De Cuong On Kiem Tra, Danh Gia Cuoi Ky II - Hoa 10 Gdpt-Hoc Sinh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Trường THPT Đức Hòa

ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II - HÓA 10 GDPT


NĂM HỌC 2022 - 2023
Chương 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ & ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thuốc tím chứa ion pemanganate (MnO4- ) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn
trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganse trong ion permanganate là
A. +2 B. +3. C. +7 D. +6.
Câu 2: Số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) trong ion NO3 và SO4 lần lượt là:
– 2–

A. +2; +4 B. +5; +6 C. +6; +8 D. +3; +4


Câu 3: Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hoá - khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của
nguyên tử?
A. Số khối. B. Số oxi hoá. C. Số hiệu. D. Số mol.
Câu 4: Số oxi hóa của nguyên tố Carbon trong đơn chất C là
A. +4. B. 0. C. +2. D. -2.
Câu 5: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2
A. là chất oxi hóa. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
C. là chất khử. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Câu 6: Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. CrCl2. D. Cr2O3.
Câu 7: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu thì 1 mol copper ion
A. nhận 1 mol e. B. nhường 1 mol e. C. nhận 2 mol e. D. nhường 2 mol e.
Câu 8: Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây?
to to
A. C + O2  CO2 B. C+CO2  CO.
o o
t t
C. C+ H2O  CO + H2 D. C+2H2  CH4
Câu 9: Trong phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2; mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 10: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
(a) (b) (c) (d)
Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 11: Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất
A nhường electron B. nhận electron C. nhận proton. D. nhường proton.
Câu 12. Cho các chất sau Cl 2, HCl, NaCl, KClO3, HClO4. Số oxi hoá của nguyên tử Cl trong phân tử các chất
trên lần lượt là
A. 0; +1, +1; +5; +7.        B. 0; -1; -1; +5; +7. C. 1; -1; -1; -5; 7.       D. 0; 1; 1; 5; 7.
Câu 13. Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hoá của
nitrogen trong ammonia là
A. 3. B.0. C. +3. D.-3.
Câu 14. Iron có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3
Câu 17: Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
o
t
A. 2Na+ Cl2  2NaCl. B. H2 + Cl2 2HCl.
to
C. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3. D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Câu 18: Phương trình nào sau đây NH3 không phải là chất khử?
A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl
C. 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O.
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
Câu 19: Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl→ ZnCl2 + H2.
Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là
A. H2 B. ZnCl2 C.HCl D. Zn
Câu 20: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là
A. Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O B. 3Mg + 4H2SO4 →3MgSO4 + S + 4H2O
C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Câu 21: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử?
to to
A. 2Ca + O2  2CaO. B. CaCO3  CaO + CO2
C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3 + H2O.
Câu 22: Số oxi hóa của S trong ion SO3 và SO4 lần lượt là:
2– 2–

