Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

6/4/2023

CHƯƠNG 1:
BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ
TRÌNH VÀ TỰ ĐỘNG Giới thiệu về PLC
HÓA

1 2

Outlines LƯỢC SỬ

1.1. PLC là gì ?
1.2. Phân loại PLC
1.2. Cấu trúc phần cứng.
1.3. Hoạt động của PLC.

3 4
6/4/2023

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.1. PLC là gì ? 1.1. PLC là gì ?

 PLC là 3 chữ cái đầu của tên tiếng Anh  PLC ra đời đã loại bỏ phần lớn hệ thống dây
"Programmable Logic Controller" – bộ điều cứng liên quan đến mạch điều khiển rơle
khiển logic khả trình truyền thống.

 PLC là một thiết bị công nghiệp có khả năng


được lập trình để thực hiện các chức năng
điều khiển.

Mạch Role truyền thống Hệ thống PLC đã thay thế


mạch Role

5 6

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.1. PLC là gì ? 1.1. PLC là gì ?

 Đặc điểm  Lợi ích


 Được thiết kế có nhiều đầu vào, đầu ra  Độ tin cậy cao
• Viết chương trình → Thử nghiệm →
 Có khả năng mở rộng. tải xuống PLC → Lưu trữ
 Chống nhiễu, các rung động và va đập.
 Linh hoạt
 Chương trình điều khiển được lưu trữ • Dễ dàng thay đổi chương trình.
trong bộ nhớ PLC.
 Khả năng giao tiếp
• Các PLC có thể giao tiếp với nhau
hoặc cac TB khác thông qua các
mạng có giao thức định sẵn

7 8
6/4/2023

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.1. PLC là gì ? 1.2. Phân loại PLC ?


 Dựa trên cách ghép nối giữa CPU và các khối vào/ra,
 Lợi ích
 Tốc độ cao PLC
• Hiệu quả đối với các ứng dụng lớn,
nhiều đầu vào đầu ra
khối chức năng riêng biệt
Tích hợp (compact)
(modular )

 Bảo trì dễ dàng

 Giá thành thấp cho ứng dụng phức tạp • PLC loại nhỏ • PLC loại cỡ vừa ,lớn, rất lớn
• Các bộ phận tích hợp trong 1 • Dễ dang lắp, tháo rời cá
khối modul
• Giá thành thấp • Giá thành cao
• Có thể mở rộng I/O • Dễ dàng mở rộng I/O
• Thiếu linh hoạt trong việc mở • Linh hoạt trong việc mở rộng,
rộng, nâng cấp nâng cấp

9 10

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.2. Phân loại PLC ? 1.3. Cấu trúc phần cứng?


 Dựa trên số lượng cổng vào/ra có thể quản lý

PLC

Siêu Nhỏ Vừa Lớn Rất lớn


nhỏ(1) (2) (3) (4) (5)
Cấu trúc phần cứng PLC

 Bộ xử lí trung tâm (Central Processor Unit).


 Khối nguồn (Power Supply).
 Bộ nhớ (Memory).
 Khối module giao tiếp vào/ra (Input/Output).
 Khối truyền thông (Communication)
 Thiết bị lập trình (Programming device)

11 12
6/4/2023

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.3. Cấu trúc phần cứng? 1.3. Cấu trúc phần cứng?

 Bộ xử lí trung tâm (Central Processor Unit). b) Bus


• Đọc dữ liệu đầu vào BUS là hệ thống đường dẫn thông tin giữa các phần trong CPU và với các thành
• Xử lý & tính toán phần khác. Có 4 loại
• Ghi dữ liệu đầu ra 1. Bus dữ liệu là được sử dụng cho truyền dữ liệu giữa CPU, bộ nhớ và vào/ra.
2. Bus địa chỉ được sử dụng nhớ địa chỉ mà dữ liệu sẽ được tìm về hoặc để dữ
a) Bộ vi xử lí
liệu sẽ được gửi đến.
• Bộ vi xử lí là phần cốt lõi của CPU, quyết định tốc độ xử lí, khả năng quản lí
3. Bus điều khiển được sử dụng cho đồng bộ và điều khiển phân luồng tín
ngoại vi của PLC.
hiệu.
• Một số loại PLC có thể dùng nhiều CPU trong một hệ thống. Việc có nhiều CPU
4. Bus hệ thống được sử dụng cho truyền thông vào/ra.
giúp tăng khả năng và tốc độ xử lí, tính toán, truyền thông

13 14

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.3. Cấu trúc phần cứng? 1.3. Cấu trúc phần cứng?

 Khối nguồn (Power Supply).  Bộ nhớ (Memory).


