Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập

ĐỀ THI THỬ GIỮA KỲ MÔN GIẢI TÍCH 2 - Học kì 2022.2


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 60 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.
(
x = et sint
Câu 1. [1đ] Tính độ cong của đường cong (t ∈ R) tại điểm ứng với t = 1.
y = et cost
Câu 2. [1đ]
( Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong cho bởi hai mặt
x 2 + y2 = 4
phẳng sau tại điểm M(0, 2, 1)
x+y−z = 1
Câu 3. [1đ] Tìm hình bao của họ đường cong√x cos3 c + y sin3 c = 1 với c ∈ R là tham số.
ˆ1 1+ˆ 1−y2

Câu 4. [1đ] Đổi thứ tự lấy tích phân dy f (x, y)dx


0 2−y
¨ (
y ≤ x2 + y2 ≤ 3y
Câu 5. [1đ] Tính tích phân kép dx dy trong đó D: √
x ≤ y ≤ 3x
˚ p D

Câu 6. [1đ] Tính x2 + 4y2 + z2 dx dy dz với V là miền giới hạn bởi x2 + 4y2 + z2 ≤ z
V
(
y2 − 4y − x = 0
Câu 7. [1đ] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
x+y−6 = 0
Câu 8. [1đ] Tính thể tích của miền được giới hạn bởi các mặt cong y = x2 , y = x, z = y2
và mặt Oxy
π
ˆ2
ln 1 + 5sin2 x dx

Câu 9. [1đ] Tính
0
ˆ+∞
Câu 10. [1đ] Xét sự hội tụ đều của I(y) = sin (xy2 )dx trên khoảng (0, +∞).
0

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập

Giải câu 1. Ta có:


(
x′ (t) = et sint + et cost
y′ (t) = et cost − et sint
(
x′′ (t) = et sint + et cost + et cost − et sint = 2et cost
y′′ (t) = et cost − et sint − et sint − et cost = −2et sint
Độ cong của đường cong cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y(t) được tính theo
công thức:
|x′ y′′ − y′ x′′ | 1
C= p 3
=√
x′2 + y′2 2et
1
Vậy độ cong cần tìm là √
2e
(
x = 2. cos φ
Giải câu 2. Đặt
y = 2. sin φ
⇒ z = 2. cos φ + 2. sin φ − 1 
 x = 2. cos φ


⇒ Phương trình đường cong: y = 2. sin φ


 z = 2. cos φ + 2. sin φ − 1
π
Tại M(0, 2, 1) ứng với φ =
2
 π 
 x′ = −2



 2


 x = −2. sin φ
 

 
 π 

y = 2. cos φ ⇒ y′ =0
  2
 z′ = −2. sin φ + 2. cos φ
 




 z′ π = −2

  
 2
 x = −2t


⇒ Phương trình tiếp tuyến: y=2


 z = −2t + 1
⇒ Phương trình pháp diện: −2.(x−0)+0.(y−2)−2.(z−1) = 0 hay −2x−2(z−1) = 0
Giải câu 3. Đặt F(x, y, c) = x cos3 c + y sin3 c − 1
(
Fx′ = cos3 c = 0
Xét hệ , không tồn tại bộ (x, y) thỏa mãn hệ phương trình.
Fy′ = sin3 c = 0
Ta khử c từ hệ:
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập
( (
F(x, y, c) = 0 x cos3 c + y sin3 c − 1 = 0

Fc′ (x, y, c) = 0 −3x cos2 c sin c + 3y sin2 c cos c = 0
( (
x cos3 c + y sin3 c − 1 = 0 x cos3 c + x cos c sin2 c = 1
⇒ ⇒
y sin c = x cos c y sin c = x cos c
(
x cos c = 1 1 1
⇒ ⇒ x cos c = y sin c = 1 ⇒ 2 + 2 = 1 (x, y ̸= 0)
y sin c = x cos c x y
1 1
Vậy hình bao của họ đường cong là 2 + 2 = 1
x y
Giải câu 4. (Hình vẽ)
y

O 1 2 x

p
Miền lấy tích phân bị giới hạn bởi các đường y = 0, y = 1, x = 1 + 1 − y2 , x = 2 − y.
Vậy khi đổi thứ tự lấy tích phân ta được:
√ √
ˆ1 1+ˆ 1−y2 ˆ2 ˆ2x−x2
I = dy f (x, y)dx = dx f (x, y)dy
0 2−y 1 2−x
(
x = r cos ϕ
Giải câu 5. Đặt (r > 0) =⇒ |J| = r
y = r sin ϕ
( 
r sin ϕ ≤ r2 ≤ 3r sin ϕ  sin ϕ ≤ r ≤ 3 sin ϕ
D: √ =⇒ π π
r cos ϕ ≤ r sin ϕ ≤ 3r cos ϕ  ≤ϕ ≤
4 3
ˆ3 3ˆsin ϕ ˆ3
π π


