Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Câu 1: Trong chiết tách ADN, thành và màng tế bào bị

phá hủy do tác động của


A.GTE
B.EtBr
C.SDS - Kiềm
D.NaCl
Câu 2: Tác nhân giúp hồi tính ADN khi thực hiện chiết
ADN bằng phương pháp mẫu nhỏ
A.SDS
B. KOAc
C. Kiềm
D. Ethanol tuyệt đối
Câu 3: Thể tích dịch nuôi tế bào sử dụng khi chiết ADN
bằng phương pháp mẫu nhỏ
A. 1 – 2ml
B. 1-2 ul
C. 1-10 ml
D. 100 – 100ul
Câu 4: Có thể sử dụng hóa chất nào để tủa ADN trong
dung dịch
A.NaOc
B. EtOH
C. SDS – kiềm
D. EDTA
Câu 5: Gen ngoại lai được chèn vị trí nào trên plasmid
A.Vùng Ori
B.Vùng gen đề kháng kháng sinh
C.Vùng tạo dòng
D.Vùng yếu tố đánh dấu
Câu 6: Tủa protein trong tế bào khi chiết tách ADN
bằng
A.GTE
B.Kiềm
C.Cồn tuyệt đối
D. SDS – KOAc
Câu 7: Ion đóng vai trò là đồng yếu tố của DNAase là
A. Mg2++
B.Tris
C.EDTA
D.K+
Câu 8: Môi trường nuôi cấy vi khuẩn E. Coli để tach
plasmid pBluedcript bổ sung kháng sinh
A.Bất kỳ loại kháng sinh nào
B.Tetracyclin
C. Ampicillin
D. Amoxicillin
Câu 9: Hóa chất giúp loại muối khoáng còn sót trong
khi chiêt tách ADN là
A. EtOH 96%
B.EtOH 70%
C.GTE
D.SDS - Kiềm
Câu 10: Trong chiết tách ADN, chất gián tiếp gây bất
hoạt Dnase là:
A, Glucose
B.SDS – Kiềm
C. EDTA
D. Ethanol tuyệt đối
Câu 11: Thời gian nuôi cấy vi khuẩn E-coli pBluescript
để thu sinh khối cho chiết tách ADN
A.24 giờ
B. 12-16 giờ
C. 6-8 giờ
D. 18-24 giờ
Câu 12: Tại sao cần bất hoạt DNAse khi thực hiện tách
DNA vi khuẩn?
A.. DNAse làm pH môi trường không ổn định
B. DNAse gây phá vỡ của trúc DNA
C. DNAse gây ảnh hưởng đến tác dụng của các enzyme
khác trong qui trình
D. DNAse lấy ion 2+ nên EDTA không thể tham gia tạo
phức với ion 2+
Câu 13: Đặc điểm chung của plasmid ở vi khuẩn
A. ADN kép, vòng
B.ADN đơn, vòng
C.ADN kép, thẳng
ADN đơn, thẳng
Câu 14: Cơ chế bất hoạt DNAse của EDTA trong qui
trình tách DNA
A. Tạo phức cạnh tranh với cation 2+
B.Tạo phức với DNA
C.Tạo phức cạnh tranh với cation 1+
D.Tạo phức với DNAse
Câu 15: Tại sao KOAc giúp tăng hiệu suất tủa DNA
A.Giúp ổn định pH để DNA dễ hòa tan hơn
B.Tạo phức khó tan khi kết hợp với DNA
C.Giúp bất hoạt enzyme phá vỡ cấu trúc DNA
D. Cạnh tranh tan với DNA
Câu 16: Các điều kiện thuận lợi để tăng hiệu suất tủa
DNA
A.Sử dụng cồn 70 độ
B.Nhiệt độ cao
C.. Nhiệt độ lạnh
D. Sự có mặt của ion 2+
Câu 17: Kích thước tối đa của plasmid so với kích
thước bộ gen
A. 8%
B. 15%
C. 30%
D. 2%
Câu 18: Plamsid KHÔNG có đặc điểm
A. Sao chép đồng thời ADN bộ gen
B.Mạch vòng
C.Chuỗi xoắn kép
D.Nằm ngoài ADN bộ gen
Câu 19: pH dung dịch KOAc
A. 4.8
B. 6.8
C. 3.1
D. 8.2
Câu 20: Vai trò của RNase
A. Phân giải ARN
B.Phân giải ADN sợi đơn
C.Phân giải acid nucleic
D.Phân giải ADN sợi
Question 1: Cho (1) EDTA, (2) Tris- HCl, (3) SDS, (4)
KOAc, (5) NaCl. Thành phần trong đệm ly giải nuclei c
a. 2-4
b. 2-3
c. 2-1
d. 2-5
Question 2: Nhiệt độ bảo quản DNA
a.4 độ C
b.20 độ C
c.37 độ C
d.42 độ C
Question 3: Hóa chất phá vỡ thành tế bào trong bài
chiết DNA Bacillus subtilis
a.Tris-HCl
b. Lysozym
c. KOAc
d. SDS
Question 4: Đặc điểm chung của plasmid ở vi khuẩn
a.ADN kép, vòng
b.ADN đơn, vòng
c.ADN kép, thẳng
d.ADN đơn, thẳng
Question 5: Khả năng hồi tính của DNA sau khi bị biến
tính phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm nào của DNA
a.Điện tích
b.Số lượng bản sao
c.Cấu dạng và kích thước
d.Tỉ lệ GC
Question 6: Trong chiết tách ADN, các thành phần
trong GTE gồm
a. Glucose - Tris – EDTA
b.Glucose - Tris - EtBr
c.Glycerol - Tris - EDTA
d.Glucose - Tris - EtOH
Question 7: Thể tích dịch nuôi tế bào sử dụng khi chiết
ADN bằng phương pháp mẫu nhỏ
a. 1 - 2 ml
b. 100 - 1000 μl
c. 1 - 2 μl
d. 1 - 10 ml
Question 8: Hóa chất dùng để tủa DNA plasmid trong
quy trình chiết tách DNA plasmid pBluescript
a.EtOH tuyệt đối
b.EtOH 70%
c.Isopropanol
d.SDS
Question 9: Thể tích isopropanol cần để tủa 900
microlit dịch nổi chứa DNA
a.600 microlit
b.800 microlit
c.400 microlit
d.200 microlit
Question 10: Vai trò của RNase
a.Phân giải acid nucleic
b.Phân giải ADN sợi đơn
c. Phân giải ARN
d. Phân giải ADN sợi kép
Question 11: Thể tích cồn tuyệt đối cần để tủa 200 μl
dịch nổi chứa DNA
a.800 μl
b.120 μl
c.200 μl
d. 500 μl
Question 12: Phương pháp mẫu nhỏ (miniprep) nghĩa

