Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

Bộ môn Hóa Hữu cơ

Viện Kỹ thuật Hóa học


Trường ĐHBK Hà Nội
Tại sao máu màu đỏ
mà cỏ lại màu xanh?
NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC
Lá cẩm (Peristrophe roxburghiana)
XÔI NGŨ SẮC

Nghệ
(Curcuma longa)

Gấc Lá dứa, nếp thơm


(Momordica (Pandanus amaryllifolius)
cochinchinensis)
http://www.chuongreo.com/my-thuat/41-ly-
thuyet-co-ban-ve-mau-sac
SẮC MÀU CUỘC SỐNG
THIẾT KẾ THỜI TRANG
11.1 KHÁI NIỆM CHUNG
11.1.1. Khái niệm chung về chất màu và phẩm nhuộm
Chất màu (colorants) là chất có chứa hệ liên hợp và phải có ít nhất
một nhóm mang màu, hấp thụ ánh sang trong vùng quang phổ nhìn
thấy (VIS); trong chất màu phải xuất hiện sự ion hóa phân tử.

Phẩm nhuộm (dyes, thuốc nhuộm) là những chất màu có khả năng
nhuộm màu lên vật thể khác hoặc hòa tan vào đó.

Một chất hữu cơ có thể là chất màu nhưng chưa phải là phẩm
nhuộm. Phẩm nhuộm là những chất màu có các thuộc tính sau:
- có màu sắc thích hợp (tương đối đậm);
- có khả năng liên kết (hay có ái lực) với bề mặt vải sợi.
- bền màu với các điều kiện môi trường (nước, ánh sáng, nhiệt độ…)
10
Cấu trúc phân tử của một số loại vải sợi

11
11.1.2. Phân loại các chất màu

1. Phân loại theo nguồn gốc:


+ Thiên nhiên: chất màu tách ra từ động vật và thực vật.
+ Tổng hợp: chất màu không có trong thiên nhiên mà được con
người tổng hợp như azo, phtaloxianin,…

2. Phân loại theo sự biến đổi năng lượng sau khi vật thể hấp thụ:
+ Chất màu thông thường: sau khi hấp thụ ánh sáng trong vùng trông
thấy thì nó sẽ chuyển thành một phần năng lượng, nhận biết được màu
bằng mắt;
+ Chất màu nhũ tương chụp ảnh: sau khi hấp thụ ánh sáng sẽ
chuyển năng lượng hấp thụ thành năng lượng hóa học;
+ Chất màu phát quang: sau khi hấp thụ ánh sáng thì trong điều kiện
lý tưởng sẽ phát xạ năng lượng dưới dạng tia sóng có bước sóng dài
hơn bước sóng hấp thụ. Có 2 loại:
- chất màu phát huỳnh quang
- chất màu phát lân quang. 12
11.1.3. Phân loại các phẩm nhuộm
(Dựa trên cơ sở ứng dụng trong kỹ thuật phân loại thành các nhóm
chính theo quy trình nhuộm)

1. Phẩm nhuộm anionic (axit): bao gồm tất cả các phẩm nhuộm có
chứa nhóm SO3-, cacboxylat COO-. Loại phẩm nhuộm này tan tốt trong
nước, nhuộm sợi protein (tơ tằm), sợi polyamit. Quá trình nhuộm được
thực hiện trong môi trường axit hoặc trung tính.
2. Phẩm nhuộm cationic (bazơ): có chứa các nhóm thế mang tính
bazơ như amin –NH2, -NH(CH2), -N(CH2)2... Loại phẩm nhuộm này dùng
để nhuộm sợi xenlulozơ đã sơ bộ được xử lý bằng chất trắng màu. Phẩm
nhuộm này dùng để nhuộm trực tiếp tơ tằm, giấy, làm mực in màu.
3. Phẩm nhuộm hiện màu: Phẩm nhuộm gồm 2 phần là phần diazo và
phần azo. Thực chất quá trình nhuộm là phản ứng ghép đôi trên bề mặt vật
thể nhuộm cho màu bền, đẹp.
4. Phẩm nhuộm phân tán: không tan trong nước, nhưng phân tán trong
sợi và được nhuộm ở dạng phân tán cao (huyền phù), chất lượng được
đánh giá bằng độ mịn của hạt phân tán (0,2 -2 mm).
13
11.1.3. Phân loại các phẩm nhuộm (tiếp)