  π
2 ϕ 1 3 1
I= dϕ r dr = 4 sin ϕ dϕ = 4 − sin(2ϕ) π = (6 − 3 3 + π)
2 4 4 6
π sin ϕ π
4 4
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập



 x = r sin θ cos ϕ

1 1
Giải câu 6. Đặt y = r sin θ sin ϕ =⇒ |J| = r2 sin θ

 2 2

 z = r cos θ
 
0 ≤ ϕ ≤ 2π
 0 ≤ ϕ ≤ 2π

 



V =⇒ V : r ≥ 0 0 ≤ r ≤ cos θ
=⇒
0≤θ ≤ π
 
 0 ≤ r2 ≤ r cos θ
 
2
˚ p ˆ2π ˆ2 ˆ θ
π
cos
1
Từ đó: I = 2 2 2
x + 4y + z dx dy dz = dϕ dθ r r2 sin θ dr
2
V 0 0 0
ˆ2 ˆ2
π π

1 4 −π −πcos5 θ π2 π
=π cos θ sin θ dθ = cos4 θ d cos θ = =
4 4 20 0 20
0 0

Giải câu 7. Hình minh họa:

y y2 − 4y − x = 0
4

6
O x

x+y−6 = 0

Tìm tung độ giao điểm của hai đường bằng cách khử x từ hai phương trình đã cho ta có:

2 3 ± 33
y − 4y = 6 − y ⇔ y = .
2
" √ √ #
3 − 33 3 + 33
Dễ thấy 6 − y ≥ y2 − 4y khi y ∈ ,
2 2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập
 √ √
 3 − 33 3 + 33
≤y≤
⇒ (D) : 2 2
 2
y − 4y ≤ x ≤ 6 − y

Diện tích của miền D là:


√ √
3+ 33 3+ 33
¨ ˆ2 ˆ6−y ˆ2 √
S(D) = dxdy = dy dx = (−y2 + 3y + 6)dy = 11 33
2
√ √
D 3− 33 y2 −4y 3− 33
2 2

Giải câu 8. Gọi V là miền giới hạn bởi các mặt cong y = x2 , y = x, z = y2 và mặt Oxy
Trong miền V ta có: 0 ≤ z ≤ y2
Thể tích của miền V là:
˚ ¨ ˆy
2

I= dxdydz = dxdy dz (với D là miền giới hạn bởi y = x2 , y = x trên Oxy)


¨
V D 0
2
I= y dxdy
D
(
0≤x≤1
D tương đương với
x2 ≤ y ≤ x

¨ ˆ1 ˆx ˆ1 
y3 y=x

2 2
⇒I = y dxdy = dx y dy = dx
3 y=x2

D 0 x2 0
ˆ1
x3 − x6 1
= dx =
3 28
0

Vậy thể tích của miền được giới hạn bởi các mặc cong y = x2 , y = x, z = y2 và mặt Oxy là
1
(đvdt).
28
π
ˆ2
ln 1 + ysin(x)2 dx

Giải câu 9. Xét F (y) =
0 h πi
f (x, y) = ln 1 + ysin(x)2 liên tục theo x trên 0;

∀y ∈ [0; +∞)
2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập

sin2 x h πi
fy′ (x, y) = liên tục trên 0; × [0; +∞)
1 + ysin2 x 2
⇒ F(y) khả vi trên [0; +∞) và:
π π
ˆ2 2 ˆ2
sin x tan2 x
F ′ (y) = dx = dx (1)
1 + y sin2 x tan2 +1 + y tan2 x
0 0
dt
Đặt t = tanx ⇒ dt = (1 + tan2 x)dx ⇔ = dx
1 + t2
Thay vào (1) ta được:
ˆ+∞ ˆ+∞
t 2 dt

′ 1 1 1
F (y) = = − dt
(1 + t 2 )(1 + (1 + y)t 2 ) y 1 + t 2 1 + (1 + y)t 2
 0 0
 +∞
1 1 p
= arctant − √ arctan 1 + yt
y  1+ y 0
π 1 π 1
= 1− √ = √ √ 
2y y+1 2 1+y 1+ 1+y
ˆ ˆ ˆ √
′ πdy πd y + 1
⇒ F(y) = F (y)dy = √ √ = √
2 1+y 1+ 1+y 1+ y+1
 p 
= πln 1 + y + 1 +C
π
ˆ2
Mà F(0) = 0.dx = 0 ⇒ C = −πln2
√ 0  
1+ 1+y
⇒ F(y) = πln
2
π
ˆ2 √ !
1+ 6
⇒ ln 1 + 5sin(x)2 dx = F(5) = πln

2
0

Giải câu 10.


ˆ
−1
F(x, y) = sin(xy2 )dx = cos(xy2 ) +C ∀y ∈ (0, ∞)
y2

ˆb
1
sin(xy2 )dx = lim F(b, y) − F(a, y) = cos(ay2 ) .

Xét J(y) = 2
b⇒∞ y
a
Nếu I(y) hội tụ đều trên (0, ∞) thì:
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2
CLB Hỗ trợ Học tập

1 2

∀ε > 0, ∃aε > 0, ∀a > aε : |J(y)| = cos(ay ) <ε
y2

1
cos(ay2 ) = ∞ ⇒ ∄aε thỏa mãn.

Tuy nhiên lim 2
y⇒0 y
Vậy I(y) không hội tụ đều trên (0, ∞)

You might also like