Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 96

Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS.

Phạm Duy Vũ

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẶT TỔ MÁY VÀ CÔNG SUẤT
THIẾT BỊ..................................................................................................................... 5
1.1. Vài nét về khí đồng hành..................................................................................5
1.2. Các giải pháp sử dụng khí đồng hành:............................................................5
1.3. Tình hình sử dụng khí đồng hành ở Việt Nam...............................................6
1.4. Địa điểm đặt nhà máy.......................................................................................6
1.5. Xác định loại nhà máy nhiệt điện sẽ thiết kế .
1.6. . 1.6. Phân tích và lựa chọn công suất tổ máy.................................................6
1.6.1. Phương án 1: Đặt 3 tổ máy có công suất mỗi tổ là 200 MW........................7
1.6.2. Phương án 2: Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ là 300 MW........................8
1.6.3. Phương án 3: Đặt 1 tổ máy có công suất 1 tổ là 600 MW............................8
1.7. So sánh và lựa chọn phương án đặt tổ sấy......................................................9
1.7.1. Tính chi phí vận hành hằng năm..................................................................9
1.7.2. Chi phí cho nhiên liệu..................................................................................9
1.7.3. Chi phí về khấu hao thiết bị và sửa chữa....................................................10
1.7.4. Chi phí trả lương cho cán bộ công nhân viên.............................................11
1.7.5. Chi phí cho công việc chung và các tổn phí khác.......................................11
1.8. Chọn tổ máy....................................................................................................12
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ LẬP SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ....................13
2.1. Nhà máy nhiệt điện khí - hơi kết hợp............................................................13
2.2. Thiết lập sơ đồ nhiệt nguyên lý NMND.........................................................13
2.2.1 Chọn Turbine..............................................................................................13
2.2.2 Các thành phần có trong sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện....................14
2.2.3 Sơ đồ nhiệt nguyên lý.................................................................................14
2.3. Các thông số hơi và nước trên đồ thị i - s biểu diễn quá trình làm việc của
dòng hơi trong tua bin...........................................................................................17
2.4. Lập bảng thông số hơi và nước......................................................................19
2.4.1. Thiết lập sơ bộ các cách xác định giá trị của bảng thông số hơi và nước...19
2.4.2 Bảng thông số hơi và nước..........................................................................20
2.5. Tính toán cân bằng nhiệt và cân bằng chất cho sơ đồ nhiệt nguyên lý.......23
2.5.1. Tính toán cân bằng cho bình phân ly và bình gia nhiệt nước bổ sung........23
2.5.2. Tính cân bằng nhiệt cho các bình gia nhiệt cao áp.....................................26

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 1


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2.5.3. Tính cân bằng nhiệt cho bình gia nhiệt hạ áp.............................................33
2.5.4. Xác định các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật của nhà máy máy......................37
CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NHÀ MÁY................................................44
3.1. Lựa chọn thiết bị chính của nhà máy............................................................44
3.2. Lựa chọn thiết bị phụ......................................................................................44
3.2.1. Bơm nước cấp............................................................................................44
3.2.2. Bơm nước ngưng.......................................................................................46
3.2.3. Bơm tuần hoàn...........................................................................................48
3.2.4. Bình ngưng.................................................................................................51
3.2.5. Bơm nước đọng..........................................................................................55
3.2.6. Chọn ejector................................................……………………………...56.
3.2.7. Tính chọn bình khử khí..............................................................................57
3.2.8. Chọn bình gia nhiệt....................................................................................59
3.2.9. Quạt khói....................................................................................................65
3.2.10. Ống khói..................................................................................................67
CHƯƠNG 4: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NHIỆT CHI TIẾT...................................69
4.1. Đường đi của hơi trong hệ thống nhà máy nhiệt điện..................................69
4.1.1. Đường đi của hơi mới................................................................................69
4.1.2. Đường đi hơi QNTG..................................................................................70
4.1.3. Đường hơi phụ...........................................................................................70
4.1.4. Hơi trích cho các bình gia nhiệt.................................................................70
4.2. Đường đi của nước trong hệ thống nhà máy nhiệt điện...............................71
4.2.1. Đường nước ngưng....................................................................................71
4.2.2 Đường nước cấp..........................................................................................71
4.2.3. Đường nước đọng......................................................................................71
4.2.4. Đường nước cấp nước bổ sung...................................................................72
4.2.5. Đường nước xả lò.......................................................................................72
4.3. Các thiết bị chính............................................................................................72
4.3.1. Lò hơi.........................................................................................................72
4.3.2. Turbine.......................................................................................................73
4.3.3. Bình ngưng.................................................................................................73
4.3.4. Ejector........................................................................................................73
4.4 Các thiết bị trao đổi nhiệt................................................................................74
4.4.1 Bình gia nhiệt hạ áp....................................................................................74
4.4.2. Bình khử khí..............................................................................................75
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 2
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ
4.4.3. Bình gia nhiệt cao áp..................................................................................76
4.5. Các loại bơm....................................................................................................76
4.5.1. Bơm nước ngưng.......................................................................................76
4.5.2. Bơm nước cấp............................................................................................77
4.5.3. Bơm tuần hoàn...........................................................................................77
4.5.4. Bơm nước đọng..........................................................................................78
CHƯƠNG 5: THUYẾT MINH BỐ TRÍ NHÀ MÁY..............................................79
5.1 Những yêu cầu chính.......................................................................................79
5.2. Gian máy..........................................................................................................80
5.2.1 Bố trí dọc....................................................................................................80
5.2.2. Bố trí ngang...............................................................................................80
5.2.3. Bố trí gian máy...........................................................................................81
5.3. Gian khử khí....................................................................................................81
5.4. Gian lò.............................................................................................................. 82

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 3


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

LỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay, điện năng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong sự phát
triển của mỗi quốc gia. Trong đó Việt Nam là một trong những nước có nhu cầu lớn về
việc tiêu thụ điện năng, bên cạnh đó nhờ có chính sách mở cửa như hiện nay, thu hút
sự đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày một gia tăng trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt
là ngành công nghiệp sản xuất, do đó đòi hỏi phải tăng cường sản xuất điện năng, đó là
một nhu cầu hết sức cấp bách. Vì vậy, bên cạnh sự phát triển của các công trình thủy
điện thì nhiệt điện cũng đóng một vai trò chủ đạo trong sự phát triển của nền kinh tế
đất nước.

Ở nước ta, ngoài việc sử dụng các nguồn năng lượng sơ cấp trong các ngành
công nghiệp và đời sống thì năng lượng điện là dạng năng lượng được sử dụng phổ
biến và hiệu quả nhất. Vì vậy, ngày càng nhiều các nhà máy điện được đầu tư xây
dựng trên khắp đất nước đáp ứng nhu cầu ngày cao của con người. Trong học kỳ em
được giao đề tài thiết kế nhà máy điện 600MW, nhiên liệu than đốt nhằm trang bị cho
sinh viên chuyên ngành Công Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh những kiến thức hữu ích nhất
cho một kỹ sư tương lai sau này.
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Phạm Duy Vũ, các Thầy, Cô
trong khoa Công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh và cùng với sự nỗ lực học tập nghiên cứu,
em đã hoàn thành đồ án Thiết kế nhà máy nhiệt điện. Tuy nhiên, vì kiến thức có hạn,
nên em không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện, em rất mong được sự
góp ý, chỉ bảo quý báu của các Thầy, Cô trong bộ môn để đồ án của em có thể hoàn
chỉnh tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn TS.Phạm Duy Vũ, các Thầy, Cô trong Khoa Công
Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án này.

Sinh viên thực hiện

Võ Minh Khoa

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 4


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

CHƯƠNG 1: CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẶT TỔ MÁY VÀ


CÔNG SUẤT THIẾT BỊ
CHƯƠNG 1: ĐỀ XUẤT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

1.1 Giới thiệu sơ lược về điện năng


Năng lượng mà chủ yếu là điện năng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được
trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới. Dựa vào khả năng sản xuất và
lượng tiêu thụ điện năng mà ta có thể đánh giá chung được sự phát triển ngành công
nghiệp nước đó. Điện năng được sản xuất ở nhiều nơi trên thế giới bằng nhiều cách khác
nhau như nhà máy thủy điện (NTĐ), nhà máy điện thủy triều, nhà máy điện địa nhiệt,
nhà máy điện nguyên tử (NNT), nhà máy phong điện, nhà máy điện dùng năng lượng
mặt trời,... Hiện nay phổ biến nhất là nhà máy nhiệt điện, ở đó nhiệt năng thoát ra khi đốt
các nhiên liệu hữu cơ (than, dầu, khí...) được biến đổi thành điện năng.
Trên thế giới điện năng được sản xuất từ nhà máy nhiệt điện chiếm khoảng 70% điện
năng thế giới, riêng ở nước ta lượng điện năng do các nhà máy nhiệt điện sản xuất ra
chiếm một tỷ lệ chủ yếu trong tổng số điện năng trên toàn quốc. Nhưng đối với mỗi quốc
gia trên thế giới thì việc sản xuất ra điện năng còn tùy thuộc vào nguồn năng lượng sẵn
có, điều kiện kinh tế và cũng như sự phát triển khoa học kỹ thuật.

1.2 Sự cần thiết của việc xây dựng nhà máy nhiệt điện

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 5


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ
Sau hòa bình lập lại năm 1945 chúng ta tiếp quản một số nhà máy điện cũ của thực dân
Pháp xây dựng trong thời gian xâm lược nước ta, các nhà máy này có công suất thực tế
khoảng 30MW. Các nhà máy này được xây dựng ở các thành phố và các khu mỏ, với
các công suất nhỏ, hiệu suất thấp và thiết bị loại cũ. Từ đó cho đến năm 1975 chúng ta
đã xây dựng thêm nhiều nhà máy điện nhưng công suất vẫn còn nhỏ, mặt khác cũng
trong thời gian đó do cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc bởi đế quốc Mỹ gây ra, cho
nên đa số các nhà máy điện đều bị oanh tạc và hư hỏng nặng. Hiện nay chúng ta có
nhiều nhà máy có công suất lớn hơn ngoài nhà máy nhiệt điện ra còn có các nhà máy
thủy điện, mặc dù vậy lượng điện năng sản xuất ra để cung cấp cho cả nước vẫn còn
thiếu nhiều.
Trước sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cũng như sự tiến bộ của khoa
học kỹ thuật. Đây là một vấn đề lớn mà mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và nước ta
nói riêng cần có biện pháp giải quyết làm sao cho chúng ta không bị tụt hậu so với các
nước khác. Nhờ sự phát triển một cách vượt bậc của khoa học kỹ thuật, từ đó ta có thể áp
dụng vào mà nâng cao các thông số làm việc và độ tin cậy làm việc của các thiết bị, từ
đó nâng cao hiệu suất của nhà máy điện.
Từ các vấn đề đó đòi hỏi mỗi sinh viên của Khoa Công Nghệ Nhiệt Điện - Lạnh cần phải
tìm hiểu nghiên cứu và làm quen với các thiết bị sản xuất ra điện năng để sau này có thể
tự thiết kế, vận hành, sửa chữa các thiết bị trong nhà máy nhiệt điện. Và cũng để góp
một phần trí tuệ vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, có uy tín trên
thế giới.
1.3. Xác định loại nhà máy điện cần thiết kế
Trên thực tế chúng ta thấy có hai loại nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hữu cơ sử dụng
chu trình Rankine là:
-Nhà máy nhiệt điện: Chỉ sản xuất điện cung cấp cho lưới điện chung.
-Trung tâm nhiệt điện: Vừa sản xuất điện cấp lên lưới điện chung vừa cung cấp hơi hoặc
nước nóng cho hộ tiêu thụ.
Do công suất yêu cầu thiết kế 600 MW nên chỉ đảm bảo cung cấp cho lưới điện chung
nên ta chọn nhà máy nhiệt điện ngưng hơi (hơi thoát ra khỏi tuabin được đưa vào bình
ngưng để thải nhiệt cho môi trường làm mát).
1.4 Vị trí đặt nhà máy
Vì nhiên liệu nhà máy nhiệt điện sử dụng là than, nên khi thiết kế Nhà máy nhiệt điện
cần chọn vị trí của nhà máy ở xa nguồn nhiên liệu và gần nguồn tiêu thụ điện và sao cho
thuận tiện cho quá trình vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu.
Nhiệm vụ của nhà máy: Là sẽ cũng cấp điện vào mạng lưới điện quốc gia
1.5 So sánh các phương án đặt tổ máy và chọn tổ máy

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 6


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ
Với nhà máy nhiệt điện công suất 600MW đốt than. Khi chọn công suất tổ máy
phải chú ý tới thông số hơi vì công suất tổ máy và thông số hơi liên quan chặt chẽ
với nhau không những thế công suất tổ máy còn liên quan đến việc mở rộng nhà
máy sau này. Khi chọn công suất tổ máy thì nên chọn cùng cấu hình để thuận lợi cho
việc vận hành, bảo trì, bảo dưỡng. 
Sau đây em xin đề xuất 2 phương án như sau: 
1.5.1 Phương án 1: Đặt 1 tổ máy công suất mỗi tổ 600 MW
Đặt tổ máy như vậy có nhược điểm là sẽ tốn diện tích bố trí máy, tốn nhiều thiết bị phụ
cho mỗi tổ máy, tốn chi phí vận hành, chi phí trả lương cho công nhân, tốn chi phí hao
mòn bảo trì bảo dưỡng hàng năm. Nhưng bù lại có nhiều tổ máy thì khi một tổ máy có
sự cố thì tổ máy còn lại vẫn hoạt động bình thường để đáp ứng nhu cầu, không những
thế nó còn thuận tiện cho việc vận hành, sữa chữa, thay thế và quản lý thiết bị.
- Gọi: + K1 là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 1.
+ S1 là chi phí vận hành hằng năm của phương án 1.
1.5.2 Phương án 2: Bố trí 2 tổ máy công suất mỗi tổ 300 MW
- Việc đặt 2 tổ máy như vậy thì mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm diện tích ít hơn
so với phương án 1. Do đó tổng diện tích mặt bằng của nhà máy sẽ gọn hơn. Tuy nhiên
vốn đầu tư ban đầu sẽ nhỏ hơn so với phương án 1, nhưng chi phí vận hành hằng năm sẽ
lớn hơn.
- Gọi: + K2 là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 2.
+ S2 là chi phí vận hành hằng năm của phương án 2.
.=> Trong 2 phương án mà ta đã nêu trên thì phương án kinh tế nhất là phương án
có phí tổn toàn bộ và phí tổn tính toán nhỏ nhất.

1.6 Tính chọn phương án đặt tổ máy


1.6.1. Tính chi phí vận hành hằng năm
Chi phí vận hành hằng năm của các thiết bị như sau:
S = SA + SB + Sn + S0, đồng/năm.
Trong đó:
SA : chi phí cho khấu trừ hao mòn và sữa chữa.
SB : chi phí cho nhiên liệu.
Sn : chi phí cho việc trả lương cán bộ công nhân viên.
S0 : chi phí công việc chung của nhà máy và tất cả các chỉ tiêu khác.

1.6.2. Chi phí cho nhiên liệu


SB = C.B
Trong đó:
 C: giá thành một m3 nhiên liệu khí. 1m3 nhiên liệu than
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 7
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ
C = 3 [triệu đồng/kg]
 B: lượng nhiên tiêu tốn trong một năm.
B = b.N.n [ tấn/năm]
Với: b là suất tiêu hao khí để sản xuất 1 kWh điện,
Chọn: b1 = 0,187 kg/kWh: Ứng với phương án 1.
b2 = 0,202 kg/kWh: Ứng với phương án 2.
 n: số giờ làm việc trong một năm n = 6000 h
 N: Tổng công suất nhà máy, [kW]
Vậy lượng chi phí nhiên liệu cho các phương án là:
SB1 = C.B1 = 3.0,187.6000.600.1. 10-3 = 2020 tỷ đồng/năm.
SB2 = C.B2 = 3.0,202.6000.300.2. 10-3 = 2178 tỷ đồng/năm.

1.6.3.Chi phí chi khấu trừ hao mòn và sửa chữa


SA = PA.K [đồng/năm]
Trong đó:
PA = 6%: Phần khấu hao thiết bị và sửa chữa.
K: vốn đầu tư thiết bị nhiệt của các phương án theo tìm hiểu vốn đầu tư đối
với nhà máy nhiệt điện tuabin hơi-khí nhiên liệu LNG theo tìm hiểu là 1600-1800
USD/kW
Giả sử vốn đầu tư thiết bị nhiệt của ba phương án là:
K1 = 27600.tỷ đồng
K2 = 13800 tỷ đồng
Suy ra ta có:
SA1 = 0,06.27600 = 1656 tỷ đồng/năm.
SA2 = 0,06.13800 = 828 tỷ đồng/năm.

1.6.4. Chi phí trả lương cho công nhân


Sn = Z x N x n; [đồng/năm]
Trong đó
 Z: tiền lương trung bình một người trong 1 năm. Giả sử mỗi tháng cán bộ
công nhân viên nhận lương trung bình một người là 20 triệu đồng/tháng.
Thì:
Z = 20.106 x 12 = 240.106 [đồng/năm].
 N = 600MW: công suất của nhà máy.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 8


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ
 n: hệ số biên chế của công nhân ứng với từng phương án và công suất của tổ
máy. Với n = 1,2
=> Chi phí trả lương cho cán bộ công nhân viên từng phương án là:
Sn1 = 240 x 106 x 600 x 1,2 = 172,8 x 1010 đồng/năm.
Sn2 = 240 x 106 x 600 x 1,2 = 172,8 x 1010 đồng/năm.
1.6.5. Phí tổn chung
S0 = x (SA + Sn), [đồng/năm].
Trong đó:
 x= 27%: hệ số khấu hao
 SA: chi phí khấu hao và sửa chữa.
 SN: chi phí trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
Suy ra S0 của mỗi phương án là:
S01 = x (SA1 + SN1) = 0,27 x (1656.109 +172,8 x 1010) = 493,776.109 đồng/năm
S02 = x (SA2 + SN2) = 0,27 x (828.109 + 172,8x 1010) = 270,216.109 đồng/năm
Vậy chi phí vận hành hằng năm của từng phương án là:
* S1 = SB1 + SA1 + SN1 + S01 = 4342.109 đồng/năm
* S2 = SB2 + SA2 + SN2 + S02 = 3449.109 đồng/năm
Qua tính toán ta thấy phương án 2 có vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm nhỏ nhất
trong 2 phương án nên, nhưng để dự án đạt được yêu cầu và hiệu quả tốt nhất ta chọn
phương án 2 là đặt 2 tổ máy mỗi tổ có công suất 300MW cho nhà máy nhiệt điện ngưng
hơi đang thiết kế

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 9


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ LẬP SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ


2.1. Nhà máy nhiệt điện khí - hơi kết hợp
- Là chu trình nhà máy nhiệt điện đốt khí tạo sản phẩm cháy làm quay Turbine khí
sau đó tận dụng khói thải để gia nhiệt lò hơi để cung cấp hơi quay Turbine hơi.
- Những thành phần chính của nhà máy điện Turbine khí chu trình hỗn hợp (CCGT)
bao gồm: Turbine khí, Turbine hơi, bộ truyền động (nếu cần), máy phát điện, và lò
hơi thu hồi nhiệt (HRSG)/bộ trao đổi nhiệt khói thải, bình ngưng, bơm nước cấp,
bộ gia nhiệt,…
2.2. Thiết lập sơ đồ nhiệt nguyên lý NMND :
- Việc lập sơ đồ nhiệt nguyên lý cho tổ máy dược tiến hành sau khi đã xác định được
loại NMĐ sẽ thiết kế, lựa chọn được công suất tổ máy và số tổ máy cần thiết kế để
đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong thiết kế
- Sơ đồ nhiệt nguyên lý xác định nội dung cơ bản của quá trình công nghệ biến đổi
nhiệt năng trong nhà máy điện. Nó bao gồm các thiết bị chính và phụ. Các đường
hơi và các đường nước nối chung vào một khối trong một quá trình công nghệ
2.2.1 Chọn Turbine
- Đối với 1 tổ máy 600 MW thì ta có thể bố trí 2 turbine khí với công suất mỗi
Turbine là 200 MW và 1 turbine hơi 200 MW
- Turbine khí : với công suất 200 MW thì ta chọn Turbine 9F.03 Gas Turbine có các
đặc tính kỹ thuật sau :
+ Công suất : 200 MW
+ Tỷ số nén : 12,8 : 1
+ Tốc độ turbine : 3300 vòng/phút
+ Suất tiêu hao nhiệt : 9517 kJ/kWh
+ Hiệu suất : 37,8%
+ Lưu lượng khói xả : 558 kg/s
+ Nhiệt độ khói xả : 5700C

- Turbine ngưng hơi : với công suất 200MW ta chọn Turbine SST 600 có các thông
số đặc tính kỹ thuật sau :

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 10


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

+ Công suất : 200 MW


+ Tốc độ turbine : 3300 vòng/ phút
+ Áp suất hơi đầu vào : 165 bar
+ Nhiệt độ hơi đầu vào : 5650C
+ Nhiệt độ hơi quá nhiệt trung gian : 5600C
+ Số cửa trích không điều chỉnh :6

Bảng 2.1. Thông số các cửa trích

Cửa trích CA1 CA2 KK3 HA4 HA5 HA6


p [bar] 37 17 6.5 4.9 2.5 0.51
t [ C]
0
338 435 314 203 127 81
itr [kJ/kg] 3065,27 3325,40 3087,22 2860,93 2745,14 2551,25

2.2.2 Các thành phần có trong sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện
Các thành phần trong sơ đồ nhiệt nguyên lý bao gồm:
- Lò hơi thu hồi nhiệt có bao hơi ( HRSG)
- Turbine ngưng hơi SST 600, Turbine khí 9F.03
- Máy phát điện
- Bình ngưng
- Các bình gia nhiệt cao áp, hạ áp
- Thiết bị khử khí
- Bơm nước cấp, bơm nước đọng, bơm nước ngưng
- Các đường ống dẫn hơi đến các bình gia nhiệt, đường nước ngưng chính, đường
nước ngưng đọng.

