Hướng Dẫn Đa KTTC Thoát Nước

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 134

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT ĐÔ THỊ


***

Hƣớng dẫn đồ án

THIẾT KẾ KỸ THUẬT
MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phan Đình Xuân Vinh

Cộng sự: ThS. Nguyễn Thị Minh Trang

ThS. Hồ Thị Mỹ Hạnh

Tháng 9 năm 2013


Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô ở Bộ môn Cấp Thoát nước – Môi trường, Khoa Kỹ thuật Đô thị
trường Đại học Kiến trúc đã giúp nhóm thực hiện hoàn tất Giáo trình này.

1
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................................8


1.1 NHỮNG TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ ...........................................................................8
1.2 HỒ SƠ THIẾT KẾ (BÀI SINH VIÊN NộP CHO GIảNG VIÊN) ..............................................................8
1. Thuyết minh tính toán .........................................................................................................................8
2. Các bản vẽ.........................................................................................................................................10
CHƢƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC ..............................................11
2.1 XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG NUỚC THẢI TÍNH TOÁN ..............................................................12
2.1.1. Dân số tính toán ..........................................................................................................................12
2.1.2. Lưu lượng nước thải tính toán của khu vực dân cư ....................................................................12
2.1.3. Lưu lượng nước thải sản xuất .....................................................................................................13
2.1.4. Lập biều đồ dao động lưu lượng nước thải.................................................................................14
2.1.5. Tổng lưu lượng nước thải và lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải cả đô thị.........................14
2.2 VẠCH TUYẾN MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC THẢI ................................................................15
2.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc thiết kế ...................................................................................................15
2.2.2. Trình tự vạch tuyến mạng lưới thoát nước đô thị .......................................................................15
2.2.3. Yêu cầu kỹ thuật ..........................................................................................................................16
2.2.4. Các phương án vạch tuyến..........................................................................................................17
2.3 TÍNH TOÁN MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC THẢI.....................................................................18
2.3.1. Phân chia lưu vực thoát nước .....................................................................................................18
2.3.2. Xác định mô đun lưu lượng .........................................................................................................18
2.4 XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG TÍNH TOÁN CHO TỪNG ĐOẠN CỐNG .......................................19
2.5 TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC TUYẾN CỐNG .........................................................................22
2.5.1. Các bước tiến hành tính toán thủy lực ........................................................................................22
2.5.2. Tính toán tổn thất cục bộ trên mạng lưới thoát nước .................................................................25
2.5.3. Xác định độ sâu chôn cống đầu tiên ...........................................................................................26
2.6 LẬP BẢN VẼ CẮT DỌC CÁC TUYẾN CỐNG ..........................................................................28
2.7 CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ......................................................................................30
2.7.1. Kỹ thuật đấu nối mạng lưới thoát nước trong và ngoài nhà .......................................................30
2.7.2. Xác định tuyến cống và vị trí các giếng thăm .............................................................................31
2.7.3. Đào hào .......................................................................................................................................32
2.7.5. Cống qua cầu ..............................................................................................................................34
2.8 THỐNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƢ, CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ .........................................................36
2.8.1. Chi tiết vật tư...............................................................................................................................36
PHẦN ĐỌC THÊM ....................................................................................................................................37
CHƢƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG .................................................38
1.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG .....................................................................38
1.2. HẠ MỰC NƢỚC NGẦM ..................................................................................................................39
1.2.1. Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp giếng lọc với máy bơm hút sâu ....................................40
1.2.2. Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp dùng ống kim lọc hút nông ..........................................42
1.2.3. Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp dùng ống kim lọc hút sâu.............................................44
1.3. ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH .........................................................................................................................45
CHƢƠNG 2. CÔNG TÁC ĐẤT ............................................................................................................47
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐẤT ....................................................................................47
2.1.1. Phân loại công tác đất ................................................................................................................47

2
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.1.2. Những tính chất kỹ thuật của đất và sự ảnh hưởng của nó đến kỹ thuật thi công đất ................48
2.1.3. Độ dốc tự nhiên của mái dốc ......................................................................................................51
2.1.4. Độ tơi xốp và lưu tốc cho phép ...................................................................................................53
2.1.5. Phân cấp đất ...............................................................................................................................54
2.2. XÁC ĐỊNH KHỐI LƢỢNG CÔNG TÁC ĐẤT .................................................................................56
2.2.1. Xác định kích thước công trình bằng đất và phương pháp tính khối lượng công tác đất ...........56
2.2.2. Kích thước công trình .................................................................................................................57
2.2.3. Tính toán khối lượng công tác đất theo hình khối ......................................................................58
2.2.4. Tính khối lượng công tác đất những công trình chạy dài ...........................................................58
CHƢƠNG 3. KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT .......................................................................................60
3.1. THI CÔNG ĐẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦ CÔNG ..................................................................60
3.2. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI ...........................................................................................61
3.2.1. Đào đất bằng máy đào gàu thuận ...............................................................................................61
3.2.2. Đào đất bằng máy đào gàu nghịch .............................................................................................65
3.2.3. Đào đất bằng máy đào gàu dây ..................................................................................................67
3.2.4. Năng suất của máy đào một gàu .................................................................................................69
3.2.5. Thi công đất bằng máy ủi............................................................................................................69
3.2.6. Thi công đất bằng máy cạp .........................................................................................................74
3.3. THI CÔNG ĐẮP ĐẤT .......................................................................................................................78
3.4. THI CÔNG ĐẦM ĐẤT ......................................................................................................................79
3.4.1. Đầm đất bằng thủ công ...............................................................................................................82
3.4.2. Đầm đất bằng cơ giới..................................................................................................................84
CHƢƠNG 4. KỸ THUẬT THI CÔNG MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC...........................................91
4.1. PHUI ĐÀO .........................................................................................................................................91
4.1.1. Các mặt cắt phui đào và mái dốc (hay độ dốc mái phui đào).....................................................91
4.1.2. Đào hố móng (hay đào đất phui đào) .........................................................................................92
4.1.3. Chống vách đất phui đào ............................................................................................................93
4.2. CỐNG THOÁT NƢỚC ......................................................................................................................98
4.2.1. Các yêu cầu chung ......................................................................................................................98
4.2.2. Gia cố đáy cống trước khi lắp đặt cống ....................................................................................101
4.2.3. Nền – bệ – gối cống...................................................................................................................102
4.2.4. Quy trình lắp đặt cống ..............................................................................................................104
4.2.5. Nghiệm thu lắp đặt cống ...........................................................................................................109
4.2.6. Công tác đắp đất hoàn thiện .....................................................................................................110
4.3. HỐ GA .............................................................................................................................................112
4.3.1. Cấu tạo hố ga ............................................................................................................................112
4.3.2. Quy trình thi công hố ga ...........................................................................................................115
4.4. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG ...........................................................116
4.4.1. Xi măng .....................................................................................................................................116
4.4.2. Cốt liệu ......................................................................................................................................117
4.4.3. Hàm lượng chất có hại ..............................................................................................................117
4.4.4. Nước trộn bêtông ......................................................................................................................118
4.4.5. Chất phụ gia ..............................................................................................................................118
4.4.6. Liều lượng pha trộn bêtông.......................................................................................................118
4.4.7. Cốt thép .....................................................................................................................................118
4.4.8. Ván khuôn .................................................................................................................................119
4.5. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP .................................................119

3
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.6. XỬ LÝ GIAO CẮT ..........................................................................................................................121
PHẦN TRÌNH BÀY THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ .............................................................................124
2.9 GIớI THIệU CHUNG .......................................................................................................................124
2.10 TRÌNH BÀY THUYếT MINH VÀ BảN Vẽ...........................................................................................125
a. Bản vẽ quy hoạch mạng lưới thoát nước ....................................................................................127
b. Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công .................................................................................................127
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................131

4
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC BẢNG

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải đô thị và phân phối theo các giờ trong ngày ..............14
Bảng 2.2 Quy định vận tốc nhỏ nhất và độ đầy lớn nhất .....................................................................23
Bảng 2.3. Bảng giá trị hệ số tổn thất cục bộ ξ......................................................................................26
Bảng 2.4. Khoảng cách tối đa giữa hai (2) hố ga đối với hệ thống thoát nước ...................................29
Bảng 2.5. Chiều sâu đặt cống ...............................................................................................................32
Bảng 2.6. Bảng thống kê các loại hố ga ...............................................................................................36
PHẦN ĐỌC THÊM ....................................................................................................................................37
Bảng 2.1. Độ ẩm tối thuận của một số loại đất.....................................................................................49
Bảng 2.2. Độ dốc cho phép ...................................................................................................................53
Bảng 2.3. Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công thủ công .......................................................55
Bảng 2.4. Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công cơ giới .........................................................55
Bảng 3.1. Trị số của các tham số tải trọng ...........................................................................................80
Bảng 3.2. Trị số cường độ cực hạn .......................................................................................................80
Bảng 3.3. Áp suất đáy vấu.....................................................................................................................87
Bảng 4.1. Độ dốc của taluy thành phui đào..........................................................................................91
Bảng 4.2. Chiều rộng phui đào .............................................................................................................92
Bảng 4.3. Chiều sâu phui đào cho phép đào đất thẳng đứng htđ ..........................................................94
Bảng 4.4. Yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu ...............................................................................................109
Bảng 4.5. Khối lượng và cách thức kiểm tra ......................................................................................111
Bảng 4.6. Cấp phối tiêu chuẩn đá dăm ...............................................................................................117
Bảng 4.7. Cấp phối tiêu chuẩn của cát ...............................................................................................117

5
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ vạch tuyến theo hình khối nổi .............................................................................................17


Hình 2.2. Sơ đồ vạch tuyến về phía thấp của các ô phố (dốc theo địa hình)................................................17
Hình 2.3. Sơ đồ vạch tuyến xuyên qua các ô phố .........................................................................................17
Hình 2.4. Sơ đồ vạch tuyến tính toán............................................................................................................21
Hình 2.5. Sơ đồ mạng lưới thoát nước chữ chi.............................................................................................24
Hình 2.6. Sơ đồ xác định độ sâu chôn cống ban đầu ...................................................................................27
Hình 2.7. Trắc dọc một tuyến cống điển hình...............................................................................................28
Hình 2.8. Đấu nối nhà phố ...........................................................................................................................30
Hình 2.9. Đấu nối nhà vườn/biệt thự ............................................................................................................30
Hình 2.10. Kỹ thuật đấu nối mạng lưới thoát nước trong và ngoài nhà.......................................................31
Hình 2.11. Các loại hào đào thi công cống ..................................................................................................33
Hình 2.12. Cầu có hộp kỹ thuật nơi vai cầu .................................................................................................34
Hình 2.13. Đấu nối cống vào cầu có hộp kỹ thuật nơi vai cầu .....................................................................35
Hình 2.14. Cầu không có hộp kỹ thuật .........................................................................................................35
Hình 2.15. Đặt cống ở cầu văng (không có trụ đỡ cho từng nhịp cầu) ........................................................35
PHẦN ĐỌC THÊM ............................................................................................................................................37
Hình 1.1. Hệ thống thoát nước mặt cho hố móng phui đào..........................................................................39
Hình 1.2. Nước ngầm trong hố móng và hạ mực nước ngầm.......................................................................39
Hình 1.3. Cấu tạo giếng ...............................................................................................................................41
Hình 1.4. Cấu tạo ống kim lọc ......................................................................................................................42
Hình 1.5. Sơ đồ bố trí hệ thống ống kim lọc .................................................................................................43
Hình 1.6. Cấu tạo ống kim lọc hút sâu .........................................................................................................44
Hình 1.7. Sơ đồ làm việc của hệ thống ống kim lọc sâu ...............................................................................44
Hình 1.8. Hệ cọc định vị ...............................................................................................................................46
Hình 2.1. Quy ước dấu khối lượng đất đào, đắp ..........................................................................................47
Hình 2.2. Đồ thị thí nghiệm đầm chặt ..........................................................................................................50
Hình 2.3. Quan hệ giữa dung trọng khô và số lần đầm................................................................................50
Hình 2.4. Quan hệ giữa dung trọng khô và số lần đầm ...............................................................................51
Hình 2.5. Sơ đồ đầm chặt .............................................................................................................................51
Hình 2.6. Độ dốc tự nhiên của mái đất.........................................................................................................52
Hình 2.7. Một số loại mái dốc ......................................................................................................................52
Hình 2.8. Ví dụ xác định kích thước công trình đất......................................................................................56
Hình 2.9. Xác định kích thước công trình đất phục vụ thi công ...................................................................57
Hình 2.10. Tính khối lượng đất ....................................................................................................................58
Hình 2.11. Sơ đồ xác định khối lượng công tác đất cho công trình chạy dài ...............................................59
Hình 3.1. Đào hố khi có nước ngầm hay trong trời mưa .............................................................................60
Hình 3.2. Đào đất nơi có bùn, cát chảy ........................................................................................................61
Hình 3.3. Các thông số kỹ thuật của máy đào gàu thuận .............................................................................62
Hình 3.4. Đào dọc đổ bên .............................................................................................................................63
Hình 3.5. Đào dọc đổ sau .............................................................................................................................63
Hình 3.6. Đào ngang ....................................................................................................................................64
Hình 3.7. Các kiểu đào theo bề rộng hố móng .............................................................................................64
Hình 3.8. Đào hố móng sâu và rộng.............................................................................................................65
Hình 3.9. Các thông số kỹ thuật của máy đào gàu .......................................................................................66
Hình 3.10. Các kiểu đào của máy đào gàu nghịch .......................................................................................66
Hình 3.11. Các thông số kỹ thuật của máy đào gàu dây ..............................................................................67
Hình 3.12. Các kiểu đào của máy đào gàu dây ............................................................................................68
Hình 3.13. Trạng thái của ben máy ủi ..........................................................................................................70
Hình 3.14. Sơ đồ đi thẳng về lùi ...................................................................................................................70

6
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 3.15. Sơ đồ đào thẳng đổ bên .............................................................................................................71
Hình 3.16. Sơ đồ đào bậc .............................................................................................................................71
Hình 3.17. Sơ đồ số tám ...............................................................................................................................71
Hình 3.18. Biện pháp đào kiểu rãnh .............................................................................................................73
Hình 3.19. Biện pháp ghép máy ...................................................................................................................73
Hình 3.20. Biện pháp ủi đống .......................................................................................................................73
Hình 3.21. Máy cạp tự hành .........................................................................................................................74
Hình 3.22. Sơ đồ di chuyển...........................................................................................................................75
Hình 3.23. Sơ đồ di chuyển hình số tám .......................................................................................................76
Hình 3.24. Sơ đồ di chuyển hình díc dắc .....................................................................................................76
Hình 3.25. Sơ đồ di chuyển hình con thoi.....................................................................................................76
Hình 3.26. Các cách đắp đất ........................................................................................................................78
Hình 3.27. Quan hệ giữa số lần đầm và khối lượng thể tích ........................................................................79
Hình 3.28. Quan hệ giữa số lần đầm, chiều dày lớp rải và khối lượng thể tích ..........................................79
Hình 3.29. Các loại đầm gỗ..........................................................................................................................82
Hình 3.30. Đầm gang ...................................................................................................................................83
Hình 3.31. Đầm đất bằng đầm lăn ...............................................................................................................84
Hình 3.32. Hiện tượng “nổi sóng” khi đầm bằng đầm lăn ..........................................................................85
Hình 3.33. Đầm lăn có vấu ..........................................................................................................................86
Hình 3.34. Đầm lăn bánh hơi ......................................................................................................................87
Hình 3.35. Sự phân bố ứng suất trong đất khi đầm ......................................................................................88
Hình 3.36. Đầm gia cường đất bằng đầm chày ............................................................................................89
Hình 3.37. Đầm gia cường đất nền phui đào bằng đầm chày ......................................................................90
Hình 4.1. Mặt cắt phui đào ...........................................................................................................................91
Hình 4.2. Chống chéo hỗ trợ chống đứng ....................................................................................................95
Hình 4.3. PP neo gia cố thành hố tạo thông thoáng mặt bằng thi công đáy hố đào ....................................95
Hình 4.4. Chống vách đất bằng ván lát ngang - Hố đào hẹp ......................................................................95
Hình 4.5. Chống vách đất bằng ván lát đứng ...............................................................................................96
Hình 4.6. Đặc điểm cấu tạo ván cừ gỗ .........................................................................................................96
Hình 4.7. Hạ đồng thời nhiều tấm cừ gỗ bằng khung định vị.......................................................................97
Hình 4.8. Các loại ván cừ thép .....................................................................................................................98
Hình 4.9. Các hình thức gia cố đáy cống ...................................................................................................101
Hình 4.10. Gối cống loại 1 .........................................................................................................................102
Hình 4.11. Gối cống loại 2 đúc tại chỗ.......................................................................................................103
Hình 4.12. Gối cống loại 2 đúc sẵn ............................................................................................................103
Hình 4.13. Chi tiết mối nối cống loại 2 ......................................................................................................103
Hình 4.14. Gối cống loại 3 đúc tại chỗ.......................................................................................................104
Hình 4.15. Gối cống loại 3 đúc sẵn ............................................................................................................104
Hình 4.16. Chi tiết mối nối cống loại 3 ......................................................................................................104
Hình 4.17. Mặt bằng và mặt cắt hố ga .......................................................................................................112
Hình 4.18. Chi tiết cấu tạo nắp hố ga.........................................................................................................113
Hình 4.19. Nắp hố ga .................................................................................................................................114
Hình 4.20. Mặt cắt đường tổng quát ..........................................................................................................121
Hình 4.21. Mặt cắt cống thoát nước mưa và nước bẩn ..............................................................................121
Hình 4.22. Mặt bằng cống thoát nước mưa và thoát nước bẩn ..................................................................122
Hình 4.23a. Giao cắt cống thoát nước bẩn và ống cấp nước (A) ...............................................................122
Hình 4.23b. Giao cắt cống thoát nước bẩn và ống cấp nước (B) ...............................................................123

7
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU

Mạng lƣới thoát nƣớc là một phần của hệ thống Hạ tầng kỹ thuật. Do vậy, mạng lƣới thoát nƣớc
sẽ phản tiến hành đồng bộ với các hạ tầng kỹ thuật khác hoặc phải thiết kế dựa trên hệ thống hạ
tầng kỹ thuật khác đã đƣợc xây dựng để hồ sơ thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc có tính khả thi cao,
phù hợp với từng vùng, miền; phù hợp với từng loại địa hình; tính cơ lý của đất…

1.1 NHỮNG TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ

Bản đồ quy hoạch khu đất thiết kế tỉ lệ 1:500, bản đồ liên hệ vùng 1:2.000 có thể hiện các đƣờng
đồng mức với khoảng cao đều 1 mét;
Nhiệm vụ thiết kế đồ án:
- Phần 1: Nghiên cứu thu thập các dữ liệu thực hiện đồ án (dân số, hình thức bố trí các công
trình trên bản vẽ quy hoạch, khí hậu, địa chất thủy văn…);
- Phần 2: Quy hoạch hệ thống thoát nƣớc;
- Phần 3: Tính toán thủy lực mạng lƣới;
- Phần 4: Trắc dọc các tuyến cống thoát nƣớc;
- Phần 5: Thiết kế kỹ thuật giếng thăm; Thiết kế kỹ thuật trạm bơm (nếu có);
- Phần 6: Thống kê vật tƣ, phụ tùng xây dựng hệ thống thoát nƣớc.

1.2 HỒ SƠ THIẾT KẾ (bài Sinh viên nộp cho Giảng viên)

1. Thuyết minh tính toán


Trong thuyết minh cần trình bày những nội dung sau:
I. Sơ lƣợc về nhiệm vụ thiết kế
o Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của đô thị;
o Nghiên cứu hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật;
o Nghiên cứu định hƣớng phát triển quy hoạch từ thời điểm thiết kế đến niên hạn
thiết kế của đồ án (10, 15 hoặc 20 hay 25 năm sau đó).
Cơ sở thiết kế:
- Căn cứ bản đồ hiện trạng khu vực thiết kế;
- Căn cứ bản đồ đo đạc địa hình khu vực thiết kế;
- Căn cứ bản đồ quy hoạch sử dụng đất của khu vực;
- Căn cứ bản đồ chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng;
- Căn cứ bản đồ liên hệ vùng;
- Căn cứ tài liệu khí tƣợng thuỷ văn, địa chất công trình;

8
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Căn cứ một số quy phạm, tiêu chuẩn hiện hành của nhà nƣớc1 nhƣ:
 TCXDVN 33: 2006 – Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng cống và công trình – Tiêu
chuẩn thiết kế.;
 TCVN 4474-87: Thoát nƣớc bên trong-Tiêu chuẩn thiết kế;
 TCXD 7957 – 2008: Thoát nƣớc – Mạng lƣới bên ngoài và công trình;
 TCXDVN 372: 2006 “Ống bê tông cốt thép thoát nƣớc”;
 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn ban hành theo quyết định số
2057/QĐ/KT04 ngày 19/09/1979 của Bộ Giao Thông Vận Tải;
 Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối
TCVN 4453-87.
Và các tiêu chuẩn ngành liên quan.
II. Phần tính toán
2.1. Lựa chọn hệ thống thoát nƣớc cho đô thị
2.2. Xác định tiêu chuẩn thoát nƣớc
2.3. Xác định dân số toàn đô thị đến giai đoạn thiết kế
2.4. Xác định tổng lƣu lƣợng nƣớc thải cho toàn đô thị
2.5. Lập bảng thống kê lƣu lƣợng nƣớc thải
2.6. Lập phƣơng án quy hoạch hệ thống thoát nƣớc
2.6.1. Lựa chọn sơ đồ mạng lƣới thoát nƣớc
2.6.2. Lựa chọn nguồn tiếp nhận nƣớc thải
2.6.3. Vị trí khu đất xây dựng Trạm xử lý
2.6.4. Vị trí xả nƣớc thải
2.7. Vạch tuyến hệ thống thoát nƣớc bẩn (2 phƣơng án)
2.8. Xác định vị trí các giếng thăm, vị trí các trạm bơm (nếu có)
2.9. Phân tích, lựa chọn phƣơng án vạch tuyến tối ƣu
2.10. Tính toán thủy lực toàn mạng lƣới thoát nƣớc (phƣơng án chọn)
2.11. Trắc dọc các tuyến cống thoát nƣớc
2.12. Bố trí cống trên một số mặt cắt ngang đƣờng phố
2.13. Thiết kế kỹ thuật các giếng thăm
2.14. Thiết kế kỹ thuật trạm bơm (nếu có)
2.15. Thống kê vật tƣ, phụ tùng xây dựng hệ thống thoát nƣớc.

1
Các tiêu chuẩn này chỉ đúng ở thời điểm hiện tại

9
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
III. Kết luận
Đƣa ra ƣu khuyết điểm cũng nhƣ tính thực tế của phƣơng án chọn; các số liệu giả sử để
thực hiện tính toán ảnh hƣởng gì đến kết quả tính toán, sai số tính toán nhƣ thế nào…

2. Các bản vẽ
Đối với một đồ án kỹ thuật mạng lƣới thoát nƣớc, sinh viên trình bày 3 (ba) bản vẽ chính:
01. Bản vẽ Mặt bằng mạng lƣới thoát nƣớc, tỉ lệ 1:500, nội dung thể hiện trên bản vẽ gồm:
- Các tuyến cống chính, các tuyến cống khu vực và các tuyến cống nhánh;
- Các công trình trên mạng lƣới (vị trí và cao trình của giếng thăm, trạm bơm, trạm xử
lý…);
- Đƣờng đáy và đỉnh của từng đoạn cống;
- Các giếng, khoảng cách các giếng,
- Các ký hiệu: hƣớng nƣớc chảy, các thông số đƣờng cống (đƣờng kính, chiều dài, độ
dốc…) và các ký hiệu khác.
02. Bản vẽ trắc dọc tuyến cống, có thể chọn tỉ lệ ngang 1:10.000 và tỉ lệ đứng 1:100, nội
dung thể hiện trên bản vẽ trắc dọc gồm:
- Cốt đáy cống, cốt mặt đất và cốt san nền;
- Các số liệu tính toán thủy lực cống, các thông số và kích thƣớc cơ bản của cống và
công trình trên từng tuyến cống;
- Các công trình giao cắt trên tuyến (sông, hồ, đƣờng sắt…).
03. Bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị, có thể chọn tỉ lệ 1:100, nội dung gồm:
- Chi tiết các loại hố ga: mỗi loại hố ga phải đƣợc thể hiện chi tiết đủ để thi công;
- Chi tiết các công trình khác (điu-ke, trạm bơm…): các công trình cũng phải đƣợc thể
hiện chi tiết đủ để thi công.
- Thống kê chi tiết từng loại hố ga (số lƣợng, hình thức đấu nối, kích thƣớc, độ sâu
đáy hố ga…)

10
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chƣơng 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC

Yêu cầu cần đáp ứng đủ các thông số trƣớc khi tiến hành tính toán mạng lƣới thoát nƣớc:
 Xác định đƣợc các cơ sở thiết kế:
- Số lƣợng và phân bố dân cƣ
- Quy mô công trình kiến trúc đồng thời vị trí bố trí các công trình này trên tổng mặt
bằng quy hoạch
- Quy mô các xí nghiệp công nghiệp
- Niên hạn thiết kế.
Lưu ý: Mức độ chính xác trong quá trình tính toán phụ thuộc vào việc thu thập dữ liệu và
giai đoạn thiết kế. Có 4 giai đoạn thiết kế:
 Quy hoạch
 Báo cáo đầu tƣ
 Thiết kế kỹ thuật
 Thiết kế thi công.
 Xác định các thông số tính toán cơ bản
 Trình tự tiến hành nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định Lƣu lƣợng tính toán dựa trên các số liệu thiết kế (dân số, tiêu chuẩn thải
nƣớc cho từng đối tƣợng…)
Bƣớc 2: Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc
Bƣớc 3: Xác định lƣu lƣợng dọc đƣờng, lƣu lƣợng cạnh sƣờn, lƣu lƣợng chuyển qua và
lƣu lƣợng tính toán trên từng đoạn cống, từng tuyến cống;
Bƣớc 4: Tiến hành tính toán thủy lực từ giá trị lƣu lƣợng tính toán đƣợc trên từng đoạn
cống, từng tuyến cống;
Bƣớc 5: Kiểm tra các thông số giá trị thủy lực có thỏa điều kiện cho phép hay không.
Bƣớc 6: Thiết kế trắc dọc: Thể hiện kết quả tính toán trên bản vẽ
Bƣớc 7: Chi tiết các công trình đơn vị: giếng thăm, trạm bơm…
Bƣớc 8: Thống kê chi tiết vật tƣ, công trình đơn vị

11
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.1 XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG NUỚC THẢI TÍNH TOÁN

2.1.1. Dân số tính toán


Dân số tính toán là số ngƣời sử dụng HTTN đến cuối thời gian quy hoạch (khi quy hoạch xây
dựng đã hoàn thành, thông thƣờng niên hạn thiết kế là dài hạn thƣờng 10, 15 hoặc 20 năm tùy
thuộc vào việc lập dự án quy hoạch). Dân số tính toán có thể đƣợc xác định theo công thức sau:
N=P x F
Trong đó:
P: mật độ dân số, ngƣời/ha
F: diện tích đất ở , ha
Ở các xí nghiệp công nghiệp, số ngƣời tính theo ca sản xuất đƣợc lấy theo thực tế hoặc theo
quy hoạch P ≥ 50ngƣời/ha thì HTTN mới đạt hiệu quả, P < 50 ngƣời/ha thì chỉ nên xây dựng
HTTN cục bộ.

2.1.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải tính toán của khu vực dân cƣ
Lƣu lƣợng tính toán nƣớc thải là lƣợng nƣớc thải lớn nhất mà hệ thống thoát nƣớc thiết kế cần
phải đáp ứng.
 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt
N q
Qtbng 
1000 , m3/ngày đêm

N  q  K ng
ng
Qmax 
1000 , m3/ngày đêm
N q
Qtbh 
24  1000 , m3/h
N  q  Kh
h
Qmax 
24  1000 , m3/h
N q
Qtbs 
86400 , l/s
N  q  Kc
s
Qmax 
86400 , l/s
Trong đó:

Qtbng , Qtbh , Qtbs


: Tƣơng ứng là lƣu lƣợng trung bình ngày, giờ và giây;
ng h s
Qmax , Qmax , Qmax
: Tƣơng ứng là lƣu lƣợng tối đa ngày, giờ và giây;
q: Tiêu chuẩn thoát nƣớc, l/ngƣời.ngày đêm.

12
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.1.3. Lƣu lƣợng nƣớc thải sản xuất
 Lƣu lƣợng nƣớc thải phục vụ cho sản xuất
Để tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải sản xuất ta căn cứ theo công nghệ sản xuất. Trong một số
trƣờng hợp tính theo đơn vị sản phẩm hoặc nguyên liệu tiêu thụ và tính theo công thức sau đây:
Lƣu lƣợng trung bình ngày:
m P
Qtbsx.ngay 
1000 , m3/ngày đêm
Lƣu lƣợng tối đa giây:
m  P1  K h
.s 
sx
Qmax
T  3600 , l/s

Trong đó:
m – Lƣợng nƣớc thải tính trên sản phẩm, l/tấn, l/sản phẩm.
P1 – Số lƣợng sản phẩm trong ca có năng suất tối đa, tấn, sản phẩm.
P – Số lƣợng sản phẩm trong ngày, tấn, sản phẩm.
T – Thời gian làm việc trong ca, h.
 Lƣu lƣợng nƣớc thải phục vụ cho sinh hoạt
Lƣu lƣợng ngày:
25 x N 1 +45 x N 2
𝑄𝑛𝑔 = , m3/ngày đêm
1000
Lƣu lƣợng tối đa giờ:

25 𝑥 𝑁1 𝑥 𝐾ℎ + 45 𝑥 𝑁2 𝑥 𝐾ℎ
𝑄𝑚𝑎𝑥. ℎ = , m3/h
𝑇 𝑥 1000
Lƣu lƣợng tối đa giây

25 𝑥 𝑁1 𝑥 𝐾ℎ + 45 𝑥 𝑁2 𝑥 𝐾ℎ
𝑄𝑚𝑎𝑥. 𝑠 = , l/s
𝑇 𝑥 3600

Trong đó, theo Tiêu chuẩn TCXDVN 33-2006:


- N1 và N2: Số lƣợng công nhân làm việc trong ngày ở phân xƣởng nguội và phân xƣởng
nóng, theo tiêu chuẩn thoát nƣớc tƣơng ứng là 25 và 45 lít/ngƣời.ca
- Kh: Hệ số không điều hòa giờ
- T: Số giờ làm việc trong ca
Lưu lượng nước sinh hoạt từ các nhà tắm trong các xí nghiệp công nghiệp có thể lấy
Theo TCVN 4513-1988: Cứ mỗi vòi tắm hƣơng sen thải ra 500 l/h, thời gian làm việc của
các vòi tắm là 45 phút sau mỗi ca làm việc; hoặc tính theo kíp đồng nhất với tiêu chuẩn
40-60 l/ngƣời.

13
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.1.4. Lập biều đồ dao động lƣu lƣợng nƣớc thải
Để tính toán hệ thống thoát nƣớc ta cần biết chế độ thải nƣớc. Thƣờng nƣớc thải ra không
đồng đều theo thời gian trong ngày. Ban đêm nƣớc thải ít, ban ngày nƣớc thải nhiều; giữa các
ngày trong tháng, các mùa trong năm lƣu lƣợng nƣớc thải đều có sự thay đổi…
Theo kết quả quan sát nhiều năm, ngƣời ta thấy rằng lƣu lƣợng nƣớc thải trong các đô thị dao
động theo một quy luật nhất định, với độ sai lệch không lớn.

2.1.5. Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải và lập bảng tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải cả đô thị
Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải của cùng dân cƣ xác định theo các giai đoạn xây dựng (giai đoạn
đầu, giai đoạn tính toán). Những lƣu lƣợng này đƣợc tính riêng biệt:
 Trên số dân thƣờng trú;
 Trên số dân sống tạm trú hoặc số ngƣời ở khách sạn, nhà ga, bến xe;
 Trên số dân làm việc ở các xí nghiệp công nghiệp.
Lƣu lƣợng tính toán trên số dân sống thƣờng trú có thể xác định theo hai phƣơng pháp:
 Theo số lƣợng ngƣời sống ở những vùng riêng biệt của khu đô thị và trong những
nhà với mức độ tiện nghi khác nhau;
 Theo lƣu lƣợng đơn vị hay là mô đun lƣu lƣợng.
Trong mọi trƣờng hợp khi tính toán số dân đều lấy theo đồ án quy hoạch.
 Với phƣơng pháp thứ nhất ngƣời ta xác định lƣu lƣợng tính toán theo: dân cƣ, tiêu
chuẩn thải nƣớc và hệ số không điều hòa .
 Phƣơng pháp thứ hai đƣợc xây dựng trên cơ sở cho rằng nƣớc thải của khu dân cƣ
thƣờng trú tỷ lệ với diện tích dòng chảy. Giải thiết là toàn bộ lƣợng nƣớc từ diện
tích mà đoạn cống phục vụ đều đổ vào điểm đầu đoạn cống, thì lƣu lƣợng nƣớc
trên đoạn cống là không đổi.
Bảng tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải đô thị và phân phối theo các giờ trong ngày với các đối
tƣợng dùng nƣớc đó chính là: sinh hoạt, công cộng và sản xuất.
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải đô thị và phân phối theo các giờ trong ngày
Trƣờng Công Công nghiệp
Sinh hoạt Bệnh viện CTCC
Giờ trong học nghiệp tập trung Tổng
Kh=... Kh=.... rải rác
Kh=.... rải rác Kh=....
ngày
Q Q Q 3 3 Sinh Sản %
% % % Q (m /h) Q (m /h) Q (m3/h)
(m3/h) (m3/h) (m3/h) hoạt xuất
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

0–1
1–2
......
23 – 24

Tổng cộng

14
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.2 VẠCH TUYẾN MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC THẢI

Việc vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc cho hợp lý là một việc làm khá phức tạp. Trong thực
tế thƣờng không thỏa mãn các yêu cầu đặt ra. Ví dụ, muốn nƣớc tự chảy, ít quanh co gấp khúc thì
cống có khi lại phải chui qua đƣờng xe lửa, đƣờng ô tô cao tốc v.v… Tuy nhiên cần đảm bảo các
nguyên tắc chủ yếu khi vạch sơ đồ mạng lƣới và đảm bảo sự hợp lý nhất có thể đƣợc:
 Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc phải tính đến hệ số an toàn trong xây dựng và sửa
chữa mạng lƣới;
 Trong phạm vi khu dân cƣ không đƣợc đặt cống thoát nƣớc nổi trên mặt đất hoặc hạn
chế treo trên cầu cạn.