5. Phẩm nhuộm hoàn nguyên: không tan trong nước nên không nhuộm
trực tiếp được. Về mặt cấu trúc trong phân tử luôn chứa nhóm cacbonyl (>C=O).
Quy trình nhuộm như sau: Muốn nhuộm phải chuyển sang dạng khử (không
màu) tan được trong dung dịch kiềm loãng, sau đó nhuộm lên vải sợi, oxi hóa để
trở lại dạng ban đầu có màu gắn chặt vào vải sợi,
Thuộc loại phẩm màu này có các chất màu indigoit, indantren. Phẩm màu
này dùng để nhuộm sợi xenlulozơ. Tuy nhiên, không dùng để nhuộm sợi tơ tằm
do có sự thuỷ phân liên kết peptit trong môi trường kiềm loãng.
6. Phẩm nhuộm trực tiếp: tan tốt trong nước nên dùng để nhuộm ngay
không cần phải chế hóa nhưng có độ bền kém, chóng phai màu và độ bền với
ánh sáng kém. Khi nhuộm thường phải dùng chất cầm màu hay cắn màu như
Al(OH)3 để nhuộm.
7. Phẩm nhuộm gián tiếp (cắn màu): tan trong nước nhưng nếu nhuộm
trực tiếp thì độ bền kém. Do đó, trước và sau khi nhuộm phải được chế hóa với
muối của kim loại. Đây thực chất là sự trao đổi phức để phẩm trở nên không tan
và cho độ bền cao. 14
11.1.3. Phân loại các phẩm nhuộm (tiếp)

8. Phẩm nhuộm anilin đen: là loại phẩm nhuộm oxi hóa, các chất màu
được tẩm trên bề mặt nhuộm, sau đó được oxi hóa trong môi trường axit mạnh
ở điều kiện dư anilin hoặc dẫn xuất của anilin. Loại phẩm màu này cho các
màu sẫm như đen, nâu để nhuộm các sợi có nguồn gốc xenlulozơ, protein…
+ Ưu điểm: rất bền màu và quá trình nhuộm đơn giản.
+ Hạn chế: nhuộm khó đều màu và thực hiện trong môi trường axit mạnh
nên độ bền của màu nhuộm giảm. Hiện nay, loại phẩm màu này chỉ dùng để
nhuộm lông thú.
9. Sắc tố: là những phẩm màu không tan trong môi trường mà chúng sử
dụng, chỉ hấp thụ ở lớp bề ngoài. Chúng được dùng để sản xuất sơn, mực in,
cao su, chất dẻo màu, ruột bút chì màu... Các sắc tố quan trọng là các phức
phtaloxyanin.
10. Các chất tăng trắng huỳnh quang: là các chất không màu hoặc có màu
vàng rất nhạt. Chúng có khả năng hấp thụ năng lượng trong vùng tử ngoại và
bức xạ trong vùng trông thấy ở dạng huỳnh quang xanh. Chúng được dùng để
tăng trắng cho vải sợi và giấy, hoặc dùng trong công nghệ in tiền.
15
16
Ứng dụng của các chất màu, phẩm nhuộm:
- Nhuộm vải sợi, da và các chất cao phân tử
- Sơn, màu vẽ.
- Ứng dụng trong Y học, trong Hóa phân tích làm chất chỉ thị.
- Ứng dụng trong kỹ nghệ in, chụp ảnh và điện tử.
- Ứng dụng trong CN thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm…

17
Tên gọi của các phẩm nhuộm
Tên gọi tùy thuộc vào nơi sản xuất, ở đây chỉ đề cập đến tên trong từ
điển màu (Color Index: CI).
Ví dụ: C.I. Disperse Red 60
Trong đó: C.I.: từ điển màu; Disperse: phương pháp sử dụng (phân
tán);
Red: màu (đỏ); 60: chỉ số màu.

