Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Đề thi thử lần 5 chọn HSG cấp tỉnh Hoá 9 Nghệ An 2023

Thời gian: 150 phút (Ngày 6/2/2023)


Phụ trách đề thi: Nguyễn Chính Bình – Quỳ Hợp
Câu 1. (3,0 điểm)
1) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng; X, A, B, C, E, F, H, I, K là các chất khác nhau)
 (E)
(X) + (A)  (F)

(X) + (B) Fe  (H) (I) 



 (E) (F)
 (K)  (H)
(X) + (C)  (X)  (F)I
X: FeO; A, B, C có thể là H2, CO, C. E: Cl2; H: dung dịch HCl; F: FeCl3; I: FeCl2; K: H2O
t0 0,125
FeO + H2   Fe + H2O
0
t 0,125
FeO + CO   Fe + CO2
0
t 0,125
2FeO + C   2Fe + CO2
0
t 0,125
2Fe + 3Cl2   2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,125
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 0,125
0
 570 C 0,125
Fe + H2O  FeO + H2
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O 0,125
Lưu ý:
1) X + (H)  F (điều này là không thể vì F tạo ra sẽ lẫn tạp chất I) nên chính xác là X + (H)
 I như sơ đồ ở trên.
2) I là FeCl2 nên không thể dùng Fe3O4 vì dùng Fe3O4 thì I tạo thành có lẫn tạp chất F.
 Vì vậy X ở đây chỉ có thể là FeO.
2) Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hoá học minh hoạ khi nhỏ từ từ đến dư:
a) dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch H3PO4 và 1 mẩu giấy quỳ tím.
b) dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
a) Quỳ tím từ màu đỏ sau một thời gian chuyển qua màu xanh khi hết H3PO4. 0,25
Vì đổ từ từ NaOH vào nên thứ tự phản ứng như sau: 0,25
NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O (1)
NaOH + NaH2PO4  Na2HPO4 + H2O (2) 0,25
NaOH + Na2HPO4  Na3PO4 + H2O (3) 0,25
Lưu ý:
Sau phản ứng (1), ngay khi H3PO4 hết, nếu không thêm tiếp NaOH vào thì dung dịch thu được
cũng làm xanh quỳ tím.