2.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc thiết kế


- Phù hợp với việc lựa chọn hệ thống thoát nƣớc (riêng, chung…);
- Phù hợp với điều kiện của địa phƣơng và sự phát triển tƣơng lai của thành phố;
- Triệt để lợi dụng địa hình để đặt cống theo chiều tự chảy, tránh dùng nhiều trạm bơm
chuyển tiếp, không kinh tế;
- Tổng chiều dài cống nhỏ nhất;
- Cống phải bố trí dọc theo đƣờng phố, trong vỉa hè hay mép đƣờng hoặc có thề bố trí
chung trong đƣờng hầm kỹ thuật. Bố trí xa cây xanh và móng nhà 3-5m;
- Tránh đặt cống qua sông, hồ, đầm lầy, đƣờng và cầu xelửa, đê điều, các công trình
ngầm khác. Khi qua sông hổ, đầm lầy… dùng cầu cạn, điu-ke, xi phông…
- Đƣờng cống góp chính phải đổ về công trình làm sạch và cửa xả nƣớc vào nguồn. Công
trình làm sạch bố trí ngoài phạm vi xây dựng khu dân cƣ, xí nghiệp tối thiểu 500m;
- Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc phải tính đến hệ số an toàn trong xây dựng và sửa
chữa mạng lƣới;
- Trong phạm vi khu dân cƣ không đƣợc đặt cống thoát nƣớc nổi trên mặt đất hoặc treo
trên cầu cạn.

2.2.2. Trình tự vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc đô thị


Mạng lƣới thoát nƣớc có thể gồm một (nếu đối tƣợng thoát nƣớc nhỏ) hay một vài cống góp
chính phục vụ cho một vài lƣu vực thoát nƣớc. Lƣu vực thoát nƣớc là phần diện tích của đô thị, xí
nghiệp công nghiệp mà nƣớc thải cho chảy tập trung về một cống góp chính. Phân ranh lƣu vực là
các đƣờng phân thủy và các cống góp chính thƣờng đặt dọc theo các đƣờng tụ thủy.
Hệ thống thoát nƣớc thƣờng thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, khi cống đặt quá sâu thì dùng
máy bơm nâng nƣớc lên cao sau đó lại tiếp tục cho tự chảy. Vạch tuyến mạng lƣới nên tiến hành
theo thứ tự sau đây:
- Chia thành phố, khu dân cƣ thành các lƣu vực thoát nƣớc theo đƣờng phân thủy (lƣu
vực thoát nƣớc là phần diện tích của thành phố mà nƣớc thải đƣợc tập trung về cùng
một cống góp chính cho từng lƣu vực); Một khu đất dự án có thể có nhiều cống góp
chính;

15
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Xác định vị trí trạm xử lý: yêu cầu Trạm xử lý nên đặt ở phía đất thấp so với địa hình
thành phố, khu đất không bị ngập lụt, cuối hƣớng gió chính về mùa hè, cuối nguồn
nƣớc, đảm bảo khoảng cách vệ sinh, xa khu dân cƣ và xí nghiệp công nghiệp là 500m
(TCVN 7222-2002 Yêu cầu chung về môi trƣờng đối với các trạm xử lý nƣớc thải sinh
hoạt).;
- Vạch tuyến cống góp chính: nối các cống của từng lƣu vực với tuyến cống góp chính về
trạm xử lý;
- Vạch tuyến cống góp từng lƣu vực;
- Vạch tuyến cống thoát nƣớc đƣờng phố để nối với các cống ở các lƣu vực;
- Giảm tới mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đƣờng giao thông, đê đập và
các công trình ngầm. Việc bố trí cống thoát nƣớc phải biết kết hợp chặt chẽ với các
công trình ngầm khác của thành phố.
- Dự kiến vị trí các trạm bơm chuyển tiếp (khi chiều sâu đặt cống quá 4 - 6m nên có bơm
chuyển bậc; trƣờng hợp gần cuối mạng lƣới thoát nƣớc cần xem xét điểm cuối của
cống: nếu không có trạm bơm chuyển bậc mà khi đến trạm xử lý nƣớc thải cống có độ
sâu nhỏ hơn 10 – 15m thì vẫn thỏa mãn tính kỹ thuật cho mạng lƣới để hạn chế các vị
trí đặt bơm trên mạng lƣới).

2.2.3. Yêu cầu kỹ thuật


- Dùng phƣơng pháp phân chia lƣu vực để tính toán cho từng đoạn cống, từng tuyến
cống và cả hệ thống, trên từng tuyến cống có đặt những hố ga. Và lƣu vực ở đây đƣợc
hiểu là những công trình cụ thể trên các tuyến cống sẽ phục vụ.
- Bố trí đƣờng cống: đƣờng cống bố trí dạng mạng dọc theo các trục đƣờng giao thông.
- Bố trí hố ga: bố trí theo tuyến cống, trên vỉa hè theo cự ly thích hợp, có nắp đan đậy.
- Hình thức thoát nƣớc: Nƣớc thải từ các điểm xả vào hệ thống thoát nƣớc, nƣớc thải tại
các khu vệ sinh phải đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trƣớc khi xả vào hệ thống thoát.
- Khí/mùi hôi thoát ra từ cống phải đƣợc quản lý tốt, tránh gây mùi ảnh hƣởng đến đời
sống của dân.
- Độ dốc đặt cống i> imin = 1/D (D đƣờng kính cống mm).
- Sử dụng phƣơng pháp nối cống ngang mực nƣớc.

16
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.2.4. Các phƣơng án vạch tuyến
 Vạch theo hình khối nổi

Hình 2.1. Sơ đồ vạch tuyến theo hình khối nổi


Các cống ngoài phố bao bọc xung quanh từng ô phố ở tất cả các mặt.
Áp dụng: địa hình bằng phẳng, diện tích các ô phố lớn và chƣa có công trình xây dựng
nằm trong đó.
 Vạch về phía thấp các ô phố

Hình 2.2. Sơ đồ vạch tuyến về phía thấp của các ô phố (dốc theo địa hình)
Các cống đặt ở phần thấp của các ô phố.
Áp dụng: khi địa hình có độ dốc lớn nghiêng về một phía.
 Vạch xuyên qua các ô phố

Hình 2.3. Sơ đồ vạch tuyến xuyên qua các ô phố

17
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các cống đặt xuyên bên trong các ô phố, thƣờng kéo dài ra và nối từ ô phố này qua ô
phố khác. Cách này cho phép giảm đƣợc chiều dài toàn mạng.
Áp dụng: địa hình bằng phẳng nhƣng có nhiều tiểu khu.

2.3 TÍNH TOÁN MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC THẢI

2.3.1. Phân chia lƣu vực thoát nƣớc


- Dùng phƣơng pháp phân chia lƣu vực để tính toán cho từng đoạn cống, từng tuyến cống
và cả hệ thống, trên từng tuyến cống có đặt những hố ga. Và lƣu vực ở đây đƣợc hiểu là
những công trình cụ thể trên các tuyến cống sẽ phục vụ;
- Bố trí đƣờng cống: đƣờng cống bố trí dạng mạng dọc theo các trục đƣờng giao thông;
- Bố trí hố ga: bố trí theo tuyến cống, trên vỉa hè theo cự ly thích hợp, có nắp đan đậy;
- Hình thức thoát nƣớc: Nƣớc thải từ các điểm xả vào hệ thống thoát nƣớc, nƣớc thải tại
các khu vệ sinh phải đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trƣớc khi xả vào hệ thống thoát;
- Khí/mùi hôi thoát ra từ cống phải đƣợc quản lý tốt, tránh gây mùi ảnh hƣởng đến đời
sống của dân;
- Độ dốc đặt cống i> imin = 1/D (D đƣờng kính cống mm);
- Sử dụng phƣơng pháp nối cống ngang mực nƣớc.

2.3.2. Xác định mô đun lƣu lƣợng

Lƣu lƣợng đơn vị hay môđun lƣu lƣợng gọi là lƣu lƣợng trung bình tính toán
qo(l/s.ha):
𝑞𝑡𝑐 𝑥𝑃
𝑞0 = 𝑙/𝑠. ℎ𝑎
86400

Trong đó:
qtc: Tiêu chuẩn thoát nƣớc, l/ngƣời.ngày đêm
P: Mật độ dân số, ngƣời/ha
Mô đun dòng chảy đối với từng khu vực phụ thuộc vào mật độ dân số và tiêu chuẩn
thoát nƣớc. Nếu mức độ trang bị tiện nghi khác nhau ở trong khu vực, thì lấy theo giá trị
trung bình.
Đối với những đô thị hoặc khu dân cƣ lớn, phƣơng pháp xác định lƣu lƣợng theo mô
đun dòng chảy là chính xác, nhƣng đối với những khu dân cƣ nhỏ hay các tiểu khu thì lƣu
lƣợng xác định theo phƣơng pháp này cho các giá trị hoặc cao quá, hoặc thấp quá.
Tiêu chuẩn thoát nƣớc (qtc), bao gồm cả phần nƣớc thải công cộng (qcc), chảy ra từ các
nhà công cộng (nhà tắm, xí nghiệp giặt là, trƣờng học, câu lạc bộ, nhà hát, rạp chiếu bóng,
nhà hàng, bệnh viện v.v…) ở ngoài khu vực hay tiểu khu đã nói ở trên.

18
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Để việc tính toán đƣợc chính xác (nhất là khi kiểm tra khả năng chuyển tải của các
đoạn cống đặt sau điểm đầu nguồn), lƣu lƣợng nƣớc thải từ các nhà công cộng cần đƣợc
tính toán nhƣ tổng lƣu lƣợng tập trung QTT. Khi đó lƣu lƣợng đơn vị hay mô đun dòng
chảy có thể tính theo công thức:
𝑞 𝑡𝑐 𝑥𝑃
𝑞0 = 𝑙/𝑠. ℎ𝑎
86400

hay
(Q   QTT )  1000
qo 
86.400  Fp
l/s.ha
Trong đó:
qtc: Tiêu chuẩn thoát nƣớc còn lại (l/ngƣời.ngày đêm)
qtc = q-qcc
𝑄𝑡𝑡 𝑥1000
𝑞𝑐𝑐 = 𝑙/𝑠. ℎ𝑎
𝑁𝑝

Q: Lƣu lƣợng trung bình ngày của khu vực thoát nƣớc, m3/ngày đêm
Qtt: lƣu lƣợng nƣớc thải tập trung, m3/ngày đêm
Fp: diện tích khu vực thoát nƣớc có cùng mức độ tràn bị tiện nghi, ha.

Trƣờng hợp khu đất thiết kế có chức năng chính là khu đất ở với các công trình công cộng và
cơ sở sản xuất nằm rải rác, Lƣu lƣợng đơn vị hay mô đun lƣu lƣợng gọi là lƣu lƣợng trung bình
tính toán qo có thể đƣợc tính nhƣ sau:
𝑄𝑠ℎ + 𝑄𝑠𝑥 + 𝑄𝑐𝑐
𝑞𝑜 = , l/s.ha
𝑆

Trường hợp khu đất thiết kế có chức năng chính là khu đất ở, nhưng lại phân thành từng khu
riêng biệt cho nhà liên kế, hay nhà biệt thự; hoặc khu đất thiết kế được phân khu rõ ràng cho khu
đất ở, khu đất sản xuất (thí vụ khu công nghiệp chẳng hạn), ở mỗi khu vực nên có riêng một mô
đun lưu lượng để tăng tính chính xác cho việc tính toán mạng lưới thoát nước.

2.4 XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG TÍNH TOÁN CHO TỪNG ĐOẠN CỐNG

Căn cứ vào từng giai đoạn quy hoạch mà cống thoát nƣớc chính đƣợc chia ra các đoạn có độ
dài khác nhau. Đoạn cống tính toán là khoảng cách giữa hai điểm (giếng thăm) mà lƣu lƣợng tính
toán quy ƣớc là không đổi. Một số khái niệm để xác định lƣu lƣợng tính toán:
a. Lưu lượng dọc đường: lƣợng nƣớc đổ vào đoạn cống từ các khu nhà thuộc lƣu vực nằm
𝑛
dọc hai bên đoạn cống, theo phần diện tích đã định - 𝑄𝑑𝑑

19
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Lưu lượng chuyển qua: lƣợng nƣớc đổ vào cống tại điểm đầu của đoạn đó. Lƣợng nƣớc
𝑛
này là từ các khu nhà nằm ở phía trên - 𝑄𝑐𝑞
c. Lưu lượng cạnh sườn: lƣợng nƣớc chảy vào tại điểm đầu của đoạn cống từ cống nhánh
𝑛
cạnh sƣờn - 𝑄𝑐𝑠
d. Lưu lượng tập trung: lƣợng nƣớc chảy qua đoạn cống từ các đơn vị thoát nƣớc lớn nằm
𝑛
riênh biệt) xí nghiệp công nghiệp, trƣờng học, nhà tắm công cộng…) - 𝑄𝑡𝑡𝑟
Lƣu lƣợng đơn vị dọc đƣờng là một đại lƣợng biến đổi, tăng dần từ số “0” ở đầu đoạn cống
đến giá trị lớn nhất ở cuối đoạn cống. Lƣu lƣợng chuyển qua, lƣu lƣợng cạnh sƣờn và lƣu lƣợng
tập trung đổ vào đầu đoạn cống có giá trị không đổi suốt chiều dài. Để đơn giản trong tính toán
ngƣời ta qui ƣớc lƣu lƣợng dọc đƣờng bằng tích số mô đun lƣu lƣợng qo với diện tích F của lƣu
vực thoát nƣớc trực tiếp của đoạn cống đổ vào điểm đầu của nó.
Công thức tính lƣu lƣợng nƣớc thải tính toán đƣợc xác định theo công thức sau:
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
𝑄𝑡𝑡 = 𝑄𝑑𝑑 + 𝑄𝑐𝑠 + 𝑄𝑐𝑞 𝐾𝑜𝑚𝑎𝑥 + 𝑄𝑡𝑡𝑟
𝑛
𝐾𝑜𝑚𝑎𝑥 : Hệ số không điều hòa chung lớn nhất của khu vực dân cƣ ứng với lƣu vực mà đọan
cống đang xét phụ trách, tra bảng 2 – TCVN 7957-2008.
Lưu lượng dọc đường xác định theo công thức:
𝑛
𝑄𝑑𝑑 = 𝑞0 𝐹𝑛

Trong đó:
𝑞0 : Mô đun lƣu lƣợng của khu vực tiểu khu, l/s.ha
𝐹𝑛 : Tổng diện tích của các tiểu khu đổ nƣớc thải vào đoạn cống đang xét, ha
Lưu lượng cạnh sườn được xác định theo công thức:

𝑛
𝑄𝑐𝑠 = 𝑞0 𝐹𝑛

Trong đó:
𝑞0 : Mô đun lƣu lƣợng của khu vực tiểu khu, l/s.ha
𝐹𝑛 : Tổng diện tích của các tiểu khu đổ nƣớc thải vào nhánh bên cạnh của đoạn cống thứ n ở
phía đầu đọan cống trên tuyến đang xét, ha.
Ví dụ tính toán một đƣờng cống thoát nƣớc nhƣ sau:

20
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.4. Sơ đồ vạch tuyến tính toán


Lƣu lƣợng tính toán của đoạn cống đƣợc coi nhƣ chảy vào đầu của đoạn cống đang xét với 4
thành phần:

Löu löôïng doïc ñöôøng


n
Coâng thöùc chung: tính qdđ đoạn cống thứ n: q =ΣF xq
dñ i ri

Ví duï tính qdđ đoạn cống 12:


12
q = F .q + F .q
dñ 1b r1 2d r2

Löu löôïng nhaùnh beân


n
Coâng thöùc chung: tính qnb đoạn cống thứ n: q =ΣF xq
nb i ri

Ví duï: tính qnb của đoạn cống 12


12
q =F xq +F xq
nb 1a r1 2a r2

Löu löôïng vaän chuyeån


n n-1 n-1 n-1
Coâng thöùc chung, tính qvc cho đoạn cống thứ n: q =q +q +q
vc dñ nb vc

Ví duï: tính qvc của đoạn cống 23:


23 12 12 12
q =q +q +q
vc dñ nb vc

21
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Löu löôïng taäp trung

Löu löôïng taäp trung laø löu löôïng töø caùc khu coâng coäng vaø caùc xí nghieäp. Moät caùch toång quaùt,
löu löôïng tính toaùn ñöôïc xaùc ñònh nhö sau:
n n n n
q = (q +q + q ) . K + Σq
tt dñ nb vc ch ttr

Chuù yù löu löôïng doïc ñöôøng thöïc teá khoâng phaûi chaûy vaøo từ ñaàu cuûa ñöôøng coáng maø lưu lượng ñöôïc
thu doïc suoát chieàu daøi cuûa ñoaïn coáng. Nhö vaäy, quy öôùc löu löôïng doïc ñöôøng chaûy vaøo ñaàu ñöôøng
coáng seõ gaây sai soá trong quaù trình tính toaùn. Do đó, sai số tính toán sẽ giảm khi chia nhỏ hơn ñoaïn
cống tính toaùn. Sinh vieân caàn caân nhaéc ñeå xaùc ñònh chieàu daøi ñoaïn coáng thích hôïp cho tính toaùn
thieát keá cuûa mình.

2.5 TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC TUYẾN CỐNG

2.5.1. Các bƣớc tiến hành tính toán thủy lực


- Từ giá trị lƣu lƣợng tính toán đã đƣợc xác định ở trên, sử dụng bảng tra thủy lực về cống
dành cho mạng lƣới thoát nƣớc để xác định các thông số: D (đƣờng kính cống), i (độ dốc
cống), l (chiều dài cống), h/d (độ đầy) và v (vận tốc) sơ bộ.
- Kiểm tra các giá trị trên sao cho thỏa các yêu cầu về thủy lực nhƣ: đƣờng kính cho phép,
độ dốc tối thiểu, độ đầy tối đa và vận tốc cho phép.
- Việc tính toán thủy lực cống và mƣơng thoát nƣớc thải có thể dựa vào “Các bảng tính
toán tủy lực cống và mƣơng thoát nƣớc” của tác giả Gs.TSKH Trần Hữu Uyển, hoặc sử
dụng các phần mềm bảng tra tính toán khác.
Một số lƣu ý cần quan tâm:
 Ñöôøng Kính Nhoû Nhaát

Theo TCVN 7957 2008, ñöôøng kính nhoû nhaát cuûa MạNG LƢớI THOÁT NƢớC ñöôïc quy ñònh
nhö sau:

- MạNG LƢớI THOÁT NƢớC ñöôøng phoá : d = 200 mm


min

- MạNG LƢớI THOÁT NƢớC tieåu khu :d = 150 mm


min

Trong thực tế, coáng 150 mm ít đƣợc sử dụng hoặc không sử dụng vì việc quaûn lyù Mạng lƣới
thoát nƣớc cho thaáy raèng soá laàn taéc cuûa ñöôøng coáng coù d = 150mm nhieàu gaáp 2 laàn cuûa ñöôøng
coáng coù d = 200mm. Trong khi ñoù, voán ñaàu tö ñeå xaây döïng ñöôøng coáng coù d = 200mm khoâng
lôùn hôn bao nhieâu so vôùi voán ñaàu tö xaây döïng ñöôøng oáng coù d = 150mm. Thực tế, để tiện cho
công tác bảo dƣỡng, tránh thông tắc, các đoạn cống đầu mạng lƣới có thể chọn d = 300mm.

 Ñoä ñaày vaø vaän toác

Trong ñöôøng oáng thoaùt nöôùc thaûi sinh hoaït vaø nöôùc thaûi saûn xuaát khi thieát keá thöôøng khoâng
cho nöôùc chaûy ñaày trong oáng vì:

- Ñeà phoøng coù löu löôïng vöôït quaù löu löôïng tính toaùn;

22
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trong quaù trình vaän chuyeån chaát baån trong nöôùc thaûi bò phaân huûy do ñoù taïo thaønh khí
H S, CH , CO , NH ,… Do ñoù caàn coù maët thoaùng, nhôø aùp suaát khí quyeån ñaåy khí naøy
2 4 2 3

ra khoûi ñöôøng oáng ñeå traùnh noå vaø aên moøn ñöôøng oáng.
- Trong nöôùc thaûi coù vaät noåi, caàn maët thoaùng ñeå vaän chuyeån ñi.

Quy ñònh vaän toác tính toaùn trong MạNG LƢớI THOÁT NƢớC laø vaän toác doøng chaûy luoân öùng vôùi löu
löôïng tính toaùn, V doøng chaûy phaûi lôùn hôn v vaø nhoû hôn v .
min max

Bảng 2.2 Quy định vận tốc nhỏ nhất và độ đầy lớn nhất

d, mm h/d v, m/s d, mm h/d v, m/s

150 - 250 0,6 0,7 900 0,75 1,15

300 - 400 0,7 0,8 1000 - 1200 0,8 1.15

450 - 500 0,75 0,9 1300 – 1500 0,8 1,30

600 – 800 0,75


1,0 1,0 > 1500 0,8 1,50

Vaän toác lôùn nhaát cho pheùp:

- Ñoái vôùi oáng phi kim loaïi :v ≤ 4 m/s


max

- Ñoái vôùi oáng kim loaïi :v ≤ 8 m/s


max

 Ñoä doác nhoû nhaát

Ñoái vôùi coáng thoaùt nöôùc sinh hoaït coù theå laáy gaàn ñuùng:

i = 1/d
1/2
Xeùt coâng thöùc : v = C x (Ri) trong ñoù: C laø haèng soá, R laø baùn kính coáng vaø i laø ñoä doác.

- Neáu R taêng thì v taêng  Khaû naêng thoaùt nöôùc taêng (chæ xaûy ra khi h/d = 0,6 - 0,8)

- Neáu i taêng thì v cuõng taêng.

Neáu R khoâng ñoåi thì i taêng seõ laøm cho v taêng  coáng thoaùt nöôùc seõ bò choân saâu vaø vaän toác
quaù lôùn coù theå seõ gaây xoùi moøn hoaëc phaù vôõ coáng. Ñieàu naøy raát caàn löu yù khi thieát keá mạng lƣới
thoát nƣớc ôû nhöõng khu vöïc coù ñoä doác địa hình lôùn nhö vuøng ñoài nuùi (mạng lƣới thoát nƣớc luùc
naøy coù hình chöõ chi).

23
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.5. Sơ đồ mạng lưới thoát nước chữ chi


Lúc này, độ sâu chôn cống ban đầu sẽ sâu hơn so với độ sâu chôn cống khi thiết kế mạng lưới
thoát nước ở vùng đồng bằng; độ dốc cống nên gần bằng với độ dốc địa hình, nhưng phải lưu ý
đến vận tốc tối đa của dòng chảy trong cống để tránh phá vỡ cống và cũng để độ sâu chôn cống
là ít nhất; và độ sâu chôn cống ở cuối mỗi đoạn cống có thể tham khảo độ sâu chôn cống ban đầu
ở vùng đồng bằng.

Khi choïn ñoä doác ñaët coáng neân laáy töông ñöông vôùi ñoä doác ñòa hình (i ).
0

Trong tröôøng hôïp ñòa hình quaù doác, i ≥ 0,005, khi naøy neân vaïch tuyeán theo kieåu chöõ chi.
0

Trong tröôøng hôïp ñòa hình baèng phaúng, i ≤ 0,003, neân laáy i = i = 1/d.
min

Khi trong baûng soá khoâng coù giaù trò của h/d, v và i, ta ñang duøng ñeán thì phaûi duøng pheùp noäi suy.

Ví duï 1 Bieát q = 19,5 l/s, haõy xaùc ñònh d, h/d, v vaø i.


tt

Tra baûng thuûy löïc khoâng coù giaù trò q = 19,5 l/s maø coù:

d = 250 q = 18,6 l/s h1/d = 0,5 v = 0,74 m/s i1 = 0,004


1 1

q = 21,3 l/s h /d = 0,55 v = 0,77 m/s i = 0,004


2 2 2 2

Nhö vaäy, khi q = 19,5 l/s, d = 250, i = 0,004, h/d = 0,52, v = 0,75 m/s.
tt

24
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví duï 2 Bieát q = 200 l/s, d = 500, h/d = 0,75, tìm i vaø v.
tt

Tra baûng khoâng coù q = 200 l/s maø chæ coù:


tt

q = 184,81 l/s, i = 0,003, v = 1,17 m/s, d = 500, h/d = 0,75


1 1 1

q = 213, 15 l/s, i = 0,004, v = 1,35 m/s, d = 500, h/d = 0,75


2 2 2

Vaäy:

Khi tính toaùn thuûy löïc caàn nhôù ñeán quy taéc noái oáng:

h > h : noái oáng theo möïc nöôùc;


2 1

h < h : noái theo loøng oáng khi caàn tieát kieäm ñoä saâu ñaët oáng, neáu khoâng thì noái theo
2 1

voøm oáng.

Song song vôùi vieäc tính toaùn MạNG LƯớI THOÁT NƯớC neân veõ maët caét doïc tuyeán oáng
ñeå duøng hình veõ kieåm tra tính toaùn vaø coâng taùc vaïch tuyeán.

2.5.2. Tính toán tổn thất cục bộ trên mạng lƣới thoát nƣớc

Toån thaát theo chieàu daøi oáng: h = i x l. Trong ñoù, i laø toån thaát ñoái vôùi 1 m chieàu daøi oáng.

Ngoaøi toån thaát theo chieàu daøi, trong mạng lƣới thoát nƣớc coøn coù toån thaát cuïc boä ôû nhöõng vò trí
ñoåi höôùng, noái oáng nhaùnh, thay ñoåi ñoä doác… Khi löu löôïng hoaëc tieát dieän bò thay ñoåi seõ laøm cho
vaän toác doøng chaûy thay ñoåi, doøng chaûy trong coáng khoâng ñeàu. Vaän toác doøng chaûy khoâng ñöôïc quaù
nhoû ñeå traùnh gaây laéng caën trong ñöôøng coáng. Toån thaát cuïc boä ñöôïc tính toaùn theo coâng thöùc sau:

Trong ñoù:

v laø vaän toác doøng chaûy (m/s),

ξ laø heä soá toån thaát cuïc boä phuï thuoäc vaøo soá Re vaø h/d.

Toång toån thaát :H=h+h


cb

25
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 2.3. Bảng giá trị hệ số tổn thất cục bộ ξ

Chi tieát phuï tuøng ξ Chi tieát phuï tuøng ξ

0
Cuùt cuoán ñeàu 30 0,07 Van 1 chieàu 5,00

0
Cuùt cuoán ñeàu 45 0,18 Vaøo keânh vôùi mieäng phaúng 0,10

0
Cuùt cuoán ñeàu 75 0,63 Vaøo oáng vôùi meùp phaúng 0,50

0
Cuùt cuoán ñeàu 90 0,98 Chaûy ra khoûi oáng 1,00

Khoùa môû hoaøn toaøn 0,05 T reõ doøng:

Khoùa môû 7/8 0,07 + q /q = 0,1 0,50


r ch

Khoùa môû 6/8 0,26 + q /q = 0,2 1,00


r ch

Khoùa môû 5/8 0,81 + q /q = 0,3 1,60


r ch

Khoùa môû 4/8 2,06 + q /q = 0,4 2,00


r ch

Khoùa môû 3/8 5,52 + q /q = 0,5 3,10


r ch

Khoùa môû 2/8 17,00 + q /q = 0,6 4,30


r ch

Khoùa môû 1/8 97,80 + q /q = 0,7 5,50


r ch

2.5.3. Xác định độ sâu chôn cống đầu tiên


Các yêu cầu tối thiểu khi đặt cống:
- Cống thoát nƣớc phải đặt sâu nhằm đảm bảo không bị tác động cơ học gây phá vỡ
cống (Đảm bảo cống khỏi vỡ do tác dụng cơ học của những phƣơng tiện giao thông
trên mặt đƣờng.);
- Nối đƣợc các nhánh cống bắt đầu từ những điểm vừa xa vừa thấp;
- Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn thuận lợi. Để hạn chế đào đất, độ
sâu chôn cống tối đa không vƣợt quá 6-8m, trƣờng hợp đất yếu thì cho phép không
vƣợt quá 4-4,5m.
Độ sâu đặt cống ban đầu của mạng lƣới đƣờng phố phụ thuộc vào độ sâu chôn cống trong
sân nhà hoặc tiểu khu, để đảm bảo nƣớc chảy đƣợc từ mạng lƣới sân nhà hoặc tiểu khu ra, sơ
bộ có thể lấy bằng 0,5-1,0m.

26
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.6. Sơ đồ xác định độ sâu chôn cống ban đầu


Độ sâu đặt cống đầu tiêu cần xác định theo công thức:
H = h + (i × l + i × L) + Z1 − Z2 + ∆
Trong đó:
H : độ sâu chôn cống đầu tiên của cống thoát nƣớc đƣờng phố
H : độ sâu chôn cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu, lấy bằng (0,2-
0,4)m+d
I : độ dốc của cống trong sân nhà hay tiểu khu và đoạn cống nối
L : chiều dài của cống trong sân nhà hay tiểu khu
Z1 và Z2 : cao độ mặt đấy ứng tại giếng thăm đầu tiên của cống ngoài phố và cống trong
sân nhà hay tiểu khu
 : độ chênh lệch do kích thƣớc của cống ngoài phố và cống trong sân nhà (tiểu khu)
Cần phân biệt hai loại độ sâu đặt cống: độ sâu đặt cống tính toán thủy lực và độ sâu đặt cống
trong thi công. Trong tính toán thủy lực khi chƣa xác định chắc chắn đƣợc bề dày thành cống, nên
độ sâu đặt cống ở đây đƣợc hiểu là từ mặt đất đến đáy lòng cống thoát nƣớc. Trong quá trình thi
công sẽ xác định đƣớc độ dày thành cống (δ phụ thuộc vào vật liệu, phụ thuộc vào vật liệu, cách
chế tạo và đƣờng kính cống).
Công thức xác định độ sâu đặt cống thi công:
Htc=H+ δ
Trong đó:
Htc : Độ sâu đặt cống thi công (m)
H : độ sâu đặt cống tính toán (m)
 : Bề dày thành cống (m)

27
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.6 LẬP BẢN VẼ CẮT DỌC CÁC TUYẾN CỐNG

Công việc thiết kế trắc dọc bao gồm các công đoạn sau:
- Xác định bình đồ tuyến cống cần trắc dọc;
- Xác định vị trí cống theo bình đồ;
- Xác định độ sâu chôn cống;
- Xác định độ dốc các đoạn cống;
- Xác định các điểm nối tiếp cống trong các hố ga và giếng thăm;
- Lập bảng tính toán thủy lực;
- Thể hiện kết quả tính toán lên bản vẽ trắc dọc.
Bản vẽ trắc dọc thể hiện các yêu cầu sau:
- Đƣờng cắt mặt đất (cao độ thiết kế hay cốt mặt đất- thể hiện bằng nét liền mảnh);
- Vị trí đƣờng sắt, đƣờng ô tô, kênh, mƣơng v.v…;
- Tuyến cống, các loại hố ga, trạm bơm và các công trình khác thuộc hệ thống thoát nƣớc;
- Vị trí các công trình kỹ thuật khác đặt ngầm, nửa ngầm và đặt trên mặt đất – ghi kích
thƣớc, cao độ có ảnh hƣởng trực tiếp tới việc lắp đặt cống, lƣu lƣợng nƣớc thải trong
đƣờng cống tự chảy;
- Mực nƣớc ngầm (nếu có) – thể hiện bằng đƣờng gạch chấm nét trong trƣờng hợp có số
liệu về cao trình mực nƣớc ngầm tại vị trí xây dựng mạng lƣới thoát nƣớc.

Hình 2.7. Trắc dọc một tuyến cống điển hình


Phần dƣới trắc dọc mạng lƣới thoát nƣớc thể hiện theo những nội dung sau:
 Tên cọc (tên hố ga). Lƣu ý khi gióng cọc phải trùng với điểm tính toán trên
bình đồ;
 Khoảng cách giữa các cọc;
 Cao độ đỉnh hố ga hay cốt mặt đất (cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế);

28
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Cao độ đáy cống;
 Độ sâu chôn cống;
 Đƣờng kính – Độ dốc;
 Khoảng cách cộng dồn;
 Các thông số thủy lực (d, l, I, h/d, v…);
 Góc quay mặt bằng;
 Tên hố ga.
Chú ý: Đơn vị của các cao độ tính bằng mét và lấy chính xác đến 3 chữ số thập phân.
Ngoài ra trên bản vẽ trắc dọc còn thể hiện những chỗ giao nhau với chƣớng ngại vật (sông, hồ,
mƣơng, rãnh…), các công trình trên mặt đất và các công trình ngầm.
Khi thiết kế trắc dọc cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Thỏa mãn các yêu cầu về yếu tố thủy lực: tốc độ, độ đầy, độ dốc và độ sâu đặt cống trong
phạm vi cho phép;
- Lúc đầu có thể cho phép chọn độ dốc theo địa hình rồi sau đó điều chỉnh lại;
- Vận tốc V phải tăng dần theo chiều dòng chảy, cụ thể Vđoạn sau ≥Vđoạn trƣớc; Tuy nhiên khi
V≥1,5m/s thì có thể Vđoạn sau ≤Vđoạn trƣớc nhƣng không đƣợc nhỏ quá 20%;
- Giảm tốc độ phải có giếng chuyển bậc;
- Dòng chảy trong cống nhánh không cản trở dòng chảy trong cống chính; Mực nƣớc tại
chỗ tiếp xúc không có hiện tƣợng dềnh nƣớc;
- Khi độ dốc quá lớn thì có thể dùng dốc nƣớc và sau thiết kế giếng chuyển bậc để giảm
tốc độ dòng chảy;
- Trên bình đồ, đoạn cống giữa các cọc tính toán là đƣờng thẳng, khoảng cách tối đa giữa
các đoạn cống phải lấy theo tiêu chuẩn 7957-2008;
Bảng 2.4. Khoảng cách tối đa giữa hai (2) hố ga đối với hệ thống thoát nƣớc
Khoảng cách tối đa (m)
Đƣờng kính cống (mm)
50
D200-450
75
D500-600
100
D700-1000
150
D>1000

Tại những nơi có đƣờng kính thay đổi, giao giữa dòng chảy tại vị trí này phải xây dựng giếng
thăm và cống đƣợc thay bằng máng hở lƣợn đều với góc ngoặc và góc chuyển tiếp:
D<400mm: α=900 và D≥400mm: α=600.

29
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.7 CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

2.7.1. Kỹ thuật đấu nối mạng lƣới thoát nƣớc trong và ngoài nhà
Hiện nay, kỹ thuật đấu nối mạng lƣới thoát nƣớc trong và ngoài nhà không đƣợc quan tâm đúng
mực. Trong thiết kế thƣờng bỏ qua quá trình vận hành và bảo dƣỡng cống. Sau đây là một số sơ
đồ có tính tham khảo nhằm cải thiện kỹ thuật thi công mạng lƣới thoát nƣớc.

Hình 2.8. Đấu nối nhà phố


Đối với nhà phố: có thể đấu nối 4 hoặc 5 căn nhà phố lại với nhau, đƣợc áp dụng khi bề ngang
nhà khoảng 4 – 6m; đối với nhà vƣờn hoặc nhà biệt thự, khi bề ngang nhà rộng 10 – 20m. Khi đó
khoảng cách của hai hố ga 20 – 30m đối với cống 150 – 300 (TCVN 7957-2008). Giếng kiểm tra
là mốc giới quy định phạm vi trách nhiệm bảo trì của đơn vị thoát nƣớc đô thị và hộ thoát nƣớc.
Mỗi nhà có thể xây dựng 1 Giếng kiểm tra, hoặc có thể vài nhà xây dựng 1 Giếng kiểm tra.

