Phân Tích BCTC - Nhóm 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 123

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH


----------------o0o-----------------

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN:


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỀ BÀI: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao
su Miền Nam giai đoạn 2019-2022.”
Nhóm 1:
Nhóm trưởng: Nguyễn Khánh Huyền
Thành viên:
1. Bùi Thanh Hằng – 20010287
2. Nguyễn Khánh Huyền – 20010244
3. Vũ Phạm Kỳ Phong – 20010345
4. Quách Thị Phượng – 20010348
5. Hoàng Anh Tuấn – 21010916
Giảng viên hướng dẫn: TS. Diêm Thị Thanh Hải

HÀ NỘI, THÁNG 5/2023


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

1. Bảng phân công công việc.

Họ và Tên Mã sinh viên Công việc


Bùi Thanh Hằng 20010287 - Kiểm tra lại dữ liệu, tính lại các tỷ
trọng, chênh lệch
- Tính 14 chỉ tiêu
- Phân tích 7 chỉ tiêu
- So sánh ngang HĐKD
- So sánh dọc HĐKD
- Tính bảng cơ cấu tài sản
- Tính bảng cơ cấu nguồn vốn
- Phân tích cân bằng tài chính
- Phân tích tình hình công nợ và khả
năng thanh toán.
- Tổng hợp số liệu công ty đối thủ( so
sánh dọc, so sánh ngang)
- Số liệu 2022( so sánh dọc, ngang)
- Phân tích tình hình công nợ và khả
năng thanh toán
- Lời cam đoan, lời mở đầu, kết luận
- Tổng hợp Word, căn chỉnh theo đúng
yêu cầu
Nguyễn Khánh Huyền 20010244
- Vẽ biểu đồ
(Nhóm Trưởng)
- Kiểm tra lại dữ liệu
- Tính 14 chỉ tiêu

- Phân tích hệ số tự tài trợ

- So sánh ngang bảng cân đối kế toán

- So sánh dọc bảng cân đối kế toán

- Tính bảng phân tích tình hình tài


chính theo luân chuyển vốn

- Tính phân tích cấu trúc TC và CBTC


cty đối thủ

- Tính bảng cơ cấu nguồn vốn (rút


gọn) và phân tích

- Phân tích khả năng sinh lời

- Phân tích SWOT


Vũ Phạm Kỳ Phong 20010345
- Tính 14 tiêu

- Phân tích 7 chỉ tiêu

- So sánh dọc LCTT

- So sánh ngang LCTT

 - Tính bảng cơ cấu tài sản (rút gọn)và


phân tích
-Tính khả năng thanh toán của công ty
đối thủ DRC 

- Phân tích cấu trúc tài chính và khả


năng tài trợ vốn 

- Định hướng phát triển

Quách Thị Phượng 20010348


-Tổng hợp số liệu 

-Tính chênh lệch tuyệt đối

-Tính 14 chỉ tiêu

- Slide 14 chỉ tiêu

- Tính bảng cơ cấu tài sản (rút gọn)và


phân tích

- Tính 14 chỉ tiêu của công ty  đối thủ


DRC 

- Giới thiệu môi trường hoạt động

- Phân tích mô hình Dupont

- Đánh giá giá thị trường

Hoàng Anh Tuấn 21010916


- Tổng quan về công ty
Phân tích 14 chỉ tiêu

- Phân tích hệ số nợ

- Tính bảng cơ cấu tài sản (rút gọn)và


phân tích

- Tính khả năng sinh lợi của công ty


đối thủ

2. Đánh giá kết quả bài làm.

Họ và tên Nhận xét Cá nhân Mức độ hoàn


tự đánh thành bài
giá
Bùi Thanh Hằng Hoàn thành bài đúng hạn 10 100%
đúng hạn, có đóng góp bài
cho các bạn
Nguyễn Thị Khánh Hoàn thành bài đúng hạn, 9 90%
Huyền phần bài còn phải chỉnh sửa
nhiều lần
Quách Thị Phượng Hoàn thành bài đúng hạn, 9.5 95%
phần bài còn phải chỉnh sửa
Vũ Phạm Kỳ Phong Hoàn thành bài đúng hạn, 9.5 95%
phần bài còn phải chỉnh sửa
nhiều lần
Hoàng Anh Tuấn Hoàn thành bài đúng hạn, 10 95%
phần bài còn phải chỉnh sửa
nhiều lần
LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan bài báo cáo: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty
Cổ phần Cao Su Miền Nam giai đoạn 2019-2022” là bài báo báo của nhóm chúng tôi
dưới sự hướng dẫn của TS. Diêm Thị Thanh Hải.
Các số liệu, biểu đồ được sử dụng trong bài báo cáo được sử dụng trung thực
được tổng hợp từ báo cáo tài chính thường niên của công ty. Kết quả của bài báo cáo là
của riêng nhóm chúng tôi  và chưa từng được công bố trong các bài báo cáo khác. 
 
LỜI CẢM ƠN 
Sau khoảng thời gian học tập bộ môn Phân tích Báo cáo tài chính, nhóm chúng
tôi đã hoàn thành xong bài báo cáo: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần
Cao Su Miền Nam giai đoạn 2019-2022”. Nhóm chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến thầy/ cô, anh/chị/em, bạn bè đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt,
nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Diêm Thị Thanh Hải đã tận tình hướng
dẫn, quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp cho nhóm rất nhiều ý kiến quý báu giúp
nhóm hoàn thành bài báo cáo này.
 Xin trân trọng cảm ơn! 
MỤC LỤC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU


MIỀN NAM...................................................................................................................1

1. Tổng quan về Công ty Cao su Miền Nam.........................................................1

1.1. Thông tin chung...........................................................................................1

1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp....................2

2. Giới thiệu về môi trường kinh doanh................................................................3

2.1. Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................3

2.2. Chuỗi giá trị ngành Cao su Việt Nam.........................................................4

2.3. Phân tích 5 nguồn lực Porters.....................................................................5

PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.....................................................................................7

1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua 14 chỉ tiêu...................................7

2. Phân tích cấu trúc tài chính và khả năng tài trợ vốn.....................................50

2.1. Phân tích cơ cấu tài sản.............................................................................50

2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn......................................................................56

2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn...................................61

2.4. Phân tích khả năng tài trợ vốn..................................................................65

3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán....................................70

3.1. Phân tích tình hình công nợ......................................................................70

3.2. Phân tích khả năng thanh toán.................................................................84


4. Phân tích hiệu quả kinh doanh........................................................................94

4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản...........................................................94

4.2. Phân tích khả năng sinh lời.......................................................................99

5. Phân tích mô hình Dupont.............................................................................104

6. Đánh giá các chỉ số thị trường.......................................................................111

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG
LỰC TÀI CHÍNH.......................................................................................................113

1. Phân tích SWOT và định hướng phát triển..................................................113

1.1. Phân tích SWOT......................................................................................113

1.2. Định hướng phát triển.............................................................................114

2. Đề xuất một số biện pháp để nâng cao năng lực tài chính...........................115

KẾT LUẬN................................................................................................................116

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................117

PHỤ LỤC...................................................................................................................117
DANH MỤC HÌNH:

Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam.....................................2


Hình 2: Quy trình và chuỗi giá trị ngành cao su.............................................................4
Hình 3: Biểu đồ về tổng tài sản qua các năm 2019-2022................................................8
Hình 4: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn cuat CSM (2019-2022)..........................................60
Hình 5: Mô hình tự tài trợ của công ty CSM................................................................68
Hình 6: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Casumina.......................106
Hình 7: Sơ đồ cây Dupont..........................................................................................108

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. 1: Tổng tài sản của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam 2019-2022.................8
Bảng 1. 2: Luân chuyển thuần của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022
...................................................................................................................................... 12
Bảng 1. 3: Lợi nhuận sau thuế của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam 2019-2022.....14
Bảng 1.4: Dòng tiền vào của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022.....16
Bảng 1. 5: Dòng tiền thuần của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022. .20
Bảng 1. 6: Hệ số tự tài trợ của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022....24
Bảng 1. 7: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm
2019-2022..................................................................................................................... 24
Bảng 1. 8: Hệ số đầu tư tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm
2019-2022..................................................................................................................... 28
Bảng 1. 9: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty Cổ phần Cao su Miền
Nam năm 2019-2022....................................................................................................28
Bảng 1.10 : Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền
Nam năm 2019-2022....................................................................................................32
Bảng 1. 11: Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền
Nam năm 2019-2022....................................................................................................36
Bảng 1. 12: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam
năm 2019-2022............................................................................................................. 40
Bảng 1. 13: Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) của Công ty Cao su Miền Nam năm
2019-2022..................................................................................................................... 44
Bảng 1. 14: Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của Công ty Cổ phần Cao su Miền
Nam năm 2019-2022....................................................................................................48

Bảng 2. 1: Phân tích cơ cấu tài sản Công ty CSM giai đoạn 2019 – 2022 52
Bảng 2. 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty CSM giai đoạn 2019 – 2022.............58

Bảng 2.3. 1: Bảng Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Công ty CSM 62
Bảng 2.3. 2: So sánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty CSM với một
công ty khác cùng ngành (DRC) vào năm 2022...........................................................64

Bảng 2.4. 1: Phân tích khả năng tài trợ vốn của CSM giai đoạn 2019-2022 66
Bảng 2.4. 2 :So sánh khái quát tình hình biến động mức độ độc lập tài chính của CSM
và DRC năm 2022........................................................................................................69

Bảng 3.1. 1: Phân tích tình hình các khoản phải thu của Công ty CSM giai đoạn 2019-
2022 71
Bảng 3.1. 2: Phân tích tình hình thanh toán với người mua giai đoạn 2019-2022........74
Bảng 3.1. 3: Phân tích tình hình các khoản phải trả của Công ty CSM giai đoạn 2019-
2022.............................................................................................................................. 78
Bảng 3.1. 4: Phân tích tình hình tốc độ thanh toán với người bán của Công ty CSM giai
đoạn 2019-2022............................................................................................................82

Bảng 3.2. 1a: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của CSM giai đoạn 2019-2022
86
Bảng 3. 2.1b: Khả năng thanh toán ngắn hạn của Cao su Đà Nẵng (DRC) giai đoạn
2019-2022..................................................................................................................... 88
Bảng 3.2.2 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của CSM giai đoạn 2019-2022....92

Bảng 4.1. 1: phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của công ty CSM giai đoạn 2019-2022
96
Bảng 4.1. 2: So sánh một số chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của CSM và DRC..............98

Bảng 4.2. 1: Một số chỉ tiêu khả năng sinh lợi của công ty CSM giai đoạn 2019-2022
100
Bảng 4.2. 2: So sánh một số chỉ tiêu khả năng sinh lời của CSM và DRC.................102

Bảng 5. 1: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của CSM (2019-2022) 105
Bảng 5. 2: Các chỉ tiêu sinh lời của Công ty cao su Đà Nẵng (DRC).....................................108

Bảng 6. 1: Bảng chỉ tiêu đặc thù của công ty Cổ phần Cao su Miền Nam (CSM) 111
Bảng 6. 2: Các chỉ tiêu đặc thù của công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)...........111
1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO


SU MIỀN NAM.

1. Tổng quan về Công ty Cao su Miền Nam


1.1. Thông tin chung.

Tên công ty: Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CASUMINA)

Loại hình hoạt động: Công ty Cổ phần

Mã số thuế: 0300419930; Mã chứng khoán: CSM

Văn phòng giao dịch: 146 Nguyễn Biểu, phường 2, quận 5, TP.Hồ Chí Minh

Tel: (+84)28 38 362 369 | (+84)28 38 362 373 – Fax: (+84)028 38 362 376

Email: casumina@casumina.com.vn

Website: www.casumina.com

Ngày cấp giấy phép : 19/04/1976 ; Ngày hoạt động : 19/04/1976

Phương châm hoạt động: Bạn đường tin cậy

Tầm nhìn : Nhà sản xuất săm lốp hàng đầu Đông Nam Á

Sứ mệnh : Cống hiến cho xã hội sự an toàn, hạnh phúc, hiệu quả và thân thiện

Giá trị cốt lõi : 

 Tin cậy : Sản phẩm, dịch vụ, con người.


 Hiệu quả : Mọi hoạt động luôn hướng đến hiệu quả.
 Hợp tác : Sẵn sàng hợp tác cùng phát triển và có lợi.
 Năng động : Luôn sáng tạo và đổi mới.
2

 Nhân bản : Vì con người.

Ngành nghề kinh doanh

 Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng.
 Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp
cao su. 
 Kinh doanh thương mại dịch vụ.
 Kinh doanh bất động sản.
 Kinh doanh các ngành nghề khác hợp với quy định của pháp luật.
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp.

Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam


3

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không
thuộc các thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát bao gồm những người thay mặt cổ đông để kiểm soát
mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất, kinh doanh của Công ty.

Ban thư ký: Phối hợp với các bộ phận phòng ban liên quan lập kế hoạch sản xuất, kinh
doanh, đầu tư…hàng năm, hàng quý và từng thời kỳ của công ty; phụ trách khâu thư ký
cho Ban Tổng giám đốc; quản lý các dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa. Hướng dẫn
các đơn vị thành viên thực hiện và quản lý công tác tổ chức, hành chính, nhân sự ở các
đơn vị chi nhánh và thực hiện nhiệm vụ khác do lãnh đạo phân công.
Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty; quản lý
và điều hành các hoạt động, công việc hàng ngày của công ty thuộc thẩm quyền Tổng
giám đốc theo đúng quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ
đông, Điều lệ của Công ty và các quy định của pháp luật

Các Phó giám đốc: Các Phó Tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc công ty điều
hành một số lĩnh vực hoạt động được phân công và chịu trách nhiệm trực tiếp trước  
Tổng  giám đốc công ty và như Tổng giám đốc trước pháp luật về nhiệm vụ được phân
công. Trong từng thời điểm có thể được Tổng giám đốc công ty ủy quyền trực tiếp
quyết định một số vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc.

2. Giới thiệu về môi trường kinh doanh


2.1. Đối thủ cạnh tranh

Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam từng là công ty duy nhất tại
Việt Nam nằm trong Top 60 doanh nghiệp săm lốp hàng đầu thế giới năm 2020. Không
4

chỉ cạnh tranh cùng các doanh nghiệp trong nước mà Casumina còn cạnh tranh cùng
các doanh nghiệp ngoài nước.
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty cổ phần công nghiệp Cao su miền Nam như
là: Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC), Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng (SRC),
và các công ty tư nhân, liên doanh hay có vốn đầu tư 100% từ nước ngoài. Bên cạnh đó
Casumina còn cạnh tranh với thị trường nước ngoài khi công ty xuất khẩu sang 18
quốc gia và vùng lãnh thổ trong đó có các thị trường chính như là: Đông Nam Á, Châu
Á, Châu Âu, Châu Phi, …
2.2. Chuỗi giá trị ngành Cao su Việt Nam

Hình 2: Quy trình và chuỗi giá trị ngành cao su

 Khâu nguyên liệu và sơ chế (nhóm Upstream): Nhóm Upstream bao gồm các
công ty thực hiện các hoạt động: trồng cây cao su, khai thác mủ và sơ chế mủ
cao su. Các công ty nằm trong nhóm này có thể kể đến như : Công ty Cao su
Phú Riềng, Cao su Dầu Tiếng,...
 Khâu phân phối, giao dịch thương mại (Midstream): Nhóm này gồm hai hình
thức cơ bản: một là các công ty khai thác và sơ chế mủ cao su rồi bán cho các
5

khách hàng nội địa và xuất khẩu; hai là các công ty thu mua mủ cao su đã sơ chế
để xuất khẩu nhằm hưởng chênh lệch giá.
 Khâu sản xuất công nghiệp (Downstream)
Cao su thiên nhiên được các công ty sản xuất công nghiệp thu mua để sản xuất
các sản phẩm công nghiệp. Hiện tại ở Việt Nam dùng cao su để sản xuất lốp xe chiếm
60-70% sản lượng, còn lại là sản xuất các sản phẩm khách như: găng tay, băng tải, gối
nệm,.... Các công ty sản xuất công nghiệp ngành cao su như: Công ty Cổ phần Công
nghiệp Cao su miền Nam (CSM), Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC), Tập đoàn
Công nghiệp Cao su Việt Nam (GVR), Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng (SRC) ,...
Ta có thể thấy các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ngành cao su phần lớn đều bị tác
động bởi 3 yếu tố: Diện tích khai thác tự chủ, Mô hình hoạt động kinh doanh và Giá
cao su thế giới…………
2.3. Phân tích 5 nguồn lực Porters

 Đối thủ cạnh tranh hiện tại


Casumina là đơn vị sản xuất săm lốp, sản phẩm của công ty đa dạng về chủng
loại, mẫu mã, thiết kế, ... Casumina mặc dù phải chịu rất nhiều sự cạnh tranh về sản
phẩm của các công ty trong ngành cả trong và ngoài nước tuy nhiên bằng sự nỗ lực
không ngừng nghỉ cải tiến, phát triển từng ngày công ty đã luôn duy trì được vị thế của
mình trên thị trường. Các đối thủ cạnh tranh cùng Casumina có thể kể đến các ông lớn
trong ngành như: Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng, Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng,
Cao su Inoue Việt Nam. Đây có thể nói là 4 tên tuổi lớn trên thị trường Việt Nam. Hiện
nay, chúng ta có thể thấy mức độ cạnh tranh của thị trường săm lốp trong nước cũng
như xuất khẩu ra nước ngoài giữa các doanh nghiệp trong ngành đang rất khốc liệt đặc
biệt là phân khúc săm lốp ô tô du lịch càng ngày càng cạnh tranh gay gắt.
 Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
6

Không chỉ phải đối mặt với các đối thủ hiện tại đang có mặt trên thị trường từ
trong nước đến ngoài nước. Các công ty trong ngành sản xuất lốp xe trong đó có Công
ty Cổ phần Cao su Miền Nam phải cạnh tranh với các đối thủ sắp và sẽ tham gia vào
thị trường ngành. 
 Nhà cung cấp
Nhà cung cấp của Công ty Cổ phần Cao su miền Nam là các công ty chuyên
trồng, khai thác và sơ chế mủ cao su. Bên cạnh đó còn có các công ty trong lĩnh vực
thương mại phân phối mủ cao su đã được sơ chế phục vụ nhu cầu của công ty sản xuất
cao su công nghiệp.
 Khách hàng
Khách hàng của CSM bao gồm cả các khách hàng trong nước và khách hàng
nước ngoài. Casumina tuy là trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu của
ngành cao su Việt Nam tuy nhiên công ty luôn luôn nỗ lực nghiên cứu, sản xuất các
sản phẩm chất lượng cao và đa dạng hóa các sản phẩm của mình mang đến cho khách
hàng. Hiện tại Casumina đã chiếm lĩnh thị trường phủ khắp 63 tỉnh thành trên cả nước
không chỉ vậy mà công ty còn xuất khẩu ra hơn 50 quốc gia trên Thế giới chiếm 22-
25% trong đó có Mỹ, EU, Nhật Bản là các thị trường được đánh giá là khá khó tính.
Casumina cung cấp các sản phẩm của mình đến với các khách hàng lớn trong nước
như: Suzuki Việt Nam, Hyundai Việt Nam, Ford Việt Nam, Transinco, Samco, ...
 Sản phẩm thay thế
Ngành sản xuất cao su công nghiệp đặc biệt là ngành sản xuất lốp xe ô tô đang
phải đối mặt với những công nghệ mới trong sản xuất lốp xe ô tô. Hiện tại, ở Mỹ một
công ty khởi nghiệp đã chế tạo và sản xuất thành công một loại bánh xe ô tô có tiềm
năng lớn thay thế lốp xe cao su.
Phát minh về Bánh xe treo khí nén được cấu tạo chủ yếu bằng thép với hệ thống
treo khí nén trong bánh xe thông qua các xi- lanh. Phát minh của Công ty GACW đã
7

được cấp bằng sáng chế cho loại bánh xe này. Sản phẩm được cho là thân thiện với môi
trường và tiết kiệm được nhiều chi phí so với lốp xe cao su rất nhiều. Đây là một thách
thức lớn đối với các công ty sản xuất lốp xe công nghiệp trong đó có Công ty Cổ phần
Cao su Miền Nam.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM.

