Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

1/20/2016

QUẢN LÝ DỰ TRỮ

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa


Email: hoa.nguyenthixuan@hust.edu.vn

Nội dung

1 Chương 1: Khái quát về quản lý dự trữ

2 Chương 2: Mô hình dự trữ cố định, nhu cầu độc


lập

3 Chương 3: Mô hình dự trữ một giai đoạn

4 Chương 4: Mô hình dự trữ nhu cầu không ổn định

5 Chương 5: Đánh giá công tác quản lý dự trữ

1
1/20/2016

Chương 1.
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ
DỰ TRỮ

www.themegallery.com

Tài liệu tham khảo

1. Quản lý vật tư tồn kho, Nguyễn Như Phong


2. Principles of Inventory and Materials
Management, Richard J.Tersine

www.themegallery.com

2
1/20/2016

1. Vai trò quản lý dự trữ

 Chi phí vật tư thường rất cao : 15%  90% chi phí
sản phẩm. Quản lý vật tư, một chức năng quan
trọng, ảnh hưởng chi phí sản phẩm.

Ứ đọng vốn
Dự Dự vòng quay vốn
Hoạt động trữ trữ
Sản xuất bị chậm, chi phí sản
quá quá xuất cao
gián đoạn ít nhiều

Sự tương ứng của bồn nước và


hệ thống dự trữ

Mức tồn kho


Tốc độ cung cấp

Lý tưởng:
Tồn kho = 0
Tốc độ cung = tốc độ cầu
Mức tồn kho

Tốc độ yêu cầu

3
1/20/2016

Tại sao dự trữ lại quan trọng?

Chi phí phân phối và dự trữ là khá lớn


Các quyết định dự trữ có tác động lớn đến
dịch vụ khách hàng và chi phí toàn hệ
thống
Các chính sách dự trữ khách nhau áp dụng
cho
Vật tự
Bán thành phẩm
Thành phẩm

Tại sao yêu cầu dự trữ?

 Nhu cầu khách hàng không ổn đinh


 Chu kì vòng đời sản phẩm ngắn hơn sẽ dẫn đến thiếu dữ
liệu nhu cầu trong quá khứ
 Nhiều sản phẩm cạnh tranh hơn sẽ dẫn đến khó xác định
nhu cầu cụ thể cho sản phẩm nào đó
 Không ổn định nguồn cung
 Chất lượng/ Số lượng/ Chi phí/ Thời gian giao hàng
 Leadtime giao hàng
 Chính sách cho việc giao theo mẻ lớn

4
1/20/2016

Quản lý dự trữ- dự báo nhu


cầu

Tồn kho đúng số lượng ở đúng thời điểm là khó


 Nhu cầu không ổn định sẽ làm cho việc dự báo
nhu cầu là cần thiết để ra các quyết định dự trữ:
 Đặt hàng cái gì?
 Đặt hàng khi nào?
 Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
 Cách tiếp cận là tổng hợp nhiều kỹ thuật
 Chính sách dự trữ!!

Các yếu tố cần xem xét khi


xây dựng chính sách dự trữ
 Ước tính nhu cầu
 Thời gian chờ đặt hàng
 Số các sản phẩm khác nhau cần xem xét khi
đặt hàng
 Độ dài chu kì lập kế hoạch
 Chi phí
 Chi phí đặt hàng:
• Chi phí của sản phẩm
• Chi phí vận chuyển
 Chi phí lưu kho, chi phí xử lý hàng
• Thuế và bảo hiểm của hàng tồn kho
• Chi phí bảo trì
• Chi phí mất mát, hư hỏng
• Chi phí cơ hội
 Dịch vụ khách hàng

5
1/20/2016

2. Nguyên nhân của việc hình thành dự trữ


 Nguyên nhân của việc hình thành dự trữ:
 Do sự phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất
 Do sản xuất, vận chuyển... phải đạt đến một quy mô
nhất định mới mang lại hiệu quả
 Để cân bằng cung cầu đối với những hàng hóa có tính
thời vụ
 Để đề phòng rủi ro
 Là nâng cao mức phục vụ nhu cầu khách hàng
 Dữ trữ để đầu cơ
 Do hàng không bán được

Như vậy dự trữ là cần thiết nhưng vấn đề cần trả lời là

 Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu


 Khi nào đặt hàng

3. Phân loại dự trữ


Phân loại dự trữ theo một số tiêu thức sau:
a. Theo vị trí hàng hóa trên dây chuyền
b. Theo nguyên nhân hình thành dự trữ
c. Theo công dụng dự trữ (dự trữ thường xuyên,
bảo hiểm, định kỳ)
d. Theo giới hạn của dự trữ (dự trữ tối đa, tối thiểu,
bình quân)
e. Theo thời hạn dự trữ (dự trữ đầu kỳ, cuối kỳ)
f. Theo kỹ thuật phân tích Pareto (Loại A, B, C)