Trong dung dịch: NaH2PO4  Na+ + H 2 PO 4
 
H2 PO4  H2 O H3PO4  OH

Sự hiện diện của ion OH làm quỳ tím hoá xanh. Chú ý trong dung dịch H3PO4 có sự điện li tạo
ion H+ nên làm quỳ tím hoá đỏ còn H3PO4 dạng phân tử được tạo ra từ cân bằng trên thì không
làm đổi màu quỳ tím vì không phân li thành ion H+.
b) Có kết tủa keo trắng xuất hiện nhưng tan ngay rồi lại xuất hiện và tan ngay (hiện tượng này 0,25
lặp đi lặp lại một thời gian) sau đó kết tủa tạo ra không bị hoà tan và lớn dần đến cực đại.
Vì đổ từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH (ban đầu dư NaOH) nên kết tủa tạo thành bị hoà tan
ngay theo 2 phản ứng sau.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl 0,25
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----
AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (1) 0,25
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl (2) 0,25
Câu 2. (3,0 điểm)
1) Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Hãy giải thích
bằng phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a) Trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra khí H2S nhưng lại không có sự tích tụ H2S trong không khí.
b) Để loại bỏ muối Fe(II) có trong nước ngầm (thường là Fe(HCO3)2) người ta cho nước ngầm chảy qua
các giàn phun mưa, sau đó lọc bỏ chất rắn tạo ra.
a) H2S tác dụng với O2 trong không khí: 0,25
2H2S + O2   2S + 2H2O 0,25
b) Fe(HCO3)2 tác dụng với O2 trong không khí tạo thành Fe(OH)3 và tách ra khỏi nước. 0,25
4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3 + 8CO2 0,25
2) Ngâm 1 lá nhôm (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 98%, đun nóng cho đến khi phản ứng
ngừng xảy ra. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và nêu hiện tượng quan sát được.
Nhôm tan dần, tạo dung dịch không màu.
Ban đầu có khí không màu mùi hắc thoát ra: 0,25
0
t 0,25
2Al + 6H2SO4 (đặc)   Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Sau một thời gian có kết tủa màu vàng xuất hiện: 0,25
0
t 0,25
2Al + 4H2SO4 (đặc)   Al2(SO4)3 + S + 4H2O
Kế tiếp có khí mùi trứng thối xuất hiện: 0,25
t0 0,25
8Al + 15H2SO4 (đặc)  4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Cuối cùng có khí không màu, không mùi xuất hiện: 0,25
0
t 0,25
2Al + 3H2SO4 (loãng)   Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 3. (3,0 điểm)
1) Nhận biết các khí riêng biệt sau bằng một thuốc thử: H2S, SO2, NH3, HF.
Chọn thuốc thử là dung dịch brom. Trích các mẫu thử, đánh số thứ tự rồi dẫn các mẫu thử vào 0,25
dung dịch brom cho đến dư.
Không làm mất màu dung dịch brom là HF. 0,25
Làm mất màu dung dịch brom là SO2: 0,25
SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr
Làm mất màu dung dịch brom, đồng thời có kết tủa màu vàng xuất hiện là H2S: 0,25
H2S + Br2  2HBr + S
Làm mất màu dung dịch brom, đồng thời có khí không màu thoát ra là NH3: 0,25
2NH3 + 3Br2  N2 + 6HBr
NH3 + HBr  NH4Br
2) Có 5 hợp chất vô cơ: A, B, C, D, E có khối lượng phân tử tăng dần và đều chứa nguyên tố X có trong
quặng Photphorit. Khi cho 5 hợp chất trên lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, đều thu được dung
dịch chứa một chất tan là Y. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng.
Quặng photphorit có chứa nguyên tố P. X là P. 0,25
A, B, C, D, E phản ứng với dung dịch NaOH dư đều thu được chất Y  A, B, C, D, E là axit, 0,25
oxit và muối axit của P.
A, B, C, D, E có khối lượng phân tử tăng dần và đều chứa nguyên tố P  A, B, C, D, E lần lượt 0,25
là:
A: HPO3 (80 đvC)
3NaOH + HPO3  Na3PO4 + 2H2O
B: H3PO4 (98 đvC) 0,25
3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O
C: NaH2PO4 (120 đvC) 0,25
2NaOH + NaH2PO4  Na3PO4 + 2H2O
D: P2O5 (142 đvC) hoặc Na2HPO4 (142 đvC) 0,25
6NaOH + P2O5  2Na3PO4 + 3H2O
Hoặc: NaOH + Na2HPO4  Na3PO4 + H2O
E: H4P2O7 (178 đvC) 0,25
6NaOH + H4P2O7  2Na3PO4 + 5H2O
Câu 4. (4,0 điểm)
Hoà tan hết một lượng bột nhôm bằng V lít dung dịch có
chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,1M thu được dung dịch X
chứa 2 muối nhôm và H2SO4 dư. Cho từ từ đến dư dung
dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thấy khối lượng kết tủa tạo
thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 theo đồ thị hình bên.
a) Dựa vào đồ thị hãy viết phương trình hoá học của các
phản ứng xảy ra ứng với mỗi đoạn của đồ thị và tính giá
trị của y.
b) Tính giá trị của V.
c) Tính khối lượng kết tủa thu được có giá trị nhỏ nhất.

a) 0,25
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Dung dịch X: AlCl3: a mol, Al2(SO4)3: b mol và H2SO4 dư: c mol 0,25
Vì số nồng độ của 2 axit bằng nhau
 nCl (trong X)  nSO (trong X)
4

 3a  3b  c  3a  3b  c  0 (I)
Giai đoạn 1: 0,25
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O (1)
c mol c mol c mol
Giai đoạn 2: 0,25
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3 (2)
3b mol b mol 3b mol 2b mol
Giai đoạn 3: 0,25
3Ba(OH)2 + 2AlCl3  3BaCl2 + 2Al(OH)3 (3)
1,5a mol a mol a mol
Giai đoạn 4: 0,25
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O (4)
(0,5a+b) (a+2b) mol
Theo đề ta có: 0,25
nBa(OH)  1,5a  3b  c  0,75 mol (II)
2

m  m BaSO  m Al(OH) 0,25


4 3

 233.(3b  c)  78.(a  2b)  78a  855b  233c  139,9 gam (III)


Giải hệ phương trình (I), (II), (III) ta được: 0,25
0,5 0,2
a (mol); b  (mol); c  0,3 (mol)
3 3
 y  m BaSO (1)  233.0,3  69,9 (g) 0,25
4

0,5 0,5 0,75


b) nHCl  3.nAlCl  3.  0,5 (mol)  V   5 (lít)
3
3 0,1
0,5 0,2 0,75
c) Khối lượng kết tủa cực tiểu = 139,9 - mAl(OH) = 139,9 – 78.(  2. ) =116,5 (g)
3 ( 4)
3 3
Câu 5. (4,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 vào dung dịch X chứa KOH và K2CO3 thu được dung dịch Y chứa 2 chất
tan. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch Y vào 450 ml dung dịch HCl 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Z và 0,36 mol khí. Mặt khác, nếu cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 thì thu được 118,2 gam kết tủa. Xác định số mol các chất trong dung dịch X.
118, 2 0,25
n BaCO3   0, 6 (mol)
197
Gọi x là số mol KOH và y là số mol K2CO3 có trong dung dịch X.
- Cho CO2 vào dung dịch X, các phản ứng có thế xảy ra:
CO2 + 2KOH   K2CO3 + H2O
CO2 + KOH   KHCO3
 KHCO3  KOH 0,25
Dung dịch chứa hai chất tan  Dung dịch Y chứa  hoặc 
 K 2 CO 3  K 2 CO3
1  KHCO3
Cho từ từ Y vào 0,45 mol HCl: n CO2  0,36  n HCl  Dung dịch Y chứa  0,25
2  K 2 CO 3
- Y + Ba(OH)2 dư: 0,25
KHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + KOH + H2O
K2CO3 + Ba(OH)2 
 BaCO3 + 2KOH
Bảo toàn C:
n K 2CO3 (Y)  n KHCO3 (Y)  n K 2CO3 (X)  n CO2  y  0,3  n BaCO3  0, 6 0,25
 y  0,3(mol) 0,25
Nhỏ từ từ Y vào dung dịch HCl: Phản ứng xảy ra. 0,25
KHCO3 + HCl   KCl + CO2 + H2O
K2CO3 + 2HCl   2KCl + CO2 + H2O
n CO2  0,36mol  0,6 mol  HCl hết. 0,5
Gọi a và b lần lượt là số mol của KHCO3 và K2CO3 tham gia phản ứng với HCl
n HCl  a  2b  0, 45 a  0, 27 a 3
Ta có:    
n CO2  a  b  0,36 b  0, 09 b 1
n KHCO3 (Trong Y) 3 0,25
  (I) (tỉ lệ số mol phản ứng = tỉ lệ số mol ban đầu)
n K 2CO3 (TrongY) 1
Bảo toàn C: n K CO (Trong Y)  n KHCO (Trong Y)  n BaCO  0,6 (II) 0,25
2 3 3 3

Từ (I) và (II)  n KHCO3  0, 45mol;n K2CO3  0,15mol 0,5


Bảo toàn K: nKOH + 2.nK CO = x  2.0,3  (n KHCO3  2n K2CO3 )trongY  0, 45  2.0,3  0, 75 0,25
2 3
0,5
 x  0,15 mol. Vậy: nKOH  0,15 mol; nK CO  0,3 mol
2 3

Câu 6. (3,0 điểm)


Trong phòng thí nghiệm, để điều chế và thu một số khí tinh khiết, người ta lắp bộ dụng cụ như
hình vẽ dưới đây. Trong đó:
Bình A: Chứa chất lỏng hoặc dung dịch; Bình B: Chứa chất rắn hoặc dung dịch
Bình C: Chứa chất lỏng hoặc dung dịch; Bình D: Chứa chất rắn hoặc dung dịch
Bình E: Để thu khí.
(A)

(B)

(C) (D) (E) (G)


a) Bộ dụng cụ trên có thể điều chế và thu được khí nào trong số các khí sau đây: H2, Cl2, HCl, H2S, SO2,
CO2?
b) Cách lắp lại dụng cụ để điều chế các khí còn lại?
c) Hóa chất thích hợp trong các bình A, B, C, D, G để thực hiện điều chế và làm sạch các khí trên? Cho
biết tác dụng của mỗi bình C, D, G?
a) 0,5
-Thu khí bằng phương pháp đẩy không khí trong bình để ngửa
- Các khí có thể điều chế được là những khí nặng hơn không khí (M>29). Đó là: Cl2, HCl,
H2S, SO2, CO2.
b) 0,5
- úp ngược bình E để thu các khí H2 vì nhẹ hơn không khí.
- Lấy nước đầy vào bình E rồi úp ngược trong chậu để thu H2 bằng phương pháp đẩy nước
vì khí này ít tan trong nước.
c) 0,5
Bình C: để rửa khí; bình D để làm khô khí. Cần chọn hóa chất có tác dụng loại bỏ tạp chất
và không tác dụng với khí cần điều chế. Bình G để hấp thụ khí dư đảm bảo an toàn khi làm
thí nghiệm, chống ô nhiễm môi trường.
Khí (A) (B) (C) (D) (G)
H2 HCl Zn NaOH dd P2O5 - 0,25
dd NaCl H2SO4 0,25
Cl2 HCl (đặc) MnO2 bão hoà (đặc) Dd NaOH
H2SO4 0,25
HCl (đặc) NaCl (rắn) - CaCl2 khan Dd NaOH
H2S H2SO4 FeS - CaCl2 khan Dd NaOH 0,25
H2SO4 0,25
SO2 H2SO4 Na2SO3 - (đặc) Dd NaOH
H2SO4 0,25
CO2 HCl CaCO3 NaHCO3 dd (đặc) -
Dấu (-) không nhất thiết phải dùng.
--- Hết ---

You might also like