Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

UBND HUYỆN HƯNG HÀ ĐỀ THI THỬ VÒNG 1 VÀO LỚP 10 THPT

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023-2024


MÔN: Toán 9
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


3 2 3 2 3
1) Thực hiện phép tính: M  
3 3 1
 4 x  10 x 1   x 2 
2) Cho biểu thức P     :  1 với x ≥ 0, x ≠ 9
 x 9 x 3 x  3   x  3 
a) Rút gọn biểu thức P;
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: 2 x 2  3 x  1  0
2) Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 6 ngày thì xong. Nếu đội thứ nhất
làm một mình trong 2 ngày rồi dừng lại, sau đó đội thứ hai làm tiếp trong 3 ngày thì cả
hai đội làm được 40% công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội hoàn thành công việc
đó trong bao lâu?
Câu 3. (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho:
Parabol (P): y   x 2 và đường thẳng (d): y  (m  2) x  m  4 (với m là tham số).
Biết điểm A thuộc (P) và có hoành độ bằng 2.
1) Tìm tọa độ điểm A;
2) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A;
3) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1  0  x2 .
Câu 4. (3,5 điểm)
1) Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy và bằng 10cm. Tính thể tích
hình trụ đó. (lấy π 3,14)
2) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB (điểm C
thuộc cung nhỏ AD). Gọi H là giao điểm của AD và BC, điểm K là hình chiếu vuông góc
của H trên đường thẳng AB, các đường thẳng AC và BD cắt nhau tại M.
a) Chứng minh tứ giác ACHK nội tiếp đường tròn;
b) Chứng minh MH  AB và suy ra ba điểm M, H, K thẳng hàng;
c) Tia CK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của N trên các đường thẳng AC, BC. Chứng minh KH // DN và các đường
thẳng AB, DN, EF đồng quy tại một điểm.
Câu 5. (0,5 điểm)
1 1 1
Cho các số không âm a, b, c thỏa mãn:   1
a2 b2 c2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Q  a 2  8  a  b 2  8  b  c 2  8  c
___Hết___
Họ và tên thí sinh: ..........................................................Số báo danh:...........................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 9
(Gồm 05 trang)
Câu Đáp án Điểm

1) Thực hiện phép tính: M  3  2 3  2 3


3 3 1

M
3  32  2 3  3  1 0,25
3  3  1 3  1
 3  23 3 1 0,25
 4 x  10 x 1   x 2 
2) Cho biểu thức P  
 x  9  x  3  x  3  :  x  3  1
với x ≥ 0, x ≠ 9
   
a) Rút gọn biểu thức P.
với x ≥ 0, x ≠ 9
 4 x  10 x ( x  3) x 3  x 2 x 3 0,25
P      :
 ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3)  x 3
4 x  10  x  3 x  x  3 1
 : 0,25
( x  3)( x  3) x 3
x7
1  .( x  3) 0,25
( x  3)( x  3)
(2,0
x7
điểm) 
x 3 0,25
x7
Vậy với x ≥ 0, x ≠ 9 thì P 
x 3
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
x7 x  9  16 16 16
Ta có P    x 3  x  3 6
x 3 x 3 x 3 x 3
Với x ≥ 0 ta có
16
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho hai số dương x  3 và ta có:
x 3
16 16
x 3  2 ( x  3) 8
x 3 x 3
0,25
Do đó P ≥ 2
Dấu “=”xảy ra khi và chỉ khi
16
 