Một số ví dụ khác về tên gọi của phẩm màu:


C.I. Basic Violet 3: Tinh thể tím (Violet Crystal);
C.I. Basic Green 4: Lục malachit;
C.I. Basic Violet 10: Rhodamin B.
C.I. Acid Red 87: Eosin;
C.I. Flourescent Brighter 46: Tinopal RBS (chất tăng trắng huỳnh
quang);
C.I. Pigment Green 7: Hexaclo phtaloxyanin đồng (sắc tố có màu
xanh lá cây); 18
http://colour-index.com/ 19
11.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
LÝ THUYẾT MÀU
11.2.1. Thuyết mang màu và trợ màu (Chromophore và
Auxochrom) Chromo: màu, Phore: mang, Auxo: trợ, tăng
Theo thuyết này thì nguyên nhân làm cho chất hữu cơ có màu là
trong phân tử của nó phải chứa một hoặc nhiều nhóm mang màu
(chromophore) có liên kết không no. Số nhóm mang màu càng nhiều
thì chất có màu càng đậm.
Một số nhóm mang màu điển hình là:
O N
N
C C C O N
O O
anken cacbonyl nitro azoxy

N O N N N CH N N NH
nitrozo azo azometin aminoazo
21
22
11.2.1. Thuyết mang màu và trợ màu (Chromophore và
Auxochrom)
Ngoài các nhóm mang màu còn có một số nhóm có tác dụng làm cho
màu đậm lên gọi là các nhóm trợ màu (auxochrom). Các nhóm trợ màu
(thực chất là các nhóm thế loại I điển hình): -NR2, -NHR, -NH2, -OH, -OR,
Halogen.
Các nhóm trợ màu ngoài tác dụng làm cho màu đậm lên, còn có khả
năng tạo nên ái lực giữa các chất màu và sợi vải.
Hạn chế của thuyết: Không giải thích thoả đáng ảnh hưởng của nhóm
mang màu và trợ màu lên màu của vật thể vì một số chất có nhóm mang
màu trong phân tử nhưng lại không có màu.

O O

[H]

O O
p-Benzoquinon p-Xyclohexadien-1,4
23
(Mµu vµng) (Kh«ng mµu)
11.2.2. Thuyết quinoit (Amstrong và Niski, 1888)

Theo thuyết quinoit thì một chất có màu là do có chứa trong phân tử
cấu trúc vòng quinon (quinoit).
O
O
O O O O

1,2-Benzoquinon 1,4-Benzoquinon 2,6-Naphtoquinon


(§á) (Vàng chanh) (§á)
o-quinoit
O O O
O

p-quinoit O O
1,2-Naphtoquinon 1,4-Naphtoquinon 9,10-Anthraquinon
(§á) (Vàng) (Vàng)
24
11.2.2. Thuyết quinoit (tiếp)
Hạn chế của thuyết:
1. Không giải thích được một số chất hữu cơ không tồn tại ở dạng
quinon nhưng vẫn có màu.
Ví dụ: Phẩm màu azo: HO N N SO3H

(Mµu vµng)

2. Không giải thích được một số hợp chất tồn tại ở dạng quinon
nhưng không có màu.
Ví dụ: 1,4-quinondiamin: HN NH

(Kh«ng mµu)

Sở dĩ các thuyết màu trên không giải thích được cho các chất màu
vì không quan tâm đến cấu trúc phân tử của chất màu và sự tương tác
của nó với ánh sáng.
25
11.2.3. Thuyết màu hiện đại
 Khái niệm về màu sắc
Sóng điện từ là một dải rất dài có bước sóng từ 10-4-109 nm.
Dựa theo chiều dài bước sóng mà các sóng điện từ (bức xạ điện từ)
được chia thành các vùng khác nhau:
+ tia g (Gamma ray);
+ tia X (X-ray);
+ bức xạ tử ngoại (Ultraviolet – UV, bao gồm tử ngoại chân không, tử
ngoại xa và tử ngoại gần);
+ bức xạ khả kiến (Visible – Vis, vùng ánh sáng nhìn thấy, bao gồm
vùng bức xạ từ tím đến đỏ),
+ bức xạ hồng ngoại (Infrared – IR, bao gồm hồng ngoại gần, hồng
ngoại giữa và hồng ngoại xa),
+ vi sóng (Microwave, bao gồm sóng rađa, sóng vô tuyến truyền hình)
+ sóng vô tuyến truyền thanh (Radio frequency, bao gồm sóng cực
ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài). 26
 Các vùng phổ quang học