2.2.3 Sơ đồ nhiệt nguyên lý

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 11


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Hình 2.1: Sơ đồ nhiệt nguyên lý nhà máy nhiệt điện công suất 750 MW

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 15


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Trong đó:
1 – Lò hơi thu hồi nhiệt 12 – BGN hạ áp 4
2 – Bộ quá nhiệt trung gian 13 – Bơm nước đọng
3 – Phần cao áp của Turbine 14 – Bơm nước cấp
4 – Phần trung áp của Turbine 15 – Bính khử khí
5 – Phần hạ áp của Turbine 16 – Bình gia nhiệt cao áp số 2
6 – Máy phát Turbine hơi 17 – Bình gia nhiệt cao áp số 1
7 – Bình ngưng 18 – Bơm nước bổ sung
8 – Bơm nước ngưng 19 – Bơm tuần hoàn
9 – BGN làm mát hơi thoát Ejector và hơi chèn 20 – Bình phân ly
10 – BGN hạ áp 6 21 – Turbine khí
11 – BGN hạ áp 5 22 – Máy phát Turbine khí

Diễn giải sơ đồ nhiệt nguyên lý:


- Trong toàn bộ nhà máy 600 MW gồm có: lò hơi thu hồi nhiệt (HRSG), turbine
ngưng SST 600 có quá nhiệt trung gian, turbine khí 9F.03.
- Máy nén hút không khí từ ngoài vào và nén đến áp suất yêu cầu rồi đưa vào buồng
đốt. Tại đây nhiên liệu được phun vào buồng đốt qua vòi phun, sau đó nhiên liệu
khí đồng hành được hỗn hợp với không khí và bốc cháy. Những sản phẩm cháy
được đưa vào turbine khí giản nở sinh công làm quay máy phát điện, khí thải sau
turbine khí được đưa vào lò hơi thu hồi nhiệt nhả nhiệt cho nước trong lò hơi sinh
hơi rồi thải ra ngoài qua ống khói (chu trình của turbine khí).
- Lò hơi thu hồi nhiệt: Sau khi nhận nhiệt của khói thải từ turbine khí, nước trong
ống sẽ sinh hơi đến trạng thái hơi quá nhiệt
- Hơi quá nhiệt từ lò hơi được dẫn đến turbine hơi sẽ giãn nở sinh công, làm quay
máy phát điện. Trên turbine hơi có 6 cửa trích gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp
và thiết bị khử khí. Phần hơi còn lại sau khi ra khỏi phần hạ áp của turbine được
đưa vào bình ngưng, tại đây hơi được ngưng tụ thành nước ngưng nhờ nước tuần
hoàn làm mát.
- Nước ngưng sau khi ra khỏi bình ngưng được bơm nước ngưng bơm qua bình làm
lạnh Ejector sau đó qua các bình gia nhiệt hạ áp rồi dồn về thiết bị khử khí. Nước

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 16


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

ngưng sau khi được khử khí sẽ được chứa trong bể khử khí, sau đó được bơm nước
cấp đưa qua các bình gia nhiệt cao áp làm tăng nhiệt độ trước khi đưa vào lò hơi.
- Hơi từ các cửa trích của turbine gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp bao gồm 2 cửa
trích ở phần cao áp được gia nhiệt cho bình gia nhiệt cao áp số 1 và 2 còn 4 cửa
trích ở phần trung áp và hạ áp được gia nhiệt cho bình khử khí, bình gia nhiệt hạ áp
số 4, số 5, và số 6.
- Hơi ở các cửa trích của Turbine sau khi gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp thì sẽ
ngưng tụ thành nước đọng. Sơ đồ dồn nước đọng ở các bình gia nhiệt được chọn ở
đây là sơ đồ dồn cấp phối hợp với bơm: vừa dồn cấp, vừa bơm đẩy về đường nước
chính. Ở các bình gia nhiệt cao áp (CA) nước đọng được dồn từ CA1 → CA2 do
độ lệch về áp suất, sau đó nước đọng được dồn vào bình khử khí. Ở các bình gia
nhiệt hạ áp thì nước đọng được dồn từ bình gia nhiệt hạ áp HA4 → HA5 rồi dùng
bơm nước đọng dồn về điểm hỗn hợp trên đường nước ngưng chính phía đầu ra
của bình gia nhiệt hạ áp số 5. Nước đọng của bình gia nhiệt hạ áp HA6, bình làm
lạnh ejector và hơi chèn được đưa về bình ngưng.
2.3. Các thông số hơi và nước trên đồ thị i - s biểu diễn quá trình làm việc của
dòng hơi trong tua bin
Điểm 0:
Trên đồ thị i-s của nước, xây dựng quá trình giãn nở của dòng hơi trong toàn bộ
Turbine bắt đầu từ điểm thông số hơi mới ở trước van stop đã cho bởi đặc tính của
tuốc bin. Với áp suất hơi mới p0 = 165 bar và nhiệt độ hơi mới t0 = 565℃, ta xác
định được điểm 0.
Điểm 0’:
- Theo TL [1] trang 31, do hơi vào Turbine phải đi qua van chặn (van stop) bảo vệ
tác động nhanh và các van điều chỉnh lưu lượng nên sẽ bị tổn thất áp suất. Ở chế độ
định mức, các van này hầu như mở hoàn toàn, do đó có thể coi xấp xỉ bằng áp suất
hơi bắt đầu vào dãy cánh tĩnh tầng đầu tiên của tuốc bin thấp hơn áp suất hơi mới
khoảng (3÷5%). Vì vậy, điểm trạng thái hơi 0’ được xác định:
i0 = i0' và p0’ = (0,95÷0,97).p0

- Vậy áp suất trước tầng đầu Turbine: p0’ = 0,96.p0 = 0,96.165 = 158,4 bar
Dùng phương pháp nội suy ta có i0’ = i0 = 3458,37 kJ/kg.

- Từ áp suất và nhiệt độ của hơi tại các cửa trích ta có được entanpy của hơi ứng với
các cửa trích đó.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 17


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Theo TL [1] trang 31, dọc theo các cửa trích của Turbine thì áp suất hơi giảm dần,
nếu không có quá nhiệt trung gian thì nhiệt độ hơi cũng giảm dần do. Với công suất
TB hơi 250 MW thì ta chọn QNTG.

- Với nhiệt độ hơi sau QNTG là 5600C và pCA1 là 37 bar, tra bảng hơi quá nhiệt theo
nhiệt độ và áp suất và nội suy ta có: iQNTG = 3576,81 kJ/kg

- Xác định các thông số trạng thái bình ngưng:

 Áp suất làm việc tại bình gia nhiệt được lấy nhỏ hơn áp suất tại các cửa trích
tương ứng từ (3  6)% - Tài liệu [1]. Ở đây ta chọn p = 4%.

 Nhiệt độ ngưng tụ được xác định như

sau: tk = t1 + t + , 0C
Trong đó:
tk: Nhiệt độ ngưng tụ ở bình ngưng,

0C t1: Nhiệt độ nước làm mát, 0C

t: Độ gia nhiệt nước làm mát, 0C

: Độ gia nhiệt thiếu của nước ở trong bình ngưng, 0C


Các giá trị hợp lý của t k được xác định bằng tính toán kinh tế kỹ thuật kết hợp
của 3 yếu tố: áp lực cuối p k của hơi trong tuabin, bình ngưng và hệ thống cung
cấp nước.

Độ gia nhiệt nước làm mát t = 8  120C

Độ gia nhiệt thiếu của nước ở bình ngưng  = 3  50C

Chọn: t = 80C

 = 40C

 tk = 27 + 8 + 4 = 390C

Tương ứng có pk = 0,07 bar. Tra bảng nước và hơi nước bão hoà ta có :
i’k = 163,43 kJ/kg
i”k” = 2572 kJ/kg
 Theo TL [1] trang 32, độ khô của hơi ra khỏi Turbine khi thiết kế ở chế độ
định mức hợp lý nhất là nằm trong khoảng (0,92 ÷ 0,96). Chọn x = 0,92
 Entanpi hơi vào bình ngưng: ik = i’k.(1 – x) + x.i”k = 163,43.(1 – 0,92) + 0,92.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 18


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2572 = 2376,54 kJ/kg

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 19


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Hình 2.2. Quá trình giãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s

2.4. Lập bảng thông số hơi và nước


2.4.1. Thiết lập sơ bộ các cách xác định giá trị của bảng thông số hơi và nước
Dựa theo bảng mẫu thông số hơi và nước TL [1] trang 34, ta có trình tự thiết lập sơ bộ
như sau:

- Các thông số như áp suất, nhiệt độ, entanpi của các cửa trích theo đặc tính của
Turbine
- Áp suất làm việc tại bình gia nhiệt được lấy nhỏ hơn áp suất tại các cửa trích tương
ứng từ (3  6)%, theo TL [1] trang 31 ở đây ta chọn p = 4%.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 20


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Áp suất đi vào bình khử khí chính là áp suất cửa trích khử khí 3 sau khi qua van
giảm ôn, áp thì áp suất có giảm đi 1 lượng từ (3-6%)
- Nhiệt độ bão hòa của nước đọng tương ứng với áp suất tại bình gia nhiệt.
- Từ áp suất tại các bình gia nhiệt đã tính theo áp suất cửa trích tương ứng, ta tra
bảng thông số của hơi nước bão hòa theo áp suất để xác định nhiệt độ bão hòa của
nước đọng.
- Độ gia nhiệt không tới mức θ của các BGN: Theo TL [1] trang 34, đối với thiết kế
sơ bộ, ta có thể chọn độ gia nhiệt không tới mức θ = (2÷4) 0C đối với BGNCA và
(3÷6) 0C với các BGNHA. Ta chọn θCA = 30C và θHA = 40C
- Nhiệt độ dòng nước cấp hoặc nước ngưng chính ra khỏi BGNCA hoặc BGNHA
tương ứng. Về độ lớn nhiệt độ này bằng hiệu nhiệt độ bão hòa tại áp suất bình gia
nhiệt với độ gia nhiệt không tới mức.
- Độ lớn áp suất nước cấp hoặc nước ngưng chính ra khỏi BGNCA và BGNHA:
 Với BGNCA áp suất này được tính bằng áp suất hơi vào các Turbine cộng
ngược về bao hơi (tăng 10% so với hơi mới), bộ hâm nước (2 cấp lấy từ 4 ÷ 8
bar) và BGNCA trước đó (mỗi bộ 2 ÷ 3 bar). Các BGNCA ở tổ máy lớn có thể
lên tới 4 bar.
 Với BGNHA áp suất đường nước ngưng chính tại đầu ra của mỗi BGNHA
được tính theo áp suất làm việc trong bình khử khí là 6 bar cộng lùi về phía đầu
đẩy bơm ngưng, do bình khử khí thường đặt ở độ cao khoảng (20 ÷ 30) m
tương ứng với cột áp bình khử khí là (2 ÷ 3) bar nên áp suất đường nước ngưng
chính tại đầu ra khỏi bình gia nhiệt gần khử khí ít nhất khoảng (8 ÷ 9) bar. Trở
lực đường nước qua mỗi BGNHA là (2 ÷ 3) bar. Cộng lùi lại phía bơm ngưng ta
sẽ có áp suất đường nước ngưng tại đầu ra mỗi BGNHA.
- Entanpy của dòng nước cấp hoặc nước ngưng chính tại đầu ra mỗi BGN tương
ứng. Căn cứ vào áp suất và nhiệt độ dòng nước ta sẽ xác định được giá trị này.
Entanpy của nước chưa sôi phụ thuộc ít vào áp suất nhưng phụ thuộc nhiều vào
nhiệt độ nên với khoảng chênh 5 bar ta có thể bỏ qua nhưng phải nội suy entanpi
của nước theo nhiệt độ.
2.4.2 Bảng thông số hơi và nước
- Đối với các cột (1) (2) (3): Ta lấy theo thông số đặc tính Turbine
- Với cột (4) ta có : pgn = ptr.(100 – p) = ptr.96%
- Thay áp suất hơi của các cửa trích vào công thức, ta tính được có thông số áp suất
hơi sau khi ra khỏi các cửa trích và đi vào các BGN

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 21


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Với cột (5): Từ áp suất trong bình gia nhiệt đã tính, ta tra bảng nước và hơi bão hòa
theo áp suất thì xác định được nhiệt độ bão hòa của nước đọng (hơi được làm lạnh
đến nhiệt độ bão hòa ngưng lại thành nước đọng ) trong mỗi bình gia nhiệt.
- Với cột (6): Từ giá trị áp suất ta tính được entanpi bão hòa nước đọng tương ứng
với các cửa trích
- Với cột (7): Ta có nhiệt độ nước ngưng chính ra khỏi BGNCA hoặc BGNHA bằng
hiệu nhiệt độ bão hòa của hơi trong bình gia nhiệt với độ gia nhiệt không tới mức
θ: tnr = tbh – θ. Thay số vào ta tính được nhiệt độ nước ngưng ra tại mỗi bình gia
nhiệt ứng với từng cửa trích
- Với cột (8): Ta có áp suất nước ngưng ra đối với:
 BGNCA bằng áp suất hơi cộng ngược về phía bao hơi, cộng thêm với áp suất
trong bộ hâm nước, và áp suất trở lực đường nước mỗi BGNCA (n là số BGN ở
trước) ta có :
pnr CA= phơi trước + phâm nước+ ptrở lực.n = phơi vào TB.1,1 + (4 ÷ 8 bar) + (2 ÷ 3 bar)
 BGNHA bằng áp suất làm việc bình khử khí cộng ngược về phía đầu đẩy bơm
ngưng, cộng thêm cột áp bình khử khí (20-30 mH2O) và trở lực đường nước
qua mỗi BGNHA:
pnr HA = pkhử khí + H + ptrở lực.n = pkhử khí + ( 2 ÷ 3 bar )
- Với cột (9) ta tra entanpi của nước ngưng ra theo nhiệt độ của nước ngưng ra đã
tính ở cột (7) do entanpi này phụ thuộc vào nhiệt độ nhiều hơn.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 22


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Bảng 2.2. Thông số hơi và nước


Thông số
Thông số hơi trích Thông số đường nước
Điểm tại BGN
quá Thiết bị ptr (1) ttr (2) itr (3) pBGN (4) ib tbh (5) ibh (6) θ tnr (7) pnr (8) inr (9)
trình
bar 0
C kJ/kg bar kJ/kg 0
C kJ/kg 0
C 0
C bar kJ/kg
0 Tuabin 165,00 565 3458.37 - - - - - - - -
0’ Tuabin 158,40 561 3458,37 - - - - - - - -
1 CA1 37,00 338 3065,27 35,52 3065,27 241,79 1046,27 3,00 238,79 189,50 1034,72
2 QNTG 37,00 560 3576,81 - - - - - - - -
3 CA2 17,00 435 3325,40 16,32 3325,40 199,39 849,53 3,00 196,39 192,50 844,62
4 KK3 6,50 314 3087,22 6,00 3087,22 160,31 676,91 0,00 160,31 195,50 688,63
5 HA4 4,90 203 2860,93 4,70 2860,93 149,49 630,08 4,00 145,49 9,00 612,81
6 HA5 2,50 127 2745,14 2,40 2745,14 125,40 562,90 4,00 121,40 12,00 504,05
7 HA6 0,51 81 2551,25 0,49 2551,25 81,35 340,60 4,00 77,35 15,00 324,67
8 BN 0,070 x = 0,92 2376,54 0,07 2376,54 39,00 163,43 4,00 43,00 18,00 180,00

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 22


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2.5. Tính toán cân bằng nhiệt và cân bằng chất cho sơ đồ nhiệt nguyên lý
Mục đích là xác định được lưu lượng các dòng hơi trích ra khỏi turbine và các
dòng hơi phụ khác để cuối cùng xác định được tổng lưu lượng hơi mới vào turbine cần
thiết để sinh ra công suất theo yêu cầu thiết kế của tổ máy đã chọn. Có cơ sở để tính
toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tổ máy và tính được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật của toàn nhà máy. Coi lưu lượng hơi mới ở đầu vào turbine bằng một đơn vị lưu
lượng. Hơi rò rĩ, hơi chèn và hơi dùng cho ejector lấy hơi của cửa trích số 2 qua bộ
giảm ôn giảm áp.
2.5.1. Tính toán cân bằng cho bình phân ly và bình gia nhiệt nước bổ sung
2.5.1.1. Bình phân ly
Bình phân ly thực chất là một bình sinh hơi do giảm áp suất nước sôi trong bao
hơi xuống áp suất nước sôi trong bình làm cho một lượng hơi bão hòa khô sinh ra, hơi
này được đưa vào bình khử khí. Thực tế độ khô của hơi sinh ra chỉ có thể đạt được
khoảng 0,96 ÷ 0,98. Nước xả sau khi phân ly sẽ gia nhiệt cho nước bổ sung trước khi
vào bình khử khí, sau đó được thải ra ngoài.

Hình 2.3. Sơ đồ tính cân bằng cho bình phân ly:

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 23


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Trong đó:
-
αxả : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi lò hơi
-
i’BH : Entanpy của nước sôi ở áp suất trong bao hơi
-
αbỏ xả : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi bình phân ly
-
i’xả : Entanpy của nước sôi ở áp suất trong bình phân ly
-
αh : Lưu lượng tương đối của hơi ra khỏi bình phân ly
-
ih : Entanpi của hơi ra khỏi bình phân
ly ih = i’(pBPL) + xh.(i’’(pBPL) -
i’(pBPL))
Với xh : Độ khô của hơi ra khỏi bình phân ly
-
Phương trình cân bằng nhiệt của bình phân ly:
α .i' = α .i + αbo.i' (1)
xa BH h h xa xa
-
Phương trình cân bằng vật chất của bình phân ly:
α xa = α h + α bo
xa (2)
-
Giải hai phương trình (1), (2) ta có:
α .(i' - i' )
αh = xa BH xa αbo = α  α

i h - i 'xa xa xa h

-
Áp suất trong bao hơi bằng áp suất hơi mới cấp vào Turbine lấy thêm 10%:

pBH = 1,1.po = 1,1.165 = 181 bar


-
Tra bảng nước và hơi bão hòa ứng với áp suất p = 181 bar ta có i’BH = 1732 kJ/kg.
-
Bình phân ly được nối với bình khử khí và để hơi đi từ bình phân ly về bình khử khí
dễ dàng thì ta chọn áp suất trong bình phân ly lớn hơn bình khử khí (6 bar) là 7 bar.