a.Hàm lượng plasmid thu được thấp
b.Số lượng bản sao plasmid trong tế bào vi khuẩn ít
c.Lượng dịch nuôi cấy tế bào dùng để tách chiết DNA có
thể tích nhỏ
d.Hàm lượng tế bào để tách chiết DNA trong dịch nuôi
thấp
Question 13: Trong quy trình chiết DNA bộ gen
Bacillus đã học, khi thêm isopropanol lạnh thì xuất hiện
tủa. Thành phần chính của tủa này là
a.Tế bào vi khuẩn
b.DNA plasimd
c.DNA bộ gen
d.Mảnh vỡ tế bào
Question 14: Trong quy trình chiết DNA bộ gen
Bacillus, thành phần chính của đệm tủa Protein
a.KOAc
b.NaCl
c.EDTA
d.SDS
Question 15: Hóa chất phá vỡ màng tế bào trong bài
chiết DNA Bacillus subtilis
a.Lysozym
b.KOAc
c.SDS
d.Tris-HCl
Question 16: Cho (1) SDS, (2) KOAc, (3) GTE, (4)
Kiềm. Hóa chất giúp loại protein trong quy trình chiết
DNA plasmid đã học
a. 2-3
b. 1-4
c. 2-4
d. 1-2
Question 17 Khi biến tính DNA, liên kết nào trong cấu
trúc DNA bị phá vỡ
a.Liên kết giữa gốc phosphat và đường 5C trong mỗi
nucleotide
b.Liên kết giữa base nitơ và đường 5C trong mỗi nucleotid
c.Liên kết phosphodieste giữa các nucleotid
d.Liên kết hydro giữa các base nitơ
Question 18 Làm thế nào để thu được sinh khối vi
khuẩn từ dịch nuôi
a.Ly tâm lấy dịch, bỏ cắn
b.Ủ đá để tế bào vi khuẩn kết tủa
c. Ly tâm lấy cắn, bỏ dịch
d. Vortex
Question 19 Đặc điểm Bacillus subtilis
a.Vi khuẩn Gram âm
b.Vi nấm
c.Động vật nguyên sinh
d.Vi khuẩn Gram dương
Question 20: Để loại tạp Protein trong quy trình chiết
DNA bộ gen Bacillus, sử dụng
a.SDS-KOAc
b.Tris-HCl
c.GTE
d.Cồn tuyệt đối

You might also like