Ánh sáng trong


vùng nhìn thấy
(VIS, Visible) là
ánh sáng trắng
(là ánh sáng tổ
hợp của nhiều
tia đơn sắc
thuộc 7 màu cơ
bản là đỏ, da
cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím).

27
 Các màu phổ và màu phụ

Bước sóng hấp thụ Màu phổ Màu phụ


(l, nm) (màu hấp thụ) (màu mắt cảm nhận được)
400 – 435 Tím Vàng nhạt
435 – 480 Xanh lam Vàng
480 – 490 Xanh lục Da cam
490 – 500 Xanh lục nhạt Đỏ
500 – 560 Xanh lục Đỏ đậm
560 – 580 Lục vàng Tím
580 – 595 Vàng Xanh lam
595 – 605 Da cam Xanh da trời
605 – 630 Đỏ Xanh lục nhạt
630 - 760 Đỏ đậm Xanh lục

28
29
Isaac Newton
(1642 – 1721)

Isaac Newton làm thí nghiệm tán sắc ánh sáng


(năm 1671) 30
Sơ đồ thí nghiệm hiện tượng
tán sắc ánh sáng

31
Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của
các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và
phản xạ qua các giọt nước mưa.
Các màu sắc cầu vồng nằm theo thứ
tự đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Các bức xạ hồng ngoại và tử ngoại nằm
ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy của mắt
người, nên không hiển thị.
 Sự cảm nhận màu sắc từ mắt người
+ Khi một vật thể được chùm tia ánh sáng trong vùng khả kiến đập vào
và phản chiếu hoàn toàn dưới dạng ánh sáng khuyếch tán thì mắt người sẽ
cảm nhận được vật thể đó màu trắng. Hình ảnh lý tưởng là hệ ảnh-gương.
+ Khi chùm tia ánh sáng trong vùng khả kiến đập vào một vật thể và bị
vật thể đó hấp thụ hoàn toàn thì mắt người cảm nhận được vật thể đó có
màu đen.
+ Khi một vật thể hấp thụ tất cả ánh sáng trong vùng khả kiến một cách
đồng đều và sau khi phản xạ lại thì cường độ của các tia sáng giảm đi một
cách đồng đều thì mắt người cảm nhận được vật thể đó có màu xám, do
ánh sáng được hấp thụ đồng đều nhưng không toàn phần.
+ Khi một vật thể hấp thụ một phần ánh sáng trong vùng khả kiến và
phần còn lại bị phản xạ thì vật thể đó có màu. Mắt người chỉ cảm nhận
được màu của vật thể là phần phản xạ của ánh sáng.
Như vậy, một chất hấp thụ một tia màu nào đó thì mắt người sẽ cảm
nhận được màu phụ của màu đó. Màu phổ và màu phụ hợp lại thành ánh
33
sáng trắng.
 Sự cảm nhận màu sắc từ mắt người

34
Sơ đồ biểu diễn sự hấp thụ ánh sáng của các chất màu

+ Các màu đen, xám, trắng được gọi là các màu vô sắc (achromatic)
và đặc điểm chung của chúng là sự hấp thụ không đổi.
+ Ngược lại, các màu có sắc (chromatic) được đặc trưng bởi một hoặc
vài phổ trong vùng khả kiến.