A. +2; +4 B. +4; +6 C. +6; +8 D. +3; +4


Câu 23: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.
Câu 24: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitrogen lần lượt là
A. +1 và + 1 B. -4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6
Câu 25: Sản xuất gang trong công nghiệp bằng các sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng
sau: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
A. Fe2O3. B. CO. C. Fe. D. CO2.
Câu 26: Trong phản ứng dưới đây,: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, tỉ lệ chất oxi hóa và chất khử là
A. 4:1 B. 2 :1 C. 1:2 D. 1:4
Câu 27: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 1. B. 2: 3. C. 1: 3. D. 1: 2.
Câu 28: Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò
là chất oxi hóa và tổng số phân tử HNO3 tham gia phản ứng là
A. 3;8. B. 3;10. C. 2;10. D. 2;8.
Câu 29: Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử B. chất oxi hoá. C. acid. D. base
Câu 30: Trong phản ứng FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Một phân tử FexOy sẽ
A. Nhường (2y-3x)e. B. Nhận (3x-2y)e. C. Nhường (3x-2y)e. D. Nhận (2y-3x)e.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Dẫn khí SO2 vào 250 ml dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy
ra theo sơ đồ sau: SO2 + KMnO4+H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
Tính thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Câu 2. Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc theo phương trình sau
KMnO4 + HCl  MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O (K = 39, Mn = 55, O = 16)
Tính thể tích khí chlorine thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam nhôm bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và V lít
khí SO2 (đkc) và m (g) muối khan. Phương trình phản ứng như sau:
Al + H2SO4 đặc,nóng 
 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tính giá trị của V, m.
Câu 4: Cho 1,12 gam kim loại X tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư thu được 0,7437 lít khí
SO2 (đkc) và muối X2(SO4)3. Xác định kim loại X.
Câu 5: Hỗn hợp ammonium perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm là nhiêu liệu rắn của tàu vũ trụ con thoi theo
phương trình phản ứng sau: NH4ClO4 N2↑ + Cl2 ↑ + O2 ↑ + H2O
Mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn ammonium perchlorate.
Giả sử tất cả chlorine sinh ra tác dụng với bột aluminium, hãy tính khối lượng aluminium phản ứng với
chlorine và khối lượng aluminium chloride sinh ra.

Tổ Hóa thực hiện


Trường THPT Đức Hòa

Chương 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC


Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là
A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng. B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng. D. biến thiên năng lượng của phản ứng.
Câu 2: Phản ứng toả nhiệt là
A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng làm nhiệt độ môi trường xung quanh lạnh đi.
D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh.
Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là
A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường.
D. phản ứng không có sự trao đổi năng lượng với môi trường.
Câu 4: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5.  Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là
A. 1 Pa. B. 1 bar. C. 760 mmHg. D. 1 atm.
Câu 6: Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0 ?
A. CO2(g). B. Na2O(g). C. N2(g). D. H2O(l)
Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +179,20 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 8: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s)   = -231,04 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt.
C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
C(s) + H2O(g)   CO(g) + H2(g)             =+131,25kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 10: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)     =+176,0kJ
(2) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)      =−890,0kJ
(3) C(graphite) + O2 (g) → CO2 (g)                =−393,5kJ
(4) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)     =−851,5kJ
Số phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng trên là
A. 1.                                 B. 2.                      C. 3.                                 D. 4.
Câu 11: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosohorus (P):    
P (s, đỏ) → P (s, trắng)    = 17,6 kJ
 