6
1/20/2016

Theo vị trí hàng hóa trên


dây chuyền cung ứng

DT DT DT TP
NVL BTP của nhà SX

DT của nhà DT sản phẩm


cung cấp trong phân phối

DT trong DT của nhà


tiêu dùng bán lẻ

Tái tạo và
đóng gói lại

Loại bỏ
Phế liệu
phế thải

 Theo vị trí trong dây chuyền cung ứng, có thể chia


dự trữ làm 2 loại:
 Dự trữ trong kho
 Dự trữ trên đường vận chuyển
 Phân loại theo vị trí trong quy trình sản xuất bao
gồm:
 Nguyên vật liệu đầu vào
 Bán thành phẩm trên dây chuyền (WIP)
 Thành phẩm

b. Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ


 Dự trữ định kỳ
 Dự trữ trong quá trình vận chuyển
 Dự trữ bổ sung
 Dự trữ để đầu cơ
 Dự trữ theo mùa vụ
 Dự trữ do hàng không bán được

7
1/20/2016

4. Chi phí quản lý dự trữ


Lượng vốn đầu tư vào hàng dự
CF Vốn trữ

Bảo hiểm
CF cho các Thuế
dịch vụ dự
trữ Trang thiết bị trong kho

Kho công cộng


CF
quản CF Kho bãi Kho thuê
lý dự Kho của công ty
trữ
Hao mòn vô hình

Hư hỏng
CF rủi ro đối
với hàng dự Hàng bị thiếu hụt
trữ
Điều chuyển hàng giữa các kho

 Ngoài cách phân loại trên, còn có cách phân loại chi
phí khác: Chi phí đặt hàng/ Phí khởi động sản xuất,
Chi phí lưu kho, Chi phí mua hàng
a. Phí đặt hàng S (Order cost): Là phí liên quan
đến việc đặt hàng và nhận hàng
 Giấy tờ, thủ tục
 Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
 Kiểm tra hàng
 Xử lý đơn đặt hàng
b. Phí khởi động sản xuất (Setup cost): Là phí thay
đổi quá trình sản xuất, chuyển máy móc để sản xuất các
sản phẩm khác nhau
 Phí làm sạch máy, phí chuẩn bị, phí điều chỉnh máy móc
thiết bị
 Phí thay công cụ cho máy

8
1/20/2016

c. Phí lưu kho H (Holding cost): Là chi phí giữ hàng


hóa, vật tư trong kho bao gồm:
 Chi phí về nhà cửa, kho tàng:
• Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa
• Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho tàng
• Chi phí thuê nhà đất
 Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện
• Tiền thuê hoặc khấu hao thiết bị, dụng cụ kho
• Chi phí năng lượng
• Chi phí vận hành thiết bị
 Chi phí cho nhân lực quản lý kho
 Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ
• Thuế đánh vào hàng dự trữ
• Chi phí vay vốn
• Chi phí bảo hiểm hàng dự trữ
 Thiệt hại hàng dự trữ do mất, hư hỏng hoặc không sử
dụng được
d. Chi phí mua hàng
 Chi phí mua hàng = số lượng hàng mua x đơn giá đơn vị
sản phẩm

4. Phân tích Pareto trong phân loại hàng


dự trữ

% chi phí
100
95

80

A B C

20 50 100
% số lượng vật tư

9
1/20/2016

Ví dụ

Khách Số sản phẩm sử % giá trị sử


hàng dụng/năm Đơn giá Tổng giá trị dụng
1 5,000 $ 1.50 $ 7,500 2.9%
2 1,500 8.00 12,000 4.7%
3 10,000 10.50 105,000 41.2%
4 6,000 2.00 12,000 4.7%
5 7,500 0.50 3,750 1.5%
6 6,000 13.60 81,600 32.0%
7 5,000 0.75 3,750 1.5%
8 4,500 1.25 5,625 2.2%
9 7,000 2.50 17,500 6.9%
10 3,000 2.00 6,000 2.4%
Total $ 254,725 100.0%

Biểu đồ Pareto

45.0% 120.0%

40.0%
100.0%
Cumulative % Usage

35.0%
A B C
Percent Usage

30.0% 80.0%

25.0%
60.0%
20.0%

15.0% 40.0%

10.0%
20.0%
5.0%

0.0% 0.0%
3 6 9 2 4 1 10 8 5 7

Item No.

Percentage of Total Dollar Usage Cumulative Percentage

10
1/20/2016

Bài tập

Nhà quản lý của 1 nhà hàng quan tâm đến vấn đề vắng
khách ở nhà hàng của ông ta. Số phàn nàn đã và đang
tăng lên, và ông ta muốn dùng 1 số công cụ để tìm ra
vấn đề chủ yếu và có thể trính bày cho nhân viên hiểu
được các vấn đề đó. Nhà quản lý khảo sát khách hàng
trong nhiều tuần và thu thập được các số liệu sau đây.
Vấn đề chính của nhà hàng cần cải thiện là gì?
--------------------------------------------------
Phàn nàn về Tần xuất xuất hiện
---------------------------------------------------
nhân viên phục vụ bất lịch sự 12
Phục vụ chậm chạp 42
Thức ăn bị nguội 5
Bàn nhỏ 20
không khí ngột ngạt 10
---------------------------------------------------

Chương 2.
MÔ HÌNH DỰ TRỮ CỐ
ĐỊNH, NHU CẦU ĐỘC LẬP

www.themegallery.com

11
1/20/2016

2. Mô hình đặt hàng tối ưu


Các giả thiết của phương pháp đặt hàng tối ưu (EOQ)
Tốc độ cầu là hàng số và biết trước.
Lead time là hàng số và biết trước.
Không cho phép cạn kho.
Nguyên vật liệu được đặt hàng hay sản xuất theo mẻ
hay theo lô và toàn bộ lô được nhận cùng 1 lúc.
Đơn giá là hằng số (không xem xét giảm giá theo số
lượng)
Chi phí cho 1 lần đặt hàng là cố định (Ordering cost =
setup cost = fixed cost)
Một món hàng là loai 1 sản phẩm đơn lẻ.