Hình 2.9. Đấu nối nhà vườn/biệt thự

30
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.10. Kỹ thuật đấu nối mạng lưới thoát nước trong và ngoài nhà

2.7.2. Xác định tuyến cống và vị trí các giếng thăm


Định vị tuyến cống đƣợc xác định dựa trên bình đồ của mặt bằng. Xác định cao độ lòng cống,
rãnh trong các giếng thăm phải theo trắc dọc tuyến cống. Trên thực tế, việc cắm tuyến cống bắt
đầu từ việc xác định vị trí các điểm đặc biệt đó là giếng ngoặt, giếng nối, ngã ba, ngã tƣ…có liên
quan hình học đến công trình cố định hai bên đƣờng. Sau đó xác định vị trí giếng thăm nằm trên
các đoạn cống bằng cách đo khoảng cách giữa các giếng trên trục tuyến cống. Trên các vị trí
giếng đều có cọc ghi tên giếng và cốt đáy giếng theo thiết kế.
Để xác định độ cao đáy hào, cốt lòng cống và đáy rãnh trong các giếng phải đặt những cột mốc.
Mốc cốt có 2 loại: mốc cốt kiểm tra và mốc cốt tạm thời trong lúc thi công. Dọc tuyến cứ khoảng
1000m đặt một mốc kiểm tra. Nên đặt mốc ở nơi cao hoặc chỗ ngoặt để từ đây có thể nhìn về hai
phía. Mốc cốt kiểm tra đặt trong một cái giếng không làm đáy.
Các mốc tạm thời đặt cách nhau từ 100-150m. Trong điều kiện những nơi hai bên tuyến cống có
nhà cửa, cột đèn… ngƣời ta làm mốc bằng sắt hình gắn vào tƣờng hoặc ghi cốt ngay lên tƣờng,
cột đèn hoặc những vật cố định khác. Công việc xác định tuyến cống là công việc đầy tiên của
thực hiện thiết kế trên công trƣờng, đây là bƣớc khó và phải cẩn thận.
Cống thoát nƣớc thƣờng bố trí dọc theo đƣờng phố, dƣới phần vỉa hè, mép đƣờng hoặc lòng
đƣờng. Tại các vị trí này ngoài hệ thống cấp nƣớc còn có các hạng mục hạ tầng kỹ thuật khác
nhƣ: cấp điện, thoát nƣớc bẩn, thoát nƣớc mƣa, thông tin liên lạc, gas…. Tất cả các hạ tầng này
đều có thể đƣợc bố trí chung một hào ngầm.

31
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Do đó, yêu cầu về lắp đặt cống cần:
Đặt cống sao cho dễ thi công, sửa chữa và bảo vệ các hệ thống đƣờng cống khác, không
làm xói mòn nền móng công trình, xâm thực ống cấp nƣớc..
Khoảng cách tối thiểu từ cống tới gờ móng nhà đối với cống tự chảy là 3m, đối với cống
áp lực là 5m. Ngoài ra còn có thể xác định theo công thức sau:
h b
L = tg α + 2 + 0,5
Trong đó:
h: Chiều cao giữa đáy móng nhà và đáy cống
b: chiều rộng của hào
α: góc ma sát của đất.

2.7.3. Đào hào


Sau khi cắm tuyến và vị trí các giếng có thể vạch giới hạn mép hào, do đó cần biết chiều rộng đáy
hào (b), chiều sâu hào (h) và mái dốc thành hào (m). Chiều rộng của đáy hào để đặt cống thoát
nƣớc phải lớn hơn đƣờng kính ngoài của cống một giá trị sao cho đủ chỗ để tiến hành đặt, điều
chỉnh và xảo các mối nối. Chiều rộng đó phụ thuộc vào đƣờng kính cống, loại cống và chiều sâu
đặt cống đƣợc quy định theo bảng sau.
Bảng 2.5. Chiều sâu đặt cống

Đƣờng kính Chiều rộng đáy hào tính bằng m khi chiều sâu đặt cống h
cống (mm)
Ống kim loại và phibroximăng Ống sành Ống bêtông và BTCT

h<2 h=2-4 h<2 h=2-4 h<2 h=2-4

150-200 0,8 0,9 0,9 1,0 0,9 1,0


250-350 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1 1,2
400-450 1,1 1,2 1,2 1,3 1,3 1,4
500-600 1,5 1,6 1,6 1,7 1,7 1,8
700-800 1,7 1,8 - - 1,9 2,0
900-1000 1,9 2,0 - - 2,1 2,2

Khi cần gia cố thành hào, chiều rộng đáy hào tăng từ 0,1-0,2m tùy thuộc phƣơng pháp gia cố. Sau
khi biết chiều rộng đáy hào, ta có thể xác định chiều rộng hào theo hai cách bảo vệ an toàn đào
hào thành đứng có gia cố và đào hành thành xiên với mái dốc (taluy):
- Đào hào thành đứng gia cố: thi công đƣờng cống thoát nƣớc trong trƣờng hợp điều kiện
chật hẹp, đào hào thành đứng giảm đƣợc khối lƣợng đất đào, đất lấp sau khi đặt cống. Cần
phải đƣợc gia cố thành hào để tránh hiện tƣợng sụt lở đất.
- Đào hào thành xiên (taluy): thi công trong điều kiện rộng rải, đỡ phải gia cố thành hào.
Tuy nhiên độ dốc thành hào phải lấy theo quy định trong thi công. Biết chiều rông đáy hào

32
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
=b, chiều sâu hào=h, mái dốc thành hào =m:m’ ta có thể xác định thành chiều rộng miệng
hào B=b+2(m:m’).h
- Trong trƣờng hợp độ sâu đặt cống khá lớn (>4m) có thể áp dụng cả hai cách bảo vệ : lớn
trên đào hào có mái dố, lớp dƣới đào thành đứng có gia cố.

Hình 2.11. Các loại hào đào thi công cống

33
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.7.5. Cống qua cầu
Trong công tác thiết kế, việc đặt cống qua cầu là một việc cần phải xem xét cụ thể, chẳng hạn nên
sử dụng nhiều cống có kích thƣớc nhỏ để cải thiện cảnh quan hoặc giảm tải trọng cho cầu…
Loại cống sử dụng phải là loại không bị ăn mòn, không dễ bị cháy nổ; chịu đƣợc áp lực thiết kế,
thành cống phải đủ dày khi chịu tải trọng tăng đột biến. Do đó, đối với cống qua cầu, hệ số an
toàn sử dụng không phải là 2 mà là 2.25; áp lực thiết kế phải chọn là 3.4 – 6.8at (~50 đến 100 psi)
hoặc hơn và nếu độ dày của cống là 6.3mm thì phải tính toán thiết kế cụ thể; nên sử dụng cống
dày hơn 10mm.
Trƣờng hợp cống nằm trong lòng cầu (xem hình 2.13), ống sắt dẻo (DIP) thƣờng đƣợc sử dụng vì
DIP có thể uốn cong theo độ cong của cầu.
Hố ga ở đầu chân cầu và cuối chân cầu phải cách xa móng cầu khoảng 7.6 – 12m (~25 – 40 feet).
Tùy vào từng vị trí cống đặt trên cầu (mố cầu hay thân cầu), kích thƣớc cống sẽ đƣợc tính toán để
phù hợp với phụ kiện sử dụng cho cây cầu.
Đối với những cây cầu không có hộp kỹ thuật: Các vị trí lắp đặt cống có thể ở phần vai cầu hoặc ở
lối đi bộ (ví dụ vị trí bên ngoài hoặc bên trong dầm ngoại biên, xem hình 2.14 và 2.15).
Đối với những cây cầu văng (hình 2.16), cống thoát nƣớc sẽ đƣợc treo cạnh mép ngoài cầu hay
dƣới thân cầu, nơi không bị ảnh hƣởng đến lối đi.

Hình 2.12. Cầu có hộp kỹ thuật nơi vai cầu

34
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.13. Đấu nối cống vào cầu có hộp kỹ thuật nơi vai cầu

Hình 2.14. Cầu không có hộp kỹ thuật

Hình 2.15. Đặt cống ở cầu văng (không có trụ đỡ cho từng nhịp cầu)

35
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.8 THỐNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƢ, CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

2.8.1. Chi tiết vật tƣ


Chi tiết vật tƣ đối với đồ án Thiết kế kỹ thuật mạng lƣới thoát nƣớc, sinh viên cần thống kê đầy
đủ loại cống (bê tông cốt thép, ống thép…) với đầy đủ số lƣợng mét dài cho từng loại đƣờng kính.

Các công trình đơn vị bao gồm: các loại hố ga, trạm bơm…: sinh viên xem bản vẽ và lập chi tiết
cho từng loại hố ga đƣợc sử dụng trong thiết kế.

Bảng 2.6. Bảng thống kê các loại hố ga

Trong một đồ án thiết kế kỹ thuật mạng lƣới thoát nƣớc thực tế, phần thống kê vật tƣ trang thiết bị
là một trong những phần đƣợc yêu cầu phải thực hiện đầy đủ và chính xác vì đây là số liệu quan
trọng để từ đó có thể khái toán giá thành xây dựng cho từng phần hoặc toàn bộ chi tiết của công
trình mạng lƣới thoát nƣớc.

36
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần đọc thêm
QUY TRÌNH TỔ CHỨC THI CÔNG
MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC

Để xây dựng một Mạng lƣới thoát nƣớc đòi hỏi vốn đầu tƣ xây dựng lớn và đầu tƣ đồng bộ với
quá trình xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khác nhƣ mạng lƣới cấp nƣớc, cấp điện, thông
tin liên lạc… Mạng lƣới thoát nƣớc đƣợc phân bố trên toàn bộ đô thị và khu dân cƣ, vì vậy trong
quá trình xây dựng và cải tạo hệ thống gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng và
tổ chức thi công cũng nhƣ quá trình vận hành – quản lý – bảo dƣỡng. Để thi công mạng lƣới thoát
nƣớc đảm bảo chất lƣợng, khi thi công cần tuân thủ các yêu cầu sau:
- Cần lựa chọn phƣơng án thi công hợp lý;
- Tận dụng tối đa nguồn vật liệu địa phƣơng, lực lƣợng lao động và các trang thiết bị cơ giới tiên
tiến nhằm rút ngắn thời gian thi công, sớm đƣa công trình vào hoạt động;
- Quá trình thi công cần tiến hành đồng bộ và dứt điểm, đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật của hồ sơ
thiết kế và các yêu cầu của tƣ vấn giám sát;
- Không làm ảnh hƣởng đến giao thông và các hoạt động khác của đô thị cũng nhƣ gây ảnh
hƣởng đến vệ sinh môi trƣờng xung quanh khu vực thi công;
- Khi thi công tuyệt đối phải đảm bảo an toàn cho ngƣời và các phƣơng tiện tham gia thi công,
không làm hƣ hại đến các công trình ngầm và nổi trên tuyến công trình đang thi công;
- Công tác kiểm tra giám sát kỹ thuật và xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình thi công phải kịp
thời và theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật; Công tác nghiệm thu công trình phảiđƣợc tiến hành từng
bƣớc trong từng công đoạn theo đúng quy trình đồ án thiết kế yêu cầu.

37
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ PHỤC VỤ THI CÔNG

1.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG

Công việc chuẩn bị để thi công đất gồm:


- Giải phóng và thu dọn mặt bằng.
- Tiêu nƣớc bề mặt.
Giải phóng mặt bằng bao gồm các việc: Đền bù di dân, chặt cây, phá dỡ các công trình cũ nếu
có, di chuyển các hệ thống kỹ thuật (điện nƣớc, thông tin...), mồ mả ra khỏi khu vực xây dựng
công trình, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn các chƣớng ngại
vật tạo thuận tiện cho thi công.
 Phá dỡ công trình cũ
- Khi phá dỡ các công trình xây dựng cũ phải có thiết kế phá dỡ, bảo đảm an toàn và
tận thu vật liệu tái sử dụng đƣợc. Thời điểm phá dỡ phải đƣợc tính toán cụ thể để có
thể tận dụng các công trình này làm lán trại tạm phục vụ thi công.
- Những công trình kỹ thuật nhƣ điện, nƣớc khi tháo dỡ phải bảo đảm đúng các quy
định di chuyển.
 Đánh bỏ bụi rậm, cây cối
- Bằng phƣơng pháp thủ công: dùng dao, rựa, cƣa, để đánh bụi rậm cây cối.
- Bằng phƣơng pháp cơ giới: dùng máy ủi, máy kéo, tời để phát hoang bụi rậm hay
đánh ngã cây cối.
 Di dời mồ mả
Phải thông báo cho ngƣời có mồ mả biết để di dời. Khi di dời phải theo đúng phong tục
và vệ sinh môi trƣơng.
 Tiêu nƣớc bề mặt cho khu vực thi công
 Ý nghĩa của việc tiêu nƣớc bề mặt cho khu vực thi công
- Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có lƣợng mƣa trung bình hằng năm rất
lớn nên việc tiêu nƣớc mặt và hạ mực nƣớc ngầm cho công trình xây dựng là việc
làm quan trọng không thể thiếu.
- Tiêu nƣớc bề mặt để hạn chế không cho nƣớc chảy vào phui đào, giảm bớt các khó
khăn cho quá trình thi công đất.
 Các phƣơng pháp tiêu nƣớc mặt công trình
- Để tiêu nƣớc mặt cho các phui đào đã đào xong do gặp mƣa hay do nƣớc ngầm, cần
tạo các rãnh xung quanh phui đào với độ dốc nhất định tập trung về các hố thu, rồi
đặt máy bơm để tiêu nƣớc. Đối với những phui đào có kích thƣớc lớn thì có thể bố
trí nhiều hố thu gom tại các góc của phui đào.

38
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 1.1. Hệ thống thoát nước mặt cho hố móng phui đào
1. Rãnh; 2. Hố gom nước; 3. Ống bơm; 4. Máy bơm

1.2. HẠ MỰC NƢỚC NGẦM

Khi đào phui đào nằm dƣới mực nƣớc ngầm, nƣớc ngầm chảy vào phui đào gây cản trở cho
các quá trình thi công hoặc sụt lở vách đất... cần thiết kế biện pháp hạ mực nƣớc ngầm.
Hạ mực nƣớc ngầm là làm cho mức nƣớc ngầm hạ thấp cục bộ ở một vị trí nào đó, bằng các
phƣơng pháp nhân tạo, đào giếng sâu trong tầng chứa nƣớc và hạ thấp mực nƣớc trong đó bằng
cách bơm liên tục tạo nên hình phễu trũng. Một giếng chỉ làm khô đƣợc một phạm vi hẹp nhất
định nào đấy, muốn làm khô một vùng thì xung quanh khu vực đất đó phải làm hệ thống giếng và
từ các giếng nƣớc đƣợc bơm liên tục.
Hiện nay để hạ mực nƣớc ngầm có ba loại thiết bị chủ yếu :
- Ống giếng lọc với bơm hút sâu
- Thiết bị kim lọc hạ mức nƣớc nông
- Thiết bị kim lọc hạ mức nƣớc sâu.

Hình 1.2. Nước ngầm trong hố móng và hạ mực nước ngầm

39
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.2.1. Hạ mực nƣớc ngầm bằng phƣơng pháp giếng lọc với máy bơm hút sâu
 Cấu tạo:
- Giếng lọc với máy bơm hút sâu: là bộ thiết bị gồm các bộ phận: ống giếng lọc, tổ
máy bơm đặt trong mỗi giếng, ống tập trung nƣớc, trạm bơm và ống xả nƣớc. Máy
bơm phổ biến dùng loại máy bơm trục đứng.
- Ống giếng lọc: là ống bằng thép có đƣờng kính 200 ÷ 450mm, phía dƣới có nhiều
khe nhỏ để hút nƣớc gọi là phần lọc. Chiều dài phần lọc tuỳ theo địa chất có thể kéo
dài từ 6 ÷ 15m.
- Máy bơm trục đứng đƣợc đặt sâu trong ống giếng, để quay máy bơm là động cơ.
Hiện nay phổ biến là dùng loại máy bơm trục đứng có nhóm bánh xe công tác đặt ở
thân máy và bắt chặt vào trục đứng chung với ống hút có lƣới ở đầu dƣới.
 Nguyên lý:
Nƣớc ngầm sau khi theo các khe nhỏ của ống giếng lọc chảy vào trong ống sẽ đƣợc máy bơm
trục đứng liên tục hút lên trên.
 Kỹ thuật hạ giếng:
- Nếu đất thuộc loại cát pha sét hay cát, hay loại đất dễ bị xói lở thì áp dụng biện
pháp xói bằng tia nƣớc để hạ ống. Khi đó ở đầu dƣới ống lắp thêm một mũi ống để
phun ra những tia nƣớc áp lực và nối ống đó với một ống dẫn nƣớc cao áp
(8÷16atm). Nƣớc phun ra từ mũi ống sẽ phá vỡ kết cấu đất và ống giếng tự tụt dần
xuống đến độ sâu thiết kế thì vặn ống dẫn nƣớc cao áp ra và lấy lên.
- Khi hạ ống trong đất lẫn sỏi, sau khi xói nƣớc cát lẫn sỏi sẽ lấp khoảng trống xung
quanh ống, tạo ra màng lọc tự nhiên.
- Trƣờng hợp đất thiếu những thành phần tạo ra màng lọc tự nhiên, muốn làm tăng bề
mặt hút nƣớc, tăng khả năng làm việc của giếng, nên tự tạo ra xung quanh giếng
một màng lọc cát sỏi bằng cách đổ các hạt có đƣờng kính từ 3 ÷ 10mm xung quanh
ống giếng theo một ống bao. Ống bao này rộng hơn ống giếng từ 80 ÷ 100mm. Đổ
sỏi ngay sau khi hạ xong ống xuống độ sâu quy định, rồi bơm nƣớc áp lực nhỏ để
có thể dễ dàng rút ống bao lên.
- Nếu đất rắn chắc thì phải khoan lỗ để đặt ống giếng. Sau khi hạ xong ống giếng thì
lắp máy bơm hút sâu vào trong ống giếng.

40
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 1.3. Cấu tạo giếng


a. Giếng lọc máy bơm hút sâu:
1. Ống giếng; 2. Máy bơm trục đứng; 3. Lớp dây thép;
4. Lưới lọc; 5. Lớp cát lọc; 6. Thành giếng.
b. Hạ giếng bằng phương pháp xói nước:
1. Ống giếng; 2. Phần lọc; 3. Ống dẫn nước cao áp; 4. Mũi ống
Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp
 Ƣu điểm
- Hiệu suất cao, năng suất lớn.
- Có thể nâng nƣớc lên cao (80 ÷ 100m) nghĩa là có thể hạ mực nƣớc ngầm xuống
sâu.
- Mỗi giếng có thể hạ mực nƣớc ngầm độc lập.
 Nhƣợc điểm
- Công tác hạ ống phức tạp, tốn nhiều thời gian và chi phí cao.
- Máy bơm chóng hỏng nếu nƣớc hút lên có lẫn cát.
 Áp dụng
- Khi hạ mực nƣớc ngầm xuống sâu, mà các loại thiết bị khác không đủ khả năng.
- Khi địa chất phức tạp (đất nứt nẻ, đất bùn, đất sét, sét pha cát xen kẽ với những lớp
cát) những trƣờng hợp này phải đổ nhiều loại vật liệu thấm nƣớc xung quanh ống
lọc.
- Khi phui đào rộng, lƣợng nƣớc thấm lớn.
- Khi thời gian làm viêc trong phui đào kéo dài.

41
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.2.2. Hạ mực nƣớc ngầm bằng phƣơng pháp dùng ống kim lọc hút nông
 Cấu tạo:

Hình 1.4. Cấu tạo ống kim lọc


1 Đoạn ống hút, 2 Khớp nối, 3. Lưới lọc, 4. Lưới thép bảo vệ; 5. Đoạn ống ngoài (có đục lỗ),
6. Đoạn ống trong (khôngđục lỗ), 7. Van vành khuyên, 8. Van cầu, 9. Lò xo.

Hệ thống kim lọc gồm ba phần: đoạn ống trên, đoạn ống lọc và đoạn cuối.
- Đoạn ống trên: là ống thép hút dẫn nƣớc, đƣợc nối lại với nhau từ nhiều đoạn ống
có đƣờng kính 50 ÷ 68mm, số đoạn ống này tuỳ thuộc độ sâu cần đặt đoạn lọc.
Đoạn ống trên đƣợc nối với bơm hút hay bơm đẩy cao áp.
- Đoạn lọc: gồm hai ống thép lồng nhau.
+ Ống trong: không đục lỗ, đƣợc nối với ống trên.
+ Ống ngoài: đƣợc đục lỗ và có đƣờng kính lớn hơn đƣờng kính ống trong một ít.
+ Bên ngoài đƣợc cuốn dây thép và đƣợc bao bởi lƣới lọc.
- Đoạn cuối: gồm có van vành khuyên, van cầu và bộ phận xói đất.
 Nguyên lý
- Hạ ống kim lọc:
+ Đặt thẳng đứng để đầu kim lọc đúng vào vị trí thiết kế.
+ Dùng búa gõ nhẹ để phần đầu cắm vào trong đất.
+ Cho bơm nƣớc cao áp vào trong ống lọc. Dƣới áp suất lớn nƣớc đƣợc nén vào
trong kim lọc, đẩy van vành khuyên đóng lại và nén van cầu mở ra. Nƣớc phun
ra ngoài theo các lỗ răng nhọn.

42
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Các tia nƣớc phun ra với áp suất cao làm xói lở đất ở đầu kim lọc, và đẩy chúng
lên mặt đất. Dƣới trọng lƣợng bản thân kim lọc từ từ chìm vào trong lòng đất.
Đến độ sâu thiết kế thì dừng bơm nƣớc kết thúc giai đoạn hạ kim lọc.
- Hoạt động hút nƣớc ngầm của ống kim lọc:
+ Chèn vào xung quanh phần lọc một lớp sỏi và cát hạt to để tạo thêm lớp lọc.
Chèn một lớp đất sét trên miệng lỗ để giữ không cho không khí lọt vào trong
ống kim lọc.
+ Cho bơm hút hoạt động, dƣới tác dụng của chân không, van cầu bị hút đóng lại.
Nƣớc ngầm ở ngoài thấm qua lƣới lọc vào trong ống ngoài đẩy van vành
khuyên mở ra, chảy vào ống trong và đƣợc hút lên.
- Sơ đồ bố trí ống kim lọc:
+ Sơ đồ kết hợp hai tầng hạ nông: Hệ thống ống kim lọc có thể hạ mực nƣớc ngầm
từ 4 ÷ 5 m, để hạ sâu hơn có thể kết hợp nhiều tầng kim lọc xuống thấp dần.
+ Sơ đồ bố trí đối với mặt bằng hẹp: Bố trí một hàng ống kim lọc chạy dọc công
móng.
+ Lƣu lƣợng nƣớc của hệ thống nếu bố trí theo chuỗi:

+ Lƣu lƣợng nƣớc của hệ thống nếu bố trí theo vòng:

Hình 1.5. Sơ đồ bố trí hệ thống ống kim lọc


a) Bố trí theo vòng khép kín; b) Bố trí theo chuỗi
1. Ống kim lọc; 2. Ống gom nước; 3. Máy bơm,
4. Mực nước ngầm trước khi hạ 5. Mực nước ngầm sau khi hạ.

43
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.2.3. Hạ mực nƣớc ngầm bằng phƣơng pháp dùng ống kim lọc hút sâu
 Cấu tạo
Ống kim lọc hút sâu có cấu tạo khác với kim lọc hút nông là đƣờng kính to hơn,
phần thân ống và phần lọc dài hơn, trong ống lọc có thêm một ống thứ hai mang miệng
phun nhằm đƣa nƣớc lên cao.

Hình 1.6. Cấu tạo ống kim lọc hút sâu


1. ống ngoài; 2. ống trong;3. miệng phun; 4. khớp nối,
5. ống lọc trong; 6. ống lọc ngoài; 7. van bi.
 Nguyên lý
- Đầu tiên hạ ống lọc ngoài (ống 1), có phần lọc và phần chân ống xuống đất bằng
phƣơng pháp xói nƣớc tƣơng tự nhƣ khi hạ ống kim lọc hút nông.
- Sau đó thả vào trong ống (1) một ống nhỏ hơn (ống 2) mang miệng phun (3) ở phần
dƣới.

Hình 1.7. Sơ đồ làm việc của hệ thống ống kim lọc sâu

44
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Máy bơm đẩy nƣớc cao ap với áp suất 7,5 ÷ 8 atm vào ống kim lọc, nƣớc chảy
trong khoảng trống giữa hai ống (1) và (2) rồi đến miệng phun. Tia nƣớc chảy qua
các lỗ nhỏ của miệng phun và phun lên với một lƣu tốc rất lớn, làm giảm áp suất
không khí trong khoảng không gian phía dƣới của ống trong, hút theo nƣớc ngầm
dƣới đất lên cao.
- Hỗn hợp nƣớc ngầm và nƣớc ban đầu đƣợc hút lên chảy vào một hệ thống ống dẫn
đến bể chứa nƣớc. Máy bơm lại lấy nƣớc trong bể này để bơm vào ống kim lọc làm
nƣớc mồi. Nƣớc
- Đối với những nơi đất cát, đất cát lẫn sỏi thì không cần đổ màng lọc xung quanh
ống kim lọc hút sâu. Nhƣng khi dùng ở những nơi đất sét pha cát, đất ít thấm thì
phải đổ màng lọc xung quanh ống.
 Phạm vi áp dụng
- Dùng để hạ mực nƣớc ngầm xuống sâu, khi mà ống kim lọc hút nông không hạ
đƣợc.
- Dùng ống kim lọc hút sâu có thể hạ mực nƣớc ngầm xuống đến độ sâu 18m. Tuy
nhiên không nên dùng thiết bị này để hạ mực nƣớc ngầm xuống quá sâu vì phải cần
một lƣợng nƣớc mồi quá lớn.
- Trong trƣờng hợp nguồn nƣớc thấm lớn (trên 5l/s cho một ống kim lọc) và thời gian
hạ mƣc nƣớc ngầm khá dài thì nên áp dụng phƣơng pháp ống giếng lọc có máy bơm
hút sâu, vì nó có hiệu suất cao hơn phƣơng pháp ống kim lọc hút sâu.

1.3. ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH

Công tác định vị xác định vị trí tuyến cống thoát nƣớc đƣợc xác định trên cơ sở lƣới đo đạc đã
đƣợc giao nhận ở giai đoạn chuẩn bị mặt bằng. Từ hồ sơ mặt bằng định vị tuyến cống, tiến hành
công tác định vị cho toàn tuyến.
Công tác định vị do tổ đo đạc đảm nhận và chịu trách nhiệm theo dõi tim, cốt tuyến cống từ lúc
khởi công đến khi nghiệm thu bàn giao công trình. Trong công tác thi công lắp đặt tuyến cống
thoát nƣớc, nhiệm vụ theo dõi tim và cốt tuyến cống là công đoạn quan trọng của quá trình thi
công, ảnh hƣợng trực tiếp đến chất lƣợng công trình.
Các thiết bị sử dụng cho công tác trắc địa là máy kinh vỹ, máy thủy bình, thƣớc thép…
Quá trình định vị cần thiết phải giữ các cao độ trên khắp diện tích xây dựng bằng hệ thống các
mốc phụ để dễ dàng kiểm tra, nghiệm thu từng phần trong quá trình thi công.
Định vị các tuyến cống thoát nƣớc có thể có nhiều phƣơng pháp, tùy theo từng điều kiện cụ thể
của công trình mà quyết định phƣơng án. Trƣớc hết phải xác định đƣợc trục tim và cao độ công
trình. Phƣơng pháp thƣờng dùng hiện nay trong thực tế là phƣơng pháp tọa độ và phƣơng pháp
đƣờng chuyền dựa trên cơ sở hệ thống lƣới khống chế mặt bằng khu vực. Trong những trƣờng
hợp đơn giản, có thể xác định vị trí công trình mới dựa vào các công trình cố định đã có trên mặt
bằng xây dựng.
Xác định một tuyến cống trƣớc hết phải xác định đƣợc điểm đầu, điểm cuối, các điểm chuyển
hƣớng, các điểm đấu nối giữa tuyến chính, tuyến phụ, các hố ga và xác định tim của tuyến công

45
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trình, từ đó đóng cọc định vị trục tim tuyến công trình và căng dây hoặc rắc vôi làm cừ cho công
tác đào đất. Chiều rộng phần đất phui đào tùy thuộc vào loại đất khu vực và quy mô công trình.
Phƣơng pháp cắm trục định vị
- Từ cọc mốc chuẩn, cao trình chuẩn (đƣợc bên mời thầu bàn giao), dựa trên bản vẽ
thiết kế mặt bằng định vị, triển khai các trục của công trình theo hai phƣơng bằng
máy trắc đạt, thƣớc thép, nivô, quả dọi, dây thép.

Hình 1.8. Hệ cọc định vị


a. Cọc gỗ b. Cọc thép
1. Định vị tim; 2. Rãnh định vị tim; 3. Cọc gỗ 40 x 40 x 1000;
4. Cọc thép ф20; 5. Bêtông giữ cọc
- Mỗi một trục đƣợc xác định bởi hai cọc (hay nhiều cọc tuỳ theo mặt bằng công
trình). Các cọc định vị này đƣợc bố trí tại những vị trí sao cho dễ nhìn thấy, không
ảnh hƣởng đến công tác thi công và đƣợc bảo vệ cẩn thận trong suốt quá trình thi
công.
- Các cọc định vị có thể làm bằng gỗ với tiết diện 40x40x100 hay đƣợc làm bằng cọc
thép ф20.
- Khi cắm trục định vị dùng hệ cọc đơn nhƣ trên có ƣu điểm là ít gây cản trở trong
quá trình thi công, dễ bảo quản. Tuy nhiên việc dùng hệ cọc đơn có nhƣợc điểm là
trong quá trình định vị tim trục của công trình, việc đóng cọc xuống đất (để vạch
tim) rất khó chính xác, thƣờng nếu không để ý khi đóng xong cọc thì đƣờng tim của
công trình không còn nằm trên đầu cọc nữa (vì cọc đã bị đóng lệch). Để tránh hiện
tƣợng này trong quá trình đóng phải thƣờng xuyên kiểm tra bằng máy kinh vĩ.

46
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 2. CÔNG TÁC ĐẤT

2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐẤT

2.1.1. Phân loại công tác đất


Trong thi công đất có các loại công tác đất nhƣ sau:
 Đào
- Đào là hạ cao trình mặt đất tự nhiên xuống đến cao trình thiết kế.
- Để thi công đào đất, có thể dùng biện pháp đào đất bằng thủ công, đào bằng máy
hay kết hợp cả hai...
- Thể tích đất đào thƣờng đƣợc qui ƣớc dấu dƣơng (V+).

Hình 2.1. Quy ước dấu khối lượng đất đào, đắp
 Đắp
- Đắp là nâng cao trình mặt đất tự nhiên đến cao trình thiết kế. Ví dụ đắp đất bờ đê,
đắp nền đƣờng...
- Tƣơng tự nhƣ đào, đắp cũng có thể áp dụng biện pháp đắp bằng thủ công hay đắp
bằng cơ giới. Có thể dùng máy đào để đào đất và đổ trực tiếp vào nơi cần đắp, hay
dùng các ôtô vận chuyển đất đến đổ vào nơi cần đắp, cũng có thể dùng máy ủi để
vận chuyển đất để đắp.
- Công tác đắp đất cần phải đƣợc thực hiện xen kẽ với công tác đầm đất.
- Thể tích đất đắp thƣờng đƣợc qui ƣớc mang dấu âm (V–).
 San
- San là làm phẳng một diện tích mặt đất, bao gồm cả đào đất và đắp đất. Ví dụ san
mặt bằng của một sân vân động hay một khu vui chơi, thể thao...
- Dựa vào tổng khối lƣợng đất đào và đất đắp cần cho quá trình san có các dạng san
mặt bằng nhƣ sau:
 San mặt bằng theo điều kiện cân bằng đào đắp. Trƣờng hợp này tổng khối lƣợng
đất đào bằng tổng khối lƣợng đất đắp ΣV+ = ΣV–.
 San mặt bằng theo cao trình sau khi san (Ho) cho trƣớc. Trƣờng hợp này có thể
phải lấy bớt đất đi nơi khác (ΣV+ > ΣV–) hay phải đổ thêm đất vào (ΣV+ <
ΣV).

47
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 San mặt bằng sau khi đổ thêm vào công trình hoặc lấy bớt từ công trình một
khối lƣợng đất cho trƣớc.
 Bóc
Bóc là lấy một lớp đất (không sử dụng) trên mặt đất tự nhiên nhƣ lớp đất mùn, đất
ô nhiễm... đi nơi khác. Bóc là đào đất nhƣng không theo một độ cao nhất định mà phụ
thuộc vào độ dày của lớp đất lấy đi.
 Lấp
Lấp là làm cho chỗ đất trũng cao bằng khu vực xung quanh. Lấp là đắp nhƣng độ
dày lớp đất đắp phụ thuộc vào cao trình của mặt đất tự nhiên của khu vực xung quanh.
 Đầm
Đầm là truyền xuống đất những tải trọng có chu kỳ nhằm ép đẩy không khí, nƣớc
trong đất ra ngoài, làm tăng độ chặt, tăng mật độ hạt trong một đơn vị thể tích, tạo ra
một kết cấu mới cho đất.

2.1.2. Những tính chất kỹ thuật của đất và sự ảnh hƣởng của nó đến kỹ thuật thi công đất
Đất là vật thể rất phức tạp về nhiều phƣơng diện, có rất nhiều tính chất (cơ, lý, hóa...) đã đƣợc
nói đến trong Cơ học đất. Trong giới hạn giáo trình chỉ đề cập đến một số tính chất của đất ảnh
hƣởng nhiều đến kỹ thuật thi công đất. Những tính chất này gọi là tính chất kỹ thuật của đất nhƣ :
Trong lƣợng riêng, Độ ẩm, Độ dốc tự nhiên, Độ tơi xốp, Lƣu tốc cho phép...
a. Trọng lƣợng riêng của đất
Trọng lƣợng riêng (TLR) là trọng lƣợng của một đơn vị thể tích đất, ký hiệu là γ

Trong đó:
 G: là trọng lƣợng của mẫu đất thí nghiệm (T, kg...).
 V: thể tích của mẫu đất thí nghiệm (m3, cm3...).
Trọng lƣợng riêng của đất thể hiện sự đặc chắc của đất. Đất có TLR càng lớn thì càng khó thi
công, công lao động chi phí để thi công càng cao.
b. Độ ẩm của đất
Độ ẩm của đất là tỷ lệ phần trăm (%) của trọng lƣợng nƣớc chứa trong đất trên trọng lƣợng hạt
của đất, ký hiệu là W.