Vµng Da cam §á TÝm Xanh


100 §en - Các màu vô sắc
được biểu diễn
§é hÊp thô (%)

bằng đường gạch


ngang (- - - -);
X¸m - Các màu có sắc
được biểu diễn
bằng đường liền
Tr¾ng (  ).
0
400 500 600 700 B-íc sãng (nm)

35
 Dạng phổ hấp thụ
hyperchrom
 - Một số hợp chất màu đo
hypsochrom bathochrom phổ hấp thụ sẽ có các đỉnh cực
đại, mỗi cực đại cho một màu
hyporchrom và tổ hợp lại sẽ được màu của
chất.
- Nếu đo một dung dịch chất
màu ở các bước sóng khác
nhau sẽ thu được một đường
cong hấp thụ (phổ hấp thụ).
l

- Chuyển dịch bathocrom là chuyển dịch cực đại hấp thụ về phía sóng dài
(tăng lmax) làm cho màu trở nên sẫm hơn.
- Chuyển dịch hypsocrom là chuyển dịch cực đại hấp thụ về phía sóng ngắn
(giảm lmax) làm cho màu nhạt đi.
- Hiệu ứng hypecrom là làm tăng cường độ hấp thụ (tăng max).
- Hiệu ứng hypocrom là làm giảm cường độ hấp thụ (giảm max). 37
Phổ hấp thụ UV của 2,5-dimethyl-2,4-hexadien
Phổ của một số chất màu thực phẩm
 Năng lượng kích thích của phân tử

Nếu một chất có sự hấp thụ chọn lọc N¨ng l-îng


một dải sóng có bước sóng xác định E
trong vùng VIS thì chất sẽ có màu.
Khi ánh sáng chiếu vào phân tử chất E1 Tr¹ng th¸i kÝch thÝch
thì nó sẽ cung cấp một năng lượng và
kích thích electron của phân tử đó từ E
mức năng lượng thấp E0 lên mức năng
lượng cao hơn E1. Eo Tr¹ng th¸i c¬ b¶n

Như vậy, muốn thấy được màu của c


chất thì chất đó phải hấp thụ ánh E  E1  E0  h  h
sáng trong vùng khả kiến. l
Trong đó:
Đối với các hợp chất có liên kết đôi E: biến thiên năng lượng;
liên hợp thì việc kích thích để electron h: hằng số Plank (h = 6,626.10-34J.s);
chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng : tần số ánh sáng;
thái kích thích dễ dàng hơn và các l: bước sóng ánh sáng;
hợp chất này thường có màu. c: tốc độ ánh sáng (c = 3.108m/s).
Năng lượng tương đối của bước chuyển
electron trong hệ liên hợp

41
 Bước chuyển đặc trưng của các nhóm
mang màu thông thường

42
 Bước chuyển đặc trưng của các nhóm
mang màu liên hợp

43
 Bánh xe màu (color wheel)
 Sự liên quan giữa cấu trúc của chất và màu sắc
1. Ảnh hưởng của chiều dài mạch liên hợp

Khi tăng chiều dài của mạch liên hợp thì sẽ dẫn đến sự sẫm màu
(chuyển dịch bactochrom, tăng lmax) và tăng cường độ màu (hiệu
ứng hyperchrom, tăng max).

Số liên kết đôi trong Bước sóng lmax


Hợp chất Màu sắc
mạch liên hợp (nm)

Butadien (4C) 2 217 Không màu


Hexa-1,3,5-trien (6C) 3 258 Không màu
Vitamin A (20C) 5 328 Vàng nhạt
a-Caroten (40C) 10 445 Da cam
Licopen (40C) 13 472 Đỏ

46
 Sự liên quan giữa cấu trúc của chất và màu sắc
2. Ảnh hưởng của nhóm thế
Các nhóm thế ở đầu mạch liên hợp mà làm tăng độ phân cực của mạch liên
hợp sẽ làm sẫm màu (chuyển dịch bactochrom) và tăng cường độ màu (hiệu
ứng hyperchrom).
Các nhóm đẩy electron (như –OH, -NH2, -NHR, -NR2…) hoặc hút electron
(như -NO2, >C=O,…) làm cho chất có màu sẫm hơn (tăng lmax) và cũng làm
cho cường độ màu tăng (tăng max).

