DeThiTTS v2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Qui ước abcd là 4 chữ số cuối của Mã số sinh viên

Bài 1 (4 điểm). Cho hệ thống ghép kênh 8 luồng PCM như hình vẽ, bộ ghép kênh thực hiện ghép xen byte đồng
thời chèn thêm 1 từ mã đồng bộ 8 bit vào đầu khung. Tại mỗi nhánh, tín hiệu tương tự sau khi được biến đổi
thành dòng bit bằng kỹ thuật PCM tuyến tính với chu kỳ lấy mẫu Ts = (c+1)/250[s] (quá trình lấy mẫu không
gây méo phổ) và tỷ số công suất tín hiệu trên tạp âm lượng tử SNqR không nhỏ hơn 43,2dB. Biết các tín hiệu
tương tự đầu vào có tỷ số giữa biên độ tối đa và biên độ hiệu dụng là 𝑉 ⁄𝑣̅ = 1,6 + d/20.
Tín hiệu sau ghép kênh có tốc độ bit Rb_out được điều chế số và truyền sang phía thu thông qua kênh nhiễu
trắng cộng tính (AWGN). Tại phía thu sẽ thực hiện các công đoạn giải điều chế số, tách kênh và giải mã PCM
cho từng kênh. Giả thiết năng lượng sóng mang biểu diễn bit 1 tại phía thu là E b1 = 510-3 J, mật độ phổ công
suất tạp âm tín hiệu tại phía thu là N0/2 = (75+a+b)10-6 [W/Hz].

a. Hãy xác định tốc độ bit Rb_in sau điều chế PCM của mỗi nhánh, biết Rb_in được chọn nhỏ nhất có thể.
b. Xác định tốc độ bit sau ghép kênh Rb_out.
c. Xác định kỹ thuật điều chế số là kỹ thuật gì? Tính xác suất lỗi bit khi giải điều chế số P b?
d. Giả thiết các khâu xử lý tín hiệu trừ khâu điều chế đều không có lỗi và xác suất xảy ra nhiều hơn 1 bit lỗi
trong 1 từ mã PCM là không đáng kể. Tính tỷ số SNRr[dB] tại phía thu sau giải mã PCM.
Bài 2 (3 điểm). Một hệ thống truyền tín hiệu NRZ 4 mức biên độ (1V và 3V) x erfc-1(x) x erfc-1(x)
với suy hao đường truyền (5+d)[dB/km]. Hệ thống sử dụng các trạm lặp khôi 10-5 3.1234 10-4 2.7511
phục để chia đường truyền thành 5 tuyến khoảng cách bằng nhau. Công suất 2×10-5 3.0157 2×10-4 2.6297
3×10-5 2.9511 3×10-4 2.5564
tạp âm tại đầu vào của mỗi trạm lặp và tại phía thu là PN = (b+1)/5[W]. Hệ 4×10-5 2.9044 4×10-4 2.5032
thống được thiết kế đảm bảo xác suất thu lỗi Pe  (c+1)3,7510-5. 5×10-5 2.8678 5×10-4 2.4613
6×10-5 2.8375 6×10-4 2.4265
a. Tính khoảng cách thu phát lớn nhất của hệ thống. 7×10-5 2.8117 7×10-4 2.3968
b. Với khoảng cách tính được ở Câu a, nếu thay các trạm lặp thành các trạm lặp 8×10-5 2.7891 8×10-4 2.3708
9×10-5 2.7691 9×10-4 2.3476
khuếch đại. Hãy tính xác suất thu lỗi Pe ở phía thu?
Bài 3. (3 điểm) Cho dòng bit nhị phân 16 bit: 1110 0001 1000 d1d2d3d4 có tốc độ bit Rb = 10(c+1) [Kbit/s].
Trong đó d1d2d3d4 thu được bằng cách đổi chữ số d sang 4 bit nhị phân.
a. Vẽ đồ thị thời gian các mã CMI, HDB3.
b. Dòng bit trên được điều chế số M mức (M=2n) với sóng mang sc(t)
= Acos(2fct). Tín hiệu lý tưởng sau điều chế s(t) tương ứng với 6 bit
đầu tiên được cho trên đồ thị. Hãy xác định kỹ thuật điều chế trên là
loại gì? Vẽ đồ thị s(t) ứng với 6 bit cuối cùng của dòng bit đã cho.
c. Nếu hệ thống ở Câu b sử dụng bộ lọc cos nâng (Raised Cosine Filter)
có hệ số cắt  = (0,2+b/5) để tạo dạng xung trước khi tín hiệu được điều chế, hãy xác định băng thông B và dải
tần số của tín hiệu điều chế.

You might also like