Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Bài 17

Câu 1. Đầu những năm 30 của thế kỷ XX, các nước phát xít Đức, Italia và
Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít, được gọi là

A. phe Hiệp ước.

B. phe Liên minh.

C. trục Beclin - Rôma - Tôkiô.

D. phe Đồng minh.

Hiển thị đáp án  


Câu 2. Năm 1937 diễn ra sự kiện lịch sử gì có liên quan đến Đức, Italia và
Nhật Bản?

A. Trục Beclin - Rôma - Tôkiô được thành lập.

B. Nhật Bản mở rộng chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.

C. Đức mở rộng chiến tranh ở châu Âu.

D. Đức, Italia và Nhật Bản rút ra khỏi Hội Quốc liên.

Hiển thị đáp án  


Câu 3. Sau khi Đức đánh Ba Lan, những nước nào tuyên chiến với Đức?

A. Anh và Pháp.

B. Anh, Pháp và Mĩ.

C. Liên Xô, Anh, Pháp và Mĩ.


D. Anh, Pháp, Ba Lan, Mĩ.

Hiển thị đáp án  


Câu 4. Hội nghị Muy-ních được triệu tập vào thời gian nào?

A. Ngày 29/9/1938.

B. Ngày 28/9/1938.

C. Ngày 20/9/1938.

D. Ngày 30/9/1938.

Hiển thị đáp án  


Câu 5. Nước nào dưới đây không tham gia Hội nghị Muy-ních?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Liên Xô.

D. Đức.

Hiển thị đáp án  


Câu 6. Hít-le gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính nước nào?

A. Ba Lan.

B. Tiệp Khắc.

C. Italia .

D. U-crai-na.

Hiển thị đáp án  


Câu 7. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm
các nước

A. Đức, Liên Xô, Anh.      

 B. Đức, Italia, Nhật Bản.

C. Italia, Hunggari, Áo.       

D. Mĩ, Liên Xô, Anh.

Hiển thị đáp án  


Câu 8. Ngày 15/8/1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong tiến trình cuộc
Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

B. Hồng quân Liên Xô đánh bại một triệu quân Quan Đông của Nhật.

C. Nhật Bản chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Quân Đồng minh truy kích phát xít Nhật.

Hiển thị đáp án  


Câu 9. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), những quốc gia đóng
vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là

A. Anh, Pháp, Mĩ.                                      

B. Anh, Trung Quốc, Liên Xô.

C. Anh, Pháp, Trung Quốc.                                  

D. Liên Xô, Mĩ, Anh.

Hiển thị đáp án  


Câu 10. Ngày 6 và ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành
phố nào của Nhật Bản?

A. Na-gôi-a, Tô-ki-ô.                                  

B. Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki.

C. Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.                                   

D. Hi-rô-si-ma, Na-gôi-a.

Hiển thị đáp án  


Câu 11. Tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại
hoàn toàn của

A. Phe Liên minh.                   

B. Phe Hiệp ước.

C. Phe phát xít.              

D. Phe Đồng minh.

Hiển thị đáp án  


Câu 12. Ngày 1/9/1939, diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

A. Phát xít Đức tấn công Ba Lan.

B. Mặt trận Đồng minh chống phát xít ra đời.

C. Các nước Đồng minh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu.

D. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng.

Hiển thị đáp án  


II. Thông hiểu
Câu 13. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu
Âu?

A. Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện.

B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

D. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc.

Hiển thị đáp án  


Câu 14. Chiến tranh thế giới lần thứ hai chính thức bùng nổ gắn với sự kiện
nào?

A. Đức đánh chiếm Pháp.

B Đức đánh chiếm Tiệp Khắc.

C. Đức đánh chiếm Ba Lan.

D. Đức đánh chiếm Anh.

Hiển thị đáp án  


Câu 15. Chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị thất bại bởi chiến
thắng nào của Liên Xô?