Ta có pBPL = 7 bar. Tra bảng nước và hơi bão hoà: i’xa = i’BPL = 697,2 kJ/kg, i’’BPL =
2764 kJ/kg.
-
Chọn độ khô của hơi ra khỏi bình phân ly là xh = 0,98 theo mục

2.4/36/TL1 Ta có entanpy của hơi ra khỏi bình phân ly là:

ih = 697,2 + 0,98.(2764 – 697,2) = 2722,66 kJ/kg.


-
Lưu lượng nước xả lò là αxa = 1%
0,01. (1732 − 697,2)

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 24


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

αh = = 0,005
2722,66 − 697,2
Từ đó suy
ra αbo = α  α = 0,01 – 0,005 = 0,005.
xa xa h

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 25


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2.5.1.2. Bình gia nhiệt nước bổ sung


Theo TL 1 trang 37 ta có:
-
Nước bổ sung đã được xử lý hóa học được đưa vào gia nhiệt sơ bộ trong bình gia
nhiệt nước bổ sung (BGNBS) tận dụng nhiệt của dòng nước xả lò hơi sau khi đã
phân ly một phần thành hơi.
-
Nhiệt độ nước bổ sung ở đầu vào BGNBS: tbs = 300C

Entanpi của nước bổ sung ở đầu vào BGNBS: itrbs = c.tbs = 4,18.30 = 125,4 kJ/kg
-
Hiệu suất trao đổi nhiệt của bình: ηBGNBS = 0,95 ÷ 0,97. Chọn ηBGNBS = 0,97
-
Nhiệt độ nước bổ sung ra khỏi BGNBS chọn thấp hơn nhiệt độ nước xả bỏ một giá
trị là θ = (10 ÷ 15 )0C - trang 37/TL[1], chọn θ = 130C.
-
Lưu lượng nước bổ sung vào chu trình được tính bằng tổng tất cả các lưu lượng của
các dòng hơi và dòng nước mất đi khỏi chu trình mà không tận dụng lại được. Các
NMNĐ ngưng hơi ít chịu tổn thất nên lượng nước bổ sung sẽ ít, chủ yếu là bù vào
tổn thất do rò rĩ, xả bỏ, lượng hơi chèn không tận dụng lại do lấy đi làm tín hiệu
điều chỉnh và lượng hơi mất mát ở ejector do thải lẫn với không khí ra ngoài.
-
Theo TL1 trang 52 lấy lượng hơi chèn bằng 0,5%, lượng hơi rò rỉ là 1% so với
lượng hơi mới ở đầu vào Turbine. Lượng hơi dùng cho ejector là 0,5% hơi từ cửa
trích số 2.
-
Lượng nước bổ sung cho chu trình do đó chỉ cần đủ để khắc phục lượng rò rĩ của
hơi chèn nên:
αbs = αrr + αbỏxả = 0,01 + 0,005 = 0,015
-
Nước bổ sung đã được xử lý hóa học được đưa vào gia nhiệt sơ bộ trong bình gia
nhiệt nước bổ sung (BGNBS) tận dụng nhiệt của dòng nước xả lò hơi sau khi đã
phân ly một phần thành hơi.
-
Hơi chèn sau khi chèn coi như được đưa toàn bộ về bình gia nhiệt làm mát hơi
chèn (LMHC). Nước đọng của hơi này được dồn về khoang chứa nước của bình
ngưng với entanpy ivLMHC = 600 kJ/kg (TL1/52).
-
Hơi dùng cho ejector cũng coi như được đưa toàn bộ về bình gia nhiệt làm mát ejector
(LMEJ). Nước đọng từ hơi này được dồn về khoang chứa nước của bình ngưng với
entanpy ivLMEJ = 300 kJ/kg. Có thể lấy trung bình entanpy cả LMHC và LMEJ
bằng 450 kJ/kg.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 26


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Hình 2.4. Sơ đồ tính cân bằng bình gia nhiệt nước bổ sung:

Trong đó:
- αbỏ xả : Lưu lượng tương đối của nước xả khỏi bình phân ly;
αbỏ xả = 0,005
- i’xả : Entanpy của nước sôi ở áp suất trong bình phân ly;
i’xả = 697,2 kJ/kg
- isbs : Entanpy của nước bổ sung ra khỏi BGNBS;
- ibỏ xả : Entanpy của nước xả bỏ ra khỏi BGNBS.
Phương trình cân bằng nhiệt cho BGNBS là:
αbo.(i' - ibo ).η = α .(is - itr ) (1)
xa xa xa BGNBS bs bs bs

Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ ra của hai dòng nước là:
bo s bo s
c .θ = 4,18.θ = c .(t - t ) = i - i (2)
p p xa bs xa bs

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta có:


s αbo.(i' - 4,18.θ).η  α .itr
ibs = xa xa BGNBS bs bs

α bs  α bo
xa

BGNBS

0,005. (697,2 − 4,18.13). 0,97 + 0,015.125,4


isbs = 0,015 + 0,005.0,97 = 251,05 kJ/kg

iboxa = isbs + 4,18.13 = 251,05 + 4,18.13 = 305,39 kJ/kg

2.5.2. Tính cân bằng nhiệt cho các bình gia nhiệt cao áp
- Nhiệt vụ tính cân bằng nhiệt cho các bình gia nhiệt thực chất là tìm ra lưu lượng hơi
trích tương đối tại các cửa trích thông qua việc lập và giải các phương trình cân

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 27


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

bằng nhiệt và vật chất cho các bình gia nhiệt.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 28


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Thao tác tính toán được tiến hành tuần tự từ BGNCA phía lò hơi đến phía bơm cấp.
Sau đó tính độ gia nhiệt bơm cấp. Tiếp tục tính đến bình khử khí rồi đến các
BGNHA từ phía bình khử khí đến phía bơm ngưng.

- Độ kinh tế của việc hồi nhiệt sử dụng hơi quá nhiệt của các cửa trích của turbine có
thể được nâng cao nhờ việc làm lạnh hơi trích bằng nước cấp, sở dĩ như vậy là khi
làm lạnh hơi trích thì sự trao đổi nhiệt không thuận nghịch trong các bình gia nhiệt
giảm đi, lượng hơi trích phải tăng lên làm giảm lượng hơi đi vào bình ngưng do
vậy hiệu suất của turbine nói riêng và nhà máy nói chung tăng lên.
- Ngoài ra sự làm lạnh nước đọng cũng làm giảm sự thay thế hơi trích của bình gia
nhiệt tiếp nhận nước đọng đó. Và như vậy giảm nhiệt tổn thất năng lượng. Do đó
các bình gia nhiệt cao áp đều chọn là các bình có ba phần: Làm lạnh hơi, gia nhiệt
chính và làm lạnh nước đọng. Việc tính toán các bình gia nhiệt cao áp được tiến
hành từ bình áp suất cao đến bình có áp suất thấp.
2.5.2.1. Bình gia nhiệt cao áp 1 (BGNCA 1)
Sơ đồ cân bằng nhiệt bình gia nhiệt cao áp 1 được thể hiện theho hình 2.5 dưới đây:
Hình 2.5. Sơ đồ cân bằng nhiệt bình gia nhiệt cao áp 1

Trong đó:
- LH1 : Phần làm lạnh hơi trong bình gia nhiệt cao áp số 1
- GN1 : Phần gia nhiệt chính trong bình gia nhiệt cao áp số 1
- LĐ1 : Phần làm lạnh nước đọng trong bình gia nhiệt cao áp số 1
- h1, nc : Lượng hơi và lượng nước cấp vào bình gia nhiệt
- i1n, i2n : Entanpy nước cấp ra và vào bình gia nhiệt
- ih1 : Entanpy của hơi trích vào bình gia nhiệt cao áp số 1
- iđ1 : Entanpy của nước đọng ra khỏi phần làm lạnh nước đọng
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 29
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- i1’ : Entanpy của nước đọng ra khỏi bình gia nhiệt cao áp số 1

Phương trình cân bằng nhiệt cho bình gia nhiệt 1.


h1.[(ih1 - i’1) + (i’1 – id1)]. = nc.(i1n – i2n)

nc = 1 + rr + xả = 1 + 0,01 + 0,01 = 1,02

Theo bảng 2 - Thông số hơi và nước ta có:


ih1 = 3065,27 kJ/kg;

i1n = 1034,72 kJ/kg

i2n = 844,62 kJ/kg

Entanpy của nước đọng ra khỏi phần LĐ cao hơn entanpy của nước cấp vào phần này
khoảng 20 ÷ 40 kJ/kg, tương ứng với nhiệt độ chênh lệch khoảng 5 – 100C.
iđ1 = i2n + (20 ÷ 40) = 874,62 kJ/kg

Chọn hiệu suất bình gia nhiệt  = 0,98


αnc.(i1n − i2n) 1,02. (1034,72 − 844,62)
αh1 = ( = ( = 0,09
ih1 − id1).  3065,27 − 874,62 ). 0,98

2.5.2.2. Độ gia nhiệt bơm nước cấp


- Ở các bình gia nhiệt cao áp, nước đọng từ bình gia nhiệt áp suất cao sẽ dồn về bình
gia nhiệt áp suất thấp. Vì vậy tại bình gia nhiệt cao áp 2 sẽ có thêm dòng nước
đọng từ bình gia nhiệt cao áp 1 về. Hơi cấp cho bình gia nhiệt cao áp 2 lấy từ cửa
trích số 2.
- Nước cấp ra khỏi bơm cấp bị tăng một chút về entanpy do đặc tính của quá trình
nén có làm tăng nhiệt. Nước cấp ra khỏi bình khử khí coi như ở trạng thái sôi để
đáp ứng được hiệu quả khử khí kiểu nhiệt. Vì thế nên trước khi tính toán BGNCA
số 2 ta phải tính sơ bộ độ gia nhiệt bơm cấp để xác định entanpy của nước cấp ra
khỏi bơm đi vào BGNCA này.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 30


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Hình 2.6. Sơ đồ tính độ gia nhiệt bơm cấp

Ta có tổng chiều cao cột áp bơm cấp tính theo công thức 2.8/42/TL1.

p = pđ – ph = (pBH – pKK) + ∑ ∆ptl + ρ. g. (Hđ − Hh), [N/m2]

Với cột áp đầu hút của bơm nước cấp được tính theo áp suất làm việc trong bình khử
khí, trở lực đầu hút và chiều cao mức nước trong bình so với đầu hút của bơm.

ph = pkk + ρ.g.Hh − ∆ptlh , [N/m2]

Cột áp đầu đẩy của bơm cấp tính theo áp suất làm việc trong bao hơi, trở lực đường
ống đẩy, trở lực các BGNCA, trở lực các bộ hâm nước và chiều cao đầu đẩy.
pđ = pBH + ∆ptlđ +∆pBGNCA + ∆pHN + ρ.g.Hđ , [N/m2]
Trong đó: ∑ ∆ptl = ∆ptlđ + ∆ptlh + ∑ ∆ pBGNCA + ∑ ∆ pHN là tổng các trở lực đường ống
đầu đẩy, đầu hút với các trở lực của các BGNCA và trở lực bộ hâm nước.

Khối lượng riêng ρ của nước, được lấy trung bình cộng của khối lượng riêng
của nước tại đầu đẩy và đầu hút. Lấy vào khoảng (950 ÷ 990) kg/m3. Ta lấy ρ = 950
kg/m3.

Chọn tổng trở lực đường ống vào khoảng (3 ÷ 5).105 N/m2. Lấy bằng 3.105
N/m2, mỗi BGNCA hoặc mỗi bộ hâm nước có trở lực khoảng (2 ÷ 3).105 N/m2. Chiều
cao đầu đẩy lấy khoảng (55 ÷ 70) m. Ta lấy H đ = 60 m, chiều cao đầu hút lấy khoảng
(20 ÷ 30) m ta lấy Hh = 25 m. Nên chiều cao chênh lệch giữa bao hơi và bình khử khí

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 31


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

là:

Hch = Hđ – Hh = 60 – 25 = 35 m

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 32


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Áp suất trong bao hơi lớn hơn áp suất hơi mới khoảng 10% nên pBH = 181,5 bar, áp suất
bình khử khí là 6 bar.

Nên:

∆p = [(181,5 – 6) + 3 + 2.3 + 3 ].105 + 950.9,81.35 = 1,9076.107 N/m2


Ta có độ gia nhiệt của bơm cấp là:
∆p. vtb
τ=
b

Trong đó:

- ∆p : Tổng chiều cao chênh cột áp của bơm nước cấp, [kN/m2]

- vtb : Thể tích riêng trung bình của nước ở đầu vào và ra của bơm cấp, nó
được tính trung bình cộng, [m3/kg]

- ηb : Hiệu suất của bơm cấp, thông thường chọn ηb = 0,7 ÷ 0,85.

Chọn ηb = 0.75
∆p. vtb ∆p. 1 19076
τ= = = = 25,1 kJ/kg
b b . ρ 0,8.950

Do đó ta tính được entanpy của nước cấp vào BGNCA số 2 là:

ivCA2 = i’KK + τ = 676,91 + 25,1 = 702,01 kJ/kg.

Hình 2.7: Sơ đồ tính toán nhiệt bình gia nhiệt cao áp 2

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 33


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Trong đó:

- LH2 : Phần làm lạnh hơi

- GN2 : Phần gia nhiệt chính

- LĐ2 : Phần làm lạnh nước đọng

- h2, nc : Lượng hơi và lượng nước cấp vào và ra bình gia nhiệt

- i2n, iCA2v : Entanpy của nước ra và vào bình gia nhiệt

- ’h1, iđ1 : Lưu lượng và entanpy của nước đọng từ bình gia nhiệt số 1

’h1 = h1 = 0,09

iđ1 = 880 kJ/kg

- ’h2 : Lượng nước đọng ra khỏi BGNCA 2 về bình khử khí

- iđ2 : Entanpy của nước đọng ra khỏi BGNCA 2.

Theo trang 40/TL1 ta có iđ2 = iCA2v + (20 ÷ 40) = 702,01 + 30 = 732,01 kJ/kg.

- nc = 1,02

- i2n = 844,62 kJ/kg

- ivCA2 = 702,01 kJ/kg

Vậy ta có phương trình cân bằng nhiệt:


αnc. (i2n − iv ) = [αh2.(ih2 − iđ2) + α′ . (iđ1 − iđ2)]. 
CA2 h1

αnc. (i2n − iCA2


v
) − αh1

. (iđ1 − iđ2). 
αh2 =
(ih2 − iđ2). 
𝟏, 𝟎𝟐. (𝟖𝟒𝟒, 𝟔𝟐 − 𝟕𝟎𝟐, 𝟎𝟏) − 𝟎, 𝟎𝟗. (𝟖𝟕𝟒, 𝟔𝟐 − 𝟕𝟑𝟐, 𝟎𝟏). 𝟎, 𝟗𝟖
𝑎𝐡𝟐 = = 𝟎, 𝟎𝟓𝟐
(𝟑𝟑𝟐𝟓, 𝟒𝟎 − 𝟕𝟑𝟐, 𝟎𝟏). 𝟎, 𝟗𝟖

2.5.2.4. Tính toán bình khử khí


- Không khí hòa tan trong nước có chứa một lượng không khí không ngưng như CO2,
O2… dẫn đến gây ăn mòn thiết bị và ống dẫn trong nhà máy nhiệt điện. Để bảo vệ
chúng khỏi bị ăn mòn của khí trong nước, người ta áp dụng biện pháp tách khí ra
khỏi nước trước khi cung cấp cho lò hơi (hay còn gọi là khử khí cho nước).
- Tại bình khử khí gồm có:

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 34


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

+ Đường nước ngưng chính sau khi đi qua BGNHA số 4: nn, iKKv

+ Đường hơi trích từ cửa trích số 3: KK, iKK

+ Đường hơi thoát ra từ bình phân ly: h, ih

+ Đường nước đọng từ BGNCA số 2: ’h2, iđ2

+ Đường nước bổ sung từ bình gia nhiệt bổ sung: isbs , bs

+ Lượng nước cấp ra khỏi bình khử khí: nc, i’KK.

- Sơ đồ tính toán nhiệt cho thiết bị khử khí như hình 2.5 dưới đây:

Hình 2.8: Sơ đồ cân bằng nhiệt cho bình khử khí

Ta có: ’h2 = h1 + h2 = 0,0903 + 0,052 = 0,143

Phương trình cân bằng chất của thiết bị khử khí.

nc = ’h2 + h + KK + nn + bs

kk = nc – (’h2 + h + bs + nn) = 1,02 – (0,143 + 0,005 + 0,015 + nn )

Vậy ta có: kk = 0,852 – nn (1)

Phương trình cân bằng năng lượng của thiết bị khử khí.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 35


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

nc.i’KK = (’h2.iđ2 + h.ih + kk .ikk + nn .ikkv + bs.ibs) (2)

Chọn áp suất bình khử khí là 6 bar. Tra bảng 2 (thông số hơi và nước) ta được:
i’kk = 676,91 kJ/kg

i”kk = 3087,22 kJ/kg

Thay số vào phương trình (2) ta được:

1,02.676,91 = 0,143.732,01 + 0,005.2722,66 + (0,852 – nn).3087,22 + nn.612,81 +


0,015.251,05 (3)
Từ (1) và (3), Suy ra: nn = 0,833

Vậy:
kk = 0,859 - nn = 0,852 - 0,835 = 0,019

2.5.3. Tính cân bằng nhiệt cho bình gia nhiệt hạ áp


2.5.3.1. Bình gia nhiệt hạ áp số 4 và số 5
Hình 2.9: Sơ đồ tính toán nhiệt cho BGNHA 4 và 5

Trong đó:
-
ih4, ih5 : Entanpy của hơi trích về BGNHA 4 và 5

ih4 = 2860,93 kJ/kg; ih5 = 2745,14 kJ/kg


-
i’đ4, i’đ5: Lần lượt là entanpy nước đọng về từ BGNHA 4, ra khỏi BGNHA

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 36


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

5 i’đ4 = 630,08 kJ/kg, i’đ5 = 562,90 kJ/kg

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 37


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

-
ivHA4, ivHA5, irHA4, irHA5 : Entanpy nước ngưng ra và vào BGNHA 4 và 5.

irHA4 = 612,81 kJ/kg , ivHA5 = 324,67 kJ/kg , irHA5 = 504,05 kJ/kg

- Lượng nước ngưng chính qua BGNHA 4 là nn = 0,835

Ta có:

- Phương trình cân bằng năng lượng cho BGNHA 4:

đ4 (αh4. ih4 − αh4. i′ ).  = αnn. (irHA4 − iHA4


v
) (1)

- Phương trình cân bằng năng lượng cho điểm hỗn hợp:
v
αnn. iHA4 ′
= αnn . ir + (αh4 + αh5 ). i′ (2)
HA5 đ5
- Phương trình cân bằng vật chất cho điểm hỗn hợp:

αnn = α′ + α +α
nn h4 h5 (3)
-
Phương trình cân bằng năng lượng cho BGNHA 5 như sau:
(αh5. ih5 + αh4. i′ ).  = α′ . (ir − iv ) (4)
đ4 nn HA5 HA5
-
Thay số vào 4 phương trình trên:

(h4.2860,93 – h4.630,08).0,98 = 0,833.(612,81 – ivHA4) (1)

0,833.ivHA4 = ’nn.504,05 + (h4 + h5).562,90 (2)

0,833 = ’nn + h4 + h5 (3)

(h5.2745,14 + h4. 630,08).0,98 = ’nn.(504,05 – 324,67) (4)

 Biến đổi (1) ta có:

h4.(2860,93 – 630,08).0,98 = 0,835.(612,81 – ivHA4 )

 - (h4.2186,23 – 511,69) = ivHA4 (1’)

 Thay (1’) vào (2) ta có:

- 0,833.(h4.2186,23 – 511,69 ) = ’nn.504,05 + (h4 + h5).562,90

 ’nn.504,05 + h5.562,9 + 2388,4.h4 = 427,26 (2’)

’nn + h4 + h5 = 0,835 (3’)

 Từ (4): (h5.2745,14 + h4. 630,08).0,98 = ’nn.(504,05 – 324,67)

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 38


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

 h5.2690,24 + h4.617,4 = ’nn.179,38 (4’)

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 39


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

 Từ các phương trình (2’), (3’), và (4’) ta giải được:

h4 = 0,045 ; h5 = 0,04; ’nn = 0,782

=> Entanpi nước ngưng vào BGNHA4: ivHA4 = 515,07 kJ/k


2.5.3.2. Bình gia nhiệt hạ áp số 6 (BGNHA 6)
Sơ đồ cân bằng nhiệt của bình gia nhiệt hạ áp 6 được thể hiện dưới hình 2.7 như sau:

Hình 2.10: Sơ đồ cân bằng nhiệt bình gia nhiệt hạ áp 6

Trong đó:

- ih6, i’đ6 : Entanpy của hơi trích vào và nước đọng ra khỏi BGNHA

6. ih6 = 2551,25 kJ/kg , i’đ6 = 340,6 kJ/kg.