Tổ Hóa thực hiện


Trường THPT Đức Hòa
Điều này chứng tỏ phản ứng:
A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.          B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.          D. tỏa nhiệt, P trắng bên hơn P đỏ.
Câu 12: Phản ứng nảo sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân thuốc tím (KMnO4). B. Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3.
C. Phản ứng đốt cháy cồn (ethanol). D. Phản ứng nung NH4Cl(s) tạo ra NH3(g) và HCl(g).
Câu 13: Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước
trong cốc mát hơn đó là do
A. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt. B. xảy ra phản ứng thu nhiệt.
C. xảy ra phản ứng trao đổi chất với môi trường.D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường.
Câu 14: Nhiệt lượng kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều
kiện chuẩn.gọi là
A. nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng. B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng. D. năng lượng của phản ứng.
Câu 15. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?
A. KJ. B. kJ/mol. C. mol/kJ. D. J.
Câu 16: Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
A. Tỏa nhiệt khi < 0 và thu nhiệt khi > 0.
B. Tỏa nhiệt khi > 0 và thu nhiệt khi < 0.
C. Tỏa nhiệt khi > 0 và thu nhiệt khi > 0.
D. Tỏa nhiệt khi < 0 và thu nhiệt khi < 0.
Câu 17. Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết E b là
A. = Eb(A)+ Eb(B) - Eb(M) - Eb (N).
B. = a × Eb (A) + b×Eb(B) - m×Eb(M) - n×Eb(N).
C. = Eb(M) + Eb(N) - Eb(A) - Eb(B).
D. = m × Eb(M) + n× Eb(N) + a × Eb(A) – b ×Eb(B).
Câu 18. Cho phương trình nhiệt hóa học: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = -571,68 kJ.
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng tỏa nhiệt và tự diễn ra. B. Phản ứng thu nhiệt, không tự diễn ra.
C. Phản ứng diễn ra ở nhiệt độ thấp. D. Phản ứng tỏa nhiệt, không tự diễn ra.
Câu 19. Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g), = +89,6 kJ/mol
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường.
C. Phản ứng tự xảy ra. D. Nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên.
Câu 20. Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH298 = +113 kJ. Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành.
B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ.
D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ.
Câu 21. Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử CH3Cl là
A. 1 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl. B. 3 liên kết C – H, 1 liên kết H – Cl;
C. 2 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl. D. 3 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl.
Câu 22. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: H2(g)+F2(g)→2HF(g) =−546,00kJ
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
Giá trị  của phản ứng 1/2H2(g)+1/2 F2(g)→HF(g) là
A. – 546 kJ. B. + 546 kJ. C. – 273 kJ. D. + 273 kJ.
Câu 23. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO(g)+1/2O2(g)→CO2(g)
=−283,00kJ
Giá trị  của phản ứng 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g) là
A. – 283 kJ. B. + 283 kJ. C. + 566 kJ. D. – 566 kJ.
Câu 24. Cho giản đồ năng lượng sau:

Phát biểu đúng là


A. Phản ứng cần cung cấp nhiệt liên tục. B. Nhiệt lượng toả ra của phản ứng là 1450 kJ.
C. Phản ứng thu nhiệt. D. Nhiệt lượng thu vào của phản ứng là – 1450 kJ.
Câu 25. Cho phản ứng sau: 4Na(s) + O2(g) → 2Na2O(s)          =−836kJ
Enthalpy tạo thành của Na2O rắn ở điều kiện chuẩn là
A. – 836 kJ/ mol. B. + 836 kJ/ mol. C. – 418 kJ/ mol. D. + 418 kJ/ mol.
Câu 26. Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide(CO) như sau:
CO(g)+1/2O2(g)→CO2(g) =−852,5kJ
Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 11,2 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là
A. – 852,5 kJ. B. – 426,25 kJ. C. 852,5 kJ. D. 426,25 kJ.
Câu 27. Cho phản ứng: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g). Biết  (NaCl)=−411,2(kJmol−1).
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này là
A. -822,4 kJ. B. +822,4 kJ. C. -411,2 kJ. D. +411,2 kJ.
Câu 28. Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu)
Biết NO2 và N2O4 có   tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng trên:
A. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. B. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
C. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. D. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
Câu 29. Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + O2(g) →CO2(g) = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + 3/2O2(g) →Al2O3(s) =-1675,7 kJ
(3) CH4(g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O(l) =-890,36 kJ
(4) C2H2(g) + 5/2O2(g) →2CO2(g) + H2O (l) =-1299,58 kJ
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiều nhiệt nhất?
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 30. Cho các phản ứng sau:
(1) N2 + 3H2 2NH3 = –92,22 kJ
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
(2) H2 (g) + I2 (s) 2HI (g) = 52,96 kJ
(3) 4Na (s) + O2 (g) 2Na2O (s) = –835,96 kJ
(4) CaCO3 CaO (s) + CO2 (g) = 178,29 kJ
Phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt?
A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (1) và (3).

Chương 6 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA + bB ⟶ cC + dD là

A.  B. 

C.  D. 
Câu 2 : Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian

Câu 3: Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào?
A. Nồng độ. B. Chất xúc tác.
C. Nhiệt độ. D. Diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 4 : Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu
chín để ủ ancol (rượu) ?
A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.
Câu 5: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?