48
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong đó:
 Gnƣớc: là trọng lƣợng nƣớc chứa trong mẫu đất thí nghiệm.
 GW: là trọng lƣợng tự nhiên của mẫu đất thí nghiệm.
 Gkhô: là trọng lƣợng khô của mẫu đất thí nghiệm.
Độ ẩm ảnh hƣởng đến công lao động làm đất rất lớn. Đất ƣớt quá hay khô quá đều làm cho thi
công khó khăn.
Ví dụ: Trong thi công đào đất, nếu đất khô cứng quá thì để đào đƣợc đất cần tác dụng một lực
đào phải lớn hơn, nếu đào bằng máy thì hao phí về nhiên liệu, thời gian tăng lên, còn nếu đào
bằng thủ công thì năng suất đào giảm. Trƣờng hợp đất quá ƣớt, dƣới tác dụng của các tác nhân
nhƣ lực đào đất, ngƣời đi lại ... làm cho đất rời ra, sự bám dính giữa các hạt không còn nữa, nhiều
loại đất tạo thành bùn, gây khó khăn rất nhiều trong việc đào cũng nhƣ vận chuyển đất, vệ sinh
đáy phui đào...
Độ ẩm của đất ảnh hƣởng rất lớn đến công tác thi công đất. Đối với mỗi loại đất, có một độ ẩm
thích hợp cho thi công đất. Căn cứ vào độ ẩm chia đất ra ba loại:
- Đất khô có độ ẩm W <5%.
- Đất ẩm có độ ẩm 5% ≤ W≥ 30%.
- Đất ƣớt có độ ẩm W >30%.
Theo kinh nghiệm có thể xác định gần đúng trạng thái ẩm của đất bằng cách bốc đất lên tay
nắm chặt lại rồi buông ra, nếu:
- Đất rời ra là đất khô.
- Đất giữ đƣợc hình dạng nhƣng tay không ƣớt là đất ẩm (dẻo).
- Đất dính bết vào tay hay làm tay ƣớt là đất ƣớt.
Bảng 2.1. Độ ẩm tối thuận của một số loại đất
Loại đất Độ ẩm tối thuận Wop (%)

Đất cát hạt to 7 ÷ 10


Đất cát hạt nhỏ và đất cát pha sét 12 ÷ 15
Đất sét pha cát xốp 15 ÷ 18
Đất sét pha cát chặt và đất sét 18 ÷ 25

Các bƣớc tăng độ ẩm của đất


- Xác định độ ẩm tự nhiên của đất Wo
- Lƣợng nƣớc tƣới ngay trên bãi lấy đất cần đầm để đạt Wop
V = (Wop - Wo). h.g (lít/m2)

49
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Lƣợng nƣớc tƣới vào mặt đất khô ở trên
V = (Wop - Wo).(h/a).g (lít/m2)
Trong đó:
 V: lƣợng nƣớc cần cho mỗi m2 trong khoảng đất tƣới, lít/ m2.
 Wop: độ ẩm sau khi tƣới (độ ẩm tối thuận), %.
 Wo: độ ẩm đất tự nhiên (trƣớc khi thƣới nƣớc), %.
 h: chiều dày lớp cát có thể tƣới đƣợc ( hoặc chiều dày lớp đất rải đổ), dm.
 g : dung trọng khô của đất trƣớc khi đầm đạt độ chặt.
 a: hệ số xốp của đất a = 1.2 ÷ 1.3
c. Độ chặt của đất
Hệ số đầm chặt K là tỷ số giữa dung trọng khô của đất sau khi đầm γtkkvà dung trọng khô lớn
nhất tiêu chuẩn γtckmax.

Khả năng chịu lực của đất phụ thuộc vào độ chặt của nó (độ chặt của đất đƣợc thể hiện qua
dung trọng khô của đất). Nếu dung trọng khô của đất tăng lên có nghĩa là khả năng chịu lực của
đất tăng lên. Nhiều kết quả thí nghiệm và thực nghiệm cho thấy:
- Đối với nhiều loại đất khác nhau, nếu chế độ đầm giống nhau (cùng năng lƣợng đầm) thì dung
trọng khô cực đại γmax của chúng khác nhau. Điều đó chứng tỏ khả năng chịu lực của chúng
cũng khác nhau.

Hình 2.2. Đồ thị thí nghiệm đầm chặt


- Đối với một loại đất, nếu chiều dày lớp rải là cố định và cùng độ ẩm thì dung trọng khô cũng
tăng lên theo số lần đầm.

Hình 2.3. Quan hệ giữa dung trọng khô và số lần đầm

50
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Nếu chiều dày lới rải khác nhau, mà muốn đạt đƣợc một dung trọng xác định nào đó thì số lần
đầm cũng thay đổi. Chiều dày lớp đầm càng lớn thì số lần đầm cũng tăng theo. Nhƣng chiều dày
này cũng có giới hạn, vì chiều sâu mà ở đó ứng suất của thiết bị đầm tạo ra là có gới hạn.

Hình 2.4. Quan hệ giữa dung trọng khô và số lần đầm


Để đạt đƣợc độ chặt thiết kế - hệ số đầm chặt K thì độ ẩm là nhân tố ảnh hƣởng đến công tác
đầm đất. Đất tơi xốp có ba thành phần chính:
- Các hạt rắn
- Nƣớc
- Không khí

Hình 2.5. Sơ đồ đầm chặt


Khi đầm các hạt đất bị ép xít lại gần nhau, đồng thời đẩy khí ra ngoài làm các lỗ hổng giảm
xuống. Tiếp tục đầm thì nƣớc bị đẩy ra ngoài, nhƣng đối với các loại đất dính thì việc đó không
thực hiện đƣợc trong thời gian ngắn (thời gian đầu).
Đất khô, lực ma sát giữa các hạt đất lớn, muốn đầm chặt phải tốn nhiều công, đôi khi không
thực hiện đƣợc. Đất đủ ẩm, ma sát giữa hạt đất giảm làm chúng chuyển dịch dễ dàng,công đầm
ít, hiệu qủa đầm cao. Nếu lƣợng nƣớc quá thừa, nghĩa là chiếm chỗ toàn bộ trong các lỗ hở, lúc
này lực ma sát giảm đi nhiều, lực ma sát không còn nữa, lực dính kết giữa các hạt không còn,
đất chảy, không thể đầm chặt đƣợc.
Nếu đất quá khô thì phải tăng độ ẩm, còn nếu đất quá ẩm phải làm khô (phơi đất).

2.1.3. Độ dốc tự nhiên của mái dốc


Độ dốc tự nhiên của mái đất là góc lớn nhất của mái đất khi đào hay khi đắp mà không gây sụt
lở đất, ký hiệu là i.

51
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.6. Độ dốc tự nhiên của mái đất

Hình 2.7. Một số loại mái dốc


a. Mái dốc đất đổ đống
b. Phần đất gây sụt lở lái đất thẳng đứng
c. Tính toán độ dốc
Ví dụ: Khi đổ một đống đất thì đất sẽ chảy dài tạo thành một mái dốc so với mặt đất nằm
ngang. Cũng loại đất đó, ta đổ một đống đất cao hơn thì ta cũng có một mái dốc nhƣ vậy, ta gọi
góc dốc này gọi là góc dốc tự nhiên của mái đất.
Khi đào một phui đào có mái đất thẳng đứng, đến một độ sâu nào đó các bờ hố sẽ sụt lở, tạo
thành những bờ đất có góc dốc á so với mặt phẳng nằm ngang (α <90).
𝐻
𝑖 = 𝑡𝑔𝛼 =
𝐵
Trong đó:
 α: góc của mặt trƣợt
 H: chiều sâu phui đào
 B: chiều rộng chân mái dốc
Ngƣợc lại với độ dốc, ta có độ soải mái dốc hay hệ số mái dốc:
𝑙 𝐵
𝑚 = = = 𝑐𝑜𝑡𝑔𝛼
𝑖 𝐻

52
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Độ dốc tự nhiên của đất phụ thuộc vào:
- Góc ma sát trong của đất.
- Lực dính của những hạt đất.
- Độ ẩm của đất
- Tải trọng tác dụng lên mặt đất.
- Mực nƣớc ngầm
Ví dụ: Cùng một loại đất, nếu đào hai phui đào có độ sâu bằng nhau, nhƣng phui đào có tải
trọng tác dụng lên mái đất lớn hơn sẽ có hệ số mái dốc lớn hơn.

- Chiều sâu của phui đào: càng đào sâu càng dễ gây sụt lở, vì trọng lƣợng lớp đất ở trên
mặt trƣơt càng lớn càng lớn.
Độ dốc tự nhiên của đất ảnh hƣởng rất lớn đến biện pháp thi công đào, đắp đất. Biết đƣợc độ
dốc tự nhiên của đất mới có thể đề ra biện pháp thi công phù hợp và có hiệu quả và an toàn.
Khi đào đất các phui đào lắp đặt tuyến cống thoát nƣớc thì độ dốc mái đất không đƣợc lớn hơn
độ dốc lớn nhất cho phép của bảng sau:
Bảng 2.2. Độ dốc cho phép
Độ dốc cho phép (i)
Loại đất
h = 1,5m h = 3m h = 5m

Đất đắp 1 : 0,6 1:1 1 : 1,25


Đắp cát 1 : 0,5 1:1 1:1
Cát pha 1 : 0,75 1 : 0,67 1 : 0,85
Đất thịt 1:0 1 : 0,5 1 : 0,75
Đất sét 1:0 1 : 0,25 1 : 0,5
Sét khô 1:0 1 : 0,5 1 : 0,5

2.1.4. Độ tơi xốp và lƣu tốc cho phép


a. Độ tơi xốp: là tính chất thay đổi thể tích của đất trƣớc và sau khi đào, ký hiệu ρ.

Trong đó:
 Vo: thể tích đất nguyên thể, m3.
 V: thể tích của đất sau khi đào lên, m3.

53
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Có hai hệ số tơi xốp:
- Độ tơi xốp ban đầu ρo: là độ tơi xốp của đất mà khi đào lên chƣa đầm nén.

- Độ tơi xốp cuối cùng ρe: là độ tơi xốp của đất mà khi đào lên đất đã đƣợc đầm nén
chặt.

Trong đó: Vocđ, Vđ, Vng.thể là thể tích đất đào lên chƣa đầm, đã đầm, nguyên thể.
Đất càng rắn chắc thì độ tơi xốp càng lớn do đó thi công càng khó khăn. Đất xốp rỗng độ tơi
xốp nhỏ, có trƣờng hợp độ tơi xốp có giá trị âm.
Ví dụ: Đất chứa quá nhiều nƣớc hay khí (đất quá rỗng, xốp) khi đào lên nƣớc, khí thoát hết ra
ngoài, các hạt đất dịch chuyển lại gần nhau hơn (độ rỗng giảm xuống) nên thể tích giảm:
V < Vng.thể => V – V0 <0 => ρ < 0
b. Lƣu tốc cho phép: là tốc độ tối đa của dòng chảy mà không gây xói lở đất.
Đất có lƣu tốc cho phép càng lớn thì khả năng chống xói mòn càng cao. Đối với các công trình
bằng đất tiếp xúc trực tiếp với dòng chảy nhƣ đập, kênh, mƣơng... cần phải quan tâm đến tính
chất này khi chọn đất để thi công. Đối với nền công trình cần quan tâm đến tính chất này để có
các biện pháp phòng chống sự cuốn trôi của đất khi có dòng chảy chảy qua.
Muốn chống xói lở thì lƣu tốc dòng chảy không đƣợc lớn hơn một giá trị mà tại đó các hat đất
bắt đầu bị cuốn theo dòng chảy. Mỗi một loại đất khác nhau sẽ có một lƣu tốc cho phép khác
nhau, sau đây là lƣu tốc cho phép của một số loại đất:
- Đất cát có độ lƣu tốc cho phép vcp = 0,45 ÷ 0,8 m/s.
- Đất thịt chắc có độ lƣu tốc cho phép vcp = 0,8 ÷1,8 m/s.
- Đất đá có độ lƣu tốc cho phép vcp = 2,0 ÷ 3,5 m/s.
Khi thi công các công trình gặp dòng chảy có lƣu tốc lớn hơn lƣu tốc cho phép, cần phải tìm
cách giảm lƣu tốc dòng chảy để bảo vệ công trình hoặc không cho dòng chảy tác dụng trực tiếp
lên công trình (bằng cách chia nhỏ dòng chảy, giảm độ dốc của mặt đất, đắp bờ đê, chuyển hƣớng
dòng chảy...).

2.1.5. Phân cấp đất


Cấp đất là mức phân loại dựa trên mức độ khó hay dễ khi thi công hay là mức độ hao phí công
lao động (thủ công hay cơ giới) nhiều hay ít. Cấp đất càng cao càng khó thi công hay hao phí
công lao động càng nhiều.

54
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong thi công việc xác định cấp đất là rất quan trọng. Mỗi một loại cấp đất ứng với một loại
dụng cụ hay máy thi công, do đó việc xác định cấp ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất thi công và
hiệu quả kinh tế của công trình.
 Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công thủ công
Bảng 2.3. Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công thủ công
Cấp đất Tên đất Công cụ tiêu chuẩn để xác định

Đất phù sa, cát bồi, đất hoàng thổ, đất sụt ở... Dùng xẻng cải tiến đạp bình thƣờng
đã ngập xẻng, hoặc ấn mạnh tay xúc
I Đất á sét, á cát, đất nguyên thổ có lẫn rễ cây...
đƣợc.
Đất cát, đất mùn có lẫn sỏi đá...

Đất sét, đất sét pha cát ngậm nƣớc nhƣng chƣa Dùng mai xắn đƣợc hoặc dùng cuốc
thành bùn, đất mầu mền, đất mặt sƣờn đồi có nhiều bàn cuốc đƣợc.
II
cỏ cây sim...
Đất mặt sƣờn đồi có ít sỏi, đất sét pha sỏi non...

Đất sét, đất nâu cuốc ra đƣợc nhiều cục nhỏ, đất Dùng cuốc bàn cuốc chối tay, dùng
mặt đê, mặt đƣờng cũ, đất mặt sƣờn đồi có lẫn sỏi cuốc chim to lƣỡi hoặc nhỏ lƣỡi nặng
III
đá... đến 2,5kg để đào.
Đất đồi lẫn từng lớp sỏi đá, đất mặt đƣờng, đá dăm
hoặc đƣờng đất rãi mảnh sành, gạch vụn...

Đất lẫn đá tảng, đất mặt đƣờng nhựa hỏng, đất lẫn Dùng cuốc chim nhỏ lƣỡi nặng hơn 2,5
đá bọt... kg hoặc xà beng, choòng mới đào đƣợc
IV
Đất sỏi đỏ rắn chắc...

 Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công cơ giới
Dựa vào sức tiêu hao năng lực của máy hoặc theo năng suất của máy đào gàu đơn, có thể chia
thành bốn cấp sau:
Bảng 2.4. Phân loại cấp đất theo phương pháp thi công cơ giới
Cấp đất Tên đất

Đất bùn không lẫn rễ cây, đất trồng trọt, hoàng thổ có độ ẩm thiên nhiên.
Đất cát pha sét, đất cát các loại, cát lẫn sỏi cuội, các loại cuội có đƣờng kính
I
hạt < 80mm.

Đất bùn có rễ cây, đất trồng trọt có lẫn sỏi đá. Đất thịt quách. Đất sét pha
II cát các loại hoặc sét lẫn sỏi cuội. Các loại cuội có đƣờng kính >80mm.

55
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đất sét chắc nặng, đất sét có lẫn nhiều sỏi cuội. Các mùn rác xây dựng đã
kết dính.
III

Đất sét rắn chắc. Hoàng thổ rắn chắc. Thạch cao mềm. Các loại đất đá đã
đƣợc làm tơi lên.
IV

2.2. XÁC ĐỊNH KHỐI LƢỢNG CÔNG TÁC ĐẤT

2.2.1. Xác định kích thƣớc công trình bằng đất và phƣơng pháp tính khối lƣợng công tác đất
a. Xác định kích thƣớc công trình bằng đất
- Việc tính toán khối lƣợng công tác đất có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế và
thi công các công trình liên quan đến công tác đất.
- Về mặt thiết kế, tính đƣợc khối lƣợng công tác đất mới tính đƣợc dự toán các công
trình liên quan đến công tác đất, tính đƣợc số công hoặc số ca máy cần thiết để hoàn
thành công việc và tính đƣợc giá thành thi công.
- Về mặt thi công, việc xác định khối lƣợng công tác đất để biết đƣợc khối lƣợng
công việc, từ đó xác định phƣơng pháp thi công đất cho phù hợp. Từ khối lƣợng
công tác đất xác định đƣợc, đơn vị Nhà thầu tiến hành phân tích lựa chọn biện pháp,
thiết bị thi công cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
- Mỗi dạng công trình bằng đất khác nhau sẽ có cách xác định kích thƣớc khác nhau.
b. Phƣơng pháp tính khối lƣợng công tác đất
- Dựa vào các công thức hình học khi công trình có dạng khối đơn giản rõ ràng.
- Phân chia công trình có hình dạng phức tạp thành những khối hình học đơn giản và
áp dụng các công thức hình học đã có.

Hình 2.8. Ví dụ xác định kích thước công trình đất


- Khi công trình có hình dạng quá phức tạp không thể phân chia thành các khối hình
học đơn giản thì tiến hành phân chia công trình thành những khối hình học gần
đúng để tính toán.

56
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Xác định kích thƣớc các công trình bằng đất: Đối với những công trình có dạng
phui đào thì kích thƣớc tính toán khối lƣợng đất đúng bằng đúng kích thƣớc công
trình.
Ví dụ: Để tính toán khối lƣợng đất cho một phui đào có chiều dài là L và tiết diện của phui đào
nhƣ hình 2.8 thì kích thƣớc dùng để tính khối lƣợng thi công đất là:
+ Chiều dài của phui đào là: L
+ Tiết diện ngang: là tiết diện của hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h
và độ soải mái dốc là m.

2.2.2. Kích thƣớc công trình


Đối với những công trình dùng để phục vụ thi công những công trình khác nhƣ phui đào, phui
đào đặt ống và cống... khối lƣợng công tác đất phụ thuộc vào biện pháp thi công, tính chất của đất
và chiều sâu phui đào quyết định hệ số mái dốc của phui đào.
Nếu biện pháp thi công là thủ công thì kích thƣớc của phui đào phải lấy lớn hơn kích thƣớc thật
của công trình tối thiểu 0,3m – 0.5m về mỗi bên để thao tác trong thi công nhƣ ghép ván khuôn,
chống đỡ ván khuôn... hoặc khi các phui đào gặp nƣớc ngầm hay thi công trong mùa mƣa. Để
thoát nƣớc trong phui đào, cần tạo một rãnh xung quanh phui đào, do đó kích thƣớc đáy phui đào
lớn hơn kích thƣớc công trình một khoảng đủ để tạo rãnh thoát nƣớc và thi công.

Hình 2.9. Xác định kích thước công trình đất phục vụ thi công

Ví dụ: Xác định kích thƣớc phui đào cho việc lắp đặt cống thoát nƣớc hình tròn có chiều rộng
gối cống là Bgc và chiều sâu chôn cống là h.
+ Căn cứ vào cấp đất và chiều sâu chôn cống h để xác định hệ số mái dốc m.
+ Chiều sâu phui đào đƣợc xác định theo công thức: H = h + hlót
Trong đó:
 h: độ sâu chôn cống (lấy theo thiết kế).
 hlót : độ cao lớp cát lót
+ Xác định chiều rộng đáy phui đào B1: B1 = Bgc + 2btc
Trong đó: btc: khoảng cách thi công
+ Xác định chiều rộng miệng phui đào B2: B2 = B1 + 2mH

57
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.2.3. Tính toán khối lƣợng công tác đất theo hình khối
Các công trình bằng đất có dạng hình khối thƣờng gặp là: phui đào, khối đất đắp.
Để tính thể tích một phui đào nhƣ hình vẽ, tiến hành chia phui đào thành những hình khối nhỏ.
Cách chia nhƣ sau:

Hình 2.10. Tính khối lượng đất

- Chia hình khối thành nhiều hình khối nhỏ, mỗi hình khối có hình dáng giống với
các khối hình học đã có công thức tính cụ thể.
- Từ bốn đỉnh của đáy nhỏ A, B, C, D dựng bốn đƣờng vuông góc lên đáy lớn cắt
đáy lớn lần lƣợt tại A’, B’, C’, D’.
- Qua A, B, C, D và A’, B’, C’, D’ lần lƣợt dựng bốn mặt phẳng thẳng đứng:
(AB,A’B’), (CD,C’D’), (AD,A’D’), (BC, B’C’). Các mặt phẳng này chia hình khối
thành 9 hình khối nhỏ.
Thể tích của khối đất đƣợc xác định theo công thức sau:
V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4 (1)
Trong đó:

Thay các giá trị Vi vào (1), qua các bƣớc biến đổi ta có:

2.2.4. Tính khối lƣợng công tác đất những công trình chạy dài
Công trình đất chạy dài là công trình có kích thƣớc thứ ba lớn hơn kích thƣớc còn lại rất nhiều
nhƣ tuyến phui đào của một tuyến cống thoát nƣớc. Công trình này thƣờng có mặt cắt ngang luôn
thay đổi theo địa hình.

58
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.11. Sơ đồ xác định khối lượng công tác đất cho công trình chạy dài
Phƣơng pháp tính:
- Chia công trình thành những đoạn nhỏ có thể tích Vi. Do mặt đất tự nhiên không
bằng phẳng, nên chiều cao công trình luôn thay đổi. Vì vậy để tính toán khối lƣợng
đất một cách chính xác, chia công trình thành những đoạn mà chiều cao trong mỗi
đoạn đó thay đổi không đáng kể (hình 2.11).
- Tính thể tích trong mỗi đoạn Vi.
Khối lƣợng thể tích đất công trình đƣợc tính theo công thức:

Trong đó:
 F1: Diện tích tiết diện mặt trƣớc.
 F2: Diện tích tiết diện mặt sau.
 Ftb: Diện tích tiết diện trung bình là diện tích tại tiết diện có chiều cao Htb= (h1+h2)/2
 li: chiều dài của đoạn công trình.

59
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 3. KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT

3.1. THI CÔNG ĐẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦ CÔNG

Thi công đất thủ công là phƣơng pháp thi công truyền thống. Dụng cụ dùng để làm đất là dụng
cụ cổ truyền nhƣ xẻng, cuốc chim, kéo cắt đất, xà beng, cuốc chim v.v... Để vận chuyển đất,
ngƣời ta dùng quang gánh, xe rùa, xe bò...
Các nguyên tắc thi công bao gồm:
 Nguyên tắc 1: Lựa chọn dụng cụ thi công thích hợp tuỳ theo từng loại đất.
Ví dụ: Xúc đất dùng xẻng vuông, xẻng cong; Đào đất dùng xẻng tròn, thẳng; Đất
cứng dùng cuốc chim, xà beng; Đất lẫn sỏi, đá dùng choòng, cuốc chim; Đất dẻo mềm
dùng kéo cắt, mai đào.
 Nguyên tắc 2: Phải có biện pháp làm giảm thiểu khó khăn cho thi công
Ví dụ: Khi thi công đào đất mà gặp đất quá cứng thì ta phải làm mềm đất trƣớc khi
đào bằng cách tƣới nƣớc hay dùng xà beng, choòng, để làm tơi trƣớc. Hoặc khi đang thi
công thì gặp trời mƣa hay gặp mực nƣớc ngầm cao phải có biện pháp tiêu nƣớc mặt, hạ
mực nƣớc ngầm...
 Nguyên tắc 3: Tổ chức thi công hợp lý.
Phải phân công các tổ đội theo các tuyến làm việc, tránh tập trung nhân công tại
một vị trí. Tổ chức vận chuyển phải hợp lý, thông thƣờng thì hƣớng đào đất và hƣớng
vận chuyển thẳng góc với nhau hoặc ngƣợc chiều nhau.
Một số biện pháp thi công:
- Nếu phui đào sâu thì chia ra làm nhiều đợt, chiều dày đào đất của mỗi đợt tƣơng ứng
với dụng cụ thi công. Có thể mỗi đợt do một tổ đào, các tổ đào cách nhau sao cho mái
dốc của phui đào nhỏ hơn độ dốc tự nhiên của đất. Tổ đào đất cuối cùng đi đến đâu thì
công việc cũng hoàn tất, không còn ngƣời, phƣơng tiện đi lại làm phá vỡ cấu trúc của
đất.

Hình 3.1. Đào hố khi có nước ngầm hay trong trời mưa

: Rãnh tiêu nƣớc; 1, 2, 3, 4: Thứ tự lớp đào


- Khi đào đất ở khu vực có nƣớc hoặc trong mùa mƣa, để đề phòng nƣớc chảy tràn trên
mặt công trình, ta cần tạo rãnh sâu thu nƣớc vào một chỗ để bơm thoát đi. Rãnh thu
nƣớc luôn thực hiện trƣớc mỗi đợt đào.

60
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Khi đào đất gặp cát chảy, bùn chảy cần phải làm phui có tầng lọc ngƣợc để gạn lấy
nƣớc trong rồi mới bơm nƣớc đi. Không đƣợc bơm nƣớc trực tiếp có cát. Nếu bơm
trực tiếp nƣớc có cát sẽ làm rỗng đất, phá hỏng cấu trúc đất nguyên ở xung quanh, gây
hƣ hỏng các công trình lân cận. Đối với phui đào rộng, có bùn chảy, phải làm hàng cọc
chống, lót phên và rơm để ngăn không cho cát chảy xuống phía dƣới. Nếu đào sâu thì
cần làm theo dạng bậc thang.

Hình 3.2. Đào đất nơi có bùn, cát chảy


1.Cọc tre (hay cọc gỗ); 2. Phên nứa; 3. Rơm

3.2. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI

3.2.1. Đào đất bằng máy đào gàu thuận


Máy đào gàu thuận có các thông số kỹ thuật nhƣ sau:
- RI = Rmin: là bán kính nhỏ nhất mà máy có thể thực hiện đƣợc tại một vị trí đứng tƣơng
ứng với chiều cao đào đất HI.
- RII: là bán kính đào đất ở cao trình máy đứng, chiều cao tƣơng ứng là HII = 0.
- RIII = Rmax: là bán kính đào lớn nhất mà máy có thể thực hiện đƣợc tại vị trí đứng, ứng
với chiều cao đào đất là HIII.
- RIV: là bán kính đào tƣơng ứng với chiều cao đào đất lớn nhất mà máy có thể thực hiện
đƣợc tại cao trình đứng HIV = Hmax.
- r1: là bán kính đổ đất tƣơng ứng với chiều cao đổ đất lớn nhất h1 = hmax mà máy thực
hiện đƣợc tại vị trí đứng.
- r2 = rmax: là bán kính đổ đất lớn nhất mà máy có thể thực hiện đƣợc tại vị trí đứng, có
chiều cao gàu đổ tƣơng ứng là h2.
Ghi chú:
- Các kích thƣớc đều tính từ trục quay của máy đào.
- Bán kính đào đất tính đến lƣỡi dao của gàu đào. Bán kính đổ đất tính đến trọng tâm gàu.
- Chiều cao đào đất tính từ mặt đất lên đến lƣỡi dao, còn chiều cao đổ đất tính đến điểm
thấp nhất của đáy gàu khi mở nắp.

61
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.3. Các thông số kỹ thuật của máy đào gàu thuận
Các kiểu đào của máy đào gàu thuận
 Đào dọc
- Là cách đào mà máy đào tuần tự di chuyển dọc theo chiều dài của phui đào, hƣớng
đào trùng hoặc song song với trục tuyến đào.
- Đào dọc đƣợc áp dụng cho những phui đào chạy dài nhƣ kênh mƣơng, long đƣờng.
Có hai kiểu đào dọc bằng máy đào gàu thuận:
 Đào dọc đổ bên: Xe vận chuyển đất đứng ngang với máy đào và chạy song song với
đƣờng di chuyển của máy đào.
- Áp dụng khi khoang đào rộng đủ chỗ bố trí xe vận chuyển.
- Máy đào và ôtô vận chuyển có thể ở cùng cao trình hoặc máy đào có thể đứng thấp
hơn ôtô vận chuyển một ít.
- Theo cách đào này máy đào và ôtô vận chuyển đất làm việc dễ dàng. Có thể sử
dụng mọi loại xe tải to hay nhỏ để vận chuyển đất.
- Theo cách đào này máy đào chỉ thực hiên 1/4 vòng quay để đổ đất do đó năng suất
máy đào không cao.
 Đào dọc đổ sau: Ôtô vận chuyển đất đứng ở phía sau máy đào.
- Cách đào này áp dụng khi đào những phui hẹp, chỉ có một đƣờng cụt dẫn đến chỗ
đào, trong hố ôtô vận chuyển khó xoay sở.
- Để vào lấy đất, ôtô phải chạy lùi trong khoang.
- Để đổ đất đƣợc vào trong, ôtô vận chuyển máy đào phải quay cần nên thời gian đổ
đất tăng dẫn đến giảm năng suất máy đào.

62
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.4. Đào dọc đổ bên


(Máy đào đứng thấp hơn ô tô vận chuyển)

Hình 3.5. Đào dọc đổ sau


 Đào ngang
- Hƣớng đào vuông góc với trục tiến của máy. Khi phui đào rộng thì mới bố trí đào
ngang.
- Theo cách đào này đƣờng vận chuyển đất có thể ngắn hơn.
Chú ý:
- Khi chiều sâu phui cần đào lớn hơn chiều cao đào lớn nhất Hmax thì có thể chia
thành nhiều lớp để đào.
- Trong phui đào, nếu cao trình máy đào thấp hơn cao trình xe vận chuyển thì kiểu
đào này gọi là đào theo bậc, còn khi máy đào và xe vận chuyển đứng trên cùng
một cao trình thì kiểu đào này gọi là đào theo đợt.

63
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.6. Đào ngang

: hướng di chuyển của ô tô vận chuyển đất; : hướng di chuyển của máy đào

- Trong thực tế để chọn cách đào và cách đổ đất vào phƣơng tiện vận chuyển, ngƣời
ta thƣờng dựa vào bề rộng của phui đào. Sau đây là một số trƣờng hợp cụ thể:
+ Khi chiều rộng phui đào B < 1,5Rmax (= 1,5RIII) thì bố trí máy đào chạy dọc đổ
sau. Xe vận chuyển đất đƣợc bố trí đứng chếch sau máy đào, nghĩa là máy đào
đứng gần một bên bờ phui đào, còn ôtô vận chuyển đứng sát về bờ bên kia của
phui đào.
+ Khi chiều rộng phui đào B = (1,5 ÷ 1,9)Rmax thì cho máy đào chạy dọc ở giữa và
đổ đất lên các xe vận chuyển đứng hai bên phía sau.
+ Nếu chiều rộng phui đào B lên đến 2,5Rmax thì cho máy đào chạy rộng thành
hình dích dắc, vẫn đào theo kiểu đào dọc đổ sau.
+ Khi chiều rộng phui đào B đến 3,5Rmax có thể cho máy đào ngang phui đào và
tiến dần lên theo kiểu chạy dọc đổ sau. Những máy đào loại nhỏ (dung tích gàu
từ 0,25 ÷ 0,65m3) chạy chữ chi một cách dễ dàng. Trong các phui đào đƣợc mở
rộng nhƣ vậy, máy đào đổ đất lên xe tải dể dàng.

Hình 3.7. Các kiểu đào theo bề rộng hố móng

64
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Nếu phui đào rộng hơn 3,5Rmax thì ban đầu đào một tuyến theo kiểu chạy dọc
đổ sau, các tuyến đào sau sẽ thi công theo kiểu đào dọc đổ bên.
+ Nếu phui đào khá sâu và rộng thì phải cho máy đào thành nhiều bậc. Trong
phạm vi tiết diện phui đào thiết kế sao cho số tuyến đào nhỏ nhất, sao cho một
đƣờng vận chuyển đất phục vụ đƣợc cả ba tuyến đào và sao cho lƣợng đất sót
lại sau khi đào là nhỏ nhất. Muốn giảm lƣợng đất sót ở các mái dốc, nghĩa là
muốn hình dạng các khoang đào gần giống hình dạng mái dốc thiết kế nhất, thì
chiều sâu các khoang đào sát mái dốc phải nhỏ.

Hình 3.8. Đào hố móng sâu và rộng


1. Các khoang đào được đánh số thứ tự từ I ÷ XI
2. Đất sót lại sau khi đào
Ƣu nhƣợc điểm của máy đào gàu thuận
 Ƣu điểm
- Máy đào gàu thuận có tay cần ngắn và xúc thuận nên đào rất khỏe có thể đào đƣợc
những phui đào sâu và rộng với cấp đất từ cấp I ÷ IV.
- Máy đào gàu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi. Kết hợp với xe
chuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gàu và dung tích thùng xe hợp lý sẽ
cho năng suất cao, tránh rơi vãi lãng phí.
- Nếu bố trí phui đào thích hợp thì máy đào gàu thuận có năng suất cao nhất trong
các loại máy đào một gàu.
 Nhƣợc điểm
- Khi đào đất máy đào phải đứng dƣới khoang đào để thao tác, vì vậy mà máy đào
gàu thuận chỉ làm việc tốt ở những phui đào khô ráo không có nƣớc ngầm.
- Tốn công và chi phí làm đƣờng cho máy và phƣơng tiện vận chuyển lên xuống
khoang đào.

3.2.2. Đào đất bằng máy đào gàu nghịch


Máy đào gàu nghịch có các thông số kỹ thuật nhƣ sau:

65
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.9. Các thông số kỹ thuật của máy đào gàu


- RI: Bán kính đổ đất với chiều cao tƣơng ứng là HI. Mỗi máy sẽ có Rmax.
- RII = Rmax: Bán kính đào đất lớn nhất với chiều cao đào tƣơng ứng là HII = 0.
- Rmin: Bán kính đào đất nhỏ nhất ứng với cao trình đào HII = 0.
- HII = Hmax: Chiều sâu đào đất lớn nhất máy có thể thực hiện đƣợc.
Các kiểu đào của máy đào gàu nghịch
 Đào dọc
Máy đứng trên bờ phui đào, dịch chuyển lùi theo trục của phui đào.
 Đào ngang
- Máy đứng trên bờ phui đào, dịch chuyển song song với trục phui đào.
- Áp dụng đào những phui đào có chiều rộng lớn.

Hình 3.10. Các kiểu đào của máy đào gàu nghịch
a. Đào dọc; b. Đào ngang

66
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ƣu nhƣợc điểm của máy đào gàu nghịch
 Ƣu điểm
- Máy đào gàu nghịch cũng có tay cần ngắn nên đào rất khoẻ, có thể đào đƣợc cấp đất từ cấp I ÷
IV.
- Cũng nhƣ máy đào gàu thuận, máy đào gàu nghịch thích hợp để đào và đổ đất lên xe chuyển đi
hoặc đổ đống.
- Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào các phui đào ở những nơi chật hẹp, các phui đào
có vách thẳng đứng.
- Do đứng trên bờ phui đào để thi công nên máy có thể đào đƣợc các phui đào có nƣớc và không
phải tốn công làm đƣờng lên xuống phui đào cho máy và phƣơng tiện vận chuyển.
Nhƣợc điểm
- Khi đào đất máy đào đứng trên bờ phui đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng cách
từ mép máy đến mép phui đào để đảm bảo ổn định cho máy.
- Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gàu thuận có cùng dung tích gàu.
- Chỉ thi công có hiệu quả với những phui đào nông và hẹp, với các phui đào rộng và sâu, dùng
máy đào gàu nghịch không thích hợp, năng suất thấp.

3.2.3. Đào đất bằng máy đào gàu dây


Máy đào gàu dây có các thông số kỹ thuật sau đây:

Hình 3.11. Các thông số kỹ thuật của máy đào gàu dây
- RI: Bán kính quăng gàu lớn nhất.
- RII: Bán kính đổ đất.
- HI: chiều sâu lớn nhất mà máy đào đƣợc ở vị trí máy đứng.
- HII: chiều cao đổ đất lớn nhất.

67
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khi đào dọc, máy dịch chuyển từ C đến C1 với bƣớc dịch chuyển là a thì có thể đào sâu đến
H’I.