- irHA6, ivHA6 : Entanpy nước ngưng chính ở đầu ra và vào BGNHA 6.

irHA6 = 324,67 kJ/kg , ivHA6 = 180 kJ/kg.

- h6, ’nn : Lượng hơi trích và lượng nước ngưng chính vào BGNHA 6.

’nn = 0,782

- Phương trình cân bằng năng lượng của BGNHA 6 là:


αh6. (ih6 − i′ ).  = α′ . (ir − iv )
đ6 nn HA HA6
6
𝘍 r v (ih6 − i𝘍 ).
αnn .(iHA6 đ6
− iHA6 ) 0,782.
Thay số ta được: αh6 = = (324,67 −

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 40


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

180 )
0,98.(2551,25 − 340,6) = 0,05

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 41


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2.5.3.3. Tính kiểm tra cân bằng cho bình ngưng

Trong đó:

+ ik, k : Entanpy và lượng hơi thoát vào bình ngưng

ik = 2376,54 kJ/kg

+ irnBN, ’nn : Entanpy và lượng nước ngưng chính ra khỏi bình ngưng

irnBN = 180 kJ/kg

+ i’đ6, h6 : Entanpy và lượng nước đọng dồn về từ BGNHA 6

i’đ6 = 340,6 kJ/kg, h6 = 0,06

+ iv, (ej + ch): Entanpy và lượng nước đọng dồn về từ BGN làm mát hơi
chèn và ejector, sơ bộ lấy trung bình là iv = 450kJ/kg, và (ej + ch) = 0,005 + 0,005 =
0,01
- ivlm : Entanpy của nước làm mát bình ngưng, lấy trung bình ivlm = 105
kJ/kg.
Kiểm tra cân bằng vật chất của chu trình tính tại bình ngưng theo hai cách:

- Tính theo đường hơi: Với lượng hơi ban đầu 0 = 1.

k = 0 – (h1 + h2 + KK + h4 + h5 + h6)

= 1 – (0,09 + 0,052 + 0,019 + 0,045 + 0,04 + 0,05)

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 42


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

= 0,701

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 43


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Tính theo đường nước:

k = ’nn – h6 – ej – ch = 0,782 – 0,05 – 0,005 – 0,005 = 0,720


0,701−0,720
Sai số: ∆ = . 100 = 2,609% < 5%
0,701

Vì vậy kết quả tính toán trên là hợp lý.

2.5.4. Xác định các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật của nhà máy máy
2.5.4.1. Kiểm tra cân bằng công suất turbine
Xác định lưu lượng hơi vào turbine Do theo công thức 2.10 phần 2.5, TL1/43

Ta có hệ số không tận dụng nhiệt của dòng hơi trích:


ii − ik
yi =
i0′ − ik
Với:
+ ii : entanpi hơi tương ứng với cửa trích

+ i0’ : entanpi hơi mới ở tầng cánh đầu tiên

+ ik : entanpi hơi ra khỏi Turbine đi vào bình ngưng

Từ các số liệu tính toán ở trên ta có bảng 2.3 sau:

Bảng 2.3. Xác định các hệ số không tận dụng nhiệt giáng

Điểm trích i ii [kJ/kg] yi i.yi

0’ 1 3458,37 - -
1 0,090 3065,27 0,637 0,0575
2 0,052 3325,40 0,877 0,0458
KK 0,019 3087,22 0,657 0,0123
4 0,045 2860,93 0,448 0,0201
5 0,04 2745,14 0,341 0,0136
6 0,05 2551,25 0,161 0,0084
BN 0,701 2376,54 - -
Tổng cộng 0,1578
Ta có: ∑7 (αi. yi) = 0,1578
i=1

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 44


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2.5.4.2 Tiêu hao hơi của Turbine


Tổng lưu lượng hơi vào turbine theo công thức 2.10 trang 43/TL1 là:
Dok
Do = 1 − ∑z α . y
i i
i=1
= Ne kg
(1 − ∑7 α . y ). [(i − ) + (i −i )].  . ,[s ]

i 𝘍
i=1 i i o k sQNTG trQNTG g m

Trong đó:
+ Ne: Công suất điện cần thiết kế của tổ máy, [kW]
+ io’, ik: Lần lượt là entanpy của hơi mới ở đầu vào tầng cánh đầu tiên và đầu
ra khỏi tầng cánh cuối cùng của turbine, [kJ/kg].
+ g và m : Lần lượt là hiệu suất máy phát điện và hiệu suất cơ khí, chọn
bằng 0,98.
Nên: g . m = 0,98.0,98 = 0,96
+ itrQNTG và isQNTG : Lần lượt là entanpy của hơi đi quá nhiệt trung gian và
hơi sau khi quá nhiệt trung gian về, tính tại nơi đặt turbine.
Thay số ta có:
250000
Do =
(1 − 0,1578). [(3458,37 − 2376,54) + (3576,81 − 3065,27)]. 0,96
kg
= 194,07 = 698,659 t/h
s
2.5.4.3 Suất tiêu hao hơi cho Turbine
Suất tiêu hao hơi cho turbine có ý nghĩa rằng phải dùng bao nhiêu kg hơi đưa vào
turbine để sản xuất được 1kWh điện năng (1kWh = 1 số đồng hồ điện).
Do 698,659. 3600
do =
Ne = 250000
= 10,061 kg/kWh

2.5.4.4 Tiêu hao nhiệt cho thiết bị Turbine (gồm cả Turbine và bình ngưng)
Tiêu hao nhiệt QTB cho thiết bị turbine chính là lượng nhiệt của lò hơi phải cung cấp
chính cho turbine và bình ngưng. Ở đây tuanbin có QNTG:

QTB = Do. (io − inc + αQNTG. qQNTG )

Trong đó:

αQNTG : Là lưu lượng hơi tương đối của dòng hơi đi quá nhiệt trung gian;
-

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 45


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

αQNTG = (1 – αh1)
-
qQNTG : Là lượng nhiệt mà một kg hơi đi quá nhiệt trung gian nhận được
ở bộ quá nhiệt trung gian mang về đến turbine hạ áp;

qQNTG = isQNTG - itrQNTG

 QTB = 194,07. [3458,37 − 1034,72 + (1 − 0,09). (3576,81 − 3065,27)]

= 560671,08 kW

2.5.4.5 Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị Turbine


Suất tiêu hao nhiệt cho turbine là lượng nhiệt tiêu hao cho thiết bị turbine để sản xuất ra
1kWh điện năng.

QTB 560671,08
qTB = = = 2,24 kJ/(kWs)
Ne 250000

qTB = 2,24.3600 = 8073,66 kJ/kWh

2.5.4.6 Tiêu hao nhiệt cho lò hơi


Tiêu hao nhiệt cho lò hơi được hiểu là tổng lượng nhiệt tiêu hao cho lò hơi để sản
xuất ra hơi quá nhiệt ở đầu ra bộ quá nhiệt cuối cùng trước khi được dẫn sang gian
đặt thiết bị turbine, do có quá nhiệt trung gian nên:

QLH = DLH. (iqn − inc + αQNTG. qLH


QNTG ), kW

Trong đó:

DLH: Là lưu lượng nước cấp vào lò hơi. Lưu lượng nước cấp vào lò hơi phải
lớn hơn lưu lượng hơi vào turbine một lượng bằng tổng lượng nước xả lò,
lưu lượng hơi chèn, lưu lượng hơi cho ejector và các rò rĩ khác trong lò hơi
và trên đường dẫn hơi mới sang gian turbine.
Ta có:

DLH = nc.Do = 1,02.194,07 = 197,95 kg/s = 712,63 t/h



iqn: Là entanpy của hơi quá nhiệt ra khỏi bộ quá nhiệt cuối cùng của lò hơi.
Áp suất hơi quá nhiệt bằng áp suất bao hơi 181,5 bar, nhiệt độ hơi quá nhiệt
chọn gần đúng là 5650C. Tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt và nội suy
ta có iqn = 3447,236 kJ/kg.

αQNTG: Là lưu lượng hơi tương đối của dòng hơi đi quá nhiệt trung gian;

αQNTG = (1 – αh1)

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 46


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ


qLHQNTG : Là lượng nhiệt mà một kg hơi nhận được ở bộ quá nhiệt trung
gian tại lò hơi;

qLHQNTG = iLHsQNTG - iLHtrQNTG


 Thay số ta
được:
QLH = 197,95.[3447,236 – 1034,72 + (1 – 0,09).(3576,81 − 3065,27)]

= 569680,49 kW.

2.5.4.7 Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi


Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi là lượng nhiệt mà nước nhận được ở lò hơi tính cho
một đơn vị điện năng sản xuất ra.
QLH 569680,49
qLH = = = 2,28 kJ/kWs = 8203,40 kJ/kWh
Ne 250000

2.5.4.8 Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy Turbine ngưng hơi
Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy là lượng nhiệt năng tiêu hao cho lò hơi mà nhiên
liệu phải cung cấp. Theo [www.betechboiler.com/lo-thu-hoi-nhiet] ta có hiệu suất của
lò hơi đạt khoảng 85±2% nên ta chọn LH = 87%
QLH
569680,49
Qc = = = 654805,16 kW
LH 87
2.5.4.9 Suất tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy Turbine ngưng hơi
Suất tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy là tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy để sản xuất
ra một đơn vị điện năng tính theo 1 kWh:
Qc 654805,16
qc = . 3600 = 9429,19 kJ/kWh
Ne . 3600 = 250000
2.5.4.10 Hiệu suất truyền tải môi chất trong nhà máy
Hiệu suất truyền tải môi chất được tính theo các tổn thất nhiệt ra môi trường và
tổn thất áp suất trên toàn bộ đường vận chuyển môi chất là nước và hơi nước trong
toàn bộ chu trình nhiệt của nhà máy điện. Nhưng thành phần tổn thất trên đường vận
chuyển giữa gian lò hơi và turbine là lớn nhất nên hiệu suất truyền tải môi chất được
quy về tính theo tổn thất năng lượng trên đường dẫn hơi này.
QTB 560671,08
= = = 0,984 = 98,4 %

tt QLH 569680,49

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 47


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

2.5.4.11. Hiệu suất của thiết bị turbine (kể cả hiệu suất turbine, bình ngưng, khớp
nối và máy phát điện)
Hiệu suất của thiết bị turbine là hiệu suất của khối thiết bị turbine – máy phát có kể cả
tổn thất nhiệt ở bình ngưng.

Theo công thức 2.21 trang 48/TL1, ta có:


Ne 250000
TB = = = 0,446 = 44,6 %
QTB 560671,08

2.5.5.12. Tính toán cho chu trình tua bin khí


1. Tính thể tích sản phẩm cháy

- Ta sử dụng nhiên liệu có thành phần thể tích như bảng 2.4 sau:

Bảng 2.4. Thành phần của nhiên liệu khí đồng hành

CH4 C2H6 C 3 H8 C4H10 C5H12 N2 H2S


92,34% 1,92% 0,58% 0,3% 1,05% 3,8% 0,05%
- Ta có công thức tính thể tích O2 lí thuyết:

V0o2 = (m + n/4) [CmHn] + 1,5[H2S] [m3/m3]; (2-77/tr46/TL[6])

Trong đó: [CmHn], [H2S] là nồng độ các khí có trong nhiên liệu khí, đo bằng % thể
tích.

- Nhiệt trị thấp của nhiên liệu:


Qtlv = 418,6{85,5.[CH4] +155.[C2H6] + 218[C3H8] + 283[C4H10] + 349[C5H12] +
56[H2S]} [kJ/m3]; (2-8b/Tr20/TL[6])
Qtlv = 418,6.{85,5.92,34% +155.1,92% + 218.0,58% + 283.0,3% + 349.1,05% +
56.0,05%} = 36724,87 kJ/m3
- Xét một 1 m3 khí như trên khi đốt cháy ta có:

V0o2 = (1+1).CH4 + (2+1,5).C2H6 + (3+2).C3H8 +(4+2,5).C4H10 +(5+ 3).C5H12 + 1,5. H2S


= 2.0,9234 + 3,5.0,0192+ 5.0,0058+ 6,5.0,003 + 8. 0,0105+ 1,5.0,0005
= 2,047 m3/m3
- Thể tích không khí lí thuyết cần cho quá trình này:

V0kk = 2,047/0,21 = 9,75 m3/m3

- Thể tích không khí thực tế cần cho quá trình cháy là :

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 48


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Vkk
α= = 1,05
V0KK

Suy ra: Vkk = 1,05.9,75 = 10,24 m3/m3.

2. Tính toán lượng nhiên liệu tiêu thụ cho tuabin khí

- Suất tiêu hao nhiệt của tuabin khí 9F.03 là 9517 kJ/kWh
9517.250000
- Lượng nhiệt tiêu hao cho tuabin khí là: QTBkhi = = 660902,78 kW
3600
lv
Với nhiệt trị của nhiên liệu là : Qkh = 36724,87 kJ/m3

Ta có lưu lượng nhiên liệu: Dnl


660902,78
= 36724,87 = 18 m3/s.
 Lưu lượng không khí cần thiết cho quá trình cháy của tuabin là:
Dkk = Dnl.Vkk = 18.10,24 = 184,24 m3/s

3. Tính toán lượng nhiệt thải của tuabin khí

Qthải = Dspc . ispc = Dspc. CP. t

Trong đó :

- Dspc = Dnl + Dkk = 18 + 184,24 = 202,21 m3/s


- Cp = 0,86 kJ/m3 nhiệt dung riêng sản phẩm cháy tính theo thể tích.
- t = 5700C: Nhiệt độ khói thải.
 Qthải = 202,21.0,86.570 = 99122,46 kW.

Do nhà máy chạy kết hợp hai tuabin khí nên có tổng lượng nhiệt thải là:

∑ Qthải = 2.Qthải = 2.99122,46 = 198244,91 kW

2.5.5.13. Tính toán nhiệt cho toàn bộ nhà máy.


Khi lò hơi vận hành thì lượng nhiệt cần cung cấp là: Qc = 654805,16 kW. Trong khi
đó khi vận hành hai tuabin khí thì ta có lượng nhiệt từ khói thải tuabin khí là ∑Q thải =
253129,48 kW.

Vậy ta có lượng nhiệt cần bổ sung từ nhiên liệu cho lò hơi:

Qbs = Qc -∑Qthải = 654805,16 − 198244,91 = 456560,24 kW

Nhiệt lượng cần cấp cho hai tuabin khí là :

∑QTbkhi = 2.QTbkhi = 2.660902,78 = 1321805,56 kW

Tổng lượng nhiệt cấp cho nhà máy:


SVTH: Võ Minh Khoa Trang 49
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

∑QC = Qbs+∑QTbkhi = 456560,24 + 1321805,56 = 1778365,80 kW.

2.5.5.14. Hiệu suất toàn bộ nhà máy


Hiệu suất của toàn tổ máy hay hiệu suất của toàn nhà máy nếu các tổ máy có cùng
công suất điện với nhau. Xác định theo tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy để sản xuất ra
công suất Ne của một tổ máy hay theo tiêu hao nhiệt cho toàn nhà máy để sản ra tổng
công suất toàn nhà máy.

Theo công thức 2.23 trang 49/TL1, ta có:


N 750000
 = e = = 42,2 %
c
ΣQc 1778365,80

2.5.5.15. Tiêu hao nhiên liệu cho toàn bộ nhà máy:


Tiêu hao nhiệt cho toàn tổ máy (theo công thức 2.25, trang 49, TL[1]).
Ne 𝑚3 ]
tc
B = η . Qtlv , [
c s
 750000
Btc = 0,422.36724,87 = 48,44 m /s = 174326,49 m /h
3 3

2.5.5.16. Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn:


Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn là lượng nhiên liệu tiêu chuẩn tiêu hao để sản xuất
ra một đơn vị điện năng theo công thức 2.28, trang 50, TL[1]
Btc 174326,49
b = = = 0,232 m3/kWh
tc
N 750000
e

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 50


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NHÀ MÁY


3.1. Lựa chọn thiết bị chính của nhà máy
- Thiết bị chính của nhà máy điện bao gồm lò hơi và tuabin. Trong phần tính toán ở
chương 2 ta đã chọn tuabin, do vậy trong mục này ta chỉ cần đề cập đến việc lựa
chọn lò hơi.

- Chọn năng suất, loại và số lượng lò hơi dựa trên cơ sở sau:


 Đảm bảo cung cấp đủ hơi.
 Tổn hao kim loại ít và giá thành thấp.
 Áp dụng cấu trúc hợp lý, dùng cùng một loại và cùng năng suất trong một
khối cũng như trong toàn nhà máy.
- Tổng năng suất định mức của lò hơi làm việc phải cao hơn phụ tải cực đại của lò hơi
một ít. Phụ tải hơi của lò hơi bao gồm lượng hơi cực đại đến tuabin làm việc, lượng
hơi chèn, tiêu hao hơi cho Ejector, tổn thất rò rỉ hơi, xả lò. Phụ tải hơi của lò được
chọn theo tiêu hao hơi cho tuabin có kể đến rò rỉ và lấy thêm 3% dự trữ.
- Gọi phụ tải hơi của lò là D thì:
D = D0.(1 + rr).1,03
Trong đó:
1 + rr : hệ số tính đến tổn thất rò rỉ hơi
1,03 : hệ số tính đến độ dự trữ
D0 = 194,07 kg/s: lưu lượng hơi mới
Vậy: D = 194,07.(1 + 0,01).1,03
= 201,89 kg/s
Hay: D = 726,81 t/h
Với sản lượng này ta có thể chọn một lò hơi có các thông số hơi quá nhiệt như sau:
+ Nhiệt độ: 5650C
+ Áp suất: 165 bar
- Nhiên liệu: khí đồng hành có thành phần và đặc tính như sau:
Khí đồng hành khi được tách khỏi dầu thô là hỗn hợp chủ yếu gồm etan
(C2H6), propan (C3H8), butan (C4H10) và pentan (C5H12). Ngoài ra còn những
tạp chất không mong muốn như nước, sunlfua hidro (H 2S), CO2, Helium (He),
Nito (N2) và một số tạp chất khác.