A. Xta-lin-grat.

B. Mát -xcơ-va.

C. Lê-nin-grat.

D. Cuốc-xcơ.

Hiển thị đáp án  


Câu 16. Lý do khách quan làm cho nước Đức không thể thực hiện được kế
hoạch đổ bộ vào Anh năm 1940 là

A. quân đội Đức đã suy yếu do đánh chiếm nhiều nước ở châu Âu.

B. Anh có ưu thế về không quân và hải quân.

C. Liên Xô đã tuyên chiến với Đức ở mặt trận phía đông.

D. Hoa Kì bắt đầu viện trợ cho Anh.

Hiển thị đáp án  


Câu 17. Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ
phòng thủ sang tấn công là

A. trận Mát-xcơ-va       .

B. trận Cuốc-xcơ.

C. trận X-ta-lin-grát.

D. trận công phá Béc-lin.

Hiển thị đáp án  


Câu 18. Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các
nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm

A. Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.                      

B. Chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.

C. Ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.                       

D. Khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.

Hiển thị đáp án  


Câu 19. Sự kiện buộc Mĩ phải chấm dứt chính sách trung lập và tham gia
Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. phát xít Đức tấn công Liên Xô.

B. liên quân Anh - Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen.

C. chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xtalingrát.

D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng.

Hiển thị đáp án  


Câu 20. Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là
gì?

A. Phe Trục.     

B. Phe Đồng minh.

C. Phe Liên minh.      

D. Phe Hiệp ước.

Hiển thị đáp án  


Câu 21. Văn kiện quốc tế đánh dấu sự cam kết của 26 quốc gia cùng nhau
chống chủ nghĩa phát xít vào năm 1942 tại Oasinhtơn là

A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.

B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

C. Tuyên ngôn Hòa bình.

D. Tuyên ngôn Liên hợp quốc.

Hiển thị đáp án  


Câu 22. Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-
1945 có ý nghĩa gì?

A. Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn.

B. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu.

C. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới.

D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn.

Hiển thị đáp án  


Câu 23. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939 - 1945) là gì?

A. Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ chủ nghĩa phát xít của các nước Anh, Pháp,
Mĩ.

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.

C. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).

D. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của các nước đế quốc.

Hiển thị đáp án  


Câu 24. Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?

A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn thế giới.

C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.

D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.

Hiển thị đáp án  


III. Vận dụng

Câu 25. Chính sách nhượng bộ của Anh và Pháp tại Hội nghị Muy-ních đã có
tác động đến Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. cứu được tình thế hòa bình ở châu Âu.

B. đè bẹp âm mưu mở rộng chiến tranh của phát xít.

C. hạn chế quá trình dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. khuyến khích các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.

Hiển thị đáp án  


Câu 26. Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối Anh, Pháp, Mĩ và
khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là gì?

A. Coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.         

B. Thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.

C. Thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.

D. Có tiềm lực mạnh về kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa.

Hiển thị đáp án  


Câu 27. Điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của
hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?

A. Tư tưởng thù ghét chủ nghĩa cộng sản của các nước Mĩ, Anh, Pháp.

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc, thực
dân.
D. Lực lượng phát xít thắng thế và lên cầm quyền ở một số nước Âu - Mĩ.

Hiển thị đáp án  


Câu 28. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939 - 1945)?

A. Chiến tranh kết thúc mở ra thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.

B. Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tiêu diệt chủ nghĩa phát
xít.

C. Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.

D. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Đồng minh.

Hiển thị đáp án  


Câu 29: Sau khi xé bỏ Hoà ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục
tiêu gì?

A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu.

B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô.

C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.

D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc.

Hiển thị đáp án  


Câu 30: Đạo luật trung lập (8-1935) của Chính phủ Mĩ đã thể hiện chính sách

A. Không can thiệp vào tình hình các nước phát xít

B. Không can thiệp vào các sự kiện ở châu Âu

C. Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ
D. Không can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa
phát xít

Hiển thị đáp án  


Câu 31: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít?

A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với
phát xít Đức

B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc
Anh, Pháp, Mĩ

C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các
nước phát xít

D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các
nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Hiển thị đáp án  


Câu 32: Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế
nào?

A. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng
Xuyđét của Tiệp Khắc

B. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc

C. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô

D. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia.

Hiển thị đáp án  


Câu 33: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào hánh 9-1939, với sự kiện
khởi đầu là
A. Quân đội Đức tấn công Ba Lan

B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức

C. Đức tấn công Anh, Pháp

D. Đức tấn công Liên Xô

Hiển thị đáp án  


Câu 34: Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên
minh phát xít?

A. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít.

B. Nhượng bộ thỏa hiệp phát xít.

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ.

Hiển thị đáp án  


Câu 35: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đê thuộc địa.

B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.

C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống Hoà ước Véc-xai - Oasinhtơn.

D. Chính sách trung lập của nước Mĩ đề phát xít được tự do hành động.

Hiển thị đáp án  


Câu 36: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ từ lí do trực tiếp nào dưới đây?

A. Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến.
B. Đức tân công Ba Lan buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.

C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát buộc Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

D. Nhật tấn công Trân Châu cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.

Hiển thị đáp án  


Câu 37: Sự kiện nào dưới đây lảm phả sản kế hoạch “Chiến tranh chớp
nhoáng” của Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Trận Mát-xcơ-va (12 - 1941).

B. Trận Xta-lin-grat (11 - 1942).

C. Trận En A-la-men (10 - 1942)

D. Trận Cuốc-xcơ (8 - 1943)

Hiển thị đáp án  


Câu 38: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc?

A. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.

B. Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật.

C. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh.

Hiển thị đáp án  


Câu 39: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây?

A. Trận En A-la-men (10 - 1942).

B. Trận Xta-lin-grat (11 - 1942).


C. Trận Béc-lin (4 - 1945).

D. Trận Trân Châu cảng (12 - 1941).

Hiển thị đáp án  


Câu 40: Lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong chiến
tranh thế giới thứ hai là:

A. Liên Xô.

B. Anh, Mĩ.

C. Anh, Mĩ, Liên Xô.

D. Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô.

Hiển thị đáp án  

Câu 1. “Ngày thứ ba đen tối “ (29/10/1929) trong lịch sử nước Mĩ gắn với sự
kiện nào dưới đây?

A. Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ.

B. Chính phủ Mĩ thẳng tay đàn áp các cuộc biểu tình của nhân dân lao động.

QUẢNG CÁO
C. Khủng hoảng kinh tế lên đến đỉnh điểm.
D. Các cuộc biểu tình của công nhân đạt đến con số kỉ lục trong lịch sử nước
Mĩ.

Hiển thị đáp án  


Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc
gia nào?

A. Mĩ.            

B. Anh.                      

C. Pháp.                                       

D. Đức.

QUẢNG CÁO
Hiển thị đáp án  
Câu 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?

A. Tài chính ngân hàng.         

B. Nông nghiệp.           

C. Công nghiệp.             

D. Thương nghiệp.

Hiển thị đáp án  


 Câu 4. Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm
1929 - 1939 là

A. “Cây gậy và củ cà rốt”.                                 

B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.


C. “Ngoại giao đồng đôla”.                                 

D. “Cam kết và mở rộng”.

Hiển thị đáp án  


Câu 5. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), nước Mĩ đã áp dụng

A. “Chính sách mới”.                        

B. “Chính sách kinh tế mới” (NEP).  

C. “Kế hoạch Mácsan”.                     

D. chính sách “Láng giềng thân thiện”.

Hiển thị đáp án  


 Câu 6. Người đề xướng việc thực hiện “Chính sách mới” ở Mĩ là Tổng thống

A. G. Oa-sinh-tơn.

B. Ph. Ru-dơ-ven.

C. B. Clin-tơn.               

D. A. Lin-côn.

Hiển thị đáp án  


Câu 7. Để nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933),
nước Mĩ đã áp dụng

A. chính sách kinh tế mới (NEP).      

B. chính sách mới.

C. chính sách cộng sản thời chiến.                        


D. đạo luật cải cách ruộng đất.

Hiển thị đáp án  


Câu 8. Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử tổng thống 4 nhiệm kì
liên tiếp là

A. G. Oa-sinh-tơn.         

B. Ph. Ru-dơ-ven.

C. B. Clin-tơn.               

D. A. Lin-côn.

Hiển thị đáp án  


Câu 9. Tháng 5/1921 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

A. Mĩ công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

B. Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện chính sách mới.

C. Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập.

D. Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ.

Hiển thị đáp án  


Câu 10. Ở Mĩ, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), bắt đầu từ lĩnh vực

A. công nghiệp sản xuất ô tô.                      

B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. tài chính - ngân hàng.                   