23

2.1 Mô hình đặt hàng EOQ khi


nhu cầu ổn định
D = nhu cầu hàng năm (đơn vị sản
phẩm/năm)
S = Chi phí đặt hàng trên 1 đơn hàng
($/đơn hàng)
C = Đơn giá mua ($/unit)
i = Lãi suất (%/năm)
Q = Số lượng sp của đơn hàng (đơn vị sản
phẩm)
H = Chi phí lưu kho ($/đơn vị/năm)
N = Số lượng đơn hàng trong 1 năm
24

12
1/20/2016

Phí đặt hàng (Order Chi phí khởi động sản


cost) xuất
(Setup cost)
• Giấy tờ
• Xử lý đơn đặt hàng • Phí làm sạch máy
• Nhân sự • Phí thay công cụ cho
• … máy
• Phí chỉnh máy
• …

25

EOQ
$30,000

Tổng chi phí lưu kho $25,000


Tổng chi phí
= phí lưu kho+phí đặt hàng $20,000

TC = (Q/2)H + (D/Q)S $15,000


Chi phí Chi phí
$10,000
lưu kho đặt hàng
$5,000

$-
0 200 400 600

Q* Order size (Q)

2 SD
Minimize TC  Q*  EOQ 
H
EOQ
Time between orders: TBO 
D
26

13
1/20/2016

Chu kỳ đặt hàng

Lô đặt hàng= Q

Mức tồn kho

ROP

0 Lead Lead Thời


time time gian
Đặt Nhận Đặt Nhận
hàng hàng hàng hàng

27

Ví duï 1

Cửa hàng South Face nhận thấy nhu cầu


ổn định hàng tháng về mặt hàng áo Gore-
Tex jackets là 100 áo/tháng. Cửa hàng
phải chịu chi phí đặt hàng là $2,000 cho 1
lần đặt hàng. Đơn giá 1 áo jacket là
$200. Phí lưu kho của cửa hàng cho 1 năm
vào khoảng 20% và chi phí cơ hội là 15%.
Bạn nên khuyên cửa hàng SF đặt hàng
một lượng là bao nhiêu?

28

14
1/20/2016

Lượng đặt hàng tối ưu ?

$30,000

$25,000
Total Cost
$20,000

$15,000
Holding cost
$10,000

$5,000 Ordering cost

$-
0 200 Q*= 400 600
Order size (Q)
262
29

2.2. Mô hình giảm giá theo số


lượng đặt hàng
 Chi phí mua đơn vị
không phải là hằng  c1 khi 0  Q  Q1

số mà phụ thuộc c   c2 khi Q1  Q  Q2
lượng đặt hàng c khi Q  Q2
 3

Toång chi phí mua haøng

0 Q1 Q2 Löôïn g goïi haøn g

15
1/20/2016

 QUY TẮC:
 Xác định EOQ ứng với từng chi phí mua hàng và ghi
nhận các giá trị EOQ chấp nhận được –
 So sánh tổng chi phí tại các điểm EOQ và tổng chi
phí như vậy tại các điểm ngắt giá (price
breakpoints). Lượng đặt hàng tối ưu sẽ ứng với giá
trị tổng chi phí nhỏ nhất.

 Ví dụ: Xét bài toán tồn kho với:


 Nhu cầu hàng năm: D= 600 sản phẩm/năm.
 Chi phí cho 1 lần đặt hàng: S= 80000 Đ.
 Chi phí lưu kho: h= 20% x chi phí mua đơn
vị.
 Chi phí mua đơn vị:
 3000 khi 0  Q  500

c   2900 khi 500  Q  1000
 2800 khi Q  1000

16
1/20/2016

2.3 Quy mô lô sản phẩm


đưa vào sản xuất- POQ
• D: là nhu cầu sản phẩm trong chu kỳ sản xuất
(năm)
• d:nhu cầu sản xuất/ngày
• C: giá thành 1 đ.v sản phẩm
• H: chi phí tồn kho của đơn vị sản phẩm/ năm
• Z: lượng tồn kho trung bình
• N: số lần chuyển đổi trong chu kỳ sản xuất
• S: chi phí cố định cho một lần sản xuất
• p: Năng lực sản xuất (nhịp sản xuất)/ ngày
• t:thời gian sản xuất (ngày)
• Q: lượng sản phẩm sản xuất trong một chu kỳ

1. Chi phí sản xuất CSX = D x C


2. Chi phí chuyển đổi sản xuất (khởi động
sản xuất) - Ccđ = N x S= S x D/Q
3. Chi phí bảo quản
Q d
Cbq  Hx (1  )
2 p
4. Tổng chi phí sản xuất Cdt= Csx+ Ccd + Cbq

D Q d 2 DS
Cdt  DC  S  H (1  )  Q * 
Q 2 p D
H (1  )
P

17
1/20/2016

Quy mô lô sản xuất

Linh kiện/ sản phẩm được sản


xuất và tiêu dùng
Mức tồn kho

Nhu cầu tiêu dùng khi


không sản xuất
Lượng tồn
kho tối đa

t Thời gian

Ví dụ
Nhu cầu sản phẩm A là 20,000 chiếc
/năm. Số ngày làm việc là 250 ngày/ năm.
Nhịp sản xuất 100 sản phẩm/ngày và thời
gian chờ sản xuất là 4 ngày. Chi phí sản
xuất 1 đơn vị sản phẩm là 50$, chi phí lưu
kho là 10$/đơn vị/năm. Chi phí khởi động
sản xuất là 20$. Xác định lượng sản xuất
tối ưu, số lần sản xuất trong năm, điểm
tái sản xuất và tổng chi phí là bao nhiêu?