A. Thí nghiệm1
B. Thí nghiệm 2
C. Thí nghiệm 3
D. 3 thí nghiệm như nhau

Câu 6 : Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) → ZnSO4(aq) + H2(g)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Diện tích bề mặt zinc. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
C. Thể tích dung dịch sulfuric acid. D. Nhiệt độ dung dịch sulfuric acid.
Câu 7: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn;
B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn;
C. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh;
D. Các enzyme làm thúc đẩy các pứ sinh hóa trong cơ thể.
Câu 9: Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc độ lớn nhất?
A. a gam Zn (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C;
B. a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C;
C. a gam Zn (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C;
D. a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C.
Câu 10 : Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 11: Định nghĩa nào sau đây là đúng?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
Câu 12 : Ở 25 °C, kim loại Zn ở dạng bọt khi tác dụng với dung dịch HCl 1 M có tốc độ phản ứng nhanh hơn
so với Zn ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
A. nồng độ. B. nhiệt độ. C. diện tích bề mặt. D. chất xúc tác.
Câu 13 : Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học sau: Sự cháy diễn ra mạnh và
nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.
A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng nồng độ.
C. Tăng diện tích tiếp xúc. D. Sử dụng chất xúc tác.
Câu 14:Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học sau: Nén hỗn hợp khí N 2 và H2 ở áp
suất cao để tổng hợp khí NH3.
A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Tăng diện tích tiếp xúc. D. Sử dụng chất xúc tác.
Câu 15 : Khi cho cùng một lượng Al vào cốc đựng dung dịch acid HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất
khi dùng Al ở dạng nào sau đây?
A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng Al dây.
Câu 16 : Đại lượng đặc trưng cho độ giảm nồng độ của chất phản ứng hoặc tăng nồng độ của sản phẩm phản
ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là
A. cân bằng hóa học. B. tốc độ tức thời.
C. tốc độ phản ứng. D. quá trình hóa học.
Câu 17 : Cho 6 gam Zn hạt vào một cốc đựng dung dịch H 2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây:
(1) Thay 6 gam Zn hạt bằng 6 gam Zn bột.
(2) Thay dung dịch H2SO4 4 M bằng dung dịch H2SO4 2 M.
(3) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 °C).
(4) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4 M gấp đôi ban đầu.
Những biến đổi nào làm tăng tốc độ phản ứng:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 18 :Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được
sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác.
Câu 19 : Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất. Hiện tượng trên thể
hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
A. Nồng độ; B. Nhiệt độ;
C. Diện tích bề mặt tiếp xúc; D. Chất xúc tác.
Câu 20: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên
A. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích.
B. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
C. số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích.
D. thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng. X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X
là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên?
Câu 2: Cho phản ứng. 2CO (g) + O2 (g) ⟶ 2CO2 (g). Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff ( = 2).Tốc độ phản ứng
thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 0°C lên 50°C?
Câu 3: Cho phản ứng. 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3.
Để tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần thì thay đổi nồng độ SO2 như thế nào?
Câu 4: Cho phản ứng đơn giản sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)
a. Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên
b. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2?
Câu 5: Cho phản ứng. Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,045 mol/L, sau 90 giây phản ứng nồng độ Br2 là 0,036 mol/L.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 90 giây tính theo Br2.
Câu 6: Phương trình hóa học của phản ứng: CHCl3(g) + Cl2(g) CCl4(g) + HCl (g)
Khi nồng độ của CHCl3 giảm 4 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 7: Cho phản ứng. 2NO(g) + O2(g)→ 2NO2(g). Nồng độ ban đầu của NO và O 2 lần lược là 0,01M và
0,02M. Để tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần thì thay đổi nồng độ NO thay đổi như thế nào? Biết nồng độ O2(g)
không đồi.
Câu 8: Xét phản ứng: 3O2 → 2O3
Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M.
Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
Câu 9: Có thể theo dõi tốc độ phản ứng giữa zinc và hydrochloric acid bằng cách đo thể tích khí hydrogen
thoát ra trong phản ứng:

Kết quả
Thời gian Thể tích khí
(giây) (cm3)
0 0
10 20
20 40
30 58
40 72
50 80
Hình 6.7. Sơ đồ thí nghiệm quá trình đo khí hydrogen thoát ra từ phản ứng của Zn và HCl
Tính tốc độ trung bình của khí thoát ra (cm3/s) trong 40 giây đầu của phản ứng.