1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua 14 chỉ tiêu
1.1. Tổng tài sản
8

Bảng 1. 1: Tổng tài sản của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

Tài sản ngắn 2.172.178.466.15


hạn 3 2.255.657.203.084 2.803.430.323.458 3.012.424.468.182 83.478.736.931 3,84% 547.773.120.374 24,28% 208.994.144.724 7,45%

Tài sản dài 1.643.844.207.78 - - - - -


hạn 3 1.557.592.353.311 1.349.882.445.882 1.191.812.539.079 -86.251.854.472 5,25% 207.709.907.429 13,34% 158.069.906.803 11,71%

3.816.022.673.93 -
Tổng tài sản 6 3.813.249.556.395 4.153.312.769.340 4.204.237.007.261 (2.773.117.541,0000) 0,07% 340.063.212.945 8,92% 50.924.237.921 1,23%

Hình 3: Biểu đồ về tổng tài sản qua các năm 2019-2022


10

Bảng 1.1, cho biết tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng dần từ năm 2021
và 2022. Tổng tài sản 2020 có xu hướng giảm nhẹ là 2.773.117.541 đồng, tương ứng
với 0,07%. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng nhẹ so với năm 2019,
tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng so với năm  2019 là 83.478.736.931 đồng, tương ứng
với 3,84%, trong khi đó tài sản dài hạn năm 2020 giảm so với năm 2019, tài sản dài
hạn năm 2020 giảm so với năm  2019 là 86.251.854.472 đồng, tương ứng với 5,25%.
Tổng tài sản năm 2021 có sự tăng so với năm 2020 là 340.063.212.945 đồng, tương
ứng 8,92%. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng mạnh so với năm 2020
là 547.773.120.374 đồng, tương ứng với 24,28%, trong khi đó tài sản dài hạn năm
2021 giảm  so với năm 2020 là 207.709.907.429 đồng, tương ứng với 13,34%. Tổng tài
sản năm 2022 tăng chậm so với năm 2021 là 208.994.144.724 đồng, tương ứng với
7,45%. Như vậy, ta thấy trong năm 2020 công ty kiểm soát lượng tiền rất tốt trong thời
kỳ suy thoái do Covid 19, có xu hướng tăng tài sản ngắn hạn, giảm tài sản dài hạn. Tài
sản ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, năm 2019 chiếm
56,92%, năm 2020 chiếm 59,15%, năm 2021 chiếm 67,50% và năm 2022 chiếm
71,65%.

1.2. Luân chuyển thuần


11
12

Bảng 1. 2: Luân chuyển thuần của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

426.841.878.68
Doanh thu thuần 4.265.192.374.688 4.692.034.253.377 4.839.507.659.690 5.320.632.082.488 9 10,01% 147.473.406.313 3,14% 481.124.422.798 9,94%

Doanh thu tài 65,24


chính 14.712.262.543 14.146.611.238 23.375.523.537 44.659.601.905 -565.651.305 -3,84% 9.228.912.299 % 21.284.078.368 91,05%

Thu nhập khác 9.709.294.261 9.102.727.726 8.438.965.997 14.035.841.562 -606.566.535 -6,25% -663.761.729 -7,29% 5.596.875.565 66,32%

425.669.660.84
Luân chuyển thuần 4.289.613.931.492 4.715.283.592.341 4.871.322.149.224 5.379.327.525.955 9 9,92% 156.038.556.883 3,31% 508.005.376.731 10,43%
13
14

Bảng 1.2 cho biết luân chuyển thuần của công ty có xu hướng tăng qua các năm
2019, 2020, 2021 và 2022. Luân chuyển thuần năm 2020 tăng 425.669.660.849 đồng
so với năm 2019; tương ứng với 9,92%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu thuần
của công ty trong năm 2020 tăng so với năm 2019 là 426.841.878.689 đồng, tương ứng
với 10,01%. Năm 2021 luân chuyển thuần tăng so với năm 2020 là 156.038.556.883
đồng, tương ứng với 3,31%, nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu thuần năm 2021
tăng so với năm 2020 là 147.473.406.313 đồng, tương ứng với 3,07% và doanh thu tài
chính năm 2021 cũng có sự tăng so với năm 2020 là 9.228.912.299 đồng, tương ứng
với  0,19%. Luân chuyển thuần của năm 2022 so với năm 2021 tăng lên là
508.005.376.731 đồng, tỉ lệ tăng là 10,43%. Có sự biến động như vậy là do doanh thu
thuần năm 2022 tăng so với năm 2021 là 481.124.422.798 đồng, tương ứng với 9,94%;
doanh thu từ hoạt động tài chính của năm 2022 cũng tăng so với năm 2021 là
21.284.078.368 đồng, tỷ lệ tăng là 91,05% và thu nhập khác của năm 2022 cũng có sự
tăng lên rõ rệt so với năm 2021 là 5.596.875.565 đồng, tỷ lệ tăng là 66,32%.

1.3. Lợi nhuận sau thuế (LNs)

Bảng 1. 3: Lợi nhuận sau thuế của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022


Chỉ
tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

-
52.449.748.37 48.645.536.97 -
LNs 6 90.660.781.927 42.015.244.948 79.184.939.323 38.211.033.551 72,85% 9 53,66% 37.169.694.375 88,47%

Bảng 1.3 cho ta thấy rằng lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm 2019, 2020,
2021 và 2022 có sự tăng giảm không ổn định. Cụ thể, lợi nhuận sau thuế năm 2020
tăng so với năm 2019 là 38.211.033.551 đồng, tỷ lệ tăng là 72,85%. Tuy nhiên lợi
nhuận sau thuế của công ty năm 2021 giảm 48.645.536.979 đồng, tương ứng với
15

53,66%. Lợi nhuận sau thuế năm 2022 tăng so với năm 2021 là 37.169.694.375 đồng,
tỷ lệ tăng là 88,47%.
16
18

1.4. Dòng tiền vào

Dòng tiền vào là các dòng tiền dương đi vào từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư

Bảng 1.4: Dòng tiền vào của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

Dòng tiền vào


từ hoạt động -
kinh doanh 414.328.757.132 1.086.679.071.497 787.137.676.554 923.327.087.817 672.350.314.365 162,27% -299.541.394.943 27,56% 136.189.411.263 17,30%

Dòng tiền vào


từ hoạt động
đầu tư 7.599.134.632 7.563.497.712 13.370.453.792 20.638.712.128 -35.636.920 -0,47% 5.806.956.080 76,78% 7.268.258.336 54,36%

Dòng tiền vào


từ hoạt động tài 4.973.515.204.55 - 1.305.224.935.10
chính 3.776.496.446.319 3.668.290.269.451 3 5.061.640.495.283 108.206.176.868 -2,87% 2 35,58% 88.125.290.730 1,77%

5.774.023.334.89
Dòng tiền vào 4.198.424.338.083 4.794.079.443.332 9 6.005.606.295.228 595.655.105.249 14,19% 979.943.891.567 20,44% 231.582.960.329 4,01%
19
20

Bảng 4 cho ta thấy dòng tiền vào của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam có xu
hướng tăng qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Dòng tiền vào năm 2020 tăng so
với năm 2019 là 595.655.105.249 đồng, tương ứng với 14,19%. Nguyên nhân chủ yếu
là do dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh năm 2020 tăng đột biến so với năm 2019
là 672.350.314.365 đồng, tỷ lệ tăng là 162,27%. Năm 2021 dòng tiền vào tăng
979.943.891.567 đồng, tương ứng với 20,44%, nguyên nhân chủ yếu là do dòng tiền từ
hoạt động tài chính năm 2021 có sự tăng lên so với năm 2020 là 1.305.224.935.102
đồng, tương ứng với 35,58%. Dòng tiền vào năm 2022 tăng so với năm 2021 là
231.582.960.329 đồng, tương ứng với 4,01%. Có sự biến động như vậy là do dòng tiền
vào từ hoạt động kinh doanh năm 2022 so với 2021 là 136.189.411.263 đồng, tỷ lệ tăng
là 17,3%; dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư năm 2022 tăng lên 7.268.258.336 đồng,
tương ứng với 54,36% và chủ yếu là do dòng tiền vào từ hoạt động tài chính năm 2022
tăng so với năm 2021 là 88.125.290.730 đồng; tỷ lệ tăng là 1,77%.

1.5. Dòng tiền thuần

Dòng tiền thuần là tổng của lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, lưu
chuyển tiền từ hoạt động đầu tư và lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.

Bảng 1.5, bên dưới cho ta thấy dòng tiền thuần có xu hướng tăng giảm không ổn
định. Cụ thể như năm 2020 dòng tiền thuần tăng lên so với năm 2019 là
107.054.574.397 đồng, tương ứng với 749,16%. Có sự biến đổi đột biến như vậy chủ
yếu là do lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2020 tăng lên 187.271.099.003
đồng so với năm 2019, tỷ lệ tăng lên là 144,82%, tuy nhiên lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư và lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính năm 2020 giảm so với năm 2019
lần lượt là 41.996.915.372 đồng và 38.219.609.234 đồng, tương ứng với 89,47% và
39,54%. Năm 2021 dòng tiền thuần giảm đột ngột so với năm 2020 là 166.223.663.588
đồng, tương ứng với 179,19%. Nguyên nhân chủ yếu là do lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh của công ty năm 2021 giảm mạnh so với năm 2020 là
588.008.828.272 đồng, tương ứng với 185,74%. Dòng tiền thuần năm 2022 tăng so với
21

năm 2021 là 23.147.834.043 đồng, tỷ lệ tăng là 31,51%. Nguyên nhân là do lưu chuyển
tiền từ hoạt động kinh doanh tăng lên đáng kể của năm 2022 so với năm 2021 là
313.523.999.763 đồng, tương ứng với 568,06%.
22
24

Bảng 1. 5: Dòng tiền thuần của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

Lưu chuyển tiền từ


hoạt động kinh - - -
doanh 129.309.375.848 316.580.474.851 -271.428.353.421 42.095.646.342 187.271.099.003 144,82% 588.008.828.272 185,74% 313.523.999.763 115,51%

Lưu chuyển tiền từ -


hoạt động đầu tư -46.939.331.256 -88.936.246.628 -8.758.987.052 24.206.485.947 -41.996.915.372 89,47% 80.177.259.576 -90,15% -15.447.498.895 176,36%

Lưu chuyển tiền từ - - - -


hoạt động tài chính -96.659.943.103 -134.879.552.337 206.728.352.771 68.200.314.054 -38.219.609.234 39,54% 341.607.905.108 253,27% 274.928.666.825 132,99%

- - - -
Dòng tiền thuần -14.289.898.511 92.764.675.886 -73.458.987.702 50.311.153.659 107.054.574.397 749,16% 166.223.663.588 179,19% 23.147.834.043 -31,51%
25
26

1.6. Hệ số tự tài trợ

Hệ số tự tài trợ thể hiện tính an toàn của tài chính, qua các năm hệ số tự tài trợ
biến đổi nhẹ nên tình hình tài chính của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam được đánh
giá là an toàn.

Bảng 1.6 dưới đây cho ta thấy hệ số tự tài trợ của Công ty Cổ phần Cao su Miền
Nam có xu hướng không ổn định qua các năm 2019, 2020, 2021, 2022. Hệ số tự tài trợ
năm 2020 tăng so với năm 2019 là 0,93%, tương ứng với 2,86%. Nguyên nhân là do
vốn chủ sở hữu năm 2020 so với năm 2019 tăng lên 34.502.171.057 đồng, tương ứng
với 2,78% và tổng tài sản năm 2020 giảm so với năm 2019 là 2.773.117.541 đồng,
tương ứng 0,07%. Hệ số tự tài trợ năm 2020 so với năm 2019 cho thấy trên 1 đồng
tổng tài sản thì có 0,334 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo. Năm 2021 hệ số tự tài trợ giảm
đi so với năm 2020 là 3,18%, tương ứng với 9,51%. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu
năm 2021 giảm so với năm 2020 là 18.144.386.053 đồng, tương ứng với 1,42% và
tổng tài sản năm 2021 tăng lên so với năm 2020 là 340.063.212.945 đồng, tương ứng
với 8,92%. Hệ số tự tài trợ năm 2021 so với năm 2020 cho thấy trên 1 đồng tổng tài
sản thì có 0,303 đồng vốn chủ sở hữu bảo đảm. Hệ số tự tài trợ năm 2022 tăng lên so
với năm 2021 là 0,68%, tương ứng với 2,28%.Có sự tăng lên như vậy là do vốn chủ sở
hữu năm 2022 tăng so với năm 2021 là 44.131.988.679 đồng, tương ứng với 3,51% và
tổng tài sản năm 2022 tăng so với năm 2021 là 50.924.237.921 đồng, tương ứng với
1,23%.Hệ số tự tài trợ năm 2022 so với năm 2021 cho thấy trên 1 đồng tổng tài sản thì
có 0,310 đồng vốn chủ sở hữu bảo đảm.
28

Bảng 1. 6: Hệ số tự tài trợ của Công ty cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

1.240.944.425.52 1.257.302.210.52
Vốn chủ sở hữu 4 1.275.446.596.581 8 1.301.434.199.207 34.502.171.057 2,78% -18.144.386.053 -1,42% 44.131.988.679 3,51%

3.816.022.673.93 4.153.312.769.34 340.063.212.94


Tổng tài sản 6 3.813.249.556.395 0 4.204.237.007.261 -2.773.117.541 -0,07% 5 8,92% 50.924.237.921 1,23%

Hệ số tự tài trợ 32,52% 33,45% 30,27% 30,96% 0,93% 2,86% -3,18% -9,51% 0,69% 2,28%

1.7. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Bảng 1. 7: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

1.301.434.199.20
Vốn chủ sở hữu 1.240.944.425.524 1.275.446.596.581 1.257.302.210.528 7 34.502.171.057 2,78% -18.144.386.053 -1,42% 44.131.988.679 3,51%

1.191.812.539.07 - - - - - -
Tài sản dài hạn 1.643.844.207.783 1.557.592.353.311 1.349.882.445.882 9 86.251.854.472 5,25% 207.709.907.429 13,34% 158.069.906.803 11,71%

Hệ số tự tài trợ dài


hạn 75,49% 81,89% 93,14% 109,20% 6,40% 8,48% 11,25% 13,74% 16,06% 17,24%
29
30

Bảng 1.7, cho ta thấy hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên qua các
năm 2019, 2020, 2021, 2022. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn năm 2020 tăng so với năm
2019 là 6,40%, tỷ lệ tăng là 8,47%, cho thấy trên 1 đồng tài sản dài hạn thì có 0,755
đồng vốn chủ sở hữu bảo đảm. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu năm 2020 tăng so
với năm 2019 là 34.502.171.057 đồng, tương ứng với 2,78% và tài sản dài hạn năm
2020 giảm so với năm 2019 là 86.251.854.472 đồng, tương ứng với 5,25%. Năm 2021
hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn tăng lên 11,26% so với năm 2020, tương ứng với
13,75%, cho thấy trên 1 đồng tài sản dài hạn thì có 0,82 đồng vốn chủ sở hữu bảo đảm.
Có sự biến động như vậy chủ yếu là do tài sản dài hạn năm 2021 giảm so với năm 2020
là 207.709.907.429 đồng, tương ứng với 13,34%. Năm 2022 hệ số tự tài trợ dài hạn
tăng so với năm 2021 là 16,06%, tương ứng với 17,24%, nguyên nhân chủ yếu là do
vốn chủ sở hữu năm 2022 tăng so với năm 2021 là 44.131.988.679 đồng, tương ứng
với 3,51% và tài sản ngắn hạn năm 2022 giảm so với năm 2021 là 158.069.906.803
đồng, tương đương với 17,71%.