Hình 3.12. Các kiểu đào của máy đào gàu dây
a. Đào dọc; b. Đào ngang
Các kiểu đào của máy đào gàu dây
- Gàu dây có hai cách đào cơ bản là đào dọc và đào ngang.
- Khi tiết diện ngang của phui đào lớn, bố trí cách đào theo nhiều rãnh.
Ƣu nhƣợc điểm của máy đào gàu dây
 Ƣu điểm
- Do có tay cần dài, lại có khả năng văng gàu đi xa nên thích hợp cho việc thi công
các phui đào sâu và rộng. Thƣờng ứng dụng để thi công các loại móng sâu, nạo vét
kênh mƣơng, lòng sông...
- Máy đào gàu dây có thể thi công các loại đất mềm, tới đất cấp II.
- Do đứng trên bờ phui đào để thi công nên có thể thi công đƣợc ở những nơi có
nƣớc, không tốn công làm đƣờng lên xuống khoang đào cho máy và phƣơng tiện
vận chuyển.
- Thích hợp cho thi công đổ đống.
 Nhƣợc điểm
- Khi đào đất máy đào đứng trên bờ phui đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến
khoảng cách từ mép máy đến mép phui đào để đảm bảo ổn định cho máy.
- Khi phạm vi đào đất vƣợt quá khả năng của tay cần, phải thực hiện quăng gàu, chu
kì công tác tăng, năng suất giảm. Chỉ thực hiện quăng gàu khi thực sự cân thiết.
- Năng suất đào và đổ lên phƣơng tiện vận chuyển thấp hơn các loại máy đào gàu
thuận và gàu nghịch có cùng dung tích gàu do tốn công điều khiển gàu đổ đúng vị
trí.

68
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.2.4. Năng suất của máy đào một gàu
 Năng suất lý thuyết

Trong đó:
 q: dung tích gàu, m3.
 KS: Hệ số đầy vơi.
 ρo: Hệ số tơi xốp ban đầu của đất.
 T: Chu kỳ đào đất trong một đơn vị thời gian, s.
T = t1 + t2 + t3 + t4, (s)
 t1: Thời gian đào đất đầy gàu ( t1= const)
 t2: Thời gian quay máy đến vị trí đổ.
 t3: Thời gian đổ đất (t3= const).
 t4: Thời gian quay máy về vị trí đào mới.
 Năng suất thực tế của máy đào
NTT = NLT x Z x ktg (m3/ca)
Trong đó:
 NLT: Năng suất lý thuyết.
 Z: Số giờ làm việc trong một ca ( Z = 7÷8 giờ).
 ktg: Hệ số sử dụng thời gian ( ktg = 0,8 ÷ 0,85).
Nhận xét:
Để nâng cao năng suất của máy đào, về mặt kĩ thuật phải giảm chu kì công tác của máy và phải
nâng cao hệ số đầy vơi khi đào đất. Muốn vậy, đòi hỏi phải giảm t2 và t4, nghĩa là phải bố trí
tuyến vận chuyển so với vị trí đào hợp lý. Ngoài ra đòi hỏi ngƣời điều khiển máy phải có tay nghề
chuyên môn cao, có kinh nghiệm và kỹ thuật cao. Về mặt tổ chức, cần phải nâng cao hệ số tận
dụng thời gian Ktg. Để nâng cao hệ số Ktg cần phải bố trí phui đào, đƣờng di chuyển của máy, của
phƣơng tiện vận chuyển cho phù hợp.

3.2.5. Thi công đất bằng máy ủi


a. Đặc điểm và phân loại
- Máy ủi là loại máy làm đất có thể làm việc độc lập hay kết hợp với những máy
khác và là loại máy vừa đào vừa vận chuyển.
- Dùng máy ủi để đào phui với chiều sâu không quá lớn, thích hợp với những phui
đào nông và rộng, dài.

69
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Có thể dùng máy ủi để đắp nền đất với chiều cao cần đắp từ 1 ÷ 1,5m .
- Sử dụng máy ủi để san lấp mặt bằng, bóc các lớp đất không sử dụng. Đào gốc, phá
đá, làm máy kéo hoặc để hỗ trợ lực đẩy cho máy cạp hoặc các loại máy khác, sửa
chữa đƣờng...
- Khoảng cách vận chuyển thích hợp của máy ủi từ 25 ÷ 100m, hợp lý nhất
trongkhoảng 50m.
- Các loại máy ủi thông dụng hiện nay: DT75, T130, T140, D7...ben ủi đƣợc điều
khiển bằng thuỷ lực. Ben ủi có thể nâng lên hạ xuống, thay đổi góc nghiêng so với
mặt phẳng san ủi hoặc thay đổi góc nghiêng so với trục dọc máy (hình 3.13).

Hình 3.13. Trạng thái của ben máy ủi


b. Các sơ đồ vận hành
 Sơ đồ đi thẳng về lùi
- Máy ủi chạy thẳng để đào đất vận chuyển đến nơi đổ sau đó trở về vị trí đào bằng
cách chạy giật lùi.
- Khi đào và vận chuyển trong khoảng 10 ÷ 50m để đổ hay lấp các hố, vũng sâu thì
nên áp dụng sơ đồ này. Hay nói cách khác: áp dụng sơ đồ này khi khoảng cách đào
và vận chuyển không lớn, yêu cầu tập trung đất về một phía của công trình.

Hình 3.14. Sơ đồ đi thẳng về lùi


 Sơ đồ đi thẳng về quay
- Máy ủi chạy thẳng để đào và vận chuyển đất đến nơi đổ sau đó quay đầu lại tiếp
tục ủi về hƣớng ban đầu.
- Áp dụng khi tiến hành san ủi mặt bằng, khi khoảng cách đào và vận chuyển lớn,
ứng dụng để đào và vận chuyển đất về một hoặc cả hai phía của công trình.
 Sơ đồ đào thẳng đổ bên
Máy ủi đất chạy dọc đến nơi đổ đất rồi quay sang bên để đổ đất. Sau đó chạy giật
lùi hoặc quay đầu trở về.

70
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.15. Sơ đồ đào thẳng đổ bên


 Sơ đồ đào bậc
Máy ủi đất, vận chuyển đến nơivề nơi đào mới, cứ thế đất đƣợc đào thành từng bậc.
Sơ đồ này thích hợp khi thi công ở những mặt bằng rộng.

Hình 3.16. Sơ đồ đào bậc


 Sơ đồ số tám
- Máy ủi đào, vận chuyển đất đến nơi đổ (hay đắp) theo lộ trình hình số tám. Theo
cách đào này máy ủi chỉ tiến không lùi.
- Sơ đồ này thích hợp khi đƣờng vận chuyển lớn hơn 50m và nơi đắp (hay đổ) giữa
hai nơi đào hay ngƣợc lại.

Hình 3.17. Sơ đồ số tám


c. Năng suất của máy ủi
 Năng suất lý thuyết

Trong đó :
 3600: hệ số quy đổi giờ thành giây.
 Ki: Hệ số tận dụng độ dốc.
 Kr:Hệ số rơi vãi.

71
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TCK: Chu kì công tác

 lđ, lvc: quãng đƣờng đào đất, vận chuyển đất, m.


 vđ, vvc: vận tốc khi máy đào và khi máy vận chuyển đất, m/s.
 vo: vận tốc khi máy chạy lùi, m/s.
 to: thời gian quay, cài số, nâng hạ bàn gạt, s.
 q: Thể tích đống đất trƣớc ben ủi, m3.

 L: Chiều dài ben ủi, m.


 H: Chiều cao đống đất trƣớc ben ủi, m.
 Kđ: Hệ số kể đến hình dạng của đống đất trƣớc ben ủi.
 Năng suất thực tế của máy đào

Trong đó:
 NLT: năng suất lý thuyết.
 Z: số giờ làm việc trong một ca, Z=7÷8 giờ.
 ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,8 ÷ 0,85.
d. Các biện pháp tăng năng suất của máy ủi
- Chọn sơ đồ di chuyển hợp lý.
- Giảm cản lực.
- Lợi dụng địa hình cho máy đi xuống dốc khi ủi.
- Chọn chiều dày lớp đất cắt hợp lý.
- Trong nhiều trƣờng hợp phải làm tơi, làm ẩm đất.
- Hạn chế sự rơi vãi của đất ra ngoài ben ủi.
Biện pháp đào rãnh
Cho máy đào thành từng rãnh liền nhau, mỗi rãnh có chiều rộng bằng chiều rộng của ben ủi,
sâu 0,6 ÷ 1m, cách nhau từ 0,4 ÷ 0,6m. Sau đó cho máy chạy nghiêng khoảng 30 với rãnh vừa ủi
để gạt nốt phần bờ còn sót lại. Biện pháp này làm giảm lƣợng đất rơi vãi nhƣng làm tăng cản lực
tác dụng lên máy trong quá trình ủi.

72
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.18. Biện pháp đào kiểu rãnh


Biện pháp ghép máy
Ghép hai hay nhiều máy chạy song song với nhau (đi ngang nhau hoặc so le nhau), cách nhau
những khoảng từ 30÷50cm. Áp dụng biện pháp này khi mặt bằng thi công rộng rãi và năng lực thi
công của đơn vị Nhà thầu cho phép sử dụng nhiều máy. Tuy nhiên khi quãng đƣờng vận chuyển
quá dài thì biện pháp này cũng không thực sự hiệu quả vì khi đó đất vẫn rơi vãi nhiều ra khỏi ben
ủi.

Hình 3.19. Biện pháp ghép máy


a. Ghép song song; Ghép so le
Ủi dồn đống
Khi quãng đƣờng ủi và vận chuyển quá dài, không thể chạy máy ủi một lƣợt vì khi đó đất sẽ
rơi vãi ra ngoài ben ủi, hiệu quả không cao.Khi đó cho máy ủi dồn đống theo từng đoạn, sau đó
tiếp tục ủi các đống đi. Khoảng cách ủi hiệu quả của máy ủi là từ 30÷60m tuỳ thuộc từng loại máy
ủi.

Hình 3.20. Biện pháp ủi đống


Lắp thêm hai cánh vào ben ủi
Lắp thêm hai cánh vào hai bên ben ủi để tăng lƣợng chứa trƣớc ben ủi.

73
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.2.6. Thi công đất bằng máy cạp
a. Đặc điểm và phân loại
 Đặc điểm
- Máy cạp hay còn đƣợc gọi là máy xúc chuyển là loại máy làm đất cơ bản, nó có
thể đào, vận chuyển, rải đất và san phẳng địa hình trong quá trình làm việc.
- Có thể sử dụng đào phui đào khi chiều sâu phui đào không lớn nhƣng chạy dài
theo tuyến.
- Máy có thể làm việc tới loại đất cấp III, tuy nhiên khi đất quá cứng nên làm ẩm,
làm tơi hoặc hỗ trợ lực đẩy cho máy.
- Máy cạp không leo đƣợc những dốc lớn, nên chỉ đào đƣợc những hố nông. Hoạt
động kém năng suất ở những nơi có địa hình mấp mô (∆h > ± 0,5 ÷ 0,6m ), đất lẫn
đá to, cây cối ... hoặc đất quá dính.
- Các loại máy cạp thƣờng có dung tích thùng cạp từ 1,5÷25m3, trƣờng hợp đặcbiệt,
dung tích của máy có thể còn lớn hơn nhiều.
- Cự li hoạt động hiệu quả của máy cạp từ 500m÷5000m.
 Phân loại máy cạp
- Theo dung tích thùng cạp:
+ Loại nhỏ, có dung tích thùng cạp từ 1.5÷4m3.
+ Loại trung bình, có dung tích thùng cạp từ 5÷12m3.
+ Loại lớn, có dung tích thùng cạp từ 15÷18m3.
- Theo khả năng di chuyển:
+ Tự hành
+ Bán tự hành.
+ Loại có rơ mooc kéo theo
- Theo cách thức nâng hạ thùng cạp:
Điều khiển bằng thuỷ lực, điều khiển bằng cáp.

Hình 3.21. Máy cạp tự hành


b. Kỹ thuật thi công đất bằng máy cạp
 Các giai đoạn làm việc của máy cạp: Quá trình làm việc của máy cạp trải qua 4 giai
đoạn:

74
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giai đoạn cắt đất tích đầy thùng: lƣỡi dao thùng cạp cắm sâu xuống đất từ 0.12m
đến 0.32m tuỳ thuộc đất rắn hay mềm và khả năng của máy. Máy di chuyển chậm.
- Giai đoạn vận chuyển đất: Máy cạp vận chuyển đất tới vị trí đổ. Giai đoạn này máy
di chuyển nhanh hơn nhiều so với giai đoạn cắt đất.
- Giai đoạn dỡ tải: Máy cạp đổ đất hoặc rải đất, máy đi giật lùi.
- Giai đoạn quay về vị trí đào: Máy di chuyển về vị trí đào với vận tốc nhanh.
Chiều dài quãng đƣờng cạp đất đầy thùng:

Trong đó:
 q: dung tích thùng cap, m3;
 b: chiều rộng lƣỡi dao thùng cạp, m;
 h1: chiều dày lớp đất cắt, m;
 Ks: hệ số chứa cho theo bảng tra phụ thuộc vào loại đất;
 ρo: hệ số tơi xốp ban đầu.
Chiều dài đoạn đƣờng rải đất:

Trong đó: h2: chiều dày lớp đất rải, m.


 Các sơ đồ di chuyển
 Sơ đồ hình elip
Là sơ đồ vòng kín, nhƣợc điểm của sơ đồ này là trong suốt quá trình làm việc máy
chỉ chuyển hƣớng theo một phƣơng và lên dốc đột ngột khi đào đất đầy thùng và di
chuyển để đổ đất.
Để giảm độ dốc khi vận chuyển đất có thể bố trí cho máy chạy theo sơ đồ hình elip
lệch (sơ đồ hình bình hành–hình 3.22.b). Với sơ đồ này đƣờng lên xuống sẽ không
thẳng góc với trục của kênh đào nên tránh đƣợc sự lên dốc quá cao có hại cho máy.

Hình 3.22. Sơ đồ di chuyển


a. Hình elíp; b. Hình bình hành
 Sơ đồ hình số tám
Là sơ đồ kết hợp của 2 sơ đồ hình elip hoặc elip nghiêng áp dụng khi diện tích mặt
bằng rộng rãi, khối lƣợng đào đắp lớn. Một chu kỳ làm việc theo sơ đồ này gồm hai lần

75
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cạp đất và hai lần đổ đất. Khi máy hoạt động theo sơ đồ này, vòng quay luôn thay đổi nên
làm cho ngƣời lái đỡ mỏi mệt và máy cũng đỡ bị mòn lệch về một phía.

Hình 3.23. Sơ đồ di chuyển hình số tám


1. Cạp đất; 2. Vận chuyển; 3. Rải đất; 4. Trở về vị trí đào
 Sơ đồ zích zắc
Các máy cạp nối đuôi nhau chạy dọc công trình, vừa đào vừa đổ đất. Áp dụng sơ đồ
này trong những công trình đất chạy dài.

Hình 3.24. Sơ đồ di chuyển hình díc dắc


 Sơ đồ hình con thoi
Một chu kì đào đất theo sơ đồ này gồm hai lần đào đất và hai lần đổ đất. Áp dung sơ
đồ này khi bóc lớp thực vật trên nền công trình đêm đổ đi nơi khác hayđào đất trên mặt
kênh, phui đào rộng.

Hình 3.25. Sơ đồ di chuyển hình con thoi


c. Năng suất của máy cạp
Năng suất lý thuyết

Trong đó:
 3600: Hệ số quy đổi giờ thành giây.
 q: Dung tích thùng chứa, m3.
 KS: Hệ số đầy vơi.

76
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ρo: Hệ số tơi xốp ban đầu của đất.
 T: Chu kỳ làm việc, s.

 l1, l2, l3, l4: Quãng đƣờng cạp đất, vận chuyển, rải đất, quay về vị trí, m.
 v1, v2, v3, v4: Vận tốc tƣơng ứng khi máy cạp đất, vận chuyển, rải đất, quay về vị
trí đào, m/s.
 to: Thời gian thao tác quay máy, nâng, hạ gàu, sang số, s.
Năng suất thực tế
Ntt = Nlt .Z .Ktg (m3/ca)
Trong đó:
 Nlt: Năng suất lý thuyết.
 Z: Số giờ làm việc trong một ca (Z = 7 ÷ 8h).
 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8 ÷ 0,85).
d. Các biện pháp tăng năng suất của máy cạp
Giảm cản lực nền đất tác dụng lên máy để làm tăng tốc độ di chuyển khi cắt đất, nhƣ vậy
sẽ giảm chu kì công tác, bằng cách:
- Lợi dụng địa hình cho máy đi xuống dốc.
- Làm ẩm, làm tơi đất khi đất quá khô và cứng.
- Hỗ trợ lực đẩy cho máy cạp.
- Chọn sơ đồ cắt đất hợp lý để làm giảm cản lực.
- Cho máy làm việc với H đào lớn nhất có thể: nhƣ vậy đoạn đƣờng đào đất sẽ giảm, chu
kì công tác giảm, năng suất tăng.
- Lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý
- Chọn máy cạp có dung tích thùng chứa phải phù hợp với đoạn đƣờng vận chuyển: Vận
chuyển xa thì dùng máy có dung tích lớn và ngƣợc lại. Máy kéo có công suất lớn có thể
kéo cùng lúc nhiều thùng cạp.
- Thƣờng xuyên sửa chữa đƣờng di chuyển của máy: để tăng vận tốc di chuyển, giảm chu
kì công tác.
- Ngoài ra, muốn tăng năng suất máy cạp, cần tăng hệ số tận dụng thời gian và tăng tối
đa số giờ làm việc trong ca.

77
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.3. THI CÔNG ĐẮP ĐẤT

 Những yêu cầu về đắp đất


- Đất dùng để đắp phải đảm bảo đƣợc cƣờng độ và ổn định lâu dài và độ lún nhỏ
nhất cho công trình.
- Các loại đất thƣờng đƣợc dùng để đắp: đất sét, á sét, á cát, đất cát.
- Không nên dùng các loại đất sau để đắp:
+ Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các đất này không chịu lực kém.
+ Đất thịt, đất sét ƣớt vì khó thoát nƣớc.
+ Đất thấm nƣớc mặn vì luôn luôn ẩm ƣớt.
+ Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian sau sẽ bị mục nát, đất bị rỗng,
chịu lực kém.
 Kỹ thuật đắp đất
- Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ...
- Phải tiêu nƣớc mặt, vét sạch bùn.
- Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ.
- Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn ( i > 0,2 ) trƣớc khi đắp, để tránh hiện tƣợng
tụt đất cần phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2–4m.
- Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì phải đắp riêng theo từng lớp và phải đảm
bảo thoát đƣợc nƣớc trong khối đắp.
- Đất khó thoát nƣớc đƣợc đắp ở dƣới, còn đất dễ thoát nƣớc đƣợc đắp ở trên.

Hình 3.26. Các cách đắp đất


a. Lớp đất khó thoát nước ở dưới 1. Lớp đất dễ thoát nước
b. Lớp đất khó thoát nước ở trên 2. Lớp đất khó thoát nước
c. Đắp một loại đất khó thoát nước i. Độ dốc i = 0,04 ÷ 0,1; hi. Chiều cao của
lớp đất i
- Lớp dễ thoát nƣớc nằm dƣới lớp không thoát nƣớc thì độ dày của lớp thoát nƣớc
phải lớn hơn độ dày mao dẫn.

78
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Khi đắp một loại đất khó thoát nƣớc thì ta nên đắp xen kẽ vài lớp mỏng đất dễ
thoát nƣớc để quá trình thoát nƣớc trong đất đắp đƣợc dễ dàng hơn.
- Chiều dày từng lớp đất đắp phải thoả mãn các yêu cầu khi đầm nén. Chiều dày lớp
đất đắp và số lƣợt đầm nén phải phù hợp với loại máy đầm sử dụng. Có thể xác
định các thông số nêu trên thông qua các đồ quan hệ giữa số lần đầm và khối
lƣợng thể tích đất sau khi đầm hay biểu đồ quan hệ số lần đầm – chiều dày lớp
rải – khối lƣợng thể tích.

Hình 3.27. Quan hệ giữa số lần đầm và khối lượng thể tích

Hình 3.28. Quan hệ giữa số lần đầm, chiều dày lớp rải và khối lượng thể tích
- Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán kính tác dụng của loại đầm
sử dụng. Nếu rải quá dày, các lớp đất phía dƣới không nhận đƣợc tải trọng đầm sẽ
không đƣợc đầm nén tốt. Nếu rải quá mỏng, đầm nhiều lƣợt cấu trúc đất có thể bị
phá hoại.

3.4. THI CÔNG ĐẦM ĐẤT

Đầm là truyền xuống đất những tải trọng với chu kỳ dồn dập lên một vị trí để ép đẩy không
khí, nƣớc trong đất ra ngoài, làm tăng độ chặt, tăng mật độ hạt trong một đơn vị thể tích, tạo ra
một kết cấu mới cho đất có cƣờng độ tăng và biến dạng giảm khi chịu tải trọng so với đất trƣớc
khi đầm nén.
Hiệu quả của công tác đầm hay sự biến dạng dẻo hay sự thay đổi thể tích của đất, phụ thuộc
vào loại đất, thành phần hạt, độ ẩm của đất khi đầm và các thông số của tải trọng đầm.

79
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Các thông số của tải trọng đầm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác đầm bao gồm trị số tải
trọng, tốc độ đầm, thời gian đầm và tần số đầm.
Trị số của các tham số tải trọng theo thực nghiệm khi đầm những đất có độ ẩm thích hợp đƣợc
cho trong bảng sau:
Bảng 3.1. Trị số của các tham số tải trọng

Ứng suất cực đại max Thời gian chịu


Phƣơng pháp đầm (kg/cm2) ứng suất của đất (giây)

Đầm lăn (đầm lăn nhẵn mặt) 7 ÷ 12 0,04 ÷ 0,25


Đầm chày 5 ÷18 0,008 ÷ 0.011
Đầm rung 0,3 ÷0,9 0,01 ÷ 0,03

Lƣu ý:
- Biến dạng của đất xảy ra chậm hơn ứng suất tăng trong đất, cho nên nếu tốc độ thay đổi
ứng suất nhanh thì biến dạng tổng cộng sẽ nhỏ hơn khi tốc độ thay đổi ứng suất chậm. Vì
vậy nên đầm với tốc độ chậm.
- Không nên dùng tải trọng đầm quá lớn, vì khi đó ứng suất lớn nhất phát sinh trong đất
đầm vƣợt quá cƣờng độ cực hạn của đất, kết cấu đất bị phá hoại, đất sẽ mất sức chịu tải.
Các trị số cƣờng độ cực hạn khi đầm những đất có độ ẩm thích hợp đƣợc cho ở bảng sau:
Bảng 3.2. Trị số cường độ cực hạn
Cƣờng độ cực hạn (kg/cm2)
Loại đất
Đầm chày
Đầm lăn
(Фđầm = 70 ÷100cm)

Đất ít dính (đất cát pha sét nhẹ) 5÷7 6÷8

Đất dính trung bình (đất cát pha sét nặng, đất 7 ÷ 10 8 ÷ 11
sét pha cát nhẹ)
Đất khá dính (đất sét pha cát chắc ) 10 ÷ 14 11 ÷ 16
Đất rất dính 14 ÷ 18 16 ÷ 20

- Không nên dùng đầm quá nhẹ để đầm đất vì khi đó ứng suất phát sinh trong đất quá nhỏ,
tốn nhiều công đầm, hơn nữa, khi đó chiều dày lớp đất đƣợc đầm cũng giảm.
- Đối với một loại đất cụ thể, thời gian đầm đất càng lâu thì đất càng đặc chắc. Tuy nhiên
khi đất đã đạt đƣợc độ đặc chắc theo yêu cầu mà vẫn tiếp tục đầm thì không những tốn
công đầm mà cơ cấu nền đất còn bị phá hoại theo thời gian đầm.
 Ảnh hưởng của độ ẩm đến hiệu quả đầm đất

80
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Độ ẩm hay lƣợng nƣớc chứa trong đất là nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng trực tiếp đến
hiệu quả đầm nén.
- Với đất khô (độ ẩm trong đất thấp): nƣớc trong đất chỉ là một màng ẩm, các hạt đất liên
kết với nhau bằng lực phân tử lớn, ma sát của các hạt lớn, do đó để dầm loại đất này phải
tốn nhiều công để làm dịch chuyển các hạt đất.
- Với đất ƣớt, quá ƣớt (độ ẩm trong đất lớn): nƣớc trong đất quá thừa, chiếm đầy các lổ
rỗng, lúc này áp lực đầm không trực tiếp tác dụng lên các hạt đất mà tác dụng lên hạt
nƣớc, sinh ra các áp lực phụ làm giảm hiệu quả của đầm. Do đó việc đầm nén khó đạt đến
độ chặt thiết kế và tốn rất nhiều công đầm, ngoài ra nƣớc quá nhiều cũng cản trở và gây
khó khăn cho việc thi công đầm.
- Nếu đất đủ ẩm, lƣợng nƣớc trong đất bây giờ đóng vai trò bôi trơn các hạt đất, làm giảm
ma sát giữa các hạt đất, do đó việc đầm nén trở nên dễ dàng hơn. Mỗi loại đất có một độ
ẩm thích hợp là độ ẩm mà khi đầm bằng một loại máy đầm nhất định với một chiều dày
đầm nén nhất định nào đó thì đất sẽ đạt đƣợc độ chặt theo thiết kế mà tốn ít công đầm nhất
(Wo).
Một số loại đất có độ ẩm thích hợp trong những giới hạn sau:
+ Đất cát hạt to Wo = 8 ÷ 10%.
+ Đất cát hạt nhỏ và đất cát pha sét Wo = 12 ÷15%.
+ Đất sét pha cát xốp Wo = 15 ÷ 18%.
+ Đất sét pha cát chắc và đất sét Wo = 18 ÷ 25%.
Trƣớc khi tiến hành đầm đất cần tiến hành xác định độ ẩm thích hợp để đảm bảo hiệu quả tốt
nhất cho công tác đầm.
 Ảnh hưởng của loại đất đến hiệu quả công tác đầm
- Đất dính: Thành phần hạt chứa nhiều hạt mịn, diện tích tiếp xúc giữa các hạt lớn, do đó
nội ma sát trong đất lớn, khi đầm nƣớc khó thoát ra ngoài, tốn nhiều công đầm để đạt đƣợc
độ đặc chắc theo yêu cầu.
- Đất rời (đất không dính hoặc ít dính): Thành phần hạt chứa nhiều hạt lớn, diện tích tiếp
xúc giữa các hạt nhỏ, do đó nội ma sát trong đất nhỏ, khi đầm nƣơc thoát ra ngoài, tốn ít
công đầm để đạt đƣợc độ đặc chắc theo yêu cầu.
 Ảnh hưởng của thành phần hạt đến hiệu quả công tác đầm
- Đất hạt nhỏ: Các hạt đất có kích thƣớc nhỏ nên diện tích tiếp xúc giữa các hạt lớn, tốn
nhiều công để đầm đất đạt đƣợc độ đặc chắc theo yêu cầu.
- Đất hạt to: Các hạt đất có kích thƣớc lớn nên diện tích tiếp xúc giữa các hạt nhỏ, tốn ít
công để đầm đất đạt đƣợc độ đặc chắc theo yêu cầu.
- Đất có thành phần hạt không đồng đều: Với loại đất này, thực nghiệm cho thấy tốn ít công
đầm nhất để đạt đƣợc độ đặc chắc theo yêu cầu.
Cùng các yếu tố đầm nhƣ nhau, dung trọng khô của đất sau cùng thời gian và điều kiện đầm
nhƣ nhau tăng theo thứ tự: đất hạt nhỏ – đất hạt thô – đất có thành phần hạt không đồng đều.

81
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.4.1. Đầm đất bằng thủ công
Đầm đất bằng thủ công thƣờng sử dụng các loại đầm gỗ, đầm gang hoặc thép, đầm bêtông.
 Đầm làm bằng gỗ

Hình 3.29. Các loại đầm gỗ


- Loại đầm gỗ 2 ngƣời đầm có trọng lƣợng từ 20 ÷ 25kg, bằng gỗ tốt có đƣờng kính
mặt đáy đầm 0,25 ÷ 0.3m, thân đầm cao khoảng 50 ÷60cm, có 4 tay cầm cao 60cm
hoặc 4 dây kéo.
- Loại đầm gỗ 4 ngƣời đầm có trọng lƣợng từ 60 ÷ 70kg, bằng gỗ tốt, thân đầm cao
khoảng 60 ÷ 70cm, đƣờng kính mặt đáy 0,3 ÷ 0,35cm, có 4 cán ngang gắn vào
thân đầm.

82
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đầm làm bằng gang

- Có trọng lƣợng từ 5 ÷ 8 kg.


- Dùng cho một ngƣời đầm.
- Đƣợc sử dụng khi đầm ở các góc nhà, các
khe nhỏ mà các loai đầm đƣợc.

Hình 3.30. Đầm gang

 Đầm bêtông
Đƣợc đúc bằng bêtông có đƣờng kính 0,35÷0,4m cao 0,4 ÷ 0,6m, nặng 70 ÷ 140kg, có 4 thanh
ngang dùng cho 4 ÷ 8 ngƣời đầm.
Kỹ thuật đầm
- Rải đất thành từng lớp mỏng tuỳ theo trọng lƣợng đầm:
+ Trọng lƣợng đầm 5 ÷ 10kg, lớp đất đổ dày 10cm.
+ Trọng lƣợng đầm 30 ÷ 40kg, lớp đất đổ dày 15cm.
+ Trọng lƣợng đầm 60 ÷ 70kg, lớp đất đổ dày 20cm.
+ Trọng lƣợng đầm 75 ÷100kg, lớp đất đổ dày 25cm.
- Trong quá trình rải đất phải vệ sinh đất: nhặt rễ cây, các tạp lẫn chất lẫn trong đất.
- Điều chỉnh độ ẩm trong đất để đạt đƣợc độ ẩm thích hợp nhất: đất khô thì phải tƣới thêm
nƣớc; đất ƣớt quá phải làm khô bớt bằng cách xới tơi.
- Đầm đƣợc nâng lên cao khỏi mặt đất từ 30 ÷ 40cm và thả rơi tự do xuống đất. Nhát đầm
sau phải đè lên nhát đầm trƣớc một nửa nhát đầm.
- Chia thành nhiều tổ đội, mỗi tổ đội phụ trách một khu vực đầm.
- Đầm thành nhiều lƣợt đầm đến khi đạt đƣợc độ chặt thiết kế, rồi rải lớp đất tiếp theo và
tiến hành đầm, cứ thế cho đến khi đạt độ cao thiết kế.
Trƣờng hợp áp dụng
Áp dụng khi khối lƣợng công tác đầm không lớn, chiều dày lớp đầm nhỏ, khi không thể sử
dụng các loại đầm khác để thi công.

83
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.4.2. Đầm đất bằng cơ giới
a. Đầm lăn
Đầm lăn là loại đầm đất thông dụng nhất, dùng ở nơi mặt bằng công tác rộng lớn, chiều dài từ
100m trở lên. Một máy kéo có thể kéo một lúc đƣợc nhiều đầm lăn.

Hình 3.31. Đầm đất bằng đầm lăn


1. Máy kéo; 2. Quả đầm lăn

 Đầm lăn mặt nhẵn


Đầm lăn mặt nhẵn có thể là loại tự hành (xe lu), có thể cấu tạo từ những quả lăn nhẵn
mặt, trong quả lăn có thể chứa vật liệu rời nhƣ cát hay sỏi để tăng hay giảm tải trọng đầm.
Các quả lăn này đƣợc kéo bởi máy kéo. Tải trọng của đầm lăn mặt nhẵn từ 4 ÷20 tấn.
Đầm lăn mặt nhẵn đƣợc sử dụng để đầm đất rời hoặc đất ít dính (cát pha sét).
Khi diện tích tiếp xúc giữa đầm và đất ít sẽ làm cho ứng suất dầm giảm nhanh theo
chiều sâu, do đó chiều sâu mỗi lớp đất đầm ít cần phụ thuộc vào tải trọng đầm:
+ Nếu trọng lƣợng đầm là 3 ÷ 4 tấn thì chiều dày lớp đất đƣợc đầm là 10 ÷ 20cm.
+ Nếu trọng lƣợng của đầm là 15 tấn thì chiều dày đó là 30cm.
Mỗi chỗ thƣờng phải đƣợc đầm từ 8 ÷ 16 lần mới coi là xong.
Khi mới đầm bằng đầm lăn mặt nhẵn, đất phía trƣớc quả lăn có hiện tƣợng “nổi sóng”
(hình 3.32) vì tổng hợp lực của trọng lƣợng đầm và lực kéo hƣớng về phía chuyển động,
dẫn những hạt đất trƣợt theo quả lăn. Muốn giảm hiện tƣợng sóng thì trƣớc tiên phải
dùng đầm lăn nhẹ, sau mới dùng đầm lăn nặng. Hoặc khi dùng máy kéo hai, ba đầm lăn,
cần bố trí đầm lăn đi đầu nhẹ hơn, còn các đầm lăn sau nặng hơn. Ngoài ra còn phải
khống chế tốc độ di chuyển của đầm, đầm không đƣợc di chuyển quá nhanh vì nhƣ vậy
tổng hợp lực hƣớng về phía trƣớc sẽ lớn.

84
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.32. Hiện tượng “nổi sóng” khi đầm bằng đầm lăn
Khi đầm bằng đầm lăn mặt nhẵn với độ ẩm thích hợp, lớp đất phía trên cùng tiếp xúc với đầm
nhận đƣợc tải trọng đầm nén tốt nhất nhanh chóng trở nên đặc chắc trở thành một lớp vỏ cứng,
chịu đựng hầu hết trọng lƣợng của đầm, ngăn cản tác dụng của tải trọng đầm truyền sâu xuống
dƣới. Cần quan tâm đến hiện tƣợng này để đảm bảo chiều dày lớp đầm, tránh hiện tƣợng rải đất
quá dày làm cho các lớp đất phía dƣới không nhận đủ tải trọng đầm, chất lƣợng đầm nén giảm
theo chiều sâu. Vậy trƣớc tiên lăn nhẹ vài lƣợt rồi mới tăng tải trọng lên.
Thực tế không nên dùng đầm quá nặng, đất bị trạng thái vƣợt quá cƣờng độ giới hạn và đất sẽ
trƣợt. Thƣờng nên đầm với ứng suất lớn nhất phát sinh trong đất σmax nằm trong khoảng giá trị:
σmax = (0.8 ÷ 0.9) σđ
Trong đó: σđ : Ứng suất đầm
Hay theo công thức sau:

Trong đó:
 q: Áp suất tuyến tính dọc theo chiều dài quả đầm.

 Q: Trọng lƣợng quả đầm, kg.


 l: Chiều dài quả đầm, m.
 E: Mô đun biến dạng của đất, kg/cm2.
+ Đất dính E = 200 kg/cm2
+ Đất rời E = 150 ÷ 200 kg/cm2
 R: Bán kính trống đầm, m. Trong thực tế R = 80 ÷ 90 cm.
Tốc độ đầm: 2 ÷ 2.5 km/h.
Chiều dày lớp đất đầm hiệu quả đối với:
- Đất dính:

85
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Đất rời:

Trong đó: W, Wo lần lƣợt là độ ẩm tự nhiên và độ ẩm thích hợp của đất.