Tổ Hóa thực hiện


Trường THPT Đức Hòa

Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA- HALOGEN


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. VIIA. D. VIIIA.
Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng
A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2. D. ns2np6.
Câu 3: Ở cùng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất halogen nào sau đây có tương tác Van der Waals mạnh
nhất?
A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.
Câu 4: Nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất thuộc nhóm VIIA là
A. chlorine. B. iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 5: Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu
A. lục nhạt. B. vàng lục. C. nâu đỏ. D. tím đen.
Câu 6: Ở điều kiện thường, halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng, có màu nâu đỏ, gây bỏng sâu nếu rơi vào
da?
A. F2. B. Cl2. C. I2. D. Br2.
Câu 7: Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide được thể hiện trong biểu đồ sau:

Trong dãy các hydrogen halide, hydrogen fluroide (HF) có nhiệt độ sôi cao hơn bất thường so với các
hydrogen halide còn lại là do
A. giữa các phân tử HF có liên kết hydrogen.
B. HF có phân tử khối nhỏ hơn so với các HX còn lại.
C. HF có phân tử khối lớn hơn so với các HX còn lại.
D. Do HF có kích thước phân tử nhỏ hơn các HX còn lại.
Câu 8: Trong các đơn chất halogen, chất chỉ thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hóa học là
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.
Câu 9: Đi từ fluorine đến iodine, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không xác định được.
Câu 10: Phản ứng giữa đơn chất halogen nào sau đây với hydrogen diễn ra mãnh liệt, nổ ngay cả trong bóng
tối hoặc ở nhiệt độ thấp?
A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.
Câu 11: Cho phản ứng với phương trình hoá học như sau: NaX(s) + H2SO4 (conc) HX(g) + NaHSO4.
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
Các hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo phương pháp trên là
A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI.
Câu 12: Phương trình hóa học nào dưới đây là không chính xác?
A. H2 + Cl2 uv

2HCl. B. Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2.
0
C. Cl2 + 6KOHđặc 100→ C 5KCl + KClO3 + 3H2O. D. I2 + 2KCl  2KI + Cl2.
Câu 13: Phương trình hóa học nào viết sai?
A. 3Br2 + 2Al 2AlBr3 B. NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
C. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 D. Cl2 + Fe FeCl2
Câu 14: Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính Oxi hoá.
Câu 15: Halogen được điều chế bằng cách điện phân có màn ngăn dung dịch muối ăn là
A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. Iodine.
Câu 16: Halogen nào được dùng sản xuất nhựa Teflon?
A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 17: Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%?
A. NaCl. B. KCl. C. MgCl2. D. NaF.
Câu 18: Dung dịch Br2 có thể phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.
Câu 19: Nước chlorine có tính tẩy màu là do
A. HCl có tính acid mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh.
C. Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl 2?
A. Xử lí nước bể bơi. B. Sát trùng vết thương trong y tế.
C. Sản xuất nhựa PVC. D. Sản xuất bột tẩy trắng.
Câu 21: Trong phương trình MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O thì hệ số cân bằng của HCl là bao nhiêu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong tự nhiên, không tồn tại đơn chất halogen.
B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2.
C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl - trong dung dịch NaCl thành Cl2.
Câu 23: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thì thu được kết tủa màu vàng nhạt. Dung dịch X có thể là
dung dịch
A. NaF. B. NaCl. C. KBr. D. KI.
Câu 24: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cùng sinh ra một
muối?
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.
Câu 25. Không sử dụng chai, lọ thủy tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng bảo quản hydrohalic acid
nào sau đây?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 26: Số Oxi hoá cao nhất mà nguyên tử chlorine thể hiện được trong các hợp chất là
A. -1. B. +7. C. +5. D. +1.
Câu 27: Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phòng ngừa khuyết tật trí tuệ là
A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 28: Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là do xảy ra phản ứng hoá học nào sau đây?
A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. B. NaOH + HF NaF + H2O.
C. H2 + F2 2HF. D. 2F2 +2H2O 4HF + O2.
Câu 29: Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là

