượng đang quản lý cho cơ
quan Bảo hiặm xã hội. Đến thời điặm Tiết giá trị sử dụng thẻ,
phiêu k h á m chữa bệnh, đơn vị phối hợp cơ quan Bảo hiặm xã
hội thanh lý hợp đồng, đối chiếu số lượng thẻ, phiếu khám,
chữa bệnh, mức kinh phí đã thanh toán. Nếu thiếu so với
thực t ế p h á t sinh thì nộp bô sung, nếu thừa được đóng cho
hợp đồng k h á m , chữa bệnh tiếp theo.
- Riêng kinh phí mua thẻ, phiếu khám, chữa bệnh cho các
đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp Bảo hiặm xã hội, cơ quan
Bảo hiặm xã hội thực hiện ghi thu Quỹ khám, chữa bệnh, ghi
chi Quỹ hưu trí trợ cấp t ạ i Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
3. Nếu đơn vị sử dụng lao động chậm nộp bảo hiặm xã
hội từ 30 ngày trở lên so vói kỳ hạn phải nộp, thì ngoài việc
bị xử lý theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm
h à n h chính về Bảo hiặm xã hội, đơn vị còn phải nộp số t i ề n

170
chậm nộp cộng với tiền lãi theo mức lãi suất tiền vay quá hạn
do Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam quy định t ạ i thời điặm
truy nộp. Bảo hiặm xã hội các cấp có quyền yêu cầu Kho bạc,
Ngân hàng trích từ tài khoản của đơn vị sử dụng lao động
chuyặn về tài khoản của cơ quan Bảo hiặm xã hội khoản tiền
phải nộp Bảo hiặm xã hội và tiền phạt do chậm nộp bảo hiặm
xã hội, mà không cần có sự chấp nhận thanh toán của đơn vị
sử dụng lao động (trừ các đơn vị được Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ cho phép chậm nộp).
I U . Sử d ụ n g Q u ỹ bảo h i ặ m x ã h ộ i
1. Quỹ hưu trí và trợ cấp sử dụng đặ chi trả cho các đôi
tượng được hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội từ ngày 01-10-
1995 trỏ đi bao gồm các khoản:
1.1. Chi lương hưu (thường xuyên và một lần).
1.2. Trợ cấp cho người bị tai nạn lao động và người phục
vụ người bị tai nạn lao động, trang cấp dụng cụ cho người bị
tai nạn lao động.
1.3. Trợ cấp ốm đau.
1.4. Trợ cấp thai sản.
1.5. Trợ cấp bệnh nghề nghiệp.
1.6. Chi dưỡng sức và phục hồi sức khoe.
1.7. Tiền tuất (tuất một lần, định xuất cơ bản và nuôi
dưỡng) và mai táng phí.
1.8. Tiền mua t h ẻ khám, chữa bệnh cho đối tượng.
1.9. L ệ phí chi trả
1.10. Các khoản chi khác.
2. Quỹ khám, chữa bệnh bắt buộc dùng đặ thanh toán
chi phí khám, chữa bệnh cho những ngưòi có thẻ, phiếu
k h á m chữa, bệnh theo quy định của cơ quan thẩm quyền của

171
Nhà nưóc, gồm có:
2.1. Khám bệnh, chẩn đoán và điều trị.
2.2. Xét nghiệm, chiếu chụp X - quang, thăm dò chức năng.
2.3. Thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế.
2.4. Máu, dịch truyền.
2.5. Các thủ thuật, phẫu thuật.
2.6. Sử dụng vật tư, thiết bị y t ế và giường bệnh
3. Sử dụng Quỹ khám, chữa bệnh tự nguyện sẽ được
hướng dẫn t ạ i văn bản riêng.
4. Phương thức thanh toán chi phí khám, chữa bệnh từ
Quỹ khám, chữa bệnh:
Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn
Bảo hiặm xã hội các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương
phối hợp với các cơ sở k h á m chữa bệnh đặ thanh toán chi phí
khám, chữa bệnh và sử dụng Quỹ k h á m chữa bệnh theo
đúng quy định.
Đặ các cơ sở y t ế có kinh phí thực hiện chăm sóc sức
khoe, điều trị nội trú, ngoại t r ú cho người có thẻ khám, chữa
bệnh, hàng quý, cơ quan Bảo hiặm xã hội có trách nhiệm ứng
trước cho cơ sở khám, chữa bệnh một khoản kinh phí ít nhất
bằng 80% số tiền chi cho khám, chữa bệnh đã quyết toán quý
trước. Sau khi quyết toán, cơ quan Bảo hiặm xã hội chuyặn
t r ả đủ số tiền còn l ạ i và thực hiện việc tạm ứng cho quý sau.
I V . C h i p h í q u ả n lý b ộ m á y h ệ t h ố n g B ả o h i ặ m x ã
hội Việt Nam
1. Chi phí quản lý thưòng xuyên của hệ thống Bảo hiặm
xã hội Việt Nam lấy từ nguồn tiền lãi do thực hiện các hoạt
động đầu tư, t ă n g trưởng Quỹ bảo hiặm xã hội và được tính
bằng 4% trên số thực thu bảo hiặm xã hội và bảo hiặm y t ế

172
phần do người sử dụng lao động và các đối tượng tham gia
bảo hiặm đóng hàng năm. Mức trích 4% được áp dụng từ
n ă m 2003 đến năm 2005.
Các khoản chi hoạt động quản lý thường xuyên (chi tiết
theo Phụ lục Ì kèm theo) bao gồm cả chi nghiên cứu khoa
học, chi đào tạo, đào tạo l ạ i và bồi dưỡng cán bộ; không bao
gồm các khoản chi về sửa chữa lốn tài sản cố định, chi mua
sắm tài sản từ nguồn vốn đầu tư theo dự án được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
2. Chi phí quản lý hoạt động thường xuyên của Bảo hiặm
xã hội Việt Nam được thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Tổng số chi quản lý thường xuyên toàn ngành không
vượt quá 4% số thực thu bảo hiặm xã hội trong năm.
- Đảm bảo công bằng, hợp lý giữa các đơn vị trực thuộc.
- Mức chi gắn vói nhiệm vụ, phù hợp vối đặc điặm, điều
k i ệ n hoạt động của từng đơn vị.
- Tập trung kinh phí ưu tiên cho việc nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác và bô sung thêm tiền lương cho cán
bộ, công chức theo k ế t quả công việc đã thực hiện, nhưng
không mang tính bình quân.
3. Hàng năm, cản cứ vào k ế hoạch thu bảo hiặm xã hội,
Bảo hiặm xã hội Việt Nam lập dự toán chi quản lý thường
xuyên tương ứng với nguồn kinh phí được trích 4% theo k ế
hoạch thu. Chi phí quản lý của hệ thống Bảo hiặm xã hội
V i ệ t Nam do Hội đồng quản lý quyết định trên cơ sở vận
dụng định mức, tiêu chuẩn chi hiện h à n h của Nhà nước và
hoạt động đặc thù của ngành, đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm,
có hiệu quả. Dự toán chi sau k h i được Hội đồng quản lý phê
duyệt được gửi OI bản cho Bộ Tài chính đặ theo dõi, kiặm tra.

173
Bảo hiặm xã hội Việt Nam được tạm ứng từ Quỹ bảo
hiặm xã hội đặ cấp kinh phí hoạt động cho các đơn vị. Cuối
năm, căn cứ vào số thực thu bảo hiặm xã hội toàn n g à n h đặ
xác định tổng số được trích chi phí quản lý bộ máy toàn
ngành; đồng thòi Bảo hiặm xã hội Việt Nam dùng nguồn lãi
thu được do hoạt động đầu tư tăng trưỗng Quỹ bảo hiặm xã
hội trong n ă m đặ hoàn trả kinh phí chi quản lý bộ máy đã
t ạ m ứng từ Quỹ bảo hiặm xã hội.
Trong quá trình thực hiện nếu số thu không đảm bảo dự
toán đầu năm, Bảo hiặm xã hội Việt Nam điều h à n h trong hệ
thống đặ thực hiện giảm chi tương ứng, trường hợp không
điặu chỉnh giảm được trong năm phải giảm dự toán chi của
n ă m tiếp theo.
4. Nếu Bảo hiặm xã hội Việt Nam hoàn t h à n h nhiệm vụ,
tăng thu, tiết kiệm chi phí quản lý thường xuyên, thì số kinh
phí dôi ra (số được trích 4% trừ số chi thực tễ) được sử dụng
đê bô sung các khoản chi sau:
4.1. Bô sung tiên lương, tiên công cho người lao động
trong toàn ngành theo mức độ hoàn t h à n h công việc, nhưng
mức thu nhập t ố i đa không quá 2,5 lần so với Quỹ tiền lương
theo quy định hiện h à n h của N h à nước.
Quỹ tiền lương theo quy định hiện h à n h của Nhà nưốc
được xác định như sau:
- Tiên lương ngạch, bậc và các chế độ phụ cấp lương của
cán bộ, công chức trong tổng số biên chế được Bộ Nội vụ
thông báo, quy định t ạ i Nghị định số 25/CP ngày 23 t h á n g 5
năm 1993 của Chính phủ và mức lương tối thiặu chung do
Chính phủ quy định.
- Phần lương t ă n g thêm của cán bộ, công chức do nâng

174
bậc theo niên hạn.
- Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm xây dựng
quy chế trả lương trong toàn ngành, gắn liền với khối lượng
và hiệu quả công việc, ý thức trách nhiệm phục vụ đối với
người tham gia Bảo hiặm xã hội và chấp hành nội quy, kỷ
luật lao động.
4.2. Chi tiền lương, tiền công cho lao động hợp đồng
trong trường hợp cần thiết đặ đảm bảo hoàn thành công việc.
4.3. Bổ sung hai Quỹ khen thưởng và phúc lợi không quá
3 tháng lương thực t ế bình quân toàn ngành.
4.4. Hỗ trợ thêm ngoài chính sách chung của Nhà nước
cho người lao động trong hệ thống khi thực hiện chính sách
sắp xếp lao động, tinh giảm biên chế. Mức hỗ trợ do Tổng
giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam quyết định.
4.5. Lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập cho cán bộ, biên
chức. Mức trích lập do Tổng giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt
Nam quyết định.
4.6. Phần còn l ạ i (nếu có) sau khi chi 5 nội dung trên
phải chuyặn vào các Quỹ bảo hiặm xã hội.
5. N h à nước quản lý biên chế đối với số cán bộ, công chức
trong bộ máy quản lý khung của hệ thống Bảo hiặm xã hội
Việt Nam. Bảo hiặm xã hội Việt Nam được chủ động sắp xếp,
tổ chức và tuyặn dụng lao động theo quy định của Bộ luật lao
động đặ đáp ứng nhu cầu công việc.
6. Việc đóng và hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội, khám,
chữa bệnh của cán bộ, công chức ngành Bảo hiặm xã hội Việt
Nam vẫn tính theo hệ số mức lương quy định t ạ i Nghị định
số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ và mức
lương t ố i thiặu chung do Chính phủ quy định.

175
V . H o ạ t d ộ n g bảo t o à n v à t ă n g t r ư ở n g Q u ỷ bảo
h i ặ m xã hội
1. Hoạt động bảo toàn giá trị và t ă n g trưởng Quỹ bảo
hiặm xã hội là hoạt động Bảo hiặm xã hội Việt Nam sử dụng
số tiền t ạ m thời n h à n r ỗ i đặ cho vay, tham gia đầu tư vốn,
mua tín phiêu, trái phiếu, công trái của Kho bạc Nhà nước và
các ngân h à n g thương m ạ i của Nhà nưốc.
2. Các hoạt động đầu tư đặ bảo toàn và t ă n g trưởng Quỹ
bảo hiặm xã hội bao gồm:
- Mua trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, công trái của Kho
bạc Nhà nưóc và Ngân hàng thương m ạ i của Nhà nước.
- Ưu tiên cho Ngân sách Nhà nước vay đặ giải quyết các
nhu cầu cần thiết trong cả nưốc.
- Cho vay đối với Quỹ hỗ trợ đầu tư p h á t triặn, các ngân
h à n g thướng mại của Nhà nước, ngân h à n g chính sách của
N h à nước.
- Đầu tư vào một số dự án có nhu cầu về vốn do Thủ
tướng Chính phủ quyết định.
3. Hoạt động bảo toàn và tăng trưởng Quỹ bảo hiặm xã
hội phải được hạch toán và báo cáo riêng theo quy định t ạ i
chê độ hạch toán k ế toán Bảo hiặm xã hội do Bộ trưỏng Bộ
Tài chính ban h à n h .
4. Tiên sinh lợi do thực hiện các biện pháp bảo toàn, tăng
trưởng Quỹ là toàn bộ số tiền lãi phát sinh được sử dụng như
sau:
4.1. Trích kinh phí đặ chi quản lý thường xuyên của hệ
thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam theo quy định t ạ i khoản Ì,
mục IV, Phần l i Thông tư này.
4.2. Trích 2 Quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng 3 t h á n g

176
lường thực t ế bình quân toàn ngành.
4.3. Trích vốn đầu tư xây dựng cơ sỏ vật chất của toàn hệ
thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam theo dự án được cấp có
thẩm quyặn phê duyệt.
4.4. Phần còn l ạ i bổ sung vào Quỹ bảo hiặm xã hội đặ bảo
toàn và tăng trưởng.
5. Tổng Giám đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam ban h à n h
quy chế sử dụng Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi. Thực
hiện lập dự toán, quyết toán các dự án đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất của ngành trong khuôn khổ quy định hiện hành của
pháp luật.
6. Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm báo cáo về
hoạt động bảo tồn, tăng trưởng Quỹ bảo hiặm xã hội hàng
năm (số dư Quỹ bảo hiặm xã hội, số đang đầu tư, số lãi thu
được trong năm tài chính, tình hình sử dụng tiền sinh lợi, dự
kiên k ế hoạch hoạt động bảo tồn, tăng truồng Quỹ năm tiếp
theo) vối Chính phủ và Bộ Tài chính.
V I . T r á c h n h i ệ m của cơ q u a n Bảo h i ặ m x ã h ộ i c á c
cấp t r o n g v i ệ c q u ả n lý Quỹ bảo h i ặ m x ã h ộ i
Ì, Bảo hiặm xã hội Việt Nam:
1.1. Bảo hiặm xã hội Việt Nam cố trách nhiệm hướng
dẫn cơ quan Bảo hiặm xã hội cấp dưói lập dự toán, quyết
toán thu, chi bảo hiặm xã hội, chi khám chữa bệnh, chi quản
lý bộ máy và tổ chức thực hiện chi đầy đủ, đúng hạn các chế
độ bảo hiặm xã hội đối với người tham gia Bảo hiặm xã hội.
1.2. Hàng n ă m lập dự toán thu, chi Quỹ bảo hiặm xã hội,
chi quản lý bộ máy toàn ngành trình Hội đồng quản lý thông
qua và gửi Bộ Tài chính.
1.3. Hàng năm, Bảo hiặm xã hội Việt Nam xây dựng k ế

177
hoạch bảo tồn và tăng trưởng Quỹ bảo hiặm xã hội trình Hội
đồng Quản lý phê duyệt và gửi Bộ Tài chính đặ giám sát thực
hiện các biện pháp bảo tồn và tăng truồng Quỹ. Sau k h i được
Hội đồng Quản lý thông qua, Bảo hiặm xã hội Việt Nam có
trách nhiệm thực hiện đúng k ế hoạch và tiến độ. Tổng Giám
đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm trước Hội
đồng Quản lý về hoạt động bảo tồn giá trị và tăng truồng
Quỹ. Đối với những dự á n không có khả năng thực hiện đúng
tiến độ, k ế hoạch hoặc những dự án phát sinh, Tổng Giám
đốc Bảo hiặm xã hội Việt Nam phải báo cáo Hội đồng Quản
lý xử lý theo thẩm quyền.
1.4. Duyệt và thông báo kịp thời k ế hoạch năm cho Bảo
hiặm xã hội tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương theo
đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu và nhiệm vụ được
giao, đảm bảo đúng nguyên tắc kinh phí phần bổ cho Bảo
hiặm xã hội các cấp không vượt tổng mức dự toán được duyệt.
1.5. Tổ chức quản lý thống nhất thu bảo hiặm xã hội
trong toàn ngành.
1.6. Cấp p h á t đủ nguồn kinh phí theo dự toán được duyệt
cho Bảo hiặm xã hội tỉnh, t h à n h phố.
1.7. Tổ chức thực hiện chi, quyết toán và báo cáo tài
chính hàng quý, n ă m (bao gồm công tác thu - chi Quỹ, hoạt
động bảo tồn tăng trưởng Quỹ, chi quản lý thuồng xuyên và
chi đầu tư XDCB) theo chế độ k ế toán Bảo hiặm xã hội ban
h à n h kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Xét
duyệt quyết toán, tổng hợp trình Hội đồng Quản lý thông qua
và gửi Bộ Tài chính.
1.8. Kiặm tra hoạt động của Bảo hiặm xã hội cấp dưới
trên các mặt:

178
+ Chấp hành chế độ thu và chi bảo hiặm xã hội.
+ Thực hiện chế độ thống kê, chế độ k ế toán và báo cáo
k ế toán.
1.9. Xử lý những vi phạm về thu, chi bảo hiặm xã hội
theo quy định của Nhà nưốc.
2. Bảo hiặm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
2.1. Lập k ế hoạch thu, chi bảo hiặm xã hội, chi quản lý
bộ máy theo quý, năm gửi Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
2.2. Đôn đốc các đơn vị đóng trên địa bàn (theo phân cấp
quản lý) thu nộp Bảo hiặm xã hội đầy đủ, đúng hạn và ghi sổ
xác nhận số thu bảo hiặm xã hội cho người lao động theo quy
định.
2.3. Cấp phát kinh phí theo dự toán được duyệt cho Bảo
hiặm xã hội huyện.
2.4. Lập báo cáo quyết toán thu, chi bảo hiặm xã hội, chi
quản lý bộ máy quý, năm gửi Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
2.5. Kiặm tra, giám sát thu, chi Quỹ bảo hiặm xã hội và
xử lý những v i phạm về thu, chi bảo hiặm xã hội trong phạm
vi địa phương theo phân cấp của Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
3. Bảo hiặm xã hội quận, huyện, thị xã:
3.1. Lập k ế hoạch thu, chi bảo hiặm xã hội, chi quản lý
bộ máy quý, năm gửi Bảo hiặm xã hội tỉnh.
3.2. Đôn đốc hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và người
tham gia Bảo hiặm xã hội trên địa bàn nộp đầy đủ, kịp thời
ghi sổ, xác nhận số thu bảo hiếm xã hội cho người lao động.
3.3. Tổ chức chi trả cho các đối tượng hưởng Bảo hiặm xã
hội bảo đảm an toàn, đầy đủ, đúng hạn.
3.4. Thường xuyên kiặm tra, giám sát việc chi trả Bảo
hiặm xã hội của đơn vị cơ sở, thu hồi các khoản chi sai chế độ

179
và báo cáo cơ quan Bảo hiặm xã hội cấp trên.
3.5. Lập báo cáo quyết toán quý, năm về thu, chi bảo
hiặm xã hội, chi quản lý bộ máy gửi Bảo hiặm xã hội tỉnh,
t h à n h phố.

Phần HI
T Ổ CHỨC THỰC H I Ệ N

1. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01-01-2003; thay thế


cho các Thông tư: số 85/1998/TT-BTC ngày 25-6-1998 về
hưống dẫn quy chê quản lý tài chính đối với Bảo hiặm xã hội
Việt Nam; số 55/1999/TT-BTC ngày 11-5-1999; số
66/2001/TT-BTC ngày 22-8-2001; số 38/2002/TT-BTC ngày
25-4-2002 của Bộ Tài chính về hướng dẫn, sửa đổi một số
điặm của Thông tư 85/1998/TT-BTC quy chế quản lý tài
chính đối vối Bảo hiặm xã hội Việt Nam. Những quy định
trước đây trái với nội dung quy định trong Thông tư này đều
hết hiệu lực t h i hành.
2. Bảo hiặm xã hội Việt Nam hướng dẫn cơ quan Bảo
hiặm xã hội các cấp thực hiện đúng các nội dung quy định ỏ
Thông tư này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc
đê nghị phản á n h về Bộ Tài chính đặ xem xét, giải quyết.

