Bản sao của câu trực tiếp gián tiếp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

et ' s Pl ay

câu trực - gián tiếp


START
Tổng quan về câu trực tiếp gián tiếp
Khi nhắc lại lời nói của người khác đã nói, ta có thể dùng câu
tường thuật trực tiếp hoặc câu tường thuật gián tiếp. Câu trực
tiếp là câu nhắc lại chính xác từng từ của người nói. Câu gián
tiếp là câu diễn đạt lại ý của người nói mà không cần chính xác
từng từ.
Cả câu trực tiếp và câu gián tiếp luôn bắt đầu bằng một mệnh đề
tường thuật, giống như lời dẫn. Theo sau là mệnh đề được tường
thuật hoặc nội dung được thuật lại.
Câu trực tiếp:
Mệnh đề tường thuật + “mệnh đề được tường thuật”
Mệnh đề được tường thuật được đặt trong dấu ngoặc kép, nhắc
lại chính xác từng từ đã được nói trước đó.
Câu gián tiếp:
Mệnh đề tường thuật + (that) + mệnh đề được tường thuật.
Trong câu gián tiếp tường có thêm từ that để nối giữa hai mệnh
đề. Mệnh đề được tường thuật sẽ không có dấu ngoặc kép và
không cần thuật lại chính xác từng từ.
Ví dụ:
Câu trực tiếp:
Morgan Stark says “I love you 3000” with Iron Man
(Morgan Stark nói I love 3000 với Iron Man – Nội dung bộ phim
Avenger: End game)
Câu gián tiếp:
Morgan Stark says that She loved Iron Man 3000.
(Morgan Stark nói cô ấy yêu Iron Man 3000.)

hỉu chửa :3
Quy tắc chuyển đổi từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp
Cùng tìm hiểu chi tiết với câu sau để hiểu quy tắc chuyển đổi từ câu trực tiếp sang gián tiếp:
iu e , gắng học nhenn
Ví dụ:
Vào một ngày đẹp trời, Nam nói với tôi: “My girlfriend will come here to visit me tomorrow”
Bước 1: Xác định từ tường thuật:
Khi tôi tường thuật lại lời nói của Nam, khi đó sẽ nói: “Nam nói rằng”
Với câu tường thuật, chúng ta có 2 động từ:
Với told: Bắt buộc dùng khi chúng ta thuật lại rằng Nam nói với một người thứ ba khác.
Với said: Thuật lại khi không nhắc đến người thứ 3.

Vậy là ở Bước 1, này bạn đã có câu tường thuật như sau;


⇒ Nam told me that my girlfriend will come here to visit me tomorrow.
Lùi thì của động từ trong câu tường thuật về quá khứ
Với mệnh đề được tường thuật, ta hiểu rằng sự việc đó không xảy ra ở thời điểm
nói nữa mà thuật lại lời nói trong quá khứ. Do đó, động từ trong câu sẽ được lùi
về thì quá khứ 1 thì so với thời điểm nói. Tổng quát như sau:
Thì tương lai lùi về tương lai trong quá khứ
Thì hiện tại lùi về quá khứ
Thì quá khứ lùi về quá khứ hoàn thành
Cụ thể ta có:

Như vậy với ví dụ trên, động từ will ở


thì tương lai sẽ được chuyển sang
would
Đến bước 2 này ta có:
Nam told me: “My girlfriend will come
here to visit me tomorrow”
⇒ Nam told me that my girlfriend
would come here to visit me
tomorrow.
sẽ hơi khó
chút
Tap
g
Fighting!!!!!

trun

Như vậy trong ví dụ của Nam ta có cần chuyển my


thành his và me thành him.
Nam said me: “i will come here to visit tomorrow”
⇒ Nam said me that he would come here to visit
tomorrow.
Với ví dụ của Nam, ta cần chuyển here thành
there và tomorrow thành the next day.
Sau 4 bước chuyển đổi, ta có câu gián tiếp hoàn
chỉnh như sau
Nam told me: “My girlfriend will come here to
visit me tomorrow”
⇒ Nam told me that his girlfriend would come
there to visit him the next day.
Chuyển đổi các loại câu trực tiếp sang câu gián tiếp
Khi chuyển đổi từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp sẽ có 3 loại chính sau: dạng câu trần
thuật, câu hỏi và câu mệnh lệnh. Cùng tìm hiểu chi tiết cách chuyển từ câu trực tiếp
sang gián tiếp dưới đây:

3.1 . Câu gián tiếp với dạng trần thuật


Như ví dụ Nam đã phân tích, đây là ví dụ điển
hình cho câu trần thuật, ta có quy tắc chung
như sau:
S + say(s)/ said (that) + Mệnh đề được tường
thuật
Ví dụ:
“I’m going to study abroad next year”, she said.
⇒ She said that she was going to study abroad
the following year.
3.2 Câu gián tiếp dạng câu hỏi
Với câu hỏi, ta có thể sử dụng các động từ sau: asked, wondered, wanted to know
*** Câu hỏi dạng Yes/ No
Khi đổi từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp với câu tường thuật dạng yes/ no, ta cần:
Thêm if hoặc whether trước câu hỏi
Đổi lại vị trí của chủ ngữ và động từ trong câu
Ta có cấu trúc chung như sau:
S + asked/ wondered/ wanted to know + if/ whether + S +V…
Ví dụ:
“Are you hungry?” My mom asked.
⇒ My mom asked if I was hungry
“Did you finish your homework?” He asked.
⇒ He asked me whether I had finished my homework.
Gắng học nhenn :3 sắp xong gòi
*** Câu hỏi có từ để hỏi WH
Ta có cấu trúc chung cho câu gián tiếp với có từ để hỏi:
S + asked/ wondered/ wanted to know + WH + S +V…
Ví dụ:
“How is the weather?” Lan asked
⇒ Lan asked how the weather was.
“What are you doing?” My mom asked
⇒ My mom asked what I was doing
Gắng học nhenn :3 sắp xong gòi
3.3 Câu gián tiếp với câu mệnh lệnh, yêu cầu
Khi yêu cầu một mệnh lệnh với ai đó, trong câu gián tiếp sẽ sử dụng các dạng động
từ sau: asked/ told/ required/ requested/ demanded,…
Với câu ra lệnh yêu cầu bắt buộc sẽ được nhấn mạnh với động từ ordered
Cấu trúc chung cho mệnh lệnh gián tiếp
S + asked/ told/ required/ requested/ demanded + O +(not) + to V…
S + ordered + somebody + to do something
Ví dụ:
“Open the door, please”, he said
⇒ He told me to open the door
She said to me angrily: “Shut down the music”
She ordered me to shut down the music.
Tường thuật câu mệnh lệnh, cầu khiến, khuyên bảo, đe dọa, lời mời, ngỏ ý …
*Khẳng định:
S + told/ asked/ advised/ reminded/ agree/ offer/ refuse... + O + to-V
Ví dụ: “Please wait for me here, Mary.” Tom said. (yêu cầu)
→ Tom told Mary to wait for him there.
*Phủ định:
S + told/ asked/ advised/ reminded/ agree + O + NOT to-V
Ví dụ: “Don’t talk in class” the teacher said to us. → The teacher told us not to talk in class.
6. Tường thuật lời đề nghị
S + suggested + ( someone ) + V_ing
Ví dụ: “Why don’t you send her some flowers?” he said.
→ He suggested me sending her some flowers.
7. Tường thuật với câu điều kiện
Nếu trong lời nói trực tiếp có câu điều kiện, thì chỉ có câu điều loại I là có sự thay đổi về THÌ, hai loại câu
điều kiện còn lại thì vẫn giữ nguyên hình thức động từ của chúng.
Ví dụ: “If I have a time, I will visit her,” he said.
→ He said that if he had time, he would visit her.
Gắng học nhenn :3 sắp xong gòi
Câu điều kiện hỗn hợp
----- dùng để giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện nói tới trong
quá khứ có thật hoặc giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra trong quá khứ nếu điều kiện
nói tới có thật.

Loại 1: If + S + had + Vpp/V-ed, S + would + V-inf


If this thing had happened that thing would happen.( Nếu như điều này đã xảy ra thì điều kia sẽ
xảy ra )
Loại 2: If + S + V-ed, S + would/could/might + have + Vpp/V-ed
If this thing happened that thing would have happened.( nếu như điều này xảy ra thì điều
kia đã xảy ra )
hiểu theo cách khác : Câu điều kiện hỗn hợp diễn tả những sự việc trái ngược với sự thật đã
xảy ra trong quá khứ và giả định kết quả nếu những điều này thực sự đã xảy ra. Những kết
quả này sẽ trái với sự thật ở hiện tại.
GOOD LUCK!
Một số trường hợp khác của câu điều kiện
1. Unless = If... not
Unless được sử dụng thay If… not trong tất cả các loại câu điều kiện.
1. Trong câu điều kiện có mệnh đề phụ ở dạng phủ định, chúng ta có thể
dùng “unless” thay cho “if not…”

Công thức Câu điều kiện loại 1 : Unless + HTĐ GOOD LUCK!

Ví dụ:
I will buy you a new laptop if you don’t let me down.
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới nếu cậu không làm tôi thất vọng.)
=> I will buy you a laptop unless you let me down.
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới trừ khi bạn làm tôi thất vọng.)
I will go to Cao Bang tomorrow if it doesn’t rain.
(Tôi sẽ đi Cao Bằng vào ngày mai nếu mà trời không mưa.)
=> I will go to Cao Bang tomorrow unless it rains.
(Tôi sẽ đi Cao Bằng vào ngày mai trừ khi trời mưa.)
2. Trong câu điều kiện loại I, chúng ta có thể sử dụng thì tương lai đơn trong
mệnh đề phụ nếu mệnh đề phụ diễn ra sau khi mệnh đề trình diễn ra.

Câu điều kiện loại 2: Unless + QKĐ


Ví dụ:
If aspirin will ease my headache, I will take a couple tonight.
(Nếu aspirin có thể giảm bớt cơn đau đầu của tôi, tôi sẽ uống hai viên tối nay.)
If you will take me to the park at 9 a.m, I will wake you up at 8 a.m.
(Nếu bạn có thể đưa tôi tới công viên lúc 9 giờ sáng, tôi sẽ đánh thức bạn dậy lúc 8
giờ sáng.)
3. Trong câu điều kiện loại 2, chúng ta sử dụng “were” thay cho “was”

Câu điều kiện loại 3: Unless + QKHT


Ví dụ:
If I were you, I would never do that to her.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không bao giờ làm vậy với cô ấy.)
If I were you, I would take part in this competition. GOOD LUCK!
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tham gia cuộc thi này.)
i nào kh
hỏ ôn
u

gn
â
còn c

è ??

You might also like