TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH

LƯỢNG

Câu 1. Cho khối


√ chóp SABC có SA vuông góc với đáy, SA = a và đáy là tam giác vuông cân đỉnh B,
a 2
AB = BC = . Thể tích khối chóp đó là bao nhiêu?
2
3
a
A.
3

a3
B.
6

a3
C.
12

a3
D.
24

Câu 2. Mặt cầu tâm I(4; 2; −2) bán kính R tiếp xúc với mặt phẳng (P ) : 12x + 5z + 5 = 0. Giá trị của R
bằng bao nhiêu?
43/13
x+2
Câu 3. Cho (C) : y = . Gọi (C 0 ) là hình đối xứng của (C) qua gốc O. Nếu y = f (x) là phương trình (C 0 ) thì
x−1
f (x) bằng:
x−2
A.
x+1

2−x
B.
x+1

x+2
C.
x+1

x−1
D.
x+2

Câu 4. Biểu thức (2 − 3i)(1 + 2i)3i có kết quả bằng bao nhiêu?
A. 6 + 4i
B. −3 + 14i
C. 12 − 4i
D. −3 + 24i 
2x1 + x2 = 5
Câu 5. Phương trình bậc hai nào sau đây mà 2 nghiệm x1 , x2 thoả mãn hệ
x1 + 3x2 = −1

A. x2 − 9x − 112 = 0
B. 5x2 − 9x − 112 = 0
C. 25x2 − 45x − 112 = 0
D. x2 − 5x + 1 = 0
Câu 6. Hàm số nào dưới đây có một nguyên hàm là hàm số f (x) = sin4 x + cos4 x
3 1
A. x + sin 4x
4 16

1
B. x + sin 4x
4

Trang 1
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

1
C. x + sin 4x
4

3 1
D. x − cos 4x
4 4


Câu 7. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên nghiêng đều một góc α mà tan α = 2
V
thì tỉ số 3 bằng bao nhiêu?
a
1/3
Câu 8. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 3ax + 1. Hàm số này đồng trên R khi nào?
A. a ≥ 0
B. a ≥ −1
C. a ≥ 1
D. a ≤ 0
Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không đúng?
A. Hai số phức đối nhau có hình biểu diễn là hai điểm đối nhau qua gốc O.
B. Hai số phức liên hợp có hình biểu diễn là hai điểm đối xứng qua Ox.
C. Số 0 vừa là số thực, vừa là số ảo.
D. Hai số phức Z1 = a và Z2 = ai(a ∈ R) có điểm biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ trùng nhau.
√ √ 4
Câu 10. Giá trị biểu thức 2 log5 ( 2 − 1) + log5 (3 + 2 2) − bằng:
6
-2/3
Câu 11. Để F (x) = (a cos x + b sin x)ex là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ex cos x thì giá trị của a, b là bao
nhiêu?
A. a = 1; b = 0
B. a = 0; b = 1
C. a = b = 1
1
D. a = b =
2
Câu 12. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a, tam giác SBC vuông cân tại S và nằm trong mặt

phẳng vuông góc với (ABC). Thể tích khối chóp khi a = 3 là:
3/8 
x = 2 + 3t




Câu 13. Giao điểm của đường thẳng y = 4 − t và mặt phẳng (α) : 2x − 3y + 5z + 4 = 0 là:



z = −3 + 2t

A. (−5; 3; −1)
B. (5; −3; 1)
C. (5; −3; −1)
D. (−5; −3; 1)
Câu 14. Với giá trị nào của m thì phương trình x3 − 3mx + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt?
1
A. m ≤
4

Trang 2
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

1
B. m <
2

1
C. m >
3

1
D. m >
4

Câu 15. Cho số phức Z = 1 + bi, khi b thay đổi thì tập hợp các điểm biểu diễn của Z trong mặt phẳng toạ
độ là:
A. Đường thằng x − 1 = 0
B. Đường thẳng y − b = 0
C. Đường thẳng x − y − 1 = 0
D. Đường thẳng bx + y − 1 = 0
√ √
Câu 16. Với giá trị nào của m thì phương trình ( 5 + 1)x + m( 5 − 1)x = 2x có đúng một nghiệm?
A. m ≤ 0
1
B. m ≤ 0 hoặc m =
4
1
C. m =
4
D. Đáp số khác
Câu 17. Cho hàm số f (x) = 53x có nguyên hàm là hàm số nào dưới đây?
A. F (x) = 53x
B. F (x) = 3.53x
1
C. F (x) = .53x
3
1
D. F (x) = .53x
3 ln 5
Câu 18. Cho khối chóp SABC có SA vuông góc với đáy, đáy là tam giác vuông đỉnh B. Biết độ dài các cạnh lần
lượt là AB = a, BC = a, SA = a. Gọi M, N tương ứng là hình chiếu vuông góc với điểm A trên SB, SC. Gọi V và
V0
V 0 tương ứng là thể tích khối SABC và SAM N . Tỉ số là bao nhiêu?
V
1
A.
3