Tổ Hóa thực hiện


Trường THPT Đức Hòa
A. liên kết van der Waals. B. liên kết cộng hoá trị.
C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.
Câu 30: Trong điều kiện không có không khí, đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được các sản phẩm là
A. FeCl3 và H2. B. FeCl2 và Cl2. C. FeCl3 và Cl2. D. FeCl2 và H2.
Câu 31: Hydrohalic acid nào sau đây có tính acid mạnh nhất?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 32: Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 33: Khi đặt giấy quỳ tím ẩm lên miệng bình chứa khí chlorine thì giấy quỳ tím
A. hoá đỏ. B. hoá xanh. C. mất màu. D. không hiện tượng.
Câu 34: Dung dịch nước Javel gồm các chất tan là
A. NaCl, NaClO3. B. NaClO, NaClO3. C. NaClO4, NaCl. D. NaCl, NaClO.
Câu 35. Khi tác dụng với kim loại, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào sau đây?
A. Nhường 1 electron. B. Nhận 1 electron. C. Nhường 7 electron.D. Góp chung 1 electron.
Câu 36. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron.
B. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron.
C. Các hợp chất với hyđrogen đều là hợp chất cộng hóa trị.
D. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
Câu 37. Rót 3 mL dung dịch HBr 1 M vào 2 mL dung dịch NaOH 1 M, cho quỳ tím vào dung dịch sau phản
ứng, mẩu quỳ tím sẽ
A. hoá màu đỏ. B. hoá màu xanh. C. mất màu tím. D. không đổi màu.
Câu 38. Quá trình sản xuất khí chlorine trong công nghiệp hiện nay dựa trên phản ứng nào sau đây?
A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
B. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.
C. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2.
D. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 39. Để phân biệt các dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI, ta dùng
A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch BaCl2. C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.
Câu 40: Số oxi hoá của nguyên tố fluorine trong mọi hợp chất là
A. +1. B. +7. C. -1. D. -2.
Câu 41: Hít thở không khí có chứa khí nào sau đây vượt ngưỡng 30 g/m3 không khí (QCVN
06:2009/BTNMT) sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây viêm đường hô hấp, co thắt phế quản, khó thở?
A. O2. B. Cl2. C. N2. D. O3.
Câu 42: Hydrohalic acid thường được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi sơn, hàn, mạ điện là
A. HCl. B. HI. C. HF. D. HBr.
Câu 43: KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3. B. H2SO4 đặc. C. HCl. D. H2SO4 loãng.
Câu 44: Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. CaCO3. C. NaOH. D. KMnO4.
Câu 45: Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Fe. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
Câu 46: Thuốc thử nào sau đây phân biệt được hai dung dịch HCl và NaCl?
A. Phenolphthalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Nước brom.
Câu 47. Trong y học, halogen nào sau đây được hòa tan tốt trong cồn để dùng làm thuốc sát trùng ngoài da?
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Iodine. D. Bromine.
Câu 48. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí Cl 2 khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với dung dịch
HCl đặc, đun nóng?
A. CaCO3. B. NaHCO3. C. FeO. D. KMnO4.