Hợp chất Bước sóng lmax (nm) Cường độ màu max

N N 318 21380

HO N N 349 26300

CH3
N N N NO2 478 33110
CH3
47
 Sự liên quan giữa cấu trúc của chất và màu sắc
3. Ảnh hưởng của sự ion hóa phân tử

Sự ion hóa phân tử làm tăng hoặc giảm sự phân cực của phân tử.
Nếu sau khi ion hóa mà hợp chất càng phân cực thì sẽ càng sẫm màu
và tăng cường độ màu. Ngược lại, nếu sự ion hóa làm giảm độ phân
cực của chất thì gây ra hiện tượng làm nhạt màu.

Ví dụ: Màu của p-Nitrophenol trong môi trường axit và kiềm.

 
.. + O
OH + O
H O N O N

H
O O
p-Nitrophenol p-Nitrophenolat
(kh«ng mµu) (mµu vµng)

48
 Sự liên quan giữa cấu trúc của chất và màu sắc
4. Ảnh hưởng của quá trình tạo phức với ion kim loại

+ Sự tạo phức với ion kim loại cũng dẫn đến sự chuyển dịch
bactochrom (tăng lmax) hoặc sự chuyển dịch hypsochrom (giảm lmax).

+ Nếu sự tạo phức có ảnh hưởng đến hệ liên hợp của phân tử hữu
cơ thì sẽ dẫn đến sự mở rộng biên độ về phía bước sóng dài. Sự tạo
phức làm cho chất có màu sẫm hơn.

Ví dụ: Sự tạo phức với ion kim loại của alizarin.


Me

O OH O O Me: kim lo¹i


OH OH Me = Al: t¹o phøc mµu ®á
Men+ Me = Fe: t¹o phøc mµu tÝm
Me = Cr: t¹o phøc mµu ®á g¹ch

O O
Alizarin Alzarin t¹o phøc víi kim lo¹i
49
11.3. MỘT SỐ CHẤT CHỈ THỊ MÀU VÀ PHẨM NHUỘM
 Chất chỉ thị màu (Indicator)

Chất chỉ thị màu axit-bazơ là các


chất trong môi trường axit và môi
trường bazơ (kiềm) cho màu sắc
khác nhau.

Màu của chất chỉ thị màu phụ


thuộc vào pH của môi trường.

+ +
Ind + H HInd

50
THANG GIÁ TRỊ pH VÀ pH CỦA MỘT SỐ CHẤT
pH = 2.9

pH = 3.5
pH = 4.5

pH = 5-6

pH = 6.5
pH = 7.34 - 7.45

pH = 8.2

pH = 9 - 10

pH = 11.5 51
11.3.1. Heliantin (Metyl da cam)

Heliantin thuộc loại chất màu azo.

Tên gọi khác:


p-(p-dimethylaminophenylazo)-
benzensulfonat natri; 4-dimethylamino
azobenzen-4’- sulfonat natri; metyl da
cam; methyl orange; da cam III.
Ứng dụng: Là chất chỉ thị
Công thức phân tử:
màu axit, thường được sử
C14H14N3O3SNa, M= 327,35.
dụng trong chuẩn độ axit-bazơ
Tính chất: chất rắn ở dạng tấm lá của Hóa phân tích: phát hiện
nhỏ hoặc bột có màu da cam, nhiệt độ các chất khử mạnh (TiIII, CrII)
nóng chảy tnc > 300oC, tan được trong và các chất oxy hóa mạnh (Cl2,
nước nóng dung dịch có màu vàng; Br2) vì các chất này làm mất
không tan trong etanol. màu chỉ thị. 52
Điều chế:
Heliantin (metyl da cam) được điều chế bằng cách diazo hóa
muối natri sunfanilat, sau đó ghép đôi với N,N-dimetylanilin.
Bước 1: Điều chế N,N-dimetyl anilin
NO2 NH2 CH3
NHCH3 N
CH3
HNO3 [H] CH3Cl CH3Cl
H2SO4 Sn/HCl