 Đầm lăn có vấu (Đầm chân cừu)

Hình 3.33. Đầm lăn có vấu


1. Vấu đầm; 2. Trống đầm; 3. Cửa gia trọng
4. Khung; 5. Móc càng; 6. Máy kéo
Đầm lăn có vấu tạo ra áp suất lớn lên đất, chỉ nên sử dụng đầm lăn có vấu để đầm những loại
đất dính, nhất là đất cục. Nếu dùng để đầm những đất rời thì hiệu quả sẽ kém, vì những hạt đất
này bị phá hoại.
Đầm lăn có vấu không chỉ lèn đất ở dƣới đáy vấu, nơi trực tiếp chịu áp lực thẳng đứng, mà còn
lèn ép đất ở giữa các vấu đầm về phía bên.
Đầm lăn có vấu không gây ra hiện tƣợng sóng, do đó chất lƣợng đất đầm đồng đều.
Đầm lăn có vấu tạo ra mặt nhám, tạo điều kiện liên kết tốt giữa những lớp đất với nhau.
Xác định số lƣợt đầm thích hợp tại một vị trí:

Trong đó:
F: Diện tích xung quanh quả đầm, m2.
f: Diện tích bề mặt vấu đầm, m2.
m: Tổng số vấu đầm có trên trống đầm;
K: Hệ số kể đến sự không đồng đều khi đầm, k = 1,3.
Số lƣợt đầm còn tùy thuộc loại đất, yêu cầu thiết kế nên trƣớc khi đầm phải xây dựng bằng
thực nghiệm.

86
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Để ứng suất lớn nhất phát sinh trong đất thỏa mãn điều kiện max = (0,8 ÷ 0,9)σđ (kg/cm2) thì
trọng lƣợng thích hợp của quả đầm là:
Q = P.N.f (kg)
Trong đó:
N: Số vấu đầm trên một hàng dọc.
P: Áp suất đáy vấu, kg/cm2.
Bảng 3.3. Áp suất đáy vấu
Áp suất đáy vấu thích hợp
Loại đất
nhất P (kg/cm2)

- Đất sét pha nhẹ, một số đất sét pha loại trung bình 7 ÷ 15
- Đất sét pha cát loại trung bình
- Đất cát pha sét loại nặng, đất sét chắt nặng 15 ÷ 40
40 ÷ 60

f: Diện tích bề mặt vấu đầm, m2.


Độ sâu tốt nhất bằng 1,5 lần chiều dài vấu đầm, nên chiều dày lớp đất rải:
ho = 1,5.l (m)
Trong đó: l: Chiều dài một vấu đầm, m.
 Đầm lăn bánh hơi
Đầm lăn bánh hơi là một loại xe rơ moóc có một hoặc hai trục, mỗi trục có từ 4 ÷ 6 bánh hơi,
mang những tải trọng thay đổi tuỳ theo yêu cầu của công tác đầm.
Đầm lăn bánh hơi có thể dùng để đầm cả đất dính và đầm rời.

1. Thùng chứa vật liệu gia trọng


2. Bánh hơi; 3. Khung kéo

Hình 3.34. Đầm lăn bánh hơi

87
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đầm lăn bánh hơi khác các loại đầm lăn khác là khi đầm thì không phải chỉ có đất biến dạng,
mà cả bánh hơi cũng biến dạng. Trong những lƣợt đầm đầu tiên, khi đất còn ở trong trạng thái
xốp thì biến dạng của bánh hơi nhỏ so với biến dạng của đất, đến những lƣợt đầm sau, khi đất đã
đƣợc lèn chặt tƣơng đối, thì hiện tƣợng lại xảy ra ngƣợc lại.
Ứng suất cực đại trong đất đƣợc xác định nhƣ sau:

Trong đó:
P: Áp suất khí nén bên trong bánh hơi, kg/cm2.
e: Độ cứng của bánh hơi.
Nhƣ vậy ứng suất phát sinh trong đất không phụ thuộc vào tải trọng khi đầm mà chỉ phụ thuộc
vào áp suất khí nén bên trong bánh hơi và độ cứng e của bánh hơi đó.
Tải trọng đặt lên xe truyền qua khối khí ép trong các bánh xe xuống đất. Nhƣng chính khối khí
ép này quyết định trị số ứng suất cực đại trong đất khi đƣợc đầm. Có thể thay đổi áp suất khí
trong bánh xe để tìm ra những ứng suất thích hợp nhất, để có thể đầm chặt bất kỳ loại đất nào (đối
với đất dính lấy áp suất khí là 5 ÷ 6 kg/cm2) trong phạm vi cƣờng độ cực hạn của đất.
Chiều dày lớp đất rải hiệu quả:

Vậy tải trọng đầm quyết đinh đến chiều dày lớp đất rải chứ không quyết định đến độ lớn của
ứng suất trong đất.
Áp lực truyền từ xe đầm lăn lên đất phụ thuộc vào mặt tiếp xúc của bánh xe với đất. Càng tăng
tải trọng lên bánh xe thì bề mặt tiếp xúc cũng tăng, nhƣng áp suất trung bình lên đất không thay
đổi.
Bề mặt tiếp xúc giữa bánh hơi và đất có hình elip. Ứng suất tại mặt đất tăng lên rất nhanh đến
trị số cực đại và giữ trị số đó trên phần bánh lốp bị nén bẹp, nhƣ vậy thời gian tác dụng của bánh
hơi lên đất dài hơn so với quả lăn cứng. Vì vậy nên điều chỉnh hiệu quả đầm đất theo chiều sâu.

a. Dƣới quả lăn cứng;


b. Dƣới bánh hơi

Hình 3.35. Sự phân bố ứng suất trong đất khi đầm

88
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Càng tăng tốc độ di chuyển của xe đầm lăn, thời gian tác dụng của bánh hơi lên đất càng ngắn,
thì độ sâu đƣợc đầm càng giảm. Vậy đầm lăn bánh hơi cũng nhƣ đầm lăn mặt nhẵn cần có một tốc
độ đầm thích hợp và cần phải đầm nhẹ sơ bộ trƣớc.
Muốn đầm đƣợc đều nhƣ nhau ở mỗi nơi thì tải trọng phải đƣợc phân bố đều lên các bánh xe,
không phụ thuộc độ gồ ghề của mặt đất, và sức chịu đựng của mặt đất ở mỗi nơi. Do đó khung
bánh xe phân ra thành nhiều phần, mỗi phần có thùng chứa vật liệu riêng, để mỗi bánh xe dễ ăn
theo mặt đất gồ ghề và có thể đầm đƣợc ở những chổ đất sâu và đất yếu hơn các chỗ khac
b. Đầm chày
Đầm chày có cấu tạo gồm một quả nặng từ 1,4 ÷ 4 tấn, bằng thép hay bằng bêtông, đƣợc gắn
vào cần của máy cơ sở.

Hình 3.36. Đầm gia cường đất bằng đầm chày


Khi đầm quả nặng đƣợc nâng lên khỏi mặt đất từ 3÷ 5 m, rồi cho rơi xuống đất để đầm.
Chiều dày lớp đất đầm từ 1÷2 m, thích hợp để đầm các loại đất rời, đất dính, thích hợp để thi
công đầm đất khi mặt bằng thi công rộng rãi, dùng để đầm đáy phui đào có diện tích lớn.
Chỉ số đặc trƣng của đầm chày chính là xung lực I

Trong đó:
m : Trọng lƣợng chày, N.
F : Diện tích bề mặt đầm, m2.
H : Độ cao nâng chày, m.
g : Gia tốc trọng trƣờng, m/s2.
Từ công thức trên cho thấy, đầm chày có xung lực càng lớn thì đầm càng mạnh.
Trình tự đầm bằng đầm chày: Trƣớc tiên nên đầm nhẹ sơ bộ bằng cách giảm chiều cao rơi
của tấm chày khoảng 4 lần. Nếu lân cận có công trình khác thì phạm vi đầm phải cách những
công trình đó khoảng 2m để tránh ảnh hƣởng.

89
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.37. Đầm gia cường đất nền phui đào bằng đầm chày
Sau đó mới tiến hành nâng chày lên cao nhƣ thiết kế đã qui định. Chỉ đƣợc dừng đầm khi đất
đã đạt đƣợc độ chối qui định, đó chính là độ lún ổn định của nền đất sau loạt đầm cuối cùng. Để
tránh đầm sót nên đầm với dải đầm có bề rộng bằng 0,9a (a là cạnh đầm). Để tận dụng lực đầm
nên đầm đất từ 2 phía vào trong. Đầm đất cách cao trình thiết kế 15cm để sau đó bóc bỏ lớp đất
đã bị phá hoai.
c. Đầm rung
Đầm rung dùng động cơ lệch tâm để tạo ra lực chấn động. Dƣới tác dụng của chấn động liên
tục với tần số cao và biên độ nhỏ do đầm chấn động gây ra, những hạt cát di động và chuyển động
xuống sâu, tới vị trí ổn định của chúng.
Các hạt đất chuyển dịch càng nhanh khi lực dính kết giữa chúng càng nhỏ và khi độ chênh lệch
kích thƣớc các hạt càng lớn. Cho nên đối với đất rời, gồm những hạt có độ thô khác nhau, có lực
dính kết nhỏ thì việc áp dụng đầm chấn động là rất hiệu quả.
Tác dụng của đầm rung lớn nhất khi tần số chấn đông của máy trùng với tần số chấn động của
đất đầm, nghĩa là có hiện tƣợng cộng hƣởng. Khi này ma sát giữa các hạt đất giảm đi nhiều,
những hạt nhỏ dễ dàng di chuyển đến lấp những chỗ trống giữa các hạt lớn.
Độ ẩm cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả đầm rung rất nhiều, với loại đầm này, độ ẩm tốt nhất thực
tế của đất lớn hơn 10 ÷ 30% độ ẩm thích hợp trong đầm nén.
Kỹ thuật đầm:
- Rải đất thành từng lớp có độ dày phù hợp với thiết bị đầm hiện có.
- Dựa vào độ ẩm thích hợp (kết quả thí nghiệm) để điều chỉnh độ ẩm trong đất cho phù hợp.
- Cho thiết bị đầm chạy theo một sơ đồ nhất định.
- Đƣờng lu sau phải đè lên đƣờng lu trƣớc bề rộng khoảng 15÷25 cm.
- Tải trọng đầm phải tăng một cách từ từ để tránh hiện tƣợng lực đầm quá lớn gây mất ổn định
và phá hoại cho đất.
- Khi đầm lăn là đầm bánh hơi, phải xác định đƣờng đầm sao cho hợp lý để tăng năng suất đầm.
Không đƣợc quá dài vì đất dễ bị khô phải tăng số lần đầm hay tƣới nƣớc.
- Ứng suất đầm phải nhỏ hơn cƣờng độ chịu tải lớn nhất của đất (σđầm =0,9Rđất) để tránh hiện
tƣợng gây phá hoại đất nền.
- Những lƣợt đầm đầu và hai lƣợt đầm cuối cùng nên đầm với tốc độ chậm (2÷ 2,5 km/h) còn
những lƣợt đầm giữa có thể đầm với tốc độ nhanh hơn (8÷10km/h).

90
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 4. KỸ THUẬT THI CÔNG MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC

4.1. PHUI ĐÀO

4.1.1. Các mặt cắt phui đào và mái dốc (hay độ dốc mái phui đào)
Phui đặt cống thoát nƣớc thƣờng đƣợc đào theo các tiết diện phui đào hình thang, hình chữ
nhật hoặc kết hợp.
Phui đào hình thang: sử dụng khi mặt bằng thi công rộng, không ảnh hƣởng đến các công
trình ngầm và nổi hai bên. Kích thƣớc nhỏ nhất của các phui đào hình thang là: chiều rộng đáy là
0,3m, chiều sâu là 0,4m.
Tùy theo loại đất, thời tiết, thời gian thi công và chiều sâu phui đào mà quyết định độ dốc của
taluy thành phui đào.
Bảng 4.1. Độ dốc của taluy thành phui đào
Độ taluy
Loại đất
1:3
- Cát mịn
- Cát nhỏ, vừa và thô
1:2
a. Loại rời và có độ chặt trung bình
1 : 15
b.Chặt
1 : 1,5
- Pha cát
1 : 1, 25
- Pha sét và sét
1 : 1,125
- Đất sỏi và đất lẫn cuội
1 : 0,5
- Đất đá và đất chịu nƣớc
1: 0,25
- Đất phong hóa
1 : 0,1
- Đá

a) b) c)
Hình 4.1. Mặt cắt phui đào
a. Phui đào mái dốc nghiêng
b. Phui đào có thành thẳng đứng
c. Phui đào kết hợp
Phui đào hình chữ nhật: áp dụng cho các trƣờng hợp đất nền tốt, không bị sụt lở, phui đào
không sâu. Phui đào không cần gia cố đƣợc áp dụng cho một số loại đất và chiều sâu phui đào
nhƣ sau:
 Đất cát, đá sỏi có chiều sâu h ≤ 1m
 Đất cát pha h ≤ 1,25m

91
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đất thịt h ≤ 1,5m
 Đất cứng, chắc h ≤ 2m
Trƣờng hợp điều kiện địa chất phức tạp, đất nền yếu, mực nƣớc ngầm cao, cát chảy, mặt bằng
thi công chật hẹp, có nhiều công trình ngầm, nổi nằm sát phui đào, để đảm bảo an toàn trong quá
trình thi công, cần thiết áp dụng các biện pháp đặc biệt gia cố thành phui đào nhƣ dùng biện pháp
ngăn không để nƣớc mặt, nƣớc ngầm đổ vào phui đào, đóng cọc cừ, ván cừ thành phui đào.
Phui đào kết hợp: áp dụng khi độ sâu chôn cống lớn hơn hoặc bằng 6m, nền đất yếu, mực
nƣớc ngầm cao. Trong trƣờng hợp này nếu mở toàn bộ thành phui đào có taluy thì khối lƣợng đất
rất lớn, diện tích đất chiếm trên mặt bằng thi công lớn, khó có thể đáp ứng đƣợc.
Chiều rộng phui đào đƣợc xác định đảm bảo cho công nhân có đủ điều kiện để thao tác lắp đặt
cống. Theo định mức chuyên ngành cấp thoát nƣớc số 411/BXD, chiều rộng đáy phui đào đƣợc
quy định ở bảng dƣới đây.
Bảng 4.2. Chiều rộng phui đào
Đƣờng 100÷20 250÷30 350÷50 600÷70 800÷100 1100÷130 1100÷130
kính cống, ≤ 75 0
0 0 0 0 0 0
mm
Chiều rộng
0,7 0,8 0,9 1,1÷1,3 1,5 2,0 2,5 3,0
đáy phui đào,
m

4.1.2. Đào hố móng (hay đào đất phui đào)


Các yêu cầu khi tiến hành công tác đào hố móng:
- Khi đào đất đảm bảo cao đô đáy cống, đáy hố ga theo đúng cao trình thiết kế, đặc biệt là
độ dốc của tuyến cống.
- Đất đào từ thấp lên cao theo hƣớng ngƣợc dốc để thuận lợi cho việc tạo hố tụ nƣớc ở
điểm thấp để đặt máy bơm nƣớc khi hố móng có nƣớc do mƣa hoặc nƣớc ngầm. Khi đào
không nên đào đúng đến độ sâu thiết kế mà phải trừ lại một lớp từ 5 ÷ 30cm tùy thuộc
từng loại đất mà điều chỉnh để đầm nén lớp đất đáy cống đạt độ chặt yêu cầu.
- Chiều rộng đáy phui đào cần theo đúng yêu cầu thiết kế. Trong những điều kiện mặt
bằng không cho phép mở rộng đáy phui đào đạt tới chiều rộng cần thiết, cần cố gắng hạn
chế chiều rộng phui đào nhƣng phải có các biện pháp đặc biệt cho công tác gia cố đáy
móng, lắp cống, thi công mối nối cống cũng nhƣ công tác bảo dƣỡng tuyến cống sau khi
lắp đặt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của đồ án thiết kế.
- Khi đào hố móng đặt cống có độ dốc taluy hố móng theo thiết kế, nếu có hiện tƣợng nền
sụp lở phải tiến hành xử lý triệt để, nhằm tránh phá hoại nền đƣờng hiện hữu.
- Đổ đống vật liệu đào từ hố móng phải xa hố móng để không gây sụp lỡ hố móng hoặc
làm tắc thoát nƣớc mặt.

92
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phải có các biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khu vực thi công, không để đất sụt
lở ảnh hƣởng đến quá trình thi công móng và lắp đặt cống nhƣ phải làm rào chắn bảo vệ
tại tất cả các hố đào trên mặt bằng thi công công trình, phải có đèn báo tín hiệu khi thi
công vào ban đêm.
- Trong trƣờng hợp thi công trên nền đất yếu, cần kiểm tra cừ tràm, số lƣợng cừ cần đóng
cho hố móng trƣớc khi bắt đầu thi công.
- Rải và đầm từng lớp vật liệu lót đáy hố móng dày khoảng ≤ 20cm theo yêu cầu thiết kế.
- Đặt cống cẩn thận để cho tim cống đúng hƣớng và đúng cao độ
- Mối nối cống phải đƣợc thực hiện đúng nhƣ trong bản vẽ thiết kế.
- Đắp cát bù xung quanh cống thành từng lớp ≤20cm trên khắp chiều rộng phui đào và
đều cả hai bên cống.
Kỹ thuât đào hố móng có thể thực hiện bằng phƣơng pháp thủ công hay cơ giới. Chi tiết về kỹ
thuật đào đất cho từng phƣơng pháp đƣợc thể hiện ở chƣơng 3: Kỹ thuật thi công đất.

4.1.3. Chống vách đất phui đào


Trong quá trình đào đất phui đào, tùy vào đặc tính cơ lý của đất mà mà quyết định đào thẳng
đứng hay theo độ dốc tự nhiên. Nhƣng khi đào với độ dốc tự nhiên, khối lƣợng đất đào cũng nhƣ
đất đắp lại tăng lên nhiều. Việc đào phui với vách thẳng đứng thƣờng gặp trong những trƣờng hợp
sau:
- Đào theo độ dốc tự nhiên để tránh hiện tƣợng sụt lở mái dốc phui đào sẽ làm tăng khối
lƣợng đào cũng nhƣ đắp dẫn đến tăng giá thành công trình nên phải đào vách thẳng
đứng.
- Địa hình không cho phép đào phui có mái dốc vì có nhiều công trình nằm xung quanh.
- Tuy nhiên khi đào với một độ sâu không lớn, đất có độ dính kết tốt, đất bị nén chặt theo
thời gian có thể đào vách thẳng đứng mà không cần phải chống vách đất.
Ứng với mỗi loại đất khác nhau, chiều sâu phui đào cho phép đào đất thẳng đứng h tđ đƣợc tính
theo công thức sau:

Trong đó:
 γ: Trọng lƣợng riêng của đất, (kg/cm3, T/m3).
 φ: Góc ma sát trong của đất, ().
 c: Lực dính đơn vị của đất, (kg/cm2, T/m2).
 q: Tải trọng đè lên mặt đất, (kg, T).
 k: Hệ số an toàn, k = 1,5 ÷ 2,5.

93
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 4.3. Chiều sâu phui đào cho phép đào đất thẳng đứng htđ
Loại đất htđ (m)

Đất cát, đất lẫn sỏi ≤ 1,00


Đất á cát, á sét ≤ 1,25
Đất sét, đất thịt ≤ 1,50
Các loại đất rắn chắc (đất thịt, đất sét) ≤ 2,00

Khi chiều sâu đào đất vƣợt quá các quy định cho phép hoặc mực nƣớc ngầm cao hơn đáy phui
đào, trƣờng hợp này nếu không chống vách đất thì mái đất dễ bị sụt lở, gây khó khăn trong thi
công cũng nhƣ gây nguy hiểm cho ngƣời và thiết bị thi công.
Các giải pháp chống vách phổ biến bao gồm:
- Chống bằng ván lát ngang.
- Chống bằng ván lát đứng.
- Chống bằng ván cừ thép hay ván cừ gỗ .
- Giằng chéo giữ mái đất.
Tất cả các phƣơng pháp chống vách nói trên đều phải đƣợc tính toán kiểm tra theo từng điều
kiện cụ thể.
a. Chống vách đất bằng ván lát ngang:
 Áp dụng: khi đào phui ở những loại đất có độ kết dính nhỏ, không có nƣớc ngầm hoặc
có nƣớc ngầm rất ít. Chiều sâu phui đào từ 2 ÷ 4m.
 Chuẩn bị và thi công bao gồm các bước như sau:
- Ván tấm ghép lại với nhau thành những mảng có chiều rộng từ 0,5 ÷ 1m.
- Tuỳ theo từng loại đất, đào phui đào xuống sâu từ 0,5 ÷ 1m nhƣng cẩn thận để vách đất
vẫn không bị sạt lở.
- Tiến hành chống đỡ bằng cách ép sát các tấm ván song song với mặt đất vào các mặt của
phui đào rồi dùng các thanh chống đứng đỡ ở phía ngoài, dùng các thanh néo (khi mặt
bằng phía trên rộng rãi), thanh văng ngang (nếu phui đào hẹp) hay thanh chống xiên
(nếu phui đào rộng) để đỡ hệ ván lát ngang. Tấm ván trên cùng phải đặt cao hơn mặt đất
một khoảng 5 ÷ 10cm để ngăn không cho đất, đá trên mặt đất rơi xuống phui đào.
- Đối với thanh chống xiên và thanh văng ngang thƣờng ảnh hƣởng đến mặt bằng thi
công, thanh néo chỉ áp dụng khi mặt bằng thi công rộng rãi đủ chỗ để liên kết thanh néo
với vùng đất ổn định xung quanh.
- Tiếp tục đào sâu từng đợt 0,5 ÷ 1m rồi lại chống đỡ vách đất cho đến độ sâu thiết kế.

94
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 4.2. Chống chéo hỗ trợ chống đứng

Hình 4.3. PP neo gia cố thành hố tạo thông Hình 4.4. Chống vách đất bằng ván lát
thoáng mặt bằng thi công đáy hố đào ngang - Hố đào hẹp

b. Chống vách đất bằng ván lát dọc


 Áp dụng: khi đào phui ở những loại đất có độ kết dính nhỏ, rời rạc, đất ẩm ƣớt hoặc đất
chảy, chiều sâu phui đào từ 2 ÷ 4m.
 Chuẩn bị và thi công bao gồm các bước như sau:
- Ván tấm đƣợc vát nhọn một đầu.
- Các thanh chống ngang, nẹp đứng gối tựa.
- Dùng ván dọc đóng dọc theo chu vi cần đào phui.
- Tiến hành đào đất đến độ sâu thiết kế.
- Dùng nẹp ngang liên kết các tấm ván lại với nhau.
- Dùng các thanh chống đứng để đỡ các nẹp ngang.
- Dùng thanh chống ngang, thanh néo hay văng ngang đỡ các thanh đứng.

95
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 4.5. Chống vách đất bằng ván lát đứng


a. Dùng chống xiên; b. Dùng thanh neo
c. Chống vách đất bằng ván cừ
 Ván cừ gỗ:
- Phải đƣợc chế tạo bằng gỗ tƣơi. Nếu dùng gỗ khô phải ngâm nƣớc trƣớc khi gia
công.
- Chiều dày tối thiểu của ván 70mm, chiều rộng của mỗi bản cừ là 100 ÷ 150mm.
Chiều dài cừ do thiết kế quy định nhƣng phải dài hơn thiết kế 0,3 ÷ 0,5m để đề
phòng đầu cừ bị dập nát khi hạ cừ.
- Khi ghép cừ ta làm mộng vuông nếu chiều dày có mộng lớn hơn 100mm và ngƣợc
lại ta dùng mộng én.
- Khi đóng ván cọc vào đất, ván nọ liên kết với ván kia, ngăn không cho nƣớc vào
phui đào.

Hình 4.6. Đặc điểm cấu tạo ván cừ gỗ


a. Mộng vuông; b. Mộng én
 Chuẩn bị và thi công bao gồm các bước như sau:
- Định vị chính xác hàng ván cừ chuẩn bị đóng bằng máy trắc đạc.
- Có thể đóng từng tấm ván cừ riêng lẻ hoặc kết hợp đóng đồng thời nhiều tấm bằng
cách sử dụng các khung định vị, khung định vị đƣợc dựng theo vị trí đã xác định.
Ván cừ đƣợc ghép lồng vào giữa hai thanh nẹp song song, rồi bắt đầu đóng xuống.
- Đầu dƣới ván cừ đƣợc cắt vát chéo về phía mộng lồi. Khi ghép ván cừ để mộng lồi
quay ra ngoài, nhƣ vậy khi đóng đất không kẹt vào rãnh cừ và đất nén vào đầu vát
chéo của cừ ép sát vào hàng cừ đã đóng vào con nêm.

96
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trình tự đóng ván cừ có thể đóng theo kiểu tuần tự: Đóng thanh này đến độ sâu
thiết kế rồi đóng thanh tiếp theo và cứ thế cho đến hết. Nhƣng để cho hàng cừ dễ
khít và tốt ta đóng toàn bộ ván cừ đến độ sâu nào đó. Sau đó quay lại tiếp tục đóng
một lƣợt nữa hay hai lƣợt để toàn bộ mảng cừ đến độ sâu thiết kế.

Hình 4.7. Hạ đồng thời nhiều tấm cừ gỗ bằng khung định vị


1. Nẹp ngang; 2. Cọc trụ; 3. Bulông liên kết; 4. Ván cừ gỗ; 5. Ván cừ chuẩn
 Ván cừ thép:
Ván cừ thép đƣợc sử dụng phổ biến trong thi công trình thoát nƣớc ở những khu vực có mực
nƣớc ngầm cao hoặc thi công trong nƣớc. Hàng ván cừ có thể tạo thành một tấm tƣờng chống
thấm bền chắc để bảo vệ móng phui đào là nhờ các khe móc nối của ván cừ. Các khe móc nối có
tác dụng nhƣ bản lề, tạo những góc quay từ 15 ÷ 24, điều này cần thiết để tạo nên những bức
tƣờng hình vòng cung. Ván cừ thép ngăng đƣợc nƣớc thấm qua là vì khi nƣớc luồn qua các khe
trong mốc nối cừ sẽ phải chạy vòng vèo và để lắng lại những hạt đất nhỏ, sau một thời gian các
hạt này sẽ bịt kín khe trong móc nối, không để nƣớc thấm qua đƣợc. Đƣờng thấm trong khe móc
nối càng dài thì độ chống thấm của tƣờng ván cừ càng cao.
Chiều dày của ván từ 8 ÷ 15mm, chiều dài cừ hiện nay thƣờng từ 12 ÷ 25m. Cừ phải đƣợc sơn
chống rỉ trƣớc khi đóng. Các loại cừ đƣợc sử dụng hiện nay: ván cừ phẳng, ván cừ khum, ván cừ
Lacsen.
Khi thi công các phui đào trong các khu dân cƣ, đƣờng phố chật hẹp, nhà cửa và công trình
liền kề có thể gây nên sụt lở, ảnh hƣởng đến công trình, nhất thiết phải áp dụng biện pháp đóng
ván cừ trƣớc khi tiến hành công tác đào đất. Chiều dài ván cừ trong trƣờng hợp này đƣợc xác định
cụ thể theo chiều sâu yêu cầu của phui đào. Thƣờng ván cừ thép đƣợc đóng sâu hơn đáy phui đào
từ 0,7 ÷ 1m, đỉnh ván cừ ngang với mặt đất phui đào. Trong những trƣờng hợp mặt bằng chật hẹp,
chiều sâu ván cừ không sâu lắm, có thể sử dụng các máu đào gàu ngƣợc lắp thiết bị đầu ghép để
ép các ván cừ.

97
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 4.8. Các loại ván cừ thép


a. Ván cừ phẳng; 2. Ván cừ Lacsen; 3. Ván cừ Khum
 Chuẩn bị và thi công bao gồm các bước như sau:
- Kiểm tra mép ván cừ trƣớc khi đóng bằng cách ghép một đoạn cừ khoảng 2m, rồi
tiếp tục ghép một tấm cừ và thử kéo trƣợt xem các ván cừ có thông suốt không.
Dùng sơn đánh dấu thứ tự các tấm cừ.
- Định vị hàng cừ bằng máy trắc đạc.
- Ghép trƣớc một số ván cừ (khoảng 10 ÷ 12 tấm ) giữa hai thanh nẹp định vị, rồi
tiến hành đóng xuống dần làm hai hay 3 lần đóng để đến độ sâu thiết kế. Và cứ thế
cho đến hết.
- Để chống lại hiện tƣợng xòe nan quạt trong quá trình đóng, có thể áp dụng một số
biện pháp sau:
 Buộc dây cáp vào đầu ván cừ dùng tời kéo cừ về vị trí thẳng đứng và tiếp tục
đóng.
 Cắt vát đầu dƣới ván cừ thép về phía trong (ngƣợc lại với ván cừ gỗ).
 Hàn thêm một miếng thép nhỏ ở mép đầu dƣới ván cừ, để tạo ra một lực cản cân
bằng với lực ma sát ở mép bên kia, và để cho đất khỏi kẹt chặt trong rãnh mép.
Hiện nay ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại máy rung hoặc máy ép thủy lực để hạ ván cừ rất
tiện lợi, hiệu quả.

4.2. CỐNG THOÁT NƢỚC

4.2.1. Các yêu cầu chung


Trƣớc khi thi công cần phải lên kế hoạch thi công cụ thể, lƣu ý phải đảm bảo tuyệt đối an toàn
lao động, an toàn cho các công trình ngầm, lƣu thông qua lại và vệ sinh môi trƣờng xung quanh
công trƣờng.
Việc đào phui thi công cống phải đảm bảo an toàn lao động, rào chắn, biển báo theo qui trình,
đất đào phải để cách mép taluy đào tối thiểu bằng chiều sâu đào.
Việc thi công móng công trình chỉ đƣợc tiến hành khi hố móng khô cạn nƣớc (nên thi công vào
thời điểm nƣớc triều có cao độ thấp hơn cao độ hố móng) và đƣợc giám sát kiểm tra nghiệm thu
trƣớc khi tiến hành đổ bêtông lót móng.

98
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a. Chất lượng cống
Trên thực tế có rất nhiều loại cống đƣợc sử dụng trong hệ thống thoát nƣớc nhƣ cống bêtông
cốt thép (BTCT), cống nhựa HDPE, uPVC, cống gang thép… Cống thoát nƣớc đặt trên vỉa hè
đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay là cống HDPE hay cống BTCT chịu tải trọng H10 và cống đặt
dƣới lòng đƣờng – cống tròn BTCT chịu tải trọng H30.
Cống HDPE là loại cống đƣợc đúc sẵn, trong khi cống BTCT có thể đƣợc đúc sẵn trƣớc khi lắp
đặt ngoài công trƣờng hoặc đƣợc tiến hành đúc tại chỗ ngay tại công trƣờng.
Yêu cầu về chất lƣợng cống HDPE là: Độ kín (kín nƣớc, kín hơi) cao, không bị rò rỉ, vật liệu
sản xuất cống có tính chống các loại hoá chất cao, không bị ăn mòn, không bị gỉ sét.
Yêu cầu về chất lƣợng cống BTCT là: Mặt trong và mặt ngoài của ống cống phải bằng phẳng
và nhẵn, toàn bộ đƣờng ống không đƣợc có vết nứt, vết rạn, vết rỗ tổ ong, chỗ sứt và bề mặt sù sì.
Sai số cho phép về kích thƣớc cơ bản của ống cống theo quy định trong 22 TCN 159 – 86. Cống
không phù hợp một trong những yêu cầu quy định sau sẽ bị loại bỏ:
- Những vết nứt hoặc vết rạn nghiêm trọng.
- Những sai sót do tỷ lệ hỗn hợp chế tạo ống cống không đúng, trộn và đầm không đạt
yêu cầu.
- Rỗ tổ ong hoặc sứt vỡ.
- Lộ cốt thép hoặc cốt thép đặt sai vị trí nghiêm trọng (Kiểm tra bằng thƣớc đo tầng
phủ bêtông);
- Miệng ống cống bị hƣ hại hoặc sứt vỡ (hƣ hại làm cho khó thực hiện đƣợc việc thi
công mối nối).
b. Lắp đặt cống
- Trƣớc khi đặt cống phải kiểm tra chất lƣợng lớp móng, cao độ, độ dốc.
- Kiểm tra chất lƣợng cống, quét bitum nhựa đƣờng hoặc các vật liệu cách nƣớc ở mặt
trong và mặt ngoài cống.
- Kiểm tra các thiết bị cẩu lắp cống.
- Đặt cống theo độ dốc thiết kế thứ tự từ thấp lên cao. Nếu sử dụng cống miệng loe thì
miệng loe ngƣợc chiều dòng chảy. Đầu cống trơn lồng vào miệng loe phải chính xác,
khe hở để xảm theo chu vi cống phải đồng đều. Đầu cống cửa ra đƣợc thi công trƣớc
khi lắp đặt các đoạn thân cống.
- Khi lắp đặt các đốt cống tròn phải đảm bảo lớp bê tông đệm dƣới các đốt cống đạt độ
dốc thiết kế, gối cống tiếp xúc chặt khít với bề mặt ống cống phía dƣới theo suốt
chiều dài thân cống. Lắp đặt các đốt cống vuông góc hoặc đốt cống tựa trên mặt đế,
phải dùng vữa có độ sụt 6-8 cm để làm lớp đệm.
- Khe nối đứng của mỗi hàng khối đúc phải đƣợc lắp đầy vữa cát - xi măng, cạnh ngoài
khe nối đứng cũng trát kín mặt với các khối tiếp giáp nhau. Khi vữa ở khe nối mặt
ngoài đã ninh kết thì không đƣợc trát thêm vào mạch nối.

99
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Thƣờng xuyên kiểm tra cao độ, độ dốc trong quá trình lắp đặt cống. Sau khi đã chỉnh
và xác định đƣợc khe hở nối đầu cống, tiến hành kê, giữ cho cống cố định không bị
xê dịch.
- Đặt cống nhẹ nhàng, tránh các va chạm gây tai nạn và làm hƣ hỏng cống, thành phui
đào. Khi cẩu lắp cống, nghiêm cấm những ngƣời không liên quan hay không có trách
nhiệm đứng gần dƣới phui đào và dƣới máy cẩu.
- Lắp đặt cống cần kết hợp với thi công móng và các mối nối cống.
- Khi lắp đặt, tùy theo điều kiện cụ thể của từng công trình nhƣ mặt bằng thi công, quy
mô công trình, điều kiện máy móc, trang thiết bị hiện có mà quyết định lựa chọn
phƣơng án thi công thích hợp. Lắp đặt cống có hai phƣơng pháp: lắp đặt thủ công với
các công cụ cải tiến và lắp đặt bằng phƣơng pháp cơ giới dùng các máy đào gàu
chuyên dụng.
c. Mối nối cống
- Chỉ đƣợc phép thi công mối nối cống khi đã chỉnh trục tim cống giữa hai hố ga theo
đúng cao độ, độ dốc thiết kế, kiểm tra độ kín khít theo yêu cầu thiết kế và cố định vị
trí nối cống, không để cống bị xê dịch.
- Mối nối cống đƣợc thi công theo đúng cấu tạo thiết kế. Gối cống và kết cấu bao mối
nối phải đƣợc làm kết hợp để toàn bộ có sự liên kết thống nhất, đảm bảo độ kín, độ
chắc của mối nối.
- Thi công mối nối phải làm trong điều kiện khô ráo để vật liệu dính kết có điều kiện
hình thành và phát triển cƣờng độ.
 Cống HDPE
Hai đoạn cống HDPE nối với nhau bằng mối nối hàn, sau khi hàn xong các đoạn cống
liên kết với nhau nhƣ một tuyến cống hoàn chỉnh cho nên không cần phải đặt gối cống bê
tông tại các vị trí mối nối để giữ mối nối không bị xê dịch gây hiện tƣợng rò rỉ nƣớc thải
ra bên ngoài cũng nhƣ nƣớc ngầm nếu có thấm vào bên trong mạng lƣới.
 Cống BTCT
Mối nối phải đƣợc trít, trát cả phía trong và phía ngoài. Sau khi mối nối làm xong cần
đƣợc bảo dƣỡng và kiểm tra về độ kín, độ bền mới đƣợc lấp đất.