Tổ Hóa thực hiện


Trường THPT Đức Hòa
Câu 49. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KCl và muối nào
sau đây?
A. KClO. B. KClO3. C. KClO4. D. KClO2.
Câu 50. Ở nhiệt độ cao và có xúc tác, phản ứng giữa hydrogen với halogen nào sau đây xảy ra thuận nghịch?
A. F2. B. I2. C. Br2. D. Cl2.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g kim loại M (hoá trị II) bằng khí chlorine, thu được 4,662 g muối chloride.
Xác định kim loại M và tính thể tích khí chlorine ở đkc.
Câu 2: Sục 6,1975 lít khí hydrogen chloride vào 250 ml nước thì thu được dung dịch X.
Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch X.
Câu 3: Tính thể tích khí chlorine (đkc) cần dùng để tác dụng hết hỗn hợp gồm 2,76 gam sodium (Na) và 4,05
gam aluminium (Al).
Câu 4: Cho m gam kim loại iron (Fe) tác dụng vừa đủ 11,1555 lit khí chlorine (đkc), sau phản ứng thu được
a gam muối iron (III) chloride. Tính giá trị của m và a.
Câu 5: Cho 18,96 gam KMnO4 tác dụng hydrochloric acid đặc, sau phản ứng thu được V lit khí chlorine (đo
ở đk chuẩn). Tính giá trị của V.
Câu 6. Cho 3,7185 lít chlorine (đkc) vào 200ml NaOH 2M.
Tính nồng độ mol chất trong dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
Câu 7: Dẫn 7,437 lít khí chlorine (ở đkc) vào bình chứa 8,1 gam aluminium, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau
pứ thu được bao nhiêu gam muối?
Câu 8: Nung nóng một kim loại (có dư) hóa trị III rồi đưa vào bình chứa 11,1555 lít Chlorine, đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,05 gam muối Chloride. Tìm tên kim loại
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam Mg và Fe vào dung dịch HBr dư. Sau phản ứng thu được 17,353 lít khí H 2
(ở đkc) và dung dịch X.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam Fe và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 13,6345 lít khí
H2 (ở đkc) và dung dịch X.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.
Câu 11: Cho từ từ đến hết 10 g dung dịch X gồm NaF 0,84% và NaCl 1,17% vào dung dịch AgNO 3 dư, thu
được m g kết tủa. Tính giá trị của m.
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đkc). Tính giá trị của V.
Câu 13. Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,0125 mol khí H 2.
Xác định kim loại đó.
Câu 14. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M.
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 15: Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine (NaClO, Ca(ClO)2) là cáchoá chất có tính oxi hoá rất mạnh,
có khả năng sát trùng, sát khuẩn, làm sạch nguồn nước (Chlorine được nhắc đến là tên thương mại, không phải
đơn chất Cl2). Chlorine ở nồng độ xác định có khả năng tiêu diệt một số mầm bệnh như:
Mầm bệnh Thời gian tiêu diệt
E. coli 0157: H7 (gây tiêu chày ra máu, suy thận) < 1 phút
HepatilisA virus (gây bệnh viêm gan siêu vi A) 16 phút
Kí sinh trùng Giardia (gây tiêu chảy, đau bụng và sụt 45 phút
cân)
Chlorine cần dùng là tồng lượng chlorine cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh và oxi hoá các chất khử trong nước
như iron, manganese, hydrogen sulfide và lượng chlorine tự do còn lại sau khoảng thời gian nhất định. Một
nhà máy xử lí nước muốn làm sạch 1 lít nước thì lượng chlorine cần dùng trong 1 ngày là 11 mg đề duy trì
lượng chlorine tự do từ 0,1 đến 0,2 mg/L tại vòi sử dụng. Một ngày, nhà máy phải cung cấp 3 000 m 3 nước xử
Tổ Hóa thực hiện
Trường THPT Đức Hòa
lí, thì lượng chlorine cần dùng là bao nhiêu?
----------------HẾT--------------

Tổ Hóa thực hiện

You might also like