D. công nghiệp khai khoáng và luyện kim.


Hiển thị đáp án  
Câu 11. Chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện ở
Mĩ bao gồm nhiều đạo luật, ngoại trừ

A. Đạo luật ngân hàng.                               

B. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.            

D. Đạo luật cải cách ruộng đất.

Hiển thị đáp án  


Câu 12. Đạo luật nào không nằm trong “Chính sách mới” của nước Mĩ?

A. Đạo luật ngân hàng.                               

B. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.

C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.            

D. Đạo luật phục hưng châu Âu.

Hiển thị đáp án  


II. Thông hiểu

Câu 13. Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?

A. Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.

B. Hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu.

C. Sức mua của nhân dân giảm sút.

D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.


Hiển thị đáp án  
Câu 14. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm
1932 - 1933 là do

A. khủng hoảng kinh tế bắt đầu lan sang lĩnh vực công nghiệp.

B. khủng hoảng kinh tế bắt đầu lan sang lĩnh vực nông nghiệp.

C. khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lên tới đỉnh điểm.

D. sự sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán.

Hiển thị đáp án  


Câu 15. Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
đối với nước Mĩ là

A. phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.

B. nền công hòa tư sản từng bước sụp đổ.

C. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ.

D. chủ nghĩa phát xít từng bước lên cầm quyền.

Hiển thị đáp án  


Câu 16. Mĩ thực hiện “Chính sách láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ
Latinh nhằm mục đích

A. hình thành liên minh chống Liên Xô.

B. củng cố địa vị của Mĩ ở khu vực này.

C. thiết lập trở lại nền thống trị thực dân cũ.

D. hình thành liên minh chống chủ nghĩa phát xít.


Hiển thị đáp án  
Câu 17. Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (tháng 11/1933) nhằm

A. mở rộng, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

B. hình thành liên minh chống phát xít.

C. tăng cường can thiệp quân sự vào châu Âu.

D. từ bỏ lập trường chống cộng sản.

Hiển thị đáp án  


Câu 18. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết
khủng hoảng kinh tế của Mĩ?

A. Đạo luật về ngân hàng.                                 

B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.

C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.                   

D. Đạo luật phát triển thương nghiệp.

Hiển thị đáp án  


Câu 19. Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn
thế giới, Mĩ đã thực hiện chính sách gì?

A. Giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

B. Liên kết chặt chẽ với Liên Xô để đẩy lùi nguy cơ chiến tranh.

C. Chủ động gây chiến để giành giật thuộc địa với Đức.

D. Tăng cường can thiệp vào các xung đột quân sự ở châu Âu.

Hiển thị đáp án  


Câu 20. Trong Chính sách mới của Tổng thống Ru- dơ- ven: nhà nước

A. tăng cường vai trò điều tiết đối với nền kinh tế.

B. nắm độc quyền toàn bộ các ngành kinh tế.

C. để cho thị trường tự do điều chỉnh nền kinh tế.

D. chỉ kiểm soát một số ngành công nghiệp nặng then chốt.

Hiển thị đáp án  


Câu 21. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ có điểm gì nổi bật?

A. Lâm vào trình trạng khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng.

B. Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Liên Xô).

D. Bị tàn phá nặng nề bởi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Hiển thị đáp án  


Câu 22. Ý nghĩa lớn nhất của “Chính sách mới” do tổng thống Ph. Ru-dơ-ven
đề ra và thực hiện đối với nền kinh tế Mĩ là

A. Đưa nước Mĩ nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 -
1933).

B. Đưa nước Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C. Giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân.

D. Tạo nền móng để nước Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

Hiển thị đáp án  


Câu 23. Trong những năm 1929 – 1933, đối với các vấn đề quốc tế bên ngoài
châu Mĩ, chính phủ Mĩ chủ trương

A. Giữ thái độ trung lập.

B. Ủng hộ các bên dùng bạo lực giải quyết.

C. Ủng hộ các bên giải quyết bằng biện pháp hòa bình.

D. Ủng hộ các bên giải quyết bằng biện pháp chính trị, quân sự.

Hiển thị đáp án  


III. Vận dụng

Câu 24. Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với
nền kinh tế Mĩ là

A. Đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

B. Đưa nước Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của  thế giới.

C. Củng cố nền cộng hòa tư sản.

D. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội.