1.8. Hệ số đầu tư tài sản dài hạn

Bảng 1.8 cho ta thấy hệ số đầu tư tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm
qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Năm 2020 hệ số đầu tư tài sản dài hạn giảm so
với năm 2019 là 2,19%, tương ứng với 5,12%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản dài
hạn năm 2020 giảm đi so với năm 2019 là 86.251.854.472 đồng, tương ứng với 5,25%.
Hệ số đầu tư tài sản dài hạn năm 2021 giảm so với năm 2020 là 8,28%, tương ứng với
20,41%.  Có sự biến đổi như vậy chủ yếu là do tài sản dài hạn năm 2021 giảm so với
năm 2020 là 207.709.907.429 đồng, tương ứng với 13,34%. Hệ số đầu tư tài sản dài
hạn 2022 giảm so với năm 2021 là 4,15%, tương ứng với 12,86%. Nguyên nhân là do
tài sản dài hạn năm 2022 giảm so với năm 2021 là 158.069.906.803 đồng, tỷ lệ giảm là
11,71%.
31
32

Bảng 1. 8: Hệ số đầu tư tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

1.643.844.207.78 - - - - -
Tài sản dài hạn 3 1.557.592.353.311 1.349.882.445.882 1.191.812.539.079 86.251.854.472 -5,25% 207.709.907.429 13,34% 158.069.906.803 11,71%

- -
Phải thu dài hạn 12.347.753.230 10.747.221.950 8.992.264.000 9.018.744.286 -1.600.531.280 12,96% -1.754.957.950 16,33% 26.480.286 0,29%

3.816.022.673.93
Tổng tài sản 6 3.813.249.556.395 4.153.312.769.340 4.204.237.007.261 -2.773.117.541 -0,07% 340.063.212.945 8,92% 50.924.237.921 1,23%

Hệ số đầu tư tài - -
sản dài hạn 42,75% 40,57% 32,28% 28,13% -2,18% -5,10% -8,29% 20,43% -4,15% 12,86%

1.9. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Bảng 1. 9: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

4.153.312.769.34 -
Tổng tài sản 3.816.022.673.936 3.813.249.556.395 0 4.204.237.007.261 (2.773.117.541) 0,07% 340.063.212.945 8,92% 50.924.237.921 1,23%

2.896.010.558.81 - 14,11
Nợ phải trả 2.575.078.248.412 2.537.802.959.814 2 2.902.802.808.054 (37.275.288.598) 1,45% 358.207.598.998 % 6.792.249.242 0,23%

Hệ số khả năng thanh


toán tổng quát 1,48 1,50 1,43 1,45 0,02 1,40% (0,07) -4,56% 0,01 0,99%
34

Bảng 1.9 cho ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát có xu hướng không ổn định
qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2020
tăng so với năm 2019 là 0,0207, tương ứng với 1,40%. Nguyên nhân là do tổng tài sản
năm 2020 giảm so với năm 2019 là 2.773.117.541 đồng, tương ứng với 0,07% và nợ
phải trả năm 2020 giảm so với năm 2019 là 37.275.288.598 đồng, tương ứng với
1,45% cho. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của năm 2019 cho thấy trên 1 đồng tài
sản thì có 1,48 đồng nợ phải trả bảo đảm. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm
2021 giảm so với năm 2020 là 0,07, tương ứng với 4,55%. Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát năm 2020 cho thấy trên 1 đồng tổng tài sản thì có 1,50 đồng nợ phải trả bảo
đảm. Năm 2022 hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng so với năm 2021 là 0,01 và
tỷ lệ tăng là 0,99%. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2021 cho thấy trên 1
đồng tổng tài sản thì có 1,43 đồng nợ phải trả bảo đảm. Năm 2022 hệ số khả năng
thanh toán tổng quát cho thấy cứ 1 đồng tài sản thì có 1,45 đồng nợ phải trả bảo đảm.
Hệ số ở mức tốt phản ánh doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát.

1.10. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn


36

Bảng 1.10 : Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

2.255.657.203.08 547.773.120.37 208.994.144.72


Tài sản ngắn hạn 2.172.178.466.153 4 2.803.430.323.458 3.012.424.468.182 83.478.736.931 3,84% 4 24,28% 4 7,45%

2.179.901.115.64 483.749.251.75
Nợ ngắn hạn 2.157.652.431.446 2 2.663.650.367.392 2.751.263.290.340 22.248.684.196 1,03% 0 22,19% 87.612.922.948 3,29%

Hệ số khả năng thanh


toán ngắn hạn 1,01 1,03 1,05 1,09 0,02 2,79% 0,02 1,71% 0,04 4,03%
37
38

Qua bảng1.10 cho ta thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty Cổ
phần Cao su Miền Nam có xu hướng tăng qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022.
Năm 2019 hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cho ta thấy cứ trên 1 đồng tài sản ngắn
hạn thì có 1,01 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo. Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2020 cho
thấy trên 1 đồng tài sản ngắn hạn thì có 1,03 đồng nợ ngắn hạn bảo đảm. Năm 2020 hệ
số thanh toán ngắn hạn tăng lên so với năm 2019 là 0,02, tương ứng với 2,79%; nguyên
nhân chủ yếu là do tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là
83.478.736.931 đồng, tỷ lệ tăng là 3,84%. Năm 2021 hệ số khả năng thanh toán ngắn
hạn cho ta thấy cứ trên 1 đồng tài sản ngắn hạn thì có 1,05 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo.
Năm 2021 hệ số thanh toán ngắn hạn tăng lên so với năm 2020 là 0,0177, tương ứng
với 1,71%; nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng lên so với năm 2020 là
547.773.120.374 đồng, tỷ lệ tăng là 24,28% và nợ ngắn hạn năm 2021 tăng
483.749.251.750 đồng so với năm 2020, tương ứng với 22,19%. Năm 2022 hệ số khả
năng thanh toán ngắn hạn cho ta thấy cứ trên 1 đồng tài sản ngắn hạn thì có 1,09 đồng
nợ ngắn hạn đảm bảo. Năm 2022 hệ số thanh toán ngắn hạn tăng lên so với năm 2021
là 0,0424, tương ứng với 4,03%; nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn năm 2022 tăng lên
so với năm 2021 là 208.994.144.724 đồng, tỷ lệ tăng là 7,45% và nợ ngắn hạn năm
2022 tăng 87.612.922.948 đồng so với năm 2020, tương ứng với 3,29%.  H > 1 ( 1’01;
1,03; 1,05;1,09), công ty Cổ phần Cao su Miên có khả năng thanh toán các khoản nợ
vay và nếu hệ số thanh toán ngắn hạn này gia tăng thì nó phản ánh mức độ mà doanh
nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ là càng cao, rủi ro phá sản của doanh nghiệp càng
thấp, tình hình tài chính được đánh giá là tốt

1.11. Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn


39
40

Bảng 1. 11: Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

Lưu chuyển
tiền thuần từ
hoạt động kinh 187.271.099.00 - - -
doanh 129.309.375.848 316.580.474.851 -271.428.353.421 42.095.646.342 3 144,82% 588.008.828.272 185,74% 313.523.999.763 115,51%

Nợ ngắn hạn 2.575.078.248.41 -


bình quân 2 2.537.802.959.814 2.896.010.558.812 1.386.755.987.268 -37.275.288.598 -1,45% 358.207.598.998 14,11% 1.509.254.571.544 -52,11%

Hệ số khả
năng chi trả nợ - -
ngắn hạn 0,06 0,15 (0,11) 0,02 0,09 141,72% (0,26) 176,78% 0,13 113,83%
41
42

Qua bảng 1.11 cho ta thấy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có xu hướng
không ổn định qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn
hạn năm 2019 cho biết trên 1 đồng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh thì
có 0,06 đồng nợ ngắn hạn bình quân bảo đảm. Năm 2020 hệ số khả năng chi trả nợ
ngắn hạn cho biết trên 1 đồng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh thì có
0,15 đồng nợ ngắn hạn bình quân bảo đảm. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
năm 2020 tăng so với năm 2019 là 0,09, tương ứng với 141,51%. Nguyên nhân chủ
yếu là do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 tăng so với năm
2019 là 187.271.099.003 đồng, tỷ lệ tăng là 144,82%. Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn
hạn năm 2021 cho biết trên 1 đồng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh thì
có -0,11 đồng nợ ngắn hạn bình quân bảo đảm. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
năm 2021 giảm so với năm 2020 là 0,26, tương ứng với 176,78%. Nguyên nhân là do
lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2021 giảm so với năm 2020 là
588.008.828.272 đồng, tỷ lệ tăng là 185,74% và nợ ngắn hạn bình quân năm 2021 tăng
so với năm 2020 là 252.998.967.973 đồng, tỷ lệ tăng là 11,67%. Năm 2022 hệ số khả
năng chi trả nợ ngắn hạn cho biết trên 1 đồng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh thì có 0,0155 đồng nợ ngắn hạn bình quân bảo đảm. Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn năm 2022 tăng so với năm 2021 là 0,13, tương ứng với 113,87%. Nguyên
nhân là do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2022 tăng so với năm
2021 là 313.523.999.763 đồng, tỷ lệ tăng là 568,06% và nợ ngắn hạn bình quân năm
2022 giảm đột ngột so với năm 2021 là 1.320.700.841.598, tương ứng với 54,53%. H
khá đang trong báo động khi ở các năm đều là những con số không quá ấn tượng ngoài
ra ở năm 2021 hệ số còn -0.11, doanh nghiệp cần phải để ý và xem xét lại hệ số chi trả
nợ ngắn hạn.

1.12. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh


44

Bảng 1. 12: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

425.669.660.84
Luân chuyển thuần 4.289.613.931.492 4.715.283.592.341 4.871.322.149.224 5.379.327.525.955 9 9,92% 156.038.556.883 3,31% 508.005.376.731 10,43%

Tổng tài sản bình


quân 3.839.447.426.778 3.814.636.115.166 3.983.281.162.868 4.178.774.888.301 -24.811.311.612 -0,65% 168.645.047.702 4,42% 195.493.725.433 4,91%

Hiệu suất sử dụng -


vốn kinh doanh 1,12 1,24 1,22 1,29 0,12 10,64% (0,01) 1,07% 0,06 5,27%
45
46

Qua bảng 1.12 cho ta thấy hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh có xu hướng không
ổn định qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
năm 2019 cho biết 1 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra 1,12 đồng. Năm 2020 hiệu suất sử
dụng vốn kinh doanh cho biết 1 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra được 1,24 đồng tài sản.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 tăng so với năm 2019 là 0,12, tương ứng
với 10,64%. Nguyên nhân chủ yếu là do luân chuyển thuần năm 2020 tăng so với năm
2019 là 425.669.660.849 đồng, tỷ lệ tăng là 9,92%. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
năm 2021 cho biết 1 đồng vốn kinh doanh thì có -0,11 đồng tài sản. Hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh năm 2021 giảm so với năm 2020 là 0,01, tương ứng với 1,06%.
Nguyên nhân là do luân chuyển thuần năm 2021 tăng so với năm 2020 là
156.038.556.883 đồng, tỷ lệ tăng là 3,31% và tổng tài sản bình quân năm 2021 tăng so
với năm 2020 là 168.645.047.702 đồng, tỷ lệ tăng là 4,42%. Năm 2022 hiệu suất sử
dụng vốn kinh doanh cho biết 1 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra 0,02 đồng tài sản. Hiệu
suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2022 tăng so với năm 2021 là 0,06, tương ứng với
5,26%. Nguyên nhân là do luân chuyển thuần năm 2022 tăng so với năm 2021 là
508.005.376.731 đồng, tỷ lệ tăng là 10,43% và tổng tài sản bình quân năm 2022 tăng
so với năm 2021 là195.493.725.433 đồng, tương ứng với 4,91%. Các năm đều giữ sự
ổn định từ năm 2019 qua 2020 con hiệu suất tăng nhẹ 11,89% còn ở năm 2021 thì hiệu
suất có chút sụt giảm xuống -1,32%. Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam có 1 hiệu suất
khá cao tuy nhiên cần phải xem lại năm 2021 vì có sự sụt giảm nhẹ.

1.13. Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA)


47
48

Bảng 1. 13: Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) của Công ty Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

-
Lợi nhuận sau thuế 52.449.748.376 90.660.781.927 42.015.244.948 79.184.939.323 38.211.033.551 72,85% -48.645.536.979 53,66% 37.169.694.375 88,47%

Tổng tài sản bình 3.983.281.162.86 -


quân 3.839.447.426.778 3.814.636.115.166 8 4.178.774.888.301 24.811.311.612 -0,65% 168.645.047.702 4,42% 195.493.725.433 4,91%

Hệ số sinh lời ròng -


của tài sản (ROA) 1,37% 2,38% 1,05% 1,89% 1,01% 73,72% -1,33% 55,88% 0,84% 80,00%
49
50

Qua bảng 1.13 cho ta thấy hệ số sinh lời của công ty có xu hướng không ổn định
qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Hệ số sinh lời ròng của tài sản năm 2020 tăng
so với năm 2019 là 1,01%, tương ứng với 73,98%. Có sự biến đổi như vậy là do lợi
nhuận sau thuế năm 2020 tăng so với năm 2019 là 38.211.033.551 đồng, tương ứng với
72,85% và tổng tài sản bình quân năm 2020 giảm so với 2019 là 24.811.311.613 đồng,
tương ứng với  0,65%. Năm 2021 hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) giảm so năm
2020 là 1,32%, tương ứng với 55,62%. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế năm
2021 giảm so với 2020 là 48.645.536.979 đồng, tương ứng với 53,66% và tổng tài sản
bình quân năm 2021 tăng so với năm 2020 là 168.645.047.702 đồng, tỷ lệ tăng là
4,42%. Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) năm 2022 tăng so với năm 2021 là
0,84%, tương ứng với 79,65%. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế năm 2022 tăng
so với năm 2021 là 37.169.694.375 đồng, tương ứng với 88,47% và tổng tài sản bình
quân năm 2022 tăng so với năm 2021 là 195.493.725.433 đồng, tương ứng với 4,91%.

1.14. Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu


51
52

Bảng 1. 14: Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của Công ty Cổ phần Cao su Miền Nam năm 2019-2022

Cuối năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (+/-) % (+/-) % (+/-) %

72,85 - -
Lợi nhuận sau thuế 52.449.748.376 90.660.781.927 42.015.244.948 79.184.939.323 38.211.033.551 % 48.645.536.979 53,66% 37.169.694.375 88,47%

Vốn chủ sở hữu bình 1.215.295.974.65


quân 0 1.258.195.511.053 1.266.374.403.555 1.279.343.673.110 42.899.536.403 3,53% 8.178.892.502 0,65% 12.969.269.555 1,02%

Hệ số sinh lời vốn chủ 66,90 -


sở hữu (ROE) 4,32% 7,21% 3,32% 6,19% 2,89% % -3,89% 53,95% 2,87% 86,45%
53
54

Qua bảng 1.14 cho ta thấy hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty có xu
hướng không ổn định qua các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Hệ số sinh lời vốn chủ
sở hữu (ROE) năm 2020 tăng so với năm 2019 là 2,89%, tương ứng với 66,96%
nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế năm 2020 tăng so với 2019 là   38.211.033.551
đồng, tương ứng với 72,85% và vốn chủ sở hữu bình quân năm 2020 tăng lên so với
2019 là 42.899.536.403 đồng, tương ứng với 3,53%. Năm 2021 hệ số sinh lời vốn chủ
sở hữu (ROE) giảm so với năm 2020 là 3,89%, tương ứng với 53,96%. Có sự giảm đột
biến là do lợi nhuận sau thuế năm 2021 giảm so với 2020 là 48.645.536.979 đồng,
tương ứng với 53,66% và vốn chủ sở hữu bình quân năm 2021 tăng so với năm 2020 là
8.178.892.502 đồng, tương ứng với 0,65%. Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) năm
2022 tăng so với 2021 là 2,87%, tương ứng với 86,56%. Có sự biến đổi như vậy là do
lợi nhuận sau thuế năm 2022 tăng so với năm 2021 là 37.169.694.375 đồng, tương ứng
với 88,47% và vốn chủ sở hữu bình quân năm 2022 tăng so với năm 2021 là
12.969.269.556, tỷ lệ tăng là 1,02%. Chỉ số ROE của công ty Cổ phần Cao su Miền
Nam chưa thật sự ấn tượng khi cả 3 năm gần đây nhất đều <10% cụ thể là: 2019 vố
4.32%; năm 2020 là 7.21% còn riêng đối với năm 2021 con số này còn tụt giảm so với
2 năm trước và trở về con số 3.32%.