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Thứ trưởng

NGUYỄN CÔNG N G H I Ệ P

180
13. T H Ô N G T ư S Ố 06/2003/TT-BLĐTBXH
N G À Y 19-02-2003 C Ủ A B Ộ L A O Đ Ộ N G -
THƯƠNG BINH VÀ XÃ H Ộ I

Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức


lương h ư u v à trợ cấp bảo h i ặ m xã hội theo
N g h ị đ ị n h s ô ' 0 3 / 2 0 0 3 / N Đ - C P n g à y 15-01-2003
của Chính phủ

Thi hành khoản 2, khoản 3 Điều Ì Nghị định sỉ


03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 của Chính phủ về việc
điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội và đổi mới một bước cơ
chê quản lý tiền lương; Sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ, Bộ
Tài chính, Bộ Quỉc phòng, Bộ Công an và Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, Bộ Lao động - Thương bỉnh và Xã hội
hướng dẫn thực hiện điều chỉnh mức lương hưu và trợ cấp
bảo hiểm xã hội như sau:

ì. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Đối tượng thực hiện điều chỉnh mức lương hưu và trợ cấp
bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i khoản 3 Điặu Ì Nghị định
SỐ03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 của Chính phủ, bao gồm:

181
1. Người hưởng lương hưu (bao gồm h ư u cán bộ, công
chức, viên chức, công nhân; hưu quân đội, công an, cơ yếu);
2. Người hưởng trợ cấp mất sức lao động (kặ cả người
hưởng trợ cấp theo Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày
04-8-2000 của T h ủ tướng Chính phủ);
3. Người hưởng trợ cấp công nhân cao su;
4. Người hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất;
5. Cán bộ xã, phường nghỉ việc hưởng trợ cấp theo Nghị
định SỐ09/1998/NĐ-CP ngày 23-01-1998 của Chính phủ.

li. CÁCH TÍNH MỨC LƯƠNG HƯU VÀ TRỢ CẤP


BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

Các đối tượng quy định tại Mục ì nêu trên được tính mức
lương hưu, trợ cấp bảo hiặm xã hội như sau:
1. Đối với những người đang hưỏng lương hưu, trợ cấp
mất sức lao động, trợ cấp công nhân cao su, trợ cấp tai nạn
lao động, bệnh'nghề nghiệp, tiền tuất hàng tháng trước ngày
01-01-2003 thì mức hưởng từ ngày 01-01-2003 được tính như
sau:
a) Những người hưởng lương h ư u theo Điều l ệ Bảo
hiặm xã hội ban h à n h kèm theo Nghị định sô'218/CP ngày
27-12-1961, Nghị định số 161/CP ngày 30-10-1964 của
Chính p h ủ và các văn bản sửa đổi, bô sung ban h à n h trước
ngày 18-9-1985, kặ cả người hưởng lương h ư u sau ngày
18-9-1985 m à lương h ư u vẫn tính hưởng theo Nghị định
218/CF và Nghị định 161/CP nêu trên thì mức lương h ư u
t í n h n h ư sau:

182
Mức lương
Mức lương hưu hiện hưởng
hưu hưỗng từ = X 1,46
tháng 12-2002
01-01-2003
Mức lương hưu hiện hưởng tháng 12/2002 bao gồm cả
mức trợ cấp tăng thêm 25.000 đồng/tháng đối vối những
người hưởng theo Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 22-12-1999
của T h ủ tướng Chính phủ.
Ví dụ 1: Ông Nguyễn Văn A nghỉ hưu tháng 7/1985
(theo Nghị định số 218/CP), có mức lương hưu hiện hưởng
tháng 12/2002 là 425.000 đồng (trong đó 400.000 đồng là tiền
lương hưu tính theo thang lương, bảng lương và có khoản trợ
cấp 25.000 đồng/tháng được hưởng theo Quyết định số
234/QĐ-TTg ngày 22-12-1999 của Thủ tướng Chính phủ) thì
từ ngày 01-01-2003, mức lương hưu tính như sau:
425.000 đồng X 1,46 = 620.500 đồng
Ví dụ 2: ô n g Nguyễn Văn B nghỉ hưu tháng 11/1985,
nhưng lương hưu được tính theo Nghị định số 218/CP, có
mức lưỡng hưu hiện hưởng tháng 12/2002 là 450.000 đồng
thì từ ngày 01-01-2003 mức lương hưu tính như sau:
450.000 đồng X 1,46 = 657.000 đồng
b) Những người hưởng lương hưu theo Nghị định số
236/HĐBT ngày 18-9-1985 của Hội đồng Bộ trưỏng (nay là
Chính phủ), kặ cả người hưỏng lương hưu sau ngày 01-01-1994
mà lương hưu vẫn tính hướng theo Nghị định số 236/HĐBT
ngày 18-9-1985 của H ộ i đồng Bộ trưởng thì mức lương hưu
tính n h ư sau:

Mức lương hưu hưởng Mức lương h ư u hiện


— x i 42
từ 01-01-2003 hưởng tháng 12-2002

183
Ví dụ 3: Ông Nguyễn Văn c nghỉ h ư u tháng 7/1990
(theo Nghị định SỐ236/HĐBT), có mức lương h ư u hiện hưỏng
t h á n g 12/2002 là 576.000 đồng thì từ ngày 01-01-2003 mức
lương tính n h ư sau:
576.000 đồng X 1,42 = 817.920 đồng
Ví dụ 4: ô n g Nguyễn Văn D nghỉ hưu tháng 8/1993,
nhưng lương h ư u được tính theo Nghị định số 236/HĐBT, có
mức lương hưu hiện hưởng t h á n g 12/2002 là 581.000 đồng
thì từ ngày 01-01-2003 mức lương h ư u tính n h ư sau:
581.000 đồng X 1,42 = 825.020 đồng
c) Những người hưởng lương hưu theo Nghị định số 43/CP
ngày 22-6-1993, Nghị định số 66/CP ngày 30-9-1993, Nghị
định số 12/CP ngày 26-01-1995, Nghị định số 45/CP ngày
15-7-1995 của Chính phủ, kặ cả người hưởng lương hưu theo
các văn bản sửa đổi, bổ sung ban h à n h sau ngày 22-6-1993
và người hưởng lương hưu theo mức ấn định thì mức lương
hưu tính n h ư sau:

Mức lường h ư u Mức lương hưu hiện


hưởng từ 01-01-2003 hưởng t h á n g 12-2002

Ví dụ 5: Ông Nguyễn Văn Đ nghỉ h ư u tháng 6/1994


(theo Nghị định số 43/CP), có mức lương h ư u hiện hưởng
t h á n g 12/2002 là 555.000 đồng thì từ ngày 01-01-2003 mức
lương hưu tính n h ư sau:
555.000 đồng X 1,381 = 766.455 đồng
d) Những người hưởng trợ cấp mất sức lao động; trợ cấp
theo Quyết định số 91/2000/TTg ngày 04-8-2000 của Thủ
tướng Chính phủ; trợ cấp công n h â n cao su; trợ cấp tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp; tiền tuất hàng t h á n g thì mức trợ

184
cấp được tính như sau:

Mức trợ cấp hưởng từ Mức trợ cấp hiện


= ' ' X 1.381
01-01-2003 hưởng tháng 12-2002
Ví du 6: Ông Nguyễn Văn E nghỉ việc hưông trợ cấp mất
sức lao động t h á n g 5/1985, có mức trợ cấp hiện hưởng tháng
12/2002 là 250.000 đồng, từ ngày 01-01-2003 mức trợ cấp
tính như sau:
250.000 đồng X 1,381 = 345.250 đồng
e) Cán bộ xã, phường nghỉ việc hưởng trợ cấp theo quy
định t ạ i Điều 4 Nghị định sô'09/1998/NĐ-CP ngày 23-01-1998
của Chính phủ thì mức trợ cấp tính như sau:

Mức trợ cấp hưởng từ Mức trợ cấp hiện


— _ X 1,381
01-01-2003 hưỏng tháng 12-2002
2. Người hưỏng lương hưu, trợ cấp bảo hiặm xã hội từ 01-
01-2003 trỏ đi theo quy định t ạ i Điặu l ệ Bảo hiặm xã hội ban
h à n h k è m theo Nghị định số 12/CP ngày 26-01-1995, Nghị
định số 45/CP ngày 15-7-1995, Nghị định số 09/1998/NĐ-CP
ngày 23-01-1998 của Chính phủ và các văn bản sửa đổi, bổ
sung ban h à n h sau ngày 26-01-1995 thì mức lương hưu và
trợ cấp bảo hiặm xã hội được tính theo mức tiền lương t ố i
thiặu 290.000 đồng/tháng đối với người đóng bảo hiặm xã hội
theo thang lương, bảng lường do N h à nưốc quy định; người
nghỉ hưu vừa có thời gian đóng bảo hiặm xã hội theo thang
lương, bảng lương do N h à nước quy định, vừa có thòi gian
đóng bảo hiặm xã hội không theo thang lương, bảng lương do
n h à nước quy định thì việc tính mức bình quân tiền lương
đóng bảo hiặm xã hội của 5 n ă m cuối cùng trong khu vực
Nhà nước được tính theo mức tiền lương 290.000 đồng/tháng

185
đối vối thời gian đỏng bảo hiặm xã hội theo thang lương,
bảng lương do N h à nưốc quy định.
3. Đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
trước ngày 01-01-2003 hoặc nghi việc hưởng trợ cấp Ì lần, trợ
cấp ốm đau, thai sản hoặc chết trước ngày 01-01-2003 nhưng
sau ngày 01-01-2003 vẫn còn thòi hạn hưỏng trờ cấp hoặc
mói tính hưởng trợ cấp thì tính như sau:
a) Đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
điều trị và ra viện trước ngày 01-01-2003 thì mức trợ cấp Ì
l ầ n hoặc mức trợ cấp hàng t h á n g của thời gian trước 01-01-
2003 được t r ả theo mức trợ cấp tháng 12/2002. Trường hợp
điều trị trước ngày 01-01-2003 và ra viện từ ngày 01-01-2003
trở đi thì các khoản trợ cấp được tính theo mức t i ề n lương tối
thiặu 290.000 đồng/tháng.
Ví dụ 7: Ông T r ầ n Văn N , bị tai nạn lao động được điều
trị và ra viện ngày 01-12-2002, tháng 2/2003 được xếp hạng
thương t ậ t 41%; trợ cấp tai nạn lao động h à n g t h á n g của ông
N được tính hưởng n h ư sau:
- Trợ cấp t h á n g 12/2002 được tính theo mức lương tối
thiặu 210.000 đồng/tháng.
- Trợ cấp hàng t h á n g từ 01-01-2003 được tính theo mức
tiền lương t ố i thiặu 290.000 đồng/tháng.
Ví dụ 8: Ông T r ầ n Văn M , bị tai nạn lao động được điều
trị ngày 01-11-2002, ra .viện ngày 15-01-2003, được xếp hạng
thương t ậ t 45%; trợ cấp tai nạn lao động hàng t h á n g của ông
M được tính hưởng theo mức tiền lương t ố i thiặu 290.000
đồng/tháng.
b) Đối vối người nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
trước ngày 01-01-2003 mà t ừ ngày 01-01-2003 trỏ đi vẫn còn

1fifi
thời hạn hưởng trợ cấp thì thời gian nghỉ việc do ốm đau,
thai sản trước ngày 01-01-2003 được hưởng trợ cấp theo mức
tháng 12/2002. Thòi gian từ ngày 01-01-2003 trở đi tính theo
mức tiền lương t ố i thiặu 290.000 đồng/tháng.
Ví dụ 9: ô n g Nguyễn Văn Q đóng bảo hiặm xã hội theo
mức tiền lương trong hệ thống thang lương, bảng lương của
Nhà nưóc, nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau từ ngày 15-12-
2002, thòi gian được hưởng trợ cấp ốm đau là 30 ngày, cách
tính hưởng trợ cấp như sau: 17 ngày hưông mức trợ cấp của
tháng 12/2002, thời gian còn l ạ i là 13 ngày được hưởng trợ
cấp theo mức tiền lương tối thiặu 290.000 đồng/tháng.
Ví du 10: Bà Trần Thị T đóng bảo hiặm xã hội theo mức
tiền lương trong hệ thống thang lương, bảng lương của Nhà
nước, nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản từ ngày 01-11-2002,
thời hạn nghỉ sinh con là 4 tháng, cách tính hưởng trợ cấp
như sau: mức trợ cấp tháng l i và 12/2002 tính theo tiên
lương t ố i thiặu 210.000 đồng/tháng, thời gian còn l ạ i 2 tháng
được hưởng trợ cấp theo mức tiền lương tối thiặu 290.000
đồng/tháng.
c) Đối với người nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội
Ì lần đã nghỉ việc trước ngày 01-01-2003 nhưng từ ngày 01-
01-2003 trở đi mối có quyết định trợ cấp Ì lần của cơ quan
Bảo hiặm xã hội thì tính theo mức lương tối thiặu 290.000
đồng/tháng.
d) Đối với người bị chết trước ngày 01-01-2003 nhưng
t h â n n h â n chưa nhận tiền mai táng và trợ cấp Ì lần thì trả
theo mức trợ cấp t h á n g 12/2002.
4. Đối với quân nhân, công an nhân dân chuyặn ngành
nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động hưởng trợ cấp theo quy định

187
t ạ i Điều 3 Quyết định số 812/TTg ngày 12-12-1995 của Thủ
tướng Chính phủ; người hưông lương hưu, trợ cấp bảo hiặm
xã hội cư trú ỏ nơi có phụ cấp khu vực thì khoản trợ cấp
chuyặn ngành hoặc phụ cấp khu vực được tính t r ê n mức tiền
lương tối thiặu 290.000 đồng/tháng. Ngưòi về hưu sống cô
đơn hưỏng chế độ theo quy định t ạ i Điều 2 Quyết định số
812/TTg ngày 12-12-1995 được điều chỉnh mức lương hưu
bằng 435.000 đồng/tháng.

ni. Tổ CHỨC THỰC HIỆN

Ì. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ


Tài chính, Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức hướng dẫn các
cơ quan: sỏ Lao động - Thương binh và Xã hội, sở Tài chính
vật giá, Bảo hiặm xã hội các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc
Trung ương thực hiện đúng quy định t ạ i Nghị định số
03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 của Chính phủ và huống
dẫn t ạ i Thông tư này.
2. Uy ban n h â n dân các tính, t h à n h phô trực thuộc
Trung ương chỉ đạo sở Lao động - Thương binh và Xã hội và
các cơ quan chức năng k i ặ m tra, đôn đốc việc thực hiện các
quy định t ạ i Thông tư này.
3. Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện và lập
báo cáo theo quy định sau:
a) Thực hiện điặu chỉnh lường hưu, trợ cấp bảo hiặm xã
hội và tổ chức chi t r ả cho các đối tượng hưởng lương hưu, trơ
cấp bảo hiặm xã hội đúng quy định.
b) Bảo đảm kinh phí chi lương hưu, trợ cấp bảo hiặm xã
hội đối với các đối tượng thuộc quỹ bảo hiặm xã hội chi trả.

188
c) Lập báo cáo theo mẫu kèm theo Thông tư này, gửi Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính và Bộ Nội
vụ.
d) Thực hiện thu bảo hiặm xã hội đối vối các đối tượng
hưởng lương theo thang lương, bảng lương do Nhà nước quy
định tính trên mức tiền lương tối thiêu đã được điều chỉnh
theo Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 của
Chính phủ.
4. Kinh phí tăng thêm do điều chỉnh lương hưu, trợ cấp
bảo hiặm xã hội của các đối tượng thuộc Ngân sách chi trả do
Bộ Tài chính bảo đảm.

IV. ĐIỂU KHOẢN THI HÀNH

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kặ từ


ngày đăng công báo; các chế độ quy định t ạ i Thông tư này áp
dụng từ ngày 01-01-2003.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị
phản ánh vê Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên
cứu, giải quyết.

BỘ TRƯỞNG
B Ộ LAO Đ Ộ N G - T H Ư Ơ N G B I N H VÀ XÃ H Ộ I

NGUYỄN THỊ HANG

189
14. Q U Y Ế T Đ Ị N H s ố 722/QĐ-BHXH-BT
N G À Y 26-5-2003 C Ủ A T O N G G I Á M Đ ố c
BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I VIỆT NAM

v ề v i ệ c b a n h à n h q u y đ ị n h q u ả n lý t h u
bảo h i ặ m xã hội, bảo h i ặ m y t ế bắt buộc

TỔNG GIÁM Đ Ố C BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T NAM

Căn cứ Nghị định sỉ 100120021NĐ-CP ngày 06-12-2002


của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
Căn cứ Quyết định sô'02/2003/QĐ-TTg ngày 02-01-2003
của Thủ tướng Chính phủ ban hành về Quy chế quản lý tài
chính đỉi với Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
Căn cứ các quy định hiện hành về Bảo hiểm xã hội và
Bảo hiểm y tế bắt buộc;
Theo đề nghị của Trưởng ban thu Bảo hiểm xã hội;

QUYẾT ĐỊNH:

Điặu 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định
quản lý thu bảo hiặm xã hội, bảo hiặm y t ế bắt buộc.

190
Đ i ề u 2. Quyết định này có hiệu lực kặ từ ngày 01-7-2003
và thay t h ế Quyết định sô'2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23-11-
1999 của Bảo hiặm xã hội Việt Nam.
Đ i ặ u 3. Chánh Văn phòng Trưởng ban thu Bảo hiặm xã
hội, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bảo hiặm xã hội Việt
Nam, Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

TỔNG GIÁM ĐỐC


BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

NGUYỄN HUY BAN

191
QUY ĐỊNH
V Ề V I Ệ C QUẢN LÝ T H U BAO H I Ế M XÃ H Ộ I , BẢO
H I Ể M Y T Ế BẮT BUỘC
(Ban hành kèm theo Quyết định sỉ 7221QĐ-BHXH
ngày 26-5-2003 của Tổng Giám đỉc Bảo hiểm xã hội Việt Nam)

ì. ĐỐI TƯỢNG, MỨC ĐÓNG VÀ PHƯƠNG THỨC


Đ Ó N G BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I (BHXH) BẢO H I Ể M Ý T Ế
(BHYT) BẮT B U Ộ C

1. Đối tượng
1.1. Đỉi tượng tham gia BHXH bắt buộc
1.1.1. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định
l ạ i khoản Ì, Điặu Ì Nghị định SỐ01/2003/NĐ-CP ngày 09-01-
2003 của Chính phủ gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thòi
hạn từ đủ 3 t h á n g trở lên và hợp đồng lao động không xác
định thòi hạn trong các doanh nghiệp, cở quan, tổ chức sau:
- Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo L u ậ t Doanh
nghiệp N h à nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản
xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích; doanh
nghiệp thuộc lực lượng vũ trang;
- Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo L u ậ t Doanh
nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân;
- Doanh nghiệp t h à n h lập, hoạt động theo L u ậ t Đầu tư
nưốc ngoài t ạ i Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh
và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nưóc ngoài;

192
- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính thị -
xã hội;
- Hộ sản xuất, kinh doanh cá thặ, tổ hợp tác;
- Các cđ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp,
tổ chức xã hội khác, lực lượng vũ trang; kặ cả các tổ chức, đơn
vị được phép hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc
cơ quan h à n h chính, sự nghiệp, Đảng, đoàn thặ, các hội quần
chúng tự trang t r ả i về tài chính;
- Cơ sở bán công, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn
hoa, y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thặ dục thê thao và các
n g à n h sự nghiệp khác;
- T r ạ m y t ế xã, phường, thị trấn;
- Cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc t ố chức quốc t ế t ạ i
Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc t ế mà nưốc Cộng
hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy
định khác.
- Các tổ chức khác có sử dụng lao động là những tổ chức
chưa quy định t ạ i điặm a này.
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo pháp lệnh cán bộ,
công chức.
c) Người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công
theo hợp đồng lao dộng từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp
tác xã t h à n h lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
d) Người lao động làm việc t ạ i các doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức quy định t ạ i điặm a và điặm c mục này, làm
việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng, k h i hết
hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc
hoặc giao k ế t hợp đồng lao động mối đối với doanh nghiệp, tổ

193
chức, cá n h â n đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc.
e) Người lao động quy định t ạ i điặm a, điặm b, điặm c và
điặm d Mục này, đi học, thực tập, công tác, điặu dưỡng trong
và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc tiền công do
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động trả thì cũng
thuộc đối tượng thực hiện BHXH bắt buộc.
1.1.2. Quân nhân, công an n h â n dân thuộc diện hưỏng
lương và hưởng sinh hoạt phí theo Điều l ệ Bảo hiặm xã hội
đối với sĩ quan, quân n h â n chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh
sĩ Quan đội n h â n dân và Công an n h â n dân ban h à n h kèm
theo Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của Chính phủ.
1.1.3. Cán bộ xã, phường, thị t r ấ n hưởng sinh hoạt phí
được quy định t ạ i Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày
23-01-1998 của Chính phủ; Điều 7 Nghị định số 40/1999/NĐ-
CP ngày 23-6-1999 của Chính phủ và Điều Ì Nghị định số
46/2000/NĐ-CP ngày 12-9-2000 của Chính phủ.
1.1.4. Người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ỏ
nưóc ngoài quy định t ạ i Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày
20-9-1999 của Chính phủ.
1.1.5. Đối tượng tự đóng BHXH theo quy định t ạ i Nghị
định SỐ41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002 của Chính phủ và đối
tượng quy định t ạ i khoản b điặm 9 mục l i Thông tư số
07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12-3-2003 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội.
1.2. Đỉi tượng tham gia BHYT bắt buộc.
1.2.1. Người lao động Việt Nam trong danh sách lao động
thường xuyên, lao động hợp đồng từ đủ 3 t h á n g trở lên làm
việc trong:
- Các doanh nghiệp Nhà nước, kặ cả các doanh nghiệp