2
x 3  x  3  16  x  3  4  x  1(TMÐK ) 0,25
x 3
Vậy MinP = 2 tại x =1
1) Giải phương trình: 2 x 2  3 x  1  0
2  = (-3)2 - 4.2.(-1) = 17 > 0 0,25
(2,0
Do  > 0 suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt
điểm) 3  17 3  17 3  17 3  17 0,5
x1   và x2  
2.2 4 2.2 4
3  17 3  17
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x1  , x2  0,25
4 4
2) Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 6 ngày thì xong. Nếu đội thứ nhất làm
một mình trong 2 ngày rồi dừng lại, sau đó đội thứ hai làm tiếp trong 3 ngày thì cả hai đội làm
được 40% công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội hoàn thành công việc đó trong bao lâu?
Gọi thời gian đội thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc là x (ngày)
Gọi thời gian đội thứ hai làm một mình hoàn thành công việc là y (ngày)
ĐK: x>6, y>6
1
Một ngày, đội thứ nhất làm được: công việc
x
1 0,25
Một ngày, đội thứ hai làm được: công việc
y
1
Một ngày, cả hai đội làm chung được: công việc (vì hoàn thành trong 6 ngày)
6
1 1 1
Do đó ta có phương trình:   (1)
x y 6
2
Trong 2 ngày, đội thứ nhất làm được: công việc
x
3
Trong 3 ngày, đội thứ hai làm được: công việc
y
Vì đội thứ nhất làm một mình trong 2 ngày rồi dừng lại, sau đó đội thứ hai làm tiếp trong
3 ngày thì cả hai đội làm được 40% công việc nên ta có phương trình:
2 3 2 0,25
  (2)
x y 5
1 1 1
x  y  6

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
2  3  2

x y 5
 1  1  1
uv   2u  2v  u
1 1  6  3  10
Đặt  u,  v ta có hệ phương trình   
x y 2u  3v  2 2u  3v  2 v  1

 5 
 5 
 15 0,25
1 1
 x  10  x  10
Suy ra  1 1  
   y  15
 y 15
x=10, y = 15 đều thỏa mãn điều kiện
Vậy thời gian đội thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc là 10 ngày; 0,25
thời gian đội thứ hai làm một mình hoàn thành công việc là 15 ngày.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y   x 2 và đường thẳng (d):
y  (m  2) x  m  4 (với m là tham số).Biết điểm A thuộc (P) và có hoành độ bằng 2.
1) Tìm tọa độ điểm A;
Vì điểm A thuộc parabol (P) và có hoành độ bằng 2 0,5
nên tung độ của điểm A là: y = -22 = -4. Ta có A(2; -4)
2) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A;
đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;-4) -4 = (m+2).2 -m-4 0,25
 2m +4 – m - 4 = -4  m = -4 0,25
Vậy m = -4 là giá trị cần tìm.
3) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1  0  x2 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 0,25
3
 x 2  (m  2) x  m  4  x 2  (m  2) x  m  4  0 (*)
(2,0 Ta có   (m  2) 2  4(m  4)  (m  4) 2  4  0
điểm) Suy ra phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt m 0,25
Suy ra (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 m
Áp dụng hệ thức Vi ét, với x1 , x2 là các nghiệm của phương trình (*)
 x1  x2  m  2 0,25

 x1 x2  m  4
  x1  0

Lại có x1  0  x2    x2  0
x  0  x
 1 2

TH1: x2  0   m  4  0  m  4  x1  2 (không thỏa mãn) 0,25


TH2: x1  0  x2 suy ra pt (*) có hai nghiệm trái dấu
Suy ra 1.(-m-4)<0  m > -4
Vậy m > -4
1) Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy và bằng 10cm. Tính thể tích hình
trụ đó. (lấy π 3,14)
Vì đường kính đáy bằng 10 cm nên bán kính đáy r = 5 cm 0,25
Thể tích hình trụ là: V   r 2 h   .52.10  250  250.3,14  785cm3

Vậy thể tích hình trụ khoảng 785cm3 0,25


4
(3,5 2) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB (điểm C
thuộc cung nhỏ AD). Gọi H là giao điểm của AD và BC, điểm K là hình chiếu vuông góc
điểm)
của H trên đường thẳng AB, các đường thẳng AC và BD cắt nhau tại M.
a) Chứng minh tứ giác ACHK nội tiếp đường tròn;
b) Chứng minh MH  AB và suy ra ba điểm M, H, K thẳng hàng;
c) Tia CK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông
góc của N trên các đường thẳng AC, BC. Chứng minh KH // DN và các đường thẳng AB, DN,
EF đồng quy tại một điểm.
M