2. Phân tích cấu trúc tài chính và khả năng tài trợ vốn
2.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Từ số liệu báo cáo tài chính qua 4 năm 2019 đến 2022, chúng tôi đã tổng hợp ở
bảng dưới đây:
55
56

Bảng 2. 1: Phân tích cơ cấu tài sản Công ty CSM giai đoạn 2019 – 2022

Cuối năm 2022 so với các năm


31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
2019 2020 2021
Chỉ tiêu
Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị (+/-) (+/-) (+/-)
trọng trọng trọng trọng

A.Tài sản ngắn 2.172.178.466.15 3.012.424.468.18


56,92% 2.255.657.203.084 59,15% 2.803.430.323.458 67,50% 71,65% 840.246.002.029 756.767.265.098 208.994.144.724
hạn 3 2

I. Tiền và các
khoản tương 62.580.607.555 1,64% 152.934.347.481 4,01% 78.941.457.052 1,90% 28.148.892.095 0,67% -34.431.715.460 -124.785.455.38 -50.792.564.957
đương tiền

III. Các khoản


810.601.043.295 21,24% 686.989.124.325 18,02% 880.060.067.533 21,19% 778.954.509.126 18,53% -31.646.534.169 91.965.384.801 -101.105.558.407
phải thu ngắn hạn

1.224.138.485.36 1.879.212.834.15
IV. Hàng tồn kho 32,08% 1.336.077.421.911 35,04% 1.648.386.797.524 39,69% 44,70% 655.074.348.782 543.135.412.239 230.826.036.626
8 0

V. Tài sản ngắn


74.858.329.935 1,96% 79.656.309.367 2,09% 196.042.001.349 4,72% 326.108.232.811 7,76% 251.249.902.876 246.451.923.444 522.150.234.160
hạn khác

B. Tài sản dài 1.643.844.207.78 1.191.812.539.07 - -


43,08% 1.557.592.353.311 40,85% 1.349.882.445.882 32,50% 28,35% -158.069.906.803
hạn 3 9 452.031.668.704 365.779.814.232

1.576.584.054.32 1.097.470.140.34 - -
I.Tài sản cố định 41,31% 1.470.709.316.254 38,57% 1.280.525.741.051 30,83% 26,10% -183.055.600.703
2 8 479.113.913.974 373.239.175.906

III. Tài sản dở


18.096.181.121 0,47% 4.621.470.243 0,12% 7.972.780.366 0,19% 21.389.803.245 0,51% 3.293.622.124 16.768.333.002 13.417.022.879
dang dài hạn

IV. Đầu tư tài


6.250.492.667 0,16% 6.250.492.667 0,16% 6.250.492.667 0,15% 6.250.492.667 0,15% 0 0 0
chính dài hạn

V. Tài sản dài hạn


30.565.726.443 0,80% 65.263.852.197 1,71% 46.141.167.798 1,11% 57.683.358.533 1,37% 27.117.632.090 -7.580.493.664 11.542.190.735
khác 

TỔNG CỘNG 3.816.022.673.93 4.204.237.007.26


100% 3.813.249.556.395 100% 4.153.312.769.340 100% 100% 388.214.333.325 390.987.450.866 50.924.237.921
TÀI SẢN 6 1
57
58

Bảng trên cho chúng thấy tổng tài sản của công ty CSM có xu hướng giảm nhẹ
từ năm 2019 sang năm 2020, tăng mạnh ở năm 2021 và tiếp tục giữ ổn định là năm
2022.Ta có thể thấy từ năm 2019 sang năm 2020 giảm nhẹ 2.773.117.541, rồi sau đó
vào 2021 chỉ số này được xác nhận tăng mạnh 340.063.212.945, nguyên nhân cho sự
gia tăng đột biến này là phần tài sản ngắn hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao 67.5%
so với con số 59.15% ở năm 2021, ngoài ra các mục như khoản phải thu và phải thu
ngắn hạn cũng góp phần tăng tổng tài sản khi hơn so với năm ngoái lần lượt là:
312.309.375.613, 116.385.691.982.Trong khi đó, tài sản dài hạn có mức độ giảm dần
qua các năm và giảm mạnh nhất vào năm 2021 khi tỷ trọng từ 40.85% xuống còn
32.50%, giá trị tài sản dài hạn giảm trong khoảng thời gian đó là 207.709.907.429. Như
vậy,quy mô của công ty đang có xu hướng mở rộng về quy mô sản xuất và chiếc lược
kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng ngắn hạn nên công ty đang dần chuyển dịch
tăng tài sản ngắn hạn, giảm tài sản dài hạn. Tài sản ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng tài sản, năm 2020 chiếm 59,15%, năm 2021 là 67,50%, và năm 2022 là
71,65%. Điều này cho thấy sự phù hợp và linh hoạt với lĩnh vực của công ty là kinh
doanh sản xuất và kinh doanh. 

Tài sản ngắn hạn của công ty CSM qua các năm bắt đầu từ 2019 đến 2022,chỉ số
này tăng lên về cả giá trị lẫn tỷ trọng, cụ thể năm 2020 so với năm 2019 tăng giá trị từ
2.172.178.466.153 (tỷ trọng: 56,92%) lên 2.255.657.203.084 (tỷ trọng: 59,15%), đến
năm 2021 giá trị tài sản ngắn hạn biến động mạnh tăng lên con số: 2.803.430.323.458 (
tỷ trọng 67,50%) và cuối cùng vào năm 2022 chỉ số này chiếm tới 71..65% tỷ trọng với
giá trị là: 3.012.424.468.182. Có thể thấy công ty CSM đang dần chuyển dịch về tài sản
ngắn hạn theo chính sách của công ty.

Các khoản phải thu ngắn hạn là một trong những chỉ số biến động mạnh trong
tài sản ngắn hạn. Vào năm 2019 khi giá trị và tỷ trọng của chỉ số này là
810.601.043.295 (tỷ trọng: 21,24%),thì sang 2020 những con số giảm mạnh xuống còn
686.989.124.325 ( tỷ trọng: 18,02%), nguyên nhân một phần là do diễn biến phức tạp
59

của dịch COVID-19. Tuy nhiên vào những năm sau đó là 2021 và 2022, giá trị và tỷ
trọng đã tăng trở lại lần lượt là 880.060.067.533 (tỷ trọng: 21,19%), 778.954.509.126
( tỷ trọng: 18,53%).

Hàng tồn kho của công ty có tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng tài sản. Năm
2019, giá trị hằng tồn kho là 1.224.138.485.368 ( tỷ trọng: 32,08%),sau đó một năm
đến 2020, giá trị hàng tồn kho tăng lên thành 1.336.077.421.911 ( tỷ trọng: 35,04%),
tiếp đến năm 2021 chỉ số này lại tiếp tục tăng mạnh là: 1.648.386.797.524 và chiếm tỷ
trọng nhiều hơn 4.65% so với năm trước.So sánh 2022 với năm 2021 cũng cho thấy, số
liệu này tiếp tục tặng với giá trị là 1.879.212.834.150 chiếm tỷ trọng là 44,70%. Sự gia
tăng hàng tồn kho là phù hợp để giải thích cho chính sách của công ty đang chuyển
dịch sang tăng tài sản ngắn hạn: mục tiêu tối ưu hóa quỹ đất để mở rộng hoạt động sản
xuất cao su, công ty tập trung vào việc mua và phát triển thêm đất để trồng cây cao su
và tăng sản lượng ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng cao hoặc tận dụng cơ
hội kinh doanh mới, công ty có thể đã tăng sản xuất và mua sắm tài sản ngắn hạn như
máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu.Những điều này giúp công ty tăng sản lượng cũng
như đáp ứng nhu cầu thị trường trong giai đoạn tăng trưởng và quản lý rủi ro tính thanh
khoản.

Tài sản dài hạn có tỷ trọng giảm dần qua các năm từ 2019 đến năm 2022: Năm
2019 là 43,08%; năm 2020 là 40,85%; năm 2021 là 32,50%; năm 2022 là: 28,35%. Các
đợt giảm đều khá mạnh đặc biệt mạnh nhất vào năm 2021 giảm tới 8,53%. Giá trị tài
sản cố định năm 2019 là 1.576.584.054.322  (tỷ trọng 41,31%), năm 2020 là
1.470.709.316.254  ( tỷ trọng: 38,57%), năm 2021 chỉ số tiếp tục giảm về còn
1.280.525.741.051 ( tỷ trọng: 30,83%) và năm 2022 chỉ số này được xác nhận là
1.097.470.140.348 ( tỷ trọng: 26,10%). So sánh năm 2022 và năm 2021, TSCĐ đã
giảm 183.055.600.703 về giá trị và 4,73% về tỷ trọng, tính từ năm 2019 đến năm 2022
60

số liệu về khoản mục tài sản cố định đã sụt giảm rất sâu mất 479.113.913.974  giá trị
và tỷ trọng 15,21%. Như đã nêu ở trên, về khoản hao hụt này hoàn toàn là có chủ đích
khi công ty CSM đã chuyển dịch tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn vì
những chính sách mới.

2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Từ số liệu báo cáo của công ty chúng tôi đã tổng hợp và lập bảng phản ánh về
cơ cấu nguồn vốn của công ty bao gồm Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu. Trong khoản mục
nợ phải trả bao gồm những mục thuộc Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn, còn vốn chủ sở hữu
cũng chỉ bao gồm mục Vốn chủ sở hữu, mục Nguồn kinh phí không phát sinh.
61
62

Bảng 2. 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty CSM giai đoạn 2019 – 2022

Cuối năm 2022 so với các năm


31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
2019 2020 2021
Chỉ tiêu
Tỷ Tỷ
Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị Giá trị Tỷ trọng (+/-) (+/-) (+/-)
trọng trọng

A.Nợ Phải 2.575.078.248.41 67,48 69,73 2.902.802.808.05


2.537.802.959.814 66,55% 2.896.010.558.812 69,04% 327.724.559.642 364.999.848.240 6.792.249.242
trả 2 % % 4

I. Nợ ngắn 2.157.652.431.44 56,54 64,13 2.751.263.290.34


2.179.901.115.642 57,17% 2.663.650.367.392 65,44% 593.610.858.894 571.362.174.698 87.612.922.948
hạn 6 % % 0

10,94 -
II. Nợ dài hạn 417.425.816.966 357.901.844.172 9,39% 232.360.191.420 5,59% 151.539.517.714 3,60% -265.886.299.252 -206.362.326.458
% 80.820.673.706

B. Vốn chủ 1.240.944.425.52 32,52 30,27 1.301.434.199.20


1.275.446.596.581 33,45% 1.257.302.210.528 30,96% 60.489.773.683 25.987.602.626 44.131.988.679
sở hữu 4 % % 7

I.Vốn chủ sở 1.240.944.425.52 32,52 30,27 1.301.434.199.20


1.275.446.596.581 33,45% 1.257.302.210.528 30,96% 60.489.773.683 25.987.602.626 44.131.988.679
hữu 4 % % 7

III. Tổng
3.816.022.673.93 4.204.237.007.26
cộng nguồn 100% 3.813.249.556.395 100% 4.153.312.769.340 100% 100% 388.214.333.325 390.987.450.866 50.924.237.921
6 1
vốn
63
64

Hình 4: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn cuat CSM (2019-2022)

Qua bảng 2.2 trên, chúng ta có thể thấy giá trị tổng cộng nguồn vốn tuy có bị
giảm nhẹ từ năm 2020 so với năm 2019 2.773.117.541 khoảng 0.07%, tuy nhiên sau đó
chỉ số tổng nguồn vốn lại tăng đều quá những năm 2021 và 2022 với giá trị lần lượt là:
4.153.312.769.340, 4.204.237.007.261. Nguyên nhân cho sự tăng vọt này là do Nợ
ngắn hạn đã tăng lên đáng kể từ năm 2020 với tỷ trọng là 57,17% sang năm 2021 với
tỷ trọng chiếm 64,13% và tiếp sang năm 2022 số liệu này được xác nhận ở con số
65,44%.Thêm vào đó từ năm 2019 Nợ dài hạn chiếm 10,94% tỷ trọng so với nguồn
vốn với giá trị là: 417.425.816.966 tiếp tục giảm qua các năm cho tới 2022 chỉ số này
chỉ còn lại tỷ trọng là: 3,60% với giá trị 151.539.517.714.Như vậy có thể thấy rằng
trong 4 năm trở lại đây,Công ty có các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, tuy nhiên các
khoản nợ đó biến động nhiều là do sự chuyển dịch từ nợ dài hạn sang nợ ngắn hạn bởi
chính sách của công ty. Điều đó cho thấy Công ty cần những nguồn vốn ngắn hạn để
quay vòng vốn nhanh đảm bảo cho tính thanh khoản ngắn hạn phục vụ sản xuất cũng
như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Lợi thế cho việc sử dụng nợ ngắn hạn đối
với CSM là thường các khoản nợ vay tín dụng trong ngắn hạn thì điều kiện cho vay
thường ít khắt khe hơn so với các khoản nợ vay tín dụng dài hạn, chi phí sử dụng cũng
thấp hơn và giúp công ty có thể dễ dàng linh hoạt điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn.Thêm
vào đó tăng khả năng tài chính: Sử dụng nợ ngắn hạn có thể giúp công ty tăng khả
năng tài chính bằng cách sử dụng tiền vay để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh.
Điều này giúp tăng cường vốn làm việc và cải thiện khả năng thanh toán cho các khoản
65

phải trả ngắn hạn. Tận dụng cơ hội kinh doanh: Việc sử dụng nợ ngắn hạn có thể giúp
công ty tận dụng cơ hội kinh doanh trong thời gian ngắn. Công ty có thể sử dụng tiền
vay để đầu tư vào việc mua sắm thiết bị, mở rộng sản xuất hoặc phát triển các dự án
mới một cách nhanh chóng. Tuy nhiên có một lưu ý đối với các khoản nợ ngắn hạn đòi
hỏi Công ty có nghĩa vụ thanh toán trong thời gian ngắn, nếu không đáp ứng được sẽ
rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn gây ra những áp lực
đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhất là khi sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài
sản dài hạn do thời gian thu hồi vốn lâu. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp tích cực
trong việc đẩy mạnh khả năng thanh toán trong ngắn hạn nhưng đồng thời tìm kiếm các
khoản nợ dài hạn có điều kiện và thời gian dài hơn để không lỡ những cơ hội đầu tư,
góp phần vào đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.

Trong khi đó, vốn chủ sở hữu từ từ năm 2019 qua năm 2020 có sự tăng trưởng
nhẹ về giá trị lẫn tỷ trọng từ con số: 1.240.944.425.524 (tỷ trọng: 32,52%) lên
1.275.446.596.581 ( tỷ trọng: 33,45%). Tuy nhiên đến năm 2021, vốn chủ sở hữu đã
thụt giảm giá trị: 18.144.386.053 với tỷ trọng còn lại là 30,27%. Qua năm 2022, thì chỉ
số nguồn vốn chủ sở hữu được điều chỉnh lại về mức tỷ trọng: 30,96% với giá trị là:
1.301.434.199.207.Tổng quát lại qua 4 năm vừa qua, công ty đã có đợt điều chỉnh về
các kênh huy động vốn, Nợ ngắn hạn,Nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu, đây là một
dấu hiệu cho thấy sự thay đổi tích cực của công ty khi đang đa dạng hóa nguồn huy
động để thực hiện tái cơ cấu qua những chính sách và mục tiêu công ty đề bạt ra. Tuy
nhiên, công ty cũng cần đảm bảo được mức độ hợp lý của các khoản nợ vì rủi ro trong
thanh toán các khoản nợ trong tương lai

2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
66
68

Bảng 2.3. 1: Bảng Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Công ty CSM

  Cuối năm Cuối năm 2022 so với cuối năm


Chỉ tiêu
2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021

2.537.802.959.81 327.724.559.64
1.Tổng nợ phải trả 2.575.078.248.412 2.896.010.558.812 2.902.802.808.054 364.999.848.240 6.792.249.242
4 2

1.275.446.596.58
2.Vốn chủ sở hữu 1.240.944.425.524 1.257.302.210.528 1.301.434.199.207 60.489.773.683 25.987.602.626 44.131.988.679
1

3.Tổng nguồn vốn = Tổng tài 3.813.249.556.39 388.214.333.32


3.816.022.673.936 4.153.312.769.340 4.204.237.007.261 390.987.450.866 50.924.237.921
sản 5 5

4.Hệ số nợ so với tài sản= 1/3 0,67 0,67 0,7 0,69 0,02 0,02 -0,01

5.Hệ số tài sản so với


3,08 2,99 3,3 3,23 0,16 0,24 -0,07
VCSH=3/2
69
70

Qua bảng 2.3.1 trên, số liệu cho ta thấy hệ số nợ so với tài sản của CSM sự ổn
định ở cả 2 năm 2019 và 2020 với con số không thay đổi là: 0.67. Điều này cho thấy
CSM duy trì một tỷ lệ nợ tương đối ổn định so với giá trị tài sản của công ty trong hai
năm này.Năm 2021, chỉ số này tăng 0.03 thành 0.7 và ở năm 2022 có sự điều chỉnh
một chút trong cấu trúc tài chính của công ty về lại 0.69. Cùng với đó là hệ số tài sản
so với VCSH khá khó nắm bắt khi giảm từ năm 2019: 3.08 sang năm 2020 xuống còn
2.99. Ngay sau đó vào năm 2021 đó tăng khá mạnh lên 3.30, so sánh tiếp 2021 với năm
2022 lại thụt giảm đi 0.07 và số liệu hiện tại được xác nhận năm 2022 là 3.23. Tổng
quan, CSM có thể duy trì một mức độ nợ tương đối ổn định so với giá trị tài sản trong
các năm nói trên. Tuy nhiên, việc tăng hệ số nợ năm 2021 và sau đó giảm nhẹ năm
2022 có thể yêu cầu sự quản lý cẩn thận để đảm bảo việc sử dụng nợ được điều chỉnh
một cách cân nhắc.

Bảng 2.3. 2: So sánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty CSM với
một công ty khác cùng ngành (DRC) vào năm 2022

2022
Chỉ tiêu CSM DRC
1.Tổng nợ phải trả 2.902.802.808.054 1.508.035.857.468
2.Vốn chủ sở hữu 1.301.434.199.207 1.909.762.920.951
3.Tổng nguồn vốn = Tổng tài
4.204.237.007.261 3.417.798.778.419
sản
4.Hệ số nợ so với tài sản= 1/3 0,69 0,79
5.Hệ số tài sản so với VCSH=3/2 3,23 1,79

So với một công ty cùng ngành nghề là Công ty Cao su Đà Nẵng (mã CK:
DRC) ở Bảng trên năm 2022 thì hệ số nợ so với tài sản của công ty CSM thấp hơn
Công ty DRC 1,14 lần. Có sự chênh lệch này là do cơ cấu của nguồn vốn của các Công
ty là khác nhau. Điều này cho thấy, đa số các công ty sản xuất và kinh doanh cao su có
71

khả năng độc lập về tài chính và khá ổn định. Về hệ số tài sản so với VCSH, tính thanh
khoản tài sản: Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu (VCSH) cao hơn cho thấy CSM có
một tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu cao hơn so với DRC. Điều này có thể chỉ ra rằng
CSM sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn để tạo ra giá trị tài sản. Tính cân đối tài
chính: Hệ số tài sản so với VCSH cao hơn của CSM cũng có thể chỉ ra một mức độ cân
đối tài chính tốt hơn. Nó cho thấy CSM có khả năng sử dụng tài sản hiệu quả hơn để
tạo ra lợi nhuận và giá trị cho các cổ đông.