194
thuộc lực lượng vũ trang;
- Các tổ chức kinh t ế thuộc cơ quan hành chính sự
nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế
xuất, khu công nghiệp tập trung; bao gồm: doanh nghiệp liên
doanh và doanh nghiệp 100 vốn đầu tư nước ngoài; các cơ
quan, tổ chức nưốc ngoài, tổ chức quốc t ế t ạ i Việt Nam, trừ
trường hợp Điều ưâc quốc t ế mà Cộng hoa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác;
- Các đớn vị tổ chức kinh t ế ngoài quốc doanh có từ 10 lao
động trở lên.
1.2.2. Cán bộ, công chức làm việc trong các cờ quan hành
chính, sự nghiệp; người làm việc trong các cơ quan Đảng, các
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, cán bộ xã,
phường, thị t r ấ n hưởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy
định t ạ i Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23-01-1998 của
Chính phủ; người làm việc trong các cơ quan dân cử từ Trung
ương đến cấp xã, phường.
1.2.3. Đ ạ i biặu Hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp
không thuộc biên chế Nhà nước hoặc không hưởng chế độ
BHXH hàng tháng.
Các đối tượng quy định t ạ i tiết 1.2.1, 1.2.2, 1.2.3 nêu trên
trong thời gian đi học ngắn hạn hoạn dài hạn trong nưốc vẫn
thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc.
1.2.4. Ngưòi có công với cách mạng theo quy định t ạ i
Nghị định SỐ28/CP ngày 29-4-1995 của Chính phủ.
1.2.5. Thân n h â n sĩ quan t ạ i ngũ theo quy định t ạ i Nghị
định SỐ63/2002/NĐ-CP ngày 18-6-2002 của Chính phủ.
1.2.6. Lưu học sinh nước ngoài học t ạ i Việt Nam quy

195
định t ạ i Thông tư Liên bộ số 68 LB/TC-KH ngày 04-11-1996
của Bộ Tài chính - K ế hoạch và đầu tư.
1.2.7. Các đối tượng bảo trợ xã hội được N h à nước cấp
kinh phí thông qua BHXH;
1.2.8. Ngưòi nghèo được hưởng chế độ KCB theo quy
định t ạ i Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15-10-2002
của Thủ tướng Chính phủ.
1.2.9. Nguôi đang hưởng chế độ trò cấp BHXH hàng
t h á n g (hưu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động, công nhân
cao su).
2. M ứ c đ ó n g .
2.1. Mức đóngBHXH.
2.1.1. Mức 20% t i ề n lương h à n g t h á n g đối với các đối
tượng quy định t ạ i tiết 1.1.1 và 1.1.2 điặm 1.1 mục Ì, trong
đó người sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lương
tháng, người lao động đóng 5% t i ề n lương tháng.
2.1.2. Mức 15% t i ề n lương h à n g t h á n g và sinh hoạt phí
đối vối các đối tượng quy định t ạ i t i ế t 1.1.3; 1.1.4 và 1.1.5
điặm Ì. Ì mục Ì cụ thặ như sau:
- Đối tượng t ạ i t i ế t 1.1.3 đóng 15% mức sinh hoạt phí
h à n g tháng, trong đó u ỷ ban n h â n dân xã, phường, thị trấn
đóng 10%, cán bộ xã, phưòng, thị t r ấ n đóng 5%.
- Đối tượng t ạ i tiết 1.1.4 nếu đã tham gia BHXH ồ trong
nước thì mức đóng bằng 15% tiền lương t h á n g đã đóng
BHXH liền kề trước k h i ra nước ngoài làm việc; nếu chưa
tham gia B H X H ở trong nước thì mức đóng hàng t h á n g bằng
15% của hai l ầ n mức tiền lương t ố i thiặu do N h à nước quy
định t ạ i từng thòi điặm.
- Đối tượng t ạ i tiết 1.1.5 tự đóng 15% mức tiền lương

196
tháng trước k h i nghỉ việc.
2.2. Mức đóng BHYT
2.2.1. Mức 3% tiền lương hàng tháng đối với các đối
tượng quy định t ạ i tiết 1.2.1 và 1.2.2 điặm 1.2 mục Ì, trong
đó ngưòi sử dụng lao động đóng 2% tổng quỹ tiền lương
tháng, người lao động đóng 1% tiền lương tháng.
2.2.2. Mức 3% tiền lương tối thiặu hiện hành đối vói các
đối tượng quy định t ạ i tiết 1.2.3; 1.2.4 và 1.2.5 điặm 1.2 mục
Ì, do các cơ quan có trách nhiệm quản lý đôi tượng đóng.
2.2.3. Mức 3% suất học bổng được cấp hàng tháng đối vối
các đối tượng quy định t ạ i tiết 1.2.6 điặm 1.2 mục Ì, do cơ
quan có trách nhiệm quản lý đôi tượng đóng.
2.2.4. Mức đóng của đối tượng t ạ i tiết 1.2.7 và 1.2.8 điặm
1.2 mục Ì, theo quy định hiện hành của Chính phủ, do cơ
quan có trách nhiệm quản lý đối tượng đóng.
2.2.5. Mức 3% tiền lương hưu, trợ cấp hàng tháng do cơ
quan BHXH trích từ quỹ hưu trí trợ cấp sang quỹ khám chữa
bệnh đối với các đối tượng quy định t ạ i tiết 1.2.9 điặm 1.2
mục 1.
2.3. Tiên lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH,
BHYT
2.3.1. Tiên lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH là
tiên lương, tiền công theo ngạch, bậc hoặc lường theo cấp bậc,
chức vụ, lương hợp đồng; các khoản phụ cấp chức vụ, thầm
niên chức vụ bầu cử, khu vực, đắt đỏ, hệ số- chênh lệch bảo
lưu (nếu có).
2.3.2. Người lao động hưởng lương theo chế độ tiến lương
thuộc hệ thống thang bảng lương do Nhà nước quy định,
được tính theo mức tiền lương t ố i thiặu do Nhà nưốc quy

197
định t ạ i thòi điặm đóng BHXH, BHYT. Từ ngày 01-01-2003
mức t i ề n lương tối thiặu là 290.000 đồng/tháng.
2.3.3. Người lao động làm việc trong các đớn vị quy định
t ạ i Điều 2 Nghị định số 114/NĐ-CP ngày 31-12-2002 của
Chính phủ và khoản 3 mục l i Thông tư số 04/2003/TT-
BLĐTBXH ngày 17-02-2003 của Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội thì tiền lương hàng t h á n g làm căn cứ đóng BHXH,
BHYT là mức lương ghi trong hợp đồng lao động theo thang,
bảng lường của đđn vị xây dựng, nhưng không được thấp hơn
mức tiền lương tối thiặu.
2.3.4. Tiên lương hàng t h á n g làm căn cứ đóng BHXH của
người lao động làm việc trong các đơn vị liên doanh, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo mức lương ghi trong
hợp đồng lao động, nhưng không được thấp hơn mức tiền
lương t ố i thiặu quy định t ạ i Quyết định số 708/1999/QĐ-
BLĐTB&XH ngày 15-6-1999 của Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội .
3. P h ư ơ n g t h ứ c đ ó n g B H X B , B H Y T .
3.1. Đỉi tượng cùng tham gia BHXH, BUÝT.
Thực hiện đóng BHXH, BHYT đồng thời, h à n g tháng.
Chậm nhất là ngày cuối tháng, các đơn vị sử dụng lao động
có trách nhiệm trích nộp t i ề n vào tài khoản thu của cơ quan
BHXH.
3.2. Đỉi tượng tham gia BHXH
3.2.1. Hàng t h á n g Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban cơ
yếu Chính phủ đóng BHXH cho các đối tượng được quy định
t ạ i t i ế t 1.1.2 điặm 1.1 mục 1.
• 3.2.2. Đơn vị quản lý người lao động đi làm việc ở nưổc
ngoài đóng BHXH 6 t h á n g Ì l ầ n cho các đối tượng quy định
t ạ i tiết 1.1.4 điặm 1.1 mục 1.
3.2.3. Đối tượng quy định t ạ i tiết 1.1.5 điặm 1.1 mục Ì,
đóng BHXH hàng tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng một lần theo
đăng ký của người lao động.
3.2.4. Các đơn vị quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc khác thực hiện đóng BHXH hàng tháng.
3.3. Đối tượng tham gia BHYT.
3.3.1. Đối tượng quy định t ạ i tiết 1.2.3, 1.2.4, 1.2.5, 1.2.6,
1.2.7, 1.2.8 điặm 1.2 mục Ì, do các cơ quan có trách nhiệm
quản tý đóng BHYT hàng tháng trên cơ sở hớp đồng nguyên
tắc được ký vói cđ quan BHXH.
3.3.2. Đối tượng quy định t ạ i tiết 1.2.9 điặm 1.2 mục Ì,
do BHXH Việt Nam thực hiện ghi thu quỹ khám chữa bệnh
(KCB), ghi chi quỹ hưu trí trợ cấp hàng tháng.

li. QUẢN LÝ THU - NỘP BHXH, BHYT

1. Quy trình thu nộp.


1.1. Đăng ký tham gia BHXH - BHYT lần đ ầ u
1.1.1. Doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị (gọi chung là đơn vị)
quản lý các đối tượng nêu t ạ i mục Ì phần ì có trách nhiệm
đăng ký tham gia BHXH, BHYT với cơ quan BHXH được
p h â n công quản lý theo địa giói h à n h chính cấp tỉnh, nơi cơ
quan, đơn vị đóng trụ sở; Hồ sơ đăng ký ban đầu bao gồm:
- Công văn đăng ký tham gia BHXH, BHYT.
- Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH
(mẫu C45-BH), danh sách đối tượng tham gia BHYT (mẫu
C45a-BH).
- H ồ sơ hợp pháp về đơn vị và người lao động trong danh

199
sách (Quyết định t h à n h lập, giấy phép hoạt động, bảng
thanh toán tiền lương h à n g tháng).
1.1.2. Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, thông
báo k ế t quả thẩm định danh sách tham gia BHXH, BHYT, số
tiền phải đóng h à n g tháng hoặc tiến h à n h ký k ế t hợp đồng về
BHYT vối cơ quan, đơn v i quản lý đôi tượng.
1.1.3. Đơn vị quản lý đối tượng căn cứ thông báo hoặc
hợp đồng đã ký k ế t với cơ quan B H X H tiến h à n h đóng
BHXH, BHYT.
1.2. Hàng t h á n g nếu có sự biến động so vói danh sách đã
đăng ký tham gia BHXH, BHYT, đơn vị quản lý đôi tượng
lập danh sách điều chỉnh theo mẫu C47-BH (hoặc theo mẫu
C47a-BH), gửi cơ quan BHXH đặ kịp thời điều chỉnh.
1.3. Hàng quý hoặc định kỳ theo hợp đồng đã ký kết, cơ
quan BHXH và đớn vị quản lý đối tượng vận h à n h đối chiếu
số liệu nộp BHXH, BHYT và lập biên bản (mẫu C46-BH)
theo nguyên tắc ưu tiên tính đủ mức đóng BHYT bắt buộc, đặ
xác định số tiền thừa, thiếu) còn phải nộp trong quý.
1.4. Trước 30/11 h à n g năm, đơn vị quản lý đối tượng có
trách nhiệm lập "Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích
nộp B H X H " (mẫu C45-BH) hoặc "Danh sách đối tượng tham
gia BHYT" (mẫu C45a-BH) đặ đăng ký tham gia BHXH,
BHYT của n ă m k ế tiếp cho đối tượng với cơ quan BHXH được
p h â n công quản lý.
2. P h â n c ấ p q u ả n lý t h u B H X H , B H Y T .
2.1. Bảo hiặm xã hội Việt Nam (Ban Thu BHXH) chịu
trách nhiệm tổng hợp, p h â n loại đối tượng tham gia BHXH;
Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH, BHYT, cấp
sổ BHXH, t h ẻ BHYT và phiếu KCB ; Kiặm tra, đối chiếu tình

200
hình thu nộp BHXH, BHYT cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu
KCB và thẩm định số thu BHXH, BHYT.
2.2. Bảo hiặm xã hội tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung
ương (gọi chung là BHXH tỉnh).
2.2.1. Bảo hiặm xã hội tỉnh (phòng thu BHXH) trực tiếp
thu.
- Các đơn vị do Trung ương quản lý đóng trụ sở trên địa
bàn tỉnh, t h à n h phố.
- Các đơn vị trên địa bàn do tỉnh quản lý.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức
quốc tế, lưu học sinh nưốc ngoài.
- Lao động hợp đồng thuộc doanh nghiệp lực lượng vũ
trang.
- Các đơn vị đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thòi
hạn ỗ nước ngoài.
- Người có công với cách mạng quy định t ạ i Nghị định số
28/CP ngày 29-5-1995 của Chính phủ
- Người nghèo quy định t ạ i Quyết định số 139/2002/QĐ-
TTg ngày 15-10-2002 của Thủ tướng Chính phủ.
- Những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì
B H X H tỉnh trực tiếp tổ chức thu.
2.2.2. Phòng thu BHXH có trách nhiệm:
- Tổ chức, hướng dẫn thu BHXH, BHYT, cấp, ghi, xác
nhận t r ê n sổ BHXH, cấp Thẻ BHYT, Phiếu KCB đối với các
đơn vị do tỉnh quản lý; Hướng dẫn BHXH huyện quản lý thu
BHXH, BHYT, cấp, ghi, xác nhận trên sổ BHXH, cấp Thẻ
BHYT, Phiếu KCB cho đối tượng do huyện quản lý; Định kỳ
quý, n ă m thẩm định số thu BHXH, BHYT đối với BHXH
huyện.

201
- Cung cấp cơ sỏ dữ liệu về người lao động tham gia
BHXH, BHYT trên địa bàn cho phòng công nghệ thông tin đặ
cập nhật vào chương trình quản lý thu BHXH, BHYT và i n
ấ n Thẻ BHYT, Phiếu KCB .
- Cung cấp cho Phòng Giám định chi những thông tin về
đối tượng đã đãng ký t ạ i các cơ sở KCB theo Phiếu KCB đã
cấp.
- Phối hợp vối phòng K ế hoạch Tài chính lập và giao k ế
hoạch, quản lý tiền thu B HXH, BHYT trên địa bàn tỉnh quản
lý.
2.3. Bảo hiặm xã hội quận, huyện, thị xã, t h à n h phố
thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện).
2.3.1. Bảo hiặm xã hội huyện trực tiếp thu B HXH, BHYT.
- Các đơn vị trên địa bàn do huyện quản lý;
- Các đơn vị ngoài quốc doanh, ngoài công lập.
- Các xã phường, thị trấn.
- Thân n h â n sĩ quan t ạ i ngũ quy định t ạ i Nghị định số
63/2002/NĐ-CP ngày 18-6-2002 của Chính phủ.
- Đối tượng quy định t ạ i tiết 1.1.5 điặm 1.1 mục 1.
- Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu.
2.3.2. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện quản lý thu, nộp
BHXH, BHYT; cấp, hướng dẫn sử dụng sổ BHXH, phiếu
KCB đối với cơ quan, đớn vị quản lý đôi tượng.
3. L ậ p v à giao k ế h o ạ c h t h u B H X H , B H Y T .
3.1. Bảo hiặm xã hội huyện căn cứ vào Danh sách lao
động, quỹ lương trích nộp BHXH của các đơn vị và đối tượng
tham gia BHXH, BHYT do BHXH huyện quản lý, thực hiện
kiặm tra, đối chiếu, tổng hợp và lập 02 bản k ế hoạch thu
BHXH, BHYT n ă m sau (theo mẫu số 4-KHT) OI bản lưu t ạ i

202
BHXH huyện, OI bản gửi BHXH tỉnh trưóc ngày 20/10.
3.2. Bảo hiặm xã hội tỉnh căn cứ danh sách lao động, quỹ
lường trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp
thu, thực hiện kiặm tra, đối chiếu lập k ế hoạch thu BHXH,
BHYT n ă m sau (theo mẫu số 4-KHT). Đồng thời tổng hợp k ế
hoạch thu BHXH, BHYT của BHXH các huyện lập 02 bản
(theo mẫu số 5-KHT), OI bản lưu t ạ i tỉnh, OI bản gửi BHXH
Việt Nam trước ngày 31/10.
3.3. Bảo hiặm xã hội Việt Nam căn cứ tình hình thực
hiện k ế hoạch năm của BHXH các địa phương và tình hình
p h á t t r i ặ n kinh t ế xã hội, căn cứ k ế hoạch thu BHXH, BHYT
do BHXH các tỉnh và BHXH khối lực lượng vũ trang lập, giao
số kiặm tra về thu B HXH, BHYT cho B HXH các tỉnh, BHXH
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban cơ yêu Chính phủ trước
ngày 15/11 hàng năm.
3.4. Căn cứ số kiặm tra của BHXH Việt Nam giao,
B H X H tỉnh đối chiếu với tình hình thực t ế trên địa bàn,
BHXH khối lực lượng vũ trang đối chiếu với quân số sĩ quan,
quân n h â n chuyên nghiệp hưởng lương; hạ sĩ quan và binh sĩ
hưởng phụ cấp đang quản lý nếu chưa phù hợp thì phản ảnh
về BH X H Việt Nam đặ được xem xét điều chỉnh.
3.5. Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổng hợp số thu BHXH,
BHYT trên toàn quốc trình Hội đồng Quản lý BHXH Việt
Nam phê duyệt đặ giao dự toán thu BHXH, BHYT cho
B H X H tỉnh và BHXH lực lượng vũ trang trong tháng OI năm
sau.
3.6. Bảo hiặm xã hội tỉnh, căn cứ dự toán thu BHXH,
BHYT của BHXH Việt Nam giao, tiến h à n h phân bổ dự toán
thu BHXH, BHYT cho các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh và

203
BHXH huyện trưóc ngày 15/01 của năm k ế hoạch.
4. Q u ả n lý t i ề n t h u B H X H , BH Y T
4.1. Thu B HXH, B HYT bằng hình thức chuyặn khoản,
trường hợp cá biệt phải thu bằng tiền mặt thì cơ quan BHXH
phải nộp tiên vào ngân hàng ngay trong ngày.
4.2. Không được sử dụng tiền thu B HXH, B HYT đặ chi
cho bất cứ việc gì; Không được áp dụng hình thức gán thu bù
chi t i ề n B HXH, B HYT đối với các đơn vị; M ọ i trưòng hợp
thoái thu, truy thu BHXH đặ cộng nối thòi gian công tác chỉ
được thực hiện sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của
BHXH Việt Nam.
4.3. Chậm nhất vào ngày cuối tháng, cờ quan, đơn vị
quản lý đối lượng phải nộp đủ sô tiên đã được xác định vào
tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH nơi đăng ký tham
gia BHXH, BHYT. Nếu chậm nộp từ 30 ngày trở lên so với kỳ
hạn phải nộp thì ngoài việc bị xử lý theo quy định của pháp
luật xử phạt h à n h chính về B HXH, cơ quan, đơn vị còn phải
nộp t i ề n lãi theo mức lãi suất tiền vay quá hạn do ngân hàng
N h à nưóc Việt Nam quy định t ạ i thòi điặm truy nộp.
BHXH tỉnh, huyện có quyên yêu cầu kho bạc, ngân hàng
trích từ tài khoản của cơ quan, đơn vị chuyặn vào tài khoản
của cơ quan B H X H khoản t i ề n phải nộp B H X H (kặ cả t i ề n lãi
do chậm nộp) mà không cần có sự chấp nhận thanh toán của
cơ quan, đơn vị.
4.4. Bảo hiặm xã hội huyện chuyặn t i ề n thu B HXH,
BHYT về tài khoản chuyên thu của B H X H tỉnh vào ngày 10
và ngày 25 h à n g tháng. Riêng t h á n g cuối n ă m chuyặn toàn
bộ số t i ề n thu B HXH, B HYT của huyện về B H X H tỉnh trưóc
24 giờ ngày 31/12.