• Cung cấp nguồn ổn định cho các khối khác • Lưu trữ các thông tin: chương trình, dữ liệu, tham số hệ thống, cấu hình hệ
trong hệ thống. thống …
• Đầu vào cho khối nguồn là điện áp xoay Board nguồn
• Chia thành hai loại: bộ nhớ duy và bộ nhớ không duy trì
PLC S7 200
chiều 120-220 VAC hoặc 24VDC. • Bộ nhớ duy trì thường được dùng làm bộ nhớ chương trình, bộ nhớ lưu dữ
• Điện áp đầu ra của khối nguồn là điện áp liệu.
một chiều ±5VDC,±15VDC, 24VDC. • Bộ nhớ không duy trì thường được dùng làm bộ nhớ đệm để CPU xử lí, tính
toán, lưu các giá trị biến trung gian.

Nguồn cho PLC


dòng Q
mitsubishi

15 16
6/4/2023

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.3. Cấu trúc phần cứng? 1.3. Cấu trúc phần cứng?

 Bộ nhớ (Memory).  Khối module giao tiếp vào/ra (Input/Output).


• Trong một số trường hợp, bộ nhớ không duy trì cũng được sử dụng làm bộ
• Module vào nhận tín hiệu từ các thiết
nhớ lưu trữ dữ liệu khi có thêm nguồn nuôi cho bộ nhớ (thường là pin).
bị ngoài ( nút bấm, cảm biến…)gửi cho
• Một số PLC có khả năng có thể cài thêm bộ nhớ mở rộng. Một số loại bộ nhớ
CPU
dùng
• Module ra nhận dữ liệu từ CPU, biến
• làm bộ nhớ cho PLC: ROM, EEPROM, RAM, SRAM, DRAM, FLASH …
đổi thành tín hiệu điều khiển các thiết
bị ra.
Input Modul Output Modul

17 18

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.3. Cấu trúc phần cứng? 1.3. Cấu trúc phần cứng?

 Khối truyền thông (Communication).  Thiết bị lập trình (Programming device)

• Các module truyền thông của PLC • Là một thiết bị dung để lập trình và tải
được sử dụng để trao đổi dữ liệu với bị chương trình mong muốn vào bộ nhớ
khác (PLC, Biến tần, khởi động mềm, của PLC.
TB lập trình bằng tay
Modul truyền thông RS485
các bộ điều khiển nhiệt độ, máy tính, • Các thiết bị phổ biến có thể là thiết bị
…) lập trình bằng tay hoặc máy tính có cài
sẵn phần mềm lập trình

Giao diện lập trình PLC trên


Modul truyền thông Ethernet
máy tính

19 20
6/4/2023

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.4. Nguyên lý hoạt động của PLC? 1.4. Nguyên lý hoạt động của PLC?

 Vòng quét PLC.  Xét một hệ thống trộn đơn giản

1. Đọc dữ liệu đầu vào: lấy tín hiệu từ • Động cơ dung để khuấy chất lỏng khi
Xử lý và tính
Đọc dữ liệu
các thiết bị trường, lưu trữ vào bộ đầu vào
toán nhiệt độ và áp suất đạt đến giá trị cài

nhớ. đặt

2. Xử lý & tính toán: thực hiện chương • Động cơ có thể chạy trực tiếp khi ấn nút

trình được lưu trong bộ nhớ. • Cảm biến nhiệt độ và áp suất là dạng có

3. Chuẩn đoán và truyền thông: chuẩn Chuẩn đoán và tiếp điểm


Ghi dữ liệu truyền thông
đầu ra
đoán lỗi và xử lý truyền thống nếu có Hệ thống trộn

4. Ghi dữ liệu đầu ra: thực hiện chương


trình được lưu trong bộ nhớ.
Hệ thống trộn

21 22

KHÁI NIỆM VỀ PLC KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.4. Nguyên lý hoạt động của PLC? 1.4. Nguyên lý hoạt động của PLC?
 Bước 1 : Chuyển đổi sơ đồ phần cứng
• CB nhiệt độ, áp suất, nút bấm được nối vào modul Input
Chuyển đổi sang PLC • Cuộn dây contactor được nối vào đầu modul đầu ra

Modul input

IN/output PLC tích hợp Modul Ouput

23 24
6/4/2023

KHÁI NIỆM VỀ PLC

1.4. Nguyên lý hoạt động của PLC?


 Bước 2 : Viết chương trình và đổ vào PLC

Đọc dữ liệu đầu vào

Xử lý và tính toán

Ghi dữ liệu đầu ra


Chương trình Ladder PLC

25

You might also like