Benzen Nitrobenzen Anilin Metyl anilin N,N-Dimetyl anilin

Bước 2: Điều chế muối diazoni của axit sunfanilic


NH2 NH2 NH2 N2Cl

H2SO4
NaOH NaNO2/HCl
180oC
0-5oC

SO3H SO3Na SO3Na


Anilin Axit sunfanilic Natri sunfanilat Muèi diazoni

Bước 3: Thực hiện phản ứng ghép đôi giữa muối diazoni của axit
sunfanilic và N,N-dimetyl anilin
CH3 CH3
NaSO3 N2Cl + N NaSO3 N N N
CH3 (HCl) CH3
53
Heliantin (hay Metyl da cam)
Cơ chế chuyển màu:

CH3 H CH3
N N N SO3 N N N SO3H

CH3 OH CH3
H
M«i tr-êng kiÒm M«i tr-êng axit
(Mµu vµng da cam) (Mµu ®á)

lmax = 460 nm lmax = 520 nm

Heliantin có màu đỏ trong môi


trường axit và màu vàng trong
môi trường trung tính hoặc kiềm.
Heliantin chuyển màu trong
khoảng pH = 3,1 – 4,4.

54
55
11.3.2. Phenolphtalein

Phenolphtalein thuộc loại


chất màu chứa nhân phenol.

Công thức phân tử:


C20H14O4, M = 318,33.
Tính chất: chất rắn dạng bột
màu trắng hay hơi vàng nhạt,
có nhiệt độ nóng chảy tnc = Ứng dụng: là một chất chỉ thị
262,5oC, tan trong benzen, màu bazơ, thường được sử dụng
ancol, ete, dung dịch kiềm hay trong chuẩn độ axit-bazơ của Hóa
cacbonat kim loại kiềm, ít tan phân tích; là thành phần trong một
vài loại chỉ thị hỗn hợp dùng trong
trong cloroform và nước.
dược phẩm.
56
Điều chế:

Phenolphtalein được điều chế bằng phản ứng ngưng tụ giữa


phenol và anhydrit phtalic có mặt của H2SO4 đặc hoặc ZnCl2
vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
OH

O
OH
C
H2SO4 ®Æc C
O + 2 HO
(H2O) O
C
C
O
O
Anhydrit phtalic Phenol Phenolphtalein

57
Cơ chế chuyển màu:

Phenolphtalein có màu đỏ hồng trong môi trường bazơ (kiềm) và


không màu trong môi trường axit hoặc trung tính.
Phenolphtalein chuyển màu trong khoảng pH = 8 – 10.

58
Khoảng pH = 8 – 10
Chuẩn độ axit – bazơ bằng phenolphtalein
59
+ Trong môi trường kiềm loãng (pH ~ 8-10), phenolphtalein có màu đỏ
hồng là do tạo thành dạng muối của axit có cấu trúc quinoit.
+ Trong môi trường kiềm mạnh (pH >13) phenolphtalein bị mất màu do
phenolphtalein tạo thành dạng muối mới và khi đó phân tử không còn cấu
trúc quinoit nữa.

OH O O

OH O O

C OH C OH C
O
H OH
C C O C O
O O O
M«i tr-êng axit M«i tr-êng kiÒm M«i tr-êng kiÒm m¹nh
(Kh«ng mµu) (Mµu ®á hång) (Kh«ng mµu)

60
11.3.3. Indigo
Công thức phân tử:
C16H10N2O2; M = 262,27

Tính chất:
Dạng bột hoặc cục nhỏ có
màu xanh thẫm, nhiệt độ nóng
chảy tnc=390-392oC. Khi đun
nóng tới 200oC thì bắt đầu thăng
hoa chậm thành dạng hơi màu O H OH H
N N
đỏ nâu không tan trong nước, [H]
[O]
nhưng tan trong dung môi hữu N N

cơ có cực như anilin, phenol cho H O H OH


D¹ng oxi hãa cña Indigo D¹ng khö cña Indigo
màu xanh, tan trong parafin cho (mµu xanh blue jeans) (kh«ng mµu)

màu đỏ, tan trong môi trường


kiềm có chất khử (Na2S2O4).
61
Ứng dụng:

Indigo là một trong các chất màu


tự nhiên được biết đến sớm nhất.
Indigo được chiết xuất từ cây
Indigofera tinctoria (cây Chàm). Cây Chàm (Indigofera tinctoria L.)
Indigo là loại phẩm nhuộm hoàn
nguyên. Loại phẩm nhuộm này
thường không tan, do đó, không thể
nhuộm trực tiếp được mà phải
chuyển thành dạng tan bằng cách
dùng chất khử thấm vào sợi vải. Sau
đó tái sinh phẩm nhuộm thành dạng
ban đầu có màu gắn chặt vào sợi vải
bằng cách oxi hoá trong không khí.
62
Indican
Điều chế: Tổng hợp Pfleger (1901)

Bước 1. Từ benzen điều chế anilin:


NO2 NH2

H2SO4 Sn/HCl
+ HNO3
[H]

Benzen Nitrobenzen Anilin

Bước 2. Điều chế axit monocloaxetic:


P®á
CH3COOH + Cl2 ClCH2COOH
(HCl)
Axit axetic Axit monocloaxetic

63
Bước 3. Điều chế indoxyl từ anilin và axit monocloaxetic.
Indoxyl (có công thức phân tử C8H7ON, chất kết tinh màu vàng) là
hợp chất trung gian trong quá trình điều chế indigo.
COOH COONa

CH2 NaOH CH2


N H + ClCH2COOH (HCl) N N

H H H
Anilin Axit monocloaxetic Phenylglyxin O

C
NaNH2
CH2
180-200oC
N
Bước 4. Oxi hóa indoxyl thành indigo:
H
O O H Indoxyl
C C N
[O]
2 CH2 C C
N N C

H H O
Indoxyl Indigo
64
Tổng hợp Baeyer-Drewson (1882)
[A. Bayer and V. Drewson, V. Ber. Dtsch.
Chem. Ges,15, p. 2856, (1882)]
Adolf von Baeyer (1835 – 1917)
Nhà hóa học người Đức
O O H

C C N
H OH
2 CH3 C CH3 + 2 + 2 H2O C C + 2 CH3COOH
NO2 N C
O
Axeton o-nitrobenzandehit H O
Indigo

Bút tích của trong lá thư


ngày 3/8/1883 của ông
Baeyer gửi cho bạn là ông
Heinrich Caro, Trưởng phòng
nghiên cứu tại BASF, trong
đó có đề cập đến vấn đề cấu
trúc của indigo.
65
Quá trình nhuộm indigo trên vải sợi (sợi bông hoặc sợi visco)

Quá trình nhuộm màu indigo trên vải sợi có sử dụng chất khử là natri
thiosunfit (Na2S2O4). Khi đó indigo không tan (chàm xanh) sẽ tạo thành dạng
leuco không màu tan được trong kiềm loãng (chàm trắng) và dạng leuco này sẽ
thấm vào sợi vải. Sau đó để yên trong không khí sẽ bị oxy không khí oxi hóa
thành indigo không tan trong nước có màu xanh blue jeans bám trên sợi vải.
Loại thuốc nhuộm hoàn nguyên này rất bền màu và khi giặt khó bị phai.
O H OH H O H
N N N
Na2S2O4 NaOH
N N N
H O H OH H O
Indigo (Chµm xanh) D¹ng leuco cña indigo Chµm tr¾ng
(kh«ng tan trong n-íc) (kh«ng mµu, tan trong n-íc) (kh«ng mµu, b¸m trªn sîi v¶i)

Chµm tr¾ng röa kiÒm Chµm tr¾ng oxi hãa Chµm xanh
(b¸m trªn sîi v¶i, (®· s¹ch kiÒm) b»ng oxy (mµu xanh blue jeans
d- kiÒm) kh«ng khÝ b¸m trªn sîi v¶i)
66
Phổ hấp thụ electron của indigo dạng khử và dạng oxi hoá

Đỏ Xanh
Tím Vàng nhạt
Độ hấp thụ

Độ hấp thụ
Bước sóng (nm) Bước sóng (nm)

O H
O H
N N
N N
H O H O
Indigo (Chµm xanh) Chµm tr¾ng
67

You might also like