204
4.5. Hàng tháng BHXH tỉnh chuyặn tiền thu B HXH,
BHYT về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam vào các
ngày 10, 20 và ngày cuối tháng. Nếu số dư trên tài khoản
chuyên thu của BHXH tỉnh quá 5.000.000.000 đồng, thì
BHXH tỉnh phải chuyặn bổ sung ngay về B HXH Việt Nam.
Riêng tháng cuối năm chuyên hết số tiên thu BHXH, BHYT
về B HXH Việt Nam trước 24 giò ngày 31/12.
5. C h ế đ ộ t h ô n g t i n b á o c á o .
5.1. BHXH huyện.
- Lập sổ theo dõi đối chiếu thu nộp BHXH (mẫu S03-
BH), sổ chi tiết thu B HXH (mẫu S53-BH) và báo cáo tháng
(Mẫu 6-BCT), quý, năm (Mẫu 7-BCT).
- Thời gian gửi báo cáo: Báo cáo tháng trước ngày 22
hàng tháng; Báo cáo quý trước ngày 15 tháng đầu quý sau;
Báo cáo n ă m ngày 20 tháng OI năm sau.
- Địa điặm gửi BHXH tỉnh.
5.2. BHXH tỉnh.
- Lập sổ theo dõi đối chiếu thu nộp BHXH (mẫu S03-
BH), sổ chi tiết thu B HXH (mẫu S53-BH) và báo cáo tháng
(Mẫu 6-BCT), quý, n ă m (Mầu:7-BCT; 8-BCT).
- Thời gian gửi báo cáo: Báo cáo tháng trước ngày 25
h à n g tháng; Báo cáo quý trước ngày 25 tháng đầu quý sau;
Báo cáo n ă m ngày 31 t h á n g OI năm sau.
- Địa điặm gửi: BHXH Việt Nam.
5.3. B H X H Việt Nam.
- Lập báo cáo tháng, quý và năm.
Định kỳ hàng quý, năm báo cáo tình hình số liệu thu
BHXH, BHYT, cấp sô BHXH, Thẻ BHYT, Phiếu KCB với H ộ i
đồng quản lý B H X H Việt Nam và các cđ quan có thẩm quyặn.

205
(Mẫu sổ, báo cáo và phương pháp lập xem phụ lục đính
kèm).

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Giám đốc BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung


ương có trách nhiệm hưống dẫn chi tiết, phổ biến cụ thặ đến
các đơn vị quản lý đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc
đặ thực hiện đúng các nội dung đã nêu trong quy định này;
Thông tin kịp thời cho các đơn vị quản lý đối tượng tham gia
BHXH, BHYT về những thay đổi có liên quan đến chính sách
BHXH, B HYT, phương thức quản lý thu, nộp, cấp, quản lý và
sử dụng sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu KCB đặ thực hiện.
2. Hướng dẫn chi tiết về thu B HXH đối vối lực lượng vũ
trang sẽ được quy định bằng một văn bản riêng.
3. Quy định này được thực hiện kặ từ ngày 01-7-2003.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc,
cần báo cáo kịp thòi về Bảo hiặm xã hội Việt Nam đặ xem xét
giải quyết.

TỔNG GIÁM ĐỐC


BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I V I Ệ T N A M

NGUYỄN HUY BAN

206
15. Q U Y Ế T Đ Ị N H s ố 18/2004/QĐ-BTC
N G À Y 16-02-2004 C Ủ A B Ộ T R Ư Ở N G

BỘ TÀI CHÍNH

v ề việc sửa đ ổ i , b ổ sung C h ế đ ộ k ế t o á n


Bảo hiặm xã hội

B Ộ T R Ư Ở N G B Ộ TÀI CHÍNH

- Căn cứ Luật kế toán 0312003IQH11 ngày 17-6-2003;


- Căn cứ Nghị định 8612002/NĐ-CP ngày 05-11-2002
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Căn cứ Nghị định 77120031NĐ-CP ngày 01-7-2003 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
- Căn cứ Nghị định 10012002ỊNĐ-CP ngày 06-12-2002
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
- Căn cứ Quy chế tài chính đỉi với Bảo hiểm xã hội Việt
Nam ban hành kèm theo Quyết định 02 Ị2003ỊQĐ-TTg ngày
02-01-2003 của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành

207
theo Quyết định 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 02-11-1996; Chế độ kế
toán Bảo hiểm xã hội ban hành theo Quyết định 1124-
TC/QĐ/CĐKT ngày 12-12-1996 và sửa đổi bổ sung theo Quyết
định 14011999IQĐ-BTC ngày 15-11-1999, Quyết định
07Ỉ2003/QĐ-BTC ngày 17-01-2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm
toán và Chánh Văn phòng Bộ Tài chính,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này nội dung
sửa đổi, bổ sung Chế độ k ế toán Bảo hiặm xã hội áp dụng cho
t ấ t cả các đơn vị thuộc hệ thống Bảo hiặm xã hội Việt Nam,
như sau:

ì. CHỨNG TỪ KÊ TOÁN

1. Bô sung thêm các chứng từ:


(1) Bảng quyết toán kinh phí chăm sóc sức khoe ban đầu
(Mẫu số C55- BH)
(2) Danh sách đối tượng tham gia BHYT được chăm sóc
sức khoe ban đầu (Mẫu số C57- BH)
(3) Giấy thanh toán hoa hồng thu BHYT tự nguyện (Mâu
SỐC58- BH)
2. Sửa tên các chứng từ:
(1) Hợp đồng k h á m chữa bệnh bảo hiặm y t ế t h à n h Hợp
đồng (Mâu số C49- BH) (Mâu dùng chung cho các trường hợp
Bảo hiặm xã hội ký hợp đồng với các đơn vị có quan hệ hợp
đồng với cơ quan Bảo hiặm xã hội về bảo hiặm).

208
(2) Biên bản thanh lý hợp đồng khám chữa bệnh BHYT
t h à n h Biên bản thanh lý hợp đồng (Mẫu số C50- BH)
3. Sửa nội dung, kết cấu chứng từ:
(1) Giấy đề nghị tạm ứng (Mâu số C23- BH)
(2) Giấy xác nhận thời gian tham gia Bảo hiặm y t ế (Mẫu
SỐC52- BH)
(3) Bảng thanh toán trực tiếp chi phí khám chữa bệnh
BHYT (Mầu số C53- BH)
(4) Bảng quyết toán chi phí khám chữa bệnh BHYT
(Mẫu SỐC54- BH)
(5) Danh sách tham gia BHYT (Mâu số C56- BH)
4. Bỏ các mẫu chứng từ:
(1) Bảng kê quỹ BHYT đặ l ạ i cho y t ế cơ sở (Nhà trường)
(MầusốC55- BH)
(2) Hợp đồng mua BHYT (Mâu số C57- BH) (Mẩu và
phường pháp lập chứng từ k ế toán xem Phụ lục số OI)

li. SỔ KẾ TOÁN

1. Bổ sung thêm các mẫu sổ:


(1) Sổ chi tiết thu B HYT tự nguyện (Mầu số S54- BH)
(2) Sổ chi tiết chi quỹ k h á m chữa bệnh người nghèo (Mẫu
SỐS68- BH)
2. Sửa đổi nội dung, k ế t cấu các mẫu sổ:
(1) Sổ chi t i ế t chi quỹ khám chữa bệnh bắt buộc (Mẫu số
S66- BH)
(2) Sổ chi t i ế t chi quỹ kíĩám chữa bệnh tự nguyện (Mẫu
số S67- BH) (Mẫu và phương pháp ghi chép sổ k ế toán xem
Phụ lục số 02)

209
H I . SỬA Đ Ổ I N Ộ I DUNG, K É T CẤU CÁC BÁO CÁO
TÀI C H Í N H :

(1) Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí
quản lý bộ máy (Mẫu số B 02-BH)
(2) Tông hợp tình hình tiếp nhận kinh phí và chi bảo
hiặm xã hội (Mẫu s ố B 06-BH)
(3) Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí
chi bảo hiặm xã hội các đơn vị cấp Ị n (Mẫu số B 07- BH) (Mẫu
và phương pháp lập báo cáo tài chính xem Phụ lục số 0 3 ) ( )

Đ i ề u 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kặ từ


ngày đăng công báo và áp dụng từ năm ngân sách 2004.
Đ i ề u 3. Chủ tịch Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc Bảo
hiặm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm hưống dẫn việc
chuyặn sổ kê toán và tổ chức triặn khai thực hiện nội dung
sửa đổi, bổ sung Chê độ k ế toán Bảo hiặm xã hội quy định tại
Điặu Ì Quyết định này.
Đ i ề u 4: Vụ trưởng vụ Chế độ k ế toán và kiặm toán, Vụ
trưởng Vụ H à n h chính sự nghiệp, Chánh Văn phòng Bộ chịu
trách nhiệm hướng dẫn, kiặm tra và thi h à n h Quyết định này.

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Thứ trưởng

T R Ầ N VĂN TÁ

* Không in các mẫu.

210
16. N G H Ị Đ Ị N H s ố 45/CP
N G À Y 15-7-1995 C Ủ A C H Í N H P H Ủ

v ề việc ban h à n h Điều l ệ bảo hiặm xã h ộ i


đ ố i v ớ i sĩ q u a n , q u â n n h â n c h u y ê n nghiệp,
h ạ sĩ q u a n , b i n h sĩ Q u â n đ ộ i n h â n d â n v à
Công an n h â n d â n

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30-9-1992;


Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quỉc phòng, Bộ trưởng
Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Nghị định này 3Diều lệ Bảo
hiặm xã hội đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ
quan, binh sĩ Quân đội n h â n dân và Công an n h â n dân.
Đ i ặ u 2. Nghị định này có hiệu lực t h i h à n h kặ từ ngày
ban hành. Những quy định trước đây trái với Nghị định này
đêu bãi bỏ.
Chế độ bảo hiặm xã hội đối với sĩ quan, quân n h â n

211
chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội n h â n d â n và
Công an n h â n dân được hưởng theo những quy định của Điều
lệ ban h à n h kèm theo Nghị định này từ ngày 01-01-1995.
Đ i ặ u 3. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hưỏng dẫn chi tiết thi
h à n h Nghị định này.
Đ i ặ u 4. Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
T h ủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uy ban nhân
dần tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương, Tổng Giám đốc
bảo hiặm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm thi h à n h Nghị
định này.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

VÕ VĂN K I Ệ T

212
ĐIỂU LỆ
BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I Đ Ố I V Ớ I Sĩ QUAN, QUÂN NH ÂN
C H U Y Ê N N G H I Ệ P , H Ạ s ĩ QUAN, B I N H s ĩ QUÂN Đ Ộ I
N H Â N DÂN VÀ CÔNG A N NHÂN DÂN
(Ban hành kèm theo Nghị định sỉ451CP ngày 15-7-1995
của Chính phủ)

Chương ì
N H Ữ N G QUY Đ Ị N H CHUNG

Điều 1. Điặu lệ này quy định về bảo hiặm xã hội đối với
sĩ quan, quân n h â n chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân
đội n h â n dân (gọi t ắ t là quân nhân) và sĩ quan, hạ sĩ quan,
chiến sĩ Công an nhân dân (gọi tắt là công an nhân dân).
Đ i ặ u 2. Điều l ệ này quy định 5 chế độ bảo hiặm xã hội:
- Chế độ trợ cấp ốm đau.
- Chế độ trợ cấp thai sản.
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
- Chế độ hưu trí.
- Chế độ tử tuất.
Đ i ề u 3. Các chế độ bảo hiặm xã hội quy định t ạ i Điều 2
của Điều l ệ này được áp dụng:
1. Đối vối quân nhân, công an nhân dân thuộc diện
hưởng lường áp dụng cả 5 chế độ bảo hiặm xã hội.
2. Đối với quân nhân, công an n h â n dân thuộc diện
hưởng sinh hoạt phí (bản t h â n không phải đóng bảo hiặm xã
hội) được hưởng hai chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp và chế độ tử tuất.

213
Các đối tượng trên trong thời gian đi học, thực tập, công
tác, điặu dưỡng ỏ trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền
lương hoặc sinh hoạt phí thì cũng thuộc đối tượng được
hưởng bảo hiặm xã hội.
Đ i ề u 4. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ và quân nhân, công
an n h â n dân thuộc diện hưởng lương phải đóng bảo hiặm xã
hội theo quy định. Q u â n nhân, công an n h â n dân được cấp sổ
bảo hiặm xã hội đặ hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội quy
định t ạ i Điêu l ệ này.
Quân nhân, công an n h â n dân nếu vi phạm pháp luật thì
tuy theo mức độ nhẹ hay nặng mà bị đình chỉ, cắt giảm hoặc
huy bỏ quyền hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội.
Đ i ặ u 5. Quỹ bảo hiặm xã hội được hình t h à n h từ các
nguồn thu bảo hiặm xã hội và sự hỗ trợ của Nhà nước. Quỹ
bảo hiặm xã hội được quản lý thống nhất và sử dụng đặ chi
các chế độ bảo hiặm xã hội quy định t ạ i Điều l ệ này và các
hoạt động sự nghiệp bảo hiặm xã hội.

Chương li
CÁC C H Ế Đ Ộ BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

ì. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤPỐM ĐAU

Điặu 6.
1. Q u â n nhân, công an n h â n dấn nghỉ việc vì ôm đau, tai
nạn r ủ i ro có xác nhận của bệnh xá, bệnh viện, đội điều trị
thuộc q u â n đội, công an hoặc tổ chức y t ế do Bộ Y t ế quy định
thì dược hưởng trợ cấp ốm đau.
Những trưòng hợp nghỉ việc do tự huy hoại sức khoe, do

9.14
say rượu hoặc dùng chất ma tuy thì không được hưởng trợ
cấp ốm đau.
2. N ữ quân nhân, nữ công an nhân dân có con thứ nhất,
thứ hai (kặ cả con nuôi theo quy định t ạ i Luật Hôn nhân và
gia đình) dưới 7 tuổi bị ốm đau có xác nhận của tổ chức y t ế
do Bộ Y t ế quy định phải nghỉ việc đặ chăm sóc con ốm đau
thì được hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội theo thời gian quy
định như sau:
- 20 ngày trong Ì năm, đối với con dưới 3 tuổi.
- 15 ngày trong Ì năm, đối vối con từ 3 tuổi đến dưới 7
tuổi.
3. Quân nhân, công an nhân dân thực hiện các biện pháp
kê hoạch hoa dân số như đặt vòng, nạo thai, thắt ống dẫn
trứng, thắt ống dẫn tinh, thì thòi gian nghỉ việc theo quy
định của Bộ Y t ế và được hưởng trợ cấp quy định t ạ i Điặu 7
Điặu l ệ này.
Đ i ề u 7. Mức trợ cấp ốm đau, nghỉ việc do thực hiện các
biện pháp k ế hoạch hoa dân số bằng 100% mức tiền lương
đóng bảo hiặm xã hội của tháng trước khi nghỉ việc. Mức trợ
cấp nghỉ việc đặ chăm sóc con ốm đau bằng 85% mức tiền
lương đóng bảo hiặm xã hội.

li. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẨN

Điặu 8. Nữ quân nhân, nữ công an nhân dân có thai,


sinh con thứ nhất, thứ hai thì thời gian nghỉ việc theo các
Điặu 9, 10 Điều l ệ này được hưỏng trợ cấp thai sản.
Đ i ề u 9. Trong thời gian có thai được nghỉ việc đi khám
thai 3 lần, mỗi l ầ n một ngày. Trường hợp người có thai thuộc

215
đơn vị đóng quân ỏ xa cơ quan y t ế hoặc người mang thai có
bệnh lý, thai không bình thường thì mỗi l ầ n đi k h á m thai
được nghỉ 2 ngày.
Trong trường hợp sẩy thai được nghỉ việc hưởng trợ cấp
20 ngày, nếu thai dưới 3 tháng; 30 ngày, nếu thai từ 3 tháng
trỏ lên.
Đ i ề u 10.
1. Thời gian nghỉ việc trước và sau k h i sinh con:
- 5 tháng, đối với nữ quân nhân, nữ công an n h â n dân
nói chung;
- 6 tháng, đối với nữ quân nhân, nữ công an nhân dân
làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số Ì, nữ quân nhân, nữ
công an n h â n dân làm nghề hoặc công việc đặc biệt theo
danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
2. Nếu sinh đôi trở lên, thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ
mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày.
Trong trường hợp sau k h i sinh con, nếu con bị chết đuối
60 ngày tuổi (kặ cả trường hợp đẻ thai chết lưu) thì người mẹ
được nghỉ việc 75 ngày tính từ ngày sinh; nếu con từ 60 ngày
tuổi trỏ lên bị chết thì ngưòi mẹ được nghỉ việc 15 ngày tính
từ k h i con chết, nhưng không vượt quá thời gian quy định tại
Khoản Ì Điều này.
3. Trường hợp dặc biệt do yêu cầu nhiệm vụ, T h ủ trưởng
đơn vị có t h ặ huy động nữ quân nhân, nữ công an n h â n dân
đi làm việc trưốc k h i hết thời gian nghỉ thai sản theo quy
định t ạ i khoản Ì Điều này, nếu đã được nghỉ 60 ngày trở lên
tính từ k h i sinh con và phải được cơ quan y t ế chứng nhận
việc đi làm việc sớm không có hại cho sức khoe. Trong trường
hợp này, ngoài tiền lương làm việc vẫn được hưởng trợ cấp

216
thai sản đ ế n hết thời gian nghỉ theo quy định.
Đ i ề u l i . Quân nhân, công an nhân dân nuôi con nuôi sơ
sinh theo quy định t ạ i Luật hôn nhân và gia đình nếu nghỉ
việc thì được hưởng trợ cấp cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.
Đ i ề u 12. Mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ việc
theo quy định t ạ i các Điều 9, l o , l i Điều l ệ này, bằng 100%
mức tiền lương đóng bảo hiặm xã hội của tháng trước khi
nghỉ. Ngoài ra, k h i sinh con được trợ cấp một l ầ n bằng Ì
t h á n g tiền lương đóng bảo hiặm xã hội.

IU. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP TAI NẠN LAO ĐỘNG


BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Điều 13. Quân nhân, công an nhân dân bị tai nạn trong
huấn luyện quân sự, trong học tập rèn luyện, công tác, lao
động sản xuất và xây dựng (kặ cả ngoài giờ làm việc do yêu
cầu của T h ủ trưởng đơn vị); hoặc tai nạn trên đường đi và về
từ nơi ở đến nơi làm việc được hưởng trợ cấp tai nạn lao động.
Đ i ề u 14. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trả
các khoản chi phí y t ế và tiền lương từ k h i sơ cứu, cấp cứu
đến k h i điều trị ổn định thường t ậ t đối với quân nhân, công
an n h â n d â n bị tai nạn lao động.
Sau k h i điặu trị ổn định thương tật, được giới thiệu đi
giám định k h ả năng lao động t ạ i Hội đồng Giám định y khoa
theo p h â n cấp của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ.
Đ i ề u 15. Quân nhân, công an nhân dân bị tai nạn lao
động được hưởng trợ cấp tuy thuộc vào mức độ suy giảm k h ả
n ă n g lao động và được tính theo mức tiền lương t ố i thiặu
chung do Chính phủ quy định. Mức trợ cấp tính n h ư sau:

217
1. Bị suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động được
trợ cấp một lần theo các mức:

M ứ c suy g i ả m k h ả n ă n g
Mức t r ợ cấp m ộ t l ầ n
lao đ ộ n g
- Từ 5% đến 10% 4 t h á n g tiền lường t ố i thiặu
- T ừ 11% đến 20% 8 t h á n g tiền lương t ố i thiặu
- Từ 21% đến 30% 12 tháng tiền lương t ố i thiặu

2. Bị suy giảm từ 31% khả nâng lao động trở lên được
hưởng trợ cấp hàng t h á n g kặ từ ngày ra viện theo các mức:

Mức suy g i ả m k h ả n ă n g
M ứ c t r ợ cấp h à n g t h á n g
lao đ ộ n g
- Từ 31% đến 40% 0,4 tháng tiền lương tối thiặu
- Từ 41% đến 50% 0,6 tháng tiền lương tối thiặu
- Từ 51% đến 60% 0,8 t h á n g tiền lương t ố i thiặu
- Từ 61% đến 70% 1,0 tháng tiền lương t ố i thiặu
- Từ 71% đến 80% 1,2 tháng tiền lương tối thiặu
- Từ 81% đến 90% 1,4 tháng tiền lương t ố i thiặu
- Từ 91% đến 100% 1,6 tháng tiền lường t ố i thiặu

Đ i ặ u 16. Quân nhân, công an n h â n dân được hưởng trợ


cấp tai nạn lao động hàng tháng, nếu xuất ngũ (nghỉ việc)
mà không thuộc diện hưởng lương hưu thì được hưởng chế độ
bảo hiặm y t ế do quỹ bảo hiặm xã hội trả.
Đ i ề u 17. Q u â n nhân, công an nhân dân bị tai nạn lao
động làm suy giảm khả năng lao động từ 81% trồ lên mà bị
một trong các trường hợp liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai
chi, t â m thần nặng, hàng tháng được phụ cấp phục vụ bằng
80% mức tiền lương t ố i thiặu.