18
1/20/2016

Bài tập
Công ty Novelties sản xuất búp bê với nhu cầu 40,000
con/ năm. Năng suất của năm trước là 2000 con/ ngày.
Chi phí setup ước tính $350/1 setup. Giá bán 1 con búp bê
là $2.50. Giá thành sản xuất là $0.90/con. Lãi suất phải
trả ngân hàng khoảng 20% của chi phí sản xuất và dựa
trên mức lưu kho trung bình. Số ngày làm việc 200 ngày/
năm

Quyết định mua hay


tự làm
Bài tập:
Dùng kết quả tính EOQ và EPQ, nhà quản lý dự trữ
phải đưa ra quyết định mua hay tự sản xuất. Sản
phẩm có thể được mua với giá $50/đơn vị sản phẩm
và sản xuất với năng suất 20,000 đơn vị/năm với
$44/ đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên, nếu mua, chi phí
đặt hàng chỉ là $10 trong khi chi phí cho 1 lần setup
là $100 nếu tự sản xuất sản phẩm. Nhu cầu hàng
năm của sản phẩm là 5,000 đơn vị và chi phí lưu
kho là $10/đơn vị. Lãi suất là 15%.

19
1/20/2016

Bài tập

 Moät saûn phaåm ñöôïc mua vôùi giaù $25/ñôn vò hay saûn xuaát vôùi
toác ñoä 10000 ñôn vò/naêm vôùi giaù $23. Neáu mua, chi phí ñaët
haøng seõ laø $5, so saùnh vôùi $50 chi phí khôûi ñoäng ñeå saûn xuaát.
Nhu caàu haøng naêm cho loïai saûn phaåm ñoù laø 2500 ñôn vò, vaø chi
phí löu kho laø10%. Neân mua sp ñoù ôû beân ngoøai hay töï saûn xuaát.

Các lý do cho quyết định tự sản xuất


 Số lượng quá nhỏ hoặc không có nhà cung ứng
nào
 Yêu cầu về chất lượng quá đặc biệt ngoài khả
năng của các nhà cung cấp.
 Điều kiện đặt hàng quá khắt khe
 Để đảm bảo bí mật công nghệ
 Tiết kiệm chi phí
 Tận dụng năng lực có sẵn của máy móc và nhân
lực.
 Đảm bảo sự ổn định cho công ty, tránh rủi ro
 Tránh sự phụ thuộc vào 1 nguồn cung ứng duy
nhất
 Các lý do về cạnh tranh, chính trị, xã hội hay môi
trường có thể buộc công ty tự sản xuất
 Lý do về tâm lý của lãnh đạo công ty.

20
1/20/2016

Các lý do cho quyết định đặt hàng


 Công ty có thể không đủ kinh nghiệm/năng lực kỹ
thuật trong việc tự sản xuất.
 Vượt quá năng lực của dây chuyền sản xuất
 Đòi hỏi của khách hàng cho 1 vài bộ phận phải được
cung cấp bởi các hãng danh tiếng
 Những thách thức trong việc duy trì và phát triển
công nghệ sản xuất cần thiết nhưng không phải là
mục tiêu phát triển của công ty.
 Quyết định tự sản xuất khi được chọn rất khó thay
đổi
 Rất khó có thể xác định chi phí lâu dài cho việc tự
sản xuất.
 Trong khi đó rất dễ dàng chọn được nguồn cung và
bộ phận thay thế
 Tính ưu việt của việc qủan lý cung ứng
 Việc đặt hàng thương cần ít nhân lực.

Chương 3.
MÔ HÌNH TỒN KHO MỘT
GIAI ĐoẠN

www.themegallery.com

21
1/20/2016

Tồn kho một giai đoạn


Doanh nghiệp có thể sử dụng dữ liệu quá
khứ để
 Chỉ ra các sự thay đổi trong nhu câu
 Xác định xác suất của mỗi tình huống có thể xảy ra
Đối với mỗi chính sách tồn kho cụ thể
 Doanh nghiệp có thể xác định mức chi phí/ lợi nhuận
ứng với từng trường hợp/ tình huống của nhu cầu
 Vì vậy, ở mỗi mức sản lượng đặt hàng khác nhau
• Đánh giá trọng số của mỗi tình huống có thể xảy ra
• Xác định chi phí trung bình, kỳ vọng lợi nhuận ứng với mỗi
mức lượng đặt hàng.
Lượng đặt hàng có thể tối thiểu hóa chi
phí để tối đa hóa lợi nhuận.