100
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.2.2. Gia cố đáy cống trƣớc khi lắp đặt cống
Trong quá trình đào phui đặt cống, yêu cầu quan trọng nhất đó là đất đáy phui đào phải đƣợc
khô ráo và không bị sụt lở. Chỉ nhƣ vậy mới có thể có các biện pháp đầm nén đáy phui đạt đến độ
chặt cần thiết và tiến hành các lớp móng theo thiết kế.
Tùy theo địa chất nền đất mà thiết kế yêu cầu xử lý nền móng của công trình.
- Đối với nền đất tốt, đáy phui đào sau khi đƣợc đầm chặt và kiểm tra chính xác cao độ, độ dốc
là có thể tiến hành công tác lắp đặt cống và xây hố ga.
- Khu vực nền không ổn định phải yêu cầu thay đất, đóng cọc tre hoặc cọc bêtông dƣới đáy
cống, sau đó tiến hành công tác đổ lớp vật liệu lót nhƣ cát, đá, sỏi và tiến hành đổ bêtông hoặc
bêtông cốt thép (BTCT) làm lớp móng đáy cống.
- Có trƣờng hợp nền đất sau khi đƣợc đầm nén ổn định, ngƣời ta rải lớp vật liệu lót và rải gối
cống trên toàn bộ tuyến từ hố ga này đến hố ga kia. Khoảng cách các gối cống có thể liên tục hoặc
có khoảng cách theo yêu cầu thiết kế. Các gối cống hiện nay đƣợc đúc sẵn trong các nhà máy
đồng bộ với các loại cống.
Một số vùng trong đô thị có nền đất đắp, cần tổ chức thi công lắp đặt cống song song với việc
san đắp nền công trình. Nếu điều kiện cho phép tổ chức làm lớp móng cống và lắp đặt cống thì
xây hố ga trƣớc và tôn nền sau là tốt nhất. Nếu làm đƣợc nhƣ vậy thì mọi quy trình lắp đặt cống
sẽ thuận tiện, đơn giản mà chất lƣợng công trình đƣợc đảm bảo, dễ kiểm tra, nghiệm thu và giá
thành xây dựng nhỏ.

Hình 4.9. Các hình thức gia cố đáy cống


a. Đặt trực tiếp trên nền đất đầm chặt; b. Đặt trên các gối cống
c và d. Gia cố đáy cống bằng lót bêtông, cọc tre

101
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.2.3. Nền – bệ – gối cống
Để đảm bảo cho cống không bị lún gẫy thì cống phải đặt trên nền ổn định. Tùy theo kích
thƣớc, hình dạng, vật liệu làm cống, tùy theo tính chất của đất, điều kiện địa hình… mà cống có
thể đặt trực tiếp trên nền đất tự nhiên hoặc trên nền nhân tạo.
Cống đặt trên nền đất đúng quy cách có ảnh hƣởng rất lớn đến độ bền vững của nó. Nếu cống
đƣợc đặt trên nền đất đƣợc khoét lỗ với góc ôm cống 90 thì sẽ chịu đƣợc áp lực lớn hơn 30 ÷
40% so với cống đặt trực tiếp trên nền đất không đƣợc khoét lỗ. Nếu đất đƣợc đâp tơi đều lấp
khoảng trống giữa tƣờng phui đào và thành cống thì sẽ tăng lực chống đỡ của cống lên 20%. Nền
nhân tạo đỡ cống ở phía dƣới có thể tăng lực chống đỡ của cống lên 1,5 ÷ 2,5 lần.
Đối với loại đất sét pha, đất cát và cát bão hòa nƣớc với sức nén R ≥ 1,5 kG/cm 2 thì cống cần
đặt trên bệ bêtông mác 200 với:
- Chiều dài 7cm với cống D ≤ 700mm.
- Chiều dài 10cm với cống D = 750 ÷ 1000mm.
- Chiều dài 20cm với cống D > 2500mm.
Trƣờng hợp đất bùn trôi thì cống phải đặt trên bệ bằng bêtông cốt thép, ở dƣới rải một lớp đá
dăm và đặt ống tiêu nƣớc hoặc đỡ bằng khung cọc bêtông cốt thép.
Ngoài nền bệ cống ra còn cần gối tựa (hay gối cống) với góc ôm cống là 120. Tại những vị trí
tuyến cống đổi hƣớng dòng chảy, nếu ứng suất không chuyển đƣợc vào chỗ nối cống thì phải
dùng gối cống
Gối cống đƣợc phân loại dựa trên điều kiện địa chất nơi lắp đặt cống. Trong trƣờng hợp khi
ứng suất tính toán dƣới móng lớn hơn R của đất nền thì phải gia cố nền theo thiết kế riêng.
- Gối cống loại 1:
+ Đất nền: sét cứng, sỏi cuội cát chặt (R ≥ 2,5 kG/cm2).
+ Đáy cống đặt trên mực nƣớc ngầm ít nhất 0,3m.

Hình 4.10. Gối cống loại 1


- Gối cống loại 2:
+ Đất nền: sét, sét pha, cát hạt nhỏ (R ≥ 1,5 kG/cm2).
+ Vùng khô ráo.

102
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Đáy cống đặt trên mực nƣớc ngầm ít nhất 0,3m.
+ Có thể dùng gối cống đúc sẵn để định vị khi lắp đặt cống.

Hình 4.11. Gối cống loại 2 đúc tại chỗ

Hình 4.12. Gối cống loại 2 đúc sẵn

Hình 4.13. Chi tiết mối nối cống loại 2


- Gối cống loại 3:
+ Đất nền: sét, sét pha, cát hạt nhỏ (R > 1 kG/cm2).
+ Vùng ẩm ƣớt.
+ Có thể dùng gối cống đúc sẵn để định vị khi lắp đặt cống.

103
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 4.14. Gối cống loại 3 đúc tại chỗ

Hình 4.15. Gối cống loại 3 đúc sẵn

Hình 4.16. Chi tiết mối nối cống loại 3

4.2.4. Quy trình lắp đặt cống


Công tác lắp đặt cống là công tác rất quan trọng, nó sẽ quyết định chất lƣợng của công trình, độ
an toàn, độ bền cũng nhƣ điều kiện để bảo dƣỡng cho tuyến ống.
Trình tự lắp đặt cống BTCT đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
 Bƣớc 1: Chuẩn bị vật liệu
a. Đúc ống cống (trong trƣờng hợp không sử dụng cống đúc sẵn)

104
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chuẩn bị mặt bằng, công tác ván khuôn, cốt thép:
- Dùng máy ủi kết hợp với nhân công san ủi mặt bằng để đúc cống, cọc tiêu biển báo giai
đoạn đầu (và làm trạm trộn BTN giai đoạn sau). Vị trí bãi đúc đƣợc bố trí cạnh tuyến
thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu vào và vận chuyển cấu kiện sản phẩm sau khi đúc
ra công trƣờng.
- Triển khai một tổ lắp ghép cốt thép và cốt pha đổ các kết cấu bêtông ống công. Không
lắp ghép cũng nhƣ đổ bêtông khi trời mƣa. Cốt thép đƣợc lắp ghép chắc chắn không bị
xô đẩy, biến dạng khi thi công.
- Ván khuôn đƣợc chế tạo và lắp ghép bằng thép chắc chắn, ổn định không bị biến dạng
khi đổ bêtông. Ván khuôn đổ cọc tiêu, biển báo có thể đƣợc ghép bằng gỗ. Bề mặt ván
khuôn phẳng, kín để không cho vữa chảy ra ảnh hƣởng đến chất lƣợng bêtông. Ván
khuôn, cốt thép phải đƣợc nghiệm thu trƣớc khi đổ bêtông.
Vật liệu
- Xi măng sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 268 – 1992.
- Sắt thép sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5574 – 1991.
- Đá các loại sử dụng đảm bảo đúng tiêu chuẩn thiết kế. Hàm lƣợng đá dẹt không quá
15%. Đá phải sạch, không lẫn hạt sét, bùn, lƣợng tạp chất không quá 2%.
- Cát là loại hạt to, rắn có mô đun ML>2 và không lẫn tạp chất đảm bảo tiêu chuẩn TCVN
1770- 86.
- Nƣớc đổ bêtông: Dùng nƣớc sạch không lẫn bùn, cát, dầu, a xít...hoặc các chất khác ảnh
hƣởng đến sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 4506- 87.
Biện pháp thi công:
- Bố trí máy trộn bêtông và một tổ sản xuất chuyên môn hóa vận hành máy trộn và đong
đo cấp phối vật liệu đảm bảo đúng tỷ lệ cho từng cấp phối bêtông. Các hộc đong đo vật
liệu đƣợc tính toán dự định trƣớc và đánh dấu rõ ràng để dễ nhận dạng khi dùng.
- Trƣớc khi đổ bêtông phải vệ sinh sạch sẽ cốt thép, ván khuôn phải đƣợc quét một lớp
chống dính.
- Đổ bêtông ngay khi ván khuôn đƣợc nghiệm thu. Các lớp bêtông đƣợc đổ dày từ 15 ÷ 20
cm và dùng đầm dùi để đầm các lớp bêtông để đảm bảo khối bêtông đặc không bị rỗ
hoặc rộp khí.
- Trong quá trình đổ bêtông phải liên tục xem xét tình trạng ván khuôn để đảm bảo chất
lƣợng cũng nhƣ đúng định hình cấu kiện.
- Bảo dƣỡng: Để đảm bảo quy trình đông kết của bêtông, công tác bảo dƣỡng cần đƣợc
đặc biệt quan tâm liên tục giữ độ ẩm trong vòng 7 ngày sau khi đổ bằng cách rải lên bề
mặt bêtông một lớp vải thô thấm nƣớc và tƣới nƣớc thƣờng xuyên.
- Vận chuyển: Các ống cống kỹ thuật đúc phải đƣợc vận chuyển đếncông trƣờng thi công
khi chúng đƣợc đúc xong 14 ngày. Khi chở các ống cống thì nên dựng đứng ống và

105
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chêm chèn bằng các vật liệu mềm vào khoảng giữa các ống với nhau để tránh sứt mẻ
hay lật ống. Với các ống bị hỏng sẽ bị loại hoặc sửa chữa lại.
b. Sử dụng cống đúc sẵn
- Cống đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp quay ly tâm kết hợp rung có, một đầu loe, một
đầu trơn. Đầu cống nối vào hố ga, cửa xả phải là đầu trơn.
- Chiều dài một đốt cống theo định hình khoảng 2,5m/đốt, có thể thay đổi chiều dài tùy
vào đoạn cống lắp đặt và chiều dài tối đa cho một đốt là 4m.
- Các mối nối cống đƣợc xử lý bằng joiNhƣ trên cao su định hình cho từng loại cống và
kết hợp đổ bêtông đá 1x2, M200 bọc ngoài mối nối nhằm đảm bảo nƣớc ngầm từ ngoài
không vào đƣợc trong cống qua hệ thống mối nối.
 Bƣớc 2: Thi công móng cống
- Trƣớc tiên, dùng máy kinh vĩ để kiểm tra định vị lại hƣớng tuyến, cao trình đặt cống, tim
cống và các vị trí móng công trình theo đúng thiết kế. Tiếp đó tiến hành thi công công
tác đào đất phui đào bằng máy xúc kết hợp với thủ công. Khi đào phui cần lƣu ý:
+ Phui đặt cống khi đƣợc đào đến cách cao độ thiết kế khoảng 15 ÷ 20 cm thì cho nhân
lực sửa sang và đào tiếp đến cao độ thiết kế với mục đích trách ảnh hƣởng đến kết
cấu nguyên trạng của nền. Bất cứ phần nào bị xáo trộn, đơn vị Nhà thầu cần phải
dùng đầm cóc hoặc lu mini để đầm chặt lại theo yêu cầu của đơn vị chủ đầu tƣ.
+ Đóng tƣờng chắn bằng cọc cừ và gỗ ván để tránh sụt lở phui đào, đồng thời bố trí rào
chắn để đảm bảo an toàn khi thi công.
- Máy xúc đứng trên đƣờng, đào đất độ lên phƣơng tiện vận chuyển ra khỏi phạm vi thi
công. Một phần đất đào đƣợc giữ lại để tận dụng đắp trả sau này, phần đất này đƣợc đổ
dọc theo chiều dài hai bên phui đào nhƣng không đƣợc cản trở cho việc thi công sau
này. Vị trí các đống tập kết cách mép rãnh ít nhất 1,5m để tránh sụt lở thành phui đào.
- Trong khi thi công nếu gặp mạch nƣớc ngầm hay gặp trời mƣa thì đơn vị Nhà thầu sẽ
đào hố tụ kết hợp máy bơm nƣớc để thoát nƣớc dòng chảy, đảm bảo bề mặt đáy móng
luôn đƣợc khô ráo, tránh hiện tƣợng ứ đọng nƣớc làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nền
móng và các ông việc thi công tiếp theo.
- Trong quá trình thi công, cán bộ kỹ thuật của đơn vị Nhà thầu cần căn cứ vào mặt cắt
dọc, ngang của tuyến đƣờng, mặt cắt dọc của tuyến cống để kiểm tra cao độ, độ dốc đáy
móng đào. Kích thƣớc phui đào phải đủ rộng để có mặt bằng thao tác lắp đặt cống, làm
mối nối và tạo rãnh thoát nƣớc.
- Trƣờng hợp cần thiết, nếu nền đất có hiện tƣợng đất trƣợt sạt do gặp nền đất không ổn
định và ngậm nƣớc thì đơn vị Nhà thầu cần sử dụng thanh chống, cọc hống và các dụng
cụ khác nhằm bảo vệ phui đào khỏi bị sạt lở trong suốt quá trình thi công.
- Nếu đào đến cao độ móng cống mà đất nền vẫn yếu thì đơn vị Nhà thầu cần xin ý kiến
của đơn vị Chủ đầu tƣ để có biện pháp thay đất.

106
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Yêu cầu công tác thi công đào móng cống phải đƣợc tiến hành trƣớc khi đắp nền đƣờng.
Phui đào đƣợc đào thẳng, đúng hƣớng và cao độ ghi trong bản vẽ thiết kế kỹ thuật.
- Yêu cầu phui đào sau khi đào: phui đào phải đảm bảo đúng hƣớng tuyến, kích thƣớc
hình học, độ dốc và cao độ đáy móng phui đào theo thiết kế. Đáy móng phải đƣợc đầm
chặt theo yêu cầu.
- Khi phui đào hoàn thiện xong, đơnvị thi công cần báo cáo lên đơn vị Chủ đầu tƣ để tiến
hành nghiệm thu và chuyển sang bƣớc thi công tiếp theo.
 Bƣớc 3: Thi công lớp đá dăm đệm móng
- Đá dăm đệm móng cống đƣợc chở về công turờng bằng ô tô tự đổ và tập kết thành đống
tại vị trí tuyến chuẩn bị thi công cống. Yêu cầu việc tập kết vật liệu không gây cản trở
giao thông cũng nhƣ việc thi công công trình. Khối lƣợng đá dăm tập kết phải đƣợc tính
toán vừa đủ tránh tình trạng xúc trung chuyển.
- Dùng nhân công trải đá dăm xuống đáy phui đào, san phẳng và đầm chặt bằng lu rung
mini hay đầm cóc. Khi thi công lớp lót phải đảm bảo phui đào đƣợc khô ráo, không có
hiện tƣợng sình nƣớc.
- Sau khi hoàn thiện xong, đơnvị thi công cần báo cáo lên đơn vị Chủ đầu tƣ để tiến hành
nghiệm thu và chuyển sang bƣớc thi công tiếp theo.
 Bƣớc 4: Thi công đáy móng BTCT
Bao gồm các công việc: Ghép ván khôn, lắp dựng cốt thép, trộn, đổ và bảo dƣỡng bêtông.
Trình tự thi công cụ thể nhƣ sau:
- Ghép ván khuôn: Ván khuôn đƣợc thiết kế trƣớc và trình Giám sát kỹ thuật và đơn vị
Chủ đầu tƣ duyệt. Kết cấu ván khuôn phải dựa trên cơ sở thiết kế ván khuôn quy định,
đồng thời thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo kích thƣớc, hình dạng chính xác theo bản vẽ thiết kế, có tính đồng bộ và
tính cơ giới cao. Ván khuôn ổn định, tháo lắp dễ dàng, không gây hƣ hại cho bêtông,
đảm báo độ kín khít để bêtông không mất nƣớc.
+ Khi chịu lực đảm bảo độ ổn định, độ vững chắc và mức độ biến dạng phải trong
phạm vi cho phép.
+ Ván cốt pha bị lỗi, vỡ, hỏng, không đƣợc làm sạch, không phù hợp sẽ không đƣợc sử
dụng.
- Trƣớc khi đổ bêtông, bề mặt cốt pha sẽ đƣợc làm sạch bằng vòi bơm nƣớc hoặc bằng
máy khí nén và đƣợc Giám sát kỹ thuật của đơn vị Chủ đầu tƣ nghiệm thu.
- Sau khi tiến hành nghiệm thu đạt yêu cầu mới thi công bƣớc tiếp theo.
- Khi đã lắp dựng ván khuôn và hệ thống chống đỡ xong cần phải kiểm tra và nghiệm thu
theo các điểm sau:
+ Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế (hình dáng và kích thƣớc cấu kiện).
+ Độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn.

107
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Độ kín khít của các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền.
+ Độ ổn định của ván khuôn, giằng chống và các điểm nối, điểm tựa.
+ Kết cấu ván khuôn chắc chắn và ổn định.
+ Độ phẳng giữa các tấm ghép nối.
+ Chi tiết chôn ngầm đặt sẵn.
- Cấu tạo của đáy móng BTCT bao gồm:
+ Gối cống bằng bêtông cốt thép định hình tại mỗi mối nối cống bố trí 2 gối đỡ cho
từng đốt cống khoảng cách (theo dọc cống) từ tim gối cách mối nối là 60cm.
+ Trong trƣờng hợp nền đất thi công mềm yếu, cần đóng cừ tràm với mật độ 25
cây/m2 để tạo gối cống.
+ Trên đỉnh đầu cừ đƣợc móc đất và đắp một lớp cát dày ≤ 20cm.
+ Lớp bêtông đá dày 10cm lót gối cống.
 Bƣớc 5: Lắp đặt cống BTCT
- Các ống cống đạt 100% cƣờng độ đƣợc vận chuyển về công trƣờng thi công cần đƣợc
Giám sát kỹ thuật nghiệm thu mới đƣợc lắp đặt.
- Ống cống BTCT đƣợc lắp đặt bằng máy cẩu loại 10 tấn hoặc bằng xe đào. Trong quá
trình xếp dỡ ống lên xuống ô tô, phải thao tác bằng hệ thống ròng rọc nâng. Không dùng
cách đặt tấm ván để lăn ống xuống. Thiết bị nâng phải có đủ diện tiếp xúc với ống cống
để đề phòng hƣ hại do sƣ tập trung ứng lực. Yêu cầu quá trình cẩu lắp đặt phải tiến hành
nhẹ nhàng để tránh gây hƣ hại đến cống và phải có nhân công điều chỉnh đặt cống chính
xác theo hƣớng, độ dốc và cao độ thiết kế, khe hở giữa hai đốt cống không đƣợc vƣợt
quá giới hạn cho phép. Nghiệm thu ống cống xong mới đƣợc thi công các bƣớc tiếp theo
 Bƣớc 6: Thi công mối nối cống
- Sau khi lắp đặt xong ống cống, cống BTCT phải đƣợc vệ sinh bên trong sạch sẽ.
- Mối nối các ống cống đƣợc thực hiện do sự ráp nối giữa đầu loe và đầu thẳng của các
đốt cống. Mối nối cống đƣợc nối theo hai cách:
+ Nối bằng Joint cao su và kết hợp đổ bêtông đá 1x2, M200 bọc ngoài mối nối nhằm
đảm bảo nƣớc ngầm từ ngoài không vào đƣợc trong cống qua hệ thống mối nối.
+ Nối bằng vữa nhét vào toàn bộ mặt phía trong của khe gờ ống cống BTCT. Những
chỗ trống còn lại trong khe nối đƣợc nhét kín bằng vữa vòng quanh mối nối. Trƣớc
khi làm mối nối, bề mặt tiếp xúc phải đƣợc vệ sinh sạch sẽ và khô ráo. Phía trong
mối nối đƣợc bảo dƣỡng bằng bao tải và giữ độ ẩm thƣờng xuyên trong suốt 7 ngày.
- Quét nhựa đƣờng chống thấm đều khắp ống cống BTCT.
- Hoàn thiện mối nối.

108
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.2.5. Nghiệm thu lắp đặt cống
Việc kiểm tra nghiệm thu lắp đặt cống phải đƣợc tiến hành trƣớc khi lấp đất có ghi biên bản.
Các chỉ tiêu kỹ thuật cần thực hiện trong thi công xây dựng cống, khối lƣợng và cách thức kiểm
tra đƣợc quy định theo bảng dƣới đây:
Bảng 4.4. Yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu
Đối tƣợng kiểm Cách thức kiểm
Yêu cầu kỹ thuật
tra tra

1. Sai số về vị trí thi công lắp đặt các cấu kiện của
cống :
- Bậc chênh, các gối cống trong các hàng không cao Từng mép trên khối Dùng thƣớc đo
quá 10mm. đúc
- Chiều dài và chiều rộng của các đoạn móng là + Từng đoạn móng Dùng thƣớc đo
2cm và –1cm. Từng cấu kiện
- Độ xê dịch tƣơng đối của các cấu kiện bêtông và Nhƣ trên
BTCT liền kề là 10mm. Từng khe hở
- Khe hở giữa các đoạn móng và các đốt cống (theo
Nhƣ trên
chỉ số thiết kế), là +5mm.
Từng cống
- Đƣờng tim dọc cống theo mặt bằng và mặt cắt dọc
Dùng máy thuỷ
(với điều kiện không có đoạn đọng nƣớc), là 30mm.
bình và dựa vào
bình đồ.
2. Cƣờng độ bền cho phép của lớp vữa cát xi măng:
Từng thể tích vữa
- Khi xây các khối lắp móng, dùng cấp vữa theo quy Theo TCVN
đổ một móng
định của thiết kế nhƣng không nhỏ hơn 20 Mpa.
- Tỷ lệ Nƣớc/Xi măng không lớn hơn 0.65.
3. Độ sụt cho phép của vữa cát – xi măng:
- Dùng cho san nền dƣới đáy của hàng khối lắp Từng thể tích vữa
móng dƣới cùng và dùng cho khe nối ngang, là 6 ÷ đổ một móng
Theo TCVN
8cm, theo phƣơng pháp hình nón cụt.
- Nhƣ trên cho khe nối đứng là 11cm ÷ 13cm. Nhƣ trên
- Nhƣ trên cho khe nối phủ ngoài là 2cm ÷ 3cm. Nhƣ trên

109
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.2.6. Công tác đắp đất hoàn thiện
Công tác đắp đất trên cống thoát nƣớc đƣợc thực hiện sau khi kiểm tra chất lƣợng đất đắp và
kiểm tra đối chiếu theo yêu cầu thiết kế về thi công xây dựng kết cấu, lắp đặt hệ thống thoát nƣớc
và chống thấm.
Vật liệu:
- Cát sử dụng đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 1770- 86. Thành phần cấp phối yêu cầu nhƣ
sau :
+ Modun độ lớn: ML  1,2.
+ Hàm lƣợng hạt bụi, hữu cơ: không quá 5% khối lƣợng.
- Bêtông ximăng sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995–
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu.
Quy trình đắp đất:
- Sau khi hoàn thành lắp đặt cống, sử dụng nhân công đắp đất thành các lớp dày 15 ÷ 20
cm ở hai bên thành cống có cùng cao độ, sau đó đầm tới độ chặt yêu cầu bằng đầm cóc
kết hợp với nhân công. Tiến hành đắp cả hai bên để tránh cho cống không bị dịch
chuyển và phải rất chú ý đến việc đầm dƣới các đoạn chuyển hƣớng của cống.
- Khi đắp đất lên cống, trƣớc tiên phải đắp khối lăng thể đất ở hai bên ống cống, sau đó
mới đắp tiếp đến cao trình thiết kế. Việc đắp khối lăng thể đất cần đƣợc tiến hành dƣới
sự giám sát bên chủ đầu tƣ hoặc tƣ vấn giám sát và có biên bản xác nhận.
- Hệ số đầm K của đất đắp phải đảm bảo ≥ 0,95 và lớp đất 30cm sát đáy móng đƣờng
K 0,98. Phải chú ý đặc biệt đến chất lƣợng đầm nén ở những chổ khó đổ đất nhƣ
phạm vi phần tƣ đáy dƣới cống tròn, chổ chuyển tiếp giữa các đoạn cống.
- Trƣớc khi đắp đất phải đảm bảo phui đào đƣợc khô ráo. Tuyệt đối không đổ ào cát
xuống vũng nƣớc hay đắp đất phui đào khi trong hố còn nƣớc.
- Không nên đắp đất tối thiểu là 1 ngày sau khi nối và sau khi kiểm tra các mối nối, sửa
chữa nếu cần thiết.
- Vật liệu đắp trả là phần đất sau khi đào phui đƣợc giữ lại tập kết hai bên phui đào. Nếu
không đủ thì đơn vị Nhà thầu sẽ phải dùng vật liệu đủ tiêu chuẩn để đắp.
- Không để các thiết bị nặng chạy đè lên cống BTCT khi mà chiều dày lớp đất đắp trên
đỉnh cống chƣa lớn hơn 50cm. Các phƣơng tiện giao thông chỉ đƣợc phép đi qua cống
vừa lắp đặt khi đã đắp xong đất lên đỉnh ống cống một lớp dày ít nhất 1m, còn đối với
máy ủi qua – ít nhất là 0.5m.
- Việc đắp đất từng lớp kết thúc khi độ chặt lớp đất đắp đƣợc kiểm tra đạt yêu cầu. Việc
kiểm tra độ chặt và độ đầm của đất đắp tại hiện trƣờng có thể bằng các phƣơng pháp
thông dụng nhƣ: phƣơng pháp giao đai đốt cồn, phƣơng pháp dùng phao Covalep,
phƣơng pháp cân trong nƣớc, phƣơng pháp dùng chất đồng vị phóng xạ…

110
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Những yêu cầu kỹ thuật đắp đất trên cống, khối lƣợng và cách thức kiểm tra đƣợc quy định
theo bảng dƣới đây:
Bảng 4.5. Khối lượng và cách thức kiểm tra
Yêu cầu kỹ thuật Đối tƣợng kiểm tra Cách thức kiểm tra

1. Đắp lăng thể đất bên cạnh cống BTCT Lăng thể đất cho từng Quan sát
cho phép dùng cùng loại đất đắp nền cống
đƣờng.

2. Đắp vào khoảng trống giữa vách hố và Nhƣ trên Dùng máy đo độ chặt
mặt bên móng cống: đắp đều từng lớp thích hợp.
ngang đồng thời hai bên cạnh móng,
theo độ dày đầm nén cho phép của
từng lớp.

1. Chiều dày (theo m) cho từng lớp đất


đắp đƣợc đầm chặt:
a) 0.40 – 0.45, đối với đất á sét đƣợc Cho từng lớp Đo bằng thƣớc
đƣợc đầm chặt bằng máy lu chuyên dùng.
b) 0.50 – 0.65, đối với đất á cát đƣợc đầm
chặt bằng máy lu.
c) 0.20 – 0.25, đối với đất á cát đƣợc đầm Nhƣ trên Nhƣ trên
chặt bằng máy đầm hơi ép.
d) Đến 0.15, đối với đất á cát đƣợc đầm Nhƣ trên Nhƣ trên
chặt bằng máy rung cầm tay.

Nhƣ trên Nhƣ trên

2. Hệ số độ chặt của lăng thể đất đắp cống Cho mỗi lớp đầm Dùng máy đo độ chặt
BT và BTCT là 0,95. chặt. Khoảng cách đo thích hợp.
kể từ thành cống ra
0.6 đến 1.0m.

3. Hệ số độ chặt của đất đắp trên đỉnh Cho mỗi lớp đầm. Dùng máy đo độ chặt
cống có chiều cao trên 2m là 0,85. thích hợp.

111
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.3. HỐ GA

4.3.1. Cấu tạo hố ga


a. Kích thước hố ga
Kích thƣớc trên mặt bằng của hố ga quy định nhƣ sau (theo TCVN 7957:2008):
- Đƣờng kính cống ≤ 800mm, kích thƣớc bên trong hố ga: D = 1000mm hoặc a x b =
1000 x 1000mm.
- Đƣờng kính cống > 800mm, kích thƣớc bên trong hố ga là chiều dài bằng 1200mm và
chiều ngang D + 500mm.
- Miệng giếng có kích thƣớc nhỏ nhất là 600 x 700mm hoặc đƣờng kính 700mm.
Đƣờng kính của hố ga dạng tròn (giếng tròn) quy định nhƣ sau:
- Đƣờng kính cống D = 600mm – đƣờng kính hố ga đến 1000mm.
- Đƣờng kính cống D = 700mm – đƣờng kính hố ga đến 1250mm.
- Đƣờng kính cống D = 800 ÷ 1000mm – đƣờng kính hố ga đến 1500mm.
- Đƣờng kính cống D ≥ 1200mm – đƣờng kính hố ga đến 2000mm.
Kích thƣớc mặt bằng của hố ga ở những chỗ ngoặt phải xác định theo điều kiện bố trí máng
cong trong hố ga.
Chiều cao phần công tác của hố ga (tính từ sàn công tác tới dàn đỡ cổ giếng) thƣờng lấy bằng
1,8m. Các hố ga có độ sâu dƣới 1,8m thì không có cổ giếng.
Trong hố ga phải có thang để phục vụ cho công việc bảo trì. Thang có thể gắn cố định lên thân
hố ga hoặc thang di động. Khoảng cách giữa các bậc thang là 300mm. Bậc thang đầu tiên cách
miệng hố ga 0,5m.

Hình 4.17. Mặt bằng và mặt cắt hố ga

112
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Nắp hố ga
Nắp hố ga có nhiệm vụ bảo vệ cấu tạo miệng hố ga, phục vụ cho quá trình duy tu bảo dƣỡng hệ
thống thoát nƣớc và đảm bảo an toàn cho các phƣơng tiện di chuyển phía trên bề mặt hố ga.
Trong những khu vực xây dựng hoàn thiện, nắp hố ga đặt bằng cao độ mặt đƣờng. Trong khu
vực trồng cây, nắp hố ga cao hơn mặt đất 50 ÷ 70mm, còn trong khu vực không xây dựng là
200mm. Nếu có yêu cầu đặc biệt (tránh ngập nƣớc mƣa) nắp hố ga có thể đặt cao hơn.
Nắp hố ga đƣợc chế tạo theo phƣơng pháp đúc tại chỗ hay đúc sẵn bằng bêtông cốt thép, gang
đúc, nhựa composite.
 Nắp hố ga bằng BTCT (đúc tại chỗ hay đúc sẵn):
Nắp hố ga đƣợc đúc phù hợp với kích thƣớc của từng loại hố ga (phụ thuộc chính vào bề rộng
miệng hố ga). Kết cấu chính của nắp hố ga BTCT bao gồm: tấm đan và gờ kê đan. Kích thƣớc và
cấu tạo nắp hố ga BTCT đƣợc thể hiện chi tiết ở hình dƣới đây.

Hình 4.18. Chi tiết cấu tạo nắp hố ga

113
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Nắp hố ga bằng gang (đúc sẵn):
Nắp hố ga đƣợc thiết kế theo Tiêu chuẩn Châu Âu EN 124. Tùy thuộc vào nơi lắp đặt và tải
trọng thiết kế, nắp hố ga đƣợc chia thành 6 cấp: A, B, C, D, E, F.
- Nhóm 1: Cấp A, tải trọng 15kN ≈ 1.5 tấn - Sử dụng cho những nơi dành cho ngƣời đi
bộ hoặc xe đạp.
- Nhóm 2: Cấp B, tải trọng 125kN ≈ 12.5 tấn - Sử dụng trên vỉa hè, vùng dành cho
ngƣời đi bộ, xe máy, bãi đỗ xe con.
- Nhóm 3: Cấp C, tải trọng 250kN ≈ 25 tấn - Sử dụng lắp sát lề đƣờng, cách vỉa hè ra
phía đƣờng tối đa 0.5m và ra phía đƣờng ngƣời đi bộ 0.2m
- Nhóm 4: Cấp D, tải trọng 400kN ≈ 40 tấn - Sử dụng trên lòng đƣờng, bãi đỗ xe dành
cho tất cả loại xe cộ.
- Nhóm 5: Cấp E, tải trọng 600kN ≈ 60 tấn - Sử dụng ở những nơi chịu các tải trọng
bánh xe lớn nhƣ các xƣởng đóng tàu, sân bay
- Nhóm 6: Cấp F, tải trọng 900kN ≈ 90 tấn - Sử dụng ở những nơi chịu các tải trọng
bánh xe đặc biệt lớn.
Phân loại:
1. Nắp hố ga thân vuông
- Loại nắp hố ga này đƣợc thiết kế toàn bộ nổi lên trên mặt đƣờng, phần khung nổi lên
trên mặt đƣờng đƣơc đặt trên bệ bê tông nằm gọn trong thành bê tông chịu lực.
- Kích thƣớc thông thủy của cổ bê tông phải nhỏ hơn đƣờng kính của khung 2 đến 3cm.

Hình 4.19. Nắp hố ga


2. Nắp hố ga thân tròn
- Phần chịu lực của nắp hố ga loại này chính là viền tròn của khung đỡ nắp gang.
- Đƣờng kính của cổ bê tông tròn phải nhỏ hơn đƣờng kính nắp từ 2-3 cm.