218
Đ i ề u 18. Quân nhân, công an nhân dân bị tai nạn lao động
làm tổn thương các chức năng hoạt động của chân, tay, tai,
mắt, răng, cột sống... được trang cấp phướng tiện trợ giúp cho
sinh hoạt phù hợp với các tổn thất chức năng theo niên hạn.
Đ i ặ u 19. Quân nhân, công an n h â n dân bị tai nạn lao
động hưỏng trợ cấp một lần hoặc hàng tháng, khi viết thương
tái phát được cơ quan bảo hiặm xã hội đang quản lý giói
thiệu đi điều trị và giám định l ạ i mức độ suy giảm khả năng
lao động do thương tật.
Đ i ề u 20. Quân nhân, công nhân dân chết khi bị tai nạn
lao động (kặ eả chết trong thời gian điêu trị lần đầu) thì gia
đình được trợ cấp một lần bằng 24 tháng tiền lưỡng tôi thiặu
và được hưởng chế độ tử tuất quy định t ạ i Mục V Điều l ệ này.
Đ i ề u 2 1 . Quân nhân, công an nhân dân hưỏng trợ cấp
tai nạn lao động một lần hoặc hàng tháng, nếu đủ điều kiện
theo quy định t ạ i Mục IV Điều l ệ này thì đồng thời được
hưởng cả chế độ hưu trí.
Đ i ề u 22. Quân nhân, công an nhân dân bị mắc bệnh
nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y t ế và
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, được Hội
đồng Giám đinh y khoa bệnh nghê nghiệp xác nhận, thì được
hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp như đối với quân
nhân, công an n h â n dân bị tai nạn lao động quy định t ạ i các
Điều 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 và 21 Điều l ệ này.

IV. CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Điều 23. Quân nhân, công an nhân dần khi xuất ngũ
(nghỉ việc) được hưởng chế độ hưu trí hàng t h á n g nếu có một

9A9
trong những điặu kiện sau đây:
1. Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và đã đóng bảo hiặm xã
hội đủ 20 năm trở lên.
2. Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và đã đóng bảo hiặm xã
hội đủ 20 n ă m trỏ lên mà trong 20 năm đó có thòi gian thuộc
một trong các truồng hợp sau:
- Đ ủ 15 n ă m làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại,
- Đ ủ 15 n ă m ỏ nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trỏ lên.
- Đ ủ 10 n ă m ở chiến trường B kặ từ ngày 30-4-1975 trỏ
về trưóc.
- Đ ủ 10 n ă m ở chiến trường c, K hoặc làm nhiệm vụ quốc
t ế (trừ những thời gian đi học, đi theo chế độ ngoại giao).
3. Nam đủ 50 tuổi có 30 n ă m tuổi quân trỏ lên, nữ đủ 45
tuổi nó 25 năm tuổi quân trở lên và đã đóng bảo hiặm xã hội
theo quy định.
4. Đủ điều kiện quy định t ạ i Điều 42 Luật về Sĩ quan
Quân đội n h â n dân Việt Nam (áp dụng cho cả quân nhân
chuyên nghiệp); Điều 23 P h á p lệnh về Lực lượng an ninh;
Điều 33 P h á p lệnh về Lực lượng c ả n h sát n h â n dân.
Đ i ặ u 24. Q u â n nhân, công an n h â n dân k h i xuất ngũ
(nghỉ việc) được hưởng chế độ hưu trí hàng t h á n g với mức
lương h ư u thấp hơn so với quân nhân, công an n h â n dân
hưởng chế độ h ư u trí quy định t ạ i Điều 23 Điều l ệ này khi có
một trong các điều kiện sau đây:
1. Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và đã đóng bảo hiặm xã
hội đủ 20 n ă m trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ
61% trỏ lên.
2. Đã đóng bảo hiặm xã hội đủ 20 n ă m trỏ lên, trong đó
có đủ 15 n ă m làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc,

220
đặc biệt độc h ạ i mà bị suy giảm k h ả năng lao động từ 61%
trố lên (không phụ thuộc vào tuổi đời).
3. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và đã đóng bảo hiặm xã
hội đủ 15 n ă m đến dưới 20 năm.
Đ i ề u 25. Quân nhân, công an nhân dân hưởng chế độ
hưu t r í hàng tháng được hưỏng quyền lợi như sau:
1. Lường h ư u hàng tháng tính theo số n ă m đóng bảo
hiặm xã hội và mức bình quân của tiền lương tháng làm căn
cứ đóng bảo hiặm xã hội như sau: đủ 15 n ă m tính bằng 45%
mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội; sau đó, cứ thêm Ì năm đóng bảo hiặm xã hội
tính tbtêm 2%. Mức lương h ư u hàng tháng t ố i đa bằng 75%
mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội.
2. Đối vối quân nhân, công an n h â n d â n nghỉ hưu theo
khoản Ì và 2 Điều 24 Điều l ệ này thì lương hưu hàng t h á n g
tính n h ư quy định t ạ i khoản 2 Điều này, nhưng cứ mỗi n ă m
nghỉ việc hưỏng lương h ư u trước tuổi so với quy định t ạ i
khoản Ì, 2, 3 Điều 23 Điặu l ệ này thì giảm đi 2% mức bình
quân của tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã
hội.
3. Ngoài lương h ư u hàng tháng, đối với quân nhân, công
an n h â n dân có thời gian đóng bảo hiặm xã hội trên 30 n ă m
k h i nghỉ h ư u được trợ cấp một lần theo cách tính như sau: từ
n ă m t h ứ 31 trở đi cứ mỗi n ă m (đủ 12 tháng) đóng bảo hiặm
xã hội được trợ cấp bằng một nửa (1/2) tháng mức bình quân
của tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, như
tối đa không quá 5 tháng.
4. Quân nhân, công an n h â n dân hưởng lương h ư u hàng

221
tháng, được bảo hiặm y t ế do quỹ bảo hiặm xã hội trả. ,-•.
5. Quân nhân, công an n h â n dân hưởng lường h ư u hàng
t h á n g k h i chết, gia đình được hưỏng chế độ tử tuất quy định
t ạ i Mục V Điêu l ệ này. •.
Đ i ề u 26. Cách tính mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội đặ làm cơ sỏ tính lương hưu
h à n g tháng, trợ cấp một l ầ n k h i nghỉ hưu quy định t ạ i Điều
25 Điều l ệ này là: tính bình quân gia quyền các mức tiền
lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5 năm
cuối trước khi nghỉ hưu.
Đ i ặ u 27. Quân nhân, công an n h â n dân khi xuất ngũ
(nghỉ việc) nêu có đủ 20 n ă m trỏ lên đóng bảo hiặm xã hội
nhưng chưa đủ điều kiện về tuổi đòi quy định t ạ i khoản Ì, 2,
3 Điặu 23 Điặu l ệ này đặ được hưởng chế độ hưu trí hàng
t h á n g mà tự nguyện không hưởng trợ cấp xuất ngũ, thì đến
khi đủ tuổi đời được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng.
Đ i ặ u 28. Quân n h â n , ' c ô n g an n h â n dân đang hưởng
lương hưu mà ở l ạ i nước ngoài hợp pháp thì uy nhiệm cho
t h â n n h â n ỏ trong nước nhận lương hưu hàng t h á n g (giấy uy
nhiệm có giá trị trong 6 t h á n g và phải có xác nhận của Sứ
quán nưốc Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam t ạ i nước mà
q u â n nhân, công an n h â n dân cư trú).

V. CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT

Điặu 29. Quần nhân, công an nhân dân tại ngũ; quân
nhân, công an n h â n dân chò giải quyết chế độ hưu trí; quân
nhân, công an n h â n dân đang hưởng chế độ hưu trí, chế độ
trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp h à n g t h á n g

222
khi chết người lo mai táng được nhận tiền mai táng bằng 8
t h á n g tiền lương tối thiặu.
Đ i ặ u 30. Quân nhân, công an nhân dân t ạ i ngũ (kặ cả
trường hợp xuất ngũ chờ giải quyết chế độ hưu trí nói t ạ i
Điều 27) chết do ốm đau, t ạ i nạn r ủ i ro đã có thời gian đóng
bảo hiặm xã hội đủ 15 năm trỗ lên; quân nhân, công an n h â n
dân chết k h i bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp,
quán nhân, công an nhân dân đang hưởng chế độ hưu trí, chế
độ trở cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp hàng
tháng chét, thì những thân nhân do họ trực tiếp nuôi dưỡng
sau đây được hưởng tiền tuất hàng tháng:
1. Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp
pháp, con ngoài giá t h ú được pháp luật công nhận, con đẻ mà
khi người chồng chết người vợ đang mang thai). Nếu con còn
đi học thì hưởng tiền tuất hàng tháng đến khi đủ 18 tuổi.
2. Bố, mẹ (cả bên vợ và bên chồng); vớ hoặc chồng; người
nuôi dưỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi
trỏ lên, nữ đủ 55 tuổi trỏ lên).
Đ i ề u 31.
1. Mức tiền tuất hàng tháng đối với mỗi thân nhân quy
định t ạ i khoản Ì, 2 Điều 30 Điều l ệ này bằng 40% mức tiền
lương t ố i thiặu. Trong trường hợp t h â n nhân không còn người
t h â n trực tiếp nuôi dưỡng và không có nguồn thu nhập nào
khác thì mức tiền tuất hàng tháng bằng 70% mức tiến lương
tối thiặu.
2. Số t h â n nhân được hưởng t i ề n tuất hàng tháng không
quá 4 người và được hưởng từ ngày quân nhân, công an n h â n
dân chết. Trường hợp đặc biệt do Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội xem xét giải quyết.

223
Đ i ặ u 32. Quân nhân, công an n h â n dân t ạ i ngũ (kặ cả
trường hợp xuất ngũ chờ giải quyết chế độ h ư u trí nói t ạ i
Điặu 27) chết, quân nhân, công an n h â n dân đang hưỏng chế
độ hưu trí, chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp hàng t h á n g chết mà không có t h â n n h â n đủ điều kiện
hưởng tiền tuất hàng tháng; những quân nhân, công an nhân
dân chết mà thời gian đóng bảo hiặm xã hội chưa đủ 15 tuổi
thì gia đình được nhận tiền tuất một lần.
Đ i ặ u 33.
Ì. Mức tiền tuất một lần đối với gia đình của quân nhân,
công an n h â n dân t ạ i ngũ (kặ cả trường hợp xuất ngũ chò
giải quyết chế độ hưu trí nói t ạ i Điều 27) chết tính theo thòi
gian đã đóng bảo hiặm xã hội, cứ mỗi n ă m tính bằng một nửa
(1/2) t h á n g mức bình quân gia quyền của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5 n ă m cuối trưốc khi
chết quy định t ạ i Điêu 26 Điêu l ệ này nhưng t ố i đa không
quá 12 tháng.
Riêng đối với quân nhân, công an n h â n dân hưởng sinh
hoạt phí (không có lương) thì tính theo mức lương ấn định
bằng 2 l ầ n lương t ố i thiặu, nhưng mức trợ cấp thấp nhất
cũng bằng 6 t h á n g tiền lương t ố i thiặu.
2. Mức t i ề n tuất một l ầ n đối vối gia đình của quân nhân,
công an n h â n dân đang hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp h à n g t h á n g thì tính theo thời
gian đã hưởng lương hưu hoặc trợ cấp, nếu chết trong năm
thứ nhất thì tính bắng 12 t h á n g lương hưu hoặc trớ cấp đang
huống; nếu chết từ năm thứ hai trỏ đi thì cứ mỗi n ă m giảm
đi Ì tháng, nhưng tối thiặu bằng 3 t h á n g lương h ư u hoặc trợ
cấp.

224
Chương ni
QUỸ BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I , MỨC Đ Ó N G
VÀ T R Á C H N H I Ệ M Đ Ó N G BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

Điều 34. Quỹ bảo hiặm xã hội được hình thành từ các
nguồn sau đây:
1. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ đóng bằng 15% so với tổng
quỹ tiền lương của những quân nhân, công an n h â n dân
hưởng lương; trong đó 10% đặ chi các chế độ hưu trí, tử tuất
và 5% đặ chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
hoặc bệnh nghề nghiệp; đóng bằng 2% mức lương tối thiặu
theo tổng số quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hưởng
sinh hoạt phí đặ chi 2 chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp và chế độ tử tuất.
2. Quân nhân, công an nhân dân hưởng lương đóng bằng
5% tiền lương tháng đặ chi các chế độ h ư u trí và tử tuất.
3. Bộ Tài chính trích từ ngân sách Nhà nước số tiền
chuyặn vào quỹ bảo hiặm xã hội Việt Nam đủ chi các chế độ
hưu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo
hiặm y t ế của những quân nhân, công an n h â n dân đang
hưởng bảo hiặm xã hội trước ngày thi h à n h Điều l ệ này và hỗ
trợ đặ chi lương hưu cho quân nhân, công an nhân dân về
h ư u k ặ từ ngày t h i h à n h Điều l ệ này.
Đ i ề u 35. Hàng tháng, cơ quan Tài chính quân đội, công
an có trách nhiệm đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
khoản Ì Điều 34 và trích từ tiền lương của quân nhân, công
an n h â n dân theo quy định t ạ i khoản 2 Điều 34 Điều l ệ này
đặ đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiặm xã hội. Tiền lương
t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội gồm lương cấp h à m

225
hoặc lương ngạch bậc và các khoản phụ cấp t h â m niên, khu
vực, chức vụ, đặt đỏ và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có).

Chương VI
T ổ CHỨC Q U Ả N LÝ THỰC H I Ệ N BẢO H I Ể M X Ã H Ộ I

Điều 36. Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về


bảo hiặm xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan của Chính
phủ thực hiện việc quản lý Nhà nước về bảo hiặm xã hội.
Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ sau khi thống nhất với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội, xây dựng và trình ban hành
các văn bản pháp quy về bảo hiặm xã hội đối vói quân nhân,
công an n h â n dân; hướng dẫn kiặm tra, thanh tra việc thực
hiện bảo hiặm xã hội trong quân đội và công an.
Đ i ặ u 37. Các chế độ bảo hiặm xã hội đối với quân nhân,
công an n h â n dân được quản lý thực hiện như sau:
1. Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ có trách nhiệm tổ chức
quản lý, xác định quyền hưởng bảo hiặm xã hội của quân
nhân, công an n h â n dân; thực hiện các chế độ bảo hiặm xã
hội đối với người được hưởng bảo hiặm xã hội k h i t ạ i ngũ;
trực tiếp chi trả trợ cấp một lần đối với người nghỉ hưu, người
bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; tiền mai t á n g phí
và trợ cấp một lần đối với t h â n n h â n người chết; bảo đảm hồ
sơ t h ủ tục pháp quy đối vói quân nhân, công an n h â n dân
thuộc diện hưởng bảo hiặm xã hội nói trên trưốc k h i chuyặn
ra ngoài quân đội.
H à n g năm, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ thống nhất với Bộ
Tài chính và Bảo hiặm xã hội Việt Nam về k ế hoạch chi bảo

226
hiặm xã hội.
Trên cơ sở k ế hoạch đó, khi quyết toán cuối năm số chi
không hết phải bảo cáo Bộ Tài chính cho phép chuyặn sang
n ă m tài chính tiếp theo của quỹ bảo hiặm xã hội Việt Nam.
2. Bảo hiặm xã hội Việt Nam có trách nhiệm tiếp nhận
thực hiện các chế độ bảo hiặm xã hội đối vối quân nhân, công
an n h â n dân xuất ngũ.

Chương V
Q U Y Ể N H Ạ N VÀ TRÁCH N H I Ệ M
CỦA CÁC B Ê N T H A M GIA BẢO H I Ề M XÃ H Ộ I

Điều 38.
1. Quân nhân, công an nhân dân có quyền:
- Được cấp sô bảo hiặm xã hội làm căn cứ hưởng bảo
hiặm xã hội;
- Được nhận lương hưu hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ k h i
có đủ điặu kiện hưởng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
Điặu l ệ này;
- Khiếu n ạ i cơ quan có thẩm quyền khi đơn vị quản lý
hoặc tổ chức bảo hiặm xã hội có hành vi vi phạm Điều l ệ Bảo
hiặm xã hội.
2. Quân nhân, công an n h â n dân có trách nhiệm:
- Đóng bảo hiặm xã hội theo quy định;
- Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ đặ hưởng
bảo hiặm xã hội; bảo quản, sử dụng sổ bảo hiặm xã hội và hồ
sơ về bảo hiặm xã hội đúng quy định.
Đ i ề u 39.
1. Thủ trưởng đơn vị quản lý quân nhân, công an n h â n

227
dân có quyặn:
- Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng vối nội
dung quy định của Điều l ệ Bảo hiặm xã hội;
- K i ế n nghị vói các cơ quan có thẩm quyền k h i cơ quan
bảo hiặm xã hội có h à n h v i v i phạm Điều l ệ Bảo hiặm xã hội.
2. Thủ trưởng đơn vị quản ly quân nhân, công an nhân
dân có trách nhiệm:
- Đóng bảo hiặm xã hội đúng quy định;
- Xuất trình các tài liệu, hồ sơ và cung cấp thông tin liên
quan k h i có kiặm tra, thanh tra vê bảo hiặm xã hội của cơ
quan có thẩm quyền.
Đ i ề u 40.
1. Cơ quan của Bộ Quốc phòng, Bộ N ộ i vụ được giao
nhiệm vụ thực hiện chế độ bảo hiặm xã hội đối với quân
nhân, công an n h â n dân có quyền:
- Tổ chức quản lý quỹ bảo hiặm xã hội theo quy định của
Điêu l ệ bảo đ ả m thực hiện các chế độ bảo hiặm đối vài quân
nhân, công an n h â n dân;
- Từ chối chi trả chế độ bảo hiặm xã hội cho các đối tượng
được hưởng bảo hiặm xã hội k h i có k ế t luận của cơ quan có
t h ẩ m quyền về h à n h vi phạm p h á p .
2. Cơ quan của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ được giao
nhiệm vụ thực hiện chế độ bảo hiặm xã hội đối vối quân
n h â n , công an n h â n dân có trách nhiệm:
- Thực hiện đầy đủ kịp thòi các chế độ bảo hiặm xã hội
cho đ ố i tượng được hưỏng bảo hiặm xã hội quy định t ạ i Điặu
l ệ này;
- Giải quyết các khiếu nại về bảo hiặm xã hội trong phạm
v i quyặn hạn;

228
- Báo cáo định kỳ và quyết toán theo quy định của Nhà
nước về thực hiện bảo hiặm xã hội đối với quân nhân, công
an n h â n dân vối các cờ quan có thẩm quyền.