1
B.
6

2
C.
3

3
D.
4
 


 x = 1 + αt1 

 x = 1 − t2

 

Câu 19. Trong không gian toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng (d1 ) : y = t1 và (d2 ) : y = 2 + 2t2 . Giá trị

 

 
z = −1 + 2t1 z = 3 − t

 
2

Trang 3
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

của α để hai đường thẳng trên cắt nhau là:


0

2x − 1
Câu 20. Tính đạo hàm cấp 5 của hàm số y = .
x
5!
A. 6
x
5!
B. − 6
x
6!
C. 6
x
6!
D. − 6
x
Câu 21. Biểu đồ dưới đây là biểu đồ xuất - nhập khẩu dầu thô của Việt Nam trong giao đoạn 2015 - 2020. Hãy cho
biết Việt Nam xuất siêu nhiều nhất vào năm nào?

2015
x + 1
Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình − 3 > 4 là một khoảng có độ dài là bao nhiêu?
x+2
2/3

R1 m 3
Câu 23. Nếu gọi I = x5 dx = thì giá trị của m bằng bao nhiêu?
0 8
3
Câu 24. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a và đỉnh A0 cách đều các điểm A, B, C. Đồng
thời, cạnh √bên AA0 của lăng trụ tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o . Thể tích khối lăng trụ đó là:
3
a 3
A. V =
3

a3 3
B. V =
4

a3 3
C. V =
6

Trang 4
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG


a3 3
D. V =
12



x = 2 + 2t


Câu 25. Cho đường thẳng d có phương trình tham số: y = −3t . Phương trình nào dưới đây là phương trình




z = 3 + 5t
chính tắc của d?
x−2 y z+3
A. = =
2 −3 5

x−2 y 3−z
B. = =
2 −3 −5

x−2 y z+3
C. = =
1 −1 1

x+2 y−1 z−3


D. = =
1 1 −5

Câu 26. Giá trị của m để hàm số y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx + 2 có cực đại, cực tiểu là:
A. m 6= −2
B. −3 < m < 1
C. −3 < m < 1 và m 6= −2
D. m < 1 và m 6= −2
Câu 27. Khai triển của (x2 − 2)15 được viết dưới dạng (x2 − 2)15 = a0 x30 + a1 x28 + a2 x26 + ... + a15 . Vậy a2 bằng
bao nhiêu?
420 
x − y = (log2 y − log2 x)(2 + xy)
Câu 28. Cho hệ phương trình: . Nếu (x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ thì x0 y0 + 6 bằng
x3 + y 3 = 54

bao nhiêu?
15
R1 x4 + 1
Câu 29. Cho I = 6
dx, khẳng định nào sau đây đúng?
0 x +1
π
A. I =
3
B. I = 1
π
C. I =
4
D. I = 0
3x − 5
Câu 30. Hai điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số và có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận nhỏ nhất?
x−2
A. (1; 2), (3; −4)
B. (−1; 2), (2; −1)
C. (3; 4), (4; 3)
D. (1; 2), (3; 4)
Câu 31. Điểm trên trục Oy cách đều hai mặt phẳng x + y − z + 1 = 0 và x − y + z − 5 = 0 là:
A. (0; 3; 0)

Trang 5
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

B. (0; 2; 0)
C. (0; −3; 0)
D. (0; −2; 0)
Câu √
32. Tỉ số thể tích hình cầu và thể tích hình trụ cùng ngoại tiếp một hình lập phương bằng bao nhiêu?
2 3
A.
√3
B. 2