114
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phần chân khung dƣới bê tông có tác dụng định vị bộ nắp hố ga, viền khung tròn chịu
lực chính đƣợc đặt lên phần cổ bê tông.
Các lỗi thường gặp trong quá trình thi công lắp đặt nắp hố ga
- Thi công sai do chọn sai loại nắp hố ga, cổ bê tông thiếu chiều cao nên phải chèn bằng
các loại vật liệu khác.
- Phần khung chịu lực bị treo trên hố bê tông
- Lỗi thi công sai khung bị treo không có bệ bê tông đỡ bên dƣới.
 Nắp hố ga bằng nhựa composite (đúc sẵn):
Nắp hố ga composite – FRP thay thế cho nắp hố ga bằng gang thép, bê tông bởi khả năng chịu
đƣợc tác động của môi trƣờng, không bị oxy hóa, bền, nhẹ, khả năng chịu lực
- Nguyên liệu: nhựa UPE, sợi thủy tinh, CaCO3, phụ gia
- Đặc tính: nhẹ, bền với môi trƣờng, chịu va đập tốt, chịu tải trọng lớn...
- Hiệu quả kinh tế: dễ lắp đặt, chi phí thấp, không bị trộm cắp, tuổi thọ trên 20 năm.
- Kiểu dáng và kích thƣớc theo yêu cầu của thiết kế và tƣ vấn.
c. Máng lượn
- Máng lƣợn hở có nhiệm vụ dẫn nƣớc từ cống vào tới cống ra. Phần dƣới máng lƣợn có
dạng nửa tròn, còn phần trên là thẳng đứng, xung quanh mép tạo độ dốc i = 0,02 ÷
0,03 hƣớng về lòng máng. Bán kính cong của máng lƣợn không nhỏ hơn bán kính hố
ga.
- Khi đƣờng kính cống từ 1200mm trở lên, cần xây dựng cống lƣợn cong với bán kính
không nhỏ hơn 5 lần bán kính cống và phải có hố ga ở hai đầu đoạn cống cong.
- Mép máng lƣợn phải nằm ngang với cốt đỉnh cống có đƣờng kính lớn nhất.
- Đối với các hố ga có đƣờng kính cống từ 700mm trở lên, cho phép làm sàn công tác ở
một phía của máng. Sàn cách tƣờng đốidiện không nhỏ hơn 100mm. Đối với các hố ga
có đƣờng kính cống từ 2000mm trở lên, cho phép đặt sàn công tác trên dầm công xôn,
khi đó kích thƣớc phần hở của máng lƣợn không đƣợc nhỏ hơn 2000 x 2000mm.
- Máng lƣợn cần đảm bảo độ trơn cong đều để không tạo nên đƣờng dâng nƣớc khi nối
tiếp các dòng chảy với nhau.
- Máng lƣợn thƣờng đúc bằng bêtông mác không nhỏ hơn 100 và các phụ gia chống
thấm.

4.3.2. Quy trình thi công hố ga


a. Xây hố ga tại chỗ
Vật liệu
- Gạch đặc đƣợc vận chuyển về công trình già, rắn chắc, đông đặc, cƣờng độ chịu nén
đạt yêu cầu thiết kế. Gạch sạch đƣợc tƣới nƣớc làm ẩm trƣớc khi xây.

115
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cát xây là loại hạt to, rắn có mô đun ML>2 và không lẫn tạp chất đảm bảo các tiêu
chuẩn về cát xây dựng hiện hành (theo tiêu chuẩn TCVN 1770- 86)
- Xi măng trung ƣơng có chứng chỉ kiểm tra chất lƣợng xuất xƣởng của nhà máy mua
tại địa phƣơng đảm bảo yêu cầu thiết kế (theo tiêu chuẩn TCVN 268- 1992)
- Vữa xây pha trộn theo tỷ lệ thiết kế. Dùng máy trộn hỗn hợp đến khi đồng màu, sau đó
mới cho nƣớc trộn.
Công tác xây
- Sau khi rải lớp đá dăm, lớp cát lót đệm móng hố ga, đầm lèn chặt và tiến hành xây
gạch. Dùng dây xây và cọc dựng hình khối xây của móng hố ga.
- Khi xây mặt ngoài phẳng nhẵn. Các mạch xây no vữa, trƣớc khi đặt viên gạch tiếp
theo cần rải vữa lấp đầy các mạch. Rải vữa xong cần đặt gạch ngay để đảm bảo gạch
đƣợc đặt trong vữa tƣơi chƣa đông cứng.
- Khi đặt viên gạch tránh va chạm hay làm dịch chuyển những viên gạch trên những chỗ
đã xây ổn định. Sau khi xây xong đợi khối xây khô tiến hành trát tƣờng theo đúng thiết
kế.
b. Sử dụng hố ga đúc sẵn
Đối với hố ga đúc sẵn theo thiết kế, quy trình lắp đặt hố ga đƣợc tiến hành kết hợp cùng với
quy trình thi công lắp đặt cống và cần phải nghiệm thu đạt yêu cầu thiết kế trƣớc khi thực hiện
công tác đắp đất tái lập mặt đƣờng hoàn thiện.
Hố ga đƣợc đúc bằng BTCT đá 1x2, mác M200 dày 20cm, mặt trong hầm ga đƣợc phủ một lớp
Ashford Formula với các chỉ tiêu sau: ASTM C39; ASTM C805; ASTM C779; ASTM D3359
(nhằm tăng cƣờng chống thấm, tăng cƣờng độ, giảm độ mài mòn…)…đan nắp BTCT M200 kích
thƣớc 100cm x 100cm dày 10cm, chịu tải trọng 300kG/m².
Hố ga đƣợc đặt trên lớp móng bao gồm lớp bêtông đá dày 10cm và lớp cát lót móng dày 20cm.

4.4. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

4.4.1. Xi măng
- Mác: mác xi măng tối thiểu phải bằng 1.0003 lần mác bêtông thiết kế cho cống.
- Mác bê tông thiết kế cho mƣơng cống là 250kg/cm², ximăng tƣơng ứng PC30 theo
TCVN 2682-1992.
Quy định chung chọn xi măng:
- Độ mịn: Phần còn lại trên sàng 4900 lỗ không quá 10%.
- Thời gian bắt đầu đông cứng không quá 12 giờ.
- Cƣờng độ 400kg/cm² (phƣơng pháp nhanh).
- Mỗi lô ximăng 50 tấn phải thí nghiệm 1 tổ mẩu, lƣu kho trên một tháng phải thí
nghiệm lại.

116
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.4.2. Cốt liệu
 Cốt liệu đá:
Cốt liệu thô dùng đổ bê tông cho ống cống là loại đá vôi hoặc đá cuội nghiền ra, nếu dùng loại
đá khác để nghiền thì phải thí nghiệm.
Điều kiện kỹ thuật của đá dăm như sau: Kích cỡ viên đá lớn nhất không quá 1/4 kích thƣớc
mặt cắt của cấu kiện và không quá 3/4 khoảng cách nhỏ nhất giữa các thanh cốt thép, có thể dùng
đá dăm 5 ÷ 20mm.
Cấp phối tiêu chuẩn đá dăm: Cấp phối đá dăm 5 ÷ 20mm. Hàm lƣợng đá dẹt: Không quá 25%
trọng lƣợng.
Bảng 4.6. Cấp phối tiêu chuẩn đá dăm
Kích thƣớc lỗ sàng tròn (mm) 5.0 10 20 25

Tỷ lệ qua sàng theo trọng lƣợng(%) 0 – 15 20 – 50 90 –100 100

 Hàm lượng các loại tạp chất có hại:


Hàm lƣợng các tạp chất Sunphua và Sunphat (tính theo SO3) không quá 1% trọng lƣợng. Hàm
lƣợng đất bùn (thí nghiệm bằng phƣơng pháp rửa) không quá 1% trọng lƣợng. Không có đá
phong hóa.
Tạp chất: Thí nghiệm bằng phƣơng pháp Sunphat, Sunphit Na, trọng lƣợng giảm đi không quá
1%.
Điều kiện kỹ thuật của đá:
- Mẫu đá thí nghiệm ở trạng thái bão hoà, cƣờng độ chịu nén tối thiểu phải đạt 800 kg/cm². Một
lô 250 m³ đá dăm lấy một mẫu thử.
 Cát: là cát sông thiên nhiên.
Cấp phối hạt:
- Hàm lƣợng dƣới 0.15 mm không quá 3%.
- Hàm lƣợng từ 0.15 mm đến 0.3 mm không đƣợc quá 15%.
- Hàm lƣợng hạt từ 5 mm đến 10 mm không quá 5%.
Cấp phối tiêu chuẩn của cát:
Bảng 4.7. Cấp phối tiêu chuẩn của cát
Đƣờng kính lỗ sàng tròn (mm) 5.0 1.2 0.3 0.15
Lƣợng trên sàng cộng dồn (%) 0–5 35 – 55 85 – 95 97 –100

4.4.3. Hàm lƣợng chất có hại


- Hàm lƣợng đất bùn không quá 3% trọng lƣợng (thí nghiệm theo phƣơng pháp rửa)
- Hàm lƣợng mica không quá 1% trọng lƣợng.

117
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Hàm lƣợng các chất Sunphat và Sunphua (tính theo SO3) không quá 1% trọng lƣợng.

4.4.4. Nƣớc trộn bêtông


- Trong nƣớc không có tạp chất có ảnh hƣởng đến độ ninh kết và hóa cứng bình thƣờng
của ximăng. Các loại nƣớc bẩn, có dầu mỡ đƣờng ..., nƣớc có độ pH < 4 , nƣớc có hàm
lƣợng sun- phat (tính theo lƣợng SO4) vƣợt quá 1% đều đƣợc dùng để trộn bêtông.
- Trƣớc khi đổ bêtông ít nhất phải thử 1 mẫu nƣớc tại nguồn nƣớc cung cấp.

4.4.5. Chất phụ gia


Chất phụ gia trong bê tông phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Không ăn mòn cốt thép.
- Liều lƣợng phụ gia trong bêtông tùy thuộc theo loại ximăng và phải qua thí nghiệm
xác định.
- Khi dùng phụ gia phải pha thành dung dịch trƣớc với nƣớc.

4.4.6. Liều lƣợng pha trộn bêtông


- Trƣớc khi đổ một lô sản phẩm ống cống đều phải thiết kế cấp phối theo loại ximăng và
cốt liệu thực tế, làm 3 mẫu thí nghiệm có tăng và giảm 10% ximăng và cốt liệu là 5%
- Khống chế độ sụt khi không có phụ gia h  3 cm.
- Khống chế độ sụt khi có phụ gia h  6 cm.
- Tỷ lệ nƣớc trên ximăng N/X = (0,39 ÷ 0,43)
Khống chế sai số liều lượng:
- Nƣớc và xi măng sai số 1%.
- Cốt liệu đá, cát sai số 2%.
- Nếu có thay đổi, lô ximăng và mỏ cấp phối thô và mịn, cần phải thiết kế lại cấp phối.
- Cứ 50m³ bê tông phải thí nghiệm 1 tổ mẫu và chỉ cho phép nghiệm thu sản phẩm khi
không có mẫu nào nhỏ hơn 90% cƣờng độ thiết kế.

4.4.7. Cốt thép


- Cốt thép ф ≤10mm dùng loại: AI- CT3, Ra  2100kG/cm2.
- Cốt thép ф >10mm dùng loại: AII- CT5, Ra  2700kG/cm2.
- Trên mặt cốt thép không đƣợc nứt, dập xoắn vảy sắt, dầu mỡ.
- Sai số đƣờng kính của cốt thép không đƣợc lớn hơn 0,02mm, kiểm tra có tính chất đại
diện.
- Cƣờng độ của cốt thép không đƣợc nhỏ hơn so với thiết kế 5% cứ 20 tấn thép cần thí
nghiệm 3 tổ mẫu gồm: 3 mẫu kéo, 3 mẫu uốn nguội, 3 mẫu hàn.

118
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong mẫu kéo cần phải có các chỉ tiêu sau đây :
- Cƣờng độ giới hạn (kéo đứt).
- Giới hạn chảy.
- Hệ số dãn dài.
- Cho phép nghiệm thu có giới hạn chảy thấp hơn 5% so với cƣờng độ thiết kế.
- Hàn nối cốt thép: trên một mặt cắt của cống không đƣợc hàn nối quá 25% tổng số cốt
thép tại một mặt cắt.
- Hàn đối đầu hai thanh thép không đƣợc sai số 0,1 đƣờng kính.
- Nếu hàn hai thanh thép so le phải uốn thép cho trùng tim thanh thép, đƣờng hàn một
bên dài 10d (d là đƣờng kính thanh thép), nếu hàn hai bên chiều dài hàn là 5d, chiều
cao của mối hàn theo qui định của qui trình hàn.
- Khoảng cách của cốt thép ống cống sai số so với thiết kế ≤ 10 mm.
- Lớp bảo vệ cốt thép sai số so với thiết kế (± 5mm).

4.4.8. Ván khuôn


- Tất cả ván khuôn phải thiết kế để chịu đƣợc tải trọng tác dụng lên khuôn bởi bê tông
ƣớt mới trộn mà không bị méo mó hoặc oằn vênh, hay rò rỉ vữa qua các chỗ nối giữa
các tấm cận nhau.
- Ngoại trừ ván khuôn thép, ván khuôn thƣờng phải đƣợc làm từ vật liệu mới và phải tạo
đƣợc bề mặt nhẵn cho các cấu kiện lộ thiên sau khi hoàn thành. Với các cấu kiện
khuất, cho phép bề mặt thô ráp, nhƣng phải đặc biệt chú ý đảm bảo không rò rỉ vữa BT
tại những mối nối ván khuôn.
- Ván khuôn có thể đƣợc tái sử dụng trong quá trình thi công, cần tuân theo các quy
định sau đây : Ván khuôn phải đƣợc làm sạch, tái tạo và chỉnh đốn lại, sau đó đƣợc
quét 1 lớp dầu chống dính đƣợc chấp thuận trƣớc mỗi lần tái sử dụng, đồng thời ván
khuôn phải đảm bảo có khả năng tạo đƣợc bề mặt hoàn tất tốt cho các cấu kiện lộ thiên
sau khi hoàn thành, cũng nhƣ không để lại các vết rỗ, bọng hay những khuyết tật khác
có thể xảy ra do việc tái sử dụng ván khuôn.

4.5. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

a. Công tác bê tông


Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không làm lệch, hỏng các vị trí cốt thép trong bê tông.
- Bê tông sau khi trộn không đƣợc để lâu quá 60 phút.
- Không đầm dùi làm dịch chuyển ngang bê tông trong cốt pha.
- Bê tông phải đƣợc đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó.

119
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trong trƣờng hợp đổ không liên tục thì phải để mạch ngừng theo đúng quy định kỹ
thuật
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không cao quá
2,0 m.
Sau khi đổ bê tông phải bảo dƣỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để bê tông
đông cứng và ngăn ngừa các ảnh hƣởng có hại trong quá trình đông cứng bê tông diễn ra. Sau 1
ngày có thể phủ và giữ ẩm cho bê tông liên tục trong vòng 10 ngày.
Cốt pha đà giáo chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ cho phép là 70% mác thiết kế. Khi
tháo dỡ cốp pha, đà giáo không đƣợc gây ứng xuất đột ngột va chạm mạnh làm hƣ hại tới kết cấu
bê tông. Sau khi tháo dỡ cốp pha, phải chờ cho tới khi bê tông đã đạt cƣờng độ thì mới chất tải
trọng lên
Cốt thép lớp dƣới chú ý kê đệm để đảm bảo chiều dầy lớp bảo vệ là 3cm.
Khi đổ bêtông thành bể dùng đầm dùi kết hợp đầm rung vỗ thành bể, sau khi đổ bêtông 3 ngày
thi mới đƣợc tháo cốt pha.
Bêtông đều đƣợc lấy mẫu đúc 15x15cm đánh dấu và bảo dƣỡng trong điều kiện tiêu chuẩn và
đƣợc đem đi thí nghiệm tại các cơ quan có tƣ cách pháp nhân. Cƣờng độ bê tông của công trình
sau 28 ngày tuổi (bằng ép mẫu đúc tại hiện trƣờng) đƣợc coi nhƣ là đạt yêu cầu thiết kế khi không
có mẫu nào trong các tỗ mẫu có cƣờng độ dƣới mác thiết kế.
b. Công tác cốt thép
Trƣớc khi đƣa thép vào thi công tại công truờng, các loại thép đƣợc lấy mẫu gửi về các cơ quan
chức năng kiểm định chất lƣợng.
- Bề mặt sạch không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.
- Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện không vƣợt quá giới hạn cho phép là 2% đƣờng
kính.
- Việc nối buộc đối với loại cốt thép đƣợc thực hiện theo quy dịnh của thiết kế, không
nối ở chỗ chịu lực lớn và uốn cong:
+ Chiều dài nối buộc của các cốt thép chịu lực trong các khung và các lƣới thép theo
quy phạm
+ Khi nối buộc cốt thép ở vùng chịu uốn phải uốn móc đối với thép tròn trơn và cốt
thép có gờ thì không uốn móc. Dây buộc phải dùng loại thép mềm có đƣờng kính 1
mm

120
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4.6. XỬ LÝ GIAO CẮT

Cống thoát nƣớc thƣờng bố trí dọc theo đƣờng phố, dƣới phần vỉa hè, mép đƣờng và cũng có
thể bố trí chung cùng các đƣờng cống khác (cấp nƣớc, cáp điện…) trong một hào ngầm.

Hình 4.20. Mặt cắt đường tổng quát


- Khi gặp cống thoát nƣớc mƣa cùng cao độ thì cho cống này chui qua cống kia tùy theo kích
thƣớc mối cống.

Hình 4.21. Mặt cắt cống thoát nước mưa và nước bẩn

121
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 4.22. Mặt bằng cống thoát nước mưa và thoát nước bẩn

- Khi gặp cống cấp nƣớc có cùng cao độ: cống thoát nƣớc thải thƣờng đƣợc ƣu tiên cho tự chảy
thẳng, còn cống cấp nƣớc sẽ thay đổi hƣớng (đi lên trên hay đi xuống phía dƣới cống thoát nƣớc).
Cống thoát nƣớc tiểu khu có thể đặt cao hơn cống cấp nƣớc mà không tuân theo quy định trên,
nhƣng phải cao hơn cống cấp nƣớc > 0,5m.

Hình 4.23a. Giao cắt cống thoát nước bẩn và ống cấp nước (A)

122
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 4.23b. Giao cắt cống thoát nước bẩn và ống cấp nước (B)

Trên đây là phần kiến thức về kỹ thuật thi công mạng lƣới thoát nƣớc mà sinh viên cần nghiên
cứu thêm trong quá trình thực hiện đồ án thiết kế kỹ thuật mạng lƣới thoát nƣớc.

123
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN TRÌNH BÀY THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ

2.9 Giới thiệu chung

Trong thực tế, thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc là giai đoạn chuẩn bị cần thiết cho công tác xây
dựng. Do đó, nếu thiết kế tốt thì công tác xây dựng có điều kiện thực hiện tốt.
Thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc thƣờng tiến hành theo hai giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Thiết kế cơ sở
Thiết kế đến mức độ có thể tính khái toán công trình (giá thành xây dựng cơ bản, quản lý, vận
chuyển 1m3 nƣớc ra khỏi thành phố).
Tài liệu sử dụng là mặt bằng quy hoạch đả đƣợc duyệt và các tài liệu khác liên quan đến địac
chất thủy văn, cao trình, khí hậu…
Thể hiện kết quả thiết kế bằng bản vẽ thiết kế và thuyết minh.
Về phần bản vẽ thiết kế:
- Mặt bằng mạng lƣới thoát nƣớc của thành phố.
Trên bản vẽ mặt bằng thoát nƣớc cần phải thể hiện rõ:
 Địa hình bằng đƣờng đồng mức 1m – 0,5m.
 Sông ngòi, đất đai, núi non xung quanh thành phố.
 Các tiểu khu, khu công viên, nhà công cộng, đƣờng xá, cầu cống.
 Mạng lƣới thoát nƣớc phải thể hiện nổi bật trên bản vẽ bằng các nét đậm và to.
 Vị trí của trạm bơm nƣớc thải và trạm xử lý nƣớc thải.
 Ngoài ra còn có thể phải trình bày trình tự thi công.
- Trắc dọc tuyến cống góp chính và các tuyến cống nhánh.
Trên bản vẽ này phải thể hiện rõ:
 Lƣu lƣợng, đƣờng kính, độ dốc, vận tốc, độ đầy, cao trình mặt đất, cao trình đáy cống, độ
sâu chôn cống.
 Thể hiện công trình đƣờng cống ngầm chéo nhau hoặc cắt nhau.
 Giai đoạn 2: Thiết kế kỹ thuật thi công
Là thiết kế từng công trình đơn vị cụ thể thể hiện bằng bản vẽ chi tiết (đọc bản vẽ có thể thi
công đƣợc).
Với quy mô của một đồ án môn học, sinh viên sẽ thực hiện nhiệm vụ thiết kế ở hai mức độ:
- Quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc tỷ lệ 1:2000.
- Thiết kế kỹ thuật thi công mạng lƣới thoát nƣớc tỷ lệ 1:500.
 Bản vẽ quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc (tỷ lệ 1:2000)
Những nội dung chính cần thể hiện trên bản vẽ quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc tỷ lệ 1:2000
bao gồm:
- Các phƣơng án vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc trong đó chỉ rõ vị trí các công trình chính nhƣ
trạm xử lý nƣớc thải, trạm bơm chuyển bậc, điu-ke…
- Mặt bằng thoát nƣớc tiểu khu và từng khu vực.

124
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Mặt bằng thoát nƣớc tổng thể.
- Trắc dọc và trắc ngang tuyến cống thoát nƣớc chính.
- Thuyết minh sơ bộ khu đất quy hoạch.
- Bảng thống kê vật liệu.
- Bản đồ liên hệ vùng.
- Hoa gió, tỷ lệ xích, bảng chú thích loại nhà và công trình thuộc hệ thống thoát thoát nƣớc, lập
theo hiện trạng.
 Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công mạng lƣới thoát nƣớc (tỷ lệ 1:500)
Thiết kế kỹ thuật thi công đƣợc tiến hành trên cơ sở quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc đã đƣợc
duyệt. Khi thiết kế kỹ thuật thi công phải sử dụng các tiêu chuẩn, quy phạm do Nhà nƣớc ban
hành (TCVN) và các bản vẽ điển hình của các công trình riêng biệt mà ở thiết kế sơ bộ đã sử
dụng.
Gần tƣơng đồng về các nội dung chính cần thể hiện trên bản vẽ quy hoạch mạng lƣới thoát
nƣớc, bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công còn thể hiện chi tiết thêm những nội dung sau:
- Chi tiết cấu tạo cống và gối cống.
- Chi tiết cấu tạo các hố ga điển hình.
- Chi tiết phui đào.
- Chi tiết các công trình phụ trợ nhƣ trạm bơm tăng áp, điu-ke, cầu cạn….

2.10 Trình bày thuyết minh và bản vẽ

3. Thuyết minh
Đối với đồ án quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc và thiết kế kỹ thuật thi công mạng lƣới thoát
nƣớc, yêu cầu về thứ tự trình bày và nội dung thuyết minh tƣơng đồng nhau và bao gồm những
phần chính nhƣ sau:
4. Cơ sở thiết kế
5. Đánh giá hiện trạng
6. Quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc thải (1/2000) hay thiết kế kỹ thuật thoát nƣớc (1/500).
3.1. Lựa chọn vị trí nhà máy xử lý nƣớc thải hay nguồn tiếp nhận
3.2. Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc
4. Tính toán quy mô thải nƣớc của khu quy hoạch
4.1. Xác định công suất trạm xử lý (1/2000) hay tổng lƣu lƣợng nƣớc thải cho tiểu khu
(1/500)
4.2. Lập biểu đồ thải nƣớc trong ngày thải nƣớc lớn nhất
5. Tính toán thủy lực mạng lƣới thoát nƣớc bẩn
5.1. Xác định lƣu lƣợng tính toán

125
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.2. Nguyên tắc tính toán thủy lực
5.3. Tính toán thủy lực tuyến cống điển hình
2. Bản vẽ
1.1. Quy định chung
- Tất cả bản vẽ thiết kế phải đƣợc vẽ trên khổ giấy A1 kích thƣớc 594mm x 841mm;
- Mỗi bản vẽ đều phải có khung bản vẽ và khung tên.
- Đƣờng nét: cần phân biệt tính chất các loại đƣờng khác nhau bằng những loại nét khác nhau.
Các chi tiết thuộc mạng lƣới thoát nƣớc (đƣờng cống, phụ tùng…) đƣợc thể hiện bằng nét đậm,
còn các chi tiết khác và phần kết cấu xây dựng đƣợc thể hiện bằng nét mảnh.
- Chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ rành, chính xác, không gây nhầm lẫn và đƣợc quy định bởi
TCVN 6-85.
- Kích thƣớc ghi trên bản vẽ là giá trị kích thƣớc thực của đối tƣợng thiết kế, không phụ thuộc
vào tỷ lệ bản vẽ và đƣợc viết với khổ từ 2,5 trở lên.
- Đơn vị đo kích thƣớc là mm, góc là độ – phút – giây, trên bản vẽ không ghi đơn vị đo. Trƣờng
hợp dùng các đơn vị khác phải có ghi chú rõ ràng.
- Ký hiệu trên bản vẽ: Cống thoát nƣớc bên ngoài và các công trình bố trí trên mạng lƣới đƣợc kí
hiệu theo những quy định thuộc “Hệ thống ký hiệu dùng trong các đồ án quy hoạch xây dựng”.

126
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.2. Nội dung bản vẽ
a. Bản vẽ quy hoạch mạng lưới thoát nước
Trên bản vẽ quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc cần thể hiện:
- Mặt bằng quy hoạch khu đất tỷ lệ 1/2000: bao gồm mặt bằng sử dụng đất; cao độ san nền hay
cao độ thiết kế; bản đồ liên hệ vùng; hoa gió – tỷ lệ xích; mạng lƣới cống thoát nƣớc hiện hữu;
các tuyến cống kỹ thuật có ảnh hƣởng đối với việc lắp đặt, trên đó ghi tọa độ, tên gọi hoặc ghi số
thứ tự theo nhƣ bảng thống kê…
- Vị trí trạm xử lý nƣớc thải; cửa xả và nguồn tiếp nhận (cần thể hiện rõ hƣớng dòng chảy).
- Các công trình thuộc hệ thống thoát nƣớc (trạm bơm chuyển bậc, trạm xử lý v.v…).
- Mạng lƣới cống thiết kế mới, trên đó ghi đƣờng kính, chiều dài và độ dốc đặt cống.
- Các loại hố ga; cống qua cầu cạn, điuke; cống xả sự cố.
- Trắc dọc và trắc ngang tuyến cống thoát nƣớc chính.
- Bảng thống kê vật tƣ, thiết bị và bảng chú thích loại nhà, công trình.
- Thuyết minh sơ bộ và chú thích các ký hiệu sử dụng trên bản vẽ.
b. Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công
Khi thiết kế mạng lƣới thoát nƣớc tỷ lệ 1/500 cần bám sát theo định hƣớng quy hoạch và thiết
kế của bản vẽ quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc tỷ lệ 1/2000 dành cho khu đất quy hoạch chi tiết.
Quy hoạch mạng lƣới thoát nƣớc tỷ lệ 1/500 bao gồm 2 bản vẽ:
- Mặt bằng mạng lƣới thoát nƣớc thải.
- Chi tiết hóa mạng lƣới thoát nƣớc thải.
- Trên bản vẽ mặt bằng mạng lƣới thoát nƣớc thải cần thể hiện:
- Mặt bằng quy hoạch thiết kế khu đất quy hoạch tỷ lệ 1/500: bao gồm mặt bằng sử dụng đất;
cao độ san nền hay cao độ thiết kế; bản đồ thể hiện vị trí khu đất thiết kế; hoa gió – tỷ lệ xích…
- Vị trí đấu nối với tuyến cống góp hiện hữu theo quy hoạch 1/2000 đi qua khu đất quy hoạch
hay vị trí và hƣớng của trạm xử lý nƣớc thải mà tuyến cống góp chính của khu đất đƣợc thiết kế
mới sẽ vận chuyển nƣớc thải về.
- Mạng lƣới cống thiết kế mới, trên đó ghi đƣờng kính, chiều dài và độ dốc đặt cống;
- Các loại hố ga; cống qua cầu cạn, điuke; cống xả sự cố…
- Bảng thống kê vật tƣ, thiết bị.
- Thuyết minh sơ bộ và chú thích các ký hiệu sử dụng trên bản vẽ.
Những nội dung cần thể hiện trên bản vẽ chi tiết hóa mạng lƣới thoát nƣớc thải bao gồm:
- Chi tiết các loại hố ga.
- Chi tiết phui đào cống đặt trên vỉa hè và cống đi qua đƣờng.
- Bình đồ và trắc dọc toàn tuyến cống thoát nƣớc của khu đất quy hoạch.

127
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trắc ngang mặt đƣờng tuyến cống góp chính và một số tuyến cống góp nhánh.
- Thuyết minh sơ bộ và chú thích các ký hiệu sử dụng trên bản vẽ.

128
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

129
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

130
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PSG. TS. Hoàng Văn Huệ chủ biên, Thoát Nƣớc, NXB KHKT, 2000
[2] Phan Quang Minh, Ngô thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Kết cấu bêtông cốt thép, NXB
Xây dựng
[3] GS.TS Nguyễn Đình Tiến, Nền và móng, NXB Xây dựng
[4] Bộ Xây dựng, Giáo trình Kỹ thuật thi công công trình, NXB Xây dựng
[5] TS. Nguyễn Trung Việt và TS. Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình thiết kế hệ thống thoát
nƣớc, 2006
[6] Ephessos, Turkey, Courtesy of Steve Harding, 1998
[7] ISBN 978-1-4249-8438-1 MOE Design Guidelines For Sewage Works, Design
Guidelines for Sewage Works, 2008
[8] John van Rijn-Indevelopment, Maintaining Sewer Systems, Edition 2006.
[9] Metropolitant wastewater department of the city of Diego, Sewer Design Guide, 2004
[10] Mr. Toshio Kitou and Ms. Megumi Sakino, Basics of the Sewer Maintenance, Sewer
Maintenance Section, Facilities Management and Maintenance Division Bureau of
Sewerage – 2007
[11] National Highway Institute, Urban drainage design manual, July-2001
[12] Prepared by the New England Interstate Water Pollution Control Commission
Optimizing Operation and Rehabilitation Of Sanitary Sewer Collection Systems, Boott
Mills South ■ 100 Foot of John Street ■ Lowell, MA 01852-1124, December 2003,
[13] U.S. Department of Transportation, Federal Highway Administration Hydraulic
Engineering Circular No. 22, Second Edition, Urban Drainage Design Manual,
Publication No. FHWA-NHI-01-021 August 2001
[14] Và một số các tiêu chuẩn và Quy chuẩn áp dụng:
1.1. Tiêu chuẩn và quy phạm về khảo sát
STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU
1 Quy phạm đo bản đồ Địa hình TL 1/500 – 1/2000 96-TCN 43-90
2 Công tác trắc địa trong xây dựng. Yêu cầu chung TCXDVN 309-2004
1.2. Về thiết kế
STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU
1 Thoát nƣớc mạng lƣới bên ngoài và công trình – tiêu
20TCN-51-84
chuẩn thiết kế
2 Cống tròn kết cấu bê tông lắp ghép 22TCN 159-96
3 Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp ghép TCVN 390-2007
4 Ống BTCT thoát nƣớc TCXDVN 372-2006
1.3. Về vật liệu
STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU
TCVN 1651-1985
1 Thép cốt bê tông cán nóng
TCVN 6285-1997
2 Thép tấm kết cấu cán nóng TCVN 65221999
Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng. Yêu cầu kỹ
3 TCVN 57909 – 1999
thuật
Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp
4 TCVN 3222-2000
kim thấp
5 Mối hàn, phƣơng pháp thử kéo TCVN 5403-1991
6 Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570-2006

131
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
7 Nƣớc cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN 302-2004
TCVN 2682-1999
8 Xi măng Pooclăng. Xi măng Pooclăng hỗn hợp
TCVN 6260-1997
9 Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đƣờng đặc 22 TCN 279-01
10 Phụ gia hóa học cho bê tông TCXDVN 325-2004
11 Và các qui trình qui định về vật liệu xây dựng hiện
hành có trong công trình
1.4. Giai đoạn thi công – kiểm tra – giám sát chất lượng công trình
STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU
1 Quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất
22TCN 02-1971
trong ngành giao thông vận tải
2 Quy trình đo độ bằng phẳng của mặt đƣờng bằng thƣớc
22 TCN 16-79
dài 3m
3 Hoàn thiện mặt bằng xây xây dựng. Quy phạm thi công
TCVN 4516-88
nghiệm thu
4 Hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây
dựng. Quy phạm nhận và giao máy trong sửa chữa lớn. TCVN 4517-88
Yêu cầu chung
5 Kết cấu bê tông . Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453:1995
6 Sử dụng máy xây dựng. Yêu cầu chung TCVN 4087-85
7 Hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây
TCVN 4056-85
dựng. Thuật ngữ và định nghĩa
8 Cấp nƣớc. Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 4037-85
9 Thoát nƣớc. Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 4038-85
10 Tổ chức thi công TCVN 4055-85
11 Hệ thống chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm xây dựng.
TCVN 4057-85
Nguyên tắc cơ bản
12 Hệ thống chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm xây dựng TCVN 4058-85
13 Hệ thống chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm xây dựng. Kết
TCVN 4059-85
cấu thép. Danh mục chỉ tiêu
14 Hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây
dựng. Tổ chức bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy TCVN 4204-86
xây dựng
15 Hàng rào công trƣờng. Điều kiện kỹ thuật TCVN 4430-87
16 Đất xây dựng – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-87
17 Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật TCVN 4431-87
18 Dụng cụ cầm tay trong xây dựng. Danh mục TCVN 4203-86
19 Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-85
20 Hƣớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng TCVN 4459-87
21 Hệ thống cấp thoát nƣớc. Quy phạm quản lý kỹ thuật TCVN 5576:1991
22 Công trình xây dựng. Sai số hình học cho phép TCVN 5593:1991
23 Đánh giá chất lƣợng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ
TCVN 5638:1991
bản
24 Nghiệm thu thiết bị đ lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản TCVN 5639:1991
25 Bê tông. Kiểm tra đánh giá độ bền. Quy định chung TCVN 5440-91
26 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Điều kiện kỹ thuật
TCVN 5724:1993
tối thiểu để thi công và nghiệm thu.
27 Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCXDVN 305:2004
28 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình.Yê cầu TCXDVN 309:2004

132
Hướng dẫn Đồ án Thiết kế kỹ thuật Mạng lưới thoát nước
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chung
29 Ct nghiền cho bê tông vữa TCXDVN 349:2005
30 Bê tôngnặng – Chỉ dẫn đánh giá cƣờng độ trên kết cấu
TCXDVN 239:2006
công trình
31 Hỗn hợp btơng trộn sẵn – các yêu cầu cơ bản đánh giá
TCXDVN 274:2006
chất lƣợng và nghiệm thu
32 Nghiệm thu chất lƣợng thi công công trình xây dựng” TCXDVN 371:2006
33 Ban hành TCXDVN 376:2006 Hỗn hợp bêtông nặng –
TCXDVN 376:2006
Phƣơng pháp xác định thời gian đông kết
34 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đƣờng
22 TCN 334-2006
bê tông nhựa – Yêu cầu kỹ thuật.
35 Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng
22 TCN 346-2006
đƣờng bằng phễu rót cát.
36 Bê tông -Yêu cầu bảo dƣỡng ẩm tự nhiên TCXDVN 391:2007
37 Cống hộp bê tông cốt thép đúc sẵn yêu cầu kỹ thuật và
TCXDVN 392:2007
phƣơng pháp thử
38 Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng ô tô TCVN 4054-2005
39 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79
1.5. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ
STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU
Quy phạm kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng
1 theo Quyết định số 256/BXD/KHKT ngày 31 tháng 12 TCVN 5308-91
năm 1990
2 An toàn điện trong xây dựng TCVN 4036-1985
3 An toàn cháy – Yêu cầu chung TCVN 3254-1989
4 An toàn nổ - Yêu cầu chung TCVN 3255 – 1986
5 Qui định về đảm bảo an toàn PCCC 137/CATP

133

You might also like