2.4. Phân tích khả năng tài trợ vốn

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh hay còn gọi là hoạt
động tài trợ chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của
Công ty. Để đánh giá khả năng phân tích tài trợ vốn của một công ty cao su ở miền
Nam, có một số yếu tố quan trọng cần xem xét và dưới đây bảng là phân tích hoạt động
tài trợ và mô hình tài trợ của doanh nghiệp.
72
74

Bảng 2.4. 1: Phân tích khả năng tài trợ vốn của CSM giai đoạn 2019-2022

Đơn vị tính: Đồng

Chênh lệch cuối năm 2019 so với Chênh lệch cuối năm 2021 so với năm
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2020 2022

(+/-) (%) (+/-) (%)


1. Tài sản ngắn hạn 2.172.178.466.153 2.255.657.203.084 2.803.430.323.458 3.012.424.468.182 83.478.736.931 3,84% 208.994.144.724 6,94%
2. Nguồn vốn ngắn hạn 2.157.652.431.446 2.179.901.115.642 2.663.650.367.392 2.751.263.290.340 22.248.684.196 1,03% 87.612.922.948 3,18%
3. Vốn chủ sở hữu 1.240.944.425.524 1.275.446.596.581 1.257.302.210.528 1.301.434.199.207 34.502.171.057 2,78% 44.131.988.679 3,39%
4. Tài sản cố định  1.576.584.054.322 1.470.709.316.254 1.280.525.741.051 1.097.470.140.348 -105.874.738.068 -6,72% -183.055.600.703 -16,68%
5. Nguồn vốn lưu động
14.526.034.707 75.756.087.442 139.779.956.066 261.161.177.842 83.478.736.931 421,52% 121.381.221.776 46,48%
thường xuyên (NWC=1-2)
6.Hệ số tự tài trợ 0,32 lần 0,33 lần 0,30 lần 0,31 lần 0.01 2,86% 0,01 2,26%
7. Hệ số tài trợ tài sản dài
0,75 lần 0,82 lần 0,93 lần 1,09 lần 0,06 8,48% 0,16 14,71%
hạn 
8. Hệ số tự tài trợ tài sản
0,57 lần 0,57 lần 0,45 lần 0,43 lần -0,01 -1,02% -0,02 -3,81%
ngắn hạn
75
76

Hình 5: Mô hình tự tài trợ của công ty CSM

Hệ số tài trợ của CSM nhìn chung khá ổn định không biến động quá nhiều, cụ
thể là năm 2019 là 0.32 lần so với năm tiếp sau đó là năm 2020 tăng nhẹ 0.01 là 0.33
lần tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 2.86%. So sánh năm 2021 với năm 2022 cũng
là điều tương tự khi từ 0.30 lần lên 0.31 lần tương ứng với tăng trưởng 2.26% điều này
cho thầy tỷ lệ giữa VCSH với tổng nguồn vốn của CSM có xu hướng ổn định trong
khoảng xấp xỉ trung bình 0.3 lần từ giai đoạn năm 2019 đến năm 2022.

Hệ số tài trợ tài sản dài hạn có xu hướng tăng qua các năm. So sánh năm 2019
với năm 2020 với giá trị lần lượt là 0.75 lần và 0.82 lần, có thể thấy chỉ số này tăng khá
mạnh 0.06 lần với tương đương tốc độ tăng trưởng 8.48%. Số liệu này tăng trưởng
mạnh hơn khi vào năm 2021 và năm 2022 khi từ 0.82 lần tăng mạnh lên 0.93 lần rồi
1.09 lần. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn tăng trưởng mạnh và cao như vậy chứng tỏ
rằng công ty chưa sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn của mình nhiều
hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu. Mặc dù điều này có tính ổn định tài chính là có thể tạo
ra một mức độ ổn định tài chính cao hơn, vì công ty phụ thuộc ít vào vốn chủ sở hữu và
có thể sử dụng nguồn vốn bên ngoài để đầu tư và mở rộng nhưng tuy nhiên một hệ số
tự tài trợ tài sản dài hạn cao cũng tạo ra mức độ rủi ro tài chính cao hơn. Nếu công ty
gặp khó khăn tài chính hoặc không thể tạo ra đủ dòng tiền để trả nợ, nó có thể dẫn đến
vấn đề nợ nần và tình trạng không thể chi trả. Việc quản lý rủi ro tài chính và duy trì
khả năng trả nợ là quan trọng trong trường hợp này.
77

Hệ số tự tài trợ tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 2019 và 2020 không thay đổi gì
nhiều và được giữ ổn định là ngưỡng xấp xỉ 0.57 lần. Nhưng sau đó vào năm 2021, chỉ
số này đã có biến động giảm xuống còn 0.45 lần. So sánh năm 2021 và năm 2022 số
liệu này tiếp tục giảm về 0.43 lần tương đương với tốc độ tăng trưởng -3.81%.Điều này
diễn giải rằng trong giai đoạn năm 2021 đến năm 2022, công ty đang có xu hướng sử
dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn của mình nhiều hơn là sử dụng vốn
chủ sở hữu. Điều này có thể tăng nguy cơ mất cân đối tài chính nếu công ty không có
khả năng trả nợ và chi trả lãi suất. Nếu tình hình tài chính của công ty không được cải
thiện, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng vay vốn và mức độ tin cậy của công ty
trên thị trường.

Bảng 2.4. 2 :So sánh khái quát tình hình biến động mức độ độc lập tài chính
của CSM và DRC năm 2022

  CSM DRC
 
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2022 31/12/2022

1. Hệ số tự tài trợ lần 0,31 lần 0,56


2. Hệ số tài trợ
lần
TSDH 1,09 lần 1,99
3. Hệ số tài trợ
lần 0,78
TSNH 0,43 lần

Nhìn chung tất cả những chỉ số trong bản trên DRC đều đồng loạt cao hơn khá
nhiều CSM mặc dù CSM sử dụng mô hình tài trợ an toàn. Điều này cho thấy DRC tạo
ra một mức độ độc lập tài chính cao hơn, giúp giảm rủi ro khi phải trả nợ và tăng khả
năng quản lý tài chính trong trường hợp các nguồn tài trợ bên ngoài bị gián đoạn tuy
78

nhiên để đánh về sự linh hoạt tài chính thì CSM lại có phần nhỉnh hơn khi sử dụng các
nguồn vốn lẫn sự tài trợ bên ngoài khéo léo linh hoạt hơn vì công ty có thể sử dụng tài
sản ngắn hạn để đáp ứng các yêu cầu tài chính ngắn hạn như thanh toán nhà cung cấp
hoặc quản lý vốn lưu động, trong khi vẫn duy trì một lượng đủ tài sản dài hạn để hỗ trợ
các hoạt động dài hạn và đầu tư.

3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán


3.1. Phân tích tình hình công nợ

Tính tự do cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường đang ngày càng thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, mặt khác, các quan hệ tài chính phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng
dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau trên thị trường là thường xảy ra, đặc biệt
đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn. Do vậy, phân tích tình hình công nợ phải
thu, phải trả có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát hiện các dấu hiệu rủi ro tài
chính có thể xảy ra. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường hầu hết các doanh nghiệp
đều tự chủ hoạt động tài chính, lấy thu bù chi và thực hiện quá trình tái sản xuất mở
rộng, chính vì vậy mà phân tích công nợ phải thu, phải trả càng có ý nghĩa quan trọng
trong việc cung cấp những thông tin về cơ cấu phải thu để đưa ra các biện pháp thu hồi
phù hợp. Đồng thời thấy được cơ cấu các khoản phải trả đưa ra các biện pháp thanh
toán kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

3.1.1. Phân tích các khoản phải thu. 


Nhằm làm rõ sự biến động trong cơ cấu tài sản, nhất là tài sản ngắn hạn và nhằm
làm rõ hơn công tác thu hồi công nợ, tác giả tập trung đi phân tích tình hình các khoản
phải thu được trình bày ở bảng dưới đây:
79
80

Bảng 3.1. 1: Phân tích tình hình các khoản phải thu của Công ty CSM giai đoạn 2019-2022

Chỉ tiêu  31/12/2019  31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022  Chênh lệch năm 2020 so với Chênh lệch năm 2021  so với Chênh lệch năm 2022 so với
năm 2019  năm 2020  năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1. Phải thu khách 606.829.968.17


hàng   677.152.809.991 8 708.579.062.469 621.303.509.955 -70.322.841.813 -10,39% 101.749.094.291 16,77% -87.275.552.514 -12,32%

2. Trả trước cho


người bán  115.055.020.617 67.395.785.725 169.527.387.481 136.338.561.928 -47.659.234.892 -41,42% 102.131.601.756 151,54% -33.188.825.553 -19,58%

3. Các khoản phải


thu khác  28.154.082.669 54.070.845.076 31.289.092.167 48.822.574.502 25.916.762.407 92,05% -22.781.752.909 -42,13% 17.533.482.335 56,04%

4. Dự phòng phải
thu ngắn hạn khó
đòi.  -9.760.869.982 -41.307.474.654 -29.335.474.584 -27.510.137.259 -31.546.604.672 323,19% 11.972.000.070 -28,98% 1.825.337.325 -6,22%

5. Các khoản phải 686.989.124.32


thu ngắn hạn  810.601.043.295 5 880.060.067.533 778.954.509.126 -123.611.918.970 -15,25% 193.070.943.208 28,10% -101.105.558.407 -11,49%
81

Như đã phân tích ở phần phân tích cơ cấu tài sản về các khoản phải
thu, qua Bảng 3.1.1 có thể thấy quy mô tổng các khoản phải thu giảm nhẹ
qua từ năm 2019 đến 2020 và tăng đột biến sang năm 2021 nhưng, do ảnh
hưởng lớn nhất từ các khoản trả trước cho người bán và dự phòng phải thu
khó đòi. Năm 2019 khoản trả trước cho người bán là 115.055.020.617 đồng,
thì sang năm 2020 giảm xuống chỉ còn 67.395.785.725 đồng, nhưng sang
năm 2021 tăng đột biến lên 169.527.387.481 đồng và năm 2022 giảm nhẹ
chỉ còn 136.338.561.928 đồng. Nguyên nhân là do các khoản trả trước cho
người bán chiếm trên 10% tổng phải thu khách hàng chính vì vậy các khoản
trả trước cho người bán biến động theo các khoản phải thu khách hàng. 
Khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi năm 2020 giảm 323,19% so
với năm 2019, sang năm 2021 thì tăng lên gần gấp đôi và năm 2022 giảm không
đáng kể. Nguyên nhân là do công ty phát sinh các khoản nợ xấu từ các năm
trước, các năm trước chưa lập dự phòng đầy đủ, chứng tỏ chính sách bán hàng
của công ty là chưa tốt, khách hàng chưa hài lòng nhiều.
Khoản phải thu khách hàng giảm 70.322.841.813 đồng từ năm 2019 sang
năm 2020; tăng cao ở năm 2021 là 708.579.062.469 đồng, đến năm 2022 lại
giảm còn 621.303.509.955. Ngoài ra các khoản phải thu khác tăng gần gấp đôi
từ năm 2019 sang năm 2020; đến năm 2021 giảm còn 31.289.092.167 đồng và
năm 2022 lại tăng lên 48.822.574.502 đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn ở năm
2020 xuống mức thấp nhất trong giai đoạn 4 năm là do dịch Covid bùng phát,
hàng hóa bị ứ đọng khó thu của khách hàng. 
3.1.2. Phân tích tốc độ thanh toán với người mua.
Nhằm làm rõ sự biến động trong cơ cấu tài sản, đặc biệt là tài sản ngắn hạn chúng ta
tập trung phân tích khả năng thanh toán với người mua
82

Bảng 3.1. 2: Phân tích tình hình thanh toán với người mua giai đoạn 2019-2022. 

Chỉ tiêu  Năm 2019  Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022  Chênh lệch năm 2020 Chênh lệch năm 2021  Chênh lệch năm 2022
so với năm 2019  so với năm 2020  so với năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1.Doanh thu thuần về bán 10,01


hàng và cung cấp dịch vụ 4.265.192.374.688 4.692.034.253.377 4.839.507.659.690 5.320.632.082.488 426.841.878.689 % 147.473.406.313 3,14% 481.124.422.798 9,94%

2. Doanh thu hoạt động tài


chính 14.712.262.543 14.146.611.238 23.375.523.537 44.659.601.905 -565.651.305 -3,84% 9.228.912.299 65,24% 21.284.078.368 91,05%

3.Thu nhập khác 9.709.294.261 9.102.727.726 8.438.965.997 14.035.841.562 -606.566.535 -6,25% -663.761.729 -7,29% 5.596.875.565 66,32%

4. Phải thu ngắn hạn bình


quân 790.122.787.853 748.795.083.810 783.524.595.929 750.681.788.744 -41.327.704.043 -5,23% 34.729.512.119 4,64% -32.842.807.185 -4,19%

5. Số vòng quay nợ phải


thu người mua 15,99
={(1+2+3)*(1+VAT)}/ 4 5,97 6,93 6,84 8,09 0,95 % -0,09 -1,27% 1,25 18,31%

6. Số ngày của 1 vòng -


quay nợ phải thu người 13,79 -
mua =365/ số vòng quay 61,12 52,69 53,37 45,11 -8,43 % 0,68 1,29% -8,26 15,48%
83

Thông qua Bảng 3.1.2 cho thấy doanh thu thuần tăng đều qua các năm, năm
2020 tăng 426.841.878.689 đồng tương ứng với 10,01% so với năm 2019; năm 2021
tăng 147.473.406.313 đồng tương ứng với tăng 3,14% so với năm 2020; đến năm 2022
doanh thu thuần tiếp tục tăng ở mức cao nhất là 481.124.422.798 đồng tương ứng với
9,94% so với năm 2021. Mặt khác doanh thu hoạt động tài chính giảm nhẹ ở năm 2020
giảm 3,84% so với năm 2019,  nhưng đến năm 2021 tăng 9.225.912.299 đồng tương
ứng với 65,24% so với năm 2020; năm 2022 doanh thu tài chính lại tiếp tục tăng
91,05% so với năm 2021. Doanh thu của hoạt hoạt động tài chính tăng do tiền lãi gửi,
tiền cho vay và chênh lệch tỷ giá tăng. 
Các khoản thu nhập khác tăng nổi bật ở năm 2022 tăng 66,32% so với năm
2021, giảm nhẹ ở giai đoạn năm 2020-2021 do tiền thu từ các khoản bán phế liệu, phế
phẩm và chênh lệch tỷ giá và chi phí khấu hao giảm. Khoản phải thu ngắn hạn bình
quân có biến động tăng giảm qua các năm do biến động của nền kinh tế trong giai đoạn
Covid-19. Trong năm 2022, số vòng quay của nợ phải thu người mua là 8,09 vòng
tương ứng với thời gian quay một vòng là 45,11 ngày. So với năm 2019, 2020, 2021 thì
số vòng quay tăng lên cho thấy tốc độ thanh toán của người mua ngày càng nhanh, ít bị
chiếm dụng vốn.  Theo các con số từ bảng trên ta thấy năm 2019, số vòng quay của nợ
phải thu người mua là 5.97 vòng và thời gian quay hết một vòng là 61,12 vòng; năm
2020 số vòng quay là 6,93 vòng  và mất 52,69 ngày để quay hết một vòng; tiếp theo
đến năm 2021 thì con số này giảm một chút số vòng quay là 6,84 vòng trong một chu
kì và tương ứng với 53,37 ngày để quay hết một vòng. Điều này chứng tỏ sự thu hồi nợ
của công ty CSM đối với khách hàng mua ngày càng khả quan, tốc độ thu hồi vốn
nhanh chóng hơn các năm trước, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn
3.1.3. Phân tích các khoản phải trả.
Các khoản phải trả của Công ty CSM giai đoạn 2019-2022, gồm các khoản nợ
ngắn hạn và dài hạn, trong đó các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều lần
84

so với khoản nợ dài hạn, và để làm rõ hơn sự biến động các khoản phải trả được thể
hiện ở Bảng 3.1.3 dưới đây:
86

Bảng 3.1. 3: Phân tích tình hình các khoản phải trả của Công ty CSM giai đoạn 2019-2022 

Chỉ tiêu  31/12/2019  31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022  Chênh lệch năm 2020 so Chênh lệch năm 2021  so Chênh lệch năm 2022 so
với năm 2019  với năm 2020  với năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1. Phải trả người bán


ngắn hạn 261.013.660.428 239.043.825.953 283.674.031.410 336.492.756.024 -21.969.834.475 -8,42% 44.630.205.457 18,67% 52.818.724.614 18,62%

2. Người mua trả tiền -


trước ngắn hạn 20.908.511.381 23.141.957.727 99.736.616.195 57.170.560.357 2.233.446.346 10,68% 76.594.658.468 330,98% 42.566.055.838 -42,68%

3. Thuế và các khoản


phải nộp nhà nước 11.271.286.856 9.219.158.450 6.991.011.722 6.276.004.674 -2.052.128.406 -18,21% -2.228.146.728 -24,17% -715.007.048 -10,23%

4. Phải trả người lao -


động 60.196.728.287 82.613.742.830 88.952.554.098 71.404.251.712 22.417.014.543 37,24% 6.338.811.268 7,67% 17.548.302.386 -19,73%

5. Chi phí phải trả ngắn


hạn 60.565.730.032 101.392.473.963 69.727.345.553 73.255.098.855 40.826.743.931 67,41% -31.665.128.410 -31,23% 3.527.753.302 5,06%

6. Phải trả ngắn hạn


khác 44.469.681.439 47.897.724.369 50.518.119.098 54.544.675.856 3.428.042.930 7,71% 2.620.394.729 5,47% 4.026.556.758 7,97%

7. Vay và nợ thuê tài 2.056.473.867.09


chính ngắn hạn 1.699.090.707.667 1.674.547.759.124 0 2.142.586.034.691 -24.542.948.543 -1,44% 381.926.107.966 22,81% 86.112.167.601 4,19%