C. 3
D. π
x+1
Câu 33. Các điểm thuộc (C) : y = và cách đều hai trục toạ độ là:
√ √ √ √x − 1
A. (1 + 2; 1 + 2), (1 − 2; 1 − 2)
B. (1; 1), (−1; −1)
C. (0; 1), (1; 0)
√ √ √ √
D. (− 2; 2), ( 2; − 2)
Câu 34. Cho một khối chóp SABC có thể tích là V . Một mặt phẳng (P ) cắt SA, SB, SC tương ứng tại A0 , B 0 , C 0
1 1 3
sao cho SA0 = SA, SB 0 = SB và SC 0 = SC. Khi đó, thể tích khối chóp SA0 B 0 C 0 là:
2 3 4
1
A. V
8

3
B. V
8

1
C. V
24

1
D. V
2

Câu 35. Một tập E có 10 tập con chứa 3 phần tử. Số phần tử của E là:
5
x−1 y−2 z−3 x−3 y−5 z−7
Câu 36. Cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = = . Trong các mệnh đề sau,
2 3 4 4 6 8
mệnh đề nào đúng?
A. d1 ⊥d2
B. d1 //d2
C. d1 ≡ d2
D. d1 chéo d2
2x − 2
Câu 37. Cho (c) : y = . Điểm nào dưới đây là tâm đối xứng của (c)?
x+2
A. L(−2; 2)
B. M (2; −2)
C. N (1; 2)
D. K(−2; 1)
Câu 38. Cho A(−3; −1), B(0; 2), C(6; 2). Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu?
9

Trang 6
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

2x + 1
Câu 39. Nếu đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B thì độ dài đoạn AB
x+2
ngắn nhất bằng:

A. 6

B. 2 6

C. 3 6

D. 4 6
−π
Câu 40. Nếu gọi S là hình phẳng được giới hạn bởi các đường x = ; x = π, y = 0; y = cos x thì khẳng định nào
2
sau đây đúng?
A. S = π

B. S =
2
C. S = 3

D. S = 3 2
Câu 41. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bên bằng 4a, đường chéo bằng 5a. Tính thể tích khối
lặng trụ khi a = 1.
18
Câu 42. Nếu phương trình |x3 + 6x2 + 9x| = m có 4 nghiệm phân biệt thì m phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây?
A. 0 < m < 4
B. −4 < m < 0
C. m > 4
D. m < −4
Câu 43. Cho elipse (E) : 16x2 + 25y 2 = 200, đường thẳng nào dưới đây đi qua một tiêu điểm của (E)?
A. x + y + 5 = 0
B. x + 3 = 0
C. x − y − 4 = 0
D. y + 3 = 0
Câu 44. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 6. Biết A(1; 2; −3), B(0; 2; −4), C(5; 3; 2). Đường cao của tứ diện hạ
từ D sẽ bằng bao nhiêu?

A. 12 3

B. 6 3
C. 8
D. 4
1
Câu 45. Cho y = mx4 − (m + 1)x2 + 3. Giá trị của m để hàm số chỉ có một cực trị là:
4
A. m < −1
B. m > 0
C. m < −1 hoặc m > 0
D. −1 < m < 0
1
Câu 46. Cho dãy số cho bởi an = . Tổng n số hạng Sn = a1 + a2 + ... + an bằng bao nhiêu?
n(n + 1)

Trang 7
BIÊN SOẠN BỞI BQT GROUP LUYỆN THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2021 - PHẦN ĐỊNH LƯỢNG

n−1
A.
n+1

1
B. 1 +
n+1

n
C.
n+1

1
D. n +
n+1

x − 12 y−9 z−1
Câu 47. Cho d : = = ; (P ) : 3x + 5y − z − 2 = 0. Gọi M là giao điểm của d và (P ). Tổng
4 3 1
các toạ độ của M bằng:
-2
Câu 48. Tiếp tuyến với (c) : y = x3 − 3x2 + 2 và có hệ số góc nhỏ nhất có phương trình là:
A. y = −3x + 3
B. y = −3x
C. y = −3x − 1
D. y = −3x − 3 √
2x + 5 − 3
Câu 49. Tính lim .
x→2 x3 − 2x − 4
1/30
Câu 50. Tìm nghiệm của phương trình (sin x − sin 2x)(sin x + sin 2x) = sin2 3x.
π π
A. x = k ; x = n
3 2

π π
B. x = k ; x = n
6 4


C. x = k ; x = nπ
3

D. x = k3π; x = n2π

Trang 8

You might also like