Chương VI
G I Ả I Q U Y Ế T T R A N H CHẤP VÀ x ử LÝ V I P H Ạ M
V Ề BẢO H I Ể M XÃ H Ộ I

Điều 41. Khi xảy ra tranh chấp giữa quân nhân, công an
n h â n dân hoặc Thủ trưởng đơn vị quân đội, công an với cđ
quan bảo hiặm xã hội thì giải quyết theo Điều l ệ Bảo hiặm xã
hội.
Đ i ề u 42. Quyền hưởng bảo hem xã hội của quân nhân,
công an n h â n dân bị đình chỉ trong thòi gian bị tù giam; sau
thòi gian bị tù giam quần nhân, công an nhân dân được tiếp
tục hưởng bảo hiặm- xã hội, trong trường hợp toa án có kết
luận bị oan thì quân nhân, công an n h â n dân được truy lĩnh
tiền bảo hiặm xã hội thời gian bị đình chỉ.
Đ i ặ u 43. Quyền hưởng bảo hiặm xã hội bị huy bỏ đối với
quân nhân, công an n h â n dân khi đảo ngũ và có thặ bị cắt
giảm hoặc bị huy bỏ k h i giả mạo hồ sơ đặ hưởng bảo hiặm xã
hội; ra nước ngoài hoặc ở l ạ i nước ngoài không hợp pháp.
Ngoài việc bị cắt giảm hoặc huy bỏ quyền hưỏng bảo
hiặm xã hội thì ngưòi giả mạo hồ sơ còn phải bồi hoàn toàn
bộ số tiền bảo hiặm xã hội đã hưởng và tuy theo mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt h à n h chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự.
Đ i ề u 44. Thủ trưởng đớn vị trực tiếp quản lý quân nhân,
công an n h â n dân vi phạm quy định về bảo hiặm xã hội thì

229
tuy theo mức độ sai phạm mà bị xử lý kỷ luật và phải bồi
thường thiệt hại.
Đ i ề u 45. Cán bộ thuộc cớ quan bảo hiặm xã hội v i phạm
về bảo hiặm xã hội thì tuy theo mức độ v i phạm bị xử lý kỷ
luật, xử phạt h à n h chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Chương MI
Đ I Ể U KHOẢN CUỐI CÙNG

Điều 46. Điều lệ này có hiệu lực từ ngày OI tháng OI


năm 1995, những quy định trước đây về bảo hiặm xã hội đối
với quân nhân, công an n h â n dân trái với Điều l ệ này đều bãi
bỏ.
Đ i ề u 47. Quân nhân, công an n h â n dân đang hưởng
lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
hoặc tiền tuất hàng tháng trước ngày t h i h à n h Điều l ệ này
vẫn hưỏng các chế độ theo quy định trưốc đây và được điều
chỉnh mức hưởng theo quy định của Chính phủ. M ọ i chi phí
về bảo hiặm xã hội cho các đối tượng này do ngân sách Nhà
nước đài thọ.
Đ i ặ u 48. Q u â n nhân, công an n h â n dân đang hưởng
lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp bị
suy giảm k h ả n ă n g lao động từ 31% trở lên trước ngày thi
h à n h Điều l ệ này khi chết được áp dụng chế độ tử tuất quy
định t ạ i Mục V Điều l ệ này.
Đ i ề u 49. Quân nhân, công an n h â n dân đã có thòi gian
phục vụ t ạ i ngũ; thời.gian là công n h â n viên chức quốc
phòng, công n h â n viên chức Nhà nước trước ngày t h i hành
Điặu l ệ này, nếu chưa hưởng trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp thôi

230
việc thì được tính là thời gian đặ hưởng bảo hiặm xã hội.
Đ i ề u 50. Công n h â n viên chức quốc phòng và viên chức
công an n h â n dân thực hiện các chế độ bảo hiặm xã hội theo
quy định t ạ i Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban hành kèm theo
Nghị định số 12/CP ngày 26-01-1995 của Chính phủ.
Đ i ề u 51.
1. Quân nhân, công an nhân dân đang công tác trong
ngành Cơ yếu được áp dụng chế độ bảo hiặm xã hội theo Điều
lệ này.
Đối với những người công tác trong ngành Cơ yếu đang
hưởng lương theo bảng lương lực lượng vũ trang nhưng
không phải là quân nhân, công an n h â n dân thì được vận
dụng thực hiện chế độ bảo hiặm theo Điặu l ệ này.
2. Những người không thuộc đối tượng quy định t ạ i điặm
Ì Điặu này làm việc trong ngành Cơ yếu thì thực hiện chế độ
bảo hiặm xã hội theo Điều l ệ Bảo hiặm xã hội ban hành kèm
theo Nghị định số 12/CP ngày 26-01995 của Chính phủ.

TM. CHÍNH PHỦ

Thủ tướng

VÕ VĂN K I Ệ T

231
17. N G H Ị Đ Ị N H s ố 89/2003/NĐ-CP

N G À Y 05-8-2003 C Ủ A C H Í N H P H Ủ

V ề việc sửa đ ổ i , b ổ sung m ộ t số đ i ề u của


Đ i ề u l ệ B ả o h i ặ m x ã h ộ i đ ố i v ớ i sĩ q u a n ,
q u â n n h â n c h u y ê n n g h i ệ p , h ạ sĩ q u a n ,
b i n h sĩ Q u â n đ ộ i n h â n d â n v à C ô n g a n
n h â n d â n ban h à n h k è m theo Nghị định số
4 5 / C P n g à y 15-7-1995 c ủ a C h i n h p h ủ

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm


2001;
Căn cứ Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm
1999;
Căn cứ Bộ luật Lao động năm 1994 đã được sửa đổi, bổ
sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một sỉ điều của Bộ luật Lao
động ngày 02-4-2002;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quỉc phòng, Bộ trưởng
Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội,

232
NGHỊ ĐỊNH:

Đ i ề u 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo


hiặm xã hội đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, h ạ sĩ
quan, binh sĩ Quân đội n h â n dân và Công an nhân dân ban
h à n h kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 của
Chính phủ như sau:
1. Sửa đổi khoản 2 Điều 6 như sau:
"Quân nhân, công an nhân dân có con (kặ cả con nuôi
theo quy định t ạ i Luật Hôn nhân và gia đình) dưới 7 tuổi bị
ốm đau, có xác nhận của tổ chức y t ế do Bộ Y t ế quy định,
phải nghỉ việc đặ chăm sóc con ốm đau, thì được hưỏng trợ
cấp bảo hiặm xã hội. Những trường hợp con bị ốm đau mà cả
bố và mẹ đều tham gia bảo hiặm xã hội thì chỉ một người
được hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội trong thời gian nghỉ việc
đặ chăm sóc con ốm đau. Thòi gian tối đa được hưỏng trợ cấp
đặ chăm sóc con ốm đau như sau:
- 20 ngày trong một năm, đối với con dưới 3 tuổi;
- 15 ngày trong một năm, đối vói con từ 3 tuổi đến dưới 7
tuổi".
2. Sửa đổi Điều 8 như sau:
" Đ i ề u 8. N ữ quân nhân, nữ công an n h â n dân có thai,
sinh con thì thời gian nghỉ việc theo các Điều 9, l o Điều l ệ
này được hưởng trợ cấp thai sản".
3. Bổ sung Điều 22 a như sau:
" Đ i ề u 22a. Chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe:
1. Quân nhân, công an n h â n dân thuộc diện hưởng lương
được hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe khi có
một trong các điặu kiện sau đây:

233
- Có đủ 3 năm đóng bảo hiặm xã hội trở lên mà bị suy
giảm sức khoe;
- Sau k h i điều trị do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp mà chưa phục hồi sức khoe;
- N ữ quân nhân, nữ công an n h â n dân yếu sức khoe sau
khi nghỉ thai sản.
2. Q u â n nhân, công an n h â n dân thuộc diện hưởng sinh
hoạt phí sau k h i điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
mà sức khoe chưa hồi phục được hưởng chế độ nghỉ dưỡng
sức, phục hồi sức khoe.
3. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoe từ 05
đến 10 n g à y trong một n ă m tuy thuộc vào mức độ suy giảm
sức khoe của từng người; thòi gian này không bị t r ừ vào
thời gian nghỉ h à n g n ă m . Định mức nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khoe đối vối q u â n n h â n , công an n h â n d â n do Bộ
Quốc phòng, Bộ Công an quy định sau k h i trao đổi thống
n h ấ t vối Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài
chính.
4. Kinh phí đặ thực hiện nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
khoe do quỹ bảo hiặm xã hội bảo đảm bằng 0,6% tổng quỹ
tiền lương thực đóng bảo hiặm xã hội được trích trong nguồn
5% tính trên tông quỹ tiền lương thực đóng bảo hiặm xã hội
của đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho ba chế độ ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Bảo hiặm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý, cấp và quyết
toán kinh phí nghỉ dưõng sức, phục hồi sức khoe cho Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an".
4. Sửa đổi khoản 4 Điểu 23 như sau:
" Đ i ặ u 23.

234
4. Đủ điều kiện quy định t ạ i khoản 2 Điều 36 Luật Sĩ
quan Quân đội n h â n dân Việt Nam năm 1999 (áp dụng cho
cả quân n h â n chuyên nghiệp); Điều 23 Pháp lệnh về Lực
lượng An ninh n h â n dân Việt Nam; Điều 33 Pháp lệnh Lực
lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam".
5. Sửa đổi, bổ sung các khoản Ì , 2, 3 Điều 25 như
sau:
" Đ i ề u 25.
1. Lương hưu hàng tháng tính theo số năm đóng bảo
hiặm xã hội và mức bình quân của tiền lương tháng làm căn
cứ đóng bảo hiặm xã hội như sau: đủ 15 năm tính bằng 45%
mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo
hiặm xã hội quy định t ạ i Điều 26 Điều l ệ này; sau đó, cứ
thêm mỗi n ă m đóng bảo hiặm xã hội được tính thêm 3% đối
với nữ quân nhân, công an nhân dân và 2% đối vối nam quân
nhân, công an nhân dân. Mức lương hưu hàng tháng tối đa
bằng 75% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ
đóng bảo hiặm xã hội.
2. Đối với quân nhân, công an nhân dân hưởng chê độ
hưu trí hàng t h á n g với mức lương hưu thấp theo quy định t ạ i
các khoản Ì, 2 Điặu 24 thì cách tính lương hưu như quy định
t ạ i khoản Ì Điều này, nhưng cứ mỗi n ă m nghỉ việc hưỏng
lương hưu trước tuổi so với quy định t ạ i các khoản Ì, 2, 3
Điều 23 thì giảm đi 1% mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
Riêng đối với quân nhân, công an n h â n dân nam đủ 50
tuổi trở lên đến dưói 55 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên đến dưới
50 tuổi và có thòi gian đóng bảo hiặm xã hội đủ 30 năm trở
lên thì k h i nghỉ hưu được hưởng lưỡng hưu như cách tính

235
quy định t ạ i khoản Ì Điều này, nhưng mỗi n ă m nghỉ việc
hưởng lương hưu trưóc tuổi so vói quy định t ạ i khoản Ì Điều
23 không phải giảm 1% mức bình quân của tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội.
3. Ngoài lương h ư u h à n g tháng, nam quân nhân, công an
n h â n dân có thời gian đóng bảo hiặm xã hội trên 30 năm; nữ
quân nhân, công an n h â n dân có thời gian đóng bảo hiặm xã
hội trên 25 năm, k h i nghỉ hưu được trợ cấp một l ầ n theo cách
tính như sau: từ n ă m thứ 31 trở lên đối vối nam quân nhân,
icông an n h â n dân, từ năm thứ 26 trở lên đối với nữ quân
nhân, công an n h â n dân, mỗi năm đóng bảo hiặm xã hội được
nhận bằng một nửa (1/2) t h á n g mức bình quân của tiền
lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội, nhưng tối đa
không quá 5 tháng".
6. Sửa đổi, bổ sung Điểu 26 như sau:
" Đ i ặ u 26.
1. Cách tính mức bình quân của t i ề n lương tháng làm
căn cứ đóng bảo hiặm xã hội đặ làm cơ sở tính lương hưu
h à n g tháng, trợ cấp một l ầ n k h i nghỉ hưu quy định t ạ i Điều
25 Điều l ệ này là: tính bình quân các mức tiền lương tháng
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5 n ă m cuối trước khi
nghỉ hưu.
2. Q u â n nhân, công an n h â n dân đã có thòi gian đóng
bảo hiặm xã hội đủ 15 n ă m trồ lên theo các mức tiền lương
thuộc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm hoặc đặc biệt
nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm (theo danh mục nghề do Bộ
Lao động • Thương binh và Xã hội ban hành) mà chuyặn
sang làm công việc khác đóng bảo hiặm xã hội theo mức
lương thấp hơn thì k h i nghỉ hưu được lấy mức lương bình

236
quân đóng bảo hiặm xã hội cao nhất của 5 năm liền kề làm
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiặm đặ làm cơ sở tính
lương hưu.
3. Công an nhân dân có đủ 20 thâm niên trở lên, theo
yêu cầu của tổ chức, chuyặn sang công tác t ạ i các cơ quan
Đảng, Nhà nưốc, đoàn thặ ngoài lực lượng công an, nếu khi
nghỉ hưu có mức lưỡng thấp hớn mức lương khi đang t ạ i ngũ
thì được lấy mức lương bình quân đóng bảo hiặm xã hội của 5
n ă m cuối cùng trưốc khi chuyặn ra ngoài lực lượng công an
đặ làm cơ sở tính lương hưu.
4. Công an n h â n dân có đủ 15 đến dưới 20 thâm niên
được chuyặn sang công tác t ạ i các cơ quan Đảng, Nhà nước,
đoàn thặ ngoài lực lượng công an hoặc công an nhân dân có
đủ 20 t h â m niên trỏ lên mà tự nguyện xin chuyặn ra làm việc
ngoài lực lượng công an, nếu có mức lương bình quân 5 năm
cuối trướl: k h i nghỉ hưu thấp hơn mức lương bình quân 5
n ă m k h i đang t ạ i ngũ, thì được lấy mức lương bình quân của
10 năm đóng bảo hiặm xã hội bao gồm 5 năm cuối trưốc khi
chuyặn ra ngoài lực lượng công an cộng với 5 năm cuối trưốc
k h i nghỉ hưu đặ làm cơ sỏ tính lương hưu.
5. Quân n h â n chuyặn ngành rồi mối nghỉ hưu được thực
hiện các chế độ bảo hiặm xã hội quy định t ạ i khoản 5 Điều 6
và Điều 7 Nghị định số 04/2001/NĐ-CP ngày 16-01-2001 của
Chính phủ quy định chi tiết thi h à n h một số điều của Luật Sĩ
quan Quân đội n h â n dân Việt Nam năm 1999.
6. Người được tính lương hưu theo quy định t ạ i các
khoản 2, 3, 4, 5 Điều này thì không được hưởng trợ cấp hàng
t h á n g theo quy định t ạ i Điặu 3 Quyết định sô'812/TTg ngày
12 t h á n g 12 n ă m 1995 của Thủ tướng Chính phủ".

937
7. Sửa đổi, bổ sung Điều 27 như sau:
" Đ i ề u 27.
1. Quân n h â n khi phục viên (kặ cả nhũng trường hợp đã
phục viên không quá Ì năm) và công an n h â n dân k h i xuất
ngũ, đã có đủ 20 năm đóng bảo hiặm xã hội trở lên nhưng
chưa đủ điặu kiện đặ hưởng chế độ hưu trí theo quy định tại
Điều 23 hoặc các khoản Ì, 2 Điều 24 Điều l ệ này thì được
hưởng trợ cấp phục viên, xuất ngũ do quỹ bảo hiặm xã hội chi
trả; nếu tự nguyện không hưởng khoản trợ cấp phục viên,
xuất ngũ nói trên thì được chờ đến khi đủ tuổi đặ hưởng chế
độ hưu trí hàng t h á n g hoặc được bảo lưu thời gian đóng bảo
hiặm xã hội đặ k h i có điều kiện thì tiếp tục đóng bảo hiặm xã
hội.
2. Q u â n n h â n k h i phục viên, công an n h â n dân khi
xuất ngũ n h ư n g chưa đủ t u ổ i nghỉ h ư u và chưa đủ thời
gian đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i các Điều 23 và
Điặu 24 Điều l ệ này, nêu có nguyện vọng chưa nhận trợ
cấp phục viên xuất ngũ từ quỹ bảo h i ặ m xã hội thì được
cấp sổ bảo h i ặ m xã h ộ i và được bảo lưu thời gian đóng bảo
h i ặ m xã hội đặ k h i có điều k i ệ n thì tiếp tục đóng bảo hiặm
xã hội".
8. Sửa đổi khoản Ì Điêu 33 như sau:
" Đ i ề u 33.
1. Mức t i ề n t u ấ t một l ầ n đối vói gia đình của quân
n h â n , công an n h â n dân t ạ i ngũ (kặ cả trường hợp quy
định t ạ i Điặu 27 Điều l ệ này) chết, t í n h theo thời gian đã
đóng bảo h i ặ m xã hội, cứ mỗi n ă m t í n h bằng nửa (1/2)
t h á n g mức bình q u â n của t i ề n lương t h á n g l à m căn cứ
đóng bảo h i ặ m xã hội trong 5 n ă m cuối trước k h i chết, quy

238
định t ạ i Điều 26 Điều l ệ này, nhưng tối đa không quá 12
tháng. Đối với quân nhân, công an n h â n dân hưởng sinh
hoạt phí t h ì tính theo mức lường ấn định bằng hai l ầ n
lương t ố i thiặu/tháng. Mức trợ cấp tuất một lần của quân
n h â n , công an n h â n dân thấp nhất bằng 6 t h á n g tiền lương
tối thiặu".
9. Bổ sung thêm Điêu 33a như sau:
" Đ i ề u 33a. Cách tính thời gian đóng bảo hiặm xã hội
đặ giải quyết chế độ được quy định như sau: có thời gian
đóng bao hiặm xã hội từ đủ 3 t h á n g đến 6 t h á n g được tính
là nửa (1/2) năm; từ trên 6 t h á n g được tính tròn là Ì
năm".
10. Bổ sung thêm khoản 4 vào Điều 34 như sau:
" Đ i ề u 34.
4. Tiền sinh lời của quỹ".
li. Sửa đổi, bổ sung Điều 35 như sau:
" Đ i ặ u 35.
1. H à n g tháng, cơ quan tài chính quân đội, công an có
trách nhiệm đóng bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i khoản Ì
Điều 34 và trích từ tiền lương của quân nhân, công an nhân
dân (kặ cả những ngưòi được Bộ Quốc phòng, Bộ Công an cử
ra làm việc t ạ i các cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh t ế ngoài
quân đội, công an nhưng vẫn thuộc quân số do Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an quản lý) theo quy định t ạ i khoản 2 Điều
34 Điều l ệ này đặ đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiặm xã
hội. Tiền lương t h á n g làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội bao
gồm lương cấp hàm hoặc lường ngạch, bậc và các khoản phụ
cấp t h â m niên, khu vực, chức vụ, đắt đỏ và hệ số chênh lệch
bao lưu (nếu có).

239
2. Thòi gian nữ quân nhân, nữ công an n h â n dân nghỉ
việc trước và sau khi sinh con theo quy định t ạ i Điặu 9, Điều
10 và thời gian quân nhân, công an n h â n dân nghỉ việc đặ
nuôi con nuôi sờ sinh theo quy định t ạ i Điặu l i được tính là
thời gian đặ hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội. Trong thời
gian nghỉ này, quân nhân, công an n h â n dân và Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an không phải đóng bảo hiặm xã hội mà do
quỹ bảo hiặm xã hội bảo đảm".
Đ i ề u 2. Thay t h ế các cụm từ "Bộ N ộ i vụ" quy định tại
Nghị định số 45/CP ngày 15-7-1995 bằng cụm từ "Bộ Công
an".
Đ i ề u 3. Nghị định này có hiệu lực t h i h à n h sau 15, kặ
từ ngày đăng Công báo.
1. Bãi bỏ Nghị định số 94/1999/NĐ-CP ngày 08-9-1999
của Chính phủ vê việc sửa đổi, bô sung một số điều của Điêu
lệ Bảo hiặm xã hội đối với sĩ quan, quân n h â n chuyên nghiệp,
hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội n h â n dân và Công an n h â n dân
ban h à n h kèm theo Nghị định SỐ45/CP ngày 15-7-1995 cửa
Chính phủ.
2. Q u â n nhân, công an n h â n dân bắt đầu hưỏng chế độ
trợ cấp bảo hiặm xã hội từ ngày 01-01-2003 trỏ đi cũng được
áp dụng thực hiện theo quy định t ạ i Nghị định này,
Không tính l ạ i chế độ bảo hiặm xã hội cho các đối tượng
hưởng bảo hiặm xã hội trước ngày 01-01-2003.
Đ i ề u 4. Bộ trưỏng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với
Bộ Lao động - Thường binh và Xã hội, Bộ Công an chịu trách
nhiệm huống dẫn thực hiện Nghị định này sau k h i trao đổi
với Bộ Tài chính.
Đ i ặ u 5. Các Bộ truồng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,

9A(Ì
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủ y ban nhân
dân các tỉnh, t h à n h phố trực thuộc Trung ương chịu trách
nhiệm thi h à n h Nghị định này.

TM. CHÍNH PHỦ

K T . T H Ủ TƯỚNG
P h ó Thủ tướng

NGUYỄN TẤN DŨNG

241
18. T H Ô N G T ư L I Ê N B Ộ s ố 29/LB-TT

N G À Y 02-11-1995 C Ủ A B Ộ L A O Đ Ộ N G -

THƯƠNG BINH VÀ XÃ H Ộ I - B Ộ QUỐC


PHÒNG VÀ BỘ N Ộ I VỤ
• • •
Hướng dẫn một số điều đ ặ thực hiện Điều lệ
bảo h i ặ m xã hội đ ổ i với q u â n nhân, công an
n h â n d â n ban h à n h k è m theo Nghị định
S Ố 4 5 / C P n g à y 15-7-1995 c ủ a C h ĩ n h phủ

Căn cứ Nghị định SỐ45/CP ngày 15-7-1995 của Chính


phủ vê việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội đỉi với sĩ quan ,
quăn nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan , bin h sĩ quân đội nhân
dân và Công an nhân dân;
Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Quỉc phòng
- Nội vụ hướng dẫn một sỉ điều của Điều lệ bảo hiểm xã hội
đôi với quăn nhân, công an nhân dân như sau:

A. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

1. Đối tượng áp dụng 5 chế độ bảo hiặm xã hội:


- Sĩ quan, quần n h â n chuyên nghiệp thuộc Q u â n đội
n h â n dần hưởng lương theo hệ thống tiền lươn? hio l i f r i g
n

242
vũ trang.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vựv' tìhĩaỹềri-tftôfi"kỹ thuật"
thuộc Công an nhân dân hưởng lương' thèờ kệi thống tiền
lương lực lượng vũ trang.
- Những người thuộc ngành Cơ yếu hưởng lương theo hệ
thống tiền lương lực lượng vũ trang.
2. Đ ô i t ư ợ n g á p d ụ n g 2 c h ê đ ộ bảo h i ặ m xã h ộ i : trọ'
cấp t a i n ạ n lao động, b ệ n h n g h ề n g h i ệ p v à t ử t u ấ t :
- H ạ sĩ quan, binh sĩ thuộc Quân đội nhân dân;
- H ạ sĩ quan, chiến sĩ hưởng sinh hoạt phí thuộc Công an
n h â n dân;
- Những ngựòi thuộc ngành Cơ yếu hưởng sinh hoạt phí
như hạ sĩ quan, binh sĩ.
Các đối tượng thuộc điặm Ì, điặm 2 nói trên gọi chung là
quân nhân, công an nhân dân.