8.  Quỹ khen thưởng


phúc lợi 136.125.356 2.044.473.226 7.576.822.226 9.533.908.171 1.908.347.870 1401,90% 5.532.349.000 270,60% 1.957.085.945 25,83%

TỔNG NỢ NGẮN 2.896.010.558.81


HẠN  2.575.078.248.412 2.537.802.959.814 2 2.902.802.808.054 -37.275.288.598 -1,45% 358.207.598.998 14,11% 6.792.249.242 0,23%
88

Qua bảng trên ta thấy tổng các khoản nợ ngắn hạn biến động tăng hoặc giảm
qua từng năm, năm 2020 giảm 37.275.288.598 đồng so với năm 2019 tương ứng với
giảm 1,45%; đến năm 2021 con số này lại tăng lên 14,11% tương đương với
358.207.598.998 đồng và năm 2022 con số này tăng nhẹ lên khoảng 0,23%. Nguyên
nhân có sự biến động này là do:
Chi phí phải trả ngắn hạn năm 2020 tăng 40.826.743.931 đồng, tương ứng với
tăng 67,41% so với năm 2019; đến năm 2021 lại giảm 31.665.128.410 đồng tương ứng
với 31,23% so với năm 2020 và năm 2022 tăng nhẹ lên khoảng 5,06% so với năm
2021. 
Biến động mạnh còn thể hiện ở quỹ khen thưởng phúc lợi, con số này ở năm
2019 chỉ có 136.125.336 đồng nhưng năm 2020 là 2.044.473.226 đồng tăng gấp hơn
14 lần so với năm 2019; năm 2021 tiếp tục tăng 270,6% so với năm 2020 và gần đây
nhất năm 2022 thì khoản này tăng nhẹ hơn chỉ tăng khoảng 25,83% so với năm trước.
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ như vậy là do đại dịch Covid-19, công
nhân viên gặp khó khăn về tài chính do dịch bệnh nên công ty tăng cường quỹ phúc lợi
để đảm bảo đời sống cho nhân viên, để họ cố gắng làm việc trong sự bảo đảm của công
ty. 
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước thì giảm dần trong giai đoạn này,
năm 2020 giảm 18,21% so với năm 2019, năm 2021 giảm 24,17% và năm 2022 tiếp
tục giảm 10,23%, do ảnh hưởng của dich Covid-19 nên nhà nước ta tiến hành giảm
thuế để giảm gánh nặng lên các doanh nghiệp. Mặc dù có những chính sách thay đổi về
thuế cũng như thay đổi về quá trình sản xuất kinh doanh tại công ty. Nhưng công ty đã
thực hiện tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước theo quy định hiện
hành của Nhà nước, do đó công ty tạo được niềm tin và uy tín cho các nhà đầu tư,
khách hàng và cổ đông.
3.1.4. Phân tích tốc độ thanh toán với người bán 
89

Trong các khoản phải trả thì phải trả người bán có ý nghĩa quan trọng đối với
khả năng thanh toán và uy tín của doanh nghiệp. Khi các khoản phải trả không có khả
năng thanh toán, rủi ro về tài chính xuất hiện, uy tín của doanh nghiệp giảm đi. Khi các
khoản phải trả người bán thanh toán kịp thời và đúng hạn thì sẽ làm cho uy tín của
doanh nghiệp tăng lên. Vì vậy khi phân tích tình hình phải trả cho người bán là cần
thiết và thường xuyên. 
90

 Bảng 3.1. 4: Phân tích tình hình tốc độ thanh toán với người bán của Công ty CSM giai đoạn 2019-2022 

Chỉ tiêu  Năm 2019  Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022  Chênh lệch năm 2020 so Chênh lệch năm 2021  Chênh lệch năm 2022 so
với năm 2019  so với năm 2020  với năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1. Giá vốn hàng bán 3.688.486.841.986 3.957.651.073.793 4.289.420.865.038 4.731.075.714.644 269.164.231.807 7,30% 331.769.791.245 8,38% 441.654.849.606 10,30%

2. Phải trả ngắn hạn bình


quân 294.371.698.118 250.028.743.191 261.358.928.682 310.083.393.717 -44.342.954.927 -15,06% 11.330.185.491 4,53% 48.724.465.036 18,64%

3.Số vòng quay nợ phải


trả người bán =
1*(1+VAT)/2 13,78 17,41 18,05 16,78 3,63 26,33% 0,64 3,68% -1,27 -7,03%

4. Số ngày của 1 vòng


quay nợ phải trả người -
bán = 365/ số vòng quay 26,48 20,96 20,22 21,75 -5,52 -20,84% -0,74 3,55% 1,53 7,57%
91
92

Qua bảng 3.1.4 ta thấy rằng giá vốn của CSM liên tục tăng, năm 2020 tăng
269.164.231.807 đồng so với năm 2019 tương ứng với tăng 7,3%; năm 2021 tăng
331.769.791.245 đồng so với năm 2020 tương ứng với tỷ lệ tăng là 8,38%; sang đến
năm 2022 tăng mạnh hơn các năm trước ở mức 10,3%, nguyên nhân là do số lượng
hàng bán của công ty tăng nên tăng cường sản xuất dẫn đến giá vốn hàng bán tăng
mạnh.  
Trong năm 2019, số vòng quay của nợ phải trả người bán là 13,78 vòng tương
ứng với 26,48 ngày để quay xong 1 vòng, quay chậm hơn so với năm 2020, 2021,
2022  cho thấy tình hình thanh toán cho người bán năm 2019 của doanh nghiệp chậm
hơn các năm còn lại, doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn . Theo bảng 3.1.4 thì ta lại
thấy năm 2021 số vòng quay của CSM cao nhất qua các năm; trong 1 chu kì quay được
18.05 vòng và tương đương với 20,22 ngày quay được 1 vòng. Năm 2020  số vòng
quay của nợ phải trả người bán là 17,41 vòng và mất 20,96 ngày để quay hết một vòng;
năm 2022 là 16,78 vòng tương ứng với 21,75 ngày quay xong một vòng. Điều này
chứng tỏ công ty đang cố gắng vượt qua các khó khăn để thanh toán đúng hạn các
khoản phải trả người bán để tăng sự uy tín trên thương trường.
3.2. Phân tích khả năng thanh toán

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đi
vay mượn hoặc chiếm dụng vốn từ các nhà cung cấp và các đối tượng khác từ đó xuất
hiện hoạt động thanh toán giữa các bên. Do vậy đảm bảo khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là một điều không chỉ nội bộ doanh nghiệp quan tâm mà các đối tượng
bên ngoài của doanh nghiệp cũng phân tích các khả năng thanh toán này để đánh giá
được khả năng của doanh nghiệp đến đâu, có nên cho vay hay không. Để đánh giá khả
năng thanh toán của công ty bằng việc phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và
khả năng thanh toán nợ dài hạn như sau:

3.2.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn


94

Bảng 3.2. 1a: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của CSM giai đoạn 2019-2022

Chỉ tiêu  Năm 2019  Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022  Chênh lệch năm 2020 so Chênh lệch năm 2021  Chênh lệch năm 2022 so
với năm 2019  so với năm 2020  với năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

2.172.178.466.15 3.012.424.468.18
1. Tài sản ngắn hạn 3 2.255.657.203.084 2.803.430.323.458 2 83.478.736.931 3,84% 547.773.120.374 24,28% 208.994.144.724 7,45%

2. Tiền và tương đương


tiền 62.580.607.555 152.934.347.481 78.941.457.052 28.148.892.095 90.353.739.926 144,38% -73.992.890.429 -48,38% -50.792.564.957 -64,34%

2.157.652.431.44 2.751.263.290.34
3. Nợ ngắn hạn 6 2.179.901.115.642 2.663.650.367.392 0 22.248.684.196 1,03% 483.749.251.750 22,19% 87.612.922.948 3,29%

1.224.138.485.36 1.879.212.834.15
4. Hàng Tồn kho 8 1.336.077.421.911 1.648.386.797.524 0 111.938.936.543 9,14% 312.309.375.613 23,38% 230.826.036.626 14,00%

3.816.022.673.93 4.204.237.007.26
5. Tổng tài sản 6 3.813.249.556.395 4.153.312.769.340 1 -2.773.117.541 -0,07% 340.063.212.945 8,92% 50.924.237.921 1,23%

2.575.078.248.41 2.902.802.808.05
6. tổng nợ phải trả 2 2.537.802.959.814 2.896.010.558.812 4 -37.275.288.598 -1,45% 358.207.598.998 14,11% 6.792.249.242 0,23%

7. Hệ số khả năng
thanh toán nợ ngắn
hạn=1/3 1,01 1,03 1,05 1,09 0,03 2,78% 0,02 1,71% 0,04 4,03%

8. Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
=(1-4)/3 0,44 0,42 0,43 0,41 -0,02 -3,99% 0,01 2,79% -0,02 -5,01%

9.Hệ số khả năng


thanh toán tức thời= -
2/3 0,03 0,07 0,03 0,01 0,04 141,89% -0,04 57,76% -0,02 -65,48%

10. Hệ số khả năng 1,48 1,50 1,43 1,45 0,02 1,40% -0,07 -4,55% 0,01 0,99%
95

thanh toán tổng quát


=5/6
96

Bảng 3. 2.1b: Khả năng thanh toán ngắn hạn của Cao su Đà Nẵng (DRC)
giai đoạn 2019-2022

Chỉ tiêu  Năm Năm Năm Năm


2019  2020 2021 2022 

1.Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn


hạn=1/3 1,49 1,77 1,55 1,63

2. Hệ số khả năng thanh toán


nhanh=(1-4)/3 0,24 0,71 0,50 0,50

3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời=


2/3 0,05 0,25 0,07 0,10

4. Hệ số khả năng thanh toán tổng


quát =5/6 2,52 3,27 2,30 2,27

Hệ số thanh toán nợ tổng quát 


Từ bảng 3.2.1a, hệ số thanh toán nợ tổng quát của công ty Cao su Miền Nam 
giai đoạn 2019-2022 lần lượt là 1,48; 1,5; 1,43; 1,45. Năm 2019, trên 1 đồng tổng nợ
phải trả có 1,48 đồng tổng tài sản bảo đảm. Năm 2020, trên 1 đồng tổng nợ phải trả có
1,5 đồng tổng tài sản bảo đảm. Năm 2021, trên 1 đồng tổng nợ phải trả có 1,43 đồng
tổng tài sản bảo đảm. Và năm 2022, trên 1 đồng tổng nợ phải trả có 1,45 đồng tổng tài
sản bảo đảm. So sánh với công ty cao su Đà Nẵng ( DRC) cùng giai đoạn thì hệ số của
DRC năm nào cũng cao hơn CSM, tính ở năm 2020 thì hệ số thanh toán nợ tổng quát
của DRC là 3,27 tức là trên 1 đồng tổng nợ phải trả có 3,27 đồng tổng tài sản bảo đảm. 
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Nhìn chung hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của CSM ở mức trung bình thấp và
tăng không đáng kể trong giai đoạn 2019-2022, nhưng tài sản ngắn hạn vẫn đảm bảo
97

chi trả đủ cho các khoản nợ ngắn hạn. Các hệ số này lần lượt là 1,01; 1,03; 1,05; 1,09.
Năm 2019 thì 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,01 đồng tài sản ngắn hạn; năm
2020 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,03 đồng tài sản ngắn hạn; năm 2021
cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được bảo đảm bởi 1,05 đồng tài sản ngắn hạn; năm 2022 thì
1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 1,09 đồng tài sản ngắn hạn. 
So sánh với công ty cùng ngành Cao su Đà Nẵng trong giai đoạn này (bảng
3.2.2)  thì hệ số thanh toán ngắn hạn ở mức cao hơn so với công ty Cao su Miền Nam,
dễ nhận thấy nhất là năm 2020 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của DRC là 1,77 tức là 1
đồng nợ ngắn hạn có 1,77 đồng tài sản ngắn hạn bảo đảm. 
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh là hệ số đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp bằng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho của doanh nghiệp. Năm
2019, hệ số này là 0,44 tức là trên 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,44 đồng tài sản ngắn hạn
không bao gồm hàng tồn kho bảo đảm. Năm 2022 hệ số này giảm còn 0,42, nghĩa là 
trên 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,42  đồng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho
bảo đảm. Năm 2021 thì  trên 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,43 đồng tài sản ngắn hạn không
bao gồm hàng tồn kho bảo đảm. Đến năm 2022 trên 1 đồng nợ ngắn hạn có 0,41 đồng
tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho bảo đảm. Nói chung hệ số thanh toán
nhanh giao động qua các năm tăng giảm không đáng kể. So sánh với doanh nghiệp
khác cùng ngành, thì hệ số này của DRC giao động mạnh hơn do hàng tồn kho của
DRC không ổn định, công ty cần thúc đẩy quá trình bán hàng, giải phóng hàng tồn kho,
tránh ứ đọng vốn.
Hệ số thanh toán tức thời 
Hệ số thanh toán tức thời là hệ số đảm bảo khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
bằng tài sản ngắn hạn được chuyển đổi thành tiền nhanh nhất, đó chính là tiền và tương
đương tiền. Ở giai đoạn 2019-2022 cho thấy hệ số thanh toán tức thời của công ty
98

không ổn định, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2020 và lại giảm mạnh từ năm 2020-2022.
Năm 2022 hệ số này chỉ giảm còn 0,01, tức là trên 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có 0,01
đồng tiền và tương đương tiền bảo đảm.  So sánh với công ty Cao su Đà Nẵng thì hệ số
này cũng không thấy sự khác biệt.Chứng tỏ công ty cất trữ rất ít tiền mặt. Công ty cần
có những biện pháp để tăng hệ số thanh toán tức thời phòng trừ rủi ro và các chính sách
trả nợ tích cực kịp thời.
3.2.2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
99
100

Bảng 3.2.2 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của CSM giai đoạn 2019-2022 

Chỉ tiêu  Năm 2019  Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022  Chênh lệch năm 2020 so Chênh lệch năm 2021  so Chênh lệch năm 2022 so với
với năm 2019  với năm 2020  năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1.643.844.207.78 1.349.882.445.88 -
1. Tài sản dài hạn 3 1.557.592.353.311 2 1.191.812.539.079 -86.251.854.472 -5,25% -207.709.907.429 -13,34% 158.069.906.803 -11,71%

2. Nợ dài hạn 417.425.816.966 357.901.844.172 232.360.191.420 151.539.517.714 -59.523.972.794 -14,26% -125.541.652.752 -35,08% -80.820.673.706 -34,78%

3. Lợi nhuận trước


thuế và lãi vay 192.036.891.901 238.329.230.877 164.471.468.417 216.458.542.599 46.292.338.976 24,11% -73.857.762.460 -30,99% 51.987.074.182 31,61%

4. Chi phí lãi vay 126.474.706.431 124.787.889.985 109.279.054.705 114.735.151.003 -1.686.816.446 -1,33% -15.508.835.280 -12,43% 5.456.096.298 4,99%

5. Hệ số khả năng
thanh toán nợ dài
hạn =1/2 3,94 4,35 5,81 7,86 0,41 10,51% 1,46 33,49% 2,06 35,38%

6. Hệ số khả năng
chi trả lãi vay
(TIE)= 3/4 1,52 1,91 1,51 1,89 0,39 25,78% -0,40 -21,20% 0,38 25,35%
102

Phân tích khả năng thanh toán dài hạn là đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa
vụ thanh toán các khoản nợ trong thời hạn trên một năm kể từ ngày phát sinh của
doanh nghiệp. Nợ dài hạn bao gồm các khoản phải trả người bán, phải trả người lao
động, vay dài hạn,... Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn bao gồm các nội dung: hệ
số khả năng thanh toán nợ dài hạn và hệ số khả năng trả tiền lãi vay. 
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạn
đối với toàn bộ giá trị thuần của tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Hệ số thanh toán nợ
dài hạn của CSM tăng đều trong giai đoạn 2019-2022 lần lượt là 3,94; 4,35; 5,81; 7,86.
Năm 2020 hệ số thanh toán nợ dài hạn tăng 10,51% so với năm 2019; năm 2021 tăng
33,49% so với năm 2020 và năm 2022 tỷ lệ này tăng cao nhất trong 4 năm, tăng
35,38% so với năm 2021. Chỉ tiêu này của CSM tăng cao chứng tỏ khả năng thanh
toán dài hạn trong tương lai của doanh nghiệp càng tốt, góp phần ổn định tình hình tài
chính.
Hệ số khả năng chi trả lãi vay thể hiện mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả năng
trả lãi vay của doanh nghiệp. Hệ số này của CSM biến động qua các năm lần lượt là
1,52; 1,91; 1,51; 1,89. Ta nhận thấy rằng hệ số tăng cao vào năm 2020 tăng 25,78% so
với năm 2019; nhưng đến năm 2021 lại giảm 21,2% và đến năm 2022 lại tăng lên
25,35% so với năm trước. Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng bù đắp chi phí lãi vay
càng tốt, từ đó tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp, các nhà cho vay sẵn sàng quyết định
cung ứng vốn cho doanh nghiệp.
4. Phân tích hiệu quả kinh doanh
4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, nghiên cứu này phân tích các chỉ tiêu là
số vòng quay tổng tài sản, suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần và mở rộng
thêm để phân tích về hàng tồn kho thông qua chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho.
104

Bảng 4.1. 1: phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của công ty CSM giai đoạn 2019-2022

Chỉ tiêu  Năm 2019  Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022  Chênh lệch năm 2020 so Chênh lệch năm 2021  so Chênh lệch năm 2022 so
với năm 2019  với năm 2020  với năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1. Doanh thu thuần(đ) 4.265.192.374.688 4.692.034.253.377 4.839.507.659.690 5.320.632.082.488 426.841.878.689 10,01% 147.473.406.313 3,14% 481.124.422.798 9,94%

2. Giá vốn hàng bán(đ) 3.688.486.841.986 3.957.651.073.793 4.289.420.865.038 4.731.075.714.644 269.164.231.807 7,30% 331.769.791.245 8,38% 441.654.849.606 10,30%

