Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

CHƯƠNG II

VIỆC LÀM, ĐÀO TẠO NGHỀ

Biên soạn: Th.s Gvc Đoàn Công Yên


Email: dcyen@hcmulaw.edu.vn
Văn bản QPPL:
 Luật Việc làm 2013
 Nghị định 28/2015/NĐ-CP
 Nghị định 61/2021/NĐ-CP
 Nghị định 23/2021/NĐ-CP
I. VIỆC LÀM
1. Khái niệm việc làm
Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà
pháp luật không cấm.
K. 1 Đ.9 BLLĐ 2019
2. Quyền tự do về việc của NLĐ

 Tự do lựa chọn: nơi làm việc, công việc


 Làm nhiều việc cùng lúc
 Bảo đảm quyền lợi của NLĐ: không bị phân
biệt; an toàn, vệ sinh lao động,…
 “Mọi người đều có quyền làm việc, quyền tự
do chọn việc làm” (Điều 23 Tuyên ngôn thế
giới về nhân quyền 1948).
 “Mỗi nước thành viên phải tuyên bố và áp
dụng, như một mục tiêu thiết yếu, một chính
sách tích cực nhằm xúc tiến toàn dụng lao
động, có năng suất và được tự do lựa chọn”
(Công ước số 122 của ILO về chính sách việc
làm 1964)
Lao động
Tự do việc làm cưỡng bức
hoặc bắt buộc
3. Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ về
việc làm, tuyển dụng lao động
Quyền tự do tuyển dụng
 Tự do lựa chọn NLĐ
 Tự do sử dụng, khai thác SLĐ
Ví dụ: thuyết “không cạnh tranh
trong lĩnh vực lao động”
Ông A (Trưởng phòng Marketing) ký HĐLĐ 36 tháng với
Công ty X.
Điều 7: “Trong suốt thời gian có hiệu lực của HĐLĐ, ông
A không được phép tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công
nghệ của Công ty dưới mọi hình thức”.
Điều 8: “A không được làm việc cho bất kỳ NSDLĐ là
đối thủ…., kể cả 24 tháng sau khi HĐLĐ này đã kết
thúc”.
 Các thỏa thuận trên trong HĐLĐ là đúng hay trái
pháp luật?
 Hành vi bị cấm (Điều 9 LVL 2013)
 Phân biệt đối xử trong việc làm và nghề
nghiệp. (Xem thêm Công ước 111; Tuyên bố
1998 ILO)
 Xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài
sản, quyền, lợi ích hợp pháp của người lao
động, người sử dụng lao động.
 Tuyển dụng, sử dụng người lao động vào làm
việc trái quy định của pháp luật.
 Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt
người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm,
thông tin thị trường lao động để thực hiện những
hành vi trái pháp luật.
 Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện chính
sách về việc làm.
 Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền
và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử
dụng lao động.
 Trách nhiệm quản lý lao động
 Lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động
bằng bản giấy hoặc bản điện tử và xuất trình khi cơ
quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
 Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30
ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, định kỳ báo cáo
tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt
động với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và thông báo cho cơ quan bảo
hiểm xã hội.
4. Trách nhiệm giải quyết việc làm
Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội
có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo
đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ
hội có việc làm.
(K. 2 Điều 9 BLLĐ 2019)
 Trách nhiệm giải quyết việc làm của
NSDLĐ

Đảm bảo việc làm cho NLĐ như đã thỏa thuận trong HĐLĐ

NLĐ được tạm hoãn thực hiện HĐLĐ

Trách nhiệm tham gia BHTN cho những NLĐ

Trả trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm
5. Tổ chức dịch vụ việc làm

Trung tâm dịch vụ việc làm

• Nghị định 23/2021/NĐ-CP

Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ


việc làm
• Nghị định 23/2021/NĐ-CP
II. ĐÀO TẠO NGHỀ
1. Các hình thức học nghề, đào tạo, bỗi dưỡng nghề?
 Đào tạo nghề để làm việc cho mình;
 Đào tạo nghề (tại chỗ) cho NLĐ đang, sẽ làm
việc;
 Đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề/ Đào
tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài;
 Đào tạo nghề cho người học nghề khác theo
quy định của pháp luật dạy nghề.

17
Học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là
việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào
tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc.

Tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là


việc người sử dụng lao động tuyển người vào để
hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị
trí việc làm tại nơi làm việc

Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường
hợp người lao động được đào tạo nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ
kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do
đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động.
Đào tạo cho NLĐ đang làm việc:

Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao


trình độ, kỹ năng nghề

Đào tạo cho người lao động trước


khi chuyển làm nghề khác
Học nghề, tập nghề để làm việc cho
NSDLĐ
Người HN NSDLĐ

Từ đủ 14T Không phải đăng ký dạy nghề

Có thể được được trả lương Không được thu học nghề

Tạo điều kiện để NLĐ tham gia đánh giá


Có thể được giao kết HĐLĐ
kỹ năng nghề
2. Hợp đồng đào tạo nghề
Nghề đào tạo

Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo

Chi phí đào tạo

Thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho


NSDLĐ sau khi được đào tạo

Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo

Trách nhiệm của NSDLĐ


Hoàn trả chi phí đào tạo

Căn cứ để yêu cầu NLĐ hoàn trả

Mức hoàn trả

Phương thức hoàn trả

You might also like