C
H

F
O
A B
K P
I
E

a) Chứng minh tứ giác ACHK nội tiếp đường tròn;


Xét đường tròn (O), đường kính AB có
ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Hay ACH  900 0,5
điểm K là hình chiếu vuông góc của H trên đường thẳng AB
 HK  AB tại K  HKA  900
Khi đó ACH  HKA  1800 0,25
Suy ra tứ giác ACHK nội tiếp đường tròn (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800) 0,25
b) Chứng minh MH  AB và suy ra ba điểm M, H, K thẳng hàng;
Có ACB  90 suy ra BC  AM tại C suy ra CB là đường cao của tam giác MAB
0

Xét đường tròn (O), đường kính AB có 0,5


ADB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
suy ra AD  BM tại D suy ra AD là đường cao của tam giác MAB
Xét tam giác MAB có BC và AD là hai đường cao
H là giao điểm của BC và AD 0,25
Suy ra H là trực tâm của tam giác MAB
Suy ra MH  AB
Lại có HKAB suy ra ba điểm M, H, K thẳng hàng; 0,25
c) Tia CK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của
N trên các đường thẳng AC, BC. Chứng minh KH//DN và các đường thẳng AB, DN, EF đồng
quy tại một điểm.
Tứ giác ACHK nội tiếp
 CAH  CKH (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CH của đường tròn ngoại tiếp tứ giác 0,25
ACHK)
Xét (O) có CAD  CND (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CD)
0,25
Do đó CKH  CND
Suy ra KH // DN (hai góc đồng vị bằng nhau)
Gọi I là giao điểm của EF và CN, P là giao điểm của AB và DN
KH // DN mà HK  AB  ND  AB  P là trung điểm của ND và B là điểm chính
giữa của cung ND (định lí về đường kính vuông góc với dây của (O))
Từ đó suy ra NCB  DCB (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) (1)
0,25
Tứ giác CENF có ECF  CEN  NFC  900 nên tứ giác CENF là hình chữ nhật
Suy I là trung điểm của CN và IC=IF
IC=IF ICF cân tại I  ICF  IFC (2)
(1)và (2)  DCB  IFC  CD / / IF (*)

NCD có P là trung điểm của ND, I là trung điểm của CN


Suy ra PI là đường trung bình của NCD
Suy ra IP // CD (**) 0,25
Từ (*) và (**)  I, P, F thẳng hàng hay IF đi qua P
Do đó các đường thẳng AB, DN, EF đồng quy tại một điểm.
Q  a 2  8  b 2  8  c 2  8  (a  b  c)
Do a  2  0, a 2  8  0 Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
(a  2) 2  a 2  8
(a  2) a 2  8   a 2  2a  6
2
a  2a  6
2
6
 a2  8  a 0,25
a2 a2
6
 a2  8  a 
a2
5
6 6
(0,5 điểm) Tương tự b  8  b  , c2  8  c 
2

b2 c2

Do đó
6 6 6
a 2  8  b2  8  c 2  8     (a  b  c)
a2 b2 c2
6 6 6 0,25
a 2  8  b 2  8  c 2  8  (a  b  c)    6
a2 b2 c2
Hay Q ≤ 6
Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1
Vậy MaxQ = 6 khi a = b = c =1
Hướng dẫn chung:
- Trên đây chỉ là các bước giải bắt buộc và biểu điểm tương ứng, thí sinh phải có lời giải chặt
chẽ, chính xác mới công nhận cho điểm.
- Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Chấm từng phần. Điểm bài thi là tổng điểm các thành phần không làm tròn, tính
đến 0,25.

You might also like