B. CÁC CHÊ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

ì. CHẾ ĐỘ TRỢ CẤPỐM ĐAU


1. Quân nhân, côngiânrỊỊỈlêndổậ^i^íỢc hưởng chế độ trợ
cấp ốm đau quy định t ạ i ĐiêVííỊibngựờiiđang tạÌỊilgấhưcỊỊÌg
lương và đóng bảo hiặm xã hội theo (quy, đÌỊnh.
2. Thời gian đặ tính hưởng trợ cấp ốm đau tính)tbe&Ị ngày
làm việc (trừ ngày chủ nhật,) ngày nghỉ theo quỹ địHíh:ịtại
Nghị định số 195/CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ và quy
định v ặ L u ậ r c ủ á ' S Ì qilktt Quân đội nhân đấft Việt 4í*Si)f)
1

3. T M giãi! tịủằrỉiịm-Á, éẽ&ề âftdnỉíteíídíẳW tìéhỉ' việc fđặ

Điều 6 quy định như sau:

24â
- N ữ nạo thai được nghỉ 20 ngày, nếu thai dưới 3 tháng;
30fngà!y\ftẾttftJwìÌ!tỉf ,3r)tháng trô lên;
riMi-1 ìíaíoí (thắn (ông dận tinh, nữ thắt ống dẫn trứng được
nghỉ việc 15 ngày. ••• ;r
'tri -oNữ đặttvlòggi t r á n h thai hoặc h ú t điều hoà kinh nguyệt
được nghỉ việc 7 ngày.
n HúGỉiếiđộrnghỉ việc đặ chăm sóc con ốm đau trong trưòng
hợp coiÌKốmiđau mà ngưòi mẹ bị chết, hoặc bị bệnh nặng,
hoặc b ố m ẹ đ ã ly hôn mà người bố tham gia bảo hiặm xã hội
phải trụa tiếp nuôi con thì cũng được hưởng trọ' i.ịiịí như quy
định đối với người mẹ.
:5. Mức trợ cấp ốm đau quy định t ạ i Điặu 7 TÍ nh như sau:

Mức trợ cấp Tiền lương làm căn


ngtíì v i việc " cứ đóng BHYT của
SỐ
ốm đau, hoặc t h á n g trước k h i nghỉ
100% X ngày
thực hiện các
nghỉ
biện pháp k ế
hoach dân số

Tiến ỉứ&nếìám căn


Mức/trợ cấp feđ'đ6iíg'ÊHYT của
Số
nghỉ đặ 1
thằrig trtíóổ k h i nghỉ
8Ổ% ngày
' chăm "Sốc ! 1

nghỉ
cót! đau* ốm

6í.Tiềô Ỉ4*Stig,tèm<QfrPiCií( tịứih hỉỊỜng M cấp. ốm. đau, icụa


tđfáo|ívtiỉri#ỉiWtó)iỊfltrfnbfl§ g ồ w ỊefiW>g cập hậpn ^Pịặe Ịương
Ếthón&toậc.víàl Côte kỉwảíi,píiự c ấ p í t h ậ n ^ Ị ị i ê r v ^ ^ y ự ^ ^ ứ ^ v i ị i ,
đắt đỏ (nếu có).

244.
l i . CHÊ ĐỘ TIM) GÌ(P THẠi-.SẬM
1. N ữ quân rtMnt Qâáồĩí^aitp'rthâa(tìâir)i>hfll»ệé.cỉiệtó ỉvuÈẳng
trợ cấp thai sản khỉi8Ìnfr)CfmUậpi4bữrt&Ết,j<fchứ;hajispfly(Mỉlịíih
t ạ i Điều 8 bao gồm:
- Người sinh lần thứ ahất ĩA&iộáMh íầa àtBílEÙI IU con;
- Người sinh lần thứ nhất Ì con, sinh lầtạtìriỉMiàừaỉỂbn
trở lên;
- Người sinh lần thứ nhất từ 2 conuteỗdêbt
- Ngưòi đã có con riêng^íaaniiđiộ) íậíyntSiqiigvsiniBcon lần
thứ nhất với người chồng đó;
- Ngưòi chưa có con riêng, Ịấófj«hc8i]gỊ ítgtìời cibồag) cổ con
riêng sinh còn lần thứ nhất vối ngựđịi nhầm® đói
- Người không có chồng mà có con;tìịià xkíđoíaưâíi^/tirtìíáấp
k h i sinh con lần thứ nhất;
Trong những trường hợp sinh con nói; trên imà amà bịidhết
thì l ầ n sinh sau được tính hưởng trợ cấp <tíbai< sảru
2. Mức trợ cấp thai sản quy định t ạ i Điềârlg ữiựợ;lúện
như sau:
a) Trợ cấp khi nghỉ việc đi khám thai, sầy tỉoỉaii ttúa^L Itỉileo
ngày:

, Tiền lương làm căn cứ đóng ,


BHYT của tháng trước khi nghỉ • , n n n ™
trợ = — — X 100% Ị . n ^
cấp 26 ngày nghi

b) Trợ cấp khi nghỉ việc đặ sinh con hoặc nuôi ơolí éííih
1

theo tháng:

Mức Tiền lương làm căn cứ đóng Số tháng nghỉ


trợ = B H X H của t h á n g trước k h i X sinh con htíặii
cấp nghỉ sinh con hoặc nuôi con nuôi con
c) Ngoài khoản \ẩẶMfrWb Ệ® c
ạ&ih t ạ i điặm a, b trên
đây; kỊtfjáràtó<ròHiíậxìtrđieâÉpifeằing lniaiẳng tiền lương đóng
brả»vh*ặmi&Hộưịl^ilriởiiff làrmocăníeứrđặ tính hưởng trợ cấp
thai sản tính như hưống dẫn t ạ i điặm 6 mục ì Thông tư này.
lít/;GHẾ' ĐỘ mưặr&ẴP ỈĨ.AỀ N Ạ N LAO ĐỘNG, BỆNH
NGHÊ NGHIỆP
1. Các khoản chi phí y t ế và tiền lường quy định t ạ i Điều
14 thực hiện như sau:
Đơn vị quản ly ($tân.'nhân, công an n h â n dân vẫn cấp
t i ề n lương trong thòi gian quân nhân, công an n h â n dân nghỉ
í: việc điều ítrỊ,óđcỊ íbịstai íhạreĩao động;
- Trong tĩttcto©ỉrỢpDphải cấp cứu, điều trị ỏ các bệnh viện
ựiđễtoy^.ifchìiđđttiJ<íỊiqỊiiàii>ìý quân nhân, công an nhân dân trả
các khoản chi phí y t ế cho bệnh viện bao gồm tiền khám,
, xáhữá bộ) íiềniviệnriphí, bồi dưỡng theo bệnh lý (nếu có) theo
chế độ t h u imộtopỉkần viện phí quy định t ạ i Nghị định 95/CP
r:Ti#àjíj27-8íl99áiủa Chính phủ.
2. Tiêu chuẩn, niên hạn được trang cấp các phương tiện
•,'iứp giúp daio sinh hoạt quy định t ạ i Điều 18 như sau:
- Người bị cụt chân, được cấp chân giả, niên hạn sử dụng
3 n ă m và h à n g n ă m được cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, Ì
đ ổ i giày vải, Ì đôi t ấ t chân. Truông hợp không sử dụng chân
'ếfầ £hì cấp một đôi nạng gỗ, niên hạn sử dụng là 2 năm;
r

- Ngưòi bị cụt tay được cấp tay giả, niên hạn sử dụng là 5
lírHặiỊỊcYà h à n g n ă m được cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, Ì
đôi t ấ t tay.
I - Ngưòi bị hỏng mắt được cấp mắt giả, niên hạn sử dụng

- Người bị mất răng được cấp răng giả, niên hạn sử dụng
3 năm;
- Ngưòi bị liệt toàn thân, hoặc liệt nửa người, hoặc liệt 2
chân, hoặc cụt 2 chân được cấp một lần Ì chiếc xe lăn hoặc xe
lắc và h à n g n ă m được cấp Ì bộ săm lốp, Ì đệm ngồi, được
thay t h ế các phụ tùng k h i bị hỏng.
- Ngưòi bị điếc cả hai tai được cấp một lần một máy trợ
thính.
Truồng hợp phương tiện trang cấp trên đây bị hư hỏng
trước thời hạn do lỗi của ngưòi sử dụng phương tiện thì họ
phải tự chi phí sửa chữa, nếu do cơ quan bảo hiặm xã hội cấp
không đảm bảo chất lượng thì cơ quan bảo hiặm xã hội phải
sửa chữa hoặc cấp phương tiện khác thay thế.
3. Cơ quan bảo hiặm xã hội đang trực tiếp quản lý đối
tượng có trách nhiệm giói thiệu quân nhân, công an nhân
dân bị tai nạn lao động được trang cấp đi làm các phương
tiện phù hợp với chức năng bị tổn thương và thanh toán tiền
mua các phương tiện được trang cấp; tiền tàu xe đi l ạ i đặ làm
hoặc nhận các phương tiện trang cấp, tiền sửa chữa hoặc
thay thê các phương tiện do cơ quan bảo hiặm xã hội cấp
không đ ả m bảo chất lượng.
4. Chế độ đối vối quân nhân, công an n h â n dân bị tai nạn
lao động k h i xuất ngũ (nghỉ việc quy định cụ t h ặ như sau):
- Nếu đủ điặu kiện hưu trí quy định t ạ i Điặu 23, Điều 24
và Điều 27 thì vừa được hưởng trợ cấp tai nạn lao động vừa
được hưởng chế độ hưu t r í hàng tháng;
- Nếu không đủ điều kiện hưu trí hàng tháng, thì được
hưởng trợ cấp tai nạn lao động và được hưởng trợ cấp xuất
ngũ quy định t ạ i Quyết định số 595/TTg ngày 15 t h á n g 12
n ă m 1993 của Thủ tướng Chính phủ.

247
5. Quân nhân, công an n h â n dân hưởng chế độ bệnh
nghề nghiệp quy định t ạ i Điều 22 là nguôi bệnh nghề nghiệp
theo danh mục kèm theo Thông tư này.
r v . CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ
1. Thời gian đóng bảo hiặm xã hội đặ nghỉ h ư u theo quy
định t ạ i Điều 23 và 24 là thời gian làm việc và đóng bảo hiặm
liên tục ứng với thòi gian, nếu làm việc và đóng bảo hiặm đứt
quãng thì được cộng dồn.
2. Thòi gian đóng bảo hiặm xã hội trong các trường hợp
quy định t ạ i khoản 2 Điều 23 tính đặ giảm tuổi nghỉ hưu như
sau:
a) Đ ủ 15 n ă m làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc,
độc h ạ i có đóng bảo hiặm xã hội theo các mức tiền lương của
nghề hoặc công việc đó, nếu đứt quãng thì được cộng dồn.
Đối vối sĩ quan có đủ 15 làm các nghề hoặc công việc
năng nhọc, độc hại mà hưởng lương và đóng bảo hiặm xã hội
theo lương cấp h à m thì cũng thuộc diện tính giảm tuổi nghỉ
hưu.
b) Đủ 15 năm ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên
và đóng bảo hiặm xã hội theo các mức tiền lương có tính cả
phụ cấp khu vực, nếu đứt quãng thì được cộng dồn.
c) Có thời gian công tác đủ 10 năm ở miền Nam, ở Lào
trước ngày 30-4-1975; ỏ Căm Pu Chia trước ngày 31-8-1989
hoặc làm nhiệm vụ Quốc t ế (trừ thời gian đi học, đi theo các
chế độ ngoại giao) quy định cụ t h ặ như sau:
- Có đủ 10 năm công tác ở một chiến trướng hoặc làm
nhiệm vụ Quốc tế;
- Có thời gian công tác ở hai chiến trướng hoặc làm
nhiệm vụ Quốc t ế cộng l ạ i đủ 10 năm;

248
- Có thòi gian công tác ở ba chiến trường hoặc làm nhiệm
vụ Quốc t ế cộng l ạ i đủ 10 năm.
Quân nhân, công an nhân dân có đủ 2 hoặc 3 trường hợp
nêu trong các điặm a, b, c thì chỉ tính Ì trường hợp có lợi
nhất đặ thực hiện giảm tuổi đồi nghỉ hưu theo khoản 2 Điều
23.
Quân nhân, công an nhân dân có thời gian công tác ở 2
hoặc 3 trường hợp nêu trong các điặm a, b, c trên nhưng
không có trưòng hợp nào đủ thòi gian theo quy định được
giảm tuổi nghỉ hưu thì được cộng dồn cả ha hoặc ba trường
hợp nếu đủ 15 năm cũng được tính giảm tuổi nghỉ hưu theo
khoản 2 Điặu 23 (khi cộng dồn phải loại trừ các yếu t ố tính
trùng).
Ví dụ: Nam quân n h â n 50 tuổi có 25 năm đóng bảo hiặm
xã hội trong đó có những thời gian quy định t ạ i khoản 2,
Điều 23 như sau:
a) Từ tháng 3-1962 đến 3-1968 (6 năm) làm nghề nặng
nhọc, độc hại.
b) Từ tháng 4-1968 đến tháng 4-1975 (7 năm) ở chiến
trường miền Nam.
c) Từ tháng 5-1975 đến tháng 5-1980 (5 năm) ở nơi có
phụ cấp khu vực hệ số 0,7.
Cả ba trường hợp trên không có trưòng hợp nào đủ thời
gian theo quy định được giảm tuổi nghỉ hưu nhưng quân
n h â n t r ê n được cộng dồn cả 3 trưòng hợp (điặm a là 6 năm +
điặm b là 7 n ă m + điặm c là 5 năm = 18 năm) đặ tính giảm
tuổi nghỉ h ư u theo khoản 2 Điều 23.
3. Cách tính mức lương hưu hàng t h á n g quy định t ạ i
Điều 25 như sau:

249
a) Nguôi nghỉ h ư u theo quy định t ạ i Điều 23:
Đủ 15 n ă m đóng bảo hiặm xã h ộ i tính bằng 45% mức
bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiặm xã hội, sau đó
cứ t h ê m mỗi n ă m (12 tháng) đóng bảo hiặm xã hội tính thêm
2% t ố i đa bằng 75% mức bình quân của t i ề n lương tháng
đóng bảo hiặm xã hội.
b) Người nghỉ h ư u hưởng lương h ư u thấp hơn quy định
t ạ i Điều 24:
- Người nghỉ h ư u theo khoản Ì Điều 24 thì cách tính mức
lương h à n g t h á n g thực hiện n h ư cách tính ở điặm a nói trên,
n h ư n g cứ mỗi n ă m nghỉ hưu trước tuổi 55 đối với nam, 50
tuổi đối với nữ quy định t ạ i khoản Ì Điều 23 giảm đi 2% mức
bình q u â n của t i ề n lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội.
Ví dụ: Nam quân n h â n 50 tuổi có 28 n ă m đóng bảo hiặm
xã hội, bị suy giảm k h ả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng
lương h ư u mức thấp hơn. Tỷ l ệ lương hưu hàng tháng tính
như sau:
+ Tính tỷ l ệ mức lương h ư u theo hướng dẫn t ạ i điặm a:
15 n ă m tính bằng 45%
Từ n ă m t h ứ 16 đ ế n n ă m t h ứ 28 tính thêm 26%;
Tổng cộng bằng 71%
+ Tính tỷ l ệ lường h ư u phải giảm do nghỉ hưu trước tuổi
55:
55 tuổi - 50 tuổi = 5 tuổi
5 tuổi X 2% = 10%
+ Tỷ l ệ lương h ư u hàng t h á n g của quân n h â n trên được
hưởng:
71% - 10% = 61% mức bình quân của tiền lương t h á n g
đóng bảo hiặm xã hội.

250
- Người ttẹhí hưu theớ kUoản 2 Điều 24, thì tíạl- ihậc
lương hưu hàng thằng thực hiện như cách tính ỗ điặlíi á hồi
trên, n h ư n g <& mỗi íiáhi nghỉ hưu trước tuổi 50 đối ^ ttậỊn,
45 tuổi đối vói n ữ quy định t ạ i khoản 2 Điều 23 g i ả É Ị ' ề > / o
mức bình q u â n của tiền lươné 'tháng đóng bảo hỉặrn iắ-ỊpỊ; :
Ví dụ: tíam quận n h ấ à 4ắ2ị-tuổi cồ 26 M i n đóhg b&NÉắhi
xã hội, trong đó có 15 năm lẫm nghề đặc biệt ttẶnẻ $Ệfe;t>ị
suy giảm k h ả năng láo động (31%, íighỉ việc hưởng h £ Ị p ỉíửu
mức thấp hàn. t ỷ i ệ lương M á hàng tháng tính hhự ặỂ^ti
+ Tính tỷ l ệ mức lường hưu tlíeo hướng dấn t ạ i ềỊm$;-
15 n ă m tính bằng 45% "•' ,
Từ n ă m thử 16 đến năm thứ 26 tính thêm 22%;
Tổng cộng bằng 67%
+ Tính tỷ lệ lương hưu phải giảm dò nghỉ hưu itựôcÒếỆ ằò:
50 tuổi - 4Ỗ tuồi = 8 tuổi
8 tuổi X 2% = 16%
+ Tỷ l ệ lương hưu hằng tháng của quân nhân ttềỉlíitược
hưởng:
67% - 16% = 51% mức bình Quân của tiền lương Ịiiáng
đóng bảo hiếm xã hội.
- Người nghỉ hưu theo khoản 3 Điặu 24 thì cách tíffo'nlức
lương hưu h à n g t h á n g thực hiện n h ư cách tính ồ điặỉỊỈ . ^ ĩ i ổ i
trên: Đ ủ 15 nătn tính bằng 45% mức bình quân g á i : t i ề n
lương t h á n g đống bảo hiặm xã hội, từ n ă m thứ 16 đếtì hâm
thứ 19 mỗi ạ ặ i n tính thềm 2%, tói đa không quá H&tyrMữé
bình q u â n cửa t i ề n Ixtổnề t h á n g đóng bảo hiặm *â hội,.
Q u â n nhân, dông an nhẫn dân nghỉ hưu hưc
lương h ư u thấp hờn 4'uy'.'định t ạ i khoản ĩ , 2 hiệu 24
thôi gian bảỡ Hiặm xắ hội . Kồăc thời gỉan.côĩig^ấé:;

m-
Điều l ệ bảo hiặm xã hội có hiệu lực t h i h à n h coi như đã đóng
bảo hiặm xã hội trưốc 16 tuổi, thì số n ă m công tác trước 16
tuổi được tính mỗi năm bằng 2% mức bình quân của tiền
lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội đặ khấu trừ vào tổng số tỷ
lệ % mức lương hưu p h ả i giảm do nghỉ hưu trưốc tuổi. Nhưng
mức được trừ nhiều nhất cũng chỉ bằng tỷ l ệ % mức lương
h ư u phải giảm do nghỉ hưu trưóc tuổi.
Ví dụ: nam quân n h â n vào phục vụ trong quân đội từ
n ă m 14 tuổi, có 30 năm đóng bảo hiặm xã hội trong đó có 15
n ă m làm nghề đặc biệt nặng nhọc, đến khi đủ 46 tuổi do bị
suy giảm k h ả năng lao động 61%, nghỉ việc hưởng lương hưu
mức thấp hơn. Tỷ l ệ hương lương hàng t h á n g tính như sau:
+ Tính tỷ l ệ lương hưu theo hướng dẫn t ạ i điặm a:
15 n ă m tính bằng 45% Từ năm thử 16 đến n ă m thứ 30
tính thêm 30% Tổng cộng bằng 75%
+ Tính tỷ lệ lương hưu phải giảm do nghỉ hưu trước tuổi 50:
50 tuổi - 46 tuổi X 2% = 8%
Q u â n n h â n trên có 2 n ă m phục vụ quân đội trước 16 tuổi
bằng 4% được k h ấ u từ vào tổng số tỷ l ệ % phải giảm do nghỉ
hưu trước tuổi:
8% - 4% = 4%
Lương hưu hàng t h á n g của quân n h â n trên được hưởng
75% - 4% = 71% mức bình quân của tiền lương tháng đóng
bảo hiặm xã hội.
4. Trợ cấp Ì lần khi nghỉ hưu quy định t ạ i khoản 3 Điều
25 áp dụng đối với quân nhân, công an n h â n dân nghỉ hưu
hưởng chế độ hưu trí hàng t h á n g quy định t ạ i Điặu 23, Điều
24 hoặc nghỉ chò đủ tuổi đồi đặ hưởng chế độ hưu trí hàng
t h á n g quy định t ạ i Điều 27, nếu có thời gian đóng bảo hiặm