Ví dụ mô hình một giai


đoạn

• Chi phí cố định sản


xuất: $100,000
• Chi phí biến đổi /
sp: $80.
• Trong suốt mùa hè,
giá bán sản phẩm: Dự báo xác suất cho nhu cầu của sản phẩm

$125/ sản phẩm.

• Giá trị còn lại: Mỗi bộ quần áo bơi không bán được
trong suốt mùa hè sẽ được bán giảm giá còn $20.

22
1/20/2016

Hai tình huống


 Công ty sản xuất 10,000 sản phẩm trong khi nhu cầu cuối
cùng là 12,000 sản phẩm
Lợi nhuận
= 125(10,000) - 80(10,000) - 100,000
= $350,000
 Khả năng mức lợi nhuận thu được ở mức $350,000 = 28%
 Công ty sản xuất 10,000 sản phẩm trong khi nhu cầu chỉ
có 8,000 sản phẩm
Lợi nhuận
= 125(8,000) + 20(2,000) - 80(10,000) - 100,000
= $140,000
 Khả năng mức lợi nhuận thu được ở $140,000 = 11%
 Tổng lợi nhuận = Trọng số trung bình của mức lợi nhuận
ở các tình huống

Lượng đặt hàng để tối đa hóa lợi


nhuận

Lợi nhuận trung bình là hàm số của lượng đặt hàng

23
1/20/2016

Ví dụ

Nhu cầu trung bình quần áo bơi= 13,000 sp.


Lượng đặt hàng tối ưu = 12,000 sp.

Lợi nhuận biên =125-80= $45


Chi phí biên =80-20= $60.

Mức dịch vụ

Nhu cầu Xác suất Xác suất cộng dồn


8000 0.11 0.11
10000 0.11 0.22
12000 0.28 0.50
14000 0.22 0.72
16000 0.18 0.90
18000 0.10 1.00

24
1/20/2016

Mức phục vụ

 Quyết định tồn kho dựa trên mức dịch vụ:


Mức dịch vụ = CS/(CS + CE)
Ở ví dụ trên:
CS = 125 – 80 = 45
CE = 80 – 20 = 60
Mức dịch vụ= 45/(45+60) = 0.428
Chúng ta muốn lưu kho đến điểm mà tại
điểm xác suất cộng dồn ít nhất đạt
được mức dịch vụ

Chương 4.
MÔ HÌNH DỰ TRỮ KHI
NHU CẦU KHÔNG ỔN
ĐỊNH

www.themegallery.com

25
1/20/2016

4.1 Mô hình đặt hàng nhu cầu không


ổn định
LÝ DO TỒN KHO
 Để cân bằng chi phí lưu kho hằng năm và chi phí đặt hàng
cố định
 Để thỏa mãn nhu cầu xảy ra trong thời gian leadtime
 Để chống lại những thay đổi bất thường trong nhu cầu

Hai chính sách


 Chính sách kiểm soát tồn kho liên tục
 Tồn kho được kiểm soát liên tục
 Đơn hàng được đặt khi tồn kho đạt đến mức nhất định hoặc điểm tái đặt
hàng.
 Tồn kho có thể kiểm soát liên tục (sử dụng hệ thống máy tính)

 Chính sách kiểm soát tồn kho định kì


 Tồn kho được kiểm soát ở đoạn thời gian nhất định
 Hàng sẽ được đặt sau mỗi đoạn thời gian kiểm soát
 Không thể hoặc khó thực hiện với chính sách kiểm soát tồn kho thường
xuyên

4.2 Chính sách kiểm


soát liên tục
 Nhu cầu hàng ngày ngẫu nhiên và phân bố theo
hàm phân bố chuẩn.
 Khi nhà phân phối đặt hàng đến nhà sản xuất,
nhà phân phối trả chi phí cố định, K, cộng thêm
với chi phí đặt hàng tương ứng với lượng hàng
đặt
 Chi phí lưu kho tính trên đơn vị sản phẩm/ thời
gian.
 Tồn kho được kiểm soát liên tục, nếu đơn hàng
được đặt, đơn hàng sẽ về sau khoảng thời gian
chờ leadtime
 Nếu đơn hàng của khách hàng đến mà không có
tồn kho sẵn có, đơn hàng đó sẽ bị mất
 Nhà phân phối chỉ mức dịch vụ yêu cầu

26
1/20/2016

Chính sách kiểm soát


liên tục

AVG = nhu cầu trung bình/ ngày


STD = độ lệch chuẩn của nhu cầu
L = thời gian chờ đặt hàng (ngày)
h = chi phí lưu kho của đơn vị sản phẩm
α = mức dịch vụ. Điều này có nghĩa là xác
suất hết hàng là 1 - α

Chính sách kiểm soát


liên tục
 Chính sách (Q,R) – khi lượng tồn kho xuống
đến ngưỡng tái đặt hàng R, đặt hàng với lượng
là Q sản phẩm

 Giá trị R?