Hiển thị đáp án  


Câu 25. Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống Mĩ Rudơven đề ra là

A. Nhà nước nới lỏng độc quyền đối với nền kinh tế.

B. Nhà nước thực hiện chính sách độc quyền đối với toàn bộ nền kinh tế.

C. Xóa bỏ sự can thiệp của nhà nước đối với tất cả các ngành kinh tế:

D. Nhà nước tăng cường vai trò điều tiết nền kinh tế.
Hiển thị đáp án  
Câu 26. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là

A. khủng hoảng thừa.                              

B. khủng hoảng thiếu.

C. khủng hoảng lương thực.                    

D. khủng hoảng năng lượng.

Hiển thị đáp án  


Câu 27. Chính sách trung lập của Mĩ đối với các xung đột quân sự bên ngoài
nước Mĩ đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm 30
thế kỉ XX?

A. Góp phần cô lập các nước phát xít, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế
giới.

B. Làm gia tăng tình trạng đối đầu hai cực, hai phe trên thế giới.

C. Tạo điều kiện để chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây chiến tranh thế
giới.

D. Thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác giữa hai khối đế quốc.

Hiển thị đáp án  


Câu 28. Ý nào không phản ánh đúng những tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế (1929 - 1933) đối với nước Mĩ?

A. Tàn phá nặng nề các ngành kinh tế.

B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở Mĩ.

C. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động lan rộng toàn nước Mĩ.

Hiển thị đáp án  


Câu 29. Nội dung nào phản ánh đúng về chính sách mới do Tổng thống Ph.
Ru-dơ-ven đề ra và thực hiện ở Mĩ?

A. Bản chất là loại bỏ vai trò của nhà nước trong quản lý, điều tiết nền kinh tế.

B. Được đề ra trong bối cảnh Mĩ bị Chiến tranh thế giới thứ nhất tàn phá nặng
nề.

C. Chính sách mới đã góp phần giúp cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư
sản.

D. Nội dung cơ bản là: thả nổi nền kinh tế cho thị trường tự do điều chỉnh.

Hiển thị đáp án  


Câu 30: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế 1929 - 1933?

A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.

B. Thực hiện “Chính sách mới”.

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.

D. Dân chủ hoá lao động.

Hiển thị đáp án  


Câu 31: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ
trong ngày 29 – 10 – 1929?

A. Ngày khủng hoảng chưa từng có

B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt

D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời

Hiển thị đáp án  


Câu 32: Bản chất của Chính sách mới là gì?

A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài
chính, chính trị - xã hội

B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của
đất nước có những đổi mới phù hợp

C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế
- tài chính, chính trị - xã hội của đất nước

D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế -
tài chính, chính trị - xã hội

Hiển thị đáp án  


Câu 33: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm
kì liền tiếp là:

A. Lin-côn.

B. Ru-dơ-ven.

C. Tru-man.

D. Oa-sinh-ton

Hiển thị đáp án  


Câu 34: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết
khủng hoảng kinh tế của Mĩ?
A. Đạo luật về ngân hàng.

B. Đạo luật về tài chính.

C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.

D. Đạo luật phục hưng thương mại.

Hiển thị đáp án  


Câu 35: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong
trào đấu tranh của công nhân nước này?

A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.

B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.

C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.

D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.

Hiển thị đáp án  


Câu 36: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng
hoảng băng con đường:

A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.

B. thực hiện các chính sách ôn hoà.

C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.

D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.

Hiển thị đáp án  


Câu 37: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm
1929 - 1939 là:
A. “Cây gậy và củ cà rốt”.

B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.

C. “Ngoại giao đồng đô la”.

D. “Cam kết và mở rộng”.

Hiển thị đáp án  


Câu 38: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác
động của:

A. “Chính sách kinh tế mới”.

B. “Chính sách mới".

C. việc buôn bán vũ khí.

D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.

Hiển thị đáp án  


Câu 39: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -
1931 ở Mi là:

A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.

B. giá dầu thế giới tăng vọt.

C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.

D. chi phí quốc phòng tăng cao.

Hiển thị đáp án  


Câu 40: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.

B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.

C. Sức mua của nhân dân giảm sút.

D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.

Hiển thị đáp án  

You might also like