252
xã hội trên 30 năm. Cách tính trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
là từ n ă m thứ 31 trỏ đi, cứ mỗi năm (đủ 12 tháng) đóng bảo
hiặm xã hội trợ cấp bằng một nửa tháng mức bình quân của
tiền lương t h á n g đóng bảo hiặm xã hội nhưng tối đa không
quá 5 tháng.
Ví dụ: Một quân n h â n đủ điều kiện nghỉ hưu có 42 năm
đóng bảo hiặm xã hội, tính trợ cấp một lần khi nghỉ hưu như
sau: Từ năm thứ 31 đến năm thứ 42 có 12 năm đóng bảo
hiặm. Vì mỗi n ă m đóng bảo hiặm xã hội được trợ cấp bằng
một nửa t h á n g mức bình quân của tiền lương tháng đóng bảo
hiặm xã hội nên tính bằng 6 tháng nhưng quy định tối đa
không quá 5 tháng. Do đó, quân nhân trên được trợ cấp một
l ầ n khi nghỉ hưu bằng 5 tháng mức bình quân của tiền lương
t h á n g đóng bảo hiặm xã hội.
5. Quân nhân, công an nhân dân chờ đủ tuổi đòi đặ hưởng
chế độ hưu trí hàng tháng quy định t ạ i Điặu 27 như sau:
a) Người có đủ 20 năm, đóng bảo hiặm xã hội trỏ lên điặu
kiện bình thường thì nam chờ đến khi đủ tuổi 55, nữ chò đến
khi 50 tuổi.
b) Người có đủ 20 năm đóng bảo hiặm xã hội trở lên mà
trong thời gian đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc
nặng nhọc độc hại; hoặc đủ 15 năm ở nơi có phụ cấp khu vực
hệ số 0,7 trở lên; hoặc có 10 năm ở các chiến trường, thì nam
chờ đến k h i đủ 50 tuổi, nữ chờ đến khi đủ 45 tuổi.
c) Nam có đủ 30 tuổi quân, nữ có đủ 25 tuổi quân thì
nam chờ đến khi đủ 50 tuổi, nữ chờ đến khi đủ 45 tuổi.
d) £%iSằ$iohờ đủ tuổi đời đặ hưởng hưu trí hàng tháng
<pfhải'-tió'íđỂill@8'ự ií^Uyện xác nhận của thủ trưởng đơn vị và lập
Ịi&íibltìSuụinhí ĨỜM ìỂỊỂáíg người nghỉ hưu khấc gửi cho cơ

'9.53
quan bảo hiặm xã hội. Cơ quặn bảo hiặm xã hội có trách
nhiệm quản lý thẹo dõi vạ giải quyết chế ctộ hưu trí hàng
t h á n ậ Khi đủ điều kiện về tuổi đời.
Trường hợp trong thòi gian chờ đủ tuổi dời đ i hưỏng chế
độ hưu trí hàng tháng, nếu l ạ i được tuyặn dụng vào làm việc
và đàng bảo hiặm xã hội ở các đơn vị, doanh nghiệp thực hiện
bảo hiặm xã hội bạt buộc, thì thời gian làm việc đóng bảo
hiặm xã hội này được cộng với thời gian làm việc đóng bảo
hiặm xạ hội trước k h i nghỉ chờ giải quyết h ư u trí đặ tính
hưảng lương hưu h à n g tháng. N ế u trong thòi gian chờ bị suy
giảm k h ả n ă n g lao động từ 61% trỏ lên thì được giải quyết
c h ế độ Jiưu trí theo quy định t ạ i khoản Ì hoặc khoản 2 Điều
24, »ếu chết thì gia đình được hưởng chế độ tử tuất quy định
t ạ i mục V của Điều l ệ bảo hiặn! xã hội.
6. Cách tính mức bình quân của tiền lương tháng làm
căn cứ đóng bảo hiặm xã hội đặ làm cơ ẹỏ tính lương hưu
hàflg tháng, trợ cấp một l ầ n k h i nghỉ hưu quy định t ạ i Điều
2fi:nỉiưsaụ:
ặ) Tính bình quân mức tiền lương t h á n g đóng bảo hiặm
xã h ộ i trong 5 n ă m cuối trựộc k h i nghỉ h ư u theo công thức:

Mức bình Tổng scí.tỉẹn lương làpạ cặn cứ đồng


i

quân. của t i ề n B HXH cụa 60 t h á n g (5 n ạ p cuối) trựớc


lưỡng đóng = k h i nghỉ hưu ; — _
gộjỉ hảo hiặm
60 tỊaáng
xà bội
T i ế n lượng t h á n g làm căn cứ đóng bảo ,hiặfi5Vjeả hội đặ
tinh; lương h à n g tháng, trộ cấp một l ầ n khi tngfeỉ;ivựu: bạẹ :

gồm, lương cấp h à m hoặc lựctag ínhốto 'bậ&í pbụ^Ểp i^iẫm

254
niên tính theo tháng cuối cùng của bậc lương đó, phụ cấp
chức vụ (nếu có).
Ví dụ: Một đ ạ i tá Cục trưởng có 35 năm đóng bảo hiặm
xã hội, nghỉ hưu tháng 12 năm 1998, diễn biến tiền lương
làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5 n ă m cuối trước khi
nghỉ hưu là:
- Từ 01-12-1993 đến 31-12-1995 là 25 tháng.
Lường Thượng tá hệ số: 5,90
Phụ cấp t h â m niên: 32%
Phụ cấp chức vụ Cục phó hệ số: 0,7
- Từ 01-01-1996 đến 30-11-1998 là 35 tháng
Lường Đ ạ i tá hệ số: 6,5%
Phụ cấp t h â m niên: 35%
Phụ cấp chức vụ Cục phó hệ số: 0,8
Cách tính mức bình quân của tiền lương đặ tính lương
hưu n h ư sau:
- Từ 01-12-1993 đến 31-12-1995:
Lương Thượng tá: 120.000 đ X 5,90 = 708.000 đồng
Phụ cấp t h â m niên: 708.000 đ X 32% = 226.560 đồng
Phụ cấp chức vụ: 120.000 đ X 0,7 84.000 dồng
Cộng: 1.018.560 đồng
1.018.560 đồng X 25 t h á n g = 25.464.000 đồng
- Từ 01-01-1996 đ ế n 31-11-1998:
Lương Đại tá: 120.000 đ X 6,5 = 780.000 đồng
Phụ cấp t h â m niên: 780.000 đ X 35% = 273.000 đồng
Phụ cấp chức vụ: 120.000 đ X 0,8 = 96.000 đồng
Cộng: 1.149.000 đồng
1.149.000 đồng X 35 t h á n g = 40.215.000 đồng

255
Tổng số t i ề n lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội của
60 t h á n g là:
25.464.000 đồng + 40.215.000 đồng = 65.679.000 đồng
Mức bình quân của tiền lương tháng đặ tính lương hưu là:

65.679.000 đổng
— . *— = 1.094.650 đồng
60 t h á n g
Lương hưu h à n g tháng của đồng chí Đại t á Cục trưỏng là:
1.094.650 đồng X 75% = 820.987,5 đồng
b) Đối vối người nghỉ hưu mà trong 5 n ă m cuối trước k h i
nghỉ hưu, đóng bảo hiặm xã hội theo cả chế độ lương cũ và
lương mối thì chuyặn đổi lương cũ sang lương mối đặ tính
bình quan n h ư sau:
- Trước ngày 01-4-1993 lấy các mức lương đã hưởng theo
quy định t ạ i Nghị định số 235/HĐBT ngày 18-9-1985 của Hội
đồng Bộ trưởng (nay la Chính phủ) chuyặn đổi sang các mức
lương tương ứng k ặ cà phụ cấp t h â m niên, phụ cấp chức vụ
(nếu có) theo quy định t ạ i Nghị định số 25/CP ngày 23-5-
1993 của Chính phủ đặ tính;
- Từ ngày 01-4-1993 trở đi, lấy các mức lương (mức lương
tính đủ) bao gồm cả phụ cấp t h â m niên, phụ cấp chức vụ
(nếu có) theo quy định t ạ i Nghị định số 25/CP ngày 23-5-
1993 và Nghị định số 05/CP ngày 26-01-1994 của Chính phủ
đặ tính.
Ví dụ 1: M ộ t thượng tá, Phó sư đoàn trưởng có 30 n ă m
đóng bảo hiặm xã hội, nghỉ h ư u tháng 4-1996, diên biến tiền
lương t h á n g l à m căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5 n ă m
cuối trước k h i nghỉ h ư u là:
- Từ 31-3-1991 đ ế n 31-3-1993 là 24 t h á n g

9.tá
Lương Trung tá 513đ chuyến đổi sang lương mối hệ số: 5,30
Phụ cấp thâm niên được tính: 27%
Phụ cấp chức vụ Trung đoàn trưởng hệ số: 0,50
- Từ 01-4-1993 đến 31-3-1996 là 36 tháng
Lương Thượng t á hệ số: 5,90
Phụ cấp t h â m niên được tính: 30%
Phụ cấp chức vụ Phó sư đoàn trưởng hệ số: 0,60
Cách tính mức bình quân của tiền lương đặ tính lương
hưu n h ư sau:
- Từ 31-3-1991 đến 31-3-1993:
Lương Trung tá: 120.000 đ X 5,30 = 636.000 đồng
Phụ cấp t h â m niên: 636.000 đ X 27% = 171.720 đồng
Phụ cấp chức vụ: 120.000 đ X 0,50 60.000 đổng
Cộng 867.720 đồng
867.720 đồng X 24 tháng = 20.825.280 đồng
- Từ 01-4-1993 đến 31-3-1996:
Lương Thượng tá: 120.000 đ X 5,90 = 708.000 đồng
Phụ cấp thâm niên: 708.000 đ X 30% = 212.400 đồng
Phụ cấp chức vụ: 12D.000 đ X 0,60 72.000 đồng
Cộng 992.400 đồng
992.400 đồng X 36 tháng - 35.726.400 đồng
Tổng số tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội của
60 t h á n g là:
20.825.280 đồng + 35.726.400 đồng = 56.551.680 đồng
Mức bình quân của tiền lương tháng đặ tính lương hưu là:
56.551.680 đồng
— = 942.528 đồng
60 t h á n g
Lường hưu hàng tháng của đồng chí Thượng t á Phó sư
đoàn trưởng là:

257
942.528 đồng X 75% = 706.896 đồng
Ví dụ 2: Một quân nhân chuyên nghiệp cao cấp có 28
n ă m đóng bảo hiặm xã hội, nghỉ h ư u tháng 11-1995, diễn
biến tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội trong 5 năm
cuối trước k h i nghỉ hưu là:
- Từ 31-10-1990 đến 31-3-1993 là 29 t h á n g
Mức lương cũ 500 đ chuyặn đổi sang mức lương mới 5,28
thuộc nhóm ì bậc 9 hệ sô:
Phụ cấp t h â m niên được tính: 26%
- Từ 01-4-1993 đến 01-11-1995 là 31 tháng
Mức lương thuộc nhóm ì được nâng bậc 10 hệ số:
Phụ cấp thâm niên được tính:
Cách tính mức bình quân của tiền lường đặ tính lương
hưu n h ư sau:
- Từ 31-10-1990 đến 31-3-1993:
Lương nhóm ì bậc 9: 120.000 đ X 5,28 = 633.600 đồng
Phụ cấp t h â m niên: 633.600 đ X 26% 164.736 đồng
Cộng 798.336 đồng
798.336 đồng X 29 t h á n g = 23.151.744 đồng
- Từ 01-4-1993 đến 01-11-1995:
Lương nhóm ì bậc 10: 120.000 đ X 5,58 = 669.600 đồng
Phụ cấp t h â m niên: 669.600 đ X 28% 187.488 đồng
Cộng: 857.088 đồng
857.088 đồng X 31 tháng = 26.569.728 đồng
Tổng số tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiặm xã hội của
60 t h á n g là:
23.151.744 đồng + 26.569.728 đồng = 49.721.472 đồng
Mức bình quân của tiền lương t h á n g đặ tính lương hưu
là:

258
49.721.472 đồng = 828.691,2 đồng
60 tháng
Lương hưu hàng tháng của quân nhân chuyên nghiệp
cao cấp là:
828.691,2 đồng X 71% = 588.370,37 đồng
c) Đối vối quân nhân, công an nhân dân trong 5 năm cuối
trưốc khi nghỉ chỉ đóng bảo hiặm xã hội theo một mức lương
í'
thì mức lương đó chính là mức bình quân đặ tính.
V. CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT
1. Tiền lương tối thiếu đặ tính tiền mai táng quy định t ạ i
5,B8ặu 29 thực hiện như hướng dẫn t ạ i điặm Ì mục c Thông tư
288ăy.
2. Thân n h â n do quân nhân, công an nhân dân khi còn
sống trực tiếp nuôi dưỡng quy định t ạ i Điều 30 là người
chung trong một hộ. Trường hợp tuy không ở chung trong
một hộ, nhưng vẫn chịu trách nhiệm nuôi dưỡng chính thì
những t h â n n h â n đó cũng được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng
tháng.
3. Tiền tuất hàng tháng đối với con còn đi học được
hưởng đến khi đủ 18 tuổi, quy định t ạ i khoản Ì Điều 30 là
con đang học ở các trường phổ thông, các trường, lớp đào tạo
bậc Đ ạ i học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc dạy
nghề quốc lập, dân lập, tư thục.
4. Số lượng t h â n nhân được hưởng tiền tuất hàng tháng
quy định t ạ i khoản 2 Điều 31 như sau:
Ngoài 4 t h â n nhân, nếu gia đình còn có thêm thân nhân
đủ điều kiện hưởng tiền tuất hàng tháng mà bị tàn tật, ốm
đau bệnh t ậ t kinh niên hoặc kinh t ế khó khăn dưới mức sống
chung của n h â n dân địa phương thì Giám đốc sở Lao động -

259
Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương lập hồ sơ báo cáo về Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội xem xét giải quyết.
5. Những thân n h â n thuộc diện hưỏng tiền tuất hàng
tháng nhưng có thu nhập ổn định bảo đạm mức sống tối thiặu
(mức lương tối thiặu) thì không hưởng tiền tuất hàng tháng.
6. Tiền tuất một lần quy định t ạ i Điều 32 được áp dụng
cho gia đình của quân nhân, công an nhân dân chết mà
không có t h â n n h â n thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng.
7. Tiên lương bình quân trong 5 năm cuối trước khi chết
của quân nhân, công an n h â n dân đặ làm cơ sỏ tính mức trợ
cấp một lần quy định t ạ i Điều 33 thực hiện theo cách tính tại
điặm 6 mục r v Thông tư này.

c. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Mức lương tối thiặu chung do Chính phủ quy định đặ


tính những khoản trợ cấp quy định tính theo lương t ố i thiặu.
Mức hiện nay là 120.000 đồng quy định t ạ i Nghị định sô
25/CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ.
2. Về hồ sơ thủ tục đặ hưởng các chế độ bảo hiặm xã hội
đối với quân nhân, công an n h â n dán thực hiệp theo quy
định hiện h à n h của Nhà nước cho đến khi có quy định mài.
3. Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại
hoặc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại do Liên Bộ Lạo
động - Thương binh và Xã hội - Y t ế ban hành.
4. Đối vối quân nhân, công an nhân dân đã xuất ngũ,
(nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiặm xã hội theo quy định t ạ i
Nghị định SỐ66/CP ngày 30-9-1993 của Chính phủ thì do cơ

260
quan bảo hiặm xã hội nơi cư trú giải quyết như sau:
- Người hưởng lương hưu hàng tháng được tính l ạ i mức
bình quân của tiền lường đóng bảo hiặm xã hội trong 5 n ă m
cuối trước k h i nghỉ hưu đặ tính l ạ i mức lương hưu theo
Thông tư này và được hưởng từ ngày Oi-01-1995.
- Người nghỉ hưu theo È[uy định t ạ i Nghị định số 66/CP
từ 01-01-1995 nếu khoản trợ cấp một lần khi nghỉ hưu tính
theo quy định t ạ i khoản 3 Điều 25 mà cao hơn khoản trợ cấp
một l ầ n đã hưởng theo Nghị định 66/CP thì được truy lĩnh
phần chênh lệch này:
- Những quân nhân, công an nhân dân xuất ngũ từ CH­
OI-1995, hưởng trợ cấp xuất ngũ theo Quyết định số 595/TTg
ngày 15-12-1993 của Thủ tướng Chính phủ, nếu đủ điều kiện
quy định t ạ i khoản Ì, 2 Điều 24, được tính hưởng theo chế độ
hưu trí hàng thắng với mức lường hưu thấp hơn và phải hoàn
trả số tiền trợ cấp xuất ngũ đã nhận;
- Những quân nhân, công an nhân dân bị tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp làm suy giảm k h ả năng lao
động từ 31% đến 60% đã giải quyết hưởng trợ cấp một lần từ
01-7-1994 trở đi, được tính l ạ i hưởng trợ cấp hàng tháng theo
quy định t ạ i Điều 15 và phải hoàn trả số tiền trợ cấp một lần
đã nhận;
- Quân nhân, công an nhân dân chết từ 01-01-1995 gia
đình được trợ cấp tiền tuất theo mức quy định tại các Điặu
29, 30, 31, 32, và 33. Những thân nhân của quân nhân, công
an n h â n d â n chết trước 01-01-1995 đang hưởng trợ cấp tuất
hàng tháng, từ 01-01-1995 trở đi được điặu chỉnh rìlứe hưâtìg
bằng 40% Mức tiền lương tối thiặu.
Thông tư này cố hiệu lực thi hành từ ngày 0Ì-Ơ1-199S.

261
Các quy định trưóc đây về bảo hiặm xã hội đối vối quân
nhân, công an n h â n dân trái với Thông tư này đều bãi bỏ.
Quá t r ì n h thực hiện nếu có vướng mắc, phản á n h kịp
thời về Liên Bộ xem xét giải quyết.

KT. B Ộ KT. B Ộ TRƯỞNG K T . B Ộ TRƯỞNG


TRƯỞNG B Ộ QUỐC P H Ò N G B Ộ LAO ĐỘNG •
BỘ N Ộ I VỤ THƯƠNG BINH
Thứ trưởng
VÀ XÃ H Ộ I
Thứ trưởng Thượng tướng
Thứ trưởng
NGUYỄN TẤN NGUYỄN TRỌNG
DŨNG XUYÊN L Ề DUY ĐỒNG

262
DANH MỤC
B Ệ N H N G H Ề N G H I Ệ P ĐƯỢC HƯỞNG C H Ế Đ Ộ BẢO
H I Ể M XÃ H Ộ I V Ề B Ệ N H NGHE N G H I Ệ P

(Theo quy định tại Thông tư SỐ08/TT-LB ngày 19-5-1976 và


SỐ29ỈTT-LB ngày 25-12-1991 của Liên Bộ Y tế - Lao động -
Thương binh và Xã hội - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam)

1. Nhiễm độc chì và các hợp chất chì;


2. Nhiễm độc benzen và các đồng đắng;
3. Nhiễm độc thúy ngân và các hợp chất thúy ngân;
4. Bụi phổi do Silic;
5. Bụi phổi do Amiăng;
6. Nhiễm độc Mănggan và các hợp chất của Mănggan;
7. Nhiễm các tia phóng xạ và tia X;
8. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn;
9. Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, tràn tiếp xúc;
10. Bệnh xạm da;
l i . Bệnh rung chuyặn nghề nghiệp;
12. Bệnh bụi phổi bông;
13. Bệnh lao nghề nghiệp;
14. Bệnh viêm gan do virus nghề nghiệp;
15. Bệnh do leptospira nghề nghiệp;
16. Bệnh nhiễm độc do TNT (Trinitololucne).

263

You might also like