27
1/20/2016

Chính sách kiểm soát


liên tục

Nhu cầu trung bình trong L  AVG


thời gian Leadtime:
 Dự trữ an z  STD  L
toàn:
 Điểm tái đặt L  AVG  z  STD  L
hàng, R:
2K  AVG
 Lượng đặt hàng, Q
Q: h

Phân bố xác suất của nhu cầu


theo thời gian đặt hàng

m = mean demand R = Reorder point s = Safety stock

Reorder Point = Mean Demand over Leadtime + Safety Stock

Mức dịch 90% 91% 92 93% 94% 95% 96% 97% 98% 99% 99.9
vụ % %

z 1.29 1.34 1.41 1.48 1.56 1.65 1.75 1.88 2.05 2.33 3.08
z được lựa chọ từ bảng thống kê trên để đảm bảo xác suất hết hàng trong
thời gian chờ leadtime là 1 - α
56

28
1/20/2016

Mức tồn kho theo thời gian

Mức tồn kho là hàm của chính sách (Q,R)

z  STD  L

Mức tồn kho trước khi nhận được đơn hàng= z  STD  L

Mức tồn kho sau khi nhận được đơn hàng= Q  z  STD  L
Q
Tồn kho trung bình=  z  STD  L
2

Ví dụ kiểm soát tồn kho


liên tục
 Nhà phân phối TV đã đặt hàng từ nhà sản xuất và
bán cho người bán lẻ
 Chi phí cố định cho lần đặt hàng = $4,500
 Giá mua TV = $250
 Chi phí lưu kho= 18% của giá sản phẩm
 Thời gian chờ leadtime= 2 tuần
 Mức dịch vụ = 97%

29
1/20/2016

Ví dụ kiểm soát tồn kho liên


tục
Tháng Sept Oct Nov. Dec. Jan. Feb. Mar. Apr. May June July Aug

Doanh 200 152 100 221 287 176 151 198 246 309 98 156
s

Nhu cầu trung bình = 191.17

Độ lệch của nhu cầu (STD) = 66.53 (hoặc: STDEV())

Nhu cầu trung bình (tuần) = nhu cầu trung bình tháng/4.3

Độ lệch nhu cầu (tuần) = độ lệch nhu cầu theo tháng/sqrt(4.3)

Ví dụ kiểm soát tồn kho liên


tục
Thông số Nhu cầu trung bình Độ lệch nhu Nhu cầu Dự trữ Điểm tái
hàng tuần cầu hàng tuần trung bình an toàn đặt
trong thời hàng
gian
leadtime
Giá trị 44.58 32.08 89.16 86.20 176

0.18  250
Chi phí lưu kho hàng tuần=  0.87
52
2  4,500  44.58
Lượng đặt hàng tối ưu= Q   679
.87
Mức tồn kho trung bình= 679/2 + 86.20 = 426

Chi phí dự trữ =Chi phí lưu kho+ chi phí đặt hàng
=Mức tồn kho trung bình x chi phí lưu kho hàng tuần
+ Số lần đặt hàng x chi phí cố định đặt hàng
44.85
 426 x 0.87  4500 x  $667.9
679

30
1/20/2016

Bài tập
South Face có 4 kho. Mỗi kho phải đáp
ứng nhu cầu hàng tuần trung bình =
5,000 và độ lệch chuẩn = 500. Tổng
thời gian đặt hàng của SF là 2 tuần. Các
chi phí đặt hàng là $10,000/đơn hàng và
mất $10 để lưu kho 1 áo jacket trong 1
năm. SF muốn xác xuất cạn hàng không
quá 5% mức độ thoả mãn khách hàng.
Bạn đề nghị chính sách đặt hàng nào cho
SF:
- Mức lưu kho an toàn là bao nhiêu?
- Khi nào thì đặt hàng lại ?
- Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?
- Tổng chi phí lưu kho là bao nhiêu?

4.3 Chính sách kiểm


soát định kì
 Lượng tồn kho được kiểm soát ở khoảng thời
gian nhất định
 Lượng hàng được đặt sau mỗi thời kì kiểm
soát
 Hai trường hợp:
 Khoảng định kì kiểm soát ngắn(hàng ngày)
• Xác định hai mức tồn kho s, S
• Nếu lượng tồn kho xuống dưới ngưỡng s thì đặt hàng sao cho lượng
tồn kho lên đến S
• Chính sách (s, S)
 Khoảng định kì dài hơn (Tuần, tháng)
• Đặt hàng sau mỗi lần kiểm soát.
• Xác định mức tồn kho mục tiêu
• Trong mỗi thời kì kiểm soát, lượng tồn kho được xem xét
• Đặt đủ để mức tồn kho lên đến mức tồn kho cơ sở
• Chính sách mức tồn kho cơ sở

31
1/20/2016

Chính sách (s,S)

 Tính số lượng đặt hàng Q và R giống như mô


hình kiểm soát tồn kho liên tục
 Đặt s bằng với R
 Xác định S = R+Q

Chính sách mức tồn


kho cơ sở
Xác định mức tồn kho mục tiêu, tồn kho
cơ sở
Mỗi thời đoạn kiểm soát, vị trí tồn kho là
được xem xét và đặt đủ lượng hàng lên
đến mức tồn kho cơ sở
Giả sử:
r = độ dài chu kì kiểm soát định kì
L = thời gian chờ đặt hàng (lead time)
AVG = nhu cầu trung bình ngày
STD = độ lệch nhu cầu.