3. Tổng tài sản bình


quân(đ) 3.842.673.449.472 3.814.636.115.166 3.983.281.162.868 4.178.774.888.301 -28.037.334.306 -0,73% 168.645.047.702 4,42% 195.493.725.433 4,91%

4. Hàng tồn kho bình


quân 1.174.372.987.081 1.280.107.953.640 1.492.232.109.718 1.763.799.815.842 105.734.966.559 9,00% 212.124.156.078 16,57% 271.567.706.124 18,20%

5.Số vòng quay hàng tồn


kho (vòng)2/4 3,14 3.09 2,87 2,68 -0,05 -1,57% -0,22 -7,02% -0,19 -6,69%

6.Số vòng quay tổng tài


sản( Vòng)1/3 1,11 1,23 1,21 1,27 0,12 10,82% -0,02 -1,22% 0,06 4,80%

7.Suất hao phí của tài


sản so với DDT(lần)3/1 0,90 0,81 0,82 0,79 -0,09 -9,76% 0,01 1,24% -0,04 -4,58%

8.Thời gian 1 vòng quay


HTK(ngày)365/4 116,21 118,06 126,98 136,08  1,85 1,59% 8,92 7,55% 9,10 7,16%
106

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

CSM DRC CSM DRC CSM DRC CSM DRC

1.Số vòng quayhàng 3,29 3,09 3,14 3,28 2,61


tồn kho(vòng) 3,14 2,87 2,68

2.Số vòng quaytổng tài


sản( Vòng)
1,11  1,39 1,23  1,42 1,21  1,57 1,27  1,49

3.Suất hao phí của tài


sản so với DDT(lần)
0,90 0,72  0,81  0,70 0,82  0,76 0,79  0,67

4.Thời gian 1 vòng


quay HTK(ngày)
116,21  110,96 118,06  116,22 126,98  111,40 136,08  140,05

Bảng 4.1. 2: So sánh một số chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của CSM và DRC

Theo Bảng 4.1.1 số vòng quay của tổng tài sản tăng dần qua các năm ngoại trừ
năm 2020 có giảm nhẹ, mặc dù có tăng giảm nhưng chỉ tăng giảm nhẹ không có sự
chênh lệch quá nhiều giữ các năm, cụ thể năm 2020 tăng 10,82% so với năm 2019,
năm 2021 giảm 9,76% so với 2020 và năm 2022 tăng 4,58% so với 2021. Hệ số vòng
quay tổng tài sản  cho biết mỗi đồng chi mua tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu
đồng doanh thu chính vì vậy hệ số này càng càng càng thể hiện hiệu quả sử dụng tài
sản càng cao. Nhìn chung thì CSM đã sử dụng tốt tài sản của công ty qua các năm,
riêng năm 2020 hiệu quả sử dụng tài sản có giảm đi một ít với năm ngoái. So sánh giữa
CSM và DRC thì ta thấy các hệ số này của DRC thì DRC luôn lớn hơn CSM ( Bảng
4.1.2) và hệ số này của DRC qua các năm cũng tăng nhiều hơn so với CSM điều này
cho thấy DRC đã sử dụng tài sản của mình rất tốt.

Theo Bảng 4.1.1 suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần có xu hướng
giảm dần qua từng năm cụ thể năm 2020 giảm 9,67% so với năm 2019, năm 2021 có
tăng 1,24% so với năm 2020 mặc dù tăng nhưng con số này rất là thấp, đến năm 2022
107

lại giảm 4,58% so với 2021. Từ kết quả này cho thấy công ty đang sử dụng tài sản kém
hiệu quả. So sánh với DRC ta có thể thấy hệ số của DRC thấp hơn so với CSM và con
số của DRC cũng giảm dần qua các năm . Hai công ty đều chưa tốt cần cân nhắc về và
điều chỉnh cách sử dụng tài sản một cách tối ưu.

Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản từ khâu sản xuất kinh doanh, phân tích
vòng quay hàng tồn kho sẽ làm rõ hơn. Qua Bảng 4.1.1 vòng quay hàng tồn kho của
công ty biến động qua từng năm, cụ thể là giảm qua các năm từ năm 2019 đến năm
2022 giảm lần lượt là năm 2020 giảm 1,57%, năm 2021 giảm 7,02%, năm 2022 giảm
6,69% điều này cho thấy doanh nghiệp bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng ngày
càng nhiều. Đối với mặt hàng cao su, hàng tồn kho rất dễ bị quá hạn, dễ bị hư hỏng,
kém phẩm chất có nguy cơ bị rớt giá và tăng chi phí bảo quản . Đồng thời, hàng tồn
kho cũng là tài sản khó có thể hoán đổi thành tiền mặt do đó, nếu việc ứ đọng lâu ngày,
có thể dẫn đến Doanh nghiệp mất dần khả năng thanh khoản. Đây là 1 vấn đề đáng lo
ngại. So sánh với DRC thì chỉ số này cũng giảm qua các năm, ở 2 năm 2019 và 2020
thì hệ số này cao hơn với DRC nhưng ở 2 năm cuối 2021 và 2022 thì hệ số này lại thấp
hơn CSM nhưng nhìn chung ở 2 công ty này hệ số này đều giảm vì lý do đặc thù của
ngành cao su là hàng tồn kho lớn và 2 công ty vẫn chưa tận dụng được tối ưu giá trị
của hàng tồn kho, cả 2 công ty cần vận động hàng tồn kho một cách thường xuyên,
giảm bớt nguyên vật liệu mới mà thay vào đó là sử dụng hàng tồn kho.

4.2. Phân tích khả năng sinh lời

Để phân tích khả năng sinh lời, nhóm tiến hành phân tích các chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi
trên doanh thu, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu và tỷ suất
sinh lợi trên vốn đầu tư.
108

Bảng 4.2. 1: Một số chỉ tiêu khả năng sinh lợi của công ty CSM giai đoạn 2019-2022

Chỉ tiêu  Năm 2019  Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022  Chênh lệch năm 2020 so Chênh lệch năm 2021  so Chênh lệch năm 2022 so
với năm 2019  với năm 2020  với năm 2021 

(+/-)  (%)  (+/-)  (%)  (+/-)  (%) 

1. Lợi nhuận sau thuế 52.449.748.376 90.660.781.927 42.015.244.948 79.184.939.323 38.211.033.551 72,85% -48.645.536.979 -53,66% 37.169.694.375 88,47%

2. Chi phí lãi vay 126.474.706.431 124.787.889.985 109.279.054.705 114.735.151.003 -1.686.816.446 -1,33% -15.508.835.280 -12,43% 5.456.096.298 4,99%

3. Tổng tài sản bình


quân 3.842.673.449.472 3.814.636.115.166 3.983.281.162.868 4.178.774.888.301 -28.037.334.306 -0,73% 168.645.047.702 4,42% 195.493.725.433 4,91%

4. Vốn chủ sở hữu bình 1.279.368.204.867,5 12.993.801.313,0


quân 1.218.852.756.800 1.258.195.511.053 1.266.374.403.555 0 39.342.754.253 3,23% 8.178.892.502 0,65% 0 1,03%

5. Tỷ suất sinh lời của


VCSH (ROE)
(3/7)*100% 4,32% 7,21% 3,32% 6,19% 2,89% 67% -3,89% -54% 2,87% 87%

6. Tỷ suất sinh lời của


vốn đầu tư (ROIC)
(14*(1-20%)/(8)+(7) 4,56% 5,74% 3,85% 4,14% 1,19% 26% -1,89% -33% 0,29% 8%

7. Lợi nhuận trước thuế


và lãi vay (EBIT) 192.036.891.901 238.329.230.877 164.471.468.417 216.458.542.599 46.292.338.976 24,11% -73.857.762.460 -30,99% 51.987.074.182 31,61%

8.Tỷ suất sinh lời vốn


dài hạn (14/7) 15,76% 18,94% 7,65% 16,92% 3,19% 20% -11,29% -60% 9,26% 121%

9. Tỷ suất sinh lời cơ 5,00% 6,25% 4,13% 5,18% 1,25% 25% -2,12% -34% 1,05% 25%
109

bản của tài sản(14/5)

10. Số vòng quay của tài


sản (1/5) 1,11 1,23 1,21 1,27 0,12 10,82% (0,02) -1,22% 0,06 4,80%
110

Bảng 4.2. 2: So sánh một số chỉ tiêu khả năng sinh lời của CSM và DRC

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

CSM DRC CSM DRC CSM DRC CSM DRC

1.Tỷ suất sinh lợi của doanh thu( ROS) 1,23% 6,49% 1,93% 7,03% 0,87% 6,64% 0,70% 6,27%

2.Tỷ suất sinh lợi của tổng tài sản 13,52% 9,04% 15,65% 9,98% 11,37% 10,45% 13,43% 9,37%
( ROA)

3.Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE) 4,32% 15,87% 7,21% 15,44% 3,32% 17,11% 6,19% 16,96%

4.Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư ( ROIC) 4,56% 9,72% 5,74% 10,27% 3,85% 11,22% 4,14% 10,68%

Tỷ suất sinh lợi của doanh thu ( ROS): nhìn chung rất thấp so với đồng vốn bỏ
ra. ROS của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2019 cứ 100 đồng doanh
thu thuần thì chỉ tạo ra 1,23 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2020 thì có tăng nhẹ, cứ 100
đồng doanh thu thuần thì tạo ra 1,93 đồng lợi nhuận sau thuế tăng được thêm 0,7 đồng
so với năm 2019 nguyên nhân là do vào năm 2020 này chủ yếu là do giá nguyên vật
liệu giảm mạnh. Vào năm 2021 thì cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo 0.87 đồng lợi
nhuận sau thuế giảm 1,06 đồng so với năm 2020 (giảm hơn 1 nửa. ,Năm 2021 công ty
chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19. Công ty đã chi nhiều chi phí để thực hiện
“3 tại chỗ” đảm bảo sản xuất, ảnh hưởng của dịch bệnh khiến chuỗi cung ứng toàn cầu
đứt gãy, giá tất cả các nguyên vật liệu tăng cao, trung bình từ 20% - 50%. Chi phí vận
chuyển quốc tế tăng 300% - 400%, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công ty. Đặc
biệt, các nhà máy và xưởng sản xuất của công ty đều nằm ở những địa phương “tâm
dịch” như TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai nên gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2022 
cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 1,49 đồng lợi nhuận sau thuế, con số này đã tăng
lên so với năm 2021 là 0,62 đồng lợi nhuận sau thuế (tăng 71%) so với năm 2021, năm
2022, tuy doanh thu đi ngang nhưng nhờ không còn ghi nhận chi phí “3 tại chỗ” nên lợi
nhuận của Công ty có mức tăng cao hơn năm trước.
111

So sánh giữa CSM và DRC ta có thể dễ dàng nhìn thấy DRC ít có biến động
hơn so với DRC và đặc biệt chỉ số ROS của DRC cao hơn CSM điều này cho thấy
CSM công tác quản lý chi phí chưa được tốt. Nhìn chung do ảnh hưởng của đại dịch
Covid và chi phí thực hiện “3 tại chỗ”  nên đã làm giảm lợi của năm 2020 và 2021, vào
năm 2022 nền kinh tế của Việt Nam đang phục hồi và chỉ số ROS đang có dấu hiệu
tăng, nhưng so với đối thủ cùng ngành thì chỉ số ROS chưa được cao vì vậy cần phải
quản lý tốt công tác chi phí.

Tỷ suất lời của tài sản ( ROA): Ta cũng có thể thấy được rằng cũng tăng giảm
không đồng đều như ROS. Năm 2019 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản tạo ra 13,52 đồng
lợi nhuận sau thuế. Năm 2020 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản sẽ có 15,65 đồng lợi
nhuận sau thuế được tạo ra, so với 2019 thì năm 2020 đã tăng 2,13 đồng (16%), trong
năm này thì DRC cũng tăng nhẹ từ 9,04%- 9,98%. Trong khi đó 2021 giảm xuống còn
11,37 đồng lợi nhuận sau thuế ( giảm 27%) nhưng ở năm này DRC lại có xu hướng
tăng. vào năm 2022 thì cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì có 13,43 đồng lợi nhuận sau
thuế được tạo ra ( tăng 18%) nhưng ở năm này thì DRC lại có xu hướng giảm đi 0,61
đồng lợi nhuận. Nhìn chung thì ở chỉ số này CSM có chỉ số lớn hơn DRC  cho thấy
CSM có lợi thế hơn trong việc nâng cao sử dụng tài sản, nhưng chỉ số này ở 2 công ty
tăng giảm không đồng đề, DRC có tính ổn định hơn.
 
Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu( ROE): Nhìn vào bảng ta thấy ROE của công ty
cũng không ổn định, ROE tăng giảm chênh lệch rất nhiều so với các năm, so với DRC
thì tính ổn định DRC cao hơn, chênh lệch không quá nhiều qua các năm. so với năm
2019 thì ROE  năm 2020 tăng từ 4,32 lên 7,21 ( tăng 67%) tức là vào năm 2020 này cứ
100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 7,21 đồng lợi nhuận sau thuế, ở DRC thì hệ số ROE
cao hơn và chênh lệch không quá nhiều ở hai năm. Năm 2021 ROA lại giảm xuống đột
112

ngột , cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì chỉ tạo ra 3,32 đồng lợi nhuận sau thuế ( giảm
54%) so với 10,45 đồng lợi nhuận sau thuế của DRC  thì CSM rất thấp và tỷ lệ chênh
lệch giữa 2 năm của DRC cũng không quá lớn. Năm 2022 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu
thì tạo ra 6,19 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm trước con số này đã tăng được 2,87
đồng ( tăng 87%) lại lần nữa CSM vẫn chưa thể hiện được tính ổn định . 
 Từ kết quả trên ta thấy công ty đang có sự không ổn định về hoạt động sản xuất kinh
doanh, tỷ lệ chênh lệch giữa các năm là quá lớn,so với DRC thì tính ổn định của DRC
tốt hơn và chỉ số này cũng cao hơn tất nhiều so với CSM, vì vậy CSM cần phải nâng
cao chất lượng về hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư(ROIC): Nhìn chung ROIC của công ty rất là thấp.
Năm 2019 cứ 100 đồng thì tạo ra 4,56 đồng lợi nhuận trước thuế. Năm 2020 tăng thêm
26% tức là cứ 100 đồng thì tạo ra 5,74 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Năm 2021
giảm xuống còn 3,18 đồng ( giảm 33%) nhưng ở năm 2022 lại tăng lên 4,14 đồng
( tăng 8%) mặc dù có tăng nhưng con số này tăng lên không đáng kể so sánh với DRC
thì ROI ở DRC có tính ổn định là cao hơn rất nhiều so với CSM cụ thể là dao động từ
9.72-11.22 nhưng ở CSM chỉ dao động từ 3,85-5,14. Điều này cho thấy so CSM còn
rất kém trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu và vốn vay. Vì vậy công ty cần có những
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
5. Phân tích mô hình Dupont

Công ty cổ phần công nghiệp Cao su Miền Nam – công ty sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực lốp xe cao su có kết quả hoạt động kinh doanh tử năm 2019 đến năm
2022 như sau:
113

Bảng 5. 1: Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của CSM (2019-2022)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Doanh thu thuần 4.265.192.374.688 4.692.034.253.377 4.839.507.659.690 5.320.632.082.488

Lợi nhuận sau thuế 52.449.748.376 90.660.781.927 42.015.244.948 79.184.939.323

Tổng tài sản 3.816.022.673.936 3.813.249.556.395 4.153.312.769.340 4.204.237.007.261

Vốn chủ sở hữu 1.240.944.425.524 1.275.446.596.581 1.257.302.210.528 1.301.434.199.207

Tỷ suất sinh lời của VCSH


(ROE)  4,32% 7,21% 3,32% 6.19%

Từ bảng số liệu trên, bằng phương pháp áp dụng phân tích Dupont ta có bảng
phân tích Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu như sau:

Tình hình biến động

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2019-2020 2020-2021 2021-2022

(+/-) % (+/-) % (+/-) %

Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần(ROS) 1,23% 1,93% 0,87% 1,49% 0,70% 57% -1,06% -55% 0,62% 71%

13,43
Tỷ suất sinh lời ròng của TS(ROA) (%) 13,52% 15,65% 11,37% % 2,13% 16% -4,29% -27% 2,06% 18%

Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) (%) 4,32% 7,21% 3,32% 6,19% 2,89% 67% -3,89% -54% 2,87% 87%

Số vòng quay của tài sản (vòng) 1,11 1,23 1,21 1,27 0,12 10,82% (0,02) -1,22% 0,06 4,80%

Số vòng quay của tài sản ngắn hạn (vòng) 2,02 2,12 1,91 1,83 0,10 5,00% -0,21 -9,73% -0,08 -4,36%

Thời gian 1 vòng quay của tài sản ngắn hạn 180,84 172,22 190,78 199,49 -8,62 -4,77% 18,56 10,77% 8,71 4,56%

Tài sản bình quân/ Vốn CSHBQ 3,15 3,03 3,15 3,27 -0,12 -3,83% 0,11 3,75% 0,12 3,84%
114

Dựa trên số liệu ở bảng trên ta có biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty Casumina như sau:

Hình 6: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Casumina

Cách tính chỉ số ROE theo mô hình Dupont được tính như sau:

ROE = Tỷ suất lợi nhuận thuần x Số vòng quay tài sản x Hệ số Tài sản/ Nguồn vốn

Theo bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy rằng Tỷ suất lợi nhuận của Công ty
Casumina có sự biến động tăng giảm qua các năm. Từ năm 2019 đến năm 2020 chỉ số
có tăng nhẹ từ 4,32% lên 7,21%. Tuy nhiên, năm 2021 chỉ số này lại giảm 3.89% so
với năm 2020. Năm 2022 lại tăng lên 6.19%, tức là tăng 2.87% so với năm 2021. 

Tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS) cũng biến động không đều. Sở dĩ có sự biến
động tăng giảm chỉ số này là do sự tăng giảm của lợi nhuận sau thuế cũng tăng giảm
liên tục dù cho chỉ tiêu vốn chủ sở hữu vẫn tăng dần đều theo các năm. Năm 2021
doanh thu của công ty có tăng 3.14% so với năm 2020 nhưng lợi nhuận sau thuế lại
115

giảm mạnh 53.66%. Tuy công ty có giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn giảm mạnh có thể nói đây là giai đoạn khá khó
khăn của công ty, phải đối mặt với nhiều thách thức khi mà tình hình dịch bệnh vẫn
còn ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế. Sang đến năm 2022, ROS tăng trở lại cho thấy
tình hình được cải thiện hơn cho thấy CSM đã sử dụng hợp lý và tiết kiệm được nhiều
chi phí hơn năm 2021.

Số vòng quay tài sản là chỉ số được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
trong chu kỳ kinh doanh. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy số vòng quay tài sản có
sự biến động nhẹ trong giai đoạn này. Trong khi doanh thu thuần và Tổng tài sản bình
quân đều tăng liên tục từ năm 2019 đến năm 2022 thì số vòng quay tài sản lại tăng
giảm thất thường. Số vòng quay tài sản có sự gia tăng vào năm 2020 là 1,23 vòng tăng
0,12 vòng so với năm 2019 đây là một tín hiệu tích cực của CSM cho thấy so với năm
2019 thì năm 2020 tài sản của công ty được sử dụng hiệu quả hơn, tạo ra nhiều giá trị
hơn. Đến năm 2021, số vòng quay lại giảm nhẹ chỉ 0,02 vòng và lại tăng lại vào năm
2022 với số vòng quay là 1,27 vòng cao nhất trong giai đoạn 2019-2022. 

Hệ số tài sản/ vốn chủ sở hữu biến động tăng giảm, năm 2020 hệ số này giảm từ
3,15 năm 2019 xuống còn 3,03 vào năm 2020 tức giảm 0,12 lần. Năm 2021 hệ số này
lại tăng trở lại bằng với năm 2019 là 3,15 và tiếp tục tăng lên vào năm 2022 với hệ số
lên đến 3,27.
116

Hình 7: Sơ đồ cây Dupont

Bảng 5. 2: Các chỉ tiêu sinh lời của Công ty cao su Đà Nẵng (DRC)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022


Tỷ suất sinh lời của doanh
thu thuần(ROS) 6,49% 7,03% 6,64% 6,27%
Tỷ suất lợi nhuận gộp  14,81% 16,44% 17,06% 16,55%
Tỷ suất sinh lời ròng của
TS(ROA) 9,04% 9,98% 10,45% 9,37%
Tỷ suất sinh lời của VCSH
(ROE)  15,87% 15,44% 16,80% 16,68%
Số vòng quay của tài sản
(vòng) 1,39 1,42 1,57 1,49
Số vòng quay của tài sản
ngắn hạn (vòng) 2,94 2,71 2,56 2,14
Thời gian 1 vòng quay của
tài sản ngắn hạn 124,07 134,56 142,75 170,32

Đòn bẩy tài chính 1,75 1,55 1,61 1,78


118

So sánh với doanh nghiệp cùng ngành – Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
(DRC)

Theo bảng số liệu và biểu đồ ta thấy Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng trong
giai đoạn 2019-2022, Tỷ suất lợi nhuận có xu hướng biến động tăng giảm. Qua đây ta
có thể thấy DRC có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với CSM rất nhiều. Trong cùng năm
2022, DRC có tỷ suất lợi nhuận là 16,68% còn CSM là 6,19% thấp hơn 10,49%. Tuy
nhiên trong cùng một ngành nhưng 2 công ty này lại có sự đối lập nhau khi có sự biến
động tăng giảm về tỷ suất sinh lợi trái ngược nhau. Năm 2020 ROS của CSM tăng thì
DRC lại giảm, năm 2021 CSM giảm thì DRC lại tăng.

Tỷ suất lợi nhuận thuần (ROS) của DRC năm 2020 tăng 0.54% so với năm
2019, giai đoạn này ta thấy doanh thu giảm nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng cho thấy
hoạt động kinh doanh kém phát triển hơn và sụt giảm về doanh thu, thị phần tuy nhiên
công ty vẫn kiểm soát và hạn chế được các chi phí một các hiệu quả. Đến giai đoạn
2021-2022 ROS của công ty lại có xu hướng giảm, giảm từ 7.03% xuống còn 6.64%
năm 2021 và lại tiếp tục giảm xuống 6.27% và năm 2022. Giai đoạn này Doanh thu và
lợi nhuận đều tăng, doanh thu năm 2021 tăng 20.1% so với năm 2020 và lợi nhuận tăng
3.46%. Năm 2022, doanh thu tăng 11.85% so với năm 2021 và lợi nhuận tăng 5.62%.
Qua đây ta có thể thấy hoạt động kinh doanh của DRC trong giai đoạn này khá phát
triển tuy nhiên công ty lại chưa kiểm soát và quản lý chi phí một cách hợp lý và hiệu
quả dẫn tới giảm mức sinh lợi vốn chủ sở hữu.

Vòng quay của tài sản có xu hướng tăng trong giai đoạn từ 2019 -2021 cho thấy
tài sản của công ty đang được sử dụng hiệu quả hơn và tạo ra nhiều giá trị hơn. Tuy
nhiên đến năm 2022 thì vòng quay tài sản lại giảm xuống 0.08 vòng so với năm 2021. 

Hệ số tài sản/ Vốn chủ sở hữu của công ty biến động tăng giảm, từ năm 2019 đến
2020 giảm 0,21 lần với tỷ trọng là 11,78%. Năm 2021 hệ số này có tăng nhẹ 0,06 lần
so với năm 2020. Năm 2022, hệ số tăng lên 1,78 tức tăng lên 0,17 lần so với năm 2021.
119

So với công ty Cổ phần Cao su Miền Nam thì Công ty Cao su Đà Nẵng có hệ số đòn
bẩy thấp hơn, cùng đơn vị ngành năm 2022 CSM có hệ số đòn bẩy tài chính là 3,27 thì
DRC 1,78 ghấp hơn 1,49 lần. 

6. Đánh giá các chỉ số thị trường.

Bảng 6. 1: Bảng chỉ tiêu đặc thù của công ty Cổ phần Cao su Miền Nam (CSM)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành (cổ phiếu) 103.625.262 103.625.262 103.625.262 103.625.262

Tổng tài sản (đồng) 3.816.022.673.936 3.813.249.556.395 4.153.312.769.340 4.204.237.007.261

Nợ phải trả (đồng) 2.575.078.248.412 2.537.802.959.814 2.896.010.558.812 2.902.802.808.054

Thu nhập một cổ phiếu- EPS (đồng) 506 875 396 554

Chỉ số PE của cổ phiếu (lần) 26,76 20,12 47,25 18,84

Giá trị sổ kế toán 1 cổ phiếu (đồng)


(VCSH/SLCP) 11.975,31 12.308,26 12.133,16 12.559,04

Chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu -EPS của công ty CSM khá biến động trong
giai đoạn này. Năm 2019 chỉ số này là 506 đồng và tăng lên 875 đồng vào năm 2020.
Tuy nhiên sang đến năm 2021 chỉ số này lại giảm xuống còn 396 đồng. Năm 2022, chỉ
số này lại tăng lên 554 đồng.

Dựa theo bảng trên ta có thể nhận thấy chỉ số PE của CSM cũng biến động tăng
giảm. Từ 26,76 năm 2019 giảm 6,64 lần xuống còn 20,12 (2020). Song chỉ số này lại
tăng mạnh vào năm 2021 lên đến 27,13 lần và lại giảm xuống mức thấp nhất trong giai
đoạn này là năm 2023 với chỉ số là 18,84.

Giá trị số kế toán một cổ phiếu của công ty Cổ phần Cao su Miền Nam có xu
hướng tăng tuy chỉ có sự giảm nhẹ vào năm 2021 và sau đó lại tăng lên vào năm 2022
ở mức 12.559,04 đồng.

Bảng 6. 2: Các chỉ tiêu đặc thù của công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022


120

1. Số lượng cổ phiếu đang lưu hành (cổ phiếu) 118.792.605 118.792.605 118.792.605 118.792.605

2.430.709.559.39
2. Tổng tài sản (đồng) 2.708.281.447.809 1 3.135.943.084.235 3.417.798.778.419

3. Nợ phải trả (đồng) 1.076.190.150.495 743.416.771.218 1.362.012.584.891 1.508.035.857.468

4. Thu nhập một cổ phiếu- EPS (đồng) 2.109 1.939 2.200 2.586

5. Chỉ số PE của cổ phiếu (lần) 11.04 10.62 13.33 16.26

6. Giá trị sổ kế toán 1 cổ phiếu (đồng)


(VCSH/SLCP) 13.739,00 14.203,69 14.933,00 16.076,45

Thu nhập trên mỗi cổ phiếu -EPS của DRC có sự sụt giảm vào năm 2020 tuy
nhiên công ty đã tăng liên tiếp từ năm 2020 đến năm 2022 từ 1.939 lên đến 2.586 đồng.
Chỉ số EPS của CSM so với DRC có phần kém hơn rất nhiều tức thu nhập mỗi cổ
phiếu của DRC cao gấp nhiều lần công ty CSM. 

Chỉ số PE ảnh hưởng bởi EPS mà biến động cũng như vậy, có sự sụt giảm vào
2020 và tăng từ 2020 trở đi. Chỉ số PE của DRC lại thấp hơn chỉ số của CSM chỉ thấy
CSM thu hút nhà đầu tư hiệu quả hơn. 

Giá trị sổ kế toán của công ty Cổ phần Cao su Miền Nam có mệnh giá thấp hơn
so với công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng. Không chỉ vậy, DRC còn tăng mệnh giá giá
trị sổ kế toán 1 cổ phiếu hàng năm tăng khá nhanh và mạnh. Từ trị giá là 13.739 năm
2019 tăng lên con số là 16.076 trong vòng 4 năm cho thấy giá trị sức mạnh của cổ
phiếu của DRC ngày càng có tiềm năng tăng giá.
121

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG
LỰC TÀI CHÍNH.

1. Phân tích SWOT và định hướng phát triển


1.1. Phân tích SWOT
 Điểm mạnh

Caosumina là doanh nghiệp hoạt động trên vùng thị trường miền Nam. Công ty
có uy tín lớn đối với sản phẩm săm lốp xe đạp, xe máy. Các cơ sở sản xuất tư nhân có
mặt hầu hết ở các tỉnh thành trong cả nước, chủ yếu cung cấp các sản phẩm là săm lốp
xe đạp với giá rẻ. Các sản phẩm nhập ngoại: chủ yếu từ các nước Trung Quốc, Thái
Lan, Nhật Bản,...Điểm mạnh của sản phẩm nhập ngoại này là chất lượng cao, mẫu mã
đẹp và phong phú, tuy nhiên giá còn cao.
Cao su Miền Nam còn là thương hiệu Việt góp mặt trong top 64/75 công ty
hàng đầu về sản xuất săm lốp xe trên thế giới và là nhà sản xuất săm lốp hàng đầu
Đông Nam Á.
 Điểm yếu
Khả năng tài chính không cho phép họ đầu tư lớn, quảng cáo, khuyến mãi,...Sản
phẩm của họ chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nông thôn.
 Cơ hội
Việt Nam là một trong những  nước xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới vì vậy
các sản phẩm làm từ cao su của Việt Nam rất có tiếng trên thị trường nước ngoài. Theo
báo cáo của Tổng cục Thống kê, xuất khẩu cao su của Việt Nam đã tăng đáng kể trong
những năm gần đây, đặc biệt là đối với thị trường Trung Quốc và châu Âu. Nhu cầu
này  tục tăng cao trong tương lai, đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu sản xuất lốp ô tô và
các sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin ngày càng tăng vì vậy đây là cơ hội để
122

Casumina phát triển vươn tầm quốc tế. Ngoài ra chính phủ Việt Nam đưa ra nhiều
chính sách hỗ trợ nhằm khuyến khích phát triển ngành sản xuất cao su.
 Thách thức
Các chính sách hạn chế nhập khẩu của Nhà nước làm tăng giá hàng nhập ngoại,
làm giảm tính cạnh tranh của nó với sản phẩm trong nước.
1.2. Định hướng phát triển
Với mục tiêu sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu
dùng; Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp
cao su, Casumina đã không ngừng nỗ lực tìm tòi hướng đi riêng, đón đầu các giải pháp
công nghệ tiên tiến, mạnh dạn đầu tư ứng dụng các thiết bị máy móc cũng như hệ
thống nhà máy hiện đại, chất lượng cao.
Không “ngủ quên trên thành tích”, Casumina đã không ngừng chuyển giao công
nghệ, nghiên cứu các đa dạng hóa các sản phẩm, xây dựng chuỗi sản phẩm chủ lực đặc
thù chất lượng cao, trở thành người bạn đồng hành tin cậy của nhiều khách hàng.
Casumina cho ra mắt dòng lốp xe PCR Advenza dành cho xe du lịch, đây được xem là
bước tiến lớn của Casumina nhằm khẳng định mình trên thị trường lốp xe du lịch sau
một thời gian dài tạo dựng uy tín vững chắc với dòng sản phẩm lốp xe vận tải.
Nhằm thực hiện kế hoạch trên, CSM dự kiến tiếp tục nâng cao chất lượng lốp
TBR nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước. Đối với lốp
PCR Advenza, công ty sẽ phát triển thêm các quy cách để phù hợp với từng thị trường
xuất khẩu. Trong công tác bán hàng, CSM tiếp tục tập trung phát triển thương hiệu
Advenza thông qua mở các nhà phân phối khắp cả nước, đồng thời phát triển các kho
hàng tại một số thành phố lớn như Tp.HCM, Tp.Hà Nội, Tp.Đà Nẵng. Trong khi đó,
với nhóm lốp Radial toàn thép, công ty vẫn tiếp tục công tác tìm kiếm khách hàng xuất
khẩu tiềm năng. Đối với tình hình các dự án đầu tư, CSM sẽ tạm dừng dự án đầu tư
123

nâng công suất lốp TBR lên 600 ngàn chiếc/năm với lý do sản lượng tiêu thụ hiện tại
chưa đạt công suất giai đoạn 1 là 350 ngàn chiếc/năm.
2. Đề xuất một số biện pháp để nâng cao năng lực tài chính

Để nâng cao năng lực tài chính cho công ty cao su miền Nam, dưới đây là một số
giải pháp mà công ty có thể áp dụng:

 Tối ưu hóa quy trình sản xuất: Đánh giá và cải thiện quy trình sản xuất để tăng
năng suất và giảm chi phí. Áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, nước và
nguyên liệu để giảm chi phí sản xuất.
 Đa dạng hóa sản phẩm: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm cao su có giá trị
gia tăng cao để mở rộng thị trường và tăng doanh thu. Tìm kiếm các cơ hội xuất
khẩu và phát triển thị trường mới.
 Nâng cao quản lý vốn lưu động: Quản lý tốt quỹ vốn lưu động của công ty, đảm
bảo rằng tiền mặt được sử dụng một cách hiệu quả và không mắc kẹt trong các
khoản phải thu hoặc tồn kho dư thừa.
 Điều chỉnh chính sách tín dụng: Đánh giá lại chính sách tín dụng của công ty để
tăng khả năng thu hồi nợ và giảm rủi ro tín dụng. Xem xét thực hiện các biện
pháp kiểm soát nợ và nâng cao quá trình đòi nợ.
 Nâng cao quản lý rủi ro tài chính: Xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro tài chính
chặt chẽ để đảm bảo ổn định tài chính. Đánh giá và quản lý các yếu tố rủi ro như
thay đổi giá cả cao su, biến động tỷ giá, rủi ro hợp đồng, và rủi ro tài chính khác.
 Đào tạo nhân viên về tài chính: Đào tạo và nâng cao năng lực cho nhân viên về
kiến thức tài chính và kỹ năng quản lý tài chính. Điều này giúp cải thiện quản lý
tài chính nội bộ và tăng cường khả năng đưa ra quyết định tài chính hiệu quả.
 Hợp tác với các đối tác tài chính: Tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác tài
chính như ngân hàng, công ty bảo hiểm hoặc nhà đầu tư để hỗ trợ tài chính và
tăng cường nguồn lực.
124

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, có rất nhiều những biến động về tài chính kinh
tế đã và đang mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như thách thức. Thế
nên việc phân tích báo cáo tài chính là hoạt động không thể thiếu đối với mỗi doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán thì đây là việc
rất cần thiết nhằm thu hút vốn đầu tư. Trên thực tế phân tích báo cáo tài chính giúp
doanh nghiệp đưa ra được các quyết định hợp lý, chính xác hơn, để có những quyết
định đầu tư kịp thời và đảm bảo tốt cho hoạt động tài chính của mình.
Qua quá trình nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính của công ty Cao su
Miền Nam đã hệ thống được số liệu cụ thể và phân tích phản ánh bức tranh toàn cảnh
về tình hình tài chính của công ty. Từ đó, đưa ra những nhận xét về thực trạng, đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty trong thời gian tới.
Chúng tôi hi vọng rằng đây là một trong những tài liệu giúp cho Công ty CSM nói
riêng và các công ty cùng ngành cao su nói chung thực hiện tốt hơn công tác quản lý và
nâng cao năng lực tài chính nhằm đạt được các mục tiêu phát triển của từng doanh
nghiệp cũng như xu hướng phát triển của ngành và hội nhập kinh tế.
125

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tin chính thức tại trang web của công ty Cao su Miền Nam:
www.casumina.com
2. Báo cáo tài chính thường niên năm 2019, 2020, 2021, 2022 của công ty
Cao su Miền Nam.

PHỤ LỤC

1. Báo cáo tài chính thường niên bản gốc 2019-2022


2. Bản tính toán exel
CAO SU MIỀN NAM - Google Trang tính
Cty cao su Đà Nẵng- DRC - Google Trang tính

You might also like