3.2. Lựa chọn thiết bị phụ


3.2.1. Bơm nước cấp

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 51


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Bơm nước cấp là thiết bị quan trọng trong nhà máy bởi vì nó phải đảm bảo khả
năng làm việc chắc chắn của lò hơi để việc sản xuất điện năng được ổn định.
- Bơm nước cấp được chọn sao cho cấp đủ nước ở công suất cực đại của toàn khối
với lượng dự trữ 5%.
- Nhà máy có công suất 250MW dùng bơm cấp truyền động bằng điện.
- Để chọn bơm ta dựa vào các thông số sau:

 Lưu lượng nước cấp cho một khối:


Dnc = 197,95 kg/s

 Xác định cột áp của bơm nước cấp:

Hình 3.1. Sơ đồ xác định chiều cao cột áp bơm nước cấp

- Ở phần tính toán bộ gia nhiệt nước cấp chúng ta đã tìm được thể tích riêng trung
bình của nước cấp ở đầu đẩy và đầu hút của bơm cấp là v = 1/ρ = 1/950 = 0,001053
m3/kg.
- Công suất cần thiết cần thiết của động cơ điện để kéo bơm cấp:
Q. ∆pBC. 100
WBC =
ηBC

Trong đó:

 Q : Năng suất bơm, [m3/s] xác định theo lượng nước cấp tính trên sơ đồ
nhiệt nguyên lý với độ dự trữ an toàn lấy dư (5 - 10)% so với định mức.
 BC : Hiệu suất của bơm. Khoảng từ (0,8 ÷ 0,92), lấy ηBC = 0,85

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 52


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Lượng nước cần thiết cung cấp cho lò là:

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 53


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Qo = Dnc. v = D0. αnc. v = 194,07.1,02.0,001053 = 0,208 m3/s.


- Để nâng cao độ tin cậy và khả năng làm việc chắc chắn của bơm chúng ta lấy năng
suất của bơm lớn hơn lưu lượng nước cấp khoảng 5%. Do đó năng suất cần thiết
của bơm là:

Q = 1,05.Qo = 1,05.0,208 = 0,219 m3/s = 787,65 m3/h

- Để đảm bảo độ tin cậy khi làm việc của bơm nước cấp, tránh hiện tượng xâm thực
và hóa hơi, trong sơ đồ sơ bộ cột áp có dự trữ 5%. Do đó:
∆p = 1,05. ∆po = 1,05.190,76 = 200,3 bar = 2042,55mH20
Vậy ta có công suất động cơ kéo bơm cấp là:
0,219 .200,3.100
WBC = = 5155,73 kW
0,9
Từ kết quả tính toán ta chọn bơm Π∋-800-200 (Bảng PL3.9f/tr164/TL[1]) có thông số:

+ Năng suất: 800 [m3/h]

+ Số vòng quay: 6300 v/p

+ Độ chênh cột áp: 2050 mH20

+ Công suất động cơ kéo bơm: 5200 kW

Chọn 2 bơm mắc song song, trong đó 1 bơm làm việc 1 bơm dự phòng.

3.2.2. Bơm nước ngưng


Khối 250 MW có một bình ngưng và chọn 2 bơm nước ngưng cho 1 bình ngưng,
trong đó 1 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng, năng suất của bơm được xác định theo
lượng hơi lớn nhất đi vào bình ngưng có tính đến trích hơi đi gia nhiệt hồi nhiệt đồng
thời có tính đến độ dự trữ 10%.
3.2.2.1. Lưu lượng của nước ngưng
Dng = DK + D6 + DHA
ch + De + Drr , kg/s

Trong đó:
-
Dng : Lượng nước ngưng
-
DK : Lượng nước do hơi cuối tuabin ngưng tụ ở bình ngưng
DK = K.D0 = 0,69.D0
-
D6 : Lượng nước đọng ra khỏi bình
GNHA6 D6 = h6.D0 = 0,06.D0
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 54
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

-
DHAch : Lượng nước đọng của hơi chèn hạ áp
-
De : Lượng nước đọng của hơi trích cho Ejector
DHA ch + De = (HAch + e).D0= 0,01.D 0
-
Drr : Lưu lượng hơi rò rỉ
Drr = rr.D0 = 0,01.D0
Vậy: Dng = D0.(K + h6 + HA
ch + e + rr)

= 194,07.(0,701 + 0,05 + 0,01 + 0,01)


Dng = 150,15 kg/s
Nếu tính thêm dự trữ 5% thì:
Dng = 150,15.(1 + 0,05)
Dng = 157,66 kg/s
Năng suất của bơm nước ngưng:
QBN = Dng.
Với:  = 0,001053 m3/kg là thể tích riêng nước ngưng
Vậy: QBN = 157,66.0,001053 = 0,166 m3/s
Hay: QBN = 597,45 m3/h
3.2.2.2. Cột áp của bơm nước ngưng

Hình 3.2. Sơ đồ xác định chiều cao cột áp bơm nước ngưng

Chiều cao chênh lệch cột áp:


∆pbn = pd − ph = (pkk − pk) + ∆ptl + ρg. (Hd − Hh), N/m2
ph = pk + ρgHh
pđ = pkk + Σ∆ptl + ρgHđ

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 55


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Trong đó:
- PKK : Áp lực bình khử khí: PKK = 6 bar
- PK : Áp lực bình ngưng; PK = 0,07 bar
- ∆ptl = ∆ptld + ∆ptlh + ∆ptlGNHA = 3. 105 + 3. 105 + 3.3. 105
N
= 15. 105
m2
-  : Trọng lượng riêng trung bình của nước
 = .G
+  : Khối lượng riêng trung bình:  = 1000 kg/m3
+ g = 9,81 m/s2
+  = 1000.9,81 = 9810 N/m3
- Hh = 2m : Chiều cao đầu hút của bơm ngưng
- Hđ = (20-30)m : Chiều cao đầu đẩy, chọn Hđ = 25m
Vậy:
N
∆pb = (6 − 0,07). 105 + 15. 105 + 9810. (25 − 2) = 1714354
n m2

Dự trữ 5%. Vậy ∆pbn = 1714354.1,05 = 18. 105 N


= 180,01 mH2O
m2
Công suất động cơ kéo bơm ngưng:
QBN. ΔPBN 0,166 .1714354.1,05
WBN = = 0,85 = 351 kW
ηBN
Ta chọn được loại bơm sau: 16KcB-15x10 Bảng PL3.10 trang 169
- Năng suất : 600 m3/h
- Cột áp : 240 mH2O
- Số vòng quay : 1480v/p
- Hiệu suất : 75%
- Động cơ điện : 500kW
Trong đó 1 bơm làm việc 1 bơm dự
phòng.
Từ đó ta chọn được loại động cơ để kéo bơm nước ngưng
- Ký hiệu động cơ : A-12-41-48
- Công suất : 500 kW
- Khối lượng : 4,79 tấn
- Ống hút : 400 mm
- Ống đẩy : 250 mm
- Kích thước : Dài 1600 mm; Rộng 1500 mm

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 56


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

3.2.3. Bơm tuần hoàn

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 57


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Bơm tuần hoàn được lựa chọn trong điều kiện mùa hè, lưu lượng hơi vào bình
ngưng là lớn nhất, nhiệt độ nước làm mát đầu vào bình ngưng cao nhất. Đối với
tuabin có cửa trích cho hộ tiêu thụ, bơm tuần hoàn phải được tính trong trường hợp
hộ tiêu thụ không sử dụng nhiệt mà tuabin là ngưng hơi.
- Năng suất của bơm tuần hoàn tương ứng với lượng nước cần cung cấp cho bình
ngưng, ngoài ra còn phải kể đến lượng nước làm mát dầu và các yêu cầu khác.

Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý đặt bơm tuần hoàn

- Năng suất bơm tuần hoàn ngoài lưu lượng nước cần thiết để làm mát bình ngưng
còn phải kể đến những nhu cầu dùng nước khác trong nhà máy như dùng nước làm
mát cho gối trục, làm mát khí làm mát máy phát điện, các nhu cầu khác… Nếu coi
nhu cầu nước làm mát bình ngưng là 100% thì các nhu cầu tiêu thụ nước khác
trong nhà máy sẽ vào khoảng như bảng sau.
Bảng 3.1. Nhu cầu dùng nước trong nhà máy điện

STT Nhu cầu dùng nước % theo lưu lượng


1 Bình ngưng 100
2 Làm mát khí làm mát máy phát 2,5 ÷ 3
3 Làm mát dầu gối trục tuabin - máy phát 1,2 ÷ 2,5
4 Làm mát các ổ trục máy nghiền và thết bị phụ 0,7 ÷ 1
5 Nước bổ sung cho chu trình 0,5 ÷ 1
6 Nước sinh hoạt 1÷2
7 Các nguồn phụ khác 0,1 ÷ 0,5
Tổng cộng 106 ÷ 110

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 58


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Lưu lượng nước tuần hoàn cung cấp cho bình ngưng của một tổ máy tính theo công
thức:
Gk = m.Dk = m.Do.αk [kg/s]
Trong đó:

+ m : Bội số tuần hoàn (đây là một thông số quan trọng).


ik − iBN 2376,54 − 180
m= = = 65,69
Cp × ∆t 4,18 × 8

+ ∆t: Độ hâm nước trong bình ngưng chọn trung bình là 80C
- Dk và Do: Là lượng hơi thoát khỏi tuabin vào bình ngưng và lưu lượng hơi
vào tuabin. Do = 194,29 kg/s, Dk = αk. Do = 0,701.194,07 = 136,14 kg/s.

+ αk : Giá trị lượng hơi thoát tương đối. αk = 0,701

Khối lượng riêng trung bình của nước tuần hoàn có thể lấy sơ bộ là khối lượng
riêng của nước bình thường, lấy bằng ρk = 950 kg/m3.

Năng suất của bơm tuần hoàn cần phải chọn dư ra khoảng (5 - 10)% và nhu cầu
nước dùng là 5%.

Nên:

Gk = 65,69.136,04.(1 + 0,05) = 9383,29 kg/s

Vậy:
Gk 9383,29 3
Qk =
ρk
= = 9,39 m = 33801,84 m3/h
1000 s
Sức ép của bơm tuần hoàn thường thấp, nó chỉ có thể khắc phục trở lực đường đi
của đường ống dẫn nước từ trạm bơm đến bình ngưng và các nơi tiêu thụ khác trong
nhà máy với các trở lực riêng của bình ngưng. Trong đó thành phần trở lực của bình
ngưng là đáng chú ý hơn cả.

Trở lực của bình ngưng có thể được xác định theo công thức:
N
∆pBN = z. (b. ω + 0,135. ω ). 0,981. 10 , [ ]
1,75 1,5 4

m2

Trong đó:

- z = 2: Số chặng đường nước của bình ngưng.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 59


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

-  = 2 m/s  (1,8 ÷ 2,2) m/s: Tốc độ nước đi trong bình ngưng. Theo TL1/
trang 70.

- b: Hệ số thực nghiệm, nó phụ thuộc vào đường kính trong của ống bình
ngưng (d = 22mm) và nhiệt độ trung bình của nước làm mát đi trong ống t = 310C (t =
0,5.[t1 + t2] với t2 = 350C, t1 = 270C)

Tra theo bảng 3.2, TL1/70 nhưng ở đây nhiệt độ trung bình của nước làm mát đi
trong ống có khác nên:

φt = 1 + 0,007.(t – 20)

Nên: b = b’.t = 0,078.[1 + 0,007.(31 – 20)] = 0,084

N
Vậy ∆pBN = 2. (0,084. 21,75 + 0,135. 21,5). 0,981. 104 = 13035,51
m2

= 0,1304 bar

Khi tính toán phải lấy dư trở lực đường nước tuần hoàn ra khoảng (5 - 8) %. Thông
thường trở lực toàn bộ đường nước tuần hoàn lấy vào khoảng (2 - 3).105 N/m2. Lấy
∆pTL
= 2.105 N/m2 = 2 bar
∆p = (∆pBN + ∆pTL ) = 0,1304 + 2 = 2,1304 bar
Trở lực bình ngưng khi tính đến hệ số sự trữ:

∆p = 2,1304.1,05 = 223687,28 N/m2 = 2,237 bar = 22,369 mH20

Công suất động cơ kéo bơm tuần hoàn:

Q . ΔP 9,39. 223687,28. 10−3


TH
WBth = η = 2471 kW
Bth = 0,85
Từ kết quả tính toán ta chọn bơm O2-145 (Bảng PL3.11b/t172/TL1) có thông số:

- Năng suất : 20500 – 38160 [m3/h]


- Cột áp : 23 [mH2O]
- Số vòng quay : 375 v/p
- Hiệu suất bơm : 87%
- Công suất : 2500 kW
- Khối lượng : 12,91 t
Tổng cộng 2 bơm mắc song song với nhau để tăng lưu lượng.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 60


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

3.2.4. Bình ngưng

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 61


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Thực chất của bình ngưng chính là một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt.
- Mục đích: Hơi thoát ra khỏi tuabin đi vào bình ngưng trao đổi nhiệt kiểu bề mặt với
nước làm mát ngưng tụ lại thành lỏng, rồi đi vào thiết bị gia nhiệt hồi nhiệt nhận
nhiệt từ hơi trích, cuối bình gia nhiệt cao áp sau cùng thành lỏng bão hòa đưa vào
bao hơi. Việc chúng ta sử dụng bình ngưng là vì nếu ta đưa trực tiếp lượng hơi
thoát ra khỏi tuabin vào bao hơi thì bắt buộc chúng ta dùng máy nén hoặc bơm.
Nếu dùng máy nén thì đòi hỏi công nén rất cao, đồng thời dễ xảy ra hiện tưởng
thủy kích phá hủy máy nén. Nếu dùng bơm thì công bơm thấp nhưng đòi hỏi bơm
phải vận chuyển dòng môi chất hai pha, đều này khiến bơm dễ bị xâm thực phá
hỏng bơm.
- Tính chọn bình ngưng chính là chọn thiết bị trao đổi nhiệt sao cho nó có một bề
mặt truyền nhiệt thỏa mãn làm ngưng tụ được hơi thoát ra khỏi tuabin.
- Tính toán truyền nhiệt trong bình ngưng:
Phương trình cân bằng nhiệt giữa hơi ngưng tụ và nước làm mát, công thức
(3.9)/71/ TL [1]:

Qk = Gk. Cp. ∆t = Dk. (ik − iBN) [kW]

Trong đó:

+ Gk = kg/s: Lưu lượng nước làm mát, [kg/s];

Gk = 65,69.0,701.194,07 = 8942,29 kg/s


+ Cp = 4,18 kJ/kgK : Nhiệt dung riêng của nước làm mát;

+ ∆t = t1 − t2, 0C: Độ hâm nước của nước làm mát;

+ t1 : Là nhiệt độ đầu vào của nước làm mát. Nhiệt độ nước làm mát vào
bình ngưng phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và sơ đồ làm mát. t1 = 270C,

+ t2 : Là nhiệt độ đầu ra của nước làm mát. Giá trị nhiệt độ nước ra phụ
thuộc vào điều kiện truyền nhiệt bên trong bình ngưng và phụ thuộc vào chế độ làm
việc của tổ máy. Trong điều kiện thiết kế ở chế độ định mức có thể lấy nó thấp hơn
nhiệt độ bão hòa của hơi thoát vào bình ngưng một khoảng là δt.

Tức t2 = tk – δt = 39 – 4 = 350C (giá trị δt được các nhà chế tạo bình ngưng tính toán
lựa chọn vào khoảng 3 - 60C)

Suy ra:

Qk = 8942,29. 4,18. (35 − 27) = 299030,03 kW

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 62


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Hình 3.3. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình ngưng

- Phương trình truyền nhiệt trong bình ngưng, công thức (3.10)/71/TL [1].
Qk = k. F. ∆tt, [kW]
Trong đó:

- F, [m2]: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt.

- ∆tt,0 C: Độ chêch nhiệt độ trung bình logarit của hai dòng vật chất, 0C
∆t 35 − 27
= = = 7,280C
∆tt ∆t + δt 8+4
ln ln
δt 4
- k, [kW/m K]: Hệ số truyền nhiệt tổng trong bình ngưng, nó phụ thuộc vào
2

loại vật liệu làm ống, mức độ bám cáu trong ống, vào tốc độ dòng hơi thoát trong bình
ngưng, vào khả năng làm việc của thiết bị hút thải không khí (ejector) và nhiều yếu tố
khác. (theo trang 72/TL [1]).

Việc tính k dựa trên công thức bán thực nghiệm của Becman, (theo công thức (3.13),
trang 72, TL [1]):
0,1956 × ω 0,42√a
k = 4070,5 × a × ( )X × [1 − × (35 − t )2] × ϕ × ϕ
1 z D
4
√1 1000
d
Trong đó:

+ x = 0,12 × a × (1 + 0,15 × ti) = 0,12.0,8. (1 + 0,15.27) = 0,48

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 63


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

+ a: Hệ số tính đến ảnh hưởng của độ bẩn bề mặt làm lạnh. Phụ thuộc vào
điều kiện vận hành bình ngưng. Do hệ thống nước làm mát là nước làm mát tuần hoàn
đơn lưu nên chọn a = 0,8.

+  = 2 m/s  (1,8 ÷ 2,2) m/s: Tốc độ nước chảy trong ống.

+ d1 = 22mm: Đường kính trong của ống làm lạnh bình ngưng.

+ ti: Nhiệt độ nước làm lạnh đầu vào bình ngưng t1 = 270C

+ ϕz = 1 + 0,1 × (Z − 2) × (1 − t1 ): Hệ số tính đến ảnh hưởng của số chặng


35
đường nước làm mát Z, do Z = 2 nên ϕz = 1

+ ϕD = 1: Hệ số tính đến ảnh hưởng của suất phụ tải hơi d k vào bình ngưng
(suất phụ tải hơi là lưu lượng hơi vào bình ngưng tính trên một đơn vị diện tích trao
đổi nhiệt của bình ngưng:

dk = Dk/F (kg/s)/m2. Thông thường có giá trị vào khoảng (30 ÷ 45) kg/m2h).

0,1956 × 2 0,42√0,8
k = 4070,5 × 0,8 × ( )0,48 × [1 − × (35 − 27)2] × 1 × 1
4
√0,022 1000

k = 3202,3 W/m2K

Vậy diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:


Qk
F= 299030,03.1000 2
k × ∆tt = 3202,3 × 7,28 = 12823,5 m
Do dk = Dk/F (kg/s)/m2 hay kg/m2h có giá trị trong khoảng (30 ÷ 45) kg/m2h. Nên
ta kiểm tra xem quá trình tính toán của mình đã đúng hay chưa.
Dk 0,701.194,07.3600
F= = = 10883,44 ÷ 16325,17 m2
dk 30 ÷ 45
 Tính toán của ta là đúng.

Vậy ta chọn bình ngưng có thông số sau :


- Lưu lượng nước làm mát : 8942,29 kg/s
- Diện tích bề mặt trao đôi nhiệt: 13000 m2

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 64


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

3.2.5. Bơm nước đọng


Nước đọng từ bình gia nhiệt hạ áp 4 dồn về bình gia nhiệt hạ áp 5, tại đây nước
đọng được bơm đưa đến hỗn hợp với dòng nước ngưng. Bơm này được gọi là bơm
nước đọng.
Chọn bơm nước đọng dựa vào các thông số như:
- Lưu lượng nước đọng.
- Cột áp mà bơm cần khắc phục.
3.2.5.1 Xác định lưu lượng nước
- Lưu lượng của bơm nước đọng chính là lưu lượng nước đọng đi ra khỏi bình gia
nhiệt hạ áp 5 và trị số này đã được xác định ở phần trước.
- Lưu lượng nước đọng:
Dđ = D0. nđ5
Với:
- D0: Lưu lượng hơi nước cho tuabin
D0 = 194,07 kg/s
- nđ5: Lượng nước đọng ra khỏi bình gia nhiệt hạ áp 5
nđ5 = 4 + 5
= 0,045 + 0,04 = 0,085
Nên: Dđ = 0,085.194,07 = 16,50 kg/s
Tính thêm 5% dự trữ thì ta có:
Dđ = 16,50.1,05 = 17,32 kg/s
Thể tích riêng của lượng nước đọng này là:
 = 0,001053 m3/kg
Vậy năng suất của bơm đọng là:
Qđ = Dđ. = 17,32.0,001053 = 0,018 m3/s
hay Qđ = 65,64 m3/h
3.2.5.2 Xác định cột áp bơm nước đọng
Áp suất đầu đẩy của bơm nước ngưng:
Pđng = Pkk + Σ∆ptl + ρgHđ = 0,07.105 + 3.105 + 3.105 + 2.3.105 +
1000.9,81.25
= 1452250 N/m2 = 14,52 bar
Áp suất đầu đẩy của bơm nước đọng chính là hiệu số giữa áp suất đầu đẩy của bơm
nước ngưng và tổng trở lực của bình làm lạnh ejector, bình gia nhiệt hạ áp số 5 và số 6.
Áp suất đầu đẩy của bơm nước đọng là:
Pđđ = Pđng - Pttl

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 65


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Pttl: Tổng các trở lực

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 66


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Tổng trở lực của bình làm lạnh ejector, bình gia nhiệt hạ áp số 5 và số 6 lấy là 6
bar
Vậy:
Pđđ = 14,52 – 6 = 8,52 bar
Cột áp của bơm nước đọng bằng hiệu số của áp suất đầu đẩy của bơm nước đọng
với áp suất làm việc của bình GNHA5.
Cột áp của bơm nước đọng:
Pđ = Pđđ - PGNHA5 = 8,52 - 3 = 5,52 bar
Lấy dự trữ 5% ta có:
P’đ = Pđ.1,05 = 1,05.5,52 = 5,80 bar = 59,15 mH2O
Dựa vào bảng PL3.9a, trang 164, TL-1 ta chọn được bơm nước đọng sau:
- Ký hiệu bơm : Πэ – 65 – 42
- Năng suất : 65 m3/h
- Độ chênh cột áp : 70 mH2O
- Số vòng quay : 2950 v/p
- Công suất điện tiêu thụ : 160 kW
- Khối lượng : 2400 kg

3.2.6. Chọn Ejector


- Ejector hơi là 1 thiết bị bao gồm ống phun, buồng hòa trộn và ống khuyết tán. Hơi
trích ra khỏi ống phun có áp suất trên âm nhỏ hơn áp suất trong bình ngưng, vận
tốc lớn, động năng lớn cuốn các phần tử không khí và hơi trong bình ngưng theo.
Sự hòa trộn xảy ra ngay sau ống phun nơi có áp nhỏ hơn pbn khoảng 0,05 bar. Hỗn
hợp đi vào ống khuyết tán và giảm dần tốc độ, áp suất tăng lên. Để thu hồi nhiệt thì
ta bố trí cho hơi đi qua bình gia nhiệt làm mát ejector với mối chất làm mát là nước
ngưng. Hầu hết hơi đều ngưng tụ, 1 ít hơi chưa ngưng được cùng không khí thoát
ra ngoài. Lượng hơi tiêu hao cho Ejector khoảng 0,05% lưu lượng hơi mới
- Nhiệm vụ của ejector là duy trì độ chân không cần thiết trong bình ngưng, để làm
được điều đó cần hút liên tục không khí ra khỏi bình ngưng, giữ cho áp lực trong
bình ngưng đúng mức quy định.
- Do áp suất trong bình ngưng nhỏ hơn áp suất khí trời rất nhiều nên không tránh
khỏi sự lọt khí qua các bình nối, các van và các khe hở khác trên thân bình ngưng.
Lượng không khí lọt vào bình ngưng làm tăng trở lực nhiệt và làm xấu quá trình
trao đổi nhiệt kết quả đưa đến là chân không của bình ngưng sẽ giảm xuống. Để
tạo ra độ
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 67
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

duy trì chân không trong bình ngưng thì phải liên tục rút lượng không khí trong
bình ngưng ra ngoài.
- Để rút lượng không khí có trong bình ngưng người ta dùng ejector hơi trong khối
đặt 3 ejector trong đó 2 ejector chính và 1 ejector khởi động.
- Ejector khởi động dùng để gia tăng sự tạo thành chân không trước khi khởi động
tuabin và trong thời gian khởi động nó làm việc song song với ejector chính còn
lúc bình thường thì ngưng hoạt động. Các ejector thường lấy hơi từ cửa trích số 2
sau khi đã qua giảm áp.
- Ta chọn loại ejector hợp bộ với tuabin SST 600 có đặc tính kỹ thuật sau:
Các thông số kỹ thuật của Ejector: theo bảng PL3.12 TL1/173
Ejector chính:
+ Mã hiệu : ∃Π-3-600-4
+ Nhà sản xuất : ЛM3
+ Áp suất dư của hơi : 12 at
+ Lưu lượng hơi : 600 kg/h
+ Lưu lượng không khí khô hút ra :75 kg/h
+ Áp suất đầu hút :15 - 17 mmHg
+ Lưu lượng nước làm mát : 60 m3/h
+ Trở kháng thủy lực : 0,4 mH2O
+ Khối lượng ejector không có nước : 2160 kg
+ Khối lượng ejector khi điền đầy nước : 3000 kg.
Ejector phụ:
+ Mã hiệu : ∃Π-1-600-3
+ Nhà sản xuất : ЛM3
+ Áp suất dư của hơi : 12 at
+ Lưu lượng hơi : 600 kg/h
+ Lưu lượng không khí khô hút ra : 80 kg/h
+ Áp suất đầu hút : 180 mmHg
+ Khối lượng ejector không có nước : 46 kg.

3.2.7. Tính chọn bình khử khí


- Thiết bị khử khí phải được chọn sao cho năng suất của nó phải bằng năng suất
nước cấp cực đại cho lò hơi.
- Trong thiết kế này một thiết bị khử khí nước cấp cho một khối, như vậy toàn nhà
máy có 1 thiết bị khử khí.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 68


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Dung tích của thiết bị khử khí chứa nước dưới cột khử khí được chọn với dự trữ
nước khi lò chạy toàn tải trong thời gian 5 phút.
- Lưu lượng nước cấp cho lò hơi:
Dnc = 197,95 kg/s
Lưu lượng nước khử khí là lưu lượng nước cấp có tính đến dự trữ 5%:
DKK = 1,05.Dnc = 1,05.197,95 = 207,85 kg/s = 748,26 t/h
kJ kJ
- i = 688,63 , i = 612,81 : Entanpy của nước sôi ra khỏi bình và của nước
ra v
kg kg

vào
bình.
- Chọn hệ số truyền nhiệt k = 12 kW/m2K

Hình 3.4. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình khử khí

Trong đó:
- tbh = 160,310C: Nhiệt độ nước sôi tương ứng với áp suất bên trong bình khử
khí
- t2 = 158,310C: Nhiệt độ nước ra khỏi bình khử khí (t2 = tbh – (1 - 2)0C),
- t1 = 145,490C: Nhiệt độ nước đưa vào bình khử khí, 0C

∆ttb = t2 − t1 158,31 − 145,49


tbh − t1 = = 6,4°C
ln ( ) ln (160,31 − 145,49 )
tbh − t2 160,31 −
158,31
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:
Qkk
F= G(ir − iv) 207,85(688,63 − 612,81)
k. ∆ttb = k. ∆ttb = 12.6,4 = 205,17 m2

Dung tích của bình chứa nước sau khi đã khử khí phải đảm bảo cung cấp nước trong 5
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 69
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

phút.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 70


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Vkk = Dkk.τ.v = 207,85.300.0.001053 = 65,64 m3


Tra bảng “Bảng PL3.8c/TL1/163. Đặc tính kỹ thuật của bình khử khí.”

- Loại bình khử khí: ДC - 800.

- Năng suất định mức: 800 t/h.

- Áp suất định mức: 7 at.

- Thể tích thùng chứa nước: 150 m3

3.2.8. Chọn bình gia nhiệt


- Bình gia nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt, nước cấp đi trong ống còn hơi
trích bao bên ngoài. Hơi trích gia nhiệt cho nước cấp. Ở đây do hệ số truyền nhiệt k
của nước lớn hơn của hơi nên trong tính toán trao đổi nhiệt ta xét đến đường kính
trong.
- Để chọn bình gia nhiệt ta phải tính toán diện tích trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt.

3.2.8.1. Bình gia nhiệt hạ áp số 6


Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt,
công thức (3.17)/75/TL [1].
W 6 × (ir −
iv)6
F6 = k , [m2]
k × ∆ttb
Trong đó:
- W6 = α′ ×
D = 0,782.194,07 = 151,76 [kg⁄s]: Lưu lượng dòng nước đi
nn 0
qua.
- r v kJ
i6; ik, [ ]: Entanpy của nước ở đầu ra và đầu vào bình gia nhiệt số 6.
kg

- k = 3900 W/m2K: Hệ số truyền nhiệt.


(Tra theo đồ thị 3.5/76/TL [1] ứng với  = 2m/s; t = 81,35 [0C])
- tv; tr ; tbh, [0C]: Nhiệt độ của nước ở đầu vào, ra khỏi bình gia nhiệt và nhiệt độ
6 6
nước đọng.

Hình 3.5. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình gia nhiệt hạ áp 6

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 71


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- ∆ttb, [oC]: Nhiệt độ trung bình logarit.


tr6 − tv6 77,35 − 43
∆ttb = = = 15,2 , [oC]
tbh − t 6
v
81,35 − 43
ln t r ln 81,35 − 77,35
bh − t6

Vậy ta có:

151,76. 103. (324,67 −


F6 = 180) = 370,47 [m2]
3900.15,2

Dựa vào bảng PL3.7l/tr161/TL[1], ta chọn loại bình gia nhiệt có thông số sau:

 Loại bơm: ΠH − 400 − 15 − 0,5


 Nhà sản xuất: C∋TM
 Áp suất hơi: 0,5 at
 Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 400 m2
 Nhiệt độ nước ra cực đại: 900C
 Lưu lượng nước: 750 t/h
 Áp suất nước: 15

3.2.8.2. Bình gia nhiệt số hạ áp số 5


Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt,
công thức (3.17)/75/TL [1].
W5 × (i5r − ir6 )
F5 = , [m2]
k × ∆ttb

Trong đó:
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 72
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- W5 = α′ × = 0,782.194,07 = 151,76 [kg⁄s]: Lưu lượng dòng nước đi


D
nn 0
qua.
- r r kJ
i5; i6, [ ]: Entanpy của nước ở đầu ra và vào bình gia nhiệt.
kg

- k = 4150 W/m2K: Hệ số truyền nhiệt (Tra đồ thị tương tự BGNHA6)


- tr ; tr ; tbh, [0C]: Nhiệt độ của nước ở đầu vào, ra khỏi bình gia nhiệt 5 và nhiệt
6 5
độ nước đọng.

Hình 3.6. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình gia nhiệt hạ áp 5

- ∆ttb, [oC]: Nhiệt độ trung bình logarit.

tr − t r
121,40 − 77,35
∆ttb = = r
5 6 = 17,72 [oC]
125,40 − 77,35
tbh − t ln 125,40 − 121,40
ln 6
tbh − t5r
Vậy ta có:

151,76 × 103 × (504,05 − 324,67)


F5 = = 370,20 [m2]
4150 × 17,72

Dựa vào bảng PL3.7l/tr161/TL[1], ta chọn loại bình gia nhiệt có thông số sau:

 Loại bơm: ΠH − 400 − 12 − 2,5


 Nhà sản xuất: C∋TM
 Áp suất hơi: 2,5 at
 Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 400 m2
 Nhiệt độ nước ra cực đại: 1250C
 Lưu lượng nước: 750 t/h
 Áp suất nước: 12

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 73


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

3.2.8.3. Bình gia nhiệt số hạ áp số 4


Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt,
công thức (3.17)/75/TL [1].
W 4× (i4 r − 5ir )
F4 = , [m2]
k × ∆ttb
Trong đó:

- W4 = αnn × D0 = 0,833 × 194,07 = 161,72 [kg⁄s]: Lưu lượng dòng nước


đi qua.
- r r kJ
i4; i5, [ ]: Entanpy của nước ở đầu ra và vào khỏi bình gia nhiệt.
kg

- k = 4430 W/m2K: Hệ số truyền nhiệt.


- tv; tr ; tbh, [0C]: Nhiệt độ của nước ở đầu vào, ra khỏi bình gia nhiệt và nhiệt
4 4
độ nước đọng.

Hình 3.7. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình gia nhiệt hạ áp 6

- Nhiệt độ đầu vào BGN4 chính là nhiệt độ điểm hỗn hợp. Từ iv4 = 515,07
kJ/kg tra bảng nước và hơi bão hòa ta tra được nhiệt độ của điểm hỗn hợp
nước là: tv4 = 122,520C
- ∆ttb, [oC]: Nhiệt độ trung bình logarit.
t4r − t4v 145,49 − 121,40
∆ttb = = = 12,36 [oC]
tbh − t v4 149,49 − 121,40
ln t r ln 149,49 − 145,49
bh − t4

Vậy ta có:

161,72 × 103 × (612,81 − 504,05)


F3 = = 321,23 [m2]
4430. 12,36
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 74
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Dựa vào bảng PL3.7l/tr161/TL[1], ta chọn loại bình gia nhiệt có thông số sau:

- Loại bơm: ΠH − 400 − 9 − 5


- Nhà sản xuất: C∋TM
- Áp suất hơi: 5 at
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 400 m2
- Nhiệt độ nước ra cực đại: 1500C
- Lưu lượng nước: 750 t/h
- Áp suất nước: 9

3.2.8.4. Bình gia nhiệt số cao áp số 2


Lưu lượng nước đưa vào bình gia nhiệt cao áp số 2:

W2 = αnc. D0 = 1,02.194,07 = 197,95 kg


s
Hình 3.8. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình gia nhiệt cao áp 2

+ ∆ttb, [oC]: Nhiệt độ trung bình logarit.

tnr − t2nv 196,39 − 160,31


∆ttb 2 = 14,06 [oC]
= tbh −t = 199,39 − 160,31
nv
ln 2 ln 199,39 − 196,39
tbh − t2nr

+ k = 4750 W/m2K: Hệ số truyền nhiệt.

Tra theo đồ thị 3.5/76/TL [1] ứng với  = 2m/s; ttb = (t1 + t2)/2 = 176 [0C])

W 2 × (ir − iv)
F2 = 2 2 197,95. (844,62 − 688,63).
103 = 443,83 [m2]
=
k × ∆ttb 4950.14,06

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 75


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Dựa vào bảng PL.3.7k/tr159/TL[1], ta sẽ chọn loại bình gia nhiệt ПB-470/16 có thông
số sau:

- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 470 m2


- Lưu lượng nước: 700 t/h
- Áp suất hơi trích: 16 at
- Nhiệt độ hơi trích: 4500C
- Nhiệt độ nước: 2000C

3.2.8.5. Bình gia nhiệt cao áp số 1


Lưu lượng nước đưa vào bình gia nhiệt cao áp số 1:

W1 = αnc. D0 = 1,02.194,07 = 197,95 kg


s

Entanpy nước ra khỏi bình gia nhiệt cao áp 1: i2 = 1034,72 kJ

kg

Entanpy nước vào bình gia nhiệt cao áp 1: i1 = 844,62 kJ

kg

Hình 3.9. Sơ đồ trao đổi nhiệt trong bình gia nhiệt cao áp 1

∆ttb, [oC]: Nhiệt độ trung bình logarit.


tnr − tnv 238,79 − 196,39
∆ttb 1 1 = 15,61 [oC]
= t tnv = 241,79 − 196,39
ln bh − 1nr ln 241,79 − 238,79
tbh − t1

k = 4950 W/m2K: Hệ số truyền nhiệt.

Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt,
công thức (3.17)/75/TL [1].

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 76


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

W1 × (i2 − i1 ) 197,95. (1034,72 − 844,62).


F1 = = = 482,26 [m2]
k × ∆ttb 103
4950.15,61
Dựa vào bảng PL.3.7k/tr159/TL[1], ta sẽ chọn loại bình gia nhiệt ПB-490/40 có thông
số sau:

- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 490 m2


- Lưu lượng nước: 700 t/h
- Áp suất hơi trích: 40 at
- Nhiệt độ hơi trích: 4500C
- Nhiệt độ nước: 2500C

3.2.9. Quạt khói


Quạt khói được lựa chọn theo năng suất và sức ép của nó.
3.2.9.1. Tính năng suất quạt khói
- Lượng khói qua 1 lò hơi thu hồi nhiệt là D’khoi = 2.558 = 1116 kg/s (2 turbine khí).
- Tính dự trữ năng suất của quạt phải tính cả khả năng của 2 quạt làm việc song song
sẽ làm giảm lưu lượng khói so với tổng lưu lượng khói của chúng khi làm việc
riêng lẻ. Lấy dự trữ năng suất của quạt 5%.
1,05.1116
Dkhoi = = 877,75 m3/s
1,335
Ở đây 1,335 là khối lượng riêng của khói ở điều kiện tiêu chuẩn.
Vậy năng suất của 1 quạt:

877,75
D 2
= 438,88 m3/s = 1579955,06 m3/h

3.2.9.2. Tính sức ép của quạt khói H


H = h’ + hk - hck, mmH2O
Trong đó:
-
h’: Chân không trước cụm pheston, lấy h’ = 2 mmH2O.
-
hk: Tổng trở lực của đường khói có kể tới trọng lượng riêng  của khói, áp lực
khí quyển và hệ số nồng độ bụi  của dòng khói.
hk = [Hb.(1 + ) + Hz + Hy].  760
1,293. hkq

Hb.(1 + ): Trở lực của đường khói, chọn Hb = 250 mmH2O.
: Nồng độ bụi trong cột khói được tính như công thức:
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 77
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

A z.ALV
 100. .V
0 k

Tuy nhiên vì tuabin khí đốt khí đồng hành nên xem  = 0
Hz: Trở lực bộ khử bụi lấy Hz = 0
Hy: Trở lực đường khói đến chỗ khói thoát. Tra bảng 3.5, trang 84, TL1 ta được:
Trở lực từ quạt đến ống khói: 30 mmH2O
Trở lực của ống khói: 15 mmH2O  Hy = 30 + 15 = 45 mmH2O

: Hệ số hiệu chỉnh trọng lượng riêng của khói
1,293
760
: Hệ số hiệu chỉnh sự chênh lệch áp suất nơi đặt nhà máy với khí quyển
hkq

γ = γ0 = 1,335.
273
273 = 0,882 kg/m3
. 273 + 273 +
t 140
γ0 = 1,335 kg/m3: Trọng lượng riêng của khói ở 00C và áp suất
760mmH2O t = 1400C: Nhiệt độ khói thoát
0,882 760
Vậy hk = [250.(1 + 0) + 0 + 45]. . = 201,33 mmH20
1,293 760
- Tổng sức hút tự nhiên của đường khói kể cả sức hút do ống khói tạo nên:
 273 
hck  1,2  . 0 .Hkh
 273  tk 
+ Hkh: Chiều cao ống khói, lấy Hkh = 50 m;
+ 0 = 1,335 kg/m3: Trọng lượng riêng của khói ở điều kiện tiêu chuẩn;
+ tk = 1400C: Nhiệt độ trung bình của dòng khói trong ống khói;
Nên: hck = (1,2 − 273
. 1,335) . 50 = 15,88 mmH2O
273 +
140

Vậy:
H = h’ + hk - hck = 2 + 201,33 – 15,88 = 187,46 mmH2O
Lấy độ dự trữ 5%  H = 1,05.187,46 = 188,51 mmH2O
Từ Q và H ta chọn được quạt khói theo bảng PL2.3, trang 141. TL[1] ta chọn 2
quạt với thông số như sau:
- Ký hiệu quạt : ∐-18
- Sức ép quạt : 200 mmH2O
- Số vòng quay : 585 v/p
- Công suất điện : 60 kW
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 78
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

3.2.10. Ống khói


Toàn nhà máy 750MW theo bản thiết kế này có một lò hơi có sản lượng hơi và
do đó ta đặt một ống khói. Ống khói được chọn chủ yếu dựa vào lưu lượng khói và yêu
cầu tốc độ khói. Tốc độ khói phải đủ thắng trở lực ống khói để khói bay ra ngoài
không khí và không quá lớn để ống khói không bị mài mòn.
Khi thông gió cưỡng bức thì chiều cao ống khói được chọn chủ yếu dựa vào yêu
cầu vệ sinh môi trường ở khu vực xung quanh nhà máy, ngoài ra còn phụ thuộc vào
yêu cầu về độ bền khi xây dựng. Trong thiết kế này mỗi ống có chiều cao 50 m, được
xây bằng bê tông cốt thép.
Đường kính trong trung bình của ống khói xác định theo công thức:
Vk
d  1,1284 ,m

Trong đó:
-
Vk: Lượng khói của một lò hơi thoát ra;
Gk 558
V = = = 833,58 m3/s
k
ρk 0,6694
- ρk = 0,6694 kg/m3 tại t = 140oC
-
: Tốc độ khói ra khỏi ống khói. Chọn  = 15 m/s
- Đường kính miệng thoát của ống khói được tính theo công thức:
833,58
d2 = 1,1284 . √
15
= 8,41 m

Theo quy định mức độ côn của ống khói phải đảm bảo: 20  50
Chọn  = 30 => tan  = 0,052
Đường kính chân ống khói là:
d1 = d2 + 2.H.tg = 8,41 + 2.50.0,052 = 13,65 m
Đường kính trung bình của ống khói:
2.d1.d2
dtb = = (2.13,61.8,41)/(13,61+8,41) = 10,41 m
d1+d2
Tốc độ trung bình của khói trong ống khói:
4.Vk 4.833,58
Ctb = = = 9,80 m/s
2
πdt π.10,42
b

Từ các thông số trên ta xây dựng ống khói với các thông số sau:
-
Chiều cao ống khói: Hkh = 50 m
-
Đường kính trung bình của ống khói: d = 10,41 m

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 79


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

-
Tốc độ khói thải  = 15 m/s
-
Ống khói được chế tạo bằng bê tông cốt thép.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 80


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

CHƯƠNG 4: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NHIỆT CHI TIẾT


- Sơ đồ nhiệt chi tiết là sơ đồ bao gồm tất cả các thiết bị của nhà máy (thiết bị chính
và phụ, thiết bị làm việc và thiết bị dự phòng. Hệ thống đường ống hơi, nước...) sơ
đồ nhiệt chi tiết cho thấy rõ về loại, số lượng thiết bị và phương pháp nối chúng, sự
phân bố các phần tử trong nhà máy điện.
- Sơ đồ nhiệt đặc trưng cho mức độ hoàn thiện về mặt kỹ thuật của nhà máy nhiệt
điện cho độ kinh tế và độ tin cậy của nó, đặc trưng cho chế độ làm việc của nhà
máy.
- Trong sơ đồ nhiệt chi tiết có các thiết bị và đường ống dẫn như sau:
 Lò hơi thu hồi nhiệt (HRSG).
 Turbine khí, buồng đốt, máy nén, máy phát TB khí
 Turbine ngưng hơi, bình ngưng, máy phát TB hơi
 Thiết bị trao đổi nhiệt: bình gia nhiệt hồi nhiệt cao áp, hạ áp, bình khử khí,
bình làm lạnh Ejectơ, bình làm lạnh hơi chèn.
 Bơm: bơm nước cấp, bơm nước ngưng, bơm tuần hoàn, bơm nước đọng.
 Đường ống dẫn hơi nước từ lò hơi đến phần cao áp của Turbine; Ống dẫn
hơi quá nhiệt trung gian; Ống dẫn nước cấp; Ống dẫn nước ngưng; Ống dẫn
nước đọng.
 Các loại van: van khóa, van chặn, van điều chỉnh, van giảm áp, van an toàn,
van 1 chiều.

4.1. Đường đi của hơi trong hệ thống nhà máy nhiệt điện.
4.1.1. Đường đi của hơi mới
- Đường đi của hơi mới là đường ống dẫn hơi quá nhiệt từ lò hơi đến Turbine. Trên
đường dẫn hơi mới có van chặn, van điều chỉnh. Ngoài ra trên đường hơi mới còn
trích ra 1 lượng hơi chèn trục Turbine.
- Các loại van trong đường hơi mới:
 Van điều chỉnh cho phép thay đổi lưu lượng và áp lực bằng cách thay đổi độ
mở của van. Loại van này dùng để điều chỉnh áp suất, lưu lượng hơi mới phù
hợp hơi với thông số làm việc của Turbine trước khi đi vào Turbine.
 Van chặn đặt trước van điều chỉnh, muốn dừng Turbine phải đóng van chặn lại.
Nhất là khi sự cố Turbine, khi ngắt mạch máy phát, khi độ di trục của Turbine
quá lớn, hay Turbine bị vượt tốc, muốn dừng Turbine ngay lập tức.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 81


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

4.1.2. Đường đi hơi QNTG


- Nhiệt độ và áp suất của Turbine giảm dần theo chiều dài của Turbine. Ta tiến hành
quá nhiệt trung gian hơi sau khi ra khỏi các tầng đầu tiên của Turbine để tăng nhiệt
độ hơi vào các tầng sau. Giúp tăng khả năng sinh công, giảm độ ẩm các tầng cuối
Turbine gây ăn mòn cánh động và giảm hiệu suất cũng như giảm độ kinh tế của
turbine.
- Ở đây ta sử dụng sơ đồ quá nhiệt trung gian bằng khói, hơi được đưa về lại lò hơi
để tiến hành gia nhiệt lai. Ưu điểm của phương pháp này là hơi sau QNTG có nhiệt
độ cao, sản sinh nhiều công hơn. Nhược điểm là đường ống hơi QNTG dài, cần có
các thiết bị an toàn như van, thiết bị điều chỉnh nhiệt độ và áp suất để tránh các
hiện tượng như Turbine vượt tốc nên hệ thống lò hơi có quá nhiệt trung gian sẽ
phức tạp hơn.

4.1.3. Đường hơi phụ


- Đường hơi phụ bao gồm đường hơi trích cho hơi đi chèn trục, cho ejector.
- Mất chèn trục sẽ gây mất độ chân không trong bình ngưng do làm khí tràn vào của
thoát Turbine đi vào bình ngưng, vì vậy lượng hơi trích ra cho chèn rất quan trọng,
giúp duy trì sự ổn định của Turbine khi làm việc. Lượng hơi dùng cho chèn trục
bằng 0,5% trích từ cửa trích số 2, hơi sử dụng là hơi quá nhiệt vì nếu có ẩm sẽ gây
thủy kích Turbine.
- Để tạo và duy trì độ chân không trong bình ngưng ta dùng 3 ejector trong đó có 2
ejector chính và 1 ejector phụ để khởi động. Ejector hơi là loại thiết bị đơn giản
hơn cả, lại vận hành đảm bảo. Lượng hơi dùng cho ejector bằng 0,5% trích từ cửa
trích số 2 qua bộ giảm ôn giảm áp.

4.1.4. Hơi trích cho các bình gia nhiệt


- Nhằm tăng hiệu suất nhà máy lên khoảng 0,5% thì ta tiến hành gia nhiệt cho nước
ngưng bằng nước cấp bằng sử dụng một phần hơi sau khi giản nở sinh công từ các
cửa trích của Turbine. Hơi gia nhiệt cho nước cấp ở các bình gia nhiệt cao áp và
nước ngưng ở các bình gia nhiệt hạ áp. Để gia nhiệt cho bình khử khí thì lấy hơi
trích từ cửa trích số 3 rồi đưa vào cột khử khí.
- Trên đường hơi trích ta đặt các van khóa dùng để đóng ngắt các dòng hơi từ
Turbine đến các bình gia nhiệt, để phòng khi sự cố bình gia nhiệt van chặn đóng lại
để sửa chữa hoặc đóng mở khi vận hành. Có đặt các van 1 chiều để cho dòng hơi đi
từ Turbine xuống, không cho đi theo hướng ngược lại làm giảm hiệu quả trao đổi
nhiệt trong bình gia nhiệt.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 82


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

4.2. Đường đi của nước trong hệ thống nhà máy nhiệt điện
4.2.1. Đường nước ngưng
- Sau khi giản nở sinh công trong Turbine, ngoài lượng hơi trích cho các bình gia
nhiệt, khử khí. còn lại phần lớn lượng hơi được đưa về bình ngưng. Tại đây nhờ
nước tuần hoàn làm mát mà hơi được ngưng đọng thành nước. Sau đó nhờ bơm
ngưng đẩy nước ngưng qua ejector chính để làm mát ejector và qua các bình gia
nhiệt hạ áp rồi đi đến thiết bị khử khí. Trước bơm ngưng thì lắp van 1 chiều để
nước ngưng không chảy ngược lại gây hỏng bơm.
- Sau khi qua ejector nước ngưng qua các bình gia nhiệt hạ áp, nhiệt độ nước ngưng
được tăng lên khi qua các bình gia nhiệt này nhờ nhiệt của hơi ở các cửa trích. Tại
mỗi bình gia nhiệt hạ áp đều đặt các đường by-pass đến các bình gia nhiệt tiếp
theo. Trước và sau đường ống qua mỗi bình gia nhiệt đều có van khóa để cô lập khi
sửa chửa, kết hợp với đường by-pass để để phòng khi sự cố xảy ra ở một bình gia
nhiệt nào đó thì nước ngưng đi theo đường tắt đến các bình gia nhiệt tiếp theo đảm
bảo nước liên tục vào bình khử khí.

4.2.2 Đường nước cấp


- Nước cấp là trong bình chứa của bình khử khí sau khi đã khử khí. Nước ra khỏi
bình khử khí được bơm nước cấp đẩy qua các BGNCA 2, 1 để gia nhiệt từ các hơi
trích từ Turbine rồi vào lò hơi. Trước khi nước vào bộ hâm nước của lò hơi phải đi
qua van 1 chiều để đảm bảo cho bộ hâm nước không bị mất nước khi áp lực của
đường ống cấp giảm xuống dưới mức quy định.
- Nước vào bình khử khí gồm có nước từ các BGNHA, nước đọng từ các BGNCA,
nước gia nhiệt bổ sung. Vì nước này còn có các khí có thể gây ăn mòn đường ống
và các thiết bị nên bình khử khí có nhiệm vụ tách các chất khí hòa tan này ra khỏi
nước.
- Phía đầu đẩy của bơm nước cấp phải đặt van 1 chiều để cho nước không trở ngược
lại bơm gây sự cố hỏng bơm. Ở các BGNCA đặt các đường đi tắt để khi có sự cố ở
1 bình gia nhiệt nào đó thì nước cấp theo đường đi tắt đến bình gia nhiệt tiếp theo.
Trước và sau các BGNCA thì lắp các van khóa để cô lập khi sữa chữa, thay thế.

4.2.3. Đường nước đọng


- Hơi trích đi vào các bình gia nhiệt được làm mát bởi dòng nước ngưng đi trong
bình. Nước ngưng được hơi gia nhiệt đến gần bằng nhiệt độ bão hòa của hơi. Hơi
trích được làm lạnh giảm nhiệt độ và bắt đầu ngưng lại thành nước đọng.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 83


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

- Để đảm bảo cho các bình gia nhiệt thực hiện việc trao đổi nhiệt có hiệu quả thì phải
rút nước đọng ra khỏi bình gia nhiệt. Ở các BGNCA 1, 2 có thêm phần lạnh đọng.
Nước đọng từ BGNCA 1 trước khi xả ra trao đổi nhiệt với dòng nước ngưng chính
để tận dụng lượng nhiệt còn lại rồi đi về BGNCA2. Nước đọng ra từ BGNCA2
được đưa về bình khử khí để khử khí.
- Nước đọng ở các bình gia nhiệt bề mặt cao áp tự chảy dồn cấp đến bình gia nhiệt
hỗn hợp. Ở các BGNHA, nước đọng ở bình số 4 tự chảy dồn về bình số 5. Từ đây,
nước đọng được bơm ngược về đường nước ngưng chính.

4.2.4. Đường nước cấp nước bổ sung


- Do trong hệ thống lò hơi luôn có tổn thất trong do rò rỉ hơi do các nguyên nhân như
các mặt bích nối ống không kín, hệ thống ống có những chỗ bị rò rỉ, hơi dùng cho
các nhu cầu kỹ thuật nên đòi hỏi phải bổ sung nước cấp kịp thời để đảm bảo đủ
lượng nước cho lò hơi.
- Nước bổ sung là nước sau khi xử lý hóa học. Nước bổ sung sẽ được nước bỏ xả từ
bình phân ly gia nhiệt để tận lượng nhiệt còn lại của nước bỏ xả bình phân ly. Nước
bổ sung sau khi gia nhiệt được đưa đến bình khử khí để khử khí bằng hơi.

4.2.5. Đường nước xả lò


- Để đảm bảo được độ tin cậy khi làm việc của lò hơi cũng như giới hạn các hàm
lượng axit, bazo, muối và các thành phần khác trong hơi thì phải tiến hành xả nước
lò từ bao hơi định kỳ hoặc liên tục. Việc xả lò để hơi ra đạt được chất lượng yêu
cầu và tận dụng lượng nước xả lò đó để phân ly lại thành hơi, tránh các tổn thất
trong do chế độ bỏ xả
- Nước xả lò sau khi ra khỏi lò hơi được đưa đến bình phân ly, trên đường ống bố trí
van giảm ôn giảm áp để giảm áp suất nước xả ( bằng áp suất bao hơi ) xuống áp
suất phù hợp để đi vào bình phân ly. Ở trong bình phân ly, nước phân ly thành hơi
và nước bỏ xả. Lượng hơi sau phân ly đi đến thiết bị khử khí và nước bỏ xả được
tận dụng để gia nhiệt nước cấp bổ sung.

4.3. Các thiết bị chính


4.3.1. Lò hơi
- Lò hơi được sử dụng ở đây là lò hơi thu hồi nhiệt, tận dụng lượng nhiệt từ khói thải
của Turbine. Là thiết bị đóng vai trò hết sức quan trọng trong nhà máy nhiệt điện.
Lò hơi phải đảm bảo cung cấp đủ hơi cho Turbine cả về số lượng và chất lượng
hơi.
- Ta bố trí 1 lò hơi với đường khói từ Turbine khí. Với các lò hơi HRSG hiện này thì
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 84
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

hiệu suất có thể đạt 87% .

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 85


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

4.3.2. Turbine
- Toàn nhà máy có 2 Turbine khí 250 MW và 1 Turbine ngưng hơi 250MW. Turbine
được lắp đồng trục với máy phát.
- Đối với Turbine khí, không khí sau khi lọc được đưa vào máy nén đến áp suất yêu
cầu sau đó đi vào buồng đốt và hòa trộn với nhiện liệu được phun vào. Quá trình
đốt cháy được các sản phẩm cháy, sản phẩm cháy đi vào Turbine, giãn nỡ, sinh
công và làm quay Turbine. Sản phẩm cháy đi ra khỏi Turbine là khói thải và được
đưa vào lò hơi thu hồi nhiệt để tận dụng nhiệt.
- Với Turbine ngưng hơi, hơi sau khi ra khỏi bộ quá nhiệt trong lò hơi thì đi vào
Turbine thực hiện quá trình giãn nở đoạn nhiệt, sinh công. Hơi sau khi thực hiện
sinh công đi ra khỏi Turbine và đi vào bình ngưng. Hơi được nước tuần hoàn làm
mát và ngưng tụ lại thành nước ngưng và chuẩn bị bơm đi để tiếp tục các quá trình
gia nhiệt, khử rồi đưa vào lò hơi.

4.3.3. Bình ngưng


- Bình ngưng có nhiệm vụ làm ngưng tụ hơi thoát ra khỏi Turbine thành nước ngưng
để tiếp tục đưa về lại lò hơi. Tạo độ chân không cần thiết để Turbine làm việc an
toàn và kinh tế.
- Trong thiết kế này chọn bình ngưng làm mát kiểu bề mặt, nước làm mát đi trong
ống, hơi đi phía ngoài. Chế tạo bằng các ống đồng, ống thép không được sử dụng
do bị oxy hóa và ăn mòn hóa học, có hệ số dẫn nhiệt thấp. Các ống được ghép chặt
lên 2 mặt sàn chính chế tạo từ thép CT3, để tăng hiệu quả trao đổi nhiệt trong bình
ngưng người ta chế tạo bình ngưng theo kiểu 2 chặng, số chặng là số lần trao đổi
nhiệt giữa hơi và nước làm mát.
- Ở chặng đầu tiên, nước làm mát tuần hoàn được bơm đưa từ dưới lên và đi qua các
ống đồng. Hơi đi ở phía ngoài nhả nhiệt cho nước tuần hoàn ở trong ống và ngưng
tụ lại thành nước ngưng và rơi xuống dưới khoang chứa nước ngưng của Turbine.
Sau khi hoàn thành chặng đầu tiên thì nước tuần hoàn tiếp tục di chuyển theo chặng
tiếp theo ngược chiều chặng đầu tiên và tiếp tục trao đổi nhiệt với hơi.
- Bình ngưng cần được giữ được độ chân không cần thiết đòi hỏi ta phải dùng hơi
chèn trục Turbine, dùng Ejector hút không khí trong bình ra ngoài để duy trì độ
chân không.

4.3.4. Ejector
Nhiệm vụ là giữ cho áp lực trong bình ngưng đúng mức quy định, nó hút không
khí trong bình ngưng để đảm bảo chân không trong bình ngưng khi khởi động và làm

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 86


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

việc của khối. Mỗi tuanbin đặt 3 ejector, 1 ejector làm việc lúc khởi động, 2 ejector
chính làm việc liên tục với Turbine. Hơi cung cấp cho ejector được cung cấp từ đường
hơi mới, nước ngưng được đưa qua ejector để làm mát. Nước đọng được dồn về bình
ngưng.

4.4 Các thiết bị trao đổi nhiệt


4.4.1 Bình gia nhiệt hạ áp
Nhà máy có 3 bình gia nhiệt hạ áp. Hơi cung cấp cho các bình gia nhiệt này
được lấy từ các cửa trích của Turbine ngưng hơi. Nước ngưng đi qua các bình gia nhiệt
hạ áp nhận nhiệt của hơi trích làm tăng nhiệt độ của nước ngưng. Hơi sau khi gia nhiệt
cho nước ngưng thì ngưng thành nước đọng, nước đọng được dồn từ bình gia nhiệt hạ
áp 4 tự dồn cấp về số 5. Từ BGNHA số 5 nước đọng được bơm nước đọng bơm về
đường nước ngưng chính. Còn nước đọng ở bình gia nhiệt số 6 được đưa về bình
ngưng.

Các bình gia nhiệt hạ áp đều có van nối tắt để đề phòng khi sự cố, đường nước
đọng có đặt bẫy hơi để giữ lượng hơi không ngưng kịp lại, các BGNHA được bọc cách
nhiệt để tránh tổn thất nhiệt ra môi trường bên ngoài.

Thông số bình gia nhiệt hạ áp 4: Dựa vào bảng PL3.7l/tr161/TL[1], ta chọn loại
bình gia nhiệt có thông số sau:

- Loại bơm: ΠH − 400 − 9 − 5


- Nhà sản xuất: C∋TM
- Áp suất hơi: 5 at
- Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 400 m2
- Nhiệt độ nước ra cực đại: 1500C
- Lưu lượng nước: 750 t/h
- Áp suất nước: 9

Thông số bình gia nhiệt hạ áp 5: Dựa vào bảng PL3.7l/tr161/TL[1], ta chọn loại
bình gia nhiệt có thông số sau:

 Loại bơm: ΠH − 400 − 12 − 2,5


 Nhà sản xuất: C∋TM
 Áp suất hơi: 2,5 at
 Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 400 m2
 Nhiệt độ nước ra cực đại: 1250C
 Lưu lượng nước: 750 t/h
SVTH: Võ Minh Khoa Trang 87
Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

 Áp suất nước: 12

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 88


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Thông số bình gia nhiệt hạ áp 6: Dựa vào bảng PL3.7l/tr161/TL[1], ta chọn loại bình
gia nhiệt có thông số sau:

 Loại bơm: ΠH − 400 − 15 − 0,5


 Nhà sản xuất: C∋TM
 Áp suất hơi: 0,5 at
 Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 400 m2
 Nhiệt độ nước ra cực đại: 900C
 Lưu lượng nước: 750 t/h
 Áp suất nước: 15

4.4.2. Bình khử khí


- Có nhiệm vụ khử các chất khí hòa tan trong nước gây xâm thực và ăn mòn đường
ống trước khi vào lò hơi. Nguồn nước đi vào bình khử khí gồm: nước đọng từ các
BGNCA, nước ngưng từ các BGNHA, nước từ bình GNBS đưa qua.
- Để cấp hơi cho bình khử khí ta trích hơi tại cửa trích số 3. Có một phần hơi từ bình
phân ly hơi đưa qua. Nước sau khi đã khử khí được chứa trong bể chứa phía dưới
cột khử khí. Lượng nước chứa trong bình chứa có khả năng cung cấp nước cho lò
làm việc với phụ tải đặt cực đại trong 5 phút.
- Thiết bị khử khí là thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp, nước vào thiết bị khử khí
được phun thành các giọt xương mịn từ trên xuống, hơi đi từ dưới lên và gia nhiệt
cho các giọt nước đến nhiệt độ bão hòa nhanh, khí được tách ra và thoát ra ngoài.
Làm việc với áp suất 6 bar. Các dòng nước có nhiệt độ khác nhau được đưa vào
thiết bị khử khí phân phối theo độ cao cửa khử khí, nước có nhiệt độ thấp đưa vào
phía trên cao và cứ hạ xuống theo độ tăng dần nhiệt độ của nước. Có đường xả tự
động để xả nước lúc mức nước ở bình chứa lớn hơn quy định. Phía trên có đặt van
xả khí không ngưng ra ngoài trời và van an toàn.
- Thông số bình khử khí: tra bảng “Bảng PL3.8c/TL1/163. Đặc tính kỹ thuật của
bình khử khí:
 Loại bình khử khí: ДC - 800.
 Năng suất định mức: 800 t/h.
 Áp suất định mức: 7 at.
 Thể tích thùng chứa nước: 150 m3

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 89


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

4.4.3. Bình gia nhiệt cao áp


- Nhà máy có 2 bình gia nhiệt cao áp, trao đổi nhiệt kiểu bề mặt lấy hơi từ các cửa
trích số 1, 2 của Turbine ngưng hơi. Tại các BGNCA có bố trí đường đi tắt cho
nước cấp đảm bảo nước cấp đến lò hơi. Nước đọng được dồn từ BGNCA1 đến
BGNCA2 để dồn về khử khí nhờ chênh lệch áp suất.
- Các bình này được bọc cách nhiệt để tránh tổn thất nhiệt ra môi trường. Trên
đường dẫn nước đọng cũng phải đặt các van steam trap để cho nước đi qua không
cho hơi chưa ngưng kịp đi qua tránh tổn thất trao đổi nhiệt khi dồn về BGN khác.
- Thông số bình gia nhiệt cao áp 1: Dựa vào bảng PL.3.7k/tr159/TL[1], ta sẽ chọn
loại bình gia nhiệt ПB-490/40 có thông số sau:
 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 490 m2
 Lưu lượng nước: 700 t/h
 Áp suất hơi trích: 40 at
 Nhiệt độ hơi trích: 4500C
 Nhiệt độ nước: 2500C
- Thông số bình gia nhiệt cao áp 2: Dựa vào bảng PL.3.7k/tr159/TL[1], ta sẽ chọn
loại bình gia nhiệt ПB-470/16 có thông số sau:
 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 470 m2
 Lưu lượng nước: 700 t/h
 Áp suất hơi trích: 16 at
 Nhiệt độ hơi trích: 4500C
 Nhiệt độ nước: 2000C

4.5. Các loại bơm


4.5.1. Bơm nước ngưng
Mỗi khối có 2 bơm nước ngưng trong đó có 1 bơm làm việc và 1 bơm dự
phòng. Ở đầu đẩy của bơm được đặt van 1 chiều. Có nhiệm vụ đưa nước ngưng từ
bình ngưng đi qua các thiết bị gia nhiệt hạ áp rồi đến bình khử khí.

Ta chọn được loại bơm sau: 16KcB-15x10 Bảng PL3.10 trang 169
- Năng suất : 600 m3/h
- Cột áp : 240 mH2O
- Số vòng quay : 1480v/p
- Hiệu suất : 75%
- Động cơ điện : 500kW

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 90


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Từ đó ta chọn được loại động cơ để kéo bơm nước ngưng


- Ký hiệu động cơ : A-12-41-48
- Công suất : 500 kW
- Khối lượng : 4,79 tấn
- Ống hút : 400 mm
- Ống đẩy : 250 mm
- Kích thước : Dài 1600 mm; Rộng 1500 mm
4.5.2. Bơm nước cấp
Trong nhà máy nhiệt điện Turbine ngưng hơi, bơm nước cấp là thiết bị làm việc
nặng nề do phải cung cấp một lượng nước với lưu lượng và cột áp lớn. Đặt 2 bơm
trong đó 1 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng - khởi động với năng suất bằng 100%
năng suất của bơm chính và được truyền động bằng điện.

Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và đảm bảo độ tin cậy làm việc cho bơm
cấp, cần đảm bảo chiều cao tính toán từ bình khử khí xuống bơm cấp. Ta đặt bình khử
khí cao hơn bơm cấp khoảng 20m. Ở đầu đẩy của bơm cấp đặt van 1 chiều để nước
không quay trở lại bơm phá hỏng bơm. Ở đầu đẩy có van 1 chiều đặt đường tái tuần
hoàn để khi khởi động, ngưng bơm hay lúc phụ tải quá thấp. Khi khởi động bơm, van
đầu đẩy chưa mở, van tái tuần hoàn mở ra, khi nước trong bình khử khí ổn định mở
dần van đầu đẩy đóng dần van tuần hoàn như vậy đảm bảo khỏi bị hiện tượng thủy
kích.

Từ kết quả tính toán ta chọn bơm Π∋-800-200 (Bảng PL3.9f/tr164/TL[1]) có thông số:

- Năng suất: 800 [m3/h]

- Số vòng quay: 6300 v/p

- Độ chênh cột áp: 2050 mH20

- Công suất động cơ kéo bơm: 5200 kW

4.5.3. Bơm tuần hoàn


Bơm tuần hoàn được tính năng suất làm việc trong mùa hè (nhiệt độ nước tuần
hoàn cao nhất). Do vậy năng suất làm việc của bơm tuần hoàn lớn nhất.

Bơm tuần hoàn gồm 1 bơm chính và 1 bơm dự phòng. Trạm bơm tuần hoàn đặt
tại bờ sông, dùng lưới quay để đặt chặn rác tại đầu hút của bơm. Lưới quay là loại lưới
di động, có hiệu quả chặn rác bẩn cao, dùng nước phun để rửa sạch rác bẩn trên lưới

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 91


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

này.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 92


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

Thông số bơm: ta chọn bơm O2-145 (Bảng PL3.11b/t172/TL1) có thông số:

- Năng suất : 20500 – 38160 [m3/h]


- Cột áp : 23 [mH2O]
- Số vòng quay : 375 v/p
- Hiệu suất bơm : 87%
- Công suất : 2500 kW
- Khối lượng : 12,91 t

4.5.4. Bơm nước đọng


Mỗi tổ máy có 1 bơm nước đọng để bơm nước đọng vào đường nước ngưng
chính. Phía đầu đẩy của bơm nước đọng có đặt van 1 chiều để tránh không cho nước
quay trở lại phá hỏng bơm.

Dựa vào bảng PL3.9a, trang 164, TL-1 ta chọn được bơm nước đọng sau:
- Ký hiệu bơm : Πэ – 65 – 42
- Năng suất : 65 m3/h
- Độ chênh cột áp : 70 mH2O
- Số vòng quay : 2950 v/p
- Công suất điện tiêu thụ : 160 kW
- Khối lượng : 2400 kg

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 93


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

CHƯƠNG 5: THUYẾT MINH BỐ TRÍ NHÀ MÁY

5.1. Những yêu cầu chính


- Những gian nhà đặt các máy chính và các thiết bị phụ của nó gọi là ngôi nhà chính
của nhà máy nhiệt điện. Việc bố trí, sắp đặt cùng các công trình xây dựng liên quan
với nhau gọi là bố trí ngôi nhà chính của nhà máy.
- Việc bố trí ngôi nhà chính rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến vận hành, lắp ráp và
sửa chữa các thiết bị của nhà máy đồng thời nó ảnh hưởng đến vốn đầu tư trong
xây dựng và ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện năng. Do đó lựa chọn phương
án bố trí nhà máy phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng nhà máy, nhưng tất cả
phương án bố trí phải tuân theo các yêu cầu sau.
 Vận hành các thiết bị tin cậy, an toàn, thuận tiện và kinh tế.
 Điều kiện lao động tối ưu cho nhân viên, đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi
trường trong nhà máy cũng như khu vực xung quanh.
 Liên quan đến công nghệ giữa ngôi nhà chính và các thiết bị được thuận lợi.
 Chi phí cực tiểu cho xây dựng nhà máy và thuận tiện khi sửa chữa các thiết
bị.
 Có thể mở rộng nhà máy điện.
- Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của việc bố trí ngôi nhà chính là suất thể tích xây dựng của
nó đối với 1kW công suất trang bị. Đối với nhà máy điện hiện đại chỉ tiêu này là
0,6
- 0,7 m3/kW, suất thể tích xây dựng này phụ thuộc vào độ sít sao của việc bố trí
thiết bị, mức độ lộ thiên của nó, sơ đồ nhiệt của nhà máy, dạng nhiên liệu sử dụng
và công suất đơn vị của tổ máy.
- Những yêu cầu trên cần phải cụ thể hóa như sau:
 Để làm việc chắc chắn bơm cấp phải đảm bảo cao hơn cột hút của nó. Muốn
vậy bình khử khí phải đặt cao hơn bơm cấp từ 15- 25m.
 Diện tích phục vụ các thiết bị và bảng điều khiển khối cần phải bố trí cùng độ
cao để tránh dùng cầu thang. Van và các dụng cụ đo lường cần phải bố trí
thành cụm ở những chỗ dễ tới và được chiếu sáng tốt, cố gắng để ở độ cao
phục vụ còn gọi là cột phục vụ.
 Giữa các thiết bị cần phải có lối đi đủ rộng. Thiết bị cần phải bố trí theo sự
liên tục của quá trình công nghệ với đường dẫn ngắn nhất. Điều đó làm giảm
tổn thất năng lượng và nhiệt khi vận chuyển môi chất (lò hơi và tuabin, bơm
tuần hoàn và bình ngưng, bình khử khí và bơm cấp…).

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 94


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

 Phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và thông gió tất cả các chỗ làm việc. Ống
khói phải đủ cao để đảm bảo nồng độ cho phép của các chất độc hại ở khu
vực chung quanh nhà máy.
 Gian tuabin cần phải đặt gần nguồn nước, lò hơi phải quay đuôi về phía ống
khói.
 Bố trí thiết bị sao cho điện tự dùng và chiều dài cáp là nhỏ nhất. Để thuận tiện
cho việc sửa chữa lắp ráp thì cần phải có diện tích để lắp ráp và sửa chữa. Đặt
cẩu trục, đường sắt và thang máy cho người và vật nặng.
- Hiện nay người ta bố trí nhà máy và lò hơi song song nhau. Ưu việt của phương
pháp bố trí này là chiều dài của ống dẫn. Suất thể tích xây dựng và quá trình xây
dựng phần ngôi nhà chính sẽ nhỏ và rất thuận lợi cho vận hành.

5.2. Gian máy


- Gồm tuabin và các thiết bị phụ của nó như: Bình ngưng, bơm nước ngưng, bơm
nước đọng, bơm cấp áp, Ejector, các bình gia nhiệt, hồi nhiệt…
- Việc bố trí chủ yếu là nghiên cứu cách bố trí máy móc và thiết bị. Xác định vị trí
tương đối của tuabin, máy phát, sắp xếp các thiết bị phụ tùng tương ứng với kiến
trúc của gian máy đảm bảo vận hành thuận lợi, diện tích tháo lắp sửa chữa hợp lý.
- Có hai cách bố trí tuabin trong gian máy đó là bố trí dọc còn gọi là đặt dọc và bố trí
ngang còn gọi là đặt ngang.
5.2.1 Bố trí dọc
- Bố trí dọc hay còn gọi là đặt dọc tức là trục tuabin đặt song song với cạnh dài nhất
của gian máy.
- Khi bố trí dọc, gian máy có thể hẹp bề ngang và cầu trục cũng ngắn theo, do đó
giảm giá thành, gọn, đẹp, tầm mắt khống chế thiết bị dễ dàng. Nhưng gian máy sẽ
dài hơn gian lò hơn và khi mở rộng nhà máy thì lại càng chênh lệch dẫn tới phải
kéo dài đường ống.
- Nhược điểm của việc bố trí dọc là dễ gây rắc rối cho thao tác vận hành của nhân
viên, đường ống phức tạp hơn.
5.2.2. Bố trí ngang
- Bố trí ngang hay còn gọi là đặt ngang tức là trục tuabin đặt theo hướng vuông góc
với cạnh dài nhất của gian máy.
- Bố trí như thế này về giá thành thiết bị xây dựng có đắt hơn nhưng bù lại sẽ đảm
bảo thống nhất, đường ống ngắn gọn, thuận tiện cho việc mở rộng quy mô của nhà
máy sau này.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 95


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

5.2.3. Bố trí gian máy


- Gian máy có hai tầng, tầng 1 nằm trên nền đất cũ (cao 0 m), tầng 2 ở độ cao
khoảng 9 - 10 m tầng này là tầng phục vụ chung với tầng phục vụ lò hơi.
- Tầng 1 đặt các thiết bị như: Bình ngưng, bơm nước ngưng, bơm nước đọng, bơm
nước cấp, các bình gia nhiệt, hồi nhiệt. Vì số lượng bơm nhiều, trọng lượng bơm
nặng đồng thời khi làm việc độ rung của các bơm có thể gây cộng hưởng dao động
cho nên khi đặt các bơm trên cao thì tốn kém vật liệu xây dựng.
- Mặt khác, bơm nước cấp cần đặt thấp hơn bình khử khí một khoảng cách nhất định
để tránh hiện tượng xâm thực và đảm bảo độ làm việc tin cậy của bơm cấp.
- Các bơm nước cấp, nước ngưng được đặt thẳng hàng, các đầu bơm được quay về
một phía để thuận tiện cho việc lắp ráp, sửa chữa và vận hành. Xung quanh tầng
dưới nói chung là xây kín, ở đầu phía trước nhà máy có cửa lớn để phục vụ cho
việc vận chuyển thiết bị và cứu hỏa. Ngoài ra còn đặt một số cửa phục vụ cho công
tác sửa chữa, vận hành và đi lại.
- Tầng 2 đặt các thiết bị tuabin, máy phát và máy kích từ. Tầng này gọi là tầng phục
vụ gian máy. Vì tuabin, máy phát và máy kích từ nặng, làm việc rung động nhiều
nên ta phải xây móng đảm bảo và chắc chắn từ tầng 1 lên.
- Mỗi tuabin có một bình ngưng, ta xây bệ đỡ đặt bình ngưng trên bệ có gắn lò xo để
đè phòng sự nở về nhiệt của bình ngưng.
- Cần trục của gian máy đặt ở phía trên và bên trong gian máy, cần trục phải đảm
bảo nâng và vận chuyển được thiết bị nặng nhất của gian máy.
- Giữa các thiết bị cần phải có lối đi đủ rộng. Thiết bị bố trí theo sự liên tục của quá
trình công nghệ với đường dẫn ngắn nhất. Điều đó làm giảm tổn thất nhiệt và năng
lượng khi vận chuyển môi chất (lò hơi và tuabin, bơm tuần hoàn và bình ngưng,
bơm và bình gia nhiệt lưới, bình khử khí và bơm cấp nước cho lò hơi, bộ lọc khói
và ống khói…). Cố gắng đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và thông gió tất cả các chế
độ làm việc nên sử dụng đèn ánh sáng ban ngày khi không được chiếu sáng tự
nhiên.Cần phải xử lý bụi, khí độc hại do khói, ống khói phải đủ cao để đảm bảo
nồng độ cho phép của các chất độc hại ở khu vực xung quanh.
- Để thuận tiện cho công việc sửa chữa, lắp ráp thì cần phải có diện tích để lắp ráp
sửa chữa, đặt cần trục, đường sắt, thang máy cho người vận hành (vật nặng).

5.3. Gian khử khí


- Ở nhà máy nhiệt điện có bố trí gian khử khí. Gian khử khí có ba tầng. Tầng một đặt
các thiết bị phân phối: Điện thường dùng là 3KV và 220/380V. Tầng hai đặt các

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 96


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

đường hơi góp chính, các thiết bị giảm ồn, giảm áp, có bảng điện tự dùng. Tầng ba
dặt bình khử khí.
- Các nhà máy điện kiểu khối người ta bỏ gian khử khí để gian tuabin và gian lò hơi
gần nhau hơn.

5.4. Gian lò
- Lò hơi và các thiết bị phụ của nó đặt trong một gian riêng gọi là gian lò hơi. Lò hơi
được đặt sao cho mặt trước của nó song song với tường dọc của gian lò. Gian lò có
hai tầng. Tầng trên gọi là tầng phục vụ. Tầng dưới ta đặt quạt gió.
- Giữa hai tầng phải bố trí cầu thang đi lại thích hợp và an toàn, phải xây dựng được
hệ thống cầu thang đến từng bộ phận của lò ở độ cao khác nhau để thuận tiện kiểm
tra, vệ sinh, sửa chữa, cầu thang phải chắc chắn, an toàn, tránh nặng.
- Phía trên cao và bên trong gian lò ta đặt cần trục, cần trục phải đảm bảo nâng được
bộ quá nhiệt lên và di chuyển ngang, dọc được. Trọng tải của cần trục phải đảm
bảo nâng và hạ được các thiết bị của gian lò.
- Trong ngôi nhà chính có ba gian chủ yếu, các gian này có các cửa thông nhau để
tiện cho việc kiểm tra bao quát chung, phòng điều khiển trung tâm không được lát
nền bằng những vật liệu có độ bóng cao vì có thể dễ gây ngã khi di chuyển các thao
tác, ở những thiết bị quan trọng và nguy hiểm cần có khung bảo hiểm cho người
tham quan nhà máy.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 97


Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW GVHD: TS. Phạm Duy Vũ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình thiết kế nhà máy nhiệt điện – Khoa Nhiệt – Điện lạnh, ĐHBK - ĐHĐN
2. Nhà máy nhiệt điện (Tập 1), NXB Khoa học và kỹ thuật – Nguyễn Công Hân,
Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Anh Tuấn.
3. Nhà máy nhiệt điện (Tập 2), NXB Khoa học và kỹ thuật – Nguyễn Công Hân
4. Turbine nhiệt điện, NXB Giao thông vận tải- PGS.TSKH Phan Quan Xưng.
5. Nhiệt động kỹ thuật
6. Lò hơi và thiết bị đốt – Hoàng Ngọc Đồng, Đào Ngọc Chân.

SVTH: Võ Minh Khoa Trang 98

You might also like