32
1/20/2016

Chính sách mức tồn


kho cơ sở

 Nhu cầu trung bình trong khoảng thời gian r +


L ngày=
( r  L )  AVG
 Dự trữ an toàn=
z  STD  r  L

Mức tồn kho là hàm theo thời gian của chính sách kiểm soát
định kì

Chính sách mức dự


trữ cơ sở
 Giả sử:
 Nhà phân phối đặt hàng định kì 3 tuần một lần
 Thời gian chờ 2 tuần
 Mức dự trữ cơ sở phải đủ cho nhu cầu trong 5 tuần
 Nhu cầu trung bình= 44.58 x 5 = 222.9
 Dự trữ an toàn = 1.9  32.8  5
 Dự trữ cơ cở = 223 + 136 = 359
 Tồn kho trung bình = 3442 .58  1.9  32.08  5  203.17

 Nhà phân phối giữ 5 (= 203.17/44.58) tuần


hàng phục vụ cho phân phối.

33
1/20/2016

Chương 5.
MỨC DỊCH VỤ VÀ ĐÁNH
GIÁ CÔNG TÁC DỰ TRỮ

www.themegallery.com

5.1. Mức dịch vụ tối ưu

 Chính sách tồn kho tối ưu được xác định ở mức


dịch vụ nhất định
 Vậy mức dịch vụ tối ưu?
 Có thể xác định từ khách hàng cấp dưới
• Nhà bán lẻ yêu cầu nhà cung cấp duy trì mức dịch vụ
• Nhà cung cấp sử dụng mức dịch vụ đó để kiểm soát lượng tồn kho
 Có thể linh hoạt để lựa chọn mức dịch vụ phù hợp

34
1/20/2016

Tối ưu mức dịch vụ

• Mục tiêu mức dịch vụ


95% cho tất cả sản phẩm.
• Mức dịch vụ> 99% cho
sản phẩm có lựi nhuận
biên cao, số lượng lớn,
và ít biến động
• Mức dịch vụ < 95% cho
sản phẩm với lợi nhuận
biên thấp, số lượng nhỏ
và biến động lớn.

Mức dịch vụ và lượng tồn


kho là hàm của thời gian chờ

Cân bằng

 Mọi thứ cần được cân bằng và phải đánh đổi:


 Mức dịch vụ cao, tồn kho cao
 Cùng mức tồn kho, thời gian chờ leadtime càng dài, mức
dịch vụ cung cấp càng thấp
 Mức tồn kho thấp hơn, tác động của đơn vị hàng tồn kho
lên mức dịch vụ khách hàng cao hơn và vì vậy tác động
đến lợi nhuận mong muồn

35
1/20/2016

Mức dịch vụ tốt hơn yêu cầu


lượng tồn kho cao hơn
140

120

100
Expected inventory

80

60

40
I n c r e a s in g
s ta n d a r d d e v ia tio n
20

0
90% 91% 92% 93% 94% 95% 96% 97% 98% 99% 100%

F ill rate

Thời gian chờ càng ngắn thì càng


giảm tồn kho

600

500
Expected inventory

400

300

200

100

0
0 5 10 15 20
Lead time

36
1/20/2016

Chiến lược bán lẻ

 Áp mức dịch vụ nào đó với tất cả sản phẩm,


xác dịch mức dịch vụ cho từng SKU để tối đa
hóa lợi nhuận mong muốn

 Mọi thứ cần được cân bằng, mức dịch vụ sẽ cao


hơn cho các sản phẩm:
 Lợi nhuận biên cao hơn
 Số lượng lớn hơn
 Ít biến động
 Leadtime nhỏ

Tình huống ACME

Nhà sản xuất và phân phối thiết bị


điện tử
2 nhà kho phân phối ở Massachusetts
và New Jersey
Khách hàng (nhà bán lẻ) nhận hàng
từ các kho (mỗi khách hàng được chỉ
định nhận hàng từ một kho)
Kho nhận vật tư từ Chicago
Quy tắc: 97 % mức dịch vụ
Mỗi kho vận hành để đáp ứng 97 %
nhu cầu (3 % hết hàng)

37
1/20/2016

Ý tưởng mới

Thay thế 2 nhà kho bằng một nhà


kho (đặt vị trí phù hợp) và cố gắng
đáp ứng mức dịch vụ 97 %

Leadtime giao hàng sẽ tăng lên

Nhưng giảm chi phí tồn kho.

Dữ liệu quá khứ

Sản phẩm A
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8

Massachusetts 33 45 37 38 55 30 18 58

New Jersey 46 35 41 40 26 48 18 55
Tổng 79 80 78 78 81 78 36 113

Sản phẩm B
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Massachusetts 0 3 3 0 0 1 3 0
New Jersey 2 4 3 0 3 1 0 0

Tổng 2 6 3 0 3 2 3 0

38
1/20/2016

Tổng hợp dữ liệu quá khứ

Thống kê Sản phẩm Nhu cầu trung Độ lệch Hệ số sai lệch


bình

Massachusetts A 39.3 13.2 0.34

Massachusetts B 1.125 1.36 1.21

New Jersey A 38.6 12.0 0.31

New Jersey B 1.25 1.58 1.26

Tổng A 77.9 20.71 0.27

Tổng B 2.375 1.9 0.81

Mức tồn kho

Sản phẩm Nhu cầu Dự trữ an Điểm tái Q


trung bình toàn đặt hàng
trong thời
gian
Leadtime
Massachusetts A 39.3 25.08 65 132

Massachusetts B 1.125 2.58 4 25

New Jersey A 38.6 22.8 62 131

New Jersey B 1.25 3 5 24

Tổng A 77.9 39.35 118 186

Tổng B 2.375 3.61 6 33

39
1/20/2016

Lượng tồn kho tiết


kiệm
Tồn kho trung bình cho sản phẩm A:
 Kho NJ là 88 sp (=SS + Q/2)
 Kho MA là 91 sp
 Ở kho trung tâm là 132 sp
 Lượng tồn kho giảm 36 %
Tồn kho trung bình cho sản phẩm B:
 Kho NJ là 15 sp
 Kho MA là15 sp
 Kho trung tâm là 20 sp
 Lượng tồn kho trung bình giảm 43%

Lưu kho tập trung


hay phân tán

Dự trữ an toàn: thấp hơn với lưu kho


tập trung
Mức dịch vụ: mức dịch vụ cao hơn cho
lưu kho tập trung
Chi phí quản lý: cao hơn ở lưu kho
phân tán
Leadtime của khách hàng: thời gian
phản hồi sẽ chậm hơn đối với lưu kho
phân tán
Chi phí vận chuyển: Không rõ ràng.

40
1/20/2016

TỒN KHO HỆ THỐNG

A serial supply chain

Điểm tái đặt hàng

 Le = leadtime giữa các cấp,


 lead time giữa nhà bán lẻ và nhà phân phối cộng với
leadtime giữa nhà phân phối và nhà cung cấp, nhà bán
buôn.
 AVG = nhu cầu trung bình của nhà bán lẻ
 STD = độ lệch nhu cầu của nhà bán lẻ
 Điểm tái đặt hàng

R  Le  AVG  z  STD  Le

41
1/20/2016

Ví dụ 4 cấp

 Nhu cầu trung bình hàng tuần của nhà bán lẻ


là 45
 Độ lệch trung bình của nhu cầu 32
 Ở mỗi cấp, nhà quản lý duy trì mức dịch vụ là
97% (z=1.88)
 Lead time giữa mỗi cấp là giữa nhà sản xuất và
nhà cung cấp là 1 tuần

Chi phí và lượng đặt hàng

K D h Q

Bán lẻ 250 45 1.2 137

Phân phối 200 45 .9 141

Bán buôn 205 45 .8 152

Nhà sản xuất 500 45 .7 255

42
1/20/2016

Điểm tái đặt hàng tại


mỗi cấp
 Nhà bán lẻ, R=1*45+1.88*32*√1 = 105
 For the distributor, R=2*45+1.88*32*√2 =
175
 For the wholesaler, R=3*45+1.88*32*√3 =
239
 For the manufacturer, R=4*45+1.88*32*√4 =
300

Tồn kho hệ thống tại


kho

The warehouse echelon inventory

43
1/20/2016

5.2 Chiến lược giảm tồn kho


Bảy chiến lược hàng đầu để giảm tồn kho
 Xem xét tồn kho định kì.
 Quản lý chặt lượng sử dụng, leadtime, và tồn kho
an toàn
 Giảm mức dự trữ an toàn
 Tăng cường biện pháp chu kì đếm hàng
 Tiếp cận ABC
 Dịch chuyển tồn kho sang kho của nhà cung cấp
 Các tiếp cận về số lượng tồn kho.
TẬP TRUNG: cắt giảm mức tồn kho
Nỗ lực quan trọng là tăng vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho


trung bình cho các loại hình
sản xuất
Ngành Ngưỡng trên Trung bình Ngưỡng dưới

Linh kiện và thiết bị điện 8.1 4.9 3.3


tử

Máy tính 22.7 7 2.7

Thiết bị nghe nhìn gia 6.3 3.9 2.5


đình

Bột giấy 11.7 8 5.5

Hóa chất công nghiệp 14.1 6.4 4.2

Bánh kẹo 39.7 23 12.6

Sách: xuất bản và in 7.2 2.8 1.5

44
1/20/2016

Phân tích ABC

 Các chính sách bao gồm


 Tập trung hơn vào phát triển nhà cung
cấp cho các loại A
 Chính sách kiểm soát tồn kho loại A chặt
chẽ hơn
 Quan tâm đến dự báo hơn cho loại A

Chu kỳ đếm hàng

 Vật tư được kiểm đếm và ghi vào hệ thống


theo định kỳ
 Sử dụng phân tích ABC để xác định chu kỳ
đếm
 Cố một số lợi ích
 Loại bỏ sự dừng và ngừng do lỗi thiếu vật tư
 Loại việc điều chỉnh mức tồn kho hàng năm
 Đào tạo đội ngũ kiểm kho
 Các lỗi cần được xác định và điều chỉnh
 Duy trì độ chính xác các bản lưu kho

45
1/20/2016

Ví dụ chu kỳ kiểm hàng

5,000 vật tư tồn kho, 500 loại A , 1,750 loại B, 2,750 loại C
Chính sách: đếm loại A hàng tháng (20 ngày làm việc), B đếm
hàng quý (60 ngày), và loại C đếm hàng sáu tháng (120 ngày)

Số hàng được đếm/


Loại Số lượng Chính sách đếm ngày
A 500 Mỗi tháng 500/20 = 25/ngày
B 1,750 Mỗi quý 1,750/60 = 29/ngày
C 2,750 Mỗi 6 tháng 2,750/120 = 23/ngày
